Khảo sát thành phần sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch trên ruộng lúa tại huyện kế sách, sóc trăng và hiệu lực của một số loạ

63 622 0
Khảo sát thành phần sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch trên ruộng lúa tại huyện kế sách, sóc trăng và hiệu lực của một số loạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT KHẢO SÁT THÀNH PHẦN SÂU CUỐN LÁ NHỎ VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN RUỘNG LÚA TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, SÓC TRĂNG VÀ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐỐI VỚI LOÀI Cnaphalocrosis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) Giáo viên hướng dẫn: Ths Phạm Kim Sơn Sinh viên thực hiện: Đỗ Trung Tín MSSV: 3073353 Lớp: BVTV K33B Cần Thơ, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với đề tài: “Khảo sát thành phần sâu nhỏ thiên địch ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng hiệu lực số loại thuốc loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae)” Do sinh viên Đỗ Trung Tín thực bảo vệ trước hội đồng ngày….tháng…năm 2011 Luận văn hội đồng đánh giá mức :……………………… Ý kiến hội đồng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD Cần Thơ, ngày…tháng…năm CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp nhận luận văn tốt nghiệp với tên đề tài:“Khảo sát thành phần sâu nhỏ thiên địch ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng hiệu lực số loại thuốc loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae)” Do sinh viên Đỗ Trung Tín thực đề nạp Kính trình hội đồng chấp nhận luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày…tháng…năm… Người hướng dẫn Ths Phạm Kim Sơn LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ hết lòng nuôi khôn lớn nên người Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cô Nguyễn Thị Thu Cúc tận tình hướng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Thầy hướng dẫn Phạm Kim Sơn tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành luận văn Anh Nguyễn Thanh Sơn đóng góp ý kiến xác thực góp phần quan trọng hoàn thành luận văn Chị Bào Thanh Loan chị Phan Thị Cẩm Vân lớp cao học Bảo vệ thực vật K16, tận tình bảo, cho lời khuyên để vượt qua khó khăn suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn: Cô chủ nhiệm Nguyễn Thị Thu Nga quan tâm dìu dắt em hoàn thành tốt khóa học Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian học trường Các bạn lớp Bảo vệ thực vật K33 giúp đỡ nhiều trình học tập trường, đặc biệt bạn Điền, Sơn Đỗ Trung Tín TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Đỗ Trung Tín Giới tính: Nam Sinh ngày: 26/12/1987 Dân tộc: Kinh Nơi sinh : An Giang Họ tên cha: Đỗ Hữu Văn Sinh năm: 1960 Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Nga Sinh năm:1958 Quê Quán: Thị trấn An Phú, huyện An Phú, An Giang Quá trình học tập: - 1993 - 1998: Học sinh Trường Tiểu học “A” An Phú - 1998 - 2002: Học sinh Trường Trung học Cơ Sở An Phú - 2002 – 2005: Học sinh Trường Trung học Phổ Thông An Phú - 2007 – 2011: Sinh viên ngành Bảo vệ thực vật K33, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2011 Người khai Đỗ Trung Tín LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Đỗ Trung Tín ĐỖ TRUNG TÍN, 2011 “Khảo sát thành phần sâu nhỏ thiên địch ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng hiệu lực số loại thuốc loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae)” Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại hoc Cần Thơ Cán hướng dẫn: Ths Phạm Kim Sơn TÓM LƯỢC Sự đa dạng sinh học giữ vai trò quan trọng việc quản lý bền vững hệ sinh thái Trong đó, đa dạng côn trùng nhện có ích quan tâm ứng dụng quản lý dịch hại trồng Đề tài: “Khảo sát thành phần nhỏ thiên địch ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng hiệu lực số loại thuốc loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae)” tiến hành huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng từ tháng 01/2011 đến tháng 05/2011 Kết ghi nhận 13 ruộng lúa có diện 12 loài côn trùng gây hại thuộc họ côn trùng, 31 loài côn trùng thiên địch thuộc 15 họ côn trùng Kết nghiên cứu thiên địch kí sinh ấu trùng sâu nhỏ ghi nhận diện loài ong ký sinh thuộc Cánh màng (Hymenoptera) loài ruồi kí sinh thuộc Hai cánh (Diptera) Qua điều tra đánh giá thành phần loài sâu nhỏ tự nhiên nhận thấy có diện loài sâu nhỏ Đó loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée loài Marasmia patnalis Bradley Trong đó, loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée loài phổ biến Tỷ lệ bướm đực : loài tương đương Về khảo sát hiệu lực loại thuốc trừ sâu loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée Cho thấy Vertimec 1.8EC, Prevathon 5SC, Takumi 20WG có hiệu diệt sâu cao nồng độ khuyến cáo MỤC LỤC TÓM LƯỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Thành phần côn trùng gây hại ruộng lúa 1.1.1 Thành phần côn trùng gây hại 1.1.2 Đặc điểm số côn trùng gây hại ruộng lúa 1.1.3 Thành phần sâu nhỏ (Lepidoptera: Pyralidae) 1.1.3.1 Phân bố 1.1.3.2 Cây kí chủ 1.1.3.3 Đặc điểm sinh học Cnaphalocrosis medinalis Guenée 1.1.3.4 Tập quán sinh sống cách gây hại Cnaphalocrosis medinalis Guenée 1.1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến mật số loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée a Thức ăn b Thời tiết c Thiên địch 1.2 Thành phần thiên địch ruộng lúa 1.2.1 Thành phần thiên địch bắt mồi ăn thịt 10 1.2.2 Thành phần thiên địch kí sinh 13 1.2.3 Thành phần nhện thiên địch 17 1.2.4 Nhóm vi sinh vật gây bệnh 20 1.3 Đặc tính loại thuốc trừ sâu dùng thí nghiệm 20 CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 2.1 Phương tiện 23 2.1.1 Thời gian địa điểm 23 2.1.2 Vật liệu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Khảo sát thành phần côn trùng gây hại ruộng lúa 24 2.2.1.1 Khảo sát thành phần côn trùng gây hại ruộng lúa 24 2.2.1.2 Khảo sát thành phần sâu nhỏ ruộng lúa 24 2.2.2 Khảo sát thành phần thiên địch ruộng lúa 25 2.2.2.1 Khảo sát thành phần thiên địch ruộng lúa 25 2.2.2.2 Khảo sát thành phần thiên địch ký sinh ấu trùng sâu nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenée 25 2.2.3 Khảo sát hiệu lực số loại thuốc trừ sâu điều kiện phòng thí nghiệm 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Thành phần côn trùng gây hại ruộng lúa 29 3.1.1 Thành phần côn trùng gây hại 29 3.1.2 Thành phần sâu nhỏ ruộng lúa 31 3.2 Thành phần thiên địch ruộng lúa 35 3.2.1 Thành phần thiên địch 35 3.2.2 Nhóm thiên địch kí sinh sâu nhỏ 38 3.3 Hiệu lực số loại thuốc trừ sâu loài sâu nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenée điều kiện phòng thí nghiệm 43 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ CHƯƠNG DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng 2.1 Các loại thuốc dùng thí nghiệm 3.1 Thành phần côn trùng gây hại ruộng lúa vào thời điểm sâu Trang 28 nhỏ phát triển mạnh huyện Kế Sách, Sóc Trăng (Vụ Đông Xuân 29 2010 - 2011) 3.2 Thành phần sâu nhỏ vào thời điểm phát triển mạnh ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 3.3 Tỷ lệ bướm đực, loài sâu nhỏ ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 3.4 37 Tình hình sâu nhỏ nhiễm kí sinh 13 ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 3.7 36 Tình tình nhện thiên địch ruộng khảo sát Huyện Kế Sách - Sóc Trăng vụ Đông Xuân 2010 - 2011 3.6 34 Tình tình thiên địch ruộng lúa vào thời điểm sâu nhỏ phát triển mạnh huyện Kế Sách, Sóc Trăng (Vụ Đông Xuân 2010 - 2011) 3.5 31 39 Mức độ phổ biến loài ong kí sinh ấu trùng sâu nhỏ ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 3.8 40 Độ hữu hiệu thuốc trừ sâu nồng độ khuyến cáo loài Cnaphalocrosis medinalis Guennée điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 2011 43 10 * Bộ Coleoptera Kết điều tra cho thấy ruộng có diện loài kiến ba khoang đuôi nhọn Paederus fuscipes Curtis mật số trung bình loài thấp (1 con/25m2) * Bộ Hemiptera Ở có loài thiên địch ăn mồi bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter loài bọ xít nước Microvelia douglasi atrolineata Bergroth, loài bọ xít mù xanh có mật số trung bình 30 con/25m2 cao nhất, loài bọ xít nước có mật số trung bình thấp (4 con/25m2) * Bộ Odonata Ghi nhận diện loài chuồn chuồn kim Agrionemis pygmaea Rambur chuồn chuồn kim xanh lam Agrionemis femina femina Brauer thuộc họ Coenagrionidae Tuy nhiên, loài có mật số trung bình thấp (2,3 - 3,3 con/25m2) * Bộ Araneae Trong có loài nhện thuộc họ loài nhện chân dài Tetragnatha maxillosa Thonell thuộc họ Tetragnathidae có mật số trung bình cao con/25m2 Bên cạnh đó, loài nhện lại nhện lùn, nhện Lycosa, nhện linh miêu có mật số thấp (0,6 - 2,3 con/25m2) 3.2.2 Nhóm thiên địch kí sinh sâu nhỏ Thiên địch kí sinh phong phú chúng kí sinh trứng, ấu trùng nhộng Tuy nhiên, trình thu mẫu điều tra không thu mẫu kí sinh trứng nhộng sâu nhỏ, mật số trứng nhộng vào thời điểm điều tra thấp Các ấu trùng sâu nhỏ cắt 13 ruộng mang phòng thí nghiệm để nuôi riêng theo dõi Trong trình quan sát ghi nhận có 73 ấu trùng sâu nhỏ bị kí sinh tổng số 396 ấu trùng thu (Bảng 3.6) 49 Bảng 3.6: Tình hình sâu nhỏ nhiễm kí sinh 13 ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 Ruộng quan sát Loài C.medinalis* Loài M.patnalis* Bệnh chết không rõ lý Nhiễm kí sinh Tổng Tỷ lệ nhiễm kí sinh (%) Ruộng 26 14 16 64 25,00 Ruộng 12 27 14,81 Ruộng 10 18 33 9,09 Ruông 6 17 23,52 Ruộng 10 5 22 22,72 Ruộng 1 13 7,69 Ruộng 17 27 11,11 Ruộng 6 17 17,64 Ruộng 10 22 22,72 Ruộng 10 17 4 26 15,38 Ruộng 11 20 40 17,50 Ruộng 12 13 27 12 54 22,22 Ruộng 13 18 34 17,64 Tổng cộng 132 161 30 73 396 18,43 *: Chưa ghi nhận bệnh kí sinh, sâu phát triển bình thường Qua kết bảng 3.6 cho thấy ruộng có tỷ lệ sâu nhiễm kí sinh từ 20% trở lên có ruộng: ruộng 1, ruộng 4, ruộng 5, ruộng ruộng 12 Trong đó, ruộng có tỉ lệ sâu nhiễm kí sinh 25% cao 13 ruộng khảo sát Ngoài ra, có ruộng có tỷ lệ sâu nhiễm kí sinh thấp ruộng ruộng với tỷ lệ 9,09% 7,69% Theo dõi thành phần thiên địch kí sinh thoát từ thể ấu trùng sâu nhỏ nuôi phòng thí nghiệm cho thấy loài kí sinh thuộc Hai cánh (Diptera) Cánh màng (Hymenoptera) (bảng 3.7) 50 Ghi nhận 13 ruộng khảo sát huyện Kế Sách - Sóc Trăng vụ Đông Xuân 2010 - 2011 có loài thuộc họ (bảng 3.7) Bảng 3.7: Mức độ phổ biến loài ong kí sinh ấu trùng sâu nhỏ ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 Bộ Hymenoptera Diptera Họ Loài kí sinh Mức độ phổ biến (%) Tỷ lệ nhiễm (%) Eulophidae Stenomesius japonicum Ashmead 76,92 37,33 Elasmidae Elasmus sp 69,23 16,00 Braconidae Apanteles cypris 76,92 28,00 Bracon sp 46,15 13,33 Ichneumonidae Xanthopimpla flavolineata Cameron 15,38 2,67 Tachinidae Argyrophylax sp 15,38 2,67 Qua bảng 3.7 cho thấy số loài kí sinh diện họ ong kí sinh Braconidae có loài xuất hiện, họ Ichneumonidae, Eulophidae, Elasmidae, họ ruồi kí sinh Tachinidae diện loài họ * Họ ong kén kí sinh (Braconidae) Bracon sp Apanteles cypris Hình 3.10: Ong kí sinh Bracon sp ong kí sinh Apanteles cypris Họ có diện loài ong kí sinh Apanteles cypris Bracon sp (hình 3.10) Hai loài ong có tỷ lệ nhiễm cao 28% 13,33% mức độ phổ biến rộng 13 ruộng khảo sát 76,92% 46,51% (bảng 3.7) 51 * Họ ong cự kí sinh (Ichneumonidae): Loài ong kí sinh Xanthopimpla flavolineata Cameron (hình 3.11) thuộc Cánh màng (Hymenoptera) có mức độ phổ biến thấp (15,38%) 13 ruộng khảo sát thấy diện ruộng với tỷ lệ nhiễm thấp 2, 67% Hình 3.11: Ong kí sinh Xanthopimpla flavolineata Cameron (bảng 3.7) * Họ ong nhỏ kí sinh (Eulophidae) Trong họ ong kí sinh diện loài kí sinh Stenomesius japonicum Ashmead (hình 3.12) Nhưng lại có mức độ phổ biến rộng với 10/13 ruộng nhiễm loại ong kí sinh (76,92%), tỷ lệ nhiễm ong kí 37,33% cao loài kí sinh ghi nhận phòng thí nghiệm (Bảng 3.7) Hình 3.12: Ong kí sinh Stenomesius japonicum Ashmead * Họ ong kí sinh (Elasmidae) Nhộng Thành trùng Hình 3.13: Ong kí sinh Elasmus sp Ở họ ong ghi nhận loài ong Elasmus sp (hình 3.13) có mức độ phổ biến tương đối rộng với mức độ phổ biến 9/13 (69,23%) ruộng khảo sát có tỷ lệ nhiễm 16% (Bảng 3.7) 52 * Họ ruồi kí sinh (Tachinidae) Loài ruồi kí sinh Argyrophylax sp (hình 3.14) thuộc Hai cánh (Diptera) loài ghi nhận với tỷ lệ nhiễm thấp (2,67%) mức độ phổ biến nhỏ 2/13 ruộng khảo sát (15,38%) (Bảng 3.7) Hình 3.14: Ruồi kí sinh loài Argyrophylax sp * Họ ong kí sinh (Encyrtidae) Loài ong kí sinh đa phôi Copidomopsis nacoleia Eady (hình 3.15) ghi nhận trình thu mẫu thiên địch 13 ruộng không thấy diện tiến hành thu ấu trùng sâu nhỏ mang phòng thí nghiệm để quan sát Loài ong kí sinh đa phôi đẻ trứng lên trứng sâu nhỏ Ấu trùng sâu nhỏ phát triển trứng loài ong kí sinh chưa nở Trứng ong thể sâu nhỏ phân cắt nhiều lần Khi sâu nhỏ chết thấy bên thể chúng có hàng trăm nhộng ong kí sinh Hình 3.15: Ong kí sinh Copidomopsis nacoleia Eady 53 Tóm lại, có loài ong kí sinh có mức độ phổ biến rộng số loài ghi nhận Trong đó, có loài ong kí sinh có tỷ lệ nhiễm cao là: Stenomesius japonicum Ashmead thuộc họ Eulophidae tỷ lệ nhiễm 37,33% loài Apanteles cypris thuộc họ Braconidae có tỷ lệ nhiễm 28% Có thể nhận định loài ong loài kí sinh phổ biến nhiễm nhiều 13 ruộng lúa khảo sát 3.3 Hiệu lực số loại thuốc trừ sâu loài sâu nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenée điều kiện phòng thí nghiệm Bảng 3.8: Độ hữu hiệu số loại thuốc trừ sâu nồng độ khuyến cáo loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 2011 T = 30oC, RH = 75% Nghiệm thức Nồng độ (‰) Độ hữu hiệu (%) thuốc vào ngày sau xử lý thuốc 93,33 a 100,0 a 98,33 a 100,0 a Vertimec 1.8EC 0,555 63,33 a Prevathon 5SC 0,200 16,67 Takumi 20WG 0.050 31,67 b 100,0 a 100,0 a Lorsban 30EC 0,530 30,14 b 80,00 b 96,25 b Kiểm chứng Nước 00,00 CV (%) Mức ý nghĩa 61,20 * c c 00,00 18,77 c 00,00 c 6,47 * * Những số cột có chữ theo sau giống không khác biệt qua phân tích thống kê mức ý nghĩa 5% ns: không khác biệt nhau; *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Qua kết trình bày bảng 3.8 hình 3.15 cho thấy loại thuốc trừ sâu cho hiệu diệt sâu nhỏ cao, gần tương đương nhau, đạt gần 100% (triệt để) sau ngày xử lý qua tác động vị độc điều kiện phòng thí nghiệm Ở thời điểm NSKXL, nghiệm thức xử lý thuốc Vertimec 1.8EC cho hiệu lực diệt sâu cao nhất, đạt 63,33%, hoàn toàn khác biệt so với loại thuốc lại Kế đến nghiệm thức xử lý thuốc Takumi 20WG Lorsban 30EC cho hiệu lực diệt sâu thấp 54 hơn, đạt khoảng 30 - 31%, tương đương Còn thuốc Prevathon 5SC đạt 16,67% cho hiệu lực diệt sâu thấp không khác biệt so với kiểm chứng Từ kết cho thấy thuốc Vertimec 1.8EC có tác động diệt sâu tương đối nhanh mạnh ba loại thuốc lại Ở thời điểm NSKXL, đến thời điểm tác động gây chết sâu loại thuốc tăng lên rõ rệt thể qua hiệu lực diệt sâu gia tăng nhanh chóng đạt gần 100% tương đương ba loại thuốc Vertimec 1.8EC, Prevathon 5SC Takumi 20WG không khác biệt Còn thuốc Lorsban 30EC có hiệu lực tăng lên đến 80% thấp ba loại thuốc Qua cho thấy ba loại thuốc Vertimec 1.8EC, Prevathon 5SC Takumi 20WG có tác động vị độc chủ yếu, tác động gây chết nhanh, mạnh, hiệu lực diệt sâu cao, thời gian cách ly ngắn khoảng ngày, sở khuyến cáo nông dân sử dụng luân phiên ba loại thuốc để phòng trừ sâu nhỏ điều kiện đồng 100 Độ hữu hiệu (%) 80 Vertimec 1.8EC Prevathon 5SC Takumi 20WG Lorsban 30EC Đối chứng 60 40 20 Ngày sau xử lí thuốc Hình 3.15: Biến động hiệu lực loại thuốc trừ sâu loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 2011 Ở thời điểm NSKXL, ba loại thuốc Vertimec 1.8EC, Prevathon 5SC Takumi 20WG đạt hiệu lực diệt sâu triệt để (100%) Còn thuốc Lorsban 30EC có hiệu lực gia tăng lên đến 96% thấp có ý nghĩa so với ba loại thuốc Cho 55 thấy thuốc có hiệu lực diệt sâu chậm Mặt khác, thuốc có tác động tiếp xúc, vị độc, xông hơi, thuộc nhóm lân hữu có phổ tác động rộng, thời gian cách ly 14 ngày Do đó, thuốc có độc tính cao, ảnh hưởng nhiều tới người sử dụng thiên địch đồng ruộng Dựa vào đặc điểm cho thấy loại thuốc nên hạn chế sử dụng phòng trừ sâu hại ruộng lúa Tóm lại, qua kết thí nghiệm cho thấy sử dụng ba loại thuốc Vertimec 1.8EC, Prevathon 5SC Takumi 20WG có hiệu lực diệt sâu cao, sâu tuổi nhỏ, có thời gian cách ly ngắn, tương đối độc hại để phòng trị sâu nhỏ điều kiện đồng 56 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết điều tra địa bàn huyện Kế Sách, Sóc Trăng cho thấy có 12 loài côn trùng gây hại thuộc họ Trong đó, rầy nâu Nilaparvata lugens Stal sâu nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenée hai loài có mật số cao, phổ biến Khảo sát thành phần sâu nhỏ lúa cho thấy có hai loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée Marasmia patnalis diện Trong đó, loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée loài sâu nhỏ phổ biến chiếm ưu Thành phần thiên địch diện phong phú với 25 loài thuộc 15 họ Trong đó, loài bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter A javanensis có số lượng nhiều loài thiên địch ghi nhận Có loài nhện thiên địch, phổ biến loài nhện chân dài Tetragnatha maxillosa Thonell Thiên địch kí sinh sâu nhỏ gồm loài thuộc họ Trong họ Braconidae chiếm loài loài lại thuộc họ khác nhau, phổ biến loài Stenomesius japonicum Ashmead loài Apanteles cypris Qua khảo hiệu lực loại thuốc trừ sâu điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy loại thuốc: Prevathon 5SC, Vertimec 1.8EC Takumi 20WG có hiệu lực diệt sâu cao nồng độ khuyến cáo loài sâu nhỏ loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée 4.2 Đề nghị Tiếp tục khảo sát thành phần thiên địch ruộng lúa mùa vụ khác nhiều địa bàn khác Có thể khuyến cáo nông dân sử dụng luân phiên loại thuốc trừ sâu Prevathon 5SC, Vertimec 1.8EC Takumi 20WG theo nồng độ khuyến cáo để phòng trừ sâu nhỏ đồng ruộng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hải Sơn, 1995 Nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) ruộng lúa vùng ngoại thành Hà Nội Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp Lê Thị Sen, 1999 Giáo trình Côn trùng Nông Nghiệp Phần B: Côn trùng gây hại trồng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nguyễn Đức Khiêm, 2006 Giáo trình Côn trùng nông nhiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 268 trang Nguyễn Ngọc Đệ, 1998 Giáo trình lúa Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000 Côn trùng nhện gây hại ăn trái vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Thu Cúc, 2002 Dịch hại Cam, Quýt, Chanh, Bưởi (Rutaceae) & IPM Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003 Giáo trình côn trùng đại cương Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2004 Giáo trình Côn trùng Nông Nghiệp Phần B: Côn trùng gây hại trồng Đồng Bằng Sông Cửu Long Tủ sách Đại học Cần Thơ 232 trang Phạm Văn Lầm, 2006 Những điều cần biết rầy nâu biện pháp phòng trừ Nhà xuất Hà Nội trang 59 - 77 Phạm Văn Kim Lê Thị Sen, 1993 Sâu bệnh hại lúa quan trọng tỉnh Đồng sông Cửu Long, NXB tổng hợp Đồng Tháp, trang - 64 Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam, 2010 Thông báo tình hình sinh vật hại lúa (từ 29/6-05/07/2010) 58 Tiếng Anh Arida G S., B M Shepar, 1990 Parasitism and predation of rice leaffolder, Marasmia patnalis Brad and Cnaphalocrosis medinalis Guenée (Lep: Pyralidae) in Laguna province, Philippines J Agric Entomol 7: 113 - 118 Bandong J P., J A Litsinger, 1986 Egg predators of rice leaffolder and their susceptibility to insecticides IRRI Vol 11 (3): 21 Birch L C., 1948 The intrinsis rate of natural increase on an insect population The journal of animal Ecology 17: 15 - 26 Borror Donald J., M Delong Dwight and A Trplehorn Charles, 1976 An introduction to the study of insects Fourth Edition Dale, D., 1994 “ Insect Pests of rice plant, their biologyand ecology”, In: Biology and Management of Rice Insects, Wiley Eastern Ltd., New York: pp 363 - 485 Hodek L., 1973 Biology of Coccinellidae Prague “Acedemia”, 266 IRRI, 1987 Annual Report: Parasites and predators: 250 - 254 Joshi, R C E Medina and E A Heinrichs, 1985 Life cycle of Marasmia patnalis Bradley, a rice leaffolder in the Philippines IRRI 10: 4, August 1985, page 15 Kalshoven L G E., 1981 Pest of crops in Indonesia Kugoro H and angoon Lewvanich, 1993 Lepidopterous Pets of Tropical Fruit Trees in Thailand, 131 p Litsinger, J A., B L Canapi, J.P Bandong, C.G Dela Cruz, R.F Apostol 1987 Rice Crop loss from insect pests in wetland and dryland environments of Asia with emphasis on the Philippines Insect Sci Applic Vol 8, No 4:677-692 Printed in Great Britain All rights reserved © 1987 ICIPE Science Press Liu, C L., 1965 Economic insects of China, Coleoptera - Coccinellidae, Peking, 101 pp (in Chinese) 59 Napompeth B., 1990 Use of natural enemies to control agricultural pests in Thailand In: The use of natural enemies to control agricultural pest FFTC Book series No 40, Taipei, Taiwan: 80 - 114 Ooi P A C., B M Shepard, 1994 Predator and parasitoids of rice insect pests In: Biology and management of rice insects (Ed By Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited: 585 - 612 Pati P., K C Mathur, 1982 New record of parasitoid attacking rice leaf folder Cnaphalocrosis medinalis Guenée, in India Curr Sci (India) 51(18): 904 - 905 Pathak, M D., & Khan, Z R., 1994 Insect pests of rice IRRI, Philippines 89pp Pisuth Ek-Amnuay, 2002 Beetles of Thailand, 407 p Pisuth Ek-Amnuay, 2006 Butterflies of Thailand, 865 p Ressig W H., E A Heinrichs, J A Litsinger, K Moody, L Fiedler, J cW Mew, A T Barrion, 1986 Illustrated guide to integrated pest manamgement in rice in Tropical Asis, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 411 pp Shepard B M., P A C Ooi, 1991 Techniques for evaluating predator and parasitoid in rice In Rice Insects: Management strategies (Ed By Heinrichs, Miller) Springer Verlag, New york: 197 - 214 Shepard, B M., A T Bariron and J A Litsinger, 1989 Các côn trùng nhện nguồn bệnh có ích Viện nghiên cứu lúa quốc tế Nhà xuất Nông nghiệp 136 tr Sasaji H., 1971 Coccinellidae (Insecta, Coleoptera) Tokyo, 340 pp + 16 col Pls William D and Watson G W., 1988 The scale insects south Pacific region, part Trang web http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/khoahoccn/khuyennong/2010/8/24720.html31/08/2010-8:56 AM http://www.khuyennongvn.gov.vn/g-ttdh/cac-tinh-phia-nam-tinh-hinh-sau-benh-gayhai-lua-111ong-xuan-dien-bien-phuc-tap/view 60 PHỤ CHƯƠNG Bảng 1: Thành phần ấu trùng sâu nhỏ 13 ruộng lúa khảo sát huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 Ruộng quan sát Ruộng Ruộng Ruộng Ruộng Ruộng Ruộng Ruộng Ruộng Ruộng Ruộng 10 Ruộng 11 Ruộng 12 Ruộng 13 Tổng cộng Cnaphalocrosis medinalis* 26 12 10 10 6 17 13 132 Marasmia patnalis* 14 18 10 17 20 27 18 161 Tổng cộng 40 21 28 12 12 11 16 22 12 21 29 40 26 293 *: chưa ghi nhận bệnh kí sinh, sâu phát triển bình thường Bảng 2: Thành phần loài thành trùng sâu nhỏ ruộng lúa khảo sát huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 Ruộng quan sát Cnaphalocrosis medinalis Guenée Marasmia patnalis Bradley Tổng cộng Ruộng 14 18 Ruộng 14 23 Ruộng 18 20 Ruộng 19 21 Ruộng 17 20 Ruộng 10 17 21 Ruộng 11 18 18 Ruộng 12 10 16 Ruộng 13 13 Tổng cộng 125 45 170 61 Bảng 3: Sự diện thành trùng đực loài sâu nhỏ ruộng khảo sát huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 Ruộng quan sát Cnaphalocrosis medinalis Guenée Bướm đực Bướm Marasmia patnalis Bradley Bướm đực Bướm Tổng cộng Ruộng Ruộng Ruộng 10 11 3 11 18 23 20 Ruộng Ruộng Ruộng 10 13 10 0 21 20 21 Ruông 11 Ruộng 12 12 6 18 16 Ruộng 13 3 13 Tổng 74 51 13 32 170 Tổng cộng 125 45 170 Bảng 4: Số lượng sâu nhỏ nhiễm kí sinh 13 ruộng khảo sát huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 Ruộng khảo sát (Kế Sách - Sóc trăng) Loài kí sinh Stenomesius japonicum Ashmead Elasmus sp 2 2 1 Apanteles cypris Bracon sp Xanthopimpla flavolineata Cameron Argyrophylax sp Tổng cộng 1 2 1 37,33 12 16,00 21 28,00 10 13,33 2,67 2,67 75 100 12 13 1 2 1 16 28 11 1 Tỷ lệ nhiễm (%) 10 1 Tổng cộng 4 62 12 Bảng 5: Độ hữu hiệu bốn loại thuốc trừ sâu ấu trùng tuổi sâu nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenée điều kiện phòng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Lặp lại 11 1586,919 144,265 0,4784 Nghiệm thức 17102,329 4275,582 4,1775 Sai số 44 13269,298 301,575 Tổng cộng 59 31958,546 CV (%) = 61,20 Số liệu chuyển sang arcsin xtrước + 0,5khi phân tích thống kê 63 [...]... phần sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch trên ruộng lúa tại huyện Kế Sách, Sóc Trăng và hiệu lực của một số loại thuốc đối với loài Cnaphalocrosis medinalis Guennée (Lepidoptera: Pyralidae) được thực hiện nhằm khảo sát tình hình côn trùng gây hại và thành phần các loài thiên địch trên ruộng lúa và thử hiệu lực trừ sâu của một số loại thuốc hóa học đối với loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée trong điều kiện... nhiên những lá bị cuốn trên 13 ruộng lúa tại một số địa điểm thuộc huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Đem về phòng thí nghiệm để định danh và phân loại Chỉ tiêu ghi nhận: Số lượng và tỷ lệ từng loài sâu cuốn lá nhỏ * Đối với thành trùng: Thu mẫu bướm sâu cuốn lá nhỏ ngoài đồng bằng vợt tại một số địa điểm thuộc huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng trên 9 lúa ruộng, mỗi ruộng thu trung bình 20 bướm, cho vào hộp nhựa... định danh và phân loại 35 Chỉ tiêu ghi nhận: Số lượng và tỷ lệ từng loài và tỷ lệ đực cái của mỗi loài sâu cuốn lá nhỏ 2.2.2 Khảo sát thành phần thiên địch trên ruộng lúa 2.2.2.1 Khảo sát thành phần thiên địch trên ruộng lúa Khảo sát trên 3 ruộng lúa, mỗi ruộng có diện tích trên 1.000 m2 tiến hành: - Quan sát bằng mắt để đánh giá chung trên ruộng - Trong quá trình điều tra tiến hành thu mẫu vào lúc sáng... (1993), William và Watson (1988), Pisuth Ek-Amnuay (2002), Pisuth Ek-Amnuay (2006) - Chỉ tiêu ghi nhận là mật số trung bình của các loài côn trùng thiên địch hiện diện trên ruộng lúa 2.2.2.2 Khảo sát thành phần thiên địch ký sinh trên ấu trùng sâu cuốn lá nhỏ Quá trình khảo sát thành phần thiên địch ký sinh trên ấu trùng sâu cuốn lá nhỏ được tiến hành trên 13 ruộng thuộc huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Cắt... rằng thành phần sâu cuốn lá nhỏ gồm nhiều loài chứ không duy nhất một loài Để phòng trị sâu cuốn lá nhỏ nhiều loại thuốc đã được nông dân đưa vào sử dụng nhưng chỉ một vài năm sau khi sử dụng thì các loại thuốc hầu như không mang lại kết quả như mong muốn và nông dân phải nâng liều lên gấp 2 - 3 lần so với khuyến cáo sử dụng Trước tình hình đó, đề tài: Khảo sát thành phần sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch. .. cây và chui vào lá non, mặt trong của bẹ lá ăn phần xanh, chừa lại lớp màng trắng mỏng trên lá lúa Sang tuổi 2, sâu bò đến các lá già nhả tơ ở 2 bìa lá khoảng giữa lá (hình 1.1), sợi tơ gặp không Hình 1.1: Triệu chứng sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên lúa khí sẽ khô và rút hai bìa lá lại, mặt trên lá cuốn vào bên trong thành một cái bao theo chiều dọc lá lúa, sâu ẩn trong đó và cạp ăn phần xanh của lá để... loại của nhiều tác giả như Borror et al., (1976), Kugoro và Lewvanich (1993), William và Watson (1988), Pisuth Ek-Amnuay (2002), Pisuth Ek-Amnuay (2006) - Chỉ tiêu ghi nhận là mật số trung bình của các loài côn trùng gây hại hiện diện trên ruộng lúa 2.2.1.2 Khảo sát thành phần sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng lúa Việc khảo sát thành phần loài sâu cuốn lá nhỏ chủ yếu dựa vào ấu trùng và thành trùng * Đối với. .. ruộng 31 3.4 Ấu trùng và nhộng loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée 32 3.6 Ấu trùng Marasmia patnalis Bradley 32 3.7 Tỷ lệ thành trùng sâu cuốn lá nhỏ vợt trên ruộng lúa tại huyện Kế Sách, Sóc Trăng, vụ Đông Xuân 2010 - 2011 33 3.8 Thành trùng sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenée 33 3.9 Thành trùng sâu cuốn lá nhỏ Marasmia patnalis Bradley 33 3.10 Ong kí sinh Bracon sp và ong kí sinh Apanteles... hợp đối với sâu cuốn lá nhỏ là 25 - 29oC và ẩm độ trên 80% (Nguyễn Văn Huỳnh Và Lê Thị Sen, 2004) c Thiên địch Theo Lê Thị Sen (1999), nhóm thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ có vai trò quan trọng trên đồng ruộng, chủ yếu gồm các loài sau: Ong họ Trichogrammatidae kí sinh trứng, ong thuộc các họ Braconidae, Ichneumonidae, Chalcididae thường kí sinh ấu trùng và nhộng, nấm và virus kí sinh sâu, một số loài. .. virus kí sinh sâu, một số loài thuộc bộ Cánh cứng ăn ấu trùng, một số loài nhện, chuồn chuồn ăn bướm Ở Philippines có 10 loài thiên địch rất phổ biến của các sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis Guenée, Marasmia patnalis Bradley) Còn ở Thái Lan, số loài thiên địch quan trọng của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis Guenée) là 12 loài (Napompeth, 1990; Ooi et al.,1994; Reissig et al., 1986; ... Khảo sát thành phần nhỏ thiên địch ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng hiệu lực số loại thuốc loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) tiến hành huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. .. văn tốt nghiệp với tên đề tài: Khảo sát thành phần sâu nhỏ thiên địch ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng hiệu lực số loại thuốc loài Cnaphalocrosis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) Do... so với khuyến cáo sử dụng Trước tình hình đó, đề tài: Khảo sát thành phần sâu nhỏ thiên địch ruộng lúa huyện Kế Sách, Sóc Trăng hiệu lực số loại thuốc loài Cnaphalocrosis medinalis Guennée (Lepidoptera:

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan