Lớp từ xưng hô trong tiếng jrai (đối chiếu với tiếng việt)

99 1.9K 1
Lớp từ xưng hô trong tiếng jrai (đối chiếu với tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NHUNG LỚP TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG JRAI (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH -2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ NHUNG LỚP TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG JRAI (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS: Nguyễn Nhã Bản VINH - 12 / 200 Lời nói đầu Nghiên cứu Lớp từ xưng hô tiếng Jrai (đối chiếu với tiếng Việt) vấn đề Ngôn ngữ học Kết đề tài có ý nghĩa quan trọng không tìm hiểu từ xưng hô tiếng Jrai, mà thấy nét văn hoá người Jrai người Việt qua sử dụng từ xưng hô giao tiếp Giá trị đề tài giúp cho cán nhân dân vận dụng học tập, công tác sinh hoạt, góp phần vào xây dựng tình đoàn kết dân tộc, phát triển kinh tế, bảo tồn giá trị văn hoá, củng cố an ninh quốc phòng địa bàn Tây Nguyên Trong trình thực đề tài này, nhận giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên ngành Ngôn ngữ học Đại học Vinh, đặc biệt thầy giáo: GS.TS Nguyễn Nhã Bản - người trực tiếp hướng dẫn có bạn bè, gia đình, người thân đồng nghiệp động viên, giúp đỡ để thực thành công đề tài luận văn Bước đầu nghiên cứu nội dung từ xưng hô ngôn ngữ dân tộc thiểu số không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong quý thầy cô bạn đồng nghiệp quan tâm góp ý bổ sung Chúng hi vọng đề tài tiếp tục mở rộng nghiên cứu mức độ sâu Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Lê Thị Nhung MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Từ xưng hô 13 1.1.1 Khái niệm từ xưng hô 13 1.1.2 Chức từ xưng hô 16 1.1.3 Các yếu tố chi phối cách sử dụng từ xưng hô .25 1.2 Một số vấn đề lý thuyết đối chiếu ngôn ngữ 27 1.2.1 Khái niệm nội dung thuật ngữ 27 1.2.2 Nghiên cứu đối chiếu Việt Nam 29 1.2.3 Đặc điểm phương pháp đối chiếu .30 1.3 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá .32 1.3.1 Khái niệm văn hoá 32 1.3.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 35 1.4 Vài nét người Jrai tiếng Jrai .39 1.4.1 Dân tộc Jrai 39 1.4.2 Tiếng Jrai .40 Tiểu kết 41 Chương 2: XƯNG HÔ BẰNG ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG JRAI 2.1 Nhóm từ xưng hô chuyên dụng (ĐTNX) 43 2.1.1 Nhóm từ xưng hô chuyên dụng tiếng Jrai 43 2.1.2 Hệ thống xưng hô đại từ tiếng Việt 47 2.1.3 Những tương đồng khác biệt số lượng ngữ nghĩa hai đại từ nhân xưng tiếng Jrai tiếng Việt 49 2.2 Xưng hô đại từ tiếng Jrai tiếng Việt 50 2.2.1 Đại từ thứ thứ hai số 51 2.2.2 Đại từ thứ số nhiều 56 2.2.3 Đại từ thứ ba .58 Tiểu kết 61 Chương 3: XƯNG HÔ BẰNG DANH TỪ THÂN TỘC TRONG TIẾNG JRAI 3.1 Nhóm từ xưng hô lâm thời tiếng Jrai tiếng Việt 63 3.1.1 Danh từ thân tộc 64 3.1.2 Các từ ngữ khác dùng để xưng hô .70 3.2 Xưng hô danh từ thân tộc 73 3.2.1 Xưng hô chồng vợ 73 3.2.2 Xưng hô cha, mẹ 77 3.2.3 Xưng hô anh, chị em 80 3.2.4 Xưng hô ông, bà cháu 82 3.2.5 Xưng hô dâu, rể thành viên gia đình 83 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 88 Tài liệu tham khảo 93 Danh mục bảng biểu Bảng 34 Bảng 46 Bảng 48 Bảng 50 Bảng 58 Bảng 60 Bảng 7………… 68 Bảng 8………………………………………………………………………….68 Quy ước trình bày Do đặc điểm luận văn nên dùng font VedTime, loại font chữ đặc biệt để đánh in ấn chữ dân tộc Tây Nguyên Riêng dấu ngoặc ([ ]), dấu ngoặc kép (“ ”) sử dụng font VnTime Đại từ nhân xưng viết tắt là: ĐTNX MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xưng hô hành vi ngôn ngữ thực giao tiếp tất cộng đồng người Tuy nhiên, ngôn ngữ có hệ thống từ xưng hô có cách dùng chúng để mặt thực chức xưng gọi, mặt khác thể đặc điểm văn hoá giao tiếp dân tộc Từ xưng hô từ trước tới nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ nước giới quan tâm hai phương diện cấu trúc chức Với phát triển ngôn ngữ học theo hướng nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức, trước hết hành chức giao tiếp, vấn đề xưng hô xem xét phạm vi rộng Nó không vấn đề tuý ngôn ngữ học cấu trúc mà vấn đề ngữ dụng học, xã hội ngôn ngữ học, vấn đề ngôn ngữ học xuyên văn hoá Hiện nay, lý thuyết hội thoại, ngữ dụng học, văn hoá học rọi chiếu ánh sáng, từ định nhiều hướng tìm hiểu cho việc nghiên cứu từ xưng hô Rõ ràng, việc nghiên cứu ngôn ngữ không dừng lại mặt cấu trúc mà mở hướng nghiên cứu mặt chức năng, ngữ dụng học Ngôn ngữ vừa sản phẩm văn hoá vừa phương tiện đặc biệt quan trọng để lưu giữ, chuyển tải, sáng tạo nên giá trị văn hoá Qua ngôn ngữ thấy tri thức văn hoá cá nhân hay cộng đồng Bởi vậy, ngôn ngữ dân tộc yếu tố xã hội, dấu hiệu để nhận dân tộc Ý thức tiếng mẹ đẻ biểu đặc sắc ý thức dân tộc Ở Việt Nam, bên cạnh tiếng Việt - ngôn ngữ lâu đời dân tộc Kinh có nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác Tiếng Việt ngôn ngữ có số người sử dụng đông so với ngôn ngữ dân tộc thiểu số có văn hoá ảnh hưởng bao trùm lên lãnh thổi Việt Nam Vì thế, tiếng Việt sử dụng làm ngôn ngữ giao tiếp chung cho cộng đồng dân tộc đất nước ta Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam loại hình đơn lập Vì vậy, coi kết nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt (đã hình thành hệ thống lý luận ổn định) tạo sở lý luận cho việc tìm hiểu từ xưng hô ngôn ngữ dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nhìn lại việc nghiên cứu vấn đề từ xưng hô ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam ỏi Nghiên cứu đặc điểm từ xưng hô tiếng Jrai việc quan trọng cần thiết Nó góp phần cung cấp thêm sở liệu lý thuyết để nghiên cứu không vấn đề từ xưng hô tiếng Jrai nói riêng mà góp phần định hướng nghiên cứu từ xưng hô ngôn ngữ Nam Đảo lục địa Đông Nam Á nói chung giúp cho việc tổng kết đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập 1.2 Từ ngày thành lập tới nay, Đảng ta có sách cụ thể ngôn ngữ dân tộc thiểu số (Nghị TW 1941, 1955, Nghị TW VII, khoá IX ) Nhà nước Chính phủ nước Việt Nam thể quan tâm đến bảo tồn phát triển chức năng, vai trò ngôn ngữ dân tộc xã hội (Hiến pháp 1960, Quyết định 153-CP năm 1969, Quyết định 53-CP năm 1980 ) Đặc biệt, năm gần đây, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 253/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2003 Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004 nhằm đưa việc học tiếng dân tộc thiểu số trở thành nhiệm vụ thường xuyên cán bộ, công chức Ngày 09 tháng 11 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi Trên sở văn Đảng, Nhà nước Chính phủ Bộ như: Bộ GD - ĐT, Bộ Dân tộc Miền núi, Bộ Văn hoá Thông tin (nay Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch) có nhiều Thông tư, Quyết định, Chỉ thị, Thông báo hướng dẫn việc sử dụng, bảo tồn, phát triển, dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số vùng đồng bào dân tộc Trong Thông tư số 01 ngày 03 tháng 02 năm 1997 Bộ GD ĐT có đoạn viết: “Sở Giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố có đồng bào dân tộc thiểu số chịu trách nhiệm phối hợp với quan chức Bộ để cụ thể hoá, xây dựng chương trình cho phù hợp với thứ tiếng biên soạn tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng dân tộc” Từ Quyết định, Chỉ thị, Nghị quan có thẩm quyền, 20 năm qua, Sở GD - ĐT tỉnh Gia Lai biên soạn loại sách giáo khoa, tiến hành dạy tiếng Jrai cho học sinh phổ thông bậc tiểu học thí điểm dạy chương trình ngữ văn bậc trung học sở số trường phổ thông dân tộc Ít năm gần đây, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức dạy tiếng Jrai cho cán công chức người Jrai công tác tỉnh Bước đầu công tác thu kết định Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu tìm hiểu tiếng dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên ý nghĩa trị mà có giá trị thực tiễn sâu sắc Đây hướng nghiên cứu ngôn ngữ không tiếp cận tìm hiểu cấu trúc chức ngôn ngữ mà nghiên cứu để hiểu sâu văn hoá dân tộc ẩn chứa ngôn ngữ góp phần xây dựng tình đoàn kết dân tộc, phát triển đời sống vật chất, tinh thần, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn Tây Nguyên Vì vậy, đề tài nghiên cứu Lớp từ xưng hô tiếng Jrai (đối chiếu với tiếng Việt) xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ xưng hô tiếng Jrai Ngay từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, nhiều công trình nghiên cứu ngôn ngữ Austronesia lục địa, tiếng Jrai, Êđê, Churu thường gộp chung vào tiếng Chăm, hay coi phương ngữ khác tiếng Chăm Do xâm nhập ngày sâu đạo Cơ đốc địa bàn Tây Nguyên, nhà truyền giáo dùng chữ La tinh để ghi chép, phiên thứ tiếng dân tộc để dịch thánh kinh, chữ Bana, Jrai, Êđê đời Đã có nhiều công trình nghiên cứu tiếng Jrai bình diện: ngữ âm, từ vựng, hình thái lịch sử, với sách công cụ (từ điển, sách học tiếng, sách giáo khoa cho học sinh tiểu học ) Song nay, theo hiểu biết mình, trước nghiên cứu đề tài chưa có công trình vào nghiên cứu từ xưng hô tiếng Jrai Vì vậy, vùng đất mà chưa khai phá 10 2.2 Lịch sử nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt Vấn đề xưng hô tiếng Việt vấn đề Nó nhà ngôn ngữ học quan tâm từ sớm Ngay từ năm 1651 biên soạn Từ điển Bồ Đào Nha - La tinh Alexandre De Rhes dừng lại lâu để miêu tả từ xưng hô tiếng Việt Ông viết: “chữ dùng để bề xưng hô bề có nghĩa bầy tớ” Nhiều danh từ thân tộc có chức xưng hô danh từ: chú, bác, cậu, dì A de Rhes miêu tả kỹ Những miêu tả ông hoàn toàn với cách xưng hô người Việt kỷ XVII Theo Nguyễn Phú Phong người đưa bảng ĐTNX sớm đầy đủ Trương Vĩnh Kí Tiếp tục công trình nghiên cứu đến năm 1884 “Grammare de Langueannamite”, Trương Vĩnh Kí dành ba mươi trang để nói đại từ, có ĐTNX mà sau đến năm 1940, Trần Trọng Kim Việt Nam văn phạm gọi lớp từ đại danh từ Năm 1951, M.B.Emeneau công trình “Studies inVietnames Grammar” dành nhiều trang viết đại từ, đặc biệt tập trung bàn đại từ xưng hô ý đến nhóm từ xưng hô lâm thời có nguồn gốc thân tộc Ở thấy ông hạn chế đại danh từ nhân xưng đích thực tiếng Việt Ông gọi danh từ dùng làm từ xưng hô “đại danh từ cương vị” theo thống kê M.B.Emeneau có 13 đại danh từ nhân xưng cương vị trùng với danh từ bà thân tộc như: ông, bà, cha mẹ, anh, chị Nếu Emeneau ý đến mô tả hệ thống cấu trúc từ xưng hô tiếng Việt L C Thompson lại ý tới mức độ, tức sắc thái biểu cảm ĐTNX Nhiều nhà ngôn ngữ học có nhiều công trình nghiên cứu đến ĐTNX rộng từ xưng hô bao gồm tác giả: Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Bùi Minh Yến, Nguyễn Minh Thuyết, Hồ Lê Nguyễn Tài Cẩn “Từ loại danh từ tiếng Việt đại” quan tâm đến khả năng: đại từ để thay cho đại từ ba danh từ quan hệ thân tộc danh từ chức vụ nghề nghiệp 85 Lúc ông chuyển lên vị adôn (cụ), cháu xưng hô với vị Các cháu ông, bà có vị xưng hô ama / amà + tên đứa đầu Ngoài giao tiếp người Jrai sử dụng ĐTNX với đối tượng, hoàn cảnh không phân biệt tuổi tác, vị người tham gia hội thoại Trong số trường hợp: ông, bà cháu dùng tên riêng để xưng hô người Jrai cháu trưởng thành, có gia đình có xưng hô với ông, bà 3.2.5 Xưng hô dâu, rể thành viên gia đình 3.2.5.1 Khi dâu, rể chưa có a) Lúc hơđÚ (con dâu) / rơkây (con rể) gọi bố / mẹ bên chồng / vợ kmha trường hợp vợ chồng họ thì: Nếu bố, mẹ bên chồng / vợ nhiều tuổi bố / mẹ mình, dâu / rể gọi bố, mẹ chồng / vợ wa (bác) Ví dụ: đoạn đối thoại người dâu với bố chồng, mà bố chồng nhiều tuổi bố mẹ đẻ cô dâu: - Wa ăh! Wa ngă hơ get? (Bác ơi! Bác thế?) - Wa grăk dung (Bác bị cảm.) Nếu bố mẹ bên chồng / vợ tuổi bố mẹ dâu / rể gọi bố mẹ chồng / vợ met (chú) / neh (cô) Dưới đoạn đối thoại người rể với bố vợ, bố vợ tuổi bố để mình: - Met jăh hma lehx kă? (Chú phát xong rẫy chưa?) - Kă lÁh Äh ană ăh (Chưa xong ạ.) - Mơguah gê ană nao djru gum (Để sáng mai làm giúp với.) Hiện tiếp xúc ngôn ngữ, văn hoá gần với người Kinh, số cặp vợ chồng người Jrai gọi bố / mẹ bên vợ, bên chồng bố, mẹ người Việt b) Đối với bố mẹ chồng / vợ bố / mẹ gọi dâu / rể cách kết hợp từ thân tộc mÅ / ung + tên riêng dâu / rể như: mÅ Bin (vợ Bin), ung Bin (chồng Bin) Sau đoạn đối thoại mẹ vợ rể: 86 - MÅ Thung nao pơ tô dyÙ mÙh? (Vợ Thung dạy phải không?) - MÅ ană dÅ pơ sang hră (Vợ trường.) Hay đoạn đối thoại mẹ chồng dâu: - Ung Mai nao bôn prong dyÙ mÄh? (Chồng Mai thành phố phải không?) - Bu dyâ ôh nhu nao pÁ bÄh phê (Không anh hái cà.) Đôi khi, bố / mẹ gọi thay vai cho đứa cặp vợ chồng gia đình, kiểu như: kơnai nhô (anh rể nó), al nhô (chị dâu nó) Ngoài bố, mẹ dâu, rể dùng ĐTNX để xưng hô với Trường hợp bố / mẹ gọi dâu / rể tên riêng có sảy c) Con dâu, rể xưng hô với anh, chị, em bên chồng / vợ danh từ thân tộc ayong (anh), amai (chị), adơi (em) dùng ĐTNX Anh / chị vợ / chồng xưng hô với em dâu (vợ), em rể (chồng) chưa có mÅ adơi (vợ em), ung adơi (chồng em) hay ung / mÅ + tên riêng Chẳng hạn, mÅ H’Lan (vợ H’Lan), ung H’Lan (chồng H’Lan) Hoặc dùng ĐTNX để xưng hô Khi anh, chị có dâu / rể gọi ama / amà + tên đứa đầu anh, chị Đối với em, gọi anh rể, chị dâu có thể: - Dùng mÅ ayong (vợ anh) + tên riêng anh trai, hay ung amai (chồng chị) + tên riêng chị gái, dùng trực tiếp ĐTNX để xưng hô - Thông thường người Jrai hay dùng từ kơnai (anh rể) + tên riêng anh rể Chẳng hạn, em vợ nói với anh rể: + Kơnai Y Len mut ngui amang sang ºinh ta nhum tơ pai (Anh rể Y Len vào nhà chơi uống rượu.) 3.2.5.2 Khi dâu, rể có Khi hệ sinh quan hệ xưng hô gia đình người Jrai thay đổi Những ană pơ tâo bơ nai hang rơ kai (dâu rể) hôm qua trở thành ama (bố), amà (mẹ) họ có vị - vị người làm cha, mẹ Các thành viên gia đình lúc xưng hô với dâu / rể danh từ thân tộc ama / amà + tên đứa đầu dâu / rể 87 Lúc dâu / rể gọi bố mẹ chồng / vợ / yă (ông / bà), gọi anh, chị theo hình thức thay vai cho wa (bác) Ví dụ đoạn đối thoại người dâu với anh trai chồng: - Wa nhô nao pơ dlai bÅ ? (Bác vào rừng không?) - Bu Äh mơ guah anai kâo nao pơ binh (Không sáng mai tao vào phố.) Người Việt có cách xưng hô người Jrai thành viên gia đình với dâu / rể Nhưng người Việt, dâu / rể xưng hô cha mẹ, em dâu / rể anh chị không dùng ĐTNX Còn vị cha, mẹ, anh, chị dùng ĐTNX tuỳ vào ngữ cảnh Người Việt thường sử dụng danh từ thân tộc bố, mẹ, anh, chị, em để xưng hô với dâu, rể Vị bố, mẹ, anh, chị gọi dâu / rể tên riêng hay gọi thay vai cho anh, chị Em dâu / rể có gọi thay vai cho Tiểu kết Trong tiếng Jrai, lớp từ xưng hô cách sử dụng để giao tiếp hàng ngày biểu sinh động đặc trưng văn hoá cộng đồng dân tộc này, cách xưng hô thứ tiếng luôn phản ánh đặc trưng tâm lí, tư văn hoá giao tiếp dân tộc Ngoài nhóm từ xưng hô chuyên dụng ĐTNX, tiếng Jrai có nhóm từ xưng hô lâm thời Nếu ĐTNX tiếng Jrai có số lượng ít, trung hoà sắc thái biểu cảm, có tính khái quát cao, không bao hàm ý nghĩa phạm trù giống danh từ thân tộc thuộc nhóm từ xưng hô lâm thời có số lượng lớn, phạm vi sử dụng rộng biểu rõ phong cách, đặc điểm, truyền thống văn hoá dân tộc Lớp từ xưng hô người Jrai mang tính khái quát, tự nhiên, đơn giản, dễ sử dụng, không cầu kì, không khách sáo Trong giao tiếp ngôn ngữ, người Jrai không trọng nhiều đến tuổi tác, vị người tham gia hội thoại Họ sử dụng kết hợp ĐTNX danh từ thân tộc ngữ cảnh, tình huống, mối quan hệ người tham gia giao tiếp Mặt khác, giao tiếp người Jrai thích sử dụng ĐTNX cho đối tượng 88 đồng thời họ tôn trọng vị thế, chức phận đối tượng gia đình Số lượng từ xưng hô tiếng Jrai số lượng từ xưng hô tiếng Việt Từ xưng hô người Việt phong phú, đa dạng, phức tạp, hệ thống từ dùng chung, thống quốc gia có tiểu hệ thống từ xưng hô vùng miền mang sắc văn hoá riêng địa phương Hệ thhống từ xưng hô tiếng Việt đáp ứng nhu cầu giao tiếp đủ cung bậc, tình cảm người Việt Trong giao tiếp, người Việt thích dùng danh từ thân tộc ĐTNX để biểu lộ tình cảm Họ coi trọng tuổi tác, tôn ti trật tự, vị xã hội người giao tiếp để sử dụng từ xưng hô cho đúng, cho hay, mang lại hiệu cao thoại Sự giao lưu văn hoá cộng đồng người Jrai với người Việt cộng đồng dân tộc khác ngày vào chiều sâu Các giá trị văn hoá, có ngôn ngữ xâm nhập vào nhau, bổ sung ngày phong phú hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu giao tiếp sống đại người, cộng đồng, quốc gia, dân tộc Trong xã hội đa ngữ, ngôn ngữ tiếp xúc với điều tất yếu, tiếp xúc dẫn đến: tượng giao thoa, vay mượn đồng hoá số yếu tố ngôn ngữ, tượng lai tạp, pha trộn sử dụng 89 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu đối chiếu lớp từ xưng hô tiếng Jrai đối chiếu với tiếng Việt, rút kết luận sau: Xưng hô hành vi ngôn ngữ, diễn hội thoại nhân vật hội thoại thực Vì vậy, xuất phát từ lí thuyết hội thoại nghiên cứu, phát chức xưng hô nhân tố tác động đến việc sử dụng từ xưng hô Lớp từ xưng hô đơn vị ngôn ngữ, văn hoá biểu qua hành vi ứng xử ngôn ngữ đậm sắc văn hoá dân tộc vươn tới đúng, hay, đẹp phát triển xã hội Lớp từ xưng hô tiếng Jrai mang tính tự nhiên, đơn giản, dễ sử dụng, không cầu kì, khách sáo Ngoài nhóm từ xưng hô chuyên dụng mang tính phổ quát ngôn ngữ, tiếng Jrai có nhóm từ xưng hô lâm thời 90 gồm danh từ thân tộc, danh từ chức vụ, nghề nghiệp, từ ngữ quan hệ, tên riêng… Các ĐTNX tiếng Jrai có số lượng ít, trung hoà sắc thái biểu cảm, có tính khái cao không bao hàm ý nghĩa phạm trù giống Khi giao tiếp người Jrai thích sử dụng ĐTNX cho đối tượng đồng thời họ tôn trọng vị thế, chức phận đối tượng gia đình Đặc biệt cặp xưng hô kâo - ih, cặp từ người Jrai thích sử dụng giao tiếp không mang sắc thái biểu cảm rõ rệt, thể tính dân chủ, bình đẳng giao tiếp thành viên cộng đồng người này, vị thế, tuổi tác người tham gia giao tiếp khác Các danh từ thân tộc thuộc nhóm từ xưng hô lâm thời có số lượng lớn, phạm vi sử dụng rộng biểu rõ phong cách, đặc điểm, truyền thống văn hoá dân tộc Trong giao tiếp, người Jrai không trọng nhiều đến tuổi tác, vị người tham gia hội thoại Họ kết hợp ĐTNX danh từ thân tộc để xưng hô ngữ cảnh, tình huống, mối quan hệ người tham gia giao tiếp Các ĐTNX thứ số nhiều: ºinh ta gop ºinh ta (ta, chúng ta, bọn chúng ta…) có phân biệt nghĩa bao gộp (chỉ người nói người nghe) với đại từ nghĩa loại trừ mơi, gop mơi (chỉ đề cập đến người nói) Tuy nhiên, sử dụng cặp từ có nét nghĩa đối lập đòi hỏi người sử dụng phải biết phân biệt ngữ cảnh giao tiếp, vị thế, quan hệ vai thực tiễn sống Và cặp từ: ºinh ta - gop ºinh ta hay mơi - gop mơi có nét nghĩa khác với nét nghĩa thân mật, suồng sã hay tôn trọng người tham gia giao tiếp Các ĐTNX thứ hai số ih - có phân biệt ngữ nghĩa, ngữ cảnh, ngữ dụng Khi sử dụng ĐTNX ih, người nói thể sắc thái tôn trọng hay trung hoà; sử dụng thái độ người nói thể rõ Đó thân mật, suồng sã người đồng vai, đồng lứa (quan hệ vợ chồng, bạn bè…), song có thể thân mật người lớn tuổi, có vị cao so với người tham gia đối thoại (cha, mẹ với cái; ông, bà với cháu…) Tuy nhiên, việc sử dụng cặp từ ih - uyển 91 chuyển chúng thay cho ngữ cảnh định Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc dịch hiểu nghĩa cặp từ thực tiễn giao tiếp ĐTNX thứ ba số ít: nhô: đối tượng nói thứ hai, không gian bên kia, nơi Việc sử dụng từ, ngữ xưng hô lâm thời tiếng Jrai đa dạng phức tạp thể mối quan hệ người tham gia giao tiếp Đặc biệt, sử dụng danh từ thân tộc thành viên gia đình người Jrai thể thái độ, vị thế, tình cảm thành viên Sự thay đổi cách xưng hô từ việc dùng danh từ thân tộc (adôn, ơi, yă, ama, amÃ, ayong, amai, adơi…) song sử dụng ĐTNX (kâo - ih, kâo - ha…) hay sử dụng từ thân tộc + tên riêng…là uyển chuyển, tinh tế mà thành viên tham gia giao tiếp cần sử dụng để thể tôn trọng với thành viên gia đình Lớp từ xưng hô tiếng Jrai có / số xưng hô tương ứng với lớp từ xưng hô tiếng Việt Người Jrai người Việt có nhu cầu thích gọi chức phận gia đình, dòng họ Hai lớp từ xưng hô có đơn vị ngôn ngữ để biểu thị số nhiều Người Jrai dùng từ gop, abih, người Việt dùng từ chúng, Người Jrai người Việt sử dụng ĐTNX từ ngữ lâm thời để xưng hô Đồng thời, giao tiếp hai cộng đồng dân tộc Jrai Việt sử dụng xen kẽ hai nhóm từ: xưng hô chuyên dụng xưng hô lâm thời Ngoài hình thức xưng gọi vai đối tượng giao tiếp, người Jrai người Việt có cách xưng gọi thay vai để thể sắc thái biểu cảm bộc lộ rõ Cả hai lớp từ xưng hô có đủ sắc thái biểu cảm thân mật, suồng sã, trung hoà…và hướng đến giá trị hoàn mĩ giao tiếp với tiến xã hội Tiếng Jrai tiếng Việt hai ngôn ngữ khác thuộc hai văn hoá, tộc người khác nên hai lớp từ xưng hô hai ngôn ngữ có khác biệt số lượng, cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng Về số lượng, lớp từ xưng hô tiếng Jrai lớp từ xưng hô tiếng Việt Phần lớn từ xưng hô tiếng Jrai, đặc biệt ĐTNX thường không phân biệt giới tính, trung hoà sắc thái biểu cảm Còn số ĐTNX tiếng Việt biểu sắc 92 thái biểu cảm rõ như: tao, mày, hắn, lão, thị, nó…và số ĐTNX tiếng Việt biểu thị giới tính như: y, mụ (chỉ đàn bà); y, gã, lão (chỉ đàn ông)… Các ĐTNX tiếng Jrai có tính khái quát cao hai đại từ kâo (ngôi I) ih (ngôi II) sử dụng cho vai giao tiếp không phân biệt vị xã hội, gia đình, tuổi tác phụ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp Còn đại từ xưng hô tiếng Việt mang tính cụ thể cho đối tượng giao tiếp Do nhu cầu giao tiếp ngày tăng, đời sống xã hội vận động phát triển, hệ thống từ vựng nói chung, từ xưng hô nói riêng số lĩnh vực không đáp ứng kịp thời phản ánh đa dạng sắc màu sống Một số ĐTNX tiếng Jrai có đặc điểm khác với ĐTNX tương ứng tiếng Việt Đại từ thứ ba số nhô: đối tượng khác Hay đơn vị ngôn ngữ số nhiều tiếng Jrai như: gop, abih số nhiều đứng trước từ khác Nhưng gop có vai trò xác định, tự tách biệt đối lập với người khác hay nhóm khác gop đứng trước mơi (chúng tôi), ºinh ta (chúng ta) thành gop mơi, gop ºinh ta có nghĩa phe phái phe anh, phe tiếng Việt Còn abih yếu tố biểu thị số nhiều từ hai từ trở lên, có nghĩa gần giống yếu tố chúng (trong chúng tôi, chúng ta, chúng nó) tiếng Việt Thế nhưng, abih khác chúng chỗ abih không kết hợp với đại từ I mà kết hợp với đại từ II, III, chúng kết hợp ba để tạo thành số nhiều Nếu lấy kâo (tôi) làm trung tâm người Jrai, cao có ba hệ: ama amÃ, yă, adôn sau kâo lại có năm hệ: amă, amôn, tơchô, tơchÁ, ring tơchÁ Ở tiếng Việt, có bốn hệ: cha mẹ, ông bà, cụ, kị, nhiều người Jrai hệ, sau có năm hệ: con, cháu, chắt, chút, chít Thế hệ sau tiếng Việt có khác biệt với tiếng Jrai, tiếng Jrai chút, ngược lại tiếng Việt không hệ chút Các từ thân tộc tiếng Jrai gọi chung cho đối tượng như: neh: thím, cô, dì, em gái bố, em gái mẹ, vợ (người Việt gọi em gái bố cô, em gái mẹ dì, em lấy thím) Còn đối tượng chú, cậu 93 (em trai bố, em trai mẹ) người Jrai người Việt phân biệt rõ vai xưng hô Trong quan hệ họ hàng người Jrai không dựa vào thứ bậc để xác định từ xưng hô mà dựa vào tuổi tác Ví dụ: người Việt có trường hợp nhiều tuổi bác phải gọi bác anh Nhưng người Jrai người lớn tuổi gọi anh chị không phụ thuộc vào thứ bậc, vai vế gia đình Người Việt dùng danh từ để xưng hô, giới thiệu người Jrai chủ yếu dùng danh từ ană (con) để giới thiệu, nhiên có trường hợp dùng để xưng hô Như vậy, qua cách dùng từ xưng hô người Jrai đối chiếu với tiếng Việt, nhận thấy người Jrai sử dụng từ xưng hô có tính khái quát, đơn giản, tiện dùng người Việt Họ trọng từ xưng hô mang tính cộng đồng, trung hoà sắc thái biểu cảm, bị chi phối vị xã hội, gia đình, tuổi tác, thể tính dân chủ cao Khi có gia đình có người Jrai thích xưng gọi theo chức phận gọi tên riêng, tôn trọng phụ nữ, đề cao vai trò người phụ nữ xã hội sinh hoạt biểu nét đẹp giao tiếp Người Jrai dùng lời hoa mĩ, lời thô tục người Việt để thoả mãn nội dung giao tiếp chủ thể mà lời xưng hô họ mộc mạc, phác thực, chân chất, hồn nhiên, vô tư đời, không gian sống phong tục tập quán họ Việc nghiên cứu lớp từ xưng hô tiếng Jrai đối chiếu với tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng không góp phần tìm hiểu đặc điểm lớp từ xưng hô hệ thống ngôn ngữ mà góp phần hiểu nét truyền thống văn hoá đặc sắc cộng đồng tộc người Tây Nguyên Vấn đề giảng dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số việc làm quan trọng Một nguyên tắc quan trọng việc giảng dạy tuân thủ nguyên tắc song ngữ Jrai - Việt Việt - Jrai, việc so sánh, đối chiếu đơn vị ngôn ngữ tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số cần thiết Qua so sánh - đối chiếu ta tìm điểm giống khác ngôn ngữ đối chiếu Trên sở đó, xây dựng 94 phương pháp giảng dạy, hướng dẫn người dân tộc thiểu số học tập sử dụng tiếng Việt cách đúng, chuẩn Với luận văn này, hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng tình đoàn kết, phát triển kinh tế, bảo tồn giá trị văn hoá, cố an ninh quốc phòng địa bàn Tây Nguyên Mặc dù cố gắng trình độ hạn chế, việc nghiên cứu từ xưng hô tiếng Jrai chưa có nhiều tài liệu tham khảo, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy cô bạn bè 95 Tài liệu tham khảo Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Nghệ An Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên (1995), “Nhát cắt thời gian tâm thức người Nghệ”, Ngôn ngữ (4), tr 65 - 67 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB GD Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, phát ngôn đơn phần, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐHTHCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), in lần thứ hai có biên soạn sửa chữa, NXB GD, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Hoàng Thị Châu (1995), “Bài đề nghị cách xưng hô xã giao”, Ngôn ngữ đời sống, tr 12 - 13 13 Phó Thành Cật (1999), “Cách xưng hô tiếng Hán tiếng Việt với văn hoá truyền thống hai nước Trung - Việt”, Ngôn ngữ đời sống (7), tr 10 - 19 14 Nguyễn Văn Chiến (1991), “Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 53 - 57 96 15 Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam á, ĐHSP Ngoại ngữ, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt, vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, ĐHSP Ngoại ngữ, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Chiến (1993), Lớp từ xưng hô tiếng Việt lý thuyết thực tế ngôn ngữ loại hình, Hội Ngữ học Việt Nam, ĐHSP Ngoại ngữ, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Chiến (1998), “Các lớp yếu tố người hệ thống ĐTNX ngôn ngữ Đông Nam á”, Tạp chí tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam á, tr 24 19 Cục thống kê tỉnh Gia Lai (2002), Kết tổng điều tra dân số nhà tỉnh Gia Lai 20 Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2006), Niên giám thống kê (2005) 21 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hô có nguồn gốc thân tộc, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 22 Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam á, NXB KHXH, Hà Nội 23 Ph Ănghen (1972), Biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội 24 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB ĐHQG, HN 25 Phạm Ngọc Hàm (2004), “Xưng hô theo quan hệ thân tộc tiếng Hán”, Ngôn ngữ đời sống (11), tr 28 - 29 26 Phạm Ngọc Hàm (2004), “Một số cách kết hợp đại từ nhân xưng tạo tổ hợp xưng hô tiếng Hán”, Ngôn ngữ (12), tr - 15 27 Nguyễn Hữu Hoành (2002), “Những điểm cách xưng hô người giao tiền”, Ngôn ngữ đời sống (5), tr 45 - 52 28 Nguyễn Minh Hoạt (2007), Lớp từ xưng hô tiếng Êđê (đối chiếu với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 97 29 Nguyễn Quang Hồng (2000), “Từ đối chiếu ngôn ngữ đến đối chiếu văn hoá”, Ngôn ngữ đời sống (4), tr 11 30 Đỗ Huy (1996), Văn hoá Việt Nam thống đa dạng, NXB KHXH, Hà Nội 31 Mai Xuân Huy (1996), “Thử khảo sát cung bậc ngôn ngữ giao tiếp vợ chồng người Việt, Ngôn ngữ (1), tr 42 - 51 32 Mai Xuân Huy (2004), “Về tượng xưng hô giao tiếp quảng cáo”, Ngôn ngữ (8), tr 19 - 29 33 Bùi Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy (1940), Việt Nam văn phạm sách giáo khoa Tân Việt, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ly Kha (1998), “Thử tìm hiểu thêm danh từ thân tộc tiếng Việt”, Ngôn ngữ (6), tr 41 - 54 35 Đỗ Thị Kim Liên (1991), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 36 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Từ xưng hô hội thoại kỷ yếu, hội nghị khoa học trẻ, Hà Nội 37 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 38 Thuỷ Liên (2000), “Tính chất đạo đức - lễ nghi cặp xưng hô”, Ngôn ngữ đời sống (7), tr 21 39 Nguyễn Văn Lợi (2002), Bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam, Đề tài cấp Viện 2000 - 2002 40 Hoàng Văn Ma (2002), “Cách thức xưng hô tiếng Tày”, Ngôn ngữ (1), tr 15 - 26 41 Trần Văn Minh (2005), Truyền thống ngữ văn người Việt, Đại học Vinh 42 Võ Quang Nhơn - biên soạn giới thiệu (1976), Dân ca Tây Nguyên, NXB VH, Hà Nội 43 Hoàng Phê - chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB GD, Hà Nội 44 Hoàng Phê - chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 98 45 Siu Pơi - chủ biên (1998), Từ điển Jrai - Việt, NXB GD, Hà Nội 46 Tôn Diễn Phong - Trung Quốc (1999), “Vài nét nghiên cứu ngôn ngữ qua văn hoá”, Ngôn ngữ đời sống (4), tr 17 - 18 47 Mai Thị Kiều Phượng (2004), “Từ xưng hô cách xưng hô câu hỏi mua bán tiếng Việt”, Ngôn ngữ (6), tr 15 - 25 48 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiềng Việt đại, Trung tâm Biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 49 F De Saussure (1975), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Tài (1977), “Một vài nhận xét từ xưng hô tiếng Mường”, Ngôn ngữ (2), tr 48 - 57 51 Vương Toàn (2006), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tu (1996), “Về cách xưng hô quan nhà nước, đoàn thể, trường học”, Ngôn ngữ đời sống (6), tr11 53 Hoàng Tuệ (1981), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngôn ngữ, NXB KHXH, Hà Nội 54 Phạm Thành (1985), “Vài nét đại từ nhân xưng tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ (4), tr 53 - 54 55 Lý Toàn Thắng (1997), “Loại từ tiểu loại danh từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr - 13 56 Nguyễn Đức Thắng (2002), “Về giới từ xưng hô giao tiếp tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 59 - 70 57 Hoàng Anh Thi (1999), “Về nhóm từ xưng hô thân tộc tiếng Nhật tiếng Việt”, Ngôn ngữ (9), tr 43 - 55 58 Bùi Khánh Thế (1990), “Về hệ thống đại từ xưng hô tiếng Chàm”, Ngôn ngữ (1), tr 43 - 46 59 Trần Ngọc Thêm (1991), “Ngữ dụng học văn hoá”, Ngôn ngữ (4), tr 33 60 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB GD, Hà Nội 99 61 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB ĐHQG THCN (Tái 2004), NXB ĐHQG, Hà Nội 62 Đào Hồng Thu (2005), Phân tích đối chiếu ngôn ngữ việc dạy học tiếng Việt, Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học Liên lần thứ VI, NXB KHXH, Hà Nội 63 Phạm Ngọc Thưởng (1995), “Xưng hô dâu, rể với thành viên gia tộc Tày - Nùng”, Ngôn ngữ (2), tr 51 - 57 64 Phạm Ngọc Thưởng (1997), “Đặc điểm xưng hô tiếng Nùng (xét mối quan hệ với tiếng Việt), Ngôn ngữ (1), tr 62 - 66 65 Phạm Ngọc Thưởng (1998), Xưng hô tiếng Nùng, Luận án Tiến sĩ KH Ngữ văn, Hà Nội 66 Phạm Ngọc Thưởng (2000), “Từ thân tộc xưng hô người Nùng, Ngôn ngữ (3), tr 55 - 58 67 Vi Thị Khánh Thuỳ (2004), Lớp từ xưng hô tiếng Thái đối chiếu với tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 68 Nguyễn Minh Thuyết (1988), “Vài nhận xét đại từ đại từ xưng hô tiếng Việt” (số phụ Tạp chí Ngôn ngữ), tr 29 - 30 69 Đặng Nghiêm Vạn (1981), Các danh từ tỉnh Gia Lai - Kon Tum, NXB KHXH, Hà Nội 70 Nguyễn Như ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội 71 Bùi Minh Yến (1990), “Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt”, Ngôn ngữ (3), tr 30 - 37 72 Bùi Minh Yến (1993), “Xưng hô anh, chị em gia đình người Việt”, Ngôn ngữ (3), tr 10 - 19 73 Bùi Minh Yến (1994), “Xưng hô ông, bà cháu gia đình người Việt”, Ngôn ngữ (2), tr 31 - 40 74 Hoàng Thị Yến (2002), “Về nhóm danh từ quan hệ thân tộc tiếng Hán”, Ngôn ngữ (12), tr 59 - 62 [...]... đối chiếu Qua đó khảo sát, lý giải từ xưng hô bằng ĐTNX và cách xưng hô bằng danh từ thân tộc trong tiếng Jrai để đưa ra những kết luận khoa học về đặc điểm lớp từ xưng hô 12 về phương diện cấu trúc và chức năng cũng như đặc trưng văn hoá qua sử dụng từ xưng hô trong giao tiếp của người Jrai và người Việt 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lớp từ xưng hô trong tiếng Jrai (đại từ. .. hô, gồm: 1 Các đại từ nhân xưng 2 Các từ thân tộc dùng làm từ xưng hô 3 Các từ khác được dùng làm từ xưng hô b) Xưng hô bằng các chức danh, gồm: 4 Gọi bằng một trong các chức danh 5 Gọi bằng nhiều hoặc tất cả các chức danh c) Xưng hô bằng họ và tên, gồm: 6 Xưng hô bằng tên 7 Xưng hô bằng họ 8 Xưng hô bằng tên đệm + tên 9 Xưng hô bằng họ + tên 10 Xưng hô bằng họ + tên đệm + tên d) Xưng hô bằng tên của... bản sắc văn hoá của người Jrai Trên cơ sở đó, luận văn hướng tới đối chiếu lớp từ xưng hô trong tiếng Jrai với tiếng Việt để thấy rõ hơn nét văn hoá của tộc người Jrai trong việc sử dụng lớp từ này 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Miêu tả hệ thống từ xưng hô trong tiếng Jrai không chỉ trên bình diện cấu trúc mà cả trong ngữ dụng học góp phần làm rõ thêm về lý thuyết và thực tiễn từ xưng hô cũng như phương pháp... thuật ngữ từ xưng hô gồm nhiều từ loại khác nhau để chỉ các từ, ngữ cấu trúc ngôn ngữ dùng để trỏ người trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ở dạng nói và viết Với quan điểm này hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt được chia làm hai nhóm: “1 Nhóm từ xưng hô chuyên dụng (các đại từ nhân xưng) ; 2 Nhóm từ ngữ xưng hô không chuyên dụng (từ ngữ thuộc các từ loại khác nhau được lâm thời dùng để xưng hô) ” [41,... hợp từ đó rút ra những kết luận có ý nghĩa thực tiễn về lớp từ xưng hô trong tiếng Jrai 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Qua việc nghiên cứu đề tài Lớp từ xưng hô trong tiếng Jrai (đối chiếu với tiếng Việt) làm tăng thêm sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc anh em trong “đại gia đình các dân tộc Việt Nam” qua sự hiểu biết, tiếp xúc và giao lưu ngôn ngữ Góp phần giữ gìn kỷ cương, luân lí qua cách xưng hô, giao... Xưng hô bằng sự kết hợp: tên đệm, tên, gồm: 12 Gọi bằng các kết hợp khác nhau (ví dụ: chức danh + tên; chức danh + họ tên; từ xưng hô + tên / họ tên…) f) Xưng hô bằng sự khuyết vắng từ xưng hô, gồm: 13 Không xưng hô từ xưng hô trong giao tiếp Các mối quan hệ về xưng hô trong giao tiếp phụ thuộc vào từng bối cảnh giao tiếp cụ thể Qua khảo sát, các tác giả đưa ra một nhận định chung là: giữa bạn bè với. .. khái niệm từ xưng hô có ngoại diên rộng hơn ĐTNX Trong hệ thống từ xưng hô, ngoài các ĐTNX chuyên dụng còn có lớp từ xưng hô lâm thời 17 phong phú và đa dạng để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con người và biểu hiện rõ đặc trưng trong văn hoá ứng xử cộng đồng dân tộc Qua khảo sát chúng ta có thể quy thành một số kiểu xưng hô thường gặp trong giao tiếp như sau: a) Xưng hô bằnh các từ dùng để xưng hô, gồm:... giả chưa lí giải rõ vấn đề từ xưng hô và hiện tượng xưng hô trong giao tiếp ngôn ngữ” [21, tr.19] Việc các tác giả dùng thuật ngữ ĐTNX để chỉ toàn bộ lớp từ xưng hô có lẽ chưa thực sự thoả đáng vì khái niệm ngôi ngữ pháp học của hai nhóm đại từ xưng hô tiếng Việt nêu trên không xác định như các ĐTNX của tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga…bởi ngôi của các từ này chỉ xác định trong ngữ cảnh Hiện nay, nhiều... nét giống và khác nhau chủ yếu của từ xưng hô, cách xưng hô trong tiếng Jrai và tiếng Việt Chúng tôi chọn tiếng Jrai làm ngôn ngữ cần phân tích, cần làm sáng tỏ và tiếng Việt là ngôn ngữ đối chiếu, là điều kiện làm sáng tỏ đặc điểm từ xưng hô tiếng Jrai Về mặt hoạt động, làm sáng rõ các hoạt động hành chức, sự chuyển đổi, khẳ năng diễn đạt trong từng hoàn cảnh, từng đối tượng giao tiếp Bên cạnh đó,... vấn đề chung cho từ xưng hô thì nghĩa chiếu vật lại chỉ có riêng khi từ xưng hô đã được cá thể hoá và đi vào hoạt động Việc lựa chọn từ nào để xưng hô là phụ thuộc vào vị trí người nói vào vật chuẩn mối quan hệ của các nhân vật giao tiếp Từ những vấn đề trên chúng ta thấy: một từ có ý nghĩa chiếu vật có thể có rất nhiều từ có ý nghĩa chiếu vật xung quanh Vai trò chiếu vật của từ xưng hô trong hội thoại ... thành số kiểu xưng hô thường gặp giao tiếp sau: a) Xưng hô bằnh từ dùng để xưng hô, gồm: Các đại từ nhân xưng Các từ thân tộc dùng làm từ xưng hô Các từ khác dùng làm từ xưng hô b) Xưng hô chức danh,... đề tài nghiên cứu Lớp từ xưng hô tiếng Jrai (đối chiếu với tiếng Việt) xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ xưng hô tiếng Jrai Ngay từ cuối kỷ XIX, đầu... dịch, tổng hợp từ rút kết luận có ý nghĩa thực tiễn lớp từ xưng hô tiếng Jrai ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Qua việc nghiên cứu đề tài Lớp từ xưng hô tiếng Jrai (đối chiếu với tiếng Việt) làm tăng thêm

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan