Cái tôi cô độc trong thơ mới 1932 1945

55 1.9K 1
Cái tôi cô độc trong thơ mới 1932   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh Khoa ngữ văn === === cô độc thơ 1932 - 1945 khóa Luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học Việt Nam đại Ngời hớng dẫn khoa học: TS biện minh điền Sinh viên thực hiện: Vơng tuấn Lớp: 43B1 - Ngữ văn Vinh, 5/2006 = = Lời nói đầu Thơ đời đà ngót 70 năm, thời gian so với lịch sử không dài, nhng với Thơ bớc đờng thăng trầm, thử thách để bớc khẳng định Dới ánh sáng công đổi nay, giá trị tinh thần khứ trong, có trào lu Thơ đà đợc nhìn nhận, đánh giá cảm quan, t Tình hình nghiên cứu Thơ ngày mở nhiều triển vọng tốt đẹp Khoá luận chọn đề tài: "Cái cô độc Thơ 1932 - 1945", mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu trữ tình Thơ cách đầy đủ hơn, hệ thống Khoá luận đợc thực vµ hoµn thµnh díi sù híng dÉn khoa häc chu đáo Thầy giáo TS Biện Minh Điền động viên khích lệ thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Vinh, tháng năm 2006 Tác giả khoá luận Vơng Thanh Tuấn Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Thơ 1932 - 1945 đà đạt đợc thành tựu bật Hiện nay, Thơ đợc giới nghiên cứu tiếp tục quan tâm Thơ đợc xem xét cách toàn diện hơn, sâu sắc Khóa luận góp phần nhỏ vào hoạt động nghiên cứu đầy khó khăn thử thách, nhng đầy hứng thú cần thiết 1.2 Từ Thơ đời đến nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu bình diện khác Trong đó, Tôi trữ tình, Cái Tôi cô độc vấn đề quan tâm giới nghiên cứu Trong giới hạn luận văn, muốn làm sáng tỏ Cái Tôi cô độc Thơ 1932 1945 khía cạnh độc đáo Tôi trữ tình Th¬ míi 1932 - 1945 1.3 HiƯn nay, Th¬ đợc đa vào giảng dạy bậc học nhiều, việc tìm hiểu Tôi trữ tình Thơ mới, đặc biệt nghiên cứu Cái Tôi cô độc Thơ góp phần vào việc nhìn nhận đánh giá giá trị Thơ để phục vụ việc giảng dạy, học tập mảng thơ ngày có hiệu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trong lịch sử thơ ca dân tộc, Thơ 1932 - 1945 tợng văn học đặc biệt Nghiên cứu Thơ mới, công trình nghiên cứu dù dù nhiều đà đợc nhiều điều mẻ Kết công trình nghiên cứu chứng tỏ quan tâm giới nghiên cứu phong trào thơ ca có nhiều thành tựu nhng không biến cố thăng trầm Trong 70 năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu Thơ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu có cách tiếp cận riêng, khám phá riêng Sau số công trình tiêu biểu nghiên cứu Thơ mới: Trớc năm 1945: Đây thời kì đầu, việc nghiên cứu Thơ thời gian cha nhiều Có thể kể đến công trình nghiên cứu nh: Việt Nam Văn học sử yếu Dơng Quảng Hàm [9], Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân [17] Trong đó, Thi nhân Việt nam Hoài Thanh Hoài Chân công trình có giá trị Đặc biệt, giới thiệu nhà thơ phần đặc sắc nhất, thự gây hớng thú cho độc giả giúp ích nhiều cho giới nghiên cứu Giai đoạn từ 1945 - 1985: Thời gian này, giới nghiên cứu tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu Thơ đợc đẩy mạnh Có thể kể đến số công trình tiêu biểu nh Phan Cự Đệ với Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930 1945 [5] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức với Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại [13], Huỳnh Lý - Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Hoành Khung Nguyễn Trác - Hoàng Dung với Lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 Miền Nam có Thanh LÃng với Phê bình văn học hệ 32, Phạm Thế Ngũ với Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên (tập III) Các công trình kể giới hạn nhìn thời, hạn chế phơng pháp nghiên cứu, đà đạt đợc nhiều thành tựu nhng việc nghiên cứu Thơ mới dừng lại vấn đề chung Từ 1986 ®Õn nay: Díi ¸nh s¸ng cđa ®êng lèi ®ỉi míi, với giá trị tinh thần khác khứ, Thơ đợc nhìn nhận lại cách đầy đủ hơn, đắn Các công trình nghiên cứu tiêu biểu giai đoạn có Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam (Trần Đình Sử), Thơ thăng trầm (Lê Đình Kỵ) [11], Một thời đại thi ca (Hà Minh Đức) [8], Con mắt thơ (Đỗ Lai Thuý) [19], Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam (Nguyễn Quốc Tuý) [16], Nhìn lại cách mạng thi ca (Huy Cận - Hà Minh Đức), Giảng văn Văn học lÃng mạn 1930 - 1945 (Văn Tâm) Ngoài ra, tạp chí Văn học có nhiều viết đề cập đến Thơ mới: Hoài Thanh thi nhân Việt Nam (Lê Phong), Kế thừa truyền thống dân đổi thơ ca qua kinh nghiệm lịch sử phong trào Thơ (Nguyễn Đăng Mạnh), Loại hình câu Thơ (Lê Tiến Dũng) [3], Thiên nhiên nh biểu Tôi trữ tình Thơ (Phan Huy Dũng) [4], Bàn thêm vai trò tác dụng Thơ nhân đọc phong trào Thơ Phan Cự Đệ (Nguyễn Đức Đàm), Nói thêm điểm khởi đầu phong trào Thơ 1932 - 1945 (Lại Nguyên Ân), Trở lại ý kiến phong trào Thơ (Nguyễn Quốc Tuý) Thời gian này, việc nghiên cứu Thơ toàn diện hơn, sâu sắc tầm vóc Thơ đầy đủ Nhìn chung, việc nghiên cứu Thơ nhiều chỗ trống Trong có vấn đề Cái Tôi cô độc mà cần nghiên cứu 2.2 Trong thơ, vấn đề chủ thể, vấn đề Tôi trữ tình có ý nghĩa quan trọng Đà có nhiều công trình nghiên cứu Tôi trữ tình, Tôi Thơ 1932 - 1945 giúp hiểu sâu sắc chất Luận văn tập trung đặc biệt ý tới Cái Tôi cô độc phơng diện biểu độc đáo Tôi trữ tình Thơ 1932 - 1945 Cái Tôi trữ tình Tôi tác giả đà đợc nghệ thuật hoá, lý tởng hoá, điển hình hoá Trần Đình Sử có nhiều công trình nghiên cứu Tôi trữ tình: Thi pháp thơ Tố Hữu 1987, Phẩm chất Tôi trữ tình tác giả đà tiếp cận Tôi trữ tình nh tợng nghệ thuật Trong Tìm hiểu thơ Mà Giang Lân đề cập Tôi thơ trữ tình Theo tác giả sáng tạo thơ hành động chủ quan Tác giả cắt nghĩa trờng hợp nhà thơ nhân vật nhà thơ hoá thân thành Tôi trữ tình Hai không đối lập, không tách rời mà có thông với Trong Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Lê Lu Oanh nghiên cứu Tôi trữ tình giai đoạn thơ ca với nhiều kiểu Tôi trữ tình Ngoài ra, tác giả phân biệt với khái niện gần gũi: Chủ quan, chủ thể, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình Trong công trình nghiên cứu Cái Tôi cô độc Trong Thơ cha đợc nói tới, nhng công trình nghiên cứu chỗ dựa tảng lý luận quan trọng để có dịp bày tỏ luận điểm theo đề tài đà chọn 2.3 Phong trào Thơ lÃng mạn (1932 - 1945) tợng văn học đa dạng, phong phú phức tạp Vì thế, xung quanh vấn đề nay, ý kiến nhà phê bình, nghiên cứu d luận nói chung nhiều điểm cha thống Ngót 70 năm đà trôi qua kể từ ngày Thơ đời, nhiên vấn đề Thơ lÃng mạn ý nghĩa thời Nhìn chung báo chí, sách giảng đờng đại học tồn khuynh hớng đánh giá khác Một khuynh hớng hầu nh muốn phủ nhận hoàn toàn Nhân tố yêu nớc tiến bộ, giá trị nhân nh đổi quan trọng thi pháp t thơ, Một cách mạng thi ca, phong trào Thơ lÃng mạn Còn khuynh hớng thứ hai không thừa nhận Thơ có khuynh hớng tiêu cực thoát ly cách hay cách khác cố tình đề cao mức mặt tiến tích cực phong trào Thơ mới, thổi phồng ảnh hởng nhà A thơ ca kỷ XX Đó cha kể đến khuynh hớng đề cao chiều thơ ca lÃng mạn công trình nghiên cứu miền Nam trớc Hơn 70 năm trôi qua kể từ ngày Thơ đời thời gian so với lịch sử không dài nhng đủ để nhìn lại đánh giá giá trị phong trào Thơ 1932 - 1945 Chúng cho rằng, Thơ 1932 - 1945 tợng đánh dấu bớc ngoặt lịch sử thơ ca dân tộc Thơ lÃng mạn có buồn uỷ mỵ, tiêu cực nhìn chung có khuynh hớng thoát ly khỏi vấn đề búc xúc đời sống, cách mạng Tuy nhiêu, nớc ta thời kỳ cách mạng tháng tám Từ ngời phát ngôn cho quan điểm Nghệ thuật nghệ thuật lời lẽ thành thực ngây thơ Những thi sỹ đắm Tháp ngà chủ nghĩa lÃng mạn kẻ đề xớng Tôi to tớng, kênh kiệu lù lù đời ném đá vào kẻ xung quanh tất nhà văn nói chung mang tinh thần dân tộc thái độ bất mÃn với xà hội kim tiền ô trọc Với thói hống hách lấy thịt đè ngời bọn cầm quyền thống trị Trờng Chinh nhận định: Các tầng lớp t sản dân tộc tiểu t sản tri thức Việt Nam tìm thấy chủ nghĩa lÃng mạn tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa Đó lời đánh giá nghiêm khắc, lòng yêu thơng ngời sống tác phẩm lÃng mạn nhà văn tiểu t sản tri thức nớc thuộc địa hoàn toàn Thơ tợng phong phú nhng phức tạp Các nhà phát ngôn cho quan điểm Nghệ thuật nghệ thuật quan điểm nhân sinh có màu sắc t sản nớc thuộc địa Trong ngày đầu cách mạng, đánh giá thật khoa học có lý có tình nh Đảng có khả thu hút lôi đốt sáng lên tinh thần dân tộc từ lâu âm ỉ tâm hồn ngời trí thức nớc đa họ đứng vào hàng ngũ mặt trận văn hoá cách mạng Phong trào Thơ 1932 - 1945 nh đà nói thật bớc ngoặt lớn Một cách mạng thi ca nã thĨ hiƯn mét bíc tỉng hỵp hÕt søc quan trọng thành tựu thi ca Phơng Tây thi ca Phơng Đông với truyền thống thi ca dân tộc Chính nhờ bớc tổng hợp mà thi ca Việt Nam đà tiến nhanh đờng đại hoá Hiện nay, Thơ đợc trả lại vị trí mà đợc khám phá, nghiên cứu chiều sâu đem lại điều mẻ Việc nghiên cứu Cái Tôi cô độc Thơ đóng góp khoá luận Theo đợc biết tài liệu đề cập đến Cái Tôi cô độc Thơ cha nhiều, cha trở thành khung hớng nghiên cứu riêng Tôi trữ tình Thơ mới, một lý để tiến hành nghiên cứu Dựa ý kiến ban đầu muốn có nhìn Cái Tôi cô độc Thơ mới, cách đầy đủ rõ có hệ thống Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tợng nghiên cứu khoá luận Cái Tôi cô ®éc” Th¬ míi 1932 - 1945 (chđ u thơ số tác giả nh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Huy Thông, Chế Lan Viên, Nguyễn Nhợc Pháp, Vũ Đình Liên, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chơng thơ ca nhóm Xuân thu nhà tập) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nhận diện Cái Tôi cô độc Tôi trữ tình Thơ tìm hiểu mối quan hệ Cái Tôi cô độc với Tôi khác Thơ 4.2 Phân tích, chứng minh chi phối Cái Tôi cô độc ảnh hởng đến cảm hứng sáng tạo nhà Thơ 4.3 Phân tích làm sáng tỏ chi phối Cái Tôi cô độc tới việc tìm tòi phơng tiện biểu phù hợp Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đà kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau,trong có phơng pháp chính: Phơng pháp lịch sử: Đặt nhà Thơ với biểu Cái Tôi cô độc hoàn cảnh lịch sử văn học đơng thời Phơng pháp so sánh: Có phân tích tổng hợp đến sâu chuỗi khái quát để làm rõ Cái Tôi cô độc phong trào Thơ 1932 - 1945 Phơng pháp thống kê, phân loại, phơng pháp phân tích tổng hợp Đóng góp cấu trúc khoá luận 6.1 Vấn đề Cái Tôi cô độc Thơ 1932 - 1945 đợc tìm hiểu nghiên cứu cách tập trung có tính hệ thống 6.2 Tơng ứng với nhiệm vụ đà đặt ra, mở đầu phần kết luận, nội dung khoá luận đợc triển khai chơng: Chơng 1: Thơ 1932 - 1945 thể hịên Tôi trữ tình Chơng 2: Cái Tôi cô độc biểu đặc biệt Tôi trữ tình Th¬ míi 1932 - 1945 Ch¬ng 3: NghƯ tht thĨ Cái Tôi cô độc nhà Thơ 1932 - 1945 Cuối tài liệu tham khảo Chơng 1: Thơ 1932 - 1945 thể Tôi trữ tình 1.1 Thơ 1932 - 1945, tợng đánh dấu bớc ngoặt lớn lịch sử thơ ca dân tộc Trong hàng ngàn năm lịch sử thơ ca dân tộc đà tự hào cha ông đà làm đợc cho thi ca với nhièu tên tuổi làm rạng danh cho dân tộc nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hơng Nhng nói cha lúc thơ ca nớc nhà lại có bùng nổ nghệ thuật nh ë thêi k× 1932 - 1945 cđa thÕ kû XX với đời phong tràn Thơ Có thể nói biến thiên lớn thi ca mà hàng ngàn năm xuất hiện, Thơ đời đà làm nên thời đại mới, Thời đại thi ca (Hà Minh Đức) [8] Phong trào Thơ đời bớc ngoặt lớn lich sử thơ ca dân tộc, với đội ngũ bút trẻ có tri thức lại đợc tiếp xúc với luồng gió văn minh Phơng Tây tràn vào Việt Nam Thơ đời mang theo hệ thống thi pháp mới, hệ thống thi pháp đại Có thể nói, Thơ đời tợng văn học lạ đóng mốc son lịch sử thơ ca dân tộc 1.1.1 Sự đời phong trào Thơ 1932 - 1945 Một phong trào văn học đời phản ánh đòi hỏi định xà hội Văn học lÃng mạn từ 1932 trở tiếng nói gian cấp t sản tiểu t sản thành thị với t tởng tình cảm thÞ hiÕu thÈm mü míi cïng víi sù giao lu văn hoá Đông Tây nguyên nhân làm cho phong trào Thơ đời Chính đổi sinh hoạt t tởngvà tiếp xúc văn hoá phơng Tây đặc biệt Pháp đà mang đến cho tầng lớp niên tiểu t sản thành thị rung động Họ yêu đơng mơ mộng, vui buồn đà khác cụ nhà nho ngày xa nhiều Trong buổi diễn thuyết nhà học hội Quy Nhơn hồi tháng năm 1934, Lu Trọng L nói: Các cụ ta a màu đỏ choét, ta lại a màu xanh nhạt, cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao tiếng gà gáy lúc ngọ Nhìn cô gái xinh xắn ngây thơ cụ coi nh đà làm điều tội lỗi ta cho mát mẻ nh đứng tr9 ớc cánh đồng xanh Cái tình cụ hôn nhân, nhng ta trăm hình muôn trạng, tình say đắm, tình thoảng qua, tinh gần gụi, tình xa xôi, tình giây phút, tình ngàn thu Chính khác sâu xa gia hai hệ mà thơ ngâm hoa vịnh nguyệt sáo cũ ríc Nam phong, văn học tạp chí, tiếng dân không phù hợp với tình cảm họ Phong trào Thơ lÃng mạn đời năm 1932, để đáp ứng nhu cầu tình cảm thẩm mỹ tầng lớp niên Con đờng văn thơ lúc số niên trí thức tiểu t sản lối thoát ly nơi để gửi gắm nỗi niềm tâm Không đánh Pháp không theo cách mạng, nhng làm văn chơng Và theo họ, làm văn chơng có lẽ cách để tỏ lòng yêu nớc Thật nh đồng chí Trờng Chinh nhận định: tầng lớp t sản dân tộc tiểu t sản trí thức Việt Nam tìm thấy chủ nghĩa lÃng mạn tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa Đó trình hình thành đời phong trào Thơ 1932 - 1945 1.1.2 Thơ 1932 - 1945 với cách tân thơ Tiếng Việt Ba thập kỷ đầu kỷ XX nhân dân Việt Nam đà có vơn vai kì diệu mét cc t©n tơ cêng cã tÝnh chÊt phơc hng cách có tính cách mạng văn hoá đà diễn đà thành công, tạo đà cho dân tộc bớc vào đời sống loại Dĩ nhiên vơn vai kì diệu văn hoá nằm vơn vai kì diệu mặt đời sống dân tộc để trả lời câu hỏi: Dân tộc Việt Nam vơn vai hoà nhập vào sống loại hay không? Có thể nói, sinh tồn tiềm thức vơn dậy dân tộc trớc hiểm họa bị tụt hâụ không hoà nhập đợc vào cộng đồng nhân loại đà bớc vào đời sống đại Cho nên ý nghĩ sâu xa sức mạnh trỗi dậy tiềm thức, tâm linh tâm thức dân tộc trớc hiểm họa bị sống vòng nô lệ bị tụt hậu Thơ 1932 1945 đời với cách tân thơ Tiếng Việt đóng góp công cải cách văn hoá dân tộc Phong trào Thơ đánh giá lại thể thơ cũ tiếp thu tốt ®Đp cđa trun thèng cị ®ång thêi häc tËp mét cách có sáng tạo thơ ca nớc thơ Pháp Các thi sỹ thấy thơ 10 Thơ đời mở thời đại mới, thời đại chữ Khi Tôi đợc giải phóng, đợc thể cách thành thực, khởi nguồn cho cảm xúc, sáng tạo, mở chân trời rộng lớn cho thi ca Cái Tôi đà dõng dạc cất tiếng Thơ mới, khẳng định quyền sống cho Tôi cá nhân với ý nghĩa tích cực Lẽ ra, chân trời đầy hấp dẫn mang lại nhiều giọng điệu thơ sôi nổi, hào hứng tìm thấy vị trí đích mà xuyên suốt Thơ lại tràn ngập âm điệu bi Chính Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam đà sớm nhận điều này: Đời nằm vòng Tôi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhng sâu thấy lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lu trờng tình Lu Trọng L, ta điên cuồng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhng động tiên đà khép, tình yêu không bền điên cuồng tỉnh say đắm vẩn vơ Ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy Cận Thời đại lẽ phải vui, phải có giọng điệu thơ sôi sảng khoái, phải có vị trí xứng đáng xà hội Nhng lại buồn cha Tôi tìm đợc vị trí đích thự mà tìm rơi vào cô độc, tuyệt vọng Tại có tợng nh ? Nhiều nguyên nhân cắt nghĩa điều này, nhà Thơ vốn em dân tộc nớc nô lệ Trong hoàn cảnh nh vậy, họ phải cất tiếng nói chống ngoại xâm dân tộc Nhng đại thể, nhà Thơ lại có nét gần gũi với nhân vật cô đơn chủ nghĩa lÃng mạn Họ không dám đơng đầu với xà hội đen tối mà giữ thái độ thụ động tiêu cực ngày thoát li đấu tranh quần chúng đau khổ Không làm đợc đời mà họ mơ ớc, họ muốn thể nghệ thuật Trên thực tế, họ đà sáng tạo thơ ca với cách tân mẻ có nhiều đóng góp vào thơ ca dân tộc trớc luồng gió văn minh phơng Tây ạt tràn vào nớc ta, gay lËp tøc hä dƠ dµng chÊp nhËn nã Nh vËy lúc, nhà Thơ vừa không nhập đợc với phong trào cách mạng, vừa ấp ủ tâm yêu nớc, vừa tiếp thu Họ thấy có điều không ổn, họ cảm thấy vị trí, chỗ đứng xà hội Họ không hoà nhập vào đợc với nhịp sống xà hội thực tại, thơ họ lên nh kẻ lạc loài, bị bỏ rơi, mang tâm trạng sầu muộn cô độc lẻ loi 41 đời họ thấy tồn vô nghĩa Họ không tìm đợc chỗ bấu víu, không tìm đợc ngời tơng thông tơng cảm tiếng nói chung cộng đồng Rõ ràng, Tôi tâm tình nhà Thơ Tôi nghệ thuật bất an, đau khổ muốn vơn lên thử thách áp lực hoàn cảnh, nhng họ nạn nhân đáng thơng đáng trọng Đáng thơng chỗ họ ngời đau đời mang nỗi đau hệ đáng trọng nhân cách tốt đẹp, có ý thức bảo vệ khiết trắng tâm hồn thơ" [1, 91] Có thể nói, cách nhà Thơ thờng mỹ hoá cô độc lạc lõng, thấy bi nguồn cảm hứng thi ca Thế Lữ tiếc nuối thời oanh liệt đà qua tìm chốn bồng lai tiên cảnh: Cùng thi tiên say giấc khói hơng ngà Lu Trọng L mơ màng hoài niệm mối tình giang hồ thoáng qua: Giờ đôi ta Giang hồ rợu pha lệ ngời Chế Lan Viên tìm lại thời hoàng kim đất nớc Chiêm Thành với trở ảo mộng: Ai biết hồn say mộng ảo Vũ Hoàng Chơng trút hết say sa vào nhng thú vui bệnh hoạn đà lÃng quên: Rồi em dìu anh cách khói Đa hồn say tận cuối trời quên Hàn Mặc Tử vào giới mộng ảo tôn giáo thi đàn lúc không thiếu tiếng kêu thảm thiết uỷ mị linh hồn bơ vơ, lạc lõng không tìm đợc vị trí đời cố bấu vúi vào đổ nát, tàn tạ đời sống thực Nỗi cô đơn thêm sâu vào quan niệm thẩm mỹ nhà Thơ mới, cô đơn lạc lõng nhà Thơ điểm chung chủ nghĩa lÃng mạn Bản thân nhà Thơ cảm thấy lạc lõng xà hội nhân quần, họ liên tục nói điều Tô đậm lạc lõng chỗ đứng mình, hầu hết nhà Thơ vị trí 42 Cái Tôi bị chỗ đứng xà hội, họ trở nên kẻ cô độc, nhng họ lý giải đợc điều đó: Hôm trời nhẹ lên cao Tôi buồn không hiểu buồn (Xuân Diệu) Hoặc có họ giải thích cách chung chung, thiếu sở thực tế: Với tất nh vô nghĩa Tất không nghĩa khổ đau (Chế Lan Viên) Nghĩa họ không hiểu đợc vô nghĩa lúc đó, mÃi sau lúc theo cách mạng họ tìm đợc lời đáp Nh vậy, ý thức Tôi đà đa đến đấu tranh đòi quyền sống cho cá nhân Nhng với việc mỹ hoá việc cô độc lạc lõng thoát li vấn đề xúc đời sống, nhà Thơ không thoát khỏi nỗi cô độc mà chìm ngập vào vòng luẩn quẩn bế tắc, từ bỏ dự định ớc mơ tốt đẹp ban đầu Bởi vậy, xà hội nhân quần, nhà Thơ không tìm đợc Tôi đích thực mà tìm có cảm giác Ngơ ngác y nh lạc đời 2.2.4 ý nghĩa xà hội thẩm mỹ Cái Tôi cô độc Thơ 1932 - 1945 Trong lịch sử thơ ca dân tộc, phong trào Thơ 1932 - 1945, hiên tợng đặc biệt Nh biết, Thơ cã thêi ngêi ta cho ch¼ng cã ý nghÜa x· hội cả, nhng thời gian phơng thuốc mầu nhiệm để đánh giá lịch sử, Thơ làm đợc đến hôm sau 70 năm đời nguyên giá trị Thơ nơi phát triển thể Tôi cá nhân cách sâu sắc Trờng Chinh đà nói: Thơ góp tiếng thở dài chống lại chế độ xà hộ cũ Đây đánh giá khách quan hoàn toàn đúng, giúp cho thơ sâu vào đời sống cá nhân, đa lại cho thơ Việt việc khám phá chiều s©u cđa t©m hån ngêi, nã tỉ chøc cÊu tứ nên 43 thơ xoay quanh trục làm trung tâm vũ trụ phơng thức đặc thù Ta bắt gặp Thơ trốn chạy cô đơn, ngời tìm đến lÃnh địa riêng để ẩn mình, nhng họ thất bại Đó tâm trạng cô độc nhà Thơ thấy chỗ đứng, vị trí xà hội lại nơi nơng tựa đời tổ ấm tình cảm Mọi cánh cứu đời từ chối nhà thơ, ngời để cảm thông, nhà Thơ phải tìm đến với thiên nhiên lặng lẽ, hoà vào vũ trụ Tiếng thơ Huy Cận cất lên giọng điệu lạ lẫm Những tởng ràng vũ trụ nơi ẩn trú, chạy trốn đợc nỗi cô độc: HÃy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Để nơi tháng ngày lẩn tránh Những u phiền xen lẫn với buồn lo Thì vũ trụ mà Huy Cận tìm cô độc hoang vắng vô Hay nói tâm hồn cô độc thi nhân bao trùm lên vũ trụ Khi ngời cô đơn đà thấy buồn rồi, đằng cô độc thi nhân lại đợc ý thức sâu sắc nguyên nhân đâu lại thêm cô độc buồn tẻ nhiêu: "Thơ đà tích tụ lại tất đau nhân nỗi buồn thời để viết lên đại hoà tấu mà tất cung bậc ngậm ngùi, đau xót, ảo nÃo, tái tê" (Lí Hoài Thu - Thơ Xuân Diệu trớc Cách mạng tháng Tám) Các nhà Thơ tự cảm thấy kẻ bị bỏ rơi, bị ruồng rẫy, cảm thông chia sẻ Họ trốn vào vỏ bọc Họ nh ốc sên tháp ngà cô đơn họ sâu thấy lạnh Họ tâm hồn cô độc không hoà nhập đợc với xà hội, với đời, cá nhân cô độc hợp lại đà dệt thành nỗi cô độc hệ nhà thơ 44 Có nhiều nguyên nhân làm nẩy sinh tâm trạng cô độc phong trào Thơ mới, nhìn chung ảnh hởng toàn cảnh xà hội đến đời thi sỹ ngời có hoàn cảnh, tâm lý riêng cách xử lý bắt gặp cảnh ngộ buồn đau trớ trêu số phận Tâm trạng đợc thi sỹ phản ánh vào thơ tạo nên Tôi cô độc độc đáo, thú vị Trớc hết nguyên nhân khách quan, nhà Thơ chịu ảnh hởng lớn đời sống kinh tế, trị xà hội đơng thời Đây năm tháng oi bức, ngột ngạt lịch sử Việt Nam dới gót dày thực dân Pháp với chế độ thực dân phong kiến, hầu hết nhà Thơ căm ghét nó, quay lng lại với không thoả hiệp, nhng họ lại cha đủ can đảm để dấn thân vào đờng cách mạng Vì vậy, họ bị rơi vào tình cảnh cô độc, lẻ loi đời Nhng dù cách quay lng lại với chuẩn mực chế độ xà hội đáng ghét lúc nhà thơ có cách riêng mình, chạy trốn xà hội thực tại, bóp chết ớc mơ sống ngời Mặt khác, quan niệm nhà lÃng mạn, nỗi buồn cô độc lại có tốt đẹp, cao Với họ Tuyệt vọng lại tiếng hát đẹp (Maytxe), họ cảm thấy Giọng điệu buồn giọng điệu thích hợp thi ca (Et Gato) điều mà nhà thơ lÃng mạn cha thiếu vắng nỗi cô độc, lẻ loi Với nhà Thơ mới, cô độc không cần phải dấu diếm, che đậy, mà ngợc lại, tự phơi bày để đợc đồng cảm, cảm thông, cô độc buồn tủi lại đợc đề cao Họ suy tôn khác ngời khác đời ấy, họ suy tôn nỗi cô độc Cái cô đơn Thơ cá nhân, riêng t, nhng có ý nghĩa lớn đời sống văn học, góp phần phản ánh tâm trạng hệ nhà thơ Việt Nam - tâm trạng u uất, buồn chán cô độc, bơ vơ lạc lõng nớc nhà tan, không tìm cho chỗ đứng vững vàng Đó trạng thái tâm lý mặc cảm nớc, tự Hoài Thanh lần nhìn lại cảm thấy: Nhìn chung Thơ chìm đắm nỗi buồn sầu, điên loạn, bế tắc nguy hiểm tiêu cực Lê Đình Kỵ không phủ nhận: Điều không chối cÃi Thơ nói chung buồn ông lý giải Cái buồn có chung có 45 xà hội cũ nỗi đau khổ ngời làm thơ với tâm trạng bị giày vò mặc giầu thiết tha với sống Chúng ta thông cảm với nhà thơ lúc đầu cha tìm đợc lối viết trang thơ, ®au xãt ngËm ngïi, v× x· héi cị ®au xót ngậm ngùi mặt sống M Gorki nói: Những thơ luôn buồn bà thấm thía nỗi phiền muộn sâu xa thi sỹ, ta nghe rõ tiêng kêu gào, thất vọng nỗi đau đớn Cái tâm hồn tinh tế, dịu dàng tâm hồn khát khao Đằng sau nỗi buồn thơng, tiếng kêu cô đơn nỗi u hoài sống có đợc niềm vui có hoà hợp thơng yêu ngời ngời (Lê Đình Kỵ) - Thơ bớc thăng trầm [11, 132] Phong trào Thơ nói chung Cái Tôi cô độc Thơ nói riêng thời gian dài bị đa lên đặt xuống, có lúc bị phủ nhận đời sống văn học Để nhìn lại, thấy vai trò quan trọng Thơ móng cho phát triển thơ ca Việt Nam đại Trong thành tựu chung đó, đà góp phần không nhỏ việc khẳng định mình, khẳng định ngà riêng thi sỹ Bởi trớc hết Thơ phát khởi từ lòng ngời ta (Lê Quý Đôn) Thơ nụ cời nớc mắt, phản ánh đà hoàn thiện từ bên (Tago) Tôi cô độc phong trào Thơ đà góp phần tạo nên gơng mặt riêng, bật, đợm chút bâng khuâng khó hiểu thời đại (Hoài Thanh) 46 Chơng 3: Nghệ thuật thể Cái Tôi cô độc nhà Thơ 1932 - 1945 Nh phần đà trình bày, Thơ có mặt tích cực tiến định Về phơng diện nghệ thuật, nghệ thuật thể Cái Tôi cô độc Thơ phạm trù Tôi trữ tình, có hạn chế, nhng đà có đóng góp quan trọng việc xây dựng ngôn ngữ dân tộc, góp phần xây dựng thi ca đại với thi ph¸p míi, mét kiĨu t míi 3.1 Giäng ®iƯu thĨ hiƯn Th¬ míi 1932 - 1945 “Giäng điệu thái độ tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức nhà văn tợng đợc miêu tả thể lời văn, qui định cách xng hô gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần thân sơ, thành kính hay suồng sÃ, ngợi ca hay châm biếm Nh vậy, giọng điệu yếu tố đặc trng hình tợng tác phẩm Trong thơ văn, nhờ giọng điệu mà nhận tác giả Nền tảng giọng điệu cảm hứng nhà nhà văn Nếu cảm hứng cao giọng điệu cao Các tác phẩm thuộc sử thi, tình ca, hành khúc mang giọng điệu Ngợc lại, nhà văn có cảm hứng phê phán bất mÃn với thực giọng điệu mỉa mai, châm biếm Thơ 1932 - 1945 thể giọng điệu đa dạng phong phú Nh đà trình bày chơng 2, tiếp thu ảnh hởng văn minh phơng Tây, nhà Thơ đà làm nên cách mạng thi ca Thơ đời giải phóng Tôi cá nhân khỏi ràng buộc cũ đem lại cách tân mẻ ngôn ngữ, thể loại Nh ng hầu hết nhà Thơ tỏ không thoả mÃn với công việc mà đà làm Mặc dù họ đề cao Tôi cá nhân, "quảng cáo" triết lí họ, nhng thâm tâm ngời cảm thấy lạc lõng bơ vơ cô độc trớc thực Xuất phát từ tâm trạng mà cha giọng điệu lại xuất nhiều dạng nh Thơ Các nhà Thơ từ Thế Lữ, Xuân Diệu 47 Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân, Vũ Hoàng Chơng đà cảm thấy vô nghĩa lạc lõng cô độc phải sèng víi mét x· héi bãp chÕt mäi íc m¬ hoài bÃo ngời Xuân Diệu nhà thơ tha thiết với đời, sôi rạo rực tình yêu mà có lúc cảm thấy nghiệp thi nhân vô nghĩa quá: Em sợ giá băng tràn nẻo Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xơng da (Lời kỹ nữ) Nguyễn Bính đợc xem thi sỹ yêu thơng, mà ông có không dằn vặt Tôi cá nhân mình, giọng điệu thể rõ thơ nói gia cảnh (Th gửi thày mẹ, Nhà tôi, Oan Nghiệt, Con nhà nho cũ) viết theo thể hành ( Bài hành phơng Nam, Đêm đất khách) Nghề thi nhân đẹp đẽ mà Nguyễn Bính cho rằng, trời đày, trời bắt Riêng giời đày làm thơ thi sĩ lại nhắc không giới hai lần, lần đắng cay, tủi nhục, thì: Còn sống sót may/ mẹ hiền sớm, giời đày làm thơ (Nhà tôi); thì: Mình giời bắt làm thi sĩ/ Mẹ cha kịp bạc đầu (Hoa với rợu) Huy Cận thấy đời cay đắng nhận chia biệt Cái Tôi cô độc Giọng điệu dằn vặt ông thể rõ Trình bày, Thân thể: Từng bớc lạnh teo, Tin ngây thơ: Hồn hiểu qua hồn Tôi đâu biết thịt xơng sông núi Chia biệt nguời xứ cô đơn (Trình bày) Trong số nhà Thơ mới, Vũ Hoàng Chơng tỏ cảm nhận thấm thía lạc lõng đời Nhà thơ thấy thi nhân thời nh đứa Lạc loài, Đầu thai nhầm kỉ Giọng điệu thơ Phơng xa, Đời tàn ngõ hẹp dằn vặt, đay nghiến đến độ dằn: 48 Lũ đầu thai nhầm kỉ Một đôi ngời u uất nỗi chơ vơ Đời kiêu bạc không dung hồn giản dị Thuyền thuyền! Xin ghé bến hoang sơ (Phơng xa) Thời đại Thơ thời đại Tôi Lần Tôi dọng dạc lên tiếng Thơ Nhng Thơ không nhiều giọng tơi vui, mà trái lại xuất nhiều giọng điệu dằn vặt Tại vậy? Nh đà biết, làm nên thi ca mới, nhng thâm tâm nhà Thơ cảm thấy có điều với cha ông, với văn hoá truyền thống Là ngời văn hoá lâu đời, họ thấy thực có lỗi với truyền thống văn hoá Bởi vậy, Thơ mới, bên cạnh giọng điệu thơ dằn vặt, đay nghiến có không giọng điệu thơ sám hối Đó sám hối hệ thi nhân truyền thống văn hoá dân tộc Qua đó, thấy đợc sức mạnh văn hoá truyền thống đà vào công thức ngời không dễ mà rũ bỏ đợc Huy Cận xem đời kiếp hoang, vậy, có lúc nhà thơ đà buông xuôi hai tay trớc thợng đế để cầu khẩn, van xin: Hỡi thợng đế cúi đầu trả lại Linh hồn đà kiếp hoang Sầu đà chín, xin Ngời hÃy hái! Nhận đi, dầu địa ngục, thiên đờng (Trình bày) Thời đại Thơ đà tạo thơ đa phong cách, đa giọng điệu, từ sôi rạo rực, đến hùng tráng, mơ màng Trong vô số giọng điệu Thơ có không thơ mang giọng điệu hoài nhớ, hoài cổ 49 Cảm nhận thấm thía lạc lõng vô nghĩa đời bất bình với thực chua xót, nhà Thơ quay với khứ để tạo lập thăng Cũng giống nh nhà thơ xa, nhà Thơ mới, xem khứ tốt đẹp sống tại, trở khứ để dịu nỗi cô độc xà hội nhân quần, với khứ với sắc tốt đẹp dân tộc, với sống bình, với thời kì có hoà đồng ngời vũ trụ Nếu nh thơ ca trung đại, giọng điệu hoài cổ bị quy định luật lệ gò bó thơ trái lại, giọng điệu hoài cổ Thơ đà bung với đủ cung bậc, màu vẽ, có đợc điều giải phóng Tôi cá nhân, thời đại đà làm cho giọng điệu Các nhà thơ nh Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Nhợc Pháp, Nguyễn bính, Vũ Đình Liên tìm khứ Trên nguồn cảm hứng này, nhà thơ làm nên giọng điệu Giọng điệu hoài cổ Thơ sinh động, nhiều màu vẽ Tuy vậy, lên số đặc điểm: Giọng hoài cổ gắn liền với khứ lịch sử, giọng hoài cổ gắn với hình ảnh quê hơng bình, giọng hoài cổ gắn với hình ảnh tuổi thơ Huy Cận nhớ đèo cao, quán chật, bến đò lau tha, đồn xa quằn quại bóng cờ, tiếng trống vọng lầu ải quan" Những thơ nh thơ nh Chiều xa, Đẹp xa, Buồn đêm ma mang giọng điệu thiết tha với khứ Những cảm hứng hoài cổ đợc chuyển tải thể thơ lục bát nhẹ nhàng, tứ xa vắng, hình ảnh, giọng điệu buồn man mác Cộng thêm vào hàng loạt từ ngữ diễn tả khát vọng hớng khứ: Buồn, Xa, Vọng, Nhớ, Mơ, Xa vắng, Nghe, Hồn Trong đó, từ Buồn, Xa, xuất nhiều Chính điều chứng tỏ lòng da diết với khứ nhà thơ Nh vậy, giọng điệu hoài cổ, nhng Huy Cận có xa xăm khứ lịch sử, mà nhớ lại không khỏi làm cho ngời cảm thấy bâng khuâng Trong giọng điệu hoài cổ, có lẽ Chế Lan Viên đà làm nên giọng điệu độc đáo thấy Khác với giọng điệu hoài cổ Huy Cận, Chế Lan Viên tìm khứ chất giọng riêng Mợn câu chuyện Chiêm Thành, thi sỹ thổ lộ nỗi đau xót ngời dân nô lệ mắt 50 nhà thơ, thời rực rỡ, huy hoàng rõ mồn một: Đây, cảnh thái bình Chiêm quốc/ Những cô thôn vàng nhuộm nắng chiều tơi/ Những chiêm nữ nhẹ nhàng quay lại ấp/ áo hồng nâu phủ phất xoà lời vui (Trên đờng về) Trong số nhà Thơ mới, nói Vũ Hoàng Chơng ngời cảm nhận cách thấm thía cô độc đời Thực ông ý nghĩa, chốn bùn nhơ nh ông quan niệm Do bên cạnh giọng điệu thơ giằn vặt, uất ức, bắt gặp giọng điệu hoài niệm khứ Hình nh trở với khứ, nhà Thơ tìm thấy giá trị đích thực sống, với mặc cảm lạc loài cô độc vốn tô đậm ông Không tìm đợc ngời tơng thông tơng cảm, tiếng nói đồng cảm nhà Thơ tìm khứ Trên cảm hứng chung nhà thơ đà làm nên giọng điệu riêng Bởi cảm hứng quen thuộc thơ lÃng mạn, nhng giọng điệu hoài cổ Thơ trở nên phong phú, đa dạng: Có xa xăm, bâng khuâng, có bật lên nhức nhối, có gần với dọng sám hối Tất đà làm nên giọng điệu hoài cổ riêng Thơ Hơn nữa, hoài cổ Thơ gắn liền với ý thức dân tộc giọng điệu hoài cổ chứa đựng ý thức níu giữ, bảo trì văn hoá dần đến cảnh biến thiên Cùng với giọng điệu giằn vặt, sám hối, lần nữa, giọng điệu hoài cổ biểu rõ tinh thần dân tộc nhà Thơ Bên cạnh đó, Thơ có giọng điệu khinh bạc, bi phẫn Trong thơ ca xa nay, có không giọng điệu khinh bạc, bi phẫn với đời, với thái nhân tình Điểm xuất phát giọng điệu thờng cá nhân chán nản với xà hội nhiễu nhơng đời nhiều bất hạnh mà có Họ ngời tri âm tri kỷ để thổ lộ tâm uất ức mà biết than thở thơ ca Trong trờng hợp nh vậy, có tự thần tợng hoá lên, cho cao cả, ngời mang t tởng thời đại, xung quanh nhỏ bé, thấp hèn Con ngời sống với thái độ ngông nghênh kiêu ngoạo, bất cần đời Với cách sống đó, tởng làm vơi buồn chán lòng Nhng thực tế cho thấy đằng sau 51 ngông nghênh, khinh bạc nỗi bi phẫn xót xa khoả lấp Bởi vì, đứng cao hơn, xa ngời, lúc ngời cá nhân bị nhấn sâu vào cô độc lạc lõng Nhìn chung, giọng điệu khinh bạc, bi phẫn đợc sinh ăn khớp lý tởng cao ®Đp víi thùc tÕ chua xãt T theo tõng thêi đại, hoàn cảnh cá nhân, giọng điệu đợc biểu đậm đặc hay mờ nhạt Nh đà trình bày trên, ảnh hởng văn minh phơng Tây, Thơ đời góp thêm tiếng nói vào thơ ca dân tộc Nhng vô nghĩa đời nhà Thơ đà dẫn đến cô độc buồn chán họ, họ đà nhiều chỗ để tìm an đi, hä thÊy m×nh nh sèng sù ln quẩn bế tắc không thoát nỗi buồn khổ Phải chăng, giọng điệu bi phẫn sinh từ Tóm lại, mặc cảm lạc lõng cô độc đời, nhà Thơ đến với đờng văn chơng mong tìm chỗ dựa, niềm an ủi, nhng đờng văn chơng không làm cho cảm hứng sáng tạo họ trở nên hào hứng sôi hơn, mà trái lại làm cho họ buồn khổ, giọng điệu mà nhà Thơ thể thơ phần nguyên nhân Sau Cách mạng tháng Tám, nhiều nhà Thơ đà vào cuộc, lúc giọng điệu buồn, uất ức, bi phẫn chán nản họ đợc xoá bỏ, thay vào giọng điệu thơ tơi vui Tôi hoà nhập với xà hội, cộng đồng 3.2 Cái Tôi cô độc số hình thức kết cấu thơ Kết cấu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm, tác phẩm văn học có kết cấu định Kết cấu phơng tiện tất yếu khái quát nghệ thuật [10, 131] Trong Thơ mới, Cái Tôi cô độc chi phối ảnh hởng đến cảm hứng sáng tạo mà chi phối phơng thức biểu nghệ thuật đặc thù nhà Thơ Để chuyển tải cảm hứng sáng 52 tạo biểu cô độc nhà Thơ đà tìm đến hình thức kết cấu, đối lập, tự họa chân dung hay phát biểu luận đề Không phải đến Thơ mới, nói đến kết cấu đối lập, hình thức kÕt cÊu quen thc cđa chđ nghÜa l·ng m¹n, cđa thơ lÃng mạn Nó sản phẩm tâm trạng bất mÃn không ăn khớp lý tởng thực Chán ngán thực chua cay, hết, nhà Thơ thấm thía cảnh cô độc lạc lõng xà hội nhân quần Trong Thơ mới, đồng thời với việc khẳng định tuyên bố quyền sống mình, Tôi đà tiến hành loạt đối lập với chung quanh Trong làm công việc soát xét lại cách đối lập ấy, nhân vật trữ tình có hội nhìn thấu suốt thân phức tạp đa chiều Để làm đợc điều đó, nhà Thơ tìm đến kiểu kết cấu đối lập Với kết cấu đối lập, Cái Tôi cô độc đợc thể rõ Nh vậy, rõ ràng Thơ đà đoạt lấy thủ pháp quen thuộc chủ nghĩa lÃng mạn để thể chủ đề riêng Đây nết riêng lối kết cấu đối lập Thơ Phải lối kết cấu đối lập phù hợp với việc diễn tả tâm trạng cô độc nhà Thơ Bởi vậy, ngẫu nhiên mà nhà thơ nh Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chơng tìm đến hình thức kết cấu đây, trớc hết vào biểu cụ thể thơ xây dựng theo kiểu kết cấu đối lập, muốn đề cập đến số đặc điểm Đối với thơ xây dựng theo kiểu kết cấu đối lập, thực thờng đợc phân làm hai mảng, sáng - tối, - ta, xa nay… Tuy nhiªn, viƯc chän lùa kÕt cÊu theo mảng tuỳ thuộc vào cảm hứng nhà thơ, thơ cụ thể Nếu thơ kết cấu theo kiểu đối lập Tôi ta, nhà thơ bắt đầu không gian rộng lớn đối lập với nhỏ nhoi đơn Ngợc lại, thơ đợc xây dựng theo kiểu kết cấu đối lập xa - nay, nhà thơ bắt đầu cảnh tợng đẹp đẽ, bình khứ đối lập với thực hoang tàn, đổ nát Các thơ nh: Trớc cảnh cao rộng, Nhớ rừng (Thế Lữ), 53 Tràng giang (Huy CËn), Xãm ngù viªn (Ngun BÝnh)… thĨ hiƯn râ dạng kết cấu Hình nh tâm khảm, nhà thơ thấy đỗi thiêng liêng Đó tâm trạng Huy Cận Tràng Giang: Lòng quê dợn dợn vời nớc/ Không khói hoàng hôn nhớ nhà Văn hóa làng quê Việt Nam gắn bó với thân thuộc Nhng hoàn cảnh giờ, ngời bị bứt khởi văn hoá không khỏi cảm thấy chơ vơ, cô độc: Bởi quê hơng không làng quê than thơng đó, mà cội nguồn đời sống tinh thần Tức là, nỗi khắc khoải quê hơng có mặt khắp nơi luôn giày vò tâm hồn thi sĩ (Huy Cận) Cái buồn tủi quê hơng hầu nh nơi giống Nh vậy, hệ nhà Thơ cảm thấy đau xót Mỗi thơ có cách tổ chức giới nghệ thuật riêng, nhng thơ kết cấu theo kiểu đối lập nhiều Thơ Thơ với việc biểu tâm trạng cảm xúc cách tỷ mỷ nn đà đề cập làm lên thật sinh động Cái Tôi cô độc lạc lõng Là hình thức kết cấu quen thuộc chủ nghĩa lÃng mạn, với tâm trạng cô độc đà khiến nhiều nhà thơ tìm đến với kết cấu đối lậpđó, Tôi cô dộc đợc bộc lộ rõ nét Bên cạch kiểu kết cấu đối lập kết cấu chân dung tự hoạ biểu mặt nghệ thuật phong trào Thơ Cái Tôi cô độc chi phối đến cách tổ chức nghệ thuật dẫn nhà Thơ đến việc tự họa chân dung Thời đại Thơ thời đại chữ Cái Tôi cá nhân trỗi dậy cách mÃnh liệt để khẳng định mình, trỗi dậy Tôi cá nhân gắn liền với chân dung tự hoạ Đỗ Lai Thuý Con mắt thơ đà phát điều này: Sự thức tĩnh Tôi cá nhân thờng gắn liền với thể loại chân dung tự hoạ, lúc ngời biết phân thân để nhìn từ bên với mắt kẻ khác, biết biến thành đối tợng chình Chân dung cá nhân cổ truyền tranh ®å thê hay th¬ chóc tơng, vÏ viÕt theo quy phạm Các đặc điểm cá nhân bị tẩy xoá uốn nắn cho phù hợp với mục đích giáo dục nêu gơng [16, 42] 54 Nh đà trình bày chơng 2, Tôi cá nhân Thơ Tôi cô độc, Tôi chỗ dựa chổ bấu víu đời, khoảng trống lạc lõng họ càch lớn, họ làm quay lại tự vẽ tìm mối quan hệ cảm hứng sáng tạo Với kiểu kết cấu này, phải cách để họ làm vơi nỗi cô độc Cha bao giờ, việc tự họa chân dung lại phát triển rầm rộ nh Thơ Hầu hết nhà Thơ tự họa chân dung Trong Thơ mới, nhà thơ có ý thức sâu sắc mình, thấy rõ mối quan hệ cá nhân cộng đồng Do đó, họ vẽ cách rành rọt nh đối tợng khách quan Và nh họ có dịp nhìn lại cách đầy đủ Trớc hết, muốn nói đến t phân tích nhng chân dung tự họa Thơ Cùng với nhiều ảnh hởng khác, chân dung tự họa Thơ ảnh hởng t phân tích phơng Tây, lối t a chẻ ngành nói hết khía cạnh thật, sở lối phân tích giúp độc giả hiểu nhân vật trữ tình cách đầy đủ Một đặc điểm dễ thấy chân dung tự họa Thơ bộn bề chi tiết, câu thơ nh vẽ cảnh, nói chi tiết tả, kể tỉ mỉ nh văn xuôi Trong Ngời phóng đÃng, Thế Lữ đà khắc họa chân dung mình, kiểu nhân vật tài tử, lÃng mạn ngời thấy cô độc vô nghĩa đời, xà hội Họ sống tởng nh phẳng nhng đầy biến động họ đà phản ứng lại xà hội lối sống tài tử Con ngời muốn thể hiên ngang bất cần đời theo kiểu cảnh chinh phu, nhng lòng tránh khỏi đau xót buồn tủi cô độc trống trải Đặc biệt nh Con ngời vẩn vơ, câu cuối Ngời phóng đÃng, tác giả đà khách quan hoá mình: Cho đến Hà Nội sáng trng đèn Mới sực nhớ: Đêm không chỗ nghỉ Để quan sát rõ hơn, đầy đủ Nh vậy, với cách kể, tả, bề bộn chi tiết tác giả đà lần tô đậm lạc lõng cô độc chỗ dựa đời Ta bắt gặp thơ 55 ... loạt Tôi trữ tình Thơ Chúng ta rút đợc số đặc điểm Cái Tôi cô độc Thơ 1932 - 1945: Cái Tôi cô độc phơng diện biểu Tôi trữ tình Thơ Cái Tôi cô độc Tôi đà viết thơ nhà thơ không đồng với Tôi trữ... chơng: Chơng 1: Thơ 1932 - 1945 thể hịên Tôi trữ tình Chơng 2: Cái Tôi cô độc biểu đặc biệt Tôi trữ tình Th¬ míi 1932 - 1945 Ch¬ng 3: NghƯ tht thĨ Cái Tôi cô độc nhà Thơ 1932 - 1945 Cuối tài liệu... Nhận diện Cái Tôi cô độc Tôi trữ tình Thơ tìm hiểu mối quan hệ Cái Tôi cô độc với Tôi khác Thơ 4.2 Phân tích, chứng minh chi phối Cái Tôi cô độc ảnh hởng đến cảm hứng sáng tạo nhà Thơ 4.3 Phân

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan