Từ phương ngữ nam bộ trong truyện ngắn của nguyễn quang sáng

155 3.9K 24
Từ phương ngữ nam bộ trong truyện ngắn của nguyễn quang sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN THỊ BÍCH CHI TỪ PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: CHIM VĂN BÉ Cần Thơ, - 2011 -1- ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm phương ngữ Vấn đề phân vùng phương ngữ 2.1 Quan điểm phân thành hai vùng phương ngữ 2.2 Quan điểm phân thành ba vùng phương ngữ 2.3 Quan điểm phân thành bốn vùng phương ngữ 2.4 Quan điểm phân thành năm vùng phương ngữ 2.5 Quan điểm không phân vùng phương ngữ tiếng Việt Phương ngữ Nam 3.1 Khái niệm phương ngữ Nam 3.2 Đặc điểm phương ngữ Nam 3.2.1 Đặc điểm ngữ âm 3.2.2 Đặc điểm từ ngữ phong cách Từ phương ngữ Nam 4.1 Khái niệm từ phương ngữ 4.2 Quan điểm số tác giả từ phương ngữ 4.2.1 Quan điểm Nguyễn Văn Tu 4.2.2 Quan điểm Đỗ Hữu Châu 4.2.3 Quan điểm Bùi Tất Tươm 4.2.4 Quan điểm Nguyễn Như Ý 4.2.5 Quan điểm Đinh Trọng Lạc 4.2.6 Quan điểm Nguyễn Thiện Giáp -2- 4.3 Từ phương ngữ Nam 4.3.1 Khái niệm từ phương ngữ Nam 4.3.2 Vấn đề phân loại từ phương ngữ Nam CHƯƠNG THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI TỪ PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Giới hạn ngữ liệu khảo sát Thống kê, phân loại 2.1 Thống kê từ phương ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 2.2 Phân loại từ địa phương truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 2.3 Bảng thống kê, phân loại từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Nhận định chung việc sử dụng từ phương ngữ Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỦA TỪ PHƯƠNG NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Từ địa phương việc thể thiên nhiên Nam Từ địa phương việc thể sinh hoạt, phong tục tập quán người Nam Từ phương ngữ việc miêu tả người Nam PHẦN KẾT LUẬN -3- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ học niềm đam mê người viết từ năm thứ hai Đại học, đề tài “Từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng” đề tài hay, mang lại cho người viết nhiều cảm hứng Người viết định chọn đề tài với nhiều nguyên Thứ nhất, tiếng Việt thống tồn phương ngữ Chính thường xảy tình trạng “ông nói gà bà tưởng vịt” gây khó khăn cho trình giao tiếp Thực tế giao tiếp đòi hỏi người giao tiếp không ý phương ngữ mà phải thông hiểu phương ngữ đối tượng giao tiếp Vì vậy, việc tìm hiểu từ phương ngữ điều tất yếu sống Thứ hai, thân người quê hương Nam bộ, việc tìm hiểu phương ngữ Nam điều tất yếu, nên làm Hơn nữa, trước chọn đề tài này, người viết có trình tìm hiểu nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu phương ngữ Nam tác phẩm số tác Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Biểu Chánh, Anh Đức, Sơn Nam…; đồng thời, có vài công trình nghiên cứu từ địa phương tiểu thuyết Nguyễn Quang Sáng Thế chưa có công trình nghiên cứu từ phương ngữ Nam thể loại truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, thể loại thành công nghiệp sáng tác làm nên tên tuổi ông Chính điều thúc người viết định chọn đề tài “Từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng” Thứ ba, khai thác đề tài phần giúp người viết hiểu thêm phong tục tập quán, sắc văn hóa nét tính cách, tâm hồn người dân Nam Bên cạnh đó, thân trau dồi thêm kiến thức ngôn ngữ địa phương, làm giàu thêm kho từ vựng toàn dân, từ tích lũy vốn sống cho thân Cuối cùng, người viết mong muốn nghiên cứu góp phần vào việc công nhận vai trò từ phương ngữ Nam thành công tác phẩm văn chương đồng thời khẳng định chỗ đứng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng dòng chảy văn học Lịch sử vấn đề Từ phương ngữ Nam phận phương ngữ Nam nói riêng thuộc hệ thống phương ngữ nói chung Chình trước vào nghiên cứu đề tài -4- “Từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng”, người viết xin điểm qua số công trình nghiên cứu trước phương ngữ phương ngữ Nam Không trước mà nay,vấn đề thu hút quan tâm giới ngôn ngữ Trong đó, nghiên cứu, viết Nguyễn Quang Sáng với ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác ông nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng lại Có nói qua cách sơ lược mà chưa thật sâu vào ngôn từ nghệ thuật tác giả 2.1 Về phương ngữ phương ngữ Nam 2.1.1 Về phương ngữ Phương ngữ đề tài từ lâu nhà ngôn ngữ học quan tâm Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu nước vấn đề Mỗi tác giả lại có khuynh hướng cách lý giải riêng tạo nên cách nhìn đa dạng không phần phức tạp vấn đề Có thể kể đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Trong Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, tác giả Cù Đình Tú khảo sát đặc điểm tu từ lớp từ ngữ theo phong cách bình diện ngữ pháp học từ vựng học Ở lớp từ ngữ theo phong cách, tác giả phân từ tiếng Việt thành lớp từ: từ ngữ đa phong cách, từ ngữ, thuật ngữ khoa học tiếng Việt, từ ngữ trị tiếng Việt, từ ngữ hành tiếng Việt từ ngữ văn chương tiếng Việt Còn lớp từ ngữ theo bình diện ngữ pháp học từ vựng học, tác giả chia từ tiếng Việt thành ba loại: từ Việt từ Hán Việt có nghĩa tương đương, từ địa phương thành ngữ tiếng Việt Năm 2004, Hoàng Thị Châu cho đời Phương ngữ học tiếng Việt Trong rác giả nghiên cứu sâu tác giả Cù đình Tú vấn đề phương ngữ Trước hết, tác giả định nghĩa phương ngữ, sau nêu đặc trưng phương ngữ; đặc biệt phần trọng tâm, tác giả đưa quan điểm phân vùng phương ngữ Hoàng Thị Châu chia tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ lớn: phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung phương ngữ Nam.Ngoài ra, tác giả sâu nghiên cứu mối quan hệ phương ngữ với tác phẩm văn học Khi nói vấn , tác giả đưa hai nhận định : “Trường hợp thứ nhất, tác gải nói nhân danh mình, hay phần ngôn ngữ tác giả tác phẩm Khi tác giả nhân danh mìmh, chẳng hạn đoạn lý luận, -5- phân tích nội tâm, miêu tả thiết phải lấy ngôn ngữ toàn dân làm tảng”[6; 257] “Trường hợp thứ hai ngôn ngữ nhân vât Về điểm sử dụng ngôn ngữ không cần thiết mà thích hợp Thiếu phương ngữ có tác phẩm tính thực Có tác phẩm dùng phương ngữ Nam thành công Nếu thay phương ngữ Nam ngôn ngữ toàn dân khôn tính cách Nam tác phẩm Nhưng cần tránh lạm dụng”[6; 258] Tập hợp công trình nghiên cứu trước vấn đề phương ngữ, người viết nhận thấy tác giả tiếp cận lý giải phương ngữ theo phương diện bản: quan điểm xoay quanh vấn đề phân vùng phương ngữ, nhóm nhà nghiên cứu lại vào mô tả cấu tạo, đặc điểm thổ ngữ hay vùng phương ngữ ( khía cạnh này, Hoàng Thị Châu có tác giả khác như: Cao xuân Hạo, Võ xuân Trang…) hướng tiếp cận mặt văn hóa xã hội phương ngữ Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu khác vấn đề này, người viết có đề cập chi tiết phần lí luận chung 2.1.2 Về phương ngữ Nam Vấn đề phương ngữ Nam giới nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm, phần lớn số đóng góp tác giả quê hương Nam Từ sớm, vào năm 1987 Nguyễn Văn Ái cho đời Sổ tay phương ngữ Nam Trong này, trước vào phần phương ngữ Nam bộ, tác giả có nói sơ qua khái niệm phương ngữ, đưa ý kiến phân vùng phương ngữ dựa sở tập hợp nét biến dạng địa phương tiếng Việt Sau tác giả có nêu lịch sử hình thành phương ngữ Nam ông cho nguyên nhân hình thành phương ngữ vùng hoàn cảnh đị lý Đặc biệt, tác giả trình bày chi tiết hai đặc điểm phương ngữ Nam đăc điểm ngữ âm đặc điểm từ ngữ phong cách Trong đặc điểm từ ngữ phong cách, tác giả đặc điểm bản, đặc điểm này, người viết có vào phân tích chi tiết mục 3.2 chương Sau phải kể đến Phương ngữ Nam tác giả Trần Thị Ngọc Lang, xuất năm 1995 Trong này, tác giả chủ yếu làm rõ kiểu khác biệt từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nam phương ngữ Bắc Dựa quan hệ ngữ âm - ngữ nghĩa, tác giả tám kiểu khác biệt hai phương ngữ vào -6- phân tích cụ thể, đồng thời đưa ví dụ minh chứng kiểu Ngoài ra, tác giả nghiên cứu riêng lẻ phương ngữ Nam cách xưng hô, nhóm từ có liên quan đến sông nước, yếu tố mức độ tính từ, từ láy ngữ khí từ Năm 2007, Huỳnh Công Tín cho ấn hành Từ điển phương ngữ Nam Trước vào nội dung chính, tác giả đưa số vấn đề phương ngữ Nam Thứ nhất, công trình nêu sơ lược hình thành vùng đất người Nam Thứ hai, tác giả cho phân chia lãnh thổ trị - hành lich sử để lại nhân tố hình thành nên phương ngữ Nam Ngoài ra, tác giả đưa quan điểm phân vùng phương ngữ, cụ thể có bốn vùng Thứ ba, Huỳnh Công Tính phân tích cụ thể đặc điểm phương ngữ Nam bốn bình diện: ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp phong cách diễn đạt Tiếp tác giả nêu số hạn chế phương ngữ Nam Ngoài ra, nhiều nghiên cứu viết giá trị phương ngữ Nam Song, với nghiên cứu người viết phân tích chi tiết quan điểm nên điểm qua số công trình tiêu biểu 2.2 Về ngôn từ nghệ thuật tác giả Không phải tác phẩm văn chương có giá trị tiểu thuyết với khối lượng đố sộ mang giá trị nghệ thuật lớn lao, nghe Phạm Văn Đồng tổng kết truyện ngắn sau: “Đừng tưởng chút nội dung tư tưởng, trình độ nghệ thuật, thể loại truyện ngắn thuộc loại thấp Đâu phải có dài tốt hay Đứng trước chiến diễn nước ta, anh nhìn thấy, ghi được, tường thuật lại nhanh chóng tác phẩm ngắn Nhiếu tác phẩm nhỏ lại tác phẩm lớn Không tiền trường ca anh hùng có giá trị nghệ thuật cao”[18; 86] Có thể nói, Nguyễn Quang Sáng với tập truyện ngắn tái lại sống động hình ảnh người Nam anh dũng chiến đấu, đồng thời ghi lại mát đau thương nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ ác liệt Sở dĩ, Nguyễn Quang Sáng thành công thể loại nhờ vai trò đắc lực ngôn từ nghệ thuật Đương thời, tác giả mệnh danh nhà văn “đặc sệt” chất Nam Phong Lê Văn xuôi Việt Nam đại từ sau 1945 nhận định: -7- “Đọc xong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, người đọc thêm tự hào người đồng sông Cửu Long Chỉ với truyện ngắn anh phác vẽ cho ta hình thù, dáng nét người miền Nam bình thường mà kiên trung bất khuất, lạc quan qua anh Ba Hoành, Bảy Ngàn, vợ chồng ông già Sa Thét, chị Bảy, Thu, Nhung…Có thể nói giới nhân vật truyện ngắn anh góp phần tạo nên hình ảnh nhuần nhị nên thơ chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam [19; 444] Vân Thanh cho truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đậm chất kịch tính mang nhiều yếu tố trữ tình, đồng thời có kết hợp chất anh hùng cao chất thơ trẻo, giản đơn Tuy nhận định ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng chung chung qua nhận định cho thấy điều, tác phẩm có nội dung tư tưởng đánh giá cao từ chất liệu ngôn từ mà Bởi lẽ, chất liệu làm nên tác phẩm văn học chủ yếu ngôn từ nghệ thuật Có nên chăng, vấn đề cần giới nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm để phát giá trị văn học ngôn từ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nói riêng tác phẩm văn chương nói chung Mục đích nghiên cứu Người viết tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích khảo sát, thống kê, phân loại từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Sau đó, người viết phân tích hiệu nghệ thuật, giá trị văn học từ phương ngữ Nam ngữ liệu khảo sát Từ đây, hướng đọc giả đến với truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nói riêng tác phẩm văn chương nói chung theo hướng tiếp cận, cách nhìn, cách cảm nhận từ góc độ ngôn từ nghệ thuật Bên cạnh đó, mục đích người viết nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu đời sống sinh hoạt, nét tính cách, tâm hồn người dân Nam qua lời ăn tiếng nói ngày Đồng thời, qua trình nghiên cứu giúp người viết có thêm vốn hiểu biết đặc trưng phương ngữ nơi đây, biết bước phát triển phương ngữ Nam qua thời kì Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng”, trước tiên người viết nghiên cứu vấn đề lí luận phương ngữ, chủ yếu -8- cách phân vùng phương ngữ Trên sở đó, vào tìm hiểu phương ngữ Nam với đặc điểm chúng Thu hẹp dần phạm vi đối tượng nghiên cứu lại từ phương ngữ Nam bộ, người viết làm rõ kiểu từ phương ngữ sở xem xét với từ toàn dân tương đương Cuối sở lý luận chung, người viết tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại từ phương ngữ Nam ngữ liệu văn học cụ thể 33 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, mục đích phân tích giá trị văn học từ phương ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, người viết vận dụng kết hợp nhiều phương pháp Trước tiên, hệ thống hóa tổng hợp hóa kiến thức phương ngữ từ phương ngữ Nam để làm sở lý luận cho bước nghiên cứu Sau đó, người viết sử dụng phương pháp khảo sát từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Đến đây, người viết có sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với ngôn ngữ toàn dân để tiến thống kê, phân loại từ phương ngữ Nam ngữ liệu văn học cụ thể Sử dụng phương pháp phân tích giá trị văn học từ phương ngữ Nam Cuối cùng, người viết hệ thống hóa khái quát hóa lại kiến thức đưa kết luận chung việc sử dụng từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng -9- PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG NGỮ VÀ TỪ PHƯƠNG NGỮ Khái niệm phương ngữ Về khái niệm phương ngữ, có nhiều tác giả đưa nhiều cách hiểu khác Sau số ý kiến tiêu biểu Theo Hoàng Thị Châu, tác giả Phương ngữ học tiếng Việt cho rằng: “Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngôn ngữ toàn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân hay với phương ngữ khác”[6; 29] Trong Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học giải thích: “biến dạng ngôn ngữ sử dụng với tư cách phương diện giao tiếp người gắn bó chặt chẽ với cộng đồng thống lãnh thổ, hoàn cảnh xã hội hay nghề nghiệp; gọi tiếng địa phương Phương ngữ chia phương ngữ lãnh thổ (hoặc vùng phương ngữ) phương ngữ xã hội ”[10; 231] Các tác giả Ngôn ngữ học: khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm (tập hai) cho “Phương ngữ hình thức ngôn ngữ có hệ thống từ vựng , ngữ pháp ngữ âm riêng biệt sử dụng phạm vi lãnh thổ hay xã hội hẹp ngôn ngữ Là hệ thống ký hiệu quy tắc kết hợp có nguồn gốc chung với hệ thống khác coi ngôn ngữ (cho toàn dân tộc) phương ngữ (có người gọi tiếng địa phương, phương ngôn) khác trước hết cách phát âm, sau vốn từ vựng”[17; 257] Nguyễn Văn Khang đưa quan niệm kết hợp với cách nhìn ngôn ngữ học truyền thống phương ngữ, thấy phương ngữ xem xét hai mặt cấu trúc chức Nếu nhìn từ góc độ cấu trúc “gọi phương ngữ ngôn ngữ phương ngữ có hệ thống cấu trúc riêng, chứng minh mối quan hệ cội nguồn phương ngữ với ngôn ngữ Hay nói cách khác , ngôn ngữ phương ngữ có quan hệ cội nguồn với nhau”[15; 109] -10- …tôi biết rượt 296 đg sanh Một chuyện vui sinh, tạo Đất sanh cỏ, già sanh tật anh ạ! Bạn hàng sinh vật xóm Cái chàng muốn sanh Chị xã đội chứng rồi! trưởng Không gáy sanh làm Con gà thân gà trống để làm gì! trống Bả vừa sanh thằng trai Con mèo Foujita …nhờ mà cá từ biển Hồ xuôi Dân Chơi theo sông Cửu Long, rẽ vào nhánh sông nhỏ, vào hồ trú ngụ sanh đẻ …từ ngày tháng năm sinh Nhi đồng thằng Lâm… cụ …bác thằng “tham sanh quý tử”! …Một người sanh trời đất phải biết… …đứa nhỏ thứ vừa sanh anh bị tù Tạo hóa sanh người… …tạo hóa sanh muôn loài… 297 d sầu đâu xoan, to, thân có đốm trắng, kép, có vị đắng, thân dùng làm cột Ông Năm Hạng Quán rượu người câm Tạo hóa nhân gian Tôi sanh cù lao Tôi thích sông tiền làm vua …chú sanh non ngày non tháng… Dì sanh năm một, sanh liền ba đứa mà chẳng nuôi đứa – sanh đến đứa thứ tư… Khô sặc trộn với sầu đâu… Vểnh râu -141- 298 d sình 299 đg sớt 300 d sui gia 301 đg sụp 302 đg, t sựng 303 d tánh 304 d tàu mủ 305 đg tấp nhà bùn, lầy, đất nhão bị hòa lẫn nước sẻ, san … “cháu mò sình”… Mười biện cá rô to bốn ngón tay sớt đĩa… thông gia, gia Còn sui gia nhậu với nhau, đình có coi mời ăn đám giỗ kết hôn với …người ta bảo với gia đình anh muốn làm sui gia phải môn đăng hộ đối sập …Nhung định lấy làm vị trí chiến đấu lại bị sụp đổ Bào có cảm giác đuổi theo trâu bị sụp hầm giếng lạn, ruột thót lên …đất chân em đổ sụp… Trận đánh im tiếng súng vừa lúc trời sụp tối …trời vừa sụp tối, đưa tay choàng qua vai cô… …đôi mắt bổng sụp xuống bóng đêm Tôi nhìn thấy sụp đỗ qua dáng anh …nhưng chị không ngồi sụp xuống Về lại tranh xưa Về lại tranh xưa Người bạn lính Quán rượu người câm Chị Nhung Con chim vàng Linh Đa Người bạn lính Người đàn bà đức hạnh Người đàn bà tháp mười Một sững lại, chựng Anh bảy sựng lại chút… lạimột cách đột Nó sựng lại, hai khác kè chuyện vui ngột lại… tính, đặc điểm Tao có tánh xấu không Con mèo tâm lý riêng ổn sửa hay chơi trội đinh Không được, tánh ông Foujita người biết xuồng cao su Nhìn kỹ thấy tàu mũ Một chuyện vui tạt nhanh vào Tấp vào! Chiếc lược Tấp vào, tấp vào Phản lực! ngà Cô vừa nói vừa tấp sát lại bụi tre Chiếc xuồng sau tấp -142- 306 đg té ngã đột ngột ý muốn, từ trạng thái đứng thẳng sang trạng thái nằm bị thăng 307 d thau chậu 308 đg thăm trông nom, để ý đến 309 đ thằng chả 310 d, đg 311 t thắng từ rút gọn “ thằng cha ấy”, người đàn ông nói tới với hàm ý coi thường phanh thắt ngặt vào tình nguy hiểm lại Dung té nhào xuống Chị xã đội trưởng Xuồng chòng chành, có người Chiếc lược chới với muốn té ngà …chúng sát vào thay phiên trượt té vậy… Để lấy lòng con, đánh Bào té Con chim nhủi bế thằng Quyên vào vàng lòng Mày bắn cho giật mình, chết giấc té xuống không hả! Một …tôi chới với muốn té chuyện vui …đừng có chơi trèo mà té nặng Quán rượu người câm Qua hai tuần, an hem đem Con gà thử, hai trứng bị thối, mười trống lăm trứng, trứng lội lúc lắc thau nước Con gà Người đến thăm trống Tôi mang bá đỏ chống xuồng Một ruộng thăm lưới Chuyện Vui Đêm chị thức để thăm lưới… Người đàn bà Tháp Mười Thằng chả có cặp mắt lạ… Dân Chơi …tự nhiên xe thắng lết bánh Bông cẩm dừng lại sát bên đường thạch Lúc ảnh thắt ngặt Ông Năm Hạng -143- 312 d thầy tuồng 313 d thẹo 314 t thiệt người soạn Hồi không nghe Tôi thích tuồng đaọ tiếng soạn giả đạo diển, làm vua diễn tuồng nghe tiếng thầy tuồng Tôi cháu thầy tuồng… sẹo …vết thẹo dài bên má phải lại Chiếc lược đỏ ửng lên… ngà …hôn vết thẹo dài bên má ba Cũng già, mặt ba thẹo mặt Té không nhận ba vết thẹo… thật Thiệt ba Bài học tuổi thơ Nhưng kiểu làm nư ổng, Bạn hàng thiệt khác người xóm Con nít chợ lại chạy tới, thiệt lùm xùm Chúng bàn định nói Bông cẩm thiệt với nó… thạch …rồi nói thiệt cho nó…khổ thiệt… …tôi nói thiệt với đồng Chị xã đội chí… trưởng Mấy anh đổi bá đỏ cho xã em thiệt nhá? Mấy anh đổi bá đỏ cho xã em thiệt nhá! Thiệt không đó? Thiệt! Đẹp thiệt! Người thiệt có người giả à? Thiệt! Có người thiệt Viết thư đi! Có người thiệt hả? Sáng kiến thiệt sáng kiến Có thiệt không Nam? Con gà Thiệt, cháu nghe rõ ràng mà trống Thiệt sao? -144- 315 d thím 316 đg thối 317 đg thống nhứt thúi thứ 318 t 319 t Thiệt! Con khướu sổ lồng …cái không thiệt toàn phần trăm làm bong… Trẫm vốn thiệt “Minh Hoàng” Thiệt hở anh? …nổ bung bung, nghe thiệt Dân Chơi Đạo Tưởng Linh Đa Một chuyện vui Cô ta mở nút áo cho xem Người bạn ngực, đẹp thiệt lính …Thiệt bụng chơi… Thiệt anh ba? Người đàn bà đức Súng thiệt súng mà hạnh đòi Người đàn bà Tháp Nói thiệt hay nói chơi Mười mày? Về lại tranh xưa từ đùng để goị Thím ơi! Chắc anh cánh Bông cẩm người phụ nữ quân khác thạch Lúc thím thấy cô giống lớn tuổi với ý thân mật (hàm thím? ý coi thím) Chú không tìm cách vỗ làm cho cô thông cảm thím? Rồi thím! Thím ơi! thím không nên đi…cho cô lại gặp thím Thím có bề gì… …những thím mà họ thường gặp gỡ làng qua trả lại tiền thừa …anh trả tiền mà không cần cô thối lại anh (cũ kng) Năm – hay chờ đến Thống thống Nhứt thối Khỉ ho cò gáy, buồn thúi ruột! thật hoàn toàn, Thứ thiệt! – mười biện xoay -145- Linh Đa Tím Bằng Lăng Dân Chơi Về lại thiệt 320 đg thương 321 d tía 322 d tiệm 323 d tô 324 d trái 325 d trâm bầu giả yêu cần qua Nút tranh xưa đầy Ai người ta thương mà tía Linh Đa gả? Ai người ta thương mà tía Linh Đa gả? cha (thường dùng để xưng gọi) quán, cửa hàng Cái tiệm chụp hình phía bên đường… …ảnh trưng bày cửa tiệm chụp hình Tôi thấy dì đẹp bà chủ tiệm chợ làng Ngoài tiệm cha có nhiều Ông chủ tiệm đồ gỗ Linh Đa Người dì tên Đợi Nỗi niềm sân cỏ bát ô tô, có Cho hai tô Bông cẩm lòng sâu, …tôi húp bậy tô cho thạch miệng lớn trơn cần cổ… Khi người tài xế bưng hai tô bánh lọt đem lại xe… Bà khách hàng trả tiền xa người thầy ký mang tô lại …anh mang đến cho tô Dân Chơi thịt luộc… Tô thằng nhỏ cho Người dì Cha ngồi xuống ghế tên Đợi hai tô cháo… Tô cháo nóng bốc mùi thơm dứa Nhớ tô cháo thơm mùi dứa với miếng thịt kho tiêu …nhà có ruộng lại có miếng Quán rượu vườn ăn trái người câm cao khoảng …mỗi ngưỡi võng Dân chơi vài mét, thân bóng trâm bầu có gai thưa, Anh chặt nhánh trâm bầu nhỏ nhỏ Đó câu trâm bầu lớn bị Một đạn hỏa tiễn… chuyện vui -146- 326 đg, t trật 327 cn trật lất 328 đ 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 Chị Lành vừa bước vào rặng Người đàn trâm bầu… bà Tháp Mười sai, không Xuồng lắc, trật Một đúng, không chuyện vui Cái thú nhứt đoán trật trúng Nỗi niềm sân cỏ sai hoàn toàn, …bây bắn trật Một trượt hoàn toàn lất chuyện vui trỏng, anh em đồng chí Con mèo anh đông Foujita đg trờ tới tiến ngang đến Cây súng tay ông rơi Ông Năm xuống, ông dang rộng hai tay, Hạng người trờ tới d trớn đà Xuồng trớn, mũi va vào Một lái xuồng khác… chuyện vui cn vạc giát (giường) …một vạc nhỏ để nhậu Quán rượu …vừa nắm đấm muốn đập người câm nát vạc tre để đồ nhắm… d vàm cửa sông, cửa Nhưng phép mà Chị xã đội gạch với đơn vị để đánh lấy trưởng đồn đầu vàm Chiếc lược Nhà cạnh gần ngà vàm kinh… d vá môi múc cơm Nó loay hoay nhón gót lấy Chiếc lược vá múc vá nước… ngà đ vầy Nó khôi ngô mập mạp Ông Năm cháu vầy này… Hạng đg vẹt vạch, gạt, lùa …bỗng đưa tay vẹt Bông cẩm sang hai bên người xung quanh bươn bả thạch cho mở rộng bước chạy theo… d viết bút Tôi cảm thấy rạo rực, muốn Người bạn cầm viết viết lính đg, t võ trang vũ trang Một ngày cuối năm năm mươi Chiếc lược tám, năm ta chưa võ trang… ngà đg vô vào bên Mấy đứa nhỏ xúm trước cửa Bạn hàng dòm vô… xóm Lại nghe nói vừa đón bà già vô thăm từ rút gọn “trong ấy” -147- Bà già mang vô quà bánh… …ông nhốt vô nhà tắm… Trận càn ấy, mũi quân Mỹ dùi thẳng vô xưởng Hãy khoan! Để cho tìm bến vô Quẹo vô! Tới rồi! …một ngàn người lướt qua mặt tiến vô dinh quận Nhà cửa hai bên bờ dời sâu vô đồng… Ngày vô đồn bán bánh tằm cho chúng… Vô ăn cơm! …chờ gọi “ba vô ăn cơm” Đêm nằm thằng Quyên chiêm bao thấy bắt chim nhốt vô lồng, đút mồi cho ăn Mày lôi đất vô nhà tao à! Bào bước vô nhà hớn hở có tiền trả nợ Bào thụt vô dựa lưng vào cành to Thằng Quyên nhảy tưng lên, nắm cổ tay chạy thẳng vô buồng, bẻ hai Bào lui bước, nép vô tường, mặt lấm lét… Mẹ chạy vô nhà ló đầu ra… Nó nhảy vô con, chụp, chụp! Em vô coi nồi cơm …mai lấy mộc quan đóng vô, hôn? Từ bắc vô nam… …tao tạt vô chỗ bán cá lia thia …Nhúng vô chảo nước sôi nấu cơm… Thế hai bên nhòa vô “quánh” Bận áo vô! -148- Chị Nhung Chị xã đội trưởng Chiếc lược ngà Con chim vàng Con ma da Con mèo Foujita Dân Chơi Linh Đa Cả xóm quay chạy trở vô …Em thấy nước kinh tràn vô đầy hố… Tôi ngó vô nhà, nửa muốn về, muốn nhịn …không chạy xả vô đồng… …tôi lấy bao thuốc để vô túi …chun vô lưới định chém Đừng có xía vô, để người ta nói Tôi lại lia sào, chống riết vô rừng tram Còn khoảng gần ngàn thước thời vô tới rừng …đáng lẽ đâm vô rừng cho mau phải Tôi chống khia khia vô rừng …bắn không thời “sút” vô xuồng Cũng cô gái hay chọc anh lúc lại chen vô nói …nước tát vô mặt tôi… Tôi liền chống rút vô rừng, vô thật sâu …quấn điếu thuốc ngón tay châm vô Vô chơi… Một Chuyện Vui Người đàn bà Tháp Mười …cháu vô tới vòng hai Nhi đồng cụ Nhưng cháu đấu với vợt nhi đồng cháu vô sâu Trái vô! Nỗi niềm sân cỏ Ai đó, xô cửa vô! Ông Năm Hạng Xáp vô lùi ra… Thế võ Trận đấu ngang tài ngang sức, xáp vô lùi ra… Người sốt tấp vô trạm… Về lại -149- 339 d vợ bé 340 d vú sữa 341 đg 342 d xá xẩu 343 đg, t xạo 344 đg xáp 345 d xấp 346 d xe đò vợ lẽ Vô hang hùm bắt cọp… Từ chỗ khoái em cố ý để ria vô cho cha nhớ ông nội chơi …cuối cô làm vợ bé cho ông giám đốc… tranh xưa Vểnh râu Tạo hóa nhân gian giống to ăn …một vú sữa, che mát Về lại quả, mặt mảnh trước sân nhà tranh xưa xanh bóng, mặt có màu vàng sẫm, tròn, võ nhẵn bóng, chin có màu tím nâu hay lục nhạt có nhựa trắng sữa, sản vật người nam quăng mạnh, Con chim Bào lấy đất lên ném mạnh vàng quần áo Người dì Người mặc áo xá xẩu… may theo kiểu tên Đợi người hoa, gồm quần dài áo chẹt ngắn dối, bậy bạ, Tao xạo với làm gì? Về lại không thật tranh xưa áp mặt đến thật Trận đấu ngang tài ngang sức, Thế võ sát xáp vô lùi ra… Mình cho tụi xáp chiến Tím lăng xếp Trên quầy có xấp giấy nhỏ, Quán rượu có xấp lịch cũ, có người câm xấp giấy cũ sổ tay xe kiểu cũ, Con mèo - Xe đò? thường …bán cho khách xe đò Người dì chạy muộn… tên Đợi tuyến đường …lên xe đò Cà Mau… Về lại -150- 347 d xe thổ mộ 348 t xéo 349 d xế 350 đg xía 351 t xỉn 352 đg, t xụi 353 d xuồng ba 354 d xuồng mủ ngắn xe ngựa, thùng Sáng hôm sau, Năm Thanh bao xe có mái che, xe thổ mộ thường trang trí đẹo để chở người hàng hóa chéo Anh tư già ngồi liếc xéo qua …anh lại nhìn xéo với nụ cười hóm hỉnh… Anh ngồi xéo bên trước mặt Tuấn lúc gần chiều Men theo bờ suối, mãi, gần đến xế chiều mà chưa tìm bến xen ngang vào Đừng có xía vô, để người ta (thường việc nói không thuộc phạm vi mình) say (bia, rượu) xỉn rồi, đừng kheo tranh xưa Người đàn bà đức hạnh Dân Chơi Thua trận Con gà trống Một chuyện vui Về lại tranh xưa (chân tay) rũ …thua ria ông xụi xuống Nỗi niềm sân cỏ Lúc chèo xuồng ba Tạo hóa xuồng nhỏ, đống ba len lỏi qua kinh rạch… nhân ván ghép gian lại Cái nghĩa lềnh Về lại bềnh xuồng ba lá… tranh xưa xuồng cao su …xuồng mủ có nước Một mẹ chuyện vui -151- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG NGỮ VÀ TỪ PHƯƠNG NGỮ Khái niệm phương ngữ Vấn đề phân vùng phương ngữ 2.1 Quan điểm phân thành hai vùng phương ngữ 2.2 Quan điểm phân thành ba vùng phương ngữ 2.3 Quan điểm phân thành bốn vùng phương ngữ 10 2.4 Quan điểm phân thành năm vùng phương ngữ 11 2.5 Quan điểm không phân vùng phương ngữ tiếng Việt 12 Phương ngữ Nam 13 3.1 Khái niệm phương ngữ Nam 13 3.2 Đặc điểm phương ngữ Nam 13 3.2.1 Đặc điểm ngữ âm 13 3.2.2 Đặc điểm từ ngữ phong cách 14 3.2.2.1 Giàu hình tượng, giàu tính sinh động cụ thể 14 3.2.2.2 Giàu tính cường điệu khuếch đại 15 3.2.2.3 Giàu tính dí dỏm, hài hước, khỏe khoắn 16 3.2.2.4 Giàu biểu cảm, trọng mức độ tình cảm tính logic nhiều thán từ ngữ khí từ .17 3.2.2.5 Giàu tính bình dân, giản dị, mộc mạc 18 Từ phương ngữ Nam .19 4.1 Khái niệm từ phương ngữ 19 4.2 Quan điểm số tác giả từ phương ngữ 20 -152- 4.2.1 Quan điểm Nguyễn Văn Tu 20 4.2.1.1 Từ địa phương đồng nghĩa với từ ngôn ngữ văn học .21 4.2.1.2 Những từ địa phương tượng có địa phương 21 4.2.1.3 Cùng từ tiếng địa phương tiếng Hà Nội hai vật khác loại 21 4.2.2 Quan điểm Đỗ Hữu Châu 21 4.2.2.1 Những từ địa phương đặc sản địa phương từ tương đương tiếng địa phương khác .22 4.2.2.2 Những từ địa phương từ tương đương tiếng địa phương khác chúng đặc sản mà vật, tượng khắp nơi biết, ý thức 22 4.2.2.3 Các từ địa phương có nghĩa hoàn toàn giống hình thức ngữ âm hoàn toàn khác 22 4.2.2.4 Các từ địa phương cò hình thức ngữ âm giống ý nghĩa hoàn toàn khác 22 4.2.2.5 Các từ địa phương có hình thức ngữ âm giống (hay khác sai dị phát âm), ý nghĩa có phận giống nhau, có phận khác 22 4.2.2.6 Các từ địa phương có hình thức ngữ âm khác nghĩa có phận giống nhau, có phận khác 23 4.2.3 Quan điểm Bùi Tất Tươm 23 4.2.3.1 Từ địa phương có từ đồng nghĩa từ vựng toàn dân .23 4.2.3.2 Từ địa phương có từ đồng nghĩa từ vựng toàn dân .23 4.2.4 Quan điểm Nguyễn Như Ý 23 4.2.4.1 Từ địa phương vật, tượng tên gọi tiếng phổ thông 24 4.2.4.2 Từ địa phương có từ phổ thông tương đương hoàn toàn nghĩa 24 4.2.4.2 Từ địa phương có từ phổ thông tương ứng không tương đương hoàn toàn nghĩa 24 4.2.5 Quan điểm Đinh Trọng Lạc 24 -153- 4.2.5.1 Từ ngữ địa phương có đối lập mặt ý nghĩa với từ ngữ ngôn ngữ chung 24 4.2.5.2 Từ ngữ địa phương có đối lập mặt ngữ âm với từ ngữ ngôn ngữ chung 24 4.2.6 Quan điểm Nguyễn Thiện Giáp 25 4.2.6.1 Từ địa phương đối lập với từ toàn dân .25 4.2.6.2 Từ địa phương có đối lập với từ vựng toàn dân .25 4.3 Từ phương ngữ Nam 26 4.3.1 Khái niệm từ phương ngữ Nam .26 4.3.2 Vấn đề phân loại từ phương ngữ Nam 26 4.3.2.1 Kiểu I: Từ khác âm, khác nghĩa với từ toàn dân 26 4.3.2.2 Kiểu II: Từ khác âm gần nghĩa với từ toàn dân 28 4.3.2.3 Kiểu III: Từ khác âm đồng nghĩa với từ toàn dân .28 4.3.2.4 Kiểu IV : Từ gần âm khác nghĩa với từ toàn dân 31 4.3.2.5 Kiểu V : Từ gần âm gần nghĩa với từ toàn dân 31 4.3.2.6 Kiểu VI : Một hai từ biến thể ngữ âm từ .31 4.3.2.7 Kiểu VII : Từ đồng âm khác nghĩa với từ toàn dân 32 4.3.2.8 Kiểu VIII : Từ giống gần nghĩa với từ toàn dân 32 CHƯƠNG THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI TỪ PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Giới hạn ngữ liệu khảo sát 34 Thống kê, phân loại .35 2.1 Thống kê từ phương ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 35 2.2 Phân loại từ địa phương truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 35 2.3 Bảng thống kê, phân loại từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 36 Nhận định chung việc sử dụng từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 40 -154- CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỦA TỪ PHƯƠNG NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Từ địa phương việc thể thiên nhiên Nam 44 Từ địa phương việc thể sinh hoạt, phong tục tập quán người Nam 47 Từ phương ngữ việc miêu tả người Nam 51 PHẦN KẾT LUẬN BẢNG PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC -155- [...]... các tỉnh từ Nghệ An trở vào đến Huế -15- Phương ngữ Nam Trung bộ: bao gồm cac tỉnh từ Đà Nẵng đến Phú Yên Phương ngữ Nam bộ: bao gồm các tỉnh từ Khánh Hòa trở vào Minh Hải, Cà Mau 3 Phương ngữ Nam bộ 3.1 Khái niệm phương ngữ Nam bộ Có thể định nghĩa phương ngữ Nam bộ như sau: Phương ngữ Nam bộ là ngôn ngữ được sử dụng trong cộng đồng dân cư tại vùng Nam bộ trên lãnh thổ Việt Nam Đó là ngôn ngữ mang... Từ phương ngữ Nam bộ 4.3.1 Khái niệm từ phương ngữ Nam bộ Từ cách định nghĩa chung về từ phương ngữ, chúng tôi đưa ra cách hiểu về từ phương ngữ Nam bộ như sau: Đó là lớp từ được sử dụng phổ biến trong phương ngữ Nam bộ, và chúng có quan hệ ngữ âm – ngữ nghĩa nào đó so với ngôn ngữ toàn dân 4.3.2 Vấn đề phân loại từ phương ngữ Nam bộ Trước Trần Thị Ngọc Lang, các tác giả đi trước như Đỗ Hữu Châu, Nguyễn. .. vùng phương ngữ Đó là phương ngữ Bắc bộ, phương ngữ Nam bộ và các vùng phương ngữ Trung bộ: Bắc Trung bộ, và Nam Trung bộ, là do tính chất đa dạng trong phát âm và chất giọng của người địa phương này”[8; 32] Bốn vùng phương ngữ ứng với các vùng lãnh thổ như sau: Phương ngữ Bắc bộ: bao gồm các tỉnh phía Bắc Phương ngữ Bắc Trung bộ: bao gồm các tỉnh từ Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên Phương ngữ Nam Trung bộ: ... phương ngữ Bắc bộ dùng từ thuần Việt như: phương ngữ Nam bộ (banh – balle) thì phương ngữ Bắc bộ (bóng – từ thuần Việt) Tương tự, bóp(portefeuille) – ví; bắc(bac) – phà; sốp phơ(chauffeur) – bác tài [21; 53] Cuối cùng là một số nét riêng trong việc dùng từ của phương ngữ Nam bộ Cùng một từ nhưng phương ngữ Nam bộ “diễn đạt bằng từ còn phương ngữ Bắc bộ “diễn đạt bằng tổ hợp hoặc từ ghép”; từ trong phương. .. mang màu sắc phương ngữ cũng là một ngữ, có phần độc đáo nữa” 4 Từ phương ngữ Nam bộ 4.1 Khái niệm về từ phương ngữ Trong quyển Từ vựng học tiếng Việt, Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa từ địa phương là những từ được dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phương Nói chung, từ địa phương là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hằng ngày của bộ phận nào đó của dân tộc, chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn học... rìa” , còn từ rìa trong lối nói “ở ngoài rìa”, rìa nhà, rìa làng của phương ngữ Bắc bộ khi chuyển sang phương ngữ Nam bộ Ngoài ra, còn có các cặp từ “bệu và rệu”, “hoãn và hưỡn” 4.3.2.6 Kiểu VI : Một trong hai từ là biến thể ngữ âm của từ kia Là trường hợp của các biến thể ngữ âm ở hai phương ngữ Các biến thể ngữ âm này do hệ thống ngữ âm của từng phương ngữ tạo nên hoặc do biến đổi lịch sử của từng vùng... hiểu từ phương ngữ là lớp từ được sử dụng rộng rãi trong một phương ngữ, chúng là đặc sản hay có quan hệ ngữ âm – ngữ nghĩa với từ toàn dân 4.2 Quan điểm của một số tác giả về từ phương ngữ 4.2.1 Quan điểm của Nguyễn Văn Tu Theo tác giả, tiếng địa phương khác ngôn ngữ dân tộc về ba mặt: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Từ vựng của các tiếng địa phương không thuộc về vốn từ chung của toàn dân, những từ này... trong Sổ tay phương ngữ Nam bộ( 1987) thì cho rằng “tập hợp các nét biến dạng dịa phương của tiếng Việt lại chúng ta có thể có nhận xét chung là tiếng Việt gồm có bốn phương ngữ ở bốn vùng như sau: Phương ngữ Bắc bộ: từ các tỉnh biên giới phía Bắc đến Thanh Hóa Phương ngữ Trung bộ: từ Nghệ Tĩnh đến Bình Trị Thiên Phương ngữ Nam Trung bộ: từ Quảng Nam – Đà Nẵng đến Thuận Hải Phương ngữ Nam bộ: từ Đồng Nai... tả trọn vẹn trong từ thóc của Bắc bộ, còn nghĩa cây lúa tiếng phổ thông được biểu thị bằng từ lúa 4.2.5 Quan điểm của Đinh Trọng Lạc Tác giả dựa trên cơ sở ngữ nghĩa và ngữ âm để phân loại từ địa phương Cụ thể có các loại sau: 4.2.5.1 Từ ngữ địa phương có sự đối lập về mặt ý nghĩa với từ ngữ của ngôn ngữ chung Ví dụ từ ngữ địa phương Trung bộ: cái hòm (cái quan tài); từ ngữ địa phương Nam bộ: nón (mũ),... khi hai từ đồng nghĩa của phương ngữ Bắc bộ và phương ngữ Nam bộ được ghép lại với nhau, tạo nên một từ ghép thường với ý nghĩa tổng quát hoặc trừu tượng Chính ở loại này có nhiều bất ngờ thú vị giữa phương ngữ Bắc bộ và phương ngữ Nam bộ mà chùng ta chưa giải thích được” Điển hình là có hàng loạt các từ ghép đồng nghĩa đẳng lập mà phương ngữ Nam bộ dùng yếu tố thứ nhất còn phương ngữ Bắc bộ dùng yếu ... phương truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 2.3 Bảng thống kê, phân loại từ phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Nhận định chung việc sử dụng từ phương ngữ Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng. .. LOẠI TỪ PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Giới hạn ngữ liệu khảo sát Thống kê, phân loại 2.1 Thống kê từ phương ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 2.2 Phân loại từ địa phương. .. (đĩa), Nam (dĩa) ”[13; 260] Từ phương ngữ Nam 4.3.1 Khái niệm từ phương ngữ Nam Từ cách định nghĩa chung từ phương ngữ, đưa cách hiểu từ phương ngữ Nam sau: Đó lớp từ sử dụng phổ biến phương ngữ Nam

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan