Phong cách nghệ thuật tú mỡ trong dòng nước ngược

94 502 4
Phong cách nghệ thuật tú mỡ trong dòng nước ngược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học vinh = = = = =*** = = = = = Nguyễn doãn Quỳnh Phong cách nghệ thuật tú mỡ Trong Giòng nớc ngợc Chuyên ngành lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Ngời hớng dẫn: TS Biện minh điền VINH, 2006 Mở đầu Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1 Văn học trào phúng tợng lớn, dòng độc đáo lịch sử văn học dân tộc, có nối tiếp từ trung đại đến đại với nhiều phong cách đặc sắc Việc tìm hiểu, nghiên cứu yêu cầu cấp thiết 1.2 Tú Mỡ tợng trào phúng xuất sắc văn học Việt Nam đại Nhng nghiên cứu ông ỏi Phong cách nghệ thuật Tú Mỡ vấn đề bỏ ngỏ Giòng nớc ngợc tác phẩm xuất sắc thể đầy đủ bút lực trào phúng Tú Mỡ Có thể nói tác phẩm thể rõ nhất, tập trung cho phong cách trào phúng ông Luận văn khảo sát Giòng nớc ngợc nhằm mục đích xác định đặc điểm phong cách nghệ thuật Tú Mỡ đợc thể qua tác phẩm xuất sắc 1.3 Văn học trào phúng nhà trờng chiếm phần quan trọng Nghiên cứu phong cách nghệ thuật Tú Mỡ qua tập thơ xuất sắc ông, hy vọng góp thêm tiếng nói cho việc tìm hiểu Tú Mỡ nh lịch sử văn học trào phúng Việt Nam, lịch sử văn học giai đoạn đặc thù (1930-1945) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có số viết phân tích, đánh giá thơ trào phúng Tú Mỡ qua tập thơ Giòng nớc ngợc Song viết dừng lại tính chất giới thiệu, phê bình mà cha có nghiên cứu toàn diện sâu sắc tất vấn đề Những viết đợc tác giả Mai Hơng su tầm tuyển chọn Tiếng cời Tú Mỡ nhà xuất Văn hoá - Thông tin ấn hành năm 2000 Sau xin đợc tóm lợc vài nét tìm tòi, đánh giá Tú Mỡ nghiên cứu đợc tập hợp lại sách Nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan giành cho Tú Mỡ vị trí trang trọng Nhà văn đại với nhận xét khái quát Ông thấy: Hai tập thơ Giòng nớc ngợc có giọng bình dân sáng vốn a thích xa Giọng đùa cợt lẳng lơ Hồ Xuân Hơng, giọng nhạo đời Trần Tế Xơng, giọng thù ứng ý nhị Nguyễn Khắc Hiếu, giọng giao duyên tình tứ Trần Tuấn Khải, giọng thơ có thơ trào phúng Tú Mỡ (dẫn theo Mai Hơng) [19, 9- 13] Vũ Ngọc Phan thấy đợc Tú Mỡ viết nhiều lối thơ, vừa bình dân vừa cổ điển, vừa đại: Lối giễu nhại, lối phong giao, thù hứng, hát xẩm, văn tế, phú văn chầu mà lối thơ hay Về bố cục ông nói thơ Tú Mỡ ca dao dài, có cú pháp rõ ràng, có lớp t tởng rõ rệt Nh phân tích cụ thể nhng Vũ Ngọc Phan đợc số phơng diện đặc trng nghệ thuật thơ Tú Mỡ từ giọng điệu, kết cấu đến việc sử dụng thể thơ Điều quan trọng ông giải thích sở tiếng cời thơ Tú Mỡ từ đặc điểm riêng tâm hồn ngời Việt, tính cách ngời Việt, từ cho thấy thơ Tú Mỡ đậm đà tính dân tộc, tính nhân dân Trong Văn nhân, thi nhân Việt Nam đại (Nhà xuất Cộng Lực, Hà Nội 1942) tác giả Lê Thanh chia thơ Tú Mỡ thành hai loại: Loại khôi hài loại trào phúng Mỗi loại tơng ứng với lớp đối tợng khác nhau, kiểu tác giả khác Đặc biệt đề cập đến nghệ thuật thơ trào phúng Tú Mỡ, tác giả tinh tế phát ra: đầu đề chất thơ, có tính cách cổ điển t tởng lời văn, nhng có tính đại nhờ lối nhạo lại, lối ngợc sách nh ngụ ngôn La Phông Ten (dẫn theo Mai Hơng) [19, 53-85] Ngoài việc u điểm ông nói rõ nhợc điểm thơ Tú Mỡ: Chất trữ tình ít, thiếu lắng đọng cảm xúc Rõ ràng nhìn đại thể, ngời nghiên cứu thấy đợc mạnh hạn chế thơ Tú Mỡ nội dung nh hình thức nghệ thuật So với Vũ Ngọc Phan trớc đây, nghiên cứu có đợc cụ thể hoá cần thiết, đủ để thuyết phục cho nhận định mà ngời nghiên cứu nêu Sau này, tác giả Xuân Diệu, Hà Minh Đức, Hà Văn Đức, Phan Cự Đệ có phân tích cụ thể đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ trào phúng Tú Mỡ nhiều mặt Họ thơ trào phúng Tú Mỡ trớc Cách mạng hớng nhiều đối tợng xã hội đơng thời , nhng đối tợng bật bọn quan lại bù nhìn, nghị viên bù nhìn, hủ tục, tệ nạn xã hội Điều đặc biệt nghiên cứu này, tác giả hớng vào mục đích cách hệ thống đặc sắc nghệ thuật trào phúng Tú Mỡ Giòng nớc ngợc Ví dụ: Xuân Diệu nhận thấy Tú Mỡ có sở trờng kể mẫu chuyện ngắn, có văn mát mẻ, sáng tạo yếu tố bất ngờ độc đáo [19, 44 - 46] Còn Phan Cự Đệ xem nghệ thuật thơ Tú Mỡ bao gồm hai đặc điểm lớn Thứ tính dân tộc đại chúng thể vận dụng tục ngữ ca dao cách tự nhiên, sáng, có nhiều giản dị nh lời nói thờng Thứ hai nghệ thuật trào phúng đặc sắc, biểu khả vạch mâu thuẫn nội thân nhân vật, thân việc; tiếp thu cách có sáng tạo nghệ thuật trào phúng truyền thống văn học dân tộc; lối kết thúc bất ngờ ; lối thơ nhại [19, 138 -151] Nh nghiên cứu thơ Tú Mỡ ngày trở nên sâu sắc, có phát bất ngờ xác Nó dần đa việc nghiên cứu Tú Mỡ quan điểm phong cách nghệ thuật Tuy nhiên bao quát lại, ta thấy nhà nghiên cứu trớc cha cách hệ thống phơng diện làm nên phong cách Tú Mỡ Họ dừng lại việc khám phá, phát thơ ông số đặc điểm thể loại, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, lớp nội dung trào phúng mà cha gắn với việc khái quát t tởng nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật nhà thơ trớc đời Đây mảnh đất trống để tiếp tục vào khám phá luận văn Rõ ràng việc thành nghiên cứu thơ trào phúng Tú Mỡ tác giả trớc có ý nghĩa Nó giúp có sở phát triển sâu hơn, hệ thống nghiên phong cách nghệ thuật Tú Mỡ Giòng nớc ngợc Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tợng nghiên cứu phong cách nghệ thuật Tú Mỡ Giòng nớc ngợc Đề tài đợc khảo sát dựa tác phẩm Giòng nớc ngợc (3 tập) Giòng nớc ngợc ngoại tập đợc in Tú Mỡ toàn tập, tập 1, Nhà xuất Thanh niên, 1996, Lữ Huy Nguyên, Hồ Quốc Cờng, Thanh Loan su tầm biên soạn Ngoài số tập thơ trào phúng khác đợc vận dụng nh tài liệu hỗ trợ Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Trình bày nhìn tổng quan thơ trào phúng tợng Tú Mỡ dòng thơ trào phúng Việt Nam 4.2 Xác định cảm quan trào phúng Tú Mỡ Giòng nớc ngợc 4.3 Xác định đặc sắc kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ thơ trào phúng Tú Mỡ Giòng nớc ngợc Phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm phong cách học nghệ thuật, vận dụng nhiều phơng pháp khác để tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề, có phơng pháp chính: Khảo sát thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh - đối chiếu, cấu trúc - hệ thống, phơng pháp loại hình Đóng góp luận văn Đây lần đặc điểm phong cách nghệ thuật Tú Mỡ Giòng nớc ngợc đợc khảo sát, phân tích xác định cách tập trung có tính hệ thống Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn đợc triển khai chơng: Chơng 1: Hiện tợng Tú Mỡ dòng thơ trào phúng Việt Nam Chơng 2: Đặc sắc cảm quan trào phúng Tú Mỡ Giòng nớc ngợc Chơng 3: Kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ thơ trào phúng Tú Mỡ Giòng nớc ngợc Cuối phần tài liệu tham khảo Chơng Hiện tợng Tú mỡ dòng thơ trào phúng việt nam 1.1 Một số giới thuyết thơ trào phúng 1.1.1 Khái niệm thơ trào phúng Trên giới, khái niệm thơ trào phúng đợc khẳng định từ lâu, nhằm loại tác phẩm đặc biệt sáng tác văn học Song cách hiểu về khái niệm cha có thống hoàn toàn Hiện có hai hớng lý giải khác thơ trào phúng Hớng thứ xem thơ trào phúng thơ trữ tình hai dạng khác nhau: Một bên lấy tâm trạng, cảm xúc chủ thể làm đối tợng để phản ánh (thơ trữ tình), bên xem mâu thuẫn mang tính hài đối tợng khách thể làm nội dung (thơ trào phúng) Quả thực, quan sát tình hình thơ trào phúng Việt Nam năm đầu kỉ XX ta dễ thấy có nhiều thơ trào phúng mà tính chất trữ tình đợc biểu mờ nhạt Các nhà thơ say sa với việc đả kích, tố cáo trớc thực mà đa thơ trào phúng xa với lối trào phúng mang đậm tính trữ tình nh sáng tác Nguyễn Khuyến, Tú Xơng Tuy nhiên, nhìn đại thể, phần lớn thơ trào phúng bắt nguồn từ gốc trữ tình sâu lắng Chính nhờ mà có sức hấp dẫn, có khả trờng tồn trớc lọc thời gian Mặt khác, thơ trào phúng hớng khách thể Trong truờng hợp đặc biệt, tiếng nói thơ trào phúng tiếng nói chủ thể đợc cất lên từ cung bậc tâm hồn nhà thơ Cho nên, cách hiểu thơ trào phúng theo hớng tỏ thiếu sức thuyết phục Nó bao quát đợc phong phú, đa dạng sinh động thơ trào phúng nói chung Hớng thứ hai xem thơ trào phúng dạng đặc biệt thơ trữ tình Theo hớng nhiều ngời đa lý giải hợp lí khái niệm thơ trào phúng Để tạo sở lí luận cho nhiệm vụ nghiên cứu mình, xin đợc nêu số định nhĩa thơ trào phúng mà lâu giới nghiên cứu văn học đợc nhiều ngời chấp nhận Trong Dẫn luận nghiên cứu văn học, G.N.Pospelov xếp thơ trào phúng vào nhóm thể tài trữ tình, ông viết: Thơ trào phúng hình thức nhỏ thơ trữ tình Trong lịch sử văn học, thơ trào phúng có nghĩa rộng (nh quan niệm cổ Hi Lạp) nghĩa hẹp (nh quan niệm sau này) Thơ trào phúng cổ Hi Lạp (nguyên chữ thơ đề tặng) bắt nguồn từ câu đề tặng vật thờ Thơ bia mộ dạng thơ trào phúng Nội dung, giọng cảm xúc thơ trào lộng cổ Hi Lạp đa dạng Thơ trào phúng bao gồm ghi chép vật hay tợng đó, chứa đựng lời giáo huấn, châm chọc, thổ lộ tình yêu Nhng đòi hỏi t tởng phải hàm súc, hình thức phải cô đọng ý nghĩa thứ hai thơ trào phúng nghĩa hẹp nó, có từ kỷ I Công lịch; theo nghĩa thơ trào phúng thơ ngắn có nội dung hài hớc hay châm biếm hóm hỉnh, thờng dùng để chế giễu ngời Tính chất hóm hỉnh thơ trào phúng kết dụng công kĩ lỡng từ ngữ (nó sử dụng rộng rãi hình thức mỉa mai, chơi chữ, lối nói vòng, liên tởng, so sánh ), thơ trào phúng cần phải tạo đợc ngạc nhiên đột ngột nhờ tính xác [49, 295-296] Rõ ràng qua định nghĩa ngắn gọn mà G.N.Pospelov đợc vận động biến đổi thơ trào phúng lịch sử văn học mà nêu lên thật cụ thể phơng diện đặc trng loại thơ Đó là, nội dung thơ trào phúng phân biệt với loại thơ trữ tình khác nội dung cảm xúc châm biếm, hài hớc; hình thức thờng có dung lợng ngắn gọn, súc tích, hay sử dụng yếu tố ngôn ngữ đặc biệt khả tạo yếu tố bất ngờ Đây xem định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh đầy đủ thơ trào phúng Trên sở định nghĩa G.N.Pospelov thực tế tình hình văn học dân tộc, nhà nghiên cứu văn học lý luận văn học Việt Nam phát biểu quan niệm thơ trào phúng riêng Xích Điểu tựa cho Thơ văn trào phúng Việt Nam từ kỉ XIII đến 1945 Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Tuân Thời thơ Tú Xơng, Nguyễn Quốc Tuý Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại xem gốc thơ trào phúng la trữ tình Song có định nghĩa tơng đối trọn vẹn bao quát đợc cách ngắn gọn đặc trng thơ trào phúng định nghĩa tác giả Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam Lí luận văn học Việt Nam Họ viết Thơ trào phúng dạng trữ tình đặc biệt, tác giả thể tình cảm phủ nhận điều xấu xa Sức mạnh thơ trào phúng phải lòng căm giận sâu xa thói h tật xấu, ngời phản diện xã hội, xuất phát từ lý tởng thẩm mỹ đắn, tiến Nếu xoay quanh cách nói hóm hỉnh, cách chơi chữ vui đùa thơ trào phúng có ý nghĩa không sức hấp dẫn [34, 363] việc đặc trng thơ trào phúng, định nghĩa đặc biệt nhấn mạnh đến sức mạnh thơ trào phúng Sức mạnh nằm hình tợng nghệ thuật có khả phản ánh đợc đời sống cách sâu sắc, tình cảm mãnh liệt tác giả viết đối tợng xấu xa, tiêu cực sống Qua định nghĩa đây, thấy điểm chung quan niệm nhà lí luận văn học nghiên cứu văn học họ xem thơ trào phúng dạng đặc biệt thơ trữ tình, thờng thiên bộc lộ tình cảm hài hớc, châm biếm, phê phán, tố cáo chủ thể trớc đối tợng đáng cời Nói nh Phecnăng Grech thơ trào phúng thơ trữ tình áp dụng vào đối tợng đáng ghét, lố bịch (dẫn theo Nguyễn Đình Chú: Tú Xơng nhà thơ lớn dân tộc) [58, 225] Trong thực tế tồn nhiều khái niệm: Thơ trào phúng, thơ trào lộng, thơ châm biếm, thơ hài hớc Những khái niệm đợc dùng thay cho nhau, chúng không hoàn toàn đồng nghĩa Cho nên xác định khái niệm thơ trào phúng, ta buộc phải phân biệt với khái niệm gần gũi Bùi Quang Huy Thơ ca trào phúng Việt Nam cho rằng: Chúng quan niệm trào phúng khái niệm bao trùm lĩnh vực văn học tiếng cời Hài hớc, châm biếm, đả kích phận lĩnh vực xét đối tợng phản ánh mức độ phản ánh [24, 6] Sự phân biệt đợc tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi nói rõ trình bày khái niệm trào phúng Họ cho: U mua, châm biếm, hài hớc cung bậc khác trào phúng, không nên đồng châm biếm với trào phúng [16, 306] Trong Dẫn luận nghiên cứu văn học G.N.Pospelov xem loại thơ trào phúng thơ châm biếm hai loại thuộc tác phẩm trữ tình, nhng cách trình bày ông cho thấy châm biếm dạng đặc biệt trào phúng, diễn tả phẫn nộ, căm giận nhà thơ mặt tiêu cực đời sống xã hội [49, 293] Tóm lại, với cách hiểu theo hớng thứ hai này, khái niệm thơ trào phúng tỏ có sức thuyết phục Nó trở thành công cụ hữu dụng cho việc tìm hiểu thơ trào phúng tác giả 1.1.2 Chức năng, nội dung thi pháp thơ trào phúng 1.1.2.1 Chức nội dung thơ trào phúng Thơ trào phúng có nhiều chức bật, gắn với chức nội dung phản ánh Sau vào trình bày số chức gắn liền với số nội dung Do thơ trào phúng dạng đặc biệt thuộc lĩnh vực văn học tiếng cời mà số ngời xem chức ban đầu thơ trào phúng chức khôi hài, giải trí Quả thật sáng tác loại ta bắt gặp thơ đợc viết với mục đích tạo tiếng cời vui tơi, sáng ngời đọc chốc lát nh đợc giải thoát trút bỏ bao gánh nặng u phiền Chẳng hạn tiếng cời ca dao: Ngồi buồn đặt chuyện láo thiên Hồi nhỏ có khiêng ông trời Ra đồng thấy muỗi bắt dơi Bọ làm giỗ mời ông voi Nhà có củ khoai Xát năm thúng hẳn hòi d Hay thơ Bút Tre: Anh công tác Plây Cu dài dằng dặc biết ngày vê Điểm chung thơ dạng dù viết theo lối (nói ngợc, nói khoác, ép vần, ép thanh, tách từ ngữ nhờ quy tắc tạo nhịp) tác giả không đề cập đến ý nghĩa trị xã hội cho thật cụ thể Nó chủ yếu hớng tới tiếng cời mua vui, giải trí có tác dụng lọc tâm hồn ngời Khi đến với câu thơ này, ngời đọc tìm thấy phút th giãn thoải mái, cảm nhận đợc sức lan toả cảm xúc vui vẻ, khoẻ khoắn xâm nhập tâm hồn Nhng để có sức mạnh phê phán, tiếng cời thơ trào phúng phải vơn tới ý nghĩa xã hội sâu sắc Nó phải thứ vũ khí, nói nh G.N.Pospelov thơ trào phúng hài hớc châm biếm thứ vũ khí sắc bén đấu tranh văn học [49, 296] ý nghĩa xã hội tiếng cời thơ trào phúng đợc biểu trớc hết chức giáo dục Thơ trào phúng thờng hay viết thói h, tật xấu Cái xấu nguồn gốc hài, xấu mà xấu, xấu nhng lại có tham vọng biểu có ý nghĩa tốt đẹp Thơ trào phúng phơng tiện tốt tác động vào nó, cải tạo theo cách riêng Cách riêng thể chỗ: Thơ trào phúng tóm bắt lấy mâu thuẫn tợng đáng cời đời sống tô đậm lên để ngời đọc thấy rõ hơn, từ mà khinh ghét nó, xa lánh phủ nhận Rõ ràng cách thơ trào phúng tác động vào t tởng thẩm mĩ ngời đọc, đa ngời đọc hớng tới điều chân - thiện - mĩ Nh vậy, thấy tiếng cời phê bình, giáo dục thơ trào phúng mang ý nghĩa xã hội rõ rệt Nó không tiếng cời vô t , hồn nhiên mà có mục đích rõ ràng Nhng thơ trào phúng dừng lại cha thể trở thành loại vũ khí - vũ khí tiếng cời Để làm đợc điều thơ trào phúng phải hớng đến tiếng cời tố cáo, phản kháng, qua góp tiếng nói quan trọng cho việc thực lý tởng tiến thời đại Nó phủ nhận không thơng tiếc lố bịch, cản trở phát triển xã hội, ngợc lại lợi ích nhân dân, ngời Thơ trào phúng thực chức vũ khí đấu tranh theo cách riêng tiếng cời áp đảo kẻ thù cách gây d luận rộng rãi mà không uy quyền dập tắt đợc Khi nói sức mạnh thơ trào phúng dân gian, tác giả Trơng Chính, Phong Châu Tiếng cời dân gian Việt Nam dẫn ý kiến xác đáng Hê ghen: Tiếng cời làm trúc nhào thần tợng, thổi bay hết vòng hoa, đồ trang sức phủ lên thần tợng, làm cho thần tợng trở thành cục đất thó [6, 4] Còn Ăng ghen nói: Trớc hết cần phải viết kẻ thù với thái độ khinh miệt, chế giễu ngời đọc có dịp biết mà chế nhạo Bitx Mác đồng loã thêm lần nữa, thành tích lớn Giờ cần phải nâng cao tâm t ngời, đồng thời phải nhắc nhở họ Bitx Mác đồng loã lừa, đồ chó má, bọn đáng khinh bỉ, bất lực thảm hại trớc phong trào lịch sử Vì lời lẽ châm biếm đập vào đồ chó má đợc coi quý giá (dẫn theo Trơng Chính) [6, 6] 10 Nh thơ trào phúng không nhằm phê phán, đả kích xấu, đáng cời mà có tác dụng xây dựng nhằm hớng đến lí tởng thẩm mỹ tốt đẹp Vì sức mạnh thơ trào phúng sức mạnh tinh thần cao quý 1.1.2.2 Thi pháp thơ trào phúng Để có đợc nhìn toàn diện, sâu sắc thi pháp thơ trào phúng đòi hỏi phải có chuyên luận riêng nghiên cứu vấn đề điểm qua vài nét đặc trng thi pháp thơ trào phúng, nhằm tạo sở cho việc sâu vào trọng tâm đề tài Các nhà lý luận văn học mỹ học khẳng định đối tợng thơ trào phúng hài nằm tợng đời sống Nhng chất hài theo Secnsepxki trống rỗng vô nghĩa bên đợc che đậy vẻ bên huênh hoang, tự cho có nội dung có ý nghĩa thực Do xấu, hiểu theo nghĩa rộng từ nguồn gốc, chất hài kịch Nhng phải xấu xấu, nghĩa tự mâu thuẫn nội dung hình thức (dẫn theo Trơng Chính) [6, 11] Để thể hài thơ trào phúng phải có thi pháp với hình thức đặc biệt Trớc hết, thơ trào phúng phải phát đợc hài, tức đối tợng đáng cời với mâu thuẫn ( mâu thuẫn hình thức với nội dung, bên bên ngoài, thật giả, chất tợng ) Trên sở việc mâu thuẫn đối tợng đáng cời, tác giả thơ trào phúng vận dụng yếu tố tiếng cời nh hài hớc, mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trơng tô đậm mâu thuẫn trào phúng đối tợng nhằm tạo tiếng cời độc giả Có cần mâu thuẫn đối tợng, không cần bình phẩm nhng quan hệ đối lập thơ ca, tạo tiếng cời Cách làm thờng đợc vận dụng thơ ca trào phúng trung đại Về thi pháp thể loại, quan sát toàn thơ trào phúng Việt Nam ta nhận nét đặc trng cách sử dụng thể loại thơ Hầu nh nhà thơ trào phúng hay sử dụng thể thơ cách luật thất ngôn bát cú thất ngôn tứ tuyệt Ưu điểm thể thơ ngắn gọn, súc tích, bố cục, niêm, luật chặt chẽ, rõ ràng Nhờ vào u điểm đó, đặc biệt nhờ vào khai thác hình thức bình đối, tiểu đối thơ cách luật mà nhà thơ thể mâu thuẫn hài cách độc đáo Nó có sức dồn nén đối tợng tạo tiếng cời vang bất ngờ 80 thơ nhại lại điệu Anh Khoá Nam - Trần Tuấn Khải; đoạn thơ, câu thơ nhại Kiều Một liệt kê sơ nh đủ thấy số lợng thơ giễu nhại Tú Mỡ dồi dào, phong phú Mỗi hình thức nhại lại biểu thái độ định nhà thơ trớc đối tợng đáng cời Có thể minh hoạ cho điều qua việc phân tích vài ví dụ cụ thể Bài Nhớ thời oanh liệt nhại lại lời Hổ Nhớ rừng Thế Lữ ông tham lơng bắt chớc Hổ thở than thực đáng buồn tiếc nuối, nhớ thơng thời khứ Tuy nhiên, khứ nhân vật thơ Tú Mỡ khứ tầm thờng Nó gắn liền với ớc mơ hão huyền, thành tích tẻ nhạt Hãy lắng nghe tự mê dĩ vãng Ta sống tình thơng nỗi nhớ Thuở vinh vang hống hách ngày xa Nhớ cao đẳng đờng, đài nguy nga Là chốn năm xa ta học tập Ngày hai buổi, giảng đài cao ngất Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng Ta thiếu niên anh dũng Việt Nam Đến hấp thụ lấy văn minh Âuu, Để tạo tơng lai Mong mai sau công toại danh thành Chiếm chỗ làm có lợi, có danh Trong công sở ta bình sinh toại chí Rõ ràng, nhại lại giọng hổ Nhớ rừng mà lời thở than trầm hùng anh tham lơng trở nên lố bịch, đáng cời Anh ta diễn đạt ớc mơ vặt vãnh giọng điệu đầy khí nh thể nói khát vọng lớn lao Nhại Kiều ta lại thấy khả tài tình Tú Mỡ việc tập Kiều để làm nên câu thơ châm biếm Nhà thơ dựa vào cảnh Kiều mắt Tú Bà để tả lại cảnh nhà Khai Trí hôm khai mạc hội đồng dân biểu Trong cảnh ông Viện trởng Phạm Huy Lục đợc nhắc tới với thái độ đầy ác ý nhà thơ Xe dừng bánh cửa Trên thềm, rẽ đám đông ngời bớc Một ông xàm xạm màu da 81 Ăn cao lớn đẫy đà làm sao? Trớc xe kính cẩn cúi chào Bắt tay, cụ Thống bớc vào tận nơi Bên lão râu dài Bên ba, bốn chục ngời trẻ trai Giữa bàn ghế hẳn hoi Trên treo ảnh trắng đôi lông mày Hà thành Khai Trí Hội lấy, ông tiên s Những từ ngữ dùng để miêu tả Tú Bà Truyện Kiều đợc nhắc lại dùng để miêu tả chân dung ông Phạm Huy Lục Điều gây nên hiệu châm biếm mạnh mẽ nhà thơ gợi lên đợc liên tởng ngời đọc hình ảnh gần gũi hai nhân vật Trong thơ viết để chế nhạo tính cách mộng mơ, hão huyền kiêu bạc Tản Đà, Tú Mỡ sử dụng hình thức nhại linh hoạt Ông bắt chớc Tản Đà làm thơ gửi ngời tình nhân không quen biết Ông điệu thơ tha thiết Anh khoá Nam - Trần Tuấn Khải để vào giọng cô đầu bày tỏ lòng thuỷ chung với ông nghị (Tiễn đa quan nghị quê) Đặc biệt tác theo Lục súc tranh công để diễn tích Dân biểu tranh tài tình Đồ Phồn có hai thơ nhại tài tình: Bài Khóc cụ Tô-Lăng-Sơ thơ nhại lại Khóc Dơng Khuê Nguyễn Khuyến Bài thơ Phạm Lê Bổng bà oán hình thức nhại lại Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều So với Tú Mỡ, thơ giễu nhại Đồ Phồn có nét riêng biệt Nếu đối chiếu thơ ông với thơ gốc đợc dùng để mô ta thấy: Chúng giống âm hởng số từ ngữ, phần lớn lời thơ lời Đồ Phồn sáng tạo Còn Tú Mỡ cố tình bắt chớc thơ gốc âm hởng, giọng điệu đến từ ngữ Cho nên, đọc thơ nhại ông ta dễ dàng nhận mối liên hệ với thơ gốc mà tác giả dùng để mô số thơ khác, hình thức giễu nhại rơi vào số câu thơ cá biệt Tú Mỡ phát âm trẹ thay đổi số từ ngữ câu thơ quen thuộc để biến trở thành cách nói gây cời Ví dụ: Nam mô A Di Đà Phiện (Sớ tạ tội bà chúa ả Phiền) 82 Và đem sóng khuynh thành Làm cho đổ án, xiêu hình nh chơi (Cô Trạng) có lúc nhà thơ lại nhại tiếng địa phơng đối tợng Ví dụ: Bài Ngời nớc Quan chiểu luật bảo ông Long Rằng: Nớc Sài Gòng nớc ông Trớc đây, ngời ta nói đến lối nhại tiếng địa phơng Tú Xơng thơ Giễu ông đồ Bốn Song đến thời Tú Mỡ, nhờ tiếp thu lối nhại lại văn học phơng Tây mà có đợc sức mạnh cần thiết Nh vậy, thấy bắt chớc, giễu nhại thơ Tú Mỡ không lặp lại nhàm chán Nó cho thấy khả nói nhiều loại giọng điệu khác tác giả phanh phui, mổ xẻ chất đối tợng mang tiếng cời 3.3.2 Lời thơ gây cời Theo Trần Đình Sử, lời thơ gây cời phải lời không bình thờng, phải ngợc đời, trái khoáy, đầy mâu thuẫn [54, 155] Trong Giòng nớc ngợc bên cạnh hình thức lời thơ giễu nhại, Tú Mỡ thành công việc sáng tạo lời thơ gây cời Đành rằng, giễu nhại hình thức gây cời, nhng cha phải tất Lời thơ gây cời mà muốn nói đến bao gồm hình thức tu từ từ ngữ, ngữ pháp, việc vận dụng cách nói đặc biệt nhằm tạo hiệu gây cời Trớc hết xin đợc nói hình thức chơi chữ Có thể thấy Giòng nớc ngợc, Tú Mỡ sử dụng nhiều lối chơi chữ khác nhau, mà lối đạt đợc hiệu nghệ thuật đáng kể Ông hay sử dụng hình thức chơi chữ trái nghĩa: Đặt từ trái nghĩa đứng cạnh để định danh vật, t ợng, ví dụ Ông già trẻ, Ông trẻ già, Ông cụ non Đặt từ mang sắc thái trang trọng bên cạnh từ mang tính thông tục, bình thờng: Cô trạng, Quan đàn bà Với cách chơi chữ tác giả tạo nhan đề hấp dẫn Ngay từ đầu gợi mở cho ngời đọc thấy đợc dụng ý châm biếm mà tác giả trình bày Phổ biến hình thức chơi chữ đồng âm Nó đợc sử dụng với mật độ dày nhiều thơ Ví dụ Tu tu hú tác giả dựa 83 đồng âm khác nghĩa hai chữ tu tiếng việt nhằm đánh tráo khái niệm chúng để bọn s mô bịp đời Nhà nho trái mùa, cuồng chữ hoá điên Tếch lên non, tịch cốc, tòng tiên Nhng lòng vớng mối trần duyên khó rũ Rút họ lại ngựa quay đờng cũ Hoá tu vò, tu hũ, tu chai (Tu !) Ông tu, tu hú (Tu tu hú) Hay thơ Phụ nữ với sân quần, nhà thơ cố tình đánh đồng hai chữ quần quần áo với quần quần vợtđể tạo sắc thái giễu cợt Đặc biệt Giới thiệu ông nghị với quốc dân nhà thơ tỏ thông minh, sắc sảo sử dụng phép chơi chữ đồng âm: Chốn thôn quê, nhà làm ruộng Việc cày bừa phải nhờ lợng ông nghị Trâu Chúng chị em xóm cô đầu Nghiệp đàn hát phải yêu cầu ông nghị Phách Tú Mỡ dựa tên gọi đối tợng để suy đoán chức năng, công việc ông nghị cách khôi hài Chính điều tạo cho thơ tiếng cời bất ngờ mà thú vị Thực lối chơi chữ đồng âm đợc Nguyễn Khuyến, Tú Xơng sử dụng thành công sáng tác (Bồ tiên thi- Nguyễn Khuyến, Bỡn ông ấm Điềm- Tú Xơng) Điểm khác Tú Mỡ chỗ thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xơng hình thức chơi chữ thể sắc thái châm biếm sâu cay thơ Tú Mỡ lại mang tính chất hài hớc Ngoài phải kể đến hình thức nói mỉa, nh: Tách xen từ ngữ, iếc hoá, điệp từ điệp ngữ nhằm diễn đạt sắc thái mỉa mai, chê bai tác giả Chính nhờ hình thức mà giọng châm biếm, mỉa mai đợc tăng lên rõ rệt Ngời đọc nhận biết đợc thái độ tác giả cách rõ ràng Tác giả nói tết Ngày tết ngày nút, năm năm me Khéo bày khéo vẽ, trò vè 84 Qua cách điệp từ, tách xen, hình thức nhại hoá từ ngữ ta nhận vẻ không hứng thú nhà thơ tết đến Lúc chế giễu ông quan, ông nghị, Tú Mỡ hay sử dụng hình thức Đây lời nhà thơ nói ông Trạng Mẹo Phạm Duy Khiêm Đi Tây du học du hành Học thi, thi đỗ, đỗ đành phục thay Chiếm Trạng Mẹo Âu Tây Giỏi ghê, giỏi gớm xa ngời Trong nhiều đoạn khác ta bắt gặp hình thức từ ngữ chữ nghĩa hay ho , học trò học troẹt Trong thơ trào phúng cổ điển đại lối nói mỉa kiểu không nhiều, thấy xuất số thơ, nh Năm Tú Xơng, nhng lại trở thành tợng phổ biến thơ Tú Mỡ số thơ Tú Mỡ sử dụng hình thức nói lái, nh Ch tiên khồng ông tiên huyền Chính Tú Mỡ có lần nói thơ Lỡm cô Ngọc Hồ từ nói lái rồng lộn, cố đeo bắt chớc tiếng suông không đấm, đếm lại đeo, lộn lèo thơ Hồ Xuân Hơng [41, 632] Nh nói hình thức chơi chữ thơ Tú Mỡ đa dạng Nó chứng tỏ nhà thơ có khẳ sử dụng rộng rãi hình thức ngôn ngữ dân tộc để tạo nên lời thơ có tác dụng gây cời Cách sử dụng so sánh bất ngờ điều góp phần làm nên lời thơ gây cời sáng tác Tú Mỡ Trong nghệ thuật, thơ ca hình thức so sánh đợc vận dụng muôn màu muôn vẻ, có so sánh trùng điệp, có so sánh cụ thể, so sánh cụ thể với trừu tợng mơ hồ Trong thơ trào phúng nói chung, thơ Tú Mỡ nói riêng phần lớn thấy xuất hình thức so sánh cụ thể Dờng nh so sánh cụ thể hoá lợi giúp nhà thơ trào phúng làm bật lên đợc lố bịch, khôi hài đối tợng Từ xa Nguyễn Khuyến sử dụng thành công kiểu so sánh Văn giai nh chão, chữ vuông nh hòm Vẻ thầy nh vẻ tôm Vẻ tay ngoáy cám, vẻ mồm húp tơng (Chế ông đồ Cự Lộc) Tú Mỡ học tập cách so sánh cụ thể, trùng điệp viết chuông ông trùm Chẳng chuông bạc chuông vàng Chẳng chuông cổ ngàn muôn thu 85 Cũng đồ vu vật Hoặc công trình mỹ thuật tinh vi Kiểu không lạ, dáng không kì Cái chuông chẳng có chi khác thờng Nó kiểu nh chuông xe rác Cũng nh chuông hàng rong Qua so sánh liên hệ bất ngờ này, chuông ông trùm vốn thứ thiêng liêng, quý bọn nghị viên mơ ớc trở nên tầm thờng, đặc biệt Nhà thơ hạ bệ đối tợng cách nói tài tình Trong thơ Điếu đức tụng, Phở đức tụng, Tửu đức tụng, hình thức so sánh lại đợc triển khai theo chiều hớng khác bình thờng lại đợc ví với điều lớn lao, cao đẹp Nó tạo cho giọng thơ vẻ tán giơng lời: Rợu cao lơng tiên tử thánh nhân Để di dỡng tinh thần trí não Rợu ngũ cốc chi tinh túy (Tửu đức tụng) Nếu khảo sát toàn thơ Giòng nớc ngợc ta thấy so sánh Tú Mỡ chủ yếu xuất dới dạng so sánh khẳng định so sánh phủ định Dù hình thức gợi lên cho ngời đọc ấn tợng: Tú Mỡ học cách so sánh súc tích, cô đọng nhà thơ trào phúng thuở trớc Đặc biệt, ông hay dùng kiểu quan hệ từ để so sánh Nh vậy, hình thức chơi chữ, hình thức so sánh hình thức từ ngữ tạo tiếng cời cho nhiều thơ Cũng nói đến hình thức nói ngợc nh biện pháp nhằm mục đích nghệ thuật Nói ngợc cách nói nghĩ đờng nhng phát ngôn nẻo, hay gọi nghịch thuyết Trong thơ trào phúng, nói ngợc hình thức tạo nên giọng điệu giả vờ Tú Mỡ ghét tên Phạm Huy Lục nhng lại giả vờ an ủi thất bại tranh cử ghế ông trùm (An ủi ông nghị Lục) Nhà thơ khen Vợ chồng đời sống có văn minh nhng ông nói tới lại chê bai đầy nhạo báng Phần lớn thơ Tú Mỡ , nói ngợc đợc biểu chỗ: Tác giả giả vờ khiêm tốn nhng để khẳng định giá trị ; giả vờ khen nhng lại để chê bai, trích, chí tố cáo Cùng với hình thức vừa phân tích đặc biệt lu ý đến đặc điểm lời thơ gây cời sáng tác Tú Mỡ là: Sự sử dụng yếu 86 tố thông tục, thô tục nhà thơ Đây phơng diện bật ngôn ngữ thơ trào phúng Tú Mỡ cần phải đợc tìm hiểu thật kỹ Tú Mỡ vận dụng cách xng hô, gọi tên thông tục, suồng sã Nhà thơ hay gọi tên tục cách trực tiếp: Ông Khiêm, Ông Tùng, Lục, An Nhà thơ gọi tên suồng sã với bạn mình: Nguyễn Khắc Hiếu, Tản Đà, Tú Xơn Nhìn chung cách gọi tên thông tục đợc Tú Mỡ thực theo nguyên tắc: Đối với bọn đáng cời gọi tên thông tục gắn liền với thái độ xem thờng, khinh bỉ ; ngời bạn, Tú Mỡ bày tỏ liền với sắc thái bỡn cợt, vui đùa Tú Mỡ sử dụng thành công ngôn ngữ bình dân dân tộc Nhà thơ vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ngữ sáng tác Khuyên chồng ông nghị hội đồng có đến 14 ngữ, Bà Lý Toét khuyên chông có thành ngữ Nhìn chung, thành ngữ đợc vận vào cách tự nhiên, sống động , tạo cho lời thơ cảm giác bình dân Đó cha kể đến xuất rát nhiều từ thì, mà, mang tính chất ngôn ngữ nói Trơc Hồ Xuân Hơng hay sử dụng thành ngữ, nhng liều lợng không nhiều nh thơ Tú Mỡ Thơ Đồ Phồn chủ yếu thiên ngôn ngữ mang tính cổ điển Có nguyên tắc nghệ thuật đặc biệt mà sử dụng để dựng chân dung đối tợng nhà thơ tạo hệ thống ngôn ngữ mang tính chất thô tục Đó nguyên tắc thô tục hoá, vật hoá đối tợng gây cời Tú Mỡ hay gọi tên quan bù nhìn, nghị viên bù nhìn phờng, bọn (Hừ phờng xảo ngôn đến thôi; nh phờng nhung nhúc thôi; An Nam kể bọn nhân tài ) Có ông gọi đối tợng phỗng thịt (khác phỗng thịt ích cho ai- Hách), phỗng đá, phỗng đất (Khuyên chồng ông nghị hôi đồng) Đặc biệt nhà thơ miêu tả đối tợng ngôn ngữ có tính chất thô kệch hoá Ta xem ông mô tả hình ảnh vị phật tổ liên hệ, đối sánh buồn cời Chễm choẹ chín tầng mây toả Đức Phật Thích Ca ngồi tĩnh toạ Mình mặc áo màu súc cù Vai khoác cà sa trăm mảnh vá Trên đầu rực rỡ vầng hào quang Tròn xoe tựa hồ nón 87 (Ma vơng thử Phật tổ) Còn chân dung quan thị Nguyễn Tiến Lãng Quan khuôn mặt lỡi cày Nớc da tái xám gầy xác ve Lng gù lợn khúc tôm he Sống mềm, khúm núm, xum xoe tài tình (Quan thị Nguyễn Tiến Lãng) Ông Văn Sĩ Trần Văn Tùng đợc miêu tả chi tiết: Mặt thời choăn choắt, da thời mét me Ngời thời thấp bé le te Dáng ngời khúm núm xum xoe nực cời (Văn sĩ Trần Văn Tùng) Rõ ràng qua ngôn ngữ miêu tả đây, ta thấy đối tợng bị thô lỗ hoá cách nực cời Nó tạo nên biếm hoạ sinh động ngôn ngữ thông tục, thô tục Tú Mỡ sử dụng lời chửi tục, lời nói tục song điều Trong trờng hợp đầy phẫn nộ nhà thơ nén lời tục tĩu Đi vay bạc triệu phòng thủ Sau đóng góp chết cha dân Khốn nạn thân ông cha chúng (Sau động binh) Nhà thơ viết tên hách dịch: Ngán thay bắt chuột chẳng tài Lại hay ỉa bếp mèo oi mèo (Hách) Ông khuyên cô gái kén chồng: Nhng khuyên kiêu kì Già kén lo chẳng chổng mông (Phú đắc) Sau Cách mạng, viết kể thù xâm lợc, Tú Mỡ sử dụng ngôn ngữ chửi tục cách hiệu Qua phân tích trên, ta thấy lời thơ gây cời sáng tác Tú Mỡ có nhiều đặc điểm bật Nó thể khả làm chủ nhà thơ trình sử dụng ngôn ngữ dân tộc để tạo nên sức mạnh cho tiếng cời Tóm lại, với việc tìm hiểu kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ thơ Tú Mỡ, phơng diện quan trọng phong cách tác giả, chơng 88 cách hệ thống đặc trng nghệ thuật Tú Mỡ Giòng nớc ngợc Kết luận Tú Mỡ tợng xuất sắc thơ trào phúng Việt Nam hai giai đoạn 1930 - 1945 1945 - 1975 Nghiên cứu phong cách trào phúng thơ Tú Mỡ qua Giòng nớc ngợc quan trọng, góp phần xác định rõ hơnvị trí nhà thơ văn học Việt Nam đại nói riêng, dòng văn học trào phúng Việt Nam nói chung Lịch trình nghiên cứu Tú Mỡ mỏng, cha xứng với vai trò, vị trí ông lịch sử văn học dân tộc Luận văn hy vọng góp thêm tiếng nói việc tìm hiểu, xác định phong cách nghệ thuật độc đáo ông Thơ trào phúng dòng thơ độc đáo, có vai trò quan trọng lịch sử văn học dân tộc Nó độc đáo không có trình phát triển lâu dài với nhiều chặng đờng, chặng đờng có đặc sắc riêng nội dung cảm xúc hình thức biểu hiện, mà thể cách xuất sắc vai trò, sứ mệnh lịch sử văn học dân tộc Trên dòng thơ đó, xuất Tú Mỡ tợng ngẫu nhiên bất ngờ Nó kết trình vận động dòng thơ trào phúng Việt Nam từ trung đại đến đại, từ thơ ca trào phúng dân gian đến thơ ca văn học viết Sự kết hợp truyền thống đại thơ Tú Mỡ làm nên dấu ấn bất ngờ mà nhà thơ trào phúng thời có đợc Bao trùm lên Giòng nớc ngợc cảm quan trào phúng sắc bén Đó cảm quan đợc hình thành sở lập trờng, t tởng tiến trí thức tiểu t sản nghèo trớc Cách mạng cha nhận thức đợc đầy đủ chất 89 mâu thuẫn thời đại, nhng tìm đợc chỗ đứng gần với nhân dân Nó đợc hình thành nhờ khả quan sát tinh tờng óc thông minh nhà thơ trớc sống Với cảm quan trào phúng này, Tú Mỡ làm cho cảm hứng, nhìn đối tợng trào phúng lên thơ với nét độc đáo riêng, lẫn Chính cảm quan trào phúng chi phối mạnh mẽ đến việc sử dụng phơng tiện nghệ thuật nhà thơ Giòng nớc ngợc Nghệ thuật trào phúng Giòng nớc ngợc đạt đến trình độ điêu luyện Kết cấu đa dạng: Kết cấu tơng phản, kết cấu theo hình thức kể chuyện, kết cấu theo hình thức nghị luận Mỗi hình thức kết cấu quy định màu sắc riêng thơ Tú Mỡ, làm cho thơ ông trở nên sinh động Giọng điệu phong phú, chia theo nhiều tiêu chí khác nhau: Giọng điệu chủ thể (giong kể, giọng tả, giọng bình luận ), giọng khách thể; giọng lơn đùa cợt, giọng châm biếm mỉa mai Ngôn ngữ thơ trào phúng Tú Mỡ sinh động hấp dẫn với hình thức đặc biệt: Lời thơ giễu nhại , lời thơ gây cời Tất làm nên thành công Tú Mỡ mà nhà thơ trào phúng có đợc Phong cách trào phúng Tú Mỡ đợc khảo sát từ số bình diện khác, với góc nhìn khác Mỗi góc nhìn cho ta phát bất ngờ ngòi bút trào phúng Tú Mỡ Và từ nghiên cứu vận dụng để tìm hiểu phong cách Tú Mỡ suốt hai chặng trớc sau Cách mạng Cũng tìm hiểu thơ trào phúng Tú Mỡ với thơ trào phúng nhà thơ thời, khác thời để vơn tới nghiên cứu sâu sắc loại hình thơ trào phúng Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 90 Nguyễn Duy Cần (1998), Cái cời thánh nhân, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Côn - Thuỷ Toàn (1992), Thơ văn Kép Trà, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Chơng (su tầm, 2004), Tiếng cời dân gian Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trơng Chính- Phong Châu (2004), Tiếng cời dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Dân chủ biên (1979), Tiếng cời giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học S phạm I, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 B.A.Groxx (1984), Mỹ học- khoa học diệu kì, Nxb Văn hoá, Hà Nội 14 N.A.Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Guranhich (1962), Cái cời- vũ khí ngời mạnh, Nxb Văn hoá, Hà Nội 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Bích Hằng (tuyển chọn, 1997), Nhật ký tù lời bình, Nxb Văn hoá -Thông tin, Hà Nội 18 Phạm Thị Hằng (2001), Tiếng cời ca dao cổ truyền ngời Việt, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 19 Mai Hơng (tuyển chọn, 2000), Tiếng cời Tú Mỡ, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nh Phơng (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 91 22 Trần Đình Hợu- Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Bùi Quang Huy (2003), Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 25 Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn hoá -Thông tin, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 27 M.B.Khrapchenco (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 M.B.Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (chủ biên, 2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Lộc (1984), Thơ Hồ Xuân Hơng, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuổi kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phơng Lựu- Trần Đình Sử- Nguyễn Xuân Nam- Lê Ngọc Trà (đồng chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Trờng Đại học S phạm I, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 19301945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Tử Năng (1957), Học Lạc (nhà thơ trào phúng miền Nam), Sống Mới xuất bản, Sài Gòn 39 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên, tập 3, Nxb Đồng Tháp 92 40 Lữ Huy Nguyên (su tầm, 1984), Thơ Nam-Trần Tuấn Khải, Nxb Văn học, Hà nội 41 Lữ Huy Nguyên - Hồ Quốc Cờng - Thanh Loan (su tầm , 1996), Tú Mỡ toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Lữ Huy Nguyên- Hồ Quốc Cờng - Thanh Loan (su tầm , 1996), Tú Mỡ toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Lữ Huy Nguyên- Hồ Quốc Cờng - Thanh Loan (su tầm , 1996), Tú Mỡ toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Lữ Huy Nguyên - Hồ Quốc Cờng - Thanh Loan (su tầm , 1996), Tú Mỡ toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Lữ Huy Nguyên (su tầm, 1998), Hồ Xuân Hơng- thơ đời, Nxb Văn học, Hà nội 46 Triều Nguyên (2001), Ca dao ngụ ngôn ngời Việt, Nxb Thuận Hoá, Huế 47 Đặng Quốc Nhật (1983), Tiếng cời sân khấu truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 48 G.N.Pospelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 G.N.Pospelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vơng - Trần Nho Thìn - Đoàn Thị Thu Vân (1998), Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử- Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2003), Dẫn luận thi pháp học, Trờng đại học S phạm I, Hà Nội 56 Văn Tân (1975), Tiếng cời Việt Nam, Nxb Sử - Địa, Hà nội 57 Đào Thản (1998), Ca dao hài hớc, Nxb Văn hoá, Hà Nội 58 Tuấn Thành- Anh Vũ (tuyển chọn, 2005), Thơ Trần Tế Xơng - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu, 2001), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 60 Hoài Thanh- Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Hoàng Trọng Thợc (1969), Thi ca châm biếm trào lộng Việt Nam, nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 62 Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ 1, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 63 L.I.Timôphiep (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hoá, Hà Nội 64 Nguyễn Thanh Tú (1996), Lối văn gây cời truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Ngôn ngữ đời sống, (1) 65 Nguyễn Tuân (1963), Cần cời, nhiệm vụ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Quốc Tuý (1995), Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Lê Trí Viễn (chủ biên, 1987), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hơng, Sở Giáo dục Nghĩa Bình 69 Phong Vũ (1993), Tiếng cời Tú Mỡ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 70 Hoàng Hữu Yên (su tầm biên soạn, 1984), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mục lục Trang Mở đầu 94 Chơng 1: Hiện tợng Tú Mỡ dòng thơ trào phúng Việt Nam5 1.1 Một số giới thuyết thơ trào phúng 1.2 Thơ trào phúng Việt Nam - dòng thơ độc đáo lịch sử văn học dân tộc 13 1.3 Tú Mỡ dòng thơ trào phúng Việt Nam 23 Chơng 2: Đặc sắc cảm quan trào phúng Tú Mỡ Giòng nớc ngợc..32 2.1 Khái niệm cảm quan trào phúng 32 2.2 Cảm hứng trào phúng Tú Mỡ Giòng nớc ngợc 34 2.3 Cái nhìn Tú Mỡ Giòng nớc ngợc 40 2.4 Đối tợng nội dung trào phúng thơ Tú Mỡ 54 Chơng 3: Kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ thơ trào phúng Tú Mỡ Giòng nớc ngợc 63 3.1 Kết cấu nghệ thuật 63 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 78 3.3 Ngôn ngữ thơ Tú Mỡ 95 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 110 [...]... hoạ sĩ, phong cách không phải là vấn đề kỹ thuật mà là vấn đề cái nhìn (dẫn theo 34 Trần Đình Sử) [55, 106] Chính vì lẽ đó, khi tìm hiểu phong cách của một nhà văn ta không thể không tìm hiểu cái nhìn nghệ thuật của nhà văn trong tác phẩm của họ Nó mang t tởng, cảm xúc quan niệm nghệ thuật của anh ta về thế giới và con ngời Khảo sát vấn đề này trong Giòng nớc ngợc, điều dễ nhận thấy là Tú Mỡ đã thể... đó khiến những sáng tác của Tú Mỡ có sức ám ảnh hơn nhiều Cùng với sự bao quát các phạm vi đề tài trong đời sống, trình độ hiện đại hoá trong thơ trào phúng cũng đợc Tú Mỡ thể hiện một cách xuất sắc Nói 26 đúng hơn, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong thơ Tú Mỡ trở nên nhuần nhuyễn mà nhiều nhà thơ trào phúng cùng thời không có đợc Điều đó thể hiện ở chỗ thơ Tú Mỡ có nhiều giọng điệu: Giọng... cái nhìn nghệ thuật Bởi theo ông, cái nhìn nghệ thuật là phơng diện quan trọng nhất biểu hiện cảm quan của ngời nghệ sĩ Nghiên cứu cái nhìn nghệ thuật về con ngời của Nguyễn Du trong Truyện Kiều, tác giả đã có một sự phân biệt rất có ý nghĩa: Mâu thuẫn trong thế giới quan có thể là một nhợc điểm, một hạn chế Nhng cái nhìn nghệ thuật nhiều chiều lại là một u điểm, nó cho phép thể hiện thực tại trong tất... anh ta trong thế giới nghệ thuật của mình 29 Hiểu đợc vai trò ý nghĩa to lớn đó, khi nghiên cứu tìm hiểu thơ trào phúng Tú Mỡ, chúng tôi đã xem xét cảm quan trào phúng nh là một phơng diện biểu hiện phong cách của nhà thơ Theo đó các vấn đề cụ thể: Cảm hứng, cái nhìn, đối tợng và nội dung trào phúng sẽ đợc trình bày nh là những nhân tố làm nên cảm quan của Tú Mỡ 2.2 Cảm hứng trào phúng của Tú Mỡ trong. .. của Tú Mỡ trong tơng quan với thơ trào phúng cùng thời, ta thấy đề tài trong thơ Tú Mỡ rất đa dạng, phong phú, có khả năng bao quát cả một bức tranh đời sống xã hội Việt Nam dới thời Pháp thuộc Tuy cùng viết về những đề tài chung nh đế quốc, quan lại, nghị viên, hủ tục, tệ nạn, nhng Tú Mỡ xuất sắc hơn ở khả năng khai thác chúng Tú Mỡ có trên 35 bài viết về bọn nghị viên , 9 bài về bọn thực dân Pháp, trong. .. trên về Tú Mỡ ta sẽ thấy rõ điều đó ở đây Tú Mỡ nhận mình là một kẻ nhiều tật: ăn diện, chơi bời đủ các hạng nh tom chát, dập dìu tài tử giai nhân Nhng so với Tú Xơng trớc đây thì Tú Mỡ còn hiền lành lắm Tú Xơng vẽ mình xấu xí hơn Trong nhiều trờng hợp tiếng cời hài hớc ấy lại bộc lộ rõ nét, sâu đậm trong những bài thơ viết về bạn Đó là những bài thơ đùa nghịch với Tản Đà, với Cả Mốc, với Tú Xơn,... của Tú Mỡ mang tính chất bông đùa tự nhiên: Tú Mỡ nghe tên rõ chớng phè Làm thiên hạ tởng béo xù ghê Chẳng thua cụ ỷ luồn nung núc Cũng hệt ông Vâm béo lặc lè (Mỡ mà chẳng mỡ) Chỉ cần so sánh qua hai ví dụ trên đây cũng đủ thấy thơ Tú Mỡ thể hiện tính chất hiện đại rõ nét hơn thơ của Đồ Phồn Do xuất phát từ yếu tố trên đây mà thơ Tú Mỡ có một sức hấp dẫn kì lạ Thời đó thơ ông chiếm một vị trí u thế trong. .. rõ trong chơng 2 và chơng 3 ở đây chỉ xin đi vào một vài khía cạnh có tính chất nhận diện ban đầu về vị trí của nhà thơ trong thơ trào phúng Việt Nam hiện đại Nếu chỉ tính đến số tập thơ của Tú Mỡ đợc xuất bản và sự đánh giá của độc giả dành cho những tập thơ đó cũng đủ thấy Tú Mỡ là một cây bút rất dồi dào Trớc Cách mạng, Tú Mỡ có 3 tập thơ Giòng nớc ngợc nổi tiếng và một số tập thơ khác; sau Cách. .. hứng châm biếm của Tú Mỡ trong Giòng nớc ngợc Qua sự phân tích đó, có thể rút ra nhận định chung: Tuy đây là một loại cảm hứng của thơ văn trào phúng mọi thời đại, nhng Tú Mỡ đã tạo ra đợc những biểu hiện riêng trong sáng tác của mình Có đợc điều đó là do cảm hứng châm biếm trong thơ Tú Mỡ bắt nguồn từ thế giới quan, lập trờng, tình cảm yêu ghét rõ ràng của một công chức nghèo trớc Cách mạng 2.2.2 Cảm... cách sáng tạo các thể thơ ca của văn học trào phúng dân tộc Trên cơ sở cái nhìn nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật của con ngời thời hiện đại, ông đã cải biến nó trên nhiều nét đại thể để biểu hiện một cách hiệu quả những cảm xúc mới trớc cuộc đời Ví dụ: Thể thơ thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt là những thể loại phổ biến của thơ ca trào phúng truyền thống đã đợc Tú Mỡ kéo ra cho thật dài bằng cách ... đích xác định đặc điểm phong cách nghệ thuật Tú Mỡ đợc thể qua tác phẩm xuất sắc 1.3 Văn học trào phúng nhà trờng chiếm phần quan trọng Nghiên cứu phong cách nghệ thuật Tú Mỡ qua tập thơ xuất sắc... Nó dần đa việc nghiên cứu Tú Mỡ quan điểm phong cách nghệ thuật Tuy nhiên bao quát lại, ta thấy nhà nghiên cứu trớc cha cách hệ thống phơng diện làm nên phong cách Tú Mỡ Họ dừng lại việc khám... Tú Mỡ tác giả trớc có ý nghĩa Nó giúp có sở phát triển sâu hơn, hệ thống nghiên phong cách nghệ thuật Tú Mỡ Giòng nớc ngợc Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tợng nghiên cứu phong cách nghệ

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ra đồng thấy muỗi bắt dơi

  • Mặn nhạt, chua cay, lẫn ngọt bùi

  • Rúc rích thây cha con chuột nhắt

  • Nước nam có hai người tài

  • Khốn nạn thân ông, cha chúng nó

  • (Sát khí)

  • Con công cái cán lễ luyên thuyên

  • Phổng phao lớn mặt tai to

    • Rằng tôi đi họp hội đồng

      • Chiếm một chỗ làm có lợi có danh

        • Nét son, khoái kẻ deo đầu lộn

        • Trong các phương diện gắn liền với Viện dân biểu, Tú Mỡ quan tâm đến một đối tượng rất đặc biệt: Cái chuông ông trùm. Đây chính là thứ quý giá, là phương tiện làm tiền của bọn nghị viên. Có thể nói đánh vào cái chuông ông trùm, Tú Mỡ đã đánh một đòn đau vào bọn nghị viên và Viện dân biểu. Hoá ra Viện dân biểu chỉ là một thứ nhà thổ kiểu mới chứa chấp phường ô trọc. Nghị viên chỉ là đại biểu tầm phơ, vô trách nhiệm, chỉ biết gật, vỗ tay và xin xỏ ơn riêng cùng nhà nước... Toàn bộ tư cách chúng và những gì liên quan đến chúng đều bị Tú Mỡ phơi bày hết sức rõ ràng.

          • Hạ mà cất nhắc tất hoài hơi

          • Nên bạn hỏi xin đơn bổ tế

          • Phải thừa những dịp báo tang

            • Trên toa xe lửa hạng ba

              • Học thi, thi đỗ, đỗ đành phục thay!

              • Nam mô A Di Đà Phiện

              • Chiếm bằng Trạng Mẹo Âu Tây

              • Giỏi ghê, giỏi gớm xưa nay mấy người

                • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan