Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX

129 1.2K 1
Phong trào yêu nước chống pháp ở nghệ an nửa sau thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tác giả luận văn xin đợc trân trọng nói lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Văn- ngời hớng dẫn tận tâm để tác giả hoàn thành tốt công trình khoa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Lịch Sử Trờng Đại Học Vinh, thầy cô giáo khoa đào tạo Sau Đại học, Trờng Đại học Vinh phòng ban Trờng Đại Học Vinh tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho trình làm luận văn khoa học tác giả Tác giả xin đợc cảm ơn Khoa Lịch sử Trờng ĐHKHXH&NV, Th viện Viện Sử học, Th viện Quốc Gia, phòng t liệu Bảo tàng tổng hợp tỉnh Nghệ An , Phòng t liệu th viện tỉnh Nghệ An giúp đỡ, cung cấp mặt t liệu cho tác giả trình thực luận văn Với khoảng thời gian có hạn, để hoàn thành công trình khoa học mình, lực nghiên cứu khoa học tác giả, có giúp đỡ tận tình gia đình, thầy cô bạn bè tác giả Với lòng biết ơn sâu sắc, lời cuối cùng, xin cảm ơn tất ! Tác giả: Biện Thị Hoàng Ngọc Phần mở đầu I- Lý chọn đề tài: Nghệ An vùng đất giàu truyền thống đấu tranh chống áp dân tộc từ ngàn đời Trong lịch sử dụng nớc giữ nớc dân tộc ta, Nghệ An đợc coi nơi phên dậu nớc nhà Nơi ghi dấu chiến công hiển hách nhân dân Nghệ An ngày chống quân Đờng, chống Tống, bình Nguyên Mông, diệt giặc Minh, diệt giặc Thanh Kế tục truyền thống yêu nớc, anh dũng bất khuất từ ngàn xa đó, bớc sang nửa sau kỷ XIX thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta (1858), văn thân, sĩ phu nhân dân Nghệ An bắt tay vào công chuẩn bị tiến hành đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp xâm lợc Ngay buổi đầu thực dân Pháp xâm lợc, nhân dân Nghệ An tỏ rõ lòng căm phẫn sâu sắc Tại Quỳnh Lu, Võ Đức Khuê lập đội nghĩa dũng sẵn sàng diệt giặc Phan Huân lúc giữ chức Ngự sử triều đình dâng sớ đòi đánh Pháp trích triều đình nhợng trớc quân giặc, Hoàng Phan Thái làm cáo trạng lên án bọn thực dân Văn thân sĩ phu yêu nớc Nghệ An họp mặt Võ Liệt - Thanh Chơng - Nghệ An vào năm 1865 sau họ lập tổ chức yêu nớc lấy tên Nghĩa sỹ đoàn Những tổ chức hoạt động rộng địa bàn Nghệ An làm cho thực dân triều đình hoang mang Những hành động yêu nớc nhân dân Nghệ An thực trở thành phong trào khởi nghĩa Giáp Tuấn (1874) Trần Tấn Đặng Nh Mai lãnh đạo nổ vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến nhợng kẻ thù hoà ớc 1874 Phong trào thực rộng khắp toàn tỉnh lan sang tỉnh khác Đây đợc coi phong trào nớc lúc kết hợp đợc hai nội dung chống đế quốc chống phong kiến Sau chiếu Cần Vơng đợc ban bố (1885), phong trào đấu tranh văn thân, sĩ phu nhân dân Nghệ An bùng nổ rộng khắp dới lãnh đạo lãnh tụ tên tuổi nh Nguyễn Xuân Ôn, Trần Quang Diệm, Lê Doãn Nhã, Nguyễn Nguyên Thành, Nguyễn Ngợi phong trào Cần Vơng nổ Nghệ An rầm rộ gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất Nh nửa sau kỷ XIX, phong trào yêu nớc chống Pháp dới hình thức đấu tranh vũ trang văn thân sĩ phu nhân dân Nghệ An nổ sôi liệt Những phong trào có vị trí quan trọng phong trào yêu nớc chống Pháp nớc lúc Từ khởi nghĩa Giáp Tuất đến phong trào Cần Vơng Nghệ An bớc phát triển có tính liên tục, trớc tạo đà cho sau Về phong trào yêu nớc chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX đợc giới sử học đề cập đến song so với nhu cầu tìm hiểu lịch sử địa phơng giai đoạn nhân dân Nghệ An nói riêng ngời muốn tìm hiểu lịch sử Nghệ An nói chung đề cập ỏi, lại cha đợc hệ thống nên khó khăn việc tìm hiểu cách đầy đủ vấn đề Nghiên cứu đề tài này, hy vọng góp phần khôi phục đánh giá đắn phong trào yêu nớc chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX, góp phần bổ sung vào kết nghiên cứu lịch sử dân tộc thời kỳ II- Lịch sử vấn đề: Phong trào yêu nớc Nghệ An nửa sau kỷ XIX đợc đề cập đến số sách, tạp chí, công trình nghiên cứu dới đây: - Luận văn tốt nghiệp đại học " Vai trò Trần Tấn Đặng Nh Mai khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) Nghệ Tĩnh" Nguyễn Quang Hồng - Bài " Trở lại trang khởi nghĩa Giáp Tuất 1874" Bùi Đình Phong - Đỗ Quang Hng, đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1-2 (238239) 1998 - Bài " Thêm số ý kiến nội dung, tính chất diễn biến khởi nghĩa Giáp Tuất 1874" Hoàng Văn Lân, Nguyễn Quang Hồng đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số 6, (301) năm 1998 Ngoài số sách có đề cập đến khởi nghĩa Giáp Tuất nh " Nớc Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa" tác giả ngời Nhật YOSHIHARU TSHUBOI, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1998 Cuốn " Sự phát triển t tởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám" tập 1, Trần Văn Giàu NXB Chính Trị quốc gia 1997 Về phong trào Cần Vơng Nghệ An có số viết đề cập tới nh "Những năm đầu phong trào đấu tranh chống Pháp Nghệ Tĩnh trình hình thành khởi nghĩa Phan Đình Phùng" hai tác giả Đặng Huy Vận Hoàng Bình Bình đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 133 năm 1970 Bài " Nguyễn Xuân Ôn - thủ lĩnh vân thân lỗi lạc cuối kỷ XIX (1825-1889)" Đinh Xuân Lâm đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử số 158 năm 1974 Bài viết khảo cứu kỹ thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn Bài " Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lợc Pháp cuối kỷ XIX Nghệ Tĩnh" Đinh Xuân Lâm đăng tạp chí Nghiên cứu lịch số (218) năm 1984 Ngoài nhiều công trình khác đề cập đến phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau kỷ XIX Nghệ An nh " Lịch sử 80 năm chống Pháp", 2, tập hạ Trần Huy Liệu, NXB Sử học, Viện sử học, 1961 Cuốn " Chống xâm lăng" tập Trần Văn Giàu NXB xây dựng phát hành, Hà Nội, 1956 Đáng ý "Lịch sử Nghệ Tĩnh", tập Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh biên soạn khảo sát công phu phong trào yêu nớc Nghệ An nửa sau kỷ XIX Bên cạnh có nhiều sách khác có đề cập đến vấn đề này, song ỏi, riêng lẻ mà cha sâu vào nghiên cứu Từ đặt vấn đề cần nghiên cứu hệ thống hoá cách đầy đủ phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau kỷ XIX Nghệ An Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trớc, đồng thời dựa vào nguồn tài liệu bổ sung, tác giả luận văn cố gắng giải vấn đề khoa học đặt III- Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học 3.1 Phạm vi nghiên cứu: Trên sở tài liệu có, nghiên cứu đề tài phạm vi sau: - Phạm vi thời gian: Đề tài Phòng yêu nớc chống Pháp nửa sau kỷ XIX Nghệ An đợc nghiên cứu từ 1874 đến 1887, nghĩa từ khởi nghĩa Giáp Tuất bùng nổ đến phong trào Cần V ơng Nghệ An xuống - Phạm vi không gian: Đề tài chủ yếu đề cập đến phong trào yêu nớc chống Pháp diễn đất Nghệ An, đồng thời có đề cập đến mối liên hệ phong trào với số tỉnh khác 3.2 Nhiệm vụ khoa học: Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn cố gắng giải nhiệm vụ khoa học sau: - Tìm hiểu cách tơng đối hệ thống toàn diện phong trào yêu nớc chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX - Rút đợc đánh giá đặc điểm, tính chất, nguyên nhân thất bại phong trào yêu nớc chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX - Tìm hiểu ảnh hởng đóng góp phong trào yêu nớc chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX phát triển chung phong trào yêu nớc chống Pháp nớc giai đoạn IV - Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu: Để thực đề tài này, tác giả luận văn khai thác nguồn t liệu sau *T liệu gốc: - Đại Nam thống chí - Đại Nam thực lục biên - Quốc triều biên toát yếu - Quốc triều hơng khoa lục - Khâm định Đại Nam hội điển lệ * Các tạp chí chuyên ngành nh: - Tạp chí NLSC, tạp chí Dân tộc học, * Các hồ sơ khoa học nhân vật lịch sử: - Tài liệu điền dã: su tầm địa phơng văn bia, gia phả, chuyện kể ngời hiểu biết lịch sử Nghệ An thời kỳ 4.2 Phơng pháp nghiên cứu: Trên sở vận dụng phơng pháp luận sử học Mác xít t tởng Hồ Chí Minh, để thực đề tài tác giả luận văn sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp chặt chẽ với phơng pháp lôgíc phơng pháp cần thiết khác để hỗ trợ nh thống kê, định lợng, đối chiếu, so sánh, phơng pháp điền dã để rút nhận xét khoa học V- Đóng góp khoa học, giá trị thực tiễn: 5.1 Đóng góp khoa học: - Luận văn phác hoạ cách hệ thống để từ phần dựng lại tranh toàn cảnh phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau kỷ XIX Nghệ An - Luận văn góp phần làm hoàn chỉnh lịch sử địa phơng giai đoạn nửa sau kỷ XIX - Luận văn tài liệu quý giúp giáo viên trờng PTTH THCS biên soạn giảng dạy tiết học lịch sử địa phơng cho học sinh 5.2 Giá trị thực tiễn: Luận văn trình bày sinh động phong trào yêu nớc chống Pháp nửa sau kỷ XIX Nghệ An, từ góp phần khơi dậy truyền thống yêu quê hơng nhân dân Nghệ An, giáo dục truyền thống yêu nớc, động viên nhân dân Nghệ An kế tục tinh thần quật cờng cha ông, tích cực tham gia vào công xây dựng bảo vệ đất nớc VI- Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, luận văn gồm có chơng: Chơng I : Khái quát xã hội - lịch sử tỉnh Nghệ An nửa sau kỷ XIX Chơng II : Phong trào yêu nớc chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX Chơng III : Một số nhận xét phong trào yêu nớc chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX Phần nội dung CHơng Khái quát xã hội - lịch sử tỉnh Nghệ An nửa sau kỷ XIX 1.1 Vùng đất ngời Nghệ An 1.1.1 Vùng đất Nghệ An Nghệ An tỉnh lớn nớc ta, nằm toạ độ địa lý 18 035' đến 200,00 vĩ bắc, 103040' kinh đông Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp Lào, phía Đông giáp biển Đông Nghệ An có địa hình đa dạng: Có núi cao, sông sâu, biển cả, đồng Từ ngàn đời nay, mảnh đất Nghệ An không đợc thiên nhiên u đãi, phải đối mặt với thiên tai dội, lũ lụt hạn hán xẩy thờng xuyên Không thế, từ xa xa, Nghệ An nơi phải chiến đấu trực tiếp với giặc ngoại xâm vị trí địa lý đặc biệt Tuy nhiên, từ bao đời nay, từ triều đại nay, Nghệ An đợc xem địa bàn chiến lợc quan trọng Thế núi, sông Nghệ An xây đồn, đắp luỹ công nh làm phòng thủ lâu dài Vị trí quân Nghệ An đợc coi "Giới hạn hai miền Nam Bắc, thực nơi hiểm yếu nh thành đồng, ao nóng nớc then khóa triều đại" [7;65] Sách Đại Nam thống chí đánh giá Nghệ An.: "Địa rộng rãi đất xung yếu Nam Bắc núi cao, sông sâu, thực tỉnh lớn có hình thể hiểm yếu" [16; 144] Nằm án ngữ đờng thiên lý Bắc Nam, mặt khác xa Nghệ An cửa ngõ phía Nam nớc nhà, giáp với nớc nhỏ hiếu chiến nh : Chân Lạp, Chiêm Thành, Ai Lao nên mảnh đất thờng xuyên có chiến tranh Các vua nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê lần khởi binh dẹp yên biên giới phía Nam tuyển binh, xây dựng hậu cần Nghệ An Trong trình xây dựng củng cố quyền phong kiến, triều đại dù chủ trơng khác song trọng mở mang kinh tế, trị, quân để biến Nghệ An thành vị trí chiến lợc Đến kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, tập đoàn phong kiến cát thôn tính lẫn Nghệ An bị biến thành trận địa giao tranh hai lực phong kiến suốt mơi năm Đến thời Quang Trung, nhìn thấy tầm chiến lợc địa bàn Nghệ An, đờng kéo quân Bắc đánh giặc Thanh, ông dừng lại Nghệ An tuyển quân sau làm nên chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu ông định bỏ kinh đô Huế, xây dựng kinh đô Nghệ An "chỉ đóng đô Nghệ An độ đờng vừa cân, vừa khống chế Nam Bắc" (89, 56) Tiếc thay , dự định cha đợc thực ông băng hà Đến giặc Pháp xâm lợc, Nghệ An trở thành nơi tiêu biểu cho phản kháng đờng lối hoà nghị triều đình, nơi chống đối trở thành phong trào liên tục suốt nửa sau kỷ XIX 1.1.2: Con ngời Nghệ An Dân c Nghệ An gồm cộng đồng đa dân tộc Ngời Kinh chiếm đa số sinh sống đồng rộng số vùng trung du, ngời Thái sống chủ yếu huyện phía tây Nghệ An (Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tơng Dơng ), ngời Thổ sống vùng Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Con Cuông ), ngời H'Mông Kỳ Sơn, ngời Khơ Mú Tơng Dơng Trải qua trình chung sống lâu dài, lại phải chống chọi với thiên tai, chiến tranh nên ngời Kinh dân tộc ngời chung lng đấu cật để tồn tại, tạo nên cộng đồng đa dân tộc sinh sống đoàn kết, hoà bình vùng đất Nghệ An Vùng đất Nghệ An đợc xem địa bàn chiến lợc quan trọng không có địa hiểm yếu mà quan trọng ngời Nghệ An với truyền thống mình, với tinh thần đấu tranh quật cờng, anh dũng thực yếu tố quan trọng để tạo nên vị trí chiến lợc đất Nghệ An Cuộc sống ngời dân nơi gắn liền với trình chiến đấu không mệt mỏi chống thiên tai, chống lại ách thống trị chống ngoại xâm để sinh tồn Đặc điểm dần hình thành ngời Xứ Nghệ đặc tính rõ nét Điều dễ nhận thấy ngời Nghệ An tính cơng trực, ý chí vơn lên hoàn cảnh, cần cù lao động Tuy nhiên, đặc tính đáng quý ngời Nghệ An mà địa phơng khác khâm phục truyền thống hiếu học trọng đạo lý Sống cảnh nghèo khó, song ngời Nghệ An chuộng việc học hành.Điều tạo nên khoa bảng thật đáng tự hào xứ Nghệ Từ trạng nguyên Bạch Liêu đỗ khoa Bính Dần (1256) đời Trần Thánh Tông đến hết đời Lê xứ Nghệ có 150 ngời đỗ đại khoa [65;11] Thời Nguyễn, xứ Nghệ có 150 ngời số 660 nời nớc đỗ đạt từ phó bảng trở lên [65;11] Đó cha kể đến cử nhân tú tài, bậc thông thái hay chữ, hiểu việc đời nhiều sống thôn xóm, làng xã Nghệ An có làng trở thành làng khoa bảng có nhiều ngời đỗ đạt nh Làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu), Trung Cần (Nam Đàn), Lý Trai ( Diễn Châu) Có làng ba cha con, ông cháu đỗ trạng nguyên nh Hồ Tông Thốc, Hồ Tông Lại, Hồ Tông Thành Quỳnh Trạch, Yên Thành; ba cha ông cháu đỗ tiến sỹ làng Trung Cần v.v Bà dân làng tự hào lu giữ câu ca dao: Làng ta khoa bảng thật nhiều Nh nh núi, nh diều không Điều quý ngời xứ Nghệ hiếu học, khổ học không công danh, t lợi cho riêng mà nuôi ớc vọng đem tài sức giúp ích cho nớc nhà Vì thời nào, xứ Nghệ sản sinh nhiều nhân tài lĩnh vực: Nguyễn Thiếp, Nguyễn Du, Nguyễn Biểu, Phan Đình Phùng Sách Đại Nam thống chí nhận định: " Học trò Nghệ An chuộng khí tiết, nhiều ngời hào mại, có chí chăm học " Quả có vậy, ngời Nghệ An khẳng khái, có nghĩa khí, làm việc lợi ích nớc nhà, không sợ kẻ thống trị, dám nói thẳng vào việc trái Còn gơng Hoàng Phan Thái, Phan Huân, Nguyễn Xuân Ôn dám lên tiếng phản đối lại triều đình Tự Đức chủ trơng hoà nghị với giặc Những tính cách làm nên " Tiết tháo nhà nho xứ Nghệ" Bên cạnh truyền thống hiếu học, trọng đạo lý nhân dân xứ Nghệ tiếng truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cờng chống áp giai cấp chống ngoại xâm Có lẽ truyền thống bật Nghệ An có đủ điều kiện nh trình bày phần để tạo tính cách đặc trng ngời xứ Nghệ Nhìn lại trình đấu tranh dựng nớc giữ nớc cha ông lịch sử, nhận thấy Nghệ An vùng đất quan trọng, quan trọng không vị trí địa lý mà yếu tố ngời Không ngẫu nhiên mà Thục An Dơng Vơng vào năm 208 trớc công nguyên bị nhà Triệu đánh thua chạy vào Nghệ An tính mu phục thù Năm 722 Mai Thúc Loan dấy quân núi Vệ (Nam Đàn ngày nay) chống quân Đờng đóng đô Nghệ An, dựa vào quê hơng lập nghiệp Năm 1030, vua Lý Thái Tổ Lý Nhật Quang đợc nhà vua phái vào đóng Nghệ An để phòng quân Chiêm Thành (Đền Quả Sơn (Bạch Ngọc) đô cũ Lý Nhật Quang) Năm 1409 cháu nhà Trần: Trần Ngỗi, Trần quý Khoáng kéo vào đóng quân Nghệ An đối phó với quân Minh, vua đợc dân Nghệ An ủng hộ mà tiêu biểu gơng hy sinh anh dũng Nguyễn Biểu Năm 1420 Lê Lợi theo lời Lê Chích ( Nguyễn Chích đợc ban quốc tính): " Nay ta nên tiến quân vào đánh lấy đất Trà Long (Tơng Dơng) hạ thành Nghệ An đế lấy đất đứng chân, để nhờ nhân tài vật lực đất mà đánh Đông Đô thành nghiệp lớn" [86;8] Năm 1758, Lê Duy Mật chạy vào Nghệ An sau thất bại Thanh Hoá, tiếp tục chiến đấu chống Trịnh Năm 1789 sau tiêu diệt 20 vạn quân Thanh, Quang Trung quay đất tổ Nghệ An, xây thành Phợng Hoàng Trung Đô Đến giặc Pháp cớp nớc ta, Nghệ An nhiều phong trào chống Pháp chống triều đình phong kiến kéo dài suốt nửa sau kỷ XIX năm đầu kỷ XX Từ kiện chứng tỏ rằng: Nghệ An với truyền thồng quật khởi đất đứng 10 Nghĩ phơng diện quốc gia Nhân dân ỷ vọng, nớc nhà trọng khinh (1) Đợc thua phó mặc trời xanh, Khăng khăng báo quốc, trung thành khôn lay, Đơng gió quạt ma bay, Nặng lòng Lý Bật, tay Tề Hiền (2) Khen cho sắt, gan liền, Phất cờ tiến sỹ, cầm quyền tớng quân Hịch truyền thiên hạ xa gần, Bốn phơng sấm dậy, ầm ầm gió reo Ba quân tớng mạnh binh nhiều Súng ran Thừa - Sủng, trống reo Na - Đồng (3) Giáp công xóm Hố, đồn Thông (4) Khi vây đình Mọ, lại đồn Si (5) Bình dơng thiết phục dũng kỳ, Lâm tuyền hiểm, liệu Tràng -Sơn (6) Mấy phen xung đột sa trờng Tiền mao bao trận, trọng thơng đôi lần (7) 18 ý vọng: trông dựa, trọng khinh: nặng nề ý nói Nguyễn Xuân Ôn cảm thấy có trách nhiệm trớc nhân dân, tổ quốc ý nói Nguyễn Xuân Ôn theo gơng danh tớng thời xa, lòng giúp nớc Lý Bật, Tề Hiền: Lý Bật: ngời đời đờng (Trung Quốc) ông quan có đức, cỏ tài; Tề Hiền: cha rõ 3,4,5: Tên số địa điểm thuộc huyện Yên Thành Diễn Châu ( Nghệ An ) nơi nghĩa quân chiến thắng Hai câu ý nói: sau trận phục kích anh dũng vùng đồng bằng, quân ta lui đóng điểm vùng núi, địa hiểm trở Tiền mạo: trớc cờ Cả câu ý nói Nguyễn Xuân Ôn nhiều lần trận, trớc quân sỹ có vài bận bị thơng nặng 18 115 Quan Phan mời tạm coi quân (1), Tìm nơi hẻo lánh chăm phần thuốc thang Trong ngộ biến nh thờng, Liệu phá tặc, tìm phơng tiêm cừu (2) Nào hay "Thiên bất nơng Lu" (3) Phòng binh vô ý mắc mu gian nồng Pháp quân giả dạng nhà nông, Đoản đao sẵn đánh sòng tới vây (4) Gặp hồi tớng binh vi (5) Hùm thiêng sa ky (cơ) hèn Giận công không nên, Quyết bù thủ nghĩa, toan liền xả thân Tây quan với Tây binh, Xúm trớc mặt đinh ninh khuyên bàn: " Chúng ví nớc Nam, Đợc thua học làm nh ông Nớc chẳng trọng ngời trung, Khuyên ngời thung dung hề" (6) 19 Quan Phan: tức Phan Đình Phùng, lúc khởi nghĩa Hà Tĩnh, Nguyễn Xuân Ôn giao lại cho quân đội Phan Đinh Phùng Có tài liệu nói khác ( Xem vè Lễ Doãn Nhã) Phá Tặc : Phá giặc; tiêm cừu: giết kẻ thù Thiên bất nơng lu: trời không giúp họ Lu câu mợn ý ngời xa nói việc nhà Hán đến lúc vận suy, nớc ta gặp cảnh nh thế, nên Nguyễn Xuân Ôn thất bại, Giặc Pháp giả dạng nông dân lừa vây bắt đợc Nguyễn Xuân Ôn Tớng binh vi: tớng ít, quân yếu Đây lời dụ dỗ giặc Pháp bắt đợc Nguyễn Xuân Ôn 19 116 Đơng dở tỉnh, dở mê, Cáng vô Yên mã, giải Nghệ An (1), Kinh thành độ nhật d niên, Tây tiên sẵn thảo thiên luật Đờng (2) Thơng kim hoài cổ trăm chơng (3) Lời lời dợc thạch làm gơng cho đời (4) Cho hay muôn trời, Ngời làm mà có trời nên Thơng ngời từ thủa anh niên, Binh th trận pháp tinh chuyên trăm phần (5) Thông điều địa lý thiên văn, Xét nơi yếu lại, xem phần trăng (6) Làu thông tam lợc lục thao, Nhâm cầm độn toán khác Khổng minh (7) Gặp gió bụi bất bình, Nớc cần phải cất bớc 20 Nguyễn Xuân Ôn bị bắt sống lúc ông điều trị vết thơng Ông toan tự tử nhng bọn Pháp ngăn trở cáng ông Yên Mã thuộc xã Diễn Yên ( Nghệ An ) Nguyễn Xuân Ôn bị cầm tù Huế năm Trong thời gian ông sáng tác thơ văn, góp lại gọi Ngọc đờng thi tập Thơng kim hoài cổ: Xót việc ngày nay, nhớ việc ngày xa Dợc Thạch: thuốc để uống, đá để châm cứu trị bệnh ý nói thơ văn ông có tác dụng giáo dục lòng yêu nớc Anh Niên: tuổi trẻ, ý nói Nguyễn Xuân Ôn từ lúc trẻ chăm nghiên cứu binh th trận pháp Xét nơi yếu hại: nghiên cứu địa hình, địa vật Xem phần trăng sao, xem xét khí tợng Tam lợc lục thao: trớc Nhâm cầm độn toán: phép tính toán, bói v.v ý nói muốn so sánh Nguyễn Xuân Ôn với Gia Cát Lợng ( Khổng Minh) ngời quân s thiên tài Lu Bị dời Tam Quốc ( Trung Quốc) 20 117 Bằng tuổi tác già Tóc sơng hoà với lô hoa màu Quản gió Mỹ ma âu Đốc quân hai tỉnh, đơng đầu tay, Mặc dầu kẻ đục, ngời say Huyện Đông chống với nớc Tây già Ba thu gánh vác sơn hà Một báo quốc hai Cần Vơng 118 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh Lịch sử cách mạng Việt Nam ( 1862 1930) Xây dựng phát hành Hà Nội 1955 Phan Bội Châu Việt Nam quốc sử khảo NXB giáo dục Hà Nội 1962 Phan Bội Châu Việt Nam vong quốc sử NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1982 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao Hát dặm Nghệ Tĩnh Tập NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1962 Hát dặm Nghệ Tĩnh, Tập NXB Sử học Hà Nội 1962 Trờng Chinh Kháng chiến định thắng lợi NXB Sự thật Hà Nội 1967 Cô ma di (chomaji) Cuộc chinh phục xứ Đông D ơng NXB Pay o, Pari 106 đại lộ thánh Giéc manh, 1934 Bản dịch Ngô Thế Đài, t liệu khoa Sử - Tr ờng Đại học KHXH&NV.Ký hiệu VT 306 Phan Huy Chú Lịch triều hiến ch ơng loại chí tập NXB Sử học 1960 Phan Trần Chúc Vua Hàm Nghi NXB Thanh Hoá 1995 Constantino Vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử NXB Sự thật Hà Nội 1957 119 10 Danh tớng yêu nớc Tôn Thất Thuyết Trung tâm UNESCO, thông tin t liệu lịch sử văn hoá Hà Nội 1998 11 Lê Duẩn Về cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Sự Thật Hà Nội 1963 12 Lê Duẩn Cách mạng nghiệp quần chúng NXB Sự thật Hà Nội 1959 13 Đinh Trần Dơng Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 2000 14 Cao Xuân Dục Quốc triều h ơng khoa lục NXB Thành Phố Hồ CHí Minh 1993 15 Trần Hữu Duy, Nguyễn Phong Nam Những vấn đề lịch sử văn chơng triều Nguyễn NXB Giáo dục 1997 16 Đại nam thống chí , Tập NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1976 17 Đại Nam thực lục biên , Tập 27 NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1973 18 Đại Nam thực lục biên, tập 28 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1973 19 Đại Nam thực lục biên, Tập 29 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1974 20 Đại Nam thực lục biên, tập 30 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1974 21 Đại Nam thực lục biên, Tập 31 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1975 22 Đại Nam thực lục biên, Tập 32 120 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1975 23 Đại Nam thực lục biên, Tập 33 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1975 24 Đại Nam thực lục biên, Tập 34 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1976 25 Đại Nam thực lục biên, Tập 35 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1977 26 Đại Nam thực lục biên, Tập 36 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1977 27 Đại Nam thực lục biên, Tập 37 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1978 28 Đại Nam thực lục biên, Tập 38 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1978 29.Quang Đạm, Bớc đầu tìm hiểu lịch sử huyện Nam Đàn NXB Nghệ Tĩnh 1990 30 Nguyễn Khắc Đạm Những thủ đoạn bóc lột t Pháp Việt Nam NXB Văn Sử Địa 1958 31 Trần Bá Đệ Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2000 32 Đô phơ (Daufès) Đội lính khố xanh Đông D ơng, Tập Bản dịch Hoàng Vân, t liệu khoa sử Tr ờng Đại học KHXH &NV Ký hiệu VT 324ab 33 Đồng Khánh ngự lãm địa d chí lợc Nghệ An tỉnh Bản đánh máy lu Th viện Nghệ An 34 Phạm Văn Đồng Chủ nghĩa yêu n ớc chủ nghĩa xã hội NXB Sự thật Hà Nội 1959 121 35 Enghen, Lê nin, Xtalin Bàn chiến tranh nhân dân NXB Sự thật Hà Nội 1960 36 Saclơ Fuốcniô (chales Fournieu) Một điển hình lịch sử đấu tranh chống xâm chiếm thuộc địa - Ng ời văn thân kháng chiến Đăng tạp chí La Peuseé Số 192 tháng 12năm 1973 Bản dịch Lê Khắc Thành, t liệu khoa Sử - Đại học KHXH&NV Ký hiệu VT 161 37 Ninh Viết Giao Thơ văn nhà nho xứ Nghệ NXB Văn hoá thông tin 1995 38 Ninh Viết Giao Tân Kỳ truyền thống làng xã NXB Khoa học xã hội 1992 39 Bùi Hoàng Giáp Nghệ An chí Quyển 3, Bản lu khoa địa chí th viện Nghệ An 40 Võ Nguyên Giáp Đ ờng lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân n ớc ta NXB Sự thật 1970 41 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Luân, Nguyễn Văn Sự Lịch sử cận đại Việt Nam tập 1, tập NXB Giáo dục Hà Nội 1961 42 Trần Văn Giàu Chống xâm lăng, Tập 1, tập 2, tập NXB Xây dựng phát hành Hà Nội 1956 43 Trần Văn Giàu Sự phát triển t tởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập NXB Chính trị Quốc gia 1997 44 Sáclơ Gốtxơlanh (Charles Gosslin) Đế quốc An Nam Hiệu sách Điđiê, 35 Phố Ôguytxtanh, 1934, Bản dịch 122 Nguyễn Cừ T liệu Khoa sử - Tr ờng đại học KHXH&NV Ký hiệu VT 301 45 Nguyễn Quang Hồng Vai trò Trần Tấn Đặng Nh Mai khởi nghĩa Giáp Tuất 1874 Nghệ Tĩnh Luận văn tốt nghiệp Đại học tổng hợp 1974 46 Đào Đăng Hy Địa d tỉnh Nghệ An 1938 47 Hồ sơ khoa học Nguyễn Xuân Ôn Bảo tàng tổng hợp Nghệ An 48 Hồ sơ khoa học Lê Doãn Nhã Bảo tàng tổng hợp Nghệ An 49 Vũ Ngọc Khánh, Đặng Huy Vận Vè yêu n ớc chống đế quốc Pháp xâm lợc NXB Văn học Hà Nội 1967 50 Nguyễn Văn Khánh : " Phong trào Cần V ơng miền núi Thanh - Nghệ cuối kỷ XIX" Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 1, 1986 51 Nguyễn Văn Kiệm: " Cuộc kháng chiến chống Pháp tiếp tục Nhà n ớc phong kiến Việt Nam năm 80 kỷ XIX" Kỷ yếu hội thảo khoa học nhóm chủ chiến triều đình Huế Nguyễn Văn T ờng, Tháng 1996 Đại học S phạm Thành phố Hồ Chí Minh 52 Trần Trọng Kim Việt Nam sử l ợc, Tập Trung tâm học liệu xuất 1971 53 Đinh Xuân Lâm "Nguyễn Xuân Ôn - Một thủ lĩnh văn thân lỗi lạc cuối kỷ XIX", Tạp chí nghiên cứu Lịch sử 1974 123 số 158, 54 Đinh Xuân Lâm, Võ Văn Sạch:" T liệu Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa ông lãnh đạo" Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1982 55 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh " Bàn thêm tính chất vai trò lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX" Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 6, 1986 56 Đinh Xuân Lâm " Về Đốc Thiết" Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 6, 1996 57 Đinh Xuân Lâm " Cao Thắng với phong trào yêu n ớc chống Pháp cuối kỷ XIX" Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 164 1975 58 Đinh Xuân Lâm " Đinh Nhật Tân (1938-1887) - Một sĩ phu yêu nớc chống Pháp xuất sắc đất Hồng Lam " Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 6, 2000 59 Đinh Xuân Lâm " Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lợc Pháp Nghệ Tĩnh cuối kỷ XIX" Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 5, 1984 60 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh " Vai trò Tôn Thất Thuyết lịch sử dân tộc" Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 6, 1985 61 Đinh Xuân Lâm " T tởng yêu nớc, t tởng chủ đạo văn Nguyễn Xuân Ôn" Tạp chí nghiên 1975 124 cứu văn học số 62 Đinh Xuân Lâm " Khởi nghĩa cờ Vàng năm Giáp Tuất (1874) - Một phong trào đấu tranh liệt nhân dân Hà Tĩnh" Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 165, 1974 63 Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 1974 64 Hoàng Văn Lân, Nguyễn Quang Hồng " Thêm số ý kiến nội dung, tính chất diễn biễn khởi nghĩa Giáp Tuất 1874" Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 6, 1998 65.Lịch sử Nghệ Tĩnh Tập NXB Nghệ Tĩnh Vinh 1984 66 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Khắc Đạm Tài liệu tham kháo lịch sử Cách mạng Cận đại Việt Nam Tập 1: Phong trào văn thân khởi nghĩa NXB Văn Sử Địa Hà Nội 1957 67 Trần Huy Liệu Lịch sử 80 năm chống Pháp Quyển NXB Văn Sử Địa 1957 68 Trần Huy Liệu Bản dự thảo sử cách mạng Cận đại Việt Nam 1858 đến 1945 Quyển Hội văn học Việt Nam 1948 69 Đậu Xuân Mai Danh nhân Nghệ Tĩnh NXB Nghệ Tĩnh 1980 70 Các Mac, Enghen, Lê nin, Xtalin Trích luận văn quân NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1964 125 71 Các Mac , Enghen, Lê nin, Xtalin Quan điểm khởi nghĩa, chiến tranh quân đội NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1963 72 Nguyễn Nghĩa Nguyên, Cụ Nghè Ôn Giai thoại truyền thuyết NXB Tỉnh Nghệ An 1993 73 Nghệ Tĩnh nghĩa dũng di văn T liệu th viện Nghệ An 74 Nghệ Tĩnh hôm qua hôm NXB Sự thật Hà Nội 1986 75 Bùi Đình Phong, "Liên minh chiến đấu Việt - Lào Phong trào Cần V ơng Thanh - Nghệ Tĩnh cuối thể kỷ XIX" Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 1987 76 Bùi Đình Phong, Đỗ Quang H ng " Trở lại trang khởi nghĩa Giáp Tuất 1874" Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 1,21998 77 Nguyễn Phan Quang Việt Nam cận đại sử liệu Tập NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1995 78 Nguyễn Phan Quang Việt Nam kỷ XIX NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1999 79 Dơng Kinh Quốc Việt Nam kiện lịch sử Tập1 NXB KHXH Hà Nội 1982 80 Quốc triều biên toát yếu 126 Nhóm nghiên cứu Văn sử địa Sài Gòn xuất 1971 81.Hồ Sanh Việt Nam d ới cờ Cần V ơng Nghệ Tĩnh 1977 82 Sơ thảo Lịch sử huyện Yên Thành NXB Nghệ Tĩnh 1990., 83 Phạm Văn Sơn Việt Nam tranh đấu sử NXB Vũ Hùng Hà Nội 1950 84 Phạm Văn Sơn Việt Nam đại sử yếu NXB Thanh Bình Hà Nội 1952 85 Phan Văn Sơn Việt sử Tân Biên Quyển 5, Việt Nam kháng Pháp sử Sài gòn 1962 86 Trần Thanh Tâm Những điều kiện lịch sử để lại cho nhân dân Nghệ An truyền thống đấu tranh anh dũng để lại đất Nghệ An nhiều di tích lịch sử quan trọng Ty văn hoá Nghệ An 1974 87 Trần Thanh Tâm " Một số tài liệu chữ viết tìm đợc khởi nghĩa miền núi Nghệ Tĩnh" Nghiên cứu lịch sử số 50, 1963 88 Trần Thanh Tâm " Về phong trào Cần V ơng chống Pháp" Nghiên cứu lịch sử số 51, 1963 89.Trần Thanh Tâm, Ninh Viết Giao Nghệ Tĩnh tổ quốc Việt Nam Ty giáo dục Nghệ An 1975 90.Tân th xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu XX NXB trị quốc gia Hà Nội 1997 91 Thơ văn yêu nớc nửa sau kỷ XIX NXB văn học, Hà nội 1976 127 92.Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn NXB Văn học 1977 93 Đào Tam Tĩnh Khoa bảng Nghệ An NXB Thông tin Nghệ An 2000 94 Lê Sĩ Toản " Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa Đồng Thông, Nghệ An" Nghiên cứu lịch sử số 65, 1964 95 Minh Tranh Sơ thảo lịch sử cách mạnh Việt Nam 100 gần (1850 - 1950) NXB thật Hà Nội 1951 96.YOSHIHARU TSUBOI, N ớc đại nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885 NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1998 97 T tởng Việt Nam kỳ XIX Viện triết học, Uỷ ban khoa học xã hội nhân văn 98 Đặng Huy Vận "Về khởi nghĩa Trần Tấn Đặng Nh Mai năm Giáp Tuất 1874" Nghiên cứu lịch sử số 79, 1965 99 Đặng Huy Vận "Về đấu tranh ng ời sĩ phu yêu nớc chủ chiến chống triều đình đầu hàng xâm l ợc cuối kỷ XIX" Nghiên cứu lịch sử số 112, 1968 100.Đặng Huy Vận, Hoàng Đình Bình "Những phong trào năm đầu phong trào chống Pháp Nghệ Tĩnh" Nghiên cứu lịch sử 133, 1970 101 Đặng Huy Vận "Cuộc đấu tranh phái chủ chiến phái chủ hoà kháng chiến chống Pháp nửa cuối kỷ XIX" 128 Nghiên cứu lịch sử số 94, 1967 102 Nguyễn Đức Vận, " Nguyễn Xuân Ôn nhà thơ xuất sắc phong trào Cần V ơng" Nghiên cứu văn học số 2, 1961 103 Về danh nhân lịch sử văn hoá Nguyễn Xuân Ôn Hà Nội 1999 104 Việt Nam kiện quân kỷ XIX NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1999 105 Việt Nam thời kỳ đấu tranh với xâm l ợc Pháp (1858 - 1898) Tài liệu viện sử học 1984 ======================= 129 [...]... liệt, sâu rộng ở Nghệ An so với những tỉnh khác trong thời gian sắp tới 21 Chơng 2 Phong trào yêu nớc chống pháp ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX 2.1- Khởi nghĩa Giáp tuất (1874) 2.1.1 Quá trình chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) Cũng nh nhân dân cả nớc, nhân dân Nghệ An vô cùng căm phẫn trớc sự mở rộng xâm lợc của thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc nên đã đấu tranh đòi triều... điều kiện tự nhiên, vị trí chiến lợc và con ngời Nghệ An nh trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng Nghệ An quả thực là "phên dậu" của nớc nhà, là đất đứng chân và là chỗ dựa bền vững của nớc nhà 1 2: Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX 1 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội ở Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX Nghệ An là tỉnh có nền kinh tế cơ bản là nông nghiệp, c dân ở đây từ bao đời sinh sống đã quen tay cày, tay cấy, sống... càng về sau càng lên cao, nhất là khi một số làng giáo dân đợc vũ trang Chính vì những hoạt động chia rẽ lơng giáo ở Nghệ An diễn ra rất mạnh mẽ, nh vậy nên có thể hiểu đợc vì sao Nghệ An là nơi phong trào Sát tả đã đợc nêu lên thành khẩu hiệu mở đầu cho phong trào Sát tả cả nớc Nói tóm lại, ở nửa sau thế kỷ XIX, dới sự thống trị khắc nghiệt của nhà Nguyễn, tình hình kinh tế, xã hội ở Nghệ An vô cùng... hoàn toàn bị dập tắt Phong trào ở Nghệ An bị đàn áp và tan rã cùng lúc với sự tan rã của phong trào ở Hà Tĩnh, Quảng Bình ở đèo Ngang Nguyễn Văn Tờng đã đợc tàu đồng của Pháp chở quân đổ bộ phối với với quân của Lê Bá Thận đã hạ đợc đồn tiền tiêu quan trọng của quân khởi nghĩa Sau đó hàng loạt các đồn ở Thạch Hà, Cẩm Xuyên cũng bị đánh chiếm ở thị xã Hà Tĩnh, Nguyễn Huy Điển thế không chống nổi với lực... cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ, ở Nghệ An thời kỳ này cũng nổ ra rất nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình của nông dân: năm 1823 Lê Quang Chấn khởi nghĩa ở Thanh Chơng, Lê Duy Hoán, Lê Duy Lơng khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc Nghệ An, các huyện Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Đô Lơng, Yên Thành, Anh Sơn theo Lê Văn Phẩm, Hoàng Trọng Bồi, Nguyễn Trọng Liễu, Phạm Văn Ninh khởi nghĩa 13 Tuy nhiên đến giữa thế kỷ XIX, khi Pháp. .. triều đại Tuy nhiên càng trong khó khăn, tinh thần đấu tranh kiên cờng, quật khởi của nhân dân Nghệ An càng mãnh liệt, nh viên ngọc quý chói loà trong đêm tối Vì lý do đó mà suốt nửa sau thế kỷ XIX, các phong trào đấu tranh của nhân dân 15 Nghệ An diễn ra sôi nổi, không ngừng, cùng hoà chung trong phong trào cả nớc 1.2.2: Nhân dân Nghệ An chuẩn bị chống xâm lợc Năm Mậu Ngọ (1858) một sự kiện lớn đã xảy... [16,146] Bớc sang thế kỷ XIX, tình hình ruộng đất ở Nghệ An ở trong tình trạng ruộng công bị thu hẹp nghiêm trọng, nông dân không còn ruộng để cày cấy Nghệ An vốn là mảnh đất sinh ra nhiều hiền tài, trải qua các cuộc chiến tranh, với đóng góp của mình cho các triều đại phong kiến, họ đợc ban bổng lộc, chức tớc " Thanh thế, Nghệ thần" là vậy Các bậc công hầu khanh tớc ấy tuỳ theo chức tớc mà đợc ban cấp ruộng... học ở Võ Liệt - Thanh Chơng và cùng với Trần Tấn ra sức thu phục nhân tài, những ngời yêu nớc để nhen nhóm, gây dựng phong trào chống Pháp ở Thanh Chơng Uy tín và tấm lòng yêu nớc của ông rất lớn, vì vậy nhân dân và các sĩ phu Nghệ An đã cử ông cùng với Trần Tấn đứng ra phụ trách việc chống Pháp trong tỉnh Trong cuộc khởi nghĩa giáp Tuất 1874, Trần Tấn là ngời chỉ huy cao nhất và Đặng Nh Mai là ngời ở. .. các cuộc khởi nghĩa chống giai cấp bóc lột đã thêm yếu tố mới và cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, chống triều đình đã hoà làm một Trong các cuộc đấu tranh đó, mục tiêu chống Pháp xâm lợc luôn đợc đặt lên hàng đầu mặc dù mẫu thuẫn giai cấp vốn hết sức sâu sắc Ngay từ những ngày đầu thực dân Pháp xâm lợc Nghệ An dù cha chịu ảnh hởng trực tiếp của chiến tranh song trên thực tế thì Nghệ An là nơi Pháp rất... chúng không thể chờ đợi lâu, kể từ sau ngày nổ súng xâm lợc ở cửa biển Đà nẵng thì năm 1885 chúng đánh thành Nghệ An bắt đầu thời kỳ trực tiếp đàn áp, thống trị và bóc lột nhân dân Nghệ An Ngay từ đầu thế kỷ XIX, Nghệ An đã có giám mục đốc chính ngời Pháp đến truyền đạo, trong khi cả nớc lúc đó cũng chỉ có 6 giáo sĩ Tây Dơng [76;45] Điều đó chứng tỏ Nghệ An đợc thực dân Pháp chú ý ngay từ đầu Năm 1846 ... Nghệ An nửa sau kỷ XIX - Tìm hiểu ảnh hởng đóng góp phong trào yêu nớc chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX phát triển chung phong trào yêu nớc chống Pháp nớc giai đoạn IV - Nguồn t liệu phơng pháp. .. xét phong trào yêu nớc chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX Phần nội dung CHơng Khái quát xã hội - lịch sử tỉnh Nghệ An nửa sau kỷ XIX 1.1 Vùng đất ngời Nghệ An 1.1.1 Vùng đất Nghệ An Nghệ An tỉnh... Nh nửa sau kỷ XIX, phong trào yêu nớc chống Pháp dới hình thức đấu tranh vũ trang văn thân sĩ phu nhân dân Nghệ An nổ sôi liệt Những phong trào có vị trí quan trọng phong trào yêu nớc chống Pháp

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan