Cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ hán nguyễn trãi và thơ chữ hán nguyễn du

56 581 3
Cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ hán nguyễn trãi và thơ chữ hán nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Lời nói đầu Đề tài "Cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du" đợc hoàn thành thời hạn Ngoài nỗ lực thân việc thu thập tài liệu, tìm tòi, suy nghĩ khoá luận nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đặc biệt hớng dẫn bảo tận tình chu đáo giáo viên hớng dẫn: Tiến sỹ Phạm Tuấn Vũ Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Tuấn Vũ, thầy cô giáo khoa Ngữ văn bạn bè gần xa giúp đỡ hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Vì công trình tập dợt nghiên cứu đầu tiên, lại mảng thơ chữ Hán mảng đợc tiếp xúc, đề tài có tài liệu viết nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc lời bảo, nhận xét thầy cô giáo bạn Tác giả - Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Phần mở đầu I lí chọn đề tài Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Nguyễn Du (1765 - 1820) hai đại thi hào lớn dân tộc Hai ông để lại nnhững nghiệp sáng tác đồ sộ với tác phẩm kiệt xuất nhiều thể loại Một mảng chiếm vị trí quan trọng sáng tác hai thi hào mảng thơ chữ Hán Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi lại 100 bài, lu giữ "ức trai thi tập" 99 bài, lại số ngời ta nghi tác giả khác Còn Nguyễn Du để lại khối lợng thơ chữ Hán đồ sộ hơn, gồm ba tập : Thanh Hiên thi tập (gồm Thanh Hiên tiền Hậu tập ), Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục, tổng cộng gồm có 248 thơ Nh thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du chiếm số lợng lớn nghiệp hai ông Khi nghiên cứu thơ chữ Hán hai ông nhà nghiên cứu trọng đến cảm hứng yêu nớc, chủ nghĩa nhân văn, tinh thân nhân đạo, t tởng nhân nghĩa, thân dân thể sáng tác cha ý đến cảm hứng hoài cổ Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du cảm hứng hoài cổ có ý nghĩa quan trọng, phản ánh lý tởng trị - xã hội, lý tởng thẩm mỹ tác giả Có số viết đề cập tới cảm hứng thơ hai ông nhng đề cập tới số biểu cảm hứng hoài cổ số riêng lẻ cha nghiên cứu tìm hiểu cách đầy đủ, cụ thể, trọn vẹn Mặt khác, vài viết đề cập đến cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán tác giả cha có đối sánh cảm hứng hoài cổ hai tác giả Do đó, đề tài mẻ có nhiều khía cạnh để tìm hiểu, nghiên cứu Hơn nữa, xét ý nghĩa thiết thực đề tài, việc nghiên cứu tìm hiểu, so sánh cảm hứng hoài cổ thơ hai ông tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du trờng phổ thông sau II Mục đích yêu cầu luận văn Với luận văn mong muốn làm sáng rõ nội dung cảm hứng hoài cổ thể thơ chữ Hán hai ông Điều đòi hỏi phải tiến hành khảo sát tất thơ chữ Hán Nguyễn Trãi (ức Trai thi tập) Nguyễn Du (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục ), qua nội dung cụ thể thơ để khái quát nên đặc điểm - Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - chung nhất, nội dung chung cảm hứng Đồng thời qua việc tìm hiểu nội dung cảm hứng hoài cổ thơ hai thi sĩ cố gắng đợc tơng đồng khác biệt để thấy đợc hay, độc đáo tác giả Hơn nữa, đề tài yêu cầu luận văn phải cắt nghĩa, giải thích đợc nguyên nhân dẫn tới tơng đồng khác biệt cảm hứng hoài cổ thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du III Lịch sử vấn đề Cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi đợc đề cập đến số viết : - Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi (Nguyễn Huệ Chi - Trên đờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi - Nxb Văn Học.1980) - Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi ( Tôn Quang Phiệt -Trên đờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi - Nxb Văn Học.1980) - Bạch Đằng hải ( Đỗ Quang Lu - Nguyễn Trãi tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận - Nxb Tổng hợp Khánh Hoà.1992) - Dục Thuý Sơn (Vũ Nh Tô - Nguyễn Trãi tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận - Nxb Tổng hợp Khánh Hoà.1992) Cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Du đợc đề cập số viết : - Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán ( Hoài Thanh Nguyễn Du tác gia tác phẩm - Nxb Giáo Dục.1999) - Con ngời Nguyễn Du thơ chữ Hán ( Xuân Diệu - Nguyễn Du tác gia tác phẩm - Nxb Giáo Dục.1999) - Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (Trơng Chính - Nguyễn Du tác gia tác phẩm - Nxb Giáo Dục.1999) - Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Mai Quốc Liên - Nguyễn Du tác gia tác phẩm - Nxb Giáo Dục.1999) - Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du ( Nguyễn Huệ Chi - Tạp chí Văn Học số 11.1965 ) - Nguyễn Du trái tim lớn nghệ sỹ lớn ( Hoài Thanh - Tạp chí Văn Học số 11.1965) Những viết thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du đề cập đợc số biểu cảm hứng hoài cổ thơ hai ông Nguyễn Huệ Chi, - Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Tôn Quang Phiệt đợc nỗi nuối tiếc khứ thể thơ Nguyễn Trãi nỗi luyến tiếc qua không trở lại Đỗ Quang Lu viết thơ: "Bạch Đằng hải khẩu" nêu lên nỗi bâng khuâng "tìm bóng anh hùng trớc" nhà thơ Vũ Nh Tô viết Dục Thuý sơn tỏ thấu hiểu "tấm lòng hoài cổ chân thực đậm đà" Nguyễn Trãi "luyến tiếc thiêng liêng bị thời gian tàn phá" Nh cha giành trọn công trình để nghiên cứu cảm hứng nhng tác giả tỏ thấu hiểu đồng cảm với nỗi niềm hoài cổ Nguyễn Trãi Đối với Nguyễn Du Các tác giả Hoài Thanh, Trơng Chính nêu lên nỗi nhớ tiếc nhà Lê nhà thơ thể qua số thơ Thanh Hiên thi tập Bắc hành tạp lục Nguyễn Huệ Chi Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du nêu lên số khía cạnh, biểu cảm hứng hoài cổ nỗi tiếc nhớ, cảm thơng ngời xa, ngậm ngùi trớc biến hoá, đổi thay đời nhà thơ Tuy nhiên, đề cập đến số biểu cảm hứng hoài cổ nhng rõ ràng đề cập cha đầy đủ Các nhà nghiên cứu xem ý dẫn dắt để từ hớng vào mặt hạn chế tiêu cực t tởng nhà thơ: t tởng lánh đời, bi quan Cần có nhìn khách quan toàn diện Trên sở kế thừa nội dung mà nhà nghiên cứu nêu lên, luận văn nghiên cứu sâu vấn đề đối sánh cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du thấy đợc giá trị nhân sinh thơ hai tác giả Rõ ràng cảm hứng hoài cổ tổng hoà nhiều giá trị, nhiều ý nghĩa nhng ý nghĩa lớn ý nghĩa nhân sinh Nó thể nhìn, thái độ nhà thơ gắn bó mật thiết với ngời, đất nớc đời IV Giới hạn phạm vi tài liệu, phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi có khoảng 105 nhng lu lại 99 ức Trai thi tập in Nguyễn Trãi toàn tập - Nxb Khoa học xã hội H.1976; thơ chữ Hán Nguyễn Du gồm ba tập: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục gồm 248 in Nguyễn Du toàn tập - Lê Thớc, Trơng Chính (chủ biên) - Nxb Văn học.1978 Những đối sánh với cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán tác giả khác nhằm làm mở rộng, phong phú vấn đề trọng tâm - Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - phần nội dung Chơng I cảm hứng hoài cổ thơ chữ hán Nguyễn Trãi Khái niệm cảm hứng hoài cổ đợc hiểu với ý nghĩa t tởng, tình cảm nảy sinh ngời nhớ triều đại qua, kiện lịch sử nhân vật khứ Đứng thực tại, với nhân sinh quan giới quan thời tại, với độ lùi định thời gian ngời ta nhìn khứ tiếc nhớ qua Đối với họ qua tốt đẹp, đáng nhớ, đáng trân trọng Chính hoài cổ cách ngời bộc lộ cảm xúc, suy t, bày tỏ thái độ Đặc biệt, thi nhân, tầng lớp trí thức Nho học, ngời đợc đào tạo từ cửa Khổng sân Trình, chịu ảnh hởng mạnh mẽ, sâu sắc t tởng - văn hoá Trung Hoa, văn hoá "sùng cổ", hoài cổ không cảm hứng mà nhu cầu cảm xúc, hoạt động tinh thần tất yếu thiếu Các thi nhân đứng thực dù lòng hay không lòng với thực họ so sánh thực với khứ để qua giá trị đích thực khứ, thực rõ lên đồng thời thái độ nhà thơ khứ, rõ Trong 100 thơ chữ Hán mà Nguyễn Trãi để lại ta bắt gặp nhiều tâm ông: tâm yêu nớc, lòng "u dân quốc" nhân nghĩa sâu rộng nỗi niềm hoài cổ sâu kín Nỗi niềm hoài cổ Nguyễn Trãi lan toả nhiều thơ ông Nguyễn Trãi bày tỏ nỗi tiếc nhớ quê cũ, làng cũ, địa danh lịch sử, kiện nhân vật khứ Quá khứ với Nguyễn Trãi gần gũi thân thuộc I Cảm hứng hoài cổ gắn với không gian lịch sử Hoài cổ gắn với không gian cụ thể Không gian vừa không gian tự nhiên vừa không gian gắn với bề dày lịch sử - nơi mà kiện lịch sử xảy ra, nơi ngời sinh sống gắn bó với Nguyễn Trãi Đó địa danh tiếng, địa danh gắn với chiến tích lịch sử vị anh hùng khứ nh: núi Lam Sơn, sông Bạch Đằng, cửa biển Thần Phù, Vân Đồn, núi Dục Thuý, núi Long Đại Đây tâm Nguyễn Trãi đứng trớc sông Bạch Đằng: Sóc phong xuy hải khí lăng lăng; Khinh khỉ ngâm phàm Bạch Đằng Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc; - Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng Quan hà bách nhị thiên thiết ; Hào kiệt công danh thử địa tằng Vãng hồi đầu ta dĩ hĩ; Lâm lu phủ ảnh ý nan thăng (Gió bấc thổi biển, khí biển lạnh rùng Nhẹ kéo buồm thơ để qua cửa Bạch Đằng Nh cá sấu bị chặt, cá kình bị mổ, núi chia khúc Nh mũi qua chìm, xích gãy, bên bờ lớp lớp chồng Quan hà hiểm hai ngời chống trăm ngời trời xếp đặt; Hào kiệt lập công danh đất nơi Quay đầu xem việc cũ, ôi xong rồi! Cúi xuống dòng mò bóng, ý khôn nói xiết) (Bạch Đằng hải khẩu) Qua cửa Bạch Đằng, Nguyễn Trãi nh thấy lại khung cảnh chiến trờng oanh liệt năm xa, nơi Ngô Quyền Trần Quốc Tuấn lập nhiều chiến công Khung cảnh hoành tráng xa hồi ức Nguyễn Trãi Vì mà ông ngậm ngùi: Hào kiệt công danh thử địa tằng Vãng hồi đầu ta dĩ hĩ Lâm lu phủ ảnh ý nan thăng (Hào kiệt công danh,đất nơi Quay đầu xem việc cũ, ôi xong rồi! Cúi xuống dòng mò bóng,ý khôn nói xiết) Cửa biển Bạch Đằng xa lừng lẫy chiến công Ngô Quyền, Trần Quốc Tuấn vắng lặng, buồn Việc thành việc cũ khiến cho Nguyễn Trãi quay đầu nhìn lại mà thấy ngậm ngùi, nuối tiếc xót xa Nguyễn Trãi "cúi xuống dòng mò bóng" nh muốn tìm lại chút dấu tích khứ nhng phải nghẹn ngào "ý khôn nói xiết" Thời vàng son qua không trở lại, thực không nh mong muốn, nhà thơ không đợc tự thoả chí cống hiến công sức cho dân cho nớc mà phải đối chọi với lũ nịnh thần bợ đỡ,xấu xa,bạc ác Vì giọng thơ Nguyễn Trãi có xa xót - Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Trớc Nguyễn Trãi, Trơng Hán Siêu dạo chơi sông Bạch Đằng, nhớ chiến công Ngô Quyền chống quân Nam Hán, chiến công Lê Hoàn chống quân Tống Trần Hng Đạo chống quân Nguyên Mông mà lên: Bờ lau san sát Bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy Gò đầy xơng khô Buồn cảnh thảm đứng lặng lâu Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá Tiếc thay dấu vết luống lu(1) Cũng tâm tiếc nuối khứ, tiếc nhớ bậc anh hùng hào kiệt nhng từ Trơng Hán Siêu đến Nguyễn Trãi cảm hứng hoài cổ có khác biệt Trơng Hán Siêu danh sỹ sống thời thịnh Trần vốn đợc vua Trần tin dùng, đợc đắc ý đắc dụng nên trớc cảnh sông Bạch Đằng buồn thảm ông thấy buồn tiếc nỗi "anh hùng đâu vắng tá" Còn Nguyễn Trãi - ngời toàn đức toàn tài mang nặng tâm nguyện giúp đời giúp dân mà không đợc toại nguyện nên đứng trớc sông Bạch Đằng lòng nhà thơ không tránh khỏi nỗi buồn thấm thía, nỗi niềm thân phận có phần xa xót, đau đớn Nh Đỗ Quang Lu nhận xét đọc Bạch Đằng hải : "những trang sử cũ qua lâu nhng dòng sông nhà thơ bâng khuâng tìm bóng ngời anh hùng thủa trớc"(2) Qua cửa Thần Phù, cửa biển xa Ninh Bình Thanh Hoá, nơi Hồ Quý Ly lấy đá lấp ngả sông thông với cửa Thần Phù để chống quân Minh, Nguyễn Trãi bồi hồi: Cố quốc qui tâm lạc nhạn biên; Thu phong diệp hải môn thuyền Kình phun lãng hống lôi nam bắc; Sáo ửng sơn liên ngọc hậu tiền Thiên địa đa tình khôi cự tẩm; Huân danh thử hội tởng đơng niên ( (1) Bạch Đằng giang phú -Trơng Hán Siêu ( Bạch đằng hải - Đỗ Quang Lu- Nguyễn Trãi tuyển chọn phê bình, bình luận Nxb Tổng hợp Khánh Hoà.1992.Trang 125 (2) Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Nhạt tà ỷ trạo thơng mang lập Nhiễm nhiễm hàn giang khỉ mộ yên (Lòng quê cũ theo chỗ chim nhạn đậu; Chiếc thuyền cửa biển nh trớc gió thu Sóng rống nh kình phun, sóng gầm nam bắc Núi liền nh giáo dựng, ngọc bày trớc sau Trời đất đa tình, mở vụng biển lớn Công danh hội nhớ lại năm Lúc mặt trời xế, dựa chèo đứng mông mênh Ngùn ngụt sông lạnh chiều hôm khói ) ( Thần Phù hải khẩu) Khung cảnh cửa biển Thần Phù thật hoành tráng dội: "Sóng rống nh kình phun, sóng gầm nam bắc Núi liền nh giáo dựng, ngọc bày trớc sau" Nguyễn Trãi miêu tả tranh cửa biển dội, mãnh liệt nh để tả mà để bày tỏ nỗi nhớ: "công danh hội nhớ lại năm nào" Dờng nh ngời Nguyễn Trãi, kỉ niệm, kiện lịch sử gắn bó với vận mệnh dân tộc đặc biệt tháng ngày sôi nổi, đắc ý, Lê Lợi chống quân Minh qua luôn in đậm, sống động nóng hổi dạt dào, cần có dịp bùng phát Bởi mà dờng nh khó phân biệt đợc rõ ràng "sông lạnh chiều hôm khói" hay lòng Nguyễn Trãi sóng? Không có địa danh Bạch Đằng, cửa biển Thần Phù xuất nỗi tiếc nhớ khứ Nguyễn Trãi mà bắt gặp nhiều tập thơ ức Trai địa danh khác nh bến Vân Đồn, núi Dục Thuý, núi Long Đại, núi Yên Tử, Côn Sơn, làng Nhị Khê Mỗi địa danh gắn với mảng hồi ức, kỉ niệm, nỗi niềm tâm nhà thơ trớc thực tại, trớc đời Trong Dục Thuý sơn Nguyễn Trãi viết : Hải hữu tiên san; Tiền niên lũ vãng hoàn Liên hoa phù thuỷ thợng; Tiên cảnh truỵ trần gian Tháp ảnh trâm ngọc; - Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Ba quang kính thuý hoàn Hữu hoài Trơng Thiếu bảo Bi khắc tiển hoa lan ( Nơi cửa biển có núi tiên; Năm trớc nhiều lần Nh hoa sen mặt nớc; Nh cảnh tiên rớt xuống trần gian Bóng tháp nh hình trâm ngọc xanh cài vào; ánh nớc nh gơng chiếu búi tóc biếc Thấy cảnh nhớ đến Trơng Thiếu bảo; Bia khắc lốm đốm hoa rêu ) Dục Thuý tên núi gần động Hoa L - Gia Khánh Ninh Bình, bên cạnh sông Vân Sàng uốn dòng ba khúc Đứng xa nhìn, thấy đá nhẵn nh gọt, núi mát lạnh Vốn tên núi Sơn Thuỷ (Non Nớc ) đợc Trơng Thiếu Bảo (Trơng Hán Siêu) đổi tên Dục Thuý Đời Lí xây dựng tháp Linh Tế đây, Trơng Hán Siêu làm kỉ cho tháp Khi già, Trơng Thiếu Bảo, quê huyện dời nhà đến đây, lại khắc thơ ca tụng cảnh Dục Thuý, Nguyễn Trãi đến thăm ngoạn cảnh Dục Thuý nhớ đến ngời xa Núi Dục Thuý đẹp vẻ đẹp tiên cảnh, nhng quan trọng hết mang dấu ấn thời đại, vừa cảnh đẹp,vừa chứng tích lịch sử Vũ Nh Tô đọc Dục Thuý sơn tâm đắc: "Bài thơ đọng lại hai câu kết với lòng hoài cổ chân thực đậm đà Nguyễn Trãi Cuối cùng, đẹp thiên nhiên dù tiên cảnh hay hình hài tục thể cảm xúc sâu kín thi nhân Nguyễn Trãi nhớ đến Trơng Hán Siêu có thơ văn khắc núi, thời gian làm cho hoen ố Đó nỗi luyến tiếc thiêng liêng bị thời gian tàn phá, phải chịu luật hng phế tạo hoá, có luyến tiếc không đợc Nhng đứng trớc cảnh vật mang dấu ấn đất nớc bị thời gian làm cho hng vong mà không suy nghĩ Nguyễn Trãi lại ngời có tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nớc đến trọn đời mình."(1) Trong đời Nguyễn Trãi nhiều nơi Có thể nói đến đâu Nguyễn Trãi có thơ tiếc nhớ việc, ngời Dục Thuý sơn -Vũ Nh Tô- Nguyễn Trãi tuyển chọn phê bình, bình luận Nxb Tổng hợp Khánh Hoà.1992, trang 113-114 (1) Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - khứ gắn với địa danh Đến thăm núi Long Đại, gọi núi Hàm Rồng Đông Sơn - Thanh Hoá, ông nhớ tới Lê Quát Phạm S Mạnh hai ngời có đề thơ núi Hàm Rồng này, nh nhớ tới Hồ Quí Ly đóng đồn để chống quân Chế Bồng Nga vào năm 1283: Ngao phụ xuất sơn sơn hữu động; Kình du tắc hải hải vi trì Hồ trung nhật nguyệt thiên nan lão; Thế thợng anh hùng thử Lê Phạm phong lu ta tiệm viễn, Thanh đài bán thực bích gian thi ( Con ngao đội núi lên, núi có động; Cá kình bơi lấp biển, biển thành ao Nhật nguyệt bầu, cảnh trời khó già; Anh hùng đời thửơ Phong lu họ Lê họ Phạm xa dần; Rêu xanh gặm hết nửa thơ vách đá.) ( Long Đại nham) Cũng tâm trạng nh đến chơi núi Dục Thuý, thăm núi Long Đại Nguyễn Trãi bồi hồi, bâng khuâng luyến tiếc vàng son sôi qua Thời gian nghiệt ngã tàn phá dấu tích ngời xa lu lại Càng nhận thức sâu sắc quy luật tự nhiên Nguyễn Trãi xa xót cho thuộc khứ bị bào mòn biến đổi Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, bắt gặp nhiều lần hình ảnh thi nhân trầm ngâm suy t luyến nhớ khứ đứng trớc núi sông hùng vĩ Đây điều dễ lí giải Bởi lẽ không cảnh khơi gợi đến sự,đến việc, đến xúc cảm mà lòng chân tình lo cho dân cho nớc luôn thờng trực, luôn nhức nhối lòng thi nhân nhng điều kiện khách quan thuận lợi để thực ớc mơ, hoài bão nên địa danh gắn với lịch sử, in dấu ấn thời đại khiến Nguyễn Trãi ngậm ngùi, xót xa, tiếc nuối Có hình thức quen thuộc văn học trung đại sử dụng điển tích điển cố Nguyễn Trãi cần giãi bày lòng cách kín đáo, tế nhị mợn địa danh truyền thuyết, sử sách Trung Hoa Đấy - 10 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - thêm đau đớn, xa xót Chính qua cảm hứng hoài cổ hiểu Nguyễn Du, hiểu sâu lòng thái độ ông tại, với thời đại, với đất nớc điều mà trớc nhìn qua đánh giá đợc Chơng III Sự tơng đồng khác biệt cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ hán Nguyễn Du Có thể nói cảm hứng hoài cổ điểm gặp gỡ nhiều nhà thơ trung đại, chí với nhà thơ đại Quá khứ mảnh đất mà nhiều nhà thơ khai thác Nhng lẽ mà sắc riêng tâm ngời đồng với nhiều ngời Cách ba kỉ nhng Nguyễn Trãi Nguyễn Du gặp nhau, đồng cảm với nỗi tiếc nhớ khứ đằm thắm sâu sắc Tuy nhiên cho dù gặp gỡ cảm hứng nhng nỗi niềm hoài cổ Nguyễn Trãi Nguyễn Du có sắc thái, nội dung riêng làm nên phong cách, sắc riêng ngời So sánh cảm hứng hoài cổ thơ hai ông không thấy đợc tơng đồng mà thâý đợc khác biệt, quan trọng thấu hiểu đợc điều làm nên khác biệt nh tơng đồng I Sự tơng đồng nguyên nhân t ơng đồng Nỗi nhớ tiếc khứ Nguyễn Trãi Nguyễn Du gắn với không gian cụ thể: địa danh gắn liền với lịch sử dân tộc hay địa danh gắn với truyền thuyết, sử sách Trung Hoa; quê cũ, làng cũ nơi tác giả hớng với nỗi nhớ đau đáu khôn nguôi Đứng trớc địa danh Nguyễn Trãi Nguyễn Du thả hồn ngợc dòng khứ Đối với ông phần hồn khung cảnh thuộc khứ lại thể xác Bởi Nguyễn Trãi ngậm ngùi "cúi xuống dòng mò bóng" sông Bạch Đằng với mong muốn tìm lại chút dấu tích khứ Nguyễn Du xót xa đau đớn trớc hoang tàn, vắng lạnh doanh Vị hoàng nơi hằn in dấu tích công trạng nhà Lê Qua nỗi niềm hoài cổ tác giả gián tiếp bày tỏ thái độ, đánh giá lịch sử, triều đại sống Trong nỗi nhớ khứ hai ông day dứt nỗi nhớ quê cũ, làng cũ Nhìn quê cũ, "cố hơng" Nguyễn Trãi Nguyễn Du nhớ chốn trú ngụ bình yên, nhớ hoài bão, ớc mơ thở thân mà thực thực đợc Cả Nguyễn Trãi Nguyễn Du ngời - 42 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - có hoài bão lớn nhng tài đức độ ông cha đợc triều đình phong kiến trân trọng, đánh giá mức Trong thơ chữ Hán mình, Nguyễn Trãi Nguyễn Du "quay đầu nhìn lại", "ngoảnh đầu lại" nhìn khứ Nguyễn Trãi thấy thời gian vùn trôi kéo theo tuổi già đến, thời gian bào mòn, tàn phá di tích, dấu ấn khứ để lại nỗi thơng tiếc xót xa lòng nhà thơ trớc thực (Dục Thuý sơn, Long Đại nham, Hải bạc hữu cảm, Hạ nhật mạn thành, Tầm châu) Nguyễn Du bớc thực mà thấy cảnh đổi thay, tạo vật biến đổi, "vật đổi dời" thấm thía nỗi xót xa biến hoá đổi thay thời cuộc: triều đại thay triều đại cũ, cảnh vật thay khung cảnh cũ (Vị hoàng doanh, Thăng long, Long thành cầm giả ca, Bát muộn ) Và hành động "ngoảnh đầu lại" nhìn khứ tác giả hàm chứa nỗi buồn hoài cổ sâu sắc, thâm trầm với giọt nớc mắt nghẹn ngào lặn vào Tiếc nhớ khứ Nguyễn Trãi Nguyễn Du không tiếc nhớ cảnh cũ, việc cũ, chuyện cũ mà cảnh, việc, chuyện gắn với ngời Đó ngời anh hùng làm rạng danh lịch sử, làm nên lịch sử, hiền tài, tráng sĩ Đó tri âm tri kỉ, ban cũ, ngời cũ Khi nhớ ngời xa hai tác giả bày tỏ lòng khâm phục tài năng, khí phách, đức độ ngời đồng thời nuối tiếc, xót xa ngời đó, thời đại lùi vào dĩ vãng tiếng vang mà Trong nỗi niềm hoài cổ hai nhà thơ gặp nỗi buồn thân phận, tiếng thở dài xót xa cho ngời xa cho Nguyễn Trãi nhớ Đỗ Phủ anh hùng hào kiệt sử sách Trung Quốc, Nguyễn Du đờng sứ không lần khóc thơng Đỗ Thiếu Lăng, Khuất Nguyên, ca ngợi Kinh Kha, Dự Nhợng, vua Nghiêu vua Thuấn Những ngời xa gợi lên lòng tác giả cảm giác thấy bất lực, thấy có lỗi với dân với nớc cha làm đợc Điều không nói lên lòng yêu nớc hai ông mà nói lên đợc điều ông ngời sống sâu, sống lòng với ngời, với đời Nh cảm hứng hoài cổ Nguyễn Trãi Nguyễn Du đồng cảm với tinh thần Thời đại khác nhng t tởng lớn, lòng bao la gặp Dù cho đối tợng, hình thức diễn đạt cảm hứng hoài cổ ông khác nhng tất giao hoà hội tụ điểm bản, gốc rễ sâu xa lòng yêu nớc xét cho cùng, hoài cổ nhớ tiếc khứ hay bất mãn với thực bắt nguồn từ lòng yêu nớc mà Bởi có yêu nớc thiết - 43 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - tha ngời ta đau xót trớc đổi thay thực mà hớng khứ lòng nh Có thể nói có nhiều nguyên nhân dẫn tới tơng đồng cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du, nhng xét ba điểm lớn t tởng, số phận cá nhân thời đại - yếu tố tác động mạnh mẽ tới cảm hứng hoài cổ hai ông Trớc hết xét mặt t tởng: Nguyễn Trãi Nguyễn Du nhà nho đợc đào tạo từ cửa Khổng sân Trình thuộc làu sách thánh hiền, ông chịu ảnh hởng triết lý Nho, Phật, Lão đặc biệt ảnh hởng văn hoá "tôn sùng khứ" văn hoá Trung Hoa T tởng tôn giáo văn hoá Trung Hoa quan niệm khứ tốt đẹp không trở laị Và ngời ta thờng lấy khứ, lấy tiêu chuẩn "cổ" làm thớc đo giá trị Hơn nữa, xảy khứ có độ lùi định thời gian, giá trị đợc khẳng định dễ hiểu ngời ta lấy khứ để làm thớc đo đánh giá chuyện, việc thực Từ đặc điểm chung t tởng dẫn tới cảm hứng hoài cổ thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du có tơng đồng Nội dung cảm xúc, đối tợng hớng tới cảm hứng hoài cổ đa dạng phong phú Nhng lại điểm cốt lõi nỗi tiếc nhớ khứ, bất mãn với thực khơi gợi lòng thi nhân nỗi buồn nhân tình thái Đa đối sánh khứ với cách nhà thơ phản ánh thực nh bày tỏ thái độ thực Mặt khác xét số phận cá nhân Nguyễn Trãi Nguyễn Du có điểm gặp gỡ Cả hai ông ngời có tài, có tâm nguyện giúp nớc nhng tài vị hai ông cha đợc triều đình phong kiến đánh gía, đãi ngộ mức Với Nguyễn Trãi sau giúp Lê Lợi đánh thắng quân Minh ông có đợc phong chức song chức quan cha đủ quan trọng để ông thoả sức cống hiến sức cho dân cho nớc Và sau ông bị Lê Lợi nghi ngờ, bạc đãi khiến ông chán nản muốn lui ẩn Sau Lê Lợi mất, ông đợc vua Nhân Tôn mời làm quan Nguyễn Trãi lại hăm hở "chí trai hồ thỉ" giúp đời Nhng nhà vua trẻ, bọn gian thần triều lộng quyền dèm pha tìm cách hãm hại ông Thực khiến cho Nguyễn Trãi hay day dứt khứ, nuối tiếc hoài bão thực Con ngời hoài bão lớn, chí khí cao vấp phải bi kịch nỗi đau lớn, sâu sắc thấm thía.Và không lòng với thực ngời hay tìm khứ để giải toả nỗi lòng Đọc ức Trai thi tập nhận thấy quãng đời mình, lúc đợc đắc ý, đắc - 44 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - dụng Nguyễn Trãi hồ hởi nuối tiếc khứ Nhng quãng thời gian ngắn ngủi so với đời ngắn ngủi Nguyễn Trãi Tai hoạ giáng xuống năm 1442 làm ba họ nhà Nguyễn Trãi bị rơi đầu tội giết vua mà bọn gian thần vu hoạ Nguyễn Trãi tác phẩm ông phải chịu số phận bi kịch nh Ngời thời sau thời Nguyễn Trãi phải bỏ nhiều công sức tìm kiếm,su tập tập hợp lại đợc khối lợng tác phẩm nh đợc tiếp cận ngày hôm Còn với Nguyễn Du,cuộc đời ông trải qua nhiều sóng gió Tuổi thơ sống giàu sang phú quý nhng từ năm 13 tuổi bố mẹ mất, với anh cha khác mẹ Rồi biến dồn dập xảy ra,cảnh nhà sa sút, anh em phiêu tán Nguyễn Du chạy quê vợ Thái Bình sau lại Hồng Lĩnh Nguyễn ánh lật đổ Tây Sơn Nguyễn Du đợc vời làm quan, đợc cử sứ nhiều lần Nhng đọc thơ chữ Hán ông thấy Nguyễn Du không đắc ý với chốn quan trờng Ra làm quan, sống môi trờng quan lại Nguyễn Du đợc chứng kiến mặt trái khiến ông đồng tình Nhng nh thơ Nguyễn Du nói: thiên cổ thuỳ nhân liên độc tỉnh (nghìn thủa thơng ngời tỉnh mình), ý thức đợc mặt xấu xa, tàn ác chế độ phong kiến nhng ông làm đợc "lực bất tòng tâm" Nh Nguyễn Trãi, ông lại tìm đến khứ tìm lại thời vang bóng xót xa cho cõi đời dâu bể Nguyễn Du nhiều day dứt nhiều Những ông bắt gặp đờng đời, đờng sứ gợi cho nhà thơ nỗi niềm hoài cổ ngậm ngùi, đau đớn Nguyễn Du suy ngẫm thân phận đời ngời xa nh Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Văn Thiên Tờng nhiều ngẫm nghĩ lại xa xót, ngậm ngùi cho đời Không có t tởng, số phận cá nhân Nguyễn Trãi Nguyễn Du có điểm gặp gỡ mà thời đại mà hai ông sinh sống có điểm giống nhau: thời đại "thay đổi sơn hà" Cả hai ông sống thời đại xẩy biến thiên trọng đại, thay đổi mang tầm vóc thời đại lớn lao Nguyễn Trãi sinh lớn lên gặp cảnh Hồ Quý Ly "cớp ngôi" nhà Trần, lập nên nhà Hồ Nhng đến lợt Hồ Quý Ly không thu phục đợc nhân tâm lại bị nhà Minh (Trung Quốc) đánh bại, đất nớc ta rơi vào tay giặc Minh Rồi khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi có Nguyễn Trãi góp công sức đánh đuổi giặc Minh dẹp yên bờ cõi Những tởng "sóng yên bể lặng từ đây" nhng xã hội lại phen lao đao trừng sát phạt lẫn tranh giành quyền lực quan lại thần quyền Thời đại đầy biến động tác động mạnh mẽ đến cảm hứng hoài cổ thơ Nguyễn Trãi - 45 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Với Nguyễn Du Nguyễn Du sống giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn, giai đoạn lịch sử sóng gió Nhà Lê giai đoạn suy tàn, lại thêm Lê Chiêu Thống "cõng rắn cắn gà nhà" bị Tây Sơn - Nguyễn Huệ thay Triều đại ngắn ngủi tồn 13 năm lại bị Nguyễn ánh lật đổ Trong vòng chục năm đời mà Nguyễn Du phải chứng kiến hng vong - suy tàn ba triều đại phong kiến Với đời ngời thay đổi lớn, hồ lại thi nhân biến đổi "quá sức chịu đựng" tâm hồn thi nhân nhạy cảm, dễ rung cảm Chính thời đại lí giải cho cảm hứng hoài cổ Nguyễn Du lại hay day dứt, ngậm ngùi trớc biến hoá, thay đổi tạo vật, thời gian, đời đến Nh vậy, điểm tơng đồng t tởng, số phận cá nhân thời đại lí giải lí tơng đồng hai nhà thơ cảm hứng hoài cổ Chính điểm tơng đồng đa hai nhà thơ từ chỗ khác thời đại, cách xa kỉ xích lại gần nhau, đồng điệu với II Sự khác biệt nguyên nhân khác biệt Mặc dù có nhiều điểm giống nội dung cảm hứng, đề tài số hình thức diễn đạt nhng cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du khác nhiều điểm Chính khác làm nên phong cách riêng nhà thơ, trộn lẫn Cảm hứng hoài cổ gắn với không gian: với địa danh lịch sử, với quê cũ, làng cũ; nhắc đến địa danh truyền thuyết sử sách Trung Hoa nhng nh Nguyễn Du nhắc đến địa danh lịch sử quen thuộc nớc ta nh sông Bạch Đằng, cửa Thần Phù, Lam Sơn, Vân Đồn Nguyễn Trãi lại nhắc nhiều, nhớ nhiều địa danh này, nơi xảy trận đánh oanh liệt chống giặc ngoại xâm anh hùng dân tộc nh Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn Và nh nhắc đến địa danh Nguyễn Du thờng trọng đến miêu tả khung cảnh địa danh thực để ngầm nêu lên đối lập với khung cảnh khứ Nguyễn Trãi lại thờng hồi tởng lại khung cảnh địa danh khứ: sôi nổi, hào hùng từ ngầm bày tỏ miêu tả thái độ với Chẳng hạn Nguyễn Du miêu tả doanh Vị hoàng: Cổ độ tà dơng khan ẩm mã Hoang giao tĩnh loạn phi huỳnh - 46 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - (Buổi chiều, bến đò xa, thấy ngựa uống nớc Đêm vắng, cánh đồg hoang đom đóm bay tứ tung) (Vị hoàng doanh) Còn với Nguyễn Trãi khứ sống động trớc mắt : Ngạc đoạn kình khoa sơn khúc khúc Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng Quan hà bách nhị thiên thiết Hào kiệt công danh thử địa tằng (Nh cá sấu bị chặt, cá kình bị mổ, núi chia khúc Nh mũi qua chìm, xích gãy, bên bờ lớp lớp chồng Quan hà hiểm trở hai ngời chống trăm ngời trời xếp đặt Hào kiệt lập công danh đất nơi) (Bạch Đằng hải khẩu) Nhìn thấy pháo đài Nguyễn Du thấy : Pháo đài h thiết thổ thành đông Sơn băng thạch liệt thành tráng (Pháo đài bỏ không phía đông thành đất Núi lở đá tan nhng thành vững) (Pháo đài) Nguyễn Trãi qua cửa Thần Phù thấy núi liền mà liên tởng : Kình phun lãng hống lôi nam bắc Sáo ửng sơn liên ngọc hậu tiền (Sóng rống nh kình phun, sóng gầm nam bắc Núi liền nh giáo dựng, ngọc bày trớc sau) (Thần Phù hải khẩu) Chính khác cách diễn đạt, bày tỏ hai ông mà thấy địa danh thơ Nguyễn Trãi thờng mang thở hào hùng, sôi nổi, oanh liệt thời đại; khung cảnh thật hùng vĩ, sống động thể niềm tự hào, thán phục nhà thơ chiến công vị anh hùng xa Còn khung cảnh địa danh thơ Nguyễn Du lại thờng tiêu điều xơ xác, - 47 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - hoang vắng, bị thời gian bào mòn tàn phá, thể nỗi buồn u ẩn nhà thơ trớc thực Các địa danh lịch sử gắn liền với công nghiệp vị anh hùng dân tộc triều đại thờng "kéo" tác giả nhớ ngời xa, triều đại trớc với nỗi luyến tiếc kèm theo đánh giá lịch sử Và thông thờng tiếc nuối, nhớ tiếc triều đại trớc, hai ông xót xa trớc đổi thay tạo vật, sự, đời Thế nhng nội dung cảm hứng hoài cổ sắc thái cung bậc nỗi nhớ tiếc Nguyễn Trãi Nguyễn Du khác Có thể nói đời gặp nhiều sóng gió, gian truân nh ng t tởng Nguyễn Trãi Ông hăm hở phụng sự, cống hiến cho triều đại trọng dụng Nguyễn Trãi cha phụng cho nhà Hồ, sau số thơ ông có nhắc nhớ đến Hồ Quý Ly thầm tiếc cho vị anh hùng nhng Nguyễn Trãi nhìn nhận đánh giá công tội Hồ Quý Ly, ông thấy rõ Hồ Quý Ly thất bại không thu phục đợc nhân tâm bất tài Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Trãi ta thấy hoài bão cống hiến ông sục sôi, đầy nhiệt huyết "hào khí cũ" không lẽ lẽ khác mà sút đi: Nhất sinh khí tập hồn nh tạc Bất vị ky sầu tổn cựu hào (Một đời quen nết nh ngày trớc Không mối sầu xa nhà mà sút hào khí cũ đi) (Lâm cảng bạc) Sự t tởng, hoài bão, lí tởng Nguyễn Trãi dẫn đến nội dung cảm hứng hoài cổ thơ ông Với Nguyễn Du lại khác Trong thân t tởng Nguyễn Du chứa đựng nhiều mâu thuẫn phức tạp nên cảm hứng hoài cổ thơ ông đa âm sắc, đa dạng, phong phú Ông nhớ tiếc nhà Lê, có lúc mang khát vọng "phục quốc", không theo Tây Sơn nhng lúc Tây Sơn tiêu vong lại tiếc nuối, xót xa; sau làm quan cho nhà Nguyễn nhng có nhiều lúc ông chạnh nhớ triều Lê Những mâu thuẫn lí giải đợc Nguyễn Du ngời nặng lòng với khứ mang nỗi "bất đắc chí", u uẩn "sinh bất phùng thời" Cho nên nhớ tới triều đại trớc, Nguyễn Du không khỏi rùng đổi thay nh chớp mắt thời : Bồi hồi phủ ngỡng bi phù sinh - 48 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Nh thử anh hùng thả nh thử (Băn khoăn nghĩ ngợi thơng cho kiếp phù sinh Anh hùng nh mà nh thế) (Đồng Tớc đài) Tất nỗi đau thơng u uất nh dồn lại, đời, ngời, triều đại hình thành nên nhân sinh quan Nguyễn Du ý thức thờng trực, cảm hứng bi thiết mong manh đời ngời, số phận Và hình thành nên Nguyễn Du nỗi ám ảnh biến cải, đổi thay vạn vật Nguyễn Du thấy lo sợ, xót xa trớc đổi thay, Nguyễn Trãi xót xa nỗi thời gian trôi mau kéo theo, theo tất Nh chung cảm hứng hoài cổ nhng nhà thơ có mối bận tâm khác Khi nhớ ngời xa, Nguyễn Trãi thờng nhớ vị anh hùng dân tộc dù xuất nhng ngời gần gũi với lịch sử dân tộc, với nhà thơ nh Lê Lợi, Hồ Quý Ly ngời bạn thân thiết ông Nhà thơ nhắc đến ngời xa sử sách Trung Hoa Nguyễn Du lại nhắc nhớ đến nhiều ngời Nguyễn Trãi nhớ đến Khuất Nguyên, Đỗ Phủ nhắc qua số tráng sĩ sử sách Trung Quốc,còn Nguyễn Du, tình cảm ông dồn hết cho bậc thầy văn chơng để lại tiếng tăm muôn đời Ông thơng Liễu Tông Nguyên, "bát đại gia" đời Đờng Tống, theo "tân phái" mà "tấm thân bị đày ải sáu nghìn dặm" "văn ch ơng lừng lẫy phải đau xót tự rủa mình": "khe đẹp mang tiếng ngu, biết làm nào" (thanh khê gia mộc nại ngu hà - Vĩnh châu Liễu Tử Hậu cố trạch) Ông kính phục tâm hồn cao bậc vĩ nhân Khuất Nguyên, ông quý trọng Đỗ Phủ, tức thơng xót Kinh Kha, cảm nhớ Hàn Tín, Văn Thiên Tờng, âu Dơng Tu, Nhạc Phi, Chu Du, Phạm Tăng bậc danh sĩ nức tiếng thiên hạ thời xa Có điểm Nguyễn Du khác Nguyễn Trãi nhớ ngời xa Nguyễn Du dành nỗi nhớ tới mỹ nhân, ngời tài sắc đa tình mà ông gặp đời Đấy cô gái trẻ năm xa bồng mang (ơng thức mỹ nhân khan bão tử -Thăng Long I); ngời hát cũ em mà ông gặp lại trở lại Thăng Long (Ngộ gia đệ cựu ca cơ) với nỗi thơng xót ngại "vẫn mặc áo ngày trớc" (Khả liên trớc khứ thời y); nàng Tiểu Thanh tài sắc mà bạc mệnh mà ông đợc "gặp" qua "quyển sách đọc trớc cửa sổ" (Độc Tiểu Thanh kí ) Sau đờng sứ, qua làng cũ Dơng Quý Phi ông nhớ tới bậc mỹ nhân Dờng nh Nguyễn Du tìm thấy đồng cảm đồng điệu với mỹ nhân ông tự nhận kẻ "cùng hội - 49 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - thuyền" với ngời tài hoa mà bạc mệnh ông giành cho họ nỗi thơng xót sâu sắc Nh chung cảm hứng hoài cổ, bày tỏ nỗi tiếc nhớ khứ, chung đề tài nhng cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều điểm khác biệt Và khác biệt làm nên sắc riêng cho cảm hứng hoài cổ nói riêng, thơ chữ Hán ông nói chung Có nhiều nguyên nhân, nhiều lí để giải thích khác biệt cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du nhng lại có hai nguyên nhân Thứ nhất, nh thấy, khác Nguyễn Trãi nhà hoạt động trị - xã hội hàng đầu thời đại, ngời anh hùng hoạt động để cải tạo thực Nguyễn Du chủ yếu nhân vật văn hoá Chính lẽ mà thấy Nguyễn Trãi nhìn khứ thờng hay tiếc thời gian, ông thấy thời gian trôi vùn mà cha làm đợc gì, cha thực đợc hoài bão, ớc nguyện Nỗi luyến tiếc khứ Nguyễn Trãi nỗi tiếc nhớ ngời a hoạt động, hoạt động không mệt mỏi để cống hiến công sức cho dân tộc Còn Nguyễn Du, nhân vật văn hoá nên chủ yếu nỗi tiếc nhớ khứ ông thiên văn hoá tinh thần Ông tiếc nhớ khứ bị thay khác mà theo nhà thơ không thực có giá trị, chà đạp lênnhững giá trị cũ Vì thơ chữ Hán Nguyễn Du ta thấy ông khóc nhiều chuyện "nơng dâu bãi bể", "vật đổi dời", chuyện đời biến hoá Thứ hai, xét thời đại thời đại Nguyễn Trãi cho dù thời đại "thay đổi sơn hà" nhng bật thời đại đấu tranh dân tộc thời đại Nguyễn Du vừa có đấu tranh dân tộc vừa có đấu tranh giai cấp thời đại Nguyễn Trãi, nói chung quyền lợi giai cấp quý tộc nhân dân thống với nhau, tất hớng hớng có giặc ngoại xâm để đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Đấu tranh giai cấp thời kì ch a thực gay gắt, xã hội thống đấu tranh dân tộc Còn thời đại Nguyễn Du tồn mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp Lúc xã hội phong kiến Việt Nam đà xuống dốc, quyền lợi giai cấp quý tộc ngợc lại quyền lợi nhân dân, có quyền lợi ích kỉ giai cấp mà giai cấp quý tộc "rớc" giặc ngoại bang vào nớc nhà nh Lê Chiêu Thống, nh Nguyễn ánh Nguyễn Huệ Chi có ý tổng kết thời đại Nguyễn Du viết xác đáng: "Thời đại Nguyễn Du, điều gọi lẽ phải không vằng vặc trớc mắt Đấy thời kì giằng co - 50 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - liệt nhiều xu trị khác Trong đời sống t tởng xã hội mảng nhỏ hệ thống giáo lý phong kiến hồ bị bung ra, bị lật xáo tận gốc tạo nên khủng hoảng tinh thần Chiến thắng hiển hách nông dân khởi nghĩa phục thù lực phản động, sức vang động yêu cầu tự công lý, việc lập trở lại trật tự "bảo hoàng" vào bậc "Tất điều trái ngợc khiến cho không khí thời đại thêm phức tạp với màu sắc phấn khởi tuyệt vọng, lạc quan bi quan lẫn lộn" (1).Những biến cố dồn dập xã hội Việt Nam cuối XVIII đầu XIX ập vào Nguyễn Du cách dồn dập, làm cho ông nh sống trạng thái choáng váng t tởng dễ dàng tìm đợc lẽ sống, chỗ đứng vững vàng ổn định Điều lí giải cho nỗi buồn có phần bi phẫn tác giả đứng trớc khứ đối diện với thực Chính khác làm nên khác biệt cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du mà nói Nguyễn Huệ Chi - Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán- Nguyễn Du tác gia tác phẩm Nxb Giáo Dục 1999, trang 58 (1) 51 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Phần kết luận Cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi Nguyễn Du làm phong phú thêm cho nội dung, cảm hứng nghiệp văn học hai thi hào Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu cảm hứng hiểu sâu tâm kín đáo tâm hồn cuả hai đại thi hào dân tộc Để có đợc vần thơ lay động lòng ngời, để cảm hứng hoài cổ thơ cảm hoá đợc ngời hai tác giả phải sống sâu, sống trọn lòng cho đời Những trải nghiệm hai ông thời gian, ngời, trở thành triết lí sâu sắc, thấm thía không với thời đại hai ông mà nhiều thời đại sau Rõ ràng hoài cổ cảm hứng có sức sống lâu bền Nó không cảm hứng phổ biến thơ cổ trung đại mà phổ biến thời đại quen thuộc đời sống ngày Không có Nguyễn Trãi, Nguyễn Du hoài cổ mà Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Tản Đà, Xuân Diệu, Huy Cận hệ nối tiếp hệ có cảm hứng hoài cổ Và bất mãn với thực ngời ta nuối tiếc khứ Ngời Phơng Đông buồn hoài cổ, vui hoài cổ Hoài cổ dờng nh trở thành nhu cầu, thói quen mà ngời sử dụng với mong muốn đợc nhìn nhận, đánh giá, chiêm nghiệm lại xẩy để có phơng hớng hành động tơng lai Hoài cổ có ý nghĩa nhân sinh lẽ Cũng ý nghĩa mà đề tài: cảm hứng hoài cổ đợc nhân rộng với thơ nhà thơ khác, mảng khác thơ chữ Hán Việc đối sánh thêm cảm hứng giúp hiểu thêm nội dung văn học đa dạng phong phú hai thi sĩ Với đề tài cố gắng đọc, tìm hiểu tất thơ chữ Hán hai thi sĩ lọc số thơ có cảm hứng hoài cổ Theo thống kê 99 ức Trai thi tập có 50 có cảm hứng hoài cổ, chiếm 50,5%, 248 thơ chữ Hán Nguyễn Du có tới 129 có cảm hứng hoài cổ, chiếm 52% Đây tỉ lệ lớn Nó chứng tỏ cảm hứng hoài cổ chiếm vị trí đáng kể sáng tác hai nhà thơ Tỉ lệ chứng tỏ điều với Nguyễn Trãi Nguyễn Du hoài cổ thú tiêu dao, thù tạc mà hai ông tiếc nhớ khứ lòng chân thực đậm đà Theo dõi bớc đờng đờng đời hai tác giả thấy nỗi hoài niệm khứ canh cánh bên lòng thi nhân Đi qua sông, núi, làng, ngắm vầng trăng, nghe giọng hát, gặp ngời quen cũ khiến thi nhân chạnh lòng nhớ khứ Nguyễn Trãi nhớ - 52 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - da diết làng Nhị Khê Côn Sơn nơi ông sống năm tháng êm đềm, nhàn tản, câu cá đọc sách Nguyễn Du day dứt nhiều nỗi nhớ Hồng Lĩnh đờng sứ ông nhiều lần quay đầu nhìn phía cố hơng mà ứa lệ Qua sông Bạch Đằng cửa biển Thần Phù, núi Dục Thuý, doanh Vị hoàng, sông Đồng Lung, núi Thầy hai thi sĩ cầm lòng mà để mặc cho dòng suy tởng xúc cảm hoài niệm trào dâng hồi ức thời khứ oanh liệt Rõ ràng khứ lùi xa, nhng hồi ức tơi lòng thi nhân Chúng ta nh đợc thấy lại Nguyễn Trãi trận duyệt binh, trận đánh hào hùng sông, nơi cửa biển Chúng ta bồi hồi Nguyễn Du dạo bớc "con đờng cũ", "thành quách cũ" mà suy ngẫm thời cuộc, lẽ biến cải Cả Nguyễn Trãi Nguyễn Du ngời nặng lòng với khứ Với họ, khứ không đơn giản qua đi, mà khứ mang lòng linh hồn thời đại; trân trọng khứ trân trọng tốt đẹp nhất, đáng nhớ nhất, trân trọng tơng lai AbuTalip nhà thơ tiếng ngời Đaghextan nói: "Nếu anh bắn vào khứ súng lục tơng lai bắn anh đại bác" Nguyễn Trãi Nguyễn Du không phát biểu chân lí rành mạch thành triết lí nh thế, nhng rõ ràng hai ông trân trọng khứ tâm hồn sống Và quan trọng hơn, độc đáo thú vị triết lí đợc phát biểu thơ, hình ảnh, hình tợng, nhịp điệu cảm xúc Mặc dù bọn gian thần cố tình hãm hại, thiêu huỷ tác phẩm ức Trai, song qua năm tháng, thơ ông lắng đọng tâm hồn ngời dân đất Việt Những hệ đồng thời sau thời ông bỏ nhiều công su tập, hiệu đính để có đợc tác phẩm ông nh Nguyễn Trãi xuất trớc không với t cách vị anh hùng dân tộc, nhà hoạt động xã hội hoạt động để cải tạo thực mà với t cách thi nhân - đại thi hào dân tộc Con ngời nhiều đêm đời không ngủ nỗi lo "tiên u".(1) Rất nhiều đêm Nguyễn Trãi thức trọn năm canh, dằn vặt trăn trở nỗi lo sự, nhớ khứ lo lắng cho tại, cho tơng lai Chúng ta bắt gặp thơ Nguyễn Trãi nhiều hình ảnh "tóc bạc" Tóc Nguyễn Trãi bạc sớm tuổi cao hay thời gian mà Nguyễn Trãi không nghĩ cho mình, mình, nỗi lo nghĩ thi nhân bao la rộng lớn ! Cũng nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du bạc tóc không đời vất vả, lận đận mà u t chất chứa lòng không dễ Tiên u : tiên thiên hạ nhi u chi u, hậu thiên hạ nhi lạc chi lạc ( lo trớc nỗi lo thiên hạ, vui sau niềm vui thiên hạ ) ( Phạm Trọng Yêm ) (1) - 53 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - giải toả đợc không hiểu đợc Có lẽ mà nỗi hoài niệm khứ thơ hai ông mang nặng tâm u uất Những vần thơ Nguyễn Trãi hào sảng âm hởng thời đại trớc nh ảnh hởng kháng chiến chống quân Minh thắng lợi nhng sau ông chán ngán với thực thất vọng tâm sức bị hoài phí, không đợc trọng dụng Còn Nguyễn Du, từ lúc cha làm quan làm quan cho nhà Nguyễn sứ sang Trung Quốc nhà thơ mang lòng nỗi buồn chất chứa, u ẩn : nỗi buồn đảo điên, thời đổi thay, giá trị tốt đẹp cũ bị đảo lộn Có ngời cho hoài cổ cách ngời trốn chạy khỏi thực tại, không dám đơng đầu với thực Thực ra, nhớ tiếc khứ hành động trốn chạy thực Bởi lẽ không mở rộng lòng với thực tại, không đón nhận lấy không khí, thở thời thấy đợc thực có đáng buồn, đáng chán ngán hớng khứ, nhớ tiếc khứ ? Nguyễn Trãi Nguyễn Du luôn gắn với tại, đứng tại, nhìn sâu vào thực nhận chân đợc chất từ đối sánh với khứ để thấy đợc giá trị khứ Chính mà vần thơ hoài cổ hai ông có sức ám ảnh lớn lòng ngời đọc Cũng hoài cổ cho dù mang nặng nỗi buồn nhng cảm hứng đẹp, giàu ý nghĩa nhân sinh Tìm hiểu cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du mong muốn không nhằm thấy đợc tơng đồng khác biệt cảm hứng thơ hai ông mà thấy đợc nguyên dẫn tới tơng đồng khác biệt Nguyễn Trãi Nguyễn Du gặp nhau, đồng điệu với không chịu ảnh hởng văn hoá văn hóa Trung Hoa mà họ gặp gỡ nỗi buồn thân phận nh ảnh hởng, ba động thời đại dội vào trang thơ hai ông nỗi niềm hoài cổ bi thiết Thế nhng, nh Nguyễn Du nói "thơng không chỗ giống nhau".(1) Cảm hứng hoài cổ thơ hai ông giống nhiều điểm nhng không đồng mà có sắc riêng nói cách đơn giản Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi mà Nguyễn Du Nguyễn Du không Vì giới hạn dung lợng luận văn không cho phép nên cắt nghĩa cha đợc thấu đáo sâu sắc,chúng nghiên cứu sâu thêm để phát triển công trình sau ( Tơng liên bất đồng- Phợng hoàng lộ thợng tảo hành - (1) 54 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Tài liệu tham khảo Nguyễn Sĩ Cẩn - Về thơ văn Nguyễn Trãi - Trờng ĐHSP Vinh.1982 Lê Thớc - Trơng Chính(cb) -Thơ chữ Hán Nguyễn Du - Nxb Văn Học 1978 Xuân Diệu - Các nhà thơ cổ điển Việt Nam - Nxb Văn Học H 1998 Trịnh Bá Đĩnh(cb) -Nguyễn Du tác gia tác phẩm - Nxb Giáo Dục 1999 Nguyễn Văn Huyền(cb) - Nguyễn Khuyến tác phẩm - Nxb Khoa học xã hội H 1984 Mai Quốc Liên(cb) - Nguyễn Du toàn tập - Tập Nxb Văn Học -Trung tâm nghiên cứu quốc học 1996 Vũ Tiến Quỳnh(biên soạn) - Nguyễn Trãi - Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận - Nxb Tổng hợp Khánh Hoà.1992 Bùi Duy Tân(cb) - Tổng tập văn học Việt Nam, tập - Nxb Khoa học xã hội H.1997 Phan Sĩ Tấn - Trần Thanh Đạm(cb) - Thơ văn Nguyễn Trãi - Nxb Giáo dục 1980 Chơng Thâu(Tuyển) - Trên đờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi - Nxb Văn Học H.1980 10 Lê Trí Viễn - Đoàn Thu Vân(cb) - Học tập thơ văn Nguyễn Trãi - Nxb Giáo Dục 1993 11 Tạp chí văn học số 11.1965 12 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học - Nguyễn Trãi toàn tập - Nxb Khoa Học xã hội H 1976 13 Viện văn học - Nguyễn Trãi - khí phách tinh hoa dân tộc - Nxb Khoa học xã hội H 1980 - 55 Khoá Luận tốt nghiệp Sinh viên: Lê Thị Thu Trang - Mục lục Trang Lời nói đầu Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích yêu cầu luận văn III Lịch sử vấn đề IV Giới hạn phạm vi tài liệu, phạm vi nghiên cứu Phần nội dung Chơng I: Cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi I Cảm hứng hoài cổ gắn với không gian lịch sử II Cảm hứng hoài cổ gắn với quý khứ lịch sử 16 III Cảm hứng tiếc nhớ ngời xa 23 Chơng II: Cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Du 31 I Nỗi niềm hoài cổ gắn với không gian lịch sử 31 II Cảm hứng xót xa, nuối tiếc trớc đổi thay tạo vật đời 40 III Cảm hứng tiếc nhớ ngời xa 45 Chơng III: Sự tơng đồng khác biệt cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du I Sự tơng đồng nguyên nhân tơng đồng II Sự khác biệt nguyên nhân khác biệt 51 51 56 Phần kết luận 63 Tài liệu tham khảo 67 Mục lục 68 - 56 [...]... - Chơng II Cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ hán Nguyễn Du Nguyễn Du (1765 - 1820) để lại ba tập thơ chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm và Bắc hành tạp lục, với 248 bài thơ Trong 248 bài thơ chữ Hán đó hàm chứa nhiều tâm sự của Nguyễn Du: tâm sự yêu nớc, lên án phê phán xã hội, tấm lòng nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc và đặc biệt là nỗi niềm hoài cổ thấm thía, bàng bạc, lan toả trong hầu nh... sôi nổi mà Nguyễn Trãi đã từng cùng Lê Lợi và nghĩa quân trải qua trong cuộc kháng chiến chống quân Minh Nguyễn Trãi muốn tìm về quê cũ, tìm về quá khứ với những gì tốt đẹp, thịnh vợng Thực tại càng nghiệt ngã, thối nát thì ớc mong đó của nhà thơ càng mãnh liệt, càng day dứt, càng chứa đựng nhiều nỗi niềm u ẩn Có thể nói về mặt không gian của cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi rất rộng:... thời Gia Long Nguyễn ánh Đọc thơ chữ Hán của các nhà thơ trung đại nói chung, Nguyễn Du nói riêng chúng ta có cảm giác tâm sự hoài cổ của các tác giả là nơi nhạy cảm nhất trong tâm hồn họ bởi lẽ bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu tâm sự ấy cũng có thể bùng phát khi có điều kiện Nhìn dòng sông Đồng Lung chảy xiết Nguyễn Du cũng chạnh lòng nỗi sầu kim cổ : Đồng Lung giang thuỷ khứ du du Kim cổ nhàn sầu bất... việc, những chuyện đã qua Nguyễn Trãi cũng vậy Đọc thơ chữ Hán của ông chúng ta có cảm giác Nguyễn Trãi đang đếm từng bớc thời gian, đếm tuổi của mình suy xét và ngẫm nghĩ về cuộc đời, về thân phận Có 15/99 bài thơ trong ức Trai thi tập thể hiện cảm hứng này Ta thấy Nguyễn Trãi rất hay "quay đầu nhìn lại", "ngoảnh đầu nhìn lại" thời gian đã qua Đứng trớc sông Bạch Đằng, Nguyễn Trãi xót xa : Vãng sự... Lợng Rồng nằm còn uốn khúc trong lều tranh Khổng Minh) (Trung tân quán ngụ hứng( nhị)) Theo lời tựa của tác giả trong Bạch Vân am thi tập thì thơ chữ Hán của ông có khoảng hơn 1000 bài nhng đến nay chúng ta chỉ còn lu giữ đợc trên dới 600 bài Trong số 600 bài thơ chữ Hán đó Nguyễn Bỉnh Khiêm gửi gắm nhiều tâm sự của mình trong đó có tâm sự hoài cổ Tuy nhiên nỗi niềm hoài cổ của Nguyễn Bỉnh Khiêm không... Hình ảnh "cố hơng" cứ trở đi trở lại trong ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du nh khắc sâu nỗi hoài niệm của nhà thơ về quê cũ, về quá khứ Quê cũ- chốn trú ngụ bình yên không chút vớng bận Quê cũ cũng chính là hình ảnh của quá khứ, của cái gì đã đi qua không trở lại mà con ngời khao khát hớng tới Không gian hoài cổ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du là một không gian rộng và có chiều sâu ở nơi đó thi nhân thoả... này đã làm nên sự khác biệt giữa cảm quan của thi ca trung đại và thi ca hiện đại Trở lại với cảm hứng hoài cổ thơ Nguyễn Trãi là chúng ta đợc ngợc dòng cùng nhà thơ về quá khứ, trải nghiệm và chiêm nghiệm đến tận cùng chân lí, lẽ sống, lí tởng, hoài bão, khát vọng lớn lao của ức Trai Nỗi niềm ấy, tâm sự ấy ngời đơng thời không phải ai cũng thấu hiểu và trân trọng Nguyễn Trãi khác những con ngời bình... dứt, dằn vặt, trăn trở nhiều nh Nguyễn Trãi Trong 80 bài thơ chữ Hán mà Tổng tập văn học Việt Nam (tập 6) tuyển chọn và giới thiệu chỉ có 10/80 bài thơ có cảm hứng hoài cổ Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng luyến tiếc quá khứ, luyến tiếc thời gian nhng nỗi tiếc nhớ ấy thờng gắn liền với khát vọng đợc ở ẩn, lánh đời Nhà thơ nói rất nhiều về mong muốn ở ẩn, lánh tục của mình Quá khứ với Nguyễn Bỉnh Khiêm không trở thành... các sự kiện lịch sử và các triều đại phong kiến: đó là triều Lê và triều Tây Sơn Cả triều Lê và triều Tây Sơn đều đã bị sụp đổ Nguyễn Du sinh ra và lớn lên trong triều Lê, cho dù là triều Lê mục nát thì đạo lý trung quân vẫn khiến ông nuối tiếc, xót xa cho nhà Lê Song đọc thơ Nguyễn Du chúng ta vẫn còn thấy dù không theo Tây Sơn nhng khi triều Tây Sơn bị Nguyễn ánh lật đổ Nguyễn Du cũng thầm tiếc cho... trớc nh chỉ rõ trong xã hội phong kiến trung thần, nghĩa sĩ thờng phải thiệt thòi, thua thiệt, nhiều khi phải chết một cách oan ức Bởi thế trong nỗi nhớ của Nguyễn Trãi về Khuất Nguyên, Đỗ Phủ có cái gì xa xót, đau đớn và còn có điều gì nh là một dự cảm Sau này, vụ án thảm khốc "tru di tam tộc" mà bọn nịnh thần khoác vào cho Nguyễn Trãi dờng nh càng khẳng định dự cảm đó của Nguyễn Trãi Trong nỗi nhớ ... đồng khác biệt cảm hứng hoài cổ thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du III Lịch sử vấn đề Cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi đợc đề cập đến số viết : - Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi (Nguyễn Huệ Chi... Chính khác làm nên khác biệt cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du mà nói Nguyễn Huệ Chi - Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán- Nguyễn Du tác gia tác phẩm Nxb Giáo... họ nỗi thơng xót sâu sắc Nh chung cảm hứng hoài cổ, bày tỏ nỗi tiếc nhớ khứ, chung đề tài nhng cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều điểm khác biệt Và khác

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Lịch sử vấn đề.

  • Chương I. cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ hán Nguyễn Trãi

    • Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá

    • Tiếc thay dấu vết luống còn lưu(1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan