GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

48 516 2
GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I:GiỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM………………………………... 4 1.1Giới thiệu chung về WTO……………………………………………………….4 1.1.1Mục tiêu, nhiệm vụ và chức năng…………………………………….. 4 1.1.2Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………6 1.1.3Các nguyên tắc cơ bản………………………………………………...8 1.1.4Các hiệp định của WTO………………………………………………. 12 1.2Tóm tắt quá trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO………………………….. 1.2.1. Sự cần thiết của việc gia nhập WTO……………………………………... 1.2.2. Quá trình đàm phán và ký kết……………………………………………. 1.2.3. Các cam kết chủ yếu và lộ trình thực hiện……………………………….. 13 13 15 17 CHƯƠNG II:ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM………………………………………… 22 2.1Tác động của việc gia nhập WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam……………………………………………………………………………... 23 2.2 2.3 2.4 2.5Tác động của việc gia nhập WTO đối với hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam…………………………………………………………………... Tác động của việc gia nhập WTO đối với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác …….. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia các liên kết kinh tế mới……………………………. Một số giải pháp nhằm tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức………………... 33 39 44 47 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trở thành thành viên của WTO và tham gia vào các hiệp định thương mại tự do mang lại cho Việt Nam cả những cơ hội và thách thức to lớn. Thực hiện các cam kết đối với WTO làm nảy sinh các vấn đề xã hội khi tiến hành cải cách và tự do hóa thương mại. Các ngành công nghiệp trong nước cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình điều chỉnh do sức ép cạnh tranh. Cũng giống như các quốc gia khác, việc thực hiện các nghĩa vụ khi gia nhập WTO của Việt Nam đang có những tác động sâu sắc đến kinh tế và xã hội nói chung. Để đảm bảo quá trình gia nhập WTO của Việt Nam mang lại sự phát triển kinh tế cân bằng và bền vững, cần thiết phải có đánh giá tác động của việc gia nhập này cũng như đề ra các chính sách và khuyến nghị hành động nhằm phát huy tính tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực. Đây cũng là những nội dung cốt lõi mà bài luận của nhóm muốn hướng tới. CHƯƠNG I: GiỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 1.1.Giới thiệu chung về WTO WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization). Tổ chức này được thành lập và hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định và thực tiễn thực thi Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn ở thương mại hàng hoá) và là kết quả trực tiếp của Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm các lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư). Tính đến ngày 27/7/2015, tổ chức này có 162 thành viên. Thành viên của WTO là các quốc gia(ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) hoặc các vùng lãnh thổ tự trị về quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông…). 1.1.1.Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ Nhiệm vụ của WTO - Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam kết trong tương lai, nếu có). -Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hiệp định, cam kết mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại. -Giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thành viên WTO. -Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên. Mục tiêu: -Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển, ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường; -Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế, bảo đảm cho các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước kém phát triển nhất được thụ hưởng những lợi ích thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nước này và khuyến khích các nước này ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới; -Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân các nước thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng. Chức năng: -Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thỏa thuận thương mại đa phương và nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ. -Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO. -Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc thực hiện và giải thích Hiệp định WTO và các hiệp định thương mại đa phương và nhiều bên. -Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá thương mại và tuân thủ các quy định của WTO, Hiệp định thành lập WTO (Phụ lục 3) đã quy định một cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại áp dụng chung đối với tất cả các thành viên. -Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới trong việc hoạch định những chính sách và dự báo về những xu hướng phát triển tương lai của kinh tế toàn cầu. 1.1.2.Cơ cấu tổ chức Hội nghị bộ trưởng: Hội nghị bộ trưởng gồm đại diện của tất cả các nước thành viên của WTO. Hội nghị bộ trưởng họp hai năm một lần. Hội nghị bộ trưởng là cơ quan quyền lực cao nhất của WTO. Hội nghị bộ trưởng sẽ thực thi các chức năng của WTO và thực hiện hiện những hành động cần thiết để thực thi các chức năng này. Ðại hội đồng: Ðại hội đồng gồm đại diện của tất cả các nước thành viên, sẽ họp khi cần thiết. Trong thời gian giữa các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng thì chức năng của Hội nghị bộ trưởng sẽ do Ðại hội đồng đảm nhiệm. Như vậy, có thể hiểu Ðại hội đồng là cơ quan quyết định tối cao của WTO trong thời gian giữa các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng. Khi cần thiết, Ðại hội đồng sẽ được triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm của Cơ quan giải quyết tranh chấp hoặc Cơ quan rà soát chính sách thương mại Như vậy, các hoạt động hàng ngày trong thời gian giữa hai kỳ họp Hội nghị bộ trưởng thuộc trách nhiệm giải quyết của 3 cơ quan: Ðại hội đồng; Cơ quan giải quyết tranh chấp; Cơ quan rà soát chính sách thương mại. Các hội đồng; các uỷ ban; các nhóm công tác: Các hội đồng: Các hội đồng trực thuộc Ðại hội đồng, hoạt động theo sự chỉ đạo chung của Ðại hội đồng. Các hội đồng cũng bao gồm đại diện của tất cả các thành viên của WTO. Ðại hội đồng có các hội đồng sau: Hội đồng thương mại hàng hoá Hội đồng thương mại dịch vụ Hội đồng về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ Chức năng của các hội đồng là giám sát việc thực hiện các hiệp định liên quan đến lĩnh vực của mình. Các hội đồng sẽ nhóm họp khi cần thiết. Các hội đồng này thành lập ra các cơ quan cấp dưới theo yêu cầu. Các uỷ ban: Hội nghị bộ trưởng thành lập ra các uỷ ban. Các uỷ ban cũng bao gồm các đại diện của tất cả các thành viên của WTO. Các uỷ ban này đảm nhiệm các chức năng được quy định trong các hiệp định của WTO hoặc các chức năng do Ðại hội đồng giao cho. Tuy cũng trực thuộc Ðại hội đồng nhưng thẩm quyền hoạt động của các uỷ ban hẹp hơn so với các hội đồng. Ðại hội đồng có các uỷ ban sau: Uỷ ban về thương mại và môi trường; Uỷ ban về thương mại và phát triển; Uỷ ban về hiệp định thương mại khu vực; Uỷ ban về các hạn chế nhằm cân bằng cán cân thanh toán quốc tế; Uỷ ban về ngân sách, tài chính và quản trị; Các nhóm công tác: Các nhóm công tác cũng trực thuộc Ðại hội đồng nhưng cấp độ nhỏ hơn và hẹp hơn so với các uỷ ban. Ðại hội đồng có nhóm công tác sau: Nhóm công tác về gia nhập tổ chức; Nhóm công tác về quan hệ giữa thương mại và đầu tư; Nhóm công tác về tác động qua lại giữa thương mại và chính sách cạnh tranh; Nhóm công tác về minh bạch trong chi tiêu chính phủ; Nhóm công tác về thương mại, nợ và tài chính; Nhóm công tác về thương mại và chuyển giao công nghệ. Ban thư ký của WTO: Ban thư ký của WTO đặt tại Geneva. Ban thư ký có khoảng 550 nhân viên. Nhân viên của Ban thư ký do Ban thư ký tuyển dụng qua thi tuyển. Ðiều kiện trước tiên là phải thông thạo 3 ngoại ngữ là ngôn ngữ chính thức của WTO là Anh, Pháp, Tây Ban Nha. Ðứng đầu Ban thư ký là Tổng giám đốc. Tổng giám đốc của WTO do Hội nghị bộ trưởng bổ nhiệm, quy định về quyền hạn, nghĩa vụ, điều kiện phục vụ và thời hạn phục vụ của Tổng giám đốc. Nhiệm kỳ của Tổng giám đốc là 4 năm.Tổng giám đốc sẽ bổ nhiệm các thành viên của Ban thư ký. Dưới Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc. Các vụ chức năng của Ban thư ký trực thuộc Tổng giám đốc hoặc một Phó tổng giám đốc. 1.1.3.Các nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc 1: Thương mại không phân biệt đối xử: Nguyên tắc này thể hiện ở hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia. Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN): Nội dung của nguyên tắc này thực chất là việc WTO quy định rằng, các quốc gia không thể phân biệt đối xử với các đối tác thương mại của mình. Cơ chế hoạt động của nguyên tắc này như sau: mỗi thành viên của WTO phải đối xử với các thành viên khác của WTO một cách công bằng như những đối tác "ưu tiên nhất". Nếu một nước dành cho một đối tác thương mại của mình một hay một số ưu đãi nào đó thì nước này cũng phải đối xử tương tự như vậy đối với tất cả các thành viên còn lại của WTO để tất cả các quốc gia thành viên đều được "ưu tiên nhất". Và như vậy, kết quả là không phân biệt đối xử với bất kỳ đối tác thương mại nào. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): "Ðối xử quốc gia" nghĩa là đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước ngoài và sản phẩm nội địa. Nội dung của nguyên tắc này là hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá tương tự sản xuất trong nước phải được đối xử công bằng, bình đẳng như nhau. Cơ chế hoạt động của nguyên tắc này như sau: bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu nào, sau khi đã qua biên giới, trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu, bắt đầu đi vào thị trường nội địa, sẽ được hưởng sự đối xử ngang bằng (không kém ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự được sản xuất trong nước. Nguyên tắc 2: Thương mại ngày càng tự do hơn (từng bước và bằng con đường đàm phán): Ðể thực thi được mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu tư, mở cửa thị trường, thúc đẩy trao đổi, giao lưu, buôn bán hàng hoá, việc tất nhiên là phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giấy phép...). Trên thực tế, lịch sử của GATT và sau này là WTO đã cho thấy đó chính là lịch sử của quá trình đàm phán cắt giảm thuế quan, rồi bao trùm cả đàm phán dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, rồi dần dần mở rộng sang đàm phán cả những lĩnh vực mới như thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ... Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán, mở cửa thị trường, do trình độ phát triển của mỗi nền kinh tế của mỗi nước khác nhau, "sức chịu đựng" của mỗi nền kinh tế trước sức ép của hàng hoá nước ngoài tràn vào do mở cửa thị trường là khác nhau, nói cách khác, đối với nhiều nước, khi mở cửa thị trường không chỉ có thuận lợi mà cũng đưa lại những khó khăn, đòi hỏi phải điều chỉnh từng bước nền sản xuất trong nước. Vì thế, các hiệp định của WTO đã được thông qua với quy định cho phép các nước thành viên từng bước thay đổi chính sách thông qua lộ trình tự do hoá từng bước. Sự nhượng bộ trong cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan được thực hiện thông qua đàm phán, rồi trở thành các cam kết để thực hiện. Nguyên tắc 3: Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch: Ðây là nguyên tắc quan trọng của WTO. Mục tiêu của nguyên tắc này là các nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định và có thể dự báo trước được về các cơ chế, chính sách, quy định thương mại của mình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, kinh doanh nước ngoài có thể hiểu, nắm bắt được lộ trình thay đổi chính sách, nội dung các cam kết về thuế, phi thuế của nước chủ nhà để từ đó doanh nghiệp có thể dễ dàng hoạch định kế hoạch kinh doanh, đầu tư của mình mà không bị đột ngột thay đổi chính sách làm tổn hại tới kế hoạch kinh doanh của họ. Nói cách khác, các doanh nghiệp nước ngoài tin chắc rằng hàng rào thuế quan, phi thuế quan của một nước sẽ không bị tăng hay thay đổi một cách tuỳ tiện. Ðây là nỗ lực của hệ thống thương mại đa biên nhằm yêu cầu các thành viên của WTO tạo ra một môi trường thương mại ổn định, minh bạch và dễ dự đoán. Nội dung của nguyên tắc này bao gồm các công việc như sau: Về các thoả thuận cắt giảm thuế quan: Bản chất của thương mại thời WTO là các thành viên dành ưu đãi, nhân nhượng thuế quan cho nhau. Song để chắc chắn là các mức thuế quan đã đàm phán phải được cam kết và không thay đổi theo hướng tăng thuế suất, gây bất lợi cho đối tác của mình, sau khi đàm phán, mức thuế suất đã thoả thuận sẽ được ghi vào một bản danh mục thuế quan. Ðây gọi là các mức thuế suất ràng buộc. Nói cách khác, ràng buộc là việc đưa ra danh mục ấn định các mức thuế ở mức tối đa nào đó và không được phép tăng hay thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài. Một nước có thể sửa đổi, thay đổi mức thuế đã cam kết, ràng buộc chỉ sau khi đã đàm phán với đối tác của mình và phải đền bù thiệt hại do việc tăng thuế đó gây ra. Về các biện pháp phi thuế quan: Biện pháp phi thuế quan là biện pháp sử dụng hạn ngạch hoặc hạn chế định lượng khác như quản lý hạn ngạch. Các biện pháp này dễ làm nảy sinh tệ nhũng nhiễu, tham nhũng, lạm dụng quyền hạn, bóp méo thương mại, gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho thương mại thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch, cản trở tự do thương mại. Do đó, WTO chủ trương các biện pháp này sẽ bị buộc phải loại bỏ hoặc chấm dứt. Ðể có thể thực hiện được mục tiêu này, các hiệp định của WTO yêu cầu chính phủ các nước thành viên phải công bố thật rõ ràng, công khai ("minh bạch") các cơ chế, chính sách, biện pháp quản lý thương mại của mình. Ðồng thời, WTO có cơ chế giám sát chính sách thương mại của các nước thành viên thông qua Cơ chế rà soát chính sách thương mại. Nguyên tắc 4: Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn: Trên thực tế, WTO tập trung vào thúc đẩy mục tiêu tự do hoá thương mại song trong rất nhiều trường hợp, WTO cũng cho phép duy trì những quy định về bảo hộ. Do vậy, WTO đưa ra nguyên tắc này nhằm hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng như bán phá giá, trợ cấp...hoặc các biện pháp bảo hộ khác. Ðể thực hiện được nguyên tắc này, WTO quy định trường hợp nào là cạnh tranh bình đẳng, trường hợp nào là không bình đẳng từ đó được phép hay không được phép áp dụng các biện pháp như trả đũa, tự vệ, chống bán phá giá... Nguyên tắc 5: Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành ưu đãi hơn cho các nước kém phát triển nhất: Các nước thành viên, trong đó có các nước đang phát triển, thừa nhận rằng tự do hoá thương mại và hệ thống thương mại đa biên trong khuôn khổ của WTO đóng góp vào sự phát triển của mỗi quốc gia. Song các thành viên cũng thừa nhận rằng, các nước đang phát triển phải thi hành những nghĩa vụ của các nước phát triển. Nói cách khác, "sân chơi" chỉ là một, "luật chơi" chỉ là một, song trình độ "cầu thủ" thì không hề ngang nhau. Trong khi đó, hiện số thành viên của WTO là các nước đang phát triển và các nước đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế chiếm hơn 3/ 4 số nước thành viên của WTO. Do đó, WTO đã đưa ra nguyên tắc này nhằm khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế ở các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi bằng cách dành cho những nước này những điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt để đảm bảo sự tham gia sâu rộng hơn của các nước này vào hệ thống thương mại đa biên. Ðể thực hiện nguyên tắc này, WTO dành cho các nước đang phát triển, các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi những linh hoạt và ưu đãi nhất định trong việc thực hiện các hiệp định của WTO. Chẳng hạn, WTO cho phép các nước này một số quyền và không phải thực hiện một số quyền cũng như một số nghĩa vụ hoặc cho phép các nước này một thời gian linh động hơn trong việc thực hiện các hiệp định của WTO, cụ thể là thời gian quá độ thực hiện dài hơn để các nước này điều chỉnh chính sách của mình. Ngoài ra, WTO cũng quyết định các nước kém phát triển được hưởng những hỗ trợ kỹ thuật ngày một nhiều hơn. 1.1.4.Các hiệp định của WTO Các thành viên WTO đã ký kết khoảng 30 hiệp định khác nhau điều chỉnh các vấn đề về thương mại quốc tế. Tất cả các hiệp định này nằm trong 4 phụ lục của Hiệp định về việc Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới được kí kết tại Marrakesh, Maroc vào ngày 15 tháng 4 năm 1994. Sau đây sẽ là một số hiệp định của WTO: Phụ lục 1 -Phụ lục 1A - Các hiệp định đa biên về thương mại hàng hoá Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994 Hiệp định Nông nghiệp Hiệp định về Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật Hiệp định về Hàng dệt may Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs) Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI của GATT) Hiệp định Xác định trị giá tính thuế hải quan (thực thi điều VII của GATT 1994) Hiệp định về Giám định hàng hóa trước khi gửi hàng (PSI) Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng Hiệp định về Biện pháp tự vệ -Phụ lục 1B - Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) -Phụ lục 1C - Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI D: GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Thái Thị Thảo Phạm Thị Dịu Nguyễn Thị Loan Vũ Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Thu Hằng Trần Thị Lệ Nguyễn Thị Thảo Lớp tín chỉ: Kinh tế quốc tế 1_2 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Tô Xuân Cường MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: GiỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM……………………………… 1.1 Giới thiệu chung WTO……………………………………………………… 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ chức năng…………………………………… 1.1.2 Cơ cấu tổ chức………………………………………………………… 1.1.3 Các nguyên tắc bản……………………………………………… 1.1.4 Các hiệp định WTO……………………………………………… 4 12 1.2 Tóm tắt trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO………………………… 1.2.1 Sự cần thiết việc gia nhập WTO…………………………………… 1.2.2 Quá trình đàm phán ký kết…………………………………………… 1.2.3 Các cam kết chủ yếu lộ trình thực hiện……………………………… 13 13 15 17 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM………………………………………… 22 2.1 Tác động việc gia nhập WTO hoạt động xuất nhập Việt Nam…………………………………………………………………………… 23 2.2 Tác động việc gia nhập WTO hoạt động thu hút đầu tư nước Việt Nam………………………………………………………………… 33 2.3 2.4 2.5 Tác động việc gia nhập WTO tiêu kinh tế vĩ mô khác …… 39 Cơ hội thách thức Việt Nam bối cảnh tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế tham gia liên kết kinh tế mới…………………………… 44 Một số giải pháp nhằm tận dụng hội vượt qua thách thức……………… 47 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trở thành thành viên WTO tham gia vào hiệp định thương mại tự mang lại cho Việt Nam hội thách thức to lớn Thực cam kết WTO làm nảy sinh vấn đề xã hội tiến hành cải cách tự hóa thương mại Các ngành công nghiệp nước gặp nhiều khó khăn trình điều chỉnh sức ép cạnh tranh Cũng giống quốc gia khác, việc thực nghĩa vụ gia nhập WTO Việt Nam có tác động sâu sắc đến kinh tế xã hội nói chung Để đảm bảo trình gia nhập WTO Việt Nam mang lại phát triển kinh tế cân bền vững, cần thiết phải có đánh giá tác động việc gia nhập đề sách khuyến nghị hành động nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tác động tiêu cực Đây nội dung cốt lõi mà luận nhóm muốn hướng tới CHƯƠNG I: GiỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung WTO WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hoá) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) Tính đến ngày 27/7/2015, tổ chức có 162 thành viên Thành viên WTO quốc gia(ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông…) 1.1.1 Mục tiêu, chức nhiệm vụ Nhiệm vụ WTO - Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có) - Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại - Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO - Rà soát định kỳ sách thương mại thành viên Mục tiêu: - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển, ổn định, bền vững bảo vệ môi trường; - Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; - Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng Chức năng: - Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (Phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Hội nghị trưởng: Hội nghị trưởng gồm đại diện tất nước thành viên WTO Hội nghị trưởng họp hai năm lần Hội nghị trưởng quan quyền lực cao WTO Hội nghị trưởng thực thi chức WTO thực hiện hành động cần thiết để thực thi chức Ðại hội đồng: Ðại hội đồng gồm đại diện tất nước thành viên, họp cần thiết Trong thời gian khoá họp Hội nghị trưởng chức Hội nghị trưởng Ðại hội đồng đảm nhiệm Như vậy, hiểu Ðại hội đồng quan định tối cao WTO thời gian khoá họp Hội nghị trưởng Khi cần thiết, Ðại hội đồng triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan rà soát sách thương mại Như vậy, hoạt động hàng ngày thời gian hai kỳ họp Hội nghị trưởng thuộc trách nhiệm giải quan:  Ðại hội đồng;  Cơ quan giải tranh chấp;  Cơ quan rà soát sách thương mại Các hội đồng; uỷ ban; nhóm công tác: Các hội đồng: Các hội đồng trực thuộc Ðại hội đồng, hoạt động theo đạo chung Ðại hội đồng Các hội đồng bao gồm đại diện tất thành viên WTO Ðại hội đồng có hội đồng sau:  Hội đồng thương mại hàng hoá  Hội đồng thương mại dịch vụ  Hội đồng khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Chức hội đồng giám sát việc thực hiệp định liên quan đến lĩnh vực Các hội đồng nhóm họp cần thiết Các hội đồng thành lập quan cấp theo yêu cầu Các uỷ ban: Hội nghị trưởng thành lập uỷ ban Các uỷ ban bao gồm đại diện tất thành viên WTO Các uỷ ban đảm nhiệm chức quy định hiệp định WTO chức Ðại hội đồng giao cho Tuy trực thuộc Ðại hội đồng thẩm quyền hoạt động uỷ ban hẹp so với hội đồng Ðại hội đồng có uỷ ban sau:  Uỷ ban thương mại môi trường;  Uỷ ban thương mại phát triển;  Uỷ ban hiệp định thương mại khu vực;  Uỷ ban hạn chế nhằm cân cán cân toán quốc tế;  Uỷ ban ngân sách, tài quản trị; Các nhóm công tác: Các nhóm công tác trực thuộc Ðại hội đồng cấp độ nhỏ hẹp so với uỷ ban Ðại hội đồng có nhóm công tác sau:  Nhóm công tác gia nhập tổ chức;  Nhóm công tác quan hệ thương mại đầu tư;  Nhóm công tác tác động qua lại thương mại sách cạnh tranh;  Nhóm công tác minh bạch chi tiêu phủ;  Nhóm công tác thương mại, nợ tài chính;  Nhóm công tác thương mại chuyển giao công nghệ Ban thư ký WTO: Ban thư ký WTO đặt Geneva Ban thư ký có khoảng 550 nhân viên Nhân viên Ban thư ký Ban thư ký tuyển dụng qua thi tuyển Ðiều kiện trước tiên phải thông thạo ngoại ngữ ngôn ngữ thức WTO Anh, Pháp, Tây Ban Nha Ðứng đầu Ban thư ký Tổng giám đốc Tổng giám đốc WTO Hội nghị trưởng bổ nhiệm, quy định quyền hạn, nghĩa vụ, điều kiện phục vụ thời hạn phục vụ Tổng giám đốc Nhiệm kỳ Tổng giám đốc năm.Tổng giám đốc bổ nhiệm thành viên Ban thư ký Dưới Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Các vụ chức Ban thư ký trực thuộc Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc 1.1.3 Các nguyên tắc Nguyên tắc 1: Thương mại không phân biệt đối xử: Nguyên tắc thể hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN): Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: thành viên WTO phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác "ưu tiên nhất" Nếu nước dành cho đối tác thương mại hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại WTO để tất quốc gia thành viên "ưu tiên nhất" Và vậy, kết không phân biệt đối xử với đối tác thương mại Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): "Ðối xử quốc gia" nghĩa đối xử bình đẳng sản phẩm nước sản phẩm nội địa Nội dung nguyên tắc hàng hoá nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước phải đối xử công bằng, bình đẳng Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới, trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu, bắt đầu vào thị trường nội địa, hưởng đối xử ngang (không ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự sản xuất nước Nguyên tắc 2: Thương mại ngày tự (từng bước đường đàm phán): Ðể thực thi mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư, mở cửa thị trường, thúc đẩy trao đổi, giao lưu, buôn bán hàng hoá, việc tất nhiên phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giấy phép ) Trên thực tế, lịch sử GATT sau WTO cho thấy lịch sử trình đàm phán cắt giảm thuế quan, bao trùm đàm phán dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, mở rộng sang đàm phán lĩnh vực thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, trình đàm phán, mở cửa thị trường, trình độ phát triển kinh tế nước khác nhau, "sức chịu đựng" kinh tế trước sức ép hàng hoá nước tràn vào mở cửa thị trường khác nhau, nói cách khác, nhiều nước, mở cửa thị trường thuận lợi mà đưa lại khó khăn, đòi hỏi phải điều chỉnh bước sản xuất nước Vì thế, hiệp định WTO thông qua với quy định cho phép nước thành viên bước thay đổi sách thông qua lộ trình tự hoá bước Sự nhượng cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan thực thông qua đàm phán, trở thành cam kết để thực Nguyên tắc 3: Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định minh bạch: Ðây nguyên tắc quan trọng WTO Mục tiêu nguyên tắc nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định dự báo trước chế, sách, quy định thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, kinh doanh nước hiểu, nắm bắt lộ trình thay đổi sách, nội dung cam kết thuế, phi thuế nước chủ nhà để từ doanh nghiệp dễ dàng hoạch định kế hoạch kinh doanh, đầu tư mà không bị đột ngột thay đổi sách làm tổn hại tới kế hoạch kinh doanh họ Nói cách khác, doanh nghiệp nước tin hàng rào thuế quan, phi thuế quan nước không bị tăng hay thay đổi cách tuỳ tiện Ðây nỗ lực hệ thống thương mại đa biên nhằm yêu cầu thành viên WTO tạo môi trường thương mại ổn định, minh bạch dễ dự đoán Nội dung nguyên tắc bao gồm công việc sau: Về thoả thuận cắt giảm thuế quan: Bản chất thương mại thời WTO thành viên dành ưu đãi, nhân nhượng thuế quan cho Song để chắn mức thuế quan đàm phán phải cam kết không thay đổi theo hướng tăng thuế suất, gây bất lợi cho đối tác mình, sau đàm phán, mức thuế suất thoả thuận ghi vào danh mục thuế quan Ðây gọi mức thuế suất ràng buộc Nói cách khác, ràng buộc việc đưa danh mục ấn định mức thuế mức tối đa không phép tăng hay thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho doanh nghiệp nước Một nước sửa đổi, thay đổi mức thuế cam kết, ràng buộc sau đàm phán với đối tác phải đền bù thiệt hại việc tăng thuế gây Về biện pháp phi thuế quan: Biện pháp phi thuế quan biện pháp sử dụng hạn ngạch hạn chế định lượng khác quản lý hạn ngạch Các biện pháp dễ làm nảy sinh tệ nhũng nhiễu, tham nhũng, lạm dụng quyền hạn, bóp méo thương mại, gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho thương mại thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch, cản trở tự thương mại Do đó, WTO chủ trương biện pháp bị buộc phải loại bỏ chấm dứt 10 nước với vốn đăng ký đạt 116,4 tỷ USD, cao gần 2,1 lần so với mục tiêu đề (55 tỷ USD) cho giai đoạn năm 2006 - 2010 Năm 2010 Việt Nam thu hút 19,88 tỷ USD, năm 2011 15,6 tỷ USD, năm 2012 16,34 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư Như vậy, tính chung giai đoạn 2010 đến 2012, Việt Nam thu hút 3715 dự án ĐTNN với vốn đăng ký đạt 51,8 tỷ USD Năm 2013, Việt Nam thu hút 1.530 dự án với vốn đăng ký đặt 22,3 tỷ USD, tăng 36% so với năm 2012 Trong tháng năm 2014, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 11,18 tỷ USD Trong năm vừa qua, vốn thực khu vực đầu tư nước có tăng trưởng đáng kể so với giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO trì mức ổn định Năm 2007 vốn FDI thực đạt tỷ USD, tăng 96% so với năm 2006 Năm 2008 đạt 11,5 tỷ USD, tăng 43% so với năm 2007 Năm 2009, vốn giải ngân đạt 10 tỷ USD, 87% so với kỳ năm 2008 Như vậy, tính chung giai đoạn 2007 - 2009, vốn thực khu vực kinh tế có vốn nước đạt khoảng 29,5 tỷ USD, vượt mục tiêu đề (25 tỷ USD) cho giai đoạn năm 2006-2010 Năm 2010 năm 2011, vốn thực tăng nhẹ, đạt mức 11 tỷ USD Năm 2012 đạt 10,46 tỷ USD năm 2013 đạt 11,5 tỷ USD Nguồn vốn FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, giai đoạn 2007-2014 mức vốn FDI giải ngân tương đối cao, đóng góp vào vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cao giai đoạn 2001-2006 Theo báo cáo Chính phủ, giá trị xuất khu vực FDI trung bình giai đoạn 2007-2014 56,06 tỷ USD (chiếm 61% tổng giá trị xuất nước), trung bình giai đoạn 2001-2006 13,48 tỷ USD (chiếm 53,7% tổng giá trị xuất nước) Hình 2.6: Biểu đồ vốn FDI giải ngân giai đoạn 2007 - 2014 34 Năm 2014, xuất đạt 93,96 tỷ USD, chiếm 62,5% tổng kim ngạch xuất xuất siêu 9,74 tỷ USD Ngoài ra, khu vực FDI tạo khoảng triệu việc làm trực tiếp hàng triệu việc làm gián tiếp cho kinh tế Một ví dụ điển hình thu hút FDI hoạt động Samsung Việt Nam, riêng nhà đầu tư đóng góp khoản xuất siêu 10 tỷ USD năm (năm 2013: 3,9 tỷ USD, năm 2014: 6,1 tỷ USD), tạo nguồn ngoại tệ dồi góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ mô Hoạt động Samsung góp phần tăng trưởng xuất tỉnh Thái Nguyên năm 2014 7,9 tỷ USD gấp 80 lần so với năm 2010, xuất tỉnh Bắc Ninh năm 2014 21,1 tỷ USD gấp 11,3 lần so với năm 2010 Có thể thấy, đầu tư nước bổ sung nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Nếu giai đoạn trước hội nhập (giai đoạn 2001-2006), đầu tư nước đóng góp khoảng 16% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, giai đoạn 20072014, với gia tăng đáng kể vốn giải ngân, khu vực đầu tư nước đóng góp đáng kể vào vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, năm 2007 24,8%, năm 2008 30,9%, năm 35 2009 25,7%, năm 2010 25,8%, năm 2011 24,5, năm 2012 21,6% năm 2013 22% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Trong tháng đầu năm 2014, tỷ trọng tăng lên 25,1% Giá trị xuất khu vực có vốn đầu tư nước giai đoạn gia tăng đáng kể, chiếm khoảng 47,8% (nếu không kể dầu thô) tổng xuất nước, tính giá trị xuất dầu thô tỷ trọng đạt khoảng 58,2% Đóng góp khu vực đầu tư nước GDP gia tăng mạnh mẽ giai đoạn này, với tăng trưởng xuất Tỷ trọng khu vực đầu tư nước GDP năm 2007 tăng lên 17,66% (so với 17,02% năm 2006), năm 2008 tăng lên 18,68% GDP năm 2009 đạt 18,33% GDP, năm 2010 đạt 18,72% GDP, năm 2011 đạt 18,97% GDP, năm 2012 đạt 18.09% GDP  Cơ cấu đầu tư Sau gia nhập WTO, cấu đầu tư có chuyển biến theo hướng tích cực, với tỷ trọng đầu tư từ vốn nhà nước giảm dần tỷ trọng từ khu vực nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước tăng dần Khu vực có vốn đầu tư nước đóng góp 21,7% tổng đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2014 Trong đó, mức cao sau Việt Nam gia nhập WTO 30,9% năm 2008, thấp 21,6% năm 2012, vượt so với tỷ lệ trước gia nhập 14,9% năm 2005 16,2% năm 2006 2.2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực nhiều vấn đề đặt tác động việc gia nhập WTO thu hút ĐTNN Việt Nam sau: - Thực tiễn áp dụng thực cam kết đầu tư ngành dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO phát sinh số vướng mắc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, gây nhiều khó khăn, lúng túng cho quan quản lý đầu 36 tư trình thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án đầu tư nước Theo quy định Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam với WTO, bên cạnh số cam kết thông thoáng, không cam kết áp đặt hạn chế điều kiện đầu tư/kinh doanh chặt chẽ quy định tương ứng pháp luật hành, cam kết ngành dịch vụ giáo dục, y tế, du lịch, môi trường số phân ngành dịch vụ kinh doanh Việc tác động không tốt đến môi trường đầu tư Việt Nam, tạo tâm lý hoài nghi cho nhà đầu tư nước ngòai tính quán chủ trương thu hút đầu tư nước Việt Nam - Cam kết giảm thuế WTO tạo cạnh tranh nhiều ngành kinh tế nước, đặc biệt ngành bảo hộ nhà nước thuế quan Các doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn việc chiếm lĩnh thị trường nội địa phải cạnh tranh với sản phẩm nhập - Bên cạnh đóng góp quan trọng FDI vào tăng trưởng phát triển kinh tế, tình hình thu hút sử dụng dòng vốn FDI gần dẫn đến số hệ lụy làm ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đầu tư nhiều vào khu vực bất động sản, làm thâm hụt cán cân thương mại, môi trường sinh thái bị tác động xấy, sinh kế người nông dân, người bị đất nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng Việc trở thành thành viên WTO giúp Việt Nam thu hút nhiều nguồn vốn FDI hơn, song chắn việc chấp nhận hình thức FDI mà đánh giá hiệu kinh tế, tác động môi trường, vấn đề xã hội khác có sách thu hút điều tiết phù hợp FDI không thiết nguồn vốn ổn định tạo tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội cách bền vững - Chất lượng hoạt động đầu tư trực tiếp nước vấn đề cần quan tâm doanh nghiệp FDI chủ yếu gia công chế biến, tác động FDI việc nâng cao trình độ công nghệ cho Việt Nam chưa rõ nét 37 - Có ý kiến chuyên gia quan ngại nguồn vốn FDI rút khỏi thị trường tác động xấu đến phát triển bền vững kinh tế nước ta - Ngoài ra, có lo ngại hoạt động chuyển giá, trốn thuế, gian lận thương mại diễn nhiều doanh nghiệp FDI 2.3 Tác động việc gia nhập WTO tiêu kinh tế vĩ mô khác 2.3.1 Tác động đến ngân sách  Tiêu cực: Giảm thu ngân sách Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết WTO góp phần làm giảm chi phí nguyên liệu đầu vào nhiều ngành sản xuất, Từ giúp hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh, sản phẩm xuất Tuy nhiên việc cắt giảm thuế ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách Điều dễ hiểu thu thuế nhập chiếm tỉ trọng lớn nguồn thu ngân sách Giảm hàng rào thuế quan theo cam kết gia nhập WTO làm tổng thu thuế nhập phủ giảm khoảng 0.4%GDP đến năm 2015 so với trường hợp không gia nhập WTO Hình 2.7: Biểu đồ thu ngân sách nhà nước từ hải quan 2009 - 2013 (đơn vị: %) 38 Nguồn: Tổng cục thống kê, niên giám thống kê 2013 Nhìn chung qua năm,nguồn thu ngân sách nhà nước có giảm sâu cấu thu ngân sách nhà nước, từ năm 2009 22,23%GDP giảm xuống 14,61% GDP năm 2012, năm 2013 tăng lên 15,8% Những năm gần đây, nguồn thu ngân sách nhà nước từ thuế nhập tăng sách nhà nước, giảm thuế nhập tăng thuế thu nhập doanh nghiệp để bù đắp thâm hụt ngân sách  Tích cực: Giảm thuế nhập khiến cho hàng hóa nhập trở nên rẻ thúc đẩy làm tăng quy mô ngoại thương, mở rộng quy mô xuất nhập khẩu, hạn chế buôn lậu hàng hóa qua biên giới giúp giảm nguồn thất thu ngân sách đồng thời giúp khai thác hợp lí nguồn thu nước 2.3.2 Tác động đến lao động việc làm  Tích cực: Gia nhập WTO đem lại nhiều hội thuận lợi cho lao động Việt Nam: - Gia nhập WTO tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế thúc đẩy thương mại phát triển tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động việt nam đặc biệt lao động trình độ kĩ thuật cao Với việc mở rộng hợp tác sâu rộng góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo nhiều hội việc làm cho lao động nước tăng thu nhập cho phận lớn lao động lĩnh vực nông nghiệp 39 Nguồn: GOS, niên giám thống kê 2014 Theo mặt chung, tỉ lệ thất nghiệp việt nam có xu hướng giảm qua năm từ 2010 đến 2012, đến năm 2013 có tăng nhẹ từ 3,21% lên đến 3,59% Năm 2014, giảm 0,19% so với năm 2013 - Tạo thêm nguồn lực vật chất cho phát triển nguồn nhân lực Thông qua dự án hợp tác đầu tư tập đoàn lớn giới vào Việt Nam, tạo nguồn tài dồi cho việc đổi công nghệ thiết bị ngành kinh tế Việc hội nhập quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy việc thiết lập cấu lao động theo định hướng thị trường Đó lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật, lao động chuyên môn kĩ thuật bị cắt giảm tạo điều kiện cho nhân lực nước ta tham gia sâu rộng vào phân công hợp tác lao động quốc tế  Tiêu cực: Hội nhập đặt thách thức giải việc làm, doanh nghiệp có sức cạnh tranh kém, quy mô nhỏ có nguy phá sản, việc làm, thiếu việc làm lớn khu vực phi thức, chất lương lao động chưa đá ứng yêu cầu CNH-HĐH Do vậy, việc 40 xúc tiến việc làm nước khó khăn Theo cổng thông tin đăng kí doanh nghiệp quốc gia, tháng đầu năm 2015, số doanh nghiệp nhỏ không đủ sức cạnh tranh phải giải thể, chấm dứt kinh doanh 4708 DN, giảm 0,9% so với kì năm trước Thống kê theo quý, số DN giải thể quý II/2015 2143DN giảm 16,5% so với quý I/2015 (2565 DN) , giảm 13,4% so với quý IV/2014( 2474DN), giảm 1,2% so với kì 2014 (2170 DN) Trong trình hội nhập, cấu lại nguồn lực công với lao động dôi dư từ doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa, tạo áp lực lớn lên người lao động Một phận người lao động doanh nghiệp việc trình độ chuyên môn không đáp ứng yêu cầu đặt ra, điều gây tác động xấu mặt xã hội, làm tỉ lệ thất nghiệp tăng lên, người lao động việc giảm thu nhập,… 2.3.3 Tác động đến tỉ giá hối đoái cán cân thương mại Bảng 2.3: Tỉ giá hối đoái cán cân thương mại việt nam từ 2008 đến 2013 Năm Tỉ giá thức Xuất Nhập Cán cân thương 41 (USD/VND) mại Mức tỉ % tăng, Kim giá giảm %tăng, Kim %tăng, Giá trị( %tăng, ngạch ( giảm ngạch ( giảm triệu Triệu Triệu USD) USD) USD) giảm 2007 15738,3 100 48561 100 62765 100 -14204 100 2008 16179,0 102,8 62285 128,26 80714 128,60 -18029 126,93 2009 17490,0 108,1 57096 91,67 69949 86,66 -12853 71,29 2010 18921,3 108,18 72237 126,52 84839 121,29 -12602 98,05 2011 20229,0 106,91 96096 134,15 106750 125,83 -9844 78,11 2012 20828,0 102,96 114527 118,19 113780 106,59 749 -7,61 2013 21036,0 100,99 132200 115,43 131300 115,40 900 120,16 2014 21580,0 102,5 298240 129 150190 137,0 148050 164,5 Nguồn: Cục hải quan Việt Nam Sau gia nhập WTO, tỉ giá USD/VND nhìn chung có xu hướng tăng lên giá trị làm cho hàng Việt Nam trở nên rẻ tương đối so với hàng nước ngoài, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, thu hẹp cán cân thương mại quốc tế Nền kinh tế năm 2012 diễn biến phức tạp, thị trường tài toàn cầu tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng nợ công, nhiều ngân hàng Châu Âu bị hạ bậc tín nhiệm, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với rủi ro tăng trưởng kinh tế chậm lại, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn tỉ giá hối đoái giữ ổn định Kiều hối tăng mạnh tạo điều kiện để NHNN mua số lượng lớn ngoại tệ Xuất tăng trưởng mạnh, năm 2012 nhập siêu nói thấp Đến năm 2014, Việt nam trở thành nước xuất siêu với cán cân thương mại dương, tạo bước ngoặt lớn hoạt động xuất nhập 2.4 Cơ hội thách thức Việt Nam bối cảnh tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế tham gia liên kết kinh tế 42 2.4.1 Cơ hội Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo Nghị định thư gia nhập nước này, không bị phân biệt đối xử Điều đó, tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai - với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Với kinh tế có độ mở lớn kinh tế nước ta, kim ngạch xuất chiếm 60% GDP điều đặc biệt quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng Hai là: Tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nước ta có hội thuận lợi để tiếp nhận vốn, tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến nước để nhanh chóng tăng cường lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Lao động Việt Nam có hội tham gia sâu rộng vào phân công lao động toàn cầu, tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến, nâng cao trình độ, tăng thu nhập… Ba là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước mà thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển Thực tế năm qua rõ, với phát huy nội lực, đầu tư nước có vai trò quan trọng kinh tế nước ta xu ngày trội: năm 2006, đầu tư nước chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp, gần 56% kim 43 ngạch xuất 15,5% GDP, thu hút triệu lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Bốn là: Gia nhập WTO có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Đương nhiên kết đấu tranh tuỳ thuộc vào lực ta, vào khả tập hợp lực lượng lực quản lý điều hành ta Năm là: Mặc dầu chủ trương chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế nước để phát huy nội lực hội nhập với bên việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách ta đồng hơn, có hiệu Sáu là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới hoà bình, hợp tác phát triển 2.4.2 Thách thức Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Đây cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới thị trường nước ta thuế nhập phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% xuống mức trung bình 13,4% vòng đến năm tới, nhiều mặt hàng giảm mạnh Cạnh tranh không diễn cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Cạnh tranh diễn nhà nước nhà nước việc hoạch định sách quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực thu hút đầu tư từ bên Chiến lược phát triển có phát huy lợi so sánh hay không, khả “phản ánh vượt trước” giới biến đổi nhanh chóng hay không Chính sách quản lý có tạo chi phí giao dịch xã hội thấp cho sản xuất kinh doanh hay không, có tạo dựng môi trường kinh doanh, đầu tư thông 44 thoáng, thuận lợi hay không v.v… Tổng hợp yếu tố cạnh tranh tạo nên sức cạnh tranh toàn kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia Hai là: Trên giới “phân phối” lợi ích toàn cầu hoá không đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, “phân phối” lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều đòi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển” Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước, đòi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mô đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn không nhỏ, đòi hỏi phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào trách nhiệm cao trước quốc gia, trước dân tộc Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền 2.5 Một số giải pháp nhằm tận dụng hội vượt qua thách thức Gia nhập vào kinh tế giới với hội nhập ngày sâu rộng liên kết kinh tế ngày chặt chẽ tạo cho việt nam hội thách thức Nhưng hội tự không biến thành lực lượng vật chất thị trường mà tùy thuộc vào khả tận dụng hội Thách thức sức ép trực tiếp tác động đến đâu phụ thuộc vào nỗ lực vươn lên Cơ hội thách thức luôn vận động chuyển hóa lẫn nhau, hội cho ngành lại 45 thách thức với ngành khác phát triển Tận dung hội vươn lên tạo lực để vượt qua thách thức, tạo hội lớn hơn, biến khó khăn thành động lực mục tiêu phát triển nước định mở cửa đất nước Vậy cần làm để tận dụng hội vượt qua thách thức? - Cải cách pháp luật để tạo môi trường pháp lí tốt cho doanh nghiệp nước Ban đầu khó khăn dài hạn, với tầm nhìn chiến lược, cải cách môi trường, thể chế, tham gia vào luật chơi quốc tế điều kiện tăng trưởng cho việt nam toàn cầu hóa Xây dựng phát triển đồng loại thị trường, xóa bỏ độc quyên để phát huy đầy đủ vai trò chế thị trường huy động phân bổ nguồn lực phát triển cho công nghiệp hóa, đại hóa, tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp, đánh giá, sang lọc, đào thải doanh nghiệp yếu Nhà nước tạo môi trường pháp lí, môi trường kinh tế thuận lợi, công khai, minh bạch cho doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng; khắc phục khiếm khuyết thị trường; khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đổi khoa học công nghê, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đầy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lực, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường nhằm cung cấp hàng hóa, dịch vụ công thực quan trọng kết hợp hài hòa vai trò nhà nước thị trường yếu tố quan trọng để rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa, hạn chế rủi ro chia sẻ thành trình cho tầng lớp xã hội - Các doanh nghiệp việt nam cần nâng cao lực cạnh tranh,chủ động tìm hiểu luật chơi môi trường quốc tế để tránh tình trạng thụ động, “nước đến chân nhảy” , vào chơi mà cách xử lí tình huống, dễ dẫn đến sai lầm kinh doanh Coi trọng việc nắm bắt, cập nhật thông tin biến động thị trường giới điều quan trọng định mẫu mã, số lượng, chủng loại sản phẩm đưa thị trường - Tận dụng công nghệ khoa học kĩ thuật chuyển giao trình giao lưu hội nhập khoa học kĩ thuật để làm nâng cao suất chất 46 lượng sản phẩm nước Tuy nhiên cần có cân nhắc kĩ lưỡng trước công nghệ đưa vào tránh tình trạng biến việt nam thành bãi rác công nghệ thé giới - Tăng cường hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp nhãn hiệu sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa.Nhiều mặt hàng nông sản cà phê, gạo, hồ tiêu xuất dạng thô, hàng dệt may chủ yếu gia công nên thương hiệu hệ thống phân phối nước Và để có thương hiệu, buộc phải tuân thủ chặt chẽ quy định, tiêu chuản quốc tế chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm quy định môi trường KẾT LUẬN Tóm lại, Việt Nam tham gia hội nhập liên kết quốc tế tất yếu khách quan.Toàn cầu hoá kinh tế dao hai lưỡi, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Việc hội nhập kinh tế quốc tế đưa đến cho Việt Nam nhiều hội nghiệp phát triển đất nước, đặc biệt phát triển kinh tế Tuy nhiên trình hội nhập không tránh khỏi khó khăn, thử thách Thời đại tiềm ẩn thách thức Vì thế, nước phát triển cần phải chủ động nắm bắt hội phát triển, giành lấy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, tận dụng thành khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, tham khảo học nước trước Nhưng để nắm bắt hội phát triển, trước hết phải tăng cường thực lực, nội dung đất nước, sở độc lập, tự do, sáng tạo Nền tảng điều kiện để nước ta phát triển, tham gia chủ động, tích cực vào trình toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quốc tế đại học Kinh Tế Quốc Dân – chủ biên GS.TS Đỗ Đức Bình Tổng cục Thống kê - https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 47 Ngân hàng Thế giới - http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam https://www.wto.org/ 48 [...]... GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Tác động của việc gia nhập WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 2.1.1 Tác động tích cực  Mở rộng thị trường và tăng trưởng kim ngạch xuất, nhập khẩu Việc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ không bị bó hẹp trong các Hiệp định song phương và khu vực mà sẽ có thị trường toàn cầu Việt Nam. .. Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy đã ký vào Nghị định thư gia nhập của Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt các cuộc đàm phán song phương, đa phương và tham vấn kể từ khi đệ đơn gia nhập vào năm 1995 11-1-2007 WTO nhận được được quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. .. trơn và tôm của Việt Nam trên thị trường Mỹ; EC ép thuế bán phá giá với sản phầm giày mũ da của Việt Nam …) Khi gia nhập vào WTO, Việt Nam được WTO bao bọc bởi luật pháp và những quy định chung, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng nói chung, các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Việc Việt Nam gia nhập WTO sớm đồng nghĩa với việc Việt Nam đáp ứng được yêu cầu cơ bản của hội nhập theo con đường quốc tế. .. Trong khi đó, mức cao nhất sau khi Việt Nam gia nhập WTO là 30,9% năm 2008, thấp nhất là 21,6% năm 2012, nhưng vẫn vượt so với tỷ lệ trước khi gia nhập tại 14,9% năm 2005 và 16,2% năm 2006 2.2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh các tác động tích cực cũng còn nhiều vấn đề đặt ra đối với tác động của việc gia nhập WTO đối với thu hút ĐTNN tại Việt Nam như sau: - Thực tiễn áp dụng và thực hiện các cam kết về đầu... theo con đường quốc tế Điều này khiến cho các nước lân cận và thế giới có cái nhìn toàn diện về Việt Nam hơn, qua đó gây dựng lòng tin với cộng đồng quốc tế, tạo động lực cho phát triển thương mại quốc tế 1.2.2 Quá trình đàm phán và ký kết 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập của Việt Nam được thành lập với Chủ tịch là ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy tại WTO (riêng... tranh bình đẳng với các nước khác Vấn đề bình đẳng thương mại được giải quyết Gia nhập WTO cũng là một công cụ cho việc hòa nhập nên kinh tế nước ta theo định hướng thị trường vào cộng đồng quốc tế, là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển thương mại quốc tế Trước khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại khu vực và song phương, như hàng hóa VN vẫn có những khi bị đối xử không... Nam 2.2.1 Tác động tích cực  Sự gia tăng mạnh mẽ về thu hút vốn đầu tư 32 Sau khi Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, gia tăng mạnh mẽ cả về vốn thực hiện và vốn đăng ký Giai đoạn 2007 - 2009 được coi là giai đoạn bùng nổ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Năm 2007, vốn đăng ký có bước tiến vượt bậc với 21,3... bị phân biệt đối xử Các doanh nghiệp trong nước sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt hơn 2.2 Tác động của việc gia nhập WTO đối với hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam Sau 8 năm gia nhập WTO tình hình thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến Việt Nam đã tiến hành điều chỉnh các chính sách kinh tế theo hướng minh bạch và thông thoáng... nhập WTO cho thấy các mối quan hệ của Việt Nam với các cường quốc thương mại sẽ được bảo vệ bởi các quy tắc và chuẩn mực của hệ thống thương mại đa phương  Lợi ích chính trị Đối với các nước đang trong giai đoạn chuyển đổi và phát triển như Việt Nam, việc gia nhập WTO cũng như một công cụ giúp chính phủ duy trì được chính sách thương mại minh bạch và tự do nhờ vào vai trò nội địa của hệ thống đa phương,... nghiệp và cá nhân người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ đối với các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước như: xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo, tạp chí và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà Việt Nam chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi như gạo và dược phẩm 17 Việt Nam đồng ý cho phép doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập ... ấn - xuất CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Tác động việc gia nhập WTO hoạt động xuất nhập Việt Nam 2.1.1 Tác động tích cực  Mở rộng thị trường... NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ……………………………………… 22 2.1 Tác động việc gia nhập WTO hoạt động xuất nhập Việt Nam ………………………………………………………………………… 23 2.2 Tác động việc gia nhập WTO hoạt động thu... thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc

Ngày đăng: 15/12/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan