Dòng họ lê ở trung lễ (đức thọ hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ thời kỳ cần vương đến xô viế

91 1.5K 0
Dòng họ lê ở trung lễ (đức thọ   hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc  từ thời kỳ cần vương đến xô viế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: phó Giáo s -Tiến sỹ Nguyễn Trọng Văn thầy, cô giáo đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ông Thái Kim Đỉnh cô Sở văn hoá thông tin tỉnh Hà tĩnh, th viện tỉnh Hà tĩnh, bảo tàng tỉnh Hà tĩnh, UBND xà Trung lễ đông đảo cụ phụ lÃo dòng họ Lê đà tạo điều kiện, giúp đỡ trình su tầm t liệu Các chữ viết tắt luận văn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chữ viết tắt GSTS XHCN VNTNCM§CH CMXHCN CNCS CSCN CMVS §CSVN §CS§D BCH NXB BNCLSNT CTQG UBND §HQG VHTT VHNT KHXH CTQGHCM VS§ NCLS Néi dung Gi¸o s tiÕn sü X· héi chđ nghÜa ViƯt Nam niên cánh mạng đồng chí hội Cách mạng x· héi chđ nghÜa Chđ nghÜa céng s¶n Céng s¶n chủ nghĩa Cách mạng vô sản Đảng công sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông dơng Ban chấp hành Nhà xuất Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh Chính trị quốc gia Uỷ ban nhân dân Đại học quốc gia Văn hoá thông tin Văn học nghệ thuật Khoa häc x· héi ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh Văn sử địa Nghiên cứu lịch sử Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài 1 Lịch sử vấn đề Nguồn tài liệu 4 Phơng pháp nghiên cứu Đối tợng- phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Nội dung Chơng1 : Lịch sử hình thành phát triển dòng họ Lê Trung lễ(Đức thọ-Hà tĩnh)từ kỷ XVII đến 1- Khái quát Trung lễ: địa lý - lịch sử ngời 1.1-Vùng đất Trung lễ 1.2- Lịch sử lập làng 1.3- Con ngời Trung lễ 2- Dòng họ Lê định c phát triển Trung lễ 2.1-Dòng họ Lê định c Trung lễ 2.2-Giai đoạn hợp thành Lê Đại Tôn đến 3- Truyền thống hiếu học dòng họ Lê Chơng : Vai trò Lê Ninh phong trµo 7 11 12 12 17 23 31 Cần Vơng cuối kỷ XIX 2.1- Khởi nghĩa Lê Ninh (1885 1887) 2.1.1- Gia đình - thân 2.1.2- Nghĩa quân Lê Ninh xây dựng đại ®ån” Trung lƠ 2.1.3- C¸c trËn ®¸nh cđa nghÜa quân 2.2-Những ngời kế tục phong trào Cần Vơng(1887-1896) 2.2.1- Lê Năng 2.2.2- Lê Trực xây dựng quân thứ Trung lƠ (LƠ Thø) 2.2.3- NghÜa qu©n LƠ Thø tham gia trận đánh 2.3- ảnh hởng Lê Ninh phong trào đấu tranh chống ngoại xâm cuối kỷ XIX 2.4-Nguyên nhân thất bại nghĩa quân Cần Vơng ë Trung lÔ 31 31 33 34 38 38 38 39 41 45 Chơng : Lê Văn Huân ngời kế tục phong trào chống Pháp 30 năm đầu kỷ XX 3.1-Lê Văn Huân (1876-1929) 3.1.1- Những nét tiểu sử Lê Văn Huân 3.1.2-ảnh hởng Lê văn Huân 3.2-Những ngời kế tục phong trào chốngPháp (1896-1930) 3.2.1-Lê Võ tham gia Duy Tân Hội 3.2.2-Lê Cần, Lê Văn Trung hoạt động Xiêm 3.2.3-Lê Văn Luân bí th chi Đảng Cộng Sản Trung lễ 3.2.4-Những chiến sỹ dòng họ Lê phong trào cách mạng (1930-1931) - Kết luận: 47 47 49 54 55 56 57 60 63 - Phụ lục 68-111 - Tài liệu tham khảo 111-114 Mở đầu 1.Lý chọn đề tài : Đối với quốc gia có lịch sử chống ngoại xâm thờng xuyên nh Việt Nam, dòng họ cộng đồng gắn bó có vai trò quan trọng Dòng họ tập trung giá trị lịch sử, giá trị văn hoá truyền thống bảo toàn đất nớc, bảo toàn dân tộc Sức mạnh dòng họ thể tinh thần đùm bọc thơng yêu nhau, trách nhiệm cu mang mặt vật chất, hỗ trợ trí tuệ dìu dắt nhau, làm chỗ dựa cho trị Nghiên cứu dòng hä cã ý nghÜa hÕt søc to lín viƯc giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dòng họ, giúp hiểu rõ vị trí, vai trò dòng họ đời, nghiệp danh nhân, dòng họ nôi sinh nhân tài cho đất nớc Có thể nghiên cứu dòng họ nhiều góc độ khác Trong đề tài nghiên cứu dòng họ đà để lại cho cháu hôm di sản văn hoá quý giá nhất: Tinh thần bất khuất đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc Chính mạch nguồn để xây dựng nên truyền thống địa phơng dân tộc Trong đấu tranh chống Pháp dân tộc nói chung Hà tĩnh nói riêng, có dòng họ bên bờ La Giang thuộc huyện Đức thọ - Hà tĩnh Dòng họ Lê Trung lễ đà kiên cờng đấu tranh góp phần vào thắng lợi chung nớc giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cuộc kháng chiến giữ làng, giữ nớc đề tài phong phú niềm say mê nhiều ngời viết sử Riêng thân tôi, nghiên cứu đề tài ngỡng mộ, kính trọng tình cảm tốt đẹp đợc biết thêm dòng họ tiếng quê hơng Hà tĩnh Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn , với mong muốn tìm hiểu dòng họ quê hơng mình, dà chọn : Dòng họ Lê phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ thời kỳ Cần Vơng đến Xô Viết Nghệ Tĩnh ( 1930-1931) làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn ®Ị Trong xu thÕ trë vỊ céi ngn hiƯn nay, đợc quan tâm Đảng Nhà nớc, số địa phơng nhiều dòng họ khôi phục lại đền thờ, lăng mộ, gia phả nhằm khơi dây truyền thống dòng họ, truyền thống dân tộc, thể lòng biết ơn Tổ tiên quan trọng giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Việc nghiên cứu dòng họ thập kỷ gần đạt đợc kết to lớn Các công trình nghiên cứu dòng họ nói chung, điểm qua tác phẩm [7;46;50 ], phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX [9;14;19;28; ], công trình lịch sử Việt Nam cận đại, lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX [11;24;36;47;52 ], lịch sử địa phơng Hà tĩnh [;2;3;4;12;30;33;38;49 ] Những tác phẩm không chØ cung cÊp khèi lỵng kiÕn thøc, t liƯu phong phú, đa dạng, mà giải đợc nội dung cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn lín lao Nghiên cứu dòng họ Lê phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đặc biệt quan tâm đến tác phẩm viết phong trào giải phóng dân tộc từ phong trào Cần Vơng đến phong trào Đông du, Duy Tân, phong trào chống thuế Trung Kỳ, phong trào cách mạng 30-31 đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Tác phẩm - Lịch sử Nghệ Tĩnh [4] Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh đà giúp có nhìn khái quát trình lịch sử cđa ngêi NghƯ an vµ Hµ tÜnh tõ xuất đến năm 1945 Trên 300 trang sách dựng lại khứ đà qua phơng diện địa bàn, qua trang viết, phần phong trào Cần Vơng tác giả đà viết đến cc khëi nghÜa Lª Ninh nhng chđ u chØ ë tầm khái quát sau khởi nghĩa Lê Ninh thất bại, kháng chiến nhân dân làng Trung lễ tiếp tục số nhân vật yêu nớc chống Pháp dòng họ Lê đợc nhắc đến nh Lê Võ, Lê Văn Huân nhng Nghiên cứu phong trào chống Pháp nửa cuối kỷ XIX, qua tác phẩm Lịch sử tám mơi năm năm chống Pháp[28] tác giả Trần Huy Liệu đà giúp có nhìn khái quát phong trào Cần Vơng cuối kỷ XIX : Về đặc điểm, tính chất, lực lợng lÃnh đạo phong trào, hình thức đấu tranh Về phong trào chống Pháp 30 năm đầu kỷ XX có tác phẩm Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX[9] tác giả Đinh Trần Dơng Viết nhiều dòng họ Lê nhân vật họ Lê Trung lễ phải kể đến công trình: Từ điển Hà tĩnh[45] tác giả Bùi Thiết Cuốn Danh nhân Hà tĩnh [33] tập viết 31 danh nhân Hà tĩnh, có danh nhân thuộc họ Lê Trung lễ Lê Ninh , Lê Văn Huân, Lê Văn Thiêm Trên tạp chí chuyên ngành, báo dịa phơng Hà tĩnh có số viết dòng họ Lê [10;14; 26;32;43 ] Qua công trình, viết nói trên, thấy cha có công trình nghiên cứu cách hoàn chỉnh, có hệ thống đề tài Nghiên cứu dòng họ, đặt môi trờng cụ thể , đặt phạm vị không gian thời gian cụ thể, thấy đợc vị trí nó, việc làm cần thiết nghiên cứu dòng họ Lê Trung lễ nhân vật tiêu biểu dòng họ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhân dân Trung lễ nói riêng tỉnh Hà tĩnh nói chung 3.Nguồn tài liệu Tiếp cận đề tài này, gặp nhiều khó khăn nguồn tài liệu Có nhiều nguồn tài liệu nhng tản mạn buộc phải đối chiếu, so sánh, kiểm tra độ tin cậy thông tin Cơ sở tài liệu mà sử dụng để giải vấn đề đặt là: * Nguồn tài liệu thành văn gồm : - Các địa lý - lịch sử , c¸c bé sư cđa c¸c sư gia phong kiÕn : Đại nam thống chí [37 ], Đại Việt thông sư [13]; Qc triỊu h¬ng khoa lơc [8]; NghƯ An ký [29] - Văn bia: Bia cụ án sát Lê Văn Vỹ; Bia cụ quản đạo Lê Văn Tự - Gia phả: Chúng khảo sát phả tộc họ Lê, mét sè dßng hä lín ë Trung lƠ * Nguồn tài liệu dân gian: Để bổ sung cho tính hạn chế nguồn t liệu trên, đặc biệt ý đến nguồn t liệu dân gian truyền miệng, câu chuyện nhân dân, cụ cao ti hä, x· cung cÊp Ngoµi có chắt lọc, sử dụng t liệu qua viết, công trình ngời trớc Phơng pháp nghiên cứu: Thực đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp điền dà thực địa Chúng đà vận dung phơng pháp liên ngành nh sử học, văn hoá dân gian, dân tộc học, văn học vv Chúng đà thực việc so sánh đối chiếu nguồn t liệu việc xử lý thông tin; đối chiếu so sánh để rút kết luận mang tính lô gic từ chi tiết, kiện cụ thể Đối tợng -phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng : Đối tợng nghiên cứu đề tài đóng góp dòng họ Lê Trung lễ Đức thọ - Hà tĩnh đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến phong trào cách mang 1930-1931 - Phạm vi đề tài: *Về không gian: Nghiên cứu khảo sát dòng họ Lê, nhân vật tiêu biểu dòng họ Lê Trung lễ , huyện Đức thọ tỉnh Hà tĩnh *Về thời gian: Nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, cụ thể phong trào Cần Vơng : Lê Ninh ( 1885-1887); phong trào Đông du- Duy Tân: Lê Võ - Lê Văn Huân (18961930); phong trào cách mạng 1930-1931: Lê Văn Luân Đóng góp luận văn: Chúng chọn đề tài: Dòng họ Lê phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ thời kỳ Cần Vơng đến Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) làm đề tài luận văn phần yêu cầu dòng họ Lê, địa phơng nhằm giáo dục tinh thần yêu nớc truyền thống cách mạng, góp nguồn sử liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng Luận văn lần nghiên cứu dòng họ vốn tiếng từ lâu Đức thọ - Hà tĩnh ; đặt dòng họ bối cảnh tự nhiên- lịch sử làng xÃ, huyện, từ nêu lên vai trò ảnh hởng ngời tiêu biểu dòng họ Lê Trung lễ Đức thọ - Hà tĩnh Luận văn nêu bật vai trò, vị trí phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân xà Trung lễ nói chung, dòng họ Lê nói riêng, để từ thấy đợc mối liên hệ mật thiết địa phơng với phong trào chung nớc Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Lịch sử hình thành phát triển dòng họ Lê Trung lễ Đức thọ - Hà tĩnh từ kỷ XVII đến Chơng 2: Vai trò Lê Ninh phong trào Cần Vơng cuối kỷ XIX Chơng 3: Lê Văn Huân ngời kế tục phong trào chống Pháp 30 năm đầu kỷ XX * * * Kế thừa thành ngời trớc, kết hợp nghiên cứu thực địa, mong muốn góp phần nhỏ bé vào trình tìm hiểu, phân tích đánh giá vai trò dòng họ Lê tiếng Đức thọ - Hà tĩnh Tuy nhiên, chừng mùc h¹n chÕ vỊ kinh nghiƯm sèng, vỊ ngn t liệu gốc, cập nhật thông tin, gặp không khó khăn tiếp cận đề tài Vì luận văn chắn nhiều thiếu sót, hạn chế Rất mong đ ợc bảo góp ý chân thành thầy cô bàn bè Nội dung Chơng : Lịch sử hình thành phát triển dòng họ Lê Trung Lễ (Đức thọ- Hà tĩnh) từ kỷ XVII đến Khái quát Trung lễ : Địa lý- lịch sử ngời 1.1- Vùng đất Trung lễ : Xà Trung lễ ngày nay, xa thôn Trung lễ xà Cổ Ngu, tổng Văn Lâm, huyện La Sơn, phủ Đức thọ, tỉnh Hà tĩnh Trung lễ nằm cách đồng trũng vùng hạ du huyện §øc thä, kho¶ng tríc km9 sau km12 cđa qc lé 8A số đoạn tỉnh lộ 15 ã Phía Bắc giáp xÃ: Bùi Xá Đức Nhân ã Phía Đông giáp xà Đức Thuỷ ã Phía Nam tây giáp xà Đức Lâm Diện tích có 385,76ha; Dân số 3.450 nhân (1995) 1.2- Lịch sử lập làng Trong trình phát triển lịch sử dân tộc, với thay đổi tổ chức hành đất nớc, làng Trung lễ có nhiều thay đổi địa giới tên gọi Việc xác định thời điểm đời làng Trung lễ, có ý kiến cho rằng: làng Trung lễ đời vào khoảng thời điểm cuối đời Lý(sớm nhất) đầu đời Lê (muộn nhất) Niên đại có khả tin cậy đợc vào kỷ XIII -XIV đời Trần [20;20] Tác giả đà đa luận điểm cho rằng: Trung lễ vùng đất cổ; làng xung quanh Trung lễ có đặc điểm tình hình, chất đất, điều kiện canh tác đời từ thời Lý đến thời đầu Lê, chủ yếu thời Trần kỷ XIII - XIV; họ có mặt Trung lễ sớm vào kỷ XIII-XIV Và để chứng minh cho luận điểm tác giả đà sử dụng kết nghiên cứu Nguyễn Quốc Phẩm luận văn Làng Tiên Điền cổ truyền; Lịch sử Nghệ Tĩnh; kết nghiên cứu ông Thái Kim Đỉnh BÃi Vọt đối diện khứ; kết nghiên cứu ông Trần Thanh Tâm Thử bàn địa danh Việt Nam Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập Vũ Huy Phúc Lê Từ Côn Đảo đồng chí sống sót trở buồn thay đầu bạc cha ích tiền đồ Tổ quốc Riêng ông không khuất để nên nhân, muôn thuở x ng liệt vậy! Với Việt Nam, cộng sản cứu vớt đ ợc ? Đau đớn niên lại diễn xuất lý lịch truyền đơn, cản b ớc ta xa mong đợi, trăm năm khôn chuộc lầm thôi! (Hồ Văn Ninh dịch) *** Điếu bà Giải Huân Dấn vào án can qua, trơ nh đá vững nh đồng, đàn bà mấy! Từ thuở nặng lòng non n ớc, tình nên thơng tài nên trọng, ông tơ ghét bỏ chi! Bà tên Phan Thị Hét (? 1920) vợ giải nguyên Lê Văn Huân, tham gia phong trào Duy Tân, ng òi gan dạ, mu trí, đợc Phan Bội Châu quý trọng Trên câu đối cử nhân Nguyễn Thức Đỗ Nghi Lộc - Nghệ An -*** -Lª Vâ (1875 - 1941) Lê Võ em út Lê Ninh, th êng gäi Êm Vâ, tham gia phong trµo Duy Tân-Đông du, xuất d ơng sang Nhật Trung Quốc, bị bắt đa giam Vinh, Hà Tĩnh bị đày Côn Đảo, Năm 1926 đ ợc tha về, làm nghề bốc thuốc bắc Hà Tĩnh, năm 1941 Cảm ngâm I Nam nhi tối khổ công gia trái, Tạo vật hà toan chí sỹ thù Thân u nguy lÃng tính, Sơ hà phá toái vị vong khu Lê viên tử đệ nh tinh tán, Cè qc phong v©n tËn nhËt u BÊt thøc vị đài hà xứ mịch, Đỗ quyên hồn trục ngũ canh thu II Cảm tỉnh bất tri hà xứ tầm, Thuỳ liên Sở khách tháo Nam âm Tầm thờng tử vô nam sự, Lu thử tàn sinh uý mẫu tâm Vũ Oanh dịch: Cảm ngâm I Nợ chung vớng nặng vai nam tử, Thù nớc chi hờn bác hoá công Vẫn biết đời xe cát biển, Cũng liều chết với non sông Anh em thuở tìm đâu thấy? Đất nớc hôm hết chổ trông Kìa chốn vũ đài nhỉ? Hồn quyên lai láng hết canh ròng II Đâu nơi khỏi xộn này, TiÕng Nam kh¸ch Së nä hay Khã chi c¸i chết tầm thờng vậy, Thơng mẹ nên chịu nµy -*** Phơ chép: Điếu Lê Võ VÃng hồi đầu bút vô công kiếm diệc bất linh, trấp niên bôn bá phong trần, htiết tụ lục chân thành thác Cố giao trïng khuÊt chØ, sinh d· du, tö d· tr êng kü, tø cè mang qc thỉ, hån kinh cưu chiết nÃo qui trì Huỳnh Thúc Kháng Dịch: Việc trớc ngoảnh đầu nhìn, bút không công g ơm chẳng thiêng, bao năm lặn lội phong trần, sắt vét sáu chấu mà đúc hỏng; Bạn cũ bấm tay đếm, sống giả chết thật, bốn phía mênh mang ®Êt níc Hån tõng chÝn lun lng vỊ chÇy -*** - (Lê Thớc dịch) Lê Trực (1868-1894) Thờng gọi Thơng Năm hay Th ơng Nho, em thứ t Lê Ninh, làm thơng biện quân vụ nghĩa quân Phan Đình Phùng, huy quân thứ Trung Lễ, hy sinh trận đánh năm 1894 Điếu Lê Trực I Khởi nghĩa anh em đà lâu, Một nhà bốn bác đẹp mày râu Lâm đồn hÃy làm chóng, Đuổi giặc trông cho đuổi giặc mau Một bụng theo vua gơm vác cổ, Hai tay bắn giặc đạn vào đầu Còn Nam Việt tên cụ, Một bậc anh hùng châu Nguyễn Dỡng Giá II Lập cớc sai cờng bá trọng, Đơng đầu bất phụ thử giang sơn Dịch: Thái Tốn Vững bớc cầm quân kiên cờng bác, Đơng đầu với giặc không phụ với non sông Hồ Văn Ninh dịch *** - Lê Văn Kỷ (1888-1858) Lê Văn Kỷ cử nhân Lê Văn Nhiễu, anh GSTS Lê Văn Thiêm, gọi cử nhân Lê Văn Thống (thân sinh giải nguyên Lê Văn Huân) bác Ông đỗ cử nhân năm 1918 đỗ tiến sỹ khoa Kỷ Mùi 1919, sau chuyển sang tân học, đỗ y sỹ Đông d ơng, làm viện phó Kinh y viện Tự Vịnh Xăm xăm bớc tới sáu mơi rồi, Cái nợ tang bồng mắc thôi? Linh phát đà nghe màu tuyết nhuộm, Tinh thần tựa nụ hoa t Trăm năm thân say tỉnh, Mấy tang thơng khóc lại cời Ngất ngỡng từ thơ với rợu, Bảng vàng bia đá trò chơi! Lê Phú Thành ( ?) Lê Phú Thành trai giải nguyên Lê Văn Huân, hoạt động phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh- Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, công tác Đức Thọ, Hà Tĩnh, Hà Nội Hoạ chiến tranh Giấc ngủ đêm khó ngủ say, Mơ màng chuyễn cũ nghĩ cay Chiến tranh đế quốc gây tai hoạ, Thảm khốc công nông phải đoạ đày Mời triệu phơi thây mặt trận, Hàng muôn què quặt trời tây Đại đồng ví biết lo xây đắp, Cái hoạ chiến tranh dứt có ngày -*** Lê Cửu (1897-1947) Trả lời: Th gửi xà Hồ Văn Ninh Thời đơng Giáp Tuất chi niên (1934) Tháng hai gặp hội hạ thuyền minh Đêm luống nhớ Ninh vò võ, Ngay u với lũ thiếu niên, Tai nghe khách mách hiên, Thấy tay Cảnh nh tiên:Nì, nì Mở th xem tu ni diện tự, Mừng anh em bình yên Mừng đáng giá muôn nghìn, Lửa phiền muốn dậy, mối phiền lại khêu Mối cảm tính mà kể, Nỗi thơng tâm giọt lệ xối tuôn Trong th hỏi hết nguồn, Cứ theo trật tự dới trả lời Kể từ Ngọ, Vỵ (1930-1931) tới nay, Tích tổng số bốn năm Miền ta nhiêu năm tr ớc, BÃo lụt làm tai ách Bằng gặp hội ba đào, Trong hai tháng rỡi lụt vào năm phen Nhà với nớc tình duyên nhở? Hay miền thuỷ phủ khô khan? Dơng gian gỈp bi hoang, Con ma, qủ sø nã làm hại thay! Đờng hạnh phúc tơng lai có thế, Cuộc thời kinh tế khó khăn Thi hành sách kiệm cần, Phơng châm đối phó giữ thần long Hỏi kẻ giàu sang thong thả, Hỏi chi phờng xa mà đăng trình Hỏi đến lũ th sinh, Rừng văn bể học đành bó tay! Cử nhân với tú tài Tây, Còn đơng lũ chờ việc làm Kìa kẻ gặp nhiều vận đỏ, Cùng vong ân vũ lộ thởng ban Nghĩ đao búa thơng ngàn, Hoạ may ổn định tạm an thời Kìa kẻ ngày xa vận bỉ, Khéo đèo bòng chút nghĩa tra đời Tre pheo cỏ tơi bời, Trong đạp đất đội trời Đầu tằm chín trăm dâu trút lại, Vẫn thất bại Xem hơng mạc nhà ta, Kìa kẻ hô hào hơng lý Đều tay Ngọ, Vỵ chi tiền Đồn ta đà nhiêu niên, Sớm tra mực rúc kèn to loe Kìa Hoà-lan, Ba-lê, Thuỵ-sĩ, An-lờ-măng phát xít vang tai Gẫm bỉ cực thái lai, Có phen lao khổ có ngày hiển vinh Nay gặp hội văn minh tiến hoá, Xu hớng quốc ngữ, Pháp văn Hán văn lại bị hoả phần Ba ngàn để tử Thù xuyên truốt mào Việc nông giang đà đào ít, Rồi tí, sửu (1936-1937) sau Nông đoàn hôm sớm xôn xao, Phần lo su thuế tổn đào nông giang Ngán nỗi mùa màng hạn hán, Ma từ ngày lụt tới Chợ Chùa chợ Chùa, Lò rèn ông Mạnh sớm tr a thù Cứ mực tùi lại dụa, Đến thời kỳ phân hoá vừa Rõ ràng gang sắt trơ trơ, Bao nhiêu đồ tét tro tøc th× Anh Khổng Mạnh rồi, Vô duyên khổng đà xa chơi non Bồng ả Cu Khoa nữ hùng, Tự hành động x a Bù nhìn khéo trơi da Thà-Khẹc Coáp phơ mà đào kép sánh đôi Mắt họ hàng, gái trai, Cấm đâu miệng mỉa mai đ ợc nào! Sang hè, tiết cô Liên Nguyễn Đình Đoàn xe duyên hồng Trai cân quắc gái anh hùng, Phong trào phụ nữ đà bùng bùng sôi, Cứ nh nói xin quyết, Bụng khuất da chẳng biết Cảnh sớm tối vào, Kết duyên với ả tha hơng miền Cũng nòi phụ nữ thuyền quyên, Cũng phờng bắt buộc bôn ba màu Ngọt ngào nớc dắt chợ Cầu, Hơng pha mùi cúc ngon Rợu Thanh Lạng hồn khiếp vía Phạt đồng dân bạc kể hai ngàn Đoan, Nam đồng ích đua chen, Giành mối lợi đặt tiền giá cao Sức lý hào hai đinh lít, Cứ tháng tiêu hết Thiếu đá mang téi b¾t cung, Con ma, qủ sø nã chõng hại thay Võ khoai lang có ngày dành chó, Dây cỏ trai có độ dành trâu, Bán buôn thành thị đâu đâu, Có tiền đồng với bạc hào mà Bạc đồng nỏ biết thu mất, Với tang thơng phải giắc phòng Nghĩ khủng hoảng bây giờ, Trâu dam thiên hạ giơ Kẻ Ngù Lại có Cổ Ngu Văn hội, Hâm hai quan viên nhân Chịu lời thu khó phần, Nào khiÕm diƯn xÐt phÇn Êy Theo mƯnh lƯnh tay mÊy cơ, Khai trõ mÊy chó Duy t©n Ninh, Luân, với Cửu, Cần, Cửu, Cần đợc giữ lợi phần cá nhân Thôi đà dại ăn năm đ ợc, Tiền tiêu nợ mắc tra đời Tù đồ mà đợc thảnh thơi, Không vay mà có xuất lời cho ai! Bây kể đờng dài không xiết, Giấy mực mà viết cho Đại dơng súng nổ đùng đùng, Gió đông lất phất trớc sân lần lừa Trông trời đổ m a *** -Lê Văn Trung (Đời 10 chi hoạt động hội Duy Tân Thái Lan) Phê phán kẻ giả danh cách mạng Xét vận hội, Gẫm nớc ta, Sáu mơi năm ngời lộn ma, Hâm lăm triệu ngời Rồng hoá rắn Nay đà tỉnh mê choáng, Phải xét ngời, trâu ngựa cho rành Trên cửu trùng tợng gỗ đà đành, Dới quan lại phhờng chó máy Dân nớc chủ con, chủ cái, Chịu kiếp đày thân ngựa trâu Cứ bề nín tiếng cúi đầu, Đành dịp đập hò đứng Còn lớp thánh hiền khí t ợng Dạ khăng khăng tiếc nớc yêu dòng Quyết tay tháo củi sổ lồng, Quyết vận động cho mở mang dân trí Còn lớp dở nông dở sĩ, Mù kông, thơng bỏ, khác gì, Tính ăn chơi đủ với khách tam kỳ, Mà ăn nói tay cao th ợng, Lấy tiếng nớc cho dân tình xin hớng Muốn hỏi tổ chức kiếp tiền, Thần tiền cảm ứng tự nhiên, Ai có biết nói thêm ngán nỗi Gái thời bình, trai thời loạn, Khách anh hùng bạn thuyền quyên Dại nh chó, khôn nh tiên, Song kinh tế để nuôi ng ời hào kiệt Ông chủ nhà ơi, say huê đắm nguyệt, Giấc hoàng lơng mê mẩn rợu ba tràng Trộm cớp vào bẻ khoá trộm rơng, Của tổ nghiệp di lai mà hết Đoàn ngu ngơ nh nghếch, Tụi gia nhân ngốc ngác nh điên Lớp ăn chơi bó khéo rẻo tiền, Ngời hàng xóm rình rình đánh cắp Giang sơn đồ nguy ngập, Sự thể có khiếp hay không? Anh em bi mở mắt mà trông Nông rành rành nh Cờ độc lập ngời vẻ, Chuông tự kẻ đàng Kẻ sa hoàng, Làm việc nớc ba bè bảy mảng Nói gần nh ông Đinh, ông Đặng Tiếng đầu voi mà rọt tép, lòng tôm Dạ t thù đà tối om om, Trách chi bän rÌo rÌo theo mĐ Ngåi xã bÕp nh kể, Cứ hò hè câm hat, điếc nghe Đui siêng ngóng, ngọng siêng phô Mạnh đọc ca, tay đánh lội Thơng thay nỗi Lại hay hát hay hò Hay nói ngang nh cua, Hay vuốt ve làm Hát hát xay ló Múa múa tắt đèn Hát rằng: Nớc hết không gánh, lửa tắt không nhen, Trời tối không thắp đèn Nhà xiêu không chống cột Tay lừng lẫy rút dây địa Bậc ăn lo ý kiến mơ hồ Việc nớc nhà nỏ dốc lòng lo, Chỉ bàn bạc âu ma Mỹ nắng Mời ngời mời hai đảng, Chuông tự nh lẳng đứt quai, Một bữa chài chín mời bữa phơi, Cờ độc lập nh tằm phải gió Sao mà biết nhân tình cố, Mụ nho Trang bỏ lấy Xiêm? Thơng nòi thơng nớc không quên, Thằng Cu Nậy cho Nghĩ túng vợ Xiêm gật, Thằng chiệc đà lấy hồn Buổi thời lai hàng thịt làm quan, Phờng .Mấy đời xem sách? Hào nữ kiệt déo da déo dắt Bốn ngàn năm có mét Trng Trai anh hïng mäc g¹c mäc sõng Níc chểnh mảng hoá không hai Huệ Đà .nh trời bể, Đà hay đen trốc bỏ, đỏ trốc theo Nhà đủ lơ không cột không kèo Bì mộ đợc thằng Mỹ này, thằng Tây Làm bọn đen đen đỏ đỏ, Ngồi vỗ tay nh đuổi gà Nhắm bọn điếc điếc loà loà, Toàn dơ tay doạ chó Chài lo miệng chài, vó lo miệng vó, Đảng cộng hoà nh ghế ba chân Vọng đàng vọng, thần đàng thần Hội quân chủ nh gà mẹ Miệng diễn thuyết văn minh đáo để, Bụng cặc ga có tám sải dài! Bậc ăn lo ý kiến không sai Bắt đuôi chạch ngoại trăm lần trật Nói mèo già không thua gan chuột lỗ, Đừng lao xao nh hàng rào phải tố, Đừng ngất ngởng nh xà trởng với làng Phải trồng tre mà uốn gậy, Có trí đợi đợi gió phÊt cê *** Phụ lục Ngoài t liệu văn hoá dân gian, t liệu văn bia đợc Giáo s Lê Thớc dịch; sơ đồ tộc phả họ Lê Đại Tôn chi nhánh họ Lê Nội dung văn bia: B i a c h Ð p h µ n h t r n g c ụ n s t h ọ Lê Cụ Cố án Sát Quảng Trị họ Lê hiệu Văn Vỹ, ng ời làng Trung Lễ, xà Cổ Ngu, huyện La Sơn Tổ chín đời từ xà Cổ Nhuế, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá dời Đời truyền hậu, hiền lành, chăm việc cày trồng, học tập Đến đời tằng tổ (ông nội) huyện thừa huyện Thạch Hà xuất thân hiến sinh tiếng khoa hoạn nh xa Cụ án sát sinh năm Bính Thìn (1796) t chất thông minh khác thờng; lớn chăm học tiến ích mau chóng Khoa thi H ơng năm ất Dậu thời Minh Mạng (1825) Cụ đậu cử nhân song bị truất Đến khoa Mậu Tý(1828) Cụ trúng cử lại khai khoa xà thôn ta Tháng năm Mậu Thìn (1832) Cụ xuất sỹ,sau đợc bổ tri huyện Duy Tiên (Nam Hà) Năm Bính Thân (1836) đợc phong tri phủ Kinh Môn (Hải Hng) Đến năm1838 đợc thụ chức hộ khoa cấp trung Đầu niên hiệu Thiệu Trị Tân Sửu ( 1841) đợc thực thụ chức Tháng giêng năm Nhâm Dần( 1842)thăng lang trung- công lại bổ sang Bộ Hộ Đến năm Bính Ngọ( 1846) đợc thực thụ chức đổi sang Bộ Binh Tháng t năm (1847) đổi làm án Sát sứ tỉnh Quảng Trị; Cụ làm việc công thẳng,nhân dân đ ợc yên vui Trong thời gian năm Cụ đ ợc lần thăng cấp lần th ởng lộc Năm Canh Tuất, Niên hiệu Tự Đức (1850) Cụ 54 tuổi, ngày 29 tháng Cụ mắc bệnh nơi làm quan Trớc quê nhà có sa vào nhà Cụ Chẳng đ ợc tin Cụ mất, ngời lấy làm lạ Tháng tám năm linh cửu tạm táng Đến tháng năm Tân Hợi (1851) an táng xứ Bụt địa phận thôn Thuỵ Văn thuộc xà nhà toạ nhâm h ớng bính; Vợ chÝnh thÊt hä Phan sinh h¹ trai gái Vợ thứ họ trần sinh trai - Con đầu Tự, Đậu giải nguyên khoa Mậu Ngọ (1858) làm đến chức quản đạo - Con trai út Thiêu Cháu đích tôn Cẩn ấm sinh Các rể Phan Đình Thứ đậu phó bảng làm quan kinh đô - Tú tài Phan Văn Huyên, ấm sinh Đoàn Trạc, viên tử Nguyễn Nguyên Tuân, cử nhân Lê Đình Hạp làm tu soạn,thật rõ trai , rể khoa hoạn liên tiếp áo mũ đầy nhà Đúng nh câu nói: Xem cháu biết nhà có phúc.Ngày th ờng tính Cụ tự nhiên không thích khoe khoang trang sức Đối với ng ời không hiềm thù Khi làm quan gần gũi với nhân dân, th ơng dân vất vả Hồi làm tri huyện Duy Tiên, Cụ xin quan hoÃn việc đắp đê dân đợc nhờ ơn Đối với quê hơng Trung Lễ hay bên mẹ Trung Hoà bên vợ Thuỵ Vân,cụ có lòng hậu đÃi quyên cấp tiền vốn để l u làm tiền thuế thân Năm Mậu Thân, niên hiệu Thiệu Trị(1848)mất mùa dân đói,cụ chiếu theo nhân khẩu, cấp tiền sáu trăm quan Tấm lòng cứu sống ngời cụ Con trai đầu quản đạo lúc đậu Tú Tài Cụ gửi cho sách khuyên răn việc đậu sớm Sự lo xa Cụ biết gi ờng nào! Buổi làm quan,mỗi làng ,đón cố cựu nh hàm nho, kỳ lÃo ca ngợi Độ l ợng Cụ rộng biết giờng nào! Làm chức thị lang trung 10 năm mà vui vẽ làm tròn chức vụ,Sự trì thủ cụ bền vững biết gi ờng nào! Tôi sinh không đợc gần gũi Cụ để biết rõ đức độ, nghiệp văn chơng Cụ nên thuật lại đầy đủ Tuy nhiên Cụ ông quản đạo vốn bạn thân Con trai lấy cháu Cụ Nay làm đốc học tỉnh mà trớc Cụ làm án sát Con rể Cụ Tu soạn Lê Kinh Hạp tự Hữu Tập đem xem hành trang út Cụ Thiệu ghi chép xin viết thành baì văn Tôi chối từ Vậy xin thuật lại điều đà nghe để nhờ cháu Cụ xem lại đợc khắc vào bia Niên hiệu Tự Đức thứ 34, Tháng giêng Tân Tỵ (1841) Đốc học tỉnh Quảng Trị Hoàng Xuân Phong kính soạn Con rể Tu Soạn Lê Kinh Hạp kính dâng Cháu nội Cẩn kính dâng Thợ đá ngời Thanh Hoá Lỗi Xuân Quỳnh kính khắc Hà Nội, ngày tháng 5-1970 Chắt ngoại giải nguyên Lê Th ớc kính dịch Theo nguyên văn chữ Hán ( Ký tên) Bia chép hàng trang ông Quản đạo họ Lê Ông Quản đạo tên Văn Tự, đầu cụ cố án sát tỉnh Quảng Trị Sinh ngày 17-12 Tân MÃo (1831) Lúc nhỏ thông minh khác th ờng, lớn lên khôi ngô kỳ lạ tài học lỗi lạc, kiêm giỏi nghề võ Năm 20 tuổi ông thi đỗ tú tài khoa Canh Tuất (1850), lúc gặp đại tang (cha năm Canh Tuất 1850), mẹ năm Tân Hợi (1851) Năm 20 tuổi thi đậu giải nguyên, khoa Mậu Ngọ ( 1858) Trớc ngày thi ông mộng thấy đèn đầu bàn cháy đến nghiệm Ông có làm bang tá giúp Phủ Đức Thọ huyện H ơng Sơn tiếng ng ời cờng cán Có lần ông đánh roi chết tên côn đồ ác bị quan t pháp kết tội, may đợc vua soi xét nên bị phạt nhẹ Năm 35 tuổi ông đợc làm giáo thụ phủ Lạng Giang ( Hà Bắc) Năm 37 tuổi ông đợc thăng hàm Hàn lâm viện biên tu lÃnh chức tri huyện Hơng Khê Buổi huyện biệt lập, quy mô đặt ông vạch huyện năm ông đà dẹp yên nghịch ác dẹp trừ hổ loạn, giúp đỡ dân nghèo trừng trị c ờng hào Ông giúp huyện dựng nhà văn chỉ, học đ ợc đề cao, ông mở trại núi lập ấp trồng chè, dân đ ợc đủ ăn Năm 43 tuổi, ông đợc thăng bổ tri phủ Lạng Giang Nhân dân Hơng khê mến ông xin lu ông lại, vua chuẩn y Năm 43 tuổi, ông đ ợc cử bổ làm văn th quan thứ Tuyên Quang Trớc làm tri huyện H ơng Khê ông bị giáng cấp đổi nơi khác Ông lấy việc làm oan sai ng ời nhà vào kinh kêu tam giáp đợc vua tha oan Năm ông 44 tuổi có Đình nguyên Hoàng Nguyên Hữu Lập làm tham tri có lời tâu biết ông ng ời giỏi nên đợc bổ chức thu viên ngoại hộ Khi vào triều yết kiến đ ợc vua ban hỏi náo động Nghệ Tĩnh Ông tâu bày minh bạch Vua khen cựu thần có học thức nhiệt tâm Tức vua sai ông theo quân thứ Khi quan quân thu phục đ ợc tỉnh Hà Tĩnh Ông theo đ ờng tắt đến địa giới huyện H ơng Khê Bọn thổ phỉ hạ vũ khí Những dân bị thổ phỉ ép theo chúng đ ợc ông đem thú đ ợc bảo toàn tính mạng Sau với hàm Viên ngoại ông quyền coi việc huyện Buổi có tên tớng cớp Trơng Văn Phú trốn thoát vào làng moi hai tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, không làm mà bắt đ ợc Ông tự xin dụ hàng Vua phê: Đây nói suông! Bèn hẹn cho ba tháng, nhiên ông dụ hàng bắt đ ợc Vua thởng cho ông hàm Viên ngoại, gia thêm cho bậc ban cho đồng tiền vàng đại bang hay cho cân trà sen hiệu Tam phẩm Năm 46 tuổi ông đợc bổ chức Quản đạo Tân Hoá thiết lập vùng hiểm trở Có ng ời khuyên bảo ông từ nan Ông bảo: Ta hay có trời định Bắc vào Nam tuân theo mệnh Sao lại trốn tránh! Rồi ông lên đ ờng Sau năm ông bị bệnh nơi làm quan Năm ông 47 tuổi ( Tự Đức thứ 30 1877) Than ôi! Ông ngời phẩm giá cao tính cách cứng rắn, miệng không nói đùa mắt không ngó nghiêng Lợi hại không dụ dỗ đợc ông Uy lực không làm ông nao núng Trong gia đình thờ tổ tiên hết đạo hiếu Việc triều đình giúp vua hết lòng trung thành Đối với anh em bạn bè ân cần chu chí, không giả dối Thấy bọn xu nịnh nham hiểm trừ bỏ không dùng thú lời nịnh hót chúng Ông ghét việc thờ cúng nhảm nhí học thuyết dị đoan Ngơi đời có kẻ cho ông nóng nảy cố chấp song ông không thay đổi Về trị giáo hoá ông thí nghiệm làm huyện mà xứ dân đà lập đền thờ ông đền lập xà Bái Đức Nhà văn đà r ớc ông vào đồng tự tức văn huyện H ơng Khê Tuy r»ng tinh anh cđa «ng cịng ch a hoá không chan hoà với thói đời, song phẩm chất ngày th ờng ông g ơng sáng Những ngời quen biết ông khen bậc th ợng lu hàng bạn lứa (Hiệp thống Tôn Thất Thuyết Thiếu bảo Tổng đốc An Tỉnh Nguyễn chánh bàn đến ông khen nh vậy) KĨ ra, tµi häc, chÝ khÝ vµ thao th cđa ông nh trời để ông sống thêm trung hiếu nghiệp ông khó mà l ờng đợc Tiếc ông sớm Tuy nhiên, phàm gọi bất hũ mÃi bia đá mà tồn lâu dài Vì lẽ xin thuật lại điều tai nghe mắt thấy Còn điều nên không nói đến đà có bia miệng Vợ thất ông gái thứ cđa quan Hång L« tù thiÕu khanh hä Ng« ng ời Trảo Nha, bà sinh đ ợc trai, gái (thiếu tên con) Niên hiệu Tự Đức thứ 34 tháng giêng Tân Tỵ ( 1841) Bạn thân đốc học Quảng trị Hoàng Xuân Phong soạn Con trai Cẩn khắc dựng bia Thợ đá Lỗi Xuân Quỳnh Thanh Hoá kính khắc Hà Nội, ngày 19 tháng năm 1970 Giải nguyên Lê Thớc 80 tuổi kính dịch theo nguyên văn chữ hán Hồng Lĩnh, ngày 22 tháng năm 2001 Sao lại bác Lê Văn Bái Ban trợ họ Lê Phụ lục 3: Những ngời tham gia phong trào yêu n ớc chống Pháp (1885-1931) Những ngời tham gia phong trào Cần V ơng T T Lª Ninh 1857-1887 Lª Lª Lª Lª Lª Lª Lª 1868-1894 1875-1941 Họ tên Diên Phác Trực Võ Năng Vinh Phất Năm sinh Năm ? - 1896 Học vấn Chøc vơ §êi thø Chi hä Êm sinh - Bang biện Đời 10 - quân vụ ấm sinh Đời 10 - Êm sinh §êi 10 - Êm sinh §êi 10 - Êm sinh §êi 10 - Tán tớng quân vụ Đời 10 Kiểm thảo quân vụ Đời 10 Lê Tính 10 Lê Hoạt Hiệp Hoạt Những ngời tham gia phong trào Đông Du - Tân Việt T T Họ tên Lê Văn Huân Năm sinh Năm 1876-1929 Lê Cần 1887-1935 Lê Nghệ Lê Em Tán Lê Văn Luân 1883-1916 1883-1912 1890-1932 Lê MÃo Lê Mu Lê Giai Lê Văn Trung 10 11 12 13 Lª Lª Lª Lª Ban Văn Thực Văn Tập Văn Chiêu Học vấn Đời thứ Chức vụ Chi họ Giải nguyên-thành viên Hội Đời 10-6 phục Việt sau Đảng Tân Việt Tổng giáo Cần hoạt động Đời 10-6 hội Duy Tân Thái Lan Khoá sinh Đời 11-2 Đời 11-2 Bí th huyện uỷ Đức Thọ 1931- Đời 11-6 1932 Thành viên BCH Đảng H Đời 11-6 Đức Thọ 1930-1947 Tổ trởng Nông hộ đỏ 1930- Đời 11-6 1931 Đời 11-6 Hoạt động Hội Duy Tân Đời 10-4 Thái Lan §êi 10-6 §êi 10-6 §êi 10-6 §êi 10-6 3- Những ngời tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 T T Lê Trị Lê Châu Lê Lê Lê Lê Lâm Bội Hoàn Văn Yêm Phú Thành 10 11 Lê Lê Lê Lê Lê Cửu Thị Tỉu Trọng Sung Văn Táo Năm Họ tên Năm sinh Năm ?- 1931 ?-1932 1894-1947 Häc vÊn Chøc vơ §êi thø Chi hä Tỉ trởng xích vệ Đời 12-9 1930-1931 Thành viên ban xích §êi 11-3 vƯ §êi 10-8 §êi 11-3 §êi 11-3 Tỉ trởng tổ tuyên Đời 11-6 truyền Đảng huyện Đức Thọ Đời 11-3 BCH Hội phụ nữ Đời 11-6 Đời 11-6 Đời 11-6 Đời 11-6 Phụ lục 4: Những ngời học hành đậu đạt dới triều đại phong kiến TT Hä tªn Lª Duy ThiĨm Lª Gia Tân Lê Duy Bá Năm sinh Năm 1654-1739 1730-1783 1745-1834 Lê Gia Hội 1773-1836 Lê Văn Vü 1796-1853 Lª Dơ Lª Khanh Lª Duy Quỳnh Lê Văn Tự 1831-1877 10 Lê Văn Thống 1848-? 11 12 13 Lê Văn Nhiệu Lê Triện Lê Văn Luyện 14 15 16 17 18 19 Lê Lê Lê Lê Lê Lê Sà Văn Huân Văn Kỷ Trọng Đôn Văn Dy Duy Thanh 1876-1929 1888-1958 ? 1926 Häc vÊn Chøc vơ HiƯp trÊn T lang tíng vũ trung hầu Thừa phái huyện Thạch Hà triều Tây sơn Làm quan ty nông lâm khâm thiên Nghệ An thời Lê Mạt Cử nhân-án sát Quảng TrịTriều Nguyễn Cử nhân năm 1840-Tuần phủ Nam NgÃi Giải nguyên năm 1842- bố chánh tỉnh Bình Định Cử nhân năm 1850-Huấn đạo huyện Thiên Lộc Giải nguyên năm 1858Quản đạo đạo Tân hoá Cử nhân năm 1868-Lúc đợc phong hàn lâm viện thị độc Cử nhân (1900)-dạy học Cử nhân (1900) Giáo thụ Cử nhân (1903)tri huyện Nghĩa Đàn Cử nhân (1909) Giải nguyên (1906) Tiến sỹ (1919) Đậu đầu phủ Đức Thọ Tú tài Tú tài Đời thø Chi hä §êi §êi §êi §êi 7-6 §êi 8-6 §êi 9-2 §êi 9-2 §êi 9-6 §êi 9-6 §êi 10-6 §êi 10-6 §êi §êi §êi §êi §êi 10-6 11-6 10-4 10-4 8-2 20 21 22 23 24 25 Lê Lê Lê Lê Lê Duy Châu Duy Điểu Văn Cơ Nguyên Lý Đăng Dinh Tú Tú Tú Tú Tú tài tài tài tài tài Đời Đời Đời Đời §êi 8-8 8-3 9-8 9-4 9-4 Phô lôc : Một số hình ảnh nhà thờ họ Lê Đại Tôn ngời có nhiều đóng góp với dòng hä ... ngời gần xa biết đến đặc điểm Khi nghiên cứu đề tài mang tiêu đề: Dòng họ Lê Trung lễ -Đức thọ - Hà tĩnh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ phong trào Cần Vơng đến Xô Viết Nghệ Tĩnh Chúng... biểu dòng họ Lê Trung lễ , huyện Đức thọ tỉnh Hà tĩnh *Về thời gian: Nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, cụ thể phong trào Cần Vơng : Lê Ninh ( 1885-1887); phong. .. dòng họ quê hơng mình, dà chọn : Dòng họ Lê phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ thời kỳ Cần Vơng đến Xô Viết Nghệ Tĩnh ( 1930-1931) làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong xu trở cội

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hữu chế có Đội Xuyên

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • 1

    • Nội dung

      • Cần Vương cuối thế kỷ XIX

      • Mở đầu

      • Nội dung

      • Chương hai

      • Nên một trận thì tỉnh thành cũng hạ[44;53].

        • Kết luận

        • Tài liệu tham khảo

        • Tự vịnh

        • Tự vịnh

          • Phan Bội Châu

            • Hà Nội, ngày 1 tháng 5-1970

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan