Lưu ý về Văn Hóa Kinh Doanh tại Một Số Quốc Gia

32 355 1
Lưu ý về Văn Hóa Kinh Doanh tại Một Số Quốc Gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tổng hợp rất nhiều những lưu ý về vấn đề văn hóa kinh doanh tại một số quốc gia điển hình như Mỹ, Pháp, Anh... Tài liệu đặc biệt hữu ích cho những bạn sinh viên ôn tập môn học Văn Hóa và Đạo Đức Kinh Doanh, ngoài ra còn là nguồn tri thức hữu ích để mở mang vốn kiến thức của bất kì ai.. Mong tài liệu sẽ giúp ích nhiều

4.2 4.2.1 CÁC LƯU Ý VĂN HÓA KINH DOANH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA Hoa Kỳ Là nước có diện tích lớn thứ giới với khoảng 290 triệu dân có nguồn gốc từ nhiều nơi khác giới, Hoa Kỳ xã hội đa dạng giới Mặc dù đại phận người Mỹ coi có nguồn gốc từ Châu Âu, song người thiểu số người gốc Mỹ (người da đỏ), người Mỹ gốc Phi, người Hispanic, người Châu Á đông Hiện nay, năm có tới triệu người nước di cư đến Hoa Kỳ sinh sống làm ăn, dự kiến đến năm 2050 người Mỹ da trắng chiếm 50% Các cộng đồng sinh sống Hoa Kỳ có sắc riêng họ, kể ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục; vậy, khó khái quát xác văn hóa nói chung văn hóa kinh doanh nói riêng nước Phần giới thiệu nét hướng dẫn chung 4.5.1.1 Những lưu ý chung 4.5.1.1.1 Cách xưng hô, chào hỏi Tên người Mỹ viết theo thứ tự tên riêng trước, sau đến tên đệm cuối họ Họ lấy theo họ bố; không dùng họ mẹ Ví dụ, Bill William Clinton Bill tên riêng, William tên đệm, Clinton họ Tên đệm thường viết tắt chí không viết Ví dụ, Bill William Clinton thường viết Bill W Clinton viết ngắn gọn Bill Clinton Họ tên viết theo tứ tự họ trước đến tên riêng, cuối tên đệm Trong trường hợp sau họ có dấu phẩy Ví dụ: Clinton, Bill William Phụ nữ Mỹ lấy chồng đổi họ theo họ chồng Có số người dùng họ họ chồng Ví dụ, Hillary Rodham Clinton, Hillary tên riêng; Rodham họ Hillary; Clinton họ chồng Trừ số trường hợp đặc biệt, người Mỹ thường gọi tên riêng Tuy nhiên, có số nguyên tắc phổ biến mà nhà kinh doanh nước nên theo  Đối với lần tiếp xúc trực tiếp qua thư từ đầu tiên, nên gọi Mr., Mrs., Miss, Ms Dr họ Ví dụ, Mr Clinton  Có thể gọi tên riêng mời sau có quan hệ thân mật  Không gọi tên riêng (trừ phi mời) người nhiều tuổi, có địa vị cấp bậc cao nhiều, người muốn thể tôn trọng  Đối với trẻ em luôn gọi tên riêng  Đối với quân nhân cảnh sát nên gọi cấp bậc (nếu biết) gọi chung “Officer” họ Ví dụ, General Clark Officer Lugar  Đối với người gặp lần đầu tên (ví dụ nhân viên bán hàng, thư ký, lái xe, nhân viên khách sạn…) gọi “Sir”, “Mr.”, “M’am” “Miss” Cũng nơi khác, Hoa Kỳ, bắt tay cách chào phổ biến Có thể bắt tay đàn ông phụ nữ lần gặp sau Người Mỹ có thói quen bắt tay chặt dùng bàn tay ngón tay (không có nghĩa bóp chặt đến mức làm đau tay người khác) để thể thân thiện nhiệt tình Bắt tay lỏng lẻo bị coi không chắn, thiếu tự tin, chí hờ hững quan hệ Rất thấy người Mỹ dùng hai tay để bắt tay Thỉnh thoảng thấy đàn ông với đàn bà đàn bà với đàn bà chào cách ôm, chí cọ má vào hôn nhẹ lên má Hình thức chào thường dành cho người bạn bè lâu, quen Ngoài ra, người Mỹ đụng chạm vào 4.5.1.1.2 Sắp đặt hẹn Người Mỹ muốn biết trước nội dung gặp, vai trò quyền hạn, chí thân nghiệp khách Rất nhiều trường hợp, gặp với quan chức phủ lãnh đạo doanh nghiệp cấp cao, bên chủ thường yêu cầu gửi trước tiểu sử tóm tắt trưởng đoàn Họ thường định trước thời lượng cho gặp gỡ (các tiếp xã giao thường kéo dài 30 – 45 phút tiếng) không ngại ngùng chủ động kết thúc hết giờ, họ có việc bận tiếp sau đó, thấy gặp không mang lại lợi ích Không thiếu gặp kết thúc phía khách chưa kịp đề cập hết vấn đề muốn nói Người Mỹ thường Sự chậm trễ hiểu thiếu quan tâm, coi thường đối tác cỏi xếp thời gian thành phố lớn thường xảy tắc nghẽn giao thông cho phép sớm muộn đôi chút song không nhiều Nếu không may bị muộn 10 -15 phút nên gọi điện thoại báo trước xin lỗi, và, có thể, cho biết lý Nhiều thành phố Hoa Kỳ rộng; từ địa điểm đến địa điểm khác có hàng Do vậy, xếp gặp cần phải tính trước thời gian lại trừ hao thời gian tắc nghẽn giao thông Ngược lại, đến sớm làm bên chủ bối rối chưa sẵn sàng tiếp đón hiểu sốt ruột việc tốt để làm Nói chung, nên đến vào thời gian ghi giấy mời hẹn Cũng muốn tiết kiệm thời gian, nên gặp làm việc với người Mỹ thường ngắn, tập trung thẳng vào vấn đề Đối với số văn hóa vừa gặp bàn đến chuyện làm ăn bị coi lịch sự, người Mỹ lại thích nói chuyện làm ăn trước, sau nói đến chuyện cá nhân chuyện khác Vì vậy, thường khách, người chào hàng phải chuẩn bị kỹ thẳng vào nội dung sau câu chào hỏi xã giao ngắn gọn Yêu cầu quan trọng làm việc tiến hành thông qua phiên dịch thực chất thời gian làm việc tối đa nửa Trong họp gặp gỡ làm việc, người Mỹ cắt ngang lời để hỏi nêu ý kiến Thói quen bị coi bất lịch số văn hóa Châu Á Do vậy, nhà kinh doanh nước không nên ngạc nhiên bị người Mỹ cắt lời để hỏi nêu ý kiến họ Khi thấy không nội dung cần thảo luận bên chủ không muốn nói sang vấn đề khác khách nên chủ động kết thúc gặp Nếu gặp đủ dài thấy có người vào phòng thầm với người tiếp bên chủ đưa cho người mảnh giấy nên hiểu tín hiệu bên chủ muốn kết thúc gặp Trước kết thúc gặp nên chủ động tóm tắt việc bàn thỏa thuận nói rõ việc mà hai bên dự định triển khai Sau gặp gỡ quan trọng, phía khách nên gửi thư cám ơn tranh thủ nhắc lại vấn đề mà hai bên bàn thoả thuận 4.5.1.1.3 Giờ làm việc Giờ làm việc hàng ngày phổ biến từ sáng đến chiều, có khoảng nửa đến tiếng ăn trưa Các ngân hàng thường mở cửa từ 10 sáng đến chiều Tuy nhiên, có nhiều ngoại lệ Nhiều nơi bắt đầu kết thúc ngày làm việc sớm Các công ty kinh doanh thường làm việc nhiều kết thúc ngày làm việc muộn Có ngân hàng mở cửa sớm đóng cửa muộn thông thường Một số công ty áp dụng chế độ làm việc linh hoạt để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên, việc đưa đón học Ở Hoa Kỳ qui định ngày nghỉ thống nước Về nguyên tắc, ngày nghỉ liên bang áp dụng với thủ đô Washington DC nhân viên thuộc quan liên bang Chính quyền bang định ngày nghỉ bang Nhìn chung, bang nghỉ theo ngày nghỉ liên bang Các ngày nghỉ Hoa Kỳ thường vào thứ Hai tuần để tránh gián đoạn công việc, đồng thời tạo thuận lợi cho sinh hoạt gia đình, muốn nghỉ xa nhà Ở Hoa Kỳ có 10 ngày nghỉ Nếu công việc cấp thiết nhà kinh doanh nước không nên đến Hoa Kỳ để bàn chuyện kinh doanh vào tuần trước Nô en tuần sau Tết dương lịch Nhiều người Hoa Kỳ nghỉ làm từ Nô en đến hết Tết dương lịch; vậy, họ thường bận rộn vào dịp trước sau 4.5.1.1.4 Trao nhận danh thiếp Danh thiếp không quan trọng người Mỹ Người Mỹ trao danh thiếp cho không trịnh trọng người Châu Á Người Mỹ thường nhìn lướt qua chí không nhìn danh thiếp trước cất bỏ vào túi Thói quen nghĩa Người Mỹ không tôn trọng đối tác, họ quan niệm tập trung vào người đối thoại với quan trọng thể tôn trọng nhìn vào danh thiếp Tuy nhiên, danh thiếp đối tác nhà kinh doanh Mỹ lưu giữ để có địa liên hệ cần thiết, đặc biệt người mà sau nói chuyện họ thấy cần phải giữ quan hệ 4.5.1.1.5 Trang phục Ngoài xã hội, nhìn chung, người Mỹ mặc thoải mái, không cầu kỳ không quan tâm nhiều đến cách ăn mặc người khác Trên đường phố, khó phân biệt đẳng cấp, địa vị xã hội nghề nghiệp dựa vào quần áo bề Nữ nhân viên bán hàng siêu thị mặc đẹp đắt tiền nữ luật sư giỏi có mức lương cao gấp nhiều lần Tuy nhiên, công sở, hội nghị, hội thảo, tiệc tiếp khách doanh nhân Mỹ mặc chỉnh tề đẹp nước khác Khách đến thăm làm việc thường mặc com lê thẫm mầu cravát Mùa hè, mùa xuân, dịp không trang trọng mặc com lê sáng mầu Doanh nhân nữ thường mặc com lê với màu sắc đa dạng so với nam giới Mặc gọn gàng chỉnh tề quan trọng kiểu cách Một số thương nhân dùng chất lượng giầy đồng hồ đeo tay để thể Thứ Sáu hàng tuần thường ngày người Mỹ ăn mặc nghi lễ công sở Mặc dù nhìn chung người Mỹ không cầu kỳ ăn mặc doanh nhân đến giao dịch mặc com lê cũ nhàu nhĩ chắn tạo ấn tượng ban đầu không hay đối tác 4.5.1.1.6 Xây dựng mối quan hệ Khách nước đến làm việc bên chủ mời ăn sáng, trưa, tối, vừa ăn vừa làm việc Tuy nhiên, bên chủ mời khách ăn sau kết thúc công việc thành công Người Mỹ thảo luận công việc trước ăn Họ không uống đồ uống có cồn ăn sáng ăn trưa làm việc Hoa Kỳ, cảnh ép thi uống rượu bữa ăn Khi mời, từ chối nói thẳng lý do, không muốn uống Không uống rượu chuyện bình thường Hoa Kỳ Nếu bên chủ không xếp chỗ ngồi trước khách chờ họ mời ngồi, tự chọn chỗ ngồi bên chủ để khách tự chọn bữa tiệc ngồi lớn đông người, thường có bố trí trước chỗ ngồi cho số người cho tất Mục đích chủ yếu việc bố trí trước để đảm bảo nghi lễ ngoại giao và/hoặc tiện cho trao đổi công việc Nếu giấy mời có ghi “RSVP” cần phải xác nhận có dự hay không sớm tốt 4.5.1.1.7 Tặng quà Tặng quà Hoa Kỳ không quan trọng nơi khác giới, chí gây phiền toái Thà không tặng quà tặng sai tặng không người Luật pháp Hoa Kỳ thực tế cấm quan chức phủ nhận quà trình thi hành công việc Những quà có giá trị từ 50 USD trở nên phải nộp lại cho quan Các doanh nghiệp thường theo dõi chặt chẽ việc tặng quà Tặng quà tập quán bình thường Hoa Kỳ, nên tặng quà gây bối rối cho người nhận họ không chuẩn bị quà để tặng lại làm bối rối người khác họ không mang theo quà để tặng Đối với tiếp quan chức cấp cao nước ngoài, bên chủ thường hỏi trước xem bên khách có mang quà tặng hay không để họ chuẩn bị quà tặng đáp lễ Tuy nhiên, người Mỹ vui vẻ nhận lời mời uống quán ba ăn nhà hàng Đối tác tặng vé mời họ xem biểu diễn văn nghệ kiện thể thao, chơi gôn Những quà mang tính kỷ niệm liên quan đến công việc (ví dụ bút, lịch, giấy ghi lời nhắn, thứ tương tự) chấp nhận cách vui vẻ Những quà khiêm tốn (nhưng qúa rẻ tiền) đặc trưng cho đất nước hay công ty (ví dụ hàng thủ công mỹ nghệ, sách giới thiệu đất nước người, vật kỷ niệm công ty, thứ tương tự) dùng làm quà tặng sau kết thúc công việc 4.5.1.2 Những lưu ý đàm phán • Cần chuẩn bị chu đáo tài liệu giới thiệu sẵn tiếng Anh với điều kiện mua bán rõ ràng Những cần điều chỉnh cho phù hợp với thông lệ kinh doanh Mỹ định phải thực • Về lực lượng đàm phán: cần chuẩn bị đội ngũ cán đàm phán có lực, giỏi chuyên môn, thành thạo tiếng Anh, thông minh, nhanh nhạy, giỏi ứng phó, có luật sư am tường luật Pháp Mỹ luật pháp nước nhà tốt • Đặc điểm bật để thành công thương lượng với người Mỹ loại bỏ sớm lời lẽ rườm rà Đi vào mục đích tiết kiêm thời gian • Sau câu xã giao ngắn gọn, người Mỹ dồn trí tuệ vào phút đấu Nếu họ bắn trúng mạch, hàng loạt vấn đề đưa xem xét Nếu ngược lại, họ đăm chiêu hay bàng quan • Khi tỏ kiên chắn với ý đồ kinh doanh mình, thương nhân Mỹ thường nói to, nói nhanh, tay làm động tác mạnh để thuyết phục đối tác họ Trước tự giới thiệu cách hùng hồn người Mỹ, đối tác bị mê lợi ích to lớn thương vụ mang lại, bị rơi vào cảm giác giúp đỡ, ban ơn • Nếu hợp đồng để có ràng buộc lẫn nhau, người Mỹ đặt sẵn loại giấy in sẵn có tác dụng giao kèo để lấy chữ ký bên kia, muốn tránh không bị rơi vào điều phiền toái Nếu thấy bất ổn, yêu cầu đối tác Mỹ chỉnh sửa hài lòng ký Hợp đồng Mỹ thường dài phức tạp, cần đọc hiểu kỹ (nếu có tham vấn luật sư tốt) hạ bút ký 4.5.2 Đức 4.5.2.1 Những lưu ý chung 4.5.2.1.1 Cách xưng hô, chào hỏi Ở Đức, có hai cách xưng hô, lịch thân mật Người nước nên dùng cách xưng hô lịch “Sie” (Ông, bà,…) để gọi người Đức Khi chưa thân thiết, không dùng cách nói lịch thiệp, mà lưu ý không gọi tên đối tác Thích hợp nên dùng “Herr” (quý ông) “Frau” (Quý bà) để giao tiếp với người Đức Tước hiệu có ý nghĩa người Đức Nên chào hỏi đối tác có chức vụ, địa vị nên nêu rõ, ví dụ “Ông Tiến sĩ Schmidt” (Herr Doktor Schmidt) Và giới thiệu phải cho họ biết rõ người giới thiệu ai, có địa vị nào, thuộc lĩnh vực, tầng lớp Đón tiếp nồng hậu, ân cần cách thể thiện chí Bắt tay kiểu chào phổ biến người Đức Họ thường xuyên bắt tay, không lần gặp ngày, mà kết thúc đối thoại Họ thích bắt tay chặt Thông thường, người lớn tuổi người có quyền cao chìa tay trước Phụ nữ chìa tay trước, người đàn ông không giữ vị trí cao Một câu trả lời miệng kèm theo bắt tay Nam giới nên cúi đầu nhẹ Khi chào người khác, nam giới cúi đầu nhẹ từ vai cổ nghiêng người phía trước Nếu bước vào phòng có nhiều người, nên rảo khắp phòng để bắt tay người Đồng thời, câu chào thân thiện “Chào buổi sáng” “Chúc ngày tốt lành” (Guten Morgen” “Guten Tag”) lúc thích hợp 4.5.2.1.2 Sắp đặt hẹn Đừng đánh giá thấp tính quan trọng văn hóa kinh doanh Đức Đến muộn đến phút điều nghiêm trọng, đặc biệt khách người cấp thấp Xác nhận hẹn thật kỹ từ trước Ít đến tuần trước hẹn, phải nhắc đối tác lại điện thoại, thiết lập hẹn thư phải có thời hạn tháng Nếu đến muộn lý đó, phải gọi điện thông báo cho người chờ, sau phải có lời giải thích thích đáng cho chậm trễ Việc thay đổi thời gian địa điểm hẹn không thích hợp Đức 4.5.2.1.3 Trang phục Hãy đeo trang sức mức tối thiểu chắn hàng cao cấp Hãy bỏ đồng hồ rẻ tiền nhà Tương tự với bút Ở Đức, dụng cụ dùng để viết có ý nghĩa định, mang theo bút tốt gặp gỡ kinh doanh Nó ý nhận Ngày nay, tốt mang theo máy tính xách tay Việc ăn mặc phải nghiêm túc, đàn ông phụ nữ, dịp Đối với đàn ông, complê màu tối, màu ghi hay xám, áo sơ mi trắng, cà vạt màu dịu hợp Những nơ bướm thường phổ biến văn phòng công ty, phải thắt tay Đối với phụ nữ kinh doanh, áo vest hợp thời trang áo váy đẹp, trang nhã đủ tiêu chuẩn Hầu hết, nhà hàng không yêu cầu đàn ông phải mang cà vạt, theo phong tục họ mong nam giới phụ nữ ăn mặc đẹp đến Nói chung, nam giời nữ giới Đức không sử dụng nhiều nước hoa 4.5.2.1.4 Những nội dung trao đổi Người Đức thích thảo luận đề tài ưa thích họ vấn đề thời Vấn đề tôn giáo, trị lượng nguyên tử tự thảo luận, trò chuyện liên quan đến đời sống riêng tư người khác nên tránh Những chủ đề đên nói bao gồm thể thao (đặc biệt bóng đa, đua xe, trượt tuyết, tennis, leo núi), du lịch, kiện thời sự, trị (nếu biết nói gì), uống bia chủ đề tốt nên nói Các chủ đề nên tránh thảo luận chiến tranh giới thứ hai, tàn sát người Do Thái, thời Hitler, câu hỏi mang tính riêng tư 4.5.2.1.5 Tặng quà Ở Đức, không nên tặng quà nhận quà người Đức trước Tặng quà ý nghĩa lớn kinh doanh Đức, tặng quà thật cần thiết biết điều không bị hiểu theo ý nghĩa khác Quà tặng mong đợi cho kiện mang tính xã hội, đặc biệt để bày tỏ lòng biết ơn sau mời nhà hay mời ăn tối Đừng chọn đắt tiền, rộng rãi hiểu hối lộ, điều tối kị văn hóa kinh doanh Đức Những bưu thiếp thích hợp, đặc biệt để bày tỏ lòng biết ơn mối quan hệ làm ăn Và phải chắn thiệp gửi đến trước Lễ giáng sinh Lưu ý, bưu thiếp nên viết tay, không đánh máy để bày tỏ trân trọng Những quà nên tặng  Tốt nên chọn sách đẹp giới thiệu quê hương đất nước Những giới thiệu cần phải in khổ lớn, độ dày vừa phải, in giấy tốt, phong cảnh đẹp, chọn lọc cho có ý nghĩa, màu sắc trang nhã, in sắc sảo, lời văn ngắn gọn, viết đến thứ tiếng (Việt-Anh-Đức), song ngữ (Việt-Anh) Có thể thay tranh (sơn mài, lý tưởng tranh thêu), đĩa gốm có vẽ phong cảnh đất nước, thư pháp có ý nghĩa  Cũng tặng bút tốt, hộp đựng bút hay hộp đựng danh thiếp… có hình trống đồng hình ảnh đặc trưng cho đất nước hay công ty  Khi mời đến thăm nhà người Đức, nên mang theo bó hoa để tặng nữ chủ nhân Lưu ý, trước tặng bạn bỏ giấy bọc hoa, giấy bọc đẹp, có giá trị tôn cho bó hoa đẹp them Cũng tặng sô-cô-la ngôn, rượu Cần lưu ý, rượu Đức tiếng, nên tặng rượu cần thận trọng, nên tặng rượu quê nhà, nên chọn rượu ngoại, ngon tiếng  Cũng tặng khăn quàng, đặc biệt có ý nghĩa khăn dệt từ tơ tằm, đan móc len Nói tóm lại, mặt hàng thủ công, mỹ nghệ đặc sắc quê nhà có chất lượng tốt, quà nên tặng Những quà nên tránh  Tránh tặng hoa hồng đỏ cho đối tác kinh doanh hoa hồng đỏ chi để tặng người yêu Tránh tặng hoa ly, hoa cúc trằng, loại hoa chuyên dùng đám tang  Quần áo, nước hoa mỹ phẩm khác xem riêng tư để tặng quà Tuy nhiên, theo tập tục Đức, khăn quàng cổ làm quà  Tránh tặng rượu vang Đức bia Đức cho người Đức 4.5.2.2 Những lưu ý đàm phán • Hãy mang thật nhiều danh thiếp, người Đức có xu hướng thích nhận trao đổi danh thiếp Danh thiếp phải bao gồm tên đầy đủ địa vị, cấp đại học hay tổ chức hội viên Khi thiết kế danh thiếp, phải ghi nhớ người Đức muốn biết nhiều phẩm chất trình độ người đối diện tốt • Danh thiếp in tiếng Anh, đa số doanh nhân Đức biết tiếng Anh, nên dịch tiếng Đức mặt • Cuộc gặp thường diễn văn phòng làm việc, nơi mà đối tác tìm hiểu • Ở gặp mặt, theo dõi người cấp đối tác để thương mại công ty lớn phân tích, xếp thương lượng chuyên viên cấp 4.5.4.1.5 Tặng quà Ở Nhật Bản, tặng quà nhận quà coi nét đẹp riêng biệt Với người Nhật, tặng quà không cách bày tỏ lòng biết ơn hay tình cảm mà nhu cầu tạo dựng trì hình thức quan hệ, kể quan hệ kinh doanh Quà tặng giới kinh doanh Nhật thiết yếu buổi tiệc kinh doanh Giới kinh doanh Nhật giữ danh sách quà họ nhận Thậm chí họ ghi lại giá trị quà Với người Nhật, quà biểu trân trọng không diễn tả lời Về quà, người có sở thích riêng, người Nhật thường kỵ quà có số lượng 9, số không may Họ không tặng trà làm liên tưởng đến đau buồn (trà tặng dịp lễ tang), người đồ vật bén, nhọn (biểu thị cắt đứt quan hệ) Thông thường, người Nhật thích tặng rượu, riêng trẻ thích đồ chơi, kẹo, phụ nữ thích tranh ảnh, đồ dùng trang trí nhà cửa Khi đến Nhật, nên mang theo quà lưu niệm đất nước làm quà Người ta thích quà mang nhãn hiệu tiếng vừa tiếng vừa mang chất lượng tốt Những quà có biểu tượng công ty ưa thích Một số dạng khác sản phẩm da hay rượu Mỹ, giá vô đắt Nhật Điều cuối cùng, không cần thiết quà phải dành cho người nhận sử dụng Vẫn tặng nhà kinh doanh quà cho người thân anh ta, ví da cho vợ Một doanh nhân Nhật vui người mời biết rõ gia đình mang quà cho bạn trẻ Phong thái người tặng quà đề cao Nhật Khi muốn tặng quà nên mang đến tận nhà người muốn tặng, trao cách tự nhiên, với thái độ khiêm tốn Phải trao quà hay tay kèm theo cúi đầu nói câu khiêm tốn nhỏ mọn quà dù có đắt đến Câu điển hình trao quà dịch sau: “Đây nhỏ xin vui lòng nhận nó” Sự khiêm tốn hình thức nhằm mục đích thể tin tưởng vào tầm quan trọng mối quan hệ so với quà 4.5.4.2 Những lưu ý đàm phán • Nên tiến hành thăm dò nghiên cứu cách toàn diện đặc điểm dung lượng thị trường Nhật Trên sở đó, xác định sản • phẩm định vị thị trường Nhật Phải chuẩn bị đầy đủ thông tin cần thiết công ty sản phẩm để giới thiệu cho khách hàng Khách hàng quan tâm đến giá sản phẩm mà quan tâm đến điều kiện giao dịch khác chất lượng sản phẩm khả • cung cấp hàng hóa ổn định công ty Người Nhật thích trực tiếp xem hàng cụ thể thư chào hàng, cần chuẩn bị đầy đủ công nghệ công ty để đảm bảo thuyết phục đối tác Có thể mang theo mẫu sản phẩm, catalog, tài liệu công nghệ, máy móc trang thiết bị sản xuất • nguyên liệu dùng cho sản xuất Quá trình đàm phán bắt đầu việc giới thiệu sản phẩm mẫu sau tiến tới thảo luận điều kiện giao dịch Các vấn đề cần phải đàm phán, bao gồm: chất lượng, nguyên liệu, thiết kế, quy cách sản phẩm, số lượng, giá cả, thời hạn giao hàng, phương thức vận • chuyển toán… Cũng cần phải lưu ý tiến trình định theo nguyên tắc thống công ty Nhật để kiên nhẫn chờ đợi Theo nguyên tắc phòng ban công ty muốn ký kết giao dịch phải chuyển đề nghị đến phòng ban có liên quan • công ty Trong đàm phán, người Nhật tỏ lịch lãm, ôn hòa, khiêm nhường, thái độ bình tĩnh cung kính Họ coi đàm phán đấu tranh thắng-thua, vừa dành chiến thắng, vừa giữ lễ nghi, thể • • diện Khi lần đầu làm việc với đối tác nước ngoài, phía Nhật thường thông qua mạng lưới thông tin tìm hiểu kỹ đối tác Người Nhật không tìm hiểu đối tác, mà nghiên cứu bạn hàng đối tác So với người Mỹ Châu Âu, người Nhật không thích hợp đồng tỉ mị, chi tiết, cứng nhắc, khó thay đổi Khi hoàn cảnh thay đổi, họ muốn đối tác ngồi lại bàn đàm phán để giải vấn đề Khi soạn thảo ký kết hợp đồng, người Nhật dùng luật sư 4.5.5 Hàn Quốc 4.5.5.1 Những lưu ý chung 4.5.5.1.1.Cách xưng hô, chào hỏi Trong tên người Hàn Quốc, họ đứng trước, tên Hầu hết người Hàn Quốc có hai tên, giống Roh Tah Woo Kim Youn Sam Trong văn hóa Hàn Quốc, việc sử dụng tên cá nhân tên thánh để gọi thường giới hạn thành viên gia đình thân Những tước vị lịch xã giao ngày sử dụng nhiều kinh doanh quốc tế nhìn chung gọi đồng nghiệp Hàn Quốc họ anh ta/cô ta Những phụ nữ lập gia đình không lấy tên chồng mình, nghe ông Roh giới thiệu vợ Bà Kim-tên thời gái bà Xã hội Hàn Quốc dựa niềm tin vào Đạo Khổng, điều đồng nghĩa việc họ kính trọng bố mẹ, cấp trên; có trách nhiệm với gia đình, trung thành với bạn bè, khiêm tốn, thật có tác phong nhã nhặn lịch Khía cạnh quan trọng xã hội Hàn Quốc nhận thức vị trí xã hội công việc 4.5.5.1.2 Sắp đặt hẹn Người Hàn Quốc muốn cộng tác làm ăn với người họ quen biết Vì điều cốt yếu nên có người trung gian giới thiệu với đối tác muốn cộng tác làm ăn tương lai Vị trí xã hội người trung gian cao hội kết giao làm ăn công ty với đối tác lớn Hãy lưu ý cách giới thiệu nhạt nhẽo khiến cộng tác tốt 4.5.5.1.3 Giờ làm việc Người làm kinh doanh Hàn Quốc, đặc biệt người đứng đầu ban lãnh đạo công ty thường bận rộn có lịch làm việc dầy đặc, họ chậm trễ vài phút buổi hẹn công việc Không nên tỏ cáu giận khó chịu đối tác trễ hẹn Nhưng nhà kinh doanh nước ngoài, nên đến Giao thông Hàn Quốc nguyên nhân gây nên chậm trễ giấc Thời gian thích hợp để gặp mặt đối tác từ 10 sáng đến chiều từ chiều đến chiều, nên đặt hẹn trước Thông thường giới kinh doanh Hàn Quốc thường xếp hẹn vào bữa ăn nhẹ bữa trưa, đặt chỗ cửa hàng cà phê nhà hàng ăn Người Hàn thường có tuần nghỉ vào khoảng thời gian tháng đến tháng 8, tránh xếp lịch hẹn vào thời gian năm Những thời điểm coi không thuận tiện khác vào kỳ nghỉ năm Tết âm lịch (vào tháng 2), Lễ hội Mặt trăng (tháng 10) Hãy ý xem lịch Hàn Quốc để biết ngày lễ Giờ làm việc thường từ sáng đến chiều, từ thứ đến thứ Thông thường tập đoàn, công ty kinh doanh thường làm việc ngày tuần, nhiên số văn phòng mở cửa thứ Khi tham gia vào kiện xã hội, nên đến mời 4.5.5.1.4 Trao nhận danh thiếp Tất nhân viên làm việc tổ chức kinh doanh Hàn Quốc có vị trí rõ ràng máy tổ chức Những người làm kinh doanh Hàn Quốc thực thoải mái tiếp xúc họ biết rõ chức vụ tên công ty Nếu danh thiếp sử dụng tiếng Hàn Quốc không cần thiết phải dịch tên chức vụ tiếng Hàn, bị nhầm dịch chức vụ ngôn ngữ này, nên cẩn thận Tại Hàn Quốc, không nên sử dụng danh thiếp kinh doanh tiếng Nhật Trước bắt đầu việc kinh doanh Hàn Quốc, nhớ chuẩn bị lượng lớn danh thiếp giao dịch, người Hàn có thói quen trao danh thiếp lần đầu gặp mặt Một mặt thiếp nên để nội dung tiếng Hàn ý đến chức danh in thiếp, chức danh phải kèm với cấp, điều giúp nói lên trình độ Khi trao nhận thiếp phải dùng hai tay Sau nhận thiếp, trước cất vào hộp túi đựng danh thiếp, đọc đưa vài lời bình luận danh thiếp Không nên cho danh thiếp vào ví cách cẩu thả khiến người trao danh thiếp nghĩ họ không tôn trọng Trao danh thiếp xem việc quan trọng, giúp người đối tác biết tên, vị trí chức danh người trao thiếp Không nên cất thiếp xắc tay, tốt nên có hộp đựng thiếp riêng Không nên để hộp danh thiếp bàn mời người tự lấy danh thiếp Không nên viết thích lên danh thiếp người khác có mặt họ 4.5.5.1.5 Trang phục Khi giao dịch kinh doanh, người Hàn Quốc chuộng loại quần áo gọn gàng vừa vặn Nên chọn trang phục có màu sắc nhã - dịu cho buổi gặp mặt Sau xây dựng mối quan hệ tín nhiệm họ nghĩ đến trang phục sáng màu giao dịch Trang phục nam thích hợp vét tối màu, sơ mi trắng cà vạt màu dịu Trang phục nữ phổ biến thường chân váy kết hợp với áo cánh nữ Nên tránh mặc váy chật theo phong tục Hàn Quốc người thường ngồi sàn nhà sàn nhà ăn dùng bữa Chân váy ngắn áo sát nách không thích hợp với giao dịch kinh doanh, chí buổi chiêu đãi thân mật 4.5.5.1.6 Tặng quà Nghệ thuật trao nhận quà tặng phần quan trọng văn hóa kinh doanh người Hàn Quốc, điều giúp gìn giữ mối thiện cảm với đối tác tạo dựng mối quan hệ Khi đến Hàn Quốc, nhớ mang theo tặng phẩm truyền thống từ đất nước Trong buổi tiếp xúc lần đầu với đối tác, quà thích hợp nên tặng vật dụng bày bàn làm việc, kèm theo biểu tượng công ty quà Những quà sau tặng phẩm đẹp đẽ tinh xảo Khi định tặng quà cho nhiều người tổ chức, chắn đảm bảo việc tặng quà tặng giá trị cho người vị trí lãnh đạo Quà tặng cho nhân viên cấp tương tự miễn có giá trị thấp so với giá trị quà tặng cho người cấp Hoặc tặng quà cho tất người tổ chức Quà tặng tiền để phong bì Quà tặng tiền mặt phổ biến đám cưới, ngày lễ (dành cho trẻ em), sinh nhật, đám tang Khi đến thăm nhà người Hàn Quốc, quà tặng phù hợp bao gồm đồ thủ công mỹ nghệ nước mình, bánh kẹo, hoa quả, sô cô la, cà phê nhập Rượu thuốc nhập tặng cho người thích uống rượu hút thuốc Thực phẩm tặng vật đánh giá cao Hàn Quốc Trao nhận quà hai tay Tránh tặng quà đắt tiền, điều khiến người nhận phải chuẩn bị quà giá trị tương đương để đáp trả Khi tặng quà, lúc đầu tốt nên từ chối, sau người tặng định tặng quà, lúc nên nhận, nét văn hóa tặng quà người Hàn Không nên mở quà trước mặt người tặng Tuy nhiên nên hỏi xem liệu họ có muốn mở quà không 4.5.5.2 Những lưu ý đàm phán  Trong trình đàm phán, số người Hàn Quốc liên tục chuyển chủ đề, tốt nên ý đến điểm quan trọng Những người giao dịch khác đàm phán đưa nhiều câu hỏi, điều quan trọng phải kiên nhẫn lắng nghe Nếu bị lẫn lộn điều khoản đàm phán, nhẹ nhàng hỏi lại họ  Hãy biết rằng, giới kinh doanh Hàn Quốc, mối quan hệ cá nhân mang lại ưu tiên, buổi gặp nên tìm hiểu đối tác tạo dựng mối quan hệ với họ  Trong buổi gặp mặt giao dịch lần đầu, mời dùng chè hay cà phê, đón nhận lòng mến khách họ, cho dù uống đến vài cốc trước đó, không cần thiết phải uống hết Hãy giữ cách cư xử mực, tránh cử thân mật  Để đạt thỏa thuận làm ăn tạo dựng mối quan hệ, phải vài chuyến công tác đến Hàn Quốc  Buổi họp thường mở đầu đoạn giới thiệu ngắn, phát biểu giúp cho người hiểu rõ vấn đề thảo luận  Tại Hàn Quốc, kính trọng lẫn tảng cho quan hệ kinh doanh đến thành công Hãy biết cách biểu lộ chân thành thành thực quan hệ làm ăn Khi quay nước, nhớ giữ liên lạc với đối tác qua thư điện tử điện thoại  Người Hàn Quốc cảm tình hiểu biết làm theo tập quán văn hóa họ Tuy nhiên, đàm phán không nên thể biết nhiều, kỹ họ làm cho họ cảm thấy bị đe dọa  Nên tìm hiểu đối tác kỹ tốt để đánh trúng sợi dây tình cảm họ, người Hàn đa cảm kể định kinh doanh  Không nên có thái độ vặn vẹo thương lượng, họ muốn thương thảo cách ôn hòa  Trước đàm phán nên tìm hiểu người có vị trí cao, đứng đầu đoàn tác động vào người người định cuối thương lượng  Không nên buộc họ định nhanh chóng, để họ có thời gian để đạt thỏa thuận, người Hàn Quốc thích trí tập thể  Phải thận trọng với thông tin mà đối tác cung cấp, nhiều để giữ hòa khí, người Hàn Quốc hay đưa thông tin tốt lành thông tin không thật bảo đảm  Cần lựa chọn người đảm phán cho phù hợp với người đàm phán đối tác độ tuổi, chức vụ…, người Hàn Quốc coi trọng ngang địa vị kinh doanh  Khi thương lượng giá nên mềm mỏng, họ quan tâm đến giá hiệu suất  Cần có lập trường rõ ràng đàm phán với người Hàn Quốc, không họ lấn lướt đối tác tỏ nhường nhịn lúc ban đầu  Nên soạn thảo hợp đồng chi tiết, rõ ràng nêu đầy đủ quyền nghĩa vụ bên 4.5.6.Trung Quốc 4.5.6.1 Những lưu ý chung 4.5.6.1.1 Cách xưng hô, chào hỏi Người Trung Quốc thường tự hào khả kiềm chế cảm xúc Vì vậy, gặp đối tác Trung Quốc lần đầu, đừng lo lắng thấy họ cúi nhẹ hay gật đầu nhẹ mà không mỉm cười nước Châu Á khác Lúc đến hay bắt tay Người Trung Quốc thích người nước chào tiếng họ Có nhiều lời chào khác Đơn giản Ni how (xin chào), hoạc Ni how na? (Ông có khỏe không?) 4.5.6.1.2 Sắp đặt hẹn Trước tiếp xúc với đối tác người Trung Quốc, tốt hết nên có giới thiệu Sự giới thiệu người quen biết với họ, hay giao dịch với họ có ích nhiều thân nỗ lực để tạo lòng tin họ Khi làm việc với đối tác Trung Quốc, phải ý thức buổi gặp gỡ ban đầu với họ quan trọng, thế, chuẩn bị thật kỹ lượng thông tin họ lợi ích ưu việt mà mang lại cho họ 4.5.6.1.3 Giờ làm việc Tác phong làm việc, cách đừng Trung Quốc coi trọng Một đối tác đừng, làm việc có trình tự công việc rõ ràng tạo cho họ ấn tượng tốt, nhiều lúc họ không đến Cách làm việc cẩu thả, thiếu tôn trọng họ khó chấp nhận Vì thế, đừng tiếp chuyện với họ tư ngồi nghiêng ngả, xoay ghế liên tục nhịp chân rung đùi quan trọng không gác chân lên bàn, ghế 4.5.6.1.4.Trang phục Cách ăn mặc không nghiêm túc, mực tạo rủi ro không đáng có Ngạn ngữ Trung Quốc có câu “Nhân kháo y trang”, ngụ ý câu tục ngữ “Người đẹp lụa”, nghĩa họ thường đánh giá địa vị, tính cách người qua cách ăn mặc Vì thế, cần lưu ý đến trang phục dự định mặc giao tế với người Trung Quốc Khi đàm phán, trang phục thích hợp nam giới complê, có kèm cà vạt, nữ giới complê, áo váy, áo sơ mi cổ cao Màu sắc trang nhã, lịch tốt Những người cao nên giầy đế thấp đế Đây điều tế nhị, người Trung Quốc không thích thấp đối tác Trong lần gặp gỡ đầu tiên, nên chọn trang phục trang trọng Tuy nhiên, lần gặp mặt sau điều chỉnh cho phù hợp với hòan cảnh, điều kiện tự nhiên nơi diễn thương lượng Điều dễ dàng đối tác Trung Quốc chấp nhận họ có thay đổi tương tự, để giảm bớt không khí trang nghiêm đàm phán 4.5.6.1.5 Tặng quà Ở Trung quốc, tặng quà cho tổ chức/công ty dễ dàng tặng quà cho cá nhân, nhiên cần tuân thủ nguyên tắc sau:  Đợi việc giao dịch ổn thỏa hay hòan thành tặng quà;  Nói rõ quà công ty/tổ chức gửi tặng Nếu có thể, giải thích mục đích ý nghĩa quà  Hãy trao quà cho người lãnh đạo  Đừng tỏ thái độ cho thấy đắt giá quà, điều làm cho người nhận quà thấy ngại Nếu tặng quà cho cá nhân, cần kín đáo, tế nhị, nên tặng với tư cách bạn bè đối tác làm ăn Đừng tặng quà có giá trị cho cá nhân, có diện người thứ ba, điều gây lúng túng, chí rắc rối cho người nhận quà Hãy ý, tặng quà cho người có chức vụ tầm quan trọng ngang phải tặng quà có giá trị Người có bậc cao hơn, tặng quà có giá trị Người Trung Quốc hay từ chối quà vài lần phép lịch sự, nên cố nài ép họ nhận tương tự trước nhận quà họ, nên từ chối vài lần Khi đưa nhận quà phải dùng hai tay Khi tặng quà cho người Trung Quốc, nên chọn quà sau: rượu ngoại hảo hạng, bánh kẹo cao cấp, sô-cô-la, bút viết hãng nối tiếng, máy tính bỏ túi loại tốt, tốt nên tặng quà công ty sản xuất có nhãn hiệu công ty quà đặc trưng cho đất nước, quê hương Cũng nên ý đến cách gói quà Ở Trung Quốc, màu đỏ tượng trưng cho tốt lành, nên gói quà màu đỏ màu vàng Lưu ý không viết chữ đề tặng màu đỏ, ám chia ly, không gói giấy màu vàng với chữ viết màu đen, cách gói đề tặng cho người khuất Các quà không nên tặng gồm có:  Không nên tặng đồng hồ treo tường, ngày sinh nhật tiếng Hoa, đồng hồ treo tường đọc “tống chung”, gần giống với chữ tiễn người chết  Không tặng dao, kéo vật sắc nhọn ám cắt đứt quan hệ bạn bè  Không tặng ô (dù), mũ có màu xanh cây, khăn tay, hoa màu trắng người Trung Quốc cho thứ mang lại xui xẻo cho họ  Không tặng hoa sen, hoa cúc hoa dùng tang lễ, cúng bái  Trong ngày cưới hông tặng lê, đọc lên đồng âm với chữ chia ly  Không tặng quà có dính dáng đến số 4, phát âm số đồng âm với chữ “chết” Cũng không tặng quà có liên quan số 73 (tang chế) 84 (tai nạn) Lưu ý, người Trung Quốc thích số 8, số biểu thị may mắn, tốt lành Sau số số 6, số biểu thị điềm lành, công việc nhịp nhàng, trôi chảy 4.5.6.2 Những lưu ý đàm phán  Người Trung Quốc trọng đến việc thu thập thông tin, họ không thích chuyện bất ngờ Nên thông báo để họ nắm chi tiết nhiều tốt Hơn nữa, thương thảo, giao dịch qua lại cần tiến hành cách lặng lẽ, không nên tuyên truyền cho nhiều người biết  Họ trọng đến việc thiết lập quan hệ tốt Mục tiêu không thỏa thuận hợp đồng mà mối quan hệ lâu dài cho thương vụ  Người Trung Quốc không thích nói “không” cách thẳng thừng, họ gợi ý cách gián tiếp Phải xác minh lại điều họ nói  Trong trình thương thảo, thấy phía Trung Quốc cố tìm cách kéo dài thảo luận, cốt để làm cho kiên nhẫn Họ thường thủ thuật “thẩm quyền” đàm phán Họ thường tỏ có quyền lực xuất vấn đề họ phải “xin ý kiến cấp trên” Hãy kiên trì, đừng bực bội, người Trung Quốc tận dụng kiên nhẫn để ép phải nhân nhượng thêm  Ở Trung Quốc thường đàm phán theo kiểu ngã giá Họ bắt đầu với giá cao mong đợi đối tác đồng ý Đa số người Trung Quốc xem đàm phán chơi thắng thua, khác với nước Châu Á theo kiểu đàm phán hai bên thắng Những nhà đàm phán Trung Quốc muốn đạt nhượng từ phía đối tác nước ngoài, để lấy tiếng tạo ấn tượng tốt với cấp đồng nghiệp họ  Người Trung Quốc mong có lợi ích cá nhân thương vụ  Một chiến thuật khác họ thường sử dụng thời gian Họ hỏi đối tác vừa đến rời Trung Quốc Cách thích hợp để trả lời họ “Tôi lại xong công việc” Nếu nhà thương lượng Trung Quốc cảm thấy bên đối tác quan tâm nhiều đến thời gian hạn nội dung thương lượng, chắn họ dùng chiến thuật  Người Trung Quốc sử dụng địa vị cấp bậc vũ khí lợi hại Họ chuyên gia việc gây ảnh hưởng nhà đại diện công ty nước nước họ Giữa đàm phán, cán cao cấp xuất để thông báo cần có thay đổi cam kết Người yêu cầu đối tác nước thay đổi cán đàm phán Chiến thuật hiểu “Giết gà để dọa khỉ” 4.5.7 Ấn Độ 4.5.7.1 Những lưu ý chung 4.5.7.1.1 Sắp đặt hẹn  Người Ấn Độ đánh giá cao việc giữ cam kết Tuy nhiên nhiều người đến Ấn Độ lấy làm bối rối người Ấn Độ thường không để tâm đến việc hẹn Một lý việc theo quan điểm người Ấn Độ, thời gian không coi tiêu chuẩn cho việc lên kế hoạch hay chương trình Đối với hầu hết người Ấn Độ chương trình kế hoạch thường tùy theo người kiện khác hoàn toàn thay đổi  Khi lên kế hoạch cho hẹn nên xếp trước vài tháng Trước hẹn vài ngày, nên xác nhận lại lần  Mặc dù không cần thiết lắm, nên có địa liên lạc Ấn Độ hẹn gặp  Có khác biệt văn hóa điển hình ngành phủ tổ chức thương mại Nếu so sánh với tổ chức thương mại hẹn gặp quan chức phủ thường khó nhiều Tuy nhiên phòng ban phủ, thông thường phải hẹn lại phải chờ nhiều đồng hồ trước gặp người cần gặp  Hãy chuẩn bị sẵn sàng cho thay đổi phút chót thời gian địa điểm gặp Nên để lại thông tin liên lạc cho thư ký người hẹn gặp để có thay đổi người ta thông báo  Nên cố gắng đến sớm để hẹn Tại hầu hết thành phố Ấn Độ, đường phố thường đông, cao điểm, nhiều thời gian để đến chỗ hẹn  Các địa Ấn Độ thường rắc rối cách đánh số nhà khác nơi, thành phố Phức tạp năm gần đây, đường phố nhiều thành phố bị đổi tên Để tránh bị lạc đường, nên hỏi người hẹn gặp làm để đến  Giờ làm việc hành thường từ 10h sáng đến 5h chiều Tuy nhiên thành phố lớn Mumbai, nhiều nơi bắt đầu làm việc sớm để tránh ách tắc giao thông lại Ở tổ chức thương mại có xu hướng kéo dài ngày làm việc, bắt đầu vào 7h30 sáng kết thúc lúc 8h tối  Thông thường ăn trưa đồng hồ, từ 12h trưa tới 2h chiều  Trong năm gần người ta có xu hướng hẹn gặp vào bữa sáng bữa trưa để tiện trao đổi công việc  Các hẹn ăn tối dành cho mục đích làm ăn Các bữa tối tổ chức buổi chiêu đãi với mục đích chào đón tìm hiểu lẫn  Thời gian làm việc tuần khác quan, ban ngành: Các văn phòng phủ làm việc từ thứ đến thứ 7, thứ tuần thứ tháng ngày nghỉ lễ, hầu hết tổ chức thương mại làm việc ngày rưỡi tuần, công ty máy tính phần mềm làm việc ngày tuần, nghỉ thứ chủ nhật 4.5.7.1.2 Giờ làm việc • Thời gian làm việc Ấn Độ áp dụng theo lịch dương Thời gian viết theo thứ tự ngày/tháng/năm, ví dụ ngày 25 tháng 12 năm 2004 viết 25/12/2004 • Tại hầu hết tổ chức thương mại Ấn Độ, ngân hàng phòng ban phủ, năm tài tính từ tháng đến tháng Từ cuối tháng thời gian kết thúc năm tài chính, người bận rộn Nên tránh hẹn thời gian ngày Nhưng công ty đa quốc gia lại theo năm tài tính từ tháng đến tháng 12 • Người Ấn Độ thường nghỉ vào mùa hè (tháng - tháng 6) từ tháng 12 đến tháng Ở miền Bắc Tây Ấn Độ, người ta thích nghỉ vào tháng 10, thời điểm với lễ hội Dussehra Pooja • Ấn Độ có nhiều ngày nghỉ, ví dụ ngày Quốc khánh (26/1), ngày độc lập (15/8), ngày Gandhi Jayanti (2/10), Lễ giáng sinh (25/12) theo lịch dương Các ngày lễ Hindu, Sikh hay ngày lễ người theo đạo Hồi, Pongal/ Makar Sankranti, Holi, Idu'l Zuha, Dussehra, Deepawali, Muharram, ngày sinh Guru Nanak theo lịch âm Những ngày lễ không theo lịch dương, nên liên lạc với đại sứ quán lãnh quán Ấn Độ địa phương để có danh sách ngày nghỉ năm • Do Ấn Độ nước đa văn hóa nên vùng tổ chức lễ hội với tôn giáo khác Mỗi vùng có ngày lễ riêng Nên lấy danh sách từ phòng du lịch vùng 4.5.7.1.3 Trang phục  Trong năm gần đây, phong cách ăn mặc công việc người Ấn Độ có chuyển biến có khác biệt vùng lĩnh vực Vì khó để có nhìn khái quát cách ăn mặc cho thích hợp toàn lãnh thổ Ấn Độ  Trang phục thông thường cho nam giới complet cà vạt Tuy nhiên Ấn Độ nước có khí hậu nóng nên áo dài tay với cà vạt chấp nhận Điều quan trọng nên chọn màu sắc trung tính, không tối không sáng  Trong hầu hết công ty, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, việc ăn mặc thoải mái nhiều Chúng ta bắt gặp người ta mặc áo phông, quần bò giày vải Tuy nhiên khách, không trang trọng nên ăn mặc lịch  Với phụ nữ nước ngoài, vét váy dài đến gối thích hợp Cổ áo nên cao chút Trang phục salwar thích hợp cho nơi công sở  Quần bò, áo phông, áo sơ mi cộc tay chấp nhận cho nam nữ tình không trang trọng  Có thể mặc quần áo bình thường mời đến buổi gặp có tính chất xã hội Tuy nhiên, người nước mặc trang phục Ấn Độ (nam giới mặc kurta-pajama, nữ giới mặc sari hay salwar) đánh giá cao xem biểu thân thiện 4.5.7.2 Những lưu ý đàm phán Các đàm phán thường bắt đầu chuyện lề, uống chè cà phê ngọt, nhiều sữa Sau đàm phán chuẩn bị chi tiết thể diễn sân khấu Đối tác thẳng thắn lập luận, vặn bẻ số liệu hay đề nghị mời chào đối phương, không tỏ bình tĩnh Rất người Ấn Độ có chương trình nghị định sẵn cho đàm phán điều quan trọng để cuối Đàm phán thường kéo dài thời gian Người Ấn Độ cho đạt kết nhanh việc đàm phán, thỏa thuận có không ổn Khi đàm phán, không nên sa vào vấn đề luật Trong suốt trình đàm phán, trao đổi với người bạn phần quan trọng việc thiết lập mối quan hệ Cũng nên nhớ khách hàng Ấn Độ thích đơn đặt hàng nhỏ nhỏ, nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau; họ kinh doanh thứ cảm thấy có lợi; họ luôn yêu cầu giảm giá, chiết khấu dù đồng; khhi toán thường không tóan đủ kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn họ cố gắng lập quan hệ nói chuyện để yêu cầu giảm giá để thực đàn phán cho hiệu [...]... Hàn Quốc, họ đứng trước, tiếp theo là tên Hầu hết người Hàn Quốc có hai tên, giống như Roh Tah Woo hoặc Kim Youn Sam Trong văn hóa Hàn Quốc, việc sử dụng tên cá nhân hoặc tên thánh để gọi thường chỉ giới hạn trong những thành viên của cùng một gia đình hoặc rất thân Những tước vị lịch sự xã giao ngày càng được sử dụng nhiều trong kinh doanh quốc tế nhưng nhìn chung vẫn có thể gọi một đồng nghiệp Hàn Quốc. .. là một cách bày tỏ lòng biết ơn hay tình cảm mà là một nhu cầu được tạo dựng và duy trì mọi hình thức quan hệ, kể cả quan hệ kinh doanh Quà tặng trong giới kinh doanh Nhật cũng thiết yếu như những buổi tiệc kinh doanh Giới kinh doanh Nhật luôn giữ danh sách những món quà họ đã nhận Thậm chí họ còn ghi lại giá trị món quà Với người Nhật, món quà là biểu hiện của sự trân trọng không diễn tả bằng lời Về. .. thường được soạn thảo và ký kết một cách hết sức nghiêm túc, những gì thảo thuận và văn bản được ký kết sẽ được thực hiện 4.5.3 Pháp 4.5.3.1 Những lưu ý chung 4.5.3.1.1 Cách xưng hô, chào hỏi Theo nghi thức giao tiếp của Pháp, chỉ được gọi bằng tên khi được phép gọi như thế Nếu gọi bằng tiếng Pháp, hãy dùng cách gọi “vous” cho đến khi được đề nghị gọi là “tu” Văn hóa kinh doanh Pháp đặc biệt nhấn mạnh... kinh doanh tại Hàn Quốc, đặc biệt là những người đứng đầu ban lãnh đạo công ty thường rất bận rộn và có lịch làm việc dầy đặc, vì vậy đôi khi họ sẽ chậm trễ vài phút trong buổi hẹn công việc Không nên tỏ ra cáu giận hoặc khó chịu nếu đối tác trễ hẹn Nhưng nếu là một nhà kinh doanh nước ngoài, nên đến đúng giờ Giao thông tại Hàn Quốc cũng là nguyên nhân gây nên sự chậm trễ trong giờ giấc tại đây Thời gian... chú ý xem lịch của Hàn Quốc để biết về những ngày lễ này Giờ làm việc thường từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều, từ thứ 2 đến thứ 6 Thông thường các tập đoàn, công ty kinh doanh thường làm việc 5 ngày trong tuần, tuy nhiên một số văn phòng vẫn mở cửa cả thứ 7 Khi tham gia vào những sự kiện xã hội, nên đến đúng giờ được mời 4.5.5.1.4 Trao nhận danh thiếp Tất cả nhân viên làm việc trong những tổ chức kinh doanh. .. Những lưu ý khi đàm phán  Trong quá trình đàm phán, một số người Hàn Quốc sẽ liên tục chuyển chủ đề, tốt nhất nên chú ý đến những điểm quan trọng Những người giao dịch khác nhau trong cuộc đàm phán sẽ đưa ra rất nhiều câu hỏi, vì vậy điều quan trọng là phải kiên nhẫn lắng nghe Nếu bị lẫn lộn về những điều khoản trong đàm phán, có thể nhẹ nhàng hỏi lại họ  Hãy biết rằng, trong giới kinh doanh Hàn Quốc, ... tránh mặc váy quá chật bởi theo phong tục Hàn Quốc mọi người thường ngồi trên sàn nhà hoặc sàn nhà ăn khi dùng bữa Chân váy quá ngắn và áo sát nách không thích hợp với những giao dịch kinh doanh, thậm chí cả những buổi chiêu đãi thân mật 4.5.5.1.6 Tặng quà Nghệ thuật trao nhận quà tặng cũng là một phần quan trọng trong văn hóa kinh doanh của người Hàn Quốc, điều này giúp gìn giữ mối thiện cảm với đối... ngữ này, vì vậy hãy nên cẩn thận Tại Hàn Quốc, không nên sử dụng danh thiếp kinh doanh bằng tiếng Nhật Trước khi bắt đầu việc kinh doanh tại Hàn Quốc, hãy nhớ chuẩn bị một lượng lớn danh thiếp giao dịch, bởi người Hàn có thói quen trao danh thiếp khi lần đầu gặp mặt Một mặt của thiếp nên để nội dung bằng tiếng Hàn và hãy chú ý đến chức danh in trên thiếp, chức danh này phải đi kèm với những bằng cấp,... thích số 8, vì con số đó biểu thị sự may mắn, tốt lành Sau con số 8 là số 6, con số biểu thị điềm lành, công việc sẽ nhịp nhàng, trôi chảy 4.5.6.2 Những lưu ý khi đàm phán  Người Trung Quốc rất chú trọng đến việc thu thập thông tin, họ không thích chuyện bất ngờ Nên thông báo để họ nắm các chi tiết càng nhiều càng tốt Hơn nữa, trong các cuộc thương thảo, giao dịch qua lại cần được tiến hành một cách... người yêu Một bó hoa cẩm chướng thường được hiểu là biểu hiện của sự thiếu thiện chí Ngoài ra, cần chắc rằng bó hoa đó phải có số hoa là lẻ theo như tục lệ người Châu Âu Nếu là khách mời đến dự một buổi tiếc tối hay một buổi họp mặt tại một gia đình Pháp, hãy nhớ gửi một tấm thiệp cảm ơn chủ nhà vào hôm sau Tốt nhất là tấm thiệp nên được viết tay và do người đưa thư mang đến Tặng hoa hay một giỏ trái ... đến số 4, phát âm số đồng âm với chữ “chết” Cũng không tặng quà có liên quan số 73 (tang chế) 84 (tai nạn) Lưu ý, người Trung Quốc thích số 8, số biểu thị may mắn, tốt lành Sau số số 6, số biểu... Kim Youn Sam Trong văn hóa Hàn Quốc, việc sử dụng tên cá nhân tên thánh để gọi thường giới hạn thành viên gia đình thân Những tước vị lịch xã giao ngày sử dụng nhiều kinh doanh quốc tế nhìn chung... ty kinh doanh thường làm việc ngày tuần, nhiên số văn phòng mở cửa thứ Khi tham gia vào kiện xã hội, nên đến mời 4.5.5.1.4 Trao nhận danh thiếp Tất nhân viên làm việc tổ chức kinh doanh Hàn Quốc

Ngày đăng: 15/12/2015, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan