So sánh bút pháp trào phúng trong thơ văn nguyễn khuyến và tú xương

116 4K 9
So sánh bút pháp trào phúng trong thơ văn nguyễn khuyến và tú xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN HUỲNH NGỌC GIÀU SO SÁNH BÚT PHÁP TRÀO PHÚNG TRONG THƠ VĂN CỦA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TÚ XƯƠNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: PHAN THỊ MỸ HẰNG Cần Thơ, - 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu nhà soạn nhạc đặt tâm mình, trao gửi nỗi niềm thầm kín giai điệu nốt nhạc nhà văn lại thể nỗi băn khoăn, trăn trở, buồn vui tim vào trang viết chất chứa máu nước mắt Cùng thể tiếng sóng biển, người nhạc sĩ dùng nốt nhạc trầm lắng, dịu nhẹ, êm ái…người lại dùng âm mạnh mẽ, ồn dội… Cùng phản ánh thực xã hội buổi giao thời chế độ thực dân nửa phong kiến, Nguyễn Khuyến với giọng điệu nhẹ nhàng, thâm trầm, kín đáo với Tú Xương lại giọng điệu bốp chát, độc địa sâu cay Chúng ta bắt gặp bên âm nhẹ nhàng, trẻo, mà da diết u buồn, bên dấu nặng trở trăn nhức nhối Nhưng hai nhà thơ gặp nơi hội tụ ánh sáng văn chương chân thời Đó lòng yêu nước tha thiết, thể qua trang văn thấm đẫm nỗi lòng người nghệ sĩ, với bút pháp trào phúng sắc sảo mà trộn lẫn với khác Nguyễn Khuyến với Tú Xương hai tác gia có vị trí quan trọng văn chương Việt Nam Cả đời sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Khuyến – Tú Xương đạt nhiều thành tựu rực rỡ, để lại cho đời vần thơ đặc sắc Người đọc nhiều hệ tìm đến thơ hai ông với niềm say mê khâm phục Các công trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương theo thời gian ngày nhiều hơn, tạo cho người đọc nhìn nhận đầy đủ giá trị to lớn mà hai nhà thơ để lại cho đời Nó hạt ngọc sáng ngời mà người nghệ sĩ vô tình đánh rơi vào văn học Việt Nam Ở công trình nghiên cứu, với mức độ khám phá, tìm tòi khác nhau, bước khẳng định vị trí, giá trị, ý nghĩa thơ văn Nguyễn Khuyến – Tú Xương sống nói chung phát triển thơ văn Việt Nam nói riêng Đến với thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương, bước vào lâu đài kỳ diệu bí mật mà tìm tòi khám phá, phát thêm nhiều giá trị có ý nghĩa lớn lao nội dung hình thức nghệ thuật Bởi thế, nghiên cứu bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến – Tú Xương, quan niệm cần nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Đây điểm xuất phát quan trọng để đánh giá xác cống hiến to lớn văn chương hiểu thêm tài năng, nhân cách Tam Nguyên Yên Đổ ông Tú Vị Xuyên Những người sâu nặng tình đời dạt tình thơ Nguyễn Khuyến – Tú Xương để lại di sản văn chương to lớn với nhiều thể loại khác Dù thể loại thể rõ hai mảng: trào phúng trữ tình Nếu mảng trữ tình làm cho lòng người dịu lắng xuống để nghe tâm tư, nỗi băn khoăn, trăn trở, day dứt mảng trào phúng lại tiếng cười sâu cay mà đọc quên Bởi tiếng lòng khắc khoải nhà thơ đời Nguyễn Khuyến – Tú Xương làm cho người yêu thơ văn phải khâm phục, ngạc nhiên người nghiên cứu thơ văn phải ngẫm nghĩ nhiều tài hoa nghệ thuật tâm thầm kín hai nhà thơ cuối mùa Nho học Chính vậy, nghiên cứu tương đồng dị biệt bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến – Tú Xương nhiều nhà nghiên cứu, phê bình giới giảng dạy Ngữ Văn trường Đại học quan tâm Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, góc độ nghiên cứu khác nhau, họ khám phá nhiều giá trị thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương, khẳng định vị trí thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương đội ngũ nhà thơ Việt Nam trung đại Lẽ tất nhiên, việc nghiên cứu bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến – Tú Xương trải qua trình lâu dài, hoàn cảnh lịch sử - xã hội khác nhau, nên chắn có nhiều ý kiến đánh giá khác giá trị, hạn chế thơ hai ông Đó điều kiện thuận lợi để có hội xem xét kỹ hơn, trân trọng yêu mến thơ văn Nguyễn Khuyến – Tú Xương Với lẽ trên, không ngần ngại vào nghiên cứu vấn đề So sánh bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương Lịch sử vấn đề Một tác phẩm nghệ thuật với thời gian không hay nội dung, hình thức mà cần phải có cá tính, phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Khuyến – Tú Xương sống lòng độc giả với hai phong cách khác nhau: bên nhẹ nhàng, thâm trầm kín đáo; bên bốp chát, độc địa sâu cay Nhưng hai nhà thơ có điểm chung bút pháp trào phúng Điểm chung, điểm khác biệt điều bí mật nhà nghiên cứu văn học Đã có nhiều công trình nghiên cứu viết điều Nhưng mảnh đất mênh mông, rộng lớn nhiều lãnh địa chưa khám phá Công trình nghiên cứu “Trần Tế Xương, tác gia tác phẩm” [28] tập hợp nhiều nghiên cứu tác giả: Nguyễn Văn Hoàn, Lê Đình Kỵ, Đỗ Đức Dục, Trần Thanh Mại – Trần Tuấn Lộ … nhận thấy viết “Tú Xương – Nhà thơ lớn dân tộc” Nguyễn Đình Chú có đề cập đến nhận xét Đặng Thai Mai “khen Tú Xương “một thầy Tú biết cười” cạnh “một ông Nghè thích cười” (Nguyễn Khuyến)” [28; tr.475] Đây lời nhận xét người, cá tính Nguyễn Khuyến – Tú Xương Bởi thích cười biết cười làm nên vần thơ trào phúng độc đáo Đó điều kiện hình thành thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương Khi đánh giá Tú Xương “bậc thần thơ thánh chữ”, Nguyễn Đình Chú trích dẫn lời nhận xét “Về thơ trào phúng Tú Xương xuất sắc Nguyễn Khuyến, thơ trữ tình Nguyễn Khuyến lại xuất sắc Tú Xương Nhận xét vừa vừa không Đúng thơ trào phúng Tú Xương có xuất sắc thơ trào phúng Nguyễn Khuyến Đúng thơ trữ tình Nguyễn Khuyến có phong phú, bề thơ trữ tình Tú Xương Nhưng không thơ trữ tình Tú Xương, xét chất lượng lại không thua Nguyễn Khuyến Những thơ trữ tình Tú Xương thường đạt đến độ sâu thẳm nhất, chín mùi tâm trạng, cảm xúc” [28; tr.500] Ở người viết nhận xét, so sánh mảng thơ trào phúng trữ tình Nguyễn Khuyến – Tú Xương Ai độc đáo hơn, xuất sắc Họ bình luận chất lượng thuộc hai mảng thơ hai nhà thơ Và từ Nguyễn Đình Chú lại đưa nhận xét nhiều người “sự khác biệt tiếng cười Tú Xương tiếng cười Nguyễn Khuyến Tú Xương sắc sảo, dội, cay độc Nguyễn Khuyến thâm thúy, nhẹ nhàng, hóm hỉnh Nói Bởi tiếng cười Tú Xương gay gắt, dội” [28; tr.502] Nguyễn Đình Chú điểm khác biệt việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương Không thế, ông đưa lời nhận xét nhiều độc giả “so với ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến, ngôn ngữ thơ Nôm Tú Xương có phần sắc sảo hơn, thần diệu Điều đúng, Xuân Diệu xếp hạng nhà thơ xưa, có ý muốn đặt Tú Xương Nguyễn Khuyến có lẽ phương diện đó” [28; tr.504] Ở có so sánh thơ Nôm Nguyễn Khuyến – Tú Xương cho thơ Nôm Tú Xương có phần sắc sảo hơn, thần diệu Như vậy, nhìn cách tổng thể, Nguyễn Đình Chú đưa số nhận xét khác bút pháp trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng Công trình nghiên cứu “Thơ Trần Tế Xương – Tác phẩm lời bình” [41] có viết Nguyễn Lộc “Kết cấu trữ tình trào phúng thơ Tú Xương” đề cập đến khác tiếng cười Nguyễn Khuyến – Tú Xương “Khác với Nguyễn Khuyến, nhà thơ trào phúng nhiều tuổi thời đại với Tú Xương, tiếng cười thâm trầm, kín đáo, dù nhà thơ tự cười mình, hay chế giễu xấu xa đời Ở Tú Xương, biên độ tiếng cười tách biệt rõ Trong thơ tự cười nghèo, cười chuyện hỏng thi, hay cười thói ăn chơi mình, tiếng cười ông pha nước mắt, nhiều lúc lại tiếng cười gằn, nhiều lúc lại cười phá lên, có chút khinh bạc Còn xấu xa, nhơ bẩn đời, tiếng cười Tú Xương bốp chát, khinh bỉ, đánh chết tươi…” [41; tr.219] Đây khác việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng, dù đối tượng khách thể hay chủ thể Qua đó, thấy yếu tố dễ nhận thấy so sánh thơ trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng Cũng nói khác ngôn ngữ trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương, Chế Lan Viên nhận xét “Yên Đổ, tiếng anh khóc cười giấu” [21; tr.178] Tiếng cười Nguyễn Khuyến tiếng cười nước mắt, nhiều tiếng khóc Nguyễn Khuyến trích thói đời cách nhẹ nhàng, kín đáo thâm thúy Có thể nói nhà thơ yêu nước đương thời muốn dùng lời văn châm biếm để khuyên răn người đời cải tiến xã hội “Và Tú Xương cười gằn mảnh vỡ thủy tinh” [21; tr.178] Tiếng cười Tú Xương tiếng cười chua chát, độc địa Tiếng cười phá cách liệt, gay gắt sắc lạnh uất ức tức nghẹn Bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến – Tú Xương không khác ngôn ngữ mà nhà nghiên cứu khác hình tượng trào phúng Với công trình nghiên cứu “Tú Xương – Toàn tập” [30], có viết Thanh Lãng “Thơ Tú Xương - Tiếng chuông cáo chung thời đại”: “Cái châm biếm Nguyễn Khuyến có nhẹ nhàng, phảng phất, châm biếm Tú Xương châm biếm chua cay, có tính cách công, có khuynh hướng lật đổ có màu sắc thời Tú Xương không nói mơ hồ, không dùng nhân vật lịch sử Tú Xương đưa lên sân khấu nhân vật xã hội ông, thời đại ông, tỉnh ông, làng ông: ông tên, tuổi người ta Ông không nói bóng gió” [30; tr.535] Nguyễn Văn Hoàn nhận định “Lời Yên Đổ nhẹ nhàng, độ lượng có giữ màu kiểu cách, trang trọng, Tú Xương gay gắt, hằn học đến cay độc Thơ châm biếm Tú Xương roi quất thẳng vào mặt đối phương không chút thương tiếc” [30; tr.558] Qua cách nhận xét này, thấy đời cá nhân ảnh hưởng lớn đến thơ văn nhà thơ Bởi Nguyễn Khuyến đỗ đạt cao bậc Nho uyên bác, nên giữ màu kiểu cách, trang trọng Trong đó, đời Tú Xương đầy đau đớn, chua chát nên gay gắt, hằn học đến cay độc Từ hình thành nên bút pháp hai người nghệ sĩ khác Sự khác phong cách, cá tính thơ văn Yên Đổ Tú Xương chủ yếu khác đời định So với Yên Đổ, Tú Xương hẩm hiu hơn, long đong sức mạnh đả kích thơ Tú Xương mãnh liệt Công trình “Nguyễn Khuyến, tác gia tác phẩm [40], bật “Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Khuyến” Văn Tân Tác giả nhận xét “Thái độ trào phúng Nguyễn Khuyến không riết róng thái độ trào phúng Tú Xương mà thường nhẹ nhàng, mát mẻ, nhiều kín đáo “ý ngôn ngoại” [40; tr.339] Có nghĩa khả vận dụng ngôn ngữ cách uyển chuyển, xác, giản dị mang đậm màu sắc dân tộc Nguyễn Khuyến Tú Xương Nỗi đau, nỗi uất hận Tú Xương mạnh Nguyễn Khuyến nhiều lần nên lời thơ Tú Xương riết róng dội “Còn độc địa Nguyễn Khuyến ý tứ, nội dung, đọc qua chữ nghĩa âm hưởng câu thơ ông hiền lành so với câu thơ ông Tú” [42; tr.244] Trên nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu so sánh bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương Chúng ta thấy phần lớn đề cập đến khác biệt việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng để tạo nên tiếng cười Trong trình nghiên cứu, nhận thấy tác giả khảo sát bút pháp trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương mối quan hệ hoàn cảnh, người Mặc dù viết cụ thể, chi tiết nghiên cứu chuyên sâu vài khía cạnh cụ thể thực chất chưa có chuyên luận sâu tất bình diện đối tượng trào phúng, nội dung trào phúng, nghệ thuật trào phúng nghiên cứu Vì vậy, làm để tiếp cận làm bật giống khác bút pháp trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương câu hỏi, nỗi băn khoăn, lo lắng trình thực luận văn Nền thơ văn Việt Nam giai đoạn giao thời (cuối kỉ XIX đầu kỉ XX) sản sinh hai thi tài xuất sắc Nguyễn Khuyến – Tú Xương Đây tượng độc đáo Hiện tượng từ đầu xuất không công chúng đón nhận nồng nhiệt mà hấp dẫn với nhà nghiên cứu Trong gần kỉ qua có nhiều công trình nghiên cứu, khảo lục thơ văn Nguyễn Khuyến – Tú Xương Trong số có nhiều công trình đạt thành tựu to lớn nghệ thuật trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương Bài nghiên cứu đá mà đặt cạnh Thái Sơn so với công trình người trước Nhưng với lòng thành kính ngưỡng mộ tài danh hai nhà thơ, muốn xem hạt cát nhỏ góp phần xây dựng lâu đài thơ văn Nguyễn Khuyến – Tú Xương ngày đẹp Mục đích, yêu cầu Xác định số yếu tố có tính chất tiền đề ảnh hưởng đến nguyên nhân hình thành thơ văn trào phúng Trên sở đó, bước đầu khảo sát chuyên sâu mảng thơ trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương nhằm làm bật nét tương đồng dị biệt bút pháp trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương số phương diện nghệ thuật liên quan đến ngôn ngữ, hình tượng biện pháp tu từ…Từ đó, thấy nét độc đáo phong cách sáng tác hai nhà thơ Qua nghiên cứu đề tài, có điều kiện tìm hiểu kỹ tác giả lớn văn học trung đại, đồng thời giúp có hội, nghiên cứu, đánh giá sâu cống hiến hai tác giả cuối kỉ XIX mối quan hệ với tác giả khác để làm bật vấn đề Phạm vi nghiên cứu Với đề tài So sánh bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương, tập trung nghiên cứu, khảo sát thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương phương diện nghệ thuật, để làm bật tương đồng dị biệt bút pháp trào phúng hai nhà thơ Trong trình tìm hiểu đề tài, dẫn chứng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương sử dụng chủ yếu Thơ văn Nguyễn Khuyến – Trần Tế Xương [49] Các liệu có liên quan đến đề tài chủ yếu dựa vào quyển: + Phong cách học Tiếng Việt [26] +Trần Tế Xương, tác gia tác phẩm [28] + Nguyễn Khuyến, tác gia tác phẩm [40] Kết cấu luận văn, phần mở đầu phần kết luận, nội dung có ba chương: Chương một: Một số vấn đề chung Chương hai: Điểm tương đồng bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương Chương ba: Điểm khác biệt bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương Phương pháp phương hướng nghiên cứu Để thực đề tài này, tập hợp tư liệu có liên quan đến đề tài, sau tiến hành phân loại, xếp theo hệ thống vấn đề cần khảo sát Chúng chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh để làm sáng tỏ vấn đề Trong trình phân tích có kết hợp với thao tác: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận…nhằm làm bật tương đồng khác biệt bút pháp trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Bút pháp Theo Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi, bút pháp vốn thuật ngữ thư pháp – nghệ thuật viết chữ Nho, cách cầm bút, cách đưa đẩy nét bút để tạo dáng nét chữ đẹp Chẳng hạn “Khen bút pháp tinh” (Truyện Kiều) Trong văn học, bút pháp cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng phương tiện biểu để tạo thành hình thức nghệ thuật Ở đây, bút pháp tức cách viết, lối viết Đến với thơ Hồ Xuân Hương đến với bút pháp trào lộng sâu cay, bút pháp trữ tình đậm tính nhân văn Nguyễn Du, bút pháp cổ kính đỗi trữ tình bà Huyện Thanh Quan Có điều nhà văn sử dụng biện pháp trào lộng, trữ tình hay từ cổ, cách dùng từ cổ mà nên Như vậy, khái niệm bút pháp trực tiếp gắn với cách viết, lối viết nên có phần tương đồng với khái niệm phong cách, văn phong Nguyễn Minh Hoàng nhận định bút pháp “là cách viết, lối dùng lời văn để thể tư tưởng, ý nghĩ” Như vậy, tâm tư, tình cảm, nỗi trăn trở băn khoăn nhà văn thể qua việc lựa chọn, xếp ngôn từ trình bày với dụng ý nhà văn Nếu chất liệu để xây dựng hình tượng âm nhạc âm thanh, giai điệu; hội họa đường nét, màu sắc; điêu khắc kiến trúc mảng khối văn học không lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng mà có kết hợp hài hòa bút pháp cách dùng ngôn ngữ, đường nét, màu sắc, hình khối, ánh sáng để thể hiện thực, thể tư tưởng tác phẩm nghệ thuật (Hoàng Phê) Tóm lại, tác giả có điểm khác nội hàm thuật ngữ bút pháp, nhìn chung tìm thấy điểm gặp gỡ ý kiến Bút pháp cách viết, lối viết, cách dùng lời văn nghệ thuật để thể tư tưởng vào tác phẩm 1.1.2 Trào phúng Theo Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, trào phúng loại đặc biệt sáng tác văn học đồng thời nguyên tắc phản ánh nghệ thuật yếu tố tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài hước…được sử dụng để chế nhạo, trích, tố cáo, phản kháng…những tiêu cực, xấu xa, lỗi thời, độc ác xã hội Trào phúng theo nghĩa từ nguyên dùng lời lẽ bóng bẩy, kín cười nhạo, mỉa mai kẻ khác, song lĩnh vực văn học, trào phúng phải gắn liền với phạm trù mĩ học hài với cung bậc hài hước, châm biếm Văn học trào phúng bao hàm lĩnh vực rộng lớn với cung bậc hài khác từ truyện cười, truyện tiếu lâm đến tiểu thuyết, từ hài kịch thơ trào phúng, châm biếm (như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…) Đó khái niệm bao trùm lĩnh vực văn học tiếng cười Do yêu cầu thực tế đấu tranh xã hội mà từ trào phúng tách loại châm biếm, vũ khí sắc bén, không nên đồng loại với loại trào phúng Như vậy, theo tác giả thể thơ thuộc loại trào phúng dùng tiếng cười để xây dựng tư tưởng, tình cảm cho người, chống lại xấu xa, lạc hậu, thoái hóa, rởm đời, để đả kích, vạch mặt kẻ thù, đánh vào tư tưởng, hành động mang chất thù địch với người Vạch mâu thuẫn vật – mâu thuẫn bên chất bên – để làm cho người đọc nhận thấy mỉa mai, trào lộng vật cách làm chủ yếu thơ trào phúng Việc xếp trào phúng vào loại văn học có lịch sử lâu đời với xuất Từ thời cổ đại, lí luận văn học truyền thống coi trào phúng dạng trữ tình đặc biệt Trong đó, tác giả thể tình cảm phủ nhận điều xấu xa Sức mạnh thơ trào phúng phải lòng căm giận sâu sắc thói hư, tật xấu, người phản diện xã hội, xuất phát từ lí tưởng thẩm mĩ đắn, tiến Nếu xoay quanh cách nói hóm hỉnh, cách chơi chữ cười vui thơ trào phúng sức hấp dẫn Đến thời Phục Hưng, quan niệm bị nghi ngờ đứng trước tác phẩm văn xuôi có dung lượng đồ sộ Xecvantex, Rabơle… Ở kỉ XIX, Hêghen kết luận rằng, trào phúng không mang tính sử thi không phù hợp với trữ tình cô…mà … “Thương đến xe tay” Trong cặp luận với hai vế bình đối chỉnh này, đập vào mắt ta, tai ta hai tiếng “khóc, thương” trớ trêu thay, người “khóc” cô lại tâm trạng rộn ràng đón xuân, với câu đối đỏ rực rỡ! Vì cô Ký rồi, cửa hiệu lấy đâu đặc ân hậu hĩ ông Tây? Chính lúc này, lúc ông thương – mà lo – “thương” lo Vì lúc đây, ông biết trước vầng hào quang “bảo hộ” tắt, xe tay ông ế ẩm bị chèn ép Qua hai cặp thực luận, tác giả vận dụng nghệ thuật bình đối để phơi bày câu chuyện trái tai gai mắt xoay quanh ba nhân vật sống thực Tất éo le, ngược ngạo Câu chuyện khép lại với chi tiết đối lập: Một cô Ký có hai chồng, tin buồn ngày vui, hàng xóm “khóc” tâm trạng rộn ràng đón xuân Người “thương” lại không thương cho người chết mà thương cho xe tay…vô tri vô giác…(vô tri vô giác tiền) Nghệ thuật đối thơ nhấn mạnh éo le, cảnh ngược đời, có thật xuất trước mắt tác giả đồng bạc trắng trùm lên, thay đổi cương thường đạo lý Nghệ thuật đối Nguyễn Khuyến Tú Xương sử dụng đắc địa, độc đáo Nhà thơ đặt vật có giá trị khác hẳn vào kết cấu song hành, đối lập, để vạch trần chất giả dối đối tượng từ bật lên tiếng cười Nhà thơ mâu thuẫn hình thức bên lộng lẫy, hào nhoáng che giấu tinh vi chất bên sáo rỗng, đáng thương hại nhân vật Bài thơ cụ cụ Tam nguyên Yên Đổ hay ông Tú Vị Xuyên giữ vững cân đối, màu sắc linh hoạt biến hóa sinh động ngôn từ Nhà thơ vận dụng cách đối chữ, đối câu chỉnh, vừa đảm bảo tính xác, vừa gây cười cách nghệ thuật Ngòi bút sắc sảo hai nhà thơ bám sát vấn đề thời xã hội mạnh dạn phơi bày chúng trước búa rìu dư luận Nhà thơ để mắt quan sát tìm cho cảnh phi lí, kệch cỡm, nghịch cảnh xã hội để lên án tố cáo Kết hợp với thể thơ Đường luật nghệ thuật đối, tiếng cười mỉa mai, trào lộng tác giả thật chua chát, sâu cay 3.3.3 Nghệ thuật tạo dựng tình thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương Có nói “Tình lát cắt thân mà qua ta thấy trăm năm đời thảo mộc; khoảnh khắc dòng chảy đời sống mà qua khoảnh khắc thấy vĩnh viễn, qua giọt nước thấy đại dương’’ Chính khoảnh khắc mà ta thấy xã hội quay cuồng đảo điên đến chóng mặt, tình trớ trêu, đời lên voi xuống chó, xuống chó lại lên voi, ông hóa thằng, thằng hóa ông, khổ trở nên sướng, sướng trở nên khổ, tất diễn tiếng cười, tiếng khóc, tiếng chửi bới, rên rỉ, có lại vừa cười vừa khóc Đọc thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương, thấy gần toàn xã hội Việt Nam thu nhỏ lại, thu hình lại Không phải xã hội trạng thái tĩnh tại, mà trạng thái đầy biến động với tầng lớp xã hội bị phân hóa mạnh mẽ kinh tế, xã hội, trị tâm lí Dữ dội nhanh chóng đến mức thân người phải ngạc nhiên, bàng hoàng Nhân vật ngớ ra, ngẩn mặt không hiểu Trong tình đó, kiện đó, tính cách người bộc lộ cách rõ ràng, sâu sắc Nguyễn Khuyến – Tú Xương vận dụng đặc điểm nhằm thể thái độ phê phán, đả kích trước điều trái tai gai mắt tiếp diễn ngày Vì thế, thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương có tiếng cười vang dội, bất ngờ, đột xuất tạo hiệu phản ánh cao Trong thơ văn trào phúng, việc tạo dựng tình có ý nghĩa định việc tìm tứ thơ thơ Nhà thơ muốn tìm mâu thuẫn trào phúng để gây cười cần có chọn lựa, xếp, sáng tạo cách độc đáo, tinh tế hấp dẫn Mỗi tình đặt gây cho ta ngạc nhiên bất ngờ, ấn tượng không phai từ bật lên tiếng cười sâu cay Như vậy, tình gây cười dựng nên tình trái ngược với tự nhiên, trái ngược với đạo lí, với nhịp điệu sống người Nguyễn Khuyến – Tú Xương, hai nhà thơ sống hai hoàn cảnh khác nhau, người sống làng quê vắng, kẻ chốn thị thành xô bồ, phức tạp Bởi thế, việc diễn trước mắt Tú Xương trở thành tình gây cười độc đáo Với quan sát tinh tế tâm hồn nhạy cảm, nhìn vào đâu đáng cười, đáng phê phán Còn với Nguyễn Khuyến, tình mà nhà thơ tạo dựng nên gặp gỡ với bạn, với học trò hay người chung quanh Trong tình “Đã lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng chợ thời xa” (Bạn đến chơi nhà), không cá, không gà, không cải, không cà, không bầu, không mướp, không trầu Thật “lực bất tòng tâm” Từ bề sâu, sau cách nói mỉa mai hoàn cảnh, éo le, oăm không theo ý mình, ý chí, niềm tin, niềm tự hào phẩm chất kẻ sĩ, trước éo le lịch sử, tình bạn thủy chung “Bác đến chơi đây, ta với ta’’ Đây thật nụ cười nhẹ nhàng hóm hỉnh Người bạn nhà thơ phải người bạn thân lắm, tác giả gọi “bác” cách thân mật Người bạn có lẽ lâu chưa đến thăm nhà thi sĩ Đã lâu bác tới nhà Lâu tới thăm, bạn đinh ninh thết đãi linh đình không ngờ lúc đến nhà thì: Trẻ thời vắng chợ thời xa Trẻ tức vợ con, người nhà Họ vắng lấy người mua đồ khách Giá chợ gần có lẽ tác giả tự chợ, chợ xa đành chịu Chả lẽ lại đành ngồi chịu suông? Nhà thơ muốn đánh cá ao để bạn lắm, “Ao sâu nước khôn chài cá’’ Đành cá để bạn, nhà có gà “Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà’’ Thôi gà, có cá, đem rau vườn bạn, buồn cười thay: Cải chửa cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đươm hoa Điều đáng buồn cười tưởng trông thấy nụ cười hóm hỉnh tác giả chưng hửng người bạn Bày hết thứ đến thứ bạn hy vọng để thứ mà lần thi sĩ có cớ thú vị để chứng tỏ có nhiều thứ để thết bạn sẵn lòng thết bạn mà lại bạn không thết thứ Ngay đến miếng trầu đầu câu chuyện, thứ thường, không nhà sẵn luôn để thết khách, mà nốt Bạn đến vừa lúc hết trầu nhà thơ liền dỗ dành bạn “Bác đến chơi ta với ta’’ Lời thơ chứa đựng vẻ hóm hỉnh, chứng tỏ tâm hồn hồn nhiên, thích cười đùa tác giả Qua đó, ta thấy khía cạnh tâm hồn nhà thơ: tính thích cười đùa hóm hỉnh, nhẹ nhàng Ý vị trào phúng thơ có duyên điểm từ chối khéo léo việc khoản đãi cơm nước người bạn đến chơi nhà Tuy từ chối việc khoản đãi, chủ nhân có dịp khoe nhiều thực phẩm, gia tư hào phú khác Tác giả muốn chế giễu hạng người hà tiện lại muốn tỏ lịch thiệp xã giao, có phong độ hào phóng Viện đủ lý có biến thành không, viện hết lý đi, đến khoản trầu chủ nhân đành phải thú thật Không dừng lại mà Nguyễn Khuyến tạo dựng nên tình trào phúng đắc địa Tạ lại người cho hoa trà Người cho hoa Tuần phủ trẻ tuổi, xu thời đạo đức, nhân ngày Tết đến, đưa đến biếu cụ Nguyễn Khuyến chậu trà, thứ hoa đẹp “hữu sắc vô hương” Nhà thơ đau mắt, bị lòa, người tặng hoa há lại không biết? “Rằng chẳng ý tứ gì?”! Tặng hoa có sắc đẹp trường hợp cách chơi xỏ! Nhà thơ làm thơ tạ lại Tặng biếu vậy, phải cảm tạ thế! Nguyễn Khuyến có lối nói độp Đếch thấy mùi thơm! Chính anh vô hương, vô hạnh, vô hậu, đếch thấy mùi thơm, khà tiếng khoái trá, để cảm ơn anh! Nhưng thế, Nguyễn Khuyến thấy đáng cười trước hành động khoe khoang giàu có học trò cũ làm cho Tây Nhân ngày Tết, nhớ đến tình xưa nghĩa cũ, thăm Nguyễn Khuyến Anh ta sắm lễ vật hậu hĩnh, sâm banh, sữa bò, lê tây, táo tây gì Vì lòng thành phần mà khoe khoang hợm hĩnh phần, đặt thứ trước sập thầy gãi tay nói lời trân trọng, nhắc kĩ ý có quà biếu thầy Ông thầy cũ vờ không nhìn thấy quà biếu, quờ hết sang phải lại sang trái Tên học trò phải cầm tay cụ đặt vào lễ Cụ cười khà đọc luôn: Hay thật hay đáo để! Bảo đàng quàng nẻo; Thôi được! Phi đằng tắt đằng (Tặng học trò cũ làm cho Tây) Nguyễn Khuyến bất lực rồi, chịu thua đấy, dạy bảo đằng quàng nẻo khác Cụ đành chịu Nó chẳng theo mà chứa nỗi xót xa sâu kín đến nát ruột, nẫu lòng Nếu thơ liệu Nguyễn Khuyến có chịu cảnh trái ngược với nỗi buồn gậm nhấm tim gan suốt hai mươi lăm năm cuối đời Thơ vốn cuối lại, trung thành, chung thủy Thơ công cụ xả cho vơi nỗi đau uất ức, dồn nén Thơ gậy đập vào mặt đối thủ, kẻ địch thói xấu tật hư Thơ phát tiết tài hoa, niềm vui hoi, tiếng cười nửa miệng, chế giễu đùa cợt Chính cảnh đỉnh trào lộng kịch Chính cảnh này, bịp bợm giả dối thô bỉ bọn thượng lưu lên tới độ vô liêm sỉ ghê tởm Bình sinh Nguyễn Khuyến khinh ghét bọn cộng tác với giặc bọn đĩ bọn quan lại Nhà thơ tạo dựng nên tình thật ngược đời, trái ngược với tự nhiên, trái ngược với đạo đức người Nguyễn Khuyến lấy việc đĩ Tư Hồng có tài “làm đĩ mười phương” mà vua phong cho hàm tứ phẩm phu nhân Nhà có tàn có tán thật! Một niềm phẫn uất không nguôi chế độ xã hội bất công, dâm ô, nhố nhăng bịp bợm Đấy linh hồn, chất sống, sức mạnh tài nhà thơ Ông có tài quan sát, nhìn vào cảnh vật việc tóm khía cạnh trái ngược đáng buồn cười Ông quan già bị cướp lôi đồng trầy trán: Lấy của, đánh người quân tệ nhỉ! Xương già, da cóc, có đau không? (Hỏi thăm ông Tuần cướp) Tác giả sử dụng câu nghi vấn tu từ để tạo xung đột gây cười, đồng thời ý tới việc xây dựng mâu thuẫn có tính hài chất yếu hình thức sang trọng đối tượng trào lộng Song lại thương xót, thông cảm với “thân già, da cóc” quan lại bị cướp “lấy của”, “lèn”, “đem bỏ đồng”…Nhà thơ tách khỏi đối tượng, chiều hướng đứng đối tượng phẩm chất, nhân cách Vì thế, tiếng cười vừa phê phán, vừa có nét cảm thông, an ủi chân tình Đó kiểu tiếng cười nhẹ nhàng, bộc lộ thái độ bao dung, tin yêu nhân hậu người, với sống Cùng nghệ thuật tạo dựng tình gây cười thơ văn trào phúng, bút pháp Tú Xương hoàn toàn khác hẳn bút pháp Nguyễn Khuyến Mỗi tình Tú Xương tạo dựng gây cho người tiếp nhận bất ngờ với cảm xúc mạnh, sợ hãi, ngạc nhiên, tiếng cười vang dội nhằm đạt ý đồ nghệ thuật tác giả Tú Xương kế thừa tính chất truyện cười, ca dao dân gian để tạo tình gây cười cho thơ văn Tiêu biểu thơ viết “Ông Cò” Hà Nam danh giá ông Cò Trông thấy ai chẳng dám ho Ngớ ngẩn xia, may vớ được, Phen hẳn kiếm ăn to Thoạt đầu Tú Xương giới thiệu mát Ông Cò người danh giá Cái danh giá oai Tú Xương liên tục biểu để đến cuối thơ Tú Xương ném ông Cò từ đỉnh cao danh giá xuống bần tiện, với cách kiếm ăn bẩn thỉu Lối kết thúc bất ngờ làm bật lên tiếng cười chua chát, độc địa Ấn tượng mùi không thơm tho Độc chỗ đó! Chất trào phúng Tú Xương chỗ đó! Phê phán sướng vô cùng! Mà người sĩ tử, vua quan người dân không nhận Đau, nhục nước rõ Thấy ông cười lại nhục, đau! Ông Cò sản phẩm xã hội dở ta dở Tây, điển hình lớp người thượng lưu tư sản hãnh tiến sa đọa Ông Cò gắn liền với tiếng cười trào phúng, khinh bỉ tác giả Tú Xương thường để lại bất ngờ hạ nhanh để khán giả bung tiếng cười khoái trá Vì người đọc vừa tự phát chân tướng kẻ thù Thành công lớn Tú Xương điểm đó! Ở Để vợ chơi nhăng, Tú Xương lại đánh vào đối tượng cách gián tiếp thay trực tiếp Ông Cò Tú Xương đánh thẳng vào đối tượng anh “chồng ngu”: Thọ mày có biết hay chăng? Con vợ mày xiết nói Vợ đẹp người không giữ được, Chồng ngu mượn đứa để chơi nhăng Nhưng mục đích đả kích mụ vợ nên khổ thơ dồn dập, liệt: Ra đường đáng giá người trinh thục, Trong bụng mà gió trăng Mới biết hồng nhan thế, Trăm năm trăm tuổi lại trăm thằng Cái độc đáo Tú Xương việc tạo dựng tình bất ngờ Nhà thơ hạ đòn đau vào dâm phụ Tình đặt gây cười thật làm cho ta phải suy nghĩ nhiều nhân phẩm, đạo đức người Chính lẽ mà tiếng cười Tú Xương rơi vào lối cười dễ dãi Sự đột ngột cách mở đầu thơ kết thúc thơ thật đặc biệt! Nó đặc biệt chỗ đột ngột, bất ngờ làm cho người đọc phải ngạc nhiên bật cười Đọc xong câu kết, thường thường người ta ngạc nhiên cách thích thú Lối kết thúc tạo tình bất ngờ sở trường Tú Xương Nó góp phần tăng cường giá trị châm biếm thơ ông Nó kiếm người múa kiếm có tài Nó đâm vào đích lúc không biết, đâm trúng, ngọt, tránh Ngoài tình bất ngờ đặt cuối thơ gây hiệu trào phúng bất ngờ lại đập vào mắt người đọc dòng thơ đầu tiên: Rứt mề đay ném xuống sông, Thôi “mét xì’’ ông (Cô Tây tu) Tình diễn thật bất ngờ, có cảm giác làm cho người đọc chới với, bình tâm lại tiếng cười bật cách ngạc nhiên Tú Xương thường dành đột ngột, chốt trào phúng cho đoạn cuối, câu cuối, để tiếng cười vỡ sảng khoái Tú Xương học tiếu lâm lối kết thúc bất ngờ Câu kết thơ trào phúng pháo đùng to kết thúc tràng pháo tép Nó đột ngột gây cảm xúc mạnh, để lại ấn tượng sâu sắc, lâu dài cho người đọc Chúng ta thấy lối kết thúc đột ngột thơ ‘‘Sư tù” Thật tài tình sáng tạo nên tình “sư mà lại tù” với lời thắc mắc “Hay sư cụ vụng đường tu?” để nhà thơ tự giải đáp cho câu trả lời “Tụng kinh cứu khổ ba trăm – Ý hẳn quên phép phù” Câu đáp thật nghịch ngợm, mỉa mai! Nhà thơ tháo nút thắt tình cách kết đột ngột để lại lòng người đọc dư âm không dứt Rất sướng! Nhìn chung, Nguyễn Khuyến – Tú Xương tài tình nghệ thuật tạo dựng tình vào thơ văn trào phúng Không cần nói rõ quan điểm, thái độ ông, mà tự thân việc nói lên điều muốn nói Tạo dựng tình gây cười đến Nguyễn Khuyến – Tú Xương vận dụng để tạo hiệu trào phúng mà trước văn học dân gian truyện cười thành công Quả thật, hai nhà thơ có tiếp thu từ văn học dân gian Mọi vật, tượng trái tai gai mắt qua cách nhìn Nguyễn Khuyến Tú Xương bị hạ thấp đến mức đáng ghét, đáng giận, đáng buồn cười Chính yếu tố gây cười mà giọng thơ Nguyễn Khuyến dù có phê phán, đả kích giữ cười thâm thúy, kín đáo Tú Xương với phương pháp trào phúng lợi hại, bắt đầu bình tĩnh để kết thúc đột ngột, giả tán thành để đả phá chua cay, nghiệt ngã Cái thông minh sắc sảo nhà thơ hiển chỗ Tạo dựng tình để gây cười yêu cầu quan trọng thơ trào phúng Về mặt cấu trúc thơ trào phúng phải chặt chẽ, cấu trúc thơ mà dài dòng, lỏng lẽo tiếng cười dễ bị thủ tiêu Trong thơ văn Nguyễn Khuyến – Tú Xương, tiếng cười châm biếm thường bật lên câu kết thơ Trong nhiều trường hợp, nhà thơ đưa đối tượng lên cao, đột ngột quẳng xuống chỗ thấp tận cùng, tạo nên bất ngờ thú vị độc giả Việc vận dụng thủ pháp vừa phù hợp với tính chất châm biếm, vừa gây cho người đọc, người nghe có ấn tượng sâu sắc PHẦN KẾT LUẬN Đến với tác phẩm nghệ sĩ lớn, công chúng giống thực khách đói bụng đến với bữa tiệc thịnh soạn Họ không thõa mãn với phong phú thực đơn mà bị chinh phục cách chế biến tài hoa, điêu nghệ người đứng bếp Đọc vần thơ trào phúng Nguyễn Khuyến – Trần Tế Xương, ta dễ có cảm giác hưng phấn Hai nhà thơ làm ta ngạc nhiên trước biến đổi bút pháp, giọng điệu khả điển hình hóa tuyệt vời Không thơ nào, không dòng thơ nào, không chữ mà tác giả không làm cho cười Hoặc cười thầm, cười khẽ cười lớn, cười phá Thủ pháp trào phúng nhà thơ thiên biến vạn hóa, kết hợp cách sáng tạo tinh hoa nghệ thuật gây cười truyền thống kiểu Trạng Lợn, Trạng Quỳnh với “ngón, miếng” hoạt kê châm chích, giễu cợt sâu cay Mỗi nhà thơ mang phong cách riêng, dấu ấn riêng tiếng nói riêng Tiếng nói đề cập đến vấn đề sống cách sáng tạo, độc đáo Thông qua vấn đề phản ánh tác phẩm, nhà văn phải thể lập trường, tư tưởng vững vàng nhìn độc đáo, tiến Sự đào thải, lọc vô nghiêm khắc nghiệt ngã ai, vật nào, văn chương nghệ thuật Nhiều bút bị độc giả ngày hờ hững thế! Riêng tác phẩm Nguyễn Khuyến – Tú Xương bạn đọc yêu thích trân trọng Thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương đậm đà cốt cách trữ tình bên sắc trào phúng, châm biếm Họ đặt trái tim giàu yêu thương, căm giận vào lời thơ đả kích, giễu cợt Sự thông minh sắc sảo tạo cho tiếng cười đòn hiểm, sức mạnh đả kích, phê phán dội Nguyễn Khuyến Tú Xương dùng cười làm khí cụ, tràng cười hai thi nhân sinh động Nhà thơ cho người ta nhìn thấy người với mặt mũi, quần áo, ăn nói, điệu bộ, tính tình với hoàn cảnh bao bọc xung quanh Đó nhân vật xã hội cũ lên với lố bịch, xấu xí, người kiểu khác nhau, nhân vật sống Những tranh hoạt họa mà nhà thơ miêu tả tên nịnh Tây, gốc, tên tham danh lợi…là tranh chân thực có tác dụng đả kích, châm biếm sâu sắc Cái cười thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương chất, tinh thúy văn nghệ thuật Cái cười đa diện, cười vừa khẳng định, vừa bác bỏ, cười lớn luôn để ngỏ, không khép kín, không khô cứng Đó tập hợp hỗn loạn phong cách quái gỡ, lấn át nhau, xen kẽ nhau, phá hủy để biểu đạt xã hội quái dị Ẩn sau nụ cười tư tưởng nhân đạo đầy bao dung, đậm chất nhân văn Một niềm phẫn uất không nguôi chế độ xã hội bất công, độc ác, dâm ô, nhố nhăng, bịp bợm Đấy linh hồn, chất sống, sức mạnh tài nhà thơ Nguyễn Khuyến – Tú Xương hai nhà thơ có nhiều cống hiến quan trọng làm cho ngôn ngữ thơ sát với đời sống bước tiến văn học Tác phẩm thể đời người tác phẩm thể người đời Cũng yêu thương, hờn ghét, hình hài xấu đẹp phản ánh chép nguyên xi Nhà văn mượn nguyên màu sống sáng tạo tưởng tượng thêm để tạo nhân vật Chính nhân vật mà tác giả nhào nặn hư cấu nên thường có giá trị điển hình cho người xã hội, thời đại Cuộc đời nơi khởi đầu nơi tới văn học Với bút pháp trào phúng sắc sảo Nguyễn Khuyến – Tú Xương bám sát vấn đề thời xã hội mạnh dạn phơi bày chúng trước búa rìu dư luận Nhà thơ để mắt quan sát, tìm cho cảnh phi lí, kệch cỡm, nghịch cảnh xã hội để lên án tố cáo Trong thơ văn mình, Nguyễn Khuyến – Tú Xương biết tiếp thu cách sáng tạo nghệ thuật trào phúng truyền thống văn học dân tộc Hồ Xuân Hương, nữ sĩ thành công với lối viết mà tục, tục mà thanh, lối chơi chữ, (nói lái) lắt léo, tài tình Nhà thơ Yên Đổ thành công với lối cười cao chí sĩ, đặc biệt lối châm biếm kín đáo, xỏ ngầm Tú Xương lại thành công với lối châm biếm sâu cay, chua chát, lối tự trào mà hóa chửi đời Xét nhà thơ, tiếng cười Nguyễn Khuyến thể qua bút pháp trào phúng có giá trị không chỗ biết cười đáng cười mà thực qua tiếng cười cụ thể đạo đức, tài năng, tâm huyết, cao trước đê hèn, chí dũng khí trước bạo tàn, gọn lại nhân trước phi nhân Không cắm rễ sâu lòng dân tộc, không dễ có tiếng cười tiếng cười Nguyễn Khuyến Với ý niệm nhân Việt Nam, đọc thơ Nguyễn Khuyến thấy ánh lên vẻ đẹp khác biệt lý thú: đôn hậu đối lập với bạo tàn; chân thành giả dối; tao nhã, tế nhị đối lập với vụng về, thô lậu; nhạy cảm đối lập với trơ cùn; sâu lắng đối lập với hời hợt, vị tha đối lập với vị kỷ; khiết đối lập với ô trọc; tự trọng đối lập với vô liêm sỉ; thủy chung đối lập với phụ bạc; thông minh đối lập với ngu đần; tài đối lập với cõi;… Bên cạnh Tam Nguyên Yên Đổ ông Tú Vị Xuyên với tài tâm huyết không Ông nhà thơ lớn đặc sắc Những tác phẩm ông hấp dẫn người đọc với sức hút Đọc thơ ông người ta dứt cười sâu cay, cười phê phán, cười nước mắt, cười trữ tình…của người có cá tính mạnh mẽ, đứng đôi bờ “Sông lấp” thời đại bi thương, thời đại biến cải, đô thị hóa xứ sở thuộc địa phong kiến Cái cười ông sự, nhân tình, nỗi đau tâm hồn thao thức tình thời đại Chính bề dày giá trị nội dung kết hợp nhuần nhuyễn với bút pháp nghệ thuật độc đáo tạo nên vần thơ kiệt tác, bất hủ Cũng rượu, tinh chế chất liệu tốt nghệ nhân lão luyện, bất chấp thời gian, chí lâu năm quý Sản phẩm văn hóa tinh thần loài người Nguyễn Khuyến – Tú Xương nghệ nhân Trong lâu đài văn học dân tộc Nguyễn Khuyến – Tú Xương có chỗ xứng đáng, bền vững lâu dài, đời văn đẹp ngọc quý mà hai nhà thơ cống hiến cho đời MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp phương hướng nghiên cứu -8 PHẦN NỘI DUNG - CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG - 10 1.1 Khái niệm 10 1.1.1 Bút pháp 10 1.1.2 Trào phúng - 11 1.2 Điều kiện hình thành thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương12 1.2.1 Sự sụp đổ ý thức hệ Nho giáo - 12 1.2.2 Sự va chạm đạo đức phong kiến văn minh tư sản - 14 1.2.3 Sự tiếp thu truyền thống trào phúng văn học bình dân văn học bác học 1.2.4 Ảnh hưởng truyền thống gia đình tính cách nhà thơ - 22 CHƯƠNG 2: ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA BÚT PHÁP TRÀO PHÚNG TRONG THƠ VĂN NGUYỄN KHUYẾN VÀ TÚ XƯƠNG - 27 2.1 Điểm tương đồng việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng 27 2.1.1 Nghệ thuật sử dụng từ ghép với việc thể nội dung trào phúng 27 2.1.2 Nghệ thuật sử dụng từ láy với việc thể nội dung trào phúng - 31 2.1.3 Nghệ thuật sử dụng từ điệp với việc thể nội dung trào phúng - 34 2.1.4 Nghệ thuật sử dụng hư từ, từ tình thái với việc thể nội dung trào phúng41 2.2 Điểm tương đồng việc miêu tả đối tượng trào phúng - 46 2.2.1 Cách nói trào phúng đối tượng khách thể 46 16 2.2.2 Cách nói trào phúng đối tượng chủ thể - 53 2.3 Điểm tương đồng việc sử dụng biện pháp tu từ 61 2.3.1 Biện pháp ẩn dụ với việc thể nội dung trào phúng - 61 2.3.2 Biện pháp chơi chữ với việc thể nội dung trào phúng - 63 2.3.3 Biện pháp cường điệu với việc thể nội dung trào phúng 70 CHƯƠNG 3: ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA BÚT PHÁP TRÀO PHÚNG TRONG THƠ VĂN NGUYỄN KHUYẾN VÀ TÚ XƯƠNG - 76 3.1 Điểm khác biệt việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng - 76 3.1.1 Ngôn ngữ trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến kín đáo, hiền lành 76 3.1.2 Ngôn ngữ trào phúng thơ văn Tú Xương bốp chát, độc địa 80 3.2 Điểm khác biệt việc miêu tả hình tượng trào phúng - 86 3.2.1 Hình tượng trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến miêu tả gián tiếp, chủ yếu nông thôn - 86 3.2.2 Hình tượng trào phúng thơ văn Tú Xương miêu tả trực tiếp, chủ yếu thành thị 90 3.3 Điểm khác biệt việc sử dụng biện pháp nghệ thuật khác - 95 3.3.1 Nghệ thuật hỏi thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương 95 3.3.2 Nghệ thuật đối thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương -100 3.3.3 Nghệ thuật tạo dựng tình thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến Tú Xương -108 PHẦN KẾT LUẬN - 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Lại Nguyên Ân, Bùi Văn, Trọng Cường, Từ điển văn học Việt Nam, NXb Giáo dục, 1999 (2) Nguyễn Huệ Chi, Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 (3) Hà Như Chi, Việt Nam thi nhân giảng luận, Tân Việt xuất bản, 1951 (4) Nguyễn Đình Chú, Lê Mai, Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, 1984 (5) Nguyễn Duy Diễn, Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Thăng Long, Hà Nội, 1952 (6) Phạm Văn Diêu, Việt Nam thi nhân giảng bình, Nxb Hoành Sơn, Sài Gòn, 1970 (7) Xuân Diệu, Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, Hà Nội, 1979 (8) Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, 1987 (9) Ngô Viết Dinh (chọn biên tập), Đến với thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh Niên (10) Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, 1996 (11) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Quốc gia Hà Nội, 1997 (12) Phan Thị Mỹ Hằng, Bài giảng văn học Việt Nam trung đại 3, Khoa sư phạm Đại học Cần Thơ, 2001 (13) Hồ Sĩ Hiệp, Nguyễn Khuyến (Phê bình bình luận văn học), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1997 (14) Hồ Sĩ Hiệp (sưu tập biên soạn), Nguyễn Khuyến (Tủ sách văn học nhà trường), Nxb Văn nghệ TP HCM, 1996 (15) Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong, Trần Tế Xương, Nxb Văn nghệ TPHCM, 1997 (16) Hà Ngọc Hòa, Nguyễn Khuyến, Nhà thơ làng quê Việt Nam, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, 2006 (17) Nguyễn Văn Hoàn, Sơ thảo lích sử văn học Việt Nam (giai đoạn cuối kỉ XIX), Nxb Văn học, Hà Nội, 1964 (18) Nguyễn Văn Hoàn, Địa vị Nguyễn Khuyến lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí văn học số 4, 1985 (19) Bùi Quang Huy, Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Đồng Nai, 1996 (20) Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), Tú Xương, thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000 (21) Trần Ngọc Hưởng, Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh Niên, 1999 (22) Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Khuyến quen mà lạ, Tạp chí Văn học số 2, 1982 (23) Nguyễn Văn Huyền (sưu tầm, biên dịch, giới thiệu), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 (24) Vũ Ngọc Khánh (sưu tầm biên soạn), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1974 (25) Đinh Trọng Lạc, Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 (26) Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1997 (27) Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, 1977 (28) Trần Thanh Mại, Nguyễn Tuân, Thạch Trung Giả, (tuyển chọn giới thiệu), Trần Tế Xương, tác gia tác phẩm, Nxb Văn học, 2007 (29) Nhiều tác giả, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 (30) Nhiều tác giả, Tú Xương – Toàn tập (Trung tâm nghiên cứu Quốc học), Nxb Văn học, 2010 (31) Triều Nguyên, Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, Nxb Thuận Hóa, 2000 (32) Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn biên soạn), Tú Xương, Thơ đời, Nxb Hải Phòng, 2001 (33) Hoàng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn, Lê Thước (giới thiệu biên soạn), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Bộ giáo dục, Hà Nội, 1957 (34) Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1998 (35) Ngô Văn Phú, Tú Xương, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, 1998 (36) Vũ Đức Phúc, Tính bi kịch thơ văn Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học số 4, 1985 (37) Vũ Tiến Quỳnh, Nguyễn Khuyến (phê bình bình luận văn học), Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, 1992 (38) Trần Thị Băng Thanh, Thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến vần thơ tâm sự, Tạp chí Văn học số 3, 1987 (39) Vũ Thanh, Nguyễn Khuyến thi hào dân tộc, Báo chí đại đòan kết số 4, 1983 (40) Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2007 (41) Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn), Thơ Trần Tế Xương, Tác phẩm lời bình, Nxb Giáo dục, 2007 (42) Tuấn Thành – Anh Vũ (tuyển chọn), Nguyễn Khuyến, Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 (43) Văn Tân, Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Nxb Văn sử địa, Hà Nội,1959 (44) Trần Hữu Tiệp, Thơ văn Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học số 2, 1976 (45) Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Thị Kiều Anh, Phạm Hồng Toàn, Tuyển tập phê bình văn học tập 1, Nxb VHHN, 1997 (46) Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1983 (47)Nguyễn Văn Tư, Ngữ pháp tiếng Việt 1, Khoa sư phạm Đại học Cần Thơ, 2004 (48) Kiều Văn (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Khuyến thơ, Nxb Đồng Nai, 1996 (49) Lê Trí Viễn, Thơ văn Nguyễn Khuyến - Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973 (50) Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền, Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, 2000 (51) Trần Thanh Xuân, Mối quan hệ thơ trào phúng trữ tình thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí văn học số 1, 1983 (52) Hoàng Hữu Yên, Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo dục, 1984 (53) Lê Thu Yến, Văn học trung đại Việt Nam công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, 2000 [...]... Xuân Hương, Nguyễn Du và một số nhà thơ khác, Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương là hai nhà thơ xuất sắc, độc đáo cuối cùng của dòng thơ trào phúng Việt Nam thế kỉ XIX Như chúng ta đã biết Tú Xương cũng thuộc dòng dõi nhà nho, có một niềm kiêu hãnh về sự học thâm thúy của mình Nhà thơ đã được sinh ra trong gia đình ấy nên có ảnh hưởng lớn đến thơ văn của mình Nói đến thơ trào phúng của Tú Xương cần phải... chiếc và cũng có cái tự trào hả hê của cái hãnh tiến, hợm hĩnh Tài năng của Nguyễn Khuyến – Tú Xương hình thành trong điều kiện đó Đồng thời hai nhà thơ này đã đưa thơ trào phúng phát triển thành một dòng nối tiếp không dứt Phải đến Nguyễn Khuyến – Tú Xương, trong văn học Việt Nam mới có hai nhà thơ thật sự hứng thú với trào phúng Nhà thơ không những đặc biệt chú ý đến những cảnh chướng tai, gai mắt trong. .. thế tục” thì Nguyễn Khuyến, Tú Xương là hai cây bút đả kích điển hình nhất, sắc nét nhất Nền văn học dân gian và văn học bác học tác động đến sáng tác của Nguyễn Khuyến – Tú Xương, hình thành nên tiếng cười sắc sảo, độc đáo Những thói xấu của xã hội suy tàn không chỉ đến thời đại của Nguyễn Khuyến – Tú Xương mới có, mà trước đó đã xuất hiện Nguyễn Khuyến cũng như Tú Xương cảm nhận sâu sắc và từ đó nụ... án, phê phán càng mạnh mẽ và dữ dội Nguyễn Khuyến – Tú Xương sau này đã kế thừa việc chọn lọc ngôn ngữ trào phúng trong thơ văn của mình Cuối thế kỉ XIX, Nguyễn Văn Lạc một nhà thơ đồng thời với Tú Xương, và đã ít nhiều biết dùng những tư liệu lấy ngay trong thực tế cuộc sống Thi sĩ vẫn còn nhiều ảnh hưởng bởi phương pháp nghệ thuật của nền văn học cổ đại Cho nên phần lớn thơ ông cũng chỉ để phản ánh... ảnh hưởng từ quê hương vào trong thơ của Tú Xương rất đậm Nam Định đã cho thơ Tú Xương cái sắc màu, cái dáng nét, cái hương vị độc đáo sâu sắc của mình và Tú Xương đã hiến cho Nam Định cái tài thơ, cái sức bút, cái tâm hồn, cái khát vọng của mình Nam Định là tỉnh có truyền thống Hán học lâu đời Tú Xương được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất ấy Hồn thơ Tú Xương đã được ươm trồng và nảy nở trên quê hương... của văn học trào phúng Việt Nam Bộ phận thơ trào phúng của bà là sự kết tinh, tổng hợp và phát triển những thành tựu trào phúng đa dạng từ trước đó qua hai nguồn văn học dân gian và văn học viết, đặc biệt là văn học dân gian Chỉ đến Hồ Xuân Hương nhiều hình tượng trào phúng hoàn chỉnh lần đầu tiên mới được tạo dựng, đánh dấu một giai đoạn phát triển của văn học trào phúng nói riêng và toàn bộ nền văn. .. sĩ, thơ trào phúng thành một dòng riêng và mỗi nhà thơ đã để lại trong đó một phong cách riêng, một cái cười mang bản sắc riêng Sự cộng hưởng của ba yếu tố: truyền thống gia đình, quê hương và tính cách của Nguyễn Khuyến – Tú Xương, được đặt trong hoàn cảnh xã hội giao thời, đã hình thành những vần thơ trào phúng thâm trầm, nhẹ nhàng, kín đáo như Nguyễn Khuyến và chua cay, sắc cạnh, độc địa như Tú Xương. .. Giọng trào phúng của ông không thâm trầm, kín đáo như Yên Đổ; nó mỉa mai, chua chát, độc địa; nó nói thẳng đập mạnh Cũng như Học Lạc và Tú Quỳ, Tú Xương có thái độ đả kích kịch liệt, nhưng thơ văn Tú Xương bao quát những vấn đề rộng lớn, sâu sắc hơn, lời văn nhiều màu sắc, góc cạnh hơn Sau Hồ Xuân Hương, trong thời kì văn học cận đại, Tú Xương là nhà thơ kế nghiệp xứng đáng nhất của văn thơ trào phúng. .. CHƯƠNG 2 ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA BÚT PHÁP TRÀO PHÚNG TRONG THƠ VĂN CỦA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TÚ XƯƠNG 2.1 Điểm tương đồng trong việc sử dụng ngôn ngữ trào phúng 2.1.1 Nghệ thuật sử dụng từ ghép với việc thể hiện nội dung trào phúng Từ ghép là từ được hình thành bởi hai hay nhiều yếu tố kết hợp lại với nhau thành một thể hoàn chỉnh không phân chia ra được, có giá trị rõ ràng về mặt ngữ pháp dùng để biểu đạt một... hương Nam Định rất đáng tự hào đó “Đọc thơ Tú Xương thấy bật lên một địa phương trong thơ Tú Xương, trong phú Tú Xương, chỉ rặt có cảnh Nam Định, sự Nam Định, lời Nam Định, người Nam Định” (Nguyễn Tuân) Thành phố Nam Định thời đó với đầy đủ sắc thái đã được ghi lại rất đậm trong thơ văn Tú Xương Đây là một xã hội đang chuyển tiếp sang tư sản Vị Hoàng, làng Tú Xương vốn lâu đời có nhiều người Nho học ... trị thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương, khẳng định vị trí thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương đội ngũ nhà thơ Việt Nam trung đại Lẽ tất nhiên, việc nghiên cứu bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến. .. tài So sánh bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương, tập trung nghiên cứu, khảo sát thơ văn trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương phương diện nghệ thuật, để làm bật tương đồng dị biệt bút. .. Chương hai: Điểm tương đồng bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương Chương ba: Điểm khác biệt bút pháp trào phúng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương Phương pháp phương hướng nghiên cứu

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan