Một số đặc trưng nghệ thuật thơ cổ phong đời đường

75 1.4K 2
Một số đặc trưng nghệ thuật thơ cổ phong đời đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo cô giáo Phan Thị Nga, góp ý chân thành thầy cô khoa ngữ văn động viên khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo hớng dẫn xin gửi đến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành Vinh, tháng năm 2003 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Xa ngời Trung Quốc tự hào: Trung Quốc đất nớc thi ca (thi ca nhi chi bang) Quả vậy, riêng thơ Đờng minh chứng đầy sức thuyết phục cho luận điểm Thơ Đờng đỉnh cao viên mãn thơ ca cổ điển Trung Hoa thành tựu kiệt xuất thi ca nhân loại Sự ảnh hởng thơ Đờng thật sâu đậm Nó không bó hẹp phạm vi biên giới đất nớc Trung Hoa mà có sức ảnh hởng đến nhiều quốc gia giới Việt Nam vốn nớc láng giềng gần gũi, lại có trình tiếp xúc văn hoá lâu đời với Trung Quốc chịu ảnh hởng thơ Đờng tất yếu Cha ông ta học tập từ thơ Đờng cách cấu tạo tứ thơ, thể thơ, nghệ thuật sử dụng ngôn từđầy sáng tạo để làm nên vẻ mặt thi ca Việt Nam không phần phong phú, hoành tráng Chính sức hấp dẫn, mức độ ảnh hởng lâu bền thơ Đờng đặt nhu cầu cấp thiết từ bao đời việc nghiên cứu, thởng thức hay, đẹp Song hiểu đợc thơ Đờng việc không dễ làm đợc, ngời đại thơ Đờng thứ hoa thơm đợc chng cất từ tinh hoa văn hoá thuộc khứ Nhng khó hấp dẫn, có sức dẫn dụ, mời gọi ngời Nghiên cứu thơ Đờng góc độ đặc trng thể loại - thể cổ phong - trớc hết muốn bày tỏ ham thích thơ Đờng 1.2 Tìm hiểu để số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng việc làm cần thiết, có ý nghĩa phơng diện lí luận thực tiễn Về lí luận: Trớc hết muốn góp phần làm rõ khái niệm cổ phong, vấn đề có nhiều tranh cãi Quan trọng hơn, việc tìm hiểu số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng góp phần làm giàu vốn lí luận, cung cấp cho điểm tựa để vào giới nghệ thuật thể loại Về mặt thực tiễn: So với thể loại khác thơ Đờng, phải khẳng định thơ cổ phong đặc sản Nó chiếm số lợng nhỏ, giữ địa vị khiêm tốn song nghĩa thể loại giá trị Thơ cổ phong đặc biệt có u việc phản ánh thực sống cách đầy đủ, chi tiết nh vốn có, có khả đáp ứng nhu cầu giãi bày, bộc lộ nội tâm nhiều cung bậc phong phú Nó thực thể loại gắn liền với tên tuổi nhà thơ lớn đời Đờng nh Đỗ Phủ, Bạch C DịCác thơ cổ phong chiếm số l ợng đáng kể tổng số thơ Đờng đợc tuyển chọn giảng dạy bậc phổ thông sở phổ thông trung học Tính chung tổng số thơ Đờng đợc tuyển chọn giảng dạy hai bậc học 17 bài, cổ phong có bài, chiếm khoảng 23% ( Hành lộ nan, Thạch Hào lại, Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Tì bà hành ) Lựa chọn đề tài này, có điều kiện để góp phần nâng cao chất lợng dạy học tác phẩm thơ cổ phong có chơng trình Tìm hiểu số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng không nhằm thoả mãn nhu cầu cảm thụ mà góp phần hiểu biết sâu văn học Việt Nam qua số tác phẩm thơ cổ phong nh Sở kiến hành, Long thành cầm giả ca ( Nguyễn Du )từ hiểu sâu sắc mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu thơ Đờng đợc sớm Trung Quốc, từ đời Đờng, công việc đạt đợc nhiều thành tựu với tên tuổi lớn: Bạch C Dị, Nguyên ChẩnCác đời kế tiếp: Tống, Nguyên, Minhthời có học giả lớn nghiên cứu thơ Đờng quốc gia khác giới, việc nghiên cứu thơ Đờng đợc trọng Các học giả chủ yếu nghiên cứu chung thơ Đờng hai phơng diện nội dung nghệ thuật.Thơ cổ phong phận thơ Đờng, mang đầy đủ đặc trng thi pháp qua thành tựu nghiên cứu chung thơ Đờng, ngời đọc nhận thấy hớng tiếp cận thể loại Đáng ý việc đề cập đến thể loại cổ phong số công trình Đây tài liệu hữu ích giúp giải đề tài này, song vốn ngoại ngữ hạn hẹp, tiếp cận đợc số tài liệu dịch Trong Cựu thi lợc luận, nhà nghiên cứu ngời Hoa Lơng Xuân Phơng dành phần bàn Những thể loại, thể cổ phong đợc nhấn mạnh tính chất tự do, đặc biệt trình hình thành, phát triển thể loại góc độ ngôn từ [31] Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc công trình nghiên cứu tập thể 74 học giả Trung Quốc tiếng Trên sở đúc rút điều mục Đại bách khoa toàn th Trung Quốc phần văn học, học giả trình bày khái quát nét chung phát triển, đặc trng văn học Trung Quốc Công trình đề cập đến diễn biến, phát triển thể thơ thơ ca đời Đ ờng, quan tâm tới phát triển thơ cổ phong mặt ngôn từ [49] Nhà nghiên cứu ngời Pháp, Prancoicheng công trình: Bút pháp thơ ca Trung Quốc sau phần khảo luận công phu chế sử dụng ngôn ngữ thơ Đờng: phép tỉnh lợc, đảo trangđã dành phần để bàn thơ cổ phong tính chất tự (Dẫn theo [32]) Việt Nam, việc nghiên cứu thơ Đờng diễn sớm song thực phát triển từ đầu kỉ 20 với nhiều hớng tìm tòi Hớng nghiên cứu thể loại phải kể đến công trình Việt Hán văn khảo ( Phan Kế Bính ), Quốc văn cụ thể (Bùi Kỉ), Việt Nam văn học sử yếu(Dơng Quảng Hàm), Lợc khảo thơ Trung Quốc (Doãn Kế Thiện) Sau cách mạng, hớng tìm tòi nghiên cứu thể loại tiếp tục phát triển, lên số công trình: Tìm hiểu thể thơ ( từ cổ phong đến thơ luật) Lạc Nam Phan Văn Nhiễm, Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại (Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức) Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu trớc đó, hai tác giả Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức nghiên cứu toàn diện hình thức thơ ca văn học Việt Nam đặc trng thể loại Thơ cổ phong đợc tác giả ý đề cập Chơng - Các thể thơ mô thơ ca Trung Quốc[10] Vấn đề thơ cổ phong, nhìn từ góc độ đặc trng thể loại đợc đề cập đến giới thiệu tuyển tập thơ Đờng, nghiên cứu đăng báo học giả có tên tuổi: Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Trơng Chính, Lơng Duy Thứ giáo trình đại học Nhìn chung, tất công trình nghiên cứu kể có ý đến thơ cổ phong song cha sâu tìm hiểu đặc trng nghệ thuật thể loại cách toàn diện, sâu sắc Các tác giả dừng lại việc xem xét thơ cổ phong qua số đặc điểm hình thức dễ nhận biết, đặt đối sánh với thơ luật, với mục đích làm bật đặc trng thể loại thơ Đờng luật Đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng mảnh đất để chiếm lĩnh, khơi sâu góc nhìn - góc nhìn thi pháp học đại Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu thơ cổ phong đời Đờng Phạm vi nghiên cứu đợc giới hạn chủ yếu Thơ Đờng (hai tập) nhà xuất văn học Đờng thi tam bách thủ Hành Đòng thoái sĩ Trần Bá Anh Ngoài ra, để dẫn liệu thêm phong phú, dẫn số thơ tuyển thơ khác Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định khái niệm thơ cổ phong Đây khái niệm phức tạp, số vấn đề cha có thống nhà nghiên cứu Ngời viết luận văn tham vọng xây dựng khái niệm hoàn chỉnh Trên sở tìm hiểu, tiếp thu có lựa chọn yếu tố hợp lí khái niệm có, đa cách hiểu riêng thơ cổ phong với mong muốn tiếp cận gần chất 4.2 Nêu số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng phơng diện: lựa chọn, xử lí đề tài, phơng thức cấu tứ sử dụng ngôn ngữ 4.3 Vận dụng lí thuyết nêu vào tìm hiểu đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong Đỗ Phủ để thấy đợc đóng góp nhà thơ thể loại Phơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp khảo sát - thống kê, phơng pháp hệ thống, phơng pháp so sánhđặc biệt phơng pháp khảo sát - thống kê phơng pháp so sánh chúng có u thao tác khái quát hoá số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng từ dẫn liệu cụ thể Cấu trúc luận văn Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề thơ cổ phong Chơng 2: Một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng Chơng 3: Một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong Đỗ Phủ Sau phần tài liệu tham khảo Chơng Những vấn đề thơ cổ phong 1.1 Vài nét trình phát triển thơ cổ điển Trung Quốc Trong văn học Trung Quốc, thơ ca loại hình nghệ thuật đời sớm thể tài đợc phát triển đầy đủ Thời kì tiên Tần, vờn thơ cổ đại nhú lên vài mầm non song dồi sinh lực Có thể coi Kinh thi cội nguồn thơ ca Trung Quốc Đây tuyển tập thơ ca dân gian số sáng tác văn nhân khuyết danh, đời khoảng kỉ thứ VI trớc công nguyên Phần lớn thơ Kinh thi câu thơ bốn chữ với lối trùng chơng điệp cú mang đậm dấu ấn ca vũ hội hè phản ánh đầy đủ, xác sống vật chất tinh thần ngời dân lao động Trung Quốc thời kì Tiếp sau Kinh thi, nớc Sở phía nam hng khởi thể thơ mới, Sở từ Sở từ đợc phát triển dựa dân ca nớc Sở nên mang đậm đà màu sắc địa phơng Khuất Nguyên với thiên Li tao đại diện bất hủ Ông nhà thơ cá nhân với vần thơ trữ tình nội tâm, sáu chữ câu với tiếng đệm nhịp, thực đánh dấu bớc phát triển thơ Trung Quốc Kinh thi Sở từ chiếm địa vị quan trọng văn học tiên Tần, đá tảng mở đầu cho truyền thống thực lãng mạn lịch sử thơ ca Trung Quốc Sang thời Tần Hán: Thời Tần, lịch sử ngắn ngủi, Tần Thuỷ Hoàng lại thi hành sách đốt sách chôn nho nên thành tựu văn học Nó chủ yếu kết tinh văn học lỡng Hán Thi đàn lỡng Hán dù lép vế trớc phát triển mạnh thể phú song nhờ sáng kiến thành lập Nhạc phủ triều đình, quan chuyên su tầm dân ca, mà thơ ca dân gian có hội phát triển Qua bàn tay tuyển lựa, phóng tác văn nhân, thơ ca Nhạc phủ trở nên có giá trị, nhiều tác phẩm trở nên bất tử: Mạch thợng tang, Khổng tớc đông nam phi Đặc sắc lối thơ cảm thụ thực mãnh liệt, lời lẽ sống động, âm tiết hài hoà, thuật tả tự Chính đặc điểm này- tinh thần chủ nghĩa thực ảnh hởng mạnh đến sáng tác Nhạc phủ cổ đề nhà thơ sau, nh phong trào Tân Nhạc phủ đời Đờng Thông qua phát triển dân ca Nhạc phủ, hình thức thơ năm chữ, bảy chữ đợc hình thành chiếm địa vị quan trọng sáng tác Thời kì Ngụy - Tấn, Nam - Bắc triều (còn gọi lục triều) thời kì có nhiều biến động trị, theo văn học có biến đổi, thăng trầm Nhng thi ca thời kì lại có bớc phát triển quan trọng, chuẩn bị cho phát triển đến đỉnh cao đời Đờng Nền văn học Kiến An, cột trụ Tam Tào (Tào Tháo, Tào Phi, Tào Thực) nhóm thất tử (Khổng Dung, Trần Lâm, Vơng Xán, Từ Cán, Nguyễn Vũ, ứng Dơng, Lu Trinh) kế thừa phát huy truyền thống thơ Nhạc phủ, sâu phản ánh rộng rãi mặt sống xã hội đơng thời thời kì này, thơ ngũ ngôn, thất ngôn đợc trau luyện, hoàn chỉnh Cuối Đông Tấn, tình hình trị - xã hội cực rối ren, song thi đàn lại rực sáng lên với tên tuổi Đào Uyên Minh, ông tổ trờng phái ẩn dật Ông để lại 120 thơ ca ngợi quê hơng đồng nội, kêu gọi ngời rũ bỏ vinh hoa phú quý với đồng ruộng thiên nhiên, đặc biệt tiếng Quy khứ lai từ với vô hạn ảnh hởng sau Thời kì Ngụy - Tấn thời kỳ Nho thuật bị phế truất địa vị độc tôn, nhờng chỗ cho du nhập hng khởi dòng t tởng Phật, Lão Việc dịch Kinh Phật kéo theo du nhập Phạn âm tạo điều kiện để phát triển âm vận học Trung Hoa Lý Đăng, đời Ngụy, có Thanh loại, sở đó, Chu Ngung, nhà âm vận học thời Nam - Bắc triều, đề việc chia làm bốn thanh: bình, thợng, khứ, nhập, Thẩm Ước vận dụng vào cách luật thơ văn, đề xớng thuyết tứ bát bệnh, hình thành Vĩnh Minh thể Sự kiện đánh dấu bớc phát triển thơ cổ Trung Quốc từ cổ thể đến cận thể Sang đời Đờng, thơ cổ điển Trung Quốc bớc lên đỉnh vinh quang Đây thời kì thơ ca đợc đỉnh với 50.000 thơ 2.300 thi nhân Thời kì sơ Đờng cha xuất đông đảo thi nhân nhng có tác phẩm có giá trị Vơng Bột, Lạc Tân Vơng, Dơng Quýnh, L Chiếu Lân (Tứ kiệt sơ Đờng) Thịnh Đờng thời kì không giàu có số lợng mà đạt đến viên mãn chất lợng với thi tiên Lý Bạch, thi thánh Đỗ Phủ, thi phật Vơng Duy Ngoài có nhà thơ dù số l ợng thi phẩm không nhiều, chí vài song thực viên ngọc quý, lấp lánh muôn đời nh trờng hợp Thôi Hiệu với Hoàng Hạc lâu Bớc sang thời Trung Đờng, tợng bật thi đàn phong trào Tân Nhạc phủ mà nhân vật trung tâm Bạch C Dị Các tác giả phong trào thể đồng tình sâu sắc với nhân dân phản ánh sinh động mâu thuẫn giai cấp gay gắt thời kì Vãn Đờng dù đỉnh cao nh thời thịnh Đờng nhng nhiều nhà thơ tài năng: Lý Thơng ẩn, Đỗ Mục, Bì Nhật Hu Sang đời Tống, thơ truyền thống tiếp tục phát triển nhng thống trị lý học (Tống Nho) nên thơ thiên lý trí, tỉnh táo, rành rọt, so sánh đợc với vẻ đẹp lung linh huyền ảo thơ Đờng Tuy nhiên, thời kì lại đánh dấu phát triển đỉnh cao thể loại - Từ Đây biến thể thơ, thứ thơ tơng đối tự gắn bó chặt chẽ với âm nhạc, có u việc bộc lộ nỗi niềm trắc ẩn Nhiều tác giả danh với loại này: Tô Đông Pha, Lục Du, Tân Khí Tật Cuối thời Tống, từ dần khả hòa nhạc Ngay nhạc Hồ (nhạc khúc tộc ngời phơng Bắc) lan truyền vào Trung Nguyên, kết hợp với lý khúc (khúc nhạc dân dã) dân gian phía Bắc phối vào ngôn ngữ thông tục, hình thành dạng thơ ca - Tán khúc Tán khúc có hai loại: tiểu lệnh sáo khúc Tiểu lệnh ngắn; nhiều tiểu lệnh hợp thành sáo khúc Điểm bật tán khúc mang đậm màu sắc thông tục, thị dân thu hút số lợng lớn tiếng địa phơng lời nói dân dã dân gian Thể loại sang đời Nguyên đặc biệt phát triển trở thành đặc sản thời kì trên, điểm qua tiến trình phát triển gần hai mơi kỷ thơ ca cổ điển Trung Quốc, với cột mốc quan trọng Đó Kinh thi - cội nguồn thơ ca Đó Đờng thi - cao điểm huy hoàng Đó Từ Tống - điểm ngoặt theo dòng chảy Tán khúc - điểm chung kết [48, 24] Đây hiểu biết làm để có điều kiện sâu tìm hiểu thơ cổ phong - thể loại thơ ca cổ điển Trung Quốc 1.2 Khái niệm thơ cổ phong 1.2.1 Những quan niệm Lịch sử nghiên cứu thơ Đờng có nhiều định nghĩa thơ cổ phong Các định nghĩa toát lên thống cha cao nhà nghiên cứu Trớc hết tên gọi thể thơ này, tồn số quan niệm khác nh sau: Cho cổ phong dạng nằm thơ cổ thể Trong Bút pháp thơ ca Trung Quốc, nhà nghiên cứu ngời Pháp Prancoicheng tiến hành phân định thể loại thơ ca đời Đờng: Cổ thể thi Nhạc phủ Cổ phong Thơ Đờng Tân thể thi Tuyệt cú Luật thi Trờng luật Từ (Dẫn theo [32, 143]) Theo bảng phân loại này, rõ ràng thấy Prancoicheng quan niệm cổ thể thi khái niệm rộng hơn, bao hàm khái niệm cổ phong Việt Nam, quan niệm bắt gặp số nhà nghiên cứu Nguyễn Sĩ Đại Một số đặc trng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đờng công trình thoát thai từ luận án phó tiến sĩ tác giả - có nghiên cứu sâu thơ tứ tuyệt Trong công trình này, Chơng vấn đề thơ tứ tuyệt, để có hình dung chung diện mạo thơ ca đời Đờng, nêu bật đợc quan niệm nguồn gốc vị trí tuyệt cú, sở phân định Francoicheng, Nguyễn Sĩ Đại đa sơ đồ sau: Thơ ca đời Đờng Cổ thể thi Cổ phong (Bác học) Cận thể thi (Kim thể thi) Luật thi (Bát cú) Nhạc phủ (Dân gian) Từ Trờng luật (Chồng bát cú) Tuyệt cú [9, 23] Nh đây, dù thơ cổ phong đối tợng nghiên cứu trực tiếp, nhng qua đó, ta nhận rõ quan niệm tác giả: coi cổ phong phận thơ cổ thể, phận có tính chất bác học, tồn song song với nhạc phủ, phận lại mang tính chất dân gian Quan niệm nhận đợc tán đồng Nguyễn Khắc Phi Trong viết Thay phần khảo luận (về thơ tứ tuyệt), nhà nghiên cứu nói rõ: Tôi tán đồng với PTS Nguyễn Sĩ Đại anh cải tiến sơ đồ Phrăngxoatrình để đa sơ đồvề thể loại thơ ca đời Đờng [33, 108] Nguyễn Thị Bích Hải chuyên luận Thi pháp thơ Đờng khẳng định: Thơ cổ thể có hai dạng: thơ cổ phong nhạc phủ [14, 176] Nguợc lại, phần lớn nhà nghiên cứu quan niệm cổ phong cổ thể thực chất một: Thơ cổ phong gọi thơ cổ thể (thể x a) để so sánh với thơ cận thể [22, 453], [16, 376] Truy nguyên hai khái niệm mặt chữ nghĩa, ta thấy: Trong cổ phong chữ cổ có nghĩa đời xa - xa cũ [2, 112], chữ phong có nghĩa phong cách, thể cách Vậy, cổ phong phong cách cổ, thể cách phép làm thơ, không hạn định ngũ ngôn hay thất ngôn, không hạn định âm, luật, bằng, trắc [2, 114] Còn cổ thể chữ thể có nghĩa thể loại Nh vậy, cổ thể thể xa Dù thể loại cổ xa hay phong cách cổ chúng gần gũi thể loại trình hình thành, phát triển xác lập cho phong cách riêng để khu biệt với thể loại khác Do đó, nói cổ thể đồng nghĩa nói tới phong cách cổ (cổ phong) Vì lẽ đó, tán thành với quan niệm xem cổ phong cổ thể Việc xác định thời điểm đời thể loại tồn nhiều ý kiến khác Có tác giả cho thơ cổ phong đời trớc Đờng nh Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức: Thể cổ phong tức thể thơ phổ biến ngũ ngôn (5 từ) hay thất ngôn (7 từ) có trớc thơ Đờng luật [26, 270] Ngợc lại, tập thể tác giả Từ điển thuật ngữ văn học lại cho: Thơ cổ phong (), thuật ngữ () tất thơ cổ đ ợc sáng tác từ đời Đờng trở sau mà không theo luật thơ Đờng (không kể từ khúc) [12, 263] Từ tìm hiểu trình hình thành phát triển thể thơ này, thấy thơ cổ phong với t cách thể loại độc lập thực có mặt trớc đời Đờng Tuy nhiên, tên gọi cổ phong hay cổ thể lại xuất vào đời Đờng đợc đặt đối sánh với kim thể hay gọi cận thể Do đó, thiên ý kiến: Thơ cổ phong () tên gọi ngời đời sau thể thơ trớc đời Đờng, nhng đợc dùng để thể thơ sau đời Đờng mà không làm theo niêm luật chặt chẽ nh thơ luật Đờng [16, 376] Nếu nh tên gọi thời điểm đời thơ cổ phong cha đợc nhà nghiên cứu thống cao đặc điểm thể loại lại đợc họ nêu trí: - Số câu chữ thơ cổ phong đợc xem không hạn định Có thơ có câu nh Cổ phong (nhị thủ) Lý Thân nhng có dài nh Tỳ bà hành Bạch C Dị đến 88 câu Trong câu thông thờng chữ chữ nhng có số chữ câu không nhau, gọi tạp ngôn - Về cách gieo vần, gieo toàn vần toàn vần trắc (độc vận) nh Tây Thi vịnh Vơng Duy, trắc xen kẽ theo kiểu vần liền hay vần cách không định (liên vận) nh Xuân giang hoa nguyệt Trơng Nhựơc H, Thạch Hào lại Đỗ Phủ - Về xếp âm: Thơ cổ phong không làm theo niêm luật chặt chẽ nh thơ Đờng luật nhng phải thích ứng với quy luật âm tiếng nói để tạo hài hoà, dễ đọc, dễ nghe dễ ngâm Các đặc điểm trên, theo chúng tôi, thuộc đặc điểm bản, dễ nhận biết mặt hình thức bề ngoài, cha phải đặc điểm hình thức mang tính nội dung, phơng thức tồn biểu đạt nội dung [37, 24] Vì cha nêu bật đợc đặc trng nghệ thuật thể thơ để nhận biết sâu sắc toàn diện đối sánh với thơ luật 1.2.2 Khái niệm thơ cổ phong Từ phân tích đây, tóm lại, thơ cổ phong (hay gọi cổ thể để đối lập với cận thể) vốn tên gọi ngời đời sau loại thơ tự đời trớc, sau đời Đờng mà không chịu quy định nghiêm nhặt nh thơ Đờng luật Thơ cổ phong có đặc điểm u trội không bị gò bó số câu, chữ, niêm, vận, luật, 10 lão xuất khan môn, tên lại ập đến nên đối thoậi diễn cửa, tác giả nhà, lại phải lánh mặt dẫn đến từ chụp ảnh phải chuyển sang ghi âm Đây lời trần tình bà lão hoàn cảnh bất hạnh gia đình bà nhằm gợi lên tên lại đồng cảm, thơng xót Trớc hết bà nói ba đứa trai: Tam nam Nghiệp Thành thú Nhất nam phụ th chí Nhị nam tân chiến tử (Ba trai thú Nghiệp Thành Một đứa vừa gửi th cho biết, hai đứa chết trận cả) Có nỗi đau lớn nỗi đau bà mẹ Cái kết luận chua xót bà mẹ: Tồn giả thả thâu sinh Tử giả trờng dĩ hĩ (Đứa sống thừa Đứa chết hết) nh nhát dao cứa lòng độc giả Đáp lại im lặng Suy cho cùng, giãi bày cách thức chống cỡng lại mệnh lệnh có tính chất dọa dẫm tên lại Chính vậy, kết luận đầy sức nặng nói sống chết mà nhằm đa tới khẳng định: Thất trung cánh vô nhân (trong nhà không ai) Nhng thực tế cô dâu trên, phân tích hành động ung dung bà lão, nguyên nhân tạo nên tâm dự liệu thân gái, già tất không bị bắt Nhng đến đây, trớc thái độ tên lại, bà lão phải mở rộng phạm vi dự liệu - cô dâu bị bắt Từ bà tìm cách che chở lời biện bạch khéo léo tên lại có muốn không lí mà bắt Trớc hết, bà tung đứa cháu làm vật cản: Duy hữu nhũ hạ tôn Hữu tôn mẫu vị khứ (Chỉ đứa cháu bú Có cháu, mẹ cha đợc) Việc sử dụng cấu trúc cú pháp quan hệ nguyên nhân - kết quả: (Vì) có cháu (nên) mẹ cha đợc diễn tả đạt mối quan hệ phụ thuộc cô dâu Và nh vậy, bà lão đặt viên lại vào tình cứng miệng, buộc lòng phải chấp nhận Nếu cấu trúc bị đảo lại, hiển nhiên sức nặng câu thơ giảm hẳn cô dâu bị bắt Mặc dù chắn việc cứu thoát cô dâu, bà lão tung thêm vật chắn không hiệu lực: Xuất nhập vô hoàn quần (Ra vào lấy quần lành) Một chi tiết phải nói điển hình, khái quát cao độ nỗi cực khổ dân chúng Đồng thời giá trị phê phán toát lên mạnh mẽ Chính sách vét lính hà khắc dồn đẩy ngời ta đến đờng cùng, buộc phải viện dẫn lí tế nhị mà lẽ không đáng nói để cỡng lại 61 Trong đoạn này, không thấy tên lại lên tiếng nhng nh nghĩa im lặng Chỉ qua tiếng nạt nộ miêu tả phối kết với việc liên tiếp mở rộng phạm vi dự liệu bà lão, từ đoán định không bắt phụ nữ đến bắt mà tìm cách che chở cho dâu, cảm nhận rõ tiếng nói tên lại liên tiếp vang lên với đòi hỏi vô lí Đây thủ pháp Ngụ vấn đáp(gửi lời hỏi vào lời đáp) thơ Đờng Đến lúc này, ta có cảm giác tên lại không sách nhiễu Nhng tiếp tục dồn đẩy bà lão vào tuyệt Sự ngoan cố tên lại đặt bà vào hoàn cảnh phải có thay liệt Rốt cuộc, trình hạ mình, van xin đến tội nghiệp bà thành công cốc Bà lão phải đến định thay cho toàn gia đình: Lão ẩu lực suy Thỉnh tòng lại quy Cấp ứng Hà Dơng dịch Do đắc bị thần suy (Già sức dã yếu, xin theo ông lại trại đêm Mau kịp chuyến phục dịch Hà Dơng, kịp nấu bữa cơm sáng sớm) Hành động dù nhiều mang màu sắc tự nguyện song tự nguyện cỡng Nó bộc lộ mâu thuẫn cách xử lí ông lão, bà lão mâu thuẫn t tởng tác giả (vừa đồng tình với hành động trốn ông lão, vùa đồng tình với hành động bà lão) Giá trị tố cáo lại bật lên đầy sức nặng Nếu trên, bà lão có thái độ ung dung, bình tĩnh phản xạ có điều kiện, bà dự liệu đợc mức độ an toàn vét lính đến đây, không ngừng mở rộng giới hạn dự liệu nhng không theo kịp đợc thay đổi chóng vánh thực tế Cái phản xạ trở nên cổ lỗ điều kiện thay đổi Chính sách vét lính triều đình lúc không tàn bạo cao độ mà tàn bạo phát triển, phát triển dự liệu dân chúng Bà lão rốt cuộc, trở thành vật thí điểm cho kiểu bắt phu lính triều Đờng [7, 196] Cuộc bắt lính kết thúc nhng ghi âm tiếp tục với tiếng khóc đêm nh văn khốc u yết (Vẫn nh nghe tiếng nghẹn ngào thút thít) Đây tiếng khóc phiếm chỉ: tiếng khóc ông lão, cô dâu ngời dân hoàn cảnh bị bắt lính Qua cho thấy sách tàn độc triều Đờng không chi bó hẹp phạm vi thôn làng mà diễn khắp nơi đất nớc Trung Quốc lúc Cũng đáng lu ý đến sắc thái tiếng khóc Dờng nh đây, có cố nén tiếng khóc nhng nén lại, dằn xuống lại bật tạo nên ấm ức, tức tởi lồng ngực, diễn tả nỗi oán ngời sau bắt lính Tiếng khóc bộc lộ thái độ đồng cảm sâu sắc tác giả với muôn vàn thân phận bất hạnh Nh nghe 62 nghe Nghe cảm nhận thính giác, nh nghe cảm nhận tim, tim tác giả cảm nhận hết nỗi đau bao ngời dân vô tội Do viết theo thể cổ phong nên thc Thạch Hào lại đợc triển khai thật tỉ mỉ với đầy đủ nhân vật diện, phản diện, với diễn biến cốt truyện thật lôgic Ngay diễn biến thời gian đợc miêu tả tỉ mỉ, từ mộ (chiều tối) đến (ban đêm), cửu (đêm khuya), thiên minh (rạng sáng) Nội dung viết theo thể luật thi đơng nhiên Đỗ Phủ phải cô lại, tất khoảng khắc thời gian cụ thể phải đợc thống lại chữ dạ, giống nh thơ luật tả hoa, tả mã trăm thứ hoa Kinh thi Ly tao rơi rụng đâu hết chữ hoa trống không, hàng chục ngựa phú T mã Tơng Nh chạy đâu trơ lại mã khái niệm [46, 160] Bài thơ Thạch Hào lại tiêu biểu cho phong cách khách quan phản ánh thực Đỗ Phủ Bài thơ có xuất tác giả đầu cuối nhng vai trò kí giả lặng lẽ chụp ảnh ghi âm thực phô bày trớc mắt Cái khách quan không triệt tiêu tình cảm nhà thơ Ta có cảm tởng ánh mắt nhìn, tai nghe lòng thổn thức tác giả xuyên thấm yếu tố tác phẩm Đó bất bình trớc thái độ hỗn xợc, nạt nộ tên lại, xót xa, cảm phục trớc hi sinh ngời dân Nhất qua câu thơ Đêm khuya lời tắt, dờng nh khóc ấm ức cho ta biết nhà thơ không ngủ Thay giọt vắn, giọt dài thông thờng, nớc mắt nhà thơ nh chảy ngợc vào để xót thơng đồng cảm với số phận cay đắng thời đại loạn lạc Nh vậy, nhà thơ khéo léo hoà tan t tởng, tình cảm vào thực khách quan để tạo nên xúc cảm cho ngời đọc Với tất điểm nói trên, thơ xứng đáng chiếm địa vị quan trọng trình phát triển thơ ca thực Trung Quốc 3.3.2 So với Thạch hào lại, Mao ốc vị thu phong sở phá cađợc sáng tác sau hai năm (762) Thời gian này, Đỗ Phủ từ quan, gia đình phiêu giạt khắp nơi: Hoa Châu, Đồng Cốc, Tứ Xuyênnếm trải bao thăng trầm đời Năm 761 nhờ giúp đỡ bạn bè bà lao động Đỗ Phủ dựng đợc nhà cỏ bên bờ khe Cán Hoa, phía tây Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên Từ chỗ lang khắp đây, có đợc nhà để ông câu cá, trồng củ sắn, củ mì để ăn Đêm đến, ông ngồi đánh cờ với vợ[29, 34] Nhng cảnh ấm cúng cha đợc bao lâu, mùa thu năm sau, gió to, mái nhà tốc sạch, không nơi trú ẩn Tình cảnh gợi hứng để ông sáng tác thơ Có thể xem thơ giàu tính tự nh câu chuyện, câu chuyện đời đầy đau khổ nhà thơ, với kết cấu chặt chẽ, với vận động tự nhiên hợp lí theo mạch trôi chảy thời gian làm Mở đầu, tác phẩm đặc tả không - thời gian diễn kiện Thời gian mùa thu Đỗ Phủ viết nhiều mùa nhng ta gặp cảnh thu kiểu: 63 Trời thu xanh ngắt cao mà gắn với khung cảnh dội Thu hứng(1), cảnh thu lên với: Sơng móc trắng xoá tàn phá rừng phong, Giữa lòng sông, sóng vọt lên lng trời Trên cửa ải, mây sa sầm sát mặt đất Ta thấy đất trời nh chuyển động tiếp liền nhau, bầu không khí chặt hẹp đến nghẹt thở, ngời nh bị đè bẹp Cũng tơng tự nh vậy, bầu trời thu cao không gắn với vẻ thi vị mà tạo điều kiện cho gió lớn lồng lộn thổi: Bát nguyệt thu cao phong nộ hào (Tháng tám, mùa thu, gió gào dội) Từ miêu tả bầu trời, ông quay hớng ống kính đặc tả nhà: Quyển ngã ốc thợng tam trùng mao (Cuốn phăng ba lớp tranh mái nhà ta) Hai câu thơ tạo nên cấu trức ngữ pháp trọn vẹn quan hệ nhân quả: (Vì) tháng tám, thu cao, gió lớn (nên) ba lớp tranh nhà ta Chính cấu trúc rõ nguyên tạo nên tình cảnh khốn nhà thơ Nếu trớc đó, đẩy nhà thơ vào tình cảnh xiêu bạt ngời (giai cấp thống trị) lại trời (thiên) đa nhà thơ vào tình cảnh không nhà Dờng nh thiên nhân câu kết đồng hại nhà thơ Do tính chất co duỗi lớn thơ cổ phong mà cảnh mái nhà bị gió thu tốc đợc miêu tả thật tỉ mỉ Các vật không đợc đặt quan hệ, từ đợc gợi dậy liên tởng độc giả mà nh kiểu thơ luật Đờng mà đợc miêu tả chân thực với trình chuyển dời nó: Mao phi độ giang sái giang giao Cao giả quải trờng lâm Hạ giả phiêu chuyển trầm đờng ao (Tranh bay qua sông rơi rải rác xuống bãi bên kia.Tấm bay cao treo cây.Tấm bay thấp quay xoay tít rơi chìm xuống ao) Với cách miêu tả này, Đỗ Phủ nh đa ngời đọc đứng cảnh gió thu tốc nhà, nhận biết qua lớp văn ngôn từ Giữa khung cảnh dội đó, ngời xuất Đầu tiên lũ trẻ với hành vi ngang nhiên ôm lấy tranh chạy vào chỗ bụi tre(công nhiên bão mao nhập trúc khứ).Tiếp ông già, chủ nhân nhà bị gió thu tốc mái Xét bề mặt văn trình tự xuất ngời nh song nghĩ kĩ, ta thấy hình ảnh ông lão xuất từ đầu với cặp mắt nuối tiếc mà bất lực nhìn gió giật mái tranh, ném toé khắp nơi, nhìn lũ trẻ xóm nam ngang nhiên cớp tranh trớc mặt Sự chuyển đổi vần thật đắc địa với cách gieo vần (hào, giao, mao, sao, ao), cộng với tỉ lệ áp đảo đoạn thơ 64 (25/30) với tính chất nhẹ diễn tả trạng thái lơ lửng tranh bị tốc không trung trớc bị ném nhiều phía Còn đây, từ vần chuyển gieo vần trắc với chung âm phụ âm tắc (lực, tặc, đắc, tức) có công dụng diễn tả bất lực, nỗi uất ức ông lão trớc tàn phá thiên nhiên ngời tài sản ông Câu thơ đều bảy chữ, bung đến giới hạn chín chữ: Nam thôn quần đồng ngã lão vô lực (Lũ trẻ xóm nam khinh ta già yếu) có công dụng cực tả nỗi sầu, nỗi bất lực đơng dâng lớp lớp, triền miên lòng thi nhân Cuối ông đành đau xót trở chống gậy than thở mình(Quy lai ỷ trợngtự thán tức) Đến cảnh chuyển dần tối Quá trình luân chuyển thời gian - vô hình, đợc cụ thể hoá qua thay đổi trạng thái vật thể hữu hình: Nga khoảnh phong định, vân mặc sắc, Thu thiên mạc mạc hớng hôn hắc (Chốc lát gió lặng, mây đen nh mực Trời thu tối sầm lại) Từ miêu tả không gian rộng, tác giả hớng ngòi bút vào miêu tả không gian hẹp nhà Nhìn từ bên ngoài, ta thấy nhà nhỏ bé, yếu ớt khoảng không rộng với phẫn nộ gió thu Nhng nhìn từ bên trong, ta có cảm giác trở nên rộng lạnh Cái không gian vốn nhỏ bé đợc giãn nở nghèo túng Đồ đạc nhà gì, có chăn đơn : Chăn đơn cũ (lâu năm) giá nh sắt Lại bị đứa trẻ h thân nằm hỗn đạp rách toang (Bố khâm đa niên lãnh tự thiết Kiêu nhi ác ngoạ đạp lí liệt) Nó đợc kết nối chặt chẽ với thực đợc miêu tả bên chi tiết: Sàng đầu ốc lậu vân can xứ Vũ cớc nh ma vị đoạn tuyệt (Giờng kê trúng góc nhà dột, không chỗ khô Ma rơi nh xối, cha chịu ngớt tạnh) Chính lúc này, hình ảnh ông lão - chủ nhân nhà - lại lên Ông phải trực tiếp đối diện với nghèo, khổ, khoảng không gian chật chội mình: Vốn ngủ từ ngày loạn lạc (Tự kinh tán loạn thiểu thuỵ miên), lại thêm nỗi nhà dột Dầm nớc thâu đêm chịu (Trờng triêm thấp hà triệt) - lời than chứa đầy nỗi chua xót bất lực trớc nghèo, khổ Đoạn thơ tiếp tục gieo vần trắc với chung âm phụ âm tắc (thiết, liệt, tuyệt, triệt) góp phần diễn tả nỗi trằn trọc nghẹn ngào tâm hồn gnời Đoạn thơ cho ta hình dung trớc mắt cảnh tợng ông lão với khuôn mặt nhàu nát, đau khổ, cặp mắt thăm thẳm chứa đầy nỗi u buồn đơng bó gối bất động nơi góc giờng nhà ọp ẹp 65 Đỗ Phủ miêu tả cảnh sống khổ cực từ nhiều góc nhìn Có nhìn từ bên (chứng kiến cảnh gió thu tốc mái lũ trẻ cớp tranh), có nhìn từ bên nhà để nhận rõ túng bấn ngời, đặc biệt nhìn chuyển sâu vào nội tâm nhân vật để tri nhận đợc nỗi uất ức, nghẹn ngào Sự phiên chuyển điểm nhìn miêu tả có tác dụng làm rõ tranh thực sống với nhiều chi tiết cụ thể, cho ngời đọc cảm nhận liên tiếp chất chồng bao nỗi khó khăn đổ ụp xuống, đè dúi đè dụi ngời không cho ngóc đầu lên đợc Sống cảnh tuyệt nỗi đau khổ, tởng nh ngời nghĩ đợc vất vả cực thân nếm trải, lời than thở, tuyệt vọng Nhng thật bất ngờ, tứ thơ chuyển đổi đột ngột, sáng bừng lên ớc vọng đẹp: An đắc quảng hạ thiên van gian Đại tí thiên hạ hàn sĩ câu hoan nhan Phong vũ bất động an nh sơn Ô hô! Hà thời nhãn tiền đột ngột thử ốc Ngô l độc phá thụ đống tử diệc túc (Ước có hàng nghìn vạn gian nhà rộng rãi, Để che ủ cho tất hàn sĩ thiên hạ, Vững nh núi chẳng sợ gió ma lay chuyển! Than ôi! Bao đợc thấy nhà cao ngất, Thì dù nhà ta tan nát, ta chết cam lòng.) Từ nhà tốc mái, ớt dột không đủ che thân, Đỗ Phủ ớc mơ đến ngàn vạn gian nhà rộng riêng mà hàn sĩ chung cảnh ngộ Ước mơ Đỗ Phủ thật lớn lao, cao đẹp, lại cụ thể Toà nhà ông mơ ớc phải rộng mà phải chắn, vững nh núi gió ma chẳng chuyển Đến đây, câu thơ lại chuyển gieo vần (gian, nhan), [a] - âm quy định âm hởng chủ đạo toàn âm tiết có đặc điểm vang diễn tả không gian rộng rãi, khoáng đạt nhà mơ ớc niềm hân hoan lan toả lòng ngời, nét mặt Nhng ba câu mong ớc hai câu dới lại đằm sâu suy t đây, tác giả sử dụng cấu trúc ngữ pháp biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả: (nếu) trớc mắt nhà (thì) nhà riêng ta bị phá, ta chịu chết đợc Cấu trúc diễn tả nhà có ớc vọng thực tế khó trở thành thực đây, câu thơ bảy chữ lại mở rộng giới hạn đến chín chữ Đại tí thiên hạ hàn sĩ câu hoan nhan Ngô l độc phá thụ đống t diệc túc, chí đến mời chữ Ô hô! Hà thời nhãn tiền đột ngột thử ốc khắc họa hình ảnh tác giả chìm sâu dòng suy nghĩ miên man bất tận Ước vọng đẹp đẽ, mãng liệt chiêm nghiệm để nhận thấy ớc vọng hồ không thực đợc làm cho ngời sầu tủi, uất nghẹn Hai câu cuối sử dụng liên tiếp nhiều trắc: nhãn tiền đột ngột thử ốc độc phá thụ đống tử diệc túc 66 vừa có tác dụng diễn tả cảm giác nghẹn ngào nhà thơ, lại cho ngời đọc cảm nhận giọng thơ mạnh mẽ nh nhát dao chém vào tâm hồn rỉ máu thi nhân độc giả Từ cảm thán ô hô! đặt đầu câu làm câu thơ bật lên nh tiếng khóc uất nghẹn cho ớc vọng đẹp không thành Đoạn thơ dẫn chứng minh xác cho hoà quyện, kết hợp hai mạch cảm hứng thực lãng mạn thơ cổ phong Đỗ Phủ Chính cảm hứng lãng mạn chắp cánh cho thực bay lên, thoát khỏi cảm giác bi thảm, nhng cảm hứng lãng mạn gắn liền với thực để không trở nên phi thực tế Cũng qua phối kết hai nguồn cảm xúc mà cho ta rõ trăn trở nội tâm ngời đây, dù nguyện ớc có thực đợc hay không thực đợc, riêng việc quên cực thân để nghĩ đến ngời khác, ớc mong cho họ có đợc sống tốt đẹp hơn, chí đem mạng sống cá nhân đánh đổi cho họ mà thực đợc mong ớc, hi sinh đáng trân trọng Và điều có sức ảnh hởng cực lớn thi nhân đời sau Ví nh Bạch C Dị Tân chế bổ cừu có nguyện ớc tơng tự: An đắc vạn lí cừu Cái khoả chu tứ ngân Ôn noãn giai nh ngã Thiên hạ vô hàn nhân (Ước ta có áo rộng hàng muôn dặm Đem ấp ủ cho bốn phơng Khiến cho ai đợc ấm áp nh ta Thiên hạ ngời phải chịu rét) Kể lòng thơng ngời Bạch C Dị sâu sắc nhng đợc Đỗ Phủ Đỗ Phủ ngời đau khổ vợt lên khổ để thơng ngời cảnh, Bạch C Dị dù lòng thơng ngời phải chịu cảnh rét mớt ngời có áo ấm mà mong đợc ấm nh Đúng nh nhà thơ Hoàng Triệt đời Tống Củng khê thi thoại nhận xét: Thơ Đỗ Phủ khổ để lợi ngời, thơ Bạch C Dị từ có lợi mà lợi ngời Thơ Bạch không thơ Đỗ (Dẫn theo [36, 33]) Mao ốc vị thu phong sở phá ca tác phẩm có tính chất tự truyện Bài thơ phản ánh kiện có thật đời nhà thơ, tái hững nỗi cực mà nhà thơ phải nếm trải Tuy nhiên không nên mà đồng hoàn toàn thực đời Đỗ Phủ với nội dung đợc tái thơ theo kiểu / Khi làm suy giảm giá trị tác phẩm nên hiểu từ câu chuyện riêng ngời (của thân tác giả), tác phẩm nhắm nói tới câu chuyện nhiều ngời Những cay cực vất vả thi nhân đau khổ mà nhân dân lao động nếm trải Tấm lòng ông ngời cảnh ngộ tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp bao ngời lao động Đó yếu tố làm nên danh vị thi thánh cho ông Dùng câu chuyện có tính chủ quan mà khách quan miêu tả thực - ta thấy thêm nét lớn lĩnh sáng tạo thiên tài thơ Đỗ Phủ 67 Qua phân tích, thấy Thạch Hào lại Mao ốc vị thu phong sở phá ca dù có điểm khác biệt - bên phản ánh kiện khách quan với bên tái kiện có thật xảy đời Đỗ Phủ - nhng hai có phẩm chất chung, tiêu biểu cho đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong Đỗ Phủ: cấu tứ theo mạch diễn biến cốt truyện, dồn nén tình cảm để thực tự cất lên tiếng nói, tính khái quát cao độ Chính trở thành liệu minh xác thêm cho khái quát lý thuyết Việc tìm hiểu đời Đỗ Phủ thơ cổ phong ông giúp ta nhận rõ đóng góp nhà thơ lịch sử phát triển thể loại khuynh hớng thơ thực lịch sử thơ cổ điển Trung Quốc - thu gom kế thừa thành thi ca đời trớc mở đờng cho đời sau Diệp Nhiếp đời Thanh Nguyên thi nhận xét: Thơ ca Đỗ Phủ bao gồm từ nguồn gốc diễn biến thống Đặc điểm thi ca trớc Đỗ Phủ nh tính hồn nhiên, chất phác, điển nhã, cổ kính thi ca Hán - Ngụy, đẹp đẽ nhiều màu sắc thi ca lục triều, nhất Đỗ Phủ có đủ Nhng Đỗ Phủ viết thơ ca riêng Đỗ Phủ, chữ lời tiền nhân Kể từ Đỗ Phủ trở sau nh Hàn Dũ, Lý Hạ với đặc điểm kì lạ, mạnh mẽ; Lu Vũ Tích, Đỗ Mục với đặc điểm hào hùng kiệt xuất; Lu Trờng Khanh với đặc điểm lu loát; Ôn Đình Quân, Lý Thơng ẩn với đặc điểm nhẹ nhàng, diễm lệ; đến thi gia đời Tống, Kim, Nguyên, Minh xng tay cự phách, đông có đến hàng chục hàng trăm ngời, ngời khoe lạ, khoe nhng nhất Đỗ Phủ ngời mở đờng cho họ ( Dẫn theo [17, 231 232] ) 68 Kết luận Thơ Đờng thành tựu tiêu biểu văn học cổ điển Trung Quốc Thơ cổ phong phận quan trọng, góp phần đa thơ Đờng lên đỉnh cao vinh quang Vì vậy, tìm hiểu số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng để thấy đợc đóng góp thể loại việc làm cần thiết Qua khảo sát -thống kê, đặt thơ cổ phong đối sánh với thơ luật, đến kết luận sau: Cổ phong (cổ thể) khái niệm dùng để loại thơ tự đời trớc, sau đời Đờng mà không theo luật thơ Đờng Với đặc tính tự do, đặc biệt có u phản ánh thực bộc lộ tâm trạng cách cụ thể Khái niệm thơ cổ phong có biến đổi nội hàm tác động thực khách quan Trớc đời Đờng, cổ phong nhạc phủ hai thể loại độc lập với đặc trng khu biệt Nhng sang đời Đờng, ranh giới hai loại bị nhoè mờ nên cổ phong đợc xem khái niệm chung cho hai loại Nghệ thuật thơ cổ phong phong phú, sâu sắc hồ khó khái quát hết đợc đây, sơ tìm hiểu đặc trng nghệ thuật tiêu biểu nhất, bộc lộ rõ chất thể loại khu biệt với thơ cận thể Xuất phát từ đặc tính co duỗi lớn câu chữ, không bị trói buộc quy định âm nên thơ cổ phong có khả bám sát phản ánh chân thực đời sống tâm trạng ngời Do vậy, đề tài thơ cổ phong thờng loại đề tài thực sống, thực tâm trạng với phạm vi rộng lớn, nhiều cấp độ phong phú Những đề tài đợc xử lý thông qua hai biện pháp chủ yếu: lu giữ chi tiết cụ thể, sinh động mang đậm màu sắc sống lựa chọn hình ảnh 69 có tính điển hình cao Nhờ đó, tranh sống tâm trạng đợc tái thơ cổ phong vừa cụ thể lại vừa giàu sức khái quát Đây điểm u trội thể loại so với thơ luật Các chi tiết chọn lọc lu giữ đợc kết dính với thông qua hai phơng thức cấu tứ chủ yếu: xác lập tính đồng mặt mà giác quan cho đối lập cấu tứ theo diễn biến thời gian kiện, tâm trạng Trong số đó, phơng thức cấu tứ sau phơng thức quan trọng, đặc trng thơ cổ phong Chính nhờ phơng thức cấu tứ mà hình ảnh, chi tiết đợc nội cảm hoá, có thống nhất, tạo thành hình tợng nghệ thuật sinh động, có khả phản ánh thực thể tâm trạng Đến lợt nó, hình tợng nghệ thuật lại đợc chuyển tải qua hệ thống ngôn ngữ tơng ứng Ngôn ngữ thơ cổ phong có đặc điểm: Ngữ âm ngợc lại quy luật hài hoà thơ cân thể, thay vào âm sống vang động vào thơ với biến đổi đa dạng, linh hoạt Nó a dùng trắc, vần trắc tạo nên âm điệu khoẻ khoắn, mạnh mẽ; a dùng động từ danh từ (có dùng danh từ danh từ riêng, danh từ cụ thể); a dùng câu trần thuật câu phán đoán cầu khiếnCách sử dụng ngôn ngữ thích ứng với thể loại phát huy tận độ khả thể loại phản ánh thực Đỗ Phủ ngời làm thơ tiếng (Hồ Chí Minh) thể loại cổ phong Với tác phẩm thực xuất sắc, ông tạo nên bớc rẽ ngoặt cho thể loại, đa tiến đến trình độ phát triển cao Thơ cổ phong Đỗ Phủ có đặc trng: đặt đề mục theo kiện sống; khách quan phản ánh thực tiêu biểu cho tợng thơ cổ phong nhập luật Thạch Hào lại Mao ốc vị thu phong sở phá ca tác phẩm tiêu biểu cho đặc trng thơ cổ phong Đỗ Phủ Do vậy, ta tiếp cận chúng từ góc độ đặc trng thể loại Đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong, nh nói, phong phú, sâu sắc, không dễ khái quát hết đợc Trên kết luận sơ có tính chất cá nhân nên khó tránh khỏi hạn chế Song dù nỗ lực thân có điều kiện, phát triển đề tài cấp độ cao 70 Tài liệu tham khảo: [1] D Quan Anh, (chủ biên), Lịch sử văn học Trung Quốc, (hai tập), Lê Huy Tiêudịch, Nxb Giáo dục, 1997 [2] Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, H, 2001 [3] Phạm Hải Anh, Bút pháp chấm phá cấu tứ thơ Đờng, TCVH, số 10/1994, tr 39- 42 [4] Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiexki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, H, 1993 [5] Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân, Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, H, 2000 [6] Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H, 1987 [7] Trơng Chính, Nguyễn Khắc Phi, Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, H, 1987 [8] Phan Huy Dũng, Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ, chuyên nghành lý thuyết lịch sử văn học, mã số: 5.04.01, H,1999 [9] Nguyễn Sĩ Đại, Một số đặc trng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đờng, Nxb văn học, H, 1996 [10] Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb văn học, H, 1998 [11] Đờng thi tam bách thủ, Hành Đờng thoái sĩ tuyển chọn, Trần Bá Anh bổ chú, Ngô Văn Phú dịch, Nxb Hội nhà văn, H, 2000 [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, H, 1997 [13] Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, 2002 71 [14] Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đờng, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1995 [15] Lu Hiệp, Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb văn học, H, 1997 [16] Đỗ Đức Hiểu,( chủ biên), Từ điển văn học, ( tập), Nxb Khoa học xã hội, H, 1984 [17] Chơng Bồi Hoàn, (chủ biên), Văn học sử Trung Quốc, ( tập ), Phạm Công Đạt dịch, Nxb Phụ nữ, 2000 [18] N Konrat, Phơng đông Phơng tây ( Những vấn đề triết học triết học lịch sử, văn học đông tây), Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, 1997 [19] Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, 1998 [20] Lixêvich, T tởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, 2000 [21] Phơng Lựu, Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1989 [22] Phơng Lựu ,( chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 [23] Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, 2000 [24] Phan Ngọc, Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb trẻ, TPHCM, 2000 [25] Phan Ngọc, Đỗ Phủ, Nhà thơ thánh với nghìn thơ, NxbVăn hoá thông tin, trung tâm văn hoá ngôn ngữ đông tây, 2001 [26] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, H, 1971 [27] Phan Văn Nhiễm, Tìm hiểu thể thơ( từ cổ phong đến Đờng luật), Nxb Văn học, H, 1993 [28] Lê Đức Niệm, Diện mạo thơ Đờng, Nxb Văn hoá thông tin, H, 1995 [29] Phê bình- bình luận văn học, Thơ Đờng, Hồ Sĩ Hiệp biên soạn, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà, 1992 [30] Phê bình- bình luận văn học, Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Thôi Hiệu, Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn, Nxb Văn nghệ, TPHCM, 1997 [31] Lơng Xuân Phơng, Cựu thi lợc luận, Phạm Thế Ngũ dịch xuất bản, Sài Gòn, 1968 ( Tài liệu theo chép tay TS Phan Huy Dũng, không đánh số trang.) [32] Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử biên soạn, dịch thuật, Về thi pháp thơ Đờng, Nxb Đà Nẵng 1997 [33] Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, [34] G.N.Poxpelôp, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sửdịch, Nxb Giáo dục, 1998 [35] Sở Từ, Đào Duy Anh, Nguyễn Sĩ Lâm dịch, Nxb Văn học, H, 1974 [36] Nguyễn Quốc Siêu, Thơ Đờng bình giải, Nxb Giáo dục, 2001 72 [37] Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1998 [38] Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 [39] Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [40] Kim ThánhThán, Phê bình thơ Đờng, Trần Trọng San biên dịch, Tủ sách Đaị học tổng hợp TP HCM, 1990 [41] Thơ Đỗ Phủ, Hoàng Trung Thông tuyển dịch, Nxb Văn học, 1962 [42] Thơ Đỗ Phủ, Trần Xuân Đề tuyển dịch, Nxb Giáo dục 1975 [43] Thơ Đỗ Phủ, Nhợng Tống dịch, Nxb Văn hoá thông tin, H, 1996 [44] Thơ Đờng, Đỗ Bằng Đoàn tuyển, tủ sách Hoa Xuân, Sài Gòn 1958 [45] Thơ Đờng, Nam Trân giới thiệu, tuyển chọn, Nxb văn học, H, 1987 [46] Nhữ Thành, Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đờng, TCVH số 1/1982, tr 18 [47] Khâu Chấn Thanh, Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục 1994 [48] Lơng Duy Thứ, Thơ cổ Trung Quốc, trình diễn biến thi pháp, TCVH số 6/1996, tr 24 [49] Vân Vạn Tuấn, Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, (hai tập), Bùi Hồng dịch, Nxb Thế giới, H, 2000 [50] Tuyển tập thơ ca cổ điển Trung Quốc, Lơng Duy Thứ, Nguyễn Lộc biên soạn, Nxb Trẻ, TP HCM, 1997 [51] Vgôtxki, Tâm lí học nghệ thuật, Hoài Lam dịch, Nxb Khoa học xã hội, 1981 [52] Lê Trí Viễn, Đặc trng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, TP HCM, 2001 [53] Will Durant, Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê dịch, Đại học S phạm TP HCM, 1990 73 Mục Lục Mở đầu Chơng 1: Những vấn đề thơ cổ phong 1.1.Vài nét trình phát triển thơ cổ điển Trung Quốc 1.2.Khái niệm thơ cổ phong 1.3.Thơ cổ phong- trình hình thành phát triển lịch sử thơ cổ điển Trung Quốc Chơng 2: Một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng 2.1.Đề tài cách xử lí 2.2.Phơng thức cấu tứ 2.3.Ngôn ngữ Chơng 3: Một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong Đỗ Phủ 3.1.Vị trí thơ cổ phong Đỗ Phủ nghiệp sáng tác nhà thơ thơ cổ phong đời Đờng 3.2 Những đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong Đỗ Phủ 74 75 [...]... hiểu một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng trong chơng sau 15 Chơng 2 Một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng 2.1.Đề tài và cách xử lí 2.1.1.Đề tài Nói đến đề tài là nói đến phạm vi hiện thực đợc chiếm lĩnh, đợc phản ánh trong tác phẩm, trở thành phơng diện nội dung của tác phẩm Quan trọng hơn, 16 thông qua việc miêu tả trực tiếp hiện thực ấy, tác phẩm nhằm đi đến khái quát một phạm... mong xây dựng đợc một khái niệm hoàn chỉnh về thơ cổ phong nhng trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc yếu tố hợp lí của ngời đi trớc, đặt trong lịch sử phát triển của thơ cổ điển Trung Quốc và thể loại cổ phong, chúng tôi đã mạnh dạn đa ra cách hiểu về khái niệm này ở đó, việc đồng nhất làm một hai khái niệm cổ phong và cổ thể, nhất là xem thơ nhạc phủ đời Đờng là một bộ phận của thơ cổ phong sẽ giúp chúng... pháp thơ Đờng: Về phơng diện thể thơ( ) thơ kim thể chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với thơ cổ thể Chúng tôi đã thử thống kê, so sánh ở một số tuyển tập, tỷ lệ này xấp xỉ 4/1 (tức thơ kim thể chiếm 80%, cổ thể chiếm20%) [14, 191] Dù vậy, thơ cổ phong vẫn là một bộ phận giá trị góp phần đa thơ Đờng lên tuyệt đỉnh vinh quang với những bài thơ tự sự nổi tiếng Tồn tại và phát triển trong đời Đờng khi thơ. .. vào đời Hán, tiến sang đời Đờng, đạt đến sự hng thịnh Hình thức thơ cổ phong sớm nhất về phơng diện số chữ là thơ tứ ngôn Nhng loại này không bền, đến đời Hán chỉ còn hơi tàn Hình thức thơ tạp ngôn, phối hợp các câu dài ngắn trong một bài thơ, xuất hiện ngay ở thời tiên Tần (trong Kinh thi và Sở từ) không ngừng phát triển qua các triều đại song cũng không phải là dạng cơ bản của thơ cổ phong Thơ cổ phong. .. và khái quát hoá một số đăc trng nghệ thuật của thể loại Nếu ở các triều đại trớc, thơ cổ phong chiếm số lợng lớn trong toàn bộ thi phẩm thì sang đời Đờng, loại này có số lợng không nhiều Khảo sát trong Đờng thi tam bách thủ của Hành Đờng thoái sĩ và Trần Bá Anh cũng nh trong Thơ Đờng (hai tập) của nhà xuất bản văn học, thơ cổ phong chỉ chiếm khoảng 20% trên tổng số thơ tuyển Con số này tơng đối phù... ánh hiện thực cuộc sống, giãi bày nội tâm con ngời một cách cụ thể, phong phú 1.3 Thơ cổ phong - quá trình hình thành và phát triển trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Thơ cổ điển Trung Quốc tính từ Kinh thi đến tán khúc đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài Trên hành trình đó, thơ cổ điển Trung Quốc đã thai nghén và bung nở phong phú nhiều thể loại, trong đó có thể cổ phong Đây là thể loại... đợc mọi cung bậc tình cảm hết sức phong phú của bản thân trớc hiện thực cuộc sống Hơn bất kì một thể loại nào khác, thơ cổ phong với tính chất tự do đã đáp ứng đợc đầy đủ và xuất sắc nhất nhu cầu ấy Thơ ca đời Đờng chuyển từ thi phái lãng mạn sang hiện thực, từ sự phát triển bề rộng đi đến chiều sâu, riêng thơ cổ phong có đợc một mùa hoa trái bội thu Thơ cổ phong đời Đờng, so với các tác phẩm cùng... tứ tuyệt, bài luật) trở thành đặc sản của thời đại, thơ cổ phong đã có sự biến đổi theo hai chiều hớng: Một hớng đi theo con đờng phản thơ luật, lấy việc tránh nhập luật làm nguyên tắc nên vẫn giữ đợc màu sắc tự do, phóng khoáng tự nhiên, gần với thơ cổ phong Hán - Ngụy, nh thơ của Vơng Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Lý Bạch, Vi ứng Vật Hớng còn lại các nhà thơ khi sáng tạo thơ cổ phong có ít hoặc nhiều, có ý... thể loại khác nhau thì lập tức phong cách ngôn ngữ giữa chúng không thể đồng nhất nh nhau [19, 123] Thơ Đờng cũng vậy, tơng ứng với hai thể loại cơ bản (thơ luật và thơ cổ phong) ngôn ngữ thơ đợc tập hợp theo hai trờng, hai hệ thống với sự khu biệt khá rõ Do đó, nghiên cứu ngôn ngữ thơ cổ phong chính là một hớng quan trọng để chúng tôi có thể tiến gần hơn đến đặc trng nghệ thuật của thể loại Do hạn chế... thành một bức tranh hoàn chỉnh, sinh động thể hiện rõ cái nhìn nghệ thuật về cuộc đời cũng nh thế giới tinh thần phong phú của nhà văn thông qua một kiểu tổ chức văn bản nhất định [8, 25] Tức là chúng ta đi xem xét cấp độ kết cấu hình tợng của thơ cổ phong ở đây ngời viết không có tham vọng đi sâu các vấn đề của kết cấu mà chỉ giới hạn ở việc xem xét phơng thức cấu tứ của 25 thơ cổ phong bởi tứ thơ ... vấn đề thơ cổ phong Chơng 2: Một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng Chơng 3: Một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong Đỗ Phủ Sau phần tài liệu tham khảo Chơng Những vấn đề thơ cổ phong. .. tìm hiểu số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong Đỗ Phủ chơng sau Chơng Một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong Đỗ Phủ 3.1.Vị trí thơ cổ phong Đỗ Phủ nghiệp sáng tác nhà thơ thơ cổ phong đời Đờng... phân loại, tạo điều kiện thuận lợi để tìm hiểu số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng chơng sau 15 Chơng Một số đặc trng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đờng 2.1.Đề tài cách xử lí 2.1.1.Đề tài

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chiết hoa môn tiền kịch

  • Thỉnh lưu bán thạch thượng,

  • Cửu vị trâm tổ thúc

  • Thiên Mụ liên thiên hướng thiên hoành,

  • An năng tồi mi chiết yêu sự quyền quý,

    • B T B

      • T T B B T

      • Mĩ nhân quyển châu liêm

      • Thâm toạ tần nga mi

      • Cân lực nhật dĩ bì

        • Thiên tử hiếu mỹ nữ

        • Trong thơ cổ phong, hiện tượng đối tương phản còn vượt khỏi phạm vi cặp câu, tiến đến sự đối lập về ý nghĩa trong từng đoạn, tức là mở rộng đến phạm vi ngữ pháp trên câu, ngữ pháp văn bản. Bạch Cư Dị trong Quan hệ mạch đã diễn tả ba tầng đối lập. Đầu tiên là sự đối lập giữa nỗi vất vả của người lao động đang gặt lúa trong cảnh nóng bức:

        • (Túc chưng thử thổ khí,

        • Bối chước viêm thiên quang.

        • Đãn tích hạ nhật trường.

          • Tằng bất sự nông tang.

          • Mặt trời lặn xuống núi

            • Phụ đề nhất hà khổ!

            • Cử tửu, dục ẩm vô quản huyền

            • Nhã dục đào tự nhiên.

            • Man di tắc Thành Đô.

              • Ngã lai Dĩ kiều thượng,

              • Chương 3

                • Một số đặc trưng nghệ thuật thơ cổ phong Đỗ Phủ

                  • Chí quân Nghiêu Thuấn thượng

                    • Mộ tuỳ phi mã trần

                    • Tân bôi dữ lãnh chá

                    • Chu môn tửu nhục xú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan