Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động dạy học ở trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 nghệ an

78 257 0
Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động dạy học ở trường trung cấp nghề kinh tế   kỹ thuật số 1 nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh đoàn xuân sinh số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học trờng trung cấp nghề kinh tế - kỹ thuật số nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vinh, 2009 lời cảm ơn Với tình cảm chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn Trờng Đại học Vinh, khoa Sau Đại học trờng Đại học Vinh, giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy, cung cấp tài liệu, hớng dẫn trình học tập Đặc biệt, xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo Phó giáo s - Tiến sĩ Nguyễn Trọng Văn, Ngời hớng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trờng Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật số Nghệ An, bạn bè đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập làm luận văn Mặc dầu cố gắng, nhng chắn luận văn tốt nghiệp tránh khỏi hạn chế, kính xin đợc giúp đỡ, góp ý dẫn thêm Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 11 năm 2009 Tác giả Đoàn Xuân Sinh mục lục 3.1 3.2 6.1 6.2 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn nội dung chơng CƠ sở Lý LUậN quản lý quản lý hoạt động dạy học trờng dạy nghề Trang 6 6 7 7 7 8 Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Quản lý quản lý giáo dục Quản lý hoạt động dạy học 13 20 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Nghệ An Khái quát hình thành phát triển trờng TCNKT-KTS1 Nghệ An Thực trạng quản lý hoạt động dạy trờng TCNKT-KTS1 Nghệ An Nhận xét chung thực trạng quản lý hoạt động dạy trờng TCNKT-KTS1 Nghệ An Nguyên nhân thực trạng 31 chơng thực trạng công tác quản lý dạy học trờng trung cấp nghề kinh tế - kỹ thuật số chơng số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học trờng TCNKT-KTS1 Nghệ An 34 39 52 54 có tính chất định hớng để xây dựng số giải pháp Nguyên tắc đề xuất số giải pháp Một số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động dạy học trờng TCNKT-KTS1 Nghệ An khảo nghiệm mặt nhận thức tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi số giải pháp 57 61 62 Kết luận Kiến nghị 89 91 kết luận - kiến nghị 82 mở đầu lý chọn đề tài: Ngy nay, hầu nh quốc gia giới coi nhân tố ngời, nguồn lực ngời hay nguồn nhân lực yếu tố bản, có vai trò định đến phát triển nhanh bền vững quốc gia Các nhà kinh tế khẳng định đầu t cho ngời thông qua hoạt động giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, chơng trình đảm bảo việc làm an ninh xã hội,v,v.là đầu t có hiệu nhất, định khả tăng trởng kinh tế nhanh bền vững đất nớc Việt Nam Nghị Trung ơng khoá VIII khẳng định "muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi, phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực ngời, yếu tố phát triển nhanh bền vững'' Trong 3- năm trở lại đây, nhiều tỉnh thành nớc tổ chức Hội chợ việc làm, nhằm giới thiệu cho ngời lao động đợc tiếp xúc với doanh nghiệp, tạo hội tìm việc làm Song qua hội chợ, thấy rõ điều: Đó nhiều lao động qua đào tạo nghề dài hạn nhng không đáp ứng đ- ợc yêu cầu chuyên môn nhà tuyển dụng Nhiều doanh nghiệp bất ngờ có ngời lao động có cấp tốt nghiệp loại khá, giỏi nhng tay nghề thực tế lại non nớt Đội ngũ công nhân có trình độ cao lại thiếu trầm trọng Với phát triển khoa học kỹ thuật- công nghệ, thiết bị công nghệ thách thức ngời sử dụng Việc ngời lao động không đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng lao động, nhiều nói lên rằng: Chất lợng đào tạo nghề nhiều sở nghề cha theo kịp nhu cầu ngày cao doanh nghiệp tuyển dụng Vậy yếu đâu? phải từ khâu quản lý giáo dục sở dạy nghề, thực tế sở đào tạo nghề, điều kiện để đảm bảo chất lợng đào tạo nghề nghèo nàn lạc hậu Nhiều chơng trình dạy nghề cha đợc quan tâm cập nhật, sửa đổi cho phù hợp với công nghệ mới, đội ngũ giáo viên thiếu số lợng yếu chất lợng, trình độ tay nghề Trớc tình hình đó, ngày 11/1/2005 Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 09/QĐ-CP phê duyệt đề án: Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 với mục tiêu nh sau: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất lợng đảm bảo đủ số lợng, đồng cấu đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lơng tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công CNH-HĐH đất nớc Một số nhiệm vụ cụ thể đề án viết: Tăng cờng lãnh đạo Đảng để tiếp tục xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo Cán quản lý giáo dục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò trách nhiệm nhà giáo cán quản lý giáo dục có chất lợng cao, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tuỵ nghề nghiệp làm trụ cột thực hịên mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài đào tạo nhân lực. Thực Quyết định Thủ tớng Chính phủ ngày 7/6/2005 Bộ trởng Bộ Lao động thơng binh Xã hội Quyết định số: 1000/2005/ QĐ BLĐTB-XH việc phê duyệt Đề án: Phát triển xẫ hội hoá dạy nghề đến năm 2010 '' Mục tiêu là: Tăng số lợng quy mô tuyển sinh học nghề đến năm 2010 đạt: 7.500.000 ngời, phát triển nhanh số lợng chất lợng trờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề, trọng thành lập sở dạy nghề công lập Đến năm 2010 chuyển phần lớn sở dạy nghề công lập sang chế cung ứng dịch vụ ngày 02 tháng 10 năm 2006 Bộ trởng Bộ Lao động thơng binh Xã hội Quyết định số: 07/2006/ QĐ BLĐTB-XH việc phê duyệt " Quy hoạch phát triển mạng lới trờng cao đẳng nghề, trờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hớng đến năm 2020'' Mục tiêu : Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 26% vào năm 2010; đạt tối thiểu 40% vào năm 2020 Quy mô tuyển sinh đạt 21 triệu ngời giai đoạn 2011-2020 Nằm hệ thống trờng nghề, trờng Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật số Nghệ An có chức nhiệm vụ đào tạo nghề dài hạn nghề ngắn hạn cho em địa bàn tỉnh Bắc miền Trung Với đội ngũ giáo viên sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển dạy nghề theo hớng cầu thị trờng lao động gắn với chiến lợc phát triển đào tạo nhà trờng với chiến lợc phát triển KT-XH nớc, tầng vùng, tầng địa phơng gắn với việc giải nhu cầu việc làm ngời lao động nớc xuất Đồng thời để chuẩn hoá cách toàn diện, đồng mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo Do việc tăng cờng sở vật chất, thiết bị dạy học, số lợng giáo viên vấn đề đổi quản lý dạy học yêu cầu cấp bách đảm bảo cho chất lợng đào tạo trờng đợc nâng cao Với sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: Một số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học trờng Trung cấp Nghề Kinh tếKỹ thuật số Nghệ An Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động dạy học có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề, tiến tới đào tạo công nhân kỹ thuật trình độ cao trờng TCNKTKTS1 NA khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý hoạt động dạy học (lý thuyết, thực hành nghề) trờng TCNKT-KTS1 NA 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy( lý thuyết- thực hành) giáo viên Trờng TCNKT-KTS1 NA Giả thuyết khoa học: Có thể nâng cao chất lợng đào tạo Trờng TCNKT-KTS1 NA đề xuất đợc số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học cách toàn diện, sở tính đến điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu nhân lực địa phơng nh xu phát triển trờng thời gian tới NHIệM Vụ NGHIÊN CứU: - Hệ thống hoá sở lý luận quản lý quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lợng trờng dạy nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy Trờng TCNKTKTS1 NA - Đề xuất số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học trờng TCNKT-KTS1 NA - Đề tài sâu nghiên cứu quản lý hoạt động dạy (lý thuyết- thực hành) giáo viên phƯơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận : Nhằm xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu, bao gồm phơng pháp: - Phân tích tổng hợp lý thuyết - Khái quát hoá lý luận có liên quan - Mô hình hoá 2.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhằm xây dựng sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu, bao gồm phơng pháp: - Điều tra - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Lấy ý kiến chuyên gia - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động đóng góp luận văn: - luận văn bổ sung phần sở lý luận cho công tác quản lý hoạt động dạy học trờng dạy nghề nói chung trờng TCNKT-KT S1NA nói riêng - Đánh giá cách khách quan thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trờng TCNKT-KTS1 NA - Đề xuất số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động dạy học trờng dạy nghề nói chung trờng TCNKT-KT S1NA nói riêng Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, tài lỉệu tham khảo kết luận- kiến nghị, luận văn gồm có chơng: - Chơng 1: Cơ sở lý luận quản lý quản lý hoạt động dạy học trờng dạy nghề - Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trờng TCNKT-KTS1 NA - Chơng 3: Một số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học trờng TCNKT-KTS1 NA nội dung chơng 1:Cơ sở lý luận quản lý quản lý hoạt động dạy học trờng dạy nghề 1.1 Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 nớc Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết công trình nghiên cứu cho rằng: "Kết toàn hoạt động nhà trờng phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ GV" [39,6] V.A Xukhomlinxki tổng kết thành công nh thất bại 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm hiệu trởng mình, với nhiều tác giả khác, ông đa số giải pháp quản lý Hiệu trởng: Phân công hợp lý công việc hiệu trởng phó hiệu trởng phụ trách đào tạo: Các tác giả nhấn mạnh đến phối hợp chặt chẽ, thống quản lý hiệu trởng phó hiệu trởng để đạt đợc mục tiêu đề Các tác giả khẳng định vai trò lãnh đạo toàn diện hiệu trởng Tuy nhiên, thực tế, tham gia quản lý nhà trờng với hiệu trởng có vai trò quan trọng phó hiệu trởng, phó hiệu trởng phụ trách đào tạo Công việc hiệu trởng phó hiệu trởng nhằm hớng tới mục tiêu giáo 10 dục chung Nhà trờng Song làm để công việc họ đạt hiệu cao nhất, tránh "dẫm chân" lên nhau, tránh lấn sân nhau, mà lại huy động tốt sức mạnh tập thể GV Đó vấn đề mà tác giả đặt công trình nghiên cứu Vì vậy, V.A Xukhomlinxki nh tác giả khác trọng đến phân công hợp lý công việc hiệu trởng phó hiệu trởng "Hợp lý" đợc hiểu theo nghĩa: Hiệu trởng ngời lãnh đạo toàn diện chịu trách nhiệm công tác quản lý nhà trờng, phó hiệu trởng tổ chức thực kế hoạch thuộc lĩnh vực phụ trách Điều tránh đợc giẫm đạp lên công việc nhau, đồng thời tránh đợc tình trạng buông lơi số công việc hoạt động nhà trờng V.A Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng trao đổi hiệu trởng phó hiệu trởng để tìm giải pháp quản lý tốt Tác giả cho rằng: "Trong trao đổi nh đòn bẩy nảy sinh dự định mà sau công tác quản lý đợc phát triển lao động sáng tạo tập thể s phạm" [39, 17] - Về xây dựng bồi dỡng đội ngũ GV: Các nhà nghiên cứu thống cho rằng: Một chức hiệu trởng, nhà trờng phải xây dựng bồi dỡng đội ngũ GV, phát huy đợc tính sáng tạo lao động họ tạo khả ngày hoàn thiện tay nghề s phạm Hiệu trởng phải biết lựa chọn đội ngũ GV nhiều nguồn khác bồi dỡng họ trở thành GV tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác [ 39, 24-25] - Một giải pháp quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lợng mà tác giả quan tâm tổ chức hội thảo khoa học 1.1.2 Việt Nam Vấn đề quản lý nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng dạy học vấn đề đợc nhà nghiên cứu quan tâm nhiều năm qua Đó tác giả Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chính, Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn, Khi nghiên cứu, tác giả nêu lên nguyên tắc chung việc quản lý hoạt động dạy học ngời GV nh sau: - Khẳng định trách nhiệm GV chịu trách nhiệm chất lợng giảng dạy học sinh lớp phụ trách - Đảm bảo định mức lao động với GV - Giúp đỡ thiết thực cụ thể GV hoàn thành tốt trách nhiệm 64 - Chỉ đạo khoa xây dựng kế hoạch tự bồi dỡng, bồi dỡng chỗ đội ngũ GV: + Mỗi GV môn giảng dạy đợc phân công, phải tự nghiên cứu môn khác chuyên ngành nghề đào tạo + Quy định thời gian năm tự rèn luyện tay nghề môđun nghề cụ thể + Cuối năm học phải tổ chức kiểm tra đánh giá + Mỗi GV phải đăng ký viết giáo trình môn học + Tổ chức dự giờ, phân tích giảng + Kiểm tra khả sử dụng, xử lý trang thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy thiết bị thực tập học sinh + Sinh hoạt chuyên môn có nội dung cụ thể, bổ ích đạt hiệu cao - Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV có trình độ cao, chuyên gia đầu ngành; ý đến thực chế độ, sách hỗ trợ ngời học để họ yên tâm hoàn thành nhiệm vụ học tập; phấn đấu đến năm 2010 có 25 30% GV có trình độ sau đại học - Chỉ đạo tổ chức đào tạo kết hợp sản xuất - Tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào giảng dạy sản xuất 3.3.5.2 Xây dựng đội ngũ cán quản lý: Xây dựng đội ngũ cán quản lý đủ số lợng, mạnh chất lợng, vừa có đức lại vừa có lực điều hành quan trọng Khả vận hành hoạt động nhà trờng phụ thuộc chủ yếu vào khả đội ngũ cán quản lý Vì bên cạnh đổi công tác quản lý phải ý xây dựng bồi dỡng đội ngũ cán quản lý * Giải pháp: - Lập kế hoạch xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lý theo Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí th + Xây dựng quy hoạch cán kế cận cho vị trí công tác tổ chức máy nhà trờng + Trên sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý, xây dựng kế hoạch tuyển chọn, kèm cặp bồi dỡng, giao nhiệm vụ tạo điều kiện để phát triển + Cử cán học lớp tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý, lý luận trị Dự lớp bồi dỡng kiến thức khoa học quản lý 65 đề nâng cao trình độ quản lý điều hành, với kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý giúp họ tự tin hơn, mạnh dạn đạo điều hành công việc, giải tốt vấn đề cụ thể công việc quản lý đặt 3.3.6 Đổi công tác quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học CSVC, trang thiết bị dạy học điều kiện cần thiết để thực nâng cao chất lợng dạy học, công cụ đắc lực cho việc đổi phơng pháp dạy học: Có thể mô hình hoá, trực quan hoá vấn đề trừu tợng cách sinh động, tạo mối quan hệ hợp tác thầy giáo học sinh, giúp thầy giáo tổ chức điều khiển trình dạy học cách khoa học Trong trờng dạy nghề, thiết bị dạy học thiết bị cho học sinh luyện tập thực hành nghề, tiếp cận với thực tế sản xuất Vì vậy, biện pháp đổi công tác quản lý để xây dựng, khai thác, bảo quản tốt CSVC - thiết bị dạy học có ý nghĩa quan trọng nâng cao chất lợng đào tạo trờng dạy nghề Tuy nhiên, CSVC - thiết bị dạy học lại gắn với tài chính, nguồn tài lại hạn hẹp Vì phải áp dụng nhiều giải pháp để tăng cờng CSVC - thiết bị dạy học là: - Khai thác lực thiết bị có: + Chỉ đạo khoa chuyên môn nghiên cứu để sử dụng hết tính thiết bị, mô hình học tập Đề xuất giải pháp sử dụng có hiệu nhất, đồng thời tổ chức quản lý tốt trình thực hành, bố trí kế hoạch thực tập nghề khoa học, hợp lý để khai thác tối đa hiệu suất thiết bị + Tăng cờng cải tiến, nâng cấp thiết bị phù hợp với thực tập nghề + Căn vào thiết bị cụ thể, xây dựng tập thực hành + Có kế hoạch sử dụng số dụng cụ đo, linh kiện rời để làm phòng thí nghiệm đo lờng điện, máy điện, điện tử - Đầu t trang thiết bị dạy học + Xây dựng kế hoạch đầu t hợp lý, bổ sung thiết bị có hàm lợng kỹ thuật cao, ý gắn với yêu cầu thực tế sản xuất + Trang bị phơng tiện kỹ thuật dạy học tiên tiến, đại, hỗ trợ hiệu dạy học nhằm đổi phơng pháp dạy học - Phát động phong trào làm thiết bị mô hình dạy học + Xây dựng kế hoạch tổ chức thi thiết bị dạy nghề tự làm cấp trờng + Đa vào tiêu chí thi đua, trở thành nhiệm vụ bắt buộc khoa chuyên môn năm học 66 + Ban hành quy định nội nhằm động viên, khuyến khích phong trào; cấp 100% kinh phí cho thiết bị tham gia hội thi; khen thởng thích đáng thiết bị đạt giải hội thi GV có thiết bị đạt giải + Dành kinh phí để khuyến khích nhân thêm thiết bị đạt giải hội thi + Cấp 50% kinh phí cho thiết bị, mô hình dạy học khác thiết bị tham gia hội thi + Chọn học sinh có tay nghề giỏi đợc làm đề tài tốt nghiệp tự thiết kế tự làm thiết bị phục vụ thực tập nghề học sinh + Đăng ký đề tài Lao động sáng tạo hàng năm thiết bị dạy học tự làm - Phối hợp với sở sản xuất để khai thác thiết bị công nghệ + Xây dựng kế hoạch phối hợp với doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp tỉnh nhu cầu đào tạo cụ thể doanh nghiệp yêu cầu sử dụng thiết bị sản xuất đại + Liên hệ với sở sản xuất để học sinh đợc thực tập sản xuất, có điều kiện sử dụng, làm quen với dây chuyền công nghệ Bên cạnh đầu t thiết bị, đầu t nâng cao hiệu hoạt động th viện biện pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lợng đào tạo Th viện điều kiện để GV, học sinh tự nâng cao trình độ tự bồi dỡng kiến thức khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội Sự đa dạng đầu sách, tạp chí sở để GV, học sinh khai thác tri thức, tự nghiên cứu xây dựng phơng pháp giảng dạy, phơng pháp học tập, hỗ trợ đắc lực cho việc đào sâu kiến thức Vì quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học, hiệu trởng cần phải quan tâm mức tới đầu t nâng cao hiệu hoạt động th viện Để làm tốt công tác cần ý: - Thờng xuyên ý bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán th viện, sử dụng phần mềm quản lý th viện để làm tốt công tác quản lý sách tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đọc - Chỉ đạo kế hoạch bổ sung sách, tạp chí, báo, giáo trình, tài liệu chuyên môn 3.3.7 Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra đánh giá gắn với tổ chức công tác thi đua- khen thởng 67 Gắn kiểm tra - đánh giá với thi đua, khen thởng giải pháp động viên, kích thích tinh thần hiệu nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy, giúp đỡ GV làm tốt nhiệm vụ dạy học * Triển khai biện pháp: - Căn vào nhiệm vụ GV, Hiệu trởng quy định điểm cho nhiệm vụ, quy định thực sở chuẩn, có điểm cộng, có điểm trừ Quy định xếp loại A, B C theo tổng số điểm - Tổ chức cho trởng khoa GV thảo luận, bàn bạc, đóng góp thống trớc thực - Xây dựng biểu mẫu kiểm tra, chấm điểm, đánh giá hàng tháng - Chỉ đạo phòng Đào tạo, Thờng trực Hội đồng thi đua phân công cán theo dõi, kiểm tra hàng ngày - Quy định nội dung trởng khoa chấm điểm Trởng khoa có trách nhiệm phối hợp với phòng Đào tạo để đánh giá GV xếp loại A, B, C hàng tháng - sở phiếu đánh giá hàng tháng báo cáo cán kiểm tra, hiệu trởng biểu dơng cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ, phê bình cá nhân thực cha tốt xử lý vi phạm 3.4 Khảo nghiệm mặt nhận thức tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi số giải pháp: Để đánh giá mặt nhận thức tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi giải pháp, sử dụng phơng pháp chuyên gia để trng cầu ý kiến 46 cán quản lý GV trờng TCNKT-KTS1 Phiếu trng cầu đề nghị cán quản lý GV đánh giá mức độ khác quy điểm 3, 2, Kết thu đợc nh sau Bảng 14: Kết khảo nghiệm mặt nhận thức số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học Hiệu trởng trờng TCNKT-KTS1 TT 1 giải pháp Nâng cao ý thức, nhận thức cho cán quản lý GV Chỉ đạo đổi nội dung, chơng trình đào tạo Chỉ đạo đổi nề nếp giảng dạy Cán quản lý Tính Tính Tính cần khoa khả thiết học thi 100 93,75 100 Tính cần thiết GV Tính khoa học Tính khả thi 100 93,75 93,75 95,6 95 93 100 81,25 90 85 83,3 96,6 93,3 83,3 100 68 3 3 5 Quản lý kiểm tra thực ch- 93,75 ơng trình, kế hoạch dạy học GV Quản lý chuẩn bị lên lớp 81,25 GV hồ sơ giảng dạy Quản lý lên lớp GV 93,75 93,75 100 90 96,6 95 87,5 62,5 88 85 66,6 87,5 87,5 86,6 91,6 91,6 Quản lý kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh Tổ chức hội thi 87,5 81,25 75 83,3 100 75 100 100 100 100 100 100 87,5 75,5 100 96,6 71,6 87,5 93,7 98,3 91,6 0,9 93,7 93,7 96,6 0,9 91,6 87,5 93,7 91,6 93,3 90 Tổ chức đạo đổi phơng 100 pháp dạy học Xây dựng đội ngũ GV cán 100 quản lý Quản lý sở vật chất, trang 100 thiết bị kỹ thuật Kiểm tra đánh giá gắn với công 93,75 tác thi đua khen thởng Kết thăm dò ý kiến đánh giá bảng cho ta thấy, hầu hết cán quản lý GV trí với giải pháp quản lý hoạt động dạy học trờng TCNKT-KTS1 mà đề xuất Tuy nhiên, có số giải pháp GV hồ sơ giảng dạy cha đợc thống cao Bởi thực tế cho thấy quản lý việc chuẩn bị lên lớp GV giáo án ý đến số lợng giáo án đơn giản, song để kiểm tra chất lợng giáo án, giáo viên khoa khó trì thờng xuyên Hơn việc đáp ứng yêu cầu giảng GV phơng tiện dạy học, mô hình dạy học, khó khăn điều kiện sở vật chất cha đảm bảo Đổi phơng pháp dạy học đợc xem xét giải pháp có tính khả thi cha cao, đề thực đợc giải pháp cần phải đảm bảo sở vật chất, thiết bị dạy học, mô hình dạy học, trình độ GV nhiều yếu tố liên quan khác Qua kết khảo sát mặt nhận thức số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học Trờng TCNKT-KTS1 cho thấy cần thiết số giải pháp việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề Tuy nhiên, để thực đợc số giải pháp cần có đầu t mặt, cố gắng nổ lực đội ngũ cán quản lý ngời trực tiếp thực quản lý tổ chức đạo điều hành cách khoa học, kiên trì hiệu trởng, phối hợp thống đồng phòng chức năng, ủng hộ, 69 giúp đỡ chiều nhà trờng sở sản xuất Đồng thời phải có đợc quan tâm mức cấp lãnh đạo, quản lý Trung ơng nh địa phơng đào tạo nghề Bảng 15: Kết khảo sát lấy ý kiến đơn vị sử dụng học sinh tốt nghiệp trờng trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật số Nghệ An thứ tự tiêu Số lợng HS tốt nghiệp trờng công tác đơn vị khả thích ứng HS - Rất nhanh - Nhanh - Bình thờng - Chậm Đơn vị có đào tạo lại kỹ nghề nghiệp cho HS vào làm việc đơn vị không - Không - Có Nhận xét chung chất lợng HS tốt nghiệp trờng - T cách, đạo đức + Khá, Tốt + Trung bình + Yếu - Kiến thức chuyên môn + Khá, Tốt + Trung bình + Yếu - Kỹ nghiệp vụ + Khá, Tốt + Trung bình + Yếu - Tính động sáng tạo công việc + Khá, Tốt số lợng tỷ lệ % 60 40 60 40 90 10 90 10 100 100 20 80 20 80 20 80 20 80 100 70 + Trung bình + Yếu - ý thức tổ chức kỹ luật + Khá, Tốt + Trung bình + Yếu Năng lực làm việc học sinh tốt nghiệp thực nhiệm vụ đợc giao - Rất động - Năng động - Bình thờng - Kém động Khả giao tiếp, quan hệ với đồng nghiệp, đối tác HS tốt nghiệp làm việc đơn vị - Quan hệ tốt - Bình thờng - Kém động, không hoà đồng 100 100 30 70 30 70 100 100 Qua khảo sát lấy ý kiến 12 đơn vị sử dụng HS tốt nghiệp trờng trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật số Nghệ An với số lợng 100 ngời cho ta thấy nh sau: Về khả thích ứng nhanh học sinh bắt đầu công việc quan chiếm 60%, bình thờng chiếm 40%; t cách đạo đức tốt 100%; kiến thức chuyên môn tốt chiếm 20%, trung bình chiếm 80%; tính động công việc tốt 20%, trung bình 80% ; ý thức kỷ luật tốt 100% Qua cho thấy nhà trờng thời gian tới cần phải có kế hoạch đổi chơng trình dạy học theo yêu cầu thực tế xã hội, cần cử cán giáo viên khảo sát, nắm bắt nhu cầu theo ngành nghề để điều chỉnh, đổi chơng trình dạy học theo mô đun cho phù hợp với tình hình thực tế, đồng thời đổi phơng pháp dạy thực hành nhằm nâng cao tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo cho HS , đặc biệt cho HS thực tế tiếp cận với sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp, công nghệ để đáp ứng nhu cầu xã hội Bảng 16: Kết khảo sát tình hình việc làm thu nhập học sinh tốt nghiệp trờng trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật số Nghệ An 71 thứ tự tiêu số lợng Số lợng HS tốt nghiệp trờng Hiện anh( chị) có việc làm nh - Đã có việc làm - Đang có việc làm - Đang tìm việc làm - Cha có ý định tìm việc làm Công việc bạn làm làm có với ngành nghề đào tạo không - Đúng ngành đào tạo - Trái ngành đào tạo 100 Nơi bạn làm - T nhân - Cơ quan hành nghiệp - Doanh nghiệp - Khác Lỹnh vực đợc làm việc cụ thể - Văn phòng - Phù hợp với chuyên môn đợc đào tạo - Có liên quan đến chuyên môn đợc đào tạo - Không liên quan đến chuyên môn đợc đào tạo Mức thu nhập bình / tháng anh (chị) - Từ 500.000đ đến dới 1.000.000 đ - Từ 1.000.000đ đến dới 2.000.000 đ - Từ 2.000.000đ đến dới 4.000.000 đ - Từ 4.000.000đ trở lên Chơng trình đào tạo nhà trờng có cung cấp cho anh ( chị) kiến thức kỹ cần thiết công việc đảm nhận không - ứng dụng cao tỷ lệ % 65 20 15 65 20 15 85 100 80 5,8 94,2 85 100 20 65 23,5 76,5 72 - ứng dụng - ứng dụng không cao - Không ứng dụng 85 100 Qua bảng ta thấy học sinh tốt nghiệp trờng trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật số sau trờng có công ăn việc làm từ 65- 85 %; 100% việc làm phù hợp với chuyên môn đợc đào tạo; chủ yếu làm việc doanh nghiệp nhà nớc 94,2%; mức lơng từ 2.000.000 đồng đến dới 4.000.000 đồng chiếm 76,4% ; chơng trình đào tạo cung cấp kiến thức cho học sinh sau trờng đợc ứng dụng vào thực tế nhng cha cao Tất điều nói lên kết đào tạo nhà trờng gắn liền với thực tiển nhu cầu xã hội, nhiên để thực đáp ứng nhu cầu xã hội xu hội nhập nhà trờng cần gắn kết với doanh nghiệp, xí nghiệp để tiến tới đào tạo theo nhu cầu mà doanh nghiệp cần( đào tạo theo địa ) Kết luận kiến nghị Kết luận: Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý Nhà trờng quản lý hoạt động dạy học, qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy Trờng Trung cấp Nghề Kinh tế- Kỹ thuật số Nghệ An, có số kết luận sau: - Dạy nghề đợc coi dịch vụ, dạy nghề phải gắn với nhu cầu sử dụng, phải gắn với việc làm Do đó, sở đào tạo nghề phải xây dựng cho thơng hiệu đào tạo, thơng hiệu đợc tồn tại, phát triển đợc khẳng định chất lợng đào tạo, chất lợng sản phẩm sống thơng hiệu Trong nhà trờng, có nhiều yếu tố tác động đến chất lợng đào tạo, nhng công tác quản lý hoạt động dạy hiệu trởng vô 73 quan trọng định hớng dẫn dắt hoạt động dạy học quỹ đạo - Trờng TCNKT-KTS1 Nghệ An năm qua thực mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hóa ngành nghề đào tạo hình thức đào tạo, có nhiều cố gắng quản lý hoạt động dạy học, đổi chơng trình đào tạo, xây dựng nề nếp kỷ cơng, đầu t nâng cấp sở vật chất, bồi dỡng đội ngũ GV, tổ chức hội thi Vì đạt đợc số kết định, bớc nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động tỉnh Song công tác quản lý hoạt động dạy học đổi phơng pháp dạy học, dự thăm lớp, kiểm tra đánh giá GV nhiều hạn chế, bất cập, thiếu toàn diện Vì có ảnh hởng đến chất lợng đào tạo nhà trờng Tại Nghệ An phát triển khu công nghiệp từ đến năm 2010 năm đòi hỏi Trờng TCNKT-KTS1 Nghệ An phải có chuyển biến mạnh mẽ công tác quản lý đào tạo, đổi quản lý hoạt động dạy học vấn đề cần thiết, đòi hỏi phải có quản lý đồng bộ, toàn diện, đầu t tài chính, trí tuệ phấn đấu nổ lực tập thể cán quản lý, giáo viên nhà trờng Chính vậy, nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng nhà trờng yêu cầu cần thiết bắt buộc cán quản lý Nhà trờng Những vấn đề lý luận sở soi sáng cho hoạt động thực tiễn hiệu trởng, giúp cho hiệu trởng nhận đợc thiếu sót, hạn chế công tác quản lý Đồng thời giúp cho hiệu trởng xây dựng kế hoạch, tổ chức điều hành công tác nhà trờng hiệu - Luận văn góp phần làm rõ thêm sở lý luận trờng dạy nghề Từ tìm hiểu, phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học Trờng Trung cấp Nghề Kinh tế- Kỹ thuật số Nghệ An Căn vào định hớng phát triển dạy nghề giai đoạn 2005-2010 Bộ trởng Bộ LĐTB XH, Nghị đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI nhiệm kỳ 20052010, sở lý luận quản lý thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trờng TCNKT-KTS1 Nghệ An, đề xuất số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động dạy học Trờng TCNKT-KTS1 Nghệ An : Nâng cao ý thức, nhận thức cho cán quản lý giáo viên cần thiết phải đổi công tác quản lý 74 Chỉ đạo đổi nội dung chơng trình đào tạo Chỉ đạo đổi nề nếp giảng dạy: - Quản lý việc thực chơng trình dạy học - Quản lý việc chuẩn bị giáo án hồ sơ lên lớp - Quản lý lên lớp - Quản lý việc thực kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh - Tổ chức hội thi Tổ chức đạo đổi phơng pháp dạy học Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý Quản lý sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu giảng dạy Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá gắn với tổ chức phong trào thi đua Một số giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, phải đợc thực đồng bộ, linh hoạt Tuy nhiên cần tính đến tính u tiên giải pháp giai đoạn thực tiễn để đạt đợc hiệu cao Do điều kiện thời gian có hạn, tốc độ phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, yêu cầu thị trờng lao động ngày cao chất lợng trình độ đào tạo Vì đề cập sâu đợc vấn đề đề tài, mà cần có linh hoạt, nhạy bén với thay đổi Vì xem tiền đề cho việc nghiên cứu đề tài mức độ sâu Kiến nghị: 2.1 Đối với Bộ Lao động Thơng binh Xã hội - Đổi chế sách nâng cao hiệu quản lý nhà nớc lĩnh vực dạy nghề: Chính sách ngời học, sách sở dạy nghề sách giáo viên dạy nghề - Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề: Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề cấp trình độ đào tạo; Đổi chơng trình đào tạo giáo viên dạy nghề; Xây dựng chơng trình s phạm dạy nghề cho giáo viên cấp trình độ đào tạo - Đổi chơng trình, giáo trình dạy nghề tài liệu giảng dạy sát với yêu cầu thị trờng lao động sở tiêu chuẩn kỹ nghề phù hợp với kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 75 2.2 Đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Cần có giải pháp phát triển đào tạo nghề cấp tỉnh hớng dẫn đạo cấp xây dựng chiến lợc phát triển đào tạo nghề nhằm đáp ứng phát triển nguồn nhân lực lao động kỹ thuật địa phơng để thực mục tiêu tăng trởng phát triển kinh tế xã hội 2.3 Đối với Sở Lao động Thơng binh Xã hội tỉnh Nghệ An - Xây dựng chiến lợc đào tạo nghề sở thực tế phát triển chung xã hội, cần phải có giải pháp đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu CNHHĐH hội nhập quốc tế tình hình thực tế đất nớc tỉnh nhà - Cần tăng cờng nguồn lực đầu t cho dạy nghề để tiếp tục cải thiện, đổi sở vật chất, trang thiết bị Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng, bớc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên dạy nghề trớc hết trờng nghề để nâng cao chất lợng giáo dục nghề nghiệp 2.4 Đối với Trờng Trung cấp nghề Kinh tế Kỹ thuật số Ban giám hiệu Nhà trờng cần đầu t thoả đáng cho công tác dạy - học, đảm bảo chất lợng đào tạo thực hành cho học sinh Lãnh đạo Nhà trờng chủ động phổ biến hệ thống hồ sơ sổ sách, chủ động phát động phong trào đổi phơng pháp dạy học, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá trình độ chuyên môn đội ngũ cán giảng dạy Công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thởng thực nghiêm túc kịp thời theo quy định Bộ Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đảm bảo khách quan, kịp thời nhằm khuyến khích đợc phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, phát huy tinh thần đoàn kết phấn đấu lên tập thể nhà trờng tài liệu tham khảo Bộ LĐTB-XH, Hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học sở dạy nghề 76 Bộ LĐTB-XH, quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp học sinh học nghề dài hạn tập trung, ban hành theo định số 448/2002/ QĐBLĐTB-XH ngày 9/4/2002 Bộ trởng Bộ Lao Động -Thơng binh Xã hội Chủ tịch nớc: Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội 1999 Chính phủ, chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội 1994 Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Hà Nội Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả : Khoa học tổ chức quản lý , Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê- Hà Nội 1999 Điều lệ Trờng Dạy nghề (Ban hành theo Quyết định số 775/2001/QĐBLĐTBXH ngày 9/4/2002 Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh Xã hội 10 Đặng Bá Lãm- Phạm Thành Nghị, Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục NXB Giáo dục 1999 11 Hà Thế Truyền (2004), giáo trình cao học, Tổ chức quản lý nhân lực, Trờng cán quản lý giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Chính - Phạm Thanh Liêm, số vấn đề lý luận quản lý giáo dục 13 Hà Thế Ngữ, Chức quản lý nội dung công tác quản lý hiệu trởng Nghiên cứu giáo dục số 1984 14 Hà Thế Ngữ, Giáo dục học.- Một số vấn đề lý luận thực tiển NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2000 15 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học ( tập2) NXB Giáo dục 1998 16 Hà Sỹ Hồ- Lê Anh Tuấn, Những giảng quản lý trờng học ( tập 2,3) NXB Giáo dục 1997 17 Nguyễn Đức Chính - Nguyễn Phơng Nga, vài nét kiểm định công nhận chất lợng giáo dục giới, Tạp chí Đại học GDCN4/2000 18 Nguyễn Minh Đờng, Tổ chức quản lý trình đào tạo, Bộ giáo đào 19 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận giáo dục Trờng CBQLGD Trung ơng I- 1989 77 20 Nguyễn Ngọc Quang, Chuyên đề lý luận dạy học Trờng CBQLGD ĐT Hà Nội 2000 21 Nguyễn Gia Quý, Quản lý trờng học quản lý tác nghiệp giáo dục Trờng CBQLGD ĐT Hà Nội 2000 22 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc, Đại cơng quản lý, Trờng CBQLGD ĐT, Trờng Đại học s phạm Hà Nội II -Hà Nội 1996 23 Nguyễn Văn Lê, Khoa học quản lý nhà trờng NXB Thành phố Hồ Chí Minh1985 24 Luật giáo dục Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội (1999) 25 Lu Xuân Mới (2003), phơng pháp pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 26 Trần Hữu Cát- Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cơng khoa học quản lý, Trờng đại học Vinh 27 Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục 28 Trần Kiểm, Một số vấn đề lý luận quản lý trờng học, tạp chí phát triển giáo dục, 4/2000 29 Trần Thị Bích Liễu, Thách thức công tác quản lý nhà trờng điều kiện đổi Tạp chí giáo dục số -6/2001 30 Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Hà Nội 1995 31 Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lê nin t tởng Hồ Chí Minh (1995), Một số vấn đề triết học Mác-Lênin với công đổi mới, Hà Nội 32 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lợng giáo dục Đại học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2000 34 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội -1996 35 Jaxapob, Tổ chức lao động Hiệu trởng Tủ sách cán quản lý nghiệp vụ 1979 36 Khuđôminki, Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện Trờng CBQL TW Hà Nội 1983 37 Harold Koontz- Cyriódonnell-HeinzWeihrich Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật -Hà Nội 1994 78 38 Chủ biên P.V.Zimin, M.I Kôn đakốp, N.I.Saxerđơlốp Những vấn đề quản lý trờng học Trờng CBQLGD- Bộ giáo dục 1985 39 V.A Xukhomlinxki Một số kinh nghiệm lãnh đạo Hiệu trởng trờng phổ thông Lợc dịch Hoàng Tâm Sơn Tủ sách cán quản lý nghiệp vụ Bộ Giáo dục 1984 [...]... khen thởng 27 Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở trờng Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật số 1 Nghệ An 2 .1 Khái quát về tình hình phát triển KT-XH của Tỉnh Nghệ An 2 .1. 1 Vài nét về địa lý, điều kiện TN - KT - XH tỉnh Nghệ An: 2 .1. 1 .1 Vị trí địa lý: Tỉnh Nghệ An thuộc Bắc trung bộ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, toạ độ địa lý từ 18 0 33 '10 " đến 19 024'43" vĩ độ Bắc và từ 10 3052'53"... trình dạy học cũng nh các mối quan hệ tơng tác giữa các thành tố ấy Trong đó trung tâm là quá trình hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò Trên quan điểm hệ thống thì quan hệ hoạt động dạy và hoạt động học là quan hệ điều khiển Do đó hoạt động quản lý quá trình dạy học chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy, trực tiếp với thầy Thông qua hoạt động dạy của thầy mà quản lý hoạt động học của... giá đợc thực trạng quản lý hoạt động dạy một cách khách quan, căn cứ vào cơ sở lý luận của quản lý và quản lý hoạt động dạy học ở trờng dạy nghề, tôi đã tiến hành xây dựng phiếu trng cầu ý kiến của 16 cán bộ quản lý và 30 giáo viên của Trờng TCNKT-KTS1NA Bộ phiếu trng cầu ý kiến về thực trạng quản lý hoạt động dạy học của trờng đợc xếp theo 7 nội dung quản lý 2.3 .1 Phân công giảng dạy cho giáo viên... 12 ,5 15 ,4 0 0 .16 0 .1 55 ,1 41, 7 85.38 88. 21 91 3.2,4 42,9 7.72 7.04 5.6 Yếu 0 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng Đào tạo Trờng TCNKT-KTS1 NA, năm 2008) Để đáp ứng yêu cầu CLĐT nghề ngày càng cao, cần phải có những giải pháp thiết thực, trong đó những giải pháp về quản lý hoạt động dạy là những giải pháp có tính quyết định 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy của Trờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật số 1 34 Để đánh... vậy, quản lý nhà trờng là quản lý quá trình dạy học, giáo dục, quản lý các điều kiện thiết yếu của việc dạy và học nh quản lý nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất Quản lý trờng dạy nghề Quản lý trờng dạy nghề là quản lý hoạt động dạy và học nhằm đạt đợc mục tiêu đào tạo đã đề ra Đó là quá trình tập hợp các tác động tối u của sự tác động, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp của các chủ thể quản. .. tác động tới CLĐT, vấn đề quản lý nói chung, quản lý hoạt động dạy của GV nói riêng có vai trò hết sức quan trọng với vai trò chỉ đạo toàn diện việc vận hành guồng máy quản lý trong Nhà trờng Một số giải pháp đổi mới quản lý hoạt động dạy học ở trờng TCNKT-KTS1 NA sẽ tác động trực tiếp tới hiệu quả của việc nâng cao CLĐT trong Nhà trờng Tuy vậy, luận văn chỉ tập trung đi sâu và làm rõ quản lý hoạt động. .. Năm 2007: 46. 310 triệu đồng, trong đó: + Đầu t CSVC của các cơ sở DN ngoài công lập: 11 .000 triệu đồng + Đóng góp của ngời học: 12 .16 0 triệu đồng + Hợp tác quốc tế: 19 .200 triệu đồng + Nguồn khác: 3.950 triệu đồng (Nguồn : Phòng Quản lý Dạy nghề Sở Lao động TB & XH Tỉnh Nghệ An) 2.2 Khái quát về sự hình thành và phát triển của Trờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật số 1 Nghệ An 2.2 .1 Sự hình thành... TCNKT- KTS1 NA trớc đây là Trung tâm giới thiệu việc làm công đoàn Nghệ An đợc thành lập năm 19 93 Năm 2002 Trung tâm đợc đổi lên thành Trờng dạy nghề số 1- thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhiệm vụ chính là đào tạo nghề dài hạn tơng đơng bậc thợ 3/7 Ngày 9 /11 /2006 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ra Quyết định số 16 92/QĐ-TLĐ thành lập Trờng Trung cấp nghề Kinh tế- Kỹ thuật số 1 Cơ cấu... những vấn đề về quản lý hoạt động dạy của thầy, bao gồm các nội dung sau: - Nắm vững phẩm chất và năng lực từng GV - Quản lý việc xây dựng và thực hiện chơng trình môn học - Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy - Quản lý thực hiện nền nếp giảng dạy - Quan tâm xây dựng và bồi dỡng đội ngũ GV, cán bộ quản lý - Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học - Đổi mới phơng pháp dạy học - Tổ chức... trờng giáo dục, kết quả giáo dục" [ 21, 15] Nh vậy, quản lý giáo dục đợc hiểu một cách cụ thể là quản lý một hệ thống giáo dục, đó có thể là một trờng học, một trung tâm đào tạo, một cơ sở dạy nghề hay một tập hợp các cơ sở GD-ĐT phân bố trên địa bàn dân c 1. 2.3 Quản lý nhà trờng, quản lý trờng dạy nghề Quản lý nhà trờng Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối của Đảng trong ... sở lý luận quản lý quản lý hoạt động dạy học trờng dạy nghề - Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trờng TCNKT-KTS1 NA - Chơng 3: Một số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học. .. thúc đẩy hoạt động dạy học Tham mu với quan quản lý cấp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học A B A B 10 0 95,8 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 95,8... Chơng 3: Một số giải pháp đổi quản lý hoạt động dạy học trờng Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật số NGhệ An 3 .1 Căn có tính chất định hớng để xây dựng giải pháp 3 .1. 1 Dạy nghề dới tác động hội

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan