Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn võ thị xuân hà luận văn thạc sỹ ngữ văn

128 297 6
Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn võ thị xuân hà  luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI VĂN QUÂN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ XUÂN HÀ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH VINH - 2011 Lời cảm ơn Để thực luận văn này, suốt trình, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều người Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy cô giáo, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh - người trực tiếp hướng dẫn Vinh, ngày 6/12/2011 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1986 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hoá - thẩm mỹ cho phát triển truyện ngắn Việt Nam sau 1986 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 1.1.2 Bối cảnh văn hoá - thẩm mỹ 12 1.2 Những đổi truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 14 1.2.1 Đổi tư nghệ thuật 14 1.2.2 Đổi quan niệm nghệ thuật người 18 1.2.3 Đổi nghệ thuật trần thuật 21 1.3 Một nhìn khái quát truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 24 1.3.1 Vài nét đời sáng tạo Võ Thị Xuân Hà 24 1.3.2 Quan điểm nghệ thuật Võ Thị Xuân Hà 27 1.3.3 Những cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 31 1.3.3.1 Cảm hứng thân phận người cá nhân 31 1.3.3.2 Cảm hứng phê phán 35 1.3.3.3 Cảm hứng ngợi ca Chương Cốt truyện nhân vật truyện ngắn 38 45 Võ Thị Xuân Hà 2.1 Cốt truyện truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 45 2.1.1 Cốt truyện vai trò cốt truyện truyện ngắn 2.1.2 Tình cốt truyện truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 45 2.1.3 Kết cấu cốt truyện truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 51 2.1.3.1 Kết cấu lồng ghép ca từ, ca khúc 52 2.1.3.2 Kết cấu theo dòng tâm lí nhân vật 55 2.1.3.3 Kết cấu mở 59 2.2 Nhân vật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 2.2.1 Nhân vật vai trò nhân vật truyện ngắn 62 2.2.2 Nhân vật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 64 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 70 2.2.3.1 Khắc hoạ ngoại hình nhân vật 2.2.3.2 Khắc hoạ tâm lý, tính cách nhân vật 70 2.2.3.3 Sử dụng thủ pháp liên tưởng, đồng Chương Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn 78 48 62 73 81 Võ Thị Xuân Hà 3.1 Giọng điệu trần thuật 81 3.1.1 Giới thuyết khái niệm 81 3.1.2 Các sắc thái giọng điệu truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 83 3.1.2.1 Giọng điệu trữ tình 83 3.1.2.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư 87 3.1.2.3 Giọng điệu lạnh lùng, mỉa mai, giễu cợt 3.1.3 Kết cấu giọng điệu trần thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 91 3.1.3.1 Người trần thuật 94 3.1.3.2 Điểm nhìn trần thuật 98 3.1.3.3 Kết hợp hài hoà kể, tả, bình 101 3.2 Ngôn ngữ trần thật 102 3.2.1 Giới thuyết khái niệm 3.2.2 Các màu sắc ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn 102 Võ Thị Xuân Hà 94 105 3.2.2.1 Ngôn ngữ mang màu sắc Phật giáo 105 3.2.2.2 Ngôn ngữ mang đậm chất Huế 108 3.2.2.3 Dung nạp ngôn ngữ đời thường KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ sau 1986, việc đổi tư nghệ thuật mở rộng phạm trù thẩm mĩ văn học khiến truyện ngắn đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà có nhiều thể nghiệm, cách tân thi pháp Mỗi nhà văn luận giải sống từ góc nhìn riêng, với cách xử lí vấn đề riêng Hệ tất yếu truyện ngắn Việt đương đại gặt hái nhiều thành công nhiều phương diện, không kể đến nghệ thuật trần thuật 1.2 Võ Thị Xuân Hà nhà văn xuất sau 1975 Chị thuộc số không nhiều bút nữ sung sức, thể dấu ấn phong cách, cá tính sáng tạo Xuân Hà viết khảo cứu, kịch phim, tiểu thuyết, truyện dài đặc biệt địa hạt truyện ngắn, với 11 tập truyện mắt công chúng, chị để lại dấu ấn đậm nét đời sống văn học thập niên gần Tuy nhiên, thành tựu nghiên cứu truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà mỏng Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, muốn góp thêm tiếng nói khám phá tài năng, sáng tạo truyện ngắn chị 1.3 Thế giới truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà phản ánh nhìn đa chiều, đa diện người sống, thể tìm tòi, thể nghiệm truyện ngắn Việt Nam năm gần Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, không để hiểu tài cá tính sáng tạo nhà văn, mà gợi mở nhiều vấn đề mang ý nghĩa lý luận sáng tác truyện ngắn Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Thuộc hệ nhà văn nữ Việt Nam trưởng thành sau 1975, Võ Thị Xuân Hà đến với văn chương định mệnh (chữ “định mệnh” - theo cách nói nhà văn) Chị bộc bạch “Người đàn bà viết truyện có đôi mắt đen, mở to, thăm thẳm, lúc dịu dàng nhìn người gái gốc Huế, lúc ánh lên lạnh lùng, sắc sảo người phụ nữ sớm bươn chải với nhọc nhằn sống đất Hà thành coi văn chương nghiệp” [13, tr 19] Xuân Hà bắt đầu ghi tên vào làng văn Việt Nam với tập truyện ngắn đầu tiên: Vĩnh biệt giấc mơ ngào - Nxb Văn học, 1992 Từ đến nay, sống “xê dịch”, phải đối mặt với nhiều thử thách, chị không ngừng viết, liên tục cho đời nhiều đầu sách bước đầu tạo hiệu ứng tích cực từ phía dư luận (đã xuất 15 tập truyện ngắn, hai tập truyện dài, hai tiểu thuyết, tập khảo cứu số tác phẩm hoàn tất đề cương) Võ Thị Xuân Hà nữ nhà văn có duyên với nhiều giải thưởng văn học kịch điện ảnh Qua trang viết, người đọc nhận bóng dáng chị đó, Xuân Hà trải nghiệm, cá tính, tinh tế, thành thực, Bởi thế, từ xuất văn đàn, truyện ngắn Võ Xuân Hà thu hút ý quan tâm đông đảo công chúng, cư dân mạng Phong Điệp với viết Nhà văn Võ Thị Xuân Hà - Bí chống nhàm chán đăng tải Website http://www.phongdiep.net có cảm nhận thú vị tập truyện ngắn Thế giới tối đen Tác giả bày tỏ tình cảm thân thiết khâm phục tinh thần “xả thân” văn chương Võ Xuân Hà Đọc trang văn tinh tế, thâm trầm Xuân Hà, nhiều người nghĩ chị cầu kỳ, dụng công câu chữ “thực Xuân Hà tác giả hoi viết văn với lối nhà báo Nghĩa đâu, hoàn cảnh chị ngồi gõ máy nhập đồng” [16] Có cách nhìn ấy, Cửu Chân vấn Võ Thị Xuân Hà - văn chương nhân đôi niềm vui, đăng ngày 08/04/2005 báo Tiền phong online cho độc giả thấy Xuân Hà, bên cạnh công việc kinh doanh bận rộn, sức hút văn chương với chị không đủ Chị dành nhiều thời gian, tâm huyết cho trang viết Xuân Hà chia sẻ với Cửu Chân điểm thú vị tập truyện Thế giới tối đen Tập truyện có nhiều truyện ngắn gần tự truyện chị, không hư cấu, tô vẽ, tất minh hoạ hình ảnh thật người thân gần gũi với nhà văn Bằng lối hành văn “trong trẻo”, không “đao to búa lớn”, không “văng tục chửi bậy”, không “gào thét gây sự” Thế giới tối đen triết lý ngược với khái niệm thông thường, “tối” “đen”, suy luận “xấu” Trên tạp chí Người đẹp Việt Nam, với Ngôi nhà gương Võ Thị Xuân Hà, nhà văn Hà Phạm Phú cho sáng tác Xuân Hà dến với bạn đọc truyện ngắn “đậm chất đàn bà” Trong nhiều truyện ngắn Xuân Hà, chị dành ưu quan tâm cho người phụ nữ Họ người đến từ nhiều vùng quê khác nhau, có người miền biển, có người miền rừng, người miền xuôi, người miền ngược… Tuy nhiên họ có điểm giống nhau, sống có nghèo khó hay sung túc mặc kệ, bị trộn lẫn thực mộng tưởng, bị ám ảnh khứ tương lai đầy bất trắc “Những người đàn bà cười nói, đứng, yêu đương vụng trộm, sung sướng căm giận không hiểu lại làm cho lòng ta xáo động, đánh thức nỗi buồn chìm sâu ngủ quên đáy tim từ bao năm, êm lan toả, thấm dần vào huyết quản Nỗi buồn bắt nguồn từ khát vọng, ước mơ không đạt đến được, từ tan vỡ hạnh phúc mà thủ phạm Bởi yêu hay không chịu hiểu người” [72] Khi viết người phụ nữ, Xuân Hà có ý nhấn mạnh vào nỗi khổ tinh thần họ Chị lý giải nguyên nhân tham vọng, xô đẩy đời Cũng có nhà văn nhìn sâu vào bí ẩn giới tâm linh, lực vô hình đeo bám đời sống người Và dĩ nhiên, giới tâm linh chưa dễ lý giải Ngoài viết này, Hà Phạm Phú có thâm nhập cảm nhận vào hình tượng tác phẩm tìm khái quát nội dung nghệ thuật sáng tác chị Bài báo đưa ra, phân tích nhân vật nữ số truyện ngắn dừng lại mức nhận định tổng quát Thời đại với bí khiến họ chênh vênh lối sống khát vọng hướng thiện, hạnh phúc, khổ đau Bằng nhìn tinh tế, cảm thông sâu sắc nữ giới mang đến cho văn học cảm giác bề bộn sống thời buổi đồng tiền áp chế phương diện đời sống Hàng loạt truyện ngắn Võ Xuân Hà có nhân vật phụ nữ khao khát yêu sống nghĩa với tình yêu Nhiều truyện Võ Thị Xuân Hà chạm đến khía cạnh tinh vi đời sống tình cảm, gia đình thời đại, nỗi đau, dù vẫy vùng không lối thoát Trên Website http://www.vietbao.vn, đăng ngày 10/08/2005, với tựa đề viết Võ Thị Xuân Hà - Người dòng sông, nhà báo Nguyên Anh nhận xét lối viết Võ Thị Xuân Hà sau: “Lớn lên bên dòng Hồng Hà quê gốc chị bên dòng Hương Giang… Do đó, văn Võ Thị Xuân Hà vừa có mãnh liệt bất ngờ dòng Hồng Hà, vừa có âm trầm bình thản, sâu thẳm dội dòng Hương Giang… Văn chị tựa hai dòng nước, có đối lưu, có hoà lẫn, có hỗn mang, có bình…” Trên trang http://www.tapchinhavan.vn có đăng tác giả Bình Nguyên Trang với nhan đề Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Xuân Hà, qua phần cho thấy chân dung ngòi bút nhà văn Trong vấn ấy, nhà văn cho người đọc biết phần trình hình thành đứa tinh thần Đồng thời chị không giấu giếm người đọc gánh nặng áo cơm bấu lấy ngòi bút sáng tác số nhà văn khác Ngoài vấn lộ cho người đọc thấy phần văn mạch Võ Xuân Hà, vết dầu loang bề mặt sáng tác chị Đó “vẻ mơ màng sương khói, vẻ lãng mạn hư thực” [99] số truyện ngắn chị như: Lúa hát, Vĩnh biệt giấc mơ ngào, Bầy hươu nhảy múa…Trên báo Đại đoàn kết, số 118, đăng ngày 26/11/2006, tác giả Hàn Thuỷ Giang với nhan đề viết Võ Thị Xuân Hà – Người sống đất lặng lẽ tìm thấy đồng cảm sâu sắc với nhà văn, tác giả báo chia sẻ “Dường văn chương, chị người mẹ cố bù đắp cho nhân vật vợi bớt nỗi mát cô đơn trước đời đầy bất trắc này” Quả vậy, Võ Thị Xuân Hà tìm cách thể tình nhân qua chi tiết nhỏ, tinh tế, chi tiết nhiều người không ý tới Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà không tô hồng sống, chí văn chị đọc lên người đọc thấy nghiệt ngã, đắng cay lan tỏa trang viết lòng người phụ nữ có niềm tin, biết tin hết lòng yêu đời, người Chị tin vào thể nguyên sơ người, dù bị chà đạp, làm băng hoại Đó chất thực Mới đây, viết, với nhan đề Những chuyện đời hư ảo mê đắm tình yêu sống tác giả Nguyễn Long Khánh đăng trang http://www.vannghechunhat.net/ giới thiệu nội dung số truyện ngắn tập Chuyện gái người hát rong Qua đó, tác giả viết đánh giá nhà văn Võ Thị Xuân Hà có tài biến câu chuyện giản dị đời thường thành chuyện cổ tích mộng mơ, lấp lánh đôi cánh tình yêu bay lên ước vọng chị tin vào chiếu mệnh từ hồi thơ ấu “Đọc Võ Thị Xuân Hà, thấy dấu vết sống vất vả hằn lên đời chị: thật nhiều va đập, dằn vặt, đắng cay mưu sinh Người gái gốc Huế Hà Nội học hành trụ lại, tranh đấu để tồn trưởng thành, chững chạc, thành công dân Thủ đô nhà văn có giọng điệu, phong cách riêng Đó thật điều đáng kể: phải có lĩnh, nghị lực mạnh mẽ, kiên định đến mơ ước ấp ủ từ thời thơ ấu mình” [46] Ở Võ Thị Xuân Hà - Hành trình nhận diện tác giả Ngọc Lan thực đăng ngày báo Nông thôn ngày nay, số ngày 13/09/2005 Tác giả viết tiếp cận đối tượng sáng tác, tiếp cận bề với nhìn tổng quan Dẫu biết sống nghiệt ngã, ngòi bút tác giả cheo leo gánh nặng áo cơm văn chương nghệ thuật, chị cố gắng, chí “tự huyễn mình” để viết, để “Mong mình” Đó nội dung mà Mong tác giả Thu Hà đăng ngày 14/02/2007 báo Tuổi trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh Bài báo nêu lên nhiều khía cạnh nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Đó lối nhận xét tinh tế, thâm trầm đậm triết lí; giọng điệu trữ tình, mỉa mai pha chút hài hước 10 Muốn biết nắng Huế đến Huế vào tháng bảy Chao, nắng chi mà nắng dằn Nhưng mồ hôi chưa kịp túa kịp khô có gió biển Muốn tắm mưa than chờ tới tháng mười ta Mưa than thở ngày đêm, mưa có màu đen than pha nước trời trêu xứ Huế… Cái đau khổ nghèo đói nhiều lạ chị nờ” [25, tr.152-153], (Trôi sương mù) “Huế quê tui có núi Ngự sông Hương, có bến Vân Lâu, có điệu múa cung đình nam nam Huế có phượng hoa đỏ, điệp vàng, có trần tình non nước đại nội rực rỡ sơn son thếp vàng Có chùa chiền lăng tẩm Có rừng đại ngàn đồi thông reo gió Huế bé Hàn Giao cô Tôn Nữ Huyền Ngọc Thuỷ Châu nằm yên đất Của ông Minh trống suốt đời đánh người yêu Của mạ lang thang mười ba bến nước Phải chi ba biết mạ suốt đời trần yêu có người, ba không bắt hai cha suốt đời làm kiếp hát rong” [25, tr 250-251], (Chuyện gái người hát rong) Ngôn ngữ Huế, không sử dụng phổ biến truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, vậy, điểm qua số truyện tiêu biểu, nhận thấy, nhà văn trân trọng vốn ngôn ngữ quê hương xứ sở, chân phương, mộc mạc chất người nơi Võ Thị Xuân Hà viết Huế người Huế với bút pháp tinh tế, linh hoạt việc khai thác vẻ đẹp thứ ngôn ngữ vốn mang giá trị nghệ thuật độc đáo 3.2.1.3 Dung nạp ngôn ngữ đời thường Văn xuôi thời kỳ 1945 – 1975 với cảm hứng sử thi bao trùm, chủ yếu hướng tới ngợi ca cao cả, lý tưởng có phần siêu thực Để phù hợp với nội dung cần biểu đạt thế, ngôn ngữ mà văn học giai đoạn lựa chọn thứ ngôn ngữ đầy chất thơ, đẹp đẽ, trang trọng, mực thước mĩ lệ hoá Sau 1975, sau năm 80, người trở với muôn mặt thực đời thường, văn học theo mà nhạt dần tính sử thi, tăng dần tính tiểu thuyết Cảm hứng đời tư giai đoạn đòi hỏi nhà văn 114 phải thay đổi ngôn ngữ cho phù hợp với thị hiếu thời Văn chương không né tránh xấu, ác, mặt tối, mảng khuất lấp thực Nhu cầu “nói thẳng”, “nói thật” mặt phức tạp, bê bối, nhức nhối đời sống cần thiết hết Ngôn ngữ văn xuôi giai đoạn bắt đầu “bớt vẻ trang trọng, du dương, rào đón mà gần gũi với đời thường, chân thật giọng điệu, thô nhám từ ngữ” [7, tr 170] Ngôn ngữ trở nên góc cạnh, nhiều sắc thái đời thường, gân guốc, xù xì hơn, có pha trộn nhiều thành phần ngôn ngữ khác nhau, diễn tả sinh động cung bậc tình cảm đời sống (Bức tranh Nguyễn Minh Châu, Mùa rụng Ma Văn Kháng ) Chưa ngôn ngữ văn chương gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt đời thường đến Chưa văn chương lại xuất nhiều câu chửi thề, chửi tục, lối nói ngữ bụi bặm, dân dã lại xuất đậm đặc đến Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Lập, Ma Văn Kháng, Chu Lai… Trong xu ấy, nhiều nhà văn nữ mạnh dạn tìm tòi thể nghiệm, nhằm đổi ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ vốn phương tiện, trở thành đối tượng miêu tả Đưa vào trang viết bề bộn đời trần thứ ngôn ngữ đời thường, giàu tính thực, bổ sung thêm vị chua chát, mặn mòi nhân tình thái Tư tiểu thuyết cho phép chất liệu đời thường ùa vào văn học “Công chúng chấp nhận khuyến khích văn chương mở rộng vùng thẩm mĩ, chiếm lĩnh khu vực đời sống trước khuất lấp, từ cao đến thấp hèn, từ thánh thiện đến tầm thường, hùng lẫn bi hài” [7, tr 171] Võ Thị Xuân Hà xuất văn đàn xu hướng đổi diễn cách toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội Với phương châm sáng tác, xem nhà văn người thư ký trung thành thời đại, Võ Thị Xuân Hà tái chân thực đời sống vốn có Lối viết lách không “làm văn”, chí có phần thông tục, khiếm nhã, 115 suy cho chất thực đời sống Trong Xóm đồi hoa, để tái số phận gái bán thân, dục vọng tầm thường, nhà văn không chút dè dặt viết: “Giữa đám cỏ xanh mướt bên hồ, thân hình gái đẹp đến ngạt thở phập phùng ngủ Gã không nhìn thấy chân cùi Chỉ nhìn thấy hai bầu vú nhỏ mịn màng nàng Gã cuống lên giây Cái giây đập nhịp đập trái tim người Cái giây qua Giây thứ hai gã nhìn thấy chỗ sâu kín người gái, nàng ngủ mà thật hớ hênh lỡ xoải chân ngửa mặt lên bầu trời Giây thứ ba gã lao tới trâu điên Quần áo người gã tung bay đám cỏ gai Gã ập xuống không kịp cho cô Cùi khép đùi lại Họ quấn lấy hai trăn, hai hổ, hai chó, hai trâu Họ quên trời đất Cô Cùi lâu ngày chuyện với đàn ông, nên từ mạch máu cô bừng lên nỗi nhớ nhung thèm khát chúng thúc vào người…” [29, tr 121-122] Sử dụng ngôn ngữ đậm chất đời thường, phơi bày thực tiêu cực xã hội đại vốn có, Ngọa sinh tái sâu sắc vấn đề mang tính thời nóng bỏng Đó tượng quan liêu, dùng tiền để giải tất vấn đề quan hành nhà nước Tiền nong nhu cầu trao đổi cách trơ trẽn ban ngày nơi công sở Lấy điểm nhìn từ phòng khám phụ khoa bệnh viện, với nhiều thứ ngôn ngữ đủ hạng người, thực phơi bày cách trần trụi Trước cửa khoa vô sinh, người ta chen xếp hàng chờ đến lượt mua biên lai khám bệnh Đàn bà gái từ khắp nơi đổ Tất cả, từ khung cảnh, không khí đến người trông lộn xộn, bát nháo “Phía cửa bán biên lai hỏi: khám gì? Ngoài cửa lễ phép xướng nghi bệnh: Viêm Nấm Dính Tử Cung Thụ Thai ống nghiệm Xét Nghiệm Máu U Nang Buồng Trứng Loãng Tinh Bên cửa hô: tiền Ngoài cửa chân thành rối rít: dạ, tiền Hôi hám Thơm tho Chua loét Đài các…” [28, tr 8] Từng nhóm người, người khám bệnh người không khám ngồi lố nha lố nhố, bọn người “lái” đủ ngón nghề 116 tranh thủ gã nhà quê thành phố “tè” kiểu tàu nhanh”, “giá rẻ bất ngờ”… Đoạn văn đối thoại ngôn ngữ đời thường, chân thực đám đàn ông, đàn bà đưa khám với tay bác sĩ nam lời mời chào “thằng mặt nhọn”, tái lại mặt bệnh viện lối sống khác thường thị thành sống động: “Đám đàn ông ngồi lố nhố sân Một thằng mặt nhọn hoắt từ đâu len vào, huých: - Ông anh tranh thủ tè bãi không? Mấy ông nông dân tò mò: - Cái gì? - Tè? Một ông chân thành: - Ngoài có người chào mời May sáng phải “đi” hết lên xe Ở thành phố đái phải trả tiền Thằng mặt nhọn chán nản: - Đây “tè” kiểu “tàu nhanh” Đi cuốc “tàu nhanh” giá rẻ bất ngờ Mấy phố hưởng hương phố Trẻ bẫng Cống rãnh nghiêm Thơm tho Mặc bà khám chữa, chán Mấy ông phá lên cười: - Đã gọi cống rãnh mà thơm tho Ông mặc lính sờn nát lầu bầu: - Tiền đ.đâu mà nhanh với chậm Nó gọi lấy tiền đưa bác sĩ mà vỡ mặt… Thằng mặt nhọn nói đểu: - Cống nhà ông thối mẹ Mất tiền vào cống thối làm chó Ngu đường sướng Thảo đám dân đen chẳng ngóc đầu với thiên hạ” [28, tr 9-10] 117 Với đủ thứ ngôn ngữ pha tạp, từ kiểu nói hách dịch vị bác sĩ, đến dịch vụ, môi giới mại dâm hệ xã hội chạy theo đồng tiền Vì tiền người ta tranh thủ hội, mánh khóe, bất chấp hậu Các giá trị đạo đức bị băng hoại, thực trạng tiêu cực xã hội đại gióng lên hồi chuông báo động 118 KẾT LUẬN Truyện ngắn sau 1975, sau thời kỳ đổi mới, với tinh thần “cởi trói”, tự sáng tạo chứng kiến xuất hàng loạt bút nữ tiêu biểu, như: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thị Thường, Dạ Ngân, Y Ban… họ góp phần làm nên thời kỳ khởi sắc văn xuôi đương đại Việt Nam Là số nhà văn hệ, Võ Thị Xuân Hà bước vào làng văn với tâm cống hiến Chị thể nghiệm ngòi bút nhiều lĩnh vực: Tiểu thuyết, kịch phim, khảo cứu truyện ngắn sở trường chị Truyện Võ Thị Xuân Hà có sức sống nhẹ nhàng mà bền bỉ lòng bạn đọc cá tính phong cách chiếm lĩnh đời sống riêng biệt Võ Thị Xuân Hà ý thức nhà văn thời kỳ đổi Do đó, với tinh thần dấn thân, cầu tiến kết hợp với niềm đam mê lòng chung thuỷ với văn chương, chị khát khao, tìm tòi, khám phá, không ngừng làm Theo cách nói Nguyễn Thị Minh Thái: “Rõ Xuân Hà muốn thay đổi đấu pháp chiến thuật chị có trận thắng ngoạn mục viết chăm chỉ, tay nghề cao, không chịu cũ…” Với Võ Thị Xuân Hà, tạo hóa ban tặng người thiên chức phải nỗ lực đam mê thực thiên chức Với tập truyện ngắn xuất bản, Võ Thị Xuân Hà bước đầu khẳng định vị trí riêng văn đàn Mặc dù tên tuổi chị chưa thực bật, chưa phải tiêu điểm giới nghiên cứu phê bình, phủ nhận truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà có đóng góp đáng trân trọng cho phát triển truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Cảm hứng thân phận người cá nhân, cảm hứng phê phán cảm 119 hứng ngợi ca nguồn cảm hứng chủ đạo sáng tác Võ Thị Xuân Hà Cái nhìn sâu sắc, chân thực, sinh động đời người với cảm hứng sáng tạo mẻ giúp Võ Thị Xuân Hà có cách tiếp cận khai thác riêng vấn đề đặt thời đương đại Võ Thị Xuân Hà xây dựng cốt truyện linh hoạt sáng tạo, tình đơn giản có chiều sâu nhân văn Khả tái giới nhân vật phong phú, sinh động, biến hoá, với đủ hạng người, đủ tầng lớp, điều góp phần tô điểm vào tranh truyện ngắn Việt Nam đương đại thêm nhiều gam màu giá trị Nghệ thuật, giọng điệu ngôn ngữ trần thuật yếu tố cần thiết tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm tự sự, mang dấu ấn đặc thù cho tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn Đây phương diện thành công truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà hành trình đổi nghệ thuật trần thuật Văn Võ Thị Xuân Hà hút bạn đọc nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, lối nhận xét tinh tế, thâm trầm giàu trải nghiệm Giọng điệu trữ tình, ngào; giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư kết hợp giọng điệu lạnh lùng, mỉa mai gam giọng chủ đạo truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Nó chuyển tải thứ ngôn ngữ gần gũi, giản dị tinh tế, tạo cảm xúc đầy đặn… Cho đến nay, Võ Thị Xuân Hà xác lập cách rõ ràng vị trí truyện ngắn đương đại Việt Nam Tác phẩm chị mang đậm chất nhân văn, giàu nữ tính Nghiên cứu đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, vậy, không để hiều tài năng, sáng tác nhà văn, mà gợi mở nhiều vấn đề thú vị, hữu ích để tìm hiểu sáng tác nhà văn nữ Việt Nam đương đại Có hay không dòng văn học mang thiên tính nữ văn học đương đại Việt Nam tồn văn chương Nhật Bản? Đó vấn đề mở ngỏ Hi vọng có dịp trở lại vấn đề phạm vi rộng lớn, sâu sắc 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Thái Thị Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn đương đại”, Sông Hương, (273) [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Bộ Văn hoá Thông tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội [5] M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đotxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, (9) [7] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Văn học, (4) [9] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (49 - 50) [10] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 [11] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xuôi nay”, Văn học, (5) [12] Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phong Điệp (2009), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Bí chống nhàm chán”, Văn nghệ Trẻ (9) [14] Hoàng Dĩ Đình (2008), “Ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Hồn trinh nữ điểm nhìn nhân xưng”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (24) [15] Hạnh Đỗ (2004), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Không nên tước tự nhiên nhân vật”, http://www.phongdiep.net [16] Hạnh Đỗ (2005), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Đằng sau trang viết”, http://www.phongdiep.net [17] Hà Minh Đức (Chủ biên, 1994), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (2009), “Nền kinh tế thị trường ảnh hưởng đến hoạt động tinh thần xã hội”, Nghiên cứu Văn học, (2) [19] M Gorki (1970), Bàn văn học (Tập – Nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [20] Võ Thị Xuân Hà (1992), Vĩnh biệt giấc mơ ngào, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Võ Thị Xuân Hà (1994), Cổ tích cho tuổi học trò, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [22] Võ Thị Xuân Hà (1998), Kẻ đối đầu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Võ Thị Xuân Hà (1999), Giá nhang đèn truyện khác, Nxb Hà Nội, Hà Nội [24] Võ Thị Xuân Hà (2002), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 122 [25] Võ Thị Xuân Hà, (2006), Chuyện người gái hát rong, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [26] Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [27] Võ Thị Xuân Hà (2008), Trong nước giá lạnh, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Võ Thị Xuân Hà (2009), Cái vạc vàng có đòn khiêng kim khí, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [29] Võ Thị Xuân Hà (2009), Thế giới tối đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [30] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [31] Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [32] Nguyễn Thị Hằng (2008), Truyện ngắn Võ Thị Hảo bối cảnh đổi truyện ngắn Việt nam sau 1986, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [33] Hoàng Ngọc Hiến ( 1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội [34] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [35] Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên, 2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [36] Nguyễn Thị Hoa (2003), Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ: Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [37] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 [38] Phạm Thị Hoài (2004), “Nhà văn thời hậu đổi mới”, http://www.talawas.org [39] Lê Quang Hưng (2004), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [40] Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xuôi 1992”, Văn học, (3) [41] Mai Hương (Sưu tầm, biên soạn giới thiệu, 2000), Nguyễn Minh Châu toàn tập (Tập - Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội [42] Phạm Thị Hương (2007), “Nhân vật nhà văn với tư cách tín hiệu thẩm mỹ văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, Tập XXXVI (3B) [43] Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn nay”, Văn học, (4) [44] Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Nguyễn Khải (1995), “Nhìn lại trang viết mình”, Văn nghệ, (39) [46] Nguyễn Long Khánh (2010), “Những chuyện đời hư ảo mê đắm tình yêu sống”, http://www.vannghechunhat.net [47] M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [48] Đình Kính (2008), “Truyện ngắn thời đổi mới”, http://www phongdiep.net [49] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Văn học, (9) [50] Ngọc Lan (2004), “Võ Thị Xuân Hà: Hành trình nhận diện mình”, Nông thôn ngày nay, (8) 124 [51] Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [53] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [54] Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [55] Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [56] Nguyễn Văn Long (2000), Văn học thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Nguyễn Văn Long (2007), “Dân chủ hoá – thành tựu văn học thời kỳ đổi mới”, http:// www.tapchicongsan.com [59] Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngô Thảo (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [61] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội [62] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 125 [64] Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [65] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Văn học, (4) [66] Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Văn học, ( 2) [67] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [68] Nhiều tác giả (1998), Giáo trình văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [69] Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [70] Vũ Ngọc Phan (2003), Nhà văn đại (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội [71] Hoàng Phê, (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [72] Hà Phạm Phú (1997), “Ngôi nhà gương Võ Thị Xuân Hà”, Người đẹp Việt Nam, (8) [73] Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học”, Văn học, (4) [74] Khánh Phương (2004), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Khi viết nhìn thẳng vào tệ nạn”, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn/ [75] G.N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] A Sokolov (2004), “Văn hoá văn học Việt Nam năm đổi (1986 – 1996)” (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), http://www.talawas org [77] Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 [78] Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học thập kỷ qua”, Văn học, (6) [79] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Li luận văn học (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [80] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội [81] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [82] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [83] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [84] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [85] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [86] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Lí luận văn học (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [87] Văn Tân (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [88] Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn đại - chân dung tự hoạ, Nxb Văn học, Hà Nội [89] Bùi Việt Thắng (1989), “Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu”, Văn nghệ Trẻ, (8) [90] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người, Văn học, (6) [91] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 127 [92] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [93] Phùng Gia Thế (2008), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, http:www.vannghe.free.fr [94] Trần Cao Thế (2009), “Đặc điểm truyện ngắn”, http://www.viet bao.vn [95] Đoàn Cầm Thi (2004), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http:/www.evan.vnexpres.net [96] Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), “Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: Tham gia chương trình “Mùa xuân nước Pháp”, http://www.thethaovan hoa.vn [97] Tz Todozov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [98] Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học, (2) [99] Bình Nguyên Trang (2002), “Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Xuân Hà”, http://www.tapchinhavan.vn 128 [...]... của truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà trong bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại Thứ hai, chỉ ra được cách tổ chức và những đặc sắc trong nghệ thuật trần thuật của Võ Thị Xuân Hà trong truyện ngắn Thứ ba, trong một chừng mực nhất định rút ra được một số vấn đề về phong cách truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghệ thuật trần thuật trong truyện. .. trong bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Chương 2 Cốt truyện và nhân vật trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Chương 3 Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà Và cuối cùng là danh mục Tài liệu tham khảo Chương 1 TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ XUÂN HÀ TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hoá - thẩm mỹ cho sự phát triển của truyện ngắn Việt Nam... tưởng làm cho Võ Thị Xuân Hà không những không trộn lẫn với biết bao nhà văn của thời đại nhà văn nữ mà còn tạo nên được hiệu ứng thẫm mỹ tốt ở người đọc 1.3.2 Quan điểm nghệ thuật của Võ Thị Xuân Hà Võ Thị Xuân Hà khởi đầu văn nghiệp của mình bằng truyện ngắn Truyện ngắn là nơi bắt đầu cho con đường “xê dịch” hạnh phúc ít nhưng đau khổ nhiều của người nghệ sĩ quá đam mê nghiệp viết như chị Thành tựu quan... cùng của văn học, đồng thời cũng là điểm quy chiếu, là thước đo giá trị của mọi vấn đề xã hội, mọi sự kiện và biến cố lịch sử 1.2.3 Đổi mới nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật (nghệ thuật tự sự) là một trong những yếu tố quan trọng trong phương thức biểu hiện của truyện ngắn Mặt khác, nghệ thuật trần thuật cũng được xem là tiêu chí đánh giá khả năng sáng tạo của mỗi nhà văn Ngôn ngữ trần thuật, ... đã có, Võ Xuân Hà đã chứng tỏ được một năng lực sáng tạo với những cách nhìn, cách viết mới mẻ Thực tế đó là một gợi ý thú vị để chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài đã xác định, mục đích nghiên cứu của đề tài là khám phá cách tổ chức trần thuật trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 3.2 Với... mẽ trong sự tiếp nhận của người đọc 1.3 Một cái nhìn khái quát về truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 1.3.1 Vài nét về cuộc đời và sáng tạo của Võ Thị Xuân Hà Võ Thị Xuân Hà sinh ngày 20 tháng 04 năm 1959, chị thuộc số những nhà văn trưởng thành sau kháng chiến chống Mỹ Xuân Hà sinh ra và lớn lên 28 tại Hà Nội Tuy nhiên, quê gốc lại ở tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện chị đang thường trú tại: 34b/47, ngõ 278, Thái Hà, ... mà Võ Thị Xuân Hà có tham gia giao lưu với nội dung “Không gian đa chiều trong bút pháp Võ Thị Xuân Hà Ngoài ra không có gì động chạm đến sáng tác của tác giả Tuy nhiên qua bài phỏng vấn chương trình này cũng giúp chúng tôi nhận thấy rằng “Không gian đa chiều” là một đặc trưng nghệ thuật trong sáng tác của Xuân Hà, để từ đó tiếp tục đi sâu khảo sát phân tích Trong bài viết Quả lắc Võ Thị Xuân Hà trên... và trong những hiện diện đó có Võ Thị Xuân Hà Sự nghiệp ổn định, gia đình hạnh phúc với những đứa con ngoan Võ Thị Xuân Hà hài lòng với cuộc sống thực tại Hơn thế, chị có một bờ vai vững để tựa, chắc chắn Xuân Hà sẽ có nhiều thời gian hơn dành cho văn học, sự hào hứng viết trong con người chị sẽ không bao giờ nguội Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, nhưng quê gốc ở Vĩ Dạ - thành phố Huế cổ kính, thơ mộng Võ. .. trong truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 12 4.2 Tổ chức trần thuật trong tác phẩm văn học bao gồm nhiều bình diện với những cấp độ khác nhau Ở đây, chúng tôi giới hạn phạm vi kháo sát trên một số phương diện cơ bản, như: cốt truyện và nhân vật; giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật 4.3 Về tư liệu khảo sát, chúng tôi tập trung khảo sát 3 tập truyện ngắn sau: * Chuyện của con gái người hát rong, Nxb Hội Nhà văn, 2006... giỏi Võ Thị Xuân Hà được xem thuộc mẫu người thích “xê dịch” Từ 1993 đến 2000, Võ Thị Xuân Hà làm phóng viên ở báo Vì trẻ thơ, báo Thiếu niên tiền phong, tiếp đó là Trưởng Ban biên tập của báo Điện ảnh kịch trường Từ 2000 - 2001 là Trưởng phòng biên tập tổng hợp nhà xuất bản Văn học Và hiện tại đang là uỷ viên Ban chấp hành, phó Ban sáng tác Hội Nhà văn Việt Nam Xen kẽ giữa các công việc đó, Võ Thị Xuân ... Cốt truyện nhân vật truyện ngắn 38 45 Võ Thị Xuân Hà 2.1 Cốt truyện truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 45 2.1.1 Cốt truyện vai trò cốt truyện truyện ngắn 2.1.2 Tình cốt truyện truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà. .. khái quát truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 24 1.3.1 Vài nét đời sáng tạo Võ Thị Xuân Hà 24 1.3.2 Quan điểm nghệ thuật Võ Thị Xuân Hà 27 1.3.3 Những cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà 31 1.3.3.1... cho Võ Thị Xuân Hà không trộn lẫn với nhà văn thời đại nhà văn nữ mà tạo nên hiệu ứng thẫm mỹ tốt người đọc 1.3.2 Quan điểm nghệ thuật Võ Thị Xuân Hà Võ Thị Xuân Hà khởi đầu văn nghiệp truyện ngắn

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan