Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấm ở huyện thạch hà hà tĩnh

77 393 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấm ở huyện thạch hà   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG NẤM Ở HUYỆN THẠCH HÀ - HÀ TĨNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PTNT Người thực : Lê Thị Lài Lớp: 46K3 - Khuyến Nông PTNT Người hướng dẫn: ThS Trần Hậu Thìn VINH - 5.2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khoá luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan, việc giúp đỡ cho việc thực luận văn tốt nghiệp cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Sinh viên Lê Thị Lài LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị Trước hết, xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Nông – Lâm –Ngư trường Đại học Vinh truyền giảng cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm qua Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Th.s Trần Hậu Thìn người định hướng, tận tình bảo giúp đỡ suốt thời gian thực khoá luận tốt nghiệp Đồng thời, xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND huyện Thạch Hà Phòng NN&PTNT phòng ban khác, cán trung tâm chuyển giao KH&CN huyện Thạch Hà, ban lãnh đạo xã Thạch Long Thạch Ngọc hộ dân trồng nấm tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bố mẹ, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Vinh, ngày 25/5/2009 Sinh viên Lê Thị Lài DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN GTSX KH&CN Nông nghiệp Giá trị sản xuất Khoa học công nghệ HQKT UBND ĐKTN KTXH CNSH KHKT NN&PTNT LN LĐ Hiệu kinh tế Ủy ban nhân dân Điều kiện tự nhiên Kinh tế xã hội Công nghệ sinh học Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp phát triển nông thôn Lợi nhuận Lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu đất đai huyện Thạch Hà năm 2008 26 Bảng 3.2 Các nhóm đất huyện Thạch Hà năm 2008 27 Bảng 3.3: Một số tiêu kinh tế xã hội huyện năm 2008 29 Bảng 3.4: Kết sản xuất nấm huyện Thạch Hà năm 2008 41 Bảng 3.5: Quy mô tổng giá trị sản xuất nấm Thạch Hà từ năm 2006 – 2008 Bảng 3.6: Tổng giá trị sản xuất nấm số trồng huyện năm 2008 Bảng 3.7: Quy mô loại nấm năm 2008 Bảng 3.8: Một số bệnh nấm mốc thường gặp Bảng 3.9: Phân tích SWOT Bảng 3.10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm nấm 41 42 45 46 47 49 Bảng 3.11: Giá bán nấm tươi 50 Bảng 3.12: Giá bán nấm khô 51 Bảng 3.13: HQKT trồng nấm linh chi Thạch Hà 51 Bảng 3.14: HQKT trồng mộc nhĩ Thạch Hà Bảng 3.15: HQKT trồng nấm sò Thạch Hà 53 54 Bảng 3.16: HQKT trồng nấm rơm Thạch Hà 55 Bảng 3.17: HQKT trồng nấm mỡ Thạch Hà 57 Bảng 3.18: So sánh hiệu kinh tế loại nấm 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tình hình tiêu thụ nấm Biểu đồ 3.2: So sánh chi phí loại nấm Biểu đồ 3.3: So sánh doanh thu loại nấm Biểu đồ 3.4: So sánh lợi nhuận loại nấm Biểu đồ 3.5: So sánh lợi nhuận ngày công lao động 49 58 59 59 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Thạch Hà Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất nấm Linh Chi Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất Mộc Nhĩ Sơ đồ 3.3: Quy trình sản xuất Nấm Sò Sơ đồ 3.4: Quy trình sản xuất Nấm Rơm Sơ đồ 3.5: Quy trình sản xuất Nấm Mỡ Sơ đồ 3.6: Sự lưu thông sản phẩm nấm Trang 22 33 35 36 37 39 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3.Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số nghiên cứu nấm giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm giới Trang 1 2 3 3 3 5 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm ăn nước ta 1.3 Vai trò nghề trồng nấm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khái niệm sản xuất 2.1.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế 2.1.1.3 Khái niệm kênh phân phối 2.1.1.4 Một số tiêu đánh giá 2.1.2 Nấm gì? 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển loại nấm nghiên cứu 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá ĐKTN, KTXH huyện Thạch Hà 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lí 3.1.1.2 Địa hình 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 3.1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 3.1.1.5 Đặc điểm đất đai 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.1.2.1 Thực trạng dân số việc làm thu nhập 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế - xã hội 3.1.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 3.1.2.4 Thực trạng cảnh quan môi trường sinh thái 3.1.2.5 Hệ thống chợ, thị trường 3.3 Thực trạng sản xuất nấm huyện Thạch Hà 3.3.1 Quy trình sản xuất loại nấm 3.3.1.1 Quy trình sản xuất nấm Linh Chi 3.3.1.2 Quy trình sản xuất nấm Mộc Nhĩ 3.3.1.3 Quy trình sản xuất Nấm Sò 3.3.1.4 Quy trình sản xuất Nấm Rơm 3.3.1.5 Quy trình sản xuất Nấm Mỡ 3.3.2 Kết sản xuất nấm Thạch Hà năm 2008 8 10 12 12 12 12 12 14 14 15 16 19 19 19 20 20 20 21 22 22 22 22 23 24 25 25 28 28 29 30 32 33 33 33 33 35 36 37 39 40 3.3.3 Tình hình sử dụng lao động nghề trồng nấm 3.3.4 Thực trạng trình độ tay nghề cán người dân huyện Thạch Hà nghề trồng nấm 3.3.5 Quy mô loại nấm trồng 3.3.6 Một số loài sâu bệnh thường gặp loại nấm 3.3.7 Những thuận lợi, khó khăn, hội, rủi ro nghề trồng nấm Thạch Hà 3.4 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sản xuất nấm 3.4.1 Tình hình tiêu thụ giá bán nấm 3.4.2 Hiệu kinh tế, xã hội môi trường sản xuất nấm Thạch Hà 3.4.2.1 Hiệu kinh tế loại nấm 3.4.2.2 Hiệu xã hội 3.4.2.3 Hiệu môi trường 3.5 Một số giải pháp để phát triển nghề trồng nấm Thạch Hà 3.5.1 Giải pháp tổ chức sản xuất 3.5.2 Giải pháp công nghệ chế biến 3.5.3 Giải pháp thị trường 3.5.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 3.5.5 Giải pháp sách 3.5.6 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến nông, khuyến lâm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Tồn Khuyến nghị Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC 42 43 44 45 47 48 48 51 51 61 61 62 62 62 63 63 64 64 65 65 66 66 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành nông nghiệp nước ta ngày phát triển lên, song song với đa dạng hoá trồng sản phẩm nông nghiệp công nghệ nuôi trồng nấm trọng phát triển Nấm thức ăn bổ dưỡng, nguồn lương thực quý báu cần thiết cho đời sống người Loài người biết đến nấm từ lâu dạng “nấm dại” tức nấm mọc hoang rừng Thế việc thực bắt tay vào canh tác mẻ Việc nghiên cứu phát triển sản xuất loại nấm ăn nấm dược liệu 10 giới nói chung Việt Nam nói riêng có ý nghĩa, vai trò quan trọng người, ngày người đời quan tâm đặc biệt đến nấm Điều trước tiên nấm giàu dinh dưỡng cần thiết cho đời sống người Nấm đánh thứ “rau sạch” thứ “thịt sạch” Trong chứa nhiều Prôtêin axit amin Ngoài ra, nấm chứa nhiều loại vitamin: B1, B2, C, PP chất Canxi, Sắt, Magiê, Photpho… Nấm dùng kỹ nghệ dược phẩm như: Chất kháng sinh Peniciline, Streptomycine… Nấm có khả phòng chữa trị nhiều bệnh như: Làm hạ huyết áp, chống béo phì chữa số bệnh đường ruột Công dụng nấm lớn chắn tương lai loài nấm người ý nhiều Đa số người Việt Nam thích ăn nấm coi thức ăn quý đắt tiền Ở thành thị, nấm ghi thực đơn hàng ngày gia đình giàu có, nông thôn cư dân nghèo thành thị nấm xuất ngày giỗ hay tiệc tùng mà Ngày nay, với nấm nước ta chưa đứng vị trí quan trọng thị trường xuất với nước khác, số lượng nấm xuất nước ta đến số nước giới ngày khả quan Bên cạnh thị trường tiêu thụ nấm nước ngày tăng Chính gần mười năm qua KHCN trọng đầu tư phát triển ngành sản xuất nấm thông qua chương trình nông thôn miền núi nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp tạo nghề cho bà nông thôn lúc nông nhàn Hà Tĩnh tỉnh hỗ trợ phát triển nghề sản xuất nấm thông qua dự án: “Xây dựng mô hình sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ nấm ăn nấm dược liệu huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh” Dự án triển khai thực tháng 8/2005, đến bước đầu khẳng định huyện tìm hướng phù hợp với điều kiện tiềm địa phương Tận dụng lợi nguồn nguyên liệu vùng, gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, giải lao động nông nhàn góp phần 63 - Nhóm hộ suất 613,75 kg/1tấn nguyên liệu; doanh thu 3.968,54 nghìn đồng; LN/công lao động 59,83 nghìn đồng - Nhóm hộ trung bình suất 519,75 kg/1tấn nguyên liệu; doanh thu 3.587,50 nghìn đồng; LN/công lao động 61,09 nghìn đồng - Nhóm hộ nghèo suất 450,50 kg/1tấn nguyên liệu; doanh thu 3.317,13 nghìn đồng; LN/công lao động 66,16 nghìn đồng Nếu lấy hộ trung bình để so sánh ta có: - Xét suất: Năng suất nhóm hộ cao 1,18 hộ trung bình, suất nhóm hộ nghèo thấp 0,87 hộ trung bình Do quy mô sản xuất hộ nghèo lớn họ điều kiện chăm sóc tốt, chi phí đầu tư lại - Xét doanh thu: Nhóm hộ có doanh thu lớn 1,11 hộ trung bình, nhóm hộ nghèo có doanh thu thấp 0,87 hộ trung bình Mặc dù giá nhóm hộ thấp 0,93 hộ trung bình, hộ nghèo cao 1,06 hộ trung bình - Xét chi phí: Nhóm hộ có chi phí cao 1,07 hộ trung bình, nhóm hộ trung bình có chi phí cao 0,89 hộ trung bình - Xét lợi nhuận/1 nguyên liệu: Lợi nhuận nhóm hộ lớn 1,16 hộ trung bình, hộ nghèo thấp 0,98 hộ trung bình - Xét lợi nhuận/1 ngày công lao động: Lợi nhuận nhóm hộ thấp 0,98 hộ trung bình, lợi nhuận nhóm hộ nghèo cao 1,08 hộ trung bình Nguyên nhân hộ nghèo sản xuất với quy mô lớn nên tốn công lao động * Nấm Rơm Bảng 3.16: HQKT trồng Nấm Rơm Thạch Hà Chỉ tiêu Năng suất Đơn giá Doanh thu Chi phí ĐVT Hộ Kg 142,00 1000đ/kg 14,00 1000đ 1.913,57 1000đ 1.245,71 Hộ TB Hộ nghèo 129,00 14,80 1.875,00 1.230,50 116,67 15,0 1.747,00 1.110,60 So sánh (1)/(2) (3)/(2) 1,10 0,90 0,95 1,01 1,02 0,93 1,01 0,90 64 Lợi nhuận 1000đ 667,86 644,50 Công LĐ Công 16,20 16,80 LN/công LĐ 1000đ 41,23 38,36 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ dân trồng nấm) 636,40 17,30 36,79 1,01 0,96 1,07 0.99 1,03 0,96 Nhìn chung Nấm Rơm nhóm hộ sản xuất quy mô nhỏ - nguyên liệu năm, hộ có quy mô sản xuất lớn tiếp đến hộ trung bình cuối hộ nghèo (Bảng 3.16) cho thấy: Kết thu nguyên liệu nhóm hộ gia đình cụ thể là: - Nhóm hộ suất 142,0kg/1tấn nguyên liệu; doanh thu 1.913,57 nghìn đồng; LN/công lao động 41,23 nghìn đồng - Nhóm hộ trung bình suất 129,00 kg/1tấn nguyên liệu; doanh thu 1875,00 nghìn đồng; LN/công lao động 38,36 nghìn đồng - Nhóm hộ nghèo suất 116,67kg/1tấn nguyên liệu; doanh thu 1.747,00 nghìn đồng; LN/công lao động 36,79 nghìn đồng Nếu lấy hộ trung bình để so sánh: - Xét suất: Năng suất nhóm hộ cao 1,10 hộ trung bình, suất hộ nghèo thấp 0,90 hộ trung bình Doanh thu nhóm hộ lớn 1,02 hộ trung bình, hộ nghèo thấp 0,93 hộ trung bình, giá hộ thấp 0,95 hộ trung bình, hộ nghèo cao 1,01 hộ trung bình hộ nghèo bán lẻ chợ nhiều - Xét chi phí thì: Chi phí nhóm hộ lớn 1,01 hộ trung bình, nhóm hộ nghèo thấp 0,90 hộ trung bình - Xét lợi nhuận/1 nguyên liệu: Hộ lớn 1,01 hộ trung bình, nhóm hộ nghèo thấp 0,99 hộ trung bình - Xét lợi nhuận/1 ngày công lao động: Hộ cao 1,07 hộ trung bình, hộ nghèo thấp 0,96 hộ trung bình Kết luận: Đối với Nấm Rơm nhóm hộ có quy mô sản xuất lớn, chi phí cao đạt hiệu * Nấm Mỡ 65 Đối với Nấm Mỡ: Trên toàn huyện quy mô sản xuất nhỏ hộ có quy mô sản xuất lớn Bảng 3.17: HQKT trồng Nấm Mỡ Thạch Hà Chỉ tiêu ĐVT Hộ Hộ TB Năng suất Kg 267,00 251,00 Đơn giá 1000đ/kg 14,00 14,40 Doanh thu 1000đ 3.687,86 3.659,00 Chi phí 1000đ 2.658,57 2.650,00 Lợi nhuận 1000đ 1.029,29 1.009,00 Công LĐ Công 24,20 24,80 LN/công LĐ 1000đ 42,53 40,69 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ dân trồng nấm) Hộ nghèo 236,67 15,00 3.506,56 2.558,75 947,81 25,50 37,17 So sánh (1)/(2) (3)/(2) 1,06 0,94 0,97 1,04 1,01 0,96 1,01 0,97 1,05 0,94 0,98 1,03 1,05 0,91 Qua bảng 3.17 cho thấy: Kết thu nguyên liệu nhóm hộ gia đình cụ thể là: - Nhóm hộ suất 267,00 kg/1tấn nguyên liệu; doanh thu 3687,86 nghìn đồng; LN/công lao động 42,53 nghìn đồng - Nhóm hộ trung bình suất 251,00 kg/1tấn nguyên liệu; doanh thu 3659,00 nghìn đồng; LN/công lao động 40,69 nghìn đồng - Nhóm hộ nghèo suất 236,67 kg/1tấn nguyên liệu; doanh thu 3506,56 nghìn đồng; LN/công lao động 37,17 nghìn đồng Nếu lấy hộ trung bình để so sánh ta có: - Xét suất: Năng suất nhóm hộ cao 1,06 hộ trung bình, hộ nghèo thấp 0,94 hộ trung bình, hộ đầu tư cho sản xuất lớn chi phí nhóm hộ 1,01 hộ trung bình, nhóm hộ nghèo 0,97 hộ trung bình - Xét doanh thu: Nhóm hộ lớn 1,01 hộ trung bình, nhóm hộ nghèo thấp 0,96 hộ trung bình Mặc dù giá nhóm hộ thấp 0,97 hộ trung bình, nhóm hộ nghèo cao 1,06 hộ trung bình 66 - Xét lợi nhuận nguyên liệu: Nhóm hộ cao 1,05 hộ trung bình, nhóm hộ nghèo thấp 0,94 hộ trung bình - Xét lợi nhuận/1 ngày công lao động: Nhóm hộ cao 1,05 hộ trung bình, nhóm hộ nghèo thấp 0,91 hộ trung bình Qua kết luận: Ở Nấm Mỡ nhóm hộ có quy mô sản xuất lớn, chi phí cao hiệu cao Tiến hành tổng hợp điều tra HQKT loại nấm: Linh Chi, Mộc Nhĩ, Nấm Sò, Nấm Rơm, Nấm Mỡ So sánh HQKT loại nấm thể (bảng 3.18) Bảng 3.18: So sánh hiệu kinh tế loại nấm Chỉ tiêu Linh Chi Mộc Nhĩ Nấm Sò Chi phí 3.610,50 2.330,33 Doanh thu 5.101,26 3.325,53 Lợi nhuận 1.490,76 995,20 LN/công LĐ 46,40 44,40 (Nguồn tổng hợp kết điều tra) 2.138,2 3.624,39 1.486,19 62,10 Nấm Nấm Rơm 1.195,60 1.845,19 649,59 38,74 Mỡ 2.622,44 3.617,81 995,37 40,08 Biểu đồ 3.2: So sánh chi phí loại nấm 67 Biểu đồ 3.3: So sánh doanh thu loại nấm Biểu đồ 3.4: So sánh lợi nhuận loại nấm 68 Biểu đồ 3.5: So sánh lợi nhuận ngày công lao động Qua biểu đồ (biểu đồ 3.2, biểu đồ 3.3, biểu đồ 3.4, biểu đồ 3.5) ta thấy: - Xét doanh thu nguyên liệu: Đứng đầu nấm Linh Chi (5.101,26 nghìn đồng) giá sản phẩm nấm Linh Chi cao, tiếp đến Nấm Sò (3.624,39 nghìn đồng), Nấm Mỡ (3.617,81nghìn đồng), Mộc Nhĩ (3.325,53 nghìn đồng) cuối Nấm Rơm (1.845,19 nghìn đồng) - Xét chi phí: Đứng đầu Linh Chi (3.650,10 nghìn đồng) tiếp đến Nấm Mỡ (2.622,44 nghìn đồng), Mộc Nhĩ (2.330,33 nghìn đồng), Nấm Sò (2.138,2 nghìn đồng) cuối Nấm Rơm (1.195,60 nghìn đồng) Do nấm Linh Chi công lao động nhiều, giá giống cao, Nấm Mỡ chi phí cao phải bổ sung thêm chất dinh dưỡng loại phân bón, chất phụ gia…, ngày công lao động thấp nấm Linh Chi Ở Nấm Rơm chi phí thấp ngày công lao động để sản xuất Nấm Rơm giống để sản xuất cần số lượng giá rẻ - Xét lợi nhuận/1 nguyên liệu: Ở nấm Linh Chi chi phí có cao song lợi nhuận thu nguyên liệu cao (1.490,76 nghìn đồng), sau Nấm Sò (1.486,19 nghìn đồng), Nấm Mỡ (995,37 nghìn đồng), Mộc Nhĩ (995,20 nghìn đồng), Nấm Rơm (649,59 nghìn đồng) 69 - Xét lợi nhuận/1 ngày công lao động: Lợi nhuận Nấm Sò lớn (62,10 nghìn đồng/ngày công lao động) ngày công lao động Nấm Sò nhất, tiếp sau Linh Chi (46,40 nghìn đồng/ngày công lao động), Mộc Nhĩ (44,40 nghìn đồng/ngày công lao động), Nấm Mỡ (40,08 nghìn đồng/ngày công lao động) cuối Nấm Rơm (38,74 nghìn đồng/ngày công lao động) Từ đánh giá kết luận: Đối với Thạch Hà nên tập trung đầu tư sản xuất tập trung vào loại nấm Nấm Sò, Linh Chi, Mộc Nhĩ Còn Nấm Rơm Nấm Mỡ sản xuất số lượng nhằm đảm bảo đa dạng hoá sản phẩm 3.4.2.2 Hiệu xã hội - Nghề trồng nấm tạo việc làm cho hàng ngàn lao động Cụ thể năm 2008 đầu năm 2009 tạo việc làm cho 10.000 lao động với mức thu nhập bình 50.000 - 70.000 ngày công lao động - Tận thu nguồn phân bón hữu cơ, tái tạo lại dinh dưỡng cho đồng ruộng - Người lao động có việc làm nên yên tâm lao động quê nhà, giảm tệ nạn xã hội, tăng tính gắn bó cộng đồng đặc biệt mô hình sản xuất nhóm hộ Góp phần ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội nông thôn, giảm sức ép việc làm cho lao động nông thôn, giảm mật độ dân số thành phố, đô thị lớn người lao động nông thôn thiếu việc làm di chuyển đến 3.4.2.3 Hiệu môi trường - Giảm hẳn ô nhiễm môi trường đốt rơm rạ phế liệu nông nghiệp Giảm ách tắc dòng chảy hệ thống thuỷ lợi nội đồng nhân dân vứt bỏ rơm rạ sau vụ thu hoạch gây Bên cạnh có ảnh hưởng tiêu cực theo quan sát trình vấn cho thấy: Do chưa có hệ thống thu gom xử lý nước, rác thải nên phần lớn rác thải sau trồng nấm phải đem đốt gây ô nhiễm môi trường Một số người dân ý thức công tác bảo vệ môi trường nên vứt rác thải cách bừa bãi gây ô nhiễm đất, nước, không khí ảnh hưởng đến sức khoẻ người 70 3.5 Một số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấm Thạch Hà Trong thực tế tiềm điều kiện cần thiết hiệu kinh tế, xã hội trồng nấm nước ta nói chung, huyện Thạch Hà nói riêng lớn Tuy nhiên đến chưa phát huy lợi Để phát huy tiềm thuận lợi cho phát triển nghề trồng nấm cần có số giải pháp sau: 3.5.1 Giải pháp tổ chức sản xuất - Về quy hoạch: Địa phương cần dựa vào điều kiện cụ thể để tìm hướng ưu tiên phát triển loại nấm phù hợp, tiếp tục nhân rộng mô hình sản xuất nấm phân tán - Về giống: + Tăng cường công tác nghiên cứu để tuyển chọn giống nấm suất cao vào sản xuất mô hình tập trung bước nhân rộng + Sản xuất giống đảm bảo đủ số lượng chất lượng kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất bà - Về biện pháp nuôi trồng: + Cơ giới hoá sản xuất nấm nhằm nâng cao suất hạ giá thành sản phẩm + Tăng cường nghiên cứu hoàn chỉnh công nghệ thích hợp cho loại nấm ăn nấm dược liệu phù hợp điều kiện sinh thái vùng Đồng thời không ngừng công tác tiếp nhận ứng dụng công nghệ để chuyển giao đến tận người sản xuất + Khuyến khích hộ dân thực nuôi trồng nấm theo mô hình gia trại trang trại 3.5.2 Giải pháp công nghệ chế biến - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến có chất lượng cao quy mô phù hợp như: + Nấm Linh Chi đóng hộp dạng lọ thủy tinh 71 + Nấm Rơm, Nấm Mỡ muối: Sơ chế nấm muối để chuyển sang đóng hộp dạng lọ thủy tinh bán nấm sơ chế xuất + Nấm Rơm, Nấm Sò, Nấm Linh Chi, Mộc Nhĩ dạng sấy khô - Xây dựng xưởng chế biến nấm phù hợp với điều kiện sản xuất 3.5.3 Giải pháp thị trường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động để người hiểu biết giá trị dinh dưỡng giá trị làm thuốc loại nấm ăn nấm dược liệu nhằm mở rộng thị trường nội tỉnh nước - Thành lập đại lý để thu gom cho hộ nông dân cung ứng cho trung tâm công nghệ sinh học thực vật - Xây dựng lò sấy nấm để đảm bảo tiêu thụ hết sản lượng nấm cho nông dân - Khuyến khích tổ chức cá nhân có đủ vốn, phương tiện vận chuyển để thu mua, vận chuyển nấm tươi cho nông dân để giảm chi phí dịch vụ - Hình thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nấm tươi thành phố, thị xã, thị trấn, khu đông dân cư, nhà hàng khách sạn - Liên kết nhà khoa học – nhà nông – nhà doanh nghiệp để tìm giải pháp thị trường tối ưu cho sản phẩm Nhằm thúc đẩy phát triển ngành nấm cách bền vững Nấm chế biến bao gồm: Nấm sấy khô đóng gói, nấm lọ tổ chức tiêu thụ hội chợ triển lãm siêu thị - Xúc tiến thương mại sản phẩm nấm muối, nấm chế biến đóng lọ thủy tinh tham gia thị trường xuất - Đăng ký chất lượng nhãn mác tạo thương hiệu riêng cho sản phẩm nấm địa phương sản xuất 3.5.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Đây nghề thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học cần: - Huấn luyện, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, cán đạo sản xuất, hộ nông dân trồng nấm nắm yêu cầu kỹ thuật nuôi trồng chế biến nấm 72 - Tuyên truyền, vận động giáo dục nâng câo nhận thức cho cán hộ dân ý nghĩa, lợi ích việc nuôi trồng sử dụng nấm với phương châm: “nhiều người biết trồng nấm người người biết ăn nấm” - Tuyên truyền, giáo dục công nghệ xử lý chất thải sản xuất nấm nhằm nâng cao hiệu kinh tế tạo nguồn phân bón hữu phục vụ sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền, giáo dục cách thức phòng trừ loại sâu bệnh hại nấm 3.5.5 Giải pháp sách - Tiếp tục sách hỗ trợ giống vật tư cho nông dân trồng nấm - Các ngân hàng sách, ngân hàng nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn để sản xuất - Trong trình sản xuất, sau đợt sản xuất, phải tổ chức sơ kết, tổng kết kinh nghiệm Biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân sản xuất giỏi, địa phương hoàn thành tốt tiêu huyện giao, đồng thời phê bình đơn vị không hoàn thành kế hoạch sản xuất - Có sách hỗ trợ đào tạo cán bộ, kỹ thuật viên, tập huấn cho hộ nông dân nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.5.6 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến nông, khuyến lâm - Để đưa thông tin rộng rãi đến người dân việc thông báo kết hợp với địa phương để tuyên truyền Trung tâm chuyển giao KH&CN huyện Thạch Hà cần phối hợp với đài truyền hình, đài phát tỉnh Hà Tĩnh giới thiệu quy trình nuôi trồng, chế biến bảo quản nấm - Đăng báo kỹ thuật trồng nấm tập san thông tinKH&CN sở KHCN Hà Tĩnh - In ấn tờ rơi vê mô hình cung cấp giống, vật tư… thu mua sẩn phẩm chế biến để bà biết - Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật nuôi trồng, chế biến bảo quản loại nấm ăn nấm dược liệu 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết bước đầu nghiên cứu “Thực trạng sản xuất nấm Thạch Hà” có số kết luận sau: - Thạch Hà có ĐKTN, KTXH thuận lợi, gần thành phố Hà Tĩnh thị trường để tiêu thụ nấm Thạch Hà với nguồn nguyên liệu sẵn có từ sản xuất nông, lâm nghiệp, nguồn lao động dồi lao động nông nhàn, tiềm để mở rộng quy mô sản xuất phục vụ thị trường nội địa hướng tới xuất - Hiện nay, Thạch Hà trồng phổ biến loại nấm: Linh Chi, Mộc Nhĩ, Nấm Sò, Nấm Mỡ, Nấm Rơm Các loại nấm bước đầu thấy sinh trưởng, phát triển phù hợp điều kiện sinh thái Thạch Hà - Nghề trồng nấm Thạch Hà manh mún, nhỏ lẻ, làm cho chi phí sản xuất loại nấm cao Hiện nay, số người tập huấn kỹ thuật nuôi trồng nấm biết kỹ thuật trồng nấm ít, suất chất lượng sản phẩm chưa đạt mức tối đa - Trên toàn huyện quy mô trồng Nấm Sò cao chiếm 59,6 %, nấm Linh Chi thấp chiếm 3,1% - Nhìn chung nghề trồng nấm Thạch Hà hiệu kinh tế cao so với số ngành sản xuất nông nghiệp khác Tuy nhiên người dân sản xuất với quy mô nhỏ để tận dụng nguồn nguyên liệu lao động nông nhàn nên HQKT thấp so với số vùng khác ĐKTN thuận lợi cho nấm phát triển điều kiện thuận lợi cho bệnh hại nấm phát triển, hầu hết gia đình trồng nấm, loại nấm nhiều mắc số bệnh nấm mốc ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm - Về mặt hiệu kinh tế: Lợi nhuận thu ngày công lao động từ loại nấm xếp theo thứ tự lớn dần sau: Nấm Sò, Linh Chi, Mộc Nhĩ, Nấm Mỡ, Nấm Rơm Cụ thể là: Nấm Linh Chi 46,4 nghìn đồng/1 ngày công lao động; Mộc Nhĩ 44,4 nghìn đồng/1ngày công lao động; Nấm Sò 62,1 nghìn 74 đồng/ ngày công lao động; Nấm Rơm 38,74 nghìn đồng/1 ngày công lao động; Nấm Mỡ 40,08 nghìn đồng/1 ngày công lao động - Về mặt xã hội: Đã tạo công ăn việc làm cho người dân nông thôn nói chung người dân Thạch Hà nói riêng - Về mặt môi trường nhận thấy trồng nấm không tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái nhiều loại trồng khác Mặt khác góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường - Đề tài đưa giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấm Thạch Hà sau: + Giải pháp tổ chức sản xuất + Giải pháp công nghệ chế biến + Giải pháp thị trường + Giải pháp tuyên truyền, giáo dục + Giải pháp sách + Giải pháp khoa học công nghệ khuyến nông khuyến lâm Tồn Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài mớí tập trung việc đánh giá thực trạng bước đầu đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại, mà chưa sâu phân tích tìm hiểu chi tiết số định lượng hiệu xã hội, hiệu môi trường Vì vậy, số đề xuất chưa đủ chiều sâu phần hạn chế sức thuyết phục Các thông tin để đánh giá chủ yếu thu thập phương pháp vấn, chưa có số cụ thể, nên phần hạn chế đến mức độ xác tin cậy thông tin nghiên cứu đề tài Khuyến Nghị Qua thực đề tài nghiên cứu có số khuyến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá thực trạng số định lượng mang độ xác hơn, để đề xuất giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu 75 kinh tế cho nghề trồng nấm địa bàn áp dụng vào thực tế, đưa nghề trồng nấm trở thành nghề đem lại thu nhập cho người dân Thạch Hà Để nâng cao độ tin cậy tính thuyết phục đề tài - Nấm Sò, Linh Chi, Mộc Nhĩ loại nấm thích hợp với điều kiện Thạch Hà huyện cần tập trung đạo sản xuất loại nấm với quy mô lớn - Trong suốt trình thực tập có nhiều cố gắng nhiên bước đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu KH, thiếu khả năng, thời gian hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, cô giáo bạn đọc tiếp tục nghiên cứu để có nghiên cứu hoàn thiện 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án sản xuất nấm năm 2008 Trung tâm chuển giao KH&CN huyện Thạch Hà Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn (2008), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu NXB Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng kinh tế hộ nông dân Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò, nấm hương mộc nhĩ NXB Hà Nội Giáo trình Triết học Mác – Lênin Lê Duy Thắng, Trần Văn Minh (2005), Sổ tay hướng dẫn trồng nấm NXB Nông nghiệp Ngô trực nhã (2005), Nấm cách trồng nấm NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2005), Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng NXB Nông nghiệp 10.Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ nuôi trồng nấm tập NXB Nông nghiệp 11.Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ nuôi trồng nấm tập NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Nguyên Cự (2005), Marketing nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Sách cộng đồng (2002), Hướng dẫn nuôi trồng nấm ăn gia đình.NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 14 Sách cộng đồng (2004), Sổ tay nuôi trồng nấm ăn nấm chữa bệnh NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 77 15 Việt Chương (2007), Kinh nghiệm trồng nấm rơm nấm mèo NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh 16 Sản xuất nấm linh chi sinh khối từ sợi nấm WWW.vietlinh.vn 17 Kỹ thuật trồng nấm Bào Ngư www.techmart.vietnam.com.vn 18 Kỹ thuật trồng nấm Mỡ www.blog.timnhanh.com 19 Kỹ thuật trồng nấm rơm www.vinhlong.gov.vn 20 Kỹ thuật trồng mộc nhĩ túi mùn cưa www.bacninh.gov.vn 21 www.rauhoaquavietnam.vn [...]... tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấm ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất nấm từ đó làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấm, nâng cao thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống cho người dân Thạch Hà nói riêng và người dân nông thôn... thụ nấm - Thu nhập kinh tế của người dân từ nghề trồng nấm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành điều tra phỏng vấn trên 2 xã Thạch Long và Thạch Ngọc của huyện Thạch Hà Đề tài tập trung vào đánh giá thực trạng sản xuất nấm, hiệu quả kinh tế của các loại nấm và bước đầu đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần phát triển nghề trồng nấm ở huyện Thạch Hà. .. Đánh giá thực trạng sản xuất nấm ở huyện Thạch Hà - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các loại nấm trên địa bàn huyện Thạch Hà - Đề xuất một số giải pháp để phát triển nghề trồng nấm nhằm nâng cao cuộc sống cho người dân địa phương 3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các loại nấm ăn và nấm dược liệu - Các yếu tố đầu vào để sản xuất các loại nấm 12 -... chỉ số để đánh giá Về mặt số lượng chỉ tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên một số hộ dân trồng nấm chứ chưa nghiên cứu trên quy mô tổng thể 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu vực nghiên cứu - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất nấm ở địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của nghề trồng nấm ở khu vực nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp. .. huyện Thạch Hà Từ đó có các biện pháp khắc phục và khai thác hợp lý có hiệu quả các tiềm năng sẵn có của vùng - Kết quả nghiên cứu của đề tài tìm ra một số nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại nấm, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh Nâng cao thu nhập của nông dân 13 - Đây là nghiên cứu đầu tiên được thực hiện tại huyện Thạch Hà. .. chất thì chỉ sống được trong thời gian ngắn [13] 1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm trên thế giới * Tình hình sản xuất Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm Hiện nay người ta đã biết có khoảng 2000 loài nấm ăn được, trong đó có 80 loài nấm ăn ngon và được nghiên cứu, sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, nó đã trở thành một ngành công... về thực trạng sản xuất nấm và đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại nấm nên nó sẽ góp phần xây dựng lòng tin cho nhân dân đối với nghề trồng nấm Nó cũng góp phần trong việc lựa chọn loại nấm đem trồng phù hợp với điều kiện của vùng Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1 Một số nghiên cứu về nấm trên thế giới + Các nhà khoa học thuộc hiệp hội chống ung thư Mỹ đã nghiên cứu và. .. - 6%.[16] 1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở nước ta hiện nay * Tình hình sản xuất Vấn đề nghiên cứu và phát triển nấm ăn ở Việt Nam đã được bắt đầu từ những năm 70 Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có thể trồng được một số loại nấm chịu lạnh về mùa đông, chịu nóng về mùa hè và có thể nuôi trồng nấm quanh năm Tổng sản lượng các loài nấm được nuôi trồng ở Việt Nam hiện nay đạt khoảng... nhất cho nấm phát triển [10], [11] 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 16/2/2009 – 20/4/2009 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài thực hiện trên 2 xã là xã Thạch Long và xã Thạch Ngọc thuộc địa bàn huyện Thạch Hà Đây là 2 xã được huyện chủ trương xây dựng mô hình nuôi trồng nấm phân tán Do đó 2 xã này là 2 xã đi đầu trrong phong trào nuôi trồng nấm Đến năm 2008 xã Thạch. .. tấn + Nấm dược liệu: Linh Chi, Vân Chi, Đầu Khỉ… mới được nuôi trồng ở một số tỉnh Thành Phố (Hà Nội, Hưng Yên, Ninh Bình, TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt…), sản lượng mỗi năm đạt 150 tấn + Một số loại nấm khác như: Trân Châu, Kim Châu…đang được nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm, sản lượng chưa đáng kể 19 Nghề trồng nấm ở Việt Nam đang phát triển nhưng ở quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình, trang trại Tiềm năng và những ... xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấm huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất nấm từ làm sở đề xuất số giải pháp nhằm. .. bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường nghề trồng nấm khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấm khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề. .. thực trạng sản xuất nấm huyện Thạch Hà - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại nấm địa bàn huyện Thạch Hà - Đề xuất số giải pháp để phát triển nghề trồng nấm nhằm nâng cao sống cho người

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan