Một số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN (asean university network) ở khoa cơ

100 461 0
Một số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN (asean university network) ở khoa cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần vào việc xây dựng kinh tế tri thức Vì địi hỏi giáo dục Việt Nam phải nhanh chóng đổi cách quản lý để đảm bảo ngày nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm với khu vực Quốc tế Những năm gần ngành giáo dục đào tạo quan tâm đến công tác bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học, công nghệ chất lượng cao Nhất công tác đào tạo đại học quan tâm đặc biệt nội dung phương pháp chất lượng đào tạo đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việc nâng cao chất lượng đào tạo thông qua tiêu chuẩn quốc tế nhiệm vụ giáo dục trường Đại học nói chung đặc biệt chuyên ngành Cơ khí Khoa Cơ khí trường đại học Bách khoa TP.HCM nói riêng Nhu cầu đào tạo nguồn học sinh đầu vào ngày lớn tạo nhiều hội mở rộng quy mô, đa dạng hóa lĩnh vực đào tạo sở đào tạo Điều làm cho cạnh tranh giáo dục đào tạo trở lên gay gắt khó kiểm sốt chất lượng năm vừa qua Vì vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục cần đặt cho giáo dục đại học Việt Nam Quản lý chất lượng tổng thể cách hiệu sở thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng điều kiện cần để thực bảo đảm chất lượng đào tạo, đặc biệt bước nâng cao chất lượng giáo dục đại học xu hội nhập Giáo dục đại học Việt Nam giữ vai trò đòn bẩy phát triển kinh tế đất nước Do đó, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học cần đặc biệt quan tâm, đồng thời bước chuẩn hóa giáo dục đại học phù hợp với xu đào tạo khu vực quốc tế nhằm nâng cao vị giáo dục đại học Việt Nam hội nhập tiêu chí tồn diện với giáo dục tiên tiến giới -2Kiểm định chất lượng giáo dục đại học nhiệm vụ tất yếu giới nói chung Việt Nam nói riêng tồn quy trình giáo dục đại học đại Việc đạt chuẩn chất lượng kiểm định giúp thuận lợi việc trao đổi quan hệ đối ngoại sinh viên, giảng viên với trường khác khu vực nhằm nâng cao thương hiệu tính cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao cho ngành Cơ Khí ngành khoa học kỹ thuật khác nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho nghiệp CNH HĐH đất nước nhiệm vụ trọng tâm ngành GDĐT nói chung Trường ĐHBK TP.HCM Khoa Cơ khí Với lý chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN (Asean University Network) Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM” để làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng đào tạo đại học Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, - Đề xuất số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN (Asean University Network) Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa TP.HCM nhằm nâng cao chất lượng đào tạo năm tới Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Chất lượng giáo dục, đào tạo theo tiêu chuẩn AUN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa TP.HCM Giả thuyết khoa học Giáo dục Đại học Việt Nam xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nhằm đánh -3giá chất lượng đào tạo, nhiên tiêu chí, nội dung, phương pháp hệ thống đánh giá chưa mang tính khoa học tồn diện chưa hướng tới tiêu chí chung đào tạo giáo dục đại học giới khu vực Nếu xây dựng mơ hình đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn AUN Khoa Cơ khí Trường ĐHBK TP.HCM nói riêng hệ thống đại học Việt Nam nói chung việc quản lý chất lượng cải tiến giáo dục chất lượng đào tạo nâng cao đáp ứng với thị trường lao động nguồn nhân lực có trình độ cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài 5.1.2 Khảo sát thực trạng bảo đảm chất lượng Khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa TP.HCM mơ hình bảo đảm chất lượng đại học Việt Nam 5.1.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng theo chuẩn AUN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Khoa Cơ khí Trường ĐHBK TP.HCM 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số lớp khóa học từ năm 2007 khoa Cơ khí Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thực thị nghị đảng nghị Trung ương Đảng (NQTW) lần thứ 11, thị nghành giáo dục đào tạo giai đoạn 2010-2012 đổi quản lý giáo dục đại học nghị Đảng ĐHBK TP.HCM lần thứ 12 việc nâng cao chất lượng đào tạo Căn vào sổ tay áp dụng tiêu chuẩn AUN để nâng cao chất lượng Dựa vào nghiên cứu nước vấn đề chất lượng thực trạng trường ĐHBK TP.HCM nói chung Khoa -4Cơ khí nói riêng để nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp Quan sát tìm hiểu chất lượng hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo Khoa Cơ khí – ĐHBK-TP.HCM - Phương pháp tọa đàm - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp xử lý thơng tin, số liệu cách sử dụng tốn sắc xuất thống kê tin học - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm cách lập bảng phân tích, so sánh, tổng hợp rút nhận định Cấu trúc luận văn Ngoài mở phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương Thực trạng công tác tổ chức kiểm định chất lượng Khoa Cơ khí trường ĐHBK-TP.HCM Chương Một số giải pháp nâng cao công tác kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN Khoa Cơ khí trường ĐHBK TP.HCM -5Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước Trong Bảo đảm chất lượng, trường Đại học Mỹ sử dụng riêng cho mơ hình cấu (cơng cụ) quản lý Tuy nhiên, mơ hình chứng thẩm định (accredited) áp dụng rộng rãi xem giấy phép hành nghề giúp cho trường đại học có khả mở rộng tầm ảnh hưởng Chứng thẩm định cấp quan kiểm định Giáo dục đại học Mỹ CHEA (Council for Higher Education Accreditation)- xác nhận tiêu chuẩn tiến trình tổ chức thẩm định thích hợp với chất lượng hàn lâm, có qui trình cải tiến đủ khả giải trình trách nhiệm trước SV, phụ huynh, quyền, quan tài trợ người sử dụng lao động CHEA chủ quản tổ chức Chea - địa hạt Bản Tuyên ngôn Sorbonne ký trưởng giáo dục Anh, Pháp, Ý Đức vào năm 1998 Paris thủ nước Pháp đề chương trình “Cân đối Kiến trúc Hệ thống Giáo dục Đại học toàn Châu Âu mở đầu cao trào chấn hưng GDĐH khu vực làm bước đệm cho hiệp ước “Tiến trình Bologna” (The Bologna Process) – sau gọi tắt BP - hình thành năm sau Hiệp ước Tiến trình Bologna xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng chung cho hệ thống đại học Châu Âu ngày có 46 quốc gia Châu Âu tham gia có 293 thành viên khối EU Đề tài nghiên cứu Freeman (1994) có ba bước trong việc thành lập hệ thống đảm bảo chất lượng: Thiết lập sứ mạng nhà trường, thiết kế phương pháp lập chuẩn mực; Cơng trình nghiên cứu Frazer (1992) Có bốn thành phần đảm bảo chất lượng: Một là, tất người hệ thống phải có trách nhiệm trì chất lượng mà tổ chức tạo Hai là, tất người hệ thống phải có trách nhiệm củng cố chất lượng Ba là, tất người hệ thống -6phải “hiểu, sử dụng làm chủ hệ thống đó” Bốn là, tất người hưởng lợi cần phải thường xuyên kiểm tra có trách nhiệm với hệ thống Tác giả Dr Lim Cher Ping (2001) việc thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng cần phải có nhiều bước: Xác định sứ mạng hay mục đích trường đại học, Xác định chức mà trường đại học thực hiện, tầm quan trọng nó, Xác định mục tiêu chức đặt số thực định tính định lượng chúng, Thành lập hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng trình quản lý nhằm đảm bảo mục tiêu đạt được, Thành lập hệ thống kiểm định chất lượng nhằm đánh giá việc trường đại học thực chức xác định lĩnh vực nơi cần có cải tiến Ở nước phương Tây, việc thiết kế hệ thống đảm bảo chất lượng tính đến bước trình đảm bảo cải tiến chất lượng đại học Trong trình hoạt động The Bologna Process (BP), hàng loạt tổ chức tra, kiểm định chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng đời có từ trước tồn châu lục riết phục vụ cho hoạt động chất lượng bảo đảm chất lượng đại học Châu Âu kể đến ESU (European Students’ Union: Hội liên hiệp sinh viên Châu Âu), EUA (European Universities Association: Hiệp Hội Đại học toàn Châu Âu), EURASHE (European Association of Institute of Higher Education: Hiệp hội châu Âu Viện Giáo dục đại học), EI, ENQA (European Association for Quality Assurrance in Higher Education: Hiệp hội Assurrance Chất lượng Châu Âu giáo dục đại học), UNICE, UNESCO, ENIC (European Network of Information Centers: Mạng lưới Trung tâm Thông tin Châu Âu), NARIC (National Academic Recognition information Center: Công nhận thông tin Trung tâm Nghiên cứu Quốc gia) EURODOC Bản tuyên ngôn The Bologna Process (BP) tạo tiền đề phát triển vấn đề chủ yếu bao gồm: - Quyền tự trị trường đại học, -7- Bảo đảm chất lượng, - Tính tương hợp chương trình học, - Hệ thống chuyển đổi tín tồn Châu Âu, - Sắp xếp cấp độ giáo dục, - Bổ sung văn Các xu hướng cải tiến để đảm bảo chất lượng GDĐH Châu Âu dẫn dắt The Bologna Process (BP) xác định có đặc điểm sau: – Có thay đổi việc tập trung từ phía người dạy dạy đến người học học – Một tiếp cận “lấy người học làm trung tâm” liên quan đến mối quan hệ thầy trị thầy đóng vai trị xúc tác, trách nhiệm học tập (của trò) chia sẻ việc học tập phép “ đàm phán” Phương pháp tiếp cận tập trung vào việc thực trình học tập so với tiếp cận trước tập trung vào đối tượng đầu vào Phương pháp “lấy người học làm trung tâm tạo linh hoạt dễ dàng việc phát triển mơ hình áp dụng người thầy Vì vậy, có lợi cho người học, cung cấp hội cho việc học suốt đời + Tiến trình hoạch định người học cá nhân độc lập, chịu trách nhiệm giải trình tình thân, kinh nghiệm, phương thức hoạt động, phong thái nhu cầu học tập + Người học liên quan đến học, xây dựng việc học có ý nghĩa riêng cách học tập cách “chuyên nghiệp” chủ động, khám phá phản ánh tri thức tiếp thu được; người thầy có trách nhiệm xây dựng ý thức phê phán phận trình tiếp thu + Sự đánh giá để xây dựng cách tổng quát, có báo hồi liên tục Hoạt động bảo đảm chất lượng quan đánh giá chất lượng nước Châu Âu tăng cường nguyên tắc dành cho việc bảo đảm chất lượng quan đánh giá Các nguyên tắc xác định gồm tính năng: Có mục đích đa dạng, phù hợp với vùng lãnh thổ Châu -8Âu phù hợp loại hình trường; Được rút kinh nghiệm từ mơ hình tương thích mà nước Mỹ trước; INQAAHE quan chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hành Đảm bảo chất lượng cho GDĐH Châu Âu; Hai quan đồng trách nhiệm khác cho việc đăng ký tra định kỳ GDĐH Châu Âu “European Standards and Guidelines” “European Quality Assurance Register” Riêng kinh nghiệm phát triển mơ hình Đảm bảo chất lượng, giới chức trách lãnh đạo tiến trình Bologna đưa mối quan tâm vấn đề xin luận kèm sau đây: + Các bối cảnh trở nên phức tạp áp dụng Đảm bảo chất lượng, khác giai đoạn hoàn cảnh khác biệt hồn cảnh Châu Âu khơng thể đem cân đo tiêu chí; + Để phát triển liên tục, đòi hỏi ngày cao, yêu cầu việc phát triển thủ tục dành cho Đảm bảo chất lượng ngày cao; + Sự chun mơn hóa chun biệt hóa lĩnh vực phê phán lĩnh vực nhân quan Đảm bảo chất lượng: Chun mơn hóa phê phán nhân làm cho Đảm bảo chất lượng dần trở thành mơn khoa học Chun biệt hóa phê phán để bảo đảm tính khách quan, trung lập, khơng thiên lệch có nhu cầu so sánh đưa đến đánh giá hai đối tượng, quy định xu cạnh tranh giáo dục đại học Chuyên biệt hóa nhân sự, tách chuyên viên Đảm bảo chất lượng có tổ chức thành nhân vật cầu nối trung gian hai tác nhân: + Yêu cầu trách nhiệm giải trình nhóm đối tác khác cần thống (ngôn ngữ diễn đạt), Ngày tăng nhu cầu chất lượng Đảm bảo chất lượng mở rộng GDĐH Có nghĩa đánh giá cần cơng bố mức xếp hạng, cần chọn thực thể có chất lượng cao Tại quốc gia Châu Á: -9Theo báo cáo Hội thảo hàng năm năm 2010 chất lượng giáo dục quốc gia Châu Á, Nhật Bản thành lập Viện Quốc Gia Định Mức Hàn Lâm Đánh Giá Đại Học năm 2000, áp dụng mơ hình đánh giá Mỹ, thực kiểm định chất lượng cho 99 trường đại học nước Trong đó, Hàn Quốc thành lập Ủy Ban Giáo Dục Đại Học Quốc Gia Hàn Quốc từ năm 1984 để xem xét cung ứng vấn đề “pháp lý” tình trạng chất lượng đại học đất nước Hàn Quốc vào năm 2010 vào cấp phép vòng thứ cho trường đại học nước Cũng theo báo cáo hội nghị nói trên, Hội đồng Đánh giá Cấp chứng hành nghề Đại học Đài Loan HEEACT thành lập vào năm 2005 hồn tất vịng chương trình cấp chứng nhận cho 4.000 chương trình đại học năm theo mơ hình chứng hành nghề Theo mơ tả, mơ hình Chứng nhận hành nghề HEEACT áp dụng tính phiếu phản hồi (của người trực tiếp sử dụng sản phẩm giáo dục) “quan sát bên lề” (của phận không trực tiếp tham gia hay hưởng thụ tức thời lợi ích sản phẩm) tiến trình thủ tục đánh giá, để bảo đảm chương trình cung cấp cho sinh viên môi trường học tập tốt 1.1.2 Các nghiên cứu nước Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam có thời gian phát triển chưa lâu, có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu, nhiều hội thảo, chuyên luận, đề cập đến vấn đề phương diện, mức độ khác Theo thực trạng giáo dục Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng (TC KHGD số-2011) nêu lên thực trạng kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, vai trị cơng tác bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục đại học xác định mức độ quan trọng tác giả nêu lên luật hóa giải pháp cần thiết công tác kiệm định chất lượng giáo dục đại học luật hóa tiêu chí quan trọng để sở giáo dục đại học thực đồng bộ, chung nhằm đạt tới xu hướng chung, tránh tình - 10 trạng "mạnh làm" Những điều kiện thực lực, độ công khai, minh bạch chuẩn đầu cần quan tâm thực tế, điều công việc ưa chuộng tất trường Nhất nhiều trường phải lo đến việc th giảng đường, thiếu giảng viên có trình độ đạt chuẩn, thiếu thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Thậm chí, với trường lớn tốp đầu, việc thực bảo đảm chất lượng theo quy trình tương thích với quốc tế chưa vấn đề hưởng ứng, chưa có gọi bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng, trường tải người học, sinh viên họ trường phần lớn quan tuyển dụng đón nhận Tính truyền thống, bề dày thành tích vấn đề tương tự, nhiều lại trở thành tâm lý tự lòng, khiến hoạt động bảo đảm chất lượng chưa thể quan tâm mức khắp toàn hệ thống Các sở giáo dục đại học cần phân định rõ ràng quy trình bảo đảm chất lượng thống hướng chung Một nguyên tắc đặt là, tạo nên sân chơi chung, phải có luật cho bên tham gia Ðiều cần thiết phân định mục tiêu, nguyên tắc, đối tượng kiểm định phải rõ tương thích với chuẩn quốc tế Có lẽ, giá trị lớn kiểm định làm tăng niềm tin việc giới thiệu trường chương trình đào tạo trường cung cấp xác cơng bằng, bao gồm việc mô tả dịch vụ cho sinh viên thành tích mà sinh viên tốt nghiệp trường đạt Vì vậy, việc cơng khai thơng tin chất lượng yêu cầu thiếu Các nguyên tắc tính độc lập, khách quan, pháp luật; tính trung thực, cơng khai, minh bạch nguyên tắc chung kiểm định chất lượng quốc tế cần thực sớm Việt Nam Đề tài: “Xây dựng mơ hình đảm bảo chất lượng trường Đại học ngoại ngữ tin học TP.HCM” tác giả Phạm Thủy Hương Triều năm 2010 Đề tài miêu tả thời gian dài, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam - 86 + Quy hoạch lại khu vực B11 C1 theo hướng tập trung mơn, văn phịng nhà B11 xây dựng module THTN, phịng thí nghiệm lân cận xưởng đào tạo C1 + Tích cực tham gia góp ý thiết kế, quy họach mặt cho đào tạo NCKH sở + Quy họach diện tích cho khơng gian học tập theo hướng tiếp cận CDIO hai sở  Chú ý thu hút nguồn vốn đầu tư từ đơn vị giáo dục sản xuất nước + Tổ chức họat động định kỳ họp mặt, tọa đàm với doanh nghiệp ngành, giới thiệu họat động đào tạo, NCKH-CGCN để thu hút nguồn đầu tư + Phát triển nguồn thu từ dự án liên kết đào tạo, nghiên cứu với trường, viện, doanh nghiệp… nước + Đẩy mạnh công tác quảng bá phương tiện (lưu ý website) chương trình đào tạo khoa, trọng đến chương trình sau đại học liên kết quốc tế với trường có uy tín giới + Đẩy mạnh họat động cựu sinh viên tiến tới hình thành quỹ phát triển từ nguồn tài trợ cựu sinh viên ngòai nước  Quản trị thương hiệu, sử dụng hiệu website + Quảng bá kết nối nhiều hoạt động khoa với cộng đồng hướng nghiệp, ngày hội việc làm, tọa đàm nhà trường doanh nghiệp, + Thường xuyên công bố kiện hay cơng trình nghiên cứu phương tiện truyền thông đại chúng + Thường xuyên cập nhật, mở thêm chuyên mục hữu ích tăng tính hấp dẫn website khoa  Chiến lược dạy học Các giảng viên mơn có giáo trình phương pháp giảng dạy học tập cách rõ ràng - 87 Để thực tầm nhìn nhiệm vụ Trường Khoa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giảng viên luôn ý đổi phương pháp giảng dạy học tập Mục tiêu đổi để giúp SV có chuẩn đầu chương trình đào tạo Trong tất phương pháp giảng dạy học đổi mới, SV xem trung tâm hoạt động dạy học (lấy SV làm trung tâm) Từ năm 1993 trở đi, trường đại học áp dụng hệ thống tín đào tạo đổi phương pháp giảng dạy học chương trình đề cương mơn học Từ đổi phương pháp giáo dục công nhận vào năm 2005, Nhà trường bắt đầu nhận SV phải tích cực học kiến thức biết liên kết kiến thức kiến thức yêu cầu Giảng viên phải trở thành người thực phương pháp giảng dạy đổi để khuyến khích tăng cường hoạt động nghiên cứu SV cách tạo điều kiện học tập thuận lợi dựa phương pháp giảng dạy hiệu Do đó, giảng viên phải có sáng kiến đổi phương pháp dạy học với phương châm “Lấy SV làm trung tâm" Trường thực nhiều hoạt động kế hoạch nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên; đánh giá kết học tập đào tạo; tạo môi trường nghiên cứu thân thiện khuyến khích trách nhiệm SV chủ động nghiên cứu; phát triển không gian làm việc để SV nhận thức, phát triển ý tưởng kinh nghiệm thực tế Từ năm 2007 trở đi, với hỗ trợ hệ thống BKe-Learning, giảng viên áp dụng hoạt động kinh nghiệm giảng dạy để SV phát triển ý tưởng học tập sáng tạo kinh nghiệm thực tế  Hỗ trợ chất lượng giảng viên Nhân viên hỗ trợ bao gồm nhân viên thư viện, phòng thí nghiệm, máy tính dịch vụ Họ đóng vai trị quan trọng việc thực chương trình liên kết giảng viên sinh viên Các nhân viên thư viện có khả đầy đủ việc cung cấp mức độ thỏa đáng dịch vụ - 88 Trường có hai sở Tại sở có thư viện để phục vụ SV Thư viện sở phục vụ 500 SV thời điểm Có 22,000 sách tạp chí khoảng 2.600 sách điện tử Bên cạnh thư viện trường, SV truy cập vào thư viện trung tâm ĐHQG-HCM Các nhân viên thư viện 33 có 16 người tốt nghiệp kỹ sư Để nâng cao khả quản lý thư viện thường đào tạo kỹ chuyên nghiệp Tỷ lệ SV/Nhân viên thư viện 1.000 Tỉ lệ cao nhiên, SV tham khảo sách chuyên ngành từ sách mơn Các nhân viên phịng thí nghiệm có khả đầy đủ việc cung cấp mức độ thỏa đáng dịch vụ Khoa Cơ khí có phịng thí nghiệm mơn quản lý trực tiếp phịng thí nghiệm chung Khoa quản lý, xưởng thực hành, phòng máy tính Để phục vụ phịng thí nghiệm thực hành, có 12 giảng viên giảng dạy thực hành với kỹ sư, nghiên cứu viên 38 trợ giảng trẻ Tổng số SV Khoa khí khoảng 2.500 người, tỷ lệ sinh viên/ nhân viên phòng thí nghiệm khoảng 46/1 Đề án phịng thí nghiệm mở làm giảm tải nhân viên phịng thí nghiệm Theo chương trình mở, SV đăng ký làm thí nghiệm nhiều mà không cần giám sát Sự phát triển thí nghiệm chủ yếu thực giảng viên có kinh nghiệm Các sở máy tính nhân viên có thẩm quyền đầy đủ việc cung cấp mức độ thỏa đáng dịch vụ Tại Khoa, SV sử dụng máy tính địa điểm sau đây: phịng máy tính với 40 máy tính cá nhân, phịng thí nghiệm CAD/CAM với 30 máy tính khoảng 10 máy tính thư viện Tại phịng máy tính có giảng viên phụ trách hai khác để hỗ trợ Tại phòng thí nghiệm CAD/CAM, có nhân viên phụ trách hai giảng viên giảng dạy Tất giảng viên chuyên nghiệp đào tạo để sử dụng phần mềm cơng cụ chun ngành Khoa có kế hoạch để nâng cao kỹ giảng viên cách đào tạo tổ - 89 chức kỹ thuật Đội ngũ trợ giúp sinh viên có khả đầy đủ việc cung cấp mức độ thỏa đáng dịch vụ Để phục vụ sinh viên, có văn phịng sau: Phịng đào tạo có trách nhiệm chung tổ chức quản lý việc giảng dạy đào tạo Phịng đào tạo đóng vai trò quan trọng việc tổ chức thi tuyển sinh Đại học quốc gia năm qua Có 34 nhân viên hầu hết số họ đào tạo kỹ chun nghiệp Phịng có kế hoạch đào tạo nhân viên năm Phịng CTCT đóng vai trò trung gian để tổ chức giám sát phong trào thi đua, giúp Ban thi đua trường việc tổng kết, khen thưởng hàng năm, quản lý quỹ học bổng, hỗ trợ ngân sách nước nghiên cứu quỹ hỗ trợ trường đại học Có 17 nhân viên hầu hết số họ đào tạo kỹ chuyên nghiệp Để thực tầm nhìn nhiệm vụ Trường Khoa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giảng viên luôn ý đổi phương pháp giảng dạy học tập Mục tiêu đổi để giúp SV có chuẩn đầu chương trình đào tạo Trong tất phương pháp giảng dạy học đổi mới, SV xem trung tâm hoạt động dạy học (lấy SV làm trung tâm) Từ năm 1993 trở đi, trường đại học áp dụng hệ thống tín đào tạo đổi phương pháp giảng dạy học chương trình đề cương mơn học Từ đổi phương pháp giáo dục công nhận vào năm 2005, Nhà trường bắt đầu nhận SV phải tích cực học kiến thức biết liên kết kiến thức kiến thức yêu cầu Giảng viên phải trở thành người thực phương pháp giảng dạy đổi để khuyến khích tăng cường hoạt động nghiên cứu SV cách tạo điều kiện học tập thuận lợi dựa phương pháp giảng dạy hiệu Do đó, giảng viên phải có sáng kiến đổi phương pháp dạy học với phương châm “Lấy SV làm trung tâm" Trường thực nhiều hoạt động kế hoạch nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên; đánh giá kết học tập đào tạo; tạo môi trường nghiên cứu thân thiện khuyến - 90 khích trách nhiệm SV chủ động nghiên cứu; phát triển không gian làm việc để SV nhận thức, phát triển ý tưởng kinh nghiệm thực tế Từ năm 2007 trở đi, với hỗ trợ hệ thống BKe-Learning, giảng viên áp dụng hoạt động kinh nghiệm giảng dạy để SV phát triển ý tưởng học tập sáng tạo kinh nghiệm thực tế Đánh giá kết học tập Phản ánh rõ ràng yêu cầu bên liên quan Mục tiêu đào tạo thường xuyên đổi chương trình Từ năm 2002, đặc biệt năm 2008 2010, Khoa Cơ khí đổi chương trình đào tạo lần điều chỉnh mục tiêu đào tạo chương trình giảng dạy Dựa tiêu chuẩn CDIO, kết học tập chương trình phát triển hình sau: Quá trình khảo sát (survey process) Thu thập liệu (data collection) Kết mong muốn (desired proficiency) Giáo trình tham khảo (syllabus expansion) Danh sách tiêu chí theo chương trình CDIO (List criteria from the CDIO syllabus) Kiểm tra kết khảo sát (Overlook survey results) Nhận kết phân tích từ ANOVA (Get comments from AaSB about ANOVA result) Tìm kiếm giáo trình thích hợp cấp độ (Expand syllabus to appropriate items at level 4) Đề nghị kết mong muốn (Recommend the level of desired proficiency) Đăng ký kết cho nhóm học (Assign measurable verbs to each learning outcome) Khảo sát tiêu chuẩn (Try surveying in a small group) Nhập liệu vào máy tính (Input data to computers) Sửa đổi tiêu chuẩn (Revise criteria) Phân tích liệu (Analyze data) Nhận phản hồi từ bên liên quan (Get feedback from the stakeholders about LOs) Tiến hành khảo sát nhóm liên quan (Conduct surveys for groups stakeholders) Nhận kết đánh giá từ chuyên gia (Get feedback from experts) Nhận ý kiến từ hội đồng học thuật cao (Get approval from higher academic board) Hình 3.1 Sơ đồ Quy trình phát triển kết học tập - 91 Xuất phát từ sứ mạng, mục tiêu Trường ĐHBK giai đoạn 2008 ÷ 2012 tầm nhìn đến 2020 sở phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu, Khoa đề định hướng chiến lược sau: Xây dựng đội ngũ giảng viên, quản lý đạt chuẩn mực quốc tế Xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, có khả liên thơng với chương trình quốc tế Chú trọng chất lượng đào tạo bậc đại học sau đại học Xây dựng mơi trường học thuật, đề cao tính khoa học, sáng tạo hiệu Xây dựng mối quan hệ mật thiết với cộng đồng Xây dựng mối quan hệ hợp tác với trường đại học nước ngồi nước lĩnh vực khí nói chung kỹ thuật chế tạo nói riêng Đẩy mạnh nâng cao thành tựu NCKH 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác đối ngoại hợp tác quốc tế Muốn phát triển khoa Cơ khí – Trường Đại học báck khoa TP.HCM trở nên mạnh mẽ để sánh với nước khu vực Quốc tế, giải pháp xây dựng công tác Quan hệ đối ngoại điều quan trọng không cần bàn luận Mục tiêu: Xây dựng phát triển có hiệu hoạt động hợp tác đối ngoại Tăng cường quan hệ, tranh thủ hỗ trợ đơn vị đào tạo, đơn vị sản xuất trường địa phương để phát triển sở vật chất khoa Tìm kiếm hội để cải thiện thu nhập, nâng cao trình độ, kiến thức thực tế cán giảng dạy Duy trì phát triển mối quan hệ với cựu sinh viên Giải pháp:  Củng cố mối quan hệ có ngồi nước - 92 + Định kỳ tổ chức chuyến công tác với mục đích tăng cường quan hệ, hợp tác đào tạo NCKH-CGCN địa phương có mối quan hệ đặc biệt nước Cần Thơ, Lâm Đồng, Khánh Hòa,… + Tranh thủ họat động hợp tác định kỳ có với trường nước ngịai (PKNU, Seoul Tech, SNU – Hàn Quốc, NTU – Singapore, UTS – Úc, NTUST – Đài Loan, …) để thắt chặt mối quan hệ đôi bên  Phát triển mối quan hệ theo hướng rộng khắp địa phương nước khu vực giới + Lưu ý phát triển mối quan hệ đến địa phương nước có sở đào tạo lớn họat động công nghiệp mạnh An Giang, Cà Mau, Bình Dương, Bà rịa - Vũng tàu, Đà Nẵng, Dung Quất, Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Nội, … cách tổ chức chuyến công tác tranh thủ tham dự hội nghị địa phương + Lưu ý phát triển mối quan hệ đến trường đại học có chuyên ngành tương tự với chuyên ngành đào tạo nghiên cứu khoa, đặc biệt lưu ý đến ngành kỹ thuật chế tạo, điện tử khí xác tương lai gần, ưu tiên với khối sử dụng tiếng Anh Trên giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN Khoa Cơ khí trường đại học Bách khoa TP.HCM Mỗi giải pháp có vai trị, vị trí, mục tiêu việc nâng cao chất lượng công tác kiểm định Thành công hoạt động kiểm định theo tiêu chuẩn AUN Khoa khí tổng hịa giải pháp nói Chính vậy, cần phải thực giải pháp linh hoạt, đồng bộ, sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể chuyên ngành đào tạo, bậc đào tạo, thời gian cụ thể Vị trí, thương hiệu, uy tín đào tạo Khoa Cơ khí Trường đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh nhờ vào việc thực cơng tác kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN 3.3 Đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp - 93 Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp nêu đánh sau: 3.3.1 Mục đích công tác đánh giá Kiểm tra mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nêu 3.3.2 Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung thăm dị xác định tính cấp thiết hiệu quả, khả thi hệ thống giải pháp nâng cao công tác kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN Khoa Cơ khí trường đại học Bách khoa TP.HCM Phương pháp thăm dò chủ yếu phiếu thăm dò (Phụ lục 5: Phiếu xin ý kiến cán bộ, ging viờn v vic ánh giá cần thiết giải pháp đề xuất v ỏnh giá tính khả thi giải pháp đề xuất) 3.3.3 a bn đánh giá Khoa Cơ khí trường đại học Bách khoa TP.HCM 3.3.4 Kết luận rút từ phiếu đánh giá Về tính cấp thiết giải pháp: Được xác định mức độ không cần, cần thiết cần Bảng 3.3.4a Kết khảo sát tính cấp thit ca gii phỏp TT Các giải pháp Giải pháp nâng cao nhận thức theo hướng tiêu chuẩn hóa AUN Giải pháp cải tiến cơng tác đào tạo theo hướng tiêu chuẩn hóa AUN Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Giải pháp tăng cường công tác phát trin ngun nhõn lc (nhõn Mức độ cần thiết giải pháp (%) S Rất Không Không Cần cần lng cần cần trả lời 80 89,02 10 0,48 80 82 10 80 91 80 93 0 - 94 - lực, tài lực, sở vật chất, thương hiệu) Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác đối ngoại hợp tác quốc tế 80 81 10 Nhận xét: Cán quản lý giảng viên khảo sát hầu hết trí với mức độ “rất cần thiết” giải pháp Trong đó: - Giải pháp Giải pháp nâng cao nhận thức theo hướng tiêu chuẩn hóa AUN cho cần thiết (89,02%) - Giải pháp Giải pháp cải tiến công tác đào tạo theo hướng tiêu chuẩn hóa AUN cho cần thiết mức độ cao (82%) - Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ cho cần thiết mức độ cao (91% ) - Giải pháp tăng cường công tác phát triển nguồn nhân lực (nhân lực, tài lực, sở vật chất, thương hiệu) đạt đồng thuận cao (93%) - Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đối ngoại hợp tác quốc tế (81%) Tuy nhiên mức độ cần thiết giải pháp xác nhận tỉ lệ cao 80% Điều cho thấy Khoa khí trường ĐHBK-TPHCM thiết phải tiến hành giải pháp đào tạo Tính khả thi giải pháp: Xác định mức độ không cần, cần thiết cần Bảng 3.3.4b Kết khảo sát Tính khả thi ca cỏc gii phỏp TT Các giải pháp Giải pháp nâng cao nhận thức theo hướng tiêu chuẩn hóa AUN Giải pháp cải tiến cơng Số lượng Møc độ khả thi giải pháp (%) Rất Không Không Khả khả khả trả thi khả thi thi lêi thi 80 92 80 95 0 - 95 - tác đào tạo theo hướng tiêu chuẩn hóa AUN Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Giải pháp tăng cường công tác phát triển nguồn lực (nhân lực, tài lực, sở vật chất, thương hiệu) Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đối ngoại hợp tác quốc tế 80 85 10 0 80 90 80 80 10 5 Nhận xét: Qua số liệu khảo sát thu được, nhận thấy mức độ cần thiết, tính khả thi giải pháp đa số giảng viên Khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa TP.HCM đánh giá cao - 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày chương 1, chương chương 3, rút số kết luận sau: Giáo dục đại học Việt Nam giữ vai trò đòn bẩy phát triển kinh tế đất nước Do công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học chủ trương lớn Đảng Nhà nước toàn ngành giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp đại hóa, cơng nghiệp hóa xu Viết Nam gia nhập WTO Từ năm 2004, Bộ giáo dục đào tạo lần ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo cho trường đại học Ban đầu chủ trương Bộ chọn làm thí điểm 20 trường Đại học, có trường Đại học bách khoa-TPHCM để tự so sánh đánh giá theo tiêu chí tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn gồm 10 tiêu chuẩn với 53 tiêu chí Cũng thời gian trường Đại học bách khoa-TPHCM đạt 37 tiêu chí theo cấp độ tự đánh giá Kết chưa cao, bước đầu có dấu hiệu tốt Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ kỹ sư, cán đại học đáp ứng nhu cầu phục vụ cho thực tiễn công tác thiết kế, chế tạo, sửa chữa, vận hành lực lượng sinh viên trường làm việc Nhà máy, Xí nghiệp, Trung tâm nước Lãnh đạo nhà trường, Khoa khí, tồn thể cán giáo viên, sinh viên nhận thức rõ việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo theo tiêu chuẩn chuẩn mực giới điều thiếu, giai đoạn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhằm cung cấp thị trường lao động cạnh tranh gay gắt chất lượng Trong năm gần Khoa Cơ khí đào tạo khoảng 2500 Kỹ sư trường có việc làm Trong 85% làm việc cho doanh nghiệp hay công ty lớn, doanh nghiệp cơng ty đánh giá có chất lượng - 97 (theo phiếu thăm dò khảo sát mức độ hài lòng của Doanh nghiệp Sinh viên tốt nghiệp) Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng đào tạo Trường đại học Bách khoa nói chung Khoa Cơ khí nói riêng nhà trường Khoa khí áp dụng tiêu chuẩn AUN từ năm 2007 đến Nhưng kết chưa mong đợi Nên tác giả hệ thống đề xuất giải pháp theo hướng:  Giải pháp: Giải pháp nâng cao nhận thức theo hướng tiêu chuẩn hóa AUN  Giải pháp: Giải pháp cải tiến công tác đào tạo theo hướng tiêu chuẩn hóa AUN  Giải pháp: Giải pháp đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ  Giải pháp: Giải pháp tăng cường công tác phát triển nguồn lực (nhân lực, tài lực, sở vật chất, thương hiệu)  Giải pháp: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đối ngoại hợp tác quốc tế Với mong muốn cải thiện hiệu nâng cao chất lượng công tác kiểm định chất lượng tạo Khoa khí - Trường đại học Bách khoa TPHCM II Kiến nghị  Kiến nghị với Bộ GD-ĐT Bộ giáo dục Đào tạo nên ban hành thống tiêu chuẩn, tiêu chí áp dụng chung cho trường đại học Đồng thời phổ biến rộng rãi đến toàn thể người Trong thời gian tới, xin kiến nghị với Bộ giáo dục Đào tạo tiếp tục công bố rộng rãi tiêu chuẩn cho biết trường phải áp dụng Sau phải báo cáo kết thực năm để rút kinh nghiệm cải tiến Bên cạnh Bộ giáo dục Đào tạo nên hỗ trợ trường thực cách hướng dẫn cử cán tập huấn trường, giúp trường nhanh chóng nắm bắt thị, nghị Bộ - 98  Kiến nghị với Trường Đại học Bách khoa TP HCM Nhà trường cần đẩy mạnh văn hóa hoạch định, đánh giá cải tiến Khoa đơn vị Nên thường xuyên đề cập tới tầm quan trọng công việc kiểm định, phân bổ phần ngân sách cho việc khen thưởng đơn vị cá nhân có đóng góp tích cực cơng tác Tổ chức công tác đào tạo huấn luyện công tác kiểm định nhà trường  Kiến nghị với Khoa Cơ khí Thường xun đề cập tới cơng tác kiểm định, cơng bố chi tiết tiêu chí kiểm định, mục tiêu thị nghị định ngành, Chính phủ cơng tác đảm bảo chất lượng kiểm định cho tồn thể cán cơng nhân viên Khoa biết để thực Khoa nên có cán chun trách cơng tác - 99 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Phương Anh & Phạm Thị Ly (2008); Hai phương pháp định lượng nhằm tiếp cận mục tiêu đại học đẳng cấp quốc tế ; Bộ Khoa Học Công nghệ -18/08/2008 [2] Bộ giáo dục đào tạo (2009); Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học, theo định số 65/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng giáo dục đào tạo [3] Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục (2006); Tài liệu tập huấn tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục; Hà Nội: Bộ Giáo dục Đào tạo [4] Nguyễn Kim Dung & Diane Oliver (2008); Kiểm định chất lượng Hoa Kỳ mức độ thích hợp việc áp dụng cho đại học Việt Nam; Báo cáo hội thảo ‘Đổi giáo dục đại học: Hội nhập thách thức’ Hà nội, Việt Nam [5] Nguyễn Thị Bích Hồng (2011); Bảo đảm kiểm định chất lượng giáo dục đại học; Tạp chí Khoa học Giáo dục [6] .Nguyễn Thị Thu Hiền; “Dự án giai đoạn 2006-2020” [7] Phạm Minh Hùng (2011); Bài giảng Quản lý chất lượng giáo dục [8] Phạm Minh Hùng (2005); Giáo dục học đại cương; Trường Đại học Vinh [9] Nguyễn Khắc Hùng, (2011); Góc nhìn giáo dục Việt Nam thời kỳ hội nhập; Nhà xuất Đại học Sư phạm TP.HCM [10] Luật giáo dục 2005 [12] Nguyễn Bá Minh, (2001) Bài giảng Đánh giá quản lý giáo dục [13] Sổ tay áp dụng tiêu chuẩn chất lượng AUN tự đánh giá chương trình đào tạo 2008; Nhà xuất đại học Quốc gia TP.HCM [14] Phạm Xuân Thanh (2008); Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng trường đại học Hà Nội, Hội nghị quốc tế xếp hạng trường đại học kiểm định xếp hạng; Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội - 100 [15] Thái Văn Thành (2007); Quản lý giáo dục quản lý nhà trường; NXB Đại học Huế [16] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB, Đại học Quốc gia, Hà nội [17] Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995); Trung tâm biên soạn t in H Ni [18] Từ điển Bách khoa (2003), Tập 1; NXB Bách khoa Hà Nội [19] T in giáo dục học (2001); NXB từ điển Bách khoa [20] Chỉ thị (số 296/CT- TTg) Về đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012” Thủ tướng phủ [21] Báo cáo Tự đánh giá Kiểm định chất lượng 2009 - Trường Đại học Bách Khoa TPHCM [22] Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế 2009 - ĐHQG TP HCM [23].Giáo dục đại học Việt Nam giao điểm Chất lượng Thương mại – Hội thảo Viện nghiên Cứu GD – ĐHSP TP HCM ngày 29-09-2009 [24].Council for Higher Education Accreditation (2001); Glossary of Key Terms in Quality Assurance and Accreditation; Retrieved October 17, 2000 from the World Wide Web [25] Evaluation Principles and Criteria – Bachelor’s Degrees, AERES – Evaluation Agencies for Research and Higher Education - Report on June 2010 [26] Angela Yung-chi Hou (Jan 28, 2010), “Quality Assurance and Ranking of Higher Education in Asian Pacific and Taiwan”, Council for Higher Education Accreditation 2010 Annual Conference/ International Seminar [27] http://www.chea.org/international/inter_glossary01.html [28] http://www.school-for-champions.com/tqm/principles.htm.Ron [29] http://www.school-for-champions.com/tqm/principles.htm ... cao chất lượng, hiệu việc thực kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN Những nội dung quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN tảng, sở để xây dựng giải pháp quản lý. .. trạng đào tạo đại học Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, - Đề xuất số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN (Asean University Network) Khoa Cơ khí... TP.HCM Khoa Cơ khí Với lý tơi chọn đề tài ? ?Một số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN (Asean University Network) Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM”

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan