Ngôn ngữ thơ bằng việt

98 132 2
Ngôn ngữ thơ bằng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh . Lê thị hà Ngôn ngữ thơ Việt Chuyên ngành: lí luận Ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Trần văn minh Vinh- 2009 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn chơng nói chung, thơ ca nói riêng vào nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức Việc nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức giúp thấy đợc vai trò đặc biệt ngôn ngữ sáng tạo văn chơng nói chung, thơ ca nói riêng Và tác phẩm văn chơng, vai trò ngôn ngữ lại đợc thể theo cách riêng tác giả Điều giúp ngời đọc nhận biết đợc phong cách cá nhân tác giả khác Chính lí thúc đẩy vào nghiên cứu ngôn ngữ thơ tác giả Bằng Việt Để từ đó, thấy đợc khác biệt việc sử dụng ngôn ngữ nhà thơ với nhà thơ khác 1.2 Bằng Việt nhà thơ trởng thành từ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Khi xuất thi đàn, ông để lại dấu ấn đậm nét Vào năm đầu thập kỷ 60, Bằng Việt xuất làng thơ Việt Nam nh ánh đèn nê-ông kỳ ảo, toả ánh sáng trí tuệ, mát mẻ tuổi xuân dịu dàng hồn thơ anh Với câu thơ cảm xúc tinh tế, chữ nghĩa lóng lánh, độc giả ấn tợng anh nh nhà thơ trẻ lịch lãm, tài hoa (Phạm Khải) Chỉ cần chừng ấy, biết đợc sức hấp dẫn thơ ông nh độc giả Đó lí khiến chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Bằng Việt làm đề tài để nghiên cứu 1.3 Thơ Bằng Việt đợc đa vào giảng dạy nhà trờng môn ngữ văn cấp THCS (bài thơ Bếp lửa sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9) Điều chứng tỏ thơ Bằng Việt có chỗ đứng lòng độc giả Việc đa thơ Bằng Việt vào giảng dạy nhà trờng giúp em học sinh việc tìm hiểu cảm nhận văn chơng nói chung, thơ ca nói riêng Hơn thế, góc độ đó, vấn đề giúp cho trình nghiên cứu thơ Bằng Việt đợc thuận lợi Đây lí thứ ba khiến chọn đề tài để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Bằng Việt nói chung, ngôn ngữ thơ Bằng Việt nói riêng đối tợng đợc nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm từ xuất Hầu kiến, viết trọng vào việc khẳng định vị trí, vai trò Bằng Việt đóng góp ông cho thơ ca Việt Nam đại Tuy nhiên, viết cha tập trung mà đợc in rải rác báo, tạp chí, tiểu luận, phê bình, Chúng tổng hợp viết, công trình nghiên cứu thơ Bằng Việt thấy rằng: Các nhà nghiên cứu có nhận xét, đánh giá cách khách quan, chân thực thơ Bằng Việt nh ngôn ngữ thơ ông Để cho việc nhìn nhận vấn đề cách rõ ràng, cụ thể hơn; xin chia việc nghiên cứu thơ Bằng Việt làm hai hớng: - Hớng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu chung thơ Bằng Việt - Hớng nghiên cứu thứ hai: Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Bằng Việt 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Bằng Việt Theo hớng nghiên cứu có tác giả: Lê Đình Kỵ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức, Trần Mạnh Hảo, Anh Ngọc, Anh Chi, Phạm Khải, Thiếu Mai, Văn Tâm, Thanh Kim, Nguyễn Hoàng Sơn, Trịnh Thanh Sơn, Đỗ Thuận An, Các tác giả phần xem thơ Bằng Việt nh đối tợng nghiên cứu thật Bài viết họ phần lớn tập trung vào việc nhận xét cách tổng quát thơ Bằng Việt nhận xét tác phẩm cụ thể Chúng xin dẫn số ý kiến để thấy đợc mức độ quan tâm tác giả thơ Bằng Việt GS Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại có nhận xét chân thực thơ Bằng Việt nh sau: Trong lớp nhà thơ trẻ, Bằng Việt tâm hồn thơ nhiều suy nghĩ" (Dẫn theo [36; 358]) Còn nhà nghiên cứu văn học Văn Tâm viết: Nhà thơ Bằng Việt quê xứ Đoài mây trắng thi sĩ bẩm sinh thơ Việt Nam đại [35] Cũng theo hớng nghiên cứu này, GS Lê Đình Kỵ báo Hơng cây- Bếp lửa, đất nớc đời ta (Báo Văn nghệ, số 25/05/1969) viết thơ Bằng Việt với niềm yêu mến chân thành: Một tâm hồn nhiều suy nghĩ rung động tinh tế, chủ nghĩa trữ tình xao động, bồi hồi, đậm đà, duyên dáng, âm vang sâu thẳm " (Dẫn theo [36, 357]) Nhà thơ- nhà nghiên cứu văn học Trần Mạnh Hảo có nhận xét thơ Bằng Việt tập Hơng cây- Bếp lửa xuất thi đàn: Tập Hơng cây- Bếp lửa Lu Quang Vũ Bằng Việt xuất thi đàn mang lạ đến cho thơ Bằng Việt viết với phong cách u t, trí tuệ Ông có công nhiều việc đa thơ Nga- thơ lớn vào bậc giới- vào Việt Nam [14, 186] Đây nhận xét xác công Bằng Việt thơ ông ông trình diện làng thơ Việt Nam cha gây đợc nhiều tiếng vang Nhà thơ Anh Chi lại tỏ đồng cảm với Bằng Việt chặng đờng thơ ông: Con ngời đờng đời gắng sức nhng không gồng lên, thật lòng, vừa cần tiếp tục vồ vập, yêu thơng đời cho thoả, lại vừa biết chiều sâu đời sống có ngậm ngùi, phải nghe Từ việc nhìn rõ chặng đờng đời, dờng nh Bằng Việt tạo đợc t thơ ca cho mình. (Dẫn theo [36; 362]) Bên cạnh viết thiên nhận xét tổng hợp thơ Bằng Việt có viết thể nhận xét cách cụ thể tác phẩm thơ Bằng Việt Đó ý kiến tác giả: Nguyễn Hoàng Sơn, Văn Tâm, Nguyễn Thuỵ Kha, Nhà thơ, nhà lí luận, phê bình văn học Nguyễn Hoàng Sơn đa lí hợp lí để lí giải thơ Bằng Việt lại gây đợc cảm tình với độc giả nh ý kiến mình: Những câu thơ chấm phá sơng khói, hiểu biết đồng cảm chân trời văn học đơng có sức hấp dẫn lớn, giọng thơ lạ vào thời điểm (1969) nguyên nhân khiến thơ neo đợc vào tâm trí bạn đọc" (Dẫn theo [36; 360-361]) Văn Tâm lại có phát tinh tế thơ Bằng Việt: Cũng am hiểu âm nhạc có trình độ thẩm âm cao, lại thờng xuyên nghe tiếng gió thơ Bằng Việt giàu nhạc tính" [35] Trên Tạp chí Giáo dục thời đại chủ nhật, số 48, ngày 01/12/2002, tác giả- nhà thơ Nguyễn Thanh Kim có cảm nhận tinh tế thơ Bằng Việt: Thơ Bằng Việt đậm chất hào hoa, phong nhã, có giọng điệu tinh tế, giàu t trí tuệ Bằng Việt mở rộng lòng anh với tất ngời đồng thời lại cá thể sáng tạo với biến thể tâm trạng " (Dẫn theo [36; 360]) Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Thụy Kha có ý kiến thơ Bằng Việt viết Bằng Việt- Bếp lửa ấm đăng tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 15, tháng 12 năm 2006, với nhận xét sâu sắc tinh tế: Bằng Việt nhà thơ có câu triết lí sâu sắc chứa đựng hiểu biết văn hoá sâu rộng Anh thật tỏ am hiểu nhạc giao hởng chuyển bốn nốt nhạc chủ đề giao hởng Định mệnh Betoven vào thơ thật độc đáo [19, 3] Nhà thơ Phạm Khải có nhận xét xác đáng thơ Bằng Việt nh sau: Bằng Việt xuất làng thơ Việt Nam nh ánh đèn nê-ông kỳ ảo, toả ánh sáng trí tuệ, mát mẻ tuổi xuân dịu dàng hồn thơ anh Với câu thơ cảm xúc tinh tế, chữ nghĩa lóng lánh, độc giả ấn tợng anh nh nhà thơ trẻ lịch lãm, tài hoa (Dẫn theo [36; 359]) Cũng đồng quan điểm với nhà thơ Phạm Khải, nhà thơ Anh Ngọc viết: Giọng thơ có học sang trọng Bằng Việt nhanh chóng thu hút đợc ý công chúng yêu thơ vốn thấm nhuần học vấn chế độ mang lại (Dẫn theo [36, 358]) Còn nhà nghiên cứu văn học Thiếu Mai lại có ý kiến rằng: Dễ nhận thấy qua tập thơ Bằng Việt lòng thuỷ chung, trung hậu anh ngời, đất nớc Anh xúc cảm sâu biết cách viết cho thơ truyền cảm mạnh (Dẫn theo [36; 359]) GS Nguyễn Xuân Nam Nhà văn Việt Nam đại có nhận xét xác thơ Bằng Việt: Bằng Việt có tiếng nói sâu lắng sáng lớp niên trí thức Đọc thơ anh, có lúc nh gặp lại ngời bạn thân, ngời anh em gia đình hay gặp lại thời hoa niên Cảm giác gần gũi, thân thiết nét hấp dẫn thơ Bằng Việt" (Dẫn theo [36; 358]) Bên cạnh ý kiến, nhận xét tổng quát thơ Bằng Việt hay ý kiến thơ ông có ý kiến bàn phong cách thơ ông Đó ý kiến tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Nam, Trịnh Thanh Sơn, Thiếu Mai, GS Nguyễn Văn Hạnh đa ý kiến nh sau: Phong cách thơ Bằng Việt hình thành từ sớm, nhiều nét bút kiên định, giọng thơ, vốn biểu sâu lĩnh ngời sáng tác (Dẫn theo [36; 357]) Nhà thơ- nhà nghiên cứu, phê bình văn học Trịnh Thanh Sơn có quan điểm thơ Bằng Việt: Chất suy tởng vốn điểm mạnh thơ Bằng Việt góp phần làm nên thi pháp phong cách độc đáo- giọng riêng dàn đồng ca hệ (Dẫn theo [36; 361]) Ngoài ý kiến trên, quan tâm nghiên cứu thơ Bằng Việt có nhiều tác giả với viết khác Bên cạnh đó, thơ Bằng Việt trở thành đối tợng nghiên cứu khoa học cho số tác giả nh: Đỗ Thuận An với đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Bằng Việt (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2001) Trong luận văn này, tác giả vào nghiên cứu kĩ giới nghệ thuật thơ Bằng Việt Bằng cảm nhận tinh tế kiến thức phong phú thơ, tác giả viết: Đợc sáng tạo theo nguyên tắc t tởng riêng chủ thể trữ tình, giới nghệ thuật thơ Bằng Việt giới mẻ, phong phú đa dạng Đặc biệt có mặt chân dung tinh thần tự hoạ tác giả với nét t tởng độc đáo, sâu sắc ngời đời thực góp phần làm nên diện mạo đầy cá tính cho thơ Bằng Việt (Dẫn theo [36, 362]) 2.2 Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thơ Bằng Việt Nếu nh thơ Bằng Việt nói chung đợc nhà nghiên cứu quan tâm cách đặc biệt ván đề ngôn ngữ thơ ông lại cha đợc quan tâm nhiều Đây địa hạt cha đợc khai phá cách quy mô Điểm qua nghiên cứu ngôn ngữ thơ Bằng Việt; thấy có ý kiến, viết tác giả: Lê Quốc Hán, Nguyễn Thuỵ Kha, Phạm Thị Hạnh, Nhà thơ Lê Quốc Hán quan tâm đến thơ Bằng Việt thể thơ lục bát Với khả cảm thụ tinh tế thơ lục bát nói chung, thơ lục bát Bằng Việt nói riêng, tác giả viết: So với thể thơ khác, thơ lục bát mà nhà thơ Bằng Việt công bố không nhiều nhng chúng có nét riêng, với tinh tế cảm xúc, độc đáo cấu tứ tài hoa cách sử dụng ngôn từ Nói theo cách nhà thơ Trịnh Thanh Sơn, đặt tên cho chúng lục bát Bằng Việt [11; 171] Cũng quan tâm đến thơ lục bát Bằng Việt nhà nghiên cứu Nguyễn Thuỵ Kha với viết Bằng Việt- Bếp lửa ấm đăng tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 15, tháng 12/2006, với đoạn nhận xét nh sau: Thơ lục bát Bằng Việt thoát, dịu dàng nh vóc dáng anh với mái tóc bồng bềnh gơng mặt điển trai sau cặp kính [19; 3] Còn tác giả Phạm Thị Hạnh khai thác vấn đề ngôn ngữ thơ Bằng Việt góc độ: vần nhịp Với đề tài Vần nhịp thơ Bằng Việt, tác giả phần tìm hiểu đợc ngôn ngữ thơ Bằng Việt hai góc độ Và đề tài luận văn thuộc vào đề tài nghiên cứu cách hệ thống ngôn ngữ thơ Bằng Việt Mục đích, đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát miêu tả số phơng diện ngôn ngữ thơ Bằng Việt, luận văn nhằm góp phần khẳng định đặc sắc thơ ông (tiêu đề, thể thơ, vần điệu, nhịp điệu, biện pháp tu từ, ) thơ ca Việt Nam đại 3.2 Đối tợng nghiên cứu Chúng xác định đối tợng nghiên cứu đề tài vấn đề đặc sắc ngôn ngữ 135 thơ Bằng Việt Thơ Bằng Việt (1961-2001), NXB Văn học, H 2001 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu a) Khảo sát ngôn ngữ thơ Bằng Việt phơng diện: - Tổ chức hình thức âm điệu (thể thơ, tiêu đề, vần điệu, nhịp điệu, ) - Các trờng từ vựng biện pháp tu từ bật b) Qua tìm vai trò, tác dụng yếu tố ngôn ngữ thơ Bằng Việt c) Bớc đầu khẳng định đóng góp Bằng Việt ngôn ngữ thơ Việt Nam đại Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp thống kê, phân loại: dùng để thống kê, phân loại yếu tố ngôn ngữ đợc sử dụng thơ Bằng Việt trình xử lí t liệu 4.2 Phơng pháp miêu tả, phân tích: dùng để miêu tả, phân tích yếu tố ngôn ngữ thơ Bằng Việt 4.3 Phơng pháp quy nạp: dùng để kết luận vấn đề Đóng góp đề tài Đề tài công trình nghiên cứu ngôn ngữ thơ Bằng Việt cách toàn diện phơng diện nội dung lẫn phơng diện hình thức Qua luận văn này, thấy đợc đặc trng ngôn ngữ sáng tác Bằng Việt Bố cục luận văn Ngoài phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận Phần Nội dung gồm chơng: - Chơng 1: Giới thuyết xung quanh đề tài - Chơng 2: Thể thơ, tiêu đề, vần nhịp thơ Bằng Việt - Chơng 3: Các trờng từ vựng biện pháp tu từ bật thơ Bằng Việt Nội dung Chơng 1- Giới thuyết xung quanh đề tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Thơ khái niệm đợc nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm loại hình sáng tác văn học độc đáo, tạo giá trị đặc biệt mà thể loại khác đợc Thơ vốn loại hình nghệ thuật, đợc khởi phát từ tâm trạng, cảm xúc ngời Đó đẹp đợc chng cất, gọt giũa biểu nghệ thuật ngôn từ Do vậy, thơ trớc hết thơ- nh môn nghệ thuật độc lập, có đặc điểm riêng, phân biệt với loại hình nghệ thuật khác Tuy vậy, tìm thấy yếu tố khác xen lẫn thơ Bởi vậy, quan niệm "thi trung hữu nhạc, thi trung hữu họa" (trong thơ có nhạc, thơ có hình ảnh) tồn Thời trung đại, tác giả văn học thờng có quan niệm thi dĩ ngôn chí (thơ để nói chí) Vấn đề chí đặt đâu quan trọng? Có kẻ chí để đạo đức, có kẻ chí để công danh, có kẻ chí để nhàn dật (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Tác giả Ngô Lôi Pháp có quan niệm: Thơ phải đợc ý lời Trong thơ hàm súc vô tôn ngời làm thơ Cho nên ý thừa lời cạn sâu, lời thừa ý công phu mà vụng Còn nh ý hết mà lời hết không đáng ngời làm thơ [4, 54] Tác giả nhấn mạnh vào tơng ứng nội dung hình thức thơ, nhng coi trọng lời ý Chẳng mà văn chơng trung đại hàm súc, cô đọng nh Nhà phê bình văn học Nga Biêlinxki có quan niệm đắn thơ: "Thơ trớc hết đời, sau nghệ thuật" Quan niệm khẳng định cách chắn mối quan hệ mật thiết thơ ca sống Thơ bắt nguồn từ đời sống, thơ "bông hồng vàng" mang lại hạnh phúc không 10 cho ngời mà cho tất ngời Bông hoa đợc nhà thơ chắt chiu, gom nhặt từ "hạt bụi vàng" quý để làm nên Nhà thơ Nguyễn Đình Thi cho rằng: "Thơ phải có t tởng, có ý thức cảm xúc, tình tự ngời dính liền với suy nghĩ Những t tởng thơ t tởng dính liền với sống, sống T tởng nhà thơ nằm cảm xúc, tình tự" Nhà thơ phát khẳng định "thơ phải có t tởng có cảm xúc" [6] Cũng bàn vấn đề này, Sóng Hồng viết: Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhng thơ tình cảm lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí đợc diễn đạt hình tợng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thờng. [10; 186] Giáo s Phan Ngọc cho rằng: Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt ngời nghe phải tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc phải suy nghĩ hình thức tổ chức ngôn ngữ [26] Đây cách định nghĩa mới, độc đáo so với muôn vàn định nghĩa khác thơ Sở dĩ nh định nghĩa theo hớng cấu trúc ngôn ngữ ý kiến đối lập hoàn toàn với ngôn ngữ sống hàng ngày ngôn ngữ loại hình văn học khác Thơ l hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ ngôn ngữ làm chất liệu chọn lọc từ nh tổ hợp chúng đợc xếp dới hình thức lôgic định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm có tính thẩm mĩ cho ngời đọc, ngời nghe Từ thơ thờng đợc kèm với từ câu để câu thơ, hay với từ để thơ Một câu thơ hình thức câu cô đọng, truyền đạt nhiều hình ảnh, có ý nghĩa cho ngời đọc, hoàn chỉnh cấu trúc ngữ pháp Một câu thơ đứng nguyên Một thơ tổ hợp câu thơ Tính cô đọng số lợng từ, tính tợng hình d âm nhạc thơ biến thành hình thức nghệ thuật độc đáo, tách biệt hẳn khỏi hình thức nghệ thuật khác Hữu Đạt Ngôn ngữ thơ Việt Nam đa định nghĩa thơ dựa hiểu biết loại hình nghệ thuật đặc biệt này: "Thơ 84 - So sánh đầy đủ: so sánh có đầy đủ yếu tố: đợc so sánh, nội dung so sánh, từ dùng quan hệ so sánh so sánh Ví dụ: Da trắng nh trứng gà bóc (1) (2) (3) (4) Trong thơ Bằng Việt, cấu trúc so sánh không xuất nhiều Tuy nhiên, lại có giá trị định Đó việc đa đến cho ngời đọc cảm nhận trọn vẹn vật, tợng đợc đem so sánh ý nghĩa phép so sánh đợc tờng minh bề mặt câu, chữ: Mặt trời xuống Cát vàng nh lửa cháy (1) (2) (3) (4) (Trớc cửa ngõ chiến trờng) Đọc câu thơ xong, hình dung đợc điều tác giả muốn thể hiện, muốn so sánh: màu vàng cát giống màu lửa cháy: rực rỡ, chói chang, mạnh mẽ Đá đổ ầm ầm nh sấm động Hay: (1) (2) (3) (4) So sánh âm tiếng đá rơi với âm tiếng sấm khiến cho ngời đọc hình dung đợc phần dội tợng đợc so sánh Đó cách so sánh độc đáo - So sánh không đầy đủ: so sánh vắng yếu tố trở lên Đây gọi so sánh chìm Trong thơ Bằng Việt, cấu trúc xuất nhiều cấu trúc so sánh đầy đủ So sánh chìm thơ Bằng Việt có dạng: so sánh vắng yếu tố so sánh vắng yếu tố lẫn yếu tố + So sánh vắng yếu tố 2: Với cấu trúc A- từ quan hệ so sánh- B Thời gian nh sóng (1) (3) (4) Lòng ta nh đất bồi (1) (3) (4) (Từ giã tuổi thơ) 85 Đây cấu trúc so sánh phổ biến thơ lẽ ngôn ngữ văn học nói chung, thơ ca nói riêng có tính chất đa nghĩa Vì vậy, để hiểu đợc nghĩa câu thơ, thơ, việc khám phá ý nghĩa câu, chữ thể ra, ngời đọc cần đặt vào hoàn cảnh sáng tác ngữ cảnh toàn Cấu trúc so sánh khiến cho câu thơ trở nên đa nghĩa Nó tạo điều kiện cho ngời đọc liên tởng nhiều Nó kích thích làm việc trí tuệ tình cảm nhiều để xác định đợc tơng đồng hai đối tợng đợc so sánh Từ ngời đọc có điều kiện để hiểu sâu điều tác giả muốn nói, có điều kiện để trở thành ngời đồng sáng tạo với tác giả + So sánh vắng yếu tố 3: so sánh sử dụng chỗ ngắt giọng hình thức đối chọi: Em Bông huệ dới trời Tinh khiết mảnh dẻ Trong trắng lặng lẽ (Bông huệ) Hay: Bốn tiếng đập, dập vùi số phận Bốn tát đời gián gậm Bốn âm, dựng đứng tâm hồn lên (Bêtôven âm vang hai kỷ) Cấu trúc so sánh có tác dụng làm cho đối tợng đợc so sánh trở nên khác lạ Ngời đọc khó nhận biết phép so sánh không dùng từ quan hệ so sánh nội dung so sánh Vì vậy, gợi đợc liên tởng cho độc giả nh làm cho câu thơ trở nên mạnh mẽ, dứt khoát 3.3.1.2 Nội dung so sánh thơ Bằng Việt Trong thơ ca dân gian Việt Nam, đặc biệt ca dao, nội dung so sánh thờng cụ thể với cụ thể: Thân em nh lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Thân em nh hạt ma sa Hạt rơi xuống giếng, hạt ruộng cày 86 (Ca dao) Còn thơ Bằng Việt nội dung so sánh có đầy đủ loại, kiểu tiêu biểu có kiểu sau: - So sánh cụ thể với cụ thể: Đây kiểu so sánh không đợc xuất nhiều nh kiểu khác Nó xuất số thơ Hoa nh nến nhỏ nhú cành (Hoa phợng) Sông Hồng dâng Màu đất bãi nh son (Viết cho mùa xuân thứ nhất) Những vật, tợng cụ thể đợc đặt cấu trúc so sánh làm cho cấu trúc dễ hiểu hơn, rõ ràng đợc so sánh đợc ngời tri giác Tuy nhiên, có hạn chế không gợi đợc liên tởng nhiều nh kiểu so sánh khác - So sánh cụ thể trừu tợng: Em nh bóng cửa nhà Em nh đốm lửa u phiền (Nhớ) ánh nến mơ hồ nh hạnh phúc mong (nghĩ lại Pautôpxki) Kiểu so sánh làm cho vật, tợng cụ thể trở nên sống động hơn, trừu tợng hơn, gợi liên tởng nhiều - So sánh trừu tợng với cụ thể: Thời gian nh sóng Lòng ta nh đất bồi (Từ giã tuổi thơ) Tơi nh sơng mà lãng đãng nh sơng (Em tôi) Sử dụng cách so sánh này, tác giả muốn cụ thể hoá trừu tợng, làm cho trừu tợng gần gũi hơn, quen thuộc dễ hiểu 87 - So sánh trừu tợng với trừu tợng: Đây cách so sánh độc đáo Nó làm cho vật, tợng mang ý nghĩa trừu tợng trở nên lung linh hơn, huyền ảo hơn, sống động đợc trừu tợng khác tô điểm thêm, khắc hoạ thêm: Hai mơi tuổi, tơi mềm nh sắc huệ (Nghệ sĩ, gam chói gam lặng) So sánh tuổi 20 với sắc hoa huệ tác giả muốn nhấn mạnh dịu dàng, tơi trẻ, mềm mại thêm vào tinh khiết, trắng ngời gái tuổi 20 Em ghen chi điều Nh ánh sáng cầu vồng, bong bóng ma (Em đừng ghen với khứ) Tác giả so sánh điều với ánh sáng cầu vồng, với bong bóng ma có nghĩa thứ đến đi, không tồn dù đẹp Có thể nói, sáng tác mình, Bằng Việt có phát tinh tế, thú vị tơng đồng vật, tợng giới khách quan hay suy nghĩ ngời Từ đó, ông tìm hay, đẹp, lí thú vật, tợng đợc ông dùng để so sánh So sánh thơ ông phát huy đợc hết vai trò Nhiều trờng hợp so sánh lạ, ấn tợng, độc đáo đợc ông đa vào phạm vi so sánh Điều phần thể đợc khả quan sát, cảm nhận giới cách tài tình, tinh tế tác giả 3.2.1.3 Phạm vi so sánh thơ Bằng Việt Thông thờng, phép so sánh thơ ca đợc thực dòng thơ (câu thơ) Đó tợng phổ biến thơ ca Việt Nam: Trong nh tiếng hạc bay qua Sạch nh tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan nh gió thoảng Tiếng mau sầm sập nh trời đổ ma 88 (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Tuy nhiên, có nhiều trờng hợp, so sánh đợc thực liên câu (mở rộng câu): Hoa tay thảo nét Nh phợng múa, rồng bay (Vũ Đình Liên - Ông đồ) Trong thơ Bằng Việt, phạm vi so sánh có dạng: - So sánh đợc thực câu Đây dạng so sánh có tần số xuất cao Bằng Việt thờng sử dụng dạng so sánh câu thơ để làm bật đối tợng đợc so sánh: Có gơng mặt u hoài nh đá cũ lăng vua Có gơng mặt tng bừng hồn nhiên nh sắc phợng Có gơng mặt ngập ngừng nh phố chợ âu lo (Hoa phợng, lăng vua, phố chợ) - So sánh đợc thực phạm vi liên câu: có nghĩa cấu trúc so sánh có hai vế nằm hai câu khác Ví dụ: Lòng yêu da diết đời Nh ánh sáng nhiều ban mai dệt lại (Những ban mai) Ngoài ra, thơ Bằng Việt có kiểu so sánh phức, tức yếu tố A đợc so sánh với yếu tố khác (hơn yếu tố), nh ú tim chút, chùa Hơng: Em giống nh ma, nh trận gió lúc sang hè Em ví nh ma mùa hè, ạt đến lại ạt đi; em ví nh trận gió lúc sang hè, mát mẻ đấy, dịu dàng nhng không phần dội 3.2.1.4 Vai trò phép so sánh tu từ thơ Bằng Việt 89 Nh trình bày phần định nghĩa, so sánh giúp cho ngời đọc có lối tri giác mẻ đối tợng đợc so sánh So sánh tu từ giúp cho khám phá đợc đặc điểm mới, khía cạnh đối tợng mà nhận biết đợc thị giác Vì vậy, đối tợng đợc so sánh trở nên sống động hơn, thú vị hơn, giàu tính chất gợi hình, gợi cảm Không có thế, so sánh tu từ thơ giúp cho tác giả bày tỏ đợc điều cần nói độc giả So sánh tu từ thơ Bằng Việt phát huy đợc hết khả vốn có để tạo nên hiệu nghệ thuật cao Tác giả có so sánh khiến cho ngời đọc phải trầm trồ thán phục khả quan sát tinh tế hay sức tởng tợng phong phú: Trái đất nh tổ ong mênh mông, đồng (Ngọn lửa) Em có nét buồn sâu nh gió Tôi có chút buồn xa nh vạt cỏ Em tôi) Những cách so sánh lạ nh khiến cho độc giả có nhìn khác đối tợng đợc so sánh, nhìn đầy háo hức, phấn khởi So sánh đối tợng với đối tợng khác phải tìm đợc nét đồng hai đối tợng Tuy nhiên tìm đợc nét đồng chúng họ tìm đợc nhng nét đồng không tạo đợc lạ, độc đáo Tài ngời sáng tác văn chơng nói chung, thơ ca nói riêng tìm mẻ, độc đáo mà ngời khác nghĩ tới cha phát Nếu không không so sánh tu từ mà so sánh luận lí Làm đợc điều khám phá đợc vai trò so sánh tu từ văn chơng nói chung, thơ ca nói riêng 3.2.2 ẩn dụ thơ Bằng Việt ẩn dụ thực chất biện pháp so sánh ngầm hai đối tợng, hai vật có tơng đồng với Tác giả Đinh Trọng Lạc định nghĩa: ẩn dụ định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tợng, dựa tơng đồng hay giống (có 90 tính chất thực hay tởng tợng ra) khách thể (hoặc tợng, hoạt động, tính chất) A đợc định danh với khách thể (hoặc tợng, hoạt động, tính chất) B có tên gọi đợc chuyển sang dùng cho A [20; 51] Ngày ngày mặt trời qua lăng Ví dụ: A Thấy mặt trời lăng đỏ B (Viễn Phơng - Viếng lăng Bác) Mặt trời (B) mang ý nghĩa ẩn dụ, ý muốn nói tới Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Ngời nh mặt trời, toả ánh sáng chói lọi Căn vào từ loại (danh từ, động từ, tính từ) chức từ ẩn dụ, tác giả chia làm loại ẩn dụ: - ẩn dụ định danh: thủ pháp có tính tuý kỹ thuật dùng để cung cấp tên gọi cách dùng vốn từ vựng cũ - ẩn dụ nhận thức: loại ẩn dụ nảy sinh kết việc làm biến chuyển khả kết hợp từ dấu hiệu làm thay đổi ý nghĩa chúng từ cụ thể đến trừu tợng - ẩn dụ hình tợng: nguồn sản sinh tợng đồng nghĩa Ví dụ: hoa dùng để ngời phụ nữ đẹp, dùng để ví với ngời tình nhân hào hoa, phong nhã; có lại đợc dùng để ví với ngời có phẩm chất cao đẹp đối lập với hạng thấp hèn nh hai câu thơ dới đây: Phợng tiếc cao, diều hay liệng Hoa thờng hay héo, cỏ thờng tơi (Nguyễn Trãi) Hoa đồng nghĩa với tốt đẹp cao quý ẩn dụ hình tợng phơng thức bình giá riêng có cá nhân nhà văn Bằng sắc thái nghĩa, ý nghĩa hình tợng tìm kiếm đợc, ẩn dụ hình tợng tác động vào trực giác ngời nhận đem lại khả cảm thụ sáng tạo Trong ba loại ẩn dụ trên, ẩn dụ hình tợng loại ẩn dụ đợc sử dụng phổ biến ngôn ngữ thơ Vì thế, vào tìm hiểu kỹ loại ẩn dụ thơ Bằng Việt 91 Trong thơ Bằng Việt, ẩn dụ biện pháp tu từ không đợc sử dụng nhiều nh biện pháp so sánh điệp ngữ nhng không mà độc đáo, đặc sắc ẩn dụ thơ ông tạo nên cách hiểu mẻ cho đối tợng, vật đợc ẩn dụ hoá, gợi nên liên tởng nhiều chiều cho độc giả: Cái chết nằm im cho anh tháo gỡ Con đờng cắt, đờng lại mở Cái chết nằm im cho chuyến xe thông (Ngời giữ tuyến đờng xuân) đây, hiểu chết bom cha phát nổ đọc thơ Những bom cha phát nổ đợc tác giả ví với chết Điều có nghĩa ông khẳng định nguy hiểm loại vũ khí đợc dùng chiến tranh hay rộng nguy hiểm chiến tranh Chỉ cần sơ suất dẫn đến chết Hay hình tợng lửa Ngọn lửa đợc ví với nhiệt huyết sôi nổi, khí hào hùng hệ niên thời kỳ chiến tranh cứu nớc: Trong đêm, nhìn thấy lửa bạn bè Ngọn lửa tận đờng tới Có phải lửa thắp lên từ đáy tuổi thơ Thuở khát vọng phập phồng lấp lánh nh vây cá Có lửa lại lòng tin, ấm lan toả: Nhng lửa đây, khiết vô chừng Đấy lòng tin mãi xuân Là ấm chân trời không nguội lạnh Trong trờng hợp khác nhau, hình ảnh ẩn dụ đợc hiểu khác nhau, gây cho ngời đọc liên tởng không giống nhau, hoàn toàn đồng Khi đợc hiểu với ý nghĩa này, lại đợc hiểu với ý nghĩa khác Nh hình tợng bếp lửa thơ tên: 92 Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm (1) Nhóm niềm yêu thơng, khoai sắn bùi (2) Nhóm nồi cơm gạo sẻ chung vui (3) Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ (4) Hình ảnh bếp lửa lên đoạn thơ với ý nghĩa khác Trong câu thơ thứ 2, bếp lửa đợc hiểu niềm yêu thơng mà ngời bà dành cho ngời cháu, câu thơ thứ bếp lửa lại tâm tình tuổi thơ ngời cháu Có thể nói thơ, hình ảnh bếp lửa hình ảnh xuyên suốt, tạo nên hình tợng đặc biệt Nó mang nhiều ý nghĩa khác nhng lại hình ảnh tợng trng cho tốt đẹp nhất, ấm áp thuở ấu thơ ngời Việt Nam Với việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, Bằng Việt tạo hình ảnh độc đáo, lạ mắt ngời đọc ẩn dụ giúp ông bộc lộ đợc cảm xúc, tình cảm cách kín đáo tinh tế Và cách sử dụng mình, ông phát huy đợc vai trò biện pháp tu từ để làm cho hình ảnh thơ trở nên lung linh hơn, độc đáo hơn, đa nghĩa mang tính triết lí, t sâu sắc 3.2.3 Điệp ngữ thơ Bằng Việt Điệp ngữ (còn gọi phép lặp) lặp lại có ý thức từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh gợi xúc cảm lòng ngời đọc, ngời nghe [20, 93] Điệp ngữ đợc sử dụng nhiều văn nghệ thuật nhằm mục đích nhấn mạnh điều tác giả cần nói đến, có tạo nên nhịp điệu nhịp nhàng, uyển chuyển cho đoạn thơ, thơ Điệp ngữ thờng có dạng sau: - Điệp ngữ nối tiếp: dạng điệp ngữ có từ ngữ đợc lặp lại trực tiếp đứng bên nhằm tạo nên ấn tợng mẻ có tính chất tăng tiến Ví dụ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công (Hồ Chí Minh) 93 - Điệp ngữ cách quãng: dạng điệp ngữ có từ ngữ đợc lặp lại đứng cách xa nhằm gây ấn tợng bật có tác dụng âm nhạc cao Ví dụ: Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm, em ơi! (Chế Lan Viên - Tiếng hát tàu) - Điệp ngữ vòng tròn: dạng điệp ngữ có tác dụng tu từ lớn Chữ cuối câu trớc đợc láy lại thành chữ đầu câu sau thế, làm cho câu văn, câu thơ liền nh đợt sóng Ngời ta thờng dùng thơ trữ tình để diễn tả cảm giác triền miên Ví dụ: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng, ý thiếp sầu ai? (Đoàn Thị Điểm - Bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm) Trong thơ Bằng Việt, điệp ngữ có dạng sau: - Điệp ngữ nối tiếp: Đây dạng điệp ngữ không đợc sử dụng nhiều thơ Bằng Việt Qua trình khảo sát, thấy dạng điệp ngữ đợc sử dụng Đó Những câu thơ đờng: Bao lâu, Trong thức dậy Từ nối tiếp làm cho câu thơ trở nên nặng nề thời gian không xác định, mạch thơ bị kéo dài nh sợi dây cao su, kéo dãn - Điệp ngữ cách quãng: Dạng điệp ngữ đợc Bằng Việt sử dụng nhiều tác phẩm thơ ông Có thể nói, dạng điệp có tần số sử dụng cao so với dạng khác Nó xuất hầu hết thơ mà tác giả sử dụng t ợng 94 điệp ngữ Nó có kiểu cách quãng nh: cách quãng ngắn, cách quãng trung bình, cách quãng dài + Cách quãng ngắn: dạng cách quãng phạm vi khổ thơ: Một lửa lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng (bếp lửa) Trong đoạn thơ trên, kiểu cách quãng có tác dụng liên kết dòng thơ lại với thành dòng cảm xúc liền mạch, dòng cảm xúc ngời cháu nhớ bà tuổi thơ Nó tạo nên đợc tính cân đối, nhịp nhàng, hài hoà, lại có tác dụng nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ gian khổ nhng đầy ắp tình thơng yêu ngời bà bên bếp lửa + Cách quãng trung bình: dạng cách quãng diễn phạm vi khổ thơ liền thơ: Anh dễ bị thơng miệng lỡi gian Và em thế! Nhng anh muốn sống cho thật Và em thế! (Giải thích) Kiểu điệp có tác dụng liên kết khổ thơ, đoạn thơ thơ lại với Và tạo nên đợc nhịp điệu hài hoà cho khổ thơ, đoạn thơ + Cách quãng dài: dạng điệp mà vị trí đợc yếu tố đợc điệp xa nhau: từ khổ đầu đến khổ cuối, dòng với dòng cuối thơ Đây dạng điệp xuất số thơ nh: Bông huệ, Hãy còn, Bản cũ rừng Lào, Sự nhạy cảm chỗ, Trong thơ này, câu đầu câu cuối có chung cấu trúc, nghĩa cấu trúc đợc mở câu đầu khép lại câu cuối thơ Ví dụ: Trong Bông huệ, câu đầu câu cuối là: Em Bông huệ dới trời Kiểu cấu trúc tạo nên khép kín cho thơ, tạo nên nội dung trọn vẹn, thống từ câu đầu đến câu cuối 95 Điệp ngữ diễn tất cấp độ ngữ pháp: từ, cụm từ, cấu trúc, câu Các dạng điệp đợc sử dụng thơ với mức độ khác Điệp từ có hầu hết tác phẩm văn học, có thơ Các dạng điệp lại tuỳ vào nội dung thể mục đích sáng tác tác giả để phân bố cho hợp lí Trong thơ Bằng Việt, điệp từ xuất tất thơ, điệp cụm từ có số lần xuất tơng đối nhiều điệp cấu trúc điệp câu xuất số thơ 3.3 Tiểu kết chơng Qua trình tìm hiểu thơ Bằng Việt hai phơng diện: trờng từ vựng biện pháp tu từ, đến số kết luận: - Các trờng từ vựng bật thơ Bằng Việt là: trờng nghĩa đất nớc Việt Nam, trờng nghĩa chiến tranh, trờng nghĩa ngời phụ nữ Mỗi trờng nghĩa lại chứa đựng trờng nghĩa nhỏ Điều tạo nên đa dạng, phong phú cho vốn từ thơ ông - Các biện pháp tu từ đợc ông sử dụng nhiều, đặc biệt biện pháp: so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ Kết luận Qua khảo sát, nghiên cứu 135 thơ Bằng Việt, có số kết luận sau: 96 Trong sáng tác, Bằng Việt sử dụng thể thơ phong phú đa dạng, tỉ lệ dùng thể thơ không giống Ông sử dụng thể thơ tự nhiều nhất, thể thơ văn xuôi thơ chữ đợc sử dụng phổ biến, thể thơ khác đợc dùng Tuy vậy, thể thơ có mạnh riêng việc bộc lộ cảm xúc, tâm trạng hay thể cá tính sáng tạo nhà thơ Chính đa dạng, phong phú thể thơ Bằng Việt giúp ông bộc lộ đợc nhiều cảm xúc, với cung bậc tình cảm khác Tiêu đề thơ Bằng Việt đợc cấu tạo đơn vị khác nhau: từ, cụm từ, câu Tiêu đề cụm từ đợc dùng nhiều nhất, sau từ, câu Điều phù hợp với xu hớng đặt tiêu đề cho văn tác giả nói chung Các tiêu đề thơ Bằng Việt thờng ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc tơng thích với nội dung văn thơ Vần nhịp thơ Bằng Việt có phong phú, đa dạng linh hoạt cách sử dụng Các loại vần nhịp đợc ông sử dụng theo đặc trng thể thơ mục đích sáng tác Vần nhịp hai yếu tố chủ đạo tạo nên tính nhạc thơ Đọc thơ Bằng Việt, ta thấy có cung bậc cảm xúc hoà quyện vào nhau, giọng điệu thơ mà giàu có nhiều : tâm tình, kể lể, gấp gáp, thúc giục, lại nồng nàn, suy t Các trờng từ vựng Bằng Việt thơ Bằng Việt góp phần phản ánh phong phú, giàu có ngữ vựng thơ ông Đồng thời, biện pháp tu từ đợc sử dụng phổ biến có hiệu nghệ thuật góp phần tạo nên thành công cho ngôn ngữ thơ Bằng Việt Từ kết nghiên cứu luận văn này, cho rằng: yếu tố ngôn ngữ thơ đợc Bằng Việt sử dụng thành công thi phẩm ông nhân tố quan trọng góp phần làm nên phong cách thơ Bằng Việt hào hoa, phong nhã, trí tuệ có sức hấp dẫn ngời đọc tài liệu tham khảo Aristote, Lu Hiệp (1999); Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Thuỳ Dơng (2009), "Bàn quan niệm thơ Nguyễn Đình Thi", Tamtay.vn Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Ngọc Đệ (2007), "Nhan đề, tựa đề, tiêu đề", Lao động cuối tuần, 32 Hà Minh Đức (cb) (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Quốc Hán (2002), Thơ kí ức, Tập bình thơ, NXB Văn học, Hà Nội 12 Phạm Thị Hạnh (2007), Vần nhịp thơ Bằng Việt, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trờng Đại học Vinh 13 Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ- phản thơ, NXB Văn học, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kiều Hoa (2002), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh 17 Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập thơ văn xuôi, NXB Văn học, Hà Nội 18 Dơng Thị Hơng (2007), Ngôn ngữ thơ Giang Nam, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh 19 Nguyễn Thuỵ Kha (2006), "Bằng Việt- Bếp lửa ấm mãi", Văn học tuổi trẻ, 15, tr 2-4 20 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ ngữ Hán- Việt, NXB Văn học, Hà Nội 22 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (Quyển 2), NXB Khoa học xã hội, TP HCM 98 24 Phơng Lựu (cb) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Văn Minh (2007), Truyền thống ngữ văn ngời Việt, Chuyên đề đào tạo Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh, Vinh 26 Phan Ngọc (2009), "Thơ gì", Chungta.com.vn 27 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá văn học ngôn ngữ, NXB Thanh niên, Hà Nội 28 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Dơng Thị Minh Nguyệt (2007), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Phạm Tiến Duật qua tập "Vầng trăng, quầng lửa", Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh 30 Nhiều tác giả (1998), Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy, NXB Văn nghệ, TP HCM 31 Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 32 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn hoá Sài Gòn, TP HCM 34 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học, Hà Nội 35 Văn Tâm (2008), "Thơ gió Bằng Việt'', Tapchisonghuong.com.vn 36 Thơ Bằng Việt (2003), NXB Văn học, Hà Nội 37 Lê Thị Lệ Thuỷ (2007), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh 38 Nguyễn Thị Thuý Vân (2008), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lê Anh Xuân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh 39 Nguyễn Nh ý chủ biên (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội - [...]... đề ngôn ngữ trong thơ bằng khái niệm sau: Ngôn ngữ thơ hay còn gọi là ngôn ngữ của các sáng tác trữ tình là các phơng tiện ngôn ngữ đợc sử dụng trong thơ ca 1.1.4 Các đặc điểm của ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ có hai đặc điểm cơ bản Đó là ngôn ngữ thơ bão hòa cảm xúc và ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính Ngôn ngữ thơ là thứ ngôn ngữ có những đặc trng riêng, thờng có sắc thái biểu cảm, có hình ảnh Là ngôn ngữ. .. giàu cảm xúc của ngôn ngữ thơ 1.1.4.2 Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính Thơ là hình thức thể hiện cuộc sống bằng chất liệu ngôn từ, là phơng thức phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm Ngôn ngữ thơ có nhịp điệu riêng, khác với ngôn ngữ của các tác phẩm tự sự hay kịch bởi vì nó có tính nhạc Yếu tố nhạc trong ngôn ngữ thơ làm tăng thêm ý nghĩa, giúp nhà thơ nói lên đợc điều mà nhà thơ không thể trực... Bính - Tơng t) Biểu hiện thứ t, ngôn ngữ thơ vừa thực, vừa h dẫn con ngời, ngời đọc đến với sự say mê, kì thú, dẫn ngời đọc đến miền bí ẩn của con ngời Ngôn ngữ nghệ thuật nói chung đều mang tính đa nghĩa Ngôn ngữ thơ cũng thế Và tính đa nghĩa của ngôn ngữ thơ đợc thể hiện rõ nét hơn văn xuôi Ngôn ngữ thơ không giống nh ngôn ngữ văn xuôi rõ ràng, dễ hiểu mà nó là thứ ngôn ngữ khiến cho độc giả phải vận... những đặc trng cơ bản của thơ Trong đó, chất thơ là điều kiện cơ bản của thơ, không có chất thơ thì chắc chắn không thể có thơ hay Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ bàn đến vấn đề ngôn ngữ thơ Nói đến ngôn ngữ thơ là nói đến vấn đề hình thức của tác phẩm thi ca Một tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng dù có xuất sắc đến đâu cũng phải đợc xây dựng bằng một hệ thống ngôn từ Ngôn ngữ là chất liệu, là biểu... Mặc Tử - Bẽn lẽn) Ngôn ngữ thơ, đặc biệt là ngôn ngữ thơ trữ tình là bão hoà cảm xúc, đậm đặc tới mức không thể thêm vào đợc nữa mà chỉ có thể thay đổi từ này bằng từ 15 khác Bản chất của thơ là cảm xúc mãnh liệt của con ngời trớc một hiện thực cụ thể của đời sống mà cảm xúc ấy đợc truyền tải chủ yếu qua ngôn ngữ Vì thế, ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc Tính chất giàu cảm xúc của ngôn ngữ thơ có 5 biểu hiện... Qua khảo sát các thể thơ trong thơ Bằng Việt, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: Trong 135 bài thơ đợc khảo sát, có 90 bài thuộc thể thơ tự do (chiếm 66,7% ), 9 bài thơ lục bát (6,7%), 6 bài thơ 5 chữ (4,4%), 2 bài thơ 6 chữ (1,5%), 8 bài thơ 7 chữ (5,9%), 10 bài thơ 8 chữ (7,4%), thơ văn xuôi có 10 bài (7,4%) Nh vậy, trong sáng tác của mình Bằng Việt thờng sử dụng thể thơ tự do, thơ văn xuôi, lục bát,... Nhà thơ Lê Quốc Hán đã từng có nhận xét về thơ lục bát của Bằng Việt So với các thể thơ khác, những bài thơ lục bát mà nhà thơ Bằng Việt công bố không nhiều, nhng chúng có nét riêng, với sự tinh tế trong cảm xúc, sự độc đáo trong cấu tứ và sự tài hoa trong cách sử dụng ngôn từ [11; 171] Nhà thơ 26 Trịnh Thanh Sơn gọi đó là lục bát Bằng Việt Còn nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha lại nhận xét: Thơ lục bát của Bằng. .. khi thởng thức một tác phẩm thơ Biểu hiện thứ năm, ngôn ngữ thơ kết tụ chất thơ của đời sống, thể hiện ý thơ truyền thống, rất nên thơ Thơ là cuộc sống đợc tái hiện lại qua ngôn ngữ giàu cảm xúc Chính cuộc sống với biết bao những biểu hiện phong phú của nó đã tạo cho thơ sắc màu lãng mạn Nói đến thơ là nói đến cái đẹp, cái lãng mạn của cuộc sống đợc nhà thơ vẽ lên bằng ngôn từ: Ma đổ bụi êm êm trên... của bài thơ đợc thể hiện chủ yếu trên ba phơng diện: sự cân đối, sự trầm bổng và sự trùng điệp Từ đó, nó đã tạo nên một đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ nhằm phân biệt với ngôn ngữ của các tác phẩm tự sự và tác phẩm kịch Đó là tính nhạc 1.2 Con ngời, cuộc đời sáng tác và tác phẩm của Bằng Việt 1.2.1 Con ngời và cuộc đời sáng tác của Bằng Việt 1.2.1.1 Con ngời Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, nguyên... phân loại Để phân loại thể thơ, các tác giả đã dựa vào hai tiêu chí cơ bản: tiêu chí số tiếng và tiêu chí vần luật Căn cứ vào số tiếng (trong một câu thơ hoặc dòng thơ) , có thể chia ra các loại: thơ 2 chữ, thơ 3 chữ, thơ 4 chữ, thơ 5 chữ, thơ 6 chữ, thơ 7 chữ, thơ 8 chữ, thơ lục bát (trên 6, dới 8), thơ tự do (số tiếng không đều nhau) 25 Căn cứ vào vần luật, có: thơ cách luật (thơ có quy tắc và luật lệ ... phơng tiện ngôn ngữ đợc sử dụng thơ ca 1.1.4 Các đặc điểm ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ có hai đặc điểm Đó ngôn ngữ thơ bão hòa cảm xúc ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ có đặc... khuôn mẫu Bằng Việt số Tuy ông có sáng tác số thơ thất ngôn nhng thơ thất ngôn ông thơ thất ngôn đại thơ thất ngôn luật Đờng So sánh với thơ thất ngôn nguyên thể thơ thất ngôn Bằng Việt khác biệt... nghiên cứu thơ Bằng Việt làm hai hớng: - Hớng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu chung thơ Bằng Việt - Hớng nghiên cứu thứ hai: Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Bằng Việt 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Bằng Việt Theo

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan