Vận dụng tư tưởng đạo đức của hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung cấp kinh tế, kỹ thuật, côn

93 322 0
Vận dụng tư tưởng đạo đức của hồ chí minh vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung cấp kinh tế, kỹ thuật, côn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  HỒ THỊ BÍCH NGỌC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG TẤP KINH TẾ, KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ VIỆT ANH (NGHỆ AN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn giáo dục trị Vinh, 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀO QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Khái luận chung đạo đức giáo dục đạo đức 1.2 Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí 22 Minh CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP 44 KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VIỆT ANH (NGHỆ AN) TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vấn đề đạo đức học sinh trường 2.2 Trung cấp chuyên nghiệp Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp KT, KT, CN 44 64 Việt Anh (Nghệ An) 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ, đặc biệt học sinh (HS), sinh viên (SV) trở thành người cách mạng chân Người ln đánh giá cao vị trí tầm quan trọng họ nghiệp cách mạng, tương lai dân tộc, công việc, niên hăng hái, xung phong họ xứng đáng cánh tay phải đắc lực Đảng Cách mạng tháng Tám thành công, nhân ngày khai giảng năm học tháng 9/1946, thư gửi niên, HS toàn quốc, Người dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên đẹp tươi hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn vào công học tập cháu” [24; 33] Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng đạo đức Người có tầm quan trọng đặc biệt, Người đề thực cách mạng lĩnh vực đạo đức Người quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ niên Việt Nam nói chung, HS Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) nói riêng, nhằm giúp họ trở thành người công dân tốt, cán tốt nhà nước Đến cuối đời, “Di chúc” thiêng liêng để lại cho toàn dân tộc, Người dành phần trang trọng để bàn đạo đức cách mạng vấn đề rèn luyện đạo đức cách mạng cho hệ trẻ, đào tạo họ trở thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” để kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Thực lời dạy Người, Đảng Nhà nước ta thường xuyên chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức, văn hố, thể chất tri thức; Đồng thời tạo điều kiện để niên có việc làm, phát huy tài năng, đóng góp xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhờ vậy, qua thời kỳ cách mạng, hệ trẻ tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, có tinh thần yêu nước, hăng hái xung phong, khơng quản ngại khó khăn gian khổ, hy sinh, kế tục phát huy truyền thống hệ trước Ngày nay, HS, SV hăng hái đầu phong trào thi đua sôi phong trào “Học tập, rèn luyện ngày mai lập nghiệp, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, “Tuổi trẻ giữ nước”, “SV tình nguyện”… Với tinh thần, dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng tới nơi khó khăn gian khổ phấn đấu, rèn luyện để trưởng thành Mặc dù vậy, tình trạng niên nói chung, HS trường TCCN nói riêng vi phạm phẩm chất đạo đức diễn diễn biến phức tạp Sở dĩ nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, Với tác động nhiều mặt trình hội nhập kinh tế quốc tế, tác động mặt trái kinh tế thị trường, du nhập văn hóa phương Tây có tác động tiêu cực làm cho chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung đạo đức nhà trường nói riêng xuống cấp Thứ hai, Sự hình thành giá trị đạo đức HS phụ thuộc nhiều yếu tố, phải kể đến đặc trưng tuổi niên HS trường TCCN thông thường có độ tuổi từ 18 - 25, độ tuổi họ có nhiều mặt tích cực song có nhiều hạn chế Mặt tích cực họ lịng nhiệt tình, tâm thực cho hoài bão thân, chân thành, cởi mở suy nghĩ việc làm, dám chấp nhận gian khổ hy sinh… Tuy nhiên, họ dễ bồng bột chủ quan, hấp tấp vội vàng, nhẹ tin, gặp khó khăn dễ hoang mang, dao động, dễ bị kích động, thiếu chủ động kinh nghiệm sống cịn hạn chế… Hơn nữa, yêu cầu thời đại đòi hỏi quốc gia phải phát triển đồng bộ, toàn diện, phải đào tạo người lao động khơng có kiến thức sâu chun mơn mà cịn cần phải có sống văn hố lành mạnh, có lập trường kiên định Trong nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp I vào ngày 12 tháng năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định người phải có tài đức Có tài khơng có đức, tham hủ hóa có hại cho nước Có đức khơng có tài ơng bụt ngồi chùa, không làm hại khơng giúp ích Hiện nay, vấn đề giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức cho hệ trẻ trường TCCN nói chung Trường Trung cấp Kinh tế, Kỹ thuật, Công nghệ (KT, KT, CN) Việt Anh (Nghệ An) nói riêng quan tâm, nhiên kết đạt hạn chế nhiều vấn đề đặt Để góp phần khắc phục hạn chế đó, tạo chuyển biến việc giáo dục đạo đức cho HS trường TCCN, lựa chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế, Kỹ thuật, Công nghệ Việt Anh (Nghệ An)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên lĩnh vực có nhiều nhà khoa học, với nhiều cơng trình, viết đề cập đến Theo chúng tơi, cơng trình chia làm hai nhóm sau: Nhóm thứ nhất, để cụ thể hoá vấn đề giáo dục đạo đức cho HS trường Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ) TCCN, thời gian qua có nghiên cứu thực trạng vấn đề này, từ tìm giải pháp để nâng cao chất lượng Đó cơng trình: Nguyễn Đơng Anh (2002), “Đổi nội dung phương pháp đánh giá kết rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống SV HS trường ĐH Trung học chuyên nghiệp nay”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 3, tháng - 6; Nguyễn Quốc Anh (1999), “Cơng tác giáo dục đạo đức, trị cho HS, SV”, Tạp chí Cộng sản, số 2; Lê Hữu Ái Lê Thị Tuyết Ba, “Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho SV ĐH Đà Nẵng nay”; Đồn Minh Duệ (1997), “Tình hình tư tưởng trị, đạo đức lối sống SV trường ĐH, CĐ tỉnh phía Bắc Miền trung nay”; Bùi Minh Hiển (1996), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho SV ĐH Quốc gia Hà Nội”… Các cơng trình tiếp cận từ góc độ khác nhau, nghiên cứu vị trí, tầm quan trọng niên nghiệp cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh mà sinh thời Người quan tâm giáo dục, đào tạo họ thành công dân tốt, cán tốt, góp phần to lớn cho nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Nhóm thứ hai, gồm cơng trình mang tính chất hệ thống, tìm hiểu, nghiên cứu trình hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, mặt lý luận thực tiễn: Đồn Nam Đàn (2008), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đăng Tuyên (2009), “Giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ cho cách mạng theo di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, số 222 kỳ tháng 9; TS Trần Quy Nhơn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”, Nxb Giáo dục, Hà Nội… Có thể thấy, vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, vấn đề quan tâm thường xuyên trường học - nôi giáo dục đạo đức, lối sống người Cho tới có nhiều tác giả nghiên cứu giáo dục đạo đức cho niên, có HS, SV Nhìn chung tác giả đưa thực trạng, nguyên nhân giải pháp phong phú Nhưng nghiên cứu vấn đề vào thực tế Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh (Nghệ An) chưa tác giả đề cập đến Vì vậy, chúng tơi tiếp tục khẳng định vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức cho HS đề số giải pháp phù hợp với thực tế nhằm mang lại hiệu giáo dục cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ nội dung cụ thể tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đề tài góp phần khẳng định cần thiết giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp, mà trước hết Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh, theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải nội dung chủ yếu sau: - Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, sở làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho HS TCCN - Điều tra, vấn, khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho HS Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh (Nghệ An) - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho cho HS Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh (Nghệ An) Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh (Nghệ An) - Đề tài triển khai giới hạn vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho HS Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh (Nghệ An) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta giáo dục người; Lý luận tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận phương pháp giáo dục đạo đức nhà khoa học nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức; Vận dụng kết nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên; Tìm hiểu quán triệt chủ trương, đường lối giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Đảng Nhà nước - Nghiên cứu thực tế: Điều tra, khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho HS Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh (Nghệ An) - Bước đầu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho HS TCCN Những đóng góp luận văn Trên sở tập hợp, phân tích tài liệu thu thập được, đề tài nhằm giới thiệu nội dung chủ yếu Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Phân tích khái quát đặc điểm thực trạng giáo dục đạo đức nhà trường nay, đồng thời phân tích nguyên nhân đề xuất phương hướng khắc phục thực trạng nêu trên, làm sở cho việc xây dựng phương hướng giáo dục đạo đức triển khai trường TCCN nói chung Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh (Nghệ An) nói riêng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho bạn HS, SV học viên cao học học tập nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào trình giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp chuyên nghiệp Chương 2: Cơ sở thực tiễn số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế, Kỹ thuật, Công nghệ Việt Anh (Nghệ An) giai đoạn B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Khái luận chung đạo đức giáo dục đạo đức: 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc, chất vai trò đạo đức 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức phạm trù rộng, lại cụ thể Trong sống hàng ngày, thường nhắc đến cụm từ đạo đức với nhiều phương diện: đạo đức gia đình, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp… nói rộng đạo đức dân tộc Tuy nhiên sử dụng cụm từ này, không nhiều người quan tâm đến nội hàm khái niệm Vậy đạo đức gì? Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức học xuất cách 20 kỷ triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh Mos (moris) - lề thói (moralis nghĩa có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa) Trong tiếng Hy Lạp, đạo đức xem đồng với “luân lý học” bắt nguồn từ chữ Ethicos, nghĩa lề thói, tập tục Như vậy, ta nói đến đạo đức tức nói đến lề thói, tập tục biểu mối quan hệ định người người giao tiếp hàng ngày với Ở Phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu Đạo họ Đạo phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, 10 thu, lĩnh hội tri thức (tri thức lý luận tri thức kinh nghiệm), tự chuyển hoá SV biến tri thức trở thành nguyên tắc, quy tắc định hướng đạo nhận thức, hành vi mình, góp phần hồn thiện nhân cách cá nhân cho phù hợp với yêu cầu xã hội Nâng cao ý thức tự giác HS, SV học tập đạo đức Hồ Chí Minh q trình biện chứng Ở có thống hai mặt: Tự giác nhận thức, nắm vững nội dung tri thức tự giác rèn luyện đạo đức thân (tự giáo dục) theo hành vi đạo đức có tính chuẩn mực Hồ Chí Minh Để nắm vững nội dung tri thức học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, trước hết HS, SV phải nắm vững hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học nó, nhận thức việc học tập nhằm xây dựng sở lý luận thực tiễn cho trình hình thành giới quan nhân sinh quan thân Qua tự giác cao học tập HS, SV có hệ thống tri thức, có hệ thống tri thức đạo đức củng cố niềm tin đạo đức đắn Có tri thức, có tình cảm có niềm tin đông lực thúc đẩy HS, SV thực hành vi đạo đức đời sống Nói đến tự giác học tập nói đến nỗ lực, cố gắng, tính tích cực chủ động HS, SV, phát huy vai trò ý thức, có ý thức đạo đức Mỗi HS, SV phải biết thường xuyên bồi dưỡng lực học tập, biết xây dựng kế hoạch học tập hợp lý, biết đặt thời gian, đặc biệt, phải tự biết điều chỉnh, điều tiết, khống chế, làm chủ thân học tập rèn luyện Từng bước khắc phục tư tưởng coi thường môn học, coi thường việc học tập đạo đức mặt đức dục nhân cách người Chỉ có tạo cho HS, SV nề nếp, thái độ học tập nghiêm túc, hiệu có tình cảm sáng chuẩn mực đạo đức 79 Bên cạnh tự giác nhận thức nắm vững nội dung tri thức tự giác tự giáo dục rèn luyện đạo đức nội dung thiếu ý thức tự giác HS, SV Nhân cách nội dung khẳng định giá trị Người cá nhân, mặt xã hội người thể giá trị đích thực sống Ở cá nhân, nhân cách khơng thể tự nhiên mà có, kết trình phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng lâu dài, gian khổ Người có nhân cách phải người giáo dục, qua giáo dục tự giáo dục mà hình thành, phát triển Quá trình hình thành phát triển nhân cách HS trình “nội hố” (cá nhân tự giáo dục mình), đồng thời q trình “ngoại hố” (chịu giáo dục bên ngồi), nội hố có tính chất định Việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh để hình thành nhân cách q trình chuyển hố tri thức thành hành vi đạo đức Bằng nhận thức mình, HS TCCN ln ln tìm thấy người Hồ Chí Minh kiểu mẫu ý thức tự giáo dục rèn luyện thân để trở thành nhân cách vĩ đại Khác với nhiều người, Hồ Chí Minh biết vượt lên khó khăn gian khổ, thách thức để nỗ lực phấn đấu nghị lực Một anh Ba với hai bàn tay trắng đủ can đảm, đầy dũng khí nước ngồi học hỏi để giúp dân, cứu nước Sau quyền Tưởng Giới Thạch trả tự do, sức khoẻ giảm sút nhiều, Bác kiên trì tập luyện ngày với phương châm: “Sống đời người Gian nan rèn luyện thành cơng” Cùng với q trình giáo dục, trình tự giáo dục trình tự thân vận động, tự thân biến đổi, chuyển hoá Quá trình địi hỏi HS TCCN phải có nghị lực, ý chí tâm cao để chiến thắng thân Khi mà ranh giới thiện ác, tốt xấu, sai… trở nên mong manh, điều địi hỏi HS phải có tam cao nỗ lực 80 lớn Hồ Chí Minh thường nhắc nhở việc đấu tranh với kẻ địch người, nội bộ, tinh thần, khó khăn, đau xót Đây khơng phải việc dễ , phải có tâm đấu tranh Tự giáo dục rèn luyện đạo đức theo tinh thần gương đạo đức Hồ Chí Minh cịn địi hỏi HS TCCN khơng tích cực thực hành vi đạo đức phù hợp mà cịn có thái độ nghiêm túc với thân kiểm điểm, đánh giá hành vi mình, biết chịu trách nhiệm trước kết hành vi thực Trước hành vi đắn, phù hợp mà thực hiện, HS TCCN cảm nhận niềm vui, thoải mái tinh thần, thấy hạnh phúc Dưới góc độ đạo đức học lúc lương tâm khẳng định Ngược lại, trước hành vi sai trái không phù hợp, HS TCCN bị đeo đẳng với cảm giác áy náy, bất an, cảm thấy xấu hổ , tức lương tâm trạng thái phủ định Mỗi lương tâm đánh thức, dù trạng thái khẳng định hay phủ định, lúc mầm mống điều thiện xuất Trong trình tự giáo dục, HS, SV phải thực tự điều chỉnh, tự đánh giá, tự phê bình cách kịp thời nhằm uốn nắn, khắc phục biểu không phù hợp lệch lạc Không nhận thức tư tưởng mà quan trọng hành vi Ở đây, học tập đạo đức Hồ Chí Minh học tập tinh thần phê bình tự phê bình Người Trong “Sửa đổi lối làm việc” (tháng 10/1947), Bác dặn cán bộ, đảng viên, ngày phải tự kiểm điểm, tự sửa chữa, ngày phải rửa mặt Được Đảng khơng có bệnh mà Đảng mạnh vơ Người cịn khẳng định phê bình tự phê bình vũ khí cần thiết sắc bén, giúp cho sửa chữa sai lầm phát triển ưu điểm Đối với HS, SV, phê bình tự phê bình giúp cho họ khắc phục nhược điểm thường mắc phải học tập rèn luyện, bước hình thành họ phẩm chất người XHCN 81 Dấu hiệu đặc trưng tự giáo dục tính động chủ thể, nguyện vọng tự giác phấn đấu để tự tạo theo hướng tích cực, theo hướng hình thành, phát triển củng cố phẩm chất cần thiết nhân cách - nhân cách XHCN Như vậy, yếu tố quan trọng mang tính tất yếu tự giáo dục điều chỉnh tự phê bình, tinh thần khơng thoả mãn với kết đạt cầu thị thực cá nhân Sự tự giáo dục rèn luyện đạo đức theo nội dung đạo đức Hồ Chí Minh cịn q trình HS, SV bước xây dựng cho thói quen, hành vi đạo đức theo chuẩn mực đạo đức xã hội Những phẩm chất, chuẩn mực như: Trung với nước - hiếu với dân, Cần - Kiệm - Liêm - Chính Chí cơng vơ tư, yêu thương người, tinh thần quốc tế sáng…Ở Hồ Chí Minh sản phẩm rèn luyện, phấn đấu suốt đời hoạt động cách mạng Bởi vậy, HS, SV để hình thành phẩm chất cá nhân phù hợp với đạo đức - đạo đức cách mạng chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh q trình lâu dài, thường xun phải rèn luyện, địi hỏi đức tính kiên trì, nhẫn nại, “giống việc rửa mặt hàng ngày”, Hồ Chí Minh khẳng định: “Đạo đức cách mạng khơng tự trời sa xuống, đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” [29; 293] Trong giáo dục để nâng cao ý thức tự giác HS, SV học tập đạo đức Hồ Chí Minh cần làm tốt vấn đề sau: - Tăng cường giáo dục, cổ vũ, động viên, khuyến kích để HS, SV nhận thức rõ nghiệp cách mạng Đảng cần người phát triển toàn diện, hiểu chế thị trường HS, SV phải tự khẳng định tài trí tuệ, phẩm chất đạo đức khơng phải toan tính thủ đoạn cá nhân hay may rủi sống Chỉ nhận thức HS, SV chủ động, tự giác tích cực tiếp thu tri thức, học tập Biết tự thu nhận kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm để 82 phục vụ cho công việc chuyên môn trường Đó phẩm chất tích cực người, đường tu dưỡng, rèn luyện môi trường giáo dục chuyên nghiệp - Có chế kiểm tra, đánh giá phù hợp phản ánh xác kết giảng dạy môn học, đồng thời bảo đảm công kết học tập HS, SV Đây coi khâu quan trọng q trình học tập Nó trực tiếp gián tiếp kích thích tinh thần, thái độ tích cực học tập, rèn luyện họ - Xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh vừa có tính cơng bằng, bình đẳng, vừa dân chủ động viên, khuyến khích SV Theo HS, SV có thành tích học tập, hoạt động xã hội…sẽ biểu dương khen thưởng Những HS, SV vi phạm nội quy quy chế học tập, vi phạm đạo đức, pháp luật bị phê bình, xử lý kỷ luật tuỳ theo mức độ vi phạm Như vậy, nâng cao ý thức tự giác HS, SV học tập đạo đức Hồ Chí Minh vừa tự giác học tập tri thức đạo đức Hồ Chí Minh, vừa nâng cao ý thức tự giác tự giáo dục, rèn luyện đạo đức thân theo chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh Thực tốt nhiệm vụ giúp cho HS, SV dần hoàn thiện khả tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện theo yêu cầu, chuẩn mực đạo đức, nhân cách mà xã hội hướng tới Khi HS, SV có ý thức tự giác học tập, tiếp tu tri thức sở để hình thành tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo đức tốt đẹp, từ thúc đẩy HS, SV có hành vi đạo đức phù hợp, đắn 2.2.6 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội trình giáo dục đạo đức, tính kỷ luật nhân cách học sinh Đối với giáo dục đạo đức, khơng địi hỏi khía cạnh thời gian, mà địi hỏi tất mơi trường, gia đình, nhà trường xã hội, giáo dục gia đình nhà trường chiếm vị trí đặc biệt quan trọng 83 Gia đình nơi người sinh lớn lên, môi trường tiểu môi trường trọn đời người Trước đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” [29; 523] Gia đình khơng mơi trường mà cịn mơi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho người Nói cách khác, gia đình mơi trường thiếu thay phát triển người Bởi, “gia đình trường học đầu tiên” trước người đến với trường đời Một nhà nghiên cứu có lý cho rằng: Tình cảm nhân hậu, phong độ xúc cảm trung tâm nhân tính Nếu tình cảm nhân hậu khơng giáo dục từ thời ấu thơ bạn khơng giáo dục Bởi chất Người chân định hình tâm hồn người, đồng thời với việc nhận thức chân lý quan trọng nhất… Ai biết, từ đầu, phát triển chịu ảnh hưởng sâu sắc giáo dục đạo đức gia đình, “nếp nhà”, “gia phong” Thi hào Gớt nói rằng, tìm bình an tổ ấm gia đình, người hạnh phúc Cho nên, gia đình mơi trường quan trọng bậc giáo dục đạo đức Bởi giáo dục gia đình tảng có tác động vơ to lớn đến phát triển cá nhân cộng đồng Điều lý giải Đảng Nhà nước ta coi việc xây dựng gia đình văn hóa nội dung quan trọng chiến lược phát triển đất nước, phát triển người Trong Báo cáo trị Đại hội VIII, Đảng ta khẳng định: “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người” [17; 112 - 113] Trong điều kiện nay, kinh tế thị trường với q trình tồn cầu hóa ảnh hưởng mạnh mẽ đến ổn định bền vững gia đình Để tồn phát triển, địi hỏi gia đình phải tìm cách thích ứng, điều chỉnh 84 quan hệ thành viên gia đình ngồi xã hội Trên thực tế, nhiều gia đình khơng giữ gìn nếp gia phong, làm tốt chức giáo dục mà cịn biết phát huy tính chủ động thành viên việc phát triển kinh tế, góp phần vào phồn vinh xã hội Những gia đình thực tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc cho người Tuy nhiên, bên cạnh đó, có biểu sút kém, đặc biệt sút vai trị hiệu giáo dục gia đình, lý chủ yếu dẫn đến nhiều tượng tiêu cực xã hội mà gia đình khơng ngăn chặn từ đầu Vì vậy, giai đoạn nay, việc xây dựng gia đình văn hóa ln gắn liền với tăng cường trách nhiệm gia đình việc giáo dục đạo đức theo chuẩn mực tốt đẹp dân tộc, để người lớn lên tình cảm, quan tâm, chăm sóc lẫn Làm vậy, gia đình trở thành nơi có đủ sức mạnh đề kháng, chống lại nhiễm từ bên ngồi, ngăn chặn tiêu cực từ phía xã hội, giúp người có khả phát triển tốt Đây không biện pháp quan trọng để củng cố phát triển gia đình, để gia đình thực trở thành “hạt nhân xã hội”, mà yêu cầu nghiệp đổi phát triển đất nước Giáo dục đạo đức nhà trường không tiếp tục giáo dục gia đình mà cịn mơi trường đào tạo cho người có trình độ lực, có phẩm chất đạo đức, có lĩnh trị vững vàng, nhằm phát triển toàn diện người Giáo dục nhà trường giáo dục có bản, có hệ thống kết hợp với nhiều loại hình giáo dục khác Cho nên, giáo dục nhà trường có ý nghĩa độc đáo quan trọng việc hình thành ý thức nhân cách đạo đức Đáng tiếc nước ta, thời gian dài, nhà trường bỏ quên xem nhẹ môn học đạo đức Gần đây, tình trạng có bước cải thiện đáng kể Tuy nhiên, giáo dục đạo đức mang tính hình thức, chí sơ sài, lý thuyết sng nên chưa mang lại hiệu Thực 85 tế có ảnh hưởng khơng nhỏ, khơng nói ảnh hưởng xấu, đến việc giáo dục đạo đức nhà trường Những yếu này, xét từ góc độ đạo đức nhân tố liên quan đến suy thoái, xuống cấp nhân cách đạo đức người xã hội Nhìn cách khái quát giáo dục đạo đức chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Để đảm bảo hiệu cho công tác giáo dục đạo đức nhà trường, đòi hỏi cần phải đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng cao ý thức trách nhiệm HS, SV với thân, gia đình, trách nhiệm tuổi trẻ quê hương, đất nước Phải coi đạo đức học ngành khoa học thực khơng thể thiếu chương trình giáo dục đào tạo Trước đây, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn: “Đạo đức học cần phải trở nên ngành khoa học xã hội mà người có trách nhiệm phải sâu nghiên cứu chuyên cần Nó phải trở thành môn khoa học thiếu trường ĐH giáo dục phổ thông” [20; 36] Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc học khơng để “tu dưỡng đạo đức cách mạng” mà “học để hành” Cho nên, giáo dục đạo đức không học đạo đức nhà trường mà phải gắn học với hành, gắn lý luận với thực tiễn Thực tiễn môi trường rèn luyện, thể thử thách phẩm chất đạo đức người Vì vậy, “Chúng ta khơng tin vào việc rèn luyện, giáo dục học tập việc đóng khung nhà trường bị tách rời sống sôi nổi” [63; 372] Để đảm bảo có hiệu cao, giáo dục đạo đức không làm cho người học thuộc lòng nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức mà phải làm cho người học nhận thức sâu sắc nội dung, ý nghĩa lấy làm sở định hướng cho hành vi Trước đây, V.I.Lênin nhấn mạnh rằng, giáo dục đạo đức cho người khơng phải đơn giản nói cho họ nghe diễn văn êm dịu hay phép tắc đạo đức Bởi vì, học nhiều 86 đọc nhiều khơng có khả kết hợp kiến thức học vào hành động “những tên mọt sách hay kẻ khốc lác” mà thơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh, “học phải đơi với hành”, “lý luận đôi với thực tiễn”, lời nói phải đơi với việc làm , lý luận khơng có thực tiễn lý luận sng, thực tiễn khơng có lý luận thực tiễn mù qng Chính thân Người chứng sinh động đầy thuyết phục kết hợp tuyệt vời Cùng với giáo dục gia đình giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội tiếp tục trình hình thành, phát triển hồn thiện ý thức đạo đức lực thực hành vi đạo đức cho người Giáo dục xã hội môi trường góp phần làm phong phú thêm cho điều người học gia đình nhà trường Có thể nói rằng, ba mơi trường kết hợp liên tục, trình giáo dục đạo đức Bởi vì, khơng phải nhà trường, có lên lớp, học tập tu dưỡng, rèn luyện tự cải tạo Trong hoạt động cách mạng, phải học tập Mơi trường xã hội cịn nơi diễn hoạt động đa dạng người, đồng thời nơi thử thách ý chí, lĩnh lực thực hành đạo đức cá nhân Cho nên, nghiệp giáo dục đạo đức, lơ hay buông lỏng môi trường chắn dẫn đến thiếu hụt giá trị nhân văn, trống rỗng, chí xuống cấp đời sống đạo đức xã hội Vì vậy, “Sự xem nhẹ giáo dục đạo đức lối sống, việc xã hội xem nhẹ vấn đề đời sống gia đình, tình trạng suy thối giáo dục học đường xu hướng thương mại hóa hoạt động văn hóa - xã hội bao gồm giáo dục y tế… dẫn tới thiếu hụt chất lượng nhân văn… phải coi dấu hiệu nguy hiểm đe doạ phát triển bền vững xã hội” [8; 29] KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 Hiện thực xã hội năm vừa qua, đôi lúc làm thực lúng túng Tuy nhiên, khơng phải thực trạng mà đổ lỗi cho khách quan, cho kinh tế thị trường Mỗi cần phải nhận diện tượng với mặt tích cực tiêu cực để kiểm sốt điều chỉnh hành vi Nghĩa phải có nhìn khách quan, phải có đánh giá nghiêm túc trước diễn biến đời sống đạo đức xã hội năm vừa qua Đảng ta thừa nhận “thiếu chuẩn bị đầy đủ”, “chưa ý mức vấn đề giáo dục, rèn luyện phẩm chất trị đạo đức” Chính q xem nhẹ hay chưa ý mức việc giáo dục đạo đức nên xã hội phải chứng kiến nhiều hành vi vô đạo đức, phản luân lý Vì vậy, lúc hết, với việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc trọng công tác giáo dục đạo đức với nhiều nội dung, nhiều hình thức phù hợp, thiết thực, giúp người Việt Nam, đặc biệt giúp cho hệ trẻ biết vươn lên với tinh thần, tình cảm trách nhiệm mình, làm chủ cách đắn tri thức đại, trở thành người có đầy tâm, đủ tài, biết “đau với nỗi đau đất nước, biết lo với nỗi lo chung đất nước” Nói cách khác, giai đoạn phát triển mới, đòi hỏi cá nhân phải biết tự “xố đói thơng tin, trí tuệ”, phải biết tự xố nghèo nhân cách đạo đức làm người, để thực trở thành công dân vừa “hồng” vừa “chuyên” nhằm xây dựng đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” Bác Hồ mong đợi 88 C KẾT LUẬN Từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Câu nói có hàm ý: hệ người tài, đặc biệt tài trẻ không nảy nở cách tự nhiên, tự phát mà cần giáo dục, “vun trồng” Trong suốt đời hoạt động mình, kể từ tìm đường cứu nước, cứu dân vĩnh viễn chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngừng chăm lo, săn sóc đến nghiệp vun trồng, bồi dưỡng hệ trẻ Người dành cho họ “mn vàn tình thân u” niềm tin vững vào khả cách mạng to lớn tuổi trẻ Việt Nam Trước lúc xa, Người dặn toàn Đảng, toàn dân ta cần phải quan tâm, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Ngày nay, cách mạng nước ta bước vào giai đoạn mới, lời di chúc Bác nhắc nhở phải quan tâm đến vấn đề giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức cho thiếu niên Khi kinh tế thị trường tác động có tính hai mặt đến đời sống đạo đức hệ trẻ nước ta Mặt tích cực tạo lớp người động, sáng tạo Mặt tiêu cực chủ yếu biểu lĩnh vực đạo đức lối sống thực dụng, lý tưởng sống mờ nhạt, tệ nan xã hội gia tăng…Vì vậy, việc khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường với việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho hệ trẻ vô cần thiết Hiện tại, vấn đề giáo dục đạo đức cho HS Trường TCCN nước ta nói chung, cho HS Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh nói riêng bên cạnh ưu điểm tồn nhiều hạn chế, yếu cần khắc phục Đó tình trạng xem nhẹ vai trò đạo đức phát triển xã hội tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ bối cảnh ngày nay; Sự thiếu gắn kết, chí tách rời dạy chữ với dạy người 89 giáo dục; Chưa quan tâm mực đến khía cạnh đức dục hoạt động giáo dục; Chưa có phối hợp chặt chẽ chủ thể giáo dục giáo dục đạo đức; Phương pháp giáo dục đạo đức thiếu đa dạng, phong phú, chưa thực phù hợp nên làm hạn chế đến hiệu giáo dục… Để tăng cường nâng cao hiệu giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS, SV nói chung cho HS Trường Trung cấp KT, KT, CN Việt Anh nói riêng, cần thực đồng giải pháp Trước hết, cần nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Cần giáo dục hệ trẻ học tập làm theo chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh Điều đòi hỏi phải làm rõ cụ thể hố chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh để họ hiểu làm theo Đồng thời, phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kiên đấu tranh chống lại tượng tiêu cực tệ nạn xã hội nhà trường Phải xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục khơng giỏi chun mơn mà cịn tốt đạo đức, gắn dạy chữ với dạy người Phải đổi công tác đánh giá kết học tập rèn luyện HS theo hướng thường xuyên, khách quan, xác, cơng để qua góp phần rèn luyện ý thức đạo đức cho em Mặt khác, phải tăng cường vai trị Đồn niên, Phịng cơng tác trị HS, SV cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho HS Đặc biệt có phối hợp chặt chẽ ba chủ thể giáo dục nhà trường, gia đình xã hội giáo dục đạo đức Ngoài ra, cần giáo dục ý thức pháp luật, ý thức thẩm mỹ, hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho HS; Nâng cao ý thức tự giác HS việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh để hình thành phẩm chất nhân cách cần thiết Gắn giáo dục ý thức đạo đức Hồ Chí Minh với thực hành đạo đức HS để hình thành mẫu hình nhân cách theo u cầu xã hội, theo khơng nâng cao ý thức HS học tập nội dung tri thức đạo đức mà nâng cao ý thức rèn luyện đạo đức thân theo chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh Thực nguyên tắc gắn 90 học với hành, thống lý luận với thực tiễn, ý thức đạo đức với thực tiễn đạo đức giáo dục Đồng thời, gắn giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh với việc hình thành niềm tin, lý tưởng lối sống cho HS TCCN giai đoạn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đông Anh (2002), Đổi nội dung phương pháp đánh giá kết rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sinh viên học sinh trường Đại học Trung học chuyên nghiệp nay, Tạp chí Phát triển giáo dục, số tháng - Nguyễn Quốc Anh (1999), “Cơng tác giáo dục đạo đức, trị cho HS, SV”, Tạp chí Cộng sản, số Lê Hữu Ái, Lê Thị Tuyết Ba, “Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho SV ĐH Đà Nẵng nay” BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2007), Một số lời dạy mẫu chuyện gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1998), Đổi Việt Nam, số vấn đề triết học người xã hội, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10/1998 Nguyễn Khánh Bật (1998), Những giảng mơn học tư tưởng Hồ 10 Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mac Ph Ăngghen tồn tập (2000), tập 20, Nxb Chính trị Quốc 11 gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc 12 gia, Hà Nội Đoàn Minh Duệ (1997), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Tình hình tư tưởng trị, đạo đức lối sống SV trường ĐH, CĐ 92 13 tỉnh phía Bắc Miền trung nay” Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn 14 Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Thái Bình Dương (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh 15 viên trường Đại học Vinh nay” Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, 16 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc 17 lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc 18 lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc 19 lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc 20 lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân 21 tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Bùi Minh Hiển (1996), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 giáo dục đạo đức cho SV ĐH Quốc gia Hà Nội” Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên (1970), Nxb Thanh niên, Hà Nội Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 ... LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀO Q TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Khái luận chung đạo đức giáo dục đạo đức 1.2 Nội dung tư tưởng. .. đức cho HS trường TCCN, lựa chọn đề tài: ? ?Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp Kinh tế, Kỹ thuật, Công nghệ Việt Anh (Nghệ An)” làm đề tài... LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ, KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ VIỆT ANH (NGHỆ AN) TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào

Ngày đăng: 15/12/2015, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỒ THỊ BÍCH NGỌC

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn

    • giáo dục chính trị

    • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan