Khảo sát sự đa dạng về hình thái và cấu tạo giải phẫu của cây tràm (melaleuca cajuputi powell) ở long an

69 755 1
Khảo sát sự đa dạng về hình thái và cấu tạo giải phẫu của cây tràm (melaleuca  cajuputi powell)  ở long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA CÂY TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL) Ở LONG AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành SƯ PHẠM SINH – KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Cán hướng dẫn Sinh viên thực Th.S PHÙNG THỊ HẰNG ĐOÀN VĂN XEM Lớp: SP Sinh – KTNN MSSV: 3072381 NĂM 2011 -i- Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp, gặp phải số khó khăn định, ủng hộ giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè, hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp mình, nhân xin chân thành: Cảm ơn Cô Phùng Thị Hằng định hướng hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài Cảm ơn Thầy Cô phòng thí nghiệm Thực vật – Bộ môn sư phạm Sinh học tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Thầy Cô Bộ môn sư phạm Sinh học tận tình truyền đạt kiến thức năm học trường Đại học Cần Thơ Cảm ơn Dược sĩ Nguyễn Văn Bé cô Nguyễn Thị Kim Mai Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười Cảm ơn anh Huỳnh Văn Lâm, anh Nguyễn Văn Út ban quản lí Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho hoàn thành đề tài Cảm ơn Thầy cố vấn học tập Nguyễn Trọng Hồng Phúc, tất bạn lớp SP Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp K33 bạn nhóm luận văn quan tâm giúp đỡ ủng hộ suốt trình học tập thực đề tài Tuy cố gắng hoàn thiện trình thực không tránh khỏi sai sót mong góp ý quý Thầy Cô để đề tài hoàn thiện Sinh viên thực Đoàn Văn Xem Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp i Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài “Khảo sát đa dạng hình thái cấu tạo giải phẫu Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Long An” tiến hành địa điểm thuộc địa phận tỉnh Long An Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, thời gian từ tháng 10 năm 2010 đến tháng năm 2010 Mục tiêu đề tài quan sát mô tả hình thái Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) bao gồm dạng Tràm gió, Tràm cừ có điểm khảo sát Đồng thời thu mẫu quan sinh dưỡng quan sinh sản đại diện để tiến hành thí nghiệm đánh giá độ đa dạng khảo sát cấu tạo giải phẫu cách làm tiêu cắt ngang để đếm số túi tiết số bó libe gỗ, phân loại bào tử phấn hoa với dung dịch Natri hydroxit, nghiên cứu tế bào việc thực tiêu nhiễm sắc thể hiển vi tạm thời với thuốc nhuộm Acetocarmine có xử lí dung dịch sốc nhược trương Natri citrate cố định dung dịch Carnoy Kết sơ đánh giá hình thái Tràm có khu vực khảo sát, đánh giá đặc điểm giải phẫu Tràm (Melaleuca cajuputi Powell), quan sát hình dạng hạt phấn Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) bước đầu lập qui trình, phương pháp nghiên cứu đếm nhiễm sắc thể Tràm Kết bổ sung vào công tác đánh giá sâu độ đa dạng rừng Tràm, phân loại nhóm Tràm có Long An nói riêng Việt Nam nói chung Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp ii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM LƯỢC .ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH .vi TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 Sơ lược Tràm: 1.1 Nguồn gốc 1.2 Đặc điểm sinh lí, sinh thái 1.3 Đặc điểm giải phẫu .5 1.4 Lợi ích Tràm .6 1.5 Phân bố Tràm Long An Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội khu vực nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí tỉnh Long An .7 2.2 Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười 11 2.3 Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen 13 Đặc điểm Tràm hai khu vực nghiên cứu 16 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 Địa điểm thời gian thực 18 1.1 Địa điểm 18 1.2 Thời gian thực đề tài 18 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp iii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Phương tiện hóa chất .19 2.1 Phương tiện .19 2.2 Hóa chất 19 Phương pháp 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp thừa kế .20 3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 20 3.4 Phương pháp đánh giá độ đa dạng 22 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 Độ đa dạng hình thái .26 1.1 Hình thái Tràm gió 26 1.2 Hình thái Tràm cừ Láng Sen .28 1.3 Hình thái Tràm cừ TTDL 31 1.4 So sánh Tràm gió Tràm cừ 31 Đa dạng cấu tạo giải phẫu 35 2.1 Số lượng túi tiết .36 2.2 Số lượng bó libe gỗ 44 Khảo sát số lượng NST tế bào chóp rễ 53 Khảo sát bào tử phấn hoa .55 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57 Kết luận .57 Đề nghị 57 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp iv Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Phân biệt dạng Tràm gió Tràm cừ .32 Bảng 2: Số lượng túi tiết trung bình đơn vị lát cắt ngang cuống già 37 Bảng 3: Số lượng túi tiết trung bình đơn vị lát cắt ngang cuống bánh tẻ 37 Bảng 4: Số lượng túi tiết trung bình đơn vị lát cắt ngang cuống non 38 Bảng 5: Số lượng túi tiết trung bình đơn vị lát cắt ngang già .39 Bảng 6: Số lượng túi tiết trung bình đơn vị lát cắt ngang bánh tẻ 39 Bảng 7: Số lượng túi tiết trung bình đơn vị lát cắt ngang non 40 Bảng 8: Số lượng túi tiết trung bình đơn vị lát cắt ngang rìa già 41 Bảng 9: Số lượng túi tiết trung bình đơn vị lát cắt ngang rìa bánh tẻ 42 Bảng 10: Số lượng túi tiết trung bình đơn vị lát cắt ngang rìa non .42 Bảng 11: Số lượng trung bình bó libe gỗ đơn vị lát cắt cuống già, cuống bánh tẻ cuống non 45 Bảng 12: Số lượng trung bình bó libe gỗ đơn vị lát cắt phiến già, bánh tẻ non 48 Bảng 13: Số lượng trung bình bó libe gỗ đơn vị lát cắt rìa già, bánh tẻ non 50 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp v Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Địa điểm thu mẫu Long An 18 Hình 2: Sơ đồ thu mẫu Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen 20 Hình 3: Sơ đồ thu mẫu Tràm Trung tâm NC BT PT dược liệu ĐTM .21 Hình 4: Thiết bị đo pH đất .21 Hình 5: Thiết bị đo pH nước 21 Hình 6: Các phương pháp để thu mẫu rễ 23 Hình 7: Các giai đoạn phát triển hoa Tràm 25 Hình 8: Vỏ thân Tràm gió TTDL 27 Hình 9: Lá Tràm gió TTDL 27 Hình 10: Hoa, Tràm gió TTDL 28 Hình 11: Các phân khu Tràm Láng Sen 29 Hình 12: Khả thích nghi với ngập nước tượng rễ phụ 29 Hình 13: Thân Tràm cừ 30 Hình 14: Lá non bánh tẻ Tràm cừ Láng Sen .31 Hình 15: Màu vỏ thân Tràm .33 Hình 16: Hoa Tràm 34 Hình 17: Lát cắt ngang quan sinh dưỡng Tràm 36 Hình 18: Lát cắt giải phẫu cuống Tràm 36 Hình 19: Lát cắt ngang cuống Tràm khảo sát số bó libe gỗ 44 Hình 20: Lát cắt ngang phiến Tràm khảo sát số bó libe gỗ 47 Hình 21: Các kì nguyên phân tế bào chóp rễ Tràm .53 Hình 22: Bộ NST tế bào rễ Tràm cừ cuối kì đầu trình nguyên phân 54 Hình 23: Các dạng hạt phấn Tràm quan sát kính hiển vi vật kính x60 56 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp vi Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TỪ VIẾT TẮT NC Nghiên Cứu BT Bảo Tồn PT Phát Triển ĐTM Đồng Tháp Mười KBT Khu Bảo Tồn ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long DTTN Diện Tích Tự Nhiên NST Nhiễm sắc thể NNQN Ngập nước quanh năm NNTM Ngập nước theo mùa TTDL Trung tâm dược liệu LS Láng Sen TB Trung bình Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp vii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Trên giới, loài Melaleuca có đa dạng mặt hình thái phân bố, có dạng gỗ cao, có dạng bụi thấp; có dạng có dạng tre, có có dạng bầu,… mọc điều kiện thổ nhưỡng khác Sự đa dạng phức tạp hình thái cấu tạo giải phẫu loài Melaleuca cajuputi Powell dẫn đến không thống việc mô tả định tên cho loài, thứ, giống khác Ở Việt Nam, đa dạng sinh thái, đa dạng phân bố Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) quan tâm nghiên cứu từ sớm, với nghiên cứu Phạm Hoàng Hộ, Phùng Trung Ngân, Thái Văn Trừng,… với mục tiêu định tên cho loài Tràm Việt Nam Long An vùng đất có địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, phía Tây Nam vùng trũng Đồng Tháp Mười Tại Long An, rừng Tràm tự nhiên rừng trồng chủ yếu tập trung huyện: Tân Hưng, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Thạnh Hóa, Đức Hòa Đức Huệ Theo Barlow (1988), thay đổi hình thái cá thể loài có liên quan chặt chẽ với điều kiện sinh thái khác Chiều hướng phân ly loài điều kiện sinh thái phân bố khác dẫn đến khái niệm thứ sinh thái, thứ hóa học… Theo nhiều tài liệu kinh nghiệm nông dân ghi nhận Long An, Tràm có nhiều dạng như: Tràm cừ, Tràm gió Tràm dù Như việc khảo sát tính đa dạng sinh học, tìm hiểu mối liên quan điều kiện môi trường với quần thể Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Long An có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ, cải tạo khai thác hợp lí quần thể Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Đặc biệt Long An có khu vực thuộc vùng trũng ĐTM Trung tâm NC BT PT dược liệu ĐTM, KBT đất ngập nước Láng Sen Tràm qui hoạch với diện tích lớn, trồng có tổ chức quản lí chăm sóc mặt khác lại có nhiều dạng tồn đồng thời nên thuận lợi cho việc nghiên cứu đa dạng Tràm Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Mục tiêu đề tài Chúng chọn đề tài: “Khảo sát đa dạng hình thái cấu tạo giải phẫu Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Long An” với mục tiêu đánh giá thực trạng phát triển rừng Tràm, làm rõ phân bố mô tả chi tiết hình thái, cấu tạo phân loại Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) khu vực khảo sát, góp phần bổ sung nguồn thông tin liệu Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Mặt khác sử dụng kết làm tư liệu minh họa sinh động cho giảng thuộc phần sinh thái tiến hóa chương trình Sinh học phổ thông Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ nhận thấy cuống già cuống bánh tẻ có số lượng bó libe gỗ tương đương mẫu thu phân khu Qua trình khảo sát làm thí nghiệm, nhận thấy cuống có trung bình – bó li be gỗ phổ biến bó Tuy nhiên qua khảo sát số lượng bó libe gỗ cuống dựa vào thống kê Bảng 11 chưa đưa khác biệt rõ ràng số bó libe gỗ mẫu Tràm thu khu phân khu khác 2.2.2 Giữa phiến Bó libe gỗ Nhu mô Lục mô hàng rào Biểu bì Hình 20: Lát cắt ngang phiến Tràm khảo sát số bó libe gỗ Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 47 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 12: Số lượng trung bình bó libe gỗ đơn vị lát cắt phiến già, bánh tẻ non GIỮA PHIẾN LÁ GIÀ Đợt Đợt 13,00 ± 10,33 ± 5,33 ± 7,33 ± 12,33 ± TTDL K1 1,73a 0,58ab 1,15c 1,53b Tràm gió 5,67 ± 5,33 ± 4,00 ± TTDL K2 1,15b 0,58c 12,00 ± Tràm gió Tràm cừ TTDL Tràm cừ LS NNQN Tràm cừ LS NNTM Đợt GIỮA PHIẾN LÁ BÁNH TẺ Đợt Đợt Đợt GIỮA PHIẾN LÁ NON Đợt Đợt Đợt 5,67 ± 12,00 ± 10,67 ± 6,67 ± 0,58a 0,58b 2,00a 2,08a 0,58a 7,33 ± 5,00 ± 4,33 ± 6,00 ± 4,67 ± 5,33 ± 1,00c 0,58b 0,00c 0,58b 1,00bc 1,53c 0,58b 12,00 ± 5,33 ± 12,00 ± 9,00 ± 5,33 ± 11,67 ± 11,33 ± 5,00 ± 1,00a 2,00ab 0,58c 7,00ab 1,73b 1,15b 2,52a 1,15a 0,00b 11,00 ± 12,67 ± 7,67 ± 11,67 ± 8,67 ± 6,33 ± 4,33 ± 7,00 ± 7,67 ± 3,61a 2,08a 0,58b 2,08ab 1,53b 2,52b 0,58c 1,00bc 0,58a 10,67 ± 9,33 ± 10,67 ± 15,33 ± 8,00 ± 10,67 ± 9,00 ± 8,00 ± 7,00 ± 3,06a 2,08b 2,08a 4,51a 0,00b 0,58a 2,00ab 0,00b 1,00a Giá trị trung bình ± SD Các giá trị cột có chữ a, b, c giống khác biệt ý nghĩa thống kê (Duncan, p < 0,05) Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 48 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ + Giữa phiến già - Đợt 1: Đa số mẫu thu phân khu có số lượng bó libe gỗ tương đương (khoảng 10 – 13 bó), có mẫu Tràm gió TTDL K2 có bó libe gỗ (trung bình có bó libe gỗ lát cắt) - Đợt 2: mẫu có số lượng bó libe gỗ tương đương, mẫu Tràm cừ LS NNQN có 12 bó bó mẫu Tràm gió TTDL K2 có bó libe gỗ (5 bó) - Đợt 3: mẫu Tràm cừ LS NNTM có số bó libe gỗ khác biệt hoàn toàn với số liệu mẫu khác chiếm số lượng cao nhất, mẫu Tràm gió TTDL K2 có bó libe gỗ (4 bó) + Giữa phiến bánh tẻ: - Đợt 1: Tràm cừ LS NNTM có số lượng trung bình bó libe gỗ lát cắt khoảng 15 bó, nhiều so với mẫu lại - Đợt 2: Tràm gió TTDL K1 có số lượng bó libe gỗ trung bình nhiều (trên 12 bó libe gỗ) Các mẫu lại có số lượng bó libe gỗ tương đương (khoảng – bó), mẫu Tràm gió TTDL K2 có khoảng bó libe gỗ - Đợt 3: Tràm cừ LS NNTM có số lượng trung bình bó libe gỗ lát cắt khoảng 10 bó nhiều mẫu lại tương đương + Giữa phiến non: - Đợt 1, đợt 2: mẫu Tràm gió TTDL K1 Tràm cừ TTDL có số lượng bó libe gỗ trung bình lát cắt khoảng 11 – 12 bó nhiều mẫu khác có khoảng – bó - Đợt 3: mẫu Tràm gió TTDL K1, mẫu Tràm cừ LS NNQN Tràm cừ LS NNTM có số lượng bó libe gỗ nhiều mẫu lại Nhìn chung khảo sát số lượng bó libe gỗ lát cắt ngang phiến nhận thấy non có số bó ổn định đợt thu mẫu Đặc biệt mẫu Tràm gió TTDL K2 có số lượng bó libe gỗ mẫu thu khu, phân khu đợt thu mẫu tương đương thấp phân khu khác 2.2.3 Rìa Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 49 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 13: Số lượng trung bình bó libe gỗ đơn vị lát cắt rìa già, bánh tẻ non Rìa già Đợt Đợt 10,67 ± 10,00 ± TTDL K1 2,08b Tràm gió TTDL K2 Tràm gió Tràm cừ TTDL Tràm cừ LS NNQN Tràm cừ LS NNTM Rìa bánh tẻ Đợt Đợt Đợt 6,00 ± 11,00 ± 11,33 ± 3,00a 0,00b 3,46b 5,33 ± 6,00 ± 4,67 ± 1,53c 1,73b 15,00 ± Rìa non Đợt Đợt Đợt Đợt 6,33 ± 13,67 ± 12,33 ± 6,33 ± 4,04a 0,58a 1,53b 0,58b 0,58ab 7,33 ± 6,33 ± 5,33 ± 4,33 ± 6,33 ± 5,33 ± 1,15b 0,58b 0,58b 0,58a 0,58c 0,58c 0,58b 10,00 ± 6,00 ± 23,67 ± 9,00 ± 5,33 ± 20,00 ± 14,67 ± 5,00 ± 3,00a 1,73a 1,00b 4,16a 1,00ab 0,58a 4,58a 3,21a 1,73b 16,33 ± 8,33 ± 8,67 ± 10,67 ± 11,33 ± 6,33 ± 14,67 ± 10,00 ± 5,00 ± 1,15a 0,58ab 0,58a 2,89b 0,58a 1,53a 3,79b 2,00bc 1,00b 12,67 ± 9,67 ± 9,67 ± 11,33 ± 8,00 ± 7,00 ± 12,00 ± 7,67 ± 8,00 ± 2,89ab 1,53a 2,52a 2,08b 1,00ab 1,00a 1,00b 2,08c 1,73a Giá trị trung bình ± SD Các giá trị cột có chữ a, b, c giống khác biệt ý nghĩa thống kê (Duncan, p < 0,05) Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 50 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ + Rìa già: - Đợt 1: Mẫu Tràm cừ TTDL Tràm cừ LS NNQN có số lượng bó libe gỗ khoảng 15 16 bó chiếm số lượng nhiều mẫu Tràm gió TTDL K2 có khoảng bó, mẫu thu - Đợt 2: mẫu Tràm gió TTDL K1, Tràm cừ TTDL mẫu Tràm cừ LS NNTM có số lượng trung bình bó libe gỗ nhiều - Đợt 3: mẫu Tràm cừ LS NNQN mẫu TRàm cừ NNTM có số lượng trung bình bó libe gỗ nhiều mẫu lại, mẫu Tràm gió TTDL K2 có bó + Rìa bánh tẻ: - Đợt 1: mẫu Tràm cừ TTDL có số lượng bó libe gỗ nhiều khoảng 23 bó, khác biệt lớn số lượng bó so với mẫu thu phân khu khác - Đợt 2: mẫu Tràm gió TTDL K1 Tràm cừ LS NNQN có số lương bó libe gỗ trung bình 13 bó, tạo khoảng cách biệt với mẫu khác - Đợt 3: mẫu thu phân khu có số lượng bó libe gỗ trung bình đồng có khoảng – bó đơn vị lát cắt + Rìa non: - Đợt 1: mẫu Tràm cừ TTDL có số lượng bó libe gỗ cao khoảng 20 bó cao nhiều so với mẫu thu phân khu khác - Đợt 2: mẫu Tràm cừ TTDL có số lượng bó libe gỗ nhiều mẫu thu phân khu khác, mẫu Tràm gió TTDL K2 có số bó (khoảng bó) - Đợt 3: mẫu Tràm cừ LS NNTM có số lượng bó libe gỗ chiếm tỉ lệ cao so với mẫu Tràm khác Như qua trình tiến hành thí nghiệm khảo sát rìa nhận thấy: qua đợt thu mẫu giá trị số lượng bó libe gỗ mẫu phân khu thay đổi không tuân theo qui luật định Các số liệu mang tính ngẫu nhiên khác Nhưng có điểm chung mà qua số liệu Bảng 13 nhận thấy mẫu Tràm gió TTDL K2 có số bó libe gỗ có giá trị thấp so với mẫu Tràm khác khảo sát thí nghệm Cũng qua đó, trung bình Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 51 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ rìa rìa Tràm cừ TTDL có số lượng bó libe gỗ tương đối giống qua đợt thu mẫu tuổi lá: già, bánh tẻ non 2.2.4 Mối quan hệ số lượng bó libe gỗ với môi trường Số lượng bó libe gỗ giá trị biến động chịu chi phối đặc tính di truyền loài Cùng loài có cấu tạo giống Tuy nhiên qua khảo sát, nhận thấy mẫu Tràm phân khu khác có số lượng bó libe gỗ khác khác không lớn Cuống có số lượng bó libe gỗ tương đối ổn định, chênh lệch khoảng – bó thường gặp bó (đúng tất mẫu Tràm phân khu) Đặc biệt mẫu Tràm gió TTDL K2 có số lượng trung bình bó libe gỗ thấp mẫu Tràm thu phân khu lại Số lượng bó libe gỗ hai nhóm khác rõ đếm lát cắt phiến già, bánh tẻ non Khi tiến hành đếm số bó libe gỗ lát cắt đếm tất bó mạch quan sát kính hiển vi, bó mạch gân phụ lớn lên Lá Tràm nói chung gân hình cung song song dọc theo chiều dài có gân phụ hình mạng, phiến Tràm theo thống kê có gân gân mép Nhưng kết cho thấy số bó libe gỗ phiến Tràm gió Tràm cừ Điều có liên quan đến mạng lưới gân lá Tràm cừ dày đặc Tràm gió Khó khăn tiến hành thí nghiệm có bó libe gỗ (gân lá) hình thành nên có kích thước nhỏ khó xác định để đếm Như qua khảo sát đếm số lượng bó libe gỗ mẫu Tràm thu hai khu vực Long An, nhận thấy số lượng bó libe gỗ dạng Tràm có chênh lệch không đáng kể Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 52 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Khảo sát số lượng NST tế bào chóp rễ Phương pháp thứ ba mà tiến hành để đánh giá độ đa dạng Tràm khảo sát số lượng NST Qua lần tiến hành thí nghiệm, muốn dựa vào hình thái NST để tìm điểm khác biệt dạng Tràm Tuy nhiên, điều kiện vật chất hạn chế, chưa thể phân biệt dạng hình thái NST Do đó, chúng đếm số lượng NST nhận thấy số lượng NST mà đếm khoảng 12 – 13 NST, thấp so với số lượng mà theo Lã Đình Mỡi (2001) nhận định NST Tràm 2n= 22 Bước đầu nghiên cứu, khảo sát số lượng NST tế bào chóp rễ Tràm, thấy NST dạng Tràm giống thu số kết sau: Hình 21: Các kì nguyên phân tế bào chóp rễ Tràm Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 53 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Hình 22: Bộ NST tế bào rễ Tràm cừ cuối kì đầu trình nguyên phân Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 54 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Đây phương phương pháp giúp người nghiên cứu quan sát đếm số lượng NST loài giúp phân loại tốt hơn, chuẩn xác Do yêu cầu phải quan sát rõ NST nên cân kính hiển vi có độ phóng đại lớn Trong giới hạn đề tài này, điều kiện kĩ thuật không cho phép mà kết thí nghiệm hạn chế, NST chưa thật rõ ràng, chưa thể đếm số lượng NST Vì vậy, sử dụng phần mềm kết nối máy vi tính với kính hiển vi để chụp ảnh NST tế bào rễ Tràm vật kính x60, hình ảnh chưa sắc nét, độ rõ NST chưa rõ ràng Khảo sát bào tử phấn hoa Sau tiến hành thí nghiệm làm tiêu bào tử phấn hoa quan sát kính hiển vi vật kính x40 x60 nhận thấy hạt phấn Tràm có nhiều dạng khác nhau, dạng hình bầu dục, dạng tam giác, dạng tam giác có mấu lồi ba đỉnh Tuy nhiên hạn chế sở vật chất phòng thí nghiệm nên tạm thời quan sát hình dạng tổng quan hạt phấn Tràm; rãnh bề mặt hạt phấn sở quan trọng để đánh giá độ đa dạng thực vật nói chung Tràm nói riêng chưa có đủ trang thiết bị cần thiết để làm tiêu chụp ảnh không gian 3D hạt phấn Do đó, kết bước đầu, cung cấp số hình ảnh tổng quan hình dạng hạt phấn sau tiến hành phương pháp đơn giản Trần Công Khánh (1979) Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 55 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Hình 23: Các dạng hạt phấn Tràm quan sát kính hiển vi vật kính x60 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 56 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực đề tài: ''Khảo sát đa dạng hình thái cấu tạo giải phẫu Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Long An'' bước đầu mô tả hình thái hai dạng Tràm đặc trưng có hai khu vực khảo sát Tràm gió, Tràm cừ nhận thấy Tràm có đa dạng hình thái: Tràm gió loài gỗ nhỏ, cao khoảng – 10 m, thân cong queo, vỏ màu xám ngã sang vàng, có khoảng 50 lớp vỏ lụa, hoa có màu trắng xanh Tràm cừ tương đối cao khoảng 15 – 20 m, thân thẳng, vỏ màu xám trắng, có khoảng 30 lớp vỏ lụa, hoa có màu trắng ngà Bước đầu đánh giá khác biệt hai dạng Tràm gió Tràm cừ số lượng túi tiết số lượng bó libe gỗ giải phẫu quan sinh dưỡng Tràm gió có số lượng túi tiết nhiều Tràm gió số lượng bó libe gỗ hai dạng tương đương Sau tiến hành thí nghiệm khảo sát NST bào tử phấn hoa Tràm, đạt kết bước đầu với qui trình làm tiêu NST tế bào chóp rễ Tràm chưa đếm số lượng NST cụ thể tế bào Và thu số hình ảnh tổng quan hình dạng chung hạt phấn Với số hình ảnh thu qua thí nghiệm góp phần bổ sung vào nguồn tư liệu hạt phấn hoa Tràm nói riêng Đề nghị Qua trình thực đề tài, có số ý kiến đề nghị sau: + Tiến hành khảo sát độ đa dạng phương pháp chuyên sâu phương pháp phân tích izo- enzim kĩ thuật điện di, phương pháp phân loại thị DNA để đánh giá xác độ đa dạng Tràm tự nhiên Tiến tới định danh phân loại xác thành phần Tràm có Long An nói riêng Việt Nam nói chung + Trong phương pháp đánh giá phân loại hình thái nhận thấy đa dạng hình thái chịu tác động môi trường sống, cần nghiên cứu sâu nhân tố môi trường ảnh hưởng cách thu mẫu đất để đo EC, phân tích hàm lượng khoáng Thu mẫu rễ để tính độ ăn lan rễ đất, Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 57 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Ni, Lê Đăng Khoa, Ngô Thanh Bình, Junichi Ito, Haru Omura 2005 Trồng rừng Tràm vùng Đất chua Nặng Đồng sông Cửu Long Công dụng Thương phẩm Đại học Cần Thơ Đào Trọng Hưng 1995 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học tinh dầu Tràm Melaleuca cajuputii Powell (M.leucadenra auct Non (L.)L.) vùng Bình Trị Thiên Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học Hà Nội Đặng Minh Quân 2007 Bài giảng Phân loại học thực vật Đại học cần Thơ Hà Thị Lệ Ánh 2005 Giáo trình Giải phẫu thực vật học Đại học Cần Thơ Hoàng Chung Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật Nxb Giáo dục Lã Đình Mỡi 2001 Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam- Viện sinh thái tài nguyên sinh vật Nxb Nông nghiệp Lê Minh Lộc 2005 Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối ảnh hưởng độ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) đất than bùn đất phèn khu vực U Minh Hạ tỉnh Cà Mau Đại học Cần Thơ Lê Phát Quới ctv 2006 Hệ sinh thái đa dạng sinh học Khu Bảo Tồn Đất Ngập Nước Láng Sen Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Lê Quốc Huy Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng số đa dạng sinh học thực vật Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Nghĩa Thìn 2006 Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương, Nguyễn Minh Chí 2004 Một số ý kiến Tràm Việt Nam Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 58 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Đức Thành, Trần Quốc Trọng Sử dụng thị RAPD ADN lục lạp nghiên cứu quan hệ di truyền số xuất xứ Tràm (Melaleuca cajuputi) từ vùng khác Việt Nam Viện công nghệ sinh học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Trần Công Khánh 1979 Giáo trình Thực tập Hình thái giải phẫu thực vật www.longan.gov.vn Cổng thông tin điện tử Long An Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 59 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ PHẦN PHỤ LỤC Bảng 1: pH nước TTDL STT ĐIỂM THU MẪU NƯỚC Đầu sông TTDL Trên sông cách điểm thu mẫu TTDL 20m Tại điểm thu mẫu TTDL pH 4,6 – 4,8 4,2 2,2 Bảng 2: pH loại đất thu TTDL STT LOẠI ĐẤT pH Đất Tràm gió TTDL (gần bờ) 4,6 Đất Tràm gió TTDL (xa bờ) 4,2 Bảng 3: Độ ăn sâu rễ Tràm gió TTDL Đất Tràm gió TTDL (gần bờ) ĐỘ SÂU RỄ (cm) 70 Đất Tràm gió TTDL (xa bờ) 40 STT ĐIỂM THU MẪU Bảng 4: pH nước KBT đất ngập nước Láng Sen STT ĐIỂM THU MẪU NƯỚC pH Phân khu NNQN LS 5,7 Trên sông LS Phân khu NNTM LS (gần bờ) 2,7 Phân khu NNTM LS (xa bờ) 2,6 6,3 – 6,8 Bảng 5: pH loại đất thu KBT đất ngập nước Láng Sen STT LOẠI ĐẤT pH Đất phân khu NNQN LS 5,2 – 5,5 Đất phân khu NNTM LS (gần bờ) 3,4 – 4,0 Đất phân khu NNTM LS (xa bờ) 3,6 – 4,5 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp I Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 6: Độ ăn sâu rễ Tràm cừ KBT đất ngập nước Láng Sen STT ĐIỂM THU MẪU ĐỘ SÂU RỄ (cm) Đất phân khu NNQN LS 30 Đất phân khu NNTM LS 45 Bảng 7: Kết thu mẫu thời điểm nghiên cứu bào tử phấn hoa Thời gian thu Kết mẫu 30 phút Nhận xét Các tế bào chưa nguyên Không thể quan sát NST phân 00 phút Tế bào kì trung gian, Khó quan sát đếm NST kì đầu trình nguyên 37 phút Đa số tế bào kì đầu NST co cụm, khó quan sát trình nguyên 15 phút 30 phút NST Có số tế bào Có thể tìm quan sát NST cuối kì đầu nguyên phân có tế bào dễ dàng quan sát Đa số tế bào cuối kì đầu Các NST co ngắn, tách rời chiếc, dễ quan sát đếm Phù hợp cho đếm, nghiên cứu hình thái NST 00 phút Số lượng tế bào kì đầu Có thể tìm quan sát đếm số lượng nguyên phân hơn, sô NST không tối ưu thời tế bào tiến đến kì 30 phút điểm thu mẫu lúc 30 phút Đa số tế bào kì giữa, kì Các NST xếp khít nên khó sau nguyên phân 10 00 phút quan sát NST Các tế bào kì sau, kì Giai đoạn khó quan sát cuối nguyên phân Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp đếm số lượng NST II Bộ môn Sư phạm Sinh học [...]... IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1 Độ đa dạng về hình thái Theo nhiều tài liệu và ý kiến của người dân địa phương thì Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) có nhiều dạng, trong đó có 2 dạng chính là Tràm gió và Tràm cừ Dựa trên nền tảng đó, trong giới hạn đề tài này, chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát và mô tả, đánh giá song song các chỉ tiêu của 2 dạng Tràm là Tràm gió và Tràm cừ Tại Trung tâm NC BT và PT dược... liệu có liên quan về Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) đã có ở Long An 3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa + Sử dụng bản đồ đất Long An, kết hợp số liệu tra cứu, khảo sát thực địa để lập bản đồ thu mẫu + Trên cơ sở đơn vị bản đồ tiến hành khảo sát: trực tiếp quan sát thu mẫu; thu và đo pH đất và pH nước tại nơi thu mẫu - Thu mẫu đất: tại các điểm nghiên cứu đào phẫu diện, mô tả và khoan để lấy mẫu... đã khảo sát và thu 2 mẫu Tràm gió tại 2 phân khu: Tràm gió TTDL K1 và Tràm gió TTDL K2, thu 1 mẫu Tràm cừ (kí hiệu là Tràm cừ TTDL) Tại KBT đất ngập nước Láng Sen, chúng tôi đã khảo sát và thu 2 mẫu tại 2 phân khu: Tràm cừ LS NNQN và Tràm cừ LS NNTM Sau quá trình điều tra khảo sát thực địa, chúng tôi đã ghi nhận được một số kết quả sau: 1.1 Hình thái Tràm gió 1.1.1 Rễ Qua các bước tiến hành khảo sát. .. Cửu Long, Tràm được xem là loài cây chủ lực trong việc phát triển kinh tế nông hộ Cũng chính vì thế Tràm là loài cây chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số diện tích đất trồng rừng ở Việt Nam nói chung và Long An nói riêng 1.5 Phân bố Tràm ở Long An Tại Long An, rừng Tràm tự nhiên và rừng trồng chủ yếu tập trung ở các huyện: Tân Hưng, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Thạnh Hóa, Đức Hòa và Đức Huệ Tràm. .. quan này ít biến đổi hơn so với cơ quan sinh dưỡng khi điều kiện môi trường thay đổi Những thực vật càng gần nhau càng có những đặc điểm chung về hình thái Tiến hành bằng cách đo chiều cao cây, đường kính thân, độ dài lá Khảo sát độ ăn sâu của rễ bằng cách khoan đất và đo độ ăn sâu của rễ trên phẫu diện đất vừa khoan,… Mô tả chi tiết hình thái và tính các hệ số có liên quan 3.4.2 Phương pháp khảo sát. .. cây gỗ nhỏ, khoảng 10 m (Lê Minh Lộc, 2005) Theo mô tả của Đào Trọng Hưng (1995) thì Tràm vùng Bình Trị Thiên có vỏ xốp màu xám trắng gồm nhiều lớp mỏng xếp chồng lên nhau Ở dạng cây gỗ to, vỏ bong thành mảng to, mềm và dai Ở dạng cây gỗ nhỏ và cây bụi, do cây phân cành nhiều và thấp, thân cong queo do vậy vỏ bong thành từng mảng nhỏ và giòn hơn (Đào Trọng Hưng, 1995) 1.2.4 Lá Cây Tràm (Melaleuca cajuputi. .. thử này càng tạo được độ tin cậy cao cho các nghiên cứu về cây Tràm trong thời gian tiếp theo Dưới sự quản lí, chăm sóc của ban Giám đốc Trung tâm NC và PT dược liệu ĐTM và ban quản lí KBT đất ngập nước Láng Sen, Tràm được qui hoạch thành rừng, tồn tại, sinh trưởng và phát triển Mặt khác, Tràm nơi đây có nguồn gốc rõ ràng, được ghi nhận bởi ban quản lí rừng Chính những điều kiện trên tạo nên lí do... quang học: Tiêu bản sau khi được dàn đều, đặt lên kính hiển vi quan sát Điều chỉnh vật kính theo độ phóng đại x40 để phát hiện ra nhóm tế bào đang ở kì giữa trong quá trình nguyên phân Sau đó chỉnh về vật kính x100 để quan sát rõ hình thái và số lượng NST của tế bào Dùng máy ảnh kĩ thuật số chụp ảnh mẫu vật trên kính hiển vi ở vật kính x100 + Quan sát đếm số lượng NST trên ảnh chụp qua kính hiển vi và. .. leucadendron L Đến năm 1790 cây Tràm được tìm thấy ở Việt Nam bởi Jean Loureiro (Lê Minh Lộc, 2005) Tại Việt Nam, năm 1927 Crevost và Lecomte đã giám định tên khoa học của loài Tràm phân bố tự nhiên là Melaleuca leucadendra L Đến năm 1988, John Brock trong cuốn “Top and Native plant’s” viết về Tràm mọc ở Đông Dương, Ông gọi loài này là Melaleuca cajuputi Powell Theo giám định của Lyn Craven ở phòng tiêu bản thực... Trung tâm NC BT và PT dược liệu ĐTM Hình 4: Thiết bị đo pH đất Hình 5: Thiết bị đo pH nước Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 21 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ 3.4 Phương pháp đánh giá độ đa dạng 3.4.1 Phương pháp khảo sát hình thái (phương pháp Aspekhov (1965)) Dựa vào đặc điểm hình thái các cơ quan, đặc biệt là hình thái cơ quan sinh sản, ... tài: Khảo sát đa dạng hình thái cấu tạo giải phẫu Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Long An với mục tiêu đánh giá thực trạng phát triển rừng Tràm, làm rõ phân bố mô tả chi tiết hình thái, cấu tạo. .. Carnoy Kết sơ đánh giá hình thái Tràm có khu vực khảo sát, đánh giá đặc điểm giải phẫu Tràm (Melaleuca cajuputi Powell), quan sát hình dạng hạt phấn Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) bước đầu lập... Melaleuca có đa dạng mặt hình thái phân bố, có dạng gỗ cao, có dạng bụi thấp; có dạng có dạng tre, có có dạng bầu,… mọc điều kiện thổ nhưỡng khác Sự đa dạng phức tạp hình thái cấu tạo giải phẫu loài

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan