Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng khóm (ananas comusus) trồng ở gò gao, kiên giang ở các giai đoạn cận thu hoạch và s

90 284 1
Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng khóm (ananas comusus) trồng ở gò gao, kiên giang ở các giai đoạn cận thu hoạch và s

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN TÝ EM XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÓM (Ananas comusus) TRỒNG Ở GÒ QUAO, KIÊN GIANG Ở CÁC GIAI ĐOẠN CẬN THU HOẠCH VÀ SAU THU HOẠCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã ngành: 08 Năm 2010 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng i Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp kèm theo đây, với tựa đề tài “ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÓM (Ananas comusus) TRỒNG Ở GÒ QUAO, KIÊN GIANG Ở CÁC GIAI ĐOẠN CẬN THU HOẠCH VÀ SAU THU HOẠCH”, Nguyên Văn Tý Em thực báo cáo hồi đồng chấm luận văn thông qua Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện Giáo viên phản biện Cần Thơ, ngày…tháng….năm 2010 Chủ Tịch Hội Đồng Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng ii Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Minh Thủy, Cô tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Chí Linh, bảo em tận tình giúp đỡ em nhiều khoảng thời gian thực thí nghiệm Chân thành cảm ơn Cô cố vấn học tập, Cảm ơn Cô cho em thật nhiều kiến thức kinh nghiệm trình học vừa qua Em gửi lời tri ân đến quí Thầy Cô cán Bộ môn Công nghệ thực phẩm tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Cảm ơn tất bạn sinh viên lớp Công nghệ thực phẩm khóa 33, động viên tinh thần cung cấp cho nhiều kinh nghiệm học tập Sinh viên thực Nguyễn Văn Tý Em Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng iii Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Ảnh hưởng trình thu hoạch giai đoạn thục khác (107, 114, 121, 128 ngày tính từ thời điểm bổ sung acetylene xử lý hoa vào noãn khóm) trọng lượng trái đến chất lượng khóm tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30oC) nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy khóm thu hoạch trước giai đoạn thục có khối lượng nhỏ thường có tổn thất khối lượng nhiều khóm thu hoạch giai đoạn thục có khối lượng lớn Sau thời gian tồn trữ, khóm thu hoạch giai đoạn thục (121 ngày sau sử lý hoa) trì giá trị dinh dưỡng cao khóm thu hoạch trước giai đoạn thục Bảng màu thể tương quan màu sắc cấu trúc với tiêu chất lượng giúp xác định tương đối xác giá trị dinh dưỡng bên Các mô hình tương quan (i) chất lượng khóm theo thời gian tồn trữ; (ii) cấu trúc, hàm lượng chất rắn hòa tan hàm lượng đường; (iii) diện tích bề mặt, đường kính (đường kính lớn) khối lượng xây dựng theo dạng mô hình chung y = anxn + an-1xn-1 + an-2xn-2 +…+ a1x + ao với hệ số tương quan R2 cao áp dụng để dự đoán tương đối xác thành phần phức tạp từ thành phần đơn giản Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng iv Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ iii TÓM LƯỢC .iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Giới thiệu nguyên liệu khóm 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc tính hình thái khóm 2.2 Tính chất vật lý thành phần dinh dưỡng 2.2.1 Tính chất vật lý 2.2.2 Thành phần dinh dưỡng 2.3 Các trình xảy rau tồn trữ 2.3.1 Các trình vật lý 2.3.2 Các trình sinh lý sinh hóa 2.4 Các tiêu chất lượng 11 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng trình tồn trữ 12 Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Phương tiện thí nghiệm 14 3.1.1 Thời gian địa điểm 14 3.1.2 Nguyên liệu, dụng cụ hóa chất thí nghiệm 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 14 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 15 3.2.3 Tiến hành thí nghiệm 16 3.3 Phương pháp xác định tiêu lý hóa học 16 3.4 Phân tích xử lý số liệu 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Sự thay đổi tính chất vật lý tốc độ hô hấp khóm thu hoạch thời điểm khác 19 4.1.1 Sự thay đổi khối lượng 19 4.1.2 Đường kính diện tích bề mặt 19 4.1.3 Tốc độ hô hấp 20 4.2 Sự thay đổi tính chất vật lý thành phần hóa học khóm thu hoạch thời điểm khác sau thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng 22 4.1.1 Tổn thất khối lượng nhóm khóm thu hoạch thời điểm khác sau thời gian tồn trữ 22 4.2.2 Thay đổi cấu trúc nhóm khóm thu hoạch thời điểm khác sau thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng 24 4.2.3 Sự thay đổi hàm lượng acid tổng số (%) nhóm khóm thu hoạch thời điểm khác sau thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng 26 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng v Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ 4.2.4 Sự thay đổi hàm lượng chất khô tổng số (oBrix) nhóm khóm thu hoạch thời điểm khác sau thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng 28 4.2.5 Thay đổi hàm lượng đường saccharose đường khử (%) nhóm khóm thu hoạch thời điểm khác sau thời gian tổn trữ nhiệt độ phòng 31 4.2.6 Sự thay đổi tiêu chất lượng theo màu sắc khóm thu hoạch thời điểm khác sau thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng 32 4.3 Xây dựng mối tương quan cấu trúc với tiêu chất lượng bên khóm thu hoạch mức độ thục sau thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-32 oC) 45 4.3.1 Tương quan cấu trúc (lực nén) độ Brix (oBx) 45 4.3.2 Tương quan cấu trúc [lực nén (N]) hàm lượng đường saccharose đường khử (%) 46 4.3.3 Tương quan hàm lượng chất rắn hòa tan (oBrix) hàm lượng đường saccharose đường khử (%) 49 4.4 Tương quan đường kính diện tích bề mặt khối lượng trái 51 4.4.1 Tương quan đường kính trái với khối lượng trái diện tích bề mặt51 4.4.2 Tương quan diện tích bề mặt khối lượng trái 53 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng vi Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Các quốc gia sản xuất khóm Bảng 2.2 Thành phần hóa học 100 g khóm tươi Bảng 3.1 Các phương pháp phân tích 17 Bảng 4.1 Bảng phân loại khối lượng khóm theo thời gian tăng trưởng 19 Bảng 4.2 Sự thay đổi tốc độ hô hấp khóm theo thời gian tăng trưởng 21 Bảng 4.3 Phần trăm tổn thất khối lượng (%) 12 ngày tồn trữ 22 Bảng 4.4 Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 107 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30 oC) (nhóm 1) 33 Bảng 4.4 (Tiếp theo) Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 107 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30oC) (nhóm 2) 34 Bảng 4.4 (Tiếp theo) Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 107 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30oC) (nhóm 3) 35 Bảng 4.5 Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 114 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30 oC) (nhóm 1) 36 Bảng 4.5 (Tiếp theo) Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 114 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30oC) (nhóm 2) 37 Bảng 4.5 (Tiếp theo) Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 114 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30oC) (nhóm 3) 38 Bảng 4.6 Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 121 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30 oC) (nhóm 1) 39 Bảng 4.6 (Tiếp theo) Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 121 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30oC) (nhóm 2) 40 Bảng 4.6 (Tiếp theo) Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 121 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30oC) (nhóm 3) 41 Bảng 4.7 Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 128 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30 oC) (nhóm 1) 42 Bảng 4.7 (Tiếp theo) Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 128 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30oC) (nhóm 2) 43 Bảng 4.7 (Tiếp theo) Sự thay đổi tiêu chất lượng nhóm khóm thu hoạch 128 ngày theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng (28-30oC) (nhóm 3) 44 Bảng 4.8 Kiểm định phương trình tương quan độ Brix lực nén 46 Bảng 4.9 Kiểm định tương quan hàm lượng đường saccharose đường khử theo lực nén 48 Bảng 4.10 Kiểm định phương trình tương quan hàm lượng đường saccharose đường khử theo độ Brix 50 Bảng 4.11 Kiểm định tương quan đường kính với khối lượng diện tích bề mặt 53 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng vii Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Các giống khóm phổ biến (a) Khóm Queen; (b) Khóm Caynnen; (c) Khóm Spanish Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 Hình 4.1 Sự thay đổi đường kính (A) diện tích bề mặt (B) khóm theo thời gian tăng trưởng 20 Hình 4.2 Tốc độ hô hấp khóm thay đổi theo thời điểm thu hoạch 21 Hình 4.3 Tổn thất khối lượng (%) theo thời gian tồn trữ 23 Hình 4.4 Thay đổi cấu trúc [lực nén (N)] khóm thu hoạch thời điểm [(A) 107 ngày, (B) 114 ngày, (C) 121 ngày, (D) 128 ngày] theo thời gian tồn trữ 24 Hình 4.5 Tương quan lực nén (N) khóm thu hoạch thời điểm (107, 114, 121 128 ngày) theo thời gian tồn trữ 26 Hình 4.6 Thay đổi hàm lượng acid (%) khóm thu hoạch thời điểm (107, 114, 121 128 ngày) theo thời gian tồn trữ 27 Hình 4.7 Tương quan hàm lượng acid (%) khóm thu hoạch thời điểm [(A) 107, (B) 114, (C) 121 (D) 128 ngày] theo thời gian tồn trữ 28 Hình 4.8 Thay đổi hàm lượng chất khô hòa tan (oBrix) nhóm khóm thu hoạch thời điểm (107, 114, 121, 128 ngày) sau thời gian tồn trữ 29 Hình 4.9 Tương quan hàm lượng chất khô hòa tan (Brix) theo thời gian tồn trữ 30 Hình 4.10 Thay đổi hàm lượng đường saccharose đường khử (%) khóm thu hoạch thời điểm (107 ngày, 114 ngày, 121 ngày 128 ngày) theo thời gian tồn trữ 31 Hình 4.11 Sự thay đổi độ Brix (0Bx) theo cấu trúc [lực nén (N)] 45 Hình 4.12 Kiểm định phương trình tương quan oBrix cấu trúc 46 Hình 4.13 Sự thay đổi hàm lượng đường saccharose đường khử (%) theo lực nén 47 Hình 4.14 Kiểm định phương trình tương quan hàm lượng đường saccharose (Sac) đường khử theo lực nén (N) 48 Hình 4.15 Thay đổi hàm lượng đường saccharose khử (%) theo độ Brix (oBx) 49 Hình 4.16 Kiểm định phương trình tương quan hàm lượng đường saccharose (Sac) đường khử theo độ Brix 51 Hình 4.17 Tương quan đường kính với khối lượng diện tích bề mặt khóm thời điểm cận thu hoạch sau thu hoạch 52 Hình 4.18 Kiểm định tương quan đường kính với khối lượng diện tích bề mặt (DTBM) 53 Hình 4.19 Sự thay đổi diện tích bề mặt (m2) theo khối lượng (g) khóm thời điểm cận thu hoạch sau thu hoạch 54 Hình 4.20 Kiểm định tương quan diện tích bề mặt (DTBM) khối lượng trái 54 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng viii Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Khóm loại quan trọng trồng rộng rãi vùng nhiệt đới bán nhiệt đới thới giới, thuộc loại hàng đầu Việt Nam (chuối-khóm-cam-quýt) Sản lượng khóm giới năm 1992 10 triệu Việt Nam nước đứng thứ 11 giới sản lượng trồng khóm (FAO, 2004) Quả khóm chủ yếu dùng để ăn tươi để chế biến loại đồ hộp, làm rượu, làm giấm, làm nước ép, nước cô đặc, bột khóm dùng cho giải khát… Theo Lal Pruthi (1995) cho khóm nguồn dinh dưỡng quan trọng người, chứa carotenoid, acid ascorbic, vitamin B1 B2, giàu chất xơ nguồn chất khoáng quan trọng kali Ngoài khóm chứa enzyme bromeline tốt cho tiêu hóa Bên cạnh, sản phẩm phụ khóm tận dụng: khóm dùng để lấy sợi (2,5% cellulose), thân (12,5% tinh bột) nguyên liệu dùng để lên men rượu, dùng làm môi trường để nuôi cấy nấm vi khuẩn (Trần Thế Tục Vũ Mạnh Hải, 2000) Có thể nói, người tận dụng gần hoàn toàn sản phẩm từ khóm Tuy nhiên việc tiếp cận buôn bán khóm thị trường giới vẩn nhiều trở ngại Phần lớn thời gian khoảng cách hai yếu tố ảnh hưởng lớn cần quan tâm Khóm nhiều loại rau khác, kỹ thuật thu hái phù hợp dẫn đến hư hỏng nhanh chóng biến đổi tự nhiên bên Điều kiện xử lý, vận chuyển, tồn trữ nghèo nàn nguyên nhân gây tổn thất nghiêm trọng giảm phẩm chất rau sau thu hoạch Thông thường trạng thái thục rau quan tâm việc hạn chế tổn thất chất lượng kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch Thuần thục yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng mức độ thay đổi chất lượng sau thu hoạch Mức độ thục rau xác định nhiều phương pháp, bao gồm việc xác định kích thước, trọng lượng, khối lượng riêng, tiêu chất vật lý (màu sắc, cấu trúc độ ẩm); tiêu hóa học hàm lượng tinh bột, đường, acid (Shewfelt, 1993) Trong sản xuất, trước đưa vào chế biến việc kiểm tra độ chín khóm xem cần thiết mổi độ chín khác có tính chất hàm lượng dinh dưỡng khác Mỗi sản phẩm chế biến đòi hỏi có phẩm chất riêng Ví dụ, puree khóm cần đến độ chín khóm Vấn đề đặt phải khảo sát thay đổi tính chất vật Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ lý thành phần hóa học khóm sau thu hoạch để thiết lập mối tương quan cấu trúc, màu sắc chất lượng bên Qua đề xuất xây dựng mô hình đánh giá tương đối xác chất lượng khóm sau thu hoạch thời điểm khác thông qua cấu trúc, màu sắc để người tiêu dùng nhìn vào màu sắc hay dựa vào cấu trúc mà dự đoán tiêu chất lượng bên không cần phân tích lại 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Thiết lập bảng màu thể cấu trúc tiêu chất lượng (đường, acid, độ Brix) khóm thời điểm thu hoạch sau thời gian tồn trữ - Xây dựng mô hình tương quan tổn thất khối lượng, độ cứng tiêu chất lượng bên theo thời gian tồn trữ nhiệt độ phòng nhằm dự đoán tương đối chất lượng khóm theo thời gian Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Analysis of Variance for HAM LUONG ACID - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:NHOM 0.0400176 B:THOI_GIAN_THU_HOACH 0.281691 INTERACTIONS AB 0.0284286 RESIDUAL 0.208606 96 TOTAL (CORRECTED) 0.558743 107 All F-ratios are based on the residual mean square error Mean Square F-Ratio P-Value 0.0200088 0.093897 9.21 43.21 0.0002 0.0000 0.0047381 0.00217297 2.18 0.0514 Table of Least Squares Means for HAM LUONG ACID with 95.0% Confidence Intervals Level GRAND MEAN NHOM THOI_GIAN_THU_HOACH 107 114 121 128 NHOM by THOI_GIAN_THU_HOACH 1,107 1,114 1,121 1,128 2,107 2,114 2,121 2,128 3,107 3,114 3,121 3,128 Stnd Error Lower Limit Upper Limit Count 108 Mean 0.409556 36 36 36 0.382722 0.426944 0.419 0.0077692 0.0077692 0.0077692 0.3673 0.398144 0.411523 0.442366 0.403578 0.434422 27 27 27 27 0.459556 0.461259 0.352074 0.365333 0.00897109 0.00897109 0.00897109 0.00897109 0.441748 0.443452 0.334267 0.347526 0.477363 0.479067 0.369882 0.383141 9 9 9 9 9 9 0.409444 0.429111 0.323778 0.368556 0.483556 0.494333 0.355111 0.374778 0.485667 0.460333 0.377333 0.352667 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.0155384 0.378601 0.398268 0.292934 0.337712 0.452712 0.46349 0.324268 0.343934 0.454823 0.42949 0.34649 0.321823 0.440288 0.459955 0.354621 0.399399 0.514399 0.525177 0.385955 0.405621 0.51651 0.491177 0.408177 0.38351 Multiple Range Tests for HAM LUONG ACID by NHOM Method: 95.0 percent LSD NHOM Count 36 36 36 LS Mean 0.382722 0.419 0.426944 Contrast Sig 1-2 * 1-3 * 2-3 * denotes a statistically significant difference LS Sigma 0.0077692 0.0077692 0.0077692 Homogeneous Groups X X X Difference -0.0442222 -0.0362778 0.00794444 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng +/- Limits 0.0218097 0.0218097 0.0218097 xviii Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Multiple Range Tests for HAM LUONG ACID by THOI GIAN THU HOACH Method: 95.0 percent LSD THOI GIAN THU HOACH 121 128 107 114 Count 27 27 27 27 LS Mean 0.352074 0.365333 0.459556 0.461259 Contrast Sig 107 - 114 107 - 121 * 107 - 128 * 114 - 121 * 114 - 128 * 121 - 128 * denotes a statistically significant difference LS Sigma Homogeneous Groups 0.00897109 X 0.00897109 X X 0.00897109 X 0.00897109 Difference -0.0017037 0.107481 0.0942222 0.109185 0.0959259 -0.0132593 +/- Limits 0.0251836 0.0251836 0.0251836 0.0251836 0.0251836 0.0251836 - Chất khô hòa tan (độ Brix) Dependent variable: DO BRIX Factors: NHOM THOI GIAN THU HOACH Number of complete cases: 108 Analysis of Variance for DO BRIX - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:NHOM 2.49389 B:THOI GIAN THU HOACH 52.1778 RESIDUAL 22.2083 102 TOTAL (CORRECTED) 76.88 107 All F-ratios are based on the residual mean square error Mean Square F-Ratio P-Value 1.24694 17.3926 0.217729 5.73 79.88 0.0044 0.0000 Table of Least Squares Means for DO_BRIX with 95.0% Confidence Intervals Level GRAND MEAN NHOM THOI GIAN THU HOACH 107 114 121 128 NHOM by THOI GIAN THU HOACH 1,107 1,114 Stnd Error Lower Limit Upper Limit 9.98611 9.8 9.61389 0.0788697 0.0788697 0.0788697 9.82956 9.64344 9.45733 10.1427 9.95656 9.77044 27 27 27 27 8.99259 9.3037 10.1481 10.7556 0.0910708 0.0910708 0.0910708 0.0910708 8.81182 9.12293 9.96737 10.5748 9.17337 9.48448 10.3289 10.9363 9 9.16667 9.35556 0.157739 0.157739 8.85356 9.04244 9.47978 9.66867 Count 108 Mean 9.8 36 36 36 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xix Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ 1,121 1,128 2,107 2,114 2,121 2,128 3,107 3,114 3,121 3,128 Multiple Range Tests for DO_BRIX by NHOM 10.5111 10.9111 8.98889 9.37778 10.0889 10.7444 8.82222 9.17778 9.84444 10.6111 0.157739 0.157739 0.157739 0.157739 0.157739 0.157739 0.157739 0.157739 0.157739 0.157739 10.198 10.598 8.67578 9.06467 9.77578 10.4313 8.50911 8.86467 9.53133 10.298 10.8242 11.2242 9.302 9.69089 10.402 11.0576 9.13533 9.49089 10.1576 10.9242 Method: 95.0 percent LSD NHOM Count 36 36 36 LS Mean 9.61389 9.8 9.98611 Contrast Sig 1-2 1-3 * 2-3 * denotes a statistically significant difference LS Sigma 0.0788697 0.0788697 0.0788697 Homogeneous Groups X XX X Difference 0.186111 0.372222 0.186111 +/- Limits 0.221403 0.221403 0.221403 Multiple Range Tests for DO BRIX by THOI GIAN THU HOACH Method: 95.0 percent LSD THOI GIAN THU HOACH 107 114 121 128 Count 27 27 27 27 Contrast Sig 107 - 114 * 107 - 121 * 107 - 128 * 114 - 121 * 114 - 128 * 121 - 128 * * denotes a statistically significant difference LS Mean 8.99259 9.3037 10.1481 10.7556 LS Sigma Homogeneous Groups 0.0910708 X 0.0910708 X 0.0910708 X 0.0910708 X Difference -0.311111 -1.15556 -1.76296 -0.844444 -1.45185 -0.607407 +/- Limits 0.255654 0.255654 0.255654 0.255654 0.255654 0.255654 - Hàm lượng đường saccharose đường khử Dependent variable: HAM LUONG DUONG Factors: NHOM THOI GIAN THU HOACH Number of complete cases: 108 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xx Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Analysis of Variance for HAM LUONG DUONG - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:NHOM 3.56819 B:THOI GIAN THU HOACH 14.5786 RESIDUAL 115.293 102 TOTAL (CORRECTED) 133.439 107 All F-ratios are based on the residual mean square error Mean Square F-Ratio P-Value 1.7841 4.85952 1.13032 1.58 4.30 0.2113 0.0067 Table of Least Squares Means for HAM LUONG DUONG with 95.0%Confidence Intervals Level GRAND MEAN NHOM THOI GIAN THU HOACH 107 114 121 128 NHOM by THOI GIAN THU HOACH 1,107 1,114 1,121 1,128 2,107 2,114 2,121 2,128 3,107 3,114 3,121 3,128 Stnd Lower Upper Count 108 Mean 8.67593 Error Limit Limit 36 36 36 8.83861 8.76694 8.42222 0.177681 0.177681 0.177681 8.48592 8.41425 8.06953 9.19131 9.11964 8.77492 27 27 27 27 8.04593 8.8037 8.94444 8.90963 0.205168 0.205168 0.205168 0.205168 7.63867 8.39645 8.53719 8.50237 8.45318 9.21096 9.3517 9.31689 9 9 9 9 9 9 8.08111 8.76444 9.1 9.40889 8.07778 8.84889 8.90667 9.23444 7.97889 8.79778 8.82667 8.08556 0.355361 0.355361 0.355361 0.355361 0.355361 0.355361 0.355361 0.355361 0.355361 0.355361 0.355361 0.355361 7.37572 8.05906 8.39461 8.7035 7.37239 8.1435 8.20128 8.52906 7.2735 8.09239 8.12128 7.38017 8.7865 9.46983 9.80539 10.1143 8.78317 9.55428 9.61205 9.93983 8.68428 9.50317 9.53205 8.79094 Multiple Range Tests for HAM LUONG DUONG by NHOM Method: 95.0 percent LSD NHOM Count 36 36 36 LS Mean 8.42222 8.76694 8.83861 LS Sigma 0.177681 0.177681 0.177681 Homogeneous Groups X X X Contrast Sig Difference 1-2 0.0716667 1-3 0.416389 2-3 0.344722 * denotes a statistically significant difference Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng +/- Limits 0.498785 0.498785 0.498785 xxi Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Multiple Range Tests for HAM LUONG DUONG by THOI GIAN THU HOACH Method: 95.0 percent LSD THOI GIAN THU HOACH 107 114 128 121 Count 27 27 27 27 LS Mean 8.04593 8.8037 8.90963 8.94444 Contrast Sig 107 - 114 * 107 - 121 * 107 - 128 * 114 - 121 114 - 128 121 - 128 * denotes a statistically significant difference LS Sigma 0.205168 0.205168 0.205168 0.205168 Homogeneous Groups X X X X Difference -0.757778 -0.898519 -0.863704 -0.140741 -0.105926 0.0348148 +/- Limits 0.575947 0.575947 0.575947 0.575947 0.575947 0.575947 B KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN a Kiểm định phương trình tương quan lực nén (N) độ Brix (oBrix) Phương trình (17): y = 0,001x3 – 0,0806x2 + 1,850x – 2,515, R2 = 0,94 Simple Regression - DO BRIX THUC TE vs DO BRIX LY THUYET Dependent variable: DO BRIX THUC TE Independent variable: DO BRIX LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Least Squares Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept 0.773349 1.54917 0.499203 0.6388 Slope 0.938273 0.153309 6.12014 0.0017 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 3.09339 0.082587 37.46 0.0017 3.09339 0.412935 3.50633 Correlation Coefficient = 0.939272 R-squared = 90.2231 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 85.8678 percent Standard Error of Est = 0.28738 Mean absolute error = 0.17681 Durbin-Watson statistic = 1.65205 (P=0.1911) Lag residual autocorrelation = 0.0122176 The StatAdvisor Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxii Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DO BRIX THUC TE and DO BRIX LY THUYET The equation of the fitted model is DO BRIX THUC TE = 0.773349 + 0.938273*DO BRIX LY THUYET Phương trình (18): y = 0,004x3 – 0,264x2 + 5,496x – 23,842, R2 = 0,99 Simple Regression - DO BRIX THUC TE vs DO BRIX LY THUYET Dependent variable: DO BRIX THUC TE Independent variable: DO BRIX LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Least Squares Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept Slope 0.6555 0.0000 0.305099 0.963868 Analysis of Variance Source Sum of Squares 0.643648 0.0559617 Df Model 11.5244 Residual 0.194237 Total (Corr.) 11.7186 Correlation Coefficient = 0.991678 R-squared = 98.3425 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 98.011 percent Standard Error of Est = 0.197098 Mean absolute error = 0.154935 Durbin-Watson statistic = 1.86679 (P=0.2582) Lag residual autocorrelation = -0.144534 0.474016 17.2237 Mean Square F-Ratio P-Value 11.5244 0.0388475 296.66 0.0000 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DO BRIX THUC TE and DO BRIX LY THUYET The equation of the fitted model is DO BRIX THUC TE = 0.305099 + 0.963868*DO BRIX LY THUYET Phương trình (19): y = -0,359x3 + 12,21x2 – 135,89x + 507,3, R2 = 0,99 Simple Regression - DO BRIX THUC TE vs DO BRIX LY THUYET Dependent variable: DO BRIX THUC TE Independent variable: DO BRIX LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Least Squares Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept Slope 0.8258 0.0000 0.142234 0.988634 0.613349 0.0483819 0.231897 20.434 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxiii Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 19.9973 0.0478922 417.55 0.0000 19.9973 0.239461 20.2367 Correlation Coefficient = 0.994066 R-squared = 98.8167 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 98.58 percent Standard Error of Est = 0.218843 Mean absolute error = 0.143011 Durbin-Watson statistic = 3.07709 (P=0.8852) Lag residual autocorrelation = -0.538994 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DO BRIX THUC TE and DO BRIX LY THUYET The equation of the fitted model is DO BRIX THUC TE = 0.142234 + 0.988634*DO BRIX LY THUYET Phương trình (20): y = -6,230x3 + 183,68x2 – 1797,8x + 5853,6, R2 = 0,99 Simple Regression - DO BRIX THUC TE vs DO BRIX LY THUYET Dependent variable: DO BRIX THUC TE Independent variable: DO BRIX LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Least Squares Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept Slope 0.6744 0.0000 0.308154 0.981954 0.691281 0.0522885 0.445772 18.7796 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 15.593 0.0442138 352.67 0.0000 15.593 0.221069 15.814 Correlation Coefficient = 0.992986 R-squared = 98.6021 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 98.3225 percent Standard Error of Est = 0.210271 Mean absolute error = 0.139927 Durbin-Watson statistic = 2.8226 (P=0.7687) Lag residual autocorrelation = -0.554036 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DO BRIX THUC TE and DO BRIX LY THUYET The equation of the fitted model is DO BRIX THUC TE = 0.308154 + 0.981954*DO BRIX LY THUYET Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxiv Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ b Kiểm định phương trình tương quan lực nén (N) hàm lượng đường saccharose đường khử (%) Phương trình (21): y = 0,001x3 - 0,094x2 + 2,20x – 5,80, R2 = 0,97 Simple Regression - DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE vs DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Dependent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Independent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Parameter Least Squares Estimate Standard Error T Statistic P-Value Intercept Slope -0.37346 1.02736 0.877059 0.0960515 -0.425809 10.6959 0.6880 0.0001 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Model 6.11258 Residual 0.267153 Total (Corr.) 6.37973 Correlation Coefficient = 0.978838 R-squared = 95.8125 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 94.975 percent Standard Error of Est = 0.231151 Mean absolute error = 0.163173 Durbin-Watson statistic = 1.85285 (P=0.3045) Lag residual autocorrelation = -0.252722 Mean Square F-Ratio P-Value 6.11258 0.0534306 114.40 0.0001 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE and DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET The equation of the fitted model is DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE = -0.37346 + 1.02736*DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Phương trình (22): y = 0,003x3 - 0,223x2 + 4,430x – 16,933, R2 = 0,99 Simple Regression - DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE vs DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Dependent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Independent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Parameter Least Squares Estimate Standard Error T Statistic P-Value Intercept Slope -0.132026 1.02896 1.02716 0.099711 -0.128535 10.3194 0.9027 0.0001 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxv Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 4.78832 0.044965 106.49 0.0001 4.78832 0.224825 5.01315 Correlation Coefficient = 0.977319 R-squared = 95.5153 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 94.6184 percent Standard Error of Est = 0.212049 Mean absolute error = 0.125157 Durbin-Watson statistic = 0.84684 (P=0.0124) Lag residual autocorrelation = 0.259051 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE and DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET The equation of the fitted model is DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE = -0.132026 + 1.02896*DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Phương trình (23): y = -0,254x3 + 8,636x2 - 96,207x + 361,51, R2 = 0,97 Simple Regression - DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE vs DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Dependent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Independent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Least Squares Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept Slope 0.274018 0.975496 0.785121 0.0730368 0.349014 13.3562 0.7413 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 9.13222 0.0511927 178.39 0.0000 9.13222 0.255964 9.38819 Correlation Coefficient = 0.986274 R-squared = 97.2736 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 96.7283 percent Standard Error of Est = 0.226258 Mean absolute error = 0.161183 Durbin-Watson statistic = 3.04805 (P=0.8773) Lag residual autocorrelation = -0.540143 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxvi Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE and DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET The equation of the fitted model is DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE = 0.274018 + 0.975496*DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Phương trình (24): y = -11,721x3 + 349,99x2 – 3477,9x + 11511, R2 = 0,99 Simple Regression - DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE vs DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Dependent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Independent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Least Squares Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept Slope -0.634442 0.96792 0.501644 0.04567 -1.26472 21.1938 0.2617 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 8.18537 0.0182231 449.18 0.0000 8.18537 0.0911153 8.27649 Correlation Coefficient = 0.99448 R-squared = 98.8991 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 98.6789 percent Standard Error of Est = 0.134993 Mean absolute error = 0.0959951 Durbin-Watson statistic = 2.35571 (P=0.4859) Lag residual autocorrelation = -0.3088 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE and DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET The equation of the fitted model is DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE = -0.634442 + 0.96792*DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Ghi chú: Sac: đường saccharose c Kiểm định tương quan hàm lượng chất khô tổng số (oBrix) hàm lượng đường saccharose đường khử (%) Phương trình (25): y = 1,219x – 3,21, R2 = 0,90 Simple Regression - DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE vs DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Dependent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxvii Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Independent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Least Squares Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept Slope 0.4983 0.0010 0.8799 0.90237 1.20578 0.132052 0.729733 6.83345 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 4.71574 0.100988 46.70 0.0010 4.71574 0.504941 5.22069 Correlation Coefficient = 0.950411 R-squared = 90.3281 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 88.3937 percent Standard Error of Est = 0.317786 Mean absolute error = 0.209 Durbin-Watson statistic = 0.847845 (P=0.0209) Lag residual autocorrelation = 0.158282 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE and DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET The equation of the fitted model is DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE = 0.8799 + 0.90237*DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Phương trình (26): y = 0,584x – 3,559, R2 = 0,94 Simple Regression - DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE vs DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Dependent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Independent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Parameter Least Squares Estimate Standard Error T Statistic P-Value Intercept Slope 0.688871 0.933202 1.13428 0.11011 0.607318 8.47521 0.5702 0.0004 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 3.93858 0.0548326 71.83 0.0004 3.93858 0.274163 4.21274 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxviii Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Correlation Coefficient = 0.966913 R-squared = 93.492 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 92.1905 percent Standard Error of Est = 0.234164 Mean absolute error = 0.161865 Durbin-Watson statistic = 1.15509 (P=0.0453) Lag residual autocorrelation = 0.332168 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE and DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET The equation of the fitted model is DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE = 0.688871 + 0.933202*DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Phương trình (27): y = 0,682x + 2,126, R2 = 0,99 Simple Regression - DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE vs DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Dependent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Independent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Parameter Least Squares Estimate Standard Error T Statistic P-Value Intercept Slope 0.109232 0.990446 0.479986 0.0446512 0.227574 22.1818 0.8290 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 9.41428 0.0191334 492.03 0.0000 9.41428 0.0956669 9.50994 Correlation Coefficient = 0.994957 R-squared = 98.994 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 98.7928 percent Standard Error of Est = 0.138323 Mean absolute error = 0.10071 Durbin-Watson statistic = 2.57069 (P=0.6267) Lag residual autocorrelation = -0.339228 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE and DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET The equation of the fitted model is DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE = 0.109232 + 0.990446*DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxix Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Phương trình (28): y = 0,732x + 1,312, R2 = 0,99 Simple Regression - DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET vs DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Dependent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET Independent variable: DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Linear model: Y = a + b*X Coefficients Parameter Least Squares Estimate Standard Error T Statistic P-Value Intercept Slope 0.00828022 0.999112 0.43754 0.0398301 0.0189245 25.0844 0.9856 0.0000 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 8.66806 0.0137758 629.23 0.0000 8.66806 0.0688789 8.73694 Correlation Coefficient = 0.99605 R-squared = 99.2116 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 99.054 percent Standard Error of Est = 0.11737 Mean absolute error = 0.081558 Durbin-Watson statistic = 2.56078 (P=0.6149) Lag residual autocorrelation = -0.361851 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET and DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE The equation of the fitted model is DUONG SAC VA DUONG KHU LY THUYET = 0.00828022 + 0.999112*DUONG SAC VA DUONG KHU THUC TE Ghi chú: Sac: đường saccharose d Kiểm định tương quan khối lượng (g) với đường kính lớn (mm) Phương trình (29): y = 14,417x + 1184,7, R2 = 0,97 Simple Regression - DUONG KINH THUC TE vs DUONG KINH LY THUYET Dependent variable: DUONG KINH THUC TE Independent variable: DUONG KINH LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Least Squares Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept Slope 23.7445 0.97437 73.5301 0.0790394 0.322922 12.3276 Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng 0.7629 0.0002 xxx Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual Total (Corr.) 65328.0 429.872 151.97 0.0002 65328.0 1719.49 67047.5 Correlation Coefficient = 0.987094 R-squared = 97.4354 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 96.7943 percent Standard Error of Est = 20.7334 Mean absolute error = 15.8087 Durbin-Watson statistic = 1.67144 (P=0.1180) Lag residual autocorrelation = 0.105646 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DUONG KINH THUC TE and DUONG KINH LY THUYET The equation of the fitted model is DUONG KINH THUC TE = 23.7445 + 0.97437*DUONG KINH LY THUYET e Kiểm định tương quan diện tích bề mặt (m2) đường kính lớn (mm) Phương trình (30): y = -0.000028x2 + 0.0091x - 0.6698, R2 = 0,99 Simple Regression - DIEN TICH BM THUC TE vs DIEN TICH BM LY THUYET Dependent variable: DIEN TICH BM THUC TE Independent variable: DIEN TICH BM LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Least Squares Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value Intercept Slope -0.000221331 0.901091 Analysis of Variance Source Sum of Squares 0.00233641 0.0358221 Df Mean Square Model 0.000235969 0.000235969 Residual 0.0000014917 3.72925E-7 Total (Corr.) 0.000237461 Correlation Coefficient = 0.996854 R-squared = 99.3718 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 99.2148 percent Standard Error of Est = 0.000610676 Mean absolute error = 0.000389851 Durbin-Watson statistic = 2.12131 (P=0.3178) Lag residual autocorrelation = -0.0944771 -0.0947313 25.1546 0.9291 0.0000 F-Ratio P-Value 632.75 0.0000 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DIEN TICH BM THUC TE and DIEN TICH BM LY THUYET The equation of the fitted model is DIEN TICH BM THUC TE = -0.000221331 + 0.901091*DIEN TICH BM LY THUYET Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxxi Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ f Kiểm định tương quan diện tích bề mặt (m2) khối lượng (g) Phương trình (31): y = -6E-08x2 + 0.0002x - 0.0458, R2 = 0.96 Simple Regression - DIEN TICH BM THUC TE vs DIEN TICH BM LY THUYET Dependent variable: DIEN TICH BM THUC TE Independent variable: DIEN TICH BM LY THUYET Linear model: Y = a + b*X Coefficients Parameter Least Squares Estimate Standard Error T Statistic P-Value Intercept Slope -0.000476952 1.35038 0.00859985 0.131854 -0.0554605 10.2415 0.9584 0.0005 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Model Residual 0.000529945 0.00002021 0.000529945 0.0000050525 104.89 0.0005 Total (Corr.) 0.000550155 Correlation Coefficient = 0.981461 R-squared = 96.3265 percent R-squared (adjusted for d.f.) = 95.4081 percent Standard Error of Est = 0.00224778 Mean absolute error = 0.0016619 Durbin-Watson statistic = 2.90903 (P=0.7874) Lag residual autocorrelation = -0.505041 The StatAdvisor The output shows the results of fitting a linear model to describe the relationship between DIEN TICH BM THUC TE and DIEN TICH BM LY THUYET The equation of the fitted model is DIEN TICH BM THUC TE = -0.000476952 + 1.35038*DIEN TICH BM LY THUYET Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng xxxii [...]... thu hoạch 45 ngày và giảm dần ở các giai đoạn tăng trưởng tiếp theo Ở giai đoạn tăng trưởng từ 90 đến 121 ngày, tốc độ hô hấp của khóm giảm dần và thể hiện giá trị thấp nhất ở giai đoạn 128 đến 135 ngày Kết quả thống kê cho thấy tốc độ hô hấp của khóm ở giai đoạn 90 đến 135 ngày tăng trưởng không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê Cường độ hô hấp là một đại lượng không ổn định, thường thay đổi và. .. thất khối lượng của các nhóm khóm thu hoạch ở các thời điểm khác nhau sau thời gian tồn trữ Dễ dàng nhận thấy khối lượng khóm giảm và tổn thất khối lượng tăng dần sau 12 ngày tồn trữ Trong cùng một thời điểm thu hoạch giống nhau tổn thất khối lượng tăng dần và tổn thất cao nhất ở nhóm có khối lượng nhỏ nhất (bảng 4.3) Bảng 4.3 Phần trăm tổn thất khối lượng (%) ở 12 ngày tồn trữ Thời gian thu hoạch (ngày)... nước kém, sau thu n thục hệ keo già giữ nước yếu Do đó, khóm thu hoạch ở 107 ngày tổn thất khối lượng cao nhất và giảm dần ở các giai đoạn còn lại, có thể do khi khóm đã đạt được trạng thái thu n thục thì quả đã tích trữ đủ lượng dinh dưỡng cần thiết và kích thước có thể đạt tối đa Phương trình biểu diễn tổn thất khối lượng theo thời gian tồn trữ của khóm thu hoạch ở các thời gian tăng trưởng khác nhau... K-128 Hình 4.5 Tương quan giữa lực cắt (N) của khóm thu hoạch ở các thời điểm (107, 114, 121 và 128 ngày) theo thời gian tồn trữ Với kết quả này ta có thể sử dụng các phương trình để dự đoán sự thay đổi cấu trúc của khóm theo thời gian tồn trữ ở các giai đoạn tăng trưởng khác nhau 4.2.3 Sự thay đổi hàm lượng acid tổng số (%) các nhóm khóm thu hoạch ở các thời điểm khác nhau sau thời gian tồn trữ ở nhiệt... Hình 4.7 Tương quan giữa hàm lượng acid (%) của khóm thu hoạch ở các thời điểm [(A) 107, (B) 114, (C) 121 và (D) 128 ngày] theo thời gian tồn trữ Với hệ số tương quan cao (R2  0,97), cho phép sử dụng các phương trình này để xác định hàm lượng acid của khóm thu hoạch ở các thời điểm khác nhau theo thời gian tồn trữ 4.2.4 Sự thay đổi hàm lượng chất khô tổng số (oBrix) của các nhóm khóm thu hoạch ở các. .. acid tổng số, đường saccharose và đường khử) với 3 nhóm khối lượng khác nhau theo thời gian 2, 4, 6, 8, 10 và 12 ngày sau khi thu hoạch ở nhiệt độ phòng (28-30oC) Đo tốc độ hô hấp khóm ở các giai đoạn tăng trưởng Trên cơ sở sự thay đổi màu sắc, cấu trúc, và phân tích các chỉ tiêu chất lượng bên trong - Thiết lập các mối tương quan giữa màu sắc, cấu trúc với các chỉ tiêu chất lượng bên trong quả (đường... nghiệp và Sinh học ứng dụng 18 Luận văn tốt nghiệp khóa 33 - 2010 Trường Đại học Cần Thơ Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Sự thay đổi các tính chất vật lý và tốc độ hô hấp của khóm thu hoạch tại các thời điểm khác nhau 4.1.1 Sự thay đổi khối lượng Khối lượng khóm ở các thời điểm thu hoạch được phân loại và thể hiện ở bảng 4.1 Bảng 4.1 Bảng phân loại khối lượng quả khóm theo thời gian tăng trưởng Thời... gia vào các phản ứng ester tạo hương thơm đặc trưng cho khóm (Nguyễn Văn Thoa và ctv., 1996, Nguyễn Thị Bích Thủy, 2007, Nguyễn Minh Thủy, 2010) Khóm thu hoạch ở 107 ngày Khóm thu hoạch ở 114 ngày 0.7 Hàm lượng acid (%) Hàm lượng acid (%) 0.7 0.6 0.5 0.4 0 2 4 6 8 10 0.6 0.5 0.4 0 12 Thời gian tồn trữ (ngày) N1-107 N2-107 N3-107 4 N1-114 6 8 10 12 N2-114 N3-114 Khóm thu hoạch ở 128 ngày Khóm thu hoạch. .. Nam thu c nhóm khóm này Nhóm này có chất lượng kém nhất (Nguyễn Văn Thoa và ctv., 2008), được trồng lâu đời và tập trung ở Tam Dương (Vĩnh Phúc) Hình 2.1 Các giống khóm phổ biến (a) Khóm Queen; (b) Khóm Cayenne; (c) Khóm Spanish (Bùi Nguyễn Hồng Sơn, 2008) 2.1.3 Đặc tính hình thái của khóm Khóm là cây thân thảo lâu năm thu c lớp đơn tử diệp, quả kép, bao gồm nhiều quả trên một trục hoa Sau khi thu hoạch. .. 2004) 2.4 Các chỉ tiêu chất lượng Để đánh giá chất lượng của khóm thường quan tâm đến các đặc trưng làm cho khóm hấp dẫn người tiêu dùng (Singleton, 1955) Tiêu chuẩn chất lượng khóm có thể dựa vào hình dáng bên ngoài (kích thước, hình dạng), màu sắc (vỏ quả và thịt quả), vị (đường, acid), hương thơm, độ giòn Màu sắc của vỏ quả là tiêu chuẩn phổ biến nhất để người tiêu dùng đánh giá độ chín sinh lý và dự ... kèm theo đây, với tựa đề tài “ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÓM (Ananas comusus) TRỒNG Ở GÒ QUAO, KIÊN GIANG Ở CÁC GIAI ĐOẠN CẬN THU HOẠCH VÀ SAU THU HOẠCH”, Nguyên Văn Tý Em thực báo... thấy khóm thu hoạch trước giai đoạn thục có khối lượng nhỏ thường có tổn thất khối lượng nhiều khóm thu hoạch giai đoạn thục có khối lượng lớn Sau thời gian tồn trữ, khóm thu hoạch giai đoạn. .. thành phần hóa học khóm sau thu hoạch để thiết lập mối tương quan cấu trúc, màu sắc chất lượng bên Qua đề xuất xây dựng mô hình đánh giá tương đối xác chất lượng khóm sau thu hoạch thời điểm khác

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan