Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn bỉnh khiêm

53 639 2
Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Lời nói đầu Từ trớc tới Khi bàn đến hình tợng tác giả thơ nhiều ngời cho hình tợng tác giả biểu trực tiếp nhà thơ Tuy nhiên tác giả tiểu sử hình tợng tác giả đồng Bởi hình tợng tác giả đợc biểu phong phú đa dạng Vì nói đến hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm bỏ qua hình tợng ngời nhà thơ đợc biểu cụ thể phơng diện nào, dới dạng thức Và để lý giải thơ văn chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm lại có sức sống mÃi lòng ngời đọc Trong trình thực đề tài, vận dụng lý luận kết ngời trớc Đặc biệt nhận đợc giúp đỡ thầy giáo Phạm Tuấn Vũ thầy cô giáo tổ "Văn Học Việt Nam I " giúp đỡ hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn nh thầy cô giáo tổ "Văn Học Việt Nam I " Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nhng khả điều kiện sinh viên bớc đầu tập duyệt nghiên cứu khoa học khoá luận không tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong góp ýcủa thầy cô bạn Vinh tháng năm 2005 Nguyễn Văn Thờng Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Mục Lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài 2.Mục đích, yêu cầu đề tài Phạm vi đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 5 Lịch sử vấn đề Phần nội dung Chơng Vấn đề hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1 Hình tợng tác giả nh phạm trù thi pháp học 1.2 Cơ sở tìm hiểu hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 12 Chơng Hình tợng tác giả qua việc đề cập đến vấn đề đạo đức xà hội 17 2.1 Hình tợng ngời niềm tin vào đạo đức chế độ phong kiến đơng thời 17 2.2 Hình tợng ngời đau buồn trớc thái nhân tình đen bạc 22 2.3 Hình tợng ngời bất lực trớc đạo đức cơng thờng đổ vỡ 29 2.4 Hình tợng nhà đạo đức giáo huấn ngời đời 34 Chơng Hình tợng tác giả qua chủ đề thiên nhiên 42 3.1 Những biểu thiên nhiên thơ 42 3.2 Hình tợng ngời yêu thiên nhiên tha thiết 44 3.3 Hình tợng ngời nhàn nhà ẩn dật 53 Phần kết luận 61 Tài liệu tham khảo 63 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Phần mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Trong tiến trình văn học Trung Đại Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585) có vị trí quan trọng Ông nhà văn hoá lớn, sống lâu, tài nhân cách Ông có ảnh hởng mạnh mẽ đến gần suốt kỷ XVI nói riêng trình vận động, phát triển văn học Trung Đại Việt Nam nói chung Ông nhà khách có uy tín bậc triết nhân, nhà tiên tri, ngời thầy đợc ngời đời vua chúa kính trọng suy tôn Phu Tử Nhng bật lên tất Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ Trong đời sáng tạo mình, Ông đà để lại số lợng tác phẩm đồ sộ mà thời Trung Đại Việt Nam sánh kịp (Với 1000 thơ chữ Hán gần 200 thơ chữ Nôm) Tên tuổi Ông trở thành niềm tự hào nhân dân Việt Nam Nh Tổng bí th Truờng Chinh nhận định: "Nguyễn Bỉnh Khiêm thiên tài, sáng bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nòi" [1,34] Chính vậy, việc vào nghiên cứu vấn đề sáng tạo thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm không để hiểu tài xuất chúng mà híng ®i cã ý nghÜa ®Ĩ tiÕp cËn mét giai đoạn văn học góp phần tìm hiểu giai đoạn văn hoá Việt Nam 1.2 Theo nh cách nói Phan Huy Chú "Lịch triều hiến chơng loại chí" nhận xét thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thì: "Xem qua thơ Ông đại lợc nh trăng sáng ban đêm, gió mát ban ngày, nghìn đời sau tởng thấy đợc" Thơ Ông phong phú đề tài, đa dạng cách thể Với 1000 thơ chữ Hán gần 200 thơ chữ Nôm Các nhà nghiên cứu đà chia thành ba mảng lớn: Thơ triết luận; thơ đạo lý thơ tả cảnh thiên nhiên Trong hình tợng ngời Ông có mặt xuyên suốt qua dòng thơ đợc biểu dới nhiều dạng thức khác Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I nhau, thể cách sâu sắc qua tập thơ chữ Hán "Bạch Vân Am thi tập" Tập thơ đà đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm dồn hết tinh hoa, tâm huyết ngời cầm bút Qua vần thơ mang tính triết luận, Nguyễn Bỉnh Khiêm đà bày tỏ lý tởng, tình cảm đạo đức xà hội tình yêu thiên nhiên chân thành sâu sắc Việc vào nghiên cứu hình tợng tác giả để tìm hiểu mét ph¬ng diƯn quan träng cđa néi dung t tëng thẩm mỹ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.3 Nguyễn Bỉnh Khiêm đại thụ văn hoá Việt Nam đợc coi là"bóng toả suốt kỷ" Câu nói hình tợng đà chứng tỏ ảnh hởng to lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử t tởng văn hoá nớc nhà, đặc biệt đóng góp Ông lĩnh vực văn học Thông thờng gọi Ông nhà thơ đạo đức, cách định danh nh phủ nhận tài sáng tạo thi ca đích thực Nguyễn Bỉnh Khiêm Bởi bắt gặp vần thơ trữ tình tinh tế, trang nhà Ông đặc biệt Ông viết phong cảnh thiên nhiên đất nớc.Với việc tìm hiểu hình tợng tác giả nhằm khẳng định tài sáng tạo văn chơng Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.4 Từ lâu, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đà đợc đa vào giảng dạy nhà trờng từ bậc trung học sở đến đại học Nghiên cứu hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm mang ý nghĩa thực tiễn Đó giúp chung ta giảng dạy tốt tác phẩm Ông nhà trờng cấp 2.Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Bớc đầu phân biệt hình tợng tác giả nh phạm trù thi pháp học với tác giả tiểu sử thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2 Khái quát đặc điểm chủ yếu hình tợng tác gỉa thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.3.Bớc đầu so sánh hình tợng với hình tợng tác giả thơ chữ Nôm tác gỉa Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I 2.4 Bớc đầu đặc điểm phổ biến đặc điểm riêng biệt hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm hình tợng tác giả văn chơng nhà nho Phạm vi đối tợng nghiên cứu Phạm vi mà đề tài hớng tới là:Tìm hiểu hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Đây vấn đề khó khăn phức tạp, đợc mở với nhiều hớng khác nh: Hình tợng tác giả thơ, Tác giả tiểu sử, Tác giả với t cách nhà đạo đức, bậc cao sỹ ẩn dật nhiều hạn chế khả năng,đặc biẹt khả tiếp xúc nguyên tác khuôn khổ luận văn nên chung giới hạn phạm vi vấn đề hai điểm chính: - Hình tợng tác giả qua việc đề cập đến vấn đề đạo đức xà hội - hình tợng tác giả qua việc viết thiên nhiên 4.Phơng pháp nghiên cứu: 4.1.Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đề tài,chúng sử dụng phơng pháp Tổng hợp khái quát phân tích thơ làm phơng pháp 4.2.Chúng sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh - đối chiếu để làm bật nét độc đáo, đặc sắc hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 5.Lịch sử vấn đề Trong nghiệp sáng tạo mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm đà để lại số lợng lớn tác phẩm thơ văn, từ sống sau thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm đà thu hút ý quan tâm nhà nho, nhà nhiên cứu lý luận phê bình Việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày có nhiều thành tựu mới, đặc biệt vào thập kỷ cuối kỷ XX Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Ngời cứu thơ văn chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm phải kể đến Nguyễn Đổng Chi với viết"Bạch Vân am tập" "Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam",Nxb văn sử địa, H.,1958.Tác giả đà lý giải ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm là: nhàn tản, bi quan ngời tri thức, thái độ bất cộng tác với quyền phong kiến thối nát đơng thời Đó ngời lo nớc, thơng đời,muốn cứu đời giúp đời, dùng văn chơng để răn dạy ngời đời Đồng thời phê phán sâu sắc xuống cấp chế độ phong kiến đơng thời Nhìn chungtác giả phần đà đựơc giá trị tiêu biểu tập thơ chữ Hán "Bạch Vân Am thi tập" Tuy nhiên tác giả cha phân tích sâu sắc, cặn kẽ giá trị đợc biểu nh cho thoả đáng Tiếp theo hớng nghiên cứu ấy, tập sách chuyên khảo "Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa" Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Nxb Bộ văn hoá, H., 1991 Trong viết: "Thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm", BùiDuy Tân đà bàn đến Nguyễn Bỉnh Khiêm hai phơng diện: Nhà Nho hành đạo bậc cao sỹ ẩn dật Bài viết đà nhìn thấy đợc hình tợng ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn chữ Hán Nhng dừng lại mức điểm qua đặc điểm mà cha sâu vào lý giải cặn kẽ hình tợng đợc biểu cụ thể nh nào, phơng diện Tiếp tục hớng nghiên cứu mình, phần viết tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo trình "Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII", Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nxb Giáo dục, H., 2000 Bùi Duy Tân đà luận giaỉ cách toàn diện hình tợng Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn chữ Hán Đó ngời có thái độ can trờng, dũng cảm phê phán tệ lâụ chế độ phong kiến; đức tính liên khiết, giản dị nỗi niềm u sâu sắc Tất điều làm nên giá trị thơ văn phẩm chất ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhìn chung tác giả đà khái quát toàn diện giá trị thơ văn Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I nh đức tính, nhân cách ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy nhiên viết lại cha lý giải cặn kẽ Nguyễn Bỉnh Khiêm - ngêi lu«n bi quan tríc sù xng cÊp cđa đạo đức phong kiến đơng thời ngời yêu tha thiết quê hơng đất nớc Phải nói viết làm rõ hình tợng Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ văn "Lời giới thiệu" Đinh Gia Khánh "Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm", Nxb Văn học, H., 1997 với tựa đề "Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng lo trớc thiên hạ đến già cha thôi" Bài viết đà lý giải cặn kẽ, thấu đáo lòng "u thời mẫn thế" Nguyễn Bỉnh Khiêm trớc thực đạo lý cơng thờng bị rạn nứt, xà hội rối ren, thói đời điên đảo nh hình tợng ngời nhàn tản ẩn dật, yêu thiên nhiên tha thiết Tuy nhiên tác giả dùng phơng pháp phê bình văn học để tiếp cận đối tợng việc lý giải hình tợng tác giả thơ gặp nhiều bất cập Bởi hình tợng Nguyễn Bỉnh Khiêm lên thơ cha thật sù râ nÐt vµ cã tÝnh thut phơc Ngoµi có viết Nguyễn Huệ Chi với tiêu đề "Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm" "Tạp chí nhà văn", số năm 2000 Tác giả đà phân tích, lý giải số thủ pháp nghệ thuật nh thể thơ, câu thơ, phép đối thơ Cái tác giả lý giải việc Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng số biện pháp nghệ thuật nh dụng ý để chuyển tải nội dung cần diễn đạt Tuy nhiên viết dừng lại việc điểm qua cách khái quát số thơ tiêu biểu mà cha sâu vào để luận giải cho thoả đáng Với tất thành tựu đà đạt đợc cha thật có công trình miêu tả phân tích riêng hình tợng tác giả thơ chữ Hán nh phạm trù thi pháp học Đề tài nghiên cứu tiếp nối hớng tìm tòi mà nhiều ngời đà thể nghiệm Cái đề tài dùng quan điểm thi Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I pháp học để tập trung vào tìm hiểu phơng diện quan trọng nội dung tác phẩm là: Hình tợng tác giả Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Phần nội dung Chơng 1: Vấn đề hình tợng tác giả thơ chữ hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1 Hình tợng tác giả nh phạm trù thi pháp học Hình tợng tác giả vấn đề phức tạp Trong phạm vi luận đa cách hiểu để làm điểm tựa cho việc khảo sát Theo trớc hết cần phân biệt khái niệm: Hình tợng tác giả tác giả tiểu sử 1.1.1 Tác giả tiểu sử Thi pháp học phân biệt hình tợng tác giả tác giả tiểu sử nh sau: Tác giả tiểu sử đợc hiểu ngời sáng tạo tác phẩm ,là "những ngời làm văn ngôn từ : văn, thơ, báo, tác phẩm văn học , ngời làm ,ngời sáng tạo giá trị văn học Trên lập trờng quan điểm t tởng ,tác giả tiểu sử ngời đại diện cho giai cấp để phát biểu quan điểm ,t tởng tợng đời sống nhằm bày tỏ lập trờng xà hội ,lập trờng công dân Bởi tiếng nói nhà văn thờng tiếng nói đại diện cho giai cấp hay cao dân tộc Hay nói cách hình ảnh nh M.Gorky:'' Nhà văn mắt ,là lỗ tai giai cấp" Mặt khác "Tác giả tiểu sử" ngời sáng tạo hình tợng nghệ thuật độc đáo, sinh động khả tác động sâu sắc đến ngời đọc Tuy nhiên tác giả có giọng điệu riêng, phong cách riêng để phân biệt tác giả với tác giả khác Giọng điệu thể thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức nhà văn thực đợc miêu tả tác Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I phẩm Và giọng điệu có vai trò to lớn việc hình thành phong cách nhà văn Đó nét riêng biệt, độc đáo đợc thể tác phẩm đợc lặp lặp lại nhiều lần Do mà nhận khác phong cách nhà văn Ngoài ra, đặc điểm rõ nét để nhận biết tác giả tiểu sử ngày sinh, tháng đẻ, quê quán, chặng đờng đời Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm miêu tả chi tiết : Sinh 1491 năm 1585 Ông sinh làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dơng, ngời thông minh, học giỏi nhng lớn lên gặp cảnh đất nớc loạn ly tan tác Vì mà đến năm 45 tuổi dự thi(1535) đỗ Trạng Nguyên ; Làm quan đợc năm với triều đình nhà Mạc, ông dâng sớ chém 18 tên gian thần không đợc, ông xin quê quy ẩn đến cuối đời Nh "Tác giả tiểu sư " chÝnh lµ mét ngêi cã thùc đời xơng, thịt, có tài văn học, có ớc mơ, lý tởng, có phong cách riêng ,có cá tính riêng độc đáo Họ ngời sáng tạo tác phẩm văn học Những tác phẩm không tiếng nói, tâm t tình cảm riêng họ mà tiếng nói chung đại diện cho giai cấp, cho xà hội, t tởng tiến thời đại 1.1.2 Hình tợng tác giả "Hình tợng tác giả tợng văn hoá nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo thời Nó tồn phát triển sở tác giả cụ thể" [6,110] Nh biết, nhà nghệ sĩ sáng tạo văn học ghi chép thực đời sống cách khách quan lạnh lùng mà cung gửi gắm tâm t, tình cảm, chiêm nghiệm đời sống vào tác phẩm Bởi tác phẩm văn häc bao giê cịng in ®Ëm dÊu Ên chđ quan ngời nghệ sĩ nh lý luận phản ánh Mác xít đà nhận định :"Tác phẩm văn học hình ảnh chủ quan giới quan " "Hình tợng 10 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Khi trữ tình Nguyễn Bỉnh Khiêm không đa ngời đọc hớng vào lý tởng, hoài bÃo tâm t mà hớng họ vào vị thế,địa vị, cảnh ngộ giới Cái tác giả muốn nhắn nhủ ngời đời cảm xúc, tâm trạng mà cảnh ngộ, vị mà Ông thể nh Nguyễn Du "Đêm thu": "Gìa tóc bạc thơng cho gà Nán mÃi non xanh chửa chán ngời Khổ bên trời thân cách mỏi Suốt năm nằm bệnh Quế Giang hoài" (Dịch) Đặc biệt Nguyễn Bỉnh Khiêm lo lắng cho cảnh vinh hoa phú quý dễ dẫn ngời đến sa đoạ đạo đức trở nên kiêu căng: "Cố ngà c nguy cụ mÃm doanh " (Tạ Cao Xá hửu nhân tỉnh bệnh thuật hoài ) (Đoái nhìn ta vào nguy nan, mà sợ lòng tự mÃn cảnh giàu sang) Cái cảnh ngộ mà Ông nói đến thơ Nôm: "Giàu ngời trọng khó nhìn Mấy yêu kẽ nhỡ nhàng " (Thơ Nôm,5) Hay: "Giàu ngời hợp, khó ngêi tan Thãi Êy h»ng lỊ sù thÕ gian" (Th¬ Nôm,49) Do lòng Trạng Trình lúc canh cánh nỗi niềm giáo dục, sửa lại lòng ngời, ®a hä vỊ víi lÏ ph¶i, vỊ víi chÝnh nghÜa Trong thơ Nôm, bắt gặp hàng loạt "Giới","Khuyến", (Khuyên, răn) Ông: Khuyên thờ cha mẹ, anh em không tranh dành lẫn nhau, vợ thơng chồng bạn bè hàng xóm đối xử 39 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I tốt với nhau; răn ngời có lòng tham, ngời ham sắc cậy sang mà kiêu ngạo, coi thờng ngời nghèo Mỗi thơ học đạo đức giản dị nhng sâu sắc gần gủi Tất nhằm nêu cao yêu cầu tu thân hớng bảo toàn khí tiết Suốt đời Ông phần lớn sống quê nhà, Ông hiểu rõ nguyện vọng nhân dân, Ông muốn nhà vua có đuốc soi sáng nên soi thấu đến dân đen xóm quạnh nhà tranh, giống Nguyễn TrÃi khuyên vua "Thơng yêu chăn dắt muôn dân Khiến khắp thôn xóm vắng không tiếng giận hờn" Về phần Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nhủ phải dốc hết tâm lực nh "Quả dừa rốc hết nớc lành để thoả khát vọng cho dân sinh" Vì không xuất, không hành đợc để lập công Ông đà lui lập đức dạy học, làm thơ để vản hồi đạo nhân tâm Qua vần thơ giáo huấn ngời đời, thấy ông đà dạy đời giọng khoan hoà, trang nghiêm đôn hậu, không chút tự đắc mong cải thiện ngời khác Ông không mong lời khuyên răn ép buộc kẻ khác noi theo mà nhắn nhủ ngời đời cách nhẹ nhàng nên sống hợp đạo đức nhân nghĩa Qua vần thơ viết đạo đức, thấy tâm trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm đau xót trớc cảnh xà hội mà Ông cho "đục lầm".ở lòng ngời đen bạc, trọng ngời, bon chen lật lọng, cạn tàu máng Phát thói xấu ngự trị ngời, làm cho ngời hồ vẻ đẹp hồn hậu Nguyễn Bỉnh Khiêm không tỏ ghét bỏ mà sót thơng ngời không đợc sống yên vui nh họ đáng đợc hởng Tận đáy lòng dù căm ghét bạc ác bất nhân nhng Nguyễn Bỉnh Khiêm không lánh xa tục Ông hớng tới tình cảm cao hơn, sâu sắc tìm cách giáo dục, cải tạo ngời, giúp họ gạt bỏ thói xấu, tăng thêm nét tốt để quan hệ ứng xử ngời với ngời tốt đẹp 40 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I 41 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Chơng 3: Hình tợng tác giả qua việc viết thiên nhiên Nho sỹ ngày xa, từ thuở mài mực tập văn đà biết đến hai lẽ sống đời: "Xuất", "xử" Ngay Khổng Tử- vị thánh Nho giáo thực vị thánh tôn sùng ý tởng, bên cạnh hoài bảo cháy bỏng "Trí quân trạch dân", Ông ớc muốn không phần da diết: ẩn dật an nhàn nh Ông đà đề xuất phơng châm sống "Dụng chi tắc hành, xà chi tắc tàng" Cũng nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm mong đa tài học giúp dân cứu đời Nhng hai Ông thất vọng chung ớc nguyện rút thân khỏi triều đình để sống đời đạm, giản dị không lo lắng gần gủi thiên nhiên, gần gủi nhân dân Nhng khác với Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đợc sống nhiều ngày cảnh nhàn dật, Ông điều phải lo cho thân mà đợc hạng ngời träng väng Trë vỊ víi thiªn nhiªn, vỊ víi thÕ giới hoang sơ vẻ đẹp vĩnh tâm hồn nhà thơ dờng nh thoát biết lắng nghe thở ấm áp sống có điều kiện bắt nhịp với chuyển biến tinh vi đất trời, ca ngợi đất trời, sông núi, cỏ 3.1 Những biểu thiên nhiên thơ Trong tựa "Bạch Vân an thi tập" Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: "Mỗi đợc th thả lại dậy hứng mà ngâm vịnh, ca tụng cảnh đẹp đẽ sơn thuỷ tô vẽ nét tú hoa trúc, tức cảnh mà ngụ ý, tức mà tự thuật, thảy thảy ghi lại thành thơ" Với đề tài phong phú đa dạng, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đà giành vị trí lớn cho hình ảnh thiên nhiên, nh Đinh Gia Khánh nhận định: "Thơ chữ 42 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm có đến già nửa vịnh vật" Trớc tác giả nh Nguyễn TrÃi "Quốc Âm thi tập" hội Tao Đàn "Hồng Đức quốc âm thi tËp" håi ci thÕ kû XV ®Ịu cã nhiỊu vịnh vật chia thành môn loại: Thiên văn môn, địa lý môn, cầm thú môn, phẩm vật môn Theo thống kê giáo s Đinh Gia Khánh, "Bạch Vân am thi tập" Nguyễn Bỉnh Khiêm có chùm thơ vịnh vật sau: - Chùm thơ bầu trời: Nhật, Nguyệt, Tinh, Phong, Vũ, Hà, Sơng, Lộ - Về thời tiết, khí hậu: Xuân, Hạ, Thu, Đông, Thu dạ, Thanh minh, Hàn thực, Trung thu - Về mặt đất: Sơn, Thuỷ, Hải, Hà, Điền - Về nơi ngời: Thôn, Tỉnh, Thị, Lầu, Đình - Về cầm thú: Phợng, Hạc, Nhạn, Yến, Oanh, Cò, Gà, Vịt, Trâu, Bò, Ngựa, Ong, Kiến, Ve - Về cối hoa quả: Mai ,Lan, Cúc, Trúc, Liễu, Đào, Tùng, Mận, Cam, Vải, Khế, Chuối, Xoan, Mía, Ngô - Về loại vật đồ dùng: Nhà, Cửa, Chuông, Mõ, giờng chiếu, Cân, Dao, Bút, Mực Qua biểu trên, thấy nhà thơ thờng vợt phong cách cao quý văn chơng bác học để miêu tả thiên nhiên cách phong phú đa dạng Tả bên cạnh những: Mai, Lan, Cúc, Trúc, Tùng, Liễu Thì có Cam, Chanh, Mía, dừa Tả vật viết Long, Ly, Quy, Phợng, Hạc Mà ý nhiều đến Trâu, Bò, Chó, Gà Nguyễn Bỉnh Khiêm đà cung cấp cho ngời đọc hệ thống khái niệm cảnh vật đa dạng điều Ông đà tiến bớc so với Thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi Bởi theo Nguyễn Huệ Chi thì: "Trong 43 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I thơ chữ Hán mình, Nguyễn TrÃi đa vào hình ảnh xoan" [9,423] Nh vậy, hình ảnh thiên nhiên thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đợc biểu phong phú đa dạng, vợt khỏi khuôn khổ ớc lệ tợng trng thơ chữ Hán mà mang tính chất gần gủi thân thuộc sống nơi thôn dà 3.2 Hình tợng ngời yêu thiên nhiên tha thiết Lui ẩn, Nguyễn Bỉnh Khiêm công tìm cảnh núi cao sông rộng, cảnh hùng vĩ kỳ ảo Ông nơng nơi thôn dà nh Ông nói: "Ngắm phía đông biển, ngó phía tây kênh, phía Nam xa nhìn ngòi Liêm Khê, thấy làng Trung an,Bích Động tiếp giáp nhau,phía bắc cúi nhìn sông Tuyết, chợ Hàn,đò Nhật phải trái bao vây".(Bi ký quán Trung Tân), nơi Ông gọi thắng địa quán Trung Tân, am Bạch Vân đây, Ông vui với cảnh thiên nhiên sẳn có, có đơn sơ, tầm thờng nhng củng tìm thấy đẹp hữu tình Treo ấn từ quan vui vầy với thiên nhiên xa lánh ngời mà Ông tìm nơi trú ẩn thiết tha gắn bó với quê hơng đất nớc, đánh bạn với núi sông trăng gió: "Nhân thôn quán tây nam Giang thuỷ quán tây bắc Trng hửu bán mẫu viên Viên hữu vân am trắc" (Trung Tân ngụ hứng) (Làng xóm phía tây nam quán - Sông ngòi phía tây bắc quán Giữa có nửa mẫu vờn- Cạnh vờn có Vân am) 44 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Bạch Vân C Sỹ giới thiệu khái quát vị trí, khung cảnh quán Trung Tân am Bạch Vân:Quán nằm chung quanh làng xóm bao bọc, sông nớc uốn quanh,có vờn cây, hoa,trúc gợi lên cảnh đẹp nơi thôn dà đầm ấm thơ mộng Tuy nhiên không gian có phần khép kín với xuất am Bạch Vân đà gợi lên cảm giác thiên nhiên ẩn dật: "Luân chuyển trần bất đáo Hoa trúc thủ tự thực Trợng lý tập hoa hơng Trản lạn xâm hoa sắc" (Trung Tân ngụ høng) (Bơi xe ch¼ng bÐn tíi - Tróc hoa tù tay trồng-Gậy dép vơng mùi thơmChén rỡ ánh sắc hoa) Nguyễn Bỉnh Khiêm miêu tả sống mình, sống chan hoà với thiên nhiên cao thoát tục.Chúng ta thấy,Nguyễn Bỉnh Khiêm ngời yêu thiên nhiên biết tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên Trồng hoa yêu sắc đẹp hơng thơm.Trồng cúc yêu khí tíêt cứng cỏi thanmh cao ngời quân tử: "Vẳn hơng tam kính Đào Bành Trạch" (Ngụ hứng,10) (Có ba luống cúc thơm muộn nh Đào Bành Trạch) Con ngời thiên nhiên, tâm hồn cảnh vật quấn lấy nhau, hoà nhập vào Cảnh vật vơng tình ngời ngời vơng hồn cảnh vËt.KhÝ tiÕt Êy gièng nh Ngun Tr·i tríc ®ã: "Mua thu tới ba đờng cúc Gió xuân đa luống lan" (Thơ Nôm:Ngôn chí,6) 45 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Hay Nguyễn úc :"Lòng trắng yêu hoa cúc giậu phía đông"(Thơ văn Lý -Trần,tập 3,tr 30),các nhà thơ yêu hoa cúc để khẳng định khí tiết cao nh Đào Tiềm đời Tấn Con ngời ta trở với thiên nhiên có ý xa lánh đời, chán ngán đời, đối lập thiên nhiênvới đời Trong thiên nhiên nhà thơ thích mùa thu, vẻ đẹp mùa thu thờng gợi lên ngời nhiều tâm trạng Cho nên Nho sỹ coi mùa thu ngời bạn tâm tình Đào Tiềm, Đỗ Phủ Đều thích cảnh thu Nguyễn TrÃi "Tích cảnh" nói nhiều tình thu trìu mến Nguyễn Bỉnh Khiêm vậy, Ông làm thơ thiên nhiên tứ thời phong cảnh nhiều: "Xuân đán cảm tác", "Thu xÃ", "Hạ thử", "ất Sửu xuân hí tác" Nhng tình ông lắng đọng, gửi gắm kín đáo thơ mùa thu: "Thu tứ", "Thu thanh", "Thu phong" "Sắt sắt kim phong khởi viễn lam Đình cao diệp tiên xâm" (Thu phong) (Sàn sạt gió thu dấy lên từ rừng xa - bên sân rơi lúc sơ xác) Hay: "Tiêu điều thu trích hàn canh Ngọc luật hồi âm ám thổ thanh" (Thu thanh) (Đêm thu tiêu điều, giọt nớc nhỏ ®iĨm canh l¹nh lïng - èng ngäc lt ®ång väng, âm thầm mà phát thành tiếng) Khi quay ẩn, Bạch Vân C Sỹ tìm thấy sống thiên nhiên, khotrăng gió vô tận, lấy không cấm, dùng không hết bình tĩnh lắngđọng tâm hồn: "Mịch đắc thôn khê địa triền Nhàn lai ngô diệc lạc ngô thiên 46 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Hiểu lâm thái phố sơng niêm lý Dạ phiếm ng ky nguyệt mÃn thuyền" (Ngụ hứng, 4) (Tìm đợc miếng đất cạnh ngòi làng - nhàn ta vui với tính tự nhiên ta - buổi sáng đến vờn rau sơng dính vào đep - ban đêm chơi ghềnh xóm trài, trăng rọi đầy thuyền) Ông đà nói lên niềm vui sống thiên nhiên dờng nh có giao cảm thiên nhiên ngời, cảnh vật với hồn ngời đầy rung cảm: "Quang phong tễ nguyệt cung ngâm vịnh" (Ngụ hứng, 5) (Gió mát trăng cung cấp cho ta vật liệu để ngâm vịnh) Hay: "Khiển hứng nhậm thi cuồng Phù suy đa tửu thực" (Trung tân ngụ hứng) (Tiêu khiển thơ ngâm tràn - chống suy nhờ sức rợu) Chúng ta bắt gặp phong thái thởng thiên nhiên Bạch Vân C Sỹ giống ức Trai năm xa: "Đêm hớp nguyệt nghiêng chén ngày vắng xem hoa bợ cây" Nguyễn Bỉnh Khiêm giao cảm với thiên nhiên Nhng thiên nhiên không nơi tiếp giáp hồn cảnh vật với hồn ngời mà "Nơi tiếp giáp lý vật với trÝ t ngêi" [9, 453] Lµ mét triÕt gia, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn thấy thiên nhiên nhà tâm hồn, ngời có điều kiệndi dỡng tinh thần, rũ bỏ bụi bặm đờng đời để sống bạch Vì Am Bạch Vân bụi trần không bám có thơ rợu, thơ để bồi bổ tâm hồn, rợu để nâng cao sức khoẻ Chúng ta bắt gặp điều thơ Nôm Bạch Vân C Sỹ: 47 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I "Thơ nên, ngồi đợi vừng đan quế Rợu chuốc, han thầm ngõ hạnh hoa" (Thơ Nôm, 120) Bao nhiêu hứng thú tìm thấy việc ngắm cảnh, ngâm thơ, uống rợu, ngắm trăng Toàn thú tao nhà làm tâm hồn lâng lâng nhẹ bổng mà không để lại cảm giác nặng nề Từng nhiều lần đắm thiên nhiên, Bạch Vân C Sỹ thấp thoảng lo sợ vẻ đẹp mong manh bóng hoa, hơng hoa cúc muộn mà ông đà chờ đợi dễ tan dễ vỡ: "Liễu kiều hoa tranh thai Hảo đồng vản cúc bạn u hơng" (Ngẫu thành thi, 1) (HÃy hoa đẹp dành a thích đời - lại cúc muộn làm bạn với hơng thơm kín đáo) Hay: "Nơng song, ngày tiếc mùi hơng lọt Nối chén, đêm âu bóng quế tan" (Thơ Nôm, 23) Lòng yêu thiên nhiên cỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm tha thiết thiên nhiên bạn hữu tri âm Ông, nên Ông ca ngợi đất trời, sông núi, cỏ Tấm lòng gần với tình yªu thiªn nhiªn cđa Ngun Tr·i øc Trai rÊt u thiên nhiên, đến với thiên nhiên lòng chân trọng Thiên nhiên mắt Nguyễn TrÃi bạn bè, thầy trò, với tất ý nghĩa thiêng liêng nó: "Mây khách khứa nguyệt anh tam" Hay : " Cò nằm Hạc lội nên bầu bạn ấp ủ ta làm con" (Thơ Nôm: Ngôn chí, 20) 48 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Trë vỊ víi thiªn nhiªn, Ngun BØnh Khiªm thÊy sống th thái, vui vẻ thoát khỏi vòng danh lợi: "Bất phú quý lý ky Tố đắc nhà trung lÃo kỳ Phơng thảo cung ngâm xuân ý tác Vân song hoán khách điểu trì " (Ngụ hứng, 6) (Chằng chịu dấn thân vào nguy giàu sang - Tạo ớc hẹn với tuổi già cảnh nhàn-Cỏ thơm cung cung cấp ý xuân đầy đủ để ngâm vịnh-Bên cửa sổ mây che, tiếng chim gọi khách khoan thai) Ông thờng thể tình cảm ấm áp trẻo gắn bó ngời cảnh vật: "Cung ngâm thặng hỉ mai tuyêt Đắc tuý trung phùng cúc chinh thu" (Trung Tân ngụ hứng,15 ) (Cung cấp vật liệu làm thơ, mừng có mai nh có tuyết - đợc chén say lại gặp cúc nở thu) Con ngời văn học Trung Đại ngời mang đặc điểm vũ trụ nữa, họ cảm thấy có vũ trụ ngời Không phải ngẫu nhiên mà ngời nghệ sĩ thơ văn xa thơng biểu tình cảm cách gián tiếp kín đáo qua thiên nhiên Họ thờng tìm thấy chất liệu để ngời diễn đạt tình cảm suy nghĩ qua muôn hình muôn vẻ thiên nhiên Vì nói, với lòng gắn bó với thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên mà Nguyễn Bỉnh Khiêm lấy thiên nhiên làm cho tâm trạng Có Ông vui vẻ dí dỏm: "Tiễn cừ thông duệ dị phi cầm, Tằng hớng chu môn lộng hảo âm, Lục khí khin dao ca vũ trụ, 49 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Hồng thần đề ngữ đố dao cầm" (Anh Vũ) (Khen thông tuệ khác loai chim- hớng cữa son nhỡn nhơ hót hay- cánh sanh nhè nhẹ rung ông tay ca múa-môi son khẽ hạ giọng ghen với đàn ngọc) Cũng có cô đơn lắng đọng nỗi u t: "Vô đoan điểm trích giai tiễn vũ, Trị hữu u nhân ngữ trì " (Khuê Tình ) (Bỗng đâu tí tách giọt ma tríc thªm-nh cã ngêi mang niỊm u t thđ thØ đêm dài ) Cô đơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm đà phơi trải lòng trớc thiên nhiên Phá vỡ cô độc thân cách hoà hợp với thiên nhiên, đồng hoá thiên nhiên với thân Thiên nhiên vũ trụ với biểu trời, mây, hoa,cỏ,ma,chim muông, côn trùng, bốn mùa xuân hạ thu đông gơng để ngời soi thấy sống mình.Đến lợt mình, biểu muôn vẻ thiên nhiên lại trở thành chất liệu để ngời biểu đạt tình cảm suy nghĩ.Đúng nh Niculin nhận định:"Tất ý đến sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà thơ nhà t tởng tiếng thời Trung Đại Việt Nam nhận thấy tính chất hài hoà, gắn chặt cách đáng ngạc nhiên giới bên ngời với thiên nhiên thơ phong cảnh Ông, thơ tả phong cảnh dù mang đầy chất lý trí nhng không bị tính trực tiếp tình cảm, không tìm thấy chúng niềm say mê cuồng nhiệt"[9,443] Đó tình cảm tình yêu Ông dành cho thiên nhiên tơi đẹp 50 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I Với tình cảm mến yêu thiên nhiên tha thiết, Nguyễn Bỉnh Khiêm đà ngợi ca, đà phát vẻ đẹp phong phú thiên nhiên đất nớc.Có vẻ đẹp giản dị, tơi sáng: "Am quán trờng nhàn xuất bất lÃo, Giang sơn nhập hoạ bút sinh hơng Thanh lu tá hởng cầm luận, Cổ mộc lu âm khách mộng lơng" (Ngụ hứng,1) (Chốn am quán mÃi mÃi th nhàn, mùa xuân không già -non sông đa vào tranh vẻ, ngòi bút sinh hơng-mợn tiếng vang dòng sông làm cho tiếng đàn thêm nhuần- giữ lại bóng cổ thụ để làm cho giấc ngủ tra đợc mát mẽ) Giữa chốn am Bạch Vân, Nguyễn Bỉnh Khiêm hởng ngoạn thú nhàn vui với cảnh trí thiên nhiên:mùa xuân non trẻ, vẻ đẹp non sông đất nớc mỹ lệ nh vào tranh vẽ, tiếng sóng rì rào dòng sông nơi chốn Vân am, cảnh đẹp non sông mà Bạch Vân C Sỹ ngợi ca: "Giang san tám tranh vẽ Phong cảnh t mùa gấm thêu" (Thơ Nôm,3) Cũng giống nh vẻ đẹp thật duyên dáng, yêu kiều vịnh cảnh Hạ Long cđa Ngun Tr·i: "NhÊt bµn lam bÝch trõng minh kính, Vạn hộc nha thuý hoàn" (Vân Đồn) (Một mặt phẳng sắc lam sắc biếc gơng suốt_Muôn vòng màu đen màu xanh búi tóc óng trể xuống) 51 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I ức Trai nhìn thấy Hạ Long nh gơng trongvà trăm nghìn núi xinh xắn bao quanh nh mái tóc đàn bà soi vào làm duyên- nhìn đầy cảm xúc ý nhị Cũng có thiên nhiên mang vẻ đẹp sinh động, tinh tế hấp dẫn: "Phong ổn phàm quy hàn phố nguyệt, Thiên tình "long hiền sơn vân Ng thôn trù ảnh tà dơng quản Dà tự chung thanh.bán văn" (Trung tâm quán ngụ hứng12 ) (gió lặng, buồn xuôn bến trăng lạnh, trời quang, rồng vổn mây phía núi xa Bóng lữa xóm chài xen lẫn lẫn ánh tà dơng,Tiếng chuôn chùa làng văng vẳng canh khuya) Ph¶i cã mét nh·n quan hÕt søc tinh tÕ, nhạy cảm lòng trìu mến yêu thiết thiên nhiên Bạch Vân c sĩ phát vẻ đẹp mỹ lệ, đầy sức quyến rũ với hình ảnh rồng núi xa ánh lửa xen lấn ánh tà dơng xóm trài Cũng có vẻ đẹp thiên nhiên mang đầy sinh khí ý chí, tiết tháo không chịu hoà theo tục Do đẹp thêm sâu sắc "Thừa phong phiếu diễu khinh thiên côt Hấp lỗ du dơng cánh đảo tôn" (Thiền) (Cỡi gió lâng lâng, nhẹ nhàng nh cốt cách ngời tiên, xế bóng hình ảnh trôi sà xuống bờ liễu) Đó chí khí ngời vẻ đẹp cao vũ trụ: "Có biết đợc lòng tri kỷ Vòi vọi non cao nguyệt vầng" 52 Nguyễn Văn Thờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp văn học Việt Nam I (Thơ Nôm - 6) Giống nh Nguyễn TrÃi, Ông dành cho thiên nhiên địa vị cao sang tình yêu thiết tha, mầu xanh cỏ, tiếng rì rầm suối, bóng thông ven núi, tiếng quốc gọi hè, vầng trăng soi chén rợu, chuối, cành mai, hoa sen đầm, hoa lựu thắm đỏ hiên Nguyễn Bỉnh Khiêm dành tình yêu vô hạn thiên nhiên đất nớc, cúc cuối thu, mây bên song cửa, tiếng chim hót mùa xuân, ánh trăng khuya nơi miền quê thôn dÃ, tất cỏ chim muông, đất trời vạn vật Tất đà vào thơ Bạch Vân C sỹ nh mảnh tâm hồn Rõ ràng phải có tình yêu thiết tha mÃnh liệt thiên nhiên đắt nớc Nguyễn Bỉnh Khiêm viết đợc lời thơ mỹ lệ, tơi mát hồn hậu đến Thiên nhiên nh bạn hữu, tri âm tâm hồn Ông Đúng nh nhà Bác học Phan Huy Chú nhận xét "Lịch triều hiến chơng loại chí": "Đọc qua văn Ông, dù nghìn năm sau tởng thấy nh trăng gió mát" Đó lời nói đánh giá tổng quát phần thâu tóm đợc tình cảm Bạch Vân C sỹ dành cho thiên nhiên đất nớc 3.3- Hình tợng ngời nhàn nhà ẩn dật Nếu Ngun Tr·i xem cc sèng an nhµn, Èn dËt chØ tạm thời, sống vui với thiên nhiên để di dỡng tâm hồn, đợi lúc đợc thời lại lản vào đời Nguyễn Bỉnh Khiêm coi quan niệm sống phù hợp với tâm lý hoàn cảnh xà hội lúc Đó lánh đời tìm đến cảnh sống "độc thiện kỳ thân", sống cao hoà đồng tự nhiên Vốn ngời ôm ấp hoài bÃo giúp đỡ đời "Muốn nâng đỡ vận nớc lúc ngả nghiêng, kéo lại giang san, đế kinh vững vàng nh cũ" (Cự ngao đới sơn) Tuy nhiên tình cảnh hỗn loạn kỷ XVI, ông không thực đợc ý tởng đó, ông bất mÃn với thời lánh đời để bảo toàn sinh mệnh khí tiết Coi thờng sinh lợi, không phụng quyền quý, đ53 Nguyễn Văn Thờng Đại häc Vinh ... đề hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1 Hình tợng tác giả nh phạm trù thi pháp học 1.2 Cơ sở tìm hiểu hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 12 Chơng Hình tợng tác giả. .. với tác giả tiểu sử thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2 Khái quát đặc điểm chủ yếu hình tợng tác gỉa thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.3.Bớc đầu so sánh hình tợng với hình tợng tác giả thơ chữ Nôm tác. .. hớng tới là:Tìm hiểu hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Đây vấn đề khó khăn phức tạp, đợc mở với nhiều hớng khác nh: Hình tợng tác giả thơ, Tác giả tiểu sử, Tác giả với t cách nhà

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lêi nãi ®Çu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan