Phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng toán

75 4.4K 14
Phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ 5   6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC ==== ==== Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu tượng tốn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành giáo dục mầm non Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Huyền Sinh viên thực : Nguyễn Thị Vy Lớp : 49A2 – Mầm non MSSV :0859022158 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Giáo Dục, thầy cô giáo khoa, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giáo Phạm Thị Huyền, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng tốn” Lời cho em tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu cô giáo Trường mầm non Hưng Dũng 1, Trường mầm non Hoa Hồng, Trường mầm non Trường Thi, Trường mầm non Thực hành Đại học Vinh …và trường mầm non khác thành phố Vinh cộng tác giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể sinh viên lớp 49 A - Mầm non quan tâm, động viên, giúp đỡ em q trình thực khóa luận Trong q trình nghiên cứu đề tài, em cố gắng nhiều khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì thế, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Sinh viên Nguyễn Thị Vy CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT HTBT: Hình thành biểu tượng KQH: Khái quát hóa MĐ: Mức độ MỤC LỤC Phần, chương, mục Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái quát hóa 1.2.2 Khả năng; khả khái quát hóa 1.2.3 Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ – tuổi 1.3 Hoạt động hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non 1.3.1 Bản chất hoạt động hình thành biểu tượng tốn 1.3.2 Nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 1.3.3 Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 1.4 Sự phát triển khả khái quát hóa trẻ – tuổi hoạt động hình thành biểu tượng toán Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA 3 3 3 4 8 13 14 19 19 20 21 23 27 CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN 2.1 Khái qt q trình điều tra thực trạng 2.1.1 Mục đích điều tra thực trạng 2.1.2 Đối tượng điều tra thực trạng 2.1.3 Nội dung điều tra thực trạng 2.1.4 Phương pháp điều tra thực trạng 2.2 Kết điều tra thực trạng 2.2.1 Nhận thức giáo viên phát triển khả KQH 29 29 29 29 29 31 31 cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động HTBT toán 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động HTBT toán cho trẻ - 38 tuổi nhằm phát triển khả khái quát hóa 2.2.3 Đánh giá mức độ phát triển khả KQH trẻ 5-6 43 tuổi hoạt động HTBT toán 2.3 Nguyên nhân thực trạng 44 Kết luận chương 46 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.2 Một số biện pháp 3.3 Thiết kế số giáo án HTBT toán cho trẻ mẫu giáo - 47 49 54 tuổi nhằm phát triển khả khái quát hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 69 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam đứng trước yêu cầu nghiệp “cơng nghiệp hóa, đại hóa”, u cầu nhân tố người vơ quan trọng Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; điều kiện phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Nhiệm vụ giáo dục phát huy tối đa trí tuệ người học mà cốt lõi tư người Tư giúp loài người khám phá điều mẻ lĩnh vực tự nhiên - xã hội, mang lại cho nhân loại kho tàng trí thức khổng lồ đưa nhân loại bước vào thời đại - thời đại văn minh trí tuệ kinh tế tri thức Trong thời đại ngày nay, chiến thắng lĩnh vực tri thức, trí tuệ yếu tố định cho phồn thịnh quốc gia Chính vậy, nghiên cứu trí tuệ tư người vấn đề nhiều ngành khoa học quan tâm Bước khởi đầu cơng việc có ý nghĩa quan trọng diễn từ bậc học mầm non Nhiệm vụ quan trọng bậc giáo dục mầm non chuẩn bị toàn diện hợp lý thể lực, trí tuệ phẩm chất tâm lý cần thiết cho trẻ vào trường phổ thông Phát triển tư cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, nhằm giúp trẻ thích ứng với hoạt động học tập trường phổ thông KQH lực đặc thù tư người, đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ, q trình học tập, nghiên cứu sau người sau Mức độ KQH tư phản ánh trình độ tư cá nhân tùy thuộc vào mức độ, lực khái quát hóa cá nhân Đối với trẻ mẫu giáo, kết việc lĩnh hội tri thức dạng biểu tượng chung, ký hiệu, khái niệm, ngôn ngữ phụ thuộc nhiều vào khả khái qt hóa cá nhân trẻ Vì vậy, việc phát triển khả KQH có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thơng tồn sống tương lai trẻ KQH giúp trẻ tách chung, chất, mối liên hệ bên mang tính quy luật vật, tượng Đồng thời, phát triển trí thơng minh, sáng tạo, giúp trẻ sau trở thành người đáp ứng đòi hỏi cỏa thời đại Đó người có phẩm chất trí tuệ; linh hoạt, mềm dẻo, tích cực, xử lý tình nhanh nhạy… Ở trẻ nhỏ, khả KQH phát triển mức độ khác nhau: từ khái quát dấu hiệu bên tới khái quát chất chung dấu hiệu chất Qúa trình hình thành khả KQH trẻ mẫu giáo gắn chặt chẽ với phát tiển ngôn ngữ trẻ KQH trẻ mẫu giáo chủ yếu khái quát hóa kinh nghiệm với sản phẩm phân loại Kết khái quát hóa trẻ mẫu giáo xếp nhóm, phân loại đối tượng đặt tên cho nhóm Điều phụ thuộc vào hoạt động phân tích, tổng hợp, quan sát, so sánh trẻ Do đó, việc hình thành phát triển lực khái quát hóa cho trẻ việc cần thiết thực tổ chức hoạt động nhận biết cho trẻ trường mầm non Trong đó, hoạt động “Hình thành biểu tượng tốn” mơi trường thuận lợi để phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo Hoạt động hình thành biểu tượng tốn khơng góp phần hình thành trẻ biểu tượng toán học sơ đẳng, kỹ nhận thức mà phát triển khả tư cho trẻ, có khả khái quát hóa Trên thực tế nay, hoạt động hình thành biểu tượng tốn khả khái qt hóa trẻ 5-6 tuổi chưa cao Nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa thật quan tâm đến phát triển khả khái quát hóa trẻ Điều ảnh hưởng đến phát triển tư việc học tập trẻ trường phổ thơng Vì lý trên, định lựa chọn đề tài: “Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng tốn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động HTBT tốn Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển khả KQH cho trẻ lứa tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Khả khái quát hóa trẻ 5-6 tuổi hoạt động HTBT tốn 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động HTBT toán Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi hoạt động HTBT toán số trường mầm non địa bàn thành phố Vinh - Đề xuất số biện pháp phát triển khả KQH cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng vận dụng biện pháp cách khoa học, hợp lý sở đặc điểm lứa tuổi đặc trưng hoạt động HTBT tốn phát triển khả KQH cho trẻ 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận - Nghiên cứu thực trạng phát triển khả khái quát hóa trẻ - tuổi hoạt động HTBT toán trường mầm non - Đề xuất số biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động HTBT tốn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích - tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát số tiết dạy HTBT toán trẻ trường mầm non + Phương pháp vấn với giáo viên mầm non + Phương pháp điều tra (ankét): dùng khảo sát giáo viên mầm non - Phương pháp thống kê toán học: xử lý số liệu thu thập phiếu điều tra 8 Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển khả khái quát hóa trẻ hoạt động HTBT toán - Làm rõ thực trạng phat triển khả khái quát hóa trẻ 5-6 tuổi hoạt động HTBT toán - Đề xuất số biện pháp phát triển khả KQH qua hoạt động HTBT toán - Thiết kế số giáo án tổ chức hoạt động HTBT toán cho trẻ 5-6 tuổi nhằm phát triển khả KQH Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng phát triển khả khái quát hóa trẻ 5-6 tuổi hoạt động HTBT tốn Chương 3: Một sô biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ – tuổi hoạt động HTBT toán Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái quát hóa lực đặc thù tư người Nó giữ vị trí quan trọng trình lĩnh hội hệ thống biểu tượng chung, ký hiệu, ngôn ngữ khái niệm Do đó, KQH có vai trị quan trọng hoạt động người nói chung việc giúp trẻ chiếm lĩnh khái niệm khoa học trường phổ thơng Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề tư khái quát hóa trẻ em nhiều nhà tâm lý học quan tâm không Việt Nam mà cịn tồn giới Đại diện cho tâm lý học phương Tây: * J.Piaget (1896-1980) - nhà tâm lý học người Thụy Sĩ Ơng có đóng góp to lớn việc tìm hiểu q trình phát triển trí tuệ trẻ Ông người đề thuyết “Thao tác trí tuệ” giai đoạn phát triển nhận thức trẻ em cho rằng: Tư trẻ phát triển liên tục qua giai đoạn dựa sở phát triển thao tác tư Ơng chia q trình phát triển trí tuệ thành giai đoạn sau: - Giai đoạn (Từ sơ sinh đến tuổi): Giai đoạn cảm giác - vận động (Giai đoạn giác động) Giai đoạn trẻ bắt đầu tìm hiểu giới bên ngồi cách sử dụng tất giác quan Thông qua hoạt động với đối tượng, trẻ nhận thức vật tồn chúng trẻ khơng nhìn thấy - Giai đoạn (Từ đến tuổi): Giai đoạn tư tiền thao tác Trong giai đoạn này, ngôn ngữ phát triển nhanh chóng, biểu tượng dần hình thành Tư trẻ mang tính trực quan cụ thể thơng qua hình ảnh ký hiệu trẻ ln lấy làm trung tâm để nhìn nhận giới xung quanh - Giai đoạn (Từ đến 11 tuổi): Giai đoạn thao tác cụ thể Tư trẻ có khả bảo toàn khả đảo ngược Tức trẻ nhận biết số lượng giữ nguyên dù có số thay đổi Tuy nhiên tư trẻ mang tính trực quan cụ thể, chưa có tính lơ gic - Giai đoạn (Từ 11 tuổi đến tuổi trưởng thành): Giai đoạn thao tác hình thức Đặc trưng giai đoạn trẻ giải vấn đề cách lô gic, hệ thống, hiểu khái niệm trừu tượng Như vậy, nghiên cứu J.Pitaget rằng: -Trí tuệ trẻ phát triển theo giai đoạn định Mỗi giai đoạn mốc phát triển, không nên đốt cháy giai đoạn 10 - Kế hoạch nội dung phát triển KQH mà đặt cho trẻ là: + Trẻ biết tìm thẻ số tương ứng để biểu thị cho kết đo + Trẻ biết khái quát từ ngữ: Khi đo đối tượng nhiều thước đo khác cho kết khác Thước đo dài kết đo ít, thước đo ngắn kết đo nhiều - Xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ: Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ hoạt động: trẻ thước đo có kích thước khác nhau, gỗ, thẻ số từ 1-5, phấn - Các phương pháp sử dụng giáo án: phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành - Trò chơi học tập sử dụng tiết dạy : “Tay dài hơn” I Mục đích u cầu - Ơn đo độ dài đối tượng đơn vị đo - Trẻ biết đo độ dài đối tượng nhiều đơn vị đo khác - Trẻ biết biểu thị mối quan hệ thước đo với kết đo - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ sản phẩm lao động II Chuẩn bị - Mỗi trẻ rổ đồ chơi gồm: thước đo (1 thước màu xanh cm, thước màu đỏ 5cm), gỗ, thẻ số từ 1-5, phấn - Đàn ghi hát “Cháu yêu cô công nhân” III Tiến hành Hoạt động Ơn đo độ dài đối tượng đơn vị đo Hoạt động trẻ - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” - Cả lớp hát + Bài hát nói ai? - Cơ cơng nhân + Cơ cơng nhân làm sản phẩm gì? - Xây nhà, may áo quần + Công việc cô công nhân - Vất vả nào? 61 + Sau lớn lên có muốn trở thành - Có cơng nhân không ? - Hôm nay, cô tổ chức cho hóa thân thành “Chú cơng nhân tí hon” xây tịa nhà cao tầng Các có thích - Có khơng? - Để xây tịa nhà cao tầng ngồi - Trẻ lắng nghe việc chuẩn bị nguyên vật liệu cơng nhân phải có kỹ đo thật xác Vì thế, hơm cơng nhân tí hon thử tài xem người đo giỏi - Cho trẻ nhóm đo chiều dài phịng học - Trẻ thực bước chân dài - Cô hỏi trẻ hết đo - Trẻ trả lời Đo đối tượng nhiều đơn vị đo - Vừa cô thấy đo giỏi Bây - Trẻ lắng nghe cơng nhân tí hon phải thực nhiệm vụ khó hơn, : phải đo đối tượng thước đo khác - Để thực nhiệm vụ chuẩn bị cho bạn rổ đồ dùng Bây lấy rổ đồ dùng cho - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng ngồi vào chỗ - Trẻ thực + Trong rổ có đồ dùng gì? - Thanh gỗ, thước đo - Các đưa gỗ thước đo - Trẻ thực phía trước + Bạn có nhận xét chiều dài thước - Không đo này? 62 + Thước đo ngắn hơn? Thước đo dài hơn? - Thước đo màu xanh ngắn hơn, thước đo màu đỏ dài - Bây đo chiều dài gỗ - Trẻ thực thước đo màu xanh trước nhé! Cô hướng dẫn, kiểm tra cách đo trẻ + Thanh gỗ có chiều dài lần thước - lần đo màu xanh? + lần thước đo tương ứng với thẻ số mấy? - Thẻ số - Cho trẻ tìm thẻ số đặt cạnh thước đo màu - Trẻ gắn thẻ số xanh - Tiếp tục cho trẻ đo chiều dài gỗ - Trẻ đo thước đo màu đỏ + Thanh gỗ có chiều dài lần thước - lần đo màu đỏ? + Phải tìm thẻ số tương ứng để biểu thị kết - Thẻ số vừa đo được? - Cho trẻ tìm thẻ số đặt cạnh thước đo màu đỏ - Trẻ gắn thẻ số + Các có nhận xét kết vừa đo - Không giống được? + Thước đo cho kết hơn? Thước đo - Thước đo màu đỏ cho kết nhiều hơn? hơn, thước đo màu xanh nhiều + Vì ? - Trẻ trả lời + Vậy, đo đối tượng nhiều thước đo - Kết khác khác cho kết nào? + Thước đo dài cho kết nào? - Càng + Thước đo ngắn cho kết - Càng nhiều 63 nào? - Cô củng cố lại: Khi đo đối tượng nhiều - Trẻ lắng nghe thước đo khác cho kết đo khác Thước đo dài kết đo ít, thước đo ngắn kết đo nhiều - Cho trẻ nhắc lại - 4-5 trẻ nhắc lại Luyện tập - củng cố * Trò chơi 1: “Tay dài hơn” - Cho trẻ đo chiều dài cánh tay - Trẻ thực gang tay nắm tay - Cơ kiểm tra kết * Trị chơi 2: “Người thợ đo tài giỏi” - Chia trẻ thành nhóm đo chiều dài phòng học bước chân dài bước chân ngắn - Trẻ ý - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô kiểm tra kết * Kết thúc: Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công - Trẻ thực nhân” ngồi Giáo án 3: Phân biệt phía phải - phía trái bạn khác Chủ điểm: Bản thân Các biện pháp sử dụng giáo án là: - Xây dựng kế hoạch phát triển nội dung khái quát: + Khái quát hóa hành động: Trẻ biết thực hành động khái quát như: đặt vật phía phải, phía trái bạn + Khái quát hóa ngơn ngữ: Trẻ biết rút kết luận: Khi trẻ bạn chiều với phía phải - phía trái bạn chiều với phía phải - phía trái trẻ Cịn trẻ bạn ngược chiều với phía phải 64 phía trái bạn ngược chiều với phía phải - phía trái trẻ - Xây dựng môi trường hoạt động: Chuẩn bị cho trẻ đồ dùng: búp bê, hộp quà, lọ hoa - Phối hợp phương pháp dạy học: giáo án sử dụng phương pháp dạy học như: phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành - Trò chơi sử dụng giáo án: “ Ai nhanh hơn”, “Kể tên vật” I Mục đích - u cầu - Ơn phân biệt phía phải - phía trái thân - Trẻ biết phân biệt phía phải - phía trái bạn khác - Trẻ biết xác định vị trí vật phía phải - phía trái bạn khác II Chuẩn bị - Búp bê, hộp quà, lọ hoa đủ cho số lượng trẻ - Hình ảnh búp bê đồ dùng vi tính - Đàn ghi hát “Chúc mừng sinh nhật” III Tiến hành Hoạt động Ơn phía phải - phía trái thân Hoạt động trẻ - Cho trẻ hát “Chúc mừng sinh nhật” - Trẻ hát cô + Các vừa hát hát gì? - Chúc mừng sinh nhật + Các có biết hơm ngày sinh nhật - Không không? - Hơm nay, sinh nhật trịn tuổi bạn búp - Trẻ lắng nghe bê Bạn búp bê nhờ cô chuyển lời thay bạn mời tất lớp đến dự sinh nhật bạn Các có muốn dự sinh nhật bạn búp bê - Có khơng? - Để đến dự sinh nhật bạn búp bê 65 chuẩn bị nhiều quà đáng yêu Bây lấy q + Các nhìn xem chuẩn bị cho bạn - Hộp quà, lọ hoa búp bê q gì? - Bây lấy hộp quà đặt phía - Trẻ thực bên phải lọ hoa phía bên trái Cơ kiểm tra xem trẻ đặt chưa + Phía phải có gì? - Hộp quà + Hộp quà phía con? - Phía phải + Phía trái có gì? - Lọ hoa + Lọ hoa phía con? - Phía trái - Cho trẻ cất hộp quà lọ hoa vào rổ - Trẻ thực Dạy trẻ phân biệt phía phải - phía trái bạn khác + Trong rổ cịn có nữa? - Búp bê - Bây đặt bạn búp bê phía - Trẻ thực trước đặt chiều với - Các lấy tay phải cầm lấy tay - Trẻ thực phải bạn búp bê tay trái cầm lấy tay tría bạn búp bê ! + Bạn có nhận xét gì? - Trẻ trả lời + Tay phải - tay trái với tay - Cùng chiều phải - tay trái bạn búp bê? + Vậy, phía phải bạn búp bê phía có gì? - Có tay phải Phía trái bạn búp bê phía có gì? - Có tay trái - Cơ củng cố: Phía phải bạn búp bê phía - Trẻ lắng nghe bên có tay phải, phía trái bạn búp bê phía bên có tay trái bạn búp bê - Chúng đưa quà tặng cho bạn búp bê ! 66 - Cho trẻ đưa hộp quà đặt phía bên phải - Trẻ thực bạn búp bê lọ hoa đặt phía bên trái bạn búp bê + Phía phải bạn búp bê có gì? - Hộp q + Hộp q phía bạn búp bê? - Phía phải + Hộp quà phía con? - Phía phải + Phía trái bạn búp bê có gì? - Lọ hoa + Lọ hoa phía bạn búp bê? - Phía trái + Lọ hoa phía con? - Phía trái + Vậy, bạn búp bê chiều với - Cùng chiều nhau phía phải - phía trái bạn với phía phải - phía trái con? - Cô củng cố: bạn búp bê - Trẻ lắng nghe chiều với phía phải - phía trái bạn chiều với phía phải - phía trái - Cho trẻ nhắc lại - 4-5 trẻ nhắc lại * Cô cho trẻ quay búp bê ngược chiều với trẻ - Trẻ thực hiệ - Bây chơi trò chơi nhé! + Các lấy tay phải cầm lấy tay - Trẻ thực phải bạn búp bê tay trái cầm tay trái bạn búp bê ! + Bạn có nhận xét ? - Tay phải - tay trái ngược chiều với tay phải - tay trái bạn + Vậy, nhìn xem phía phải - Lọ hoa bạn búp bê có gì? + Lọ hoa phía bạn búp bê? - Phía phải + Lọ hoa phía con? - Phía trái + Phía trái bạn búp bê có gì? - Hộp quà 67 + Hộp quà phía bạn búp bê? - Phía trái + Hộp quà phía con? - Phía phải + Vậy, bạn búp bê ngược chiều với phía phải - phía trái bạn búp bê với phía phải - phía trái con? - Ngược chiều - Cô củng cố: bạn búp bê ngược chiều - Trẻ lắng nghe với phía phải - phía trái bạn búp bê ngược chiều với phía phải - phía trái - Cho trẻ nhắc lại - 4- trẻ nhắc lại Luyện tập - củng cố * Trò chơi 1: “Kể tên vật” - Cô mở hình ảnh bạn búp bê - Trẻ trả lời vi tính hỏi: + Phía bên phải bạn có gì? + Phía bên trái bạn có gì? * Trị chơi 2: “Ai nhanh hơn” - Chia trẻ thành đội - Trẻ đứng thành đội - Cách chơi: Nhiệm vụ thành viên - Trẻ lắng nghe đội phải bật qua vòng tròn lên lấy hộp quà đặt phía phải bạn búp bê, lọ hoa đặt phía trái bạn búp bê Trị chơi bắt đầu nhạc, kết thúc nhạc đội xếp nhiều q đội giành chiến thắng - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô kiểm tra kết * Kết thúc: Cho tre hát “Lớp chúng mình” - Trẻ thực 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, đưa số kết luận sau: - KQH phát triển mối liên hệ chặt chẽ với phát triển hình thức tư ngơn ngữ Do đó, để đẩy mạnh tư tích cực trẻ cần phát triển khả KQH cho trẻ thông qua hoạt động học tập hàng ngày trường mầm non, đặc biệt hoạt động HTBT toán - Thế vấn đề phát triển khả KQH trẻ chưa giáo viên thật quan tâm, dẫn đến khả KQH trẻ - tuổi chưa cao Ở trẻ cịn có chênh lệch mức độ KQH phát triển không đồng KQH hành động KQH ngôn ngữ Điều làm sáng tỏ thêm ý nghĩa cấp bách đề tài đặt sở cho việc xây dựng số biện pháp thiết kế số giáo án hoạt động HTBT toán nhằm phát triển khả KQH cho trẻ - Đề tài xây dựng biện pháp cụ thể tổ chức hoạt động HTBT toán cho trẻ - tuổi nhằm phát triển khả KQH Các biện pháp là: + Lập kế hoạch cho nội dung phát triển khả năngKQH + Xây dựng môi trường hoạt động + Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả KQH cho trẻ + Phối hợp phương pháp dạy học (trực quan, dùng lời, thực hành) để dạy trẻ KQH + Đánh giá mức độ phát triển khả KQH trẻ - Đề tài thiết kế giáo án thể vận dụng biện pháp nhằm phát triển khả KQH cho trẻ Trên số kết mà ghi nhận trình 69 nghiên cứu đề tài Từ kết luận cho thấy mục đích nhiệm vụ đề tài đặt giải phù hợp với giả thuyết khoa học đề tài Tuy nhiên, với số hạn chế điều kiện khả có hạn, nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Vì thế, chúng tơi hi vọng đề tài đón nhận đóng góp ý kiến độc giả để đề tài hồn thiện Kiến nghị Trong khn khổ đề tài nghiên cứu chúng tơi xin nêu số kiến nghị sau: - Thường xuyên vận dụng phối hợp phương pháp, xây dựng hệ thống biện pháp thiết kế tập, tăng cường tích hợp nội dung trình tổ chức hoạt động HTBT tốn nhằm rèn luyện nâng cao dần khả KQH cho trẻ - Giáo viên cần quan tâm đến vấn đề phát triển ngôn ngữ việc cung cấp, mở rộng vốn từ khoa học mang tính khái quát cho trẻ - Bồi dưỡng cho giáo viên nhằm nâng cao nhận thức, khai thác tốt mối quan hệ biện pháp với phát triển khả KQH tổ chức hoạt động HTBT toán cho trẻ Mặt khác, giáo viên cần luyện cho kỹ KQH tốt để trình truyền đạt nội dung học, giúp trẻ hình thành phát triển khả KQH cách toàn diện KQH hành động lẫn KQH ngôn ngữ - Cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá khả KQH trẻ để có biện pháp phù hợp nhằm phát triển khả KQH cho cá nhân trẻ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Đức, Một số suy nghĩ lực khái qt hóa, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số - 1995 V.V.Davadop, Các dạng khái quát dạy học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số - 1992 Phạm Minh Hạc, Tâm lý học Vưgotxki, Nhà xuất Giáo dục 1997 Ph¹m Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Tâm lý học tập 1, Nhà xuất giáo duc 1998 Ngô Công Hoàn, Mai Ngà, Tâm lý học trẻ em, Bộ giáo dục đào tạo - Trung tâm nghiên cứu giáo viên Hà Nội 1995 Phm Th Huyn, S dng mơ hình hóa cho trẻ -6 tuổi làm quen với số toán đơn giản nhằmphát triển khả khái quát hóa, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, Hà Nội 2001 Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nhà xuất Đại học sư phạm Đỗ Thị Minh Liên, Hình thành khả khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo làm quen với tốn, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 (2010) 85 - 91 Vị ThÞ Ngân, Khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo tuổi đờng hình thành học làm quen với đồ vật thiên nhiên, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục mầm non, Hà Nội 1997 - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyn Thị Thủy, Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6) tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái qt hóa, Luận văn tốt nghiệp Đại học - Trường Đại học Vinh 11 Trần Thị Ngọc Trâm, Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành 71 phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Luận văn thạc sĩ Giáo dục, Hà Nội 1998 12 Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Trường Đại học Vinh 13 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học sư phạm 14 NguyÔn Quang UÈn, Piaget với vấn đề trí tuệ giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em, Kỷ yếu hội thảo khoa häc 12/1999 72 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) Để tìm hiểu thực trạng khả khái quát hóa trẻ - tuổi hoạt động hình thành biểu tượng tốn Chúng tơi mong nhận phối hợp cộng tác chị cách đánh dấu “x” vào ô vuông theo ý kiến biện pháp mà chị thường sử dụng Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: theo chị hoạt động hình thành biểu tượng tốn có vai trò trẻ mẫu giáo lớn - tuổi?  Giúp trẻ giải tốn sống  Góp phần vào phát triển toàn diện trẻ, đặc biệt phát triển trí tuệ  Chuẩn bị cho trẻ học toán lớp  Cả ý kiến Câu 2: Theo chị hoạt động hình thành biểu tượng tốn có tầm quan trọng việc phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo - tuổi?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 3: Theo chị khả khái quát hóa trẻ - tuổi đánh giá theo tiêu chí sau đây:  Trẻ biết thực hành động thực hành phân nhóm vật theo dấu hiệu chung (số lượng, kích thước, hình dạng, màu sắc, chất liệu…) hoạt động chọn để xếp, bỏ vào, lấy ra, nối, vẽ thêm để tạo nhóm, loại 73  Trẻ biết dựa vào dấu hiệu chung, chất vật dể giải thích, mơ tả cách thức thực hành phân nhóm  Trẻ biết sử dụng từ ngữ để gọi xác tên chung cho nhóm, loại  Cả tiêu chí Câu 4: Chị thường sử dụng biện pháp sau mức độ nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ hoạt động hình thành biểu tượng tốn? Các biện pháp Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng - Sử dụng tập phát triển KQH - Phối hợp hoạt động khác - Sử dụng tình có vấn đề - Sử dụng đồ dùng trực quan - Dạy trẻ lúc, nơi Câu 5: Chị dã dựa vào dấu hiệu để đánh giá khả khái quát hóa trẻ lớp chị?  Dựa vào sản phẩm hoạt động trẻ  Dựa vào câu trả lời trẻ  Cả ý kiến Câu 6: Mức độ khả khái quát hóa trẻ lớp chị nào?  Trẻ chưa thực khái quát hóa hành động từ ngữ 74  Trẻ biết xếp đối tượng vào nhóm theo dấu hiệu chung Nhưng trẻ khơng giải thích khơng gọi xác tên nhóm  Trẻ khái quát theo dấu hiệu bên ngồi dễ nhận thấy gọi xác từ dấu hiệu chung nhóm  Trẻ khái quát theo vốn kinh nghiệm, kiến thức mội trường xung quanh Trẻ giải thích cách lựa chọn gọi xác từ dấu hiệu chung nhóm dựa vào vốn sống vốn kiến thức mơi trường xung quanh Câu 7: Theo chị trẻ cịn gặp khó khăn việc thực hành động khái qt hóa hành động hình thành biểu tượng toán?  Trẻ chưa ý thức dấu hiệu, tính chất, mối quan hệ vật, tượng  Trẻ chưa giải thích, mơ tả cách thức thực hành phân nhóm  Trẻ cịn gặp khó khăn việc sử dụng từ ngữ lĩnh hội để biểu đạt hành động khái qt hóa gọi tên cho nhóm Xin chị vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………………………… , tuổi: …………… …………… Chức vụ: …………………………………………………………… ………………… Trình độ đào tạo: ……………………………………………… …………………… Thâm niên cơng tác: …………………………………………… …………………… Cơ quan công tác: ………………………………………….………………………… 75 ... Hoạt động hình thành biểu tượng tốn với phát triển khả khái quát hóa trẻ - tuổi a Vai trò hoạt động hình thành biểu tượng tốn với việc phát triển khả khái quát hóa trẻ - tuổi Hoạt động HTBT toán. .. chức hoạt động hình thành biểu tượng tốn cho trẻ - tuổi nhằm phát triển khả khái quát hóa - Thực trạng tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non nhằm phát triển khả khái quát. .. động hình thành biểu tượng tốn 1.3.2 Nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 1.3.3 Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 1.4 Sự phát triển khả khái quát hóa trẻ – tuổi hoạt động hình thành

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

  • Vinh - 2012

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Đóng góp mới của đề tài

  • 9. Cấu trúc đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Khái quát hóa

  • c. Phân loại khái quát hóa

  • 1.2.2.Khả năng, Khả năng khái quát hóa

  • a. Khả năng

  • 1.2.3 Sự phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ 5 - 6 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan