Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh thành phố cần thơ

84 450 0
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH −−−−−−−−−−−−−− LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thụy Ái Đông Sinh viên thực hiện: Hà Thị Ngọc Phượng MSSV : B070064 Lớp: Tài - Ngân hàng Khoá: K33 ban đêm Cần Thơ – 05/2011 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only LỜI CẢM TẠ Qua năm, học tập trường Đại học Cần Thơ, hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế & Quản tri kinh doanh truyền đạt kiến thức quý báu ngành Tài – Ngân hàng Trải qua ngày tháng học tập, giúp đỡ thầy cô, hoàn thành chương trình học Em xin chân thành cám ơn cô Trần Thụy Ái Đông, hướng dẫn tận tình em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cám ơn đến Ban giám đốc, Anh Chị Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giúp thời gian thực tập Ngân hàng, giúp hoàn thành luận văn Do kiến thức hạn hẹp, thời gian tìm hiểu ngắn, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý, giúp đỡ thêm quý thầy cô TP Cần Thơ, ngày.… tháng … năm 2011 Sinh viên thực Hà Thị Ngọc Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ khoảng thời gian thực tập vừa qua TP Cần Thơ, ngày.… tháng … năm 2011 Sinh viên thực Hà Thị Ngọc Phượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TP Cần Thơ, ngày.… tháng … năm 2011 Thủ trưởng đơn vị Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TP Cần Thơ, ngày.… tháng … năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TP Cần Thơ, ngày.… tháng … năm 2011 Giáo viên phản biện Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Không gian: 1.3.2 Thời gian .2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .3 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng Chính sách xã hội 2.1.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Chính sách xã hội 2.1.1.2 Chức Ngân hàng Chính sách xã hội: 2.1.1.3 Quản trị điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội: .4 2.1.2 Tổng quan tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2.2 Các hình thức tín dụng 2.1.2.3 Vai trò chức tín dụng 2.1.3 Phân loại nợ 2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội .8 2.1.4.1 Doanh số cho vay 2.1.4.2 Doanh số thu nợ 2.1.4.3 Dư nợ 2.1.4.4 Tổng dư nợ tổng vốn huy động (lần) 2.1.4.5.Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 2.1.4.6 Hệ số thu nợ (%) 10 2.1.4.7 Thời gian thu nợ bình quân (năm): 10 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 2.1.4.8 Nợ xấu tổng dư nợ (%) 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .11 CHƯƠNG 12 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 12 3.1 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ 12 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ 12 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng 13 3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Ngân hàng .13 3.1.3.1 Nhận loại tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm 13 3.1.3.2 Các chương trình tín dụng Ngân hàng 14 3.1.3.3 Nhận vốn ủy thác đầu tư .16 3.1.3.4 Dịch vụ chuyển tiền 16 3.1.4 Quy trình tín dụng Ngân hàng .16 3.1.4.1 Khái niệm Tổ tiết kiệm vay vốn (Tổ TK&VV) 16 3.1.4.2 Quy trình tín dụng Ngân hàng 17 3.1.5 Cơ cấu tổ chức 18 3.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ (2008 – 2010) 20 3.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng (2008 – 2010) 20 3.2.2 Dịch vụ toán Ngân hàng .23 CHƯƠNG 26 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ 26 4.1 PHÂN TÍCH VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN (2008 – 2010) 26 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn .26 4.1.2 Tình hình huy động Ngân hàng: 28 4.1.3 Tình hình nhận vốn địa phương 31 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 4.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG: 33 4.2.1 Tình hình cho vay theo thời hạn Ngân hàng qua năm 2008-2010.36 4.2.2.1 Tình hình cho vay ngắn hạn Ngân hàng qua năm 36 4.2.1.2 Tình hình cho vay trung – dài hạn Ngân hàng (2008 – 2010) 37 4.2.2 Tình hình cho vay theo chương trình Ngân hàng qua năm (2008 – 2010) .39 4.2.2.1 Tình hình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (2008 – 2010): 39 4.2.2.2 Tình hình cho vay Thương nhân (2008 – 2010) 40 4.2.2.3 Tình hình cho vay Học sinh sinh viên (2008 – 2010) .41 4.2.2.4 Tình hình cho vay Giải việc làm (2008 – 2010) 43 4.2.2.5 Tình hình cho vay Xuất lao động (2008 – 2010) 44 4.2.2.6 Tình hình cho vay Hộ nghèo (2008 – 2010) 46 4.2.2.7 Tình hình cho vay Nước vệ sinh môi trường nông thôn (2008 – 2010) 48 4.2.2.8 Tình hình cho vay Nhà vượt lũ vùng Đồng sông Cửu long (2008 – 2010): 49 4.2.2.9 Tình hình cho vay Hộ nghèo nhà (2008 – 2010) .50 4.2.2.10 Tình hình cho vay Dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn (2008 – 2010) 51 4.2.3 Tình hình tỷ trọng dư nợ Ngân hàng qua năm (2008 – 2010) .51 4.2.3.1 Tình hình tỷ trọng dư nợ theo chương trình tín dụng Ngân hàng qua năm 51 4.2.3.2 Tình hình tỷ trọng dư nợ theo thời hạn Ngân hàng qua năm (2008 – 2010) 54 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 55 4.3.1 Dư nợ vốn huy động 55 4.3.2 Vòng quay vốn tín dụng: .56 4.3.3 Thời gian thu nợ bình quân (năm): 57 4.3.4 Hệ số thu nợ: 58 4.3.5 Nợ xấu: .58 4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VỀ MẶT XÃ HỘI 60 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG…………………64 5.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH: .64 5.1.1 Những điểm mạnh hoạt động tín dụng sách: .64 5.1.2 Những điểm yếu hoạt động tín dụng sách: 64 5.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG: 65 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 6.1 KẾT LUẬN: 67 6.2 KIẾN NGHỊ: .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only lượng vốn huy động ngày tăng Như hoạt động Ngân hàng chủ động linh hoạt Bảng 4.20: TÌNH HÌNH DƯ NỢ VÀ VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG (2008 – 2010) CHỈ TIÊU Tổng dư nợ (triệu đồng) Vốn huy động (triệu đồng) Tổng dư nợ vốn huy động (lần) Tỷ lệ vốn huy động tổng dư nợ (%) 2008 560.510 10.062 56 2% 2009 710.770 11.850 60 2% 2010 871.508 12.868 68 1% (Nguồn: Báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010) - Tỷ lệ dư nợ vốn huy động cao tăng dần qua năm, năm 2008 56 lần, năm 2009 60 lần 2010 68 lần Phản ánh tình hình nguồn vốn huy động Ngân hàng thấp chiếm từ 1% đến 2% tổng dư nợ - Ngân hàng cho vay chủ yếu sử dụng vốn từ cấp cấp cho, Ngân hàng huy động từ dân cư với quy định lãi suất huy động thời gian huy động, Ngân hàng cần phải tranh thủ hỗ trợ từ quyền, quan, tổ chức địa phương Trong thời gian tới, Ngân hàng huy động từ người nghèo, nguồn tài chủ lực tính biến động chi phí tiếp cận khách hàng thấp, tốc độ huy động huy động nhanh được, người nghèo tiết kiệm với khoản tiền nhỏ 4.3.2 Vòng quay vốn tín dụng: - Tốc độ luân chuyển vốn tín dụng chậm, cho thấy việc đầu tư không an toàn, hiệu sử dụng vốn thấp Bảng 4.21: VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM (2008 – 2010) CHỈ TIÊU 2008 Doanh số thu nợ(trđ) Dư nợ bình quân (trđ) Vòng quay vốn tín dụng (vòng/năm) 2009 2010 171.764 183.044 158.687 483.394 635.640 791.139 0,36 0,29 2009/ 2010/ 2008 2009 11.280 (24.357) 152.246 155.499 0,20 (Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2008, 2009, 2010) (0,07) (0,09) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng năm giảm dần Năm 2008 vòng quay vốn tín dụng 0,36 vòng/năm, năm 2009 0,29 vòng/năm giảm 0,07 vòng/năm so với năm 2008 Sang năm 2010 vòng quay vốn tín dụng 0,20 vòng/năm giảm 0,09 vòng/năm so với năm 2009 Cho thấy tốc độ thu hồi nợ chậm, nguy xẩy rủi ro tín dụng cao - Nguyên nhân trọng tâm làm vòng quay tín dụng thấp cấu dư nợ trung – dài hạn Ngân hàng cao, cho vay theo quy định Chính phủ Để cải thiện vấn đề này, cần phải cung ứng thêm dịch vụ tín dụng nhỏ với thời hạn cho vay ngắn cho hộ nghèo có nhu cầu vay ngày, tuần, tháng… để tăng vòng quay vốn tín dụng, nhu cầu tín dụng hộ nghèo mà Ngân hàng chưa khai thác 4.3.3 Thời gian thu nợ bình quân (năm): - Thời gian thu nợ bình quân cao, cho thấy khả thu hồi nợ Ngân hàng chậm, gặp nhiều rủi ro Bảng 4.22: THỜI GIAN THU NỢ BÌNH QUÂN CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM (2008 – 2010) CHỈ TIÊU Dư nợ bình quân(trđ) Doanh số thu nợ (trđ) Thời gian thu nợ bình quân (năm) 2009/ 2010/ 2008 2009 483.394 635.640 791.139 152.246 155.499 171.764 183.044 158.687 11.280 (24.357) 2008 2,8 2009 2010 3,5 5,0 0,7 1,5 (Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2008, 2009, 2010) - Năm 2008, thời gian thu nợ bình quân Ngân hàng 2,8 năm Năm 2009, thời gian thu nợ bình quân 3,5 năm, tăng 0,7 năm so với năm 2008 Năm 2010, dư nợ tăng doanh số thu nợ giảm nên thời gian thu nợ bình quân năm 2010 năm, tăng nhanh 1,5 năm so với năm 2009 - Thời gian thu nợ bình quân Ngân hàng năm tăng dần, cho thấy tốc độ thu hồi vốn Ngân hàng chậm, tốc độ lưu chuyển vốn Ngân hàng chậm - Nguyên nhân thứ Ngân hàng đầu tư khoản tín dụng trung dài hạn tăng dần qua năm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Nguyên nhân thứ hai doanh số thu nợ giảm dư nợ bình quân tăng cao 4.3.4 Hệ số thu nợ: - Hệ số thu hồi nợ cho biết Ngân hàng thu lại phần trăm sử dụng số tiền cho vay kỳ kinh doanh Bảng 4.23: HỆ SỐ THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM 2008 – 2010 CHỈ TIÊU 2008 2009 Doanh số thu nợ (trđ) Doanh số cho vay (trđ) Hệ số thu hồi nợ (%) 171.764 325.997 52,7 183.044 333.304 54,9 2010 158.687 319.425 49,7 2009/ 2010/ 2008 2009 11.280 (24.357) 7.307 (13.879) 2,2 (5,2) (Nguồn: báo cáo tín dụng năm 2008, 2009, 2010) - Hệ số thu hồi nợ giao động tăng giảm qua năm Cụ thể, năm 2009 hệ số thu hồi nợ 54,9% tăng 2,2% so với năm 2008 Năm 2010, hệ số thu hồi nợ 49,7% giảm 5,2% so với năm 2009 - Hệ số thu hồi nợ qua năm giao động khoảng 50%, cho thấy với đồng vốn Ngân hàng cho vay Ngân hàng thu hồi nợ 0,5 đồng, đồng nghĩa Ngân hàng thu hồi lại 50% số tiền cho vay kỳ kinh doanh 4.3.5 Nợ xấu: Dựa vào tiêu ta đánh giá hiệu hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nếu tỷ lệ cao tức Ngân hàng hoạt động không hiệu Chỉ số đo lường tỷ lệ phần trăm nợ xấu tổng dư nợ Theo định 493/QĐ-NHNN, tỷ lệ nợ xấu không vượt 5% tổng dư nợ Một dấu hiệu để nhận dạng rủi ro tín dụng nợ xấu Nợ xấu lớn ngân hàng gặp nhiều nguy hoạt động tín dụng Vì vậy, tiêu nợ xấu rủi ro tín dụng có liên quan mật thiết với mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng Vì vậy, việc kiểm soát nợ xấu vấn đề cấp thiết Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bảng 4.24: TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƯ NỢ QUA NĂM (2008 – 2010) CHỈ TIÊU Nợ xấu (triệu đồng) Doanh số cho vay (triệu đồng) Nợ xấu/Dư nợ (%) 2008 2009 2010 16.958 560.510 33.969 710.770 33.430 871.508 3,03 4,78 3,84 (Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2008, 2009, 2010) - Về số tuyệt đối, tình hình nợ xấu năm 2009 tăng vọt so với năm 2008, năm 2010 với nhiều cố gắng, nợ xấu năm 2010 giảm nhẹ so với năm 2009 Cụ thể, năm 2009 tổng nợ xấu 33.969 triệu đồng tăng 17.011 triệu đồng tương đương tăng 100,3% so với năm 2008 Năm 2010, tổng nợ xấu 33.430 triệu đồng giảm 539 triệu đồng tương đương giảm 1,6% so với năm 2009 Nguyên nhân nợ xấu không phản ánh kịp thời, năm 2009 Ngân hàng phân loại nợ đồng loạt khách quan, dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng vọt năm 2009 so với năm 2008 Năm 2010 Ngân hàng có nhiều cố gắng nên nợ xấu năm 2010 giảm so với năm 2009 Bảng 4.25: TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM (2008 – 2010) Đvt: % NỢ XẤU 1.Hộ SXKD VKK 2.Thương nhân 3.Sinh viên 4.Giải việc làm 5.Xuất lao động 6.Hộ nghèo 7.Nước & VSMTNT 8.Nhà vượt lũ 9.Hộ nghèo nhà 10.Dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn Tổng cộng 2008 2009 2010 2009/ 2008 2010/ 2009 0,89 4,76 1,44 4,37 2,13 11,10 40,01 5,75 1,44 7,00 56,61 4,92 1,24 6,34 38,57 1,38 (0,69) (4,10) 16,60 (0,83) 3,03 4,78 3,84 1,75 (0,94) (Nguồn: Báo cáo tín dụng 2008 – 2010) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Nợ xấu XKLĐ GQVL cao mức cho phép (>5%) cho thấy khả trả nợ khách hàng dùng vào mục tiêu GQVL XKLĐ không hiệu quả, khách hàng sử dụng vốn chưa đem lại lợi nhuận bị lỗ Một số doanh nghiệp vay GQVL đầu tư máy móc thiết bị, vật nuôi, trồng tạo sản phẩm thị trường tiêu thụ, nên trả nợ, có doanh nghiệp bị phá sản như: làm nhà máy mía đường, nuôi cá tra, sở may gia công… - Về số tương đối, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng giai đoạn 2008 – 2010 nhỏ 5% (năm 2008 tỷ lệ nợ xấu 3,03%, năm 2009 4,78%, năm 2010 3,84%) Hiện theo mức độ cho phép Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 5% coi tín dụng có chất lượng tốt Đây mức độ cho phép chấp nhận được, xét tình hình chung nợ xấu Ngân hàng cao so với thị trường tài Thành phố Cần Thơ Đến cuối năm 2010, tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng địa bàn Thành phố Cần Thơ khoảng 1,8% tổng dư nợ (Trang web Ngân hàng nhà nước, chuyên mục nghiên cứu trao đổi, viết “Hoạt động Ngân hàng Cần Thơ năm 2010: nổ lực vượt bậc, thành công nhân đôi”) 4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VỀ MẶT XÃ HỘI - Hiệu tín dụng Ngân hàng Thương mại tính đến hiệu mặt kinh tế đem lại, Ngân hàng Chính sách xã hội phải xét thêm hiệu tín dụng đem lại cho xã hội, từ tác động đến kinh tế - xã hội phát triền bền vững, đảm bảo công xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng dần chất lượng sống người dân - Hiện với mạng lưới hoạt động rộng khắp địa bàn toàn Thành phố, Ngân hàng có khoảng 2.439 tổ TK&VV hoạt động xã, phường 74/85 điểm giao dịch xã (87% xã phường, Ngân hàng đặt điểm giao dịch để giao dịch với khách hàng Tổ trưởng hộ vay) Mạng lưới hoạt động rộng khắp nhân tố quan trọng thực có hiệu sách tín dụng đến hộ nghèo đối tượng sách khác, người dân tiếp cận dễ dàng với tín dụng nâng cao hiểu biết tiết kiệm để không bị tái nghèo nguồn vốn dự phòng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Trên thực tế, kết tài hoạt động tín dụng sách không Ngân hàng thương mại, nhiều chương trình tín dụng sách triển khai hiệu mang lại lợi ích thiết thực góp phần làm thay đổi sống người dân, khu vực nông nghiệp, nông thôn Hiệu mà tín dụng sách đạt tới thời điểm vấn đề xã hội giải giá trị sống phận không nhỏ nhân dân bước cải thiện Bảng 4.26: MỘT SỐ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VỀ MẶT XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN (2008 – 2010) CHỈ TIÊU Số học sinh sinh viên vay vốn (chương trình cho vay học sinh sinh viên) (số học viên) Số lao động giải việc làm (chương trình giải việc làm) (số lao động) Số hộ thoát nghèo (chương trình hộ nghèo) (số hộ) Số nhà cho hộ nghèo (số hộ nghèo xây nhà ở) 2008 2009 2010 5.462 4.664 7.558 _ 5.650 5.615 4.184 4.325 3.179 52 1.287 (Nguồn: Sở Lao động Thương binh & Xã hội TP Cần Thơ) - Chính sách tín dụng HSSV áp dụng để hỗ trợ cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt HSSV thời gian theo học trường bao gồm: tiền học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại Nhờ tiếp cận nguồn vốn ưu đãi này, nên nhiều HSSV tiếp tục đường tìm đến tri thức khoa học để đóng góp sức vào xây dựng quê hương, đất nước Trong năm thực cho vay HSSV số HSSV vay vốn 17.684 HSSV, số HSSV vay vốn lũy năm 2010 24.173 HSSV, với tổng dư nợ đến thời điểm 31/12/2010 262.366 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 30% tổng dư nợ - Cho vay giải việc làm vốn cho vay Quỹ quốc gia việc làm dùng vay hỗ trợ dự án nhỏ nhằm tạo thêm việc làm Dư nợ thực đến năm 2010, 43.780 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 5% tổng dư nợ Số lao Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only động giải việc làm năm 2010 5.615 lao động, lũy kế số lao động giải việc làm đến cuối năm 2010 30.465 lao động Ngoài ra, Ngân hàng giải cho số lao động làm nghề xe lôi, xe ba gác bị đình tham gia giao thông phải chuyển đổi nghề 277 lao động - Tín dụng sách hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, ổn định xã hội Qua năm thực tín dụng ưu đãi Ngân hàng giúp 11.688 hộ thoát nghèo, dư nợ đến năm 2010 398.400 triệu đồng, chiếm 46% tổng dư nợ Góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo giảm 1%/năm (kế hoạch giảm nghèo Thành phố), từ 6,04% năm 2008 xuống khoảng 4,63% vào năm 2010 Mặt đời sống xã hội nâng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, từ 1.444USD năm 2008 lên 1.950USD vào năm 2010, khoảng cách giàu nghèo rút ngắn Người nghèo có sống ổn định phần làm cho trật tự an ninh xã hội tốt - Quyết định 167/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/12/2008 sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở, nhằm mục đích với việc thực sách thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Nhà nước trực tiếp hỗ trợ hộ nghèo để có nhà ổn định, an toàn, bước nâng cao mức sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững Nguồn vốn để làm nhà cho hộ nghèo từ Ngân sách Nhà nước, Ngân sách địa phương, huy động cộng đồng giúp đỡ hộ nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Trong năm (2009 – 2010) Ngân hàng triển khai thực góp phần xây nhà cho hộ nghèo 1.339 căn, dư nợ đến năm 2010 10.663 triệu đồng Dự kiến năm 2011, số nhà xây dựng 1.126 - Những hiệu tín dụng đem lại cho xã hội khác, như: + Số hộ gia đình sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn dư nợ đến cuối năm 2010 1.327 hộ, chiếm tỷ lệ 77,68% số hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn địa bàn Tín dụng sách Ngân hàng góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh, thực chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, tăng trưởng kinh tế đồng vùng + Số thương nhân cá nhân vay vốn 75 khách hàng, chiếm 79% số thương nhân cá nhân địa bàn Ngân hàng Chính sách xã hội góp Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only phần phát triển thương mại, thực chương trình phát triển nông nghịêp, nông thôn, tăng trưởng kinh tế đồng vùng (Vùng khó khăn quy định Danh mục ban hành kèm theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/03/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn.) + Thực chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, tín dụng Ngân hàng giúp người dân nâng cao sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn Đến năm 2010, số công trình nước 13.412 công trình, số công trình vệ sinh 18.856 công trình, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước địa bàn 46%, tỷ lệ hộ dân sử dụng công trình hợp vệ sinh địa bàn 75% + Hộ dân sống khu vực không đảm bảo an toàn có lũ, phải di dời vào cụm, tuyến dân cư bờ bao khu dân cư có sẵn Ngân hàng cho vay hộ dân sống vùng ngập lũ mua nhà, đảm bảo an toàn sinh sống, số hộ dân mua nhà đến năm 2010 2.184 hộ + Thực số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Đồng sông Cửu Long, nhằm tạo điều kiện để hộ phát triển sản xuất, cải thiện ổn định đời sống Ngân hàng cho vay tín dụng để hộ vay mua đất sản xuất, mua máy móc thiết bị chi phí khác để chuyển đổi mở thêm ngành nghề, số hộ dân tộc thiểu số hỗ trợ cho vay tín dụng đến năm 2010 920 hộ - Những đóng góp tín dụng sách cho xã hội lớn, bước nâng mức sống hộ nghèo hộ khó khăn, cải tạo phát triển kinh tế vùng khó khăn, làm cho tăng trưởng kinh tế đồng vùng, tạo công ăn việc làm cho người dân vùng khó khăn, để nâng dần chất lượng sống, đảm bảo công xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội gia tăng nghèo đói Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only CHƯƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 5.1 NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH: 5.1.1 Những điểm mạnh hoạt động tín dụng sách: - Một điểm mạnh trội Ngân hàng Chính sách xã hội hỗ trợ từ Chính phủ, Nhà nước cộng đồng quốc tế nhiều mặt như: trụ sở, tài chính, người, sách hỗ trợ từ ban ngành… - Được quyền địa phương, hội đoàn thể hỗ trợ nhận ủy thác làm công tác tín dụng sách - Ngân hàng có số lượng khách hàng lớn - Hoạt động tín dụng sách góp phần phát triển kinh tế bền vững, giảm khoản cách giàu nghèo (đặc biệt vùng nông thôn, vùng khó khăn), ổn định xã hội góp phần vào công xóa đói giảm nghèo - Gần năm hoạt động, đến Ngân hàng trực tiếp quản lý giải ngân 10 chương trình tín dụng, với tổng dư nợ đến 2010 đạt 871.510 triệu đồng giúp hộ nghèo thoát nghèo, lao động có việc làm, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vay vốn học tập, xây dựng công trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, xây nhà cho hộ nghèo, gia đình sách từ trước đến chưa có nhà ở, nhà vượt lũ Đồng sông Cửu long, lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, phát triển kinh tế vùng khó khăn… Mặt đời sống xã hội nâng cao Thu nhập bình quân đầu người Thành phố tăng lên, từ 1.444 USD/người/năm năm 2008 tăng lên 1.950 USD/người/năm vào năm 2010 Năm 2010, Việt Nam tổ chức quốc tế rút khỏi danh sách nước nghèo, thu nhập thấp… 5.1.2 Những điểm yếu hoạt động tín dụng sách: - Hiệu tín dụng sách mặt kinh tế nhiều hạn chế chứa đựng nhiều rủi ro chế hoạt động Chính phủ quy định - Nợ xấu cao, chương trình cho vay xuất lao động Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Xẩy tình trạng vay ké, xâm tiêu, chiếm dụng vốn hoạt động số tổ Tiết kiệm & Vay vốn - Lãi đến hạn, hạn chưa thu nhiều - Nguồn vốn huy động không nhiều khó cạnh tranh với Ngân hàng thương mại địa bàn - Hoạt động tín dụng sách phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách Nhà nước, hoạt động linh hoạt - Số hộ thoát nghèo dư nợ (15.255 hộ) - Hộ thoát nghèo, lại tái nghèo Những hộ cận nghèo, hộ khó khăn dễ rơi vào tình trạng nghèo khó - Quy trình vay vốn ủy thác qua Hội đoàn thể tổ tiết kiệm vay vốn, nghiệp vụ thẩm định dự án số tổ tiết kiệm vay vốn hạn chế, nên nhiều vay trả nợ, làm tăng tỷ lệ nợ xấu - Một số tổ trưởng tổ tiết kiệm & vay vốn trình độ lòng nhiệt với công tác tín dụng sách hạn chế, dẫn đến tình trạng thay đổi tổ trưởng liên tục nên hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn không vào nề nếp - Cơ sở hạ tầng máy móc thiết bị, chương trình phần mềm giao dịch chưa đại - Hộ nghèo có nhu cầu cần gói tín dụng nhỏ giải ngân ngày có nhu cầu (món tín dụng nhỏ triệu đồng), để giải vấn đề tài thời gian ngắn (nhỏ tháng), Ngân hàng chưa có gói dịch vụ 5.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG: - Nợ xấu cao, tập trung chương trình giải việc làm, xuất lao động hộ nghèo, chủ yếu số ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn chưa đáp ứng công việc nên dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao Để giảm tỷ lệ nợ xấu, phải nâng cao nghiệp vụ cho ban quản lý tổ, Ngân hàng phải tham gia vào công tác bầu chọn ban quản lý tổ, để chọn người giúp việc cho có trình độ lòng nhiệt với tín dụng sách Riêng chương trình xuất lao động tình trạng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thất nghiệp tràn lan, nên khoản vay xuất lao động việc làm phải nước, tiền trả nợ dẫn đến tình trạng nợ hạn đến thời điểm cuối năm 2010 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 56,61% Để giảm tỷ lệ nợ xấu xuất lao động đối tượng lao động nước phải bố trí công ăn việc làm có thu nhập ổn định, để trả nợ dần - Do lãi suất thấp lãi suất cho vay thị trường, nên xẩy tình trạng vay ké, đối tượng vay vốn không phù hợp, hộ thoát nghèo không trả nợ lãi suất thấp, trả nợ không cho vay lại Để giải vấn đề này, trường hợp đối tượng vay vốn không phù hợp điều chỉnh lãi suất cho vay với lãi suất thị trường - Để hạn chế tình trạng xâm tiêu, chiếm dụng tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn phải kiểm tra kiểm soát chặt chẽ từ phía Ngân hàng - Nguồn vốn Ngân hàng hạn hẹp, chủ yếu Hội sở cấp Nguồn vốn Hội sở hình thành từ nguồn vốn cộng đồng quốc tế tài trợ cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Ngân sách Nhà nước chuyển sang vay, đất nước nghèo nên lượng vốn chuyển qua không đủ đáp ứng nhu cầu tín dụng khách hàng Theo số liệu Cục quản lý nợ tài đối ngoại Bộ Tài soạn thảo, tổng nợ Chính phủ nợ Chính phủ Việt Nam bảo lãnh tính đến ngày 30/06/2010 29 tỷ USD, quy tiền Việt Nam tương đương 537.800 tỷ đồng (GDP Việt Nam năm 2010 khoảng 104 tỷ USD) Trong tổng số nợ trên, nợ Chính phủ 25 tỷ USD, nợ phủ bảo lãnh 3,9 tỷ USD Việt Nam nợ Nhật Bản nhiều (trên 8,4 tỷ USD) (nguồn: http://tuoitre.vn/PrintView aspx? ArticleID=422892) Chính thế, Ngân hàng phải có chiến lược chủ động vốn, phải khẩn trương huy động tiết kiệm từ người nghèo, trích quỹ dự phòng để bổ sung nguồn vốn Dẫn đến hoạt động tín dụng Ngân hàng chủ động linh hoạt - Ngân hàng cần phải đa dạng hóa dịch vụ tín dụng gói tín dụng nhỏ cấp thiết , đáp ứng nhu cầu hộ nghèo ngày, hiệu hoạt động tín dụng cao công giảm nghèo nhanh chóng - Đầu tư vào máy móc thiết bị phần mềm, nâng cao hiệu công việc chuẩn bị cho chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN: - Ngân hàng Chính sách xã hội quan tài Chính phủ, hoạt động theo chế Chính phủ Nhà nước quy định - Công xóa đói giảm nghèo trọng có hiệu thiết thực thể qua tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm (tỷ lệ hộ nghèo Thành phố Cần Thơ năm 2008: 6,04%, năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo giảm 0,42% so với năm 2008, 5,62%, năm 2010 giảm 0,99% 4,63%) Nhưng hỗ trợ tín dụng giải pháp gián tiếp, trực tiếp phải hỗ trợ để hộ nghèo có công ăn việc làm, thu nhập ổn định - Cung cấp tín dụng sách nhằm đạt mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ổn định xã hội NHCSXH CN TP Cần Thơ nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội góp phần cung cấp tín dụng cải thiện đời sống phận người dân, hành động Đảng mang tính thiết thực Hiện tại, ngân hàng cung cấp tín dụng nhằm phát triển kinh tế vùng khó khăn, đầu tư cho phát triển nguồn lực đất nước tương lai, giải việc làm, giải vấn đề an sinh xã hội cho hộ nghèo dân tộc thiểu số, tạo điều kiện cho người dân vùng ngập lũ di dời vào cụm tuyến dân cư vượt lũ, cải thiện vệ sinh môi trường hỗ trợ tín dụng xây dựng công trình nước - Hiện tại, sở hạ tầng máy móc thiết bị, chương trình phần mềm giao dịch chưa đại Năng lực làm việc Tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn chưa đáp ứng công việc Hộ thoát nghèo lại tái nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn dễ bị rơi vào tình trạng nghèo khó - Bên cạnh mục tiêu xã hội mà tín dụng sách góp phần giải quyết, hoạt động kinh doanh Ngân hàng đảm bảo bảo tồn vốn, hoạt động cung cấp tín dụng thông suốt giao dịch Ngân hàng xã nên người dân dễ tiếp cận, hoạt động dịch vụ toán yếu kém, nguồn vốn ủy thác địa phương, vốn huy động chưa đáp ứng mục tiêu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội, nguồn vốn chủ lực nguồn vốn ngân sách Nhà nước chuyển qua, dư nợ tăng trưởng qua năm, nợ xấu tồn với tỷ lệ cho phép Ngân hàng Nhà nước, cao so với mặt thị trường tài chung Thành phố Cần Thơ, tiêu dư nợ vốn huy động, vòng quay vốn tín dụng, thời gian thu nợ, hệ số thu nợ đạt kết không cao - Định hướng tương lai phải tự chủ tài chính, Ngân hàng có chiến lược tích cực có thành đáng kể như: huy động vốn từ cộng đồng người nghèo, tiến hành đầu tư máy móc thiết bị chuẩn hóa liệu để chuyển sang chương trình core banking, nhằm mục tiêu phát triển sản phẩm dịch vụ 6.2 KIẾN NGHỊ: * Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam: - Đầu tư mở rộng hoạt động hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động dịch vụ toán, cung cấp thêm dịch vụ tín dụng phù hợp với nhu cầu hộ nghèo đối tượng sách khác - Mở rộng đối tượng phục vụ cho hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội (hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn) để tránh tình trạng thoát nghèo lại tái nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn bị rơi vào tình trạng nghèo khó, với lãi suất cho vay hợp lý - Nghiên cứu đề án cung cấp cho hộ nghèo gói tín dụng nhỏ * Đối với Chính quyền địa phương: - Đề nghị Uỷ ban nhân dân Thành phố có kế hoạch bổ sung nguồn vốn cho Ngân hàng từ nguồn kết dư, tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách để Ngân hàng thực giải ngân cho chương trình, dự án địa phương, nhằm công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Chính quyền địa phương hỗ trợ cho hoạt động Ngân hàng cách tháo gỡ, giải vấn đề phát sinh, tồn liên quan đến hoạt động Ngân hàng phê duyệt đối tượng vay vốn, mức duyệt cho vay, giám sát quản lý vốn tổ chức hội địa bàn, xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng kéo dài Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only - Chỉ đạo ban ngành tiếp tục hỗ trợ người nghèo tìm đối tượng trồng, vật nuôi, mô hình làm ăn có hiệu để đầu tư vốn hiệu quả, hạn chế thất thoát đồng vốn Ngân hàng - Tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm địa phương giai đoạn đầu tư sản xuất, tránh tình trạng rớt giá sản phẩm, thị trường tiêu thụ sản phẩm - Cần tạo hội tìm việc làm cho hộ nghèo đối tượng sách khác, có thu nhập ổn định Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Ngọc Chuyên (2010) Xử lý nợ xấu nâng cao lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam, Thị trường tài tiền tệ, (Số 17, 1/9/2010) Phan Thị Cúc (2009) Quản trị ngân hàng, NXB Giao Thông Vận Tải Thái Văn Đại (2007) Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Cần Thơ Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ, Báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010 Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ, Báo cáo tín dụng năm 2008, 2009, 2010 Đỗ Xuân Trường (2010), Năm 2009, tín dụng ngân hàng thận trọng tăng trưởng, Thị trường tài tiền tệ, (Số 3+4, 1/2/2010) Nguyễn Thị Hải Thu (2010), Những vấn đề đặt thị trường tiền tệ năm 2010, Thị trường tài chính,( Số tháng 3/2010) http://www.vbsp.org.vn http://vi.wikipedia.org 10 http://tuoitre.vn/PrintView aspx? ArticleID=422892 11 http://www.vntrades.com\tintuc\name_news_file_article_sid_38397.htm 12 http://www.taichinhdientu.vn/Home/Thu-nhap-binh-quan-dau-nguoi-o-CanTho-se-cao-nhat-DBSCL/200912/73046.dfis 13 http://www.bsc.com.vn/News/2010/10/17/116246.aspx 14 http://cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=Print&mid=4503: tỷ lệ hộ nghèo nước năm 2009 11,3% năm 2010 9,45% 15 http://www.vietabank.com.vn/Default.aspx?tabid=140: lãi suất cho vay Ngân hàng Việt Á từ 16% đến 18%/năm 16 http://www.diaoconline.vn/tinchitiet/57/25022/lai-suat-cho-vay-linh-vuc-phisan-xuat-van-o-muc-1822nam/: Thời điểm 24/03/2011, lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất phổ biến mức 14,5%/năm; lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác từ 16 – 18%/năm; lĩnh vực phi sản xuất từ 18 – 22%/năm [...]... đó có hoạt động tín dụng … Chính vì vậy, việc tìm hiểu và phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng là điều cần thiết Đề tài Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ nhằm giúp cho nhà quản lý, người có nhu cầu tham khảo, xác định tình hình thực tế và tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất đối với lĩnh vực hoạt động tín dụng của ngân hàng trong... Mục tiêu chung: - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích tình hình huy động vốn - Phân tích doanh số cho vay - Phân tích doanh số thu nợ - Phân tích dư nợ - Phân tích nợ xấu - Đánh giá hiệu quả tín dụng bằng hệ thống... KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ (2008 – 2010) 20 Bảng 3.2: CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008 – 2010) .21 Bảng 3.3: HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THANH TOÁN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ (2008 – 2010) 24 Bảng 4.1: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG NGUỒN VỐN .27 Bảng 4.2: TỶ TRỌNG NGUỒN VỐN CỦA NHCSXH TP CẦN THƠ 28 Bảng 4.3: HUY ĐỘNG TIỀN... cáo tài chính, phòng tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ qua ba năm (2008 – 2010) - Tổng hợp các thông tin từ tạp chí Ngân hàng, Báo chí Ngân hàng, những tư liệu tín dụng tại Ngân hàng, sách báo về Ngân hàng 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh số tương đối, tuyệt đối - Sử dụng các chỉ tiêu tài chính để phân tích như:... - Thời gian hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội là 99 năm 2.1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Chính sách xã hội: - Ngân hàng Chính sách xã hội được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp để cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách khác - Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội không vì mục đích lợi... huy động, hệ số thu nợ, nợ xấu trên tổng dư nợ, vòng quay vốn tín dụng, thời gian thu nợ bình quân Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội Chi. .. giá hiệu quả tín dụng về những tác động tích cực của tín dụng chính sách đến xã hội - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Không gian: - Đề tài thực hiện phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội trong phạm vi Thành phố Cần Thơ 1.3.2 Thời gian - Luận văn được thực hiện trong thời gian từ 01/02/2011 đến 15/05/2011 - Số liệu được sử dụng cho luận... phải nộp ngân sách Nhà nước - Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội là người nghèo và các đối tượng chính sách khác Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 2.1.1.3 Quản trị và điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội: - Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội là Hội đồng quản trị - Điều hành hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội là Tổng... hội 2.1.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Chính sách xã hội - Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo được thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5 ngày 01 tháng 9 năm 1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản lý... Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ - Tên giao dịch: Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ - Tên viết tắt: NHCSXH CN TP Cần Thơ - Trụ sở chi nhánh: 156-158 Trần Hưng Đạo, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ - Cơ quan cấp trên: Hội sở chính đặt tại Khu CC5, Bán đảo Linh Đàm, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng - Những năm cuối thế kỷ 20, ... XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ - Tên giao dịch: Ngân hàng. .. hiệu hoạt động có hoạt động tín dụng … Chính vậy, việc tìm hiểu phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng điều cần thiết Đề tài Phân tích tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chi. .. hành Ngân hàng Chính sách xã hội: - Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội Hội đồng quản trị - Điều hành hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Tổng Giám đốc - Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách

Ngày đăng: 15/12/2015, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan