Nghiên cứu hoàn thiện và giảm thiểu lượng thuỷ ngân (hg) khi xác định nhu cầu oxy hoá học (COD) của nước

36 346 1
Nghiên cứu hoàn thiện và giảm thiểu lượng thuỷ ngân (hg) khi xác định nhu cầu oxy hoá học (COD) của nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ MINH KHA NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN VÀ GIẢM THIỂU LƢỢNG THUỶ NGÂN (Hg) TRONG PHÂN TÍCH NHU CẦU OXY HOÁ HỌC (COD) CỦA NƢỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ MINH KHA NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN VÀ GIẢM THIỂU LƢỢNG THUỶ NGÂN (Hg) TRONG PHÂN TÍCH NHU CẦU OXY HOÁ HỌC (COD) CỦA NƢỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HUỲNH TRƢỜNG GIANG 2011 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG iii LỜI CẢM TẠ iv TÓM TẮT .v PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Mục tiêu đề tài 1.2 Nội dung đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 COD – Chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng nƣớc 2.2 Chất gây nhiễu 2.3 Những giới hạn phân tích 2.4 Những nghiên cứu giảm thiểu việc sử dụng Hg phân tích COD 2.5 Sơ lƣợc qui trình phân tích COD theo APHA et al (1995) PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Hóa chất 3.1.2 Trang thiết bị 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Xác định ảnh hƣởng ion gây nhiễu 3.2.1.1 Ảnh hƣởng Chloride (Cl-) 3.2.1.2 Ảnh hƣởng Bromide ( Br-) 3.2.1.3 Ảnh hƣởng Nitrite (NO2-) 10 3.2.1.4 Ảnh hƣởng Iron (Fe2+) .11 3.2.2 Khả thay Hg2+ Al3+ 11 3.2.3 Khả sử dụng hệ thống gia nhiệt khác trình công phá COD (COD digestion) 12 3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 13 3.4 Địa điểm nghiên cứu 13 i PHẦN 4: KẾT QUẢ 14 4.1 Ảnh hƣởng ion gây nhiễu 14 4.1.1 Ảnh hƣởng ion Cl- 14 4.1.2 Ảnh hƣởng ion Br- 15 4.1.3 Ảnh hƣởng Nitrite (NO2-) 16 4.1.4 Ảnh hƣởng Iron (Fe2+) .16 4.2 Khả thay Hg2+ Al3+ 17 4.3 Khả sử dụng hệ thống gia nhiệt khác 18 4.3.1 Công phá mẫu COD tủ sấy 18 4.3.2 Công phá mẫu COD hệ thống Autoclave .20 PHẦN 5: THẢO LUẬN 21 5.1 Ảnh hƣởng ion gây nhiễu 21 5.2 Khả thay Hg2+ Al3+ 22 5.3 Khả sử dụng thiết bị gia nhiệt khác 23 PHẦN 6: KẾT LUẬN 24 6.1 KẾT LUẬN 24 6.2 ĐỀ XUẤT 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 27 ii DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Ảnh hƣởng ion Cl- phân tích COD .14 Hình 2: Ảnh hƣởng ion Br- phân tích COD 15 Hình 3: Ảnh hƣởng ion NO2- phân tích COD 16 Hình 4: Ảnh hƣởng ion Fe2+ phân tích COD 17 Hình 5: Khả thay Hg2+ Al3+ phân tích COD 18 Hình 6: Khả sử dụng tủ sấy phân tích COD 19 Hình 7: Khả sử dụng AutoClave phân tích COD 20 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Phƣơng pháp chuẩn bị chuẩn COD nồng độ Cl- khác Bảng 2: Phƣơng pháp chuẩn bị chuẩn COD nồng độ Br- khác 10 Bảng 3: Phƣơng pháp chuẩn bị chuẩn COD nồng độ NO2- khác 10 Bảng 4: Phƣơng pháp chuẩn bị chuẩn COD nồng độ Fe2+ khác 11 Bảng 5: Phƣơng pháp chuẩn bị dung dịch chuẩn với tỉ lệ Al:Cl khác 12 Bảng 6: Ảnh hƣởng Cl- lên giá trị COD phân tích (50 mg/L) 14 Bảng 7: Ảnh hƣởng Br- lên giá trị COD phân tích (50 mg/L) 15 Bảng 8: Ảnh hƣởng NO2- lên giá trị COD phân tích (50 mg/L) .16 Bảng 9: Ảnh hƣởng Fe2+ lên giá trị COD phân tích (50 mg/L) 17 Bảng 10: Giá trị COD sử dụng Al3+ thay Hg2+ (Cl- 2.000 mg/L) 18 Bảng 11: Giá trị COD mẫu đƣợc sấy nhiệt độ 100 150 °C 19 Bảng 12: Giá trị COD mẫu đƣợc công phá HT AutoClave (121 °C) 20 iii LỜI CẢM TẠ Trƣớc hết xin chân thành cám ơn giáo viên hƣớng dẫn, thầy Huỳnh Trƣờng Giang tận tình dạy hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Xin cám ơn Bộ môn Thủy Sinh học Ứng Dụng khoa Thủy Sản, trƣờng Đại học Cần Thơ tạo điều kiện để thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gởi lời cám ơn đến anh Nguyễn Thành Tâm tận tình giúp đỡ có ý kiến quý giá suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn bạn lớp Sinh Học Biển khóa 33 giúp đỡ gắn bó với suốt thời gian dài nghiên cứu Để có đƣợc thành công nhƣ hôm gia đình góp phần không nhỏ Xin đƣợc cám ơn ngƣời thân hỗ trợ nhiều mặt Xin chân thành cám ơn! Tác giả Hồ Minh Kha iv TÓM TẮT COD tiêu quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Khi xác định COD thƣờng gặp chất ảnh hƣởng kết phân tích nhƣ ion Cl-, Br-, NO2- Fe2+… Chính ảnh hƣởng ion gây sai số phân tích, nên Hg2+ thƣờng đƣợc dùng để hạn chế ảnh hƣởng Tuy nhiên Hg2+ đƣợc cho độc môi trƣờng nên thí nghiệm xác định mức độ ảnh hƣởng ion gây nhiễu sử dụng Al3+ để thay thể Hg2+ đƣợc tiến hành Kết nghiên cứu kết phân tích COD bị ảnh hƣởng ion Cl-, Br-, NO2-, Fe2+ tồn mẫu lần lƣợt 1.500, 20, 0,8, 10 mg/L (COD chuẩn thí nghiệm 50 mg/L) Khi nồng độ Cl - lên đến 6.000 mg/L (tƣơng đƣơng nƣớc lợ có độ mặn 11 ‰) độ lệch so với đối chứng (Cl - mg/L) lên đến 17 lần Các ion lại tƣơng đối ảnh hƣởng hơn, thƣờng ảnh hƣởng chúng tồn nồng độ cao Khi sử dụng Al 3+ để thay Hg2+ ta thấy Al3+ thay hoàn toàn Hg2+ Kết có khác biệt nghiệm thức sử dụng tỉ lệ Al:Cl từ 0:1 đến 30:1 so với nghiệm thức đối chứng (phân tích theo APHA et al (1995) (p< 0,05) Khi tỉ lệ Al:Cl 10:1 hiệu suất cản ion Cl- 33,4%, tỉ lệ 30:1 hiệu suất mức thấp (46,5%) Một thí nghiệm khác đƣợc thiết lập để xác định khả thay hệ thống công phá COD chuyên dụng (Aqualytic COD Digester) hệ thống gia nhiệt khác việc cung cấp nhiệt cho trình công phá COD Kết cho thấy mẫu đƣợc công phá 150 °C tủ sấy 180 phút gia nhiệt hệ thống Autoclave 100 phút cho kết công phá tốt Cụ thể không tìm khác biệt có ý nghĩa so sánh với giá trị COD mẫu đƣợc công phá máy công phá COD chuyên dụng v PHẦN 1: GIỚI THIỆU COD (Chemical Oxygen Demand) tiêu quan trọng việc đánh giá mức độ ô nhiễm hợp chất hữu (Sato et al., 2001) Một vài nghiên cứu trƣớc đƣợc thực nhằm tối ƣu hoá việc phân tích tiêu nhƣ sử dụng tác nhân oxy hoá khác nhau, chất xúc tác, nhiệt độ… Những kết đạt đƣợc khác phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm Hiện nay, COD chủ yếu đƣợc xác định phƣơng pháp với tác nhân oxy hoá Cr+6 (K2Cr2O7) môi trƣờng acid với xúc tác Ag2SO4 150 oC (APHA et al., 1995; Sato et al., 2001) Tuy nhiên, khả oxy hoá Cr+6 môi trƣờng acid mạnh nhiệt độ cao dễ làm cho ion Cl- nƣớc bị oxy hoá thành Cl2 Đây trở ngại việc xác định COD nƣớc biển mà hàm lƣợng ion Cl- nƣớc cao Mặt khác, số báo cáo khác cho thấy ion Br -, NO2-, Fe2+ nƣớc yếu tố ảnh hƣởng đến trình phân tích COD chúng làm tiêu tốn lƣợng Cr+6 trình oxy hoá (APHA et al., 1995; Ho et al., 2003) Để giải vấn đề này, Dobbs (1963) (trích Greerdink et al., 2009) đề nghị sử dụng Hg2+ (HgSO4) để ngăn chặn ảnh hƣởng Cl- với tỉ lệ 10:1 Khi hoà tan môi trƣờng, Hg2+ phản ứng tạo thành phức Cl-, từ ngăn chặn ion Cl- bị oxy hoá Cr+6 Tuy nhiên, Hg tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng thời gian tồn lƣu môi trƣờng lâu (Greerdink et al., 2009) Vì nghiên cứu giảm thiểu lƣợng Hg trình xác định COD xu hƣớng nghiên cứu giai đoạn Greerdink et al (2009) đƣa phƣơng pháp không sử dụng Hg2+ phân tích, mà thay vào sử dụng Ag+ (AgNO3), Cr3+ (CrCl3) nhƣ tác nhân ngăn chặn ảnh hƣởng ion trình phân tích COD Tuy nhiên nghiên cứu không cho biết độ mặn thích hợp dùng cho phƣơng pháp nhƣ chƣa đề cập đến việc giảm thiểu ảnh hƣởng ion NO2- nƣớc Bên cạnh nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng bên (internal conditions) yếu tố bên (external conditions) đóng vai trò quan trọng Theo APHA et al (1995), trình oxy hoá Cr+6 đƣợc thực nhiệt độ khoảng 150 °C, khoảng Tuy nhiên, số phƣơng pháp khác đƣợc đề nghị sử dụng, công phá COD Autoclave (121 oC) đƣợc báo cáo Slatter Alborough (1992) Vì vậy, nghiên cứu ảnh hƣởng ion lên trình phân tích COD nhƣ góp phần tiết kiệm thời gian chi phí phân tích, việc nghiên cứu tác nhân xúc tác nhiệt khác cần thiết cần đƣợc nghiên cứu giai đoạn nay, phòng thí nghiệm chƣa trang bị đầy đủ trang thiết bị Từ vấn đề trên, nghiên cứu “Nghiên cứu hoàn thiện giảm thiểu lƣợng thuỷ ngân (Hg) xác định nhu cầu oxy hoá học (COD) nƣớc” đƣợc thực 1.1 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu ảnh hƣởng ion gây nhiễu trình phân tích COD - Đánh giá khả thay Hg2+ Al3+ phân tích COD mẫu phƣơng pháp dựa theo APHA et al (1995) - Tìm hiểu khả sử dụng nguồn gia nhiệt khác phân tích COD 1.2 Nội dung đề tài - Nghiên cứu ảnh hƣởng ion Cl-, Br-, NO2-, Fe2+ phƣơng pháp xác định COD nƣớc - Đánh giá khả sử dụng Al3+ thay cho Hg2+ việc làm giảm thiểu ảnh hƣởng ion Cl- gây nhiễu phân tích COD - Nghiên cứu sử dụng hệ thống gia nhiệt khác việc cung cấp nhiệt độ trình oxy hoá vật chất hữu Cr+6 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 COD – Chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng nƣớc Oxy tự nhiên thành phần đời sống thủy sinh vật Nếu oxy hòa tan nƣớc sống thủy sinh vật Trong đó, oxy cần thiết cho trình phân hủy hợp chất hữu trình quan trọng có ảnh hƣởng định đến môi trƣờng sống thủy sinh vật nói riêng hệ sinh thái nói chung Chất hữu tự nhiên có chất hữu hòa tan nhƣ đƣờng, tinh bột, acid amin, polypeptide, protein, acid béo, vitamin…và xác hữu nhiều hạt lớn vật chất hữu phân hủy Thêm vào sinh vật phù du vi khuẩn góp phần tạo chất hữu nƣớc Thông thƣờng tổng khối lƣợng vật chất hữu hay tổng khối lƣợng hạt vật chất hữu nƣớc đƣợc xác định Khoảng thích hợp hàm lƣợng chất hữu ao không rõ ràng, thƣờng chứa 50 mg/L vật chất hữu (Boyd, 1990) Những ảnh hƣởng chất hữu đƣợc đánh giá BOD (Biochemical Oxygen Demand) lƣợng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa chất hữu khoảng thời gian xác định Tuy nhiên, muốn phân tích tiêu cần thời gian dài mức độ oxy hóa chất hữu không theo thời gian Chỉ tiêu BOD không phản ánh đầy đủ tổng lƣợng chất hữu nƣớc, chƣa tính đến lƣợng chất hữu không bị oxy hóa phƣơng pháp sinh hóa chƣa tính phần chất hữu tiêu hao để tạo tế bào vi khuẩn Do đó, để đánh giá cách xác đầy đủ hàm lƣợng chất hữu nƣớc, tiêu nhu cầu oxy hóa học COD đƣợc sử dụng với độ xác cao cho giá trị cao BOD phân tích mẫu nƣớc (Evan 2004) Khi phân tích COD, ngƣời ta sử dụng tác nhân oxy hóa mạnh nhƣ Potassium dichromate (K2Cr2O7) Permanganate kali (KMnO4) để chuyển hóa tất chất hữu nƣớc thành CO2 H2O Trƣớc KMnO4 đƣợc sử dụng rộng rãi có khả oxy hóa chất hữu môi trƣờng kiềm môi trƣờng acid, nhƣng kết cho thấy hiệu oxy hóa bị dao động lớn oxy hóa hoàn toàn hợp chất hữu nƣớc Vì vậy, K2Cr2O7 đƣợc lựa chọn để thay với Ag2SO4 chất xúc tác môi trƣờng H2SO4 50% Goh Lim (2006) nghiên cứu sử dụng tác nhân oxy hóa KMnO4 K2Cr2O7 cho kết K2Cr2O7 có khả oxy hóa tốt đạt giá trị COD 48 mg/L sử dụng KMnO4 oxy hóa môi trƣờng kiềm đạt 36,1 mg/L môi trƣờng acid 44,7 mg/L phân tích mẫu COD chuẩn 50 mg/L Lƣợng K2Cr2O7 đƣợc đo lƣợng O2 tƣơng đƣơng với 4.1.2 Ảnh hưởng ion BrSo với Cl- giá trị COD bị ảnh hƣởng ion Br - Tuy nhiên, giá trị phân tích COD gia tăng nồng độ Br- tăng lên Kết từ Hình khác biệt có ý nghĩa COD nghiệm thức 1~4 (nồng độ Brthay đổi từ 0~10 mg/L) (p> 0,05) Tuy nhiên, nồng độ Br- tăng lên mức 20 mg/L (~ độ mặn 10‰) giá trị COD phân tích cao có ý nghĩa (p< 0,05) so với nghiệm thức (đối chứng) (Hình 2) 100 COD (mg/L) 75 b 50 d dc a bc dc 25 10 20 Nồng độ ion Br- (mg/L) 40 60 Hình 2: Ảnh hƣởng ion Br- phân tích COD Từ Bảng cho thấy nồng độ Br - tăng lên từ – 10 mg/L độ lệch kết COD so với đối chứng dao động khoảng – 7% Khi Br- tăng lên đến 60 mg/L (nghiệm thức 6) giá trị COD cao so với đối chứng 39% Bảng 7: Ảnh hƣởng Br- lên giá trị COD phân tích (50 mg/L) N thức Nồng độ Br(mg/L) Độ mặn (‰) Kết COD (mg/L) Độ lệch so với ĐC (%) (ĐC) 0 43,4 45,8 10 46,3 20 10 50,3 16 40 20 55,2 27 60 30 60,3 39 15 4.1.3 Ảnh hưởng Nitrite (NO2-) Giá trị phân tích COD đạt đƣợc tỉ lệ nghịch với nồng độ NO2- tồn mẫu, không cho thấy khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức NO 2- nồng độ từ – 0,4 mg/L (p> 0,05) (Hình 3) Tuy nhiên, có ảnh hƣởng đến kết COD nồng độ NO2- tăng đến mức 0,8 mg/L (NT4) (Hình 3) Ở NT4, COD thấp đối chứng 7% Ở nồng độ NO2- mg/L (NT6) đạt giá trị COD 41,9 mg/L, thấp so với đối chứng 11% (Bảng 8) Bảng 8: Ảnh hƣởng NO2- lên giá trị COD phân tích (50 mg/L) N thức Nồng độ NO2(mg/L) Kết COD (mg/L) Độ lệch so với ĐC (%) (ĐC) 0,0 47,0 0,2 46,1 -2 0,4 45,4 -3 0,8 43,9 -7 1,2 42,6 -9 2,0 41,9 -11 50 a ab ab bc c COD (mg/L) 45 c 40 35 30 0.2 0.4 0.8 Nồng độ N-NO2 (mg/L) 1.2 Hình 3: Ảnh hƣởng ion NO2- phân tích COD 4.1.4 Ảnh hưởng Iron (Fe2+) Tƣơng tự nhƣ NO2-, giá trị COD giảm nồng độ Fe2+ mẫu tăng lên (Hình 4) Tuy nhiên, để ảnh hƣởng đến kết phân tích COD, hàm lƣợng Fe 2+ mẫu tƣơng đối lớn (> mg/L) Không tìm thấy khác biệt nghiệm 16 thức đối chứng NT1 – NT8 (Fe2+ thay đổi từ – mg/L) (Hình 4) Khi hàm lƣợng Fe2+ mẫu tăng lên 10 mg/L giá trị COD phân tích thấp có ý nghĩa so với nghiệm thức lại (p< 0,05) thấp NT1 (ĐC) 6,7% (Bảng 9) Bảng 9: Ảnh hƣởng Fe2+ lên giá trị COD phân tích (50 mg/L) N thức Nồng độ Fe2+ (mg/L) Kết COD (mg/L) Độ lệch so với ĐC (%) (ĐC) 47,9 47,1 -1,6 46,8 -2,1 4 46,3 -3,2 45,6 -4,8 10 44,7 -6,7 50 a ab ab ab ab COD (mg/L) b 45 40 35 30 2+ Nồng độ Fe (mg/L) 10 Hình 4: Ảnh hƣởng ion Fe2+ phân tích COD 4.2 Khả thay Hg2+ Al3+ Giá trị COD phân tích gần với đối chứng tỉ Al:Cl tăng lên Tuy nhiên, bổ sung Al3+, giá trị COD phân tích cao có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (p < 0,05) (Hình 5) Khi sử dụng Al3+ với tỉ lệ Al:Cl 10:1 giá trị COD 100,7 mg/L, tƣơng ứng hiệu suất ngăn cản ion Cl - khoảng 33,4% Khi tăng tỉ lệ Al:Cl lên 30:1, hiệu suất ngăn cản ion Cl- 46,5% (Bảng 10) 17 Bảng 10: Giá trị COD sử dụng Al3+ thay Hg2+ (Cl- 2.000 mg/L) Tỉ lệ Al:Cl Kết phân tích (mg/L) Hiệu suất ngăn cản Cl(%) 0:1 151,3 2:1 143,5 5,2 4:1 130,9 13,5 6:1 121,5 19,7 8:1 113,8 24,8 10 : 100,7 33,4 20 : 92,0 39,2 30 :1 80,9 46,5 N thức APHA (ĐC) (có Hg2+) 48,0 200 151 COD (mg/L) 150 143 131 121 114 101 100 92 81 50 Cl- (2000 mg/L) APHA (Hg) 0 Tỉ lệ Al:Cl 10 20 30 Hình 5: Khả thay Hg2+ Al3+ phân tích COD 4.3 Khả sử dụng hệ thống gia nhiệt khác 4.3.1 Công phá mẫu COD tủ sấy Khi mẫu đƣợc sấy 100 °C, sau 90 phút, COD thấp có ý nghĩa so với đối chứng (p< 0,05) lệch so với đối chứng APHA 14,3% thời gian nhƣng nhiệt độ 150 °C độ lệch so với đối chứng APHA 7,8% (Bảng 11) Kết cho thấy thời gian dài hiệu oxy hóa Cr+6 cao, nghiệm thức sấy 100 °C cho kết không tốt giá trị COD xác định 18 đƣợc thấp so với đối chứng (p> 0,05) (Hình 6) Tuy nhiên, nhiệt độ tăng lên 150 °C, giá trị COD đạt đƣợc thấp ý nghĩa thống kê so với đối chứng (công phá hệ thống Aqualytic COD Digester) sau 180 phút (p< 0,05) (Hình 6) Bảng 11: Giá trị COD mẫu đƣợc sấy nhiệt độ 100 150 °C Thời gian (Phút) Độ mặn (‰) Kết COD (mg/L) Độ lệch so với ĐC (%) NT 90 41,4 14,3 NT 120 42,6 11,8 NT 150 43,4 10,2 NT 180 45,4 6,0 NT 90 44,5 7,8 NT 120 45,6 5,7 NT 150 45,6 5,7 NT 180 47,1 2,5 APHA (ĐC) 120 48,3 N thức Sấy 100 °C Sấy 150 °C 50 COD (mg/L) 45 a a a b b b c a ab b b c 40 35 Sấy 100°C Sấy 150°C APHA 30 90 120 Thời gian (phút) 150 Hình 6: Khả sử dụng tủ sấy phân tích COD 19 180 4.3.2 Công phá mẫu COD hệ thống Autoclave Sau 20 phút (NT1), 121 °C công phá hệ thống AutoClave giá trị COD thấp có ý nghĩa so với đối chứng APHA (p< 0,05), thấp so với đối chứng đến 13,6% (Bảng 12) Khi thời gian tăng khả oxy hóa Cr+6 cao sử dụng hệ thống Autoclave thời gian 100 phút cho kết tốt nhất, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (p> 0,05) (Hình 7) Bảng 12: Giá trị COD mẫu đƣợc công phá HT AutoClave (121 °C) N thức Thời gian (Phút) Độ mặn (‰) Kết COD (mg/L) Độ lệch so với ĐC (%) NT 20 41,7 13,6 NT 40 42,5 12,1 NT 60 44 8,9 NT 80 44,3 8,3 NT 100 47,1 2,5 APHA (ĐC) 120 48,3 50 a a a a a a COD (mg/L) b b 45 b b 40 35 AutoClave (121°C) APHA 30 20 40 60 Thời gian (phút) 80 Hình 7: Khả sử dụng AutoClave phân tích COD 20 100 PHẦN 5: THẢO LUẬN 5.1 Ảnh hƣởng ion gây nhiễu Nồng độ Cl- nƣớc làm tăng giá trị COD, tăng sai số phân tích COD Cl- bị Cr+6 oxy hóa làm lƣợng K2Cr2O7 để oxy hóa chất hữu nƣớc Thêm vào ion Cl- phản ứng với AgSO4 tạo kết tủa làm giảm hiệu xúc tác Tuy nhiên mẫu nƣớc có độ mặn thấp (độ mặn ≤ 2‰) giá trị COD sai số không đáng kể so với mẫu nƣớc (Hình Bảng 6) Trong nghiệm thức, nồng độ Cl- cao 6.000 mg/L tƣơng đƣơng với mẫu nƣớc có độ mặn 11‰ cho thấy ảnh hƣởng lớn (COD tăng từ 46,2 mg/L lên 852 mg/L độ lệch so với đối chứng lên đến 1.744%) Trong nƣớc biển bình thƣờng có độ mặn khoảng 32‰ tƣơng đƣơng với nồng độ Cl - khoảng 17.500 mg/L, ảnh hƣởng lớn đến kết phân tích phƣơng pháp để ngăn cản ion Cl - Trong nghiên cứu Goh Lim (2006) cho kết tƣơng tự phân tích COD phƣơng pháp Chuẩn độ KMnO4 môi trƣờng kiềm cho giá trị COD tăng có nồng độ Cl- mẫu Giá trị COD tăng 5,1% nồng độ Cl- tăng lên 35.000 mg/L với chuẩn COD 20 mg/L đƣợc pha Glucose Tƣơng tự ion Cl- ion Br- mẫu phân tích COD bị oxy hóa Cr+6, làm lƣợng K2Cr2O7 phản ứng với AgSO4 giảm hiệu xúc tác AgSO4, làm tăng giá trị COD Nhƣng ảnh hƣởng ion Br - không lớn ion Cl- Nồng độ Br- cao thí nghiệm mức 60 mg/L, tƣơng đƣơng độ mặn nƣớc biển thông thƣờng khảng 30‰ nhƣng làm COD tăng từ 43,4 mg/L lên 60,3 mg/L với độ lệch so với đối chứng 39% (Bảng 7) Độ lệch cho thấy sai số phân tích COD mẫu nƣớc biển bình thƣờng đáng kể.Và cần có biện pháp hiệu đề ngăn cản ion Kết phân tích COD có sai số không đáng kể phân tích mẫu nƣớc có nồng độ Br - ≤ 10 mg/L tƣơng ứng với độ mặn khoảng 5‰ (Hình Bảng 7) Ảnh hƣởng Bromide đƣợc đánh giá qua nghiên cứu Goh Lim (2006), cho thấy giá trị COD tăng mẫu có chứa ion Br-, giá trị COD tăng 5,9% phân tích COD chuẩn 20 mg/L có chứa nồng độ Br- 35.000 mg/L kết hợp ion Br- Cl- với tỉ lệ 1:1 nồng độ 35.000 mg/L làm cho kết COD tăng 6,7% phƣơng pháp Chuẩn độ KMnO4 môi trƣờng kiềm Hàm lƣợng NO2- mẫu tiêu hao định hàm lƣợng O2, làm ảnh hƣởng đến kết phân tích COD (APHA et al., 1995) Thế nhƣng, kết phân tích cho thấy NO2- ảnh hƣởng đáng kể nồng độ ≥ 0,8 mg/L thấp 7% so với đối chứng (0 mg/L) (Hình Bảng 8) Từ độ lệch thấy NO2ảnh hƣởng không đáng kể phân tích mẫu nƣớc bình thƣờng có hàm lƣợng 21 NO2- không cao Thêm vào đó, kết phân tích COD mẫu có nồng độ NO2- mg/L đạt 41,9 mg/L giảm mg/L so với mẫu đối chứng không chứa ion NO2-, với độ lệch khoảng 11% (Bảng 8) cho thấy ảnh hƣởng không lớn ion NO2- phân tích COD Theo APHA et al (1995), hàm lƣợng NO2> mg/L có ảnh hƣởng sai số đáng kể đến kết phân tích (một mức sai lệch không lớn so với kết phân tích nghiên cứu) nên dùng 10 mg acid sunfamic để ngăn cản 1mg ion Ảnh hƣởng Fe2+ mẫu tƣơng tự nhƣ ion NO2- cho thấy không đáng kể phân tích COD, nồng độ 10 mg/L có khác biệt so với đối chứng, nhƣng giá trị COD giảm từ 47,9 mg/L xuống 44,9 mg/L với độ lệch 7% so với đối chứng (Hình Bảng 9) Nồng độ Fe2+ mức 10 mg/L cao, xuất thủy vực bị phèn nặng, nên phân tích COD sai số đáng kể mẫu nƣớc bị phèn Giá trị COD giảm Fe 2+ bị oxy hóa thành Fe3+ làm tiêu hao lƣợng O2 dẫn đến sai số phân tích Trong thủy vực tự nhiên Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+, gây ảnh hƣởng đến trình phân tích Kết COD giảm phù hợp với nghiên cứu Evan (2004), nghiên cứu ảnh hƣởng Fe2+ cách sử dụng FeSO4 (nồng độ Fe2+ 40 mg/L) phân tích COD Tuy nhiên ảnh hƣởng Fe2+ không đáng kể với giá trị COD 35,98 mg/L Fe2+ có Fe2+ giá trị COD 34,5 mg/L 5.2 Khả thay Hg2+ Al3+ Kết sử dụng Al3+ để ngăn cản ion Cl- mang lại hiệu khoảng 47% tỉ lệ Al:Cl 30:1 (Bảng 10) Có thể hàm lƣợng Ag2SO4 môi trƣờng H2SO4 đậm đặc bị loãng thêm vào lƣợng Al2(SO4)3.18H2O, làm giảm hiệu xúc tác Hiệu suất thấp so với kết nghiên cứu tƣơng tự trƣớc Ho et al (2003) đạt đƣợc hiệu suất ngăn cản ion Cl - (nồng độ 3.000 mg/L) Al3+ 88% với COD chuẩn 95 mg/L Ho et al (2003) sử dụng Cr3+ (Cr(NO3)3.9H2O) để ngăn cản ion Cl - trình phân tích COD cho kết tốt, hiệu suất đạt đƣợc 78% với nồng độ Cl- 3.000 mg/L mẫu chuẩn COD 200 mg/L với tỉ lệ Cr:Cl 13:1 Hay Greerdink et al (2009) sử dụng Ag+ (AgNO3) với tỉ lệ phân tử gam Ag+/Cl- 1,7 để ngăn cản Cl- nồng độ 3.000 mg/L đạt đƣợc hiệu 122% chloride nồng độ 2.000 mg/L 110% so với COD chuẩn 25 mg/L Theo kết phƣơng pháp sử dụng Ag+ để thay Hg2+ có khả cao, nhiên lƣợng Ag+ cần dùng lớn (25 mL chuẩn COD 25 mg/L) Trong nhiên cứu hiệu suất đạt đƣợc thấp nhƣng với tỉ lê Al:Cl 30:1 sai khác so với đối chứng không lớn (COD đạt giá trị 80,9 mg/L so với 48 mg/L sử dụng Hg2+ (Bảng 10)) Từ nghiên cứu ta thay hoàn toàn Hg2+ việc ngăn cản ảnh hƣởng ion Cl -, nhƣng biết kết hợp Hg2+ Al3+ với tỉ lệ thích hợp làm giảm hàm 22 lƣợng Hg2+ (một chất độc tồn lâu môi trƣờng tự nhiên) đến mức tối thiểu phân tích COD có chứa ion Cl- Hoặc sử dụng Al3+ để ngăn cản ion Cl- nồng độ thấp 2.000 mg/L phân tích COD Trong mẫu nƣớc lợ, mặn ảnh hƣởng ion Cl- mà có xuất ion Br-, tƣơng tác ion nguyên nhân làm tăng sai số phân tích COD mẫu Nghiên cứu Ho et al (2003) sử dụng Al3+ có khả ngăn cản ảnh hƣởng ion này, với hiệu suất ngăn cản 75% tỉ lệ Al:Br 8:1 mẫu COD chuẩn 95 mg/L 5.3 Khả sử dụng thiết bị gia nhiệt khác Trƣớc đây, việc nghiên cứu hệ thống gia nhiệt khác đƣợc biết đến Các nghiên cứu đa phần tìm hóa chất khác có khả ngăn cản ảnh hƣởng ion Cl- để thay Hg2+, loại hóa chất độc cho môi trƣờng ngƣời Bên cạnh việc nghiên cứu Al3+ để thay Hg2+, Nghiên cứu thử nghiệm tủ sấy Hotbox Oven hệ thống Autoclave Sterilizer để thay máy công phá chuyên dụng Aqualytic COD Digester điều kiện trang thiết bị phòng thí nghiệm hạn chế Kết nhiệt độ thời gian tỉ lệ thuận với giá trị COD, việc cung cấp nhiệt quan trọng phân tích COD Kết không tìm thấy khác biệt gia nhiệt tủ sấy 150 °C 180 phút hệ thống Autoclave 100 phút (cả hệ thống lệch 2,5% so với đối chứng) (Bảng Bảng 12) Bên cạnh đó, hệ thống gia nhiệt hữu hiệu Microwave đƣợc nghiên cứu Slatter Alborough (1992) Kết cho giá trị COD 393,1 mg/L phân tích COD sử dụng microwave 30 phút đạt 394,5 mg/L phân tích theo APHA với mẫu COD chuẩn 400 mg/L đƣợc pha từ KHP Kết cho thấy hệ số tƣơng quan phƣơng pháp 0,997 Từ kết thấy máy công phá COD chuyên dụng thay nhiều hệ thống gia nhiệt khác với nhiệt độ thời gian thích hợp 23 PHẦN 6: KẾT LUẬN 6.1 KẾT LUẬN - Nếu không sử dụng Hg2+ kết phân tích COD bị ảnh hƣởng đáng kể mẫu có chứa ion Cl- (nồng độ ≥ 1.500 mg/L), Br - (nồng độ ≥ 20 mg/L), NO2- (nồng độ ≥ 0,8 mg/L) Fe2+ (nồng độ ≥ 10 mg/L) - Khả thay Hg2+ Al3+ không cao việc ngăn cản ion Cl- phân tích COD, hiệu suất cản 33,4% (tỉ lệ Al:Cl - 10:1) 46,5% (tỉ lệ Al:Cl- 30:1) - Thay mẫu COD đƣợc công phá máy công phá chuyên dụng (Aqualytic COD Digester) trình công phá mẫu COD sử dụng tủ sấy 150°C 180 phút hệ thống Autoclave Sterilizer 100 phút 6.2 ĐỀ XUẤT - Nghiên cứu thêm việc sử dụng kết hợp Al3+ với Hg2+ phân tích nhằm giảm tối đa lƣợng Hg2+ sử dụng - Nghiên cứu sử dụng Al3+ ngăn cản ion Br- ion Cl- (nồng độ thấp 2.000 mg/L) - Cần thời gian số lần phân tích mẫu lặp lại nhiều để đánh giá kết xác 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO APHA., AWWA., WPCF., 1995 Standard methods for examination of water and wastewater, 19th ed American Public Health Association, Washington, DC Bauuman, F.J., 1974 Dichromate reflux chemical oxygen demand – propsed method for chloride correction in highly saline wastes Anal Chem 46, 1336-1338 Boyd, C.E 1990 Water quality in ponds for aquaculture Ala Agr Exp Sta., Auburn Univer., Ala 462pp Canelli, E., Mitchell, D.G., Pause, R.W., 1976 Improved determination of chemical oxygen demand in water and wastes by a simplified aicd dichromate digestion Water Res 10, 351-355 Cripps, J.M., Jenkins, D., 1964 A COD method suitable for the analysis of highly saline waters Analyt Chem 36, 1240-1246 Evan, B.L., 2004 Biodegradability of hydrocarbon contaminants during natural attenuation of contaminated groundwater determined using biological and chemical oxygen demand.California Polytechnic State University San Luis Obispo Freire, D.D.C, Sant’anna, G.L., 1998 A proposed method modification for the determination of cod in saline water Environ Technol 19, 1243-1247 Goh, C.P, Lim, P.E., 2006 Potassium permanganate as oxidant in the COD test for saline water samples AJSTD Vol 25 Issue pp 383-393 Gonzalez, J.F., 1986 Semi-micro determination of COD on fish filleting wastewater Environ Technol Lett 7, 269-272 Geerdink, R.B., Brouwer, J., Epema, O.J., 2009 A reliable mercury free chemical oxygen demand (COD) method Analyt Methods, 1, 108-114 Hejzlar, J., Kopacek, J., 1990 Determination of low chemical oxygen-demand values in water by the dichromate semi-micro method Analyst 115, 14631467 Ho, C.H., Lee, K.F., Lim, P.E., 2003 Minimizing the use of Mercuric salts for chloride and bromide corrections in Chemical oxygen demand test Malaysian J Chemistry 5, 67-72 Kington, H.M., Jassie, L.B., 1986 Microwave energy for acid decomposition at elevated temperatures and pressures using biological and botanical samples Anal Chem 58, 24-34 25 Mahan, K.I., Foderaro, T.A., Garza, T.L., Martinez, R.M., Maroney, G.A., 1987 Microwave digestion techniques in the sequential extraction of calcium, iron, chromium, manganese, lead and zinc in sediments Anal Chem 59, 938-945 Slatter, N.P., Alborough, H., 1992 Chemical oxygen demand using microwave digestion: a tentative new method Water SA 18 Sato, H., Ishikawa, T., Sato, T., Yokoyama, Y., 2001 Determiantion of low-rang COD with Cr (VI) – Cr (III) – Hg (II) for sample of high concentration chloride Analyt Sci 17, 11569-11570 Thompson, K.C., Menham, D., Best, D., Decasseres, K.E., 1986 Simple method for minimizing the effect of chloride on the chemical oxygen-demand test without the use of mercury salts Analyst 111, 483-485 Trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/độmặn/ 26 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thí nghiệm ảnh hƣởng Cl- (Chuẩn COD = 50 mg/L) Độ mặn (‰) Cl- (mg/L) Lần Lần Lần Lần Lần Mean 48 46,1 44,8 45,4 46,7 46,2 Std err 1,7 0,9 500 67,4 65,92 67,2 68,48 61,44 66,2 1,8 1.000 154,2 107,5 140,8 72,3 114,4 46,9 2,7 1.500 174,1 122,9 172,8 71 122,9 132,7 60,5 3,6 2.000 192 159,4 179,8 133,8 140,8 161,2 35,1 7,2 4.000 494,7 431,4 487,7 436,5 408,3 451,7 53,3 10,9 6.000 862,1 858,9 887,7 40,5 841 97,3 810,2 852 Phụ lục 2: Thí nghiệm ảnh hƣởng Br- (Chuẩn COD = 50 mg/L) Độ mặn (‰) Br- (mg/L) Lần Lần Lần Lần Lần Mean Std err 40,96 45,44 42,24 42,88 45,44 43,4 2,8 42,24 48 45,44 46,08 47,36 45,8 3,2 10 44,16 46,3 47,36 47,36 46,3 46,3 1,8 10 20 45,44 52,48 50,56 49,92 53,12 50,3 4,3 20 40 49,28 58,88 55,68 30 60 56,32 64 54,4 57,6 55,2 5,3 60,16 60,16 60,8 60,3 3,9 Phụ lục 3: Thí nghiệm ảnh hƣởng NO2- (Chuẩn COD = 50 mg/L) NO2- (mg/L) 0,2 0,4 0,8 1,2 Lần 46,08 44,16 44,8 42,88 42,88 42,24 Lần 46,08 44,16 43,52 41,6 40,32 39,68 Lần 47,36 46,72 44,8 43,52 40,96 41,6 27 Lần 48 48,64 47,36 46,08 45,44 43,52 Lần 47,36 46,72 46,72 45,44 43,52 42,24 Mean 47 46,1 45,4 43,9 42,6 41,9 Std err 1,2 2,7 2,2 2,6 2,9 Phụ lục 4: Thí nghiệm ảnh hƣởng Fe2+ (Chuẩn COD = 50 mg/L) Fe2+ (mg/L) Lần Lần Lần Lần Lần Mean Std err 48,64 46,72 48,64 48 47,36 47,9 1,2 48 44,8 48 48 46,72 47,1 2,0 47,36 44,8 48 46,72 47,36 46,8 1,7 48 44,16 46,72 46,72 46,08 46,3 2,0 48 42,88 46,08 46,08 44,8 45,6 2,7 10 45,44 43,52 45,44 44,8 44,16 44,7 1,2 Phụ lục 5: Khả sử dụng Al3+ thay Hg2+ phân tích COD (Chuẩn COD = 50 mg/L, nồng độ Cl- = 2.000 mg/L) Tỉ lệ Al:Cl Lần Lần Lần Lần Lần Mean Std err 151,04 142,08 155,52 152,96 154,88 151,3 7,7 147,2 138,24 138,88 150,4 142,72 143,5 7,4 140,8 125,44 123,52 139,52 125,44 130,9 12 129,92 116,48 113,92 128 119,04 121,5 10 122,24 108,16 106,24 122,24 110,08 113,8 11,1 10 106,88 99,2 97,28 105,6 94,72 100,7 7,5 20 92,16 92,8 94,08 90,88 90,24 92 2,2 30 84,48 79,36 81,28 80,64 78,72 80,9 3,2 APHA 48,64 48 47,36 48 48 48 0,6 Phụ lục 6: Gia nhiệt tủ sấy 100 °C (Chuẩn COD = 50 mg/L) Sấy 100°C Theo APHA Thời gian Lần Lần Lần Lần Lần Mean Std err 90' 41,28 40,96 42,24 42,24 40,32 41,4 1,2 120' 42,88 41,6 44,8 42,24 41,6 42,6 1,9 150' 42,24 44,8 44,16 42,88 42,88 43,4 1,5 180' 44,16 45,44 46,08 46,08 45,44 45,4 1,1 120' 48,64 48 48,3 0,5 48 48,32 48,64 Phụ lục 7: Gia nhiệt tủ sấy 150 °C (Chuẩn COD = 50 mg/L) Sấy 150°C Theo APHA Thời gian Lần Lần Lần Lần Lần Mean Std err 90' 44,8 44,16 44,16 44,8 44,8 44,5 0,5 120' 45,44 46,08 46,08 45,44 44,8 45,6 0,8 150' 44,8 46,08 44,16 45,44 47,36 45,6 1,7 180' 46,08 46,72 47,36 47,36 47,1 120' 48,64 48 48,3 0,5 48 48 48,32 48,64 Phụ lục 8: Gia nhiệt hệ thống Autoclave (121°C, Chuẩn COD = 50 mg/L) AutoClave Theo APHA Thời gian Lần Lần Lần Lần Lần Mean Std err 20' 41,6 42,24 42,24 41,6 40,96 41,7 0,8 40' 41,6 43,52 42,88 42,24 42,24 42,5 60' 42,88 43,52 44,16 44,8 44,8 44 1,2 80' 44,16 44,16 44,8 44,16 44,16 44,3 0,4 100' 46,72 46,8 46,2 48,9 46,72 47,1 1,7 120' 48,64 48 48 48,3 0,5 48,32 48,64 [...]... khử từ sắt bằng cách đun sôi với acid và hydroxylamine và đƣợc xử lý với phenalthroline ở pH 3,2 – 3,3 Nghiên cứu của Evan (2004) cũng cho thấy ảnh hƣởng của Fe2+ trong phân tích COD và cả trong phân tích BOD Kết quả cho thấy khi có Fe2+ trong mẫu sẽ làm giảm giá trị COD và BOD Tuy nhiên ảnh hƣởng là không đáng kể 2.3 Những giới hạn trong phân tích Có những giới hạn khi đo hàm lƣợng chất hữu cơ với những... dụng cả Cr3+ và Al3+ để đánh giá ảnh hƣởng của nó trong việc ngăn cản ion Cl - và Br- và có thể giảm thiểu việc sử dụng Hg Chất phức kết hợp giữa Cr3+ và nhóm halogen là CrX63- và giữa Al3+ và nhóm halogen là AlX4 Kết quả cho thấy cả Cr3+ và Al3+ đều có tác dụng ngăn cản ion Cl - và Br- ở nồng độ 3 g/L Tuy nhiên tỉ lệ giữa Cr:Halogen là 9,5:1 lớn hơn so với tỉ lệ giữa Al:Halogen là 6,9:1 và những tỉ... ngăn cản Cl- và Br- Và một phƣơng pháp đƣợc đề nghị là sử dụng kết hợp Hg2+ và Cr3+ hoặc Hg2+ và Al3+ nhằm giảm tới mức tối đa việc sử dụng Hg trong phân tích COD Bên cạnh việc tìm ra những chất thay thế Hg thì cũng có những nghiên cứu tìm ra phƣơng pháp hoàn toàn mới để thay thế phƣơng pháp Hoàn lƣu kín – chuẩn độ Và một trong những phƣơng pháp đƣợc nhắc đến rất nhiều trong các nghiên cứu là sử dụng... Trong những thủy vực tự nhiên thì Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+, ít gây ảnh hƣởng đến quá trình phân tích Kết quả COD giảm cũng phù hợp với nghiên cứu của Evan (2004), nghiên cứu ảnh hƣởng của Fe2+ bằng cách sử dụng FeSO4 (nồng độ Fe2+ 40 mg/L) trong phân tích COD Tuy nhiên ảnh hƣởng của Fe2+ cũng không đáng kể với giá trị COD là 35,98 mg/L khi không có Fe2+ và khi có Fe2+ giá trị COD là 34,5 mg/L 5.2... độ từ màu xanh lam sang màu nâu đỏ thì dừng lại, ghi kết quả thể tích Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O đã sử dụng và tính kết quả 7 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Hóa chất Tất cả các hoá chất dùng trong phân tích đều là hoá chất của công ty Mecrk, Đức, bao gồm: - Chất oxy hoá: K2Cr2O7 - Chất xúc tác: Ag2SO4 - Chất tạo môi trƣờng acid: H2SO4 đậm đặc - Chất chỉ thị: Ferroin... mẫu nƣớc lợ, mặn còn có sự hiện diện của Bromide (Br-), là chất oxy hóa mạnh nhƣng không bằng Cl-, và hàm lƣợng của nó trong tự nhiên cũng ít hơn Cl- Trong tự nhiên Br- thƣờng tồn tại ở dạng hợp chất, hầu hết là các muối bromua của K, Na và Mg Đây cũng là ion ảnh hƣởng đến quá trình phân tích COD Goh và Lim (2006) đã nghiên cứu và cho thấy kết quả có sự ảnh hƣởng của Bromide trong phân tích COD bằng... số khi một số chất béo mạch thẳng bay hơi sẽ không bị oxy hóa vì không tiếp xúc đƣợc với chất oxy hóa (K2Cr2O7) Thêm vào đó, phƣơng pháp này đòi hỏi số lƣợng mẫu tƣơng đối lớn, sử dụng hóa chất nhiều và dụng cụ thủy tinh đáng kể Và một phƣơng pháp khác đã đƣợc chọn là hoàn lƣu kín Phƣơng pháp này sử dụng ít hóa chất hơn và có giới hạn đƣợc xem là cao hơn so với phƣơng pháp hoàn lƣu hở Phƣơng pháp hoàn. .. đun hoàn lƣu kín (Closed Reflux Method) (chuẩn độ (titrrimetric) và so màu (colorimetric)) và hoàn lƣu hở (Open Reflux Method) Hai phƣơng pháp này về 6 nguyên lý vẫn không có gì khác biệt, nhƣng phƣơng pháp hoàn lƣu kín cho độ chính xác cao hơn Hiện nay, sau nhiều lần tái bản thì phƣơng pháp COD hoàn lƣu kín chuẩn độ cũng có một số bổ sung tuy không đáng kể Phản ứng hoá học: Hầu hết chất hữu cơ bị oxy. .. phân tích COD Trong những năm gần đây đã có một số nghiên cứu nhằm thay thế hoàn toàn việc sử dụng Hg để ngăn cản ion Cl - trong phân tích COD của nƣớc biển Tuy nhiên mới chỉ phát hiện đƣợc những chất khác cũng ngăn cản đƣợc ion Cl- nhƣng không hoàn toàn và chất đƣợc nghiên cứu nhiều nhất là Al3+ và Cr3+ Thompson et al (1986) nhận ra rằng sự hiện diện của Cr3+ có khả năng ngăn cản ion Cl - trong phân... cho thấy sai số khi phân tích COD những mẫu nƣớc biển bình thƣờng là đáng kể .Và cũng cần có biện pháp hiệu quả đề ngăn cản ion này Kết quả phân tích COD sẽ có sai số không đáng kể khi phân tích mẫu nƣớc có nồng độ Br - ≤ 10 mg/L tƣơng ứng với độ mặn khoảng 5‰ (Hình 2 và Bảng 7) Ảnh hƣởng của Bromide đƣợc đánh giá qua nghiên cứu của Goh và Lim (2006), cũng cho thấy giá trị COD tăng khi trong mẫu có ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ MINH KHA NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN VÀ GIẢM THIỂU LƢỢNG THUỶ NGÂN (Hg) TRONG PHÂN TÍCH NHU CẦU OXY HOÁ HỌC (COD) CỦA NƢỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN... chƣa trang bị đầy đủ trang thiết bị Từ vấn đề trên, nghiên cứu Nghiên cứu hoàn thiện giảm thiểu lƣợng thuỷ ngân (Hg) xác định nhu cầu oxy hoá học (COD) nƣớc” đƣợc thực 1.1 Mục tiêu đề tài - Tìm... bị oxy hoá Cr+6 Tuy nhiên, Hg tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng thời gian tồn lƣu môi trƣờng lâu (Greerdink et al., 2009) Vì nghiên cứu giảm thiểu lƣợng Hg trình xác định COD xu hƣớng nghiên cứu

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan