Biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất trồng lúa bị mất tầng canh tác tại xã lương hòa châu thành trà vinh

58 368 0
Biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất trồng lúa bị mất tầng canh tác tại xã lương hòa   châu thành   trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ ĐẠT THẮNG LÊ NGỌC PHƯƠNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA BỊ MẤT TẦNG CANH TÁC Trung tâm Học liệu ĐH CầnHÒA Thơ-@ Tài liệu học tập nghiên TẠI Xà LƯƠNG CHÂU THÀNH -TRÀ VINH cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 2009 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Tên đề tài: BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤTliệu TRỒNG LÚA BỊ@MẤT TẦNG Trung tâm Học ĐH Cần Thơ Tài liệu họcCANH tập TÁC nghiên cứu TẠI Xà LƯƠNG HÒA - CHÂU THÀNH -TRÀ VINH Giáo viên hướng dẫn: PGS Ts Võ Thị Gương Ths Trần Bá Linh Ks Võ Thị Thu Trân Sinh viên thực hiện: Lê Đạt Thắng 3053197 Lê Ngọc Phương 3053176 Lớp: KHĐ K31 Cần Thơ, 2009 i PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG š› NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài : “BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA BỊ MẤT TẦNG CANH TÁC TẠI Xà LƯƠNG HÒA - CHÂU THÀNH TRÀ VINH” Trung Do sinh viên : LÊ ĐẠT THẮNG; LÊ NGỌC PHƯƠNG Lớp Khoa Học Đất K31 thuộc Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Thực từ tháng 11/2008 – tháng 04/2009 Nhận xét…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …….tháng…….năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Võ Thị Gương ii PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG š› XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & QLĐĐ Đề tài : “BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA BỊ MẤT TẦNG CANH TÁC TẠI Xà LƯƠNG HÒA – CHÂU THÀNH – TRÀ VINH” Trung Do sinh viên : LÊ ĐẠT THẮNG; LÊ NGỌC PHƯƠNG Lớp Khoa Học Đất K31 thuộc Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Thực từ tháng 11/2008 – tháng 04/2009 Ý kiến môn: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Cần Thơ, ngày …….tháng…….năm 2009 Bộ môn KHĐ & QLĐĐ iii PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG š› HỘI ĐỒNG CHẤM BÁO CÁO ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Chấp nhận cho đề tài : “BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA BỊ MẤT TẦNG CANH TÁC TẠI Xà LƯƠNG HÒA – CHÂU THÀNH – TRÀ VINH” Trung Do sinh viên : LÊ ĐẠT THẮNG; LÊ NGỌC PHƯƠNG Lớp Khoa Học Đất K31 thuộc Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Bảo vệ trước Hội Đồng ngày…….tháng…… năm 2009 Ý kiến Hội Đồng: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …….tháng…….năm 2009 Chủ tịch Hội Đồng iv PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com LÝ LỊCH TÓM LƯỢC Họ tên: LÊ NGỌC PHƯƠNG Năm sinh: 24 – 02 – 1987 Nơi sinh: Thị xã Sađéc, Đồng Tháp Họ tên ba: LÊ VĂN TÁNH Họ tên mẹ: NGUYỄN KIM CÚC Địa liên hệ: 405/26, đường Phạm Hữu Lầu, Khóm 3, Phường 1, Thị xã Sađéc, Tỉnh Đồng Tháp ¯Quá trình học tập: Ä1993-1998: học trường tiểu học Trưng Vương Ä1998-2005: học trường THPT Thị xã Sađéc Ä Năm 2005: trúng tuyển vào Đại học ngành Khoa Học Đất thuộc Bộ môn Khoa Học Đất & QLĐĐ – Khoa Nông Nghiệp & SHƯD - Trường Đại học Cần Thơ Ä 2005 – 2009: theo học ngành Khoa Học Đất thuộc Bộ môn Khoa Học Đất & QLĐĐ – Khoa Nông Nghiệp & SHƯD - Trường Đại học Cần Thơ Ä Năm 2009: tốt nghiệp kỹ sư Nông Nghiệp chuyên ngành Khoa Học Đất Cần Thơ, ngày tháng năm 2009 Người khai Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Lê Ngọc Phương v PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com LỊCH SỬ CÁ NHÂN I II Ø Ø Ø Ø Ø Ø SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH Họ tên: Lê Đạt Thắng MSSV: 3053197 Ngày Sinh: 02/01/1987 Nơi sinh: Thành Phố Cần Thơ Họ tên cha: Lê Lộc Mai Họ tên mẹ: Trương Thị Hai Địa liên hệ: 193/9 KV Bình Dương – P.Long Hòa – Q.Bình Thủy - TPCT TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1993 – 1997 học trường Tiểu học Long Hòa Từ năm 1998 – 2002 học trường THCS Long Hòa Từ năm 2002 – 2005 học trường THPT Bùi Hữu Nghĩa Năm 2005 trúng tuyển vào Đại học ngành Khoa Học Đất thuộc Bộ môn Khoa Học Đất Quản Lý Đất Đai – Khoa Nông Nghiệp SHƯD - Trường Đại học Cần Thơ Từ năm 2005 – 2009 theo học ngành Khoa Học Đất thuộc Bộ môn Khoa Học Đất Quản Lý Đất Đai – Khoa Nông Nghiệp SHƯD - Trường Đại học Cần Thơ Năm 2009 tốt nghiệp kỹ sư Nông Nghiệp chuyên ngành Khoa Học Đất Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ Cần @ Thơ, Tàingày liệu… tháng… năm… học tập nghiên cứu KÝ TÊN Lê Đạt Thắng vi PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan công trình nguyên cứu thân Các số liệu, kết luận văn trung thực thân tự thực hiện, không chép từ nguồn trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2009 Đồng tác giả Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vii PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com CẢM TẠ Xin suốt đời nhớ ơn ông bà, cha mẹ, người hết lòng nuôi dạy khôn lớn nên người Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - PGS Ts Võ Thị Gương ThS Trần Bá Linh người tận tình hướng dẫn, gợi ý cho em lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ts Nguyễn Mỹ Hoa cố vấn học tập lớp Khoa học đất K31, quan tâm, động viên, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt bốn năm đại học - Cùng thầy cô, cán giảng dạy môn Khoa học đất & QLĐĐ cung cấp cho em kiến thức vô quý giá, tảng cho em trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn - Chị Võ Thị Thu Trân tận tình giúp đỡ em trình phân tích xử lý số liệu - Các anh chị phòng phân tích-bộ môn Khoa học đất & QLĐĐ giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian phân tích mẫu phòng - Các bạn sinh viên lớp Khoa học đất K31 hổ trợ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Xin trận trọng ghi nhớ tình cảm quý báu này!! Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu viii PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MỤC LỤC Trang Trung Trang phụ bìa Trang xác nhận Trang lý lịch Lời cam đoan Cảm tạ Mục lục Danh sách hình Danh sách bảng Tóm lược MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vùng thí nghiệm 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên vùng 1.1.2 Tài nguyên đất 1.1.3 Kinh tế - xã hội 1.1.4 Hạ tầng kỹ thuật 1.1.5 Các dự án kêu gọi đầu tư 1.2 Độ phì nhiêu đất bạc màu đất 1.3 Cây lúa 1.3.1 Các giai đoạn phát triển lúa tâm Học liệuđiểm ĐHcủaCần Thơ @ Tài liệu học tập suất 1.3.2 Đặc lúa liên quan đến khả tạo 1.4 Chất hữu 1.4.1 Khái niệm chất hữu 1.4.2 Nguồn gốc chất hữu 1.4.3 Sự chuyển hóa chất hữu đất 1.4.4 Vai trò chất hữu đất 1.4.4.1 Đối với trình thành lập đất 1.4.4.2 Đối với trồng vi sinh vật 1.4.4.3 Đối với đặc tính đất 1.5 Phân hữu 1.5.1 Khái niệm phân hữu 1.5.2 Các loại phân hữu 1.5.2.1 Phân chuồng 1.5.2.2 Phân xanh 1.5.2.3 Phân rác 1.5.2.4 Phân vi sinh vật 1.5.2.5 Các loại phân hữu khác 1.5.3 Vai trò phân hữu 1.5.3.1 Vai trò phân hữu trồng 1.5.3.2 Vai trò phân hữu đất CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu ix PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com i ii v vii viii ix xi xii xiii 2 3 4 6 nghiên cứu 7 11 11 12 12 13 13 13 13 14 15 15 16 18 18 19 22 22 22 30 C (%) 0.5 0.4 0.3 a 0.2 0.1 ab ab CHC b x C hữu dễ phân hủy x z y 150-60-10 120-45120-45120-4530+20tPHC 30+20tPHCđp 30+10tPHC Hình 3.5: Hàm lượng chất hữu carbon dễ phân hủy Nhìn chung, nghiệm thức bón phân vô kết hợp phân hữu cơ, hàm lượng chất hữu carbon hữu dễ phân hủy cao so với nghiệm thức đối chứng bón phân vô có khuynh hướng tăng dần theo lượng phân hữu bón vào Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Thị Thanh Chi (2008) Ngoài ra, so với đầu vụ việc bón phân hữu có tác dụng cải thiện rõ rệt hàm lượng chất hữu lượng cacbon hữu dễ phân hủy đất Trung tâm liệu đạm ĐHtrong Cầnủ Thơ liệu học 3.2.6 Học Hàm lượng khoáng@ hóaTài 0; 14 28 ngàytập nghiên cứu Kết phân tích hai dạng đạm ammonium nitrate ủ khoáng hóa cho thấy, dạng đạm có tăng giảm khác nghiệm thức qua thời gian ủ 0; 14 28 ngày Bảng 3.3: Hàm lượng N_NH4 (mg/kg) nghiệm thức qua tuần ủ Nghiệm thức ngày 14 ngày 28 ngày 150-60-10 7.231 b 12.20 c 8.468 a 120-45-30+20t PHC 6.561 b 14.32 ab 6.106 a 120-45-30+20t PHC đp 7.638 b 12.54 bc 1.148 b 120-45-30+10t PHC 11.68 a 16.31 a 8.238 a LSD 1.982 2.034 3.762 Các trung bình có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa mức α = 0.05 Hàm lượng đạm dạng NH4 trình ủ thể Bảng 3.3 Lượng N_NH4 đạt cao 14 ngày ủ bốn nghiệm thức, sau giảm Từ biến động hàm lượng đạm hai giai đoạn 0-14 ngày 14-28 ngày, nhận thấy nghiệm thức có bón bổ sung phân hữu có độ biến động tương đối cao nghiệm thức đối chứng bón phân vô theo nông dân Hay nói cách khác nghiệm thức bón phân vô PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 31 theo khuyến cáo kết hợp với phân hữu cơ, tốc độ ammonium hóa trình khoáng hóa có khuynh hướng nhanh nghiệm thức đối chứng bón phân vô Ngoài ra, hàm lượng đạm dạng N_NH4, nghiệm thức bốn bón phân vô theo khuyến cáo kết hợp với 10 phân bã bùn mía đạt cao ba mốc thời gian ủ, chứng tỏ nghiệm thức có trình ammonium hóa diễn tốt, thuận lợi cho nhóm vi sinh vật dị dưỡng hoạt động tiến trình phân hủy chất hữu Cụ thể, ngày ủ, nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo kết hợp với 10 phân bã bùn mía có 11,68mgN_NH4/kg đạt cao Vào ngày ủ thứ 14, cao nghiệm thức bốn đạt 16,31mgN_NH4/kg Khi ủ 28 ngày nghiệm thức có lượng đạm ammonium tương đối cao với 8,24mgN_NH4/kg Khác với đạm ammonium, Bảng 3.4 cho thấy hàm lượng đạm nitrate qua thời gian ủ tăng dần từ ngày đến ngày thứ 28 bốn nghiệm thức Cao nghiệm thức bón phân vô với 0,43mgN_NO3/kg (0 ngày); 4,29mgN_NO3/kg (14 ngày) 4,34mgN_NO3/kg (28 ngày) Tuy nhiên, hàm lượng đạm nitrate qua ủ khoáng hóa nghiệm thức đối chứng bón phân vô theo nông dân tăng mạnh từ ngày đến ngày thứ 14, sau tăng chậm lại đáng kể Còn nghiệm thức có bổ sung phân hữu cơ, lượng N_NO3 có khuynh hướng tăng ổn định Trung Bảng 3.4: Hàm lượng N_NO3 (mg/kg) nghiệm thức qua tuần ủ Nghiệm ngày 14 tâm Học liệu ĐHthức Cần Thơ @ Tài liệu học tập28và nghiên 150-60-10 0.4283 a 4.292 a 4.3435 a 120-45-30+20t PHC 0.2975 b 0.7987 c 3.256 ab 120-45-30+20t PHC đp 0.37530 ab 2.372 b 3.528 ab 120-45-30+10t PHC 0.2813 b 0.9525 c 2.741 b LSD 0.1012 1.015 1.194 cứu Các trung bình có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa mức α = 0.05 Trong nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo kết hợp với 20 phân hữu sản xuất địa phương có tốc độ nitrate hóa tăng ổn định Đến cuối thời gian ủ (ngày thứ 28), hàm lượng N_NO3 không khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức nghiệm thức bón bổ sung phân hữu có khuynh hướng tăng cao so với gian đoạn trước đạt cao có khác biệt thống kê so với đối chứng thời gian ủ kéo dài 3.3 CHIỀU CAO CÂY 40 NGÀY SAU KHI GIEO Các nghiệm thức có bón bổ sung phân hữu cho kết trung bình chiều cao cao hẳn so với nghiệm thức đối chứng bón phân vô Tuy khác biệt ý nghĩa nghiệm thức phân hữu có khuynh hướng việc cải thiện chiều cao PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 32 Chieu cao cay (cm) 62 60 58 56 54 52 50 48 46 NT1 NT2 NT3 NT4 • Nghiệm thức (NT1) : Đối chứng 150N – 60P2O5 – 10K2O • Nghiệm thức (NT2): 120N – 45P2O5 – 30K2O + 20 phân hữu bã bùn mía • Nghiệm thức (NT3): 120N – 45P2O5 – 30K2O + 20 phân hữu sản xuất địa phương • Nghiệm thức (NT4): 120N – 45P2O5 – 30K2O + 10 phân hữu bã bùn mía Hình 3.6: Chiều cao 40 NSKG 3.4 SỐ CHỒI LÚA 40 NGÀY SAU KHI GIEO choi/m Trung tâm Học liệuSoĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1200 a 1000 bc b NT3 NT4 c 800 600 400 200 NT1 NT2 • Nghiệm thức (NT1) : Đối chứng 150N – 60P2O5 – 10K2O • Nghiệm thức (NT2): 120N – 45P 2O5 – 30K2O + 20 phân hữu bã bùn mía • Nghiệm thức (NT3): 120N – 45P 2O5 – 30K2O + 20 phân hữu sản xuất địa phương • Nghiệm thức (NT4): 120N – 45P 2O5 – 30K2O + 10 phân hữu bã bùn mía Hình 3.7: Số chồi lúa giai đoạn 40 – 42 NSKG Số lượng chồi thể sức sinh trưởng khả sinh sản Qua kết thu thập tính toán trung bình số chồi nghiệm thức cho thấy, nghiệm thức có bón bổ sung phân hữu có số chồi nhiều nghiệm thức bón phân vô Đặc biệt, nghiệm thức hai bón phân vô theo khuyến cáo kết hợp với 20 phân bã bùn mía đạt cao với 991,9 chồi/m2 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng bón phân vô PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 33 Bên cạnh đó, kết cho thấy, bón lượng phân hữu số chồi nghiệm thức bón 20 phân bã bùn mía cao khác biệt so với số chồi nghiệm thức bón 20 phân hữu sản xuất địa phương Vậy, phân hữu bã bùn mía có tác dụng tốt so với phân hữu sản xuất địa phương việc nâng cao số chồi lúa 3.5 NĂNG SUẤT LÚA 4.5 Nang suat (tan/ha) a b b 3.5 c 2.5 1.5 0.5 NT1 NT2 NT3 NT4 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu • Nghiệm thức (NT1) : Đối chứng 150N – 60P2O5 – 10K2O • Nghiệm thức (NT2): 120N – 45P 2O5 – 30K2O + 20 phân hữu bã bùn mía • Nghiệm thức (NT3): 120N – 45P 2O5 – 30K2O + 20 phân hữu sản xuất địa phương • Nghiệm thức (NT4): 120N – 45P 2O5 – 30K2O + 10 phân hữu bã bùn mía Hình 3.8: Năng suất lúa thí nghiệm Lương Hoà - Châu Thành – Trà Vinh Kết trình bày Hình 3.8 cho thấy suất lúa khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức có bón không bón phân hữu Chứng tỏ phân hữu giúp cải thiện độ phì nhiêu đất, có tác động cải thiện sinh trưởng cây, tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt cho suất cao Theo Dương Minh Viễn (2006), bã bùn có chứa lượng dinh dưỡng đáng kể sử dụng làm nguồn phân hữu chất lượng cao để cải thiện độ phì nhiêu đất suất trồng đất bạc màu Do vậy, nghiệm thức hai bón 20 bã bùn mía kết hợp với phân vô theo khuyến cáo có số chồi suất lúa đạt cao có ý nghĩa thống kê Riêng nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo kết hợp với 20 phân hữu sản xuất địa phương có số chồi suất lúa cao thấp so với bón bã bùn mía ủ hoai phân chuồng có tác dụng chậm thành phần chất dinh dưỡng không ổn định PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Trung 4.1 KẾT LUẬN - Hàm lượng chất dinh dưỡng đất tầng canh tác thấp nhiều so với đất tầng canh tác Độ dày tầng mặt vùng đất bị khai thác tầng canh tác lại mỏng, ảnh hưởng đến sinh trưởng suất lúa - Nhìn chung, đất bạc màu tầng canh tác, cải thiện hàm lượng chất dinh dưỡng đất đạt tốt nghiệm thức bón phân vô kết hợp với phân hữu - Phân bã bùn mía giúp hàm lượng đạm hữu dễ phân huỷ đạt 8,52mgN/kg carbon hữu dễ phân huỷ đạt 0,14%C cao nhiều so với đầu vụ có 1,19mgN/kg 0,05%C, biểu khả quan cho việc cải thiện độ phì nhiêu đất tầng canh tác theo hướng bền vững - Năng suất lúa cao khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức có bón 20 phân bã bùn mía kết hợp với phân vô theo khuyến cáo 4.2 ĐỀ NGHỊ - Thu mẫu đất nhiều ruộng tầng đất mặt Phân tích thêm số tiêu như: độ xốp, sa cấu, CEC, hô hấp đất tâm Học liệu @canh Tàitác, liệu tập - Để cải tạo độ phìĐH nhiêuCần đất bịThơ tầng cầnhọc tăng cường bónnghiên phân hữu cứu cho đất để tăng độ phì cải thiện tính chất lý hóa đất với lượng 20 phân hữu bã bùn mía ủ hoai - Từ kết nghiệm thức cho suất lúa cao nhất, áp dụng công thức phân 120N – 45P2O5 – 30K2O + 20 phân hữu bã bùn mía cho vùng trồng lúa tầng canh tác PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung AKIO INOKO 1984 Soil organic matter as a source of nutrients Organic matter and rice pp.137144 International Rice Research institute BELL, L.C and EDWARDS, D.G 1987 The role of aluminium in acid soil infertility In: Soil Management under Humid Conditions in Asia and Pacific IBSRAM Proceedings 210-223 BRADY, N.C and WELL, R.R 1996 The nature and properties of soils Prentice – Hall International BÙI ĐÌNH DINH 1984 Hiệu lực phân hữu lúa số loại đất Việt Nam Thông tin chuyên đề: Phân bón cho Đồng Sông Cửu Long Viện lúa Đồng Sông Cửu Long Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm CARTER,M.R 2002 Soil quality for sustainable land management: organic matter and aggregation interactions that maintain soil functions A agronomy J.94 38-47 COCHRANCE, H.R and AYLMORE, L.A.G 1994 The effects of plant roots on soil structure In: Proceedings of 3rd Triennial Conference “Soils 94” 207-212 CURTIN, D and G WEN.1999.Organic matter fractions contributing to soil nitrogen mineralization potential Soil Sci Soc Am J 63: 410-415 DƯƠNG MINH VIỄN 2003 Giáo trình thổ nhưỡng Tủ sách trường ĐHCT DƯƠNG MINH VIỄN 2006 Sử dụng bã bùn mía làm phân hữu cải thiện số tính chất hoá học đất phèn Đề tài nghiên cứu hợp tác Bộ môn Khoa học đất-Khoa Nông nghiệp & tâm Học liệu ĐH Cần @Thơ Tài liệu học tập nghiên cứu SHƯD-ĐHCT công ty mía Thơ đường Cần ĐỖ THỊ THANH REN, TRƯƠNG THỊ NGA, VÕ THỊ GƯƠNG, TRẦN THÀNH LẬP NGUYỄN MỸ HOA 1993 Gíao trình nông hoá học Khoa Nông nghiệp & SHƯD - Trường Đại học Cần Thơ ĐỖ THỊ THANH REN 1998 Đặc tính vài loại đất phù sa đất phèn Đồng Sông Cửu Long Trích từ kết nghiên cứu khoa học - Khoa Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ ĐỖ THỊ THANH REN 1999 Bài giảng Phì nhiêu đất phân bón Khoa Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ HAMBLIN, A.P 1985 The influence of soil structure on water movement, crop root growth, and water uptake Advances in Agronomy 38 95-158 HARGROVE, W.L and THOMAS, G.W 1981 Effect of organic matter on exchangeable aluminium and plant growth in acid soils In stelly M.,ed., Chemistry in the soil Environment Madison, American society of Agronomy 211-227 HOÀNG MINH CHÂU 1998 Cẩm nang sử dụng phân bón TT.TTKHKT Hoá chất Hà Nội JONES, L.H.P and JARVIS, S.C 1982 The fate of heavy metals In: Greenland, D.J and M.H.B Hayes, Ed The chemistry of soil processes chichester Wiley 593-620 LÊ ANH TUẤN 2003 Khảo sát hàm lượng phương pháp phân tích chất hữu đất ĐBSCL Luận văn tốt nghiệp ĐHCT LÊ DUY PHƯỚC 1968 Kết nghiên cứu thực nghiệm bảo vệ cải tạo đất 10 năm qua (1958-1968) Trích từ nghiên cứu đất phân, tập NXBKH Trang 133-167 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 36 Trung LÊ HỒNG TỊCH LƯƠNG ĐỨC LOAN 1997 Một số tính chất đất bazan thoái hoá Tây Nguyên biện pháp phục hồi độ phì nhiêu Hội thảo quản lý dinh dưỡng nước cho trồng đất đốc Miềm Nam Việt Nam NXBNN TPHCM Trang 122-137 LÊ HUY BÁ 2000 Sinh thái môi trường đất NXB ĐHQG TPHCM LÊ PHÁT QUỚI 1997 Các yếu tố tiến trình làm bạc màu đất xám vùng hạ lưu Châu thổ Sông Cửu Long Hội thảo : Quản lý dinh dưỡng nước cho trồng đất dốc Miền Nam Việt Nam NXBNN TPHCM LÊ THỊ THANH CHI 2008 Hiệu phân hữu từ chất thải hầm ủ biogas cải thiện độ phì nhiêu đất Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành Khoa học đất Đại học Cần Thơ LÊ VĂN KHOA 2000 Sinh thái môi trường đất NXB Đại học Quốc gia Hà Nội LÊ VĂN KHOA, TRẦN KHẮC HIỆP TRỊNH THỊ THANH 1996 Hoá học nông nghiệp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội MILLER, R W, 1990 Soil: An introduction to soil and plant growth, sixth edition Prentice-hall international edition Part: Soil physical and soil water properties MOHR, E.C.J., F.A VANBAREN and J.V SCHUYLENBORGH 1972 Tropical soils Geuze Dordrecht, Amsterdam, The Netherlands NGÔ NGỌC HƯNG, ĐỖ THỊ THANH REN, VÕ THỊ GƯƠNG, NGUYỄN MỸ HOA 2004 Giáo trình Phì nhiêu đất Tủ sách ĐHCT NGUYỄN BẢO VỆ 1996 Characterization of two humic acid fractions and their contribution to soil nitrogen supplying capacity tropical lowaland rice soils.50-80 doctor NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA 2002 Phân bón với trồng NXBNN TPHCM NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA, MAI VĂN QUYỀN, NGUYỄN HẠNH CHINH 2005 Phân bón với tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu trồng NXBNN TPHCM NGUYỄN LÂN DŨNG 1968 Bước đầu nghiên cứu nhóm vi sinh vật cố định đạm Việt Nam ảnh hưởng chúng trồng Trích từ nghiên cứu đất phân, tập NXBKH-KT Trang 96-129 NGUYỄN NGỌC HÀ 2000.Rơm rạ sau thu hoạch nguồn phân hữu sản xuất nông nghiệp Thông tin khoa học, số 2, 8/2000 Viện lúa ĐBSCL NGUYỄN THẾ ĐẶNG, NGUYỄN THẾ HÙNG 1999 Giáo trình đất NXBNN NGUYỄN THỊ QUÍ MÙI 1999 Phân bón cách sử dụng Tái lần NXB Nông nghiệp NGUYỄN THỊ THUÝ, LƯƠNG ĐỨC LOAN TRÌNH CÔNG TƯ 1997 Vai trò phân việc nâng cao suất trồng ổn định độ phì nhiêu đất vùng Tây Nguyên Hội thảo quản lý dinh dưỡng nước cho đất dốc miền Nam Việt Nam NXBNN TPHCM Trang 144-154 PHẠM TIẾN HOÀNG 2003 Phân hữu hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng Tạp chí Khoa học đất số 18 QUOI, L.P 1995 Study of “Degraded Grey Soils”(Plinthosols) of the lower Mekong Delta Basin (Vietnam) Master thesis.ITC, Geological Institute, State University of Ghent, Belgium SHOUICHI YOSHIDA 1981 Fundamentals of rice crop science The international rice research institute SPAROVEK, G., M.R LAMBAIS, A.P SILVA and C.A TORMENA 1999 Earthworm (Pontoscolex corethrurus) and organic matter effects on the reclamation of an eroded Oxisol Pedobiologia 43.698-704 TISDALL, J.M and OADES, J.M 1982 Organic matter and water-stable aggregates in soils J.Soil Sci 33 141-163 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 37 Trung THÁI CÔNG TỤNG 1969 Thổ nhưỡng học đại cương “Bản chất tính chất đất”, tập Viện khảo cứu - Bộ Canh Nông THOMAS, G.W., G.R HASZLER, R.I BLEVINS 1996 The effect of organic matter and tillage on maximum compactibility of soils using the proctor test Soil Sci.161 502-508 TRẦN KIM TÍNH, LÊ QUANG TRÍ, LÊ VĂN KHOA, VÕ TÒNG ANH 2000 Giáo trình Thổ Nhưỡng Khoa Nông Nghiệp SHƯD ĐHCT TRẦN THÀNH LẬP 1998 Bài giảng nông hoá, phần Khoa Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ TRẦN VĂN CHÍNH 2006 Giáo trình Thổ nhưỡng học NXBNN Hà Nội VÕ THỊ GƯƠNG, ĐỖ THỊ THANH REN, TRƯƠNG THỊ NGA, VÕ TÒNG XUÂN, HÀ TRIỀU HIỆP K.H DIEKMANN 1998 Sử dụng phân bón canh tác lúa số biểu loại đất ĐBSCL Hội thảo: Sử dụng phân bón cho số trồng vùng ĐBSCL Khoa Nông nghiệp-Trường Đại học Cần Thơ VÕ THỊ GƯƠNG 2004 Nghiên cứu suy thoái hoá học vật lý đất vườn trồng cam quýt Đồng Sông Cửu Long Bộ môn Khoa học đất & QLĐĐ-Khoa Nông nghiệp & SHƯD Trường Đại học Cần Thơ VŨ HỮU YÊM 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân NXBNN Hà Nội VŨ HỮU YÊM, PHÙNG QUỐC TUẤN, NGÔ THI ĐÀO 2005 Trồng trọt, tập đất trồng – phân bón - giống NXB Giao dục WOLFGANG FLAIG 1984 Soil organic matter as a source of nutrients Organic matter and rice International Rice Research Institute pp.73-92 (http://www.travinh.gov.vn) (http://xuctientravinh.com.vn) tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu (http://www.ctu.edu.vn/institutes/mdi/ntth/) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 38 CÁC BẢNG ANOVA Bảng 1: Phân tích phương sai số liệu pH Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 0.061 0.236 1.143 1.440 Trung bình bình phương 0.020 0.079 0.127 F Prob 0.1601 0.6183 CV = 5.05% LSD = 0.5700 Bảng 2: Phân tích phương sai số liệu N_NH4 Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 2.120 22.411 5.985 30.515 Trung bình bình phương 0.707 7.470 0.665 F Prob 1.0625 0.4121 11.2344 0.0021 CV = 8.70% LSD = 1.304 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bảng 3: Phân tích phương sai số liệu N_NO3 Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 0.016 0.021 0.048 0.085 Trung bình bình phương 0.005 0.007 0.005 F Prob 0.9909 1.3176 0.3279 CV = 21.12% LSD = 0.1131 Bảng 4: Phân tích phương sai số liệu N hữu dụng Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 2.351 22.805 6.227 31.384 Trung bình bình phương 0.784 7.602 0.692 F Prob 1.1326 0.3868 10.9866 0.0023 CV = 8.56% LSD = 1.331 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 39 Bảng 5: Phân tích phương sai số liệu P hữu dụng Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 0.793 6.434 11.244 18.471 Trung bình bình phương 0.264 2.145 1.249 F Prob 0.2115 1.7166 0.2328 CV = 50.59% LSD = 1.788 Bảng 6: Phân tích phương sai số liệu K trao đổi Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 0.002 0.004 0.007 0.013 Trung bình bình phương 0.001 0.001 0.001 F Prob 0.9937 1.4755 0.2857 CV = 9.19% LSD = 0.05058 Bảng 7:liệu Phân ĐH tích phương số liệu@ CHC Trung tâm Học CầnsaiThơ Tài liệu học tập nghiên cứu Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 0.007 0.017 0.016 0.041 Trung bình bình phương 0.002 0.006 0.002 F Prob 1.3861 0.3088 3.2172 0.0757 CV = 13.60% LSD = 0.07154 Bảng 8: Phân tích phương sai số liệu C labile Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 0.002 0.014 0.004 0.020 Trung bình bình phương 0.001 0.005 0.001 F Prob 1.7869 0.2196 9.9385 0.0032 CV = 20.04% LSD = 0.016 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 40 Bảng 9: Phân tích phương sai số liệu N labile Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 2.419 36.493 13.131 52.043 Trung bình bình phương 0.806 12.164 1.459 F Prob 0.5526 8.3374 0.0058 CV = 18.94% LSD = 1.932 Bảng 10: Phân tích phương sai số liệu N_NH4 ủ tuần Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 3.097 64.189 13.822 81.108 Trung bình bình phương 1.032 21.396 1.536 F Prob 0.6722 13.9314 0.0010 CV = 14.97% LSD = 1.982 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bảng 11: Phân tích phương sai số liệu N_NO3 ủ tuần Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 0.020 0.057 0.035 0.112 Trung bình bình phương 0.007 0.019 0.004 F Prob 1.7266 0.2308 4.8613 0.0281 CV = 18.03% LSD = 0.1012 Bảng 12: Phân tích phương sai số liệu N_NH4 ủ tuần Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 4.921 42.734 14.554 62.209 Trung bình bình phương 1.640 14.245 1.617 F Prob 1.0144 0.4306 8.8089 0.0048 CV = 9.19% LSD = 2.034 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 41 Bảng 13: Phân tích phương sai số liệu N_NO3 ủ tuần Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 2.184 31.548 3.628 37.359 Trung bình bình phương 0.728 10.516 0.403 F Prob 1.8060 0.2161 26.0892 0.0001 CV = 30.18% LSD = 1.015 Bảng 14: Phân tích phương sai số liệu N_NH4 ủ tuần Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 4.455 138.633 49.768 192.856 Trung bình bình phương 1.485 46.211 5.530 F Prob 0.2685 8.3568 0.0057 CV = 39.26% LSD = 3.762 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bảng 15: Phân tích phương sai số liệu N_NO3 ủ tuần Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 1.659 6.038 5.009 12.707 Trung bình bình phương 0.553 2.013 0.557 F Prob 0.9936 3.6164 0.0583 CV = 21.38% LSD = 1.194 Bảng 16: Phân tích phương sai số liệu chiều cao Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 55.500 20.660 32.080 108.240 Trung bình bình phương 18.500 6.887 3.564 F Prob 5.1902 0.0236 1.9320 0.1950 CV = 3.35% LSD = 3.020 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 42 Bảng 17: Phân tích phương sai số liệu số chồi Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 9132.831 75185.143 26363.296 110681.270 Trung bình bình phương 3044.277 25061.714 2929.255 F Prob 1.0393 0.4209 8.5557 0.0053 CV = 6.08% LSD = 86.57 Bảng 18: Phân tích phương sai số liệu suất Nguồn biến động Lặp lại Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự 3 15 Tổng bình phương 0.053 3.422 0.275 3.749 Trung bình bình phương 0.018 1.141 0.031 F Prob 0.5755 37.3520 0.0000 CV = 5.31% LSD = 0.2816 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Độ pH nghiệm thức Nghiệm thức pH 150-60-10 7.182 120-45-30+20t PHC 7.130 120-45-30+20t PHC đp 7.060 120-45-30+10t PHC 6.863 LSD = 0.57 a a a a Các trung bình có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa mức α = 0.05 Phụ chương 2: Hàm lượng N hữu dụng N_labile nghiệm thức Nghiệm thức mgN_NH4/kg mgN_NO3/kg mgN/kg 150-60-10 8.821 bc 0.3588 a 9.180 bc 120-45-30+20t PHC 7.917 c 0.2962 a 8.215 c 120-45-30+20t PHC đp 9.591 b 0.3950 a 9.986 b 120-45-30+10t PHC 11.14 a 0.3313 a 11.47 a LSD 1.304 0.1131 1.331 mgNlabile/kg 6.508 b 8.517 a 6.230 b 4.255 c 1.932 Các trung bình có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa mức α = 0.05 Trung Phụ chương 3: Hàm lượng P hữu dụng nghiệm thức Nghiệm thức mgP/kg LSD = 1.788 150-60-10 1.845 a tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu 120-45-30+20t PHC 3.303 ahọc tập 120-45-30+20t PHC đp 1.933 a 120-45-30+10t PHC 1.758 a nghiên cứu Các trung bình có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa mức α = 0.05 Phụ chương 4: Hàm lượng K trao đổi nghiệm thức Nghiệm thức meqK/100g LSD = 0.05058 150-60-10 0.3072 a 120-45-30+20t PHC 0.2858 a 120-45-30+20t PHC đp 0.3225 a 120-45-30+10t PHC 0.3220 a Các trung bình có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa mức α = 0.05 Phụ chương 5: Lượng chất hữu carbon hữu dễ phân hủy nghiệm thức Nghiệm thức CHC (%C) C_labile (%C) 150-60-10 0.2550 b 0.0683 c 120-45-30+20t PHC 0.3400 a 0.1367 a 120-45-30+20t PHC đp 0.3250 ab 0.1322 a 120-45-30+10t PHC 0.3225ab 0.0880 b LSD 0.07154 0.016 Các trung bình có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa mức α = 0.05 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Phụ chương 6: Trung bình đặc tính sinh trưởng suất lúa Nghiệm thức Chiều cao (cm) Số chồi/m2 Năng suất (tấn/ha) 150-60-10 54.80 a 800.8 c 2.682 c 120-45-30+20t PHC 57.35 a 991.1 a 3.957 a 120-45-30+20t PHC đp 57.45 a 870.6 bc 3.395 b 120-45-30+10t PHC 55.60 a 217.6 b 3.117 b LSD 3.020 86.57 0.2876 Các trung bình có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa mức α = 0.05 Trung Phụ chương 7: Đánh giá pHH2O tỷ lệ đất:nước=1:2.5 (Agricultural Compendium, 1989) pH Đánh giá 7.3 Kiềm Phụ chương 8: Thang đánh giá lượng nitrate đất (Agricultural Compendium,1989) N_NO3- (mg/kg đất) Đánh giá >5.0 Rất cao 3.5 – 5.0 Cao 2.5 – 3.5 Khá cao 1.5 – 2.5 Trung bình 0.5 – 1.5 Thấp [...]...2.1.2 Các phương tiện 2.2 Phương pháp 2.2.1 Đánh giá một số đặc tính hoá học của đất còn và mất tầng canh tác 2.2.2 Biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất bị mất tầng canh tác 2.2.3 Phương pháp phân tích CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá hàm lượng dưỡng chất trong đất đầu vụ 3.2 Hiệu quả của biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất 3.2.1 pH đất 3.2.2 Hàm lượng đạm hữu dụng và đạm hữu... giữa đất còn tầng canh tác và đất mất tầng canh tác, nhận thấy việc khai thác tầng đất mặt đã làm cho độ phì nhiêu của đất giảm đi đáng kể Đồng thời, lớp đất mặt còn lại rất mỏng, hạn chế sự phát triển của rễ, làm giảm khả năng sinh trưởng của lúa Thí nghiệm đồng ruộng được bố trí tại xã Lương Hòa huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh với bốn nghiệm thức, bốn lần lặp lại trên ruộng bị mất tầng canh tác, gồm... loạiCần đất ruộng cònTài tầngliệu canh học tác và tập ruộngvà lúanghiên đã bị lấy mất tầng canh tác hoặc bị xáo trộn tầng đất mặt Mẫu đất thu được từ hai ruộng được phân tích một số chỉ tiêu quan trọng, đánh giá độ phì nhiêu đất như: pH, chất hữu cơ, N hữu dụng, P hữu dụng, K trao đổi, N hữu cơ dễ phân hủy, C hữu cơ dễ phân hủy 2.2.2 Biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất bị mất tầng canh tác P Thí nghiệm:... thì độ phì nhiêu đất gồm các loại sau: - Độ phì tự nhiên: (xuất hiện trong quá trình hình thành đất dưới tác động của đá mẹ, khí hậu, sinh vật,…) các chất dinh dưỡng trong đất tác dụng trực tiếp với cây trồng - Độ phì tiềm tàng: phần độ phì tự nhiên trong đất mà cây trồng chưa sử dụng được - Độ phì nhân tạo: tác động của con người làm thay đổi độ phì tự nhiên của đất (thường là các tính chất xấu của đất) ... NGỌC PHƯƠNG, LÊ ĐẠT THẮNG, 2009 Biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất trồng lúa bị mất tầng canh tác tại xã Lương Hòa – Châu Thành – Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp ngành Khoa học đất Khoa Nông nghiệp & SHƯD Trường Đại học Cần Thơ Hướng dẫn: PGS Ts Võ Thị Gương, Ths Trần Bá Linh, Ks Võ Thị Thu Trân TÓM LƯỢC Trung Việc khai thác tầng đất mặt liên quan đến giảm chất lượng đất hiện nay là vấn đề đáng được... trọng trong việc nâng cao độ phì nhiêu đất, tác động đến các đặc tính lý, hóa, sinh học và nguồn dinh dưỡng trong đất, góp phần cải thiện năng suất cây trồng và môi trường đất Vì vậy, một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao độ phì nhiêu của đất là bón phân hữu cơ nhằm hoàn trả dinh dưỡng lại cho đất, cải thiện độ phì nhiêu đất, nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, đưa sản xuất theo hướng... cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm biện pháp cải thiện và duy trì chất lượng đất, đáp ứng yêu cầu tăng năng suất lúa theo hướng bền vững Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài: Ø Đánh giá tác động của việc khai thác tầng đất mặt đến một số đặc tính hóa học đất Ø Hiệu quả của biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa trong điều kiện đất mất tầng canh tác PDF created with FinePrint pdfFactory... nghiệm: Thí nghiệm được thực hiện trên ruộng đã bị mất tầng canh tác và xáo trộn tầng đất mặt nhằm cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa tại xã Lương Hòa, huyện Châu Thành – Trà Vinh P Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, bốn nghiệm thức với bốn lần lặp lại Mỗi nghiệm thức có diện tích là 25m2 (5m x 5m) Quản lý tốt ruộng lúa thí nghiệm về nước, sâu bệnh và cỏ dại... các sản phẩm thu hoạch Để duy trì độ phì nhiêu đất phải bổ sung trở lại cho đất một lượng bằng hoặc lớn hơn lượng dưỡng chất bị mất đi Sử dụng phân bón với một lượng cân đối thì phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm đất tốt hơn, đặc biệt phân hữu cơ và vôi là biện pháp cải thiện đất rất hữu hiệu Ở những đất có độ phì nhiêu ban đầu thấp thì việc bón phân càng có tác dụng rõ Tuy vậy, bón phân không... chất xấu của đất) và tạo ra độ phì mới - Độ phì kinh tế: tính bằng năng suất lao động - Độ phì hiệu lực: sử dụng khoa học kỹ thuật chuyển từ độ phì tiềm tàng sang độ phì tự nhiên tính bằng năng suất cây trồng Tuy nhiên, độ phì nhiêu không tồn tại mãi trong đất Theo Lê Phát Qưới (1997), đất bạc màu có độ phì tự nhiên thấp, đặc tính lý hóa học rất kém Các yếu tố làm bạc màu đất bao gồm: + Thảm thực vật ... Biện pháp cải thiện độ phì nhiêu đất bị tầng canh tác P Thí nghiệm: Thí nghiệm thực ruộng bị tầng canh tác xáo trộn tầng đất mặt nhằm cải thiện độ phì nhiêu đất suất lúa xã Lương Hòa, huyện Châu. .. Đề tài : “BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA BỊ MẤT TẦNG CANH TÁC TẠI Xà LƯƠNG HÒA - CHÂU THÀNH TRÀ VINH Trung Do sinh viên : LÊ ĐẠT THẮNG; LÊ NGỌC PHƯƠNG Lớp Khoa Học Đất K31 thuộc... DỤNG š› XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & QLĐĐ Đề tài : “BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA BỊ MẤT TẦNG CANH TÁC TẠI Xà LƯƠNG HÒA – CHÂU THÀNH – TRÀ VINH Trung Do sinh viên : LÊ ĐẠT

Ngày đăng: 16/12/2015, 06:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ chương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan