Nhân vật trong văn xuôi võ thị hảo

110 354 0
Nhân vật trong văn xuôi võ thị hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - - Thăng Thị Phơng Nhân vật văn xuôi võ thị hảo luận VĂN THạC sĩ ngữ văn Vinh - 2008 giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - - Thăng Thị Phơng Nhân vật văn xuôi võ thị hảo Chuyên ngành: văn học việt nam Mã số: 60 22 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : TS lê văn dơng vinh - 2008 mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi t liệu khảo sát Phơng pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn Chơng Quan niệm nghệ thuật ngời văn xuôi Võ Thị Hảo 1.1 Vài nét tiểu sử hành trình sáng tạo văn học Võ Thị Hảo .9 1.2 Mối quan hệ quan niệm nghệ thuật ngời nhân vật tác phẩm văn học 13 1.2.1 Con ngời quan niệm nghệ thuật ngời văn học 13 1.2.2 Nhân vật văn học 17 1.2.3 Quan hệ qua lại quan niệm nghệ thuật ngời nhân vật tác phẩm văn học 18 1.3 Một vài biểu quan niệm nghệ thuật ngời văn xuôi Võ Thị Hảo 23 1.3.1 Con ngời với khát khao hạnh phúc 23 1.3.2 Con ngời với khát vọng lầm lạc 26 1.3.3 Con ngời cô đơn, cô độc .30 Chơng Các loại nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo .39 2.1 Tiêu chí phân loại nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo 39 2.2 Một vài loại nhân vật phổ biến văn xuôi Võ Thị Hảo 40 2.2.1 Nhân vật bi kịch 40 2.2.2 Nhân vật loạn 57 2.2.3 Nhân vật chiêm nghiệm lịch sử 66 Chơng Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo 71 3.1 Miêu tả nhân vật qua xung đột với môi trờng xung quanh 71 3.2 Thể nhân vật qua việc miêu tả tâm lí nhân vật 75 3.3 Sử dụng yếu tố huyền ảo, phi lí 80 3.4 Xây dựng tình truyện có ý nghĩa 85 3.5 Ngôn ngữ nhân vật 88 3.5.1 Ngôn ngữ đối thoại .89 3.5.2 Ngôn ngữ độc thoại 96 Kết luận .100 Tài liệu tham khảo 102 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam nói chung, văn xuôi Việt Nam nói riêng giai đoạn đổi từ 1986 đến có nhiều khởi sắc Một yếu tố làm nên phong phú đa dạng văn xuôi giai đoạn xuất ngày nhiều bút nữ Sự xuất đông đảo, rầm rộ họ đem đến cho văn xuôi Việt Nam sinh khí cần thiết để thể bề sâu, bề sau sống ngời hôm Thực tế cho thấy, phụ nữ Việt Nam vốn có duyên với sáng tác văn chơng phủ nhận họ lực lợng sáng tác giàu nội lực bứt lên để có đóng góp rõ rệt mặt nội dung nh hình thức nghệ thuật văn học thời kì đổi Bên cạnh bút tên tuổi thời nh Vũ Thị Thờng, Dơng Thu Hơng đội ngũ bút nữ trẻ trung, sôi nổi, nhạy cảm, lĩnh tự thể nh Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, YBan, Phan Thị Vàng Anh Họ, với nỗ lực riêng mình, ngày hoàn thiện làm rạng rỡ cho gơng mặt văn học Việt Nam đơng đại 1.2 Thuộc hệ thứ hai văn xuôi đơng đại, với Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo bút nữ tiêu biểu gây không ý diễn đàn văn học mà với bạn đọc, ngời yêu thích quan tâm đến văn học nớc nhà Sự công bố liên tục tập truyện ngắn, tiểu thuyết kịch phim truyện khoảng thời gian 20 năm qua phần chứng tỏ tài vị trí chị làng văn xuôi đơng đại Việt Nam Văn Võ Thị Hảo thực chinh phục ngời đọc ngòi bút sắc sảo mà tinh tế, mạnh mẽ mà tài hoa Chị bút bật đội ngũ nhà văn nữ chuyên tâm với hai chữ nhà văn để khẳng định Để khoảng thời gian, chị kịp gặt hái đợc nhiều thành công với giải thởng lớn nh: - Giải thởng thi tiểu thuyết truyện ngắn với tập Biển cứu rỗi, Nxb Hà Nội, 1991 - Giải thởng năm văn học Hà Nội với Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo, Nxb Hội Nhà văn, 1995 - Giải thởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2004 dành cho tiểu thuyết Giàn thiêu 1.3 Nhân vật văn học yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật tác phẩm văn chơng Vì vậy, văn chơng thiếu nhân vật nhân vật văn học phơng tiện quan trọng giúp nhà văn khái quát tính cách xã hội mảng đời sống gắn liền với Tài nhà văn gắn liền với nhân vật mà họ sáng tạo Nhiều ấn tợng nhà văn, tác phẩm lại bắt nguồn từ ấn tợng nhân vật Vì vậy, chọn nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo làm đối tợng nghiên cứu, luận văn muốn tìm hiểu đóng góp đặc sắc chị cách nhìn nhận ngời, qua thấy đợc quan niệm nghệ thuật ngời chị dòng chảy chung văn xuôi Việt Nam đơng đại Lịch sử vấn đề Hoà bối cảnh văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, đặc biệt dòng chảy văn học nhà văn nữ đơng đại, tác phẩm Võ Thị Hảo ngày chiếm đợc nhiều cảm tình độc giả Đã có nhiều viết Võ Thị Hảo sáng tác chị trang báo: Văn nghệ, An ninh giới, Nông thôn ngày nay, Phụ nữ số trang báo nh Nhật Bản Trong số viết văn xuôi Võ Thị Hảo kể đến số kiểu tiếp cận nh: 2.1 Những nghiên cứu tổng quan văn xuôi Võ Thị Hảo Đoàn Minh Tuấn giới thiệu tập truyện Biển cứu rỗi không ngần ngại nhận xét phạm vi phản ánh thực truyện ngắn Võ Thị Hảo nh sau: Có thể nói tập truyện này, chị tập trung hai nhìn: nhìn thứ vào mặt trái vầng trăng chiến tranh, nhìn thứ hai vào ngời nhỏ bé (số đông nhân loại) tồn im lặng Thành công Võ Thị Hảo, tập truyện này, theo Đoàn Minh Tuấn lối viết trữ tình để đạt hiệu nhận thức - đặc điểm thể loại truyện ngắn đại [64, 4] Thuỵ Khuê, Võ Thị Hảo - Vầng trăng mồ côi, nhận xét: Võ Thị Hảo thuộc hệ chối bỏ cổ tích, không tin vào thần thoại chiến trờng Chị viết với niềm tin chị xã hội tan chiến nhng cha tàn chiến Ngời đọc tìm thấy văn phong Võ Thị Hảo tàn nhẫn, chất huyền thoại ma Nguyễn Huy Thiệp, bóng mây Phạm Thị Hoài Cay độc ẩn dụ trở thành phong trào, thành phong cách thời đại, dấu ấn hệ [37] Đọc truyện Võ Thị Hảo, Nguyễn Lơng nhận xét: ẩn sâu đằng sau câu chữ trau chuốt tâm day dứt khôn nguôi số phận ngời, đời nhân tình thái Đọc truyện ngắn Võ Thị Hảo, ngời ta thờng buồn, nỗi buồn có lẫn ngào cay đắng nhiều truyện ngắn Võ Thị Hảo, ngời ta cảm nhận đợc âu yếm mang chút thánh ca tác giả nói tình yêu (Khói mang màu nớc biển, Tiếng vạc đêm, Goá phụ đen) Còn lại cảm thông trái tim ngời đàn bà nói nỗi đau ngời đồng giới (Biển cứu rỗi, Mắt miền Tây, Con dại đá, Bàn tay lạnh) Tác giả khẳng định: Đọc hết tập truyện ngắn Võ Thị Hảo thấy rõ trách nhiệm công dân ngời cầm bút nhà văn nữ Đậm đặc trang văn chị lên án ác ẩn Mà ác thờ với nỗi đau đồng loại [43, 210] Trong viết Những thông điệp từ lửa nớc, Trần Khánh Thành nhận xét tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo: Mở trang đầu gặp hai chữ Giàn thiêu, ấn tợng chói bỏng rát, ngột xót xa xâm chiếm lòng Viết với Võ Thị Hảo truyền lửa từ trái tim đến bạn đọc [58, 6] Thu Hà không ngần ngại khen Giàn thiêu Sự kết hợp tuyệt vời sử với huyền tích [16] Báo Ngời Đại biểu nhân dân nhận xét: Giàn thiêu - hấp dẫn, nhng tiểu thuyết không dễ đọc Cũng nh truyện ngắn Võ Thị Hảo, tiểu thuyết theo đờng riêng nó, ngấm dần vào trái tim ngời ta tầng lớp ngữ nghĩa nh hình tợng nghệ thuật tiểu thuyết thờng trở trở lại ám ảnh ngời đọc [5, 7] Phạm Xuân Nguyên, lời giới thiệu tiểu thuyết Giàn thiêu, viết: Văn Võ Thị Hảo, không dòng chữ Không truyện ngắn hay tiểu thuyết Văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tợng mà lần tiếp cận, ngời đọc lại ngạc nhiên thấy khám phá lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ Đó lối văn đợc tác giả thổi linh hồn Linh hồn tạo nên câu văn huyền ảo mê hoặc, chí ma quái [52, 8] 2.2 Những nghiên cứu nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo Điểm qua 12 truyện ngắn tập Biển cứu rỗi, Thụy Khuê nhận xét: 12 truyện ngắn với bút pháp nịch, nhân vật rờn rợn, điên ngời, không khí hậu chiến đất nớc ham sống, sợ chết, đất nớc muốn vơn lên nhng rũ ra, gục xuống, ôm bụng cời sặc sụa, cời ằng ặc bàn tay đùa dai tử thần chơi trò ú tim bóp cổ [37] Bùi Việt Thắng, ngời chuyên tâm nghiên cứu truyện ngắn, lời giới thiệu tập Truyện ngắn bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ cho rằng: Văn Võ Thị Hảo có dập dìu chàng nàng Không khí truyện lúc tỏ, lúc mờ, câu chuyện đợc kể phiêu diêu tất hoà trộn tạo nên đặc sắc riêng [59, 7] Bên cạnh nhận xét cách kể chuyện, tác giả rõ Với Võ Thị Hảo việc tìm tòi tình truyện có ý nghĩa Tuy nhiên, dù tình nào, ngời đọc chung cảm nhận trang viết Võ Thị Hảo vừa sắc sảo vừa thẫm đẫm chất nữ tính Giống nh sáng tác nhiều nhà văn nữ đơng thời, nhân vật nữ chiếm vị trí đáng kể tác phẩm Võ Thị Hảo Qua Huyền thoại tình yêu, Nguyễn Văn Lu vấn đề mà Võ Thị Hảo muốn gửi gắm qua nhân vật nữ: Tác giả dành cho trái tim ngời phụ nữ, cho số phận ngời phụ nữ lòng yêu thơng đau xót sâu sắc Thân phận ngời phụ nữ trở thành tâm niệm thờng xuyên, da diết trang viết Võ Thị Hảo [28, 4] Cùng chung suy nghĩ với Nguyễn Văn Lu, Ngọc Anh viết Đã đến lúc ngời đàn bà loạn, tìm thấy truyện ngắn Võ Thị Hảo có ngời đàn bà khổ yêu khổ bị ruồng bỏ [1, 6] Đoàn Cầm Thi, Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đơng đại, nhận xét nhân vật nữ Võ Thị Hảo nh sau: "Với truyện ngắn Võ Thị Hảo, lần văn học Việt đặt câu hỏi trực tiếp sống tâm lí tình dục nữ niên xung phong Trờng Sơn sau chiến tranh Đâu đòi hỏi nhục dục họ? họ ham muốn, dồn nén, cuồng loạn đợc thể nh nào?" " Võ Thị Hảo th- ờng nhân vật nữ diễn đạt trực tiếp nhu cầu nhục thể, tác phẩm chị" [60] Trong viết Võ Thị Hảo dới tiêu đề Võ Thị Hảo trang viết, trang đời, Lơng Thị Bích Ngọc nhận xét: Dễ nhận thấy văn chơng chị có nhìn u thiên vị phái nữ Một cô gái sa ngã (Vũ điệu địa ngục), ngời đàn bà nhẹ (Ngời đàn ông nhất), đến điếm hết thời (Biển cứu rỗi) - chị tìm cách biện bạch để bắt ngời đọc phải yêu cứu mạng họ [48, 305] Lại Nguyên Ân viết Tiểu thuyết lịch sử có nhận xét xác đáng nhân vật Từ Lộ: Nhân vật Từ Lộ đợc tác giả Giàn thiêu thể nh gơng hay thành tích công đức, nghĩa nh nhân vật sử thi, mà nh ngời với số phận tính cách riêng nó; nh kinh nghiệm sống, nh chiêm nghiệm lẽ thành bại đời, nghĩa nhân vật tiểu thuyết Không thể nói nhân vật Từ Lộ tiểu thuyết đợc xây dựng thành nhân vật tốt hay nhân vật xấu [4] Viết nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo, có số đề tài luận văn thạc sĩ Ngữ văn có khai thác tác phẩm chị đối sánh với tác giả nữ khác thời, nhằm tìm hay khái quát lên đặc điểm mà họ quan tâm nh đề tài Nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ đề tài tác giả luận văn tập trung nghiên cứu hình tợng nhân vật nữ truyện ngắn tác giả nữ có Võ Thị Hảo Đào Thị Thu Hiền, với đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, bớc đầu có khái quát vài loại nhân vật truyện ngắn Võ Thị Hảo Tuy nhiên luận văn dừng lại việc điểm qua mà cha hệ thống phân loại nhân vật cách rõ rệt đến điện đóm, ti vi, nhà hàng, đặc sản Có lẽ mà buồn tủi [23, 21- 23] Trên lời đối thoại dài, ngời đợc đối thoại bộc lộ hết tâm tình, nỗi niềm văn xuôi Võ Thị Hảo ta bắt gặp kiểu đối thoại nh nhân vật Có thể dễ dàng nhận thấy ngôn ngữ đối thoại sáng tác Võ Thị Hảo nghiêng nhẹ nhàng tinh tế Thoáng qua trang viết chị ta thấy ngôn ngữ xô bồ, gai góc thời đại Riêng điểm này, chị khác hẳn Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ Ví dụ Làng xi măng, Lê Minh Khuê xây dựng đoạn đối thoại hai chị em nh sau: - Sao mày điện cho chị muộn thế? - Về sớm làm gì? Lại phải mặc áo xô lăn đất nghĩa địa có khổ không? Phải ơn thằng lị - Mày nh sống đây? - Nh anh già chị già nhà mày - Mày không làm lấy mà ăn? - Móc túi anh già - Còn mẹ? - Chị già có ô che đánh lậu qua thuế vụ nớc bọt, sớng không? Không nộp tiền cho không xong đối thoại này, lời dẫn truyện đợc Lê Minh Khuê gọt tỉa tới mức tối đa, đa ngời đọc tham gia vào đối thoại nh ngời Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên đến mức nh đợc cắt từ đối thoại đời Cũng phải thôi, Lê Minh Khuê thờng tập trung khai thác sâu mâu thuẫn sống vốn phức tạp Còn Võ Thị Hảo không tập trung bóc trần mùi bùn đất quan hệ ngời với ngời mà chị thiên tình nghĩa Không có nhiều mâu thuẫn, tranh luận hai tuyến nhân vật, nhiều xung đột xã hội mà chủ yếu khơi sâu xung đột bên Xu hớng khiến ngòi bút Võ Thị Hảo tự nhiên tìm đến với hình thức độc thoại Những lời đối thoại nhân vật hình thức viết th Nó nơi mà nhân vật bày tỏ hết suy nghĩ, băn khoăn hay nh lời "trái tim muốn nói", muốn thổ lộ với ngời, riêng với Hình thức viết th nh lời đối thoại với ngời đọc nhng trớc hết lại bày tỏ nỗi lòng ngời viết Dới đoạn th nh bày tỏ nỗi lòng uẩn ức cô gái lầm đờng bất hạnh Vũ điệu địa ngục dành cho mẹ, mà sống cô trực tiếp bày tỏ lòng đợc Và, phải Võ Thị Hảo muốn để nhân vật tự nói cách chân thành nhất, qua suy nghĩ thật nhân vật để thấy đợc nỗi uẩn ức khát vọng ngời: Mẹ yêu ơi! Con ngàn lần rập đầu xin mẹ tha tội Con cớp công mang nặng đẻ đau mẹ Tội này, biết, ngày xa, ngời ta cầm roi đánh lên mộ để trừng phạt đồ bất hiếu Mẹ ơi! Nhng không vài tháng thôi, lại cớp công mẹ Con bị bệnh suy tuỷ, mẹ Bệnh chết dần chết mòn tốn kếm, làm khổ mẹ gấp nhiều lần Con biết ngời đẹp Con biết mẹ tự hào Và không muốn chết mòn mỏi, tiều tụy, đáng thơng hại Mẹ ơi! Mẹ ngờ Mẹ ngờ đấy, mẹ Ba năm trời xin việc Sinh "bất phùng thời", lê chân gõ cửa khắp nơi lòng trinh bạch nắm tay rỗng không Ngời ta trả lời: "Hết chỗ! Chính cha biết sao!" Có ngời ghé tai con: "Phải có vấn đề "đầu tiên" Cô tay không nh thế, mọt đời không xin đợc việc" Tiền ? Tiền đâu! Mẹ rau cháo chật vật Mẹ ốm đau Và là, cuối cùng, tìm đợc cách: bán máu Máu thuộc Còn đời chẳng có nữa, mẹ Bán máu không đơn giản, mẹ ơi! Nhiều ngời muốn bán máu Đó kẻ lời biếng khoẻ mạnh kẻ tuyệt vọng khoẻ mạnh Muốn bán máu suôn sẻ, phải qua đầu nậu bán máu Mẹ không Và có tiền Để mua vài quần áo Trích lại để bồi dỡng lại sức, chờ đến lần bán máu sau Nhng mẹ Tiền bán máu so với hầu bao căng ních thiên hạ Con rút máu huyết quản nên thấy đau so với ngời rút ruột ngời khác Không phải ruột nên họ không đau Con tiếp tục bán máu Đến kì hạn lại bán Đã đến lúc thể quen sinh máu để bán Đến kì hạn không bán không xong Mẹ ơi! Con biết dòng viết viết tiếp làm đau lòng mẹ Nhng mẹ ơi, hệ chúng khác hệ e dè mẹ Chúng đến tận nên nhiều tàn nhẫn Trớc chết, phải cất đợc lời sám hối, cho lòng thản Mẹ ơi! Quà cáp chẳng ăn thua Ngời ta nói quà cáp nhìn vào ngực Con đi, ngày hôm khấp khởi hi vọng, để ngày mai thất vọng nh bóng xẹp Vận rủi đeo đuổi Nhiều lần ngời ta mặc thẳng với Lúc đầu căm phẫn Con thét vào mặt kẻ "Đồ vô lại" Hắn ta nhăn cời Khuôn mặt thực đẹp, sung mãn Hắn đứng đầu quan giả Nhng sau đó, tuyệt vọng, nghĩ lại Và, mẹ nhớ đêm muộn mẹ cằn nhằn không? Con phải len vào giờng để mẹ khỏi nhận dáng oằn ngời gái mẹ: đau Đêm đó, không khóc Con ngớc lên bàn thờ bố tự hỏi: linh hồn Ngời, phiêu diêu nơi đâu mà không phù hộ cho con, nh ngời ta thờng nói Cũng ngớc nhìn cánh quạt trần quay tít, nghĩ đến ngời thắt cổ Nhng viễn cảnh khác mơn man đôi chút: vài hôm sau, có công việc công việc, mặc áo dài trắng đến công sở, nh cha thất tiết, đàng hoàng nuôi mẹ, vân vân vân vân Nhng ngày sau, quay lại Hắn tiếp lạnh băng: "Cơ quan nhận Chính bị đe doạ phải đây" Nhìn mắt hắn, biết Hắn sợ nhận vào quan khối căm phẫn lúc sẵn sàng bùng nh bom Và đến lúc, máu không dùng vào việc nữa: bán máu nhiều lần quá, mắc bệnh suy tuỷ Thế hết Mẹ ơi! Con có dành dụm đợc số tiền phòng mẹ ốm Mẹ mở hộp trang điểm va li mẹ Hộp đó, mẹ tặng lần sinh nhật thứ hai mơi ba Ngàn lần xin mẹ tha thứ Mẹ nhớ chôn áo dài màu trắng mẹ Con tin rằng, áo đó, dù không trinh trắng, có đợc đôi cánh để bay lên Thiên đàng! Vĩnh biệt mẹ Vĩnh biệt Hà Nội Con gái trăm tội mẹ ôm hôn mẹ THUỳ CHÂU [21, 150- 154] 3.5.2 Ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ độc thoại phơng tiện quan trọng giúp nhà văn khám phá giới tâm hồn bí ẩn nhân vật Lời văn độc thoại truyện ngắn Võ Thị Hảo thờng gắn liền với kiểu nhân vật tự ý thức, nhân vật mang bi kịch nội tâm Tiếng vạc đêm ví dụ Hạnh yêu Thụ tất tình yêu ngời đàn bà bớc qua ngỡng cửa hôn nhân lần Khao khát nhng e dè, dằn dấu lòng, Hạnh tìm cách để giữ khoảng cách cho Thụ cho Mâu thuẫn chỗ, tìm cách để chạy trốn khỏi Thụ, Hạnh lại tự trách móc Một chuỗi độc thoại liên tiếp phản ánh giằng xé chị: Tại sao? Đáng lẽ chờ đợi ta lại chạy trốn Sao ta không thử thêm lần Ta cần đợc an ủi, đợc che chở Tại ta làm khổ mình? [22, 113]; Sao ta lại bỏ trốn? Sao ta hèn nhát? Sao ta không vứt mặt lạnh Sao không gục đầu vào ngực anh, nói em mỏi mệt, em muốn khóc, để nớc mắt em làm ớt ngực anh dù ngày mai có anh ngời đàn ông mà em cần Và: Đừng! Cự li vừa phải, sói hấp dẫn nguy hiểm Ta không sung sớng nhng ta không bị nuốt chửng [22, 114] Đi sâu vào khoảnh khắc tâm trạng ngời lời độc thoại, Võ Thị Hảo để nhân vật tự bộc lộ nỗi lòng Dờng nh truyện chị không hình bóng tác giả Chỉ có nhân vật với tâm trạng họ đợc tự bộc bạch với cung bậc khác nhau, có vị trí quan trọng việc thể cảm xúc, t tởng tác giả qua cảm xúc t tởng nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sáng tác Võ Thị Hảo phần lớn dành cho nhân vật phụ nữ gặp bi kịch tình yêu, đời sống gia đình Chị tỏ am hiểu nhân vật đặt họ trớc giằng xé tình yêu hận thù Có lần Bích (Khăn choàng sơng) âm thầm nguyền rủa ông Tần ngời tình ông: Có tiền lão chu cấp cho đĩ trăm thằng hết Mà ngữ không chịu lấy chồng cho rảnh mắt nhỉ? Cứ để lũ lĩ đàn ông vây quanh Cái lão Tần nhà say mụ ta nh phải bùa Cái quỷ ám hại đời ta đến ngày Mà ta, chẳng có, lão Đúng số ta bị giời đày [22, 124] Cũng có lời độc thoại nội tâm, nhân vật bày tỏ hết suy nghĩ mình, giải toả đợc niềm u uất, lời sám hối nhân vật Ví dụ nh lời sám hối muộn mằn Sải (Con dại đá) phần giải toả đợc nỗi niềm nh dự định cô: "Đàn bà Mông quyền đợc lầm lỡ Ngời đàn bà lầm lỡ không giá trị vòng hạt cỏ" [22, 194] Và: "De ơi! Em biến anh thành ngựa non tội nghiệp suốt đời liếm giọt sơng cằn đá " [22, 194] Hay nỗi niềm đau đớn khôn nguôi Thảo (Ngời sót lại Rừng Cời) cô rơi vào trạng thái bi kịch tinh thần, mà chiến vào khứ nhng nỗi đau bám riết lấy cô, khiến cô phải lên đau đớn tuyệt vọng: "Thắm ơi! Em ngời sót lại Rừng Cời, nhng hạnh phúc chẳng sót lại nơi em! Thắm đồng đội em! Cứ yên nghỉ Rừng Cời! Em không làm cho vong hồn gái chị phải tủi hổ Em khiến cho Thành mãi chàng hoàng tử hào hiệp chúng ta" [23,104] Độc thoại nội tâm khu vực ngôn ngữ nhạy cảm thoải mái để nhân vật nói lên suy t riêng kín Chính lẽ mà ngời lính Biển cứu rỗi để có đợc định đắn phải đấu tranh lí trí tình cảm đắn đo bày tỏ ai: "Phải hắt mụ ta thôi! Anh tự nhủ anh lánh xa ngời đàn bà h hỏng có với anh mặt con, để đến với điếm bị thiên hạ hắt bãi thải" [23, 50] Khi tình phải đắn đo qua đi, ngời lính lại đối diện với nỗi ân hận khác xen lẫn hoài nghi: "Tại ngời đàn bà lại không bị phân làm trăm mảnh bụng cá? Tại chết trả lại cho ngời ta vẻ vô tội thánh thiện dờng kia?" [23, 53] Rồi lời ăn năn, sám hối anh dằn vặt đeo bám anh: "Chị ta ai? Nông nỗi khiến chị ta sa lỡ bớc? thực nỗi khổ ngời đàn ông với đàn bà chẳng thấm vào đâu Nếu chai bia anh, chị ta sống nốt ngày cuối vỉa hè Và đến thở cuối cùng, chị trở thành Nữ Thần Vỉa Hè trở thành Nữ Thần Trôi Dạt nh vừa suy tôn" [23, 55] Vờn yêu đợc xây dựng chủ yếu độc thoại cô gái lần đời bớc chân vào ngỡng cửa tình yêu Từ e dè, thích thú, háo hức đến ngợng ngùng cô gái ngây thơ trớc ngời đàn ông trải đợc khắc hoạ độc thoại nối tiếp độc thoại: Tôi cha yêu nên không đủ lí lẽ để cãi với anh Tôi cảm thấy nh vừa bị cắp Trong lòng trống rỗng hay Tôi thích yêu Yêu đơng việc hay Mặt khác, dụng tâm thử xem ngời ta hôn nhau, hai chóp mũi có cộc vào đau điếng hay không [23, 22] Bên cạnh độc thoại nội tâm dới dạng tự bạch, sáng tác Võ Thị Hảo chọn độc thoại nội tâm dới dạng nhật kí để khám phá ngời với ý nghĩa, cảm xúc chân thực Mời ba năm sống li thân với vợ quãng thời gian đủ để ông Tần (Khăn choàng sơng) có mối tình sâu sắc với Phợng Không kể với bạn bè, không giãi bày với vợ nhng ông lại thú nhận cách chân thành với dòng nhật kí Có thể nói trang nhật kí trang độc thoại nội tâm thành thực mà ông Tần gửi gắm ý nghĩ cảm xúc mình: Tối qua sinh nhật em Anh chẳng nhớ ngày sinh nhật nhng ngày sinh nhật em anh nhớ Đêm nay, dới ánh vàng ảo nến, trông em dội bí ẩn nh nữ tù trởng Rời nhà em trời cha sáng, sơng lạnh quắt ruột, anh đạp xe chẳng rõ đâu Anh ớc can đảm để trở lại, có đủ can đảm để đặt tay lên nút chuông nhà em [22, 125] Có thể nói độc thoại nội tâm qua dòng nhật kí cách thể nội tâm ngời cách chân thực Nó nh nơi trút hết nỗi phiền muộn vào mà kiêng dè, sợ phật lòng lời nói thật Qua dòng nhật ký Hiên, ngời lính truyện ngắn Ngời sót lại Rừng Cời viết cảm xúc nh đớn đau chứng kiến cảnh năm cô gái nơi Rừng Cời bị chiến tranh huỷ diệt nhan sắc lẫn tâm hồn, để thấy đợc bi kịch mà chiến tranh gây cho ngời, đặc biệt cho ngời phụ nữ - nữ niên thời: " Sẽ không quên đợc nhìn thấy Rừng Cời Có lẽ cảnh chết chóc dễ chịu hơn! Ôi! Thế sau chín năm chiến trờng, nhìn thấy Rừng Cời cời méo mó man dại chiến tranh Việc chiến tranh lôi ngời phụ nữ vào chiến thật khủng khiếp Tôi sẵn sàng chết hai lần cho họ khỏi lâm vào cảnh Tôi rùng nghĩ rằng, ngời yêu tôi, em gái cời sằng sặc nh thế, khu rừng mênh mông đó" [23, 96] Nh việc chọn lời văn độc thoại, nhân vật sáng tác Võ Thị Hảo suy ngẫm, nhìn nhận, tự ý thức Khơi sâu nỗi đau câm lặng ngời để hiểu họ để hớng tới đồng cảm từ phía ngời đọc dụng ý nhà văn Kết luận Truyện ngắn sau 1975, đặc biệt vào thời kỳ đổi với suất hàng loạt bút nữ góp phần làm nên thời kỳ khởi sắc văn xuôi Việt Nam đơng đại Quá trình đổi diễn nhiều phơng diện nhằm tiếp cận gần với thực tiễn đời sống xã hội Với niềm đam mê tài sáng tác văn chơng, Võ Thị Hảo thực gây đợc ấn tợng mạnh với ngời đọc sáng tác Tiếp cận sáng tác nhà văn nữ phơng diện nhân vật, thấy đợc dấu ấn phong cách chị đọng lại số phận ngời Tìm hiểu nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo, thấy đợc nhìn đầy lòng nhân xen lẫn nỗi cảm thông sâu sắc chị ngời, ngời phụ nữ, đồng thời qua ta thấy rõ quan niệm nghệ thuật ngời chị Với lối viết nhẹ nhàng mà sắc sảo, dịu dàng mà bén ngọt, riết róng mà đồng cảm, Võ Thị Hảo thực tạo nên cá tính sáng tạo thể chiều sâu t tởng Không gay gắt, không nóng bỏng nhng vấn đề mà tác chị nêu thực vấn đề sâu sắc giàu giá trị nhân Văn xuôi Võ Thị Hảo không đề cập đến đối tợng sống Chị ý đến ngời bình thờng, nhỏ bé với sống, nỗi đau, niềm vui, hy vọng họ Chị đặc biệt quan tâm, ý tới bi kịch ngời sống, trớc hết ngời phụ nữ Đó nỗi giằng xé cam phận loạn; sống yên phận nhng không chấp nhận với số phận an Một số sáng tác chị thực khát khao ngời phụ nữ có ớc mơ vơn tới sống tốt đẹp hạnh phúc gia đình, tình yêu trọn vẹn, êm đềm Đó ngời bà, ngời mẹ, cô gái chịu nhiều thiệt thòi chiến tranh Họ vợt qua chết bom đạn nhng không chút thản sống thời bình Nói đến bi kịch ngời phụ nữ thời hậu chiến, Võ Thị Hảo thờng xoáy sâu vào nỗi đau đời sống tâm hồn, vào khát khao đáng nhng không đợc đền đáp họ Bằng mẫn cảm đặc biệt phái nữ, Võ Thị Hảo tới tận phức tạp tâm lí ngời phụ nữ đơng thời Đó giằng xé nội tâm, trăn trở đau đớn đờng tìm kiếm hạnh phúc; cám dỗ mà cô gái căng đầy nhựa sống háo hức bớc vào đời gặp phải; phút giây mong manh, bi kịch tình yêu hôn nhân gia đình Họ, dù có khát khao, ớc mơ đẹp đẽ đáng nhng thờng chịu nhiều đau đớn thất vọng, họ thờng phải quẫy đạp nỗi thiếu vắng tinh thần, nỗi cô đơn khắc khoải Kế thừa, tiếp thu truyền thống, lại có tìm tòi sáng tạo bứt phá cách xây dựng nhân vật, văn xuôi Võ Thị Hảo có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc Chị sâu vào cõi đời nhìn lạc lõng ngời bớc từ chiến, nhìn sẻ chia với bi kịch nhân sinh sống thời bình, nhìn nhân với khứ lịch sử Khéo léo lựa chọn tình có va đập với đời thờng, sâu vào giới nội tâm ngời, chí mợn yếu tố phi lí, Võ Thị Hảo tâm với bạn đọc thân phận ngời, nhân tình thái ẩn ức giới Chị thực táo bạo có nhìn mẻ nhân lịch sử Chị tạo hoài nghi giá trị mà sử sách xem bất biến Với chị, đến lúc phải định lại giá trị nh Võ Thị Hảo thờng chọn lối viết trữ tình đa số sáng tác Khi ảo, thực, đôi lúc thấy yểu điệu làm duyên phái nữ, cách kể chuyện riêng, đặc biệt thủ pháp độc thoại nội tâm đợc chị sử dụng cách thành công Các nhân vật chị lên trang văn qua dòng độc thoại sâu lắng, với trăn trở, bao điều tự vấn lơng tâm Trong nhiều bút nữ khác có ý thức gia tăng chất giọng lạnh lùng, giễu nhại, Võ Thị Hảo nghiêng chất giọng ấm áp tình đời Cũng mà chị tạo đợc màu sắc riêng làng văn xuôi Việt Nam sau 1975 TàI LIệU THAM KHảO Ngọc Anh (10/7/2003), Đã đến lúc ngời đàn bà loạn, Nông thôn ngày Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đơng đại nhìn từ phơng diện thể loại, Văn học, (9) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (31/10/2005), Tiểu thuyết lịch sử, Viet Nam Net Báo An ninh giới (2005), Còn điều chi em mải miết tìm, Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diễm Chi (7/2005), Tôi ngời nô lệ cho gia đình (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Phụ nữ chủ nhật Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lí luận văn xuôi nay, Văn học, (5) Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Minh Đức (2005), Tôi không định mê (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên, 2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Văn học, (7) 13 Lu Hà (23/10/2007), Tôi có văn chơng để ẩn náu (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), http: // www.evan.com.vn 14 Minh Hà (2005), Tôi vốn ngời đàn bà thích đợc che chở (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Nhị Hà (2005), Tôi ngồi đất, viết (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Thu Hà (6/11/2004), Tôi biết không đợc phép quay đầu (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), http: // www.evan.com.vn 17 Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http: // www.evan.com.vn 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Mạnh Hào (29/6/2004), Nhà văn Võ Thị Hảo: Kiêu ngạo chẳng có xấu (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Viet Nam Net 20 Võ Thị Hảo (2005), Biển cứu rỗi , Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Võ Thị Hảo (2005), Ngời sót lại Rừng Cời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Võ Thị Hảo (2006), Kịch phim truyện, Nxb Hội Nhà văn 26 Võ Thị Hảo (2007), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Nguyên Hằng (2005), Suốt đời mơ giấc (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Ngời sót lại Rừng Cời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Đào Thị Thu Hiền (2006), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hoa (2003), Nhân vật nữ truyện ngắn tác giả nữ: Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thị Kim Hoa (2007), Con ngời cá nhân truyện ngắn Việt Nam sau 1975 , Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thu Hơng (2004), Một số đặc điểm bật truyện ngắn nhà văn nữ từ 1986 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 35.Lê Thị Hờng (1994), Quan niệm ngời cô đơn truyện ngắn hôm nay, Văn học, (2) 36 Lê Thị Hờng (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn nay, Văn học, (4) 37 Thuỵ Khuê (10/4/1994), Võ Thị Hảo, vầng trăng mồ côi, Thuỵ Khuê free.fr 38 Tôn Phơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ ngời văn xuôi thời kì đổi mới, Văn học, (9) 39 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Lục, Nhận diện số nhà văn Việt Nam đầu kỉ XXI, http:// w.w.w.hop luu net/ HL 81/ Nguyenvanluc htm 42 Phơng Lựu (chủ biên) - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hoà - Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Lơng (2005), Gơng mặt Võ Thị Hảo, Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, t tởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 47 M.B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lí luận phơng pháp luận nghiên cứu văn học (Lại Nguyên Ân - Duy Lập - Lê Sơn - Trần Đình Sử dịch; Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Lơng Thị Bích Ngọc (2005), Võ Thị Hảo trang viết, trang đời, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 49 Nguyên Ngọc (1990), Đôi nét t văn học hình thành, Văn học, (4) 50 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Văn học, (4) 51 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hôm nay, Văn học, (2) 52 Phạm Xuân Nguyên (2007), Giàn thiêu - xứ sở lối văn chơng mê huyền bí, Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Trần Thị Hồng Nhung (2007), Đặc điểm truyện ngắn nhà văn nữ đơng đại viết tình yêu hạnh phúc gia đình, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 54 Nhiều tác giả (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn 55 Nguyễn Thị Oanh (2007), Âm hởng nữ quyền truyện ngắn nhà văn nữ thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 56 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học S phạm Hà Nội 58 Trần Khánh Thành (2004), Những thông điệp từ lửa nớc, Văn nghệ, (16) 59 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm ngời, Văn học, (6) 60 Đoàn Cầm Thi (2004), Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đơng đại [kỳ 2/2], www.evan.vnexprrss.net 61 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề, Văn học, (4) 62 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Văn học, (6) 63 Bích Thuỷ (2005), Sứ mệnh nhà văn thức tỉnh lơng tri (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 64 Đoàn Minh Tuấn (1993), Lời giới thiệu Biển cứu rỗi (Võ Thị Hảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Truyện ngắn bút nữ (2002): Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lí Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Viện Văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Việt báo (28/9/2004), Nhà văn nhẵn nhụi duyên (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), http: // www.evan.com.vn 68 Việt báo (5/11/2004), Các tác phẩm đoạt Giải thởng Hội Nhà văn Hà Nội, http: // www.evan.com.vn [...]... luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn xuôi Võ Thị Hảo Chơng 2 Các loại nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo Chơng 3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo Chơng 1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn xuôi Võ Thị Hảo 1.1 Vài nét về tiểu sử và hành trình sáng tạo văn học của Võ Thị Hảo Võ Thị Hảo sinh năm 1956 tại Diễn Châu,... nhà văn, để hiểu thông điệp mà Võ Thị Hảo muốn nhắn gửi tới cuộc đời thông qua hệ thống nhân vật do tác giả sáng tạo ra 3 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu Lấy nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo làm đối tợng nghiên cứu, luận văn nhằm: 3.1 Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn xuôi Võ Thị Hảo 3.2 Sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con ngời tới thế giới nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo. .. bài nghiên cứu về văn xuôi Võ Thị Hảo một cách đầy đủ Nhng qua những gì đợc tiếp cận, chúng tôi có thể khẳng định chắc chắn đợc hai điều: Thứ nhất, cha có công trình nào nghiên cứu văn xuôi Võ Thị Hảo một cách toàn diện Thứ hai, cha có công trình nào nghiên cứu nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo một cách đầy đủ và có hệ thống Trớc thực tế đó, nghiên cứu nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo có thể đợc xem... nhà văn, vừa chi phối sự tiếp nhận của độc giả 1.2.2 Nhân vật văn học Nói đến nhân vật văn học là nói đến con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm, bằng phơng tiện văn học [42, 277] Hay nhân vật là con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học Nhng đó không phải là con ngời thực ngoài đời đợc mô phỏng một cách y nguyên mà nó là kết quả sáng tạo của nhà văn Theo Từ điển thuật ngữ văn học, nhân. .. không chấp nhận sự áp đặt của hoàn cảnh, của số phận là một trong những đặc điểm nổi bật của phần nhiều các nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo Đọc văn Võ Thị Hảo ta bắt gặp những con ngời luôn tìm cách vơn tới hạnh phúc, khao khát và hi vọng một cuộc sống tốt đẹp đến với mình Và để đạt đợc điều đó với họ là cả một sự nỗ lực kiếm tìm Nhân vật Sải trong Con dại của đá là một ngời con gái có khát vọng vợt... chung quy lại, thế giới nhân vật trong tác phẩm bao giờ cũng thể hiện đời sống đa dạng của con ngời Trớc 1975, nhân vật trong văn xuôi Việt Nam thờng bị chi phối bởi áp lực sử thi và cảm hứng lãng mạn nên các nhà văn xây dựng cho mình những nhân vật với cái đẹp toàn thiện, toàn mĩ, nhân vật đợc bao bọc bởi bầu không khí vô trùng nhằm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ít có nhân vật nào lại có những... 3.2 Sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về con ngời tới thế giới nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo 3.3 Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo 4 Phạm vi t liệu khảo sát 4.1 Luận văn khảo sát các tập truyện ngắn và tiểu thuyết sau của Võ Thị Hảo: 4.1.1 Các tập truyện ngắn - Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, 2005 - Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, 2005 - Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm,... đại Nhà văn thờng để nhân vật trải qua nhiều biến cố, đặt nhân vật nằm cheo leo giữa hai bờ thiện - ác, dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật vào bên trong và miêu tả tâm lí nhân vật theo lối ngợc sáng để làm hiện lên toàn bộ những dằn vặt, băn khoăn và khát vọng hoàn thiện nhân cách của con ngời Đặc biệt ở văn xuôi thời kì này, chúng ta bắt gặp dày đặc những kiểu nhân vật bi kịch với nhiều nguyên nhân khác... hạnh phúc Những sáng tác của nhà văn Võ Thị Hảo cũng chứa đầy những kiếm tìm hạnh phúc mà chị gửi gắm qua nhân vật của mình Một trong những lí do để các sáng tác của Võ Thị Hảo gây đợc sự chú ý, sự đồng cảm sâu sắc của ngời đọc là tác phẩm của chị luôn ẩn chứa những con ngời vơn tới sự kiếm tìm hạnh phúc, sự ấm áp của tình đời, tình ngời Trong các sáng tác của mình, Võ Thị Hảo dờng nh nói về ngời phụ nữ... đáo của văn xuôi Võ Thị Hảo ở phơng diện nhân vật, luận văn khảo sát thêm một số tác phẩm của Lí Lan, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ và một số tác giả nữ khác cùng thời 5 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nh: Phơng pháp thống kê - phân loại, phơng pháp so sánh, đối chiếu, phơng pháp phân tích, tổng hợp 6 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, ... Chơng Các loại nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo .39 2.1 Tiêu chí phân loại nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo 39 2.2 Một vài loại nhân vật phổ biến văn xuôi Võ Thị Hảo 40 2.2.1 Nhân vật bi kịch ... nhà d thừa vật chất Chơng Các loại nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo 2.1 Tiêu chí phân loại nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo Khi nói đến tác phẩm văn chơng ta không nói tới nhân vật Nhân vật hạt nhân trung... thuật ngời văn xuôi Võ Thị Hảo 3.2 Sự chi phối quan niệm nghệ thuật ngời tới giới nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo 3.3 Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo Phạm vi t liệu khảo sát

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bộ giáo dục và đào tạo

  • Trường Đại học Vinh

    • Thăng Thị Phương

    • luận VĂN THạC sĩ ngữ văn

    • bộ giáo dục và đào tạo

    • Trường Đại học Vinh

      • Thăng Thị Phương

      • Chuyên ngành: văn học việt nam

      • Mã số: 60. 22. 34

      • Luận văn thạc sĩ ngữ văn

      • Chương 1

      • Quan niệm nghệ thuật về con người

      • Chương 2

        • Các loại nhân vật trong văn xuôi Võ Thị Hảo

        • Chương 3

        • Nghệ thuật xây dựng nhân vật

          • Kết luận

          • TàI LIệU THAM KHảO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan