Cảm hứng thế sự trong sáng tác của đặng trần phất qua hai tác phẩm hoa điểm tuyết và cuộc tang thương

74 866 5
Cảm hứng thế sự trong sáng tác của đặng trần phất qua hai tác phẩm hoa điểm tuyết và cuộc tang thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN PHAN THỊ HẢI GIANG CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐẶNG TRẦN PHẤT QUA HAI TÁC PHẨM CÀNH HOA ĐIỂM TUYẾT VÀ CUỘC TANG THƯƠNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG Cần Thơ, 02-2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự tồn phát triển văn học Việt Nam ta trải qua nhiều biến động, lúc thăng lúc trầm Và yếu tố quan trọng làm nên tồn phát triển lực lượng sáng tác – nhà văn, nhà thơ Nền văn học Việt Nam có tác giả dù lớn dù nhỏ, dù tiếng hay không tiếng, dù sáng tác nhiều hay họ có đóng góp định cho văn học nước nhà, phương diện phương diện khác Ta thiết nghĩ nên tri ân nhìn nhận họ sáng tác họ cách khách quan sát xao để không bỏ lỡ giá trị chân thiện mỹ mà thành kiến xã hội hay hờ hững vô tâm lãng quên kho tàng văn học cũ kỹ, làm “tuyệt vọng hấp hối” khứ, đọc lại chúng rõ ràng ta cảm thấy giá trị sâu sắc ý nghĩa cho hôm mai sau Đặng Trần Phất vậy, ông tác gia viết tiểu thuyết giai đoạn đầu thời kì đại, giai đoạn có nhiều chuyển biến phức tạp xuất nhiều xu hướng Các tác phẩm Cành hoa điểm tuyết, Cuộc tang thương… sáng tác lại ông mang đậm triết lý nhân sinh, ý nghĩa thực tế đời sống chúng ta, nói ông thấy lác đác vài dòng tập phê bình chung giai đoạn hay với tác giả khác mà thôi, thực điều đáng tiếc Thêm nữa, vấn đề vấn đề nóng hổi văn học, tác phẩm Đặng Trần Phất đời vào giai đoạn mở đầu phát triển văn học với thay đổi xã hội mà Tây Tàu lẫn lộn, phát sinh vấn đề mới, người mới, ý nghĩa tác phẩm cảm hứng tác phẩm ấy, quan niệm nhà văn lại đáng bàn luận Cho nên chọn nghiên cứu vấn đề “Cảm hứng sáng tác Đặng Trần Phất qua hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương” mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930 Qua biết rõ tác giả quan niệm ông buổi giao thời, mặt khác phần rõ mặt xã hội lúc Lịch sử vấn đề: Như nói trên, nghiên cứu tác giả Đặng Trần Phất tìm thấy nhận định mang tính sơ lược nằm viết khái quát nhiều tác giả khác văn học lúc Song An Hoàng Ngọc Phách với Tố Tâm, Nguyễn Trọng Thuật với Quả dưa đỏ, Trọng Khiêm, Phạm Duy Tốn… miền Bắc Hồ Biểu Chánh, Trần Quang Nghiệp…ở miền Nam Nhìn chung tập hợp lại tài liệu có nhắc đến tên tác phẩm ông sau (bao gồm tài liệu nhắc tên tài liệu có nhận xét, bình phẩm đôi chút tác phẩm ông): Tài liệu tìm đến biết rõ tác giả Đặng Trần Phất tác phẩm ông Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam Vũ Tuấn Anh Bích Thu chủ biên (từ cuối kỷ XIX – 1945), NXB Văn học – 2001 Trong đó, Bích Thu giới thiệu kèm theo nhận xét hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương, cho hai tác phẩm đậm chất sự, “phản ánh lung lay, đảo lộn xã hội Việt Nam buổi giao thời trước lốc thời đại”, “Viết Cành hoa điểm tuyết, Đặng Trần Phất dựa thực Việt Nam…” [3; tr.79] Tác giả nhấn mạnh: “Dưới ngòi bút Đặng Trần Phất, tranh xã hội Việt Nam đầu kỷ phơi bày bất công ngang trái, phi đạo lý, cám dỗ lừa lọc, đau đớn tuyệt vọng nhân vật…” [3; tr 90] Bên cạnh đó, Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX Trần Mạnh Thường biên soạn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội – 2003 có nói kỹ Đặng Trần Phất sách khác mà tìm đọc tác gia tác phẩm giai đoạn đầu kỷ XX Phần nói Đặng Trần Phất bao gồm tiểu sử, lời bình phẩm, đánh giá Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương số tác giả đương thời Như lời giới thiệu cho tập Văn thơ Đặng Trần Phất, nhà thơ Lữ Huy Nguyên viết: “Ngòi bút thực ông thể tác phẩm văn học nửa kỷ, đọc lại, thấy hiển trước mắt người có thật, xương thịt hẳn hoi, nói cười điệu quanh ta với tranh toàn cảnh xã hội “tang thương” ngày đó…” Hoài Anh Chân dung văn học, hay Đọc “Cuộc tang thương” báo Nam Phong số 175 -176 (1932) Trúc Hà; Tạp chí Văn hóa số (1970), Ngô Văn Phú có viết nêu lên nhận định cảm hứng Cuộc tang thương, cho tiểu thuyết lãng mạn có nhiều yếu tố thực phê phán; hay Tô Hoài Thể loại truyện lúc rạng đông có ý kiến hai tác phẩm, đến Thanh Châu cho Đặng Trần Phất đáng quý sáng tạo phản ánh xã hội lúc vào tiểu thuyết ông [33; tr.155 – tr.157] Ngoài tìm thấy số viết nghiên cứu phê bình văn học giai đoạn in rải rác báo, tạp chí sau tập hợp in thành sách có nhắc đến Đặng Trần Phất vấn đề đề cập đến tác phẩm ông Như Lược khảo tiến hóa Quốc văn lối viết tiểu thuyết – Trúc Hà, in Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam tập 2, NXB Văn học, Hà Nội – 1997 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên có nhắc lại ý kiến “Cuộc tang thương, đọc nhan đề đủ hiểu trước câu chuyện hẳn không vui Tác giả đem mắt bi quan xem xét việc đời, trông thấy toàn đảo điên…” [31; tr.91 – tr.284] Vương Trí Nhàn Khảo tiểu thuyết (sưu tầm biên soạn, ý kiến quan niệm tiểu thuyết trước 1945), chương 3, phần phê bình truyền thống có vài dòng nhận xét “Qua hoạt động sáng tác, Đặng Trần Phất nhấn mạnh tới yếu tố đạo đức, phong tục…” hay viết “Những bước đột phá thường bị quên lãng” in “Nhà văn tiền chiến trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945” ông dựa hai tác phẩm Đặng Trần Phất để bàn hình thành tiểu thuyết Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ Trong viết khai thác cảm hứng sở biểu tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương cách rõ nét Và lời tựa viết cho tiểu thuyết Cuộc tang thương (1923) ông Bùi Xuân Học có ý kiến chí lý này: “Ký giả xin nói Đặng Quân khéo quan sát tình phương diện đạo đức, xã hội mà làm nên tiểu thuyết này, tất vô giá trị Có thể nói xã hội ta thành có hai mặt: Mặt trông cao vời vợi mà đẹp đẽ, có mặt đổ nát Bề lịch nghiêm trang, nhân nghĩa đủ lối, mà bề cục cằn tối tăm” Vậy tác phẩm Đặng Trần Phất xem tác phẩm văn học nói sự, lòng người cách toàn diện tạo nên giá trị đặc biệt cho văn học nước nhà buổi giao thời rối loạn Ngoài có Văn thơ Đặng Trần Phất trai nhà văn Băng Hồ - Đặng Trần Phiến sưu tầm, biên soạn, NXB Văn học, bao gồm ba tác phẩm tìm thấy nhà văn Cành hoa điểm tuyết, Cuộc tang thương Một cảm tình nhiều viết Đặng Trần Phất tác phẩm ông Các viết nêu quan điểm đánh giá, đồng cảm tác giả Đặng Trần Phất, đồng thời vạch thực giá trị tác phẩm Đặng Trần Phất Tài liệu nghiên cứu gần có nói đến cảm hứng nhà văn Đặng Trần Phất với Cành hoa điểm tuyết, Cuộc tang thương “Cảm hứng - điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết số tác giả miền Bắc thời” hai tác giả Nguyễn Văn Nở Huỳnh Thị Lan Phương in Tạp chí nghiên cứu văn học số 04 – 2010 Bài có đoạn nói cảm hứng hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương Đặng Trần Phất ba khía cạnh: đạo đức lối sống người buổi giao thời, thực quan lại thống trị đời sống kinh tế nghèo nàn lạc hậu Việt Nam Thêm nữa, đọc số luận văn nghiên cứu đề tài tương tự có liên quan tìm thấy họ có nói Đặng Trần Phất cảm hứng sáng tác ông so sánh với nhà văn khác thời, từ có thêm tảng để thực công việc nghiên cứu đề tài Tóm lại qua tài liệu tìm đọc, nhận thấy có người nghiên cứu phê bình Đặng Trần Phất nhìn chung chưa sâu vào nghiên cứu cách toàn diện, kỹ lưỡng để đánh giá sâu sắc tài lòng ông đóng góp cho văn học nước nhà, từ có nhìn khách quan trân trọng lưu giữ thành tựu mà ông để lại cho đời Hầu đoạn viết ông rời rạc ý kiến, chưa có liên kết có công trình nghiên cứu lớn ông Các viết, nghiên cứu nói yếu tố giá trị thực tác phẩm Đặng Trần Phất chưa sâu Đa số tác giả cảm xúc đọc tác phẩm mà dẫn tới viết nhận xét đánh giá, chưa phải công trình nghiên cứu khoa học Nhưng qua nhận họ nói lên ba vấn đề tác phẩm Đặng Trần Phất Vì mà đề tài luận văn thực dựa sẵn có mà tiếp tục khảo sát, nghiên cứu làm rõ cảm hứng sáng tác Đặng Trần Phất Mục đích nghiên cứu: Trước hết, chọn nghiên cứu đề tài “Cảm hứng sáng tác Đặng Trần Phất qua hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương” mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu văn học giai đoạn giao thời – giai đoạn có nhiều vấn đề nảy sinh với lề lối cũ đan xen lẫn lộn, không ngừng đấu tranh giành phần thắng – thông qua nghiên cứu tác giả đương thời mà người biết đến, Đặng Trần Phất, tác giả để lại không nhiều tác phẩm văn học với tác phẩm ỏi lại ông đủ để lay động lòng người cho ta thấy rõ mặt xã hội lúc nào, người thời sao, nghệ thuật viết tiểu thuyết giai đoạn giao thời có đổi gì… Những vấn đề người, đời có cũ, tin qua việc nghiên cứu đề tài hiểu có đánh giá xác đáng tượng văn học giai đoạn Hơn qua đề tài này, lần thực công việc nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc để tìm hiểu kỹ kiến thức gợi mở lớp mà chưa thể sâu vào, từ củng cố mở rộng kiến thức, rèn luyện số kỹ năng: viết, chọn lọc tài liệu, suy luận, lập luận, trình bày lý lẽ…; nắm kiến thức lý luận Mặt khác qua so sánh, đối chiếu Đặng Trần Phất với tác gia khác đương thời tìm tương đồng khác biệt sáng tác, quan niệm nhà văn, đặc biệt văn học giao thời hai miền Nam Bắc khác nào, để từ thấy đóng góp Đặng Trần Phất văn học nước ta Phạm vi nghiên cứu: Ngay từ tên đề tài “Cảm hứng sáng tác Đặng Trần Phất qua hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương”, xác định phạm vi vấn đề cần tập trung nghiên cứu đối tượng khảo sát hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương Đặng Trần Phất Vấn đề cụ thể cần tìm hiểu vấn đề sự, yếu tố nghệ thuật góp phần thể cảm hứng hai tác phẩm; khái quát quan niệm cách lý giải nhà văn vấn đề mà tác giả đặt tác phẩm Chúng khảo sát yếu tố khách quan làm nên cảm hứng sáng tác ông, bối cảnh lịch sử xã hội, đời nhà văn…, tìm đọc tiểu thuyết nhà văn khác thời (chủ yếu dòng văn học hợp pháp) để so sánh rút nhà văn đường đại hóa văn học Phương pháp nghiên cứu: Với đề tài vận dụng nhiều phương pháp để tiến hành nghiên cứu như: phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh… Chúng bắt đầu công việc cách tổng hợp tài liệu có liên quan, cần xem, cần nghiên cứu hệ thống chúng lại, lựa chọn tư liệu cần thiết phục vụ cho đề tài Do tư liệu tác giả không nhiều nên vào tiếp cận văn tác phẩm, phân tích tìm cảm hứng phản ánh đó, đưa dẫn chứng thuyết phục; kết hợp ý kiến đánh giá nhà phê bình văn học Thêm nữa, so sánh đối chiếu sáng tác Đặng Trần Phất với nhà văn khác (chủ yếu giai đoạn này) để làm làm sáng rõ nhân sinh quan phong cách riêng nhà văn Đặng Trần Phất Trong trình viết đưa bình luận đánh giá khám phá thân dựa việc tự đọc cảm nhận tác phẩm số ý kiến giáo viên hướng dẫn, bạn bè; tiếp thu kiến thức kinh nghiệm người trước, quan sát thu thập vấn đề có ích cho việc nghiên cứu đề tài nảy sinh đời sống hàng ngày, xung quanh mình…để hoàn thành luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng sự: 1.1.1 Khái niệm cảm hứng sáng tác: Có nhiều quan niệm khác nói cảm hứng, nhiên có điểm chung quan niệm chỗ cho cảm hứng trạng thái tâm lý người, tức xuất phát từ tinh thần, cảm xúc người, tự nhiên, không gò bó theo trật tự logic đặt sẵn Theo Từ điển bách khoa Việt Nam cảm hứng là: “Hứng thú cảm xúc sinh sáng tác nghệ thuật Cảm hứng đến với tác giả mối liên hệ với đối tượng sáng tác Mối quan hệ trực tiếp gián tiếp Cảm hứng đến bất ngờ, gọi ngẫu hứng Cảm hứng sáng tác vấn đề lí luận phức tạp, đối tượng nghiên cứu nhà mĩ học, tâm lí học nhà lí luận phê bình văn học, nghệ thuật.” Hay là: “Trạng thái nhạy cảm, say mê, miệt mài lao động học tập, sáng tác, biểu tập trung tư cao độ vào đối tượng lao động, huy động tối đa lực tưởng tượng, trí tuệ, tình cảm.” Còn theo Từ điển Từ Ngữ Việt Nam Nguyễn Lân biên soạn, NXB TPHCM, 2006, cảm hứng động từ vui thích cảm mà ra, xúc động mà có nhiệt tình biểu lộ tình cảm Tương tự Từ điển Tiếng Việt, Ban Biên soạn chuyên từ điển New era, NXB Văn hóa thông tin, cảm hứng rung động lòng mà sinh hứng thú làm việc (hứng thú: cảm thấy thích thú trước cảnh gợi hứng; hứng: cảm giác làm phấn khởi tinh thần, trí óc hay có cảm giác mạnh gây nên vui tính hăng hái) Nhà lý luận văn học Phương Lựu nêu cách hiểu khác cảm hứng: “Cảm hứng tác phẩm trước hết niềm say mê khẳng định chân lý, lý tưởng phủ định giả dối biểu xấu xa tiêu cực, thái độ ngợi ca đồng tình với nhân vật diện, phê phán tố cáo lực đen tối, tượng tầm thường” [20; tr.268] Từ di sản (những ý kiến văn học từ kỷ X đến đầu kỷ XX nước ta), NXB Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội – 1981 Nguyễn Minh Tấn chủ biên có đoạn bàn hứng thơ sau: “Người sông biển, chữ nước, hứng gió Gió thổi tới sông biển nước lay động làm thành gợn, thành sóng, thành ba đào Hứng chạm vào người ta chữ dậy, nín mà sinh lòng, ngâm vịnh miệng, viết nên bút nghiên, giấy mực Gió không bám vào chỗ định, hứng biến động, không yên; hướng Đông, Tây, Nam, Bắc mà buột nhanh Người làm thơ gió Có người nói: Tâm người ta chuông, trống; hứng chày dùi Hai thứ gõ, đánh vào chuông, trống khiến chúng phát tiếng; hứng đến khiến người ta bật thơ, tương tự vậy.” (Nguyễn Quýnh) Vậy cảm hứng trạng thái tự nhiên, quy luật tự nhiên người chúng ta, xuất cảm hứng khách quan bên đưa đẩy va chạm vào tâm hồn chủ quan người bộc lộ “bút nghiên, giấy mực”, kết hứng sáng tạo nghệ thuật cảm hứng mang lại Trong Văn học Việt Nam kỷ XX (Lý luận – phê bình nửa đầu kỷ, tập V), NXB Văn học Hà Nội 2005, PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên có viết Theo Giòng - vài ý nghĩ văn chương Thạch Lam có nhắc đến quan niệm cảm hứng “nhà nghệ sĩ trau dồi yêu mến hình sắc đẹp tha thiết làng văn Pháp” – Flaubert: “Cảm hứng tức ngồi vào bàn làm việc định”, quan niệm ngắn gọn cho cảm hứng cứng nhắc, nguyên tắc, công việc định sẵn, ngồi vào bàn làm việc ngay, thực chất hiểu câu nói Flaubert ngụ ý cảm hứng bộc phát từ suy nghĩ ý thức trí óc, tâm thần chúng ta, buộc phải bắt tay vào công việc mà suy nghĩ muốn làm đầu, hứng hứng tích tụ lâu ngày tới thời điểm chín muồi để thúc đẩy người ta hành động, thể cảm hứng công việc kết làm việc cụ thể Cảm hứng đến cưỡng lại được, điều kiện quý giá để người có cảm hứng bắt tay vào làm việc (sáng tác) Như vậy, cảm hứng yếu tố quan trọng, điều kiện xúc tác, động lực mạnh mẽ thúc đẩy người đến hành động cách tập trung nhằm hướng đến mục đích thường cao đẹp, hữu ích Nó sợi dây liên kết thiên nhiên, ngoại cảnh với tâm hồn sáng tạo, trí óc người, góp phần tạo nên đẹp đời, hạnh phúc cho người bạn ngắm hoa đẹp tỏa mùi thơm, bạn có cảm hứng làm thơ cất lên lời khen cho hoa niềm hạnh phúc Nói chung cảm hứng nhạy cảm tinh tế người tạo vật xung quanh ta, từ cỏ, suối, biển trời, đến người, xã hội, gia đình… Cảm hứng yếu tố tiên phong sáng tác nghệ thuật nó, nhà văn tạo tác tác phẩm hay có giá trị định, mà khối gỗ vô tri, tảng băng lạnh lẽo, thứ vô hồn thừa thải Cảm hứng không tự nhiên mà có đến khiến người ta cảm xúc trào dâng, thực chất có tác nhân tác động vào cảm xúc khiến người có cảm hứng, dù dù nhiều Có thể tác động đến giây phút tiềm ẩn ngóc ngách tâm hồn người tự lâu rồi, dồn nén đến lúc biểu lộ bên ngoài, thể nói cao trào, trỗi dậy cảm xúc Quả vậy, cảm hứng tác phẩm tình cảm xướng lên, mà phải tình cảm toát từ tình huống, từ tính cách miêu tả [27; tr.206] Có ý kiến cho rằng: niềm tin yêu, say mê khẳng định tư tưởng chân lý làm cho cảm hứng tác phẩm thường mang tính chất “thiên vị”… Cảm hứng không cho phép nhà văn thể cách nhạt nhẽo [13; tr.205] Điều cho ta thấy cảm hứng mang lại cho nhà văn mạch tư sáng tạo, từ nhà văn bắt đầu khám phá khơi nguồn, tác phẩm nghệ thuật có mang nhiều yếu tố chủ quan tác giả Tóm lại cảm hứng yếu tố quan trọng mở đầu cho công việc cao sáng tác nghệ thuật, việc tạo dựng đẹp chân lý sống Nó “tạo nên tư để phát triển mặt tinh thần cao độ”, nên để đánh giá giá trị tác phẩm cần xét đến yếu tố cảm hứng tác phẩm 1.1.2 Khái niệm cảm hứng tư tưởng cảm hứng chủ đạo: Tư tưởng (tư: suy nghĩ; tưởng: nghĩ ngợi) suy nghĩ hay ý nghĩ; phản ánh thực ý thức, biểu quan hệ người với giới xung quanh Tư tưởng có nghĩa khác nữa, phản ánh chất ý nghĩa triết học vật: tính tư tưởng tác phẩm Vậy cảm hứng tư tưởng cảm xúc mãnh liệt theo khuynh hướng rõ rệt, suy nghĩ người, vật tượng thông qua thực khách quan, từ nâng lên thành triết lý, hướng người đến điều tốt đẹp, cao “Nội dung cảm hứng tư tưởng tác phẩm tình cảm xã hội ý thức Đó tình cảm khẳng định ngợi ca, vui sướng, biết ơn, tin tưởng, yêu thương, đau xót , thương tiếc…” ngược lại “những tình cảm phủ định tượng tiêu cực” [27; tr.207] Cảm hứng chủ đạo “Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm” [27; tr.44] Cảm hứng chủ đạo cảm hứng chính, chủ yếu làm nên tác phẩm, cảm hứng chủ đạo Truyện Kiều (Nguyễn Du) cảm hứng nhân đạo; cảm hứng chủ đạo Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu cảm hứng người anh hùng nông dân; cảm hứng sáng tác Tú Xương, Nguyễn Khuyến… Nói chung cảm hứng chủ đạo thể qua tác phẩm, từ hình tượng nhân vật, giọng văn, cách xây dựng nội tâm nhân vật, tình truyện, hay cảm xúc nhân vật trữ tình thơ…, tất chủ ý tác giả đưa vào tác phẩm để thể (một cách gián tiếp hay trực tiếp) quan niệm, suy tư, thái độ tác giả đánh giá vật tượng xung quanh đưa vấn đề để người đọc tiếp nhận cảm thụ Có thể có nhiều cảm hứng khác tác phẩm, có cảm hứng trội lên đóng vai trò cảm hứng chủ đạo tác phẩm, đồng thời nhân tố làm nên giá trị tác phẩm 1.1.3 Khái niệm cảm hứng sự: Nói đến (thế: đời; sự: việc) nói đến việc đời, nói đến liên quan đến người xã hội Cảm hứng cảm hứng sống đời thường, cảm xúc người viết vấn đề nảy sinh đời sống gia đình, xã hội, xảy xung quanh người Trên Tạp chí nghiên cứu văn học số 04 – 2010, tác giả Nguyễn Văn Nở Huỳnh Thị Lan Phương có nêu: “Những tác phẩm mang cảm hứng thường hướng tới sinh hoạt hàng ngày người; ý khẳng định giá trị thẩm mỹ đời thường, khám phá phức tạp, éo le cao quý hành trình tìm sống hạnh phúc người” Ngoài ra, cảm hứng nỗi buồn nhân tình thái, thói đời đen bạc, sáng tác giai đoạn đầu kỷ XX chứa đựng cảm hứng tâm trạng cá nhân cô đơn, trống vắng buồn bã thất vọng trước suy vi đời Cảm hứng xuất văn học cổ, văn học trung đại nước ta Đến nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX cảm hứng bắt đầu hình thành nhân tố quan trọng cảm hứng chủ đạo sáng tác văn học lúc giờ, tiêu biểu sáng tác tác giả Nguyễn Khuyến, Tú Xương…, sau cảm hứng thể ngày rõ nét hơn, sâu vào đời sống người, số phận người nỗi đau đời, cố gắng tìm lối thoát loay hoay khốn đốn thời rối ren, cũ đan xen xã hội thực dân nửa phong kiến đầu kỷ XX Đưa cảm hứng phản ánh vào tác phẩm mình, nhà văn giai đoạn bắt đầu đổi có cách tân sáng tác văn học, nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu thực trạng xã hội người buổi giao thời đầu kỷ XX 10 Sự tự nhiên lời kể diễn biến câu chuyện đặc điểm nghệ thuật kể chuyện hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương Đúng “ngổn ngang thực thể hình thành”: sống bị xáo trộn đầy bất trắc, xấu tốt lẫn lộn, người thiện người ác sống chung xã hội Sự “ngổn ngang” không nhìn thấy qua nhân vật khác mà thấy qua thân nhân vật Cụ thể là, so sánh Bạch Thủy Thị Hạnh tất nhiên ta phân biệt rõ ràng tốt xấu, nhìn riêng Bạch Thủy với lời kể đời tâm trạng cô có cảm giác chưa ổn định, đường “hình thành”, chưa thể rạch ròi tốt xấu Vì câu chuyện kể Đặng Trần Phất thật tự nhiên, không chút thiên vị, mà dường theo mạch chuyện vốn có việc Đặng Trần Phất dùng điểm nhìn người trần thuật để làm vấn đề rõ lên gợi hứng thú khám phá người đọc không bị nhàm chán Điểm nhìn bên ngoài, nhà văn miêu tả cảnh vật xung quanh với cảm quan thân, “kể điều nhân vật không biết” cảnh sống mẹ Ngô Tòng Hà Nội ông Hàn không biết, Bạch Thủy sống khổ sở trôi giạt hết nơi đến nơi khác Liễu Oanh Điểm nhìn bên làm cho nhà văn dễ dàng thâm nhập ngóc ngách phơi bày ra, vấn đề tác phẩm trở nên đa dạng, phong phú Trong văn tự nhà văn sử dụng cách kể từ “điểm nhìn bên kể xuyên qua cảm nhận nhân vật”, biểu không dùng xuyên suốt tác phẩm Thường điểm nhìn dùng tác phẩm mà nhà văn đóng vai nhân vật đó, ví dụ “Xin lỗi em đĩ” Tào Đình, tác giả nữ đóng vai Niệm Bân nam để kể chuyện, nên thứ nhìn đánh giá qua lăng kính nhân vật Niệm Bân, nghĩa tác giả thông qua điểm nhìn bên nhân vật để gián tiếp bày tỏ điểm nhìn Trong Cuộc tang thương có đoạn nhân vật Lê Cần tự kể câu chuyện buồn cho Ngô Tòng nghe, đánh giá việc câu chuyện thông qua nhân vật Lê Cần Khai thác nhiều góc nhìn, “nhìn xa, nhìn cận cảnh” giúp nhà văn phản ánh chi tiết đến bao quát vấn đề cách rành mạch Từ vấn đề mâu thuẫn người Ngọc Lan Lê Cần chuyển biến từ người tốt thành người xấu phản bội lại Ngô Tòng, đến vấn đề bất cập gia đình, đến lượt điều trái tai gai mắt, vấn đề cấp thiết xã hội cần phải giải Điểm nhìn di động “từ đối tượng chuyển sang đối tượng khác” hai tiểu tiểu thuyết Đặng Trần Phất sử dụng làm gia tăng uyển 60 chuyển linh hoạt việc trình bày vấn đề mà ông muốn gởi gắm đến với người đọc Đặc biệt điểm nhìn thời gian: “nhìn từ thời điểm việc diễn ra, hay nhìn lại khứ, qua sương kí ức” [27; tr.105]; điểm nhìn tâm lý: “nhìn theo mắt người trải hay kẻ bước vào đời, giới tính nam hay nữ, tuổi tác già hay trẻ” [27; tr.105], điểm nhìn người kể mà có điểm nhìn nhân vật Thời gian Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương nhìn từ việc diễn thực chất việc diễn kết thúc khứ, có câu chuyện mà người kéo xe Kim Sinh kể lại Nhìn lại khứ ảnh hưởng cách viết “sùng cổ, tập cổ” câu chuyện Đặng Trần Phất lấy sách thánh hiền hay chuyện xưa tích cũ kể, chuyện Đặng Trần Phất có ý nghĩa giá trị cao tại, sát với thực tế xã hội, trưng bày mặt xã hội vốn có, không theo khuôn vàng thước ngọc mẫu mực hết mà nhà văn dụng công dựa sống đời thường mà tạo tác nên tác phẩm Từ điểm nhìn nhà văn dùng tác phẩm ta thấy đa dạng cách kể, không cố gượng ép uốn nắn độc giả theo ý 3.4 Nhân vật: Cách xây dựng nhân vật sáng tác Đặng Trần Phất có nhiều điểm đáng nhắc đến việc góp phần thể cảm hứng cách hiệu có ý nghĩa tạo hình thực Cụ Nguyễn Du xây dựng nhân vật có dụng công đọc Truyện Kiều người ta thấy phân biệt rõ ràng hai bên thiện ác, kẻ ác thì: “Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”, “Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn cao lớn đẫy đà làm sao?” Còn chân dung Thúy Vân Thúy Kiều lộ rõ dụng ý tác giả nữa, dự báo đời hai chị em sau Khi đọc Cành hoa điểm tuyết ta phát nhà văn cố ý xây dựng hai tuyến nhân vật có lẽ chịu ảnh hưởng nhiều từ Truyện Kiều Bạch Thủy đẹp người đẹp nết ứng với câu tự cổ hồng nhan đa bạc phận, số phận lênh đênh trôi chốn phong trần, chịu cảnh đọa đày thân đến tàn tạ héo rũ “Tiểu thơ đứng cửa lúc này, tựa ngành dương liễu đứng im, lúc động đậy mẩy, gió hiu hiu khẽ lay ngành lá, đuôi gà phấp phới, khăn ca sơ mia nâu, áo trắng dài vải dầm, quần lĩnh thâm cạp điều đen nháy, mũi giày tròn nhọn, lúc trông thấy lại ngắm đến cặp mắt cúi 61 lên, bên phải, bên trái, hàm đen nháy miếng giầu, cười, cười nụ, nói, nói gượng, đôi má phấn lúc thường trắng ngà, lúc có khách qua, lại hơi đỏ”, rõ ràng cách miêu tả dung nhan người nữ xinh đẹp dịu dàng nết na chút điển tích điển cố nào, chút ước lệ mà từ quan sát, ngắm nhìn hình dung miêu tả với ngôn từ không trau chuốt theo khuôn sáo mà tự nhiên hài hòa, thu hút độc giả Thực chất với bước khởi đầu viết tiểu thuyết mà ông xây dựng hình ảnh nhân vật điều đáng cho độc giả chiêm nghiệm tâm đắc Tới Cuộc tang thương đời, cách dựng cảnh miêu tả nhân vật có đổi vượt bậc, mang chất đại thực sự: “diện mạo đoan trang, mày thanh, má phấn môi son, khổ mặt trái xoan, khăn sa hoa vấn trông xinh xắn tròn trặn, hai mắt trông sắc mà không lẳng lơ, không vô duyên, nhìn thêm yêu mến”; “trong khóe mắt có ngấn nước mắt, mặt trái xoan, da ngọc ngà, mắt sắc lại có nước mắt chạy quanh, trông chẳng khác chi hoa hồng tía nở buổi sáng, cánh điểm giọt sương”… làm cho tranh người đẹp trở nên bình dị mà không phần dịu dàng sắc nét, so với văn học cổ khác xa từ cách dùng từ đến cách đặt câu tư hình ảnh nhân vật Con người tác phẩm Đặng Trần Phất người thật đời, không ước lệ văn học trung đại làm hình ảnh nhân vật sống động tự nhiên hơn, gần gũi, dễ cho người đọc hình dung Vậy nhà văn ảnh hưởng tư nhà Nho, người tốt dáng hình nho nhã, hiền lành, xinh đẹp, người xấu lộ xấu ngoại hình Tỉ Thị Hạnh nhà văn miêu tả là: “tuổi ngoại hai mươi, da trắng trẻo, mặt mũi tròn trĩnh, miệng rộng, người cao, hai mắt tinh nhanh sắc sảo, vẻ mặt tươi tắn, kể mặn mà có duyên Xinh xinh thật, ả lại tuồng hạ lưu vô giáo dục, ngồi dỗi sinh hư…”, chữ “nhưng” làm câu khen “xinh có xinh thật” có vấn đề, khen mà chê, tiếp sau việc làm hành động ả chấp nhận được, rõ ràng ả có “con mắt tinh nhanh sắc sảo” để quyến rũ ông Hàn làm điều xằng bậy, lăng loàn, ả kẻ xấu, người ta có câu: “Đàn ông miệng rộng sang Đàn bà miệng rộng tan hoang cửa nhà” không sai Cách gọi nhân vật “ả” thái độ nhà văn người Thị Hạnh, Chúc Lan ông gọi cô, mợ, nàng thể yêu quý cảm thông Tuy nhiên điều nói gạt bỏ bớt Cuộc tang thương, điển hình Ngọc Lan lúc đầu miêu tả đoan trang nết hạnh, không lẳng lơ rốt ngoại tình, phản bội chồng điều chấp nhận văn hóa lẫn ngày 62 Thế giới nhân vật hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương thật đa dạng: trí thức, lao động nghèo, người buôn bán, quan lại, chủ nhà thổ, nhà hát ả đào, ăn xin… tạo thành hoàn cảnh xã hội nhộn nhịp y đời, cảnh bán buôn lỗ lãi, mảnh đời bất hạnh, tay ăn chơi, kẻ vô công rỗi nghề làm chuyện ác hòng chiếm đoạt người khác, đủ thành phần đời sống người Tính cách nhân vật diễn biến theo chiều phát triển tâm lý – sáng tác Đặng Trần Phất – kèm theo giằng co nội tâm nhân vật Từng lời nói, hành động, cách cư xử, đến suy nghĩ biến đổi cảm xúc nhà văn để tâm xây dựng tiểu tiết để khắc họa hình tượng nhân vật, khắc họa chưa sắc sảo đậm đà phong cách tác gia đại xét Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương có điểm tiến phản ánh thực nhờ hệ thống nhân vật Nhân vật Đặng Trần Phất không đứng yên mà vận động, không chịu chi phối chủ quan nhà văn mà thay đổi hành động tự thân yếu tố khách quan xung quanh thuộc bối cảnh mà tác giả dựng lên “Tính đa dạng đời sống, sau hết, phải chuyển vào tính cách nhân vật Trong nhân vật có pha trộn hợp lý tất yếu tố làm nên người, nhân vật tượng trưng cho sắc thái Nếu nhân vật lại miêu tả không ổn định, luôn tự phát lại nhận thức lại giới hợp lý” [23; tr.45] Nghĩa không xây dựng nhân vật dạng mặc định, tốt tốt từ đầu đến cuối, xấu xấu từ đầu đến cuối, mà có đa dạng, tùy nhân vật, tác giả đứng quan sát tái chân thật việc Ngô Tòng, bà Hàn người tốt đáng trân trọng yêu quý suốt đời sống lương thiện, đạo đức, đôi lúc có chỗ sai Bà Hàn đồng tình cho ông Hàn mua chức quan, hay Ngô Tòng lạc hậu có nhìn gay gắt đối cách ăn mặc vợ Còn Bạch Thủy Liễu Oanh nhân vật tả có giáo dục, trai tài gái sắc lại trân giữ hạnh phúc mà sai đường cuối biết ăn năn hối hận muộn Ông Hàn phút cuối biết nhận việc làm sai quấy, nhớ vợ nhớ con; Thị Hạnh hại người sau biết sám hối trước Ngô Tòng… Nhân vật “bằng xương thịt”, có khối óc trái tim, có suy nghĩ cảm xúc diễn biến câu chuyện câu chuyện đời thực bịa ra, mà thế, theo quy luật bên “Ôi, vừa năm trước, giăng, gió mà cảnh hàn huyên vui vẻ, mẹ vợ chồng sum họp, đến ngày cảnh tử biệt sinh ly người hồng nhan, lúc Tử Phần muôn dặm, thơ cá tin nhà vắng vẻ, vùng cỏ thảm hoa sầu nơi đất khách, cảm tình, sầu tình, tình chẳng đem phó mặc với non sông, non sông phụ khách hồng quần, nghĩ nguồn chẳng đau lòng ru? Nào lúc mẹ sum họp, lúc gặp gỡ duyên lành, lúc 63 lo nghĩ, lúc bỏ nhà đi, muôn dặm xa xôi, đường trường quãng vắng thân gột rửa cho xong? Tạo hóa có hiềm chi khách má đào, ghét chi kẻ tài sắc, mà lúc vướng dây oan nghiệt, gỡ không dứt…”, trích đoạn miêu tả tâm trạng Bạch Thủy lạc loài chốn phong trần nuối tiếc cảnh xưa người cũ xen lẫn điểm nhìn Bạch Thủy điểm nhìn nhà văn Thiết kế mặt bên cho nhân vật làm cho tâm tư tình cảm nhân vật bộc lộ rõ nhân vật tự nói lên éo le đời mình, nói lên bất công đời, giả trá trắng đen xã hội sống: “Lời thoại nhân vật hư cấu lúc với nhân vật, mang sắc thái tinh thần, cá tính nhân vật” [27; tr.68] Theo Trần Đình Sử “tính cách tượng xã hội, lịch sử, xuất thực khách quan” sáng tác Đặng Trần Phất ta thấy nhân vật đa số bị sa đọa xuống dốc đạo đức, vẻ bề bên vô học, tham lam hay ích kỷ dục vọng… thể xã hội tăm tối đầu kỷ Chẳng hạn thời xưa “khi nhu cầu người chủ yếu chinh phục thiên nhiên, khai phá địa bàn cư trú, tạo dựng dân tộc, chống ngoại xâm, xuất nhân vật thần thoại – nhân vật chức năng, có khả vá trời Nữ Oa (đội đá vá trời), sinh nở nòi giống Lạc Long Quân Âu Cơ (đẻ trăm trứng), có sức khỏe phi thường Heraclète với mười hai kỳ công vĩ đại… Nhân vật phản ánh thời đại lịch sử Chẳng hạn, dù nhân vật giải thích nào, chiến tranh thời cổ xưa thường tranh giành gái đẹp…” [13; tr.119] Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương thế, nhân vật tác phẩm phản ánh thời kỳ đầy rẫy xấu xa, đạo đức bị xem thường, phong mỹ tục bị đạp bỏ, thay vào thượng phong trào lưu du nhập từ phương Tây “Nhân vật văn học thể triết lý sống” Ngô Tòng đóng vai trò người trọng đạo đức, truyền thống, nhân nghĩa, tiêu biểu cho kiểu người bất đắc chí, đa sầu đa cảm, sống xã hội nhiều tiêu cực nên trở thành kẻ cô lập, buồn bã “Hành động nhân vật có ý nghĩa quan trọng Nó gắn với động cơ, tâm lý, phẩm chất hành động có khả “nói” nhiều người” (Trần Đình Sử) Thị Hạnh ích kỷ dụ dỗ ông Hàn ruồng bỏ vợ con, hại mẹ Ngô Tòng phải khỏi nhà, hại ông Hàn chết tức tưởi, gia tài hết… hành động xấu xa Thị làm ta nhớ lại hình ảnh Thị Hạnh loại phụ nữ hám tiền, tham lam, lại lười nhác, thích hưởng thụ giới thiệu trước đó, “nhân vật văn học mang tính chất hồi cố”, “mỗi bước phát triển làm nhớ lại công thức nhận biết ban đầu hay liên hệ với hành động nhân vật làm” 3.5 Chi tiết nghệ thuật: 64 Văn học trung đại có chuỗi chi tiết người sử dụng quy ước với nhau, đặc trưng việc thể ý đồ nghệ thuật nội dung tác phẩm tác giả Nhà văn chọn lựa số chi tiết để phục vụ cho tác phẩm người hiểu, không cần phải giải thích dài dòng Như có ưu điểm câu văn súc tích lại thời gian lúc tạo tác tác phẩm, không gian liên tưởng cho người đọc Đặng Trần Phất không viết theo kiểu ấy, ông không sử dụng chi tiết tượng trưng ước lệ mà dùng chi tiết thật đời thường để nói buổi đầu xã hội Việt Nam tiếp cận văn hóa phương Tây thông qua câu chuyện đời nhân vật, nói lên băn khoăn thời đảo điên Đặng Việt Ngoan có nhận xét: “cái chết Ngô Tòng ông giáo thụ - bố Bạch Thủy tố cáo tình trạng suy thoái đạo đức nạn ức hiếp giới quan lại”, nghĩ Đây bi kịch nhân vật, chi tiết tạo ấn tượng đau xót tê tái cho người đọc nhận diện mặt đầy gian ác, xảo trá, bịp bợm, đổi trắng thay đen người đời Sự bế tắc tính phê phán tác phẩm tô đậm Còn “cảnh ngộ Lê Cần, đồng cảnh ngộ với Ngô Tòng có ý nghĩa khẳng định tính phổ biến sa đọa đạo đức nâng cao tính thực tính phê phán tác phẩm” chi tiết nghệ thuật phản ánh đời sống xã hội tiêu cực hồi giao thời Sự xuất Lê Cần “đưa câu chuyện phát triển đến đỉnh cao đẩy tính cách nhân vật đến chỗ bộc lộ rõ nét thực xã hội đương thời”, làm điểm xoáy tác phẩm, “ngòi nổ chậm” cuối bùng phát tạo kịch tính dội nghiêm khắc cảnh báo suy thoái đạo đức người Các chi tiết điềm báo “Mây sầu đen nghịt, cát bụi tung giời, chim xao xác bay tổ, gió to bão nhớn đến nơi, cảnh giời đất hôm trông tối mù mịt, biệt cảnh tượng ghê gớm, trông vào nhà ông Hàn bốn bề kín mít, the buông, đèn để bị gió thổi lọt vào làm cho lập lòe muốn tắt, ông ốm nằm màn, hai mắt lờ đờ, mặt mày hốc hác, nhờn nhợt người chết rồi… Ngọn đèn để dầu gần cạn nên ánh bốc hắt hiu, biểu chết ông đến…” chi tiết quan trọng đặc sắc làm nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Trong Hoàng Lê thống chí: “khí vận nhà Trịnh, nhà Lê tàn, tác giả viết "sấm rần cung vua, núi sụp lở, sông khô cạn, quạ kêu quang quác phủ chúa"” điềm báo mà tác giả chịu ảnh hưởng từ cách viết tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc: “Những điềm báo Trời, yếu tố mê tín… dẫn qua số tiểu thuyết lịch sử không biểu mặt tư tưởng, giới quan nhà văn, mà thủ pháp nghệ thuật hư cấu văn học cổ trung đại” [12; tr.59], nên xem xét chi tiết nghệ thuật sáng tác Đặng Trần Phất nhận thấy ông có tiếp thu cách đưa điềm báo vào trước số kiện diễn tác phẩm 65 Xây dựng đối lập hai hoàn cảnh, hai tầng lớp người khác phần gợi bối cảnh xã hội phồn vinh giả tạo bất công nhiều xã hội đó, bên “sung sướng chốn lầu son gác tía, chăn gấm đệm ấm áp…” bên “chốn lữ thứ giang hồ khổ sở… lầm than…khốn khổ”; “Phố xá tấp nập kẻ mua người bán, xe cộ rập rìu mắc cửi ngày, đường xe cao su, xe ngựa lại không dứt Cái quang cảnh phồn hoa đô thị huyên náo rộn rịp lắm” khiến bà Hàn phải lên: “Sao Hà Nội người sung sướng sang trọng quá” lại diện lòng Hà Nội phu kéo xe gầy gòm khổ cực, “lũ ăn mày trẻ với già, mù với tàn tật,… hạng giật khăn hẻm tối tăm…” Tất phù phiếm, ảo vọng, ý nhà văn muốn cho độc giả thấy không đẹp không hào nhoáng bề mà bên tồn nhiều uẩn khúc, nhiều tiêu cực Thế Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương nhờ gợi mở sang liên tưởng khác Hà thành người nơi Ngày xưa, tác phẩm văn học tác giả thường lấy tên triều đại, địa danh, tên làng, tên đất… nước, huyện, phủ, nơi bên Trung Quốc hay đâu xa xôi, nói chung không thật, sáng tác Đặng Trần Phất hoàn toàn ngược lại, địa danh thật Việt Nam, khiến vấn đề đặt thật hơn, gần gũi người đọc hơn, nghĩa dễ tin hơn, có sức thuyết phục lại đậm đà tinh thần dân tộc Chi tiết thầu khoán Lê Lan giả dạng ăn cướp vào nhà cướp tài sản bị phát đạp vợ đến mang bệnh mà chết, cô Tư P cặp hết người đến người khác, hại người hại mình, cảnh ông Hàn Thị Hạnh vui thú hưởng lạc trước mặt mẹ bà Hàn, việc ngoại tình Thị Hạnh nhà ông Hàn…, hàng loạt chi tiết nói lên thái độ bất bình, phản ứng mạnh mẽ nhà văn trước xấu xa bệ rạc người Kết thúc tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương, buồn thảm chết chóc thể khẳng định nỗi đau khổ người sinh bất phùng thời, tốt bị cự tuyệt, quyền sống người bị chà đạp, thứ đảo lộn người đành bất lực trước 3.6 Thời gian không gian nghệ thuật: Nếu tác phẩm văn học trung đại thường hay sử dụng không gian vũ trụ, mơ hồ không gian sáng tác Đặng Trần Phất không gian nội thất, không gian gia đình xã hội, cụ thể rõ ràng Đặng Trần Phất giống nhà viết tiểu thuyết khác Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách… chọn không gian cho tác phẩm 66 xã hội buổi giao thời đầu kỷ, xã hội mà ông sống, chứng kiến việc diễn hàng ngày, hàng giờ, không cần hình dung cách trừu tượng Không gian Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương gần gũi dễ dàng tìm thấy sống Bắt đầu câu chuyện Cành hoa điểm tuyết lời giới thiệu cách rõ ràng cụ thể: “Ngày 16 tháng chạp năm ngoái, ký giả nhớ hôm có chơi Hà Nội…” hay Cuộc tang thương: “Cách tỉnh Phú Thọ độ chừng ba ki lo mètres, có khu đất bỏ hoang, chưa khai khẩn gì, rộng ước chừng độ bốn mẫu…”; không gian thành thị thôn quê xây dựng miêu tả sát với đời sống thực tại, quang cảnh tiểu thuyết không khác đời, nơi quê nhà ông giáo “một làng nghèo, số đinh ít, ruộng xấu, đất không tốt” hay “trăng soi bên trời, cảnh quê hương thấy bát ngát gò đống ngổn ngang, ruộng lúa xanh rì, xa xa thấy đen sắc đen đen, trông đường dài thăm thẳm dài trước mắt, chốc lại vài rụng xuống đường, gió thổi rào rào cái…” Còn không gian thành thị nhộn nhịp, “một đất Hà Nội, văn vật phồn hoa, lịch sung sướng…”, không gian bên bờ Hồ Gươm mà Ngô Tòng ngồi ngắm nhìn người qua lại tấp nập rộn ràng, “xe ngựa, xe cao su kéo khách xem chớp bóng chạy chật đường, lính phú lít tay cầm roi dẹp xe đôm đốp”… Đi vào khai thác đề tài gia đình, không gian xã hội thu hẹp dần, cảnh bà Hàn chăm nom coi sóc nhà cửa ngoài, cảnh nhà Ngô Tòng dùng cơm nhà, cảnh người tụ họp để trò chuyện phòng khách… Chính khung cảnh gần gũi với đời sống thực làm cho không gian tiểu thuyết Đặng Trần Phất không ước lệ, mang màu sắc cổ điển văn học trung đại mà thực sống sống động tự nhiên bắt gặp phố Hà Nội (thành thị Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương) hay nơi vùng quê Việt Nam Tác phẩm sử dụng từ, cụm từ thời gian như: từ đó, hôm nay, ban sáng, lúc này, chiều hôm ý, “kể từ cậu xuống làm việc tỉnh N.Đ đến tính đốt ngón tay ngót tháng rồi” hay “Bà Hàn cậu Ngô Tòng Hà Nội thấm ba tháng”…, Vương Trí Nhàn nói yếu tố làm cho câu chuyện “vẻ chuyện xảy hôm qua đâu gần – không tốt lối kể khách quan đó” Bên cạnh đó, Đặng Trần Phất sử dụng từ thời gian mang tính ước lệ thỏ bạc ác tà, cánh chim vùn vụt, ngựa lồng qua cửa sổ… Điều làm tăng tính đa dạng thời gian nghệ thuật tác phẩm Cảnh vật tác phẩm mang nỗi buồn nhiều cung bậc: man mác trữ tình, sầu não thương đau, hiu hắt tê tái… buồn chứa đựng cảnh vật thiên nhiên lời ca thán cho số kiếp lận đận nhân vật, nhấn mạnh tính bi kịch tác phẩm “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu, 67 Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du) Chính yếu tố ngoại cảnh làm cho thảm đạm thê lương nhân vật dường qua bóng tối xấu xa tội lỗi, tính xấu người ẩn nấp khắp nơi lộ “Chùa nát, gạch vôi lở hết, xây quãng đồng bỏ không, u tịch lạnh lẽo”, “Một chùa cũ nát, mang nhiều bí ẩn với dáng vẻ tang thương đời chết tang thương Ngô Tòng Với hình ảnh này, ngòi bút tác giả làm tăng thêm tính bi kịch câu chuyện làm cho câu chuyện có nội dung xã hội phong phú hơn” (Đặng Việt Ngoan) “Giăng vằng vặc, bầu xanh dải, quang cảnh giời đất hôm ấy, gió hiu hiu đưa lại, tiếng giun kêu, dế thét, tre rì rào nghe tiếng đàn thiên nhiên sầu cảm xúc động lòng cậu, làm cho cậu nghĩ xa xôi, ký ức chuyện khứ, hồi tưởng đời mà ruột bời bời đòi đoạn”, cảnh mà buồn thê thiết đến độ ta người mà cảm giác cưỡng lại nỗi tê tái đến nghẹn lòng Rồi chàng Ngô Tòng trẻ tuổi “ngất đi, máu tràn miệng chết”, chết miêu tả cách thảm thiết khiến bi kịch thấm đẫm sầu, khổ, éo le trái ngang đời bể dâu Không gian ban đêm ban ngày vẽ ngôn từ góp phần điểm xuyết cho tác phẩm giá trị gợi hình: “Hương nga vằng vặc, hào quang chiếu rọi, cảnh không rộng rãi mênh mông, mây từ từ kéo che phủ, mặt giăng lúc sáng lúc mờ, đứng mà nhìn lên cao, thời trông thấy bầu giời cảnh vật bao bọc vũ trụ, hàng trăm hàng nghìn tinh tú vằng vặc khoảng trời xanh, đèn pha lê lập lòe chốn sầu thành u uất…”; Ngoài không gian mang tính thực có không gian mang tính hư ảo Nó hình thành suy nghĩ nhân vật, hồi ức viễn cảnh mà nhân vật hay tác giả hình dung ra: “Giời cao thăm thẳm, bể rộng mênh mông, thuyền nan lái dòng sông, người ta đời có cảnh khổ cảnh giang hồ lưu lạc, khách địa, tha hương, bực anh hùng sẵn lòng hồ thỉ, thời bốn phương non nước quê nhà…”… Ở xuất cặp không gian đối lập vững bền quen thuộc văn học trung đại quê – quê người “Không gian tha hương, chân trời góc bể, lạ nước lạ non khiến người đau khổ, họ tứ cố vô thân, không nơi nương tựa”, không gian xuất tiểu thuyết Đặng Trần Phất phần làm rõ đau khổ người xa quê - tầng lớp người lao động nghèo khổ từ thôn quê lên thành thị kiếm kế sinh nhai, đồng thời bộc lộ nỗi niềm cảm thông, thương xót nhà văn người đau khổ xã hội Thêm nữa, “Không gian đường, đường đời” biểu qua đời 68 Bạch Thủy, Ngô Tòng hay Lê Cần Rõ ràng nhà văn cố gắng xây dựng không gian đa dạng khác tác phẩm nhằm phản ánh cách rõ ràng cụ thể chân thực xã hội giao thời, thực sống người, đặc biệt dân chúng Hà thành .“phân tích không gian nghệ thuật sở để đọc hiểu giới tác phẩm nhân vật”, nên khảo sát tiểu thuyết Đặng Trần Phất người đọc thú vị nhìn thấy không gian đa chiều xã hội, bước khám phá vấn đề tác phẩm Mặt khác, “Không gian định hướng hành động nhân vật”, nói nhân vật Bạch Thủy nếm trải đau khổ đời, tác giả xây dựng không gian buồn ảm đạm: cảnh quê nhà chiều tối, cảnh nhà chồng ly tán, cảnh nhà cô đầu tạp nham…, hành động Bạch Thủy buồn tủi trước cảnh chồng nghiện ngập ăn chơi nên theo Bạc Sở, sau bị Bạc Sở phụ bạc lại lên cầu Dumer tự tử, không gian cầu mang đến cho người đọc thông tin thời thời ấy, có chuyện buồn tuyệt vọng hay lên cầu giải cách tự tử chẳng hạn Thời gian nghệ thuật Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương bao gồm thời gian khứ, tương lai, thời gian thực thời gian ước lệ, thời gian tâm lý Ví dụ “thấm sáu năm”, “cách hai hôm sau Liễu Oanh nhuốm bệnh sốt rét”, “từ ngày cô lấy cậu…”, “kể từ lúc cậu xuống làm việc tỉnh N.Đ đến tính đốt ngón tay ngót tháng rồi”, “tối hôm sau vào khoảng bẩy giờ, mợ đương ngồi ẵm cho bú nhà”, “ngày tháng vùn vụt, phút chốc hai thu”, “thỏ bạc ác tà, cánh chim vùn vụt, ngựa lồng qua cửa sổ, nghĩ thời gian ngày nhanh, mặt giời mọc lúc nào, đêm lúc lúc tuổi xanh người ta vào cảnh già cỗi…” Ông xây dựng tâm lý nhân vật nói lên lòng thương cảm với nhân vật có số phận, lên án kẻ vụ lợi xấu xa vô đạo đức thông qua việc xây dựng nhân tố thời gian nghệ thuật suy tưởng nhân vật, nuối tiếc khứ (Bạch Thủy nhớ chồng nhớ con…), hay mong mỏi vượt qua để vươn tới tương lai (Bạch Thủy suy tính theo Bạc Sở để mong thoát khỏi người chồng ăn chơi hư hỏng Liễu Oanh, để tương lai không vất vả, sống sung sướng; Bạch Thủy lúc với Cửu Má chịu theo Bùi Sinh mong thoát khỏi cảnh nhà cô đầu ong bướm lả lơi tiếp khách), nhìn thẳng vào xã hội đương thời, nhìn diện xung quanh nhân vật (Ngô Tòng lúc Hồ Gươm) Đơn vị thời gian sáng tác Đặng Trần Phất vừa nhỏ để giúp người đọc “nhìn sâu vào thực tại”, vừa lớn để “đem lại nhìn bao quát” Nhìn chung không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật sáng tác Đặng Trần Phất mang dấu ấn vừa cũ vừa tạo thành hợp tuyển đặc sắc nhìn đa dạng, 69 không gian ba chiều, rộng cao sâu, thực ước lệ, giúp vấn đề từ cho người đọc thấy rõ ràng không đơn điệu, nhàm chán 70 PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại hai tác phẩm Đặng Trần Phất để lại cho đời tranh thực xã hội Việt Nam giai đoạn giao thời đầu kỷ XX với biến chuyển tiêu cực đáng phê phán Chính xâm lược sách mị dân lừa bịp bọn thực dân Pháp làm người xã hội Việt Nam thay đổi mặt Sự phản ánh đời sống xã hội vào hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương Đặng Trần Phất bước ngoặt văn học Việt Nam, nội dung lẫn hình thức có nhiều đổi tiến góp phần kiến tạo văn học Việt Nam đại Nội dung hai tiểu thuyết mang màu sắc buồn thảm cách kết thúc hậu có giá trị mạnh mẽ việc phê phán đả kích xã hội lai căng với người tha hóa đạo đức, bán rẻ lương tâm ác lộng hành xã hội Thế sáng tác Đặng Trần Phất vào sâu sát khía cạnh đời sống để phanh phui mảng tối làm người ngày sa đọa bệ rạc, vấn đề đạo đức lối sống người buổi giao thời, thực quan lại giai cấp thống trị thối nát mua quan bán tước phì da trục lợi cho riêng mình, chèn ép kẻ yếu thế, xã hội với hai mặt trái ngược nhau: kẻ giàu người nghèo, phồn hoa giả tạo Hà Nội… Với ngòi bút sắc sảo điêu luyện mà đơn viết lòng chân thành với đời, yêu mến xót xa cho đời, cho số phận chông chênh, nhà văn Đặng Trần Phất mang lại nhiều ý nghĩa cho người đọc suy gẫm đến ngày qua sáng tác Những yếu tố nghệ thuật ngôn ngữ, kết cấu, nhân vật, cách kể chuyện, chi tiết nghệ thuật thời gian – không gian nghệ thuật vừa tiếp thu cách viết truyền thống vừa tiếp thu cách viết thích hợp phản ánh sự, đời thường, mối quan hệ chưa đề cập đến văn học trung đại… Đặng Trần Phất thực xây dựng cho văn học Việt Nam tác phẩm có giá trị Chúng nghĩ đà phát triển đất nước, đồng thời vấn đề không cũ lỗi thời, có điều thời đại tồn dạng thức khác nhau, việc đời quan tâm phản ánh vào văn học Mà tác phẩm Đặng Trần Phất nêu vấn nạn không có mà ngày tràn lan khắp nơi Vì tin có nhiều tác phẩm viết tìm hiểu Đặng Trần Phất sáng tác ông Hy vọng tác phẩm ông lưu giữ tiếp tục tác phẩm có ý nghĩa để suy nghẫm đời 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kiều Anh, Một chặng đường lý luận tiểu thuyết văn học Việt Nam (chuyên luận), NXB Công an nhân dân 2007 Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Văn học Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối TK XIX – 1945), NXB Văn học – 2001 Toan Ánh, Nếp cũ người Việt Nam, NXB TPHCM Ban biên soạn chuyên từ điển New era, Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Đăng Duy, Tiến trình văn hóa Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Minh Đức (chủ biên), Chặng đường Văn học Việt Nam, NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội – 1998 Nhiều tác giả, Tác gia văn học Thăng Long – Hà Nội (từ kỷ XI đến kỷ XX), NXB Hội nhà văn – Hà Nội 1998 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 10 Trúc Hà, Lược khảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết (in Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam tập 2, 1900 – 1945), NXB Văn học Hà Nội – 1997, Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên) 11 Viện Văn học, Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2002 12 Nguyễn Xuân Hòa, Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hóa 1998 13 Băng Hồ, Văn thơ Đặng Trần Phất, NXB Văn học 14 Trần Đình Hượu, Nho giáo Văn học Việt Nam Trung cận đại, NXB Giáo dục 15 Thanh Lãng, 13 năm tranh luận văn học, NXB Văn học (1932 – 1945) tập II, III, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM – 1995 16 Mã Giang Lân chủ biên, Quá trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 2000 17 Nguyễn Lân, Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB TPHCM 2006 18 Nguyễn Hiến Lê, Mười câu chuyện Văn chương, NXB Văn học (2005) 19 Phong Lê, Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội – 1997 20 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục – 1986 21 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên (tập I), Văn học truyền khẩu, văn học lịch triều: Hán văn, NXB Đồng Tháp 1996 22 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn), Khảo tiểu thuyết (Những ý kiến quan niệm tiểu thuyết trước 1945), NXB Văn học – 1936 72 23 Vương Trí Nhàn, Nhà văn tiền chiến trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945 (tiểu luận), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Võ Văn Nhơn, 100 câu hỏi đáp Gia Định - Sài Gòn TPHCM (Văn học quốc ngữ trước 1945 TPHCM), NXB Tổng hợp TPHCM, NXB Văn hóa Sài Gòn 25 Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương, Cảm hứng - điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết số tác giả miền Bắc thời, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 04 – 2010 26 Lê Văn Siêu, Văn học sử Việt Nam, NXB Văn học 2006 27 Trần Đình Sử chủ biên, Lý luận Văn học tập (Tác phẩm thể loại Văn học), NXB Đại học sư phạm 2008 28 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên), Từ di sản (những ý kiến văn học từ TKX đến TKXX nước ta), NXB Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội – 1981 29 Trần Mạnh Tiến, Lý luận phê bình Văn học Việt Nam đầu kỷ XX (chuyên khảo), NXB Đại học sư phạm 2008 30 Trần Mạnh Tiến (sưu tầm, nghiên cứu tuyển chọn), Lan Khai – tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, NXB Văn hóa thông tin – 2002 31 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX (Lý luận phê bình nửa đầu kỷ, tập III), NXB Văn học Hà Nội 2004 32 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX (Lý luận phê bình nửa đầu kỷ, tập V), NXB Văn học Hà Nội 2005 33 Trần Mạnh Thường (biên soạn), Từ điển tác gia văn học Việt Nam TKXX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 2003 34 HT Thích Giác Toàn, PGS.TS Trần Hữu Tá (chủ biên), Văn học Phật giáo với 1000 năm Thăng Long Hà Nội, NXB Văn hóa thông tin – 2010 35 Hoàng Trinh, Ký hiệu nghĩa phê bình văn học (tập tiểu luận), NXB Văn học Hà Nội 1979 36 Lê Trí Viễn, Quy luật phát triển lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 37 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Lịch sử Văn học Việt Nam tập 4B (Văn học viết thời kỳ II, Giai đoạn II: đầu kỷ XX – 1930), NXB Giáo dục – 1997, Đại học sư phạm 73 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng .7 1.1.1 Khái niệm cảm hứng sáng tác .7 1.1.2 Khái niệm cảm hứng tư tưởng cảm hứng chủ đạo 1.1.3 Khái niệm cảm hứng 10 1.2 Một số yếu tố góp phần tạo nên cảm hứng văn học đầu kỷ XX11 1.2.1 Tình hình trị - xã hội 11 1.2.2 Tình hình kinh tế .12 1.2.3 Đời sống văn hóa giáo dục 14 1.3 Vài nét đời nghiệp sáng tác Đặng Trần Phất .16 CHƯƠNG II: CẢM HỨNG THẾ SỰ QUA NỘI DUNG SÁNG TÁC CỦA ĐẶNG TRẦN PHẤT 18 2.1 Những vấn đề phản ánh hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương 18 2.1.1 Vấn đề đạo đức lối sống buổi giao thời 18 2.1.2 Hiện thực giai cấp phong kiến thống trị đương thời .32 2.1.3 Đời sống kinh tế nghèo nàn lạc hậu 36 2.2 Quan điểm nhà văn trước vấn đề 40 2.2.1 Những lí giải nhà văn 40 2.2.2 Cách giải nhà văn cho vấn đề 46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ YẾU TỐ NGHỆ THUẬT GÓP PHẦN THỂ HIỆN CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG SÁNG TÁC CỦA ĐẶNG TRẦN PHẤT 50 3.1 Ngôn ngữ 50 3.2 Kết cấu cốt truyện 53 3.3 Cách kể 57 3.4 Nhân vật 61 3.5 Chi tiết nghệ thuật 64 3.6 Thời gian không gian nghệ thuật 66 PHẦN KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỤC LỤC 74 74 [...]... cái tâm cái tài của ông (Theo Lữ Huy Nguyên trong lời giới thiệu cho tập “Văn thơ Đặng Trần Phất in trong Từ điển tác gia văn học Việt Nam thế kỷ XX của Trần Mạnh Thường biên soạn) 17 CHƯƠNG II: CẢM HỨNG THẾ SỰ QUA NỘI DUNG SÁNG TÁC CỦA ĐẶNG TRẦN PHẤT 2.1 Những vấn đề thế sự được phản ánh trong hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết và Cuộc tang thương: 2.1.1 Vấn đề đạo đức và lối sống trong buổi giao thời:... áp chế và cái mới dần dần dành sự thắng thế về mình Tuy vậy trong Cành hoa điểm tuyết và Cuộc tang thương hai tư tưởng cũ và mới vẫn chưa thực sự phân chia thắng bại rạch ròi, nó cứ giằng co, và đã có những tác động mạnh mẽ đến con người làm nảy sinh sự bất hòa do sự mâu thuẫn trong suy nghĩ của mỗi người Trong bài viết “Một hiện tượng văn học đầu thế kỷ: Đặng Trần Phất của Đặng Việt Ngoan in trong. .. “Văn thơ Đặng - Trần Phất : Đặng Trần Phất đã nghĩ về quá khứ …không phải với quan niệm hoài cổ, hoặc cắt đức với hiện tại, mà đã trở thành một trách nhiệm của thế hệ hiện tại và một niềm tin tưởng lạc quan cho tương lai” [13; tr.477], đúng là như vậy, bởi ta thấy trong Cành hoa điểm tuyết và nhất là trong Cuộc tang thương đã bộc lộ quan điểm đó của nhà văn gởi gắm qua nhân vật của mình Ngô Tòng và vợ... của con trai Đặng Trần Phất – Băng Hồ - nói về tác phẩm của bố mình Không những thế, là một trong những nhà văn có sáng tác bằng chữ quốc ngữ sớm nhất của Việt Nam Đặng Trần Phất là người có công phản ánh xã hội Việt Nam đầu thế kỷ với những diễn biến sự việc con người khá sát sao và chi tiết Hai quyển tiểu thuyết Cành hoa điểm tuyết và Cuộc tang thương của ông đúng là xã hội tiểu thuyết (theo tên gọi... ông quan giống như quan Án sát trong Cành hoa điểm tuyết và Ngọn cỏ gió đùa, quan lớn như ông Hàn trong Cuộc tang thương nhan nhản khắp nơi trong xã hội đầu thế kỷ “Cảnh tham nhũng của những "ông quan sâu mọt" nén bạc 35 đâm toạc tờ giấy, đổi trắng thay đen, thói rởm đời vênh váo và trọc phú kệch cỡm của kẻ mới giàu lên khinh miệt chà đạp người bình dân” là lời nhận xét của con trai Đặng Trần Phất. .. rõ nét trong tác phẩm Cuộc tang thương Trong Cành hoa điểm tuyết và Cuộc tang thương thực tả đủ các hạng người trong xã hội” (Bùi Xuân Học), ngoại trừ một số ít những con người khí tiết, phẩm hạnh, trong sạch thì còn lại đa số đều bị tha hóa về đạo đức, trở thành những kẻ đồi bại và mất hết phẩm chất nhân cách làm người “Từ những âm mưu, hành động của Thị Hạnh, Nguyễn Văn Nhượng, Ngô Văn, tác giả... sống trong thời đại lẫn lộn Đông Tây, Âu Á, Tây Tàu, nếp sống cũ và nếp sống mới, thực ra có thể xem đó là một câu hỏi không lời đáp mà Đặng Trần Phất đã trăn trở, suy tư, liệu có nên đi theo cái mới hay là khư khư sống theo kiểu cũ thì tốt hơn Tác giả khéo léo đặt ra hai tình huống tương tự nhau trong hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết và Cuộc tang thương với hai cách giải quyết khác nhau Bạch Thủy và. .. nhận cuộc sống đương thời với cái nhìn rất khác nhau, thành ra vấn đề thế sự trong một thời buổi như thế rất được chuộng Ngày xưa trong các tác phẩm văn học ít khi đề cập đến những vấn đề nhỏ nhặt trong cuộc sống Các nhà văn nhà thơ trung đại sùng cổ, thường lấy những sự thanh cao, khí tiết của người xưa, những cái gì lớn lao, to tát để đưa vào trong sáng tác của mình Sang đầu thế kỷ XX đã có một sự. .. điểm tuyết và Cuộc tang thương của Đặng Trần Phất ta sẽ nhìn thấy những cảnh nhớp nháp, ghê tởm của các nhà hát ả đào Khi Liễu Oanh và cậu ấm Hai trong Cành hoa điểm tuyết đến nhà hát ả đào “Vào đến trong cùng, thì thấy dưới đất dải hai cái chiếu cạp dài, cỗ bài, cái đĩa, bốn con xóc đĩa để giữa, người ngồi xúm quanh hai bên, nào ông ăn mặc tây, nào ông ăn mặc quần áo ta, áo xa tây nhẫn vàng, nào bà mặc... lai căng mất gốc…”, Cành hoa điểm tuyết và Cuộc tang thương của Đặng Trần Phất như gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh con người về một lối sống sa đọa, tự do thái quá, con người chỉ lo hưởng thụ theo đúng tinh thần của chủ trương “khai hóa”, đi vào con đường bê tha, hủy hoại cả tương lai của một thế hệ thanh niên theo tân học Tỉ như lối hát ả đào là một trong những môn nghệ thuật của “nền âm nhạc cũ Việt ... nghĩa tác phẩm cảm hứng tác phẩm ấy, quan niệm nhà văn lại đáng bàn luận Cho nên chọn nghiên cứu vấn đề Cảm hứng sáng tác Đặng Trần Phất qua hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương ... Cảm hứng sáng tác Đặng Trần Phất qua hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương , xác định phạm vi vấn đề cần tập trung nghiên cứu đối tượng khảo sát hai tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc. .. dựa hai tác phẩm Đặng Trần Phất để bàn hình thành tiểu thuyết Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ Trong viết khai thác cảm hứng sở biểu tác phẩm Cành hoa điểm tuyết Cuộc tang thương cách rõ nét Và lời

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan