KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHỐI TRỘN CHẾ PHẨM ENZYME BIO-I TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA

173 408 2
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHỐI TRỘN CHẾ PHẨM ENZYME BIO-I TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TẠ ÁNH MINH KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHỐI TRỘN CHẾ PHẨM ENZYME BIO-I TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành : HOÁ SINH Mã số chuyên ngành : 60.42.30 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Đồng Thị Thanh Thu TS Mai Ngọc Dũng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin gửi đến ba mẹ, người dõi theo bước đi, động viên lúc vấp ngã mỉm cười với thành công nhỏ Lời tri ân sâu sắc tận trái tim học trò mong gửi đến cô PGS TS Đồng Thị Thanh Thu thầy TS Mai Ngọc Dũng Con cảm ơn cô thầy đồng hành con, dìu dắt đường biến ước mơ thành thực Dù vậy, có lúc vô tâm, làm cô thầy thật buồn lòng Mong cô thầy nhận học trò lời xin lỗi chân thành lòng biết ơn sâu sắc Một lời cảm ơn chân thành xin gửi đến quý thầy cô Bộ môn Hóa sinh truyền đạt cho em thật nhiều kiến thức bổ ích tạo điều kiện sở vật chất có thể, giúp em hoàn thành khóa học cách trọn vẹn Xin gửi lời cảm ơn đến ThS Huỳnh Thị Kim Cúc – Giám đốc Trung tâm Quản lý Kiểm định Giống Cây trồng – Vật nuôi Tp.HCM, bạn đồng nghiệp, cô công nhân động viên, quan tâm, san sẻ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành khóa học Những lời cảm ơn chân thành lời hứa cố gắng sống, học tập làm việc thật tốt để xứng đáng với niềm tin hy vọng ba mẹ, cô thầy, lãnh đạo đồng nghiệp tất mong gửi đến Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tạ Ánh Minh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thành phần hoá học thức ăn chăn nuôi gia súc 1.1.1 Carbohydrate 1.1.2 Lipid 1.1.3 Protein 1.2 Đặc điểm tiêu hoá gia súc nhai lại 1.2.1 Cấu tạo ống tiêu hoá gia súc nhai lại 1.2.2 Quá trình tiêu hoá thành phần thức ăn 11 1.3 Vai trò chế phẩm enzyme - probiotic trình tiêu hoá thức ăn gia súc 17 1.4 Lược sử nghiên cứu bổ sung chế phẩm enzyme - probiotic vào phần bò khai thác sữa 19 1.5 Khái quát đặc điểm số enzyme sử dụng chăn nuôi 25 1.5.1 Khái niệm chung enzyme 25 1.5.2 Các enzyme quan trọng tiêu hoá thức ăn động vật thường sử dụng chăn nuôi gia súc 27 1.6 Tình hình sử dụng chế phẩm enzyme - probiotic chăn nuôi bò sữa 34 Chương VẬT LIỆU-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nguyên vật liệu 36 2.1.1 Thành phần thực liệu bò sữa 36 2.1.2 Chế phẩm enzyme sử dụng bổ sung 36 2.1.3 Đối tượng thí nghiệm 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 37 2.2.2 Phương pháp phân tích thí nghiệm 41 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 53 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 54 3.1 Kết ước tính nhu cầu dinh dưỡng xây dựng phần TMR cho cá thể thí nghiệm 54 3.1.1 Kết lựa chọn cá thể bò sữa thực khảo sát 54 3.1.2 Kết ước tính nhu cầu dinh dưỡng cho cá thể bò sữa thực khảo sát 60 3.1.3 Kết xây dựng phần TMR cho cá thể bò sữa thực khảo sát 62 3.2 Kết khảo sát hiệu chế phẩm điều kiện phòng thí nghiệm 71 3.2.1 Kết khảo sát hoạt độ amylase, protease cellulase có chế phẩm BiO-I 71 3.2.2 Kết khảo sát khả thủy phân thức ăn điều kiện phòng thí nghiệm 73 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng chế phẩm điều kiện chăn nuôi thực tế 78 3.3.1 Kết theo dõi suất sữa khai thác cá thể thí nghiệm 79 3.3.2 Kết theo dõi tăng trọng trung bình (g/ngày) cá thể thí nghiệm 84 3.4 Kết khảo sát hiệu kinh tế 88 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 4.1 Kết luận 90 4.2 Đề nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF (acid detergent fiber): Xơ acid Ca: Calcium CP (crude protein): Protein thô DM (dry matter): Vật chất khô DMI (dry matter intake): Vật chất khô phần FCM (fat-corrected milk): Sữa có độ béo chuẩn KP1: Khẩu phần KP2: Khẩu phần KPĐC: Khẩu phần đối chứng ME (metabolization energy): Năng lượng trao đổi N: Nitrogen NDF (neutral detergent fiber): Xơ trung tính NRC (National Research Council): Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ OM (organic matter): Vật chất hữu P: Phospho TMR (total mixed ration): Khẩu phần hỗn hợp hoàn chỉnh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết công trình nghiên cứu J.-S Eun K A Beauchemin 21 Bảng 1.2 Kết công trình nghiên cứu Yang cộng 23 Bảng 1.3 Một số chế phẩm enzyme tiêu biểu có thị trường nước 34 Bảng 2.1 Xây dựng đường chuẩn định lượng phospho 47 Bảng 2.2 Xây dựng đường chuẩn tinh bột 48 Bảng 2.3 Tiến hành xác định hoạt độ amylase mẫu 48 Bảng 2.4 Xây dựng đường chuẩn tyrosine 50 Bảng 2.5 Xác định lượng tyrosine mẫu 50 Bảng 2.6 Xây dựng đường chuẩn glucose 53 Bả ng 3.1 Kết lựa chọn cá thể bò sữa tham gia khảo sát 54 Bảng 3.2 Kết phân tích thống kê tiêu trọng lượng ban đầu cá thể tham gia thí nghiệm 56 Bảng 3.3 Kết phân tích mức độ tương đồng trọng lượng trung bình ban đầu nhóm cá thể tham gia thí nghiệm ( LSD 95%) 57 Bảng 3.4 Kết phân tích thống kê tiêu suất sữa cá thể tham gia thí nghiệm 57 Bảng 3.5 Kết phân tích mức độ tương đồng suất sữa trung bình nhóm cá thể tham gia thí nghiệm (LSD 95%) 58 Bảng 3.6 Kết phân tích thống kê tiêu tỷ lệ chất béo sữa ban đầu cá thể tham gia thí nghiệm 59 Bảng 3.7 Kết phân tích mức độ tương đồng tỷ lệ chất béo sữa ban đầu nhóm cá thể tham gia thí nghiệm (LSD 95%) 60 Bảng 3.8 Kết ước tính nhu cầu dinh dưỡng cho cá thể bò sữa thực khảo sát 61 Bảng 3.9 Thành phần dinh dưỡng loại thực liệu chăn nuôi bò sữa 62 Bảng 3.10 Kết xây dựng phần TMR cho cá thể bò sữa thực khảo sát 63 Bảng 3.11 Kết ước tính thành phần dinh dưỡng phần TMR cung cấp cho cá thể bò sữa thực khảo sát 64 Bảng 3.12 Kết so sánh mức độ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng phần TMR cung cấp cho cá thể bò sữa thực khảo sát 66 Bảng 3.13 Kết phân tích thống kê mức độ đáp ứng DMI phần nhóm cá thể 67 Bảng 3.14 Kết phân tích độ tương đồng mức độ đáp ứng DMI phần nhóm cá thể (LSD 95%) 68 Bảng 3.15 Kết phân tích thống kê mức độ đáp ứng lượng phần nhóm cá thể 69 Bảng 3.16 Kết phân tích độ tương đồng mức độ đáp ứng lượng phần nhóm cá thể (LSD 95%) 70 Bảng 3.17 Kết khảo sát hoạt độ amylase, protease cellulase chế phẩm BiO-I 71 Bảng 3.18 Kết khảo sát hàm lượng cellulose lại phần 74 Bảng 3.19 Kết khảo sát khả biến đổi hàm lượng tinh bột phần 76 Bảng 3.20 Kết khảo sát khả biến đổi hàm lượng protein thô phần 77 Bảng 3.21 Kết khảo sát suất sữa trung bình cá thể thí nghiệm 79 Bảng 3.22 Kết phân tích thống kê suất sữa trung bình cá thể thí nghiệm 82 Bảng 3.23 Kết phân tích độ khác biệt suất sữa nhóm thí nghiệm (LSD 95%) 83 Bảng 3.24 Kết khảo sát tăng trọng trung bình (g/ngày) cá thể thí nghiệm 84 Bảng 3.25 Kết phân tích thống kê tăng trọng (g/ngày) nhóm cá thể thí nghiệm 86 Bảng 3.26 Kết phân tích độ khác biệt tăng trọng (g/ngày) nhóm cá thể tham gia thí nghiệm ( LSD 95%) 87 Bảng 3.27 Chi phí thức ăn trung bình nhóm cá thể thí nghiệm 88 Bảng 3.28 Kết khảo sát hiệu kinh tế nhóm cá thể thí nghiệm 89 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô cấu trúc vách tế bào thực vật chứa cellulose, hemicellulose lignin Hình 1.2 Thành phần hóa học vi sợi cellulose Hình 1.3 Cấu tạo ống tiêu hoá bò sữa Hình 1.4 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein α-amylase 27 Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein β-amylase 28 Hình 1.6 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein glucoamylase 28 Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein oligo-1,6-glucosidase 29 Hình 1.8 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein α-glucosidase 29 Hình 1.9 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein transglucosilase 30 Hình 1.10 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein leucyl aminopeptidase 31 Hình 1.11 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein metallocarboxylpeptidase D 31 Hình 1.12 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein membrane dipeptidase 32 Hình 1.13 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein trypsin 32 Hình 1.14 Sơ đồ cấu trúc chuỗi protein β-glycosidase 33 Có ý Độ khác nghĩa biệt -7,000 Cặp so sánh Khẩu phần – Khẩu phần Khoảng ước lượng độ khác biệt (±) 18,640 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -2,667 18,640 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -6,167 18,640 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -0,500 18,640 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 4,333 18,640 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,833 18,640 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 6,500 18,640 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC -3,500 18,640 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC 2,167 18,640 5,667 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC Ký hiệu “*” biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê 18,640 Bảng 52 Kết phân tích thống kê tiêu suất sữa ban đầu cá thể tham gia thí nghiệm Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần ĐC Khẩu phần ĐC1 Khẩu phần ĐC2 Total Số lượng Giá trị trung bình 14,917 0,567 3,802% 14,3 15,9 1,6 1,053 0,640 15,203 0,515 3,387% 14,52 16,07 1,55 0,729 0,789 15,030 0,607 4,042% 14,41 16,1 1,69 1,217 0,733 14,895 0,527 3,538% 14,32 15,8 1,48 1,006 0,539 15,030 0,607 4,042% 14,41 16,1 1,69 1,217 0,733 30 15,015 0,537 3,579% 14,3 16,1 1,8 1,729 -0,266 Độ lệch Hệ số chuẩn biến thiên 51p Giá trị Giá trị Khoảng Độ thấp lớn biến lệch nhất thiên Độ nhọn Bảng 53 Kết phân tích ANOVA tiêu suất sữa cá thể tham gia thí nghiệm Between groups Tổng bình phương 0,360 Within groups 8,013 25 Total (Corr.) 8,373 29 Nguồn sai số Bậc tự Trung bình Giá trị Giá trị P bình phương F 0,090 0,28 0,8877 0,321 Bảng 54 Kết phân tích mức độ tương đồng suất sữa trung bình nhóm cá thể tham gia thí nghiệm (LSD 95%) Khẩu phần ĐC Giá trị trung bình 14,895 Khẩu phần 14,9167 X Khẩu phần ĐC 15,03 X Khẩu phần ĐC 15,03 X Khẩu phần 15,2033 X Số lượng Nhóm tương đồng X Khẩu phần – Khẩu phần Độ khác biệt -0,287 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -0,113 0,673 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,022 0,673 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -0,113 0,673 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,173 0,673 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,308 0,673 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,173 0,673 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC 0,135 0,673 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC 0,000 0,673 -0,135 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC Ký hiệu “*” biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê 0,673 Có ý nghĩa Cặp so sánh 52p Khoảng ước lượng độ khác biệt (±) 0,673 Bảng 55 Kết phân tích thống kê tiêu tỷ lệ chất béo sữa ban đầu cá thể tham gia thí nghiệm Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần ĐC1 Khẩu phần ĐC Khẩu phần ĐC2 Total Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên Giá trị Giá trị Khoảng Độ Độ thấp lớn biến lệch nhọn nhất thiên 4,020 0,084 2,081% 3,94 4,17 0,23 1,337 0,900 4,035 0,119 2,956% 3,89 4,22 0,33 0,410 -0,107 4,032 0,069 1,700% 3,91 4,12 0,21 -1,026 1,322 4,057 0,153 3,770% 3,91 4,34 0,43 1,509 1,414 4,067 0,112 2,754% 3,94 4,22 0,28 0,103 -0,825 30 4,042 0,105 2,591% 3,89 4,34 0,45 1,984 1,036 Bảng 56 Kết phân tích ANOVA tiêu tỷ lệ chất béo sữa ban đầu nhóm cá thể tham gia thí nghiệm Between groups Tổng bình phương 0,0088 Within groups 0,3093 25 Total (Corr.) 0,3181 29 Nguồn sai số Bậc Trung bình Giá trị F Giá trị P tự bình phương 0,0022 0,18 0,9479 0,0123 Bảng 57 Kết phân tích mức độ tương đồng tỷ lệ chất béo sữa ban đầu nhóm cá thể tham gia thí nghiệm (LSD 95%) Khẩu phần Giá trị trung bình 4,020 Khẩu phần ĐC 4,032 X Khẩu phần 4,035 X Khẩu phần ĐC 4,057 X Khẩu phần ĐC 4,067 X Số lượng 53p Nhóm tương đồng X Có ý nghĩa Độ khác biệt -0,015 Khoảng ước lượng độ khác biệt (±) 0,132 Khẩu phần 1- Khẩu phần ĐC -0,012 0,132 Khẩu phần 1- Khẩu phần ĐC -0,037 0,132 Khẩu phần 1- Khẩu phần ĐC -0,047 0,132 Khẩu phần 2- Khẩu phần ĐC 0,003 0,132 Khẩu phần 2- Khẩu phần ĐC -0,022 0,132 Khẩu phần 2- Khẩu phần ĐC -0,032 0,132 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC -0,025 0,132 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC -0,035 0,132 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC -0,010 Ký hiệu “*” biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê 0,132 Cặp so sánh Khẩu phần 1- Khẩu phần Bảng 58 Kết phân tích thống kê mức độ đáp ứng DMI phần nhóm cá thể Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần ĐC Khẩu phần ĐC1 Khẩu phần ĐC2 Total Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên 108,012 1,135 1,051% 106,53 109,61 3,08 0,307 -0,430 108,285 1,078 0,995% 106,65 109,67 3,02 -0,494 -0,146 107,162 1,093 1,020% 108,5 2,9 -0,170 -0,580 107,675 1,170 1,086% 106,17 108,99 2,82 -0,166 -1,063 108,532 1,567 1,443% 106,36 110,05 3,69 -0,567 -0,927 30 107,933 1,235 1,144% 4,45 -0,008 -1,185 54p Giá trị Giá trị Khoảng thấp lớn biến nhất thiên 105,6 105,6 110,05 Độ lệch Độ nhọn Bảng 59 Kết phân tích ANOVA mức độ đáp ứng DMI phần nhóm cá thể Between groups Tổng bình phương 6,900 Within groups 37,329 25 Total (Corr.) 44,229 29 Nguồn sai số Bậc Trung bình Giá trị F Giá trị P tự bình phương 1,725 1,16 0,354 1,493 Bảng 60 Kết phân tích độ tương đồng mức độ đáp ứng DMI phần nhóm cá thể (LSD 95%) Số lượng Giá trị trung Nhóm tương đồng bình 107,162 X Khẩu phần ĐC Khẩu phần ĐC 107,675 X Khẩu phần 108,012 X Khẩu phần 108,285 X Khẩu phần ĐC 108,532 X Có ý Độ khác Khoảng ước lượng nghĩa biệt độ khác biệt (±) -0,273 1,453 Cặp so sánh Khẩu phần – Khẩu phần Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,850 1,453 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,337 1,453 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -0,520 1,453 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 1,123 1,453 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,610 1,453 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -0,247 1,453 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC -0,513 1,453 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC -1,370 1,453 -0,857 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC Ký hiệu “*” biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê 1,453 55p Bảng 61 Kết phân tích thống kê mức độ đáp ứng lượng phần nhóm cá thể Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần ĐC Khẩu phần ĐC1 Khẩu phần ĐC2 Total Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên Giá trị Giá trị Khoảng Độ thấp lớn biến lệch nhất thiên 100,248 0,066 0,066% 100,13 100,3 0,17 -1,452 0,672 100,207 0,064 0,064% 100,10 100,28 0,18 -0,905 0,341 100,243 0,046 0,046% 100,19 100,31 0,12 0,659 -0,603 100,268 0,071 0,070% 100,18 100,36 0,18 -0,064 -0,842 100,183 0,160 0,160% 100,02 100,38 0,36 0,458 -1,038 30 100,23 0,090 0,090% 100,02 100,38 0,36 -1,245 0,146 Độ nhọn Bảng 62 Kết phân tích ANOVA mức độ đáp ứng lượng phần nhóm cá thể Between groups Tổng bình phương 0,028 Within groups 0,206 25 Total (Corr.) 0,234 29 Nguồn sai số Bậc Trung bình Giá trị F Giá trị P tự bình phương 0,007 0,86 0,5027 0,008 Bảng 63 Kết phân tích độ tương đồng mức độ đáp ứng lượng phần nhóm cá thể (LSD 95%) Khẩu phần ĐC Giá trị trung bình 100,183 Khẩu phần 100,207 X Khẩu phần ĐC 100,243 X Khẩu phần 100,248 X Khẩu phần ĐC 100,268 X Số lượng 56p Nhóm tương đồng X Có ý Độ khác Khoảng ước lượng nghĩa biệt độ khác biệt (±) 0,042 0,108 Cặp so sánh Khẩu phần – Khẩu phần Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,005 0,108 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -0,020 0,108 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,065 0,108 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -0,037 0,108 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC -0,062 0,108 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC 0,023 0,108 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC -0,025 0,108 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC 0,060 0,108 0,085 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC Ký hiệu “*” biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê 0,108 Bảng 64 Kết phân tích thống kê suất sữa trung bình cá thể thí nghiệm Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần ĐC Khẩu phần ĐC1 Khẩu phần ĐC2 Total Hệ số biến thiên Giá Giá trị Khoảng trị Độ lớn biến thấp lệch thiên Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 13,853 0,428 3,089% 13,55 14,67 1,12 1,812 13,697 0,672 4,905% 13,01 14,59 1,58 0,400 -1,054 13,277 0,570 4,290% 12,68 14,02 1,34 0,538 -0,908 11,900 0,482 4,049% 11,45 12,81 1,36 1,678 1,668 11,590 0,715 6,172% 10,9 12,88 1,98 1,316 1,055 30 12,863 1,097 8,526% 10,9 14,67 3,77 -0,460 -1,209 57p Độ nhọn 1,732 Bảng 65 Kết phân tích ANOVA suất sữa nhóm cá thể thí nghiệm Between groups Tổng bình phương 26,369 Within groups 8,513 25 Total (Corr.) 34,882 29 Nguồn sai số Bậc Trung bình Giá trị F Giá trị P tự bình phương 6,592 19,36 0,000 0,341 Bảng 66 Kết phân tích độ khác biệt suất sữa nhóm thí nghiệm (LSD 95%) Số lượng Giá trị Nhóm tương đồng trung bình 11,590 X Khẩu phần ĐC Khẩu phần ĐC 11,900 Khẩu phần ĐC 13,277 X Khẩu phần 13,697 X Khẩu phần 13,853 X Cặp so sánh Có ý nghĩa Khẩu phần – Khẩu phần Khẩu phần – Khẩu phần ĐC X Độ khác biệt 0,157 Khoảng ước lượng độ khác biệt (±) 0,694 0,577 0,694 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC * 1,953 0,694 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC * 2,263 0,694 0,420 0,694 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC Khẩu phần – Khẩu phần ĐC * 1,797 0,694 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC * 2,107 0,694 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC * 1,377 0,694 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC * 1,687 0,694 0,310 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC Ký hiệu “*” biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê 0,694 58p Bảng 67 Kết phân tích thống kê tăng trọng (g/ngày) nhóm cá thể thí nghiệm Giá trị Số trung lượng bình Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần ĐC Khẩu phần ĐC1 Khẩu phần ĐC2 Total Hệ số biến thiên Độ lệch chuẩn Giá trị Giá trị Khoảng thấp lớn biến nhất thiên Độ lệch Độ nhọn 472,402 36,116 7,645% 418,28 524,46 106,18 -0,132 0,230 428,763 28,032 6,538% 401,61 466,94 65,33 0,290 -1,094 430,200 37,731 8,771% 385,22 491,13 105,91 0,658 0,113 377,107 20,744 5,501% 344,09 409,68 65,59 -0,048 1,249 347,000 15,869 4,573% 328,23 368,82 40,59 0,283 -0,871 30 411,094 52,251 12,710% 328,23 524,46 196,23 0,647 -0,821 Bảng 68 Kết phân tích ANOVA tiêu tăng trọng (g/ngày) nhóm cá thể thí nghiệm Between groups Tổng bình phương 58194,3 Within groups 20979,5 25 Total (Corr.) 79173,8 29 Nguồn sai số Bậc Trung bình Giá trị F Giá trị P tự bình phương 14548,6 17,34 0,000 839,181 Bảng 69 Kết phân tích độ khác biệt tăng trọng (g/ngày) nhóm cá thể tham gia thí nghiệm ( LSD 95%) Số lượng Giá trị Nhóm tương đồng trung bình 347,000 X Khẩu phần ĐC Khẩu phần ĐC 377,107 Khẩu phần 428,763 X Khẩu phần ĐC 430,200 X Khẩu phần 472,402 59p X X Có ý nghĩa * Độ khác biệt 43,638 Khoảng ước lượng độ khác biệt (±) 34,446 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC * 42,202 34,446 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC * 95,295 34,446 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC * 125,402 34,446 -1,437 34,446 Cặp so sánh Khẩu phần – Khẩu phần Khẩu phần – Khẩu phần ĐC Khẩu phần – Khẩu phần ĐC * 51,657 34,446 Khẩu phần – Khẩu phần ĐC * 81,763 34,446 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC * 53,093 34,446 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC * 83,200 34,446 30,107 Khẩu phần ĐC - Khẩu phần ĐC Ký hiệu “*” biểu thị khác biệt có ý nghĩa thống kê 34,446 60p Hình Sản phẩm BiO-I Viện Sinh học Nhiệt đới Hình Sản phẩm ViscoSEB Advanced Enzyme Technologies Ltd Hình Sản phẩm Ultra ABHP Ultra Bio-Logics Inc 61p Sản phẩm Top gun® Cow Bullet Plus Sản phẩm Top gun® Cow Bullet Plus Sản phẩm Top gun® vxp plus Sản phẩm Top gun® px Hình Một số sản phẩm enzyme công ty Top - Gun Sản phẩm Sunson Enzyme Sản phẩm Sunson Complex Enzymes For Fedding Hình Một số sản phẩm enzyme Sunson Industry Group Co., Ltd 62p Hình Sản phẩm Nova - Enzyme Plus công ty Nova Sản phẩm FeedAdd NC3 Sản phẩm FeedAdd NC4 Hình Sản phẩm enzyme công ty Gia Tường Hình Sản phẩm Allzyme SSF Alltech 63p Hình Thao tác thực vắt sữa máy Trại Kiểm định Giống Bò Sữa – Trung tâm Quản lý Kiểm định Giống Cây trồng – Vật nuôi Tp.HCM Hình 10 Cân trọng lượng bò Iconix FX15 64p Hình 11 Cỏ Ruzi (Brachiaria ruziziensis) trồng Trại Kiểm định Giống Bò Sữa - Trung tâm Quản lý Kiểm định Giống Cây trồng – Vật nuôi Hình 12 Cỏ VA06 (Varisme số Xanh) trồng Trại Kiểm định Giống Bò Sữa - Trung tâm Quản lý Kiểm định Giống Cây trồng – Vật nuôi 65p [...]... đại gia súc như bò thịt, bò khai thác sữa vẫn chưa được quan tâm đúng mức 1 Với những ý nghĩa như nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: “KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHỐI TRỘN CHẾ PHẨM ENZYME BIO-I TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA” Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: - Nghiên cứu cơ bản:  Khảo sát hoạt độ amylase, protease và cellulase có trong BiO-I  Khảo sát khả năng thủy phân thức ăn của BiO-I trong điều kiện...  Sử dụng phụ phẩm hèm bia thay thế 1/3 và 1/2 lượng cám hỗn hợp cần sử dụng trong khẩu phần bò khai thác sữa, có sử dụng bổ sung chế phẩm BiO-I  Khảo sát, so sánh sự tăng trọng, sản lượng sữa và hiệu quả kinh tế của hai nghiệm thức thay thế 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thành phần hoá học của thức ăn chăn nuôi gia súc 1.1.1 Carbohydrate Nguồn thức ăn cung cấp năng lượng cho bò sữa gồm hai thành... trình của Luchini và cộng sự đã nghiên cứu khả năng tạo sữa khi thức ăn thô của bò khai thác sữa được xử lý bằng enzyme thuỷ phân [46]  Năm 1998, công trình của Yang và cộng sự đã nghiên cứu hiệu quả tác động của các chất phụ gia là enzyme thuỷ phân đến năng suất sữa của bò khai thác sữa [55]  Năm 1999, Rode và cộng sự đã thực hiện công trình nghiên cứu bổ sung enzyme thuỷ phân cho bò khai thác sữa trong. .. công trình của TS Võ Thị Hạnh đã nghiên cứu sản xuất 2 chế phẩm BIO-I và BIO-II gồm hỗn hợp các vi sinh vật sống và enzym tiêu hóa dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản Trong đó, chế phẩm BIO-I được dùng trong chăn nuôi gia súc và BIO-II được dùng trong nuôi trồng thuỷ sản Thực nghiệm sử dụng BIO-I đã được tiến hành ba đợt trên heo cai sữa 23 ngày tuổi tại trại Nam Hà thuộc xí nghiệp chăn nuôi heo... 72 Đồ thị 3.2 Kết quả khảo sát hàm lượng cellulose còn lại trong khẩu phần 75 Đồ thị 3.3 Kết quả khảo sát hàm lượng tinh bột còn lại trong khẩu phần 76 Đồ thị 3.4 Kết quả khảo sát hàm lượng protein thô còn lại trong khẩu phần 78 Đồ thị 3.5 Kết quả khảo sát năng suất sữa trung bình của các nhóm cá thể thí nghiệm 81 Đồ thị 3.6 Kết quả khảo sát tăng trọng trung bình của các nhóm cá thể... vấn đề sử dụng enzyme trong chăn nuôi cho thấy có nhiều triển vọng to lớn trong việc cải thiện hiệu quả sản xuất và giảm thiểu hao hụt các chất dinh dưỡng Một số nghiên cứu gần đây về bổ sung các chất phụ gia là chế phẩm enzyme vào thức ăn chăn nuôi, kể cả đối với gia súc nhai lại đã cho thấy cải thiện đáng kể khả năng tiêu hoá thức ăn, hấp thu các chất dinh dưỡng và cả khả năng sản xuất (sữa, trứng,…)... hiện ra hiệu quả của enzyme ngoại sinh phụ thuộc vào cách thức bổ sung chúng vào khẩu phần Thí nghiệm phun chế phẩm enzyme vào khẩu phần TMR (khẩu phần trộn lẫn cám hỗn hợp, cỏ, ) không làm gia tăng năng suất khai thác sữa 22 Ngược lại, thí nghiệm bổ sung enzyme ngoại sinh vào thức ăn tinh làm gia tăng sản lượng sữa đến 4kg/ngày [19] Bảng 1.2 Kết quả công trình nghiên cứu của Yang và các cộng sự (1998)[55]... hoá lipid của động vật ăn cỏ [2] 1.2.2.4 Tổng hợp vitamin Vi sinh vật dạ cỏ có khả năng tổng hợp được tất cả các vitamin nhóm B và vitamin K Tuy nhiên để vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp được đầy đủ vitamin B12 cần cung cấp đủ coban trong khẩu phần ăn của gia súc [2] 1.3 Vai trò của chế phẩm enzyme - probiotic trong quá trình tiêu hoá thức ăn ở gia súc [2],[7],[15] - Trong khẩu phần thức ăn của bò sữa, ngoài... chưa có dấu hiệu cải thiện năng suất sữa trên nhóm bò có bổ sung enzyme ngoại sinh  Tuy nhiên, công trình nghiên cứu của Kung và cộng sự năm 1996 đã cho thấy năng suất sữa gia tăng 2,5kg/ngày mà không làm thay đổi thành phần dinh dưỡng của sữa khi sử dụng chế phẩm hỗn hợp gồm cellulase/xylanase trong khẩu phần có 50% thức ăn tinh [42]  Tương tự, công trình nghiên cứu của Sanchez và cộng sự năm 1996... sung phụ gia là chế phẩm enzyme ngoại sinh chỉ mới được quan tâm từ những năm đầu thế kỷ XXI Tuy nhiên cho đến hiện nay cũng đã có rất nhiều các đề tài nghiên cứu sử dụng enzyme làm tăng 23 khả năng tiêu hoá và hấp thụ của động vật, giảm lượng thức ăn cần cung cấp nhằm tiết kiệm chi phí thức ăn trong chăn nuôi Đồng thời còn có thể sử dụng thay thế cám hỗn hợp bằng nguyên liệu thức ăn thô Trong số đó, ... SÁT HIỆU QUẢ CỦA SỰ PHỐI TRỘN CHẾ PHẨM ENZYME BIO-I TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA” Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm: - Nghiên cứu bản:  Khảo sát hoạt độ amylase, protease cellulase có BiO-I  Khảo. .. nuôi, tăng hiệu hấp thụ thức ăn, tăng sản lượng chất lượng sữa (bò, ) 1.6 Tình hình sử dụng chế phẩm enzyme - probiotic chăn nuôi bò sữa - Các chế phẩm sinh học sử dụng chăn nuôi đời ngày nhiều chiếm... dụng enzyme vào chăn nuôi nhằm tăng hiệu tiêu hoá, hấp thu; giảm thức ăn tinh chế biến sẵn, tăng lượng thức ăn thô thay vấn đề thực cần quan tâm tình hình giá thành thức ăn chăn nuôi ngày tăng

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan