Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ

81 242 0
Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH TP.CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiên LÊ QUANG VIẾT NGUYỄN THỊ HƯƠNG LINH MSHV: B070040 Lớp: Tài ngân hàng – K33 Cần Thơ - 2010 Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học tập rèn luyện Trường Đại học Cần Thơ, tận tình giảng dạy quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh em tiếp thu kiến thức vô quý báu Được giới thiệu Khoa đồng ý Ban lãnh đạo Ngân hàng em thực tập Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ Trong thời gian thực tập Chi nhánh hướng dẫn quý thầy cô giúp đỡ tận tình cô, chú, anh, chị Chi nhánh em hoàn thành luận văn tốt nghiệp, đề tài: “Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ” Em xin chân thành cám ơn thầy Lê Quang Viết hướng dẫn tận tình để em hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo ngân hàng, cô, chú, anh, chị Phòng, Ban tạo điều kiện tốt, hướng dẫn thắc mắc cho em thời gian em thực tập Chi nhánh, giúp đỡ anh Phòng tín dụng, Phòng nguồn vốn, hướng dẫn tận tình Do kiến thức hạn chế thời gian thực tập ngắn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp bảo Quý thầy cô cô, chú, anh, chị ngân hàng bạn bè nhằm nâng cao hiểu biết, kinh nghiệm cho thân để vận dụng tốt cho công việc sau Em chân thành kính chúc Quý thầy cô, Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị Phòng tín dụng Phòng nguồn vốn toàn thể nhân viên Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ dồi sức khỏe, công tác tốt Ngày tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ HƯƠNG LINH GVHD: Lê Quang Viết i SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ HƯƠNG LINH GVHD: Lê Quang Viết ii SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP GVHD: Lê Quang Viết iii SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • Họ tên người hướng dẫn: • Học vị: • Chuyên ngành: • Cơ quan công tác: • Tên học viên: • Mã số sinh viên: • Chuyên ngành: • Tên đề tài: NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…) Các nhận xét khác Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2010 NGƯỜI NHẬN XÉT GVHD: Lê Quang Viết iv SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Lê Quang Viết v SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 2.1.2 Tính chất rủi ro lãi suất 2.1.3 Các trường hợp xảy rủi ro lãi suất 2.1.4 Mô hình định giá lại đo lường rủi ro lãi suất 11 2.1.5 Một số tiêu đánh giá rủi ro lãi suất 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13 CHƯƠNG 15 KHÁI QUÁT VỀ MHB CẦN THƠ 15 GVHD: Lê Quang Viết vi SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MHB CẦN THƠ 15 3.1.1 Tổng quát Ngân hàng MHB 15 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển MHB Cần Thơ 16 3.1.3 Cơ cấu tổ chức MHB Cần Thơ 17 3.1.4 Kết hoạt động kinh doanh MHB Cần Thơ từ năm 2007 đến tháng năm 2010 21 3.2 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA MHB CẦN THƠ 24 3.2.1 Thuận lợi 24 3.2.2 Khó khăn 25 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI 25 3.3.1 Một số tiêu kế hoạch năm 2010 25 3.3.2 Những giải pháp đề đề triển khai thực năm 2010 26 CHƯƠNG 27 PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MHB CẦN THƠ 27 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA MHB CẦN THƠ TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG NĂM 2010 27 4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn MHB Cần Thơ từ năm 2007 đến tháng năm 2010 27 4.1.2 Phân tích tình hình huy động vốn MHB Cần Thơ 30 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA MHB CẦN THƠ TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG NĂM 2010 36 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT 44 4.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT CỦA MHB CẦN THƠ TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG NĂM 2010 49 4.5 DỰ BÁO MỨC THAY ĐỔI LÃI SUẤT TỔNG QUÁT 54 CHƯƠNG 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MHB CẦN THƠ 60 5.1 NHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT 60 GVHD: Lê Quang Viết vii SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MHB CẦN THƠ 61 5.2.1 Điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn 61 5.2.2 Ngân hàng thực cân đối phù hợp mặt thời gian tài sản nguồn vốn 63 5.2.3 Giải pháp kỳ định giá Ngân hàng 63 5.2.4 Áp dụng nghiệp vụ đảm bảo rủi ro lãi suất 63 CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 6.1 KẾT LUẬN 65 6.2 KIẾN NGHỊ 66 6.2.1 Đối với MHB Cần Thơ 66 6.2.2 Đối với Nhà Nước quyền địa phương 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 GVHD: Lê Quang Viết viii SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: CÁC KHOẢN CHO VAY VÀ ĐI VAY VỚI THỜI HẠN NĂM VÀ LÃI SUẤT 4% Bảng 2: CÁC KHOẢN CHO VAY VÀ ĐI VAY VỚI THỜI HẠN NĂM VÀ LÃI SUẤT 5% Bảng 3: SỰ THAY ĐỔI CỦA LÃI SUẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP 12 Bảng 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB CẦN THƠ 22 Bảng 5: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA MHB CẦN THƠ 28 Bảng 6: HUY ĐỘNG VỐN CỦA MHB CẦN THƠ 32 Bảng 7: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA MHB CẦN THƠ 37 Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀ CỦA MHB 45 Bảng 9: VỐN HUY ĐỘNG CỦA MHB CẦN THƠ 48 Bảng 10: PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA MHB CẦN THƠ 52 Bảng 11: DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẦU RA CỦA MHB CẦN THƠ THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT 56 GVHD: Lê Quang Viết ix SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ Trong nhiều năm qua, ngân hàng cố gắng dự báo xu hướng vận động tương lai lãi suất thị trường nhằm hạn chế rủi ro lãi suất Tuy nhiên, thực tế lãi suất hình thành tương tác hàng nghìn lực lượng cung cầu thị trường nên khó đạt dự báo xác Các nhân tố tác động đến lãi suất cung cầu quỹ cho vay hay thu nhập có nhân tố lạm phát, tình hình kinh tế trị giới cạnh tranh ngân hàng với nhau, khuôn khổ chuyên đề dự báo biến động lãi suất theo phương pháp bình phương bé Phương trình hồi quy: Yd = aX + b, Trong đó: + Yd: Mức lãi suất dự trù tương lai + n: Số tháng + X: trị số ta cho + a, b: Các tham số tính theo công thức sau a= n∑ XY − ∑ X ∑ Y n∑ X − (∑ X ) ; b= n∑ X ∑ Y − ∑ X ∑ XY 100(n ∑ X − (∑ X ) Ta tính a = 0,24 b = 4,74 GVHD: Lê Quang Viết 55 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ Bảng 11: DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẦU RA CỦA MHB CẦN THƠ THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT THÁNG 10/2009 11/2009 12/2009 1/2010 2/2010 3/2010 4/2010 5/2010 6/2010 7/2010 8/2010 9/2010 Tổng 10/2010 11/2010 12/2010 1/2011 2/2011 3/2011 4/2011 5/2011 6/2011 Y (%/năm) 7.8792 8.3160 8.3964 8.9052 8.6448 9.1068 9.2484 10.0176 10.3944 10.2384 10.4760 10.2360 111.8592 X X2 10 11 12 78 13 14 15 16 17 18 19 20 21 7.8792 16.632 25.1892 16 35.6208 25 43.224 36 54.6408 49 64.7388 64 80.1408 81 93.5496 100 102.384 121 115.236 144 122.832 650 762.0672 XY Yd(%/năm) 7.9183 8.1630 8.4076 8.6522 8.8969 9.1415 9.3861 9.6308 9.8754 Theo dự báo lãi suất tăng dần lên thời điểm tháng năm 2011 9,8754%/năm, ngân hàng nằm tình trạng ngạy cảm với nguồn vốn lãi suất tăng lãi cận biên ngân hàng giảm cần phải xem xét đánh giá bố trí lại cấu nguồn vốn cho hợp lí với quy mô phát triển ngân hàng thời gian tới sau - Về cung, cầu quỹ cho vay: Cũng loại giá khác, giá đồng tiền xác định quy luật cung, cầu Mức lãi suất quan sát kết lực lượng cân đối thị trường cung cầu khoản cho vay Khi mức cầu vốn vượt mức cung lãi suất tăng, mức cầu thấp mức cung lãi suất giảm Quy luật cung, cầu ảnh hưởng đến thay đổi mức lãi suất tổng quát thay đổi lãi suất kỳ hạn khác Bản thân muốn nắm giữ tiền mục đích khoản khác gồm nhu cầu giao dịch, phòng ngừa đầu dòng tiền (số dư GVHD: Lê Quang Viết 56 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ tiền mặt) Tuy nhiên, thay đổi lãi suất làm thay đổi mong muốn nắm giữ tiền cá nhân Nếu lãi suất dự tính lên tiền tài sản gần giống tiền chuộng nhằm tránh giảm giá trái phiếu tiềm tàng tương lai Nếu lãi suất dự tính giảm thấp tương lai, trái phiếu chuộng tiền, việc giữ số dư tiền mặt nhàn rỗi tốn hơn, trái phiếu có mức sinh lời cao có tiềm thu lợi tương lai lãi suất bị hạ xuống thấp Như vậy, lượng cung cầu tác động trực tiếp đến lãi suất - Những yếu tố tác động đến lượng cầu tiền: + Tác động thu nhập: trước hết, kinh tế phồn vinh, thu nhập tăng lên, cải tăng lên dân chúng muốn gửi tiền làm phương tiện dự trữ Hai là, kinh tế phát triển thu nhập tăng lên dân chúng muốn thực giao dịch có sử dụng đến tiền họ muốn giữ thêm tiền Ở nước ta việc Chính phủ điều chỉnh mức lương làm tăng thu nhập người dân, điều kéo theo mức giá loại hàng hóa tăng lên gây tác động đến tâm lý người dân, mức tiêu dùng gián tiếp ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ thị trường làm cho lãi suất gia tăng thời gian vừa qua Bên cạnh tác động mức giá ảnh hưởng lớn đến biến động lãi suất + Tác động mức giá: dân chúng quan tâm đến số tiền họ sở hữu mua hàng hóa đáp ứng dịch vụ gì… Khi giá tăng, để mua với số hàng hóa dịch vụ cung ứng trước, dân chúng muốn nắm giữ lượng tiền lớn Như vậy, mức giá tăng lên làm cho lượng cầu tiền tăng lên - Những yếu tố tác động đến lượng cung tiền: việc tăng lượng tiền cung ứng diễn ngân hàng trung ương nới rộng sách tiền tệ để giúp tăng trưởng kinh tế Tóm lại, yếu tố trực tiếp làm thay đổi lãi suất cân bằng, xét phương diện tiền tệ, do: thay đổi thu nhập, thay đổi mức giá thay đổi lượng tiền cung ứng Vì thế, việc xác định lãi suất theo lý thuyết ưa thích tiền mặt phân tích đơn giản tác động thay đổi thu nhập, mức giá lượng tiền cung ứng Cần lưu ý thay đổi lãi suất thị trường tiền tệ tác động lên lãi suất thị trường vốn hấp dẫn trước so với lãi suất thị trường tiền tệ Hậu dân chúng chuyển dịch GVHD: Lê Quang Viết 57 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ quỹ từ thị trường tiền tệ sang thị trường vốn Mức cung quỹ từ thị trường vốn gia tăng có chiều hướng làm giảm thấp lãi suất thị trường vốn; mức cung quỹ từ thị trường tiền tệ giảm sút có chiều hướng nâng cao lãi suất thị trường tiền tệ (thay vào đó, nhìn tình hình cách khác: dân chúng tăng giá trái phiếu bán công cụ thị trường tiền tệ khiến giá bị xuống) Đến điểm đạt cân hỗn hợp thị trường tiền tệ thị trường vốn - Lạm phát lãi suất: tỷ lệ lạm phát thường có tác động mạnh mẽ lên mức lãi suất Việc tăng mức độ lạm phát không làm giảm độ lớn cung quỹ cho vay, mà kéo theo việc tăng thêm quy mô cầu quỹ cho vay Ở lãi suất nào, với hoàn cảnh không gian thời gian, lạm phát kích thích vay cho vay luôn kích thích lòng ham muốn có khoảng thu nhập kiếm tài sản lên cao Trong trường hợp đó, người vay lợi hàng hóa mua vào vốn vay giữ nguyên giá trị không thay đổi gánh nặng công nợ thật phải trả lại giảm bớt lạm phát Ở lãi suất mức lãi suất, 1% tăng lên lạm phát có xu hướng làm tăng thêm tốc độ đầu tư doanh nghiệp, dẫn đến tăng lên cầu quỹ cho vay Với mức lãi suất cho trước, lạm phát dự tính tăng lên, giá vay tiền (biểu lãi suất thực) giảm xuống vậy, doanh nghiệp vay lợi qua phân phối thu nhập lạm phát, dẫn đến mở rộng khả cung trái khoán lãi suất cho Lạm phát dự tính tăng dẫn đến lượng cung trái khoán tăng, tức tăng thêm quy mô cầu quỹ cho vay Đến có nhiều công trình nghiên cứu với mục đích khống chế tác động lạm phát lãi suất, nhiên nhà phân tích thừa nhận rằng, công việc phức tạp độ tin cậy mỏng manh có nhiều dự kiện tiến kỹ thuật, khám phá khai thác mỏ dầu, điều kiện thời tiết biến động trị… Việc dự đoán lạm phát đòi hỏi phải tiến hành thời gian kéo dài sở phân tích dự kiện tình hinh kinh tế nước nước có liên quan - Về tình hình kinh tế - xã hội: có nhiều tác động ảnh hưởng đến lãi suất thị trường Đó là, lạm phát tăng, khủng hoảng thị trường địa ốc Mỹ, khủng GVHD: Lê Quang Viết 58 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ hoảng chất lượng hàng hóa Trung Quốc, căng thẳng mâu thuẫn quan hệ Iran với Mỹ nước phương Tây xung quanh vấn đề hạt nhân,…sự gia tăng giá dầu, giá thép nguyên liệu đầu vào khác, ngân hàng tăng lãi suất khiến ngân hàng khác phải tăng lãi suất để giữ khách, không khách hàng rút tiền gửi nơi khác - Dự báo: Báo cáo cập nhật Triển vọng phát triển châu Á 2010 (ADO update) công bố ngày 28/9/2010, nâng mức tăng trưởng Việt Nam năm 2010 từ mức 6,5% lên 6,7%, năm 2011 từ 6,8% lên 7%, đồng thời hạ mức dự báo lạm phát năm 2010 xuống 8,5% năm 2011 7,5% So với báo cáo trước ADB, hầu hết khu vực quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc châu Á điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP năm nay, với năm 2011, Việt Nam số kinh tế điều chỉnh tăng dự báo ADB Dựa giả định Chính phủ tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn dự báo, tín dụng tăng 25%, hệ thống ngân hàng an toàn, ADB cho rằng, ngân sách thắt chặt lại, song phục hồi thương mại giới tình hình tài làm sở cho đầu tư tư nhân tăng trưởng; tiêu dùng tư nhân dự báo tăng giai đoạn dự bápo nhờ thu nhập cao dòng kiều hối trở lại Do tính phức tạp phụ thuộc vào tác động nhiều nhân tố nên dự báo lãi suất mang tính tương đối Chúng ta phải thận trọng khái quát hóa mối quan hệ lãi suất thị trường thu nhập ngân hàng, việc dự báo biến động lãi suất Một ngân hàng quản lý tốt kiểm soát chặt chẽ rủi ro lãi suất đạt lợi nhuận lãi suất tăng hay giảm, mức thấp hay mức cao GVHD: Lê Quang Viết 59 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MHB CẦN THƠ 5.1 NHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Thực điều chỉnh cấu nguồn vốn (nguồn vốn huy động từ dân cư TCKT, nguồn vốn huy động từ thị trường LNH): Đẩy mạnh công tác huy động vốn từ dân cư TCKT (huy động thị trường 1) nguồn vốn ổn định, có biến động lớn xảy lúc Trong trình hoạt động kinh doanh, để đáp ứng nhu cầu toán ngân hàng sử dụng tạm thời nguồn vốn huy động LNH (huy động thị trường 2) sau nguồn vốn vay LNH phải nhanh chóng bù đắp nguồn vốn huy động từ dân cư TCKT Hiện nay, số ngân hàng Quản lý TSN - TSC để bảo vệ lợi nhuận ngân hàng tránh rủi ro lãi suất biểu đồ độ lệch Đây phương pháp đo lường biểu đồ, phương pháp thể số vốn chịu rủi ro lãi suất số vốn theo thời kỳ tái định giá Bằng cách sử dụng khe hở nhạy cảm lãi suất với việc phân loại TSN - TSC theo kỳ hạn tái định giá để lập biểu đồ độ lệch Dựa vào biểu đồ độ lệch Nhà quản trị có nhìn tổng quát tình hình TSN – TSC ngân hàng, đánh giá tính khoản hệ thống ứng với thời điểm dựa vào kinh nghiệm thân, diễn biến thị trường để có kết luận định tính thu nhập ngân hàng kết định lượng trường hợp lãi suất thị trường biến động Khi có thay đổi lãi suất thị trường, nhà quản trị tính toán mức độ ảnh hưởng thay đổi lãi suất đến lợi nhuận ngân hàng gây khó khăn cho việc kiểm soát rủi ro lãi suất Ngoài ra, Ngân hàng nhỏ quản lý TSN – TSC theo kinh nghiệm Dựa vào kinh nghiệm số liệu khứ để dự đoán mức độ thay đổi dòng tiền vào, đặc biệt nguồn vốn huy động Sau đó, tùy vào thời kỳ để phân phối nguồn vốn theo tỷ lệ thích hợp tiền mặt quỹ, đầu tư chứng khoán có GVHD: Lê Quang Viết 60 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ tính khoản cao, cho vay Thông thường, ngân hàng dư nợ cho vay chiếm khoảng 75%-90% tổng nguồn vốn huy động hạn chế cho vay đồng thời đẩy mạnh biện pháp để thu hút nguồn tiền gửi Bên cạnh đó, việc kiểm soát rủi ro lãi suất Ngân hàng tồn vấn đề sau: Chiến lược quản lý dòng tiền vào – ngân hàng bao quát, chưa có công cụ phù hợp để lượng hóa rủi ro, báo cáo phục vụ quản lý khoản chủ yếu ngắn hạn (thường tuần), báo cáo kế hoạch giải ngân, kế hoạch thu hồi nợ ngắn hạn lập số liệu báo cáo thường không theo sát thực tế; báo cáo phân tích dài hạn để phục vụ mục tiêu huy động sử dụng nguồn vốn hiệu Mặc dù cấu tổ chức quản lý rủi ro khoản xây dựng việc vận hành chưa hiệu quả, vai trò ALCO mờ nhạt Rất tổ chức tín dụng xây dựng kế hoạch đối phó với tình trạng khủng hoảng khoản, rủi ro lãi suất có xây dựng chưa luyện tập cập nhật thường Xuyên, liên tục Chưa xây dựng sách lãi suất phù hợp với mức độ rủi ro hoạt động Ngân hàng, sách lãi suất dễ bị dẫn dắt yếu tố thị trường; chưa lượng hóa rủi ro lãi suất cho cấu TSN - TSC Ngân hàng Hệ thống công nghệ thông tin quản lý chưa hỗ trợ việc lập báo cáo hục vụ quản lý rủi ro lãi suất chưa có công cụ nhằm phân tích độ nhạy lãi suất để xác định ảnh hưởng việc thay đổi lãi suất kết hoạt động kinh doanh thị trường thay đổi 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MHB CẦN THƠ 5.2.1 Điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn Trong thời kỳ Ngân hàng nhận thấy xu hướng lãi suất giảm, nhà quản trị ngân hàng thay đổi cấu tài sản nguồn vốn theo xu hướng: giảm thời gian tồn nguồn vốn, tức giảm thời hạn huy động vốn có thời hạn lâu dài tổng thời gian tồn tài sản, tức kéo dài thời gian cho vay Mặt khác, nhận thấy xu hướng tăng, nhà quản trị thay đổi cấu tài sản nguồn vốn theo xu hướng: kéo dài thời gian tồn nguồn vốn, tức tăng thời gian huy động vốn có thời hạn giảm thời gian tồn GVHD: Lê Quang Viết 61 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ tài sản, tức giảm thời gian cho vay Còn MHB Cần Thơ trạng thái nhạy cảm nguồn vốn với tình hình lãi suất biến động tăng mạnh có hai cách là: 5.2.1.1 Kéo dài thời gian tồn nguồn vốn (tức tăng thời hạn huy động vốn có thời hạn) a) Hoán đổi khoản mục nguồn vốn MHB Cần Thơ làm cho độ co giãn lãi suất nguồn vốn giảm xuống để cân tiến tới cân với bên tài sản thông qua việc chuyển đổi số khoản mục nguồn vốn Chẳng hạn, MHB Cần Thơ trả lãi khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất biến đổi thay vào khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất cố định Như vậy, Ngân hàng đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất Độ co giãn lãi suất chuyển đổi khối lượng khoản mục nguồn vốn định độ co giãn lãi suất chung toàn nguồn vốn giảm xuống bao nhiêu, có đạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay không b) Tăng quy mô cân số (tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản) Nếu biện pháp chuyển đổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn không đem lại kết điều tiết rủi ro lãi suất mong muốn đạt phần yêu cầu ngân hàng phải sử dụng biện pháp tăng quy mô cân số vốn với mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất bên bảng cân đối giảm độ co giãn lãi suất bên Chẳng hạn, độ co giãn lãi suất tài sản cao so với nguồn vốn Ngân hàng huy động vốn vay ngắn hạn thị trường liên ngân hàng (với lãi suất biến đổi) để đem đầu tư lại cho sản phẩm có lãi suất cố định (độ co giãn lãi suất không) Quy mô tổng nguồn vốn / tổng tài sản tăng làm thay đổi cấu hàng loạt số hoạt động, tỷ lệ an toàn khác mà Ngân hàng phải bảo đảm tuân thủ Do vậy, cần tính toán kỹ sử dụng biện pháp mức độ tương đối hạn chế 5.2.1.2 Giảm thời gian tồn tài sản (tức giảm thời gian cho vay) ¯ Hoán đổi khoản mục đầu tư GVHD: Lê Quang Viết 62 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ Với việc hoán đổi số khoản mục danh mục đầu tư (sử dụng vốn), Ngân hàng làm tăng độ co giãn lãi suất tài sản Chẳng hạn, Ngân hàng chuyển đổi khoản đầu tư có lãi suất cố định trái phiếu Chính Phủ sang số danh mục đầu tư có lãi suất biến đổi Theo đó, MHB Cần Thơ thỏa thuận với khách hàng lãi suất linh hoạt, không cố định điều chỉnh theo định kỳ tháng, tháng năm Điều giúp cho độ co giãn lãi suất toàn tài sản tăng lên, bớt chênh lệch với độ co giãn lãi suất toàn nguồn vốn Độ co giãn lãi suất định chuyển định độ co giãn lãi suất chung toàn tài sản tăng bao nhiêu, có đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất hay không 5.2.2 Ngân hàng thực cân đối phù hợp mặt thời gian tài sản nguồn vốn Một số ngân hàng chủ động tìm kiếm dự án có trùng hợp thời gian tài sản nguồn vốn Cụ thể, số Ngân hàng đa dạng hóa kỳ hạn gửi tiền nhận tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn tháng, hai tháng,… kỳ hạn cho vay tương ứng Sự tương ứng kỳ hạn huy động vốn cho vay mặt đáp ứng nhu cầu khách hàng, mặt khác giúp cho Ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất 5.2.3 Giải pháp kỳ định giá Ngân hàng Vấn đề phân nhóm tài sản theo khung kỳ hạn định phản ánh sai lệch thông tin cấu tài sản nguồn vốn nhóm Do đó, để hạn chế vấn đề này, Ngân hàng cần phải xây dựng hệ thống mạng nội online, Ngân hàng định giá lại quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng trở nên có ý nghĩa thực tế 5.2.4 Áp dụng nghiệp vụ đảm bảo rủi ro lãi suất Với đời công cụ đại công cụ kỳ hạn lãi suất hoán đổi tiền gửi tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm rủi ro lãi suất tốn không thiết phải điều chỉnh cấu lại tài sản nguồn vốn Bên cạnh đó, thị trường tài Việt Nam phát triển yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kỹ thuật quan hệ rủi ro lãi suất, gây khó khăn cho việc áp dụng công cụ tài đại, việc hạn chế rủi ro lãi suất GVHD: Lê Quang Viết 63 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ Ngân hàng chủ yếu tái cấu trúc tài sản nguồn vốn cho phù hợp với mức tăng giảm lãi suất thị trường Với thực trạng hoạt động Ngân hàng nay, thiết nghĩ việc nhận biết ứng dụng biện pháp quản trị rủi ro lãi suất nhằm giảm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng cần thiết MHB Cần Thơ cần nghiên cứu kỹ phương pháp để lựa chọn, ứng dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh GVHD: Lê Quang Viết 64 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong năm qua, MHB Cần Thơ đóng góp tích cực vào phát triển chung kinh tế tỉnh nhà, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần thực mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, gián tiếp tạo công ăn việc làm cho người lao động Ngoài mục tiêu kinh doanh mang lại lợi nhuận, Ngân hàng giúp cho khách hàng có vốn để phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống có hội vươn lên làm giàu, có đóng góp tích cực nghiệp phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống xã hội từ thành thị đến nông thôn Mặc dù phải trải qua cung bậc thăng trầm kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng MHB Cần Thơ đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh mình, hoạt động ngân hàng có lãi lợi nhuận năm sau thấp năm trước để đạt kết ngân hàng có thời gian vừa qua Tổng tài sản ngân hàng ngày tăng góp phần củng cố vị uy tín ngân hàng địa bàn hoạt động Cơ cấu tài sản bố trí chưa hợp lí tỷ lệ nhạy cảm với lãi suất cao nên thị trường biến động mạnh ngân hàng gặp nhiều rủi ro Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa da dạng nên nguồn thu nhập dịch vụ tạo thấp phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu hoạt động tín dụng, với tình hình kinh tế khoảng cách thu nhập chi phí ngày rút ngắn Có kết có bám sát điều hành kịp thời cấp lãnh đạo hệ thống nỗ lực toàn thể nhân viên chi nhánh MHB Cần Thơ Cơ sở vật chất ngân hàng trú trọng, mạng lưới công nghệ thông tin ngày đầu tư đại để bắt kịp với xu phát triển chung của toàn hệ thống GVHD: Lê Quang Viết 65 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với MHB Cần Thơ Một là, bối cảnh lãi suất thị trường có xu hướng biến động nhiều hơn, cần có quan tâm máy lãnh đạo cán Ngân hàng nhận thức cách toàn diện quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh Ngân hàng, xây dựng sở quản lý rủi ro lãi suất, có nội dung cần thực trình quản lý rủi ro… Đặc biệt xu hội nhập kinh tế, tài quốc tế thực tế, muốn biết mức độ tổn thất rủi ro lãi suất để có biện pháp phòng chống MHB Cần Thơ cần phải tính toán rủi ro lãi suất tác động đên thu nhập ròng giá trị tài sản Ngân hàng Để xác định cách xác tác động đòi hỏi cán Ngân hàng phải thực am hiểu quản lý tài sản – nguồn vốn Ngân hàng, đồng thời phải có kiến thức định tài để nắm vững kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất việc sử dụng mô hình Đối với MHB Cần Thơ vấn đề tương đối phần lớn cán nhân viên Ngân hàng chưa trang bị kiến thức Bên cạnh đó, trình độ hiểu biết cán nhân viên Ngân hàng nghiệp vụ phái sinh giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn… hạn chế Ngân hàng chưa có đội ngũ nhân viên am hiểu kiến thức tài chính, pháp lý, thị trường giao dịch, đặc biệt kỹ thuật định giá công cụ tài phái sinh, nguyên nhân gây trở ngại việc triển khai nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Ngân hàng Hai là, tổ chức phận chuyên trách thực việc đo lường, đánh giá rủi ro công việc tương đối khó đòi hỏi kỹ thuật phức tạp Công việc có vị trí quan trọng trình quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng nên thường phận chuyên trách thực Cần quan tâm đến việc đo lường, đánh giá rủi ro lãi suất, cần phân công cụ thể cho phận Ngân hàng nghiên cứu thực Ba là, hệ thống thông tin, trình độ công nghệ Ngân hàng cần trang bị để đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro kinh doanh Ngân hàng xu hội nhập quốc tế Cần chuẩn bị điều kiện cụ thể để ứng dụng nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Chẳng hạn, GVHD: Lê Quang Viết 66 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ điều kiện quy định quy chế tổ chức tín dụng phải “xây dựng trình thực giao dịch hoán đổi lãi suất, gồm biện pháp phòng ngừa rủi ro” cần xúc tiến Ngân hàng tương lai Tóm lại, để tăng cường quản lý rủi ro lãi suất nhằm giảm thiểu tổn thất MHB Cần Thơ từ loại rủi ro này, đòi hỏi thời gian tới, MHB Cần Thơ cần quan tâm tìm hiểu nguyên nhân gây hạn chế, sở nghiên cứu áp dụng giải pháp cần thiết, nhanh chóng khắc phục mặt hạn chế công tác quản lý rủi ro lãi suất 6.2.2 Đối với Nhà Nước quyền địa phương 6.2.2.1 Cần có quan dự báo thay đổi lãi suất Việc đo lường rủi ro lãi suất không nhằm đánh giá tổn thất mà Ngân hàng phải gánh chịu khứ, điều kiện lãi suất thị trường biến động mà quan trọng hơn, giúp ngân hàng dự tính thiệt hại phát sinh tương lai, qua đó, giúp Ngân hàng lựa chọn giải pháp phòng ngừa cách có hiệu rủi ro Để dự tính xác mức độ thiệt hại ngân hàng lãi suất thị trường biến động vấn đề quan trọng phải dự báo xác mức độ biến động lãi suất tương lai Cho đến nay, Việt Nam chưa có quan chịu trách nhiệm thực dự báo xu hướng biến động biến số vĩ mô quan trọng, có lãi suất Đây trở ngại không nhỏ ngân hàng việc lượng hóa rủi ro lãi suất cách xác 6.2.2.2 Cần hoàn thiện văn pháp lý việc đo lường quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương Mại Cho đến nay, văn pháp luật hoạt động ngân hàng chưa có văn quy định việc quản lý, đo lường rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương Mại, kể Quy chế giám sát Thanh tra Ngân Hàng Nhà Nước chưa có quy định nội dung giám sát Một quan quản lý chưa có yêu cầu cụ thể Ngân hàng Thương Mại chưa thể nhận thức đầy đủ cần thiết cách thức thực việc quản lý rủi ro lãi suất điểm hạn chế cho việc lượng hóa rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương Mại GVHD: Lê Quang Viết 67 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ Mặt khác, văn pháp lý nghiệp vụ phái sinh chưa hoàn thiện Hiện tại, Ngân Hàng Nhà Nước ban hành văn quy định nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, nghiệp vụ phái sinh lãi suất có giao dịch hoán đổi lãi suất, chưa có văn pháp lý ban hành để hướng dẫn Ngân hàng Thương Mại thực nghiệp vụ phái sinh lãi suất khác kỳ hạn tiền gửi (FFD), kỳ hạn lãi suất (FRA), nghiệp vụ quyền chọn CAP, FLOORS, COLLAR,… Đối với giao dịch phái sinh chứng khoán giao dịch kỳ hạn, quyền chọn trái phiếu, cổ phiếu chưa có sở pháp lý để thực Việt Nam 6.2.2.3 Thị trường tài – tiền tệ chưa phát triển Hiện nay, phát triển thị trường tài – tiền tệ Việt Nam hạn chế Xét độ sâu tài chính, mức độ tiền tệ hóa kinh tế, thị trường tài Việt Nam phát triển lạc hậu so với nước khu vực Sự nông cạn thị trường làm cho công cụ thị trường phát huy tác dụng, bao gồm lãi suất Sự lạc hậu, sơ khai thị trường tài Việt Nam thể chỗ công cụ tài nghèo nàn chủng loại nhỏ bé lượng giao dịch Trung tâm Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh thị trường tiền tệ năm qua Thị trường chứng khoán vào hoạt động vào năm 2004, mức độ sôi động thấp, hàng hóa thị trường chưa phong phú Thực chất, Việt Nam chưa có thị trường chứng khoán theo nghĩa nó, tham gia trung gian tài vào thị trường mức thăm dò, nhiều tổ chức đứng Bên cạnh đó, thị trường tiền tệ với hoạt động thị trường mở, thị trường liên ngân hàng sôi động Các giao dịch thị trường càn mang tính chiều, tức số ngân hàng người cung ứng vốn, số ngân hàng có nhu cầu vay vốn Chính mà thị trường tiền tệ hoạt động nhiều hạn chế, chưa trở thành nơi cung cấp thông tin quan trọng mức lãi suất ngắn hạn để hình thành đường cong lãi suất, làm sở cho việc dự báo lãi suất thị trường việc định giá trái phiếu có lãi suất cố định hợp đồng phái sinh Nghiên cứu số nhà kinh tế hai trường hợp Thái Lan Hàn Quốc quốc gia gặp nhiều khó khăn việc phát triển thị trường trái phiếu thị trường phái sinh thị trường tiền tệ hai quốc gia không phát triển Như vậy, phát triển thị trường tài – tiền tệ gây khó khăn hạn chế cho Ngân hàng Thương Mại Việt Nam việc định lượng sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất GVHD: Lê Quang Viết 68 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2007) Quản trị ngân hàng thương mại, Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ Peter S Rose (2001) Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Hữu Hạnh (2008) “Kinh tế Việt Nam dự báo số cân đối lớn năm 2008”, Tạp chí ngân hàng, Số (2,3) Nguyễn Anh Thư (2005) “Mô hình định giá lại quản trị rủi ro lãi suất”, Tạp chí ngân hàng, Số (9) TS Nguyễn Văn Tiến (2005) Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, TP.HCM TS Lê Văn Tư (2005) Quản trị ngân hàng, Nhà xuất Tài Lê Thị Thùy Vân (2008) “Thị trường tiền tệ giới năm 2007 dự báo”, Tạp chí ngân hàng, Số (2,3) GVHD: Lê Quang Viết 69 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh [...]... chính là mục tiêu của ngân hàng trong công tác quản lý rủi ro lãi suất Như vậy, với những căn cứ khoa học, thực tiễn và những căn cứ về mô hình trên, đề tài tập trung nghiên cứu tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại MHB Cần Thơ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ (MHB Cần Thơ) từ năm 2007 đến tháng... định và lãi suất biến đổi Do vậy, việc theo dõi, phân tích và quản lý rủi ro biến động lãi suất cũng được thực hiện theo hai loại: rủi ro thay đổi lãi suất cố định và rủi ro thay đổi lãi suất biến đổi GVHD: Lê Quang Viết 9 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ - Rủi ro thay đổi lãi suất biến đổi Rủi ro thay đổi lãi suất biến đổi sẽ xảy ra khi lãi suất. .. pháp cụ thể để đối phó với những rủi ro đó nhằm hạn chế tối đa mức thiệt hại khi rủi ro xảy GVHD: Lê Quang Viết ra 14 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ MHB CẦN THƠ 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MHB CẦN THƠ 3.1.1 Tổng quát về Ngân hàng MHB Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) được thành lập theo... CỦA MHB CẦN THƠ PHÒNG PHÒNG QUẢN HỖ TRỢ LÝ RỦI KINH RO DOANH Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ GVHD: Lê Quang Viết BAN Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng MHB Cần Thơ 3.1.3.1 Ban Giám đốc: - Giám đốc: chỉ đạo, phụ trách chung, là người trực tiếp nhận các chủ trương của MHB, của Ngân hàng Nhà Nước và đề ra phương hướng nhiệm vụ theo định hướng của ngân hàng cấp... rủi ro lãi suất bằng mô hình định giá lại và mức tác động của sự thay đổi lãi suất đến thu nhập của Ngân hàng 4) Dự báo mức thay đổi lãi suất trong tương lai, từ đó đánh giá tình hình thay đổi lợi nhuận của Ngân hàng 5) Đề ra biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất và một số kiến nghị trong công tác quản trị rủi ro lãi suất đối với MHB Cần Thơ GVHD: Lê Quang Viết 3 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản. .. 41,04 -40,84 (Nguồn: phòng kinh doanh MHB Cần Thơ) Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ GVHD: Lê Quang Viết Bảng 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB CẦN THƠ Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ 180,000 162,633 160,000 136,313 140,000 Ttriệu đồng 120,000 100,000 116,916 137,637 113,299 Tổng Thu nhập 89,168 Tổng chi phí 80,000 68,494 60,000 40,000 73,251... Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ Về mặt lý thuyết, sẽ thật lý tưởng nếu Ngân hàng luôn cân bằng được các khoản mục nguồn vốn và sử dụng vốn với lãi suất cố định (và đồng thời cũng cân bằng được các khoản mục có lãi suất biến đổi) Như thế, Ngân hàng sẽ luôn đảm bảo ổn định chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra và không bị rủi ro lãi suất Nhưng trong thực tế,... số rủi ro lãi suất Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Rủi ro lãi suất (R) = Tài sản nhạy cảm với lãi suất Độ lệch nhạy cảm lãi suất (GAP) = Tài sản nhạy cảm – Nguồn vốn nhạy cảm Hệ số độ lệch = Độ lệch nhạy cảm lãi suất (GAP) Tổng tài sản nhạy cảm lãi suất GVHD: Lê Quang Viết 12 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ Tài sản nhạy cảm với lãi suất Hệ số.. .Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA MHB CẦN THƠ 18 Hình 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB CẦN THƠ TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2010 23 Hình 3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA MHB CẦN THƠ TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2010 29 Hình 4: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI MHB CẦN THƠ TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG... chức kinh tế 8 NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà Nước 9 NHTMCP: Ngân hàng thưong mại cổ phần 10 TCTC: Tổ chức tài chính 11 MHB: Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long 12 PGD: Phòng giao dịch 13 NH: Ngân hàng GVHD: Lê Quang Viết xi SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Những ... Phân tích rủi ro lãi suất Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ (MHB Cần Thơ) từ năm 2007 đến tháng năm 2010 để thấy rõ tình hình quản trị rủi ro lãi suất MHB Cần Thơ Từ... Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ GVHD: Lê Quang Viết Bảng 5: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA MHB CẦN THƠ Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ 1,000,000... vốn MHB Cần Thơ) Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ GVHD: Lê Quang Viết Bảng 6: HUY ĐỘNG VỐN CỦA MHB CẦN THƠ Tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng MHB Cần Thơ 400.000

Ngày đăng: 15/12/2015, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan