Phong cách tiểu thuyết lịch sử nguyễn triệu luật

104 343 2
Phong cách tiểu thuyết lịch sử nguyễn triệu luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh mai thị hà phong cách tiểu thuyết lịch sử nguyễn triệu luật Chuyên ngành: lý luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dÉn khoa häc: PGS TS §inh TrÝ Dịng Vinh - 2009 Mục lục Trang Mở đầu .1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối tợng phạm vi nghiªn cøu 12 NhiƯm vơ nghiªn cøu 12 Phơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Ch¬ng TiĨu thut lÞch sư Ngun TriƯu Lt bøc tranh chung cđa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại .14 1.1 Giới thuyết khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 14 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 14 1.1.2 Kh¸i niƯm tiĨu thut lÞch sư .17 1.2 Sự vận động tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại 20 1.2.1 Bối cảnh lịch sử xà hội Việt Nam đầu kỉ XX 20 1.2.2 Sù vËn ®éng cđa tiĨu thut lÞch sư ViƯt Nam .26 1.3 VÞ trÝ cđa tiĨu thut lÞch sư Ngun TriƯu Lt 33 1.3.1 Vài nét tác giả Nguyễn Triệu Lt 33 1.3.2 Nh×n chung vỊ tiĨu thut lÞch sư cđa Ngun TriƯu Lt .34 Chơng Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phơng diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo 36 2.1 Khái niệm phong c¸ch .36 2.1.1 Kh¸i niƯm 36 2.1.2 Các phơng diện biểu phong c¸ch 38 2.2 Sù lùa chän ®Ị tµi .42 2.3 Cảm hứng sáng tạo 45 2.3.1 C¶m høng tái chân thực lịch sử 45 2.3.2 Cảm hứng phê phán 51 2.3.3 Cảm hứng nhân đạo 57 Ch¬ng Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phơng diện hình thức nghệ thuật .65 3.1 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 65 3.2 NghÖ thuËt tạo tình .75 3.3 Quan t©m thĨ hiƯn thÕ giíi néi t©m nh©n vËt 80 3.4 NghƯ tht kÕt cÊu 96 3.5 Giọng điệu, ngôn ngữ 98 3.5.1 Giäng ®iƯu .98 3.5.2 Ngôn ngữ .109 KÕt luËn 117 Tài liệu tham khảo 120 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Tìm với khứ nhu cầu ngời đại Các nhà văn nắm bắt đợc nhu cầu ấy, họ tìm đến với đề tài lịch sử, mong muốn đợc giải mà bí ẩn khứ Thể loại tiểu thuyết trở thành lựa chọn số cho nhà văn viết đề tài lịch sử Thế kỉ XX đà chứng kiÕn sù në ré vµ nhiỊu thµnh tùu cđa tiĨu thuyết lịch sử phơng diện nội dung t tởng hình thức nghệ thuật phơng diện nội dung t tởng, tiểu thuyết lịch sử trang viết hấp dẫn lịch sử hào hùng dân tộc, lòng ngỡng mộ ngời anh hùng dân tộc, lòng yêu nớc thiết tha Trong năm gần đây, tiểu thuyết lịch sử giúp bạn đọc đánh giá cách khách quan tợng, nhân vật lịch sử nhiều nghi vấn Về phơng diện hình thức nghệ thuật, tiểu thuyết viết đề tài lịch sử đà thành công sư dơng nhiỊu thđ ph¸p nghƯ tht cđa tiĨu thuyết đại, nh: cách kết cấu tác phẩm không theo kiện mà theo quy luật tâm lí, có đảo lộn trật tự thời gian nhằm thể rõ nét tâm lí nhân vật Tiểu thuyết lịch sử đà vợt qua quy phạm cằn cỗi, đem lại sinh khí cho văn chơng lịch sử [3] Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn TriƯu Lt gióp chóng ta hiĨu thªm vỊ tiĨu thut lịch sử nói chung dòng tiểu thuyết lịch sử giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng 1.2 Nguyễn Triệu Luật tác giả tiếng thời kì trớc cách mạng Ông tham gia viết báo, truyện cho tạp chí nh Tiểu thuyết thứ bảy, Trung Bắc tân văn, Phổ thông bán nguyệt san Tác giả đặc biƯt nỉi tiÕng víi chïm tiĨu thut lÞch sư vỊ thời kì Lê tàn Trịnh mạt Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nghiệp văn học nh tiểu thuyết lịch sử ông cha nhiều Năm 1998, tiểu thuyết lịch sử tác giả đợc tập hợp in lại với tiêu đề Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Điều cho thấy quan tâm độc giả tới tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Đề tài nghiên cứu Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn TriƯu Lt”, víi mong mn cã mét ®ãng gãp nhá, khẳng định vai trò nh thành công ông tiểu thuyết lịch sử giai đoạn 1.3 Hiện nay, nhà trờng có học tác phẩm văn học thuộc sử nh Trần Bình Trọng, Hoàng Lê thống chí Tìm hiểu tiểu thuyết lịch sư cđa Ngun TriƯu Lt sÏ cung cÊp thªm cho giáo viên, học sinh tài liệu học tập, bổ trợ cho sách giáo khoa chơng trình Ngoài ra, tìm hiĨu vỊ tiĨu thut lÞch sư cđa Ngun TriƯu Lt cung cấp vốn tri thức phong phú cho bạn đọc có lòng yêu mến, mong muốn tìm hiểu lịch sử dân tộc Lịch sử vấn đề Trong trình khảo sát, tìm hiểu t liệu, nhận thấy công trình nghiên cứu tập trung hai dạng sau: nghiên cứu chung tiểu thuyết lịch sử nghiên cøu trùc tiÕp vỊ tiĨu thut lÞch sư Ngun TriƯu Luật 2.1 Những nghiên cứu chung tiểu thuyết lịch sử Trớc hết phải kể đến công trình luận ¸n TiÕn sÜ TiĨu thut lÞch sư ViƯt Nam tõ đầu kỉ XX đến năm 1945 Bùi Văn Lợi Tác giả đà khái quát công phu đầy đủ trình hình thành, vận động, đặc điểm nội dung hình thức tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 Tác giả quan niệm tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang trọn đặc trng thể loại tiểu thuyết nhng lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, cảm hứng sáng tạo nghệ thuật [32,23] Phan Cự Đệ công trình Văn học Việt Nam kỉ XX, chơng tiểu thuyết lịch sử, đà nhận định: Tiểu thuyết lịch sử soi sáng thời kì khứ ngời đà trải qua với mục đích rõ ràng gạn lọc tình trạng tiến thoái lỡng nan thời đại Nó giúp ta làm bảng so sánh, đối chiếu thời đại với thời đại Tác giả tiểu thuyết lịch sử sử dụng khứ nh khí cụ để vẽ lên điểm tơng đồng khứ và làm sáng tỏ [11,179] Tiểu thuyết lịch sử trớc hết phải tiểu thuyết, sự, chất văn xuôi, sống muôn màu, muôn vẻ ngời thiên nhiên [11,192] Phan Cự Đệ phân biệt hai khái niệm : Tiểu thuyết lịch sử (roman historique) lịch sử đợc tiểu thuyết hoá (histori romancé) Theo ông, tiểu thuyết lịch sử lấy việc tái kiện lịch sử, không khí lịch sử làm mục ®Ých s¸ng t¸c Trong t¸c phÈm cã h cÊu nhng bị chi phối nhìn chủ quan nhà văn Có nhà văn xem lịch sử phơng tiện, chất liệu để viết tiểu thuyết Nhà văn dùng lịch sử để thể quan điểm cắt nghĩa vấn đề thực hôm Còn lịch sử đợc tiểu thuyết hoá nghĩa sử dụng gần nh toàn kiện lịch sử, không khí lịch sử, nhân vật lịch sử Ngời viết trung thành tuyệt lịch sử, mợn hình thức tiểu thuyết để thể vấn đề lịch sử Bởi vậy, lịch sử đợc tiểu thuyết hoá, kiện đợc đặt lên hàng đầu, nội tâm, cá tính nhân vật hầu nh không đợc miêu tả Mặt khác, h cấu đặc trng tiểu thuyết, cho dù tiểu thuyết lịch sử, nên tiểu thuyết lịch sử có h cấu nhng mức độ đậm nhạt phơng pháp sáng tác Nếu nhà văn sáng tác theo khuynh hớng thực chủ nghĩa thờng tôn trọng kiện, mức độ h cấu nhạt Nếu nhà văn sáng tác theo khuynh hớng lÃng mạn chủ nghĩa yếu tố h cấu đậm đặc hơn, kiện lịch sử phơng tiện để nhà văn chuyển tải thông điệp đến Tác giả Văn Giá viết Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời thờng đà vào thái độ tiếp cận lịch sử tác giả viết tiểu thuyết lịch sử thấy có hai cách phổ biến Thứ nhất: ngợi ca, tôn vinh triều đại nhân vật lịch sử; thứ hai, dựng lại cách chân thực lịch sử với tất mà thông sử cho biết hầu hết mặt tốt xấu vốn có hai cách có điểm chung lấy lịch sử thông lệ làm hệ quy chiếu, từ nhìn lịch sử theo tâm nghiêm trang, thành kính, cách nhìn sử thi Với cách nhìn này, nhà tiểu thuyết lịch sử lấy viêc phục dựng nguyên trạng lịch sử làm đích Ngời đọc không đợc thoả mÃn trí tởng tợng nghệ thuật sống động mà lĩnh hội đợc nhiều tri thức lịch sử thời đại đà qua [15] Cũng nhận định tiểu thuyết lịch sử, Hoài Nam viết Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Trun kĨ hay tiĨu thut cho r»ng: LÞch sư cần phải đợc tôn trọng, chí kính cẩn Viết tiểu thuyết lịch sử nhà văn đặt trọng tâm việc tái cách sinh động chđ nghÜa anh hïng ViƯt Nam chiÕn ®Êu chèng ngoại xâm, ca ngợi võ công oanh liệt, nêu bật gơng danh nhân đà làm rạng danh cho non sông đất nớc, để qua đó, khơi dậy ngời niềm tự hào trớc khứ đẹp đẽ dân tộc (trong trờng hợp ngợc lại, nhà văn viết thất bại lịch sử tái nhân vật phản diện, gơng mặt xấu lịch sử, học lời cảnh tỉnh đợc rút từ khứ trao cho tại) Theo tác giả tiểu thuyết giới tiếp diễn, dang dở, không hoàn kÕt TiĨu thut mang sø mƯnh nghi ngê c¸i tëng nh đà ổn định, tra đến chân lí có sẵn Vì thế, tiếp cận với thời đại khứ lấy làm chất liệu cho tác phẩm mình, tiểu thuyết gia đích thực ngời đặt câu hỏi phản biện trớc lịch sử Làm nh vậy, không trở thành kẻ đốt đàn, mà thực tế ngời ý nghĩa khứ qua việc phát tác động tích cực tác động tiêu cực mà khứ đặt [46] Hoài Nam dẫn quan niệm Lukacs: Các nhân vật tiểu thuyết lịch sử phải sinh động nhân vật lịch sử, nhân vật tiểu thuyết lịch sử đợc trao cho sống, nhân vật lịch sử đà sống [46] 10 Nhà văn Nguyễn Mộng Giác, tác giả Sông Côn mùa lũ đà khẳng định: Bản chất tiểu thuyết sự, dù tiĨu thut lÞch sư Mét cn tiĨu thut lÞch sư minh hoạ lịch sử, từ đầu chí cuối toàn vua quan âm mu tranh giành quyền lực, đời sống ngời dân nào, biến cố lịch sử ảnh hởng đến họ sao, tác giả không quan tâm: cho sách tiểu thuyết nghĩa Tôi biết có ngời nêu vấn đề: lịch sử nh đinh đà đóng vào tờng; ngời viết tiểu thuyết lịch sử tuỳ thích treo vào tranh Tôi quan niệm ngời viết tiểu thuyết lịch sử phải tôn trọng đà đợc ghi vào lịch sử [17] Cũng quan điểm với tác giả trên, Hoàng Quốc Hải cho rằng: Tiểu thuyết lịch sử trớc hết phải giúp ngời đọc nhận biết đợc gơng mặt lịch sử thời đại mà tác giả phản ánh, nhng mà tác phẩm tái tạo không đợc trái với lịch sử Có thể có quan điểm tác giả văn học độc lập, chí trái ngợc với quan điểm sử gia, song phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà ngời đọc đơng đại chấp nhận [54] Trong Lêi ngá cđa tËp tiĨu thut lÞch sư Giã lưa, Nam Dao cho r»ng: “BiÕn cè lÞch sư trë thành đối tợng đem soi dới lăng kính chủ quan, nhào nặn lại để rồi, qua ngòi bút ngời viết, thành tiểu thuyết dà sử Soi rọi vào vấn đề nhân quần xà hội thân phân phận ngời khứ cách tìm sống tiềm ẩn lịch sử Lịch sử lịch sử sống Loại sử biên niên đơn ghi lại lịch sử chết Nó thờng bịt hai mắt ta lại [7] Trong viết khác với tiêu đề Về tiểu thuyết lịch sử, Nam Dao lần đa quan niệm tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử mang khả phê phán qua cách đảo ngợc xoay ngang biến cố, nh tính chất ngời khứ Tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này, không chốn chạy Lẩn vào khứ để chiếm hữu tái tạo lịch sử Tiểu thuyết dấn thân nhà văn nhằm phục sinh 90 ngời đứng đầu đô đốc phủ Ta đà giáng xuống làm thứ dân, đà trị tội giết hại quân lính Nếu đòi giết Dơng Khuông lúc y làm Trởng phủ làm loạn, mà làm loạn tam quân đà nói không Nay Dơng Khuông đà hạ làm thứ dân Tam quân trảo nha Nhà nớc, đâu lại giết tên thứ dân V¬ng nghØ mét lóc Chóng cịng im ThÊy chóng im, Vơng biết lòng chúng đà dẹp rồi, liền nói tiếp: - Tam quân không định làm loạn, tức lòng trung trinh với ta? Chúng im lặng Chúa lại nói tiếp: - Đà trung trinh với ta ta muốn xin cho tên Dơng Khuông, tên thứ dân cậu ruột ta Kiêu binh nói: - Vâng, xin cúi đầu chiều ý Chúa thợng Nhng việc ác Nguyễn Chiêm cả, xin Chúa thợng trị tội cho Chúa không đáp câu ấy, nói cách lững lờ, nớc đôi: - Để ta xem xem Quân nhao nhao lên: - Xem gì? Xem gì? Phải đa thằng Chiêm Chúa giận nhng cịng cè nÐn: - NÕu bay khinh ta ®Õn nhờng xa đừng dựng ta có đợc không? - Muốn làm dựng Không thôi! Ai ép? Ai ép? Thông qua đoạn thoại này, ngời đọc hình dung đợc cảnh hỗn loạn kiện loạn Kiêu binh Giữa đám quân lính hỗn loạn, chúa Trịnh Khải biết lấy lời lẽ mà xoa dịu, van xin chúng Một vị cộng chủ thiên hạ mà để uy quyền đến Trịnh Khải bất tài nhu nhợc Qua thoại, ngời đọc thấy đợc bối cảnh xà hội nhiễu nhơng lúc giờ, cơng thờng đạo lý không tác dụng, xà tắc dờng nh không 91 Sau xin kiªu binh tha cho Ngun Chiªm không đợc, Chúa đành thí Nguyễn Chiêm cho quân lính giận Đây thoại Đoan Nam Vơng với Nguyễn Chiêm: - Quân nội phủ đợc bốn đội Vơng thợng để tiểu thần dẹp loạn, Kiêu binh phải tan - Bốn đội quân Thị nội cha đợc hai trăm đứa mà Kiêu binh có đến hàng ngàn Đánh không lại - Thế Vơng thợng định vứt thần cho đàn beo sói ăn thịt à? - Lòng ta đâu nỡ Đó chẳng qua phúc ta bạc mà số ngơi xấu Nay Kiêu binh oán giận Quốc cữu, Quốc s nhà ngơi thâm nhập cốt tuỷ Nếu không thoả lòng chúng đôi chút xà tắc khó mà an toàn Chết xà tắc đợc an toàn, ta tởng điều mà kẻ làm trung trinh không tiếc thân Chiêm Võ cúi đầu không nói Đoan Nam Vơng nói tiếp: - Hay là, ta liều xuống cho Kiêu binh đâm chém Chiêm Võ vội đỡ lời: - Chúa thợng nghi bụng hay sao? Vua phải lo nghĩ bầy phải nhục, vua phải nhục bầy chết Chúa thợng trụ thạch xà tắc, không nói chuyện liều thân đợc Xa nghe nói bầy chết thay vua chø cha tõng nghe nãi vua chÕt thay bÇy t«i bao giê T«i së dÜ ngÉm nghÜ cha nãi muốn tìm cách giúp rập chúa thợng chết Đoan Nam Vơng thở dài: - Còn có cách Cứ để mÃi, Kiêu binh phá cung Khi ngọc thạch câu toái chẳng biết Mà để cung bị phá huỷ, tông miếu tro tàn, tội ta Tiên Vơng lại nặng 92 - Tôi xin chết Tôi xin cho Kiêu binh giết Nhng xin vơng thợng ba điều - Ngơi nói, nghìn điều ta cho - Một là, sau chết đi, xin Vơng thợng quản cố cho vợ Hai là, xà tắc mà chết, xin vơng thợng phong cho làm phúc thần xin đợc nhìn thấy lọng vàng hÃy chết Ba là, xin Vơng thợng cho dùng kiếm Phợng Huy Vơng thợng ban cho dạo để giết giặc Tôi giết quân loạn thần tặc tử thêm đợc đứa nào, chết mát thêm chừng - Điều thứ ba ta xin nhà ngơi Chỉ Quốc cữu, Quốc s nhà ngơi nhà ngơi - gây nên chuyện chết chóc chúng nên chúng thù oán mà làm loạn nên Nay ngơi lại giết chúng dờng nh ta cho ngơi giết hại chúng Nh chúng oán ta, lại làm loạn Thôi nhà ngơi đà biết lấy thân báo chúa nên làm cho chót lọt việc Chung quy nhà ngơi phải chết nên chết cho yên bụng Tam quân - Thế chúa thợng cho kẻ có tội đó? - Không phải Đó ý chúng nh mà ta phải chiều theo Ta phải chiều theo sao, ngơi biết đó! Thày học ta, cậu ruột ta chúng dám buộc tội mà! Thôi ta nói đủ Ngơi nên thể tình cho ta Vợ ngơi, ta nuôi tử tế Ta phong ngơi làm Trung nghĩa Tráng liệt đại vơng thảo sắc cho nhà ngơi gác Kì Lân này, lấy lọng vàng che cho ngơi từ gác xuống Nói đoạn chúa Trịnh tay thảo tờ sắc phong sai lính mang lọng vàng đến Chiêm Võ đứng dới lọng vàng, tay cầm tờ sắc vàng đọc Đọc hết chàng cời to: - Sung sớng nh này, ta chẳng chết đợi Đoan Nam vơng cời: 93 - Tớng quân che lọng vàng lúc sống kể đích đáng Đinh tớng quân xa Đinh tớng quân đánh lừa Tiên vơng lấy lọng vàng, nh tớng quân Chúa không nói đợc hết lời, cảm động Chiêm Võ vái chúa: - Thần gan óc lầy đất không báo đợc ơn đÃi ngộ Tờ sắc vàng xin để lại cho cháu Thần muốn xin Đại vơng chữ sắc phong để nuốt vào bụng chết Chúa Trịnh lấy tờ giấy vàng, viết sáu chữ Trung nghĩa Tráng liệt đại vơng đa cho Chiêm Võ Chiêm Võ cầm tờ giấy bỏ vào mồm nhai nuốt chửng đi: - Bụng bụng ông thần Trung nghĩa tráng liệt Phục xuống sàn gác, Chiêm Võ lạy Chúa: - Thần xin vơng thợng biệt từ Kiếp tái sinh xin lại đầu vào cửa viên để báo ơn Vơng thợng Chúa Trịnh đỡ dậy: - Xin trời đất quỷ thần chứng giám cho: Ngày cung bị loạn quân áp bức, Nguyễn Chiêm bỏ thân cứu chúa Ngày sau xà tắc đợc yên, ta mà quên ngơi, xin cung điện hoá thành rừng rú Còn nhiều đoạn thoại khác tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật đà thể rõ nét tính cách nhân vật hoàn cảnh xà hội lúc Tuy nhiên tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, trớc lời thoại, tác giả thờng có câu dẫn giải kiểu nh: Quốc s nói, Đoan Nam Vơng nói Lời thoại dài, độ gấp gáp, đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài lịch sử thời phong kiến Ngoài đối thoại độc thoại nội tâm đóng vai trò quan trọng việc thể tính cách nhân vật, bộc lộ trình tự nhận thức nhân vật Do vậy, tiểu thuyết đại, độc thoại nội tâm ngày có vai trò quan 94 trọng Chính trình tự nhận thức nhân vật thông qua độc thoại nội tâm điều kiện gia tăng chiều sâu tâm lí cho tác phẩm Độc thoại nội tâm đợc biểu dới nhiều hình thức phong phú nh: lời nhân vật, lời tác giả nhng mang giọng điệu nhân vật dới dạng khác nhau: ghi nhật kí, viết th, tự đối thoại với mình, dòng suy nghĩ nhân vật, đối thoại với ngời vắng mặt Độc thoại nội tâm vốn ý nghĩ thầm kín bên tâm hồn ngời, Nguyễn Triệu luật đà vận dụng thủ pháp nghệ thuật để bộc lộ tính cách ngời chiều sâu xa nhất, tâm can Dới dạng dòng suy nghĩ nhân vật, Nguyễn Triệu Luật đà nhân vật sống với giằng xé tâm hồn, xấu xa tốt đẹp, thiện ác Những suy nghĩ, trăn trở Đặng Thị Huệ (Bà Chúa Chè) từ cô thôn nữ hái chè đà phản ánh bi kịch đời cô sau Là cô gái nghèo, nhng Đặng Thị Huệ ý thức đợc thân mình, tôn trọng thân nhng làm đợc hoàn cảnh gia đình gánh nặng áo cơm Là ngời có học, lại thông minh nhạy cảm, Đặng Thị Huệ hiểu rõ mạnh hiểu đợc bất công xà hội Nàng ao ớc làm đợc điều để thay đổi sống Nàng băn khoăn mÃi chữ nàng vừa sực nhớ đến ban chiều Nhật mộ đồ viễn, trời tà đờng xa cha đến nhật mộ đồ có Đờng xa phải đảo hành nghich thi, đồ Rồi ta phải bắt chớc họ Ngũ mà Mình có thiên hạ mà chÞu khỉ m·i, chÞu khỉ dÊm dói m·i ë sên đồi này? Nhan sắc có, học thức có, đức hạnh có, mà chịu bỏ thân hang tối, kẻ xấu nh ma, ngu nh lợn, h thân nết, đợc cỡi đầu cỡi cổ mình, đạo trời công nữa! Nàng định đảo hành nhng trớc mắt có hành vi đáng để đảo; định nghịch thi, nhng có để thi thố cách nghịch lại? Chẳng lẽ 95 hái chè đem vứt chè sờn núi? Chẳng nhẽ tuốt ngợc chè từ gốc tuốt lên? Chẳng lẽ chợ bán chè ngợc đời, giá cao không bán, bán giá thấp, chợ sáng không đi, chợ chiều? Đi chợ chiều đà hai ba phen Õ chÌ vỊ ®ã! Anh hïng lóc bớc đầu ngời anh hùng lúc bớc cùng, vào tình trạng giống nhau: làm cả, không làm đợc Tài có mà đành xếp xó, trí có mà đành bỏ không [33,36] Khi trút bỏ đợc gánh chè vai, làm kế đảo hành nghịch thi thành công, Đặng Thị Huệ trở thành vơng phi đợc sủng Chúa Trịnh Sâm, óc Bà Chúa Chè lại nảy mu, toan tính để giữ cho địa vị này.Nàng tìm cách gây dựng bè đảng, vây cánh cho Tìm vây cánh đợc bây giờ? Tạ Danh Thuỳ? Anh ngời trí Có thể dùng đợc Phải tính hèn, hay tâng bốc nhảm Có dùng làm quân sai không ỷ vào đợc Trần Xuân Huy? Lê Đình Châu? Hay Tứ Xuyên hầu Phan Lê Phiên? Phan Lê Phiên, phải ta cần ngời khoa giáp thuyết phục đợc bọn ngậm bút lông mèo! Lại Quốc s Nguyễn HoÃn Ông định theo ta Ta lại cần có ngời vai cao vơng tộc Thì Khanh quận công Khanh quận công ruột, địa vị vơng thất Thế ta chấm tạm đợc sáu ngêi råi, nhng cha ta xem cã ®đ tài đủ trí, đủ đảm lợc để đơng đầu với việc to Ta cầu ngời tài trí phi thờng, ngời anh hùng để đỡ đầu cho Cán, để mai việc lớn xảy ra, đơng đầu với thiên hạ Tông lực to vừa Quan Tả t giảng cũ Tông cầm binh bính Sơn Tây Tuân Sinh hầu cầm binh bính Kinh Bắc ngời Tông Một mai họ cất quân phù lập Tông ta lấy đỡ lại? Ta cần phải có ngời có quyền bính tay Đặng Thị Huệ ý thức đợc hoàn cảnh ngời ta sợ khiếp, tâng bốc, nhng sau bất nh ý ngời ta khinh bỉ, ghét bỏ, chôn vùi, địa vị mà phúc hạnh mầm cho hoạ tủi 96 Nàng ý thức đợc đạo lí Là vợ thờng dân dễ, vợ vua có: mẹ thái phi, vua; hai mẹ chết oan chết uổng Sống cung thất phải hiểu đợc quy luật Đặng Thị Huệ tỏ ngời mu nàng nhận biết đợc tình hình xung quanh, biết tạo thời cho để vơn lên, biết cách thu phục kẻ khác làm cho kẻ khác kính phục Nàng ngời gái tài sắc vẹn toàn Giá nh nàng đợc sinh vào thời khác, lúc loạn li này, nàng đà ngời tài, có ích cho quốc gia, dân tộc Đáng tiếc cho nàng, thông minh, lĩnh mu đó, mà nàng bị vào vòng xoáy chiến tranh giành quyền lực Cuối nàng phải chết thảm Cũng hình thức độc thoại nội tâm nhân vật, tác giả cho ta thấy hình tợng nhân vật chúa Trịnh Khải cách sắc nét Sau việc âm mu đảo không thành, Trịnh Khải (Chúa Trịnh Khải) bị nhốt Tam Nhàn đờng, giá ngời khác đà trằn trọc, băn khoăn chẳng ngủ đợc, mà, ông vốn ngời thông đạt phóng khoáng, việc xảy rồi, dù to hay nhỏ, ông coi nh không Vì thế, ông chẳng thèm để ý đến Từ ngày bị đuổi nhà Quan A bảo Hân quận công, ông tự xem đời kẻ bỏ Ông nghĩ Phen chết! Quân phụ bảo ta chết ta chết! Chết mà lại rảnh Đất họ Trịnh nhà ta, theo phong thuỷ đất: phi vơng phi bá, quyền khuynh thiên hạ; nhị bách d niên, tiêu tờng nÃi hoạ Kể từ Thái vơng đến đà đợc hai trăm năm Cái vạ diệt vong đời sau thấy Đợc dựng làm chúa giơ chịu làm hi sinh mà thôi, quí báu Âu chết! Lúc này, Trịnh Khải ngời thông minh, biết thời thế, biết trớc có làm chúa lúc loạn lạc thôi, chẳng nên ham Giá nh Trịnh Khải nghĩ đợc mÃi đà chẳng xảy chuyện Thế nhng, tận sâu đáy lòng, ông buồn tủi bị giam bên cạnh địa vị mà lẽ ông đợc hởng Thế nên, Trịnh Khải có ý định đợc xuất Ông dựa vào lực lợng quân Tam phủ, kích động chúng, khiến chúng làm loạn, 97 vào cung giết chết Huy quận công, bắt giam Đặng Thị Huệ tôn ông lên làm chúa Khi ông lên làm chúa rồi, quân Tam phủ đợc che chở ông đà trở thành Kiêu binh Trịnh Khải hiểu chúng dao hai lỡi, lúc dùng đợc việc nhng lúc trái thói muốn làm loạn khó trị Chẳng qua lúc vô kế khả thi phải dùng liều Chơi dao có ngày đứt tay Ta thử chơi dao phen không đứt tay xem sao! Con ngựa hay phần nhiều ngựa có nết xấu, nhng ngời kị mà giỏi sợ nết xấu mà bỏ tuấn mà không dùng! Kiêu binh quân đà giúp nhà nớc dẹp loạn, đà quen chiến trận, nớc nhà mai phải dùng đến Ta làm chủ trăm họ quân tinh nhuệ đợc? Vả chăng, không dùng bỏ chúng vào đất nào? Bỏ chúng đâu? Con ngùa bÊt kham bá r«ng cã lÏ nguy hiĨm đem mà dùng Tiên vơng dùng đợc ta lại không dùng đợc Nghĩ nh Trịnh Khải đà tự tin vào tài dùng binh mà quên quân kiêu binh ®· coi thêng m×nh mÊt råi, khã cã thĨ dïng đợc Cũng qúa phụ thuộc vào chúng mà Trịnh Khải đánh dần uy quyền mình, trở thành ông vua nhu nhợc, nói dối, uy tín Cố ôm chúa đà lung lay mục nát, nên đất nớc rơi vào cảnh loạn li, thân chúa không thoát khỏi chết Khi quân Kiêu binh vừa dẹp xong quân Tây Sơn tiến đánh Bắc, quần thần triều kéo trốn cả, chúa Trịnh Khải lúc loạn phải cải trang chạy trốn Một ngựa, đờng, thê thảm cảnh ông hoàng chạy nạn Chúa đau đớn nghĩ cách vài ta vị vơng gia hách dịch mà ngồi dòng sông, thân gửi thác tay ngời lạ mặt cha rõ ruột gan Còn mẹ ta? Vợ ta? Con ta? Bây đâu, hay mất? Mẹ ta bị tiên vơng ghét bỏ sinh đợc có ta Trong hai mơi năm trời, cực nhục khổ sở, đợc th thái vài bốn năm Bây mẹ nơi, nơi, an nguy còn, bóng chim tăm cá, thơng cho vợ ta, tởng sớng trần gian, có ngờ đâu ngày nay? Con ta tuổi tôi, đà tội tình gì? Làm 98 đứa nông phu loạn li giữ đợc vợ con, làm thân ngời vơng giả đà lỡ bớc không đứa nông phu Lúc này, Chúa thấy hết hoạ nhu nhợc, bất tài gây nên Cuối chữ quyền lực mà chúa phải chết tuổi đời trẻ, lại chết tay bọn tiểu nhân Chúa chết, đồ họ Trịnh hai trăm năm sụp đổ theo Nguyễn Triệu Luật đặc sắc sử dụng độc thoại nội tâm dạng nhân vật tự đối thoại với Trong Hòm đựng ngời, tác giả đà nhân vật Tố Hà tự phân hân thành hai nưa, mét nưa lµm quan toµ bc nµng téi trái lời thề, nửa đứng bào chữa cho nàng: - Tố Hà! Mày phải nhớ ơn cha mẹ Ơn quên đợc Tội mà chút tình hữu mẻ, bỏ ngời sinh mày, cơm nặng, áo may cho mày! - Tố Hà mày nhẫn tâm giết ngời để tìm bố mẹ à? Bố mẹ mày đà sống! Tình hữu mới, nhng ngời sống; bố mẹ ơn đầy sống bể nhng ngời không đà Mày giết mạng ngời, mày giết gia đình để tìm lũ ngời có lẽ đà chết ? - Bố mẹ tôi, cha biết đích đà chết, không đợc nghĩ chết Nghĩ nh có khác rủa bố mẹ hay không? Làm mà rủa bố mẹ, tội to bằng? - Tố Hà, nh bố mẹ mày chết đám loạn quân năm rồi, mày giết nhà bạn để tìm, tìm đâu cho Mà chim lạc tổ mày định nơng tựa vào đâu mà sống? - Nơng tựa vào đâu? Tôi chẳng cần nơng tựa vào đâu Cho cha mẹ chết rồi, có bị thân gái bơ vơ với bị chôn sống nơi này, hai đờng, đờng - Hai đờng, đờng lại chốn này, đờng mà bơ vơ, hai đờng mày coi nh nhau, nhng lại, mày làm việc bất nghĩa, 99 mà bớc chân đi, mày phải bán tính mệnh nhà, can tâm làm ngời bất nhân phi nghĩa, hai đờng mày cho đờng hơn? - Đà đâu bố mẹ chết - Quân nhà Lê lên Cao Bằng phá tan họ Mạc, giết nhà Mạc Kính Vũ, mày bị bắt Hoạ loạn lớn mà mày cha mẹ mày sống sót đợc à? - Cái có lẽ Cha mẹ tôi, anh em dều máu mủ họ Mạc, có lẽ bị giết hại rồi, cịng cã lÏ Nhng Cao Trêng Bé th× cã máu mủ với họ Mạc mà bị nạn Tôi phải tìm ngời cũ tôi, ngời đà non bể thề Một lời đà ớc đến chết không quên - Nhng giết chết hàng trăm mạng, mày nhẫn tâm à? - Chết đến trăm mạng đợc Việc vỡ chết ấu Mai vài đứa đầy tớ nhà ấu Mai mà - Đổi ngời bạn lấy ngời chồng mà tình bắt buộc có nhẫn tâm phụ ai? - Mày thử tởng tợng: ông lÃo tám mơi, không có, ngời đàn bà goá chồng, đứng nuôi mời bảy, mời tám năm trời, ấu Mai bị mày đem đa vào lỡi phạng quân đao phủ thủ Mày nhẫn tâm giết nhà đổi lấy ngời chồng ? Ngời chồng cha phụ bạn mày đà gặp đợc Cho phụ bạn mà có gặp đợc chồng mai sau đây, mày đứng cạnh chồng mày, chồng mày lại phải nghĩ đến cớ gian ác mày đà làm, mày hối hận vô Đời nh thú vị? - Nếu thú gối chăn đâu có phụ bạn Thân bỏ từ ngày bỏ đất Cao Bằng, dám biết xuân Nhng muốn tìm Cao Trờng Bộ muốn chàng gánh vác việc Tiêm Cừu đà ớc với rừng Vạn Lĩnh kia, máu mủ họ tôi, phụ phụ Nếu cha mẹ bị hại quân họ Trịnh rồi, thù chẳng đội trời chung phải báo 100 Qua lời nhân vật tự đối thoại với ta thấy đợc bÃo tố lòng Tố Hà Một mặt nàng ngời tốt, muốn giúp bạn, mặt khác nàng ghen tỵ mà muốn hại bạn để thoát thân Cuộc đấu tranh nội tâm liệt, bên đa lí lẽ để bảo vệ Thật khó xếp Tố Hà vào loại nhân vật nh đà nêu trên, ngời nàng tồn xấu lẫn tốt Khi đồng ý giúp ấu Mai giữ việc kín, nàng ngời quân tử, nghĩa hiệp Khi tố giác việc kín ấu Mai để mong thoát thân, nàng lại trở thành kẻ tiểu nhân Hành động nàng không động tranh giành quyền lực hay địa vị Có thể nói, Tố Hà nhân vËt “tiĨu thut” nhÊt cđa Ngun TriƯu Lt Tuy rÊt trọng tới việc đào xới giới nội tâm cđa ngêi, nhng tiĨu thut cđa m×nh, Ngun TriƯu Lt hay dïng nh÷ng tõ nh: nghÜ, nghÜ r»ng Nếu so sánh với tiểu thuyết giai đoạn sau đơn điệu, cha tạo đợc phong phú cho hình thức độc thoại nội tâm nhân vật Mặc dù vậy, quan tâm đến nhân vật ë thÕ giíi bªn - mét thÕ giíi víi trạng thái cảm xúc tinh vi phức tạp, mong manh sâu sắc, đà làm nên sức sống cho nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sư Ngun TriƯu Lt Gièng nh quan niƯm cđa G.Lukacs Các nhân vật tiểu thuyết lịch sử phải sinh động nhân vật lịch sử, nhân vật tiểu thuyết lịch sử dợc trao cho sống, nhân vật lịch sử đà sống Cái làm nên sống, hồn cho nhân vật lịch sử hế giới nội tâm nhân vật 3.4 Nghệ thuật kết cấu Nhà nghiên cứu Phạm Quỳnh nhấn mạnh Phần cốt yếu phép làm tiểu thuyÕt lµ sù kÕt cÊu KÕt cÊu lµ tù không gây dựng ra, bày vẽ ra, đặt để ra, xếp nhân vật, tình tiết, có đầu có đuôi, có sau có trớc, có manh mối, có ngành ngọn, nói tóm lại đặt thành truyện hiển nhiên nh truyện thật Tài nhà làm tiểu thuyết phần nhiều tài kết cấu [30,12] Kết cấu kết nhận thức thẩm mĩ, phản ánh liên hệ bề sâu 101 thực [4,196] Bởi vậy, kết cấu ph¬ng diƯn quan träng cđa tiĨu thut Ngun TriƯu Lt ®· kÕ thõa trun thèng viƯc kÕt cÊu t¸c phẩm Trong tiểu thuyết lịch sử mình, nhà văn sư dơng h×nh thøc kÕt cÊu theo sù kiƯn, lÊy nhân vật kiện lịch sử làm trục Đây điều mẻ nghệ thuật làm tiểu thuyết, nhng riêng Nguyễn Triệu Luật cách viết truyện, cách xếp kiện, nhân vật, chi tiết Ngời đọc đọc lớt qua, muốn biết nhanh câu chuyện không phát đợc hay tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, cho khô khan, có nhiều chi tiết vụn vặt Nhng mặt mạnh ông, tiểu thuyết ông kiện đợc tái tạo bối cảnh chúng, với không khí lịch sử đích thùc cđa chóng” [33,17] Nãi vỊ bé tiĨu thut lÞch sử nhiều tập mình, nhà văn đà giới thiệu: Câu chuyện Bà Chúa Chè thuật khởi mào vận suy nhà Trịnh Vì mê Bà Chúa Chè, chúa Trịnh Sâm bỏ trởng lập thứ Vì bỏ trởng dựng thứ, triều đình sinh vây cánh Vì bè đảng vây cánh, kiêu binh làm loạn Vì muốn trị kiêu binh, chúa Trịnh Khải giở tay không kịp, nội trị bỏ bễ vô tâm với cờng lân Nhân tâm li tán, nhà Trịnh đứng vào địa vị mạt vận tàn Trong việc chôn nhà Trịnh, Bà Chúa Chè ngời đào hố; Lũ Kiêu kinh lũ chực đẩy ngời xuống hố; Chúa Trịnh Khải ngời bị chúng đẩy nhng chạy quanh miệng hố mà vừa tránh vừa tìm cách đuổi lũ chôn ngời Lũ chôn ngời chạy tan rồi, chúa đơng lúi húi lấp hố đâu có ngời xa chạy đến, đẩy mạnh cái, xong đời, xong đồ họ Trịnh Độc giả ®äc xong Bµ Chóa ChÌ tøc lµ xem viƯc ®µo hố Đọc Chúa Trịnh Khải Loạn Kiêu binh, độc giả đợc xem việc sa hố chôn ngời [33,18] Chúng ta đọc riêng cuốn, hiểu đợc cách khái quát giai đoạn lịch sử thời Lê mạt Tuy nhiên, độc giả quan tâm đọc 102 cách đầy đủ, lần lợt tập tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật th× sÏ thÊy r»ng chóng cã sù nèi tiÕp nhau, theo quy luật nhân Từ đó, ngời đọc có đợc nhìn toàn diện nhân vật lịch sử thời đại lịch sử, toàn cảnh xà hội Việt Nam lúc Việc xếp câu chuyện theo quy luật nhân - nh vậy, thậ, đà gây đợc hứng thú độc giả Vào thời điểm lúc giờ, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật đợc d luận quan tâm đánh giá cao Trong tiểu thuyết Hòm đựng ngời, ta thấy có giao thoa cốt truyện kiện cốt truyện tâm lí Tuy bị bó buộc yếu tố lịch sử, nhng tiểu thuyết mình, nhà văn đà xếp đặt kiện tài tình, chi tiết khéo léo để miêu tả nội tâm nhân vật Tố Hà ấu Mai Nơng theo kiện lịch sử nhng lại vào chiều sâu tâm lí nhân vật, làm cho nhân vật tiểu thuyết lịch sư cđa Ngun TriƯu Lt cã søc kh¸i qu¸t cao, chở đợc t tởng tác giả thân phận ngời, thời đại Lịch sử đợc nhìn nhËn qua t©m hån cđa ngêi, qua sè phËn nhân vật Và ngợc lại, qua tâm hồn ngời dòng chảy lịch sử đợc tái lại Qua diễn biến tâm lí phức tạp nàng ấu Mai Tố Hà, ngời đọc thấy đợc bất hạnh phủ lên đầu ngời phụ nữ xà hội phong kiến, thấy tục lệ dà man mà tởng nh có giới cực hình tra khủng khiếp, phi nhân tính; tục lệ lấy ngời sống làm vật tuẫn táng; thấy đau khổ ngời dân đen chân lấm tay bùn; thấy thơng cho mu mô, toan tính lòng ngời; thấy chiến tranh phi nghĩa nhằm tranh giành quyền lực thÕ lùc phong kiÕn Tuy c¸c cn tiĨu thut lịch sử Nguyễn Triệu luật đợc viết lồng vào nhau, xếp đặt theo quy luật nhân - quả, không trái với lịch sử nhng ngời đọc không thấy chán, ngợc lại thấy thích thú, hấp dẫn cách đặt khéo léo tác giả Đó duyên riêng Nguyễn Triệu Luật 103 3.5 Giọng điệu, ngôn ngữ 3.5.1 Giọng điệu Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức nhà văn tợng đợc miêu tả thể lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ tình cảm xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sÃ, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trờng xà hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho ngời đọc [21,112] Bakhtin nói, giọng điệu yếu tố cốt tử để tạo nên mối liên hệ mở tiểu thut”, nã lµm cho tiĨu thut trë thµnh mét thĨ loại đa thanh, đa giọng điệu Bakhtin gọi tính chất phức điệu (polyphonie) tiểu thuyết Các nhà văn hoà vào nhân vật, thâm nhập vào giới riêng nó, kể nhân vật ngôn ng÷ cđa nã, b»ng tiÕt tÊu cđa chÝnh nã Ngêi viết tiểu thuyết dờng nh trao ngòi bút cho nhân vật, nhân vật tự viết lấy với giọng điệu riêng [61,378] Bởi thế, tác phẩm giọng, mà có nhiều giọng đan cài vào nhau: có giọng tác giả, giọng ngời trần thuật, giọng nhân vật Giọng điệu nghệ thuật chi phối tới phơng diện hình thức khác nh kết cấu, cấu trúc tác phẩm bộc lộ cách xng hô, gọi tên vật, cách dùng từ, thái độ đánh giá Trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, tác giả tái lại giai đoạn lịch sử, nên tác phẩm ông tồn nhiều nhân vật Mỗi nhân vật có cách nói riêng, tiết tấu riêng Tác giả đa đợc tính chất phức điệu vào tác phẩm Nổi bật sáng tác Nguyễn Triệu Luật giọng châm biếm phê phán; giọng trữ tình giọng suy t, triết lí Có có giao thoa giọng châm biếm - phê phán với giọng triết lí; giọng trữ tình với giọng triết lí tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Giọng châm biếm - phê phán 104 Châm biếm dạng văn học trào phúng, dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thuý để vạch trần thực chất xấu xa đối tợng tợng hay tợng khác xà hội Châm biếm gắn liền với tình cảm xà hội nh yêu nớc, yêu lẽ phải, tình yêu ngời [21,45] Trong đó, đối tợng miêu tả đợc thể nh lệch lạc, vô lí, không đáng có, đợc trình bày cách tàn nhẫn có tính chất tiêu diệt đợc toán tiếng cời [4,41] Tác giả châm biếm cách tô đậm tiêu cực đối tợng khách thể thẩm mĩ, từ mà tiếng cời bật Giọng châm biếm ta thờng bắt gặp tác phẩm dân gian, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nay, ta bắt gặp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Nó làm cho câu chuyện lịch sử trở nên thú vị sâu sắc Trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, giọng châm biếm thờng đợc dùng cho kiểu nhân vật thứ ba: Những kẻ tiểu nhân, nịnh hót, luồn cói Khi viÕt vỊ Quan båi tơng Qc s Ngun HoÃn, Nguyễn Triệu Luật đà hóm hỉnh: Tuy khoa bảng xuất thân, văn hay chữ tốt, nhng tính nết tròn trặn Ông đáng chê tính tròn trặn mà Vì tròn trặn, nên ông cầu duyệt lòng ngời nhiều có thơng tổn đến phẩm giá nhà nho ông Nhiều cần nghỉ để giữ tâm thuật, ông không nghỉ Nhiều cần dại để giữ giá cho địa vị ông, ông khôn Nhiều cần tìm chỗ nguy, để không phụ ngời đà yêu trọng, ông tìm chỗ an Nhng muốn duyệt lòng hết sức, ông lấn vào địa vị bọn nội thần lũ hoạn quan Bội Lan Thất chỗ riêng nàng Đặng Thị Huệ - ngời ta thấy ông mang râu bạc luồn cúi vào [33,92] Giọng điệu châm biếm lời tác giả, đà lồng ghép t tởng, cách nhìn vào đối tợng Cời phê phán loại ngời sống mình, lo nịnh hót bợ đỡ mà trọng danh dự cá nhân Bởi mà nhân vật Quốc s sống thọ tám mơi tuổi, theo đủ hạng ngời, qua ... gồm tiểu thuyết lịch sử kể Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định vị trí tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật dòng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 1930 - 1945 4.2 Tìm hiểu phong cách tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật. .. trị tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nói riêng tiểu thuyết lịch sử nói chung, không nh nhận xét Năm 1998, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn triệu Luật đợc tập hợp in lại, với tiêu đề Tuyển tập tiểu. .. chung tiểu thuyết lịch sử nghiên cứu trực tiếp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 2.1 Những nghiên cứu chung tiểu thuyết lịch sử Trớc hết phải kể đến công trình luận án Tiến sĩ Tiểu thuyết lịch

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan