Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở tỉnh hà tỉnh

135 296 0
Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở tỉnh hà tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Trần trung dũng Các giải pháp tăng cờng xã hội hoá giáo dục tỉnh hà tĩnh LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC GIáO DụC VINH - 2007 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Trần trung dũng Các giải pháp tăng cờng xã hội hoá giáo dục tỉnh hà tĩnh CHUYấN NGNH: QUN L GIODC M S: 60.14.05 LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC GIáO DụC Ngời hớng dẫn: pgs Ts Ngô sỹ tùng VINH 2007 Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn: Khoa Đào tạo sau đại học, Hội đồng khoa học trờng Đại học Vinh, giảng viên trờng Đại học Vinh Học viện Quản lý giáo dục tận tình giảng dạy hớng dẫn trình học tập nghiên cứu Cảm ơn lãnh đạo cấp uỷ quyền cấp tỉnh Hà Tĩnh; Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh; Phòng Giáo dục huyện, thị xã, tỉnh Hà Tĩnh; trờng sở giáo dục địa bàn Hà Tĩnh; đội ngũ cán quản lý giáo dục đông đảo thầy cô giáo nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện sở thực tế, đóng góp nhiều ý kiến cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Sĩ Tùng tận tâm bồi dỡng kiến thức, lực t duy, phơng pháp nghiên cứu trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp, trao đổi bạn đồng nghiệp độc giả để luận văn đợc hoàn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2007 Trần Trung Dũng Mục lục Trang Mở đầu Chơng I: Cơ sở lý luận xã hội hoá giáo dục 1.1 Khái niệm xã hội hoá giáo dục 1.1.1 Bản chất mối quan hệ giáo dục xã hội, nhà trờng cộng đồng 1.1.2 Khái niệm xã hội hoá giáo dục 1.1.3 Vấn đề xã hội hoá giáo dục số nớc giới 1.2 Xã hội hoá giáo dục Việt Nam 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc xã hội hoá giáo dục 1.2.2 Nội dung công tác xã hội hoá giáo dục 1.2.3 Điều kiện thực xã hội hoá giáo dục 1.2.4 ý nghĩa việc tiến hành xã hội hoá giáo dục Chơng II: Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục tỉnh Hà Tĩnh 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Quá trình phát triển nghiệp giáo dục tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Tình hình thực công tác xã hội hoá giáo dục tỉnh Hà Tĩnh 2.3.1 Đa dạng hoá nguồn lực cho giáo dục Hà Tĩnh 2.3.2 Đa dạng hoá loại hình giáo dục Hà Tĩnh 2.3.3 Cộng đồng trách nhiệm giáo dục Hà Tĩnh 2.4 Đánh giá chung Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng XHHGD tỉnh Hà Tĩnh 3.1 Nhóm giải pháp để thực giáo dục cho ngời 3.1.1 Phát triển hệ thống giáo dục nhà trờng 3.1.2 Đa dạng hoá loại hình trờng lớp, hình thức học tập 3.1.3 Củng cố phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng 3.2 Nhóm giải pháp huy động cộng đồng 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò, lợi ích giáo dục 3.2.2 Tăng cờng trách nhiệm cộng đồng 3.2.3 Tăng cờng hình thức khuyến học 3.2.4 Tăng cờng thể chế hoá quản lý công tác XHHGD 3.3 Nhóm giải pháp huy động nguồn lực cho giáo dục 3.3.1 Đẩy nhanh nghiệp CNH-HĐH, tích cực XĐGN để tăng cờng khả đầu t cho giáo dục 3.3.2 Tăng cờng huy động nguồn lực ngân sách để phát triển giáo dục Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng chữ viết tắt luận văn 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 BCH BTVH CBQL CĐ CNH CNXH CSVC ĐH GD&ĐT GV HĐGD HĐH HĐND HS KT-XH NXB PPDH QLDH QLGD TB TH THCS THPT TTGDTX TTHTCĐ XHCN XHH XHHGD UBND Ban chấp hành Bổ túc văn hoá Cán quản lý Cao đẳng Công nghiệp hoá Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Đại học Giáo dục Đào tạo Giáo viên Hội đồng giáo dục Hiện đại hoá Hội đồng nhân dân Học sinh Kinh tế xã hội Nhà xuất Phơng pháp dạy học Quản lý dạy học Quản lý giáo dục Trung bình Tiếu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thờng xuyên Trung tâm học tập cộng đồng Xã hội chủ nghĩa Xã hội hoá Xã hội hoá giáo dục Uỷ ban nhân dân mở đầu Lý chọn đề tài: Giáo dục tợng xã hội đặc biệt Giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Bản chất giáo dục mang tính xã hội sâu sắc Giáo dục chìa khóa tiến tới xã hội tốt đẹp, điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng tôn trọng lẫn Vì vậy, không nớc ta mà nhiều nớc giới xem giáo dục "quốc sách hàng đầu" Giáo dục luôn phận hữu nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phục vụ có hiệu nhiệm vụ trị thời kỳ lịch sử, phát triển nghiệp giáo dục đợc Đảng Nhà nớc ta chăm lo Ngay sau cách mạng tháng thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy dân tộc dốt dân tộc yếu", Ngời kêu gọi toàn dân tham gia diệt giặc dốt, nhiều văn Đảng Nhà nớc ta đạo nghiệp giáo dục khẳng định Giáo dục nghiệp quần chúng, Nhà nớc nhân dân làm giáo dục Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng rõ: Khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc, động lực đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vơn lên trình độ tiên tiến giới Đẩy mạnh nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố ngời, động lực trực tiếp phát triển Báo cáo Đại hội VIII Đảng tiếp tục khẳng định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài Đại hội IX Đảng đạo: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời yếu tố để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ tiếp tục đợc xác định là: quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy CNH, HĐH đất nớc Xã hội hóa giáo dục quy luật tất yếu để phát triển giáo dục cho quốc gia K.Marx khẳng định: Con ngời tổng hoà mối quan hệ xã hội, nhân cách ngời lao động phải đợc hình thành dới tác động nhà trờng, gia đình xã hội Đó yêu cầu, sở biện chứng trình xã hội hoá giáo dục Xã hội hoá giáo dục quan điểm Đảng Nhà nớc ta để làm giáo dục Quan điểm đúc kết học kinh nghiệm xây dựng giáo dục cách mạng truyền thống hiếu học, đề cao học chăm lo việc học hành nhân dân ta Quan điểm tiếp thu sáng tạo kinh nghiệm xây dựng phát triển giáo dục nớc giới Quan điểm Đảng xã hội hóa giáo dục đợc thể văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII, Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII, Đại hội Đảng khóa IX Đại hội Đảng khóa X Quán triệt t tởng chiến lợc Đảng, nhằm đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, Luật giáo dục quy định: Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trờng hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình công dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trờng thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh an toàn [12, tr14] Ngày 21/8/1997 Chính phủ có Nghị số 90/CP phơng hớng chủ trơng xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Ngày 19/8/1999 Chính phủ có Nghị định 73/1999/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, thể thao Ngày 18/4/2005 Chính phủ có Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao Nghị số 05/2005/NQ-CP rõ: Công tác xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao thu đợc kết quan trọng; tiềm nguồn lực to lớn xã hội bớc đầu đợc phát huy Tuy nhiên, trình thực xã hội hoá bộc lộ mặt hạn chế, bất cập Nguyên nhân hạn chế trớc hết nhận thức cha đầy đủ, xem xã hội hoá biện pháp huy động đóng góp nhân dân điều kiện ngân sách nhà nớc hạn hẹp T tởng thói quen bao cấp nặng nề Hà Tĩnh tỉnh nghèo, đời sống nhân dân thấp, nhiên truyền thống giáo dục từ trớc đến Hà Tĩnh tốt, nơi có nhiều điểm sáng phong trào giáo dục nớc Đặc biệt, thời kỳ đổi có hai đơn vị trờng THCS Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh) trờng Tiểu học Cẩm Bình (huyện Cẩm xuyên) đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Đơn vị anh hùng Những năm gần ngành giáo dục Hà Tĩnh đơn vị đẫn đầu toàn quốc đợc Thủ tớng Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc, đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Độc lập hạng Ba (năm 2001) Huân chơng Độc lập hạng Nhì (năm 2004) Trong giai đoạn nay, giáo dục Hà Tĩnh nhiều khó khăn, bất cập Cần khắc phục nhận thức lẫn hành động thực tiễn; đổi hình thức, phơng pháp dạy học song song với việc tăng cờng đầu t sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện Mục tiêu "chuẩn hóa, đại hóa trờng học đòi hỏi ngày cao nhân lực, vật lực, tài lực Trong cha có công trình khoa học nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục Hà Tĩnh phát huy tác dụng xã hội hóa giáo dục để góp phần phát triển ngành giáo dục đào tạo Hà Tĩnh Chúng tiến hành phân tích trạng giáo dục Hà Tĩnh dới góc độ xã hội, nhằm tìm "Các giải pháp tăng cờng xã hội hóa giáo dục tỉnh Hà Tĩnh" Đây lý mà thân chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm tìm số giải pháp đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Khách thể đối tợng nghiên cứu: 10 - Tăng cờng nguồn lực 75,61% cho cần thực 73,19% cho khả thi - Tăng cờng vai trò HĐGD HĐGD cấp.63,9% ý kiến ủng hộ, 54,2% cho khả thi Điều cho thấy, HĐGD cấp cha phát huy rõ nét vai trò công tác XHHGD - Hoàn thiện chế sách, tăng cờng thể chế hoá quản lý nhà nớc công tác XHHGD 59,8 % ủng hộ,số ý kiến cho thực đợc 56,8% Nh vậy, vấn đề cần phải có trình thực đợc Từ kết điều tra cho thấy giải pháp mà đề xuất cần thiết có tuính khả thi nhằm tăng cờng công tác XHHGD địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 121 Kết luận khuyến nghị Kết luận Từ kết nghiên cứu, cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Thông qua nghiên cứu,chúng khẳng định mặt lý luận thực tiễn số điểm sau: Về lý luận: Đề tài lần khẳng định khái niệm xã hội hoá giáo dục, giáo dục hoá xã hội, xã hội học tập, hiệu XHHGD, giáo dục cộng đồng Từ khái niệm đề tài xác định sở lý luận giải pháp tăng cờng XHHGD Đề tài khẳng định XHHGD t tởng chiến lợc lớn Đảng, thực công tác XHHGD thúc đầy phát triển giáo dục, tạo động lực cho tảng trởng kinh tế, tiến xã hội Sự tham gia toàn diện ngời dân tổ chức vào công tác giáo dục vấn đề cốt lõi XHHGD Về thực tiễn: áp dụng phơng pháp nghiên cứu đề tài đánh giá đợc thực trạng công tác XHHGD Kỳ Anh Những thành tựu bật là: Đã huy động mạnh mẽ nguồn lực, gồm: nội lực ngoại lực, tài lực, nhân lực, vật lực để phát triển giáo dục Đa dạng hoá loại hình trờng lớp loại hình học tập, bớc đầu thực thành công loại hình giáo dục giáo dục cộng đồng thông qua TTHTCĐ Tạo môi trờng để ngời dân tham gia vào công tác giáo dục theo điều kiện, hoàn cảnh vùng miền, địa phơng Kết quả: Quy mô trờng lớp đợc tăng lên: ngời học ngày đông gồm: độ 122 tuổi độ tuổi ; chất lợng ngành học, bậc học phổ thông có chuyển biến; nhận thức, tay nghề mặt dân trí ngời dân đợc nâng lên Những mặt hạn chế: Nhận thức cha đầy đủ, phiến diện cán ngời dân XHHGD; xem nhẹ XHHGD biện pháp tạm thời để huy động đóng góp tài lúc ngân sách nhà nớc eo hẹp, hay XHHGD chiều hớng t nhân hoá giáo dục Cha tạo hội cho ngời dân tham gia toàn diện công tác giáo dục Một số cán ngời dân cha nhận thức đợc nhu cầu học tập thân biểu t tởng tự thoả mãn, tự lòng Vì kết công tác XHHGD cha đồng vùng miền; đầu t nguồn lực cha hợp lý ngành học, cấp học; tham gia cha đồng ban, ngành, đơn vị Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng đề tài công tác XHHGD huyện Kỳ Anh, đề tài đề xuất giải pháp tăng cờng XHHGD,đó là: - Nhóm giải pháp để thực giáo dục cho moị ngời Phát triển hệ thống giáo dục nhà trờng tạo sở cho việc xây dựng XHHT.Tích cực XĐGN, chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy nhanh nghiệp CNH - HĐH, hớng tới mục tiêu cạnh tranh hội nhập, hình thành động ngời học Tăng cờng hình thức khuyến học khuyến tài, tạo thêm động cho ngời học.Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trờng lớp - hình thức học tập, tạo nhiều hội để ngời đợc học tập Củng cố phát triển hệ thống TTHTCĐ - Nhóm giải pháp huy động ngời cho giáo dục Giải vấn đề nhận thức XHHGD giá trị, vai trò, lợi ích giáo dục cho cán bộ, đảng viên, ngời dân Tạo hội cho ngời dân tham gia giáo dục khai thác tiềm ngời dân để thực mục tiêu giáo dục Hoàn thiện chế, sách, tăng cờng thể chế hoá quảnlý nhà nớc công tác XHHGD Các giải pháp đa có khoa học thực tiễn Tuy nhiên áp dụng vào địa bàn dân c cần có vận dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp Mặt khác, cần thực giải pháp cách đồng có tác đọng hỗ trợ lẫn nhau, tiến hành giải pháp riêng rẽ xẽ hiệu 123 Đề tài nghiên cứu phục vụ cho công tác XHHGD huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Kết nghiên cứu tài liệu nhằm thực tốt công tác XHHGD, chủ trơng lớn Đảng, Nhà nớc cho cán Đảng, quyền cấp, cán ban ngành, đoàn thể cán quản lý trờng học địa bàn huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh học sinh, sinh viên, ngời cóquan tâm đến lĩnh vực Đề tài cóthể đợc tiếp tục nghiên cứu, mở rộng để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến nghị: Để giải pháp triển khai mang lại hiệu quả, đa số khuyến nghị nh sau: - Đối với Bộ GD& ĐT: Tạo hành lang pháplý để có kết hợp loại hình giáo dục quy, không quy phi quy địa bàn Đa đợc cức thể chế, quy định cấu tổ chức máy, cách thức hoạt động nh sách cụ thể tài cho hoạt động Hội khuyến học, TTHTCĐ.Đổi nội dung, phơng pháp dạy học công tác quản lý giáo dục - Đối với Sở GD &ĐT: Nhân rộng mô hình giáo dục cộng đồng Hỗ trợ điều kiện hoạt động cho máy làm công tác khuyến học - Đối với phòng giáo dục đào tạo nhà trờng: Cần tăng cờng công tác tham mu để UBND cấp thể chế hoá chủ trơng XHHGD địa bàn;mặt khác cần tích cực chủ động lập kế hoạch cho công tác XHHGD địa bàn phụ trách; chủ động sáng tạo vận dụng giải pháp XHHGD 124 Tài liệu tham khảo 1.Ban chấp hàng Đảng ĐCSVN tỉnh Hà Tĩnh, (1995), Bác Hồ với Hà Tĩnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng ĐCSVN tỉnh Hà Tĩnh (2001), Bài giảng học tập quán triể Nghị Đại hội đảng bộlần thứ XV,Tỉnh uỷ Hà Tĩnh Báo Giáo dục Thời đại, (tháng 4,5 - 2002), Tìm hiểu chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 4.Báo Giáo dục Thời đại chủ nhật *12 - 11- 2002) số 46+47 5.Báo Nhân dân cuối tuần 21 - - 2002, Kết luận việc thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ công tác tổ chức cán Báo nhân dân 27 - - 2003 Nguyễn Thanhbình, Võ Tấn Quang (1996), Xã hội giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ trởng Bộ giáo dục (nay Bộ giáo dục Đào tạo), Quyết định số 1765/ QĐ ngày 9/12/1981 Ban chấp hành điều lệ tổ chức hoạt động hội đồng giáo dục cấp quyền địa phơng Bộ giáo dục, Thông t số 05/TT- TTCB ngày 5/4/1982 Hớng dẫn thực điều lệ tổ chức hoạt động hội đồng giáo dục 10 Bộ giáo dục Đào tạo Công đoàn giáo dục Việt Nam, Thông t liên tịch số 35/TTLT ngày 10/10/1990 Vềviệc tham mu mở Đại hội giáo dục cấp sở 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 125 12.Bộ Giáo dục đào tạo (1998),Luật giáo dục,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật giáo dục - đào tạo,NXB giáo dục Hà Nội 14.Bộ giáo dục Đào tạo (2004), Về nhiệm vụ năm học 2003 - 2004, Nhà xuất giáo dục,Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), nhiệm vụ năm học 2004- 2005, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (7- 1005), tài liệu hộinghị triển khai nghị số 05/2005/NQ - CP ngày 18/4/2005 Chínhphủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục, thể thao 17 Bộ Tài - Bộ GD &ĐT - Bộ LĐ&XH, Thông t liên tích số 44/2000/TTLT ngày 23/5/2000 Hớng dẫn chế độ quản lý tài đơn vị công lập hoạt động lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo 18 Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (Vinh 1999), Đại cơng khoa học quản lý, trờng Đại học Vinh 19 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Tập giảng vấn đề lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trờng, Trờng CBQLGD - ĐT, Hà Nội 20 Công đoàn giáo dục Việt Nam (1982), Quan điểm Đảng, Nhà nớc xã hội hoá giáo dục vận dụng vào thực tiễn, Hà Nội 21 Công đoàn giáo dục Việt Nam (2000), Tổng kết 10 năm thực xã hội hoá giáo dục, Hà Nội 22 Công đoàn giáo dục Việt Nam, Thông tri số 15Tr ngày 12/10/1990 hớng dẫn công tác thămu mở Đại hội giáo dục cấp sở 23 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Những sở khoa học quản lý giáo dục,Trờng CBQLGD - ĐT, Hà Nội 24 Vũ Cao Đàm (1998), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 126 25 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cở khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khoá VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khoá VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Thông báo hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX 33 Đảng cộng sản Việt Nam,Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (tháng 6- 1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XI, Tỉnh uỷ Hà Tĩnh 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 - CT/ TW Ban Bí th (v/v xây dựng nâng cao chất lợn đội ngũ nhà giáo cán quản lý) 36 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 37 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lợng nguồn nhân lực - học thực tiễn từ Nhật Bản, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 127 38 Đặng Thị Thanh Huyền (2001),Tập giảng kinh tế học giáo dục, trờng Cán quản lý 39 Phạm Minh Hùng,Hoàng Văn Chiến (2000), Giáo dục học I, Trờng Đại học Vinh 40 Hội đồng Chính phủ, Quyết địng số 124 - CP ngày 19/3/1981 (về việc thành lập hội đồng giáo dục cấp) 41 Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Xây dựng xã hội học tập Việt Nam 42 Hội Khuyến học Việt Nam (2002), Vì nghiệp xây dựng xã hội học tập (tập - 2), Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 43 Hội Khuyến học Việt Nam (2002), Các mô hình hoạt động khuyến học góp phâng xây dựng xã hội học tập, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 44 Hội Khuyến học Việt Nam (2002), Hoạt động hội khuyến học sở góp phần xây dựng xã hội học tập xã miền núi vùng khó khăn, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 45 Hội Khuyến học Việt Nam (2002), Xây dựng xã hội học tập từ cở, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 46 Hội Khuyến học Việt Nam (2003), Phát triển rộng khắp trung tâm học tập cộng đồng - công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ sở, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 47 Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Đẩy mạnh hoạt động khuyến học thực đề án xây dựng xã hội học tập Chính phủ, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 48 Phạm Vũ Kích (1995), Hoạt động lên lớp trờng phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trờng phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 50 Phan Văn Khải (2003), Thông báo ý kiến cỷa Thủ tớng Phan Văn Khải, Tạp chí Thế giới ta, (5 - 2003) 128 51 Nông Đức Mạnh (2002), Tập trùn phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ thật ngang tầm quốc sách hàng đầu, (bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng) 52 Hồ Chí Minh (1977), vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề học tập,NXB Trẻ, Hà Nội 54 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Lê Khả Phiêu (2002), Mất suy nghĩ giáo dục, đào tạo vấn đề tồn tại, Báo Nhân sân (số 17 - 7- 2002) 56 Lê Đức Phúc (1997), Chất lợng hiệu giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 57 Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (1998), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 58 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh (1995), 50 năm nghiệp giáo dục cách mạng quê hơng Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 59 Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003) Quản lý giáo dục tiểu học theo định hớng công nghiệp hoá đại hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Thủ tớng Chính phủ, Nghị quýet 90/CP ngày 21/8/1997 Về phơng hớng chủ trơng xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá 61 Thủ tớng Chính phủ, Nghị định số 73/1999/NĐ- CP ngày 19/8/1999, Về sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao 62 Tạp chí Giáo dục (2002), Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, (Số - 2002) 63 Tạp chí Khuyến học dân trí (tháng 3/2004), trang - 4, Nguyễn Minh Đờng, Một số ý kiến chất lợng hiệu giáo dục 64 Tạp chí Dạy học ngày (2- 2005), Vũ Oanh, Đẩy mạnh đổi giáo dục xây dựng xã hội học tập Việt Nam ngang tầm thời đại 129 65 Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2000), Giáo dục học II, Trờng Đại học Vinh Sự đổi đất nớc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lê Thi (1995), Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nớc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Lao động 68 Chu Trọng Tuấn - Hoàng Trung Chiến (2000), Giáo dục III, Trờng Đại học Vinh 69 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2000),T phát triển giáo dục cho kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Thái Duy Tuyên (1999), Dự báo kế hoạch hoá chiến lợc phát triển giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Thái DuyTuyên (1999), vấn đề giáo dục đại,NXB Giáo dục Hà Nội 72 Lê Ngọc Văn (1997),chức giáo dục gia đình 73 Viện khoa học giáo dục (1996), Những nhân tố giáo dục cộng đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hoá công tác giáo dục, nhận thức hành động,NXB Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 75 Nh ý (1996), Từ điển tiếng Việt thong dụng, NXB GD, Hà Nội 130 Phụ lục 1: Biểu mẫu phiếu điều tra Tỉnh Hà Tĩnh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Huyện kỳ anh Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phiếu điều tra (Dùng cho cán Đảng, Chính quyền, trờng học) Kính gửi đồng chí: Đơn vị: Để có t liệu về: Giải pháp thực xã hội hoá nghiệp giáo dục huyện Kỳ Anh, xin đồng chí vui lòng trả lời số câu hỏi sau (Đánh dấu nhân vào ô mà đơn vị đ/c thực hiện): Đồng chí cho biết, để thực Nghị TW khoá VIII, đơn vị đ/c thực nội dung dới đây: Phổ biến tuyên truyền Nghị Xây dựng chơng trình, kế hoạch tổ chức thực Thực dân chủ hoá nhà trờng Huy động cộng đồng tham gia thực nhiệm vụ giáo dục Xây dựng môi trờng xã hội lành mạnh (kết hợp nhà trờng - gia đình xãhội công tác XHHGD Đại hội giáo dục Các nội dung khác mà đồng chí thực hiện: 131 Đồng chí cho biết đơn vị đồng chí thực đợc nội dung Chỉ thị 23 CT/TU Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ (14/10/2002) xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng: Phổ biến tuyên truyền Chỉ thị 23 CT/TU Ban thờng vụ Tỉnh uỷ Phát thuy sức mạnh toàn dân xây XHHT từ sở Thành lập TTHTCĐ đơn vị - Lịêt kê hoạt động TTHTCĐ đợc tổ chức ? Theo đ/c, lực lợn dới tham gia giữ vai trò chủ đạo việc huy động cộng đồng tham gia nghiệp giáo dục: Cấp uỷ Đảng Chính quyền Ngành Giáo dục Các tổ chức xã hội Hội cha mẹ học sinh Hội khuyến học Đồng chí hiểu nội dung xã hội hoá nghiệp giáo dục nh ? Không biết Huy động tiền nhân dân đóng góp cho giáo dục Huy động đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực, cho giáo dục Xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện môi trờng kinh tế xã hội lành mạnh, tạo thuận lợi cho hoạt động giáo dục Những tác dụng sau Đại hội giáo dục mà đ/c đồng ý: Nhận thức trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân địa phơng với giáo dục nâng cao Huy động đợc nhân lực, vật lực, tài lực cấp, ngành nhân dân cho giáo dục 132 Tạo điều kiện cho xã hội tham gia quản lý giáo dục Chacó tác dụng 5.Hội đồng giáo dục toàn huyện hoạt động hàng năm Thờng xuyên Không thờng xuyên theo định kỳ:Khai giảng,tổng kết học kỳ, tổng kết năm học Không hoạt động Trong thời gian tới, đ/c thấy biện pháp dới cần thiết có tính khả thi cho việc tăng cờng xã hội hoá nghiệp giáo dục huyện (Đánh dấu X vào ô chọn cột dới đây) Một số giải pháp tăng cờng xã hội hoá giáo dục Tính cần thiết (%) Không Cần cần Không phải phải có ý thực thực kiến hiện Phát triển hệ thống giáo dục nhà trờng tạo sở cho XHHT Tích cực XĐGN chuyển đổi cấu kinh tế đẩy nhanh nghiệp CNH HĐH hớng tới mục tiêu cạnh tranh hội nhập hình thành động ngời học Tăng cờng hình thức 133 Tính khả thi (%) Thực đợc Không thực đợc Không có ý kiến Nhóm giải pháp huy động nguồnNhóm cho giáo dục giải pháp thực GD cho ngời khuyến học khuyến tài tạo thâm động lực cho ngời học Tiếp tục đa dạng hoá loại hinhg trờng lớp - hình thức học tập tạo nhiều hội để ngời Củng cố phát triển hệ thống TTHTCĐ Nâng cao nhận thức ngời giá trị, vai trò, lợi ích giáo dục Tăng cờng cộng đồng trách nhiệm Tăng cờng nguồn lực Tăng cờng vai trò HĐGD HĐGD cấp Hoàn thiện chế sách tăng cờng thể chế hoá quản lý nhà nớc công tác xã hội hoá giáo dục Theo đ/c giải pháp đủ cha, cần bổ sung thêm giải pháp không? Vì ? Đồng chí có đề xuất thêm nội dung nêu nhằm tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục Kỳ Anh 134 Ngày thu lại phiếu : Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí ! Có cha rõ xin vui lòng liên lực số máy: 0912 411 661/039 852 161 Ngày tháng năm 2007 Ngời trả lời (Ký ghi rõ họ tên) 135 [...]... về xã hội hóa giáo dục Chơng 2: Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh Hà Tĩnh 11 Chơng 3: Một số giải pháp tăng cờng công tác XHHGD ở tỉnh Hà Tĩnh Phần kết luận và kiến nghị: 1 Kết luận: 2 Kiến nghị: 2.1 Đối với cấp ủy và chính quyền ở tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo 2.3 Đối với các cơ sở giáo dục chơng i cơ sở lý luận về xã hội hoá giáo dục 1 Khái niệm xã hội hoá giáo dục. .. trị, văn hoá, chặt chẽ với nhau Các nhà nghiên cứu ding thuật ngữ xã hội với nghĩa là các tổng thể xã hội, các mối quan hệ xã hội, nói chung là xét chúng về mặt thể chế hoặc về mặt quan hệ [39, tr3] 1.1.2 Xã hội hoá: Xã hội hoá là một trong những vấn đề cơ bản của xã hội học, xã hội hoá đợc hiểu theo hai góc độ: xã hội hoá cá nhân và xã hội hoá một hoạt động + Xã hội hoá cá nhân: Xã hội hoá cá nhân... XHHGD ở tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp tăng cờng công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh Hà Tĩnh 4 Giả thuyết khoa học: Công tác xã hội hóa giáo dục ở tỉnh Hà Tĩnh sẽ đợc tăng cờng nếu nh có một hệ thống giải pháp phù hợp và việc thực hiện hệ thống giải pháp đó 5 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác xã hội hóa giáo dục Phân tích thực trạng công tác xã hội hóa giáo. .. dục ở tỉnh Hà Tĩnh Đề xuất một số giải pháp tăng cờng xã hội hóa giáo dục ở tỉnh Hà Tĩnh 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: Xã hội hóa giáo dục là một vấn đề lớn, đa dạng và phức tạp, tác động nhạy cảm đến nhiều thành phần và đối tợng trong xã hội Luận văn này chỉ nghiên cứu các hoạt động xã hội hóa giáo dục ở bậc học phổ thông trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 7 Phơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm các phơng pháp. .. nghiệp giáo dục theo phơng châm Nhà nớc và 25 nhân dân cùng làm, xây dựng môi trờng giáo dục nhà trờng, gia đình và xã hội Đại hội X của Đảng (tháng 4/2006) khẳng định: Thực hiện xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban, ngành, các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp để mở mang giáo. .. toàn xã hội vào việc thực hiện nhiệm vụ mà từ Đại hội VII (tháng 6 năm 1991) của Đảng đã xác định Giáo dục là quốc sách hàng đầu Từ đó ta thấy XHHGD nh là một biện pháp giải quyết mâu thuẫn giữa thực tiễn của giáo dục và những yêu cầu mà xã hội đòi hỏi giáo dục đáp ứng: Là trả lại bản chất xã hội cho giáo dục, vì giáo dục là một hiện tợng xã hội đặc biệt Xã hội ngày một phát triển, cũng nh giáo dục. .. động toàn xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, thực hiện đa dạng hoá các nguồn đầu t cho giáo dục - Các lực lợng xã hội tham gia phát triển quy mô - số lợng giáo dục - Các lực lợng xã hội tham gia vào việc đa dạng hoá các hình thức học tập - Các lực lợng xã hội tham gia vào việc đa dạng hoá các loại hình trờng lớp - Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trờng thuận lợi cho việc giáo dục thế... dục nhà trờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng, trong tập thể, Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân giúp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của Nhà nớc Với phơng châm này, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, mọi gia đình và mọi cá nhân cùng với ngành giáo dục đào... thành con ngời xã hội đợc diễn ra nhờ quá trình xã hội hóa, tách khỏi môi trờng xã hội thì không bao giờ trở thành con ngời Nhà xã hội học Mỹ R.E.Park đã từng viết: "Ngời ta sinh ra không phải đã là con ngời, mà chỉ trở thành con ngời trong quá trình giáo dục" Trong môi trờng xã hội cá thể tiếp thu học tập nền văn hóa của xã hội, tức là quá trình lĩnh hội các kinh nghiệm của xã hội để hình thành và phát... của Nhà nớc, thực hiện CNH, HĐH, làm cho giáo dục phục vụ tốt mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc và từng địa phơng, góp phần vào sự tiến bộ và công bằng xã hội 2.2 Nội dung của công tác XHHGD Xã hội hoá giáo dục là: Huy động toàn dân làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của Nhà nớc [74, tr5] Đây chính là việc tăng cờng tính xã hội của giáo ... xã hội, nhà trờng cộng đồng 1.1.2 Khái niệm xã hội hoá giáo dục 1.1.3 Vấn đề xã hội hoá giáo dục số nớc giới 1.2 Xã hội hoá giáo dục Việt Nam 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nớc xã hội hoá giáo dục. .. dung công tác xã hội hoá giáo dục 1.2.3 Điều kiện thực xã hội hoá giáo dục 1.2.4 ý nghĩa việc tiến hành xã hội hoá giáo dục Chơng II: Thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục tỉnh Hà Tĩnh 2.1 Đặc... nghĩa Xã hội hoá Xã hội hoá giáo dục Uỷ ban nhân dân mở đầu Lý chọn đề tài: Giáo dục tợng xã hội đặc biệt Giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Bản chất giáo dục mang tính xã hội sâu

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TrÇn trung dòng

    • LUËN V¡N TH¹C SÜ KHOA HäC GI¸O DôC

    • TrÇn trung dòng

      • LUËN V¡N TH¹C SÜ KHOA HäC GI¸O DôC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan