Hình tượng người phụ nữ trong thơ tố hữu

73 1.1K 6
Hình tượng người phụ nữ trong thơ tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục & ĐàO TạO TRờNG ĐạI HọC VINH KHOA Ngữ văn - Đào Thị Xuân Hình tợng ngời phụ nữ thơ tố hữu Khóa Luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Vinh 2006 Lời nói đầu T rong trình viết khoá luận này, đợc giúp đỡ tận tình, chu đáo trực tiếp giáo viên hỡng dẫn PGS TS Đỗ Thị Kim Liên với góp ý nhiều quí thầy cô tổ môn Ngôn Ngữ khoa Ngữ Văn Nhân dịp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành thầy cô giáo bạn bè, ngời thân gia đình Vinh, tháng năm 2006 Ngời thực hiện: Đào Thị Xuân Mục lục mở đầu I lý chọn đề tài .5 II Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ Đối tợng III lịch sử vấn đề .6 IV cáI đề Tài .6 V Phơng pháp nghiên cứu .7 chơng tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Thơ đặc trng ngôn ngữ thơ .8 1.1.1 Định nghĩa thơ .8 1.1.2 Đặc trng thơ 1.2 Tố hữu Vài nét đời thơ ca 1.2.1 Tố Hữu, đời nghiệp sáng tác 1.2.2 Vai trò thơ Tố Hữu thơ ca cách mạng 12 1.3 Về Hình tợng ngời phụ nữ thơ ca nói chung 13 1.3.1 Khái niệm hình tợng .13 1.3.2 Hình tợng ngời phụ nữ từ truyền thống đến đại 13 Chơng .19 Hình tợng ngời phụ nữ thơ Tố Hữu 19 2.1 Các lớp từ ngữ ngời phụ nữ 19 2.1.1 Thống kê, định lợng .19 2.1.2 Các tiểu nhóm từ ngời .20 2.2 Một số hình tợng ngời phụ nữ tiêu biểu 28 2.2.1 Hình tợng ngời mẹ 29 2.2.2 Hình tợng ngời gái 41 2.3 Vai trò ngữ nghĩa lớp từ ngữ ngời phụ nữ 46 2.3.1 Thể hiên nét đặc sắc riêng ngời phụ nữ 46 Chơng .53 Một số biện pháp tu từ đặc sắc thơ .53 Tố Hữu viết ngời phụ nữ 53 3.1 Biện pháp so sánh tu từ .53 3.2 Biện pháp nhân hoá 56 3.3 Điệp cú pháp 59 3.4 Một số nhận xét phong cách ngôn ngữ Tố Hữu viết hình tợng ngời phụ nữ 62 3.4.1 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu giàu cảm xúc trữ tình .62 3.4.2 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu giàu nhựa sống, khoẻ khoắn đầy lạc quan 64 3.4.3 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu mang tầm vóc khái quát 66 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 70 Hình tợng ngời phụ nữ thơ tố hữu mở đầu I lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, Tố Hữu đợc đánh giá đại biểu xuất sắc tiêu biểu cho thơ ca cách mạng Trên sáu thập kỉ qua, thơ ông truyền lửa gieo hạt cho hệ độc giả, ngời ta tìm thấy đờng đi, lẽ sống lí tởng sống đích thực thơ Tố Hữu Chính thơ ông đợc nhiều quan tâm nghiên cứu của giới khoa học có nhà ngôn ngữ học Thơ Tố Hữu đợc nghiên cứu, đánh giá nhiều mặt nhng cha có tác giả chuyên sâu vào nghiên cứu khảo sát hình tợng ngời phụ nữ thơ ông dới góc độ ngôn ngữ Vì vậy, luận văn theo hớng để ngỏ nhằm góp phần làm rõ phong cách nhà thơ cộng sản với t tởng nhân đạo sâu sắc, mẻ nhằm tôn vinh ngời phụ nữ II Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ Đề tài sâu vào thực nhiệm vụ sau: - Thống kê từ ngữ ngời phụ nữ xuất tập thơ Tố Hữu - Miêu tả phân loại từ thống kê - Chỉ ý nghĩa vai trò giá trị thẩm mỹ từ ngữ - Chỉ góp Tố Hữu thơ ca Việt Nam đại, có việc sử dụng từ ngữ ngời phụ nữ để khắc hoạ thành công hình tợng tiêu biểu Đối tợng Đối tợng để đề tài khảo sát từ ngữ ngời phụ nữ xuất thơ Tố Hữu in Tố Hữu thơ ( Nxb Giáo Dục 2003) gồm tập thơ sau: - Từ (1937-1946) - Việt Bắc (1946-1954) - Gió lộng (1954-1961) Ra trận (1962-1971) Máu hoa (1972-1977) Một tiếng đờn (1979-1992) III lịch sử vấn đề Ngày có nhiều công trình nghiên cứu thơ Tố Hữu dới nhiều góc độ khác - góc độ thi pháp: Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử bớc đột phá lớn trình tiếp cận nghiên cứu thơ Tố Hữu ông đóng góp lớn Tố Hữu ngôn ngữ thơ, thể tài nghiệp thơ ca cách mạng Việt Nam Theo ông, Tố Hữu ngời biết kết hợp hài hoà t tởng, lí tởng cách mạng cao đẹp nhất, sáng tỏ thời đại với hình thức ngôn ngữ cho thơ ca Đấy nét duyên, tạo sức hấp dẫn kì lạ nhà thơ cộng sản đứng hàng ngũ cần lao cách mạng - Góc độ ngôn ngữ Một số đề tài khoá luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ sâu tìm hiểu đóp góp ngôn ngữ nhà thơ Tố Hữu nh: + Động từ hành động thơ Tố Hữu + Khảo sát cách sử dụng từ địa phơng thơ Tố Hữu + So sánh tu từ thơ Tố Hữu Tuy nhiên, hình tợng ngời phụ nữ thơ Tố Hữu vấn đề cha đợc nghiên cứu, khảo sát cụ thể thỏa đáng Do đó, chọn lựa thành đề tài Hình tợng ngời phụ nữ thơ Tố Hữu để bớc đầu nghiên cứu IV cáI đề Tài Sự thành công Tố Hữu không dừng lại việc khắc họa thành công hình tợng vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại: Hồ Chí Minh mà thành công nhiều hình tợng tiêu biểu nh: anh Giải phóng quân, hình tợng Tổ quốc Tuy nhiên, việc khắc họa gơng mặt mặt phụ nữ tiêu biểu nh mẹ Suốt, chị Trần Thị Lý, mẹ Tơm tạo nên t ợng đài hình tợng ngời phụ nữ anh hùng-bất khuất-trung hậu- đảm ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng kháng chiến giới nữ nói chung Tấm lòng nhân đạo cao ngời cộng sản khiến cho thơ ông có sức chứa lớn: Ông không dừng lại việc thể thơ ông hình tợng ngời phụ nữ Việt Nam mà bày tỏ nỗi lòng, gơng mặt phụ nữ giới Chính vậy, đề tài sâu vào việc khai thác khảo sát cụ thể thành luận điểm, hệ thống từ ngữ ngời phụ nữ Từ góp phần tìm hiểu thêm phong cách lớn nhà thơ Tố Hữu V Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại Phơng pháp miêu tả Phơng pháp so sánh, đối chiếu Phơng pháp phân tích tổng hợp chơng tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Thơ đặc trng ngôn ngữ thơ 1.1.1 Định nghĩa thơ Bàn thơ, Sóng Hồng- đại diện thơ ca cách mạng viết: Thơ hình thức nghệ thuật cao quí, tinh vi Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhng thơ tình cảm lý trí kết hợp lại cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí đợc diễn đạt hình tợng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thờng. (Xem 3, tr 310) Có nhiều định nghĩa thơ nhng chọn định nhóm tác giả sách Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) làm chuẩn thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, xúc cảm mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh nhịp điệu (Xem 3, tr 309) Thơ thể loại thuộc sáng tác văn học nghệ thuật, ngôn ngữ thơ trớc hết phải ngôn ngữ văn học, có nghĩa ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng văn học phạm vi thể loại ngôn ngữ thơ đợc hiểu chùm đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu trng hoá, khái quát hóa thực khách quan theo cách tổ chức riêng thơ ca 1.1.2 Đặc trng thơ a Về ngữ âm Đặc điểm bật phơng diện ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi tính nhạc Thơ phản ánh sống qua rung động cảm xúc, tình cảm, chiều sâu nội tâm, giới tình cảm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà âm thanh, nhịp điệu, kết cấu Vì mà nhiều ngời trí việc xem tính nhạc đặc thù ngôn ngữ thơ ca Từ cần ý đối tợng sau: Sự đối lập trầm-bổng; khép-mở nguyên âm Sự đối lập vang-tắc hai dãy phụ âm mũi phụ âm tắc, vô phụ âm cuối Sự đối lập cao- thấp, bằng- trắc điệu Bên cạnh đối lập vần nhịp góp phần quan trọng việc tạo tính nhạc cho ngôn ngữ thơ ca b Về ngữ nghĩa Mỗi từ ngữ vào thơ qua chọn lựa kĩ hoạt động biến hoá đa dạng, linh hoạt Khác với văn xuôi, vào thơ áp lực cấu trúc mà ngữ nghĩa ngôn từ nhiều không dừng lại nghĩa đen nghĩa gốc ban đầu mà mang ý nghĩa tinh tế hơn, sâu sắc hơn, đa dạng mẻ nhiều Đó nghĩa bóng hay gọi ý nghĩa biểu trng ngôn ngữ thơ ca Đặc trng ngữ nghĩa tạo cho ngôn ngữ thơ sức hút kì lạ ngời đọc, ngời nghe họ đợc cảm nhận tất giác quan, với tâm hồn trí tởng tởng phong phú Điều tạo cho ngôn ngữ thơ không phơng tiện giao tiếp mà đóng vai trò quan trọng tác động đến nhận thức ngời cách nghệ thuật Trong trình vận động tạo nghĩa ngôn ngữ thơ ca biểu đợc biểu xâm nhập chuyển hoá vào tạo khoảng không ngữ nghĩa vô cho ngôn ngữ thơ ca c Về ngữ pháp Cấu trúc ngôn ngữ thơ thờng không tuân theo qui tắc bắt buộc, chặt chẽ nh câu văn xuôi ngữ pháp thông dụng Nhà thơ sử dụng kiểu câu bất bình thờng nh: đảo ngữ, câu tách biệt, câu vắt dòng, câu trùng điệp mà không làm ảnh hởng đến trình tiếp nhận ngữ nghĩa văn Trái lại kết hợp tổ chức ngôn ngữ bất qui tắc lại đem tới giá trị mới, ý nghĩa cho ngôn ngữ thơ ca 1.2 Tố hữu Vài nét đời thơ ca 1.2.1 Tố Hữu, đời nghiệp sáng tác Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 làng Phù Lai thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Cha nhà Nho thích làm thơ su tầm ca dao, tục ngữ Mẹ nhà nho với vốn văn học dân gian sâu sắc phong phú Ông sớm đợc thừa hởng say mê thơ phú từ hai cụ thân sinh đợc dạy làm thơ từ nhỏ Năm 12 tuổi, Tố Hữu mồ côi mẹ lại phải xa nhà vào Đà Nẵng học tiểu học Huế học trung học Có lẽ hoàn cảnh gia đình cộng với quê hơng xứ Huế mộng mơ tiếng với chất giọng dịu ngọt, với điệu Nam ai, Nam bình câu hò mái đẩy chan chứa tạo nên giọng điệu thơ riêng Tố Hữu: Đó giọng tâm tình sâu lắng Lớn lên thơì điểm đầy biến động lịch sử đất nớc, Tố Hữu sớm giác ngộ lý tởng cộng sản hăng hái tham gia hoạt động cách mạng Năm 1936 ông gia nhập đoàn niên cộng sản Năm 1938 Tố Hữu đợc kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ đó, đời ông gắn bó máu thịt với cách mạng Việt Nam Ông liên tục giữ cơng vị trọng yếu quan lãnh đạo Đảng Nhà nớc ông ngày 9/12/2002 Hà Nội, để lại niềm tiếc thơng vô hạn cho công chúng yêu thơ bạn bè, đồng chí Sớm phải chịu thiệt thòi mát từ lúc nhỏ nên Tố Hữu có đồng cảm lòng trắc ẩn sâu sắc trớc cảnh đời éo le, ngang trái xã hội cũ Cũng lẽ mà Tố Hữu hòa với sống quần chúng lao khổ tìm đến cách mạng trẻ Nhờ có lý tởng cách mạng soi sáng, thơ Tố Hữu nói lên tiếng nói quần chúng cách mạng, đợc đón nhận nồng nhiệt say mê Tác giả Trần Đình Sử nhận xét: lấy mức độ phổ cập, sức mạnh chinh phục trái tim quần chúng nhân dân làm thớc đo tầm vóc thơ, Tố Hữu sánh ngang với nhà thơ lớn có lịch sử dân tộc nhân loại (Xem 15, tr 15) Về sáng tác, Tố Hữu để lại tập thơ với gần 300 thơ, thu hút đến 200 viết công trình nghiên cứu tác phẩm ông Từ (1946) tập thơ đầu tay bao gồm sáng tác Tố Hữu 10 năm (1937-1946) phản ánh thời kì lịch sử sôi động phong trào cách mạng Tập thơ niềm vui bắt gặp lí tởng tuổi trẻ sẵn sàng hiến dâng, chấp nhận thử thách tù đày đấu tranh cho lý tởng cách mạng ấy, nhà thơ cảm thông khơi dậy ngời lao khổ lòng căm thù, ý chí đấu tranh giải phóng đem lại cho họ niềm tin vào tơng lai (em bé mồ côi, lão đầy tớ, chị vú em, cô gái giang hồ, bà má Hậu Giang) Trong thời gian bị tù đày, thơ Tố Hữu tiếng hát chiến đấu, nỗi niềm tâm tâm ý chí đờng đấu tranh không chịu khuất phục trớc uy lực tàn bạo kẻ thù Cách mạng tháng Tám thành công, nhà thơ say sa ngợi ca thắng lợi cách mạng, độc lập tự đất nớc Tập thơ Việt Bắc (1954) anh hùng ca kháng chiến chống Pháp, phản ánh chặng đờng gian lao anh hùng trởng thành Khiến cho khái quát, trừu tợng trở nên cụ thể rõ ràng Thi nhân thấy đất nớc Trung Hoa nh nàng tiên nữ sau nghìn năm bị đày đoạ tháp Lôi Phong vơn bừng dậy dới cờ hồng, dới đổi thay cách mạng Nớc ý lại đẹp thần Vệ nữ từ biển biếc ra, đắm say ngơ ngẩn bao ngời Những thân kè đất nớc Cu Ba duyên dáng nh tiên nga dự hội: Múa reo theo gió thân kè Tóc xanh xoã bóng, hàng chân trắng Có phải tiên nga dự hội hè? (Từ Cu Ba, tr 391) Còn Pơ - Ra Ha: Thủ đô Tiệp Khắc lại đợc ví nh nàng công chúa xinh đẹp tóc vàng mơ mộng Nhờ sử dụng biện pháp nhân hoá so sánh, Tố Hữu làm cho hình tợng ngời phụ nữ trở nên gần gũi sâu sắc tạo liên tởng thú vị, cảm nhận riêng biệt với nhà thơ thời 3.3 Điệp cú pháp Biện pháp điệp thờng đợc sử dụng nhằm tác động, kích thích đến ngời đọc ngời nghe cách nhấn mạnh tạo ấn tợng khắc sâu vào tri giác độc giả cách có hiệu Theo tác giả Đinh Trọng Lạc công trình nghiên cứu mình, ông định nghĩa: Điệp ngữ lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh gợi cảm xúc lòng ngời đọc, ngời nghe, (99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 2001-tr 93) đây, không sâu khảo sát biện pháp điệp từ ngữ thơ Tố Hữu mà dừng lại số tợng thú vị: Điệp cú pháp thơ ông.Chúng thống kê đợc 26/245 sử dụng biện pháp điệp cú pháp thể qua bảng sau: Hãy đứng dậy Đông Kinh nhuốm máu Tiếng hát sông Hơng Tiếng sáo Ly quê ý xuân Tâm t tù Nhớ đồng Dậy lên niên Con cá chuột na 10 Châu ro 11 Ba tiếng 12 Hồ Chí Minh 13 Tha cụ nghị 14 Voi 15 Lợm 16 Bài ca ngời du kích 17 Lại 18 Quang vinh Tổ quốc 19 Chị ngời mẹ 20 Với Lê Nin 21 Thù muôn đời muôn kiếp không tan 22 Bay cao 23 Em Ba Lan 24 Tiếng chổi tre 25 Lều cỏ Lê Nin 26 Lá th Bến Tre Số lợng chiếm tỷ lệ 10,6% - Đây số đáng kể Nhng nh nói trên, không sâu khảo sát biện pháp điệp ngữ thơ Tố Hữu mà vấn đề cần dành cho công trình khác Vấn đề đợc quan tâm hiệu biện pháp điệp cú pháp đợc Tố Hữu sử dụng đem lại kết nh xây dựng hình tợng ngời phụ nữ Tố Hữu có dụng ý sử dụng biện pháp trở thành công cụ nghệ thuật thực Với Đông Kinh nhuộm máu đề tặng ngời đàn bà Nhật chết đờng sắt Đông Kinh tham gia phản đối chiến tranh biện pháp điệp cú pháp trở thành tiếng kêu đầy ám ảnh, bám riết tố cáo: Nhật hoàng ! Nhật hoàng ! Trên ngai vàng chễm chệ Uất hận Phù Tang Đã vang sóng bể ! Còn thơ Tiếng hát sông Hơng biện pháp điệp cú pháp trở thành luẩn quẩn, bế tắc cô gái sống kiếp giang hồ, trôi vô định, cha có lối thoát: Trên sông Hơng Giang Em buông mái chèo Trời Nớc Em buông mái chèo Trên dòng Hơng Giang (Tiếng hát sông Hơng -tr.70) Sự lặp lại nhiều lần theo vòng tròn hình ảnh dòng Hơng Giang nh xoáy nớc hút xuống lòng sông, cô gái sông Hơng mang đầy tâm trạng rối bời đời đen tối nh vực thẳm Mặc dù nhà thơ mang tới cho cô nhiều hy vọng vào tơng lai nhng d vị chua xót cha thể đẩy lùi đợc Ngợc lại, âm hởng vui tơi nh tràn ngập tiếng đàn, tiếng hát không khí chung thơ Em Ba Lan : Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn (Em Ba Lan - tr.334) Sự lặp lại đầu - cuối hai câu thơ nh đàn réo rắt ngân vang Tóm lại, biện pháp điệp cú pháp mang lại cho nội dung thơ hiệu qủa định Nhờ phơng thức nghệ thuật mà hình tợng ngời phụ nữ đợc khắc họa sâu hơn, sức biểu đạt nằm sâu tâm trí độc giả Với tất yếu tố nghệ thuật trên, thấy Tố Hữu nhà thơ ngời phụ nữ Ông thay mặt họ nói lên suy nghĩ, tình cảm bày tỏ đức tính quý báu họ Với nhữg ngời phụ nữ, Tố Hữu không dừng lại cảm thông mà ông chia sẻ họ suy nghĩ, ớc mơ Ông hết lời ngợi ca ngời phụ nữ anh dũng, bà mẹ anh hùng, ngời gái kiên trung với tình thơng không giới tuyến đâu ông điều tốt đẹp đẽ cao thợng Thơ ông hớng tới hòa hợp, bình đẳng, khơi ngợi chữ nhân ngời 3.4 Một số nhận xét phong cách ngôn ngữ Tố Hữu viết hình tợng ngời phụ nữ 3.4.1 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu giàu cảm xúc trữ tình Viết ngời phụ nữ, dù ngời mẹ, ngời em gái, dù nhân vật nữ anh hùng hay cô gái quét rác đêm khuya, dù ngời vợ hay cô gái làng chơi sông Hơng, ông giành cho họ cảm xúc riêng đầy lòng vị tha, đầy lòng thơng mến Ví dụ Dửng dng thơ nằm phần đầu tập thơ Từ , tác giả bộc lộ thái độ ngời niên giác ngộ lý tởng với chế độ cũ thuộc Kinh Đô Huế Thế nhng thơ bộc lộ thần tình ngời viết vốn ngời xứ đẹp thơ này: Cô gái thẫn thờ vê áo mỏng Nghiêng nghiêng vành nón dáng chờ Ven bờ sông phẳng đò mộng Lả lớt gió mai (Dửng dng tr 46) Nếu thật dửng dng tác giả vẽ lên đợc họa đặc nét Huế đến nh vậy? Chính nhờ lòng yêu quê hơng xứ sở, đặc biệt lòng yêu ngời tác giả tạo nên đặc sắc riêng thơ ông Bởi trớc nhà thơ tiêu biểu thơ ca cách mạng Việt Nam Tố Hữu nhà thơ núi Ngự, sông Hơng yêu dấu Chất trữ tình đậm sắc dân tộc Việt Nam nằm động tác trữ tình ngẩng đầu bà mẹ Suốt: Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung Gió lay nh sóng biển tung trắng bờ T Ngẩng đầu vừa hiên ngang ngời anh hùng làm chủ, lại vừa mẹ Nữ Oa đội đá vá trời, không thẹn với đất trời Trong mái tóc mẹ rung sóng biển tung trắng bờ có hô ứng hài hòa ngời đất nớc, gió lay vừa khí truyền gió ngàn xa, lại vừa gió thời đại Tính cảm xúc khác với thơ Chế Lan Viên thiên tính triết lý, suy tởng Lũ ngủ giờng chiếu hẹp Giấc mơ đè nát đời Hạnh Phúc đựng tà áo đẹp Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn (Ngời tìm hình nớc ) Vẻ đẹp thiên nhiên thơ Tố Hữu có hài hoà ngời cảnh Hoạt động, bóng dáng ngời sơn nữ lao động âm thầm trở nên đáng nhớ, đáng yêu Cô trở thành trung tâm điểm tranh tứ bình nơi chiến khu Việt Bắc: Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nón chuốt sợi dang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhơ tiếng hát ân tình thuỷ chung (Việt Bắc- tr 268) Quả thật, miền sơn cớc hoang vu với cảnh sắc thiên nhiên rực rỡ theo mùa biến đổi đẹp đến nao lòng nhng thiếu hình dáng công việc thờng nhật ngời em gái cảnh vật trở nên hiu quạnh biết nhờng Sự có mặt cô gái thổi hồn cho không gian núi rừng bớt vẻ hoang sơ, xa lạ khắc sâu vào tâm trí độc giả với vẻ đẹp bình dị, đầy th ơng mến 3.4.2 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu giàu nhựa sống, khoẻ khoắn đầy lạc quan Không khí vui tơi tràn đầy sinh lực đợc lao động, hoạt động góp sức tham gia kháng chiến chị phá đờng Chị mọn Bắc Giang trổ tài, thách thức: Nào anh bên trai Nào em bên nữ Ta thi thử tài Ai ai! Anh tài em tài Đờng dài ta xẻ, sức dai nại anh chị nhanh tay Nhanh tay ta cuốc, chôn thây quân thù Vẻ đẹp ngời phụ nữ đến Tố Hữu không đóng khung khuôn khổ: Công - dung ngôn hạnh mà đợc trang hoàng sắc thái mẻ, táo bạo mà toát lên vẻ mềm mại, duyên dáng đầy nữ tính: Chào cô dân quân vai súng tay cày Chân lội bùn mơ hạ máy bay Hỡi nàng xuân dịu dàng Hát câu quan họ chuyến đò ngang Nhẹ nhàng tay cấy bên sông Súng khoác lng chẳng ngỡ ngàng Gánh nặng gia đình, chồng cộng thêm tình yêu quê hơng đất nớc nâng tầm vóc ngời phụ nữ lên vị mới: Sức ta sức niên ta đứng đầu thù Đến với cách mạng từ nhiều miền quê, nhiều tầng lớp xã hội song họ tìm thấy tiếng nói chung: Đồng chí, đồng ý, đồng tình thắt chặt đoàn kết ràng buộc vào tình cảm lớn: tình yêu nớc lòng tự hào dân tộc, dù ma bom bão đạn, dù gian khổ kháng chiến họ không thiếu nụ cời, tiếng hát yêu đời, tin tởng vào tơng lai tơi sáng dân tộc Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn, xơng tan thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh ( Hoan hô chiến sĩ điện biên-tr.258) Và chị dân công mòn đêm vận tải ( Sáng tháng Năm - tr.251) o du kích Có nghe thấy không? Chuyện chi mà rúc rích! ( Bài ca lái xe đêm - tr.416) Đặc biệt qua khói lửa chiến tranh, ngời gái trở nên dạn dày có khả đứng vững trớc thử thách Cái khỏe đẹp lĩnh cững cỏi tựa gang thép qua luyện thức tế nâng đẹp ngoại hình lên tơng xứng: Em ? Cô gái hay nàng tiên Thịt da em sắt đồng (Ngời gái Việt Nam ) Đó vẻ đẹp kì vĩ, tiêu biểu cho dân tộc Uy vũ bất khuất Và công việc bình thờng đòi hỏi nỗ lực phi thờng: Chị lao công Nh sắt Nh đồng Chị lao công Đêm đông Quét rác. Ngời nữ lao công thời đại phải cần mẫn, nhẫn nại thực thi tốt nhiệm vụ ngày đông tháng giá Điều này, có Tố Hữu nhận Đề tài viết ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính-nhà thơ chân quê điều hiếm, song đọc thơ ông, độc giả thờng có cảm giác sầu buồn có tuyệt vọng, bất lực với nhân vật nữ ông Ví dụ: Nhà nàng cạnh nhà Cách dậu mùng tơi xanh rờn Hai ngời sống cô đơn Nàng nh có nỗi buồn giống Chả thấy nàng cời Nàng hong tơ ớt mái hiên Mắt nàng trông lên (Ngời hàng xóm) Hay: Chỉ có cô em hay buồn Từ ngày cô chửa thành hôn Từ ngày anh khóa hàn vi (Quan trạng) Nhà em xa cách chừng, Em van anh đấy, anh đừng yêu em. (Xa cách) Nh vậy, chung tợng, qua lăng kính ngời nghệ sĩ khúc xạ sống tùy thuộc vào cảm nhận riêng mang tính chủ quan cá nhân nghệ sĩ Tố Hữu tạo đợc cho đờng, diện mạo riêng viết ngời phụ nữ Hơn nữa, tác giả làm t duy, hình tợng thơ này, sau tiến 3.4.3 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu mang tầm vóc khái quát a Ngôn ngữ thơ Tố Hữu mở rộng mối quan hệ Việt Nam với nớc bè bạn giới Điều bộc lộ mảng đề tài ông xây dựng hệ thống hình tợng ngời phụ nữ lý tởng phong phú có tầm bao quát hơn: Trông lại nghìn xa trông tới mai sau Trông Bắc, trông Nam trông địa cầu Trong Ngục trung nhật ký Nguyễn Quốc ta bắt gặp tính khái quát lớn: Bác viết trẻ em từ nửa năm tuổi đến đối tợng lão thành, đủ giới Tơng tự nh vậy, ta bắt gặp thơ Tố Hữu đủ gơng mặt, thành phần, tuổi tác, giới tính quốc gia Nói riêng giới nữ, Tố Hữu đề cập từ em bé Ê-mi-ly ngời Mỹ mời tám tháng tuổi đến mẹ Suốt sáu mơi tuổi cụ già gần đất xa trời Về quốc gia có phụ nữ thuộc phe phát xít nh: Đức- ý- Nhật (các bài: Đông Kinh nhuộm máu, Tình thơng gửi chiến tranh), nớc xã hội chủ nghĩa: Việt Nam, Trung Quốc, Ba Lan, Cu-Ba, Liên Xô (em Ba Lan , Từ Cuba,) Ngoài xuất nhân vật nữ lịch sử (nh bà Trng, bà Triệu), văn học (nàng Kiều), cổ tích (bà tiên, cô tiên) b Thơ Tố Hữu phản ánh vơn lên phụ nữ việc gánh vác trọng trách xã hội Về nghề nghiệp đa dạng: Từ ngời nông dân bình dị tới ngời có địa vị xã hội (chị bí th), ngời phụ nữ có tính đột phá thử nghiệm nghề mà lâu có nam giới làm chủ: Nghề phi công Ông tỏ trân trọng tôn trọng ngời nữ nghề giới tìm thấy hình ảnh Việt Nam đất nớc bạn xa xăm: Chào cô em gái, nữ dân quân Súng vác ngang vai, đẹp tuyệt trần Lóng lánh mắt đen nhìn biển biếc Tra hè đứng gác ngày xuân! Trông em mà tởng quê nhà Cô gái Hòn Gai canh biển xa Nhớ chị miền Nam lùng đuổi giặc Giữa lau Đồng Tháp, mía Tuy Hòa c Thơ Tố Hữu phản ánh ngời phụ nữ thời đại thời đại chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Cách mạng thổi vào đời sống tinh thần dân tộc đặc biệt ngời phụ nữ luồng sinh khí Họ nhận chất thực sống tự nên không than thân trách phận Thay vào hăng hái tham gia phá đờng, vào dân quân tự vệ, làm chiến sỹ cách mạng Đó không khí lao động hăng say chiến dịch Điện Biên: Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò, chị hát Dù bom đạn, xơng tan thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh (Hoan hô chiến sỹ Điện Biên tr 258) Trong kháng chiến chống Pháp, chị út Tịch nói: Đánh Tây sớng tiên cực gì! so với đời cực nhục xa việc đánh đuổi giặc xâm lăng đánh đổ phong kiến tàn ác, đập tan ách nô lệ đứng lên làm chủ đất nớc, làm chủ số phận việc tham gia cách mạng thiết yếu cho số phận Sau này, vào giai đoạn chống Mỹ ý thức tâm đánh giặc thắng giặc trở nên liệt da diết Tây ta thắng, Mỹ ta chẳng thua Vì bà mẹ sáu mơi tuổi tin tởng vào khả chiến thắng dân tộc có công sức mẹ d Thơ Tố Hữu phản ánh lòng yêu chuộng hoà bình phụ nữ Giữa riêng, ông tìm thấy điểm chung, muôn màu da, dân tộc Tố Hữu đọc thấy nỗi lòng chung ngời phụ nữ yêu chuộng hòa bình, mong chấm dứt chiến tranh để kết thúc khổ đau bất hạnh Để đợc gặp cha, vợ đợc gặp chồng, mẹ đợc gặp Để vành khăn tang oan uổng, giọt lệ chua cay, tủi nhục Họ mơ ớc giới đại đồng: Những bà mẹ, cụ già khắc khoải Làm hết chiến tranh Đừng trở lại! Làm cho nhân loại nhà Và cho tất màu da Hòa hợp, lại nh vầng sáng đẹp (Trớc Krem-li - tr.312) Phải khao khát tác giả mong mỏi hòa hợp nhân loại tạo nên cầu vồng bảy sắc lung linh Tuy nhiên, khát vọng lớn khả thực thi hai Thực tế chiến tranh cha chấm dứt trái đất cha im tiếng bom rơi thiệt thòi, bất hạnh trút lên vai ngời phụ nữ trẻ em vô tội Nên họ trở thành đề tài muôn thủa nóng hổi thu hút ngời cầm bút sáng tạo nghệ thuật Tiểu kết chơng Tất biện pháp nghệ thuật tiêu biểu cho t thơ Tố Hữu.Chúng trở thành tợng độc đáo sáng tác ông, thể kết hợp thơ trữ tình điệu nói sử thi với tính chất thơ cao cả, bay bổng, vừa đại vừa cổ kính Phong cách ngôn ngữ thơ Tố Hữu viết hình tợng ngời phụ nữ giàu cảm xúc trữ tình, giàu nhựa sống mang tầm vóc khái quát cao Ông tạo cho lối riêng độc đáo, song luôn mẻ, đầy khám phá tạo bạo Kết luận Qua khảo sát hình tợng ngời phụ nữ thơ Tố Hữu, tới kết luận sau: Từ ngữ ngời phụ nữ mà Tố Hữu sử dụng Tố Hữu thơ đợc thống kê 55 từ danh từ Tuy nhiên, điều đáng nói là: Với 55 từ ngời phụ nữ nhng tần số xuất tới 485 lần số đáng kể, số từ đối tợng ngời mẹ (14 từ) từ em chiếm gần 2/3 tổng số lần xuất Từ ngữ ngời phụ nữ thơ ông phong phú đa dạng Bằng lòng yêu thơng, trân trọng ngợi ca Tố Hữu vợt khỏi giới tuyến nớc Việt Nam, phản ánh diện mạo phụ nữ nớc giới Với giọng thơ trữ tình, đằm thắm, gần gũi với đời sống họ, thơ Tố Hữu tiếng nói không quần chúng nhân dân nói chung mà đại biểu phụ nữ nói riêng Việt Nam giới Khi sử dụng từ ngữ ngời phụ nữ, Tố Hữu không tùy tiện mà chọn lọc, tinh tế, ông có ý thức sử dụng chúng cách nghệ thuật tạo đợc phong cách riêng, độc đáo Bằng hình tợng ngôn từ, Tố Hữu xây dựng thành công hình tợng thơ tiêu biểu phụ nữ Việt Nam ba miền phụ nữ giới: Bà má Hậu Giang - Bà Bầm - Bà Bủ - Mẹ Suốt - Mẹ Tơm - ngời gái Việt Nam - cô nữ dân quân Cuba Tất nên với nét chung riêng đặc sắc trở thành nhân vật trữ tình mà nhà thơ gửi gắm, chia sẻ tâm Từ ngữ ngời phụ nữ đợc biểu thơ Tố Hữu góp mặt gơng mặt lịch sử (bà Trng, bà Triệu,) đến đại (mẹ Tơm, mẹ Suốt,) cổ tích lẫn đời thờng (bà tiên đến cô TNXP không tên, không tuổi, ), Việt Nam (chị Hồng Gấm, chị Diệu, Nhiều, ) phụ nữ giới (em bé Êmily, Đuxia, Hỉ Nhi,) Điều tạo nên tranh khái quát hình tợng ngời phụ nữ với kế thừa vẻ đẹp truyền thống phát triển đại, tạo sức phản ánh rộng: mong ớc hòa nhập quốc tế hóa hợp tác phát triển giới hòa bình Tài liệu tham khảo [1] Hoài Thanh-Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 1999 [2] Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1997 [3] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 2004 [4] Phạm Thanh Hùng, Tính nhân văn qua hình tợng ngời phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án thạc sĩ, ĐH KH XH&NV Tp.Hồ Chí Minh 1999 [5] Mai Hơng, Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb VHTT 1999 [6] Lê Đình Kỵ, Tố Hữu thơ, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 1979 [7] Phong Lan, Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 2003 [8] Đinh Trọng Lạc, 99 phơng tiện biện pháp tu từ, Nxb Giáo Dục Hà Nội 2001 [9] Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 2001 [10] Đỗ Thị Kim Liên , Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1999 [11] Nguyễn Thị Hải Lý, Động từ hành động thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 2005 [12] Phơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 2002 [13] Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà Văn chân dung phong cách, Nxb [14] Tuyển tập Tố Hữu thơ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 2003 [15] Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa - Thông tin, 2001 [16] Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội 1995 [17] Nguyễn Thị ánh Tuyết , Khảo sát cách sử dụng từ địa phơng thơ Tố Hữu, Luận văn TN, Đại học Vinh 2004 [18] Phan Thị Thu, So sánh tu từ thơ Tố Hữu, Luận văn TN, Đại học Vinh 2005 [19] Giải thởng Hồ Chí Minh Nhà văn Tác phẩm, Hội nhà văn Việt Nam xuất 2002 [...]... thuở cho thơ ca đặc biệt trong nền thơ ca cách mạng, Tố Hữu đợc xem là một trong những nhà thơ cách mạng tiêu biểu viết về ngời phụ nữ Nổi bật nhất vẫn là hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu với vẻ đẹp truyền thống và hiện đại đan xen hài hòa Bằng hình tợng ngôn từ, Tố Hữu đã tạc đợc những bức chân dung tiêu biểu về ngời phụ nữ: mẹ Tơm, mẹ Suốt, ngời con gái Việt Nam - Trần Thị Lý, cô nữ dân quân... đáo Từ hình ảnh ngời phụ nữ trên mọi miền đất nớc đến gơng mặt của phụ nữ thế giới xuất hiện qua thơ Tố Hữu đã tạo sự ràng buộc, gần gũi giữa ngời với ngời, kéo mọi ngời xích lại gần nhau Tiểu kết chơng 1 Trên đây là những vấn đề chung về nhà thơ Tố Hữu và một số giới thuyết liên quan đến đề tài Đó là những vấn đề có tính chất cơ sở cho việc đi vào khảo sát hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu (chơng... gần 1/3 số lợng từ ngữ chỉ ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu Điều này chứng tỏ nhà thơ rất quan tâm đến đối tợng này Theo chuyên luận của tác giả Lê Đình Kỵ về thơ Tố Hữu, ông viết: các nét truyền thống của một dân tộc thờng có biểu hiện ổn định và tập trung hơn ở ngời phụ nữ vốn sống bằng tình thơng, nên gần sự thật hơn Đồng chí Tố Hữu có dịp nói với Mi-rây Găng-xen: Trong thơ tôi có rất nhiều bà mẹ Có thể... ta có thể nói rằng Tố Hữu là nhà thơ thành công nhất trong lối thơ trữ tình cách mạng Sứ mệnh lịch sử cùng với tố chất nhà thơ trữ tình chính trị đã làm nên giá trị và sức hấp dẫn kì lạ của thơ Tố Hữu Ông là ngời mở đầu và dẫn dắt nền thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ ông trở thành ngọn đuốc soi đờng, thành kim chỉ nam cho những ngời muốn sống có hoài bão và lý tởng Một thời, thơ Tố Hữu trở thành sách... trong thơ Tố Hữu (chơng 2) và một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong thơ ông khi viết về ngời phụ nữ (chơng 3) Chơng 2 Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu 2.1 Các lớp từ ngữ chỉ ngời phụ nữ 2.1.1 Thống kê, định lợng Thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Từ ngữ chỉ ngời phụ nữ Bà Bầm Bà bủ Bà cụ Bà mẹ Bà tiên Bà Trng Bà Triệu Chị Chị Cả... nặng lòng với đời: Thơ gửi bạn đời, tro bón đất Sống là cho, và chết cũng là cho ( Bài thơ cuối cùng) 1.2.2 Vai trò thơ Tố Hữu trong nền thơ ca cách mạng Tố Hữu đợc coi là một đại biểu tiêu biểu nhất của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại Ông là một gơng mặt sáng giá, là con chim đầu đàn của dòng thơ cách mạng Thơ Tố Hữu đã thực sự là nguồn lực về tinh thần nuôi dỡng cho thanh niên trong thời đại mới... và gắn bó với thơ ông vì họ cảm nhận đợc ngọn lửa lý tởng ngời sáng, cùng một trái tim nhân hậu yêu thơng vô bờ-vốn là phẩm chất quí của những tài năng lớn Điều này làm cho Tố Hữu và thơ của ông ánh lên một vẻ đẹp riêng biệt so với các nhà thơ khác Thơ trong quan niệm của Tố Hữu thực sự trở thành một vũ khí đắc lực, điều này đã đợc định hớng và chi phối trọn vẹn cả đời thơ, với Tố Hữu thơ trớc hết là... đồng hóa rộng rãi góp phần đa thơ Tố Hữu trở thành nền tảng vững chắc trong nền văn học cách mạng thơ ông giữ một vai trò hết sức quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc và trờng tồn qua sự gạn lọc của lớp bụi thời gian 1.3 Về Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ ca nói chung 1.3.1 Khái niệm hình tợng Theo định nghĩa của nhóm tác giả biên soạn cuốn Từ điển thuật ngữ văn học thì hình tợng là sản phẩm của phơng... 1.3.2 Hình tợng ngời phụ nữ từ truyền thống đến hiện đại T duy hình tợng là đặc trng của t duy nghệ thuật T duy hình tợng là đòi hỏi sự khái quát nhng sự khái quát ấy không làm mất đi cái cụ thể trực quan sinh động Đó là một quá trình điển hình hóa khách quan theo quan niệm chủ quan của tác giả Nh vậy, hình tợng vừa là công cụ t duy của nhà thơ đồng thời là mục đích sáng tạo của thơ Hình tợng ngời phụ nữ. .. lẽ sống cao cả Thơ ông mang đậm tính dân tộc và quần chúng rộng rãi, là tiếng nói tâm tình của dân tộc, tiếng hát của thời đại Qua nửa thế kỉ làm thơ và làm cách mạng Tố Hữu đã tạo dựng cho thơ mình một diện mạo riêng, một hệ thống thơ mới so với thơ cổ điển và thơ mới lãng mạn Đó là thơ trữ tình chính trị trong đời sống văn hóa tinh thần của ngời Việt Nam và hơn thế nữa đã góp phần cho thơ cách mạng ... khảo sát hình tợng ngời phụ nữ thơ Tố Hữu (chơng 2) số biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ ông viết ngời phụ nữ (chơng 3) Chơng Hình tợng ngời phụ nữ thơ Tố Hữu 2.1 Các lớp từ ngữ ngời phụ nữ 2.1.1... thơ Tố Hữu nh: + Động từ hành động thơ Tố Hữu + Khảo sát cách sử dụng từ địa phơng thơ Tố Hữu + So sánh tu từ thơ Tố Hữu Tuy nhiên, hình tợng ngời phụ nữ thơ Tố Hữu vấn đề cha đợc nghiên cứu, khảo... biểu viết ngời phụ nữ Nổi bật hình tợng ngời phụ nữ thơ Tố Hữu với vẻ đẹp truyền thống đại đan xen hài hòa Bằng hình tợng ngôn từ, Tố Hữu tạc đợc chân dung tiêu biểu ngời phụ nữ: mẹ Tơm, mẹ Suốt,

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • T©y kia m×nh ®· th¾ng, Mü nµy ta ch¼ng thua !”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan