Từ xưng hô trong một số truyện ngắn của nguyễn ngọc tư

90 987 5
Từ xưng hô trong một số truyện ngắn của nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN LƯƠNG THỊ HƯỜNG MSSV: 6075426 TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn – Khóa: 2007 – 2011 Cán hướng dẫn: Th.S BÙI THỊ TÂM Cần Thơ, tháng 05/2011 LỜI CẢM ƠN Thông qua khóa luận này, xin nói lên lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Bùi Thị Tâm, cảm ơn cô tin tưởng giao cho đề tài quan tâm, giúp đỡ, động viên, hướng dẫn suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn tất người thân, bạn bè – người bên cạnh giúp đỡ động viên thời gian thực khóa luận Mặc dù cố gắng hoàn thành khóa luận phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn chỉnh Cần Thơ, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Lương Thị Hường ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái niệm từ xưng hô tiếng việt 1.1.1 Các khái niệm khác từ tiếng việt 1.1.2 Đặc điểm từ tiếng viết 1.1.3 Các kiểu cấu tạo Từ Tiếng Việt 1.1.3.1 Từ đơn 1.1.3.2 Từ ghép 1.1.3.3 Từ láy 1.1.3.4 Từ ngẫu hợp 1.2 TỪ XƯNG HÔ 1.2.1 Khái niệm từ xưng hô 1.2.2 Các từ để xưng hô tiếng Việt 1.2.2.1 Đại từ nhân xưng 1.2.2.2 Các từ tên riêng người 1.2.2.3 Các từ chức danh, nghề nghiệp 1.2.2.4 Các từ quan hệ thân tộc 1.2.2.5 Từ xưng hô dùng quan hệ xã hội Chương KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG 2.1.1 Vài nét tác giả 2.1.2 Một số đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.1.2.1 Về nội dung 2.1.2.2 Về nghệ thuật 2.2.KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.2.1.Từ xưng hô gia đình 2.2.1.1.Từ xưng hô mối quan hệ với ông bà – cháu 2.2.1.2 Từ xưng hô dùng mối quan hệ cha mẹ gia đình 2.2.1.3 Xưng hô mối quan hệ vợ chồng 2.2.1.4 Xưng hô mối quan hệ anh chị - em 2.2.2 Xưng hô mối quan hệ với xã hội 2.2.3 Xưng hô mối quan hệ tình yêu Chương HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 3.1 Dùng từ xưng hô thể tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật 3.1.1 Dùng từ xưng hô thể tình cảm yêu thương 3.1.2 Dùng từ xưng hô thể giận dỗi 3.1.3 Dùng từ xưng hô thể khinh miệt 3.1.4 Dùng từ xưng hô thể tâm trạng 3.2 Dùng từ xưng hô thể văn hóa Nam Bộ 3.2.1 Văn hóa ứng xử 3.2.2 Văn hóa vay mượn 3.2.3 Văn hóa xã giao 3.3 Dùng từ xưng hô thể chất người Nam Bộ 3.3.1 Dùng từ xưng hô thể tính cách hiền lành, chất phác 3.3.2 Dùng từ xưng hô thể tâm hồn cao đẹp C PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÁC PHẨM TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn chương Đồng Bằng Sông Cửu Long khởi sắc hòa phát triển chung đất nước từ năm kháng chiến chống thực dân Pháp Với số bút xuất sắc như: Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Quang Sáng… Họ để lại diện mạo văn học Đồng Bằng Sông Cửu Long dấu ấn riêng Tiếp nối dấu chân người trước với lối viết văn đặc trưng vùng đất Nam Bộ, đội ngũ nhà văn sau 1975 không phần sắc sảo sâu sắc Đó bút Dạ Ngân, Lê Đình Bích, Hồ Tĩnh Tâm… đặc biệt Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ khẳng định tài văn đàn nghệ thuật Với lối viết văn hồn nhiên, tự tin, đầy lĩnh mạnh dạn, Nguyễn Ngọc Tư chiếm tình cảm độc giả từ trang viết đầu tay chị Đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, người đọc cảm nhận nhà văn tái lại sống người dân Nam với vấn đề thực nhiều bất cập vướng mắc Với lối viết văn giản dị, mộc mạc, trơn tuột, … Nguyễn Ngọc Tư thể phong cách riêng văn chương Nam Bộ Từng câu, chữ tác phẩm chị lời ăn tiếng nói ngày người dân Nam Bộ Đó nỗi lòng khát vọng người nông dân hiền hòa, chất phác Sự thành công Nguyễn Ngọc Tư không phương diện nội dung, mà phương diện nghệ thuật Trong đáng ý từ xưng hô chị sử dụng trang viết Qua việc sử dụng từ xưng hô người đọc thấy tính cách, tình cảm, văn hóa… nhân vật tác phẩm chị Bởi sinh hoạt hàng ngày người trao đổi, tâm với dù nơi đâu, môi trường giao tiếp diễn đóng vai trò quan trọng Trong giao tiếp ngôn ngữ, xưng hô yếu tố mà vai giao tiếp cần phải lựa chọn để xác nhập vị trí Dựa vào xưng hô mà quan hệ vai giao tiếp thiết lập Do đó, sử dụng từ xưng hô không giúp đối thoại tiến hành mà ảnh hưởng lớn đến chiến lược hiệu giao tiếp Xưng hô đúng, hay góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển Ngược lại, xưng hô không hợp lý gây hậu không mong muốn giao tiếp Và từ xưng hô gì? Nó thể sao? Nét đặc trưng tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư? Đó vấn đề đặt cho người đọc tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Vì mà người viết chọn đề tài: “ Từ xưng hô số truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Có nhiều yếu tố tạo nên tính khác biệt đất nước Việt Nam so với quốc gia khác vị trí địa lý, lịch sử, văn hóa, dân tộc…Trong nhiều yếu tố đó, ngôn ngữ xem nhân tố tạo nên khác biệt Bằng chứng dễ dàng nhận thấy biểu lớp từ xưng hô hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt Hệ thống từ xưng hô tiếng Việt đa dạng, phong phú phức tạp nhiều so với tiếng Anh, Tiếng Pháp… Chính thu hút ý, quan tâm nhà ngôn ngữ học Họ nghiên cứu từ xưng hô nhiều góc độ khác Nổi bật quan điểm Ngữ pháp học, quan điểm Phong cách học, quan điểm Ngữ dụng học Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu Trong “Đại cương ngôn ngữ học”, Đỗ Hữu Châu có nghiên cứu sâu từ xưng hô Tác giả đề cặp đến vấn đề chiếu vật xuất Theo tác giả “bằng việc lựa chọn từ dùng để tự xưng để hô người giao tiếp, người nói định khung quan hệ liên cá nhân cho cho người đối thoại với mình”[5;75] Ông nghiên cứu từ xưng hô bình diện: hệ thống từ xưng hô, nhân tố chi phối việc dùng từ xưng hô giao tiếp phần khác cách dùng từ xưng hô tiếng Anh tiếng Việt Trong “Cơ sở ngữ dụng học”Đỗ Hữu Châu đánh sau: “xưng hô hành vi chiếu vật, quy chiếu đối ngôn ngữ cảnh, gắn diễn ngôn với người nói, người đối thoại Xưng hô thể vai giao tiếp” [4;264] Đỗ Hữu Châu vào phân tích tỉ mĩ sâu sắc hệ thống từ xưng hô, ông nêu lên đặc điểm phạm vi, cách thức sử dụng từ xưng hô tiếng Việt Bên cạnh đó, nhà ngữ pháp học nhìn nhận, xem xét từ xưng hô mặt từ loại chủ yếu mặt đại từ Vì mà có nhiều tác giả đồng từ xưng hô với đại từ nhân xưng, hay gọi đại từ xưng hô Đó tác giả như: Diệp Quang Ban, Lê Biên, Nguyễn Hữu Quỳnh, Đinh Văn Đức… Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” Diệp Quang Ban nhận xét: “Đại từ xưng hô dùng thay biểu thị đối tượng tham gia trình giao tiếp”[1;111] Ông chia đại từ xưng hô thành đại từ xưng hô dùng xác định đại từ xưng hô dùng nhiều linh hoạt Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” Nguyễn Hữu Quỳnh Tác giả đặt danh từ thân tộc vào nhóm đại từ xưng hô lâm thời “đại từ xưng hô tiếng Việt gồm đại từ chuyên dùng để xưng hô đại từ xưng hô lâm thời”…[19;151] Các đại từ xưng hô lâm thời hiểu danh từ thân tộc Lê Biên “ Từ loại tiếng việt đại” nhận định: “Xưng hô giao tiếp vấn đề lớn, liên quan đến nhiều nhân tố”[2;123] Trong này, tác giả có nghiên cứu sâu đại từ xưng hô Theo ông đại từ xưng hô chia thành hai lớp: đại từ xưng hô gốc đích thực yếu tố đại từ hóa dùng để xưng hô như: danh từ lâm thời đảm nhiệm chức đại từ, từ chức danh, nghề nghiệp, tên riêng người… Ngoài ông chia từ xưng hô tiếng Việt thành hai lớp có phạm vi sử dụng khác gồm: Từ xưng hô dùng gia tộc từ xưng hô xã hội Tác giả Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt” quan điểm giống với tác giả ông cho đại từ định như: “ đây, đấy, đó, kia, kìa, vậy, thế…nhiều dùng để người”[8;204] Nhìn chung điểm đồng tác giả xem xét từ xưng hô góc độ đại từ xưng hô, với chức giao tiếp Tác giả Đinh Trọng Lạc phát biểu sau: “phong cách học quan tâm chủ yếu đến giá trị biểu đạt, biểu cảm-cảm xúc, giá trị phong cách phương tiện giao tiếp định trình giao tiếp”[11;10] Lời phát biểu xem quan điểm tiêu biểu việc nghiên cứu từ xưng hô nhà phong cách học Theo quan điểm từ xưng hô phương tiện ngôn ngữ khác, phong cách học nhìn nhận xem xét phương diện: phong cách chức ngôn ngữ đặc điểm tu từ Tác giả Cù Đình Tú “ Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” cho rằng: “ đại từ nhân xưng đại từ quan hệ họ hàng thân tộc lấy tiếng đệm họ tên nữ giới (thị) để làm từ xưng hô, chí dùng cách nói trống không để xưng hô” cuối ông nhận xét: “trong tiếng Việt, từ xưng hô, cách xưng hô, mô hình xưng hô phương tiện biểu cảm, phương tiện phong cách” [27;168] Qua đó, thấy quan điểm nhà Phong cách học giống với nhà Ngữ dụng học, phạm vi nghiên cứu từ loại khác dùng để xưng hô so với nhà Ngữ dụng học Quan điểm nhà Ngữ dụng học Phong cách học lại khác so với nhà Ngữ pháp học họ không đồng từ xưng hô với đại từ xưng hô nhà Ngữ pháp học làm Với nhiều hướng tiếp nhận khác nhau, công trình nghiên cứu từ xưng hô nhà ngôn ngữ học, dù sâu hay sơ lược phần làm rõ vấn đề từ xưng hô tiếng Việt Hơn nữa, nguồn tư liệu quý báu phần lí thuyết cho luận văn này, giúp nhìn rộng từ xưng hô tiếng Việt Nghiên cứu “Từ xưng hô truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” mẽ chưa có công trình sâu nghiên cứu.Tuy nhiên có nhiều viết Nguyễn Ngọc Tư tác giả: Từ xuất văn đàn nay, Nguyễn Ngọc Tư gây ý đông đảo bạn đọc Trong viết nhan đề “ Còn nhiều người cầm bút có tư cách”, Nguyên Ngọc đặt vấn đề tồn đời sống văn học Việt Nam gần đây, văn học phản ánh từ thực sống Tác giả rõ: “Mấy năm trước đây, thú thật, có đôi lúc bi quan Tôi sợ tình trạng làng nhàng kéo dài, văn học không chán làng nhàng Và dòng đạo thống dường muốn trì làng nhàng đó, đồng nghĩa với yên ổn Song hóa người cầm bút không chịu “yên ổn”, làng nhàng Họ cố gắng làm văn học cần làm (và mà xã hội cần có văn học): lên tiếng nói sống không đơn giản ta tưởng ta giải thích ngày Họ soi mói góc lẫn khuất bất ngờ sống, phơi ánh sáng, buộc ta nhìn thấy suy nghĩ, lay chuyển suy nghĩ chúng ta”[15;2] Văn học chức đưa nhìn thái, nhân tình để soi rọi sống góc độ tác giả dẫn chứng trường hợp Nguyễn Ngọc Tư để thấy rõ văn học ngày có thay đổi tích cực tránh lối mòn đơn điệu: “Mấy năm thích Nguyễn Ngọc Tư Cô tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem “Thi đừng có nhìn trân trối vậy, tui phải lấy chồng chớ, phải hôn Mà anh nhớ đối xử với người ta tốt tui nghen.”[2;46] Ngoài Huệ có Út Nhỏ ôm mối tình thầm lặng, mộc mạc đến suốt đời Hay Nga với mối tình sáng mộc mạc, khiết Đối với người phụ nữ thôn quê này, tình yêu mộc mạc, chân thành người sống họ Qua cách xưng hô Nguyễn Ngọc Tư khắc họa tính cách mộc mạc chất phác lão nông dân quanh năm gắn bó với miếng vườn mảnh ruộng Họ sống sống giản dị, mơ điều giản dị Ông Tư Mốt truyện ngắn Thương rau răm mong Văn lại gắn bó với mảnh đất cù lao hẻo lánh buồn hiu hắt Ông Năm Nhỏ truyện ngắn “Cải ơi” phải rời bỏ mảnh đất quê hương bán kẹo kéo nơi quê người, từ người nông dân chân chất thành ông bán kẹo kéo trải Ngày đêm mong tìm Cải để ông dẫn khoe với người ông không giết “Con cải tui nè, bà coi, lớn chừng hen”[2;10], ông mang người tính mộc mạc, chân chất, đôn hậu người nông dân Vì mà ông trộm trâu để lên tivi nhắn tin tìm “Cải ơi, ba Năm Nhỏ nè, nhà Cỏ Cháy đó, nhớ không? Về nhà con, tội má vò võ có Con trọng, đôi trâu cộ có nhằm nhò gì… nghe con, Cải…”[2;16] Với cách xưng hô người Nguyễn Ngọc Tư sống, làm suy nghĩ, yêu mộc mạc chất phác, đôn hậu Đặc biệt nhân vật Nguyễn Ngọc Tư mang tính cách đặc trưng Nam Bộ: phóng khoáng vị tha người Ông Hai Cái nhìn khắc khoải mở rộng vòng tay che chở, cưu mang người phụ nữ bất hạnh bị chồng bỏ lòng nhân hậu, cảm thông ông lo lắng chăm sóc cho chị mà không toan tính vụ lợi dù thương chị ông hỏi thăm tin tức người chồng bội bạc cho chị Qua cách xưng hô – cô phóng khoáng, vị tha mà tính cách hiền lành, chất phác “Tôi biết cô nặng lòng ảnh Qua hỏi đầu đuôi gốc Nói có tình, lại, người ta có nỗi khổ ”[2;60] Bên cạnh ông Hai, bắt gặp ông Chín “Cuối mùa nhan sắc” Cả đời ông sống Đào Hồng Đào Hồng mang thai, dù mình, ông nhận Thường Khanh đến tìm Đào Hồng nối lại duyên xưa, ông nói cho Đào Hồng biết cho dù Thường Khanh cướp Hồng Đào Và dù xãy chuyện gì, ông bên cạnh Đào Hồng yêu Đào Hồng Và nhiều người mảnh đất Nam Bộ phóng khoáng, vị tha Những người nhân hậu vị tha thân cho đẹp đẽ nhất, khiết mà người phải phấn đấu vươn tới Ngoài Nguyễn Ngọc Tư dùng ngòi bút soi vào góc tối, góc khuất mặt tính cách thứ hai người bên cạnh tính cách tốt Họ sẵn sàng phủi giá trị thiêng liêng người Qua cách xưng hô với chồng nhân vật người mẹ Núi lở tàn nhẫn, cách gọi “Ba” không thương người cha già mà nghĩ đến thân “Ba già Còn để nhỏ chết, anh ngồi tù”[3;85] Họ người ích kỉ không nghĩ tới cảm nhận người khác Út Vũ truyện ngắn Cánh đồng bất tận người Ông người vô trách nhiệm, ông nghĩ đau bị vợ bỏ mà không quan tâm chăm sóc hai đứa trình trưởng thành Người cha gây nỗi đau cho người phụ nữ bị ông lừa tình Hay Vĩnh Sầu đỉnh PaVan treo cổ sợ hãi ngày mai Anh tất người thân chiến tranh Lam tình yêu đầu đời anh chết xoáy nước Anh cố tìm quý giá để khỏa lấp chỗ trống tâm hồn thiếu tình thương Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có đủ loại người hiền lành, nhân hậu nói, lạnh lùng, trơ tráo…nhưng tất họ người giàu tình cảm Nguyễn Ngọc Tư thành công việc xây dựng tính cách nhân vật truyện ngắn mình, chị khắc họa cụ thể, sinh động tính cách người Nam Bộ Chị nhìn thấy bên người chất phác, mộc mạc,…là trái tim đong đầy tình yêu thương, tràn ngập khao khát sống hạnh phúc vui vẻ thông qua cách nghĩ, cách làm đặc biệt ngôn ngữ họ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều từ xưng hô ngôn ngữ nhân vật tạo nên chất Nam Bộ mộc mạc truyện ngắn chị 3.3.2 Dùng từ xưng hô thể tâm hồn cao đẹp Nguyễn Ngọc Tư thành công việc sử dụng từ xưng hô thể tính cách hiền lành, chất phác người Nam Bộ Thông qua từ xưng hô thể vẻ đẹp tâm hồn được thể rõ Trong truyện ngắn Biển người mênh mông ta bắt gặp hình ảnh người chồng đời chờ đợi vợ “Cái bìm bịp quỷ bỏ qua lần ngủ môt đêm đọt dừa lại quay về, cổ không quay lại?” [2;tr 109] Ông Sáu lúc say rượu, nặng lời với vợ sáng hôm sau người vợ bỏ ông Mặc dù lời nói có khó nghe, tâm hồn lúc yêu thương vợ Ông nhiều nơi, đến gần cuối đời không gặp người vợ Qua câu nói “ cổ không quay lại” cho thấy thủy chung người chồng đợi chờ vô vọng Hình ảnh người đàn ông Cái nhìn khắc khoải lên với hy sinh cao thượng tình yêu “Tàu từ xã chạy nông trường lúc năm giờ, ngang cở sáu rưỡi Cô ráng đón chuyến Để lỡ tới bữa sau, sợ ảnh lại chuyển đồng, kiếm cực Thôi, tính nghe cô Út [2; 60] Một người đàn ông cô đơn làm nghề nuôi vịt, ngày ông bầu bạn với vịt xiêm mà ông đặt tên Cộc Thế buổi chiều chèo ghe sông gặp người phụ nữ Người chẳng biết đâu nên ông cho cô ta nhà ông tạm Cuộc sống ông bắt đầu thay đổi có người phụ nữ nhà, ấm cúng Ông có tình cảm, người ta lại tìm kiếm người mà cô ta thương nhớ Thế ông tìm cách để tìm kiếm giúp cô Ông chấp nhận để cô ta mà không níu kéo Qua cách xưng hô “tính nghe cô Út” bên dứt khoát tận sâu tâm hồn lại muốn cô lại với khắc khoải tàu mang người phụ nữ Một tình yêu thật đẹp, yêu muốn cho người yêu hạnh phúc Mỗi người cảnh, truyện ngắn Sầu đỉnh Puvan vẻ đẹp người chồng vị tha, bao dung lỗi lầm người vợ “chắc thằng nhỏ biết kêu ba tiếng Việt… tui thương tui, thiệt mà” [3; 47] Dịu chồng giả vờ ly hôn để sang Đài Loan lao động Thế ngày về, Dịu lại mang bầu Người chồng lúc đầu buồn tha thứ cho Dịu “tui thương tui” xưng hô chân tình người chồng nhấn mạnh “thiệt mà” để khẳng định lời nói Đó hình ảnh người chồng thủy chung dung tha thứ lỗi lầm người vợ, phải chẳng vẻ đẹp tâm hồn người Nam Bộ Người phụ nữ Nam Bộ mang rộng lượng, nghĩ cho người khác “Ừ không chê Tâm tàn tật chị chị cho gởi lại Em làm lại đời đi, Tâm rộng lòng lắm, không chấp nhứt chuyện đâu Tâm dể tánh Mặc được, ăn xong, người đàng hoàng, nghệ sỹ mà đàng hoàng, không phù phiếm Kiếm người tin không dể đâu, San”[22; 13] Dù biết San thương thầm chồng mình, đáng phải trách hờn Thế qua cách xưng hô chị em, Điệp thông cảm có ý nhường chồng cho San biết gần đất xa trời Đó tâm hồn cao đẹp người phụ nữ, tình yêu lúc ích kỉ Điệp bỏ ích kỉ để nghĩ đến đời San Mong cô làm lại đời hạnh phúc bên chồng Bế Có thuyền buông bờ người phụ nữ xấu, có lẽ theo quy luật bù trừ Vì thế, mà đằng sau vẻ bề xấu xí cô gái có tâm hồn cao thượng Bế bị người tình phụ hình có xấu Và lần chợ gặp người yêu cũ bán thớt, cô lại mua Và thấy bị bệnh, cô vô lo lắng Mặc dù đứa trẻ kẻ phụ bạc cô không bỏ mà hỏi thăm đủ điều “Anh cho uống thuốc chưa” Đằng sau ngoại hình xấu xí tâm hồn cao đẹp Bế Bế mang bóng dáng người phụ nữ Nam Bộ Có người xấu đừng nhìn vẻ bề mà đánh giá họ Nguyễn Ngọc Tư khắc họa sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn người Nam Bộ thông qua từ xưng hô Trong hoàn cảnh, nhân vật mang nét đẹp tâm hồn đáng quý đáng trân trọng C PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư sinh lớn lên nơi vùng đất Cà Mau xa xôi mà ấm áp tình người Vì thế, màu sắc Nam Bộ lúc chan chứa thấm đẫm qua trang viết chị Một yếu tố làm nên màu sắc đặc trưng từ xưng hô chị sử dụng tác phẩm Từ cách xưng hô đặc trưng người Nam Bộ ba, má, tía,… chị sử dụng thục tác phẩm Từng câu chữ thâu tóm “linh hồn” vật, kiện, người Nguyễn Ngọc Tư nhắc đến tác phẩm mình, tạo nên hiệu sử dụng bất ngờ Các từ xưng hô Nguyễn Ngọc Tư sử dụng xuyên suốt trình sáng tác văn chương Đây chất liệu tạo nên nét riêng sáng tác chị Tuy nhiện từ xưng hô chị sử dụng hài hòa sắc sảo bốn tập truyện ngắn : Giao thừa, Cánh đồng bất tận, Gió lẻ chín câu chuyện khác, Khói trời lộng lẫy Ở Giao thừa người đọc bắt gặp Nguyễn Ngọc Tư với nhìn đôn hậu, mộc mạc, chân chất người vùng Nam Bộ Đến Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư mặt giữ nét đơn sơ, chân chất mặt khác nét sắc sảo cách nhìn, cách phản ánh thực bắt đầu nhuốm mảng lớn tranh thực Nam Bộ chị Gió chín câu chuyện khác, chị bắt đầu phản ánh sống người sống đầy đủ vật chất lại thiếu thốn tinh thần Và đến Khói trời lộng lẫy Nguyễn Ngọc Tư phản ánh bất cập sống như: vấn đề bảo tồn thiên nhiên, vấn đề trọng nam khinh nữ …Tất tạo nên phong cách chân thật, mộc mạc đơn giản người vùng đất Nam Bộ Đó diễn bên lẫn bên người sống sống đại Trong bốn tập truyện, Nguyễn Ngọc Tư khai thác cách có hiệu từ xưng hô Dù cách miêu tả tính cách, tâm trạng…thì tất có góp mặt từ xưng hô Có thể nói, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng từ xưng hô tác phẩm cách linh hoạt, gần gũi với cách xưng hô sinh hoạt đời sống bình thường người dân Thông qua làm bật lên nét văn hóa, tình cảm, tính cách người “vùng đất mới” DANH MỤC TÁC PHẨM Giao thừa (Tập truyện-NXB trẻ- 2003) Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn -NXB trẻ- 2005) Gió lẻ chín câu chuyện khác (Tập truyện-NXB trẻ- 2008) Khói trời lộng lẫy (Tập Truyện-NXB trẻ -2010) TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 2007 Lê Biên - Từ loại Tiếng Việt, NXB Hà Nội, 1998 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, 1986 Đỗ Hữu Châu- Cơ sở ngữ dụng học- NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 Đỗ Hữu Châu- Đại cương ngôn ngữ học- NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nguyễn Hữu Chỉnh, Giáo Trình Cơ Sở Ngôn Ngữ Học, Trường ĐHCT, 2000 Nguyễn Văn Đạm- Từ điển Tiếng Việt 1999 - 2000- NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội- 1999 Đinh Văn Đức- Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội- 2001 Nguyễn Thiện Giáp, Từ nhận diện từ Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Hà Nội,1996 10 Huỳnh Kim, Kí Sự “Nhớ Nhà”, Báo Sài Gòn Tiếp Thị Xuân Bính Tuất, 28/4/2006 11 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà- Phong cách học Tiếng ViệtNXB Giáo dục, Hà Nội- 2006 12 Lưu Văn Lăng, Ngôn ngữ Tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, 1998 13 Hồ Lê, Cấu tạo từ Tiếng Việt Hiện Đại, NXB Khoa Học Xã Hội, 2003 14 Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư- Điềm đạm mà thấu đáo, http:// Vietnamnet.com.vn, 2/11/2005 15.Nguyên Ngọc, Còn nhiều người cầm bút có tư cách, http://Vietnamnet.com.vn,2/11/2005 16.Tiểu Hằng Ngôn, Nguyễn Ngọc Tư- Đặc sản Miền Nam, http://evan.com.vn, 1/2004 17 Đái Xuân Ninh, Hoạt động Từ Tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1978 18 Nguyễn Văn Nở, Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Trường ĐHCT, 2004 19 Nguyễn Hữu Quỳnh- Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001 20 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thuỵ, Nguyễn Đức Dương- Từ điển Tiếng ViệtNXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 21 Nguyễn Thị Thu Thủy, Giáo trình ngữ dụng học- Ngữ Văn, Trường ĐHCT, 2008 22 Phạm Văn Tình, Xưng Hô Dùng Chức Danh, Ngôn Ngữ Số 11, 1999 23 Huỳnh Công Tín, Cảm Nhận Bản Sắc Nam Bộ, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2006 24.Huỳnh Công Tín, Nguyễn Ngọc Tư – Nhà Văn Trẻ Nam Bộ, http://evan.com.vn 25 Lê Minh Tôn, Ngữ Học Trẻ 2007, Diễn Đàn Học Tập 26 Nguyễn Văn Tu, Các nhóm từ đồng nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại Học Và Văn Hóa Thông Tin, 2002 27 Cù Đình Tú, Phong cách học Tiếng Việt Đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội- 2001 28 Nguyễn Như Ý- Đại từ điển Tiếng Việt- NXB Văn hoá Thông Tin, Hà Nội, 1999 29 Bùi Minh Yến, Xưng hô vợ chồng Gia Đình Người Việt, Ngôn Ngữ Số 3, 1990 30 Bùi Minh Yến, Xưng hô anh, chị em gia đình người Việt, ngôn ngữ số 3, 1990 31 Bùi Minh Yến, Xưng hô ông, bà cháu gia đình người Việt, Ngôn Ngữ Số 2, 1994 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Phạm vi nghiên cứu 12 4.Mục đích nghiên cứu 13 5.Phương pháp nghiên cứu 13 B PHẦN NỘI DUNG 14 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái niệm từ xưng hô tiếng việt 15 1.1.1 Các khái niệm khác từ tiếng việt 15 1.1.2 Đặc điểm từ tiếng viết 16 1.1.3 Các kiểu cấu tạo Từ Tiếng Việt 17 1.1.3.1 Từ đơn 17 1.1.3.2 Từ ghép 17 1.1.3.3 Từ láy 20 1.1.3.4 Từ ngẫu hợp 21 1.2 TỪ XƯNG HÔ 23 1.2.1 Khái niệm từ xưng hô 23 1.2.2 Các từ để xưng hô tiếng Việt 24 1.2.2.1 Đại từ nhân xưng 24 1.2.2.2 Các từ tên riêng người 25 1.2.2.3 Các từ chức danh, nghề nghiệp 26 1.2.2.4 Các từ quan hệ thân tộc 26 1.2.2.5 Từ xưng hô dùng quan hệ xã hội 36 Chương KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG 39 2.1.1 Vài nét tác giả 39 2.1.2 Một số đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 40 2.1.2.1 Về nội dung 40 2.1.2.2 Về nghệ thuật 40 2.2 KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 42 2.2.1.Từ xưng hô gia đình 42 2.2.1.1.Từ xưng hô mối quan hệ với ông bà – cháu 42 2.2.1.2 Từ xưng hô dùng mối quan hệ cha mẹ gia đình 44 2.2.1.3 Xưng hô mối quan hệ vợ chồng 47 2.2.1.4 Xưng hô mối quan hệ anh chị - em 50 2.2.2 Xưng hô mối quan hệ với xã hội 53 2.2.3 Xưng hô mối quan hệ tình yêu 59 Chương HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 3.1 Dùng từ xưng hô thể tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật 63 3.1.1 Dùng từ xưng hô thể tình cảm yêu thương 63 3.1.2 Dùng từ xưng hô thể giận dỗi 65 3.1.3 Dùng từ xưng hô thể khinh miệt 67 3.1.4 Dùng từ xưng hô thể tâm trạng 68 3.2 Dùng từ xưng hô thể văn hóa Nam Bộ 69 3.2.1 Văn hóa ứng xử 69 3.2.2 Văn hóa vay mượn 72 3.2.3 Văn hóa xã giao 73 3.3 Dùng từ xưng hô thể chất người Nam Bộ 74 3.3.1 Dùng từ xưng hô thể tính cách hiền lành, chất phác 74 3.3.2 Dùng từ xưng hô thể tâm hồn cao đẹp 77 C PHẦN KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÁC PHẨM 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM [...]... vật liệu hảo hạng, tư i sống”[16;2] Nhìn chung, Tiểu Hằng Ngôn quan tâm nhiều về mặt nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ góc độ ngôn ngữ học hơn, Tiểu Hằng Ngôn đặc biệt chú ý đến phương ngữ miền Nam mộc mạc, dân dã trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Song, Tiểu Hằng Ngôn không đi vào tìm hiểu từ xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư Về sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư có rất nhiều... thể hiện từ xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư thông qua tập bốn tập truyện: Cánh đồng bất tận, gió lẻ, khói trời lộng lẫy, giao thừa Thông qua việc tìm hiểu và thống kê các lớp từ xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, chúng ta thấy được sự vận dụng tài tình của tác giả đối với một ngôn ngữ dân dã, mộc mạc và trong tác phẩm văn chương vốn mang phong cách gọt giũa, hoa mĩ Từ đó chúng... nghệ thuật Từ đó có cái nhìn, sự đánh giá tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư nói riêng và văn chương Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung trong nền văn học của dân tộc 3 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi tập chung nghiên cứu tìm hiểu các phương tiện dùng để xưng hô trong một số truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư có khá nhiều truyện ngắn và có nhiều vấn đề đặt ra trong tác phẩm của chị... những từ dùng để xưng hô gọi, với tư cách ngôi, một yếu có liên quan đến nhân tố giao tiếp Từ xưng hô dùng để chiếu vật và giao tiếp”[21; 30] Từ những định nghĩa trên, trong luận văn này, chúng tôi quan niệm: Từ xưng hô là những từ dùng để tự xưng và gọi đối tư ng giao tiếp 1.2.2 Các từ để xưng hô trong tiếng Việt Các từ xưng hô trong Tiếng Việt rất phong phú đa dạng và không kém phần phức tạp Xét trong. .. quê tôi như khi đọc truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư [www.Viet-studies.org] Có thể thấy cũng như các tác giả khác, Trần Hữu Dũng chưa thật sự quan tâm đến từ xưng hô trong các tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư mà tác giả chỉ đề cập đến phương ngữ, phương ngôn mà Nguyễn Ngọc Tư đã sử dụng trong tác phẩm của mình Nguyễn Ngọc Tư mới bước vào văn đàn chưa lâu và chỉ mới dừng lại ở địa hạt truyện ngắn, nhưng vấn đề... thế của mình Nguyễn Ngọc Tư tiếp tục làm cho làng viết và độc giả ngạc nhiên” [Báo tuổi trẻ, 26.4.2006 ] Tuy nhiên, trong bài viết này Dạ Ngân chưa quan tâm đến từ xưng hô mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng trong truyện ngắn của mình Dạ Ngân chỉ quan tâm nhiều đến truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư từ khả năng quan sát, xây dựng cốt truyện cho đến kiểu nhân vật, giọng văn,… Thoạt tiên là giọng văn không lẫn vào... tài: Từ xưng hô trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư , bởi vì đây là cơ hội để người viết làm quen và thử sức mình với phong cách tác phong làm việc khoa học, độc lập và sáng tạo trong việc nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, người viết muốn tìm hiểu sâu hơn về sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư trên phương diện nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm của chị Và đặc biệt người viết khảo sát từ xưng hô trong truyện ngắn. .. các thành tố không có quan hệ ngữ âm hoặc ngữ nghĩa thì đó là từ ngẫu hợp 1.2 TỪ XƯNG HÔ 1.2.1 Khái niệm về từ xưng hô “Đại từ điển Tiếng Việt” định nghĩa từ xưng hô là: “Tự xưng mình và gọi người khác trong giao tiếp hoặc trong thư từ [28; 1880] Còn Từ điển tiếng việt 1997” thì định nghĩa từ xưng hô là: “Tự xưng mình và gọi người khác là gì đó khi nói với nhau để biểu thị tính chất của mối quan hệ... xưng hô Khác với các định nghĩa khác, định nghĩa về từ xưng hô đều chỉ xoay quanh ở những khía cạnh như: các nhân tố chi phối việc sử dụng từ xưng hô, hệ thống, cách thức,… Trong giáo trình “Phong cách học tiếng Việt” Nguyễn Văn Nở đã định nghĩa như sau: Từ xưng hô là lớp từ dùng để tự xưng và gọi đối tư ng khi giao tiếp”[18;.53] Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong cho rằng: Từ xưng hô. .. nghiên cứu từng khía cạnh của từng vấn đề Do vậy, vấn đề từ xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư hầu như chưa có một bài viết hay công trình nào đề cập tới Chính vì thế, trong quá trình nghiên cứu, người viết gặp không ít những khó khăn Tuy nhiên, người viết sẽ cố gắng tìm hiểu và làm rõ vấn đề đặt ra với hy vọng góp một phần nhỏ trong việc tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư trên ... Một số đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.1.2.1 Về nội dung 2.1.2.2 Về nghệ thuật 2.2.KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.2.1 .Từ xưng hô gia đình 2.2.1.1 .Từ xưng. .. Nam Bộ 2.2 KHẢO SÁT TỪ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 2.2.1 Từ xưng hô gia đình 2.2.1.1 Từ xưng hô mối quan hệ với ông bà – cháu Trong lớp từ xưng hô không xuất nhiều tác... để xưng hô số truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư có nhiều truyện ngắn có nhiều vấn đề đặt tác phẩm chị Song, điều biện chủ quan khách quan, người viết thể từ xưng hô truyện ngắn Nguyễn Ngọc

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan