Nghiên cứu dạy học chương sống cơ và sóng âm vật lý 12 chương trình chuẩn theo tinh thần dạy học giải quyết vấn đề

99 465 2
Nghiên cứu dạy học chương  sống cơ và sóng âm vật lý 12 chương trình chuẩn theo tinh thần dạy học giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - *** - NGUYỄN ÁNH NGA NGHIÊN CỨU DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÝ 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THEO TINH THẦN DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - *** NGUYỄN ÁNH NGA NGHIÊN CỨU DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÝ 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THEO TINH THẦN DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG LẠC Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Quang Lạc tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học nhà trường, khoa đào tạo Sau Đại học, thầy cô giáo khoa Vật lý, môn Phương pháp giảng dạy - Khoa Vật Lý – Trường Đại học Vinh, Đại học Sài Gòn tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập trình hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Ánh Nga MỤC LỤC Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn .4 Nội dung Chương Lý thuyết dạy học giải vấn đề môn vật lý trường phổ thông 1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 1.1.1 Cơ sở DHGQVĐ 1.1.2 Bản chất DHGQV 1.1.3 Vấn đề tình có vấn đề 1.1.4 Cấu trúc DHGQVĐ .12 1.1.5 Các mức độ DHGQV 17 1.1.6 Các điều kiện để triển khai dạy học giaỉ vấn đề 23 1.1.7 Vai trò GV&HS DHGQVĐ .26 1.2 Các phương pháp hướng dẫn HS giải vấn đề nhận thức Vật lý 28 1.2.1 Con đường nhận thức vật lý 28 1.2.2 Sự hình thành hệ thống kiến thức khoa học vật lý 30 1.2.3 Tiến trình nhận thức xây dựng kiến thức vật lý cụ thể .32 1.2.4 Các phương pháp nhận thức sử dụng tiến trình nhận thức vật lý 33 1.3 Chuyển hoá phương pháp giải vấn đề nghiên cứu khoa học Vật lý thành phương pháp giải vấn đề tìm kiếm xây dựng kiến thức HS 37 1.3.1 Hướng dẫn tìm tòi quy kiến thức, phương pháp biết 37 1.3.2 Hướng dẫn tìm tòi sáng tạo phần .38 1.3.3 Hướng dẫn tìm tòi sáng tạo khái quát 39 1.4 Vận dụng DHGQVĐ loại học Vật lý 39 1.4.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựngtri thức 39 1.4.2 Dạy học giải vấn đề học tập vật lý 41 1.4.3 Dạy học giải vấn đề học thực hành thí nghiệm 43 Kết luận chương 45 Chương Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12, theo định hướng dạy học giải vấn đề 47 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Sóng sóng âm” chương trình vật lý THPT 47 2.1.1 Vị trí chương “Sóng sóng âm” chương trình chuẩn vật lý 12 47 2.1.2 Những thuận lợi chương “Sóng sóng âm” cho việc thực dạy học theo định hướng DHGQVĐ 47 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 chương trình chuẩn 48 2.2.1 Mục tiêu dạy học chương “Sóng sóng âm” theo chuẩn kiến thức - kỹ Bộ giáo dục & ĐT ban hành 48 2.2.2 Mục tiêu bổ sung theo định hướng nghiên cứu 49 2.3 Nội dung chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 chương trình chuẩn 50 2.3.1.Nội dung khoa học (xem phụ lục 1) 50 2.3.2 Nội dung dạy học 50 2.3.3 Cấu trúc chương 50 2.3.3.1 Grap nội dung chương .50 2.3.3.2 Vấn đề hóa nội dung dạy học chương 52 2.4 Thực trạng dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 số TTGDTX TP HCM .53 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương 55 2.5.1 Bài học xây dựng kiến thức 55 Giáo án Bài 7: Sóng truyền sóng 55 Giáo án Bài 8: Giao thoa sóng (xem phụ lục 2) .78 2.5.2 Bài học tập vật lý (xem phụ lục 3) 78 Kết luận chương .78 Chương Thực nghiệm sư phạm .80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Đối tượng thực nghiệm .80 3.3 Phương pháp tiến hành 80 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm 81 3.5 Nội dung thực nghiệm 81 3.6 Kết thực nghiệm 82 Kết luận chương .88 Kết luận chung Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục Phụ lục 1: Nội dung khoa học chương “Sóng sóng âm” PL1 Phụ lục 2: Giáo án Bài 8: Giao thoa sóng PL19 Phụ lục 3: Bài tập sóng sóng âm PL36 Phụ lục 4: Phiếu học tập PL42 Phụ lục 5: Phiếu học tập PL44 Phụ lục 6: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng sau thực nghiệm PL45 Phụ lục 7: Ảnh thực nghiệm PL50 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DHGVQĐ GD & ĐT GQVĐ GV HS SGK SGV THPT TTGDTX Dạy học giải vấn đề Giáo dục đào tạo Giải vấn đề Giáo Viên Học sinh Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học phổ thông Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường vấn đề cấp thiết đặt cho nhà nghiên cứu giáo dục, nhà quản lý giáo viên Trong đổi phương pháp dạy học vấn đề cốt lõi, định hướng đổi phương pháp dạy học xem trọng dạy học giải vấn đề Ưu điểm bật chiến lược dạy học giải vấn đề khắc phục hạn chế chiến lược dạy học truyền thống mang nặng tính chất giải thích minh họa tư tái Dạy học giải vấn đề có khả to lớn việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận thức khoa học, khả tư duy, lực độc lập giải vấn đề học tập thực tiễn Hiệu dạy học giải vấn đề khẳng định nước có giáo dục tiên tiến giới Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với cộng đồng khu vực giới Để bắt nhịp với thời đại, hệ trẻ Việt Nam phải người có tri thức, động, sáng tạo, tự tin, có lực tiếp cận giải vấn đề lĩnh vực sống Do vận dụng định hướng dạy học giải vấn đề Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên lựa chọn cần thiết Chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 chương trình chuẩn chương có kiến thức vật lý học gần gũi quen thuộc với học sinh tự nhiên đời sống hàng ngày, có vị trí quan trọng mặt lý thuyết mà có ý nghĩa thực tế, có nhiều sở nội dung dạy học thiết bị dạy học để triển khai chiến lược dạy học giải vấn đề Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 chương trình chuẩn theo tinh thần dạy học giải vấn đề ” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 chương trình chuẩn theo tinh thần dạy học giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý lớp 12 TTGDTX ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý thuyết dạy học giải vấn đề - Quá trình dạy học vật lý TTGDTX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Dạy học giải vấn đề vật lý - Chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 chương trình chuẩn GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Có thể triển khai dạy học số kiến thức chương “Sóng sóng âm” theo định hướng dạy học giải vấn đề; từ bồi dưỡng tư sáng tạo lực giải vấn đề cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý TTGDTX NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận dạy học triết học, tâm lý học, giáo dục học, vấn đề phát huy tính tích cực học sinh; - Nghiên cứu lý thuyết dạy học giải vấn đề; - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kỹ chương “Sóng sóng âm” vật lý 12 chương trình chuẩn; - Tìm hiểu nội dung, cấu trúc chương “Sóng sóng âm”, xác định mục tiêu dạy học chương theo định hướng nghiên cứu; - Thực trạng nhận thức vận dụng dạy học giải vấn đề số TTGDTX – TP Hồ Chí Minh; - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Sóng sóng âm” theo định hướng nghiên cứu; - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu học thiết kế thi công PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu sở lý luận dạy học giải vấn đề, tiến trình nhận thức phương pháp nhận thức khoa học vật lý + Đọc tìm hiểu qua sách, báo, tạp chí, văn kiện, nghị Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục – Đào tạo để nắm vững mục tiêu chung giáo dục, mục tiêu giáo dục môn vật lý TTGDTX + Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, tài liệu có liên quan từ sách báo, mạng internet để giải vấn đề đặt luận văn - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực tế dạy học TTGDTX, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên, thăm dò học sinh để tìm hiểu tình hình dạy học vật lý - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Sóng sóng âm” + Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, đánh giá kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm khẳng định tính khả thi đề tài CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Nội dung 78 c) Một điểm M cách A đoạn 25cm Chọn gốc thời gian cho phương trình dao động M u M = 0,5 cos ωt (cm) Viết phương trình dao động điểm A * Giáo án Bài (xem phụ lục 2) 2.5.2 Bài học tập vật lý (xem phụ lục 3) KẾT LUẬN CHƯƠNG Để thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng dạy học GQVĐ, việc xác định mục tiêu dạy học cần phải chuyển nội dung dạy học thành vấn đề nhận thức, vấn đề phải vừa sức với học sinh, yếu tố quan trọng định đến thành bại tiết học, phải xây dựng tình có vấn đề dẫn dắt học sinh vào tình cách hợp lý, học sinh tự lực giải vấn đề thông qua câu hỏi định hướng giáo viên Một số tiến trình dạy học chương “Sóng sóng âm” chương thiết kế xây dựng theo định hướng dạy học GQVĐ, với mục tiêu kế thừa phát huy ưu điểm dạy học truyền thống kết hợp với ưu việt DHGQVĐ để phát huy tinh thần tự lực học sinh trình học tập, rèn luyện cho học sinh tính chủ động, sáng tạo việc tiếp cận giải vấn đề học tập vấn đề thực tiễn Học sinh nhận thức vấn đề học tập thông qua tình có thực thực tế thí nghiệm Quá trình giải vấn đề 79 học sinh định hướng câu hỏi vừa sức, đảm bảo cho học sinh trình tư nhận thức tự lực Các giáo án soạn thảo: - Sóng truyền sóng (2 tiết) - Giao thoa sóng (xem phụ lục 2) - Bài tập sóng sóng âm (xem phụ lục 3) Các giáo án soạn thảo vận dụng dạy học GQVĐ mức độ Với tiến trình dạy học xây dựng trên, vận dụng vào thực tiễn dạy học chắn phát huy tinh thần tự lực học sinh trình học tập, chủ động trình nhận thức kết học sinh trở thành người động, sáng tạo, việc giải vấn đề thực tiễn vấn đề học tập Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài: Có thể triển khai dạy học số kiến thức chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 chương trình chuẩn theo định hướng DHGQVĐ; từ bồi dưỡng tư sáng tạo lực giải vấn đề cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý TTGDTX 80 Trên sở để bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện đề tài 3.2 Đối tượng thực nghiệm Vấn đề quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết thực nghiệm việc lựa chọn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Do đó, lựa chọn đối tượng thực nghiệm gồm lớp đối chứng lớp thực nghiệm có sĩ số gần nhau, có trình độ học tập tương đương Ở lựa chọn dựa vào kết học tập môn vật lý lớp học theo chương trình chuẩn năm học 2009 - 2010 nửa đầu học kỳ năm 2010 2011 trường TTGDTX Quận 11 Kết chọn lớp 12A1 12A2 Sau trao đổi với cô giáo Phạm Thị Bút phụ trách giảng dạy môn vật lý hai lớp chia thành nhóm sau: Nhóm đối chứng: lớp 12A1 Nhóm thực nghiệm: lớp 12A2 3.3 Phương pháp tiến hành - Gặp ban lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn trao đổi mục đích thực nghiệm xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm - Gặp GV trực tiếp giảng dạy vật lý lớp chọn làm thực nghiệm trao đổi mục đích, nhiệm vụ, nội dung, giáo án thực nghiệm - Lớp đối chứng lớp thực nghiệm GV dạy khác chỗ: Ở lớp thực nghiệm dạy theo giáo án mà soạn lớp đối chứng dạy theo giáo án bình thường - Tham gia dự lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước tiến hành thực nghiệm để HS làm quen với có mặt lớp 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm giải vấn đề sau: 81 - Đánh giá thái độ, tinh thần học tập, lực lĩnh hội tri thức khả giải vấn đề học sinh trình học tập kiến thức sóng âm sóng theo định hướng dạy học giải vấn đề dấu hiệu sau: + Không khí lớp học: Sôi nổi, hào hứng, chăm chú, tập trung học tập…hay trầm lặng, buồn tẻ, hờ hững… + Số HS giơ tay phát biểu nêu dự đoán giả thuyết, bảo vệ giả thuyết hay bác bỏ giả thuyết, trình bày phương án giải vấn đề… - Đối chiếu diễn biến học tiến trình dạy học dự kiến mặt thời gian, mức độ tự lực HS thái độ lực giáo viên Từ bổ sung, sửa đổi hoàn thiện tiến trình dạy học soạn thảo - Đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình dạy học theo định hướng DHGQVĐ mà soạn thảo 3.5 Nội dung thực nghiệm - Tiến hành dạy học bài: + Sóng truyền sóng (2 tiết) + Giao thoa sóng + Bài tập sóng sóng âm Ở lớp thực nghiệm dạy theo định hướng dạy học GQVĐ soạn thảo, lớp đối chứng dạy theo phương pháp lâu sử dụng - Trước sau đợt thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm lớp đối chứng có kiểm tra 45 phút so sánh tiếp nhận tri thức kỹ học sinh hai lớp 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Về mặt định tính Qua quan sát diễn biến tiết học thực nghiệm đối chứng có nhận xét sau: 82 + Ngay từ tiết thực nghiệm học sinh có thái độ tập trung suy nghĩ khác hẳn với tinh thần học tập lớp đối chứng, quen với cách học truyền thống nên dè dặt phát biểu xây dựng + Ở tiết học sau em mạnh dạn nhiều, học diễn sôi nổi, học sinh hào hứng tích cực phát biểu tham gia xây dựng Đặc biệt dự đoán, giả thuyết, phương án thí nghiệm em đưa (hoặc nhờ định hướng GV) phát biểu tranh luận sôi nổi, sau đó, lại thực nghiệm (thí nghiệm) xác nhận nguồn động viên khích lệ to lớn, tạo niềm tin em + Các tiết dạy lớp thực nghiệm với cách đặt vấn đề ngắn gọn, có trọng tâm mang tính thiết thực GV, HS lôi vào giảng, họ có thái độ tích cực, chủ động, sẵn sàng tham gia giải vấn đề mà GV đặt Điều trái ngược với tinh thần học tập HS lớp đối chứng, HS thụ động tiếp thu kiến thức, tinh thần học tập trầm lặng +Trong trình giải vấn đề thông qua câu hỏi định hướng giáo viên em phát biểu sôi nổi, đặc biệt khâu suy đoán giả thuyết em đưa nhiều giả thuyết, giả thuyết chưa hoàn thiện trình tranh luận định hướng GV có giả thuyết bị bác bỏ giả thuyết lại bổ sung hoàn chỉnh + Sau đợt thực nghiệm, bạn Nguyễn Tấn Tài lớp trưởng lớp thực nghiệm 12A2 phát biểu: “Em thích cách mà cô giáo vào học, kiến thức học dường tự nhiên “đi” vào đầu chúng em mà khổ sở ghi nhớ trước Em cảm thấy thời gian tiết học ngắn lại” - GV dạy thực nghiệm làm quen với phương pháp dạy học sáng tạo, thực vai trò người tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức HS, sử dụng câu hỏi định hướng lúc, chỗ có tác dụng 83 kích thích HS tự lực đến kiến thức mới, đào sâu, khai thác khía cạnh kiến thức khác - Trong dạy thực nghiệm có nhiều giáo viên trường đến dự giờ, tất cà giáo viên đánh giá cao tiến trình dạy học mà xây dựng - Mặc dù giáo viên thi công học không nghiên cứu kỹ lý thuyết dạy học GQVĐ thực tốt vai trò tiết dạy; kích thích hứng thú, tập trung cao độ HS, lôi học sinh vào tiến trình giải vấn đề cách chủ động sôi 3.6.2 Về mặt định lượng Để đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹ phương pháp nhận thức học sinh sau thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm tra hai khối thực nghiệm đối chứng Chúng thu thập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học Việc xử lý kết chi tiết theo phương pháp thống kê toán học sau [3, 67]:  Tính tham số thống kê: X , S2, S, m, V, pi, Pi theo công thức: + Số trung bình cộng: X= 10 ∑ ni X i n i =1 (với ni : số HS đạt điểm X i , X i số điểm n số học sinh tham gia kiểm tra) + Phương sai: + Độ lệch chuẩn: + Sai số tiêu chuẩn: m = s ∑n (X = s= i ) −X ) −X i n −1 ∑n (X i i n −1 s cho biết mức độ phân tán quanh giá trị n X , giá trị s bé chứng tỏ số liệu phân tán 84 + Hệ số biến thiên: V = S 100% V cho biết mức độ phân tán X số liệu + Tần suất: pi = ni 100% pi cho biết số phần trăm HS đạt điểm n Xi + Tần suất tích lũy (hay lũy tích): Pi = ∑ i 100% Pi cho biết n n số phần trăm HS đạt từ điểm X i trở xuống, với ∑ n : tổng số i học sinh đạt điểm X i trở xuống Bảng Bảng kết phân phối tần số điểm kiểm tra Nhóm Số HS Số học sinh đạt điểm ( X i ) TN n = 47 ĐC n = 46 11 12 7 10 10 0 Bảng Bảng phân phối tần suất Số HS Nhóm Số học sinh đạt điểm ( X i ) 10 TN n = 47 0 4,26 12,77 23,4 25,53 14,89 12,77 6,38 ĐC n = 46 4,35 13,04 17,39 21,74 19,57 13,04 10,87 0 Bảng Bảng phân phối tần suất tích lũy Số HS Nhóm TN n = 47 Số % học sinh đạt từ điểm ( X i ) trở xuống 10 0 4,26 17,02 40,43 65,96 80,85 93,62 100 100 85 ĐC n = 46 4,35 17,39 34,78 56,52 76,09 89,13 100 100 100 + Điểm trung bình kiểm tra: X TN = 10 ( ni X i ) TN = 281 = 5,98 ∑ 47 i =1 47 X DC = 10 ( ni X i ) DC = 240 = 5,22 ∑ 46 i =1 46 ∑n (X 10 + Phương sai: STN = i =1 i i ∑n (X i =1 ) = 2,41 n −1 10 S DC = −X i i −X n −1 ) = 2,8 + Độ lệch chuẩn: STN = STN = 1,55 ; + Hệ số biến thiên: VTN = STN 100% = 25,92 X TN VDC = S DC 100% = 31,99 X DC mTN = STN S = 0,033 ; mDC = DC = 0,036 nTN nDC + Sai số tiêu chuẩn: S DC = S DC = 1,67 86 Dựa vào tham số tính toán trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê biểu đồ lũy tích đưa số nhận xét sau: - Điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm (5,98) cao so với điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm đối chứng (5,22) - Đường tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ so với lớp đối chứng hay nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 Như kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng  Kiểm định giả thiết thống kê: Tuy nhiên để xem xét kết ngẫu nhiên mà có tác động thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm định giả thiết thống kê: + Các giả thiết thống kê: • Gọi H0 giả thiết thống kê: khác X TN X DC (cụ thể X TN > X DC ) không thực chất (là ngẫu nhiên mà có) với mức ý nghĩa α = 0,05 • Gọi H1 đối giả thiết thống kê: khác X TN X DC (cụ thể X TN > X DC ) thực chất (là tác động phương pháp DHGQVĐ mà có, ngẫu nhiên mà có) + Thông số kiểm định t: t = với S = S = X TN − X DC nTN nDC = 2,36 S nTN + nDC ( nTN − 1) STN2 + ( nDC − 1) STN2 nTN + nDC + = 1,55 + Tra bảng Student (dạng II) với α = 0,05 có tα = [3,72] + Nhận xét: tα < t với độ tin cậy 95% (hay với sai số 5%), sai lệch X TN X DC (cụ thể X TN > X DC ) kết tác động sư phạm mà có, ngẫu nhiên Từ phân tích kết ta kết luận: Dạy học GQVĐ phát huy tính chủ động, sáng tạo lực giải vấn đề học sinh Dạy học GQVĐ có khả giáo dục học sinh toàn diện nhiều so với dạy học truyền thống KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy: 88 Tất giáo viên tham gia nhận thấy số mặt chưa đạt yêu cầu phương pháp dạy học truyền thống tính tích cực dạy học GQVĐ Học sinh lớp thực nghiệm có thái độ chủ động, hào hứng học tập Các em hứng thú mong muốn giải vấn đề đặt ra, đưới trợ giúp giáo viên trình giải vấn đề diễn theo phương pháp nhận thức khoa học vật lý Học sinh lớp đối chứng thụ động học tập Trung tâm tiết học tri thức cần đạt không đạt được, đồng thời chưa rèn luyện cho học sinh kỹ năng, phương pháp cần thiết để tìm tri thức Như vậy, qua thực nghiệm sư phạm ta khẳng định tiến trình dạy học mà soạn thảo khả thi điều quan trọng khắc phục hạn chế dạy học truyền thống KẾT LUẬN CHUNG Từ kết nghiên cứu trình thực đề tài: Nghiên cứu dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 chương trình chuẩn theo tinh thần dạy học giải vấn đề, nhận thấy: 89 Đề tài nghiên cứu, vận dụng quan điểm, tư tưởng mô hình dạy học tích cực vào xây dựng củng cố thêm sở lý luận dạy học GQVĐ Dạy học GQVĐ có khả lôi học sinh vào trình học tập, đặc biệt khơi dậy lòng ham muốn khám phá tri thức học sinh Điểm bật dạy học GQVĐ đặt học sinh vào trạng thái có vấn đề, tạo hứng thú học tập nhu cầu tìm kiếm tri thức, từ hướng dẫn giáo viên học sinh tự lực tìm kiếm tri thức cho thân Việc vận dụng lý thuyết dạy học GQVĐ vào giảng dạy kiến thức chương “Sóng sóng âm” nâng cao chất lượng dạy học kiến thức chương, mà bồi dưỡng phương pháp nhận thức, kỹ tư lực giải vấn đề cho HS Việc dạy học GQVĐ đòi hỏi GV phải chuẩn bị công phu, nhiều thời gian mang tính sáng tạo lớn GV Do đó, GV phải nắm vững tri thức khoa học phải am hiểu sâu sắc phương pháp luận nhận thức khoa học, phương pháp giải vấn đề GV phải có kỹ dạy học linh hoạt, có tính sáng tạo, có nghệ thuật kể chuyện nêu vấn đề nghệ thuật hướng dẫn học sinh giải vấn đề Kiến nghị: - Trong tiết dạy theo định hướng dạy học GQVĐ học sinh chủ động tìm tri thức hướng dẫn giáo viên, thường làm việc theo nhóm mà không khí lớp học sôi động Vì tiêu chí đánh giá tiết dạy phải thích hợp, không mà đánh giá tiết học thiếu trật tự Từng tổ môn nên có tiêu chí đánh giá riêng Cần khuyến khích giáo viên vật chất tinh thần để họ chuyên tâm đầu tư sức lực, thời gian vào chuẩn bị cho tiết dạy 90 - Đối chiếu với nhiệm vụ, mục đích đặt đề tài nhận thấy rằng: nhiệm vụ hoàn thành mục đích đạt Tuy nhiên, khả thân hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên chắn đề tài nhiều thiếu sót Rất mong người đóng góp ý kiến để luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho GV hướng nghiên cứu đề tài nhân rộng, áp dụng cho việc giảng dạy chương khác chương trình Vật lý THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Ngô Quốc Quỳnh (2008), SGK Vật lý 12 bản, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Ngô Quốc Quỳnh (2008), SGV Vật lý 12 bản, NXB Giáo dục Trần Hữu Cát (2004), Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Vật Lý, Đại Học Vinh M A Đanilôp M N Xcatkin – Lý luận dạy học trường phổ thông – NXB Giáo dục – Hà Nội Vũ Cao Đàm (1995), Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Giáo Dục Đỗ Mạnh Hùng (1995), Thống Kê Toán Trong Khoa Học Giáo Dục, Đại Học Sư Phạm Vinh Vũ Thanh Khiết (tổng chủ biên), Nguyễn Thế Khôi , Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), SBT Vật lý 12, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông, Đại Học Sư Phạm Vinh Nguyễn Quang Lạc (19950, Lý luận dạy học đại trường THPT, Đại Học Sư Phạm Vinh 10 Nguyễn Quang Lạc (1995), DiDacTic Vật lí, Đại Học Sư Phạm Vinh 11 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại Học Vinh 12 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học dạy học vật lý, Đại Học Vinh 92 13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 15 Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ ba 2004- 2007, Viện nghiên cứu sư phạm Hà Nội 16 Tô Bá Trượng (chủ biên), Nguyễn Văn Bích, Kiều Thị Bình (2009), Hướng dẫn dạy học vật lý lớp 12 GDTX cấp THPT, NXB Giáo dục 17 Trần Văn Việt (2009), Nghiên cứu dạy học chương “Dòng điện xoay chiều) vật lý 12 nâng cao theo tinh thần DHGQVĐ Luận văn thạc sỹ, Đại Học Vinh-Nghệ An [...]...4 Chương 1: Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Vật lý ở TTGDTX Chương 2: Tổ chức dạy học một số kiến thức chương Sóng cơ và sóng âm Vật lý 12 theo tinh thần DHGQVĐ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Phụ lục 8 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 8.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận dạy học của việc phát triển năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học vật lý ở... tiễn của đề tài Giáo viên có thể sử dụng quy trình dạy học theo tiến trình đã đề ra cho các bài học trong phần Sóng cơ và sóng âm vào thực tiễn giảng dạy để tích cực hóa hoạt động giải quyết vấn đề, đồng thời bồi dưỡng được khả năng tự học cũng như rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh ở TTGDTX 5 NỘI DUNG Chương 1 LÝ THUYẾT DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG... dung Vật lý, tùy thuộc vào nội dung bài học, trang thiết bị dạy học, thời gian dạy học, mà HS có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào các hành động giải quyết vấn đề Căn cứ vào sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của học sinh vào các hành động giải quyết vấn đề theo chu trình sáng tạo vật lý, có thể chia dạy học giải quyết vấn đề thành ba mức độ theo bảng 1 Bảng 1 Các mức độ của Dạy học GQVĐ... dụng vào thực tiễn dạy học hiện nay 1.1.2 Bản chất của DHGQVĐ 7 Theo V Ô-Kôn: Dạy học nêu vấn đề là tập hợp những hành động như tổ chức các tình huống có vấn đề, phát biểu các vấn đề, … giúp đỡ những điều kiện cần thiết để học sinh giải quyết vấn đề, kiểm tra cách giải quyết đó và cuối cùng chỉ đạo quá trình hệ thống hoá và củng cố kiến thức thu nhận được” [17, 6] Theo I F Kharlamop: Dạy học nêu vấn đề. .. nhận thức Vận dụng tri thức mới để giải quyết nhiệm vụ đặt ra 27 Bảng 2 Vai trò của giáo viên và học sinh trong các giai đoạn của DH GQVĐ 1.2 Các phương pháp hướng dẫn HS giải quyết vấn đề trong nhận thức Vật lý 28 DH GQVĐ trong môn vật lý phóng theo quá trình nhận thức sáng tạo của các nhà vật lý bản chất vấn đề trong nhận thức vật lý của học sinh và nhà vật lý học hoàn toàn giống nhau; tìm hiểu bản... nhiên Do đó, định hướng học sinh giải quyết vấn đề trong quá trình dạy học theo phương pháp nhận thức của nhà khoa học vật lý là cần thiết, làm được điều đó DH GQVĐ trong môn vật lý thực hiện được đồng thời hai việc: dạy kiến thức và dạy phương pháp nhận thức cho học sinh 1.2.1 Con đường nhận thức vật lý Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, quá trình nhận thức diễn ra theo công thức nổi tiếng... vọng có thể giải quyết được, do đó bắt tay vào việc giải quyết vấn đề [15, 24] Nhà giáo dục Xô Viết Rubinstein đã khẳng định: “Tư duy bắt đầu từ tình huống có vấn đề Tổ chức tình huống có vấn đề thực chất là tạo ra hoàn cảnh để học sinh tự ý thức được vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu và hứng thú giải quyết vấn đề, biết được mình cần phải làm gì và sơ bộ xác định được làm như thế nào Trên cơ sở đó người... niệm dạy học giải quyết vấn đề 1.1.1 Cơ sở của DHGQVĐ a Cơ sở tâm lý học Hoạt động tư duy của con người chỉ thực sự xuất hiện khi có vấn đề , tức là gặp phải một trở lực khoa học Vấn đề này không thể giải quyết được bằng vốn tri thức và kĩ năng đã có Tuy nhiên nó liên quan mật thiết đến vốn tri thức cũ, nếu giải quyết được thì sẽ làm tăng thêm vốn hiểu biết Vì thế mà HS có nhu cầu muốn giải quyết. .. học ngoại khoá Tuy nhiên để thực hiện dạy học giải quyết vấn đề cần phải sắp xếp, cấu tạo trật tự logic các kiến thức từ vĩ mô (từng phần từng chương) đến vi mô (từng bài học) theo tiến trình của nhận thức vật lý 24 - Thiết bị dạy học: Thí nghiệm vật lý – hạt nhân của hành động kiểm tra xác nhận giả thuyết, do đó dụng cụ thí nghiệm là tiền đề vật chất quan trọng cho việc thực hiện dạy học GQVĐ - Trình. .. tình huống có vấn đề, giải quyết vấn đề và vận dụng tri thức, đều có thể tổ chức cho HS tham gia hoạt động Nhờ dạng dạy học giải quyết vấn đề này, HS thu được kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, nắm được các yếu tố tìm tòi nghiên cứu, tuy nhiên không lĩnh hội được kinh nghiêm xây dựng và tiến hành toàn bộ cuộc nghiên cứu Ở mức độ này, khi HS không giải được bài toán thì GV có thể thực hiện theo các hình ... lược dạy học giải vấn đề Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: Nghiên cứu dạy học chương Sóng sóng âm Vật lý 12 chương trình chuẩn theo tinh thần dạy học giải vấn đề ” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU... NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý thuyết dạy học giải vấn đề - Quá trình dạy học vật lý TTGDTX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Dạy học giải vấn đề vật lý - Chương Sóng sóng âm Vật lý 12 chương trình. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - *** NGUYỄN ÁNH NGA NGHIÊN CỨU DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM VẬT LÝ 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THEO TINH THẦN DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuyên ngành: LÝ

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Về thiết bị dạy học:

  • HS nghe GV giới thiệu, quan sát diễn biến của thí nghiệm, trả lời câu hỏi do GV đưa ra.

  • HS quan sát hình 7.3, thảo luận, đại diện trả lời câu hỏi của GV.

  • - Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (2 tiết)

  • + Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (2 tiết)

  • - Điểm trung bình bài kiểm tra của học sinh ở nhóm thực nghiệm (5,98) cao hơn so với điểm trung bình bài kiểm tra của học sinh ở nhóm đối chứng (5,22).

  • - Đường tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải và về phía dưới đường tích lũy lớp đối chứng.

  • - Hệ số biến thiên ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn so với lớp đối chứng hay nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê ở lớp thực nghiệm ít hơn lớp đối chứng.

  • Như vậy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn kết quả học tập của lớp đối chứng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan