Cô lập một hợp chất trong cao PE2 của quả cây bần chua sonneratia caseolaris, (l ) engl, họ bần – (lythraceae)

42 460 0
Cô lập một hợp chất trong cao PE2 của quả cây bần chua  sonneratia caseolaris,  (l ) engl, họ bần – (lythraceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM CÔ LẬP MỘT HỢP CHẤT TRONG CAO ETHER DẦU HỎA (PE2) CỦA QUẢ CÂY BẦN CHUA SONNERATIA CASEOLARIS, (L.) ENGL HỌ BẦN (LYTHRACEAE) Luận văn Tốt nghiệp Ngành: Sư Phạm Hóa Học Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Nguyễn Phúc Đảm Hồ Hoàng Việt Lớp: Sư phạm Hóa Học khóa 33 Mã số sinh viên: 2072026 Cần Thơ, 01/04/2011 Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Qua sáu tháng thực đề tài luận văn tốt nghiệp, nỗ lực, phấn đấu thân việc tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu, bên cạnh vấp phải khó khăn, gút mắc; quan tâm, động viên, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, thầy cô, bạn bè động lực cổ vũ để vươn lên đạt kết ngày hôm nay, học tập nhiều kinh nghiệm, kiến thức lĩnh vực mà nghiên cứu Vì thế, trang này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: ” Thầy Nguyễn Phúc Đảm, thầy theo sát suốt trình nghiên cứu, học tập, đôn đốc, động viên dạy tận tình, truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm, kiến thức hữu ích việc nghiên cứu ” Thầy Nguyễn Văn Hùng, cô Lê Thị Lộc, cô Thái Thị Tuyết Nhung, thầy Ngô Quốc Luân thầy cô khác Bộ môn quan tâm, giúp đỡ truyền đạt kiến thức thức quý báu suốt thời gian học tập trường để thực tốt đề tài ” Cô Nguyễn Thị Thu Thủy - Trưởng Bộ môn Hóa Học, Khoa Sư Phạm, Trường Đại Học Cần Thơ quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ không riêng cá nhân mà tất bạn sinh viên thực đề tài ” Bạn Đào Thị Vàng nghiên cứu thực đề tài Và xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè tập thể lớp sư phạm Hóa Học khóa 33 – Những người bên tôi, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi học tập, nghiên cứu, hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm i SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng, sơ đồ vi Danh mục hình vii Tóm tắt nội dung đề tài viii Lời mở đầu PHẦN I LÝ THUYẾT I TỔNG QUAN VỀ CÂY BẦN CHUA I.1 Giới thiệu bần chua I.2 Mô tả I.3 Phân bố, sinh thái I.4 Công dụng I.4.1 Y học dân gian I.4.2 Y học hóa sinh đại I.4.3 Ứng dụng khác II CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BẦN CHUA II.1 Các công trình nghiên cứu Việt Nam II.2 Các công trình nghiên cứu giới II.2.1 Trên II.2.2 Trên II.2.3 Trên thân cành II.2.4 Trên hoa II.3 Một vài hợp chất phân lập từ bần chua PHẦN II THỰC NGHIỆM I DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 13 I.1 Dụng cụ 13 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm ii SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp I.2 Hóa chất 14 II NGUYÊN LIỆU 15 II.1 Quá trình thu hái xử lí nguyên liệu 15 II.1.1 Thu hái nguyên liệu 15 II.1.2 Xử lí nguyên liệu 15 II.2 Xác định độ ẩm nguyên liệu 23 III QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 16 III.1 Sơ đồ điều chế cao tổng quát 16 III.2 Các bước tiến hành 16 IV QUÁ TRÌNH CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT TRÊN CAO PE 17 IV.1 Quá trình điều chế cao PE 17 IV.2 Cô lập tinh chế hợp chất từ cao PE 17 IV.3 Xác định tính chất chất vật lí, cấu trúc hợp chất nhận danh 21 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 25 II KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC Phụ lục 1a Phổ 1H-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 PL1 Phụ lục 1b Phổ 1H-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 PL2 Phụ lục 1c Phổ 1H-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 PL3 Phụ lục 2a Phổ DEPT kết hợp phổ 13C-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 PL4 Phụ lục 2b Phổ DEPT kết hợp phổ 13C-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 PL5 Phụ lục 3a Phổ 13C-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 PL6 Phụ lục 3b Phổ 13C-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 PL7 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm iii SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT δ : Chemical shift (Độ dịch chuyển hóa học) ν : Tần số dao động (Số sóng) λmax : Bước sóng hấp thu cực đại : Proton Nuclear Magnetic Resonance (Phổ proton) H-NMR 13 : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (Phổ 13C) Ace : Acetone CDCl3 : CHCl3 hydro (H) deuteri (D) CTPT : Công thức phân tử d : Doublet (Mũi đôi) DCL : Dichloromethane dd : Doublet of doublet (Mũi đôi đôi) DEPT : Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO : Dimethylsulfuroxyde DPPH : 1,1-diphenyl-2-picryhydrazyl EtOAc : Ethyl acetate g : Gam Glu : Glucoside In vitro : Trong điều kiện phòng thí nghiệm In vivo : Trên thể sống J : Hằng số ghép spin LD50 : Lethal dose 50% (Liều gây chết 50%) kg : Kilogam KLPT : Khối lượng phân tử m : Multiplet (Mũi đa) MeOH : Methanol MHz : Mega Hertz C-NMR GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm iv SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp MS : Mass Spectrum/Spectrometry (Khối phổ) NMR : Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) PE : Petroleum Ether (Ether dầu hỏa) ppm : Part per million (Phần tỉ) q : Quartet (Mũi bốn) Rf : Retention factor Rha : Rhamnoglucoside s : Singlet (Mũi đơn) Stt : Số thứ tự t : Triplet (Mũi ba) TLC : Thin layer chromatography (Sắc ký mỏng) GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm v SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Bảng 1: Các dụng cụ sử dụng 21 Bảng 2: Các hóa chất sử dụng 22 Bảng 3: Kết sắc ký cột silica gel cao PE (17,41g) bần chua 26 Bảng 4: Kết sắc ký cột silica gel lần phân đoạn BC9 (3,16g) 27 Bảng Kết đo nhiệt độ nóng chảy chất DAM-FSC-PE2 30 Bảng So sánh số liệu phổ NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 với acid oleanolic 31 Sơ đồ Quy trình thực nghiệm 24 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm vi SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Cây bần chua ven sông Hình 2: Một số phận bần chua Hình 3: Sản phẩm từ bần chua Hình 4: Quả bần làm thức ăn Hình 5: Nguyên liệu tươi 23 Hình 6: Nguyên liệu khô 23 Hình 7: Máy cô quay chân không 28 Hình 8: Hệ thống soxhlet 28 Hình 9: Sắc ký cột silica gel 28 Hình 10: Sắc ký lớp mỏng hệ dung môi 29 Hình 11: Chất DAM-FSC-PE2 29 Hình 12 Kết TLC hợp chất DAM-FSC-PE2 29 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm vii SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cây bần chua (Sonneratia caseolaris, (L.) Engl) thuộc họ Bần (Lythraceae), loại tiêu biểu cho rừng ngập mặn Việt Nam, phân bố rộng rãi khắp bãi bờ, kênh, rạch, dọc khắp bờ biển nước ta Ở Đồng sông Cửu Long, loài mọc hoang dại có sức sống mạnh mẽ, thường gặp nhiều cửa sông lớn như: sông Tiền, sông Hậu Cây bần chua loài quen thuộc, gần gũi người biết đến từ xa xưa công dụng y học dân gian hữu hiệu sử dụng làm thức ăn…Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu thành phần hoá học cuả Chính thế, đề tài “Cô lập hợp chất cao PE2 bần chua Sonneratia caseolaris, (L.) Engl, Họ bần – (Lythraceae)” góp phần làm sáng tỏ thành phần hóa học bần chua Đồng sông Cửu Long Do nhiều thời gian, nên đề tài giới hạn khảo sát hợp chất phân cực cao PE bần chua Từ bột khô bần chua tiến hành chiết hệ thống soxhlet với dung môi Petroleum Ether, sau cô quay chân không để thu cao PE Bằng phương pháp sắc kí cổ điển cao PE thu hợp chất; kết hợp với phương pháp sắc kí lớp mỏng để kiểm tra độ tinh khiết; sau kết hợp phương pháp phân tích vật lí để xác định cấu trúc hợp chất phân lập Với phương pháp này, phân lập hợp chất quy trình đơn giản, không tốn nhiều trang thiết bị kỹ thuật cao xác định acid oleanolic GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm viii SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, vấn đề sức khỏe người đề tài nhận quan tâm đặc biệt công chúng xu chung hầu giới Để chống lại bệnh tật, từ xa xưa, ông cha ta biết tìm đến loài thảo mộc tự nhiên Vốn dĩ đa dạng, phong phú loài, đặc tính sinh học; chúng dần người ứng dụng, bào chế cho nhiều thuốc quý, đặc trị hữu hiệu với nhiều bệnh, có không bệnh nan y Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dược giúp người tiêu dùng tránh nhiều tác dụng phụ không mong muốn, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người gây loại thuốc tổng hợp Do đó, hướng nghiên cứu thảo dược, loại có hoạt tính sinh học nhiều người quan tâm Cây bần chua Sonneratia caseolaris, (L.) Engl loài quen thuộc gần gũi người dân Đồng sông Cửu Long Theo dân gian phận hữu dụng đời sống như: bần giã với muối đắp chữa vết thương bầm tím cho đụng dập, dịch ép từ hoa thành phần thuốc chữa bệnh tiểu máu, bần dùng làm thuốc đắp trị bệnh bong gân, xưng tấy, dịch có tác dụng cầm máu, làm thuốc diệt giun, thuốc giảm ho Ngoài ra, bần xanh có vị chua làm tăng mùi vị cho bột cari, bần chín vị giống bơ ăn tươi nấu chín…Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu mặt hoá học bần chua Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Cô lập hợp chất cao PE2 bần chua Sonneratia caseolaris, (L.) Engl, Họ bần (Lythraceae)” thực nhằm góp phần tìm hiểu thành phần hóa học bần chua Để từ đó, góp phần làm sáng tỏ ứng dụng y học loài dân gian GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm -1- SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp Ở phân đoạn BC9, lọ 122-149 với hệ dung môi PE:Ace = (9:1), sau cô quay thu hồi dung môi thử TLC kết cho thấy có vết hồng đậm có lẫn vết đen mờ Tổng khối lượng cao 3,16g Phần chất rắn thực sắc ký lần Đường kính cột: cm Khối lượng silica gel 200-400 mesh: 80 g Khối lượng cao PE sử dụng: 3,16 g Kết sắc ký sắc ký cột silica gel lần phân đoạn BC9 cho bảng Bảng Kết sắc ký cột silica gel lần phân đoạn BC9 (3,16g) Phân Khối Số lọ Hệ dung môi giải ly cột BC9.1 1-6 DCL:Ace = 99:1 Không vết CCH-OH 79,3 79,0 >C< 39,2 38,8 >CH- 55,9 55,3 - CH2- 18,9 18,4 - CH2- 33,1 32,5 >C< 39,8 39,4 >CH- 48,2 47,7 10 >C< 37,5 37,2 11 - CH2- 23,6 23,0 12 =CH- 13 = C< 144,4 143,6 14 >C< 42,3 41,7 15 - CH2- 28,2 27,8 16 - CH2- 23,9 23,2 17 >C< 47,2 46,6 18 >CH- 41,8 41,1 19 - CH2- 46,6 46,0 20 >C< 31,1 30,9 21 - CH2- 34,4 33,9 22 - CH2- 33,3 32,7 23 - CH3 0,91 (3H, s) 28,4 0,90 (3H, s) 28,1 24 - CH3 0,79 (3H, s) 15,8 0,87 (3H, s) 15,5 25 - CH3 0,92 (3H, s) 15,6 0,92 (3H, s) 15,3 26 - CH3 0,78 (3H, s) 17,3 0,75 (3H, s) 17,2 27 - CH3 1,15 (3H, s) 26,3 1,08 (3H, s) 25,9 28 -COOH 29 - CH3 0,98 (3H, s) 33,4 0,95 (3H, s) 33,1 30 - CH3 0,93 (3H, s) 23,9 0,93 (3H, s) 23,6 3,19 (1H, m) 5,27 (1H, m) 122,9 5,27 (1H, m) 181,5 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm - 23 - 122,7 179,7 SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp ” Công thức cấu tạo acid oleanolic 29 30 20 19 12 25 11 26 HO 24 10 16 15 COOH 28 22 17 13 14 21 18 27 23 Acid oleanolic chất thuộc nhóm triterpenoid, khối lượng phân tử 456,71 đvC Công thức phân tử C30H48O3 Cùng với acid ursolic, acid oleanolic hợp chất triterpenoid tồn rộng rãi thực phẩm, dược liệu nhiều trồng khác Trên giới nước có nhiều tài liệu nghiên cứu hai loại chất này, với ứng dụng quan trọng đời sống như: ức chế tăng trưởng tế bào ung thư (in vivo in vitro) nơi thú vật… sử dụng dược học dân gian để trị số bệnh phỏng, bệnh tĩnh mạch, ung loét da, ung bướu, viêm khớp… Acid oleanolic acid ursolic tương đối không độc hại, sử dụng mỹ phẩm sản phẩm y tế GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm - 24 - SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp I KẾT LUẬN Đề tài “Cô lập hợp chất PE2 bần chua Sonneratia caseolaris, (L.) Engl, Họ bần (Lythraceae)” thực phòng Hữu Cơ, Bộ Môn Hóa, Khoa Sư Phạm, Trường Đại Học Cần Thơ Qua trình nghiên cứu đạt số kết bước đầu sau: - Đề tài thực với quy trình đơn giản, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm - Từ cao PE2 nhận thấy có nhiều chất khác hàm lượng chúng khác chứa cao - Cũng từ cao PE2, phân lập chất sạch, dạng bột màu trắng, hàm lượng cao (1,5gam), kí hiệu DAM-FSC-PE2 Qua liệu phổ DEPT, 1H-NMR 13 C-NMR nhận danh acid oleanolic Theo tài liệu y học nước, chất có nhiều ứng dụng y học: kháng ung thư, bệnh tĩnh mạch, ung loét da, ung bướu, viêm khớp… II KIẾN NGHỊ Do thực đề tài thời gian tương đối ngắn, nên khảo sát cao PE bần chua, tương lai điều kiện cho phép tiếp tục nghiên cứu loại rộng sâu hơn: - Tiếp tục khảo sát thành phần hóa học cao khác như: dichloromethane, ethyl acetate, methanol…để góp phần tìm hiểu thêm thành phần hóa học công dụng chất có loại - Nghiên cứu thành phần hóa học phận khác bần chua GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm - 25 - SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Văn Chi (2003), Tự điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y Học, trang 2305 [2] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục, tập 1, trang 401 [3] Nguyễn Ngọc Hạnh (2002), Tách chiết cô lập hợp chất tự nhiên, Giáo trình cao học, Viện Công nghệ Hóa học - Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, lưu hành nội [4] Phạm Hoàng Hộ (1970), Cây cỏ miền nam Việt Nam, Bộ Văn Hóa Giáo Dục Và Thanh Niên, II, trang 16 [5] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, II, trang 26 [6] Nguyễn Thanh Hồng (2007), Các phương pháp phổ hóa học hữu cơ, Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật [7] Trần Hợp, Tài Nguyên Cây Cỏ Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 487 [8] Nguyễn Kim Phi Phụng (2003), Thực tập hóa hữu 1, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [10] Hồ Viết Quý (2007), Phân tích lí hóa, Nhà xuất Giáo Dục [11] Từ Minh Tỏ (2010), Khảo sát thành phần hóa học hợp chất phân cực từ rễ bần chua, Luận Văn Tốt Nghiệp, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ [12] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp vật lí ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội [13] Chinese journal of Oceanology and Limnology, Chemical constituents of marine medicinal mangrove plant Sonneratia caseolaris, Volume 27, Number 2, 288-296, DOI: 10.1007/s00343-009-9138-7 [14] Journal of Medicinal and Aromatic Plants, Oleanolic acid-an-α-Glucosidase inhibitory and antihyperglycemic active compound from the fruits of Sonneratia caseolaris Vol.1 (1):19-23 [15] Journal of Natural Medicinal, Flavonoid from sonneratia caseolaris, Vol 60, Number 3, 264-265, DOI: 10.1007 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm - 26 - SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 1a Phổ 1H-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm PL1 SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 1b Phổ 1H-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm PL2 SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 1c Phổ 1H-NMR mở rộng hợp chất DAM-FSC-PE2 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm PL3 SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 2a Phổ DEPT kết hợp phổ 13C-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm PL4 SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 2b Phổ DEPT kết hợp với phổ 13C-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm PL5 SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 3a Phổ 13C-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm PL6 SVTH: Hồ Hoàng Việt Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 3b Phổ 13C-NMR hợp chất DAM-FSC-PE2 GVHD: ThS Nguyễn Phúc Đảm PL7 SVTH: Hồ Hoàng Việt [...]... Đề tài Cô lập một hợp chất trong PE2 của quả cây bần chua Sonneratia caseolaris, (L. ) Engl, Họ bần (Lythraceae) được thực hiện tại phòng Hữu Cơ, Bộ Môn Hóa, Khoa Sư Phạm, Trường Đại Học Cần Thơ Qua quá trình nghiên cứu đã đạt được một số kết quả bước đầu như sau: - Đề tài được thực hiện với quy trình đơn giản, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm - Từ cao PE2 tôi nhận thấy có khá nhiều chất khác... nghiên cứu về hóa chất di truyền và Ying Wen, Zheng Zhao thuộc bộ môn Dược Lý và Độc Chất trường Đại Học Chuẩn Phương Đông, Trung Quốc Đề tài của họ là nghiên cứu thành phần hóa học trên quả của cây Sonneratia caseolaris (L. ) và Sonneratia ovata (Sonneratiaceae) và họ đã có được kết quả như sau: Chính chất (1- 9) và bảy chất (1-6,1 0) lần lượt được phân lập từ quả Sonneratia caseolaris (L. ) và Sonneratia ovata... thành phần hóa học của các hợp chất ít phân cực từ rễ cây bần chua , đề tài đã phân lập được một chất là betulinaldehyde, và chất này có hoạt tính sinh học có khả năng kháng HIV, kháng ung thư II.2 Các công trình nghiên cứu thế giới Các công trình nghiên cứu về cây bần chua (Sonneratia caseolaris (L. )) ở nước ta còn là một đề tài mới Tuy nhiên, ở các nước khác cũng đã có nghiên cứu về loài cây này Sau... CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT TRÊN CAO PE IV.1 Quá trình điều chế cao PE Bột quả bần chua xay khô được cho vào một túi vải sạch hình trụ Khối lượng bột là 600g Sau đó cho vào hệ thống soxhlet 5 lít, rồi tiến hành tận trích trong khoảng 48 giờ Tiến hành cô dưới áp suất thấp thu hồi dung môi ta được cao ether dầu hỏa (Cao PE) Khối lượng cao thu được là 17,41gam IV.2 Cô lập và tinh chế hợp chất từ cao. .. I TỔNG QUAN VỀ CÂY BẦN CHUA I.1 Giới thiệu về cây bần chua [11] - Tên khoa học: Sonneratia caseolaris, Họ Bần (L. ) Engl - Tên đồng nghĩa: Sonneratia acida L.f., Rhizophora caseolaris L - Tên Việt Nam: Bần Chua - Tên khác: Hải Đồng, Thủy Liễu, Bằng Lăng Tía Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliosida Bộ: Myrtales Họ: Lythraceae Chi: Sonneratia Loài: Caseolaris Hình 1 Cây bần chua ven sông I.2... carbon >C ... hoá học cuả Chính thế, đề tài Cô lập hợp chất cao PE2 bần chua Sonneratia caseolaris, (L. ) Engl, Họ bần – (Lythraceae) góp phần làm sáng tỏ thành phần hóa học bần chua Đồng sông Cửu Long Do nhiều... Cô lập hợp chất cao PE2 bần chua Sonneratia caseolaris, (L. ) Engl, Họ bần (Lythraceae) thực nhằm góp phần tìm hiểu thành phần hóa học bần chua Để từ đó, góp phần làm sáng tỏ ứng dụng y học loài... nghiệp I KẾT LUẬN Đề tài Cô lập hợp chất PE2 bần chua Sonneratia caseolaris, (L. ) Engl, Họ bần (Lythraceae) thực phòng Hữu Cơ, Bộ Môn Hóa, Khoa Sư Phạm, Trường Đại Học Cần Thơ Qua trình nghiên

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan