Đổi mới phương pháp dạy học môn gia công cơ khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm đồng nai

154 495 0
Đổi mới phương pháp dạy học môn gia công cơ khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG THỊ LAN ANH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIA CÔNG CƠ KHÍ NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 TP Hồ Chí Minh, tháng 05/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG THỊ LAN ANH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIA CÔNG CƠ KHÍ NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN Y TP Hồ Chí Minh, tháng 05/2011 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: TRƯƠNG THỊ LAN ANH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01 / 11 / 1985 Nơi sinh: Đồng Nai Quê quán: Hà Nội Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai Chỗ riêng địa liên lạc: 170, khu phố 11, phường Tân Phong, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại quan: 061.382311 Điện thoại nhà riêng: 01264683775 Fax: E-mail: truonganhkcn@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo: từ 2003 đến 2008 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật công nghiệp Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế băng tải định lượng phân vi sinh với suất 50 tấn/ca Người hướng dẫn: Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Nhựt Phi Long Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính qui tập trung Thời gian đào tạo: 2009 - 2011 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Đổi phương pháp dạy học môn Gia công khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Tháng 5/2011 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Y Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn - B i III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 2008 đến Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai Giảng viên XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Ngày tháng 05 năm 2011 Người khai ký tên (Ký tên, đóng dấu) Trương Thị Lan Anh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2011 Ký tên Trương Thị Lan Anh iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Y– Giảng viên trường Quản lý cán Tp Hồ Chí Minh, người tận tình giúp đỡ định hướng cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học khoa Sư phạm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu giảng viên, sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai – nơi tiến hành thực nghiệm sư phạm nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, người tham gia giảng dạy lớp Cao học ngành Giáo dục học khóa 17 Tôi xin cám ơn bạn học khóa 17 ngành Giáo dục học, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài TRƯƠNG THỊ LAN ANH iv TÓM TẮT Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo hình thành lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học Để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung dạy học việc đổi phương pháp dạy học quan trọng Đặc biệt, đối tượng người học giáo viên tương lai việc đổi phương pháp dạy học cần đặt lên hàng đầu hình thành cho người học ý thức đổi không ngừng việc giảng dạy sau cho phù hợp đạt kết dạy học tốt Chính vậy, người nghiên cứu tiến hành đề tài: “Đổi phương pháp dạy học môn Gia công khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai” Nội dung đề tài triển khai chương: Chương 1: Trình bày sở lý luận cần thiết để thực đề tài Chương 2: Khảo sát thực trạng việc đổi phương pháp dạy học môn Gia công khí trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai Chương 3: Đề xuất đổi phương pháp dạy học môn Gia công khí theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Chương 4: Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu phương pháp dạy học Cuối kết luận kiến nghị v ABSTRACT One of the basic orientations of the education reform is to move from the academic nature of education, away from reality to an education that focuses on promoting positive, self-reliance, creativity and forming capacity of action, collaborative working capability of learners That was the international trends in teaching method innovate in the current To raise the quality and efficiency of the training, besides the renewal of purpose and content, the renewal of the teaching method is the very important factor Particularly the learner objects here are the future teachers that the renewal of the teaching method needs to put on the top because that renewal will form learners’ awarenens that the usual Non- stop renewal in their future teaching in order to fit and reach the best teaching result Therefore, the researcher have carried out the thesis about “innovating teaching methods of the subject of Mechanical Processing follow positive learner tendency at the Dong Nai pedagogy College” Content of the Topic is developed in four chapters: Chapter 1: the researcher presents necessary basis of theories to carry out thesic Chapter 2: Survey real of the teaching method in subject of Mechanical processing at the Dong Nai pedagogy college Chapter 3: Suggest the teaching method innovate in the direction of making the leaner positive Chapter 4: The researcher proceeds with the pedagogic Experimentation with comparison to evaluate the efficiency of the new teaching method The final part is conclusion and proposal vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v ABSTRACT .vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan 1.3 Cách tiếp cận việc đổi phương pháp dạy học 10 1.4 Tích cực hoá hoạt động học tập học sinh 13 1.4.1 Hoạt động học tập học sinh 13 1.4.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 18 1.4.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 19 1.5 Dạy học theo hướng tích cực hoá người học 20 1.5.1 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 20 vii 1.5.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực 23 1.5.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 27 1.6 Sơ đồ tư 34 1.7 Kết luận chương 40 Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc giảng dạy môn Gia công khí trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai 41 2.1 Giới thiệu sơ lược trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai 41 2.2 Giới thiệu môn Gia công khí 43 2.2.1 Vị trí, vai trò, mục tiêu môn học 43 2.2.2 Chương trình môn Gia công khí cho chuyên ngành Sư phạm Công nghệ 44 2.2.3 Đặc điểm nội dung môn Gia công khí 46 2.2.4 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 47 2.3 Thực trạng việc dạy học môn Gia công khí trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai 48 2.4 Kết luận chương 63 Chương 3: Đề xuất đổi phương pháp dạy học môn Gia công khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai 65 3.1 Cơ sở đề xuất 65 3.2 Đề xuất biện pháp đổi phương pháp dạy học môn Gia công khí theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập 66 3.3 Thiết kế số giảng môn Gia công khí theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên 75 3.4 Kết luận chương 90 Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 92 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 92 4.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm 92 4.3 Kế hoạch thực nghiệm 92 4.4 Tổ chức thực nghiệm 93 viii PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ĐỢT (Dành cho sinh viên học môn Gia công khí trường CĐSP Đồng Nai) Phiếu thăm dò sử dụng nhằm mục đích thăm dò ý kiến SV việc áp dụng PPDH vào giảng dạy môn Gia công khí để từ đánh giá hiệu việc đổi phương pháp dạy học môn học Sinh viên vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp Em có hứng thú học tập giáo viên dạy học môn gia công khí theo phương pháp tích cực không  a Rất hứng thú  b Hứng thú  c Bình thường  d Chán Sau học xong môn Gia công khí theo phương pháp dạy học mới, em nhận thấy thao tác chuyên môn thân:  a Rất tự tin  b Tự tin c Bình thường  d Không tự tin Giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống em hiểu lớp phần trăm?  a Trên 80%  b Khoảng 80%  c Khoảng 50%  d Khoảng 20% Giáo viên dạy theo phương pháp tích cực người học với phương pháp làm việc nhóm em hiểu lớp phần trăm?  a Trên 80%  b Khoảng 80%  c Khoảng 50% 14  d Khoảng 20% Em cho biết ý kiến hiệu làm việc theo nhóm  a Học tập hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm  b Không tập trung suy nghĩ  c Bị chi phối hoạt động riêng người  d Mất thời gian Em thấy Sơ đồ tư có tác dụng hoạt động nhóm học tập môn học  a Ghi nhớ tốt  b Tiết kiệm thời gian làm việc nhóm  c Mất thời gian làm việc nhóm  d Không có tác dụng Khi thực nhiệm vụ nhóm giao, em có thái độ:  a Hứng khởi, đưa ý kiến cố gắng hoàn thành tốt  b Không biết làm  c Thờ ơ, làm cho xong việc  d Từ chối, đùn đẩy cho người khác Khi gặp tập hay vấn đề khó, em giải nào?  a Xem lại bài, tìm sách tham khảo tự làm  b Học nhóm, giải tập  c Nhờ trợ giúp giáo viên môn  d Không làm, không quan tâm đ ến tập Thời gian em dành cho việc học môn Gia công khí tuần giáo viên dạy theo phương pháp dạy học cũ  a Khoảng –  b Khoảng –  c Khoảng –  d Dưới 10 Thời gian em dành cho việc học môn Gia công khí tuần giáo viên dạy theo phương pháp dạy học tích cực  a Khoảng –  b Khoảng – 15  c Khoảng –  d Dưới 11 Phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng có ảnh hưởng đến kết học tập em không?  a Rất ảnh hưởng  b Ảnh hưởng  c Bình thường  d Không ảnh hưởng Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! 16 PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** - PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY LÝ THUYẾT Họ tên cán giảng dạy: Khoa/đơn vị: Tên dạy: Lớp dạy: Tiết thứ: Ngày / / .; Phòng: Họ tên người đánh giá: Nội dung đánh giá Các tiêu chí cụ thể 1.1 Đủ hồ sơ giảng dạy theo yêu cầu Chuẩn bị 1.2 Xác định mục tiêu, yêu cầu giảng (2 điểm) 1.3 Đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp với nội Điểm Điểm Tổng đánh điểm tối đa giá 0.5 1.0 0.5 dung phương pháp 2.1 Nội dung kiến thức xác, phù hợp với yêu Nội dung cầu môn học trình độ sinh viên giảng 2.2 Nội dung giảng cập nhật, xác, gắn liền (5.5 điểm) với thực tế 2.3 Kết cấu giảng logic, khoa học Phương pháp (11.5 điểm) 2.5 1.5 1.5 3.1 Kỹ sư phạm: - Tác phong mẫu mực, tự tin 0.5 - Ngôn ngữ xác, truyền cảm 0.5 - Diễn đạt rõ ràng, đặt vấn đề, chuyển tiếp vấn đề 0.5 hợp lý, sinh động, hấp dẫn - Xử lí linh hoạt, hợp lí tình sư phạm 1.5 - Thái độ sinh viên, giáo dục tinh thần hợp 1.0 tác 17 3.2 Phương pháp, phương tiện dạy học: - Vận dụng hợp lý, khéo léo phương pháp dạy 2.0 học phù hợp với đặc trưng môn học - Tổ chức tốt hoạt động dạy học, phát huy 2.0 tính tích cực, chủ động, tự giác sinh viên - Lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học hợp lí, 2.0 có hiệu - Gây hứng thú học tập cho sinh viên 0.5 - Phân bố thời gian hợp lý cho vấn đề 1.0 giảng 4.1 Hình thức kiểm tra, đánh giá công xác lực sinh viên Kiểm tra, đánh giá 4.2 Nội dung kiểm tra bám sát nội dung, mục (1 điểm) tiêu bài, chương 0.5 Điểm tổng cộng 20 18 0.5 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC Cát áo là: A Hỗn hợp cát nhỏ đất sét B Lớp hỗn hợp trực tiếp tiếp xúc với kim loại lỏng C Hỗn hợp cát, đất sét dầu thực vật D Lớp hỗn hợp có độ thông khí cao Cát đệm là: A Hỗn hợp cát hạt to đất sét B Lớp hỗn hợp không tiếp xúc với kim loại lỏng C Hỗn hợp gồm cát, đất sét mùn cưa D Lớp hỗn hợp có độ thông khí cao Sử dụng cát hạt to làm hỗn hợp làm khuôn có: A Tính bền cao B Tính chịu nhiệt cao C Tính thông khí cao D Tính rẻ tiền Kích thước mẫu đúc bằng: A Kích thước vật đúc + độ co kim loại B Kích thước vật đúc + lượng dư gia công + độ co kim loại C Kích thước chi tiết máy + lượng dư gia công + độ co kim loại D Kích thước chi tiết máy + dung sai đúc + độ co kim loại Mặt phân khuôn là: A Mặt vật đúc B Mặt vật đúc C Mặt chia vật đúc thành phần D Mặt tiếp xúc khuôn khuôn Tác dụng mẫu đúc làm khuôn đúc A Tạo hình dáng vật đúc 19 B Tạo hình dáng bên vật đúc C Tạo hình dáng bên vật đúc D Tạo hệ thống rót Tác dụng đậu ngót đúc thép A Rót kim loại vào khuôn đúc B Bổ sung kim loại cho vật đúc kim loại đông đặc C Dẫn khí lòng khuôn thoát kim loại chưa điền đầy lòng khuôn D B, C Khi rót kim loại lỏng vào khuôn, xỉ giữ lại phận: A Thùng rót, cốc rót, rãnh lọc xỉ B Thùng rót, rãnh dẫn, rãnh lọc xỉ C Cốc rót, rãnh lọc xỉ, rãnh dẫn D Các rãnh dẫn Hệ thống rót khuôn đúc đặt theo thứ tự phận sau: A Cốc rót, rãnh lọc xỉ, ống rót, rãnh dẫn B Cốc rót, ống rót, rãnh lọc xỉ, rãnh dẫn C Ống rót, cốc rót, rãnh dẫn, rãnh lọc xỉ D Ống rót, cốc rót, rãnh lọc xỉ, rãnh dẫn 10 Trong khuôn đúc, vị trí rãnh dẫn A Ngay ống rót B Nằm rãnh lọc xỉ C Nằm phía thẳng góc với rãnh lọc xỉ D Nằm khuôn 11 Hình dáng kích thước mẫu đúc có khác so với vật đúc A Góc thoát khuôn dung sai đúc B Tai mẫu lượng dư gia công C Góc đúc độ co kim loại D Tai mẫu độ co kim loại 12 Khi đúc khuôn cát, để tạo hình dáng lòng khuôn ta phải dùng A Hộp lõi B Hòm khuôn 20 C Mẫu D Lõi 13 Tác dụng chất sơn khuôn đúc khuôn cát A Tăng độ bóng vật đúc B Tăng tuổi thọ giảm độ dẫn nhiệt cho khuôn C Chống cháy dính cát D A, C 14 Hỗn hợp cát tiếp xúc trực tiếp với kim loại lỏng là: A Hỗn hợp cát đất sét B Cát áo C Cát đệm D Cát áo, cát đệm 15 Khi làm khuôn xưởng, việc nhấc lật 1800 hòm khuôn nhằm mục đích: A Lấy sản phẩm đúc khỏi khuôn B Rút mẫu hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót C Khoét cốc rót D Lấy mẫu đúc khỏi khuôn khoét rãnh dẫn 21 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG NGUYÊN LÝ CẮT GỌT KIM LOẠI Đại lượng đặc trưng cho chuyển động cắt là: A Chiều sâu cắt t B Lượng chạy dao s C Số vòng quay n (hay số hành trình kép), vận tốc cắt v D Tất Trong gia công cắt gọt, chuyển động cần thiết để tiếp tục tạo phoi cắt gọi A Chuyển động cắt B Chuyển động chạy dao C Chuyển động phụ D Chuyển động tịnh tiến Trong gia công cắt gọt, chuyển động tạo phoi cắt chuyển động tiêu hao lượng nhiều gọi là: A Chuyển động cắt B Chuyển động chạy dao C Chuyển động phụ D Tất Chuyển động cắt bào xọc A Chuyển động quay tròn B Chuyển động tịnh tiến bàn máy C Chuyển động tịnh tiến (khứ hồi) dao D Tất Mặt sau dao là: A Mặt đối diện với bề mặt gia công chi tiết B Mặt đối diện với bề mặt gia công chi tiết C Mặt tiếp xúc với phoi D Mặt vuông góc với bề mặt gia công chi tiết 22 Góc nghiêng φ dao góc hợp bởi: A Lưỡi cắt phương chạy dao B Hình chiếu lưỡi cắt mặt đáy phương chạy dao C Lưỡi cắt phương vật tốc cắt D Lưỡi cắt phương chiều sâu cắt Góc nghiêng phụ φ1 dao góc hợp bởi: A Lưỡi cắt phụ phương chạy dao B Hình chiếu lưỡi cắt phụ mặt đáy phương chạy dao C Lưỡi cắt phụ phương vật tốc cắt D Lưỡi cắt phụ phương chiều sâu cắt Góc sau dao góc hợp A Mặt sau mặt đáy đo tiết diện B Mặt sau mặt cắt đo tiết diện C Mặt trước mặt sau đo tiết diện D Mặt trước mặt cắt đo tiết diện Tiết diện N-N A Đường thẳng vuông góc với lưỡi cắt B Đường thẳng song song với lưỡi cắt phụ C Mặt phẳng thẳng góc với hình chiếu lưỡi cắt mặt đáy D Tất 10 Theo hình trên, góc sau xét tiết diện N-N A Góc α , β , λ , γ B Góc β , λ , δ , γ C Góc α , β , γ , δ D Góc α , β , λ , δ 11 Theo hình trên, hình chiếu dao mặt đáy có hai góc (1), (2) với tên gọi là: A Góc trước, góc sau 23 B Góc nghiêng chính, góc sau C Góc nghiêng chính, góc sau phụ D Góc nghiêng chính, góc nghiêng phụ 12 Khi gá mũi dao cao tâm máy A Góc trước tăng, góc sau tăng B Góc trước tăng, góc ma sát giảm C Góc trước tăng, góc sau giảm D B C 13 Khi nói đến chế độ cắt nói đến A Các góc độ dao tiết diện lớp cắt B Chiều dày cắt, chiều rộng cắt, chiều sâu cắt C Số vòng quay n lượng chạy dao s D Tốc độ cắt, chiều sâu cắt, lượng chạy dao 14 Nguyên nhân chủ yếu gây mài mòn dao trình cắt gọt A Ma sát mặt sau dao với chi tiết gia công B Ma sát mặt trước dao với phoi C Nhiệt sinh từ phoi, dao chi tiết gia công D Tất 15 Thành phần lực cắt khoan có khuynh hướng chống lại lực chạy dao? A Py B Po C Pz D Py, Pz 24  sp đúc khuôn KL lỏng Sản phẩm CK Đúc khuôn cát PP Đúc Chi tiết máy Phân loại Bộ phận máy Đúc khuôn KL P +Ngoại lực P BD Gia công áp lực Phôi Phân loại Cán Kéo Rèn Quy trình CN PP Hàn Đ.bền σ T/c Dập t0 > chi tiết 1+Chi tiết Phân loại Vật liệu khí Hàn hồ quang tay Hàn điện tiếp xúc δ Hàn khí Kim loại Phi kim CĐ tạo hình bề mặt Thông số chế độ cắt (v, s, t) Hiện tượng vật lý, học Máy cắt KL Các cấu truyền động PP gia công cắt gọt Hình 3.4 Sơ đồ tư theo đề cương môn Gia công khí 74 Kích thước ngắn hơn, dài Phoi uốn cong, xếp lớp Phoi vụn ↓ quay tròn CĐ cắt  tạo phoi C.động Sự mài mòn dao mũi dao tịnh tiến CĐ chạy dao tiếp tục tạo phoi CĐ phụ ↓ quay trònv, n(vòng/ph) HT biến cứng ↑ tịnh tiến(v, n(số htk/ph) Sn lượng chạy dao S phương V = PZ SV tròn / vuông thép thường / gỗ Thân dao t = (D - d)/2 t=L-l rời / liền Thép thường / thép gió Thông số hình học lưỡi dao Thông số mặt đáy vuông góc mặt cắt mặt dao góc nghiêng φ góc nghiêng phụ φ1 góc trước γ góc sau α = góc(lưỡi cắt chính, phương S) = góc(lưỡi cắt phụ, phương S) = góc(mặt trước, mặt đáy) = góc(mặt sau chính, mặt cắt) Hình 3.7 Sơ đồ tư chương - Nguyên lý cắt gọt kim loại 87 HD vật đúc Kim loại/ M.phân mẫu Than cốc =Chốt Vật liệu Tai mẫu CaCO3 VL=gỗ/kim loại cắt HT Rót đậu hơi, đậu ngót dỡ khuôn đậu Báo mức KL đối diện HTR bavia đậu ngót KL chưa đầy Thoát Mẫu hệ thống rót Cốc rót Cấu tạo thạch anh/graphit chống cháy dính KL chứa xỉ Ống rót KL chứa xỉ Rãnh lọc xỉ ↑ độ bóng VĐ Rãnh dẫn ↑ ↑ ↓ khí, độ ẩm Cát hạt nhỏ Sấy khuôn tx KL lỏng Chịu t Lõi hạ mẫu nửa khuôn hòm khuôn trên+mẫu đậu hơi, đậu ngót, HTR hạ mẫu đầm chặt+rút mẫu lật 1800 khuôn Hình 3.6 Sơ đồ tư nội dung “ Đúc khuôn cát” 82 khoét lại HTRót rút mẫu 1, Bộ mẫu Khuôn Chế tạo khuôn Sản phẩm lớn Đặc điểm Nấu chảy & rót KL Khuôn kim loại Đúc áp lực Đúc vật phức tạp SX hàng loạt ĐĐ Đúc li tâm Quy trình Sản phẩm phức tạp Lắp ráp khuôn Đúc liên tục Chuẩn bị Tạo mẫu chảy Hình 3.5 Sơ đồ tư chương - Phương pháp Đúc 81 [...]... dụng các phương pháp dạy học môn GCCK tại trường CĐSP Đồng Nai - Đề xuất biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Gia công cơ khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trường CĐSP Đồng Nai - Thực nghiệm Sư phạm tại trường CĐSP Đồng Nai để đánh giá hiệu quả các biện pháp đổi mới PPDH môn Gia công cơ khí 2 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học môn GCCK... mà học ở người học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở nước ta Chính vì những lí do trên, tác giả đã chọn: Đổi mới phương pháp dạy học môn Gia công cơ khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai làm đề tài luận văn Thạc sĩ 2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đổi mới phương pháp dạy học môn Gia công cơ khí cho sinh viên trường CĐSP Đồng. .. hướng tích cực hóa hoạt động học tập tại trường CĐSP Đồng Nai 3.2 Khách thể nghiên cứu Các phương pháp dạy học tích cực hoá, giáo viên, sinh viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, tài liệu dạy và học môn GCCK 4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu đổi mới được phương pháp dạy học môn Gia công cơ khí theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn học. .. duy phân tích tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động tích cực của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, …” Ngoài ra thì hiện nay trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai có giảng dạy môn Gia công cơ khí cho 2 ngành Sư phạm Công nghệ và Sư phạm Lý trình độ Cao đẳng GCCK là môn học mang tính trừu tượng và tính thực tiễn cao, nhằm trang bị cho học sinh hệ thống cơ sở lí... hoạt động trong cuộc sống như: hoạt động lao động, hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động nghiên cứu khoa học, … Ở mỗi lứa tuổi khác nhau sẽ có một hoạt động chủ đạo chi phối các hoạt động khác Ở lứa tuổi học sinh, hoạt động học tập giữ vai trò chủ đạo 7 1.2.2 Hoạt động học tập Học tập là công việc có chủ ý, có mục đích định trước, được tiến hành bởi một hoạt động đặc thù đó là hoạt động học, ... đánh giá nhu cầu và hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và sinh viên 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chọn mẫu đối chứng và mẫu thực nghiệm để tiến hành dạy thực nghiệm tại trường CĐSP Đồng Nai nhằm đánh giá hiệu quả của bài giảng qua việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên so với PPDH cũ 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ... tính tích cực học tập của SV 101 Bảng 4.11 Kết quả điểm số đánh giá giờ dạy lý thuyết của giảng viên dự giờ 102 xiii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt 1 CĐSP Cao Đẳng Sư Phạm 2 GCCK Gia công cơ khí 3 GV Giáo viên, giảng viên 4 HS Học sinh 5 HĐHT Hoạt động học tập 6 KTCN Kỹ thuật công nghiệp 7 NXB Nhà xuất bản 8 PPDH Phương pháp dạy học 10 SV Sinh viên 11 SP Sư phạm. .. thức để nâng cao hiệu quả học tập" 1.2.4 Tích cực hoá Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động của thầy giáo và của các nhà giáo dục nói chung, nhằm biến người học từ thụ động thành chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập [21, 465] 1.2.5 Tích cực hoá hoạt động học tập Tích cực hóa HĐHT của HS thực chất là tập hợp các hoạt động nhằm chuyển... là mầm mống của sáng tạo 8 Việc tạo ra tính tích cực học tập của người học là nhiệm vụ chủ yếu của GV Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng mạnh tới tính tích cực HĐHT của người học là do sự vận dụng một cách thích hợp phương pháp giảng dạy của thầy Theo ông Thái Duy Tuyên, "Tính tích cực học tập của sinh viên là tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người sinh viên từ đối... trường CĐSP Đồng Nai theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời phát triển khả năng làm việc nhóm, bồi dưỡng và rèn luyện năng lực tự học cho sinh viên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp dạy học tích cực, tính tích cực trong hoạt động học tập của học sinh - Khảo sát ... pháp dạy học môn Gia công khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên trường CĐSP Đồng Nai - Thực nghiệm Sư phạm trường CĐSP Đồng Nai để đánh giá hiệu biện pháp đổi PPDH môn Gia công khí. .. Gia công khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai 65 3.1 Cơ sở đề xuất 65 3.2 Đề xuất biện pháp đổi phương pháp dạy học môn. .. liệu dạy học môn GCCK GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu đổi phương pháp dạy học môn Gia công khí theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học trường

Ngày đăng: 15/12/2015, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cover

  • Title pages

  • Lý lịch khoa học

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • Tóm tắt

  • Abstract

  • Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Mở đầu

    • Lý do chọn đề tài

    • Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

    • Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • Giả thuyết nghiên cứu

    • Giới hạn nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

    • Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc giảng dạy môn gia công cơ khí tại trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai

    • Chương 3: Đề xuất đổi mới phương pháp dạy học môn gia công cơ khí nhằm tích cực hóa hoạt động học tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan