Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông

81 352 0
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÁ ĐÁO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VNH PHAN THANH NGỌC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TIẾN HOÁ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÁ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐINH QUANG BÁO VINH, NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Sinh trường Đại học Vinh quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Sinh trường THPT Đặng Thúc Hứa, trường THPT Nguyễn Cảnh Chân, trường THPT Đặng Thai Mai- Thanh Chương-Nghệ An, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, GS.TS Đinh Quang Báo - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn gia đình bè bạn giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Phan Thanh Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu k ết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Phan Thanh Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung DH Dạy học BT Bài tập HS Học sinh GV Giáo viên ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thơng HTH Hệ thống hóa SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học KN Khái niệm MỤC LỤC MỞ U Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Giả thuyết khoa học Đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Nội dung kết nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở lý luận hệ thống hóa 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực tế việc dạy học phần tiến ho¸ ë c¸c trêng THPT tØnh NghƯ An 1 3 3 7 7 12 12 1.2.1.1 Về phơng tiện dạy học 1.2.1.2 Về phía giáo viên 1.2.1.3 VÒ phía học sinh 1.2.1.4 Nguyên nhân thực trạng 1.2.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần tiến hãa sinh häc 12 THPT……………… 1.2.2.1 Mơc tiªu, néi dung phần tiến hóa sinh học 12 THPT 1.2.2.2 Khả rèn luyện kỹ hệ thống hóa cho học sinh d¹y häc tiÕn hãa sinh häc 12 THPT……………………………………………………………… Chơng 2.Rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh dạy học tiến hoá 2.1 Quy trình hệ thống hoá nội dung kiến thức 2.2 Quy trình rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức 2.2.1 Quy tr×nh rÌn lun kü hệ thống hóa 2.2.2 Nguyên tắc rèn luyện 2.2.2 Quán triệt mục tiêu, nội dung học: 2.2.2.2 Đảm bảo tính xác chặt chẽ, phù hợp 2.2.2.3 Đảm bảo nâng dần mức độ từ dễ đến khã…………………… 2.3 BiƯn ph¸p rÌn lun c¸c kĩ Hệ thống hóa 2.3.1 Biện pháp rèn luyện kỹ xác định mục tiêu hệ thổng hóa kiến thức 2.3.2 Biện pháp rèn luyện kỹ xác định tiêu chí để hệ thống hóa 2.3.3 Biện pháp rèn luyện kỹ xác định nội dung hệ thống hóa 2.3.4 Biện pháp rèn luyện kỹ tóm tắt sách giáo khoa, tài liệu 2.3.5 Biện pháp rèn luyện kỹ sơ đồ hóa nội dung 2.3.6 Biện pháp rèn luyện kỹ lập sử dụng bảng . 2.4.Các kỹ học sinh có đựơc từ biện ph¸p hƯ thèng ho¸ néi dung kiÕn thøc……………………………………………………………………………………………………………… 2.4.1 Kü tách nội dung chính,bản chất từ tài liệu đà đọc đựơc để làm t liệu cho hệ thống ho¸ 2.4.2 Kỹ đọc phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình SGK 2.4.3 Kỹ lập dàn lập đề cơng 2.4.4 Kỹ thiết lập mối quan hệ khái niệm 2.5 Các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK theo híng Hư thèng hãa nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc học sinh Chơng Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đÝch vµ nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm s phạm 1.2 NhiƯm vơ cđa thùc nghiƯm s ph¹m………………………………………… 3.2 Néi dung phơng pháp thực nghiệm s phạm 3.2.1 Nội dung thực nghiệm s phạm 3.2.2 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 3.3 Kết thực nghiệm s phạm 3.3.1 Phân tích kết định lợng 3.3.2 Phân tích kết định tính Kết luận Tài liệu tham kh¶o………………………………………………………… 12 13 14 14 16 16 16 19 19 21 21 24 24 24 25 25 25 26 28 31 32 33 34 34 36 38 39 41 43 43 43 43 43 43 43 44 44 51 60 62 Mở đầu Lý chọn đề tài: Trong nhà trờng nay, mục tiêu giáo dục tổng quát đà đợc xác định nhằm đào tạo ngời lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn, có lực tự học sáng tạo Để đạt mục tiêu bối cảnh khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển nhanh chóng tạo gia tăng khối lợng tri thức, có tri thức sinh học, đòi hỏi phải đổi phơng pháp dạy học Thực nghị Đại Hội VI, VII Đảng nghị Trung ơng Khoá VII, nghị Trung ơng khoá VIII Sau 15 năm đổi đất nớc ta đà có chuyển biến quan trọng phát triĨn kinh tÕ - x· héi cịng nh gi¸o dơc Giáo dục nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng nhng yếu bất cập Nhìn chung chất lợng hiệu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu ®Êt níc giai ®o¹n míi Nghị Trung ương khoá VII rõ: "Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề" Việc dạy học khơng cịn cơng việc đơn giản cung cấp kiến thức cho học sinh mà thông qua việc dạy kiến thức phải dạy cho người học cách học Nghị Trung ương khoá VIII lại tiếp tục khẳng định: "Đổi phương pháp giáo dục, đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho người học" Trong văn UNESCO giáo dục khẳng định: "Đầu nghiệp giáo dục đào tạo kỷ XXI người chất lượng cao, đặc trưng lao động sáng tạo, cịn xây dựng tính cách nhân nghĩa" (Raja Ruysingh - Nền giáo dục kỷ XXI, triển vọng Châu Á Thái Bình Dương) Trong thực tiễn dạy học nước ta nay, phổ biến áp dụng phương pháp dạy học truyền thống (Thầy thuyết trình độc thoại, giảng giãi; Trị ghi chép tiếp thu cách thụ động, ) Vì chất lượng dạy học chưa cao, chưa đồng đều, chưa đáp ứng kịp thời với phát triển khoa học, kinh tế xã hội tương lai TiÕn hãa lµ tÝch hợp khoa học sinh học, đặc trng tính lý thuyết khái quát cao Để chứng minh cho trình tiến hóa ngời ta phải sử dụng kiện từ tất môn sinh học Nội dung kiến thức phần tiến hoá chơng trình sinh học lớp 12 nội dung khó, phức tạp, đòi hỏi tính khái quát cao.Hệ thống hoá biện pháp t logic quan trọng nghiên cứu dạy học tiến hoá Hệ thống hóa thao tác đợc thực nhằm gia công, xử lý tài liệu đà đợc qua giai đoạn phân tích - tổng hợp, so sánh, đối chiếu để từ rút kết luận khái quát, có tính quy luật vận động đối tợng nghiên cứu Việc hệ thống hóa có tác dụng làm phong phú thêm kiến thức đà học t tởng mới, xem xét vấn đề đà học dới góc độ mới, từ đà đạt đợc kết củng cố điều đà học mà xếp chúng thành hệ thống chặt chẽ giúp học sinh lý giải đợc ý nghĩa sâu xa cđa kiÕn thøc Êy Bëi vËy rÌn lun biƯn pháp logic hệ thống hóa dạy học có vị trí quan trọng phát triển lực t lý thut cho häc sinh HiƯn nay, nhiỊu nghiªn cøu cho thấy việc dạy học phần tiến hóa lớp 12 THPT gặp nhiều khó khăn Nhiều giáo viên lúng túng thiếu kinh nghiệm việc sử dụng biện pháp nghiệp vụ s phạm để tỉ chøc häc sinh hƯ thèng hãa néi dung kiÕn thức Đa số học sinh hứng thú học tập môn tính trừu tợng khái quát cao nó, giáo viên cha hình thành đợc học sinh phơng pháp học tập môn phù hợp Xuất phát từ tầm quan trọng chọn nghiên cứu đề tài: "Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức cho học sinh dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông" Mục đích đề tài Xây dựng đợc quy trình biện pháp cụ thể rèn luyện kĩ hệ thống hoá cho học sinh dạy học phần tiÕn líp 12 THPT Gi¶ thut khoa häc Cã thĨ tỉ chøc d¹y häc TiÕn hãa - Sinh häc 12 để vừa rèn luyện kỹ hệ thống hóa, vừa nâng cao chất lợng kiến thức cho học sinh Đối tợng nghiên cứu: Kĩ hệ thống hóa, quy trình biện pháp rèn luyện học sinh kỹ hệ thống hóa kiến thức trình dạy học tiến hóa sinh học 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong đề tài xác định nhiệm vụ cụ thể sau: Xác định sở lý thuyết việc rèn luyện kĩ hệ thống hoá cho học sinh dạy học phần Tiến hóa lớp 12 THPT Cơ sở thực tiễn: 2.1 Nghiên cứu thực trạng rèn luyện kỹ hệ thống hóa dạy học tiến hóa trờng THPT 2.2 Phân tích nội dung phần TiÕn hãa sinh häc 12: - Mơc tiªu, néi dung phần Tiến hóa sinh học 12 - Khả rèn luyện kỹ hệ thống hóa cho học sinh dạy học Tiến hóa sinh học 12 Xây dựng đợc quy trình hệ thống hóa Xác định biện pháp để rèn luyện kỹ hệ thống hóa cho học sinh Quy trình rèn luyện kỹ hÖ thèng hãa cho häc sinh Thùc nghiÖm s phạm Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu liên quan làm sở lý luận cho đề tài: Nh tài liệu triết học, logic học, tâm lí học, giáo dục học, tài liệu phát triển giáo dục, phơng pháp giáo dục, luận văn, luận án có hớng nghiên cứu - Nghiên cứu chơng trình, SGK sinh học lớp 12, tài liệu khoa học, tranh ảnh, sách báo, tạp chí có liên quan đến kiến thức tiến hóa vàdạy học tiến hóa 6.2 Phơng pháp điều tra Thực trờng THPT thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An Thu thập thông tin cần thiết thực trạng dạy học phần tiến hoá giáo viên học sinh Trong thực trạng đặc biệt quan tâm đến việc phân tích phơng pháp, biện pháp hình thành kĩ thao tác logic cho học sinh có kĩ hệ thống hoá 6.3 Quan sát s phạm - Quan sát trực tiếp: Dự giáo viên phổ thông, Trao đổi, vấn giáo viên học sinh - Quan sát gián tiếp: Nghiên cứu kế hoạch giảng dạy, giáo án, sổ điểm giáo viên phổ thông, vë ghi, vë bµi tËp, bµi kiĨm tra cđa häc sinh 6.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 6.4.1 Mục đích: Đây phơng pháp quan trọng để đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học mức độ đạt mục tiêu đề tài Qua thùc nghiƯm nh»m kiĨm tra hiƯu qu¶ cđa viƯc sử dụng sơ đồ bảng HTH dạy học tiến hóa 6.4.2 Phơng pháp thực nghiệm: Do điều kiện khách quan tiến hành thực nghiệm trờng THPT Mỗi trờng chọn lớp học sinh có trình độ tơng đơng: -Trờng THPT Đặng Thúc Hứa chọn lớp đại trà; lớp thực nghiệm ( 12 C4) lớp đối chứng (12C1) -Trờng THPT Nguyễn Cảnh Chân chọn lớp đại trà; lớp thực nghiệm (12C1) lớp đối chứng (12C2) 6.4.3 Nội dung thực nghiệm: Để tiến hành thực nghiệm rèn luyện kĩ hệ thống hoá cho học sinh dạy học tiến hoá, soạn số giáo án thực nghiệm có sử dụng sơ đồ bảng hệ thống hóa dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng dạy theo giáo án truyền thống, chủ yếu sử dụng phơng pháp diễn giảng, giải thÝch minh häa Thêi gian thùc nghiƯm: Chóng t«i tiÕn hành thực nghiệm từ 10/ 2/ 2009 đến 10/5 /2010 6.5 Phơng pháp thống kê toán học: Sử dụng tham số đặc trng để xử lí kết kiểm tra, kết học tập đánh giá theo thang điểm 10 + Mốt (M0): Là giá trị điểm Xi có tần số lớn dÃy thống kê ( ) + Trung bình cộng X : Là giá trị điểm trung bình cộng tổng số điểm bµi kiĨm tra X = n n ∑ niXi i=1 Xi - Là điểm thang điểm 10 ni - Là giá trị số HS đạt điểm tơng øng víi Xi + §é lƯch chn: §o møc độ phân tán số liệu xung quanh giá trị trung b×nh céng ∑n (X n ∂= n i =1 i i −X ) + HÖ sè biÕn dị (V%): Để so sánh mức độ biến thiên nhiều tập hợp số khác V% = X 100% + Sai sè trung b×nh céng: m= ∂ n + Đại lợng kiểm định td: Để xác định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng td = d X1 − X = ∂ ∂12 ∂22 n1 n2 Tra td bảng phân phối Student tìm đợc xác suất tin cậy, td >t ( ) khác giá trị trung bình X có ý nghĩa Những đóng góp đề tài: 7.1 Tổng quan vấn đề lí luận hệ thống hóa, rèn luyện kỹ hƯ thèng hãa cho häc sinh d¹y häc 7.2 Phân tích nội dung phần tiến hóa để xác định đợc mạch logic nội dung làm sở cho hệ thống hóa 7.3 Đề xuất quy trình hệ thống hóa, quy trình rèn luyện kỹ hệ thống hóa cho học sinh 10 Các nhân tố tiến hóa Đột biến Di - nhập gen Chọn lọc tự nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên Giao phối không ngẫu nhiên Vai trò - Là nguồn nguyên liệu sơ cấp trình tiến hóa - Làm biến đổi tần số tơng đối alen - Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể - Có thể mang đến alen làm cho vốn gen quần thể thêm phong phú - Phân hóa khả sống sót sinh sản kiểu gen khác quần thể - Tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi thành phÇn kiĨu gen, tÇn sè alen cđa qn thĨ - Quy định chiều hớng nhịp độ tiến hóa Làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể cách ngẫu nhiên Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể Bảng B.26.3- Bảng So sánh quan niệm Đác uyn quan niệm đại CLTN Chỉ tiêu So sánh Nguyên liệu CLTN Đối tợng Quan niệm Đacuyn Quan niệm đại - Biến đổi cá thể dới ảnh hởng điều kiện sống hay tập quán hoạt động động vật - Chủ yếu biến dị cá thể phát sinh qua trình sinh sản Mỗi cá thể tự nhiên - Đột biến nguyên liệu sơ cấp - Biến dị tổ hợp nguyªn liƯu thø cÊp - Thêng biÕn chØ cã ý nghĩa gián tiếp Có mức độ tác dụng: 72 - Mức độ cá thể - Mức dới cá thể.(Nhiễm sắc thể, giao tử) - Mức cá thể ( Quần thể , Quần xÃ) ( loài giao phối quần thể đối tợng chủ yếu) Phân hóa khả sống sót Phân hóa khả sinh sản khả sinh sản cá cá thể với kiểu gen thể quần thể khác quần thể Sự phát triển sinh sản u Sự sống sót dạng kiĨu gen thÝch nghi thÝch nghi nhÊt h¬n CLTN Thùc chất CLTN Kết Sơ đồ S 27.1: Sơ đồ giải thích tính kháng thuốc sâu bọ b a AABBCCDD AaBBCCDD AABbCCDD DDT QTGP Quần thể gốc đa hình đà xuất Gen lặn a, b AABBCCDD aaBBCCDD AAbbCCDD c DDT tăng a b DDT tăng AABBCCDD CLTN QT tăng ĐB AB AAbbCCDD Giao phối tạo tổ hợpaaBBCCDD gen kháng DDT (aa,bb) CLTN làm thay đổi tần số alen aabbCcDd Aabbccdd Dạng kháng DDT chiếm u Sơ đồ S.27.2- Sơ đồ giải thích hình thành màu sắc báo hiệu sâu ăn rau Chim ăn sâu Biến dị màu sắc sâu ăn rau (vô h ớng) Màu sắc sặc sỡ có tuyến hôi, nọc độc Màu sắc sặc sỡ, , nọc độc, tuyến hôi Biến dị có lợi Sống sót, sinh sản u thế, cháu ngày đông Biến dị bất lợi Sinh sản kém, cháu giảm dần bị tiêu diệt Đặc điểm thích nghi màu sắc sặc sỡ có mùi hôi tuyến độc Nền xanh lục rau Nguyên nhân Nội dung 73 Kết d Sơ đồ S.28.1 Sơ đồ khái niệm loài giao phối Là nhóm quần thể có tính trạng chung hình thái, sinh lí Định nghĩa loài (Loài giao phối) Có khu phân bố xác định Sơ đồ S.28.2- Sơ đồ chế cách li sinhCác sảncágiữa cáckhả loài thể có giao phối cới đợc cách li sinh sản với nhóm quần thể khác Cách li nơi Cách li tập tính Cách li trớc hợp tử Cách li thời gian Cách li sinh sản Cách li học Cách li sau hợp tử Sơ đồ S.29.1- Sơ đồ trình hình thành loài khác khu vực địa lý bB aA AaBBccdd Aabbccdd AABBccdd QT gốc aabbccdd QTĐB QTGP CLTN Cách ly sinh sản (loài ban đầu) cC dD aabbCcDd aabbCcDD Chớng ngại địa lý 74 aabbCCDD loài Sơ đồ S.30.2 Sơ đồ trình hình thành loài khác khu vực địa lý ( Cách li sinh thái) MT A1 Biến dị A1 Nòi sinh thái A1 QT A1 (Tích lũy) Loài A Biến dị A2 MT A2 Loài A1 Cách ly sinh thái Nòi sinh thái A2 QT A2 Loài A2 QT ĐB + QTGP Sơ đồ S.30.3 Sơ đồ mô tả trình hình thành loài lúa mì từ loài CLTN Các chế cách ly lúa mì hoang dại Loài lúa mì (Triticum monococcum HƯ gen AA víi 2n=14) Lóa m× hoang dai (Aegilops speltoides HƯ gen BB víi 2n=14) X HƯ gen AB 2n=14 ( Bất thụ) Gấp đôi số l ợng NST Loài lúa hoang dại X (Aegilops squarrosa Hệ gen DD với 2n=14) Loài lúa mì (Triticum dicoccum Hệ gen AABB, 4n=28) HƯ gen AB D 3n= 21 ( BÊt thơ) Gấp đôi số l Bảng B.30.1- So sánh quan niệm Lamac, Đacuyn quan niệm đại ợng NST trình hình thành loài Loài lúa mì Chỉ tiªu Quan niƯm (Triticum aestivum Quan niƯm Lamac HƯ gen AABBDD, 6n= 42) Đacuyn Quan niệm đại - Sự thay đổi Biến dị , di truyền Đột biến, di - nhập gen, Các nhân tố ngoại cảnh CLTN yếu tố ngẫu nhiên, CLTN, 75 tham gia -Tập quán hoạt động (đối với động vật) - Sự di truyền đặc tính thu đợc đời cá thể dới tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động giao phối không ngẫu nhiên Sự tích luỹ Biến dị có lợi, đào thải Biến dị có hại dới tác dụng CLTN Cơ chế -Loài đợc hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tơng ứng với thay đổi Kết ngoại cảnh -Loài đợc hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dới tác dụng CLTN theo đờng PLTT, từ gốc chung Dới tác động nhân tố tiến hóa loài không xuất với ĐB, mà với tích luỹ tổ hợp nhiều ĐB dới tác dụng CLTN Loài không xuất với cá thể mà với quần thể hay nhóm quần thể tồn phát triển nh khâu hệ sinh thái , đứng vững qua thời gian dới tác dụng CLTN Quần thể BĐ theo hớng thích nghi , tạo kiểu gen cách li sinh sản với quần thể gốc Loài đợc hình thành ba ®êng chđ u: Con ®êng cïng khu ®Þa lÝ, đờng khác khu vực địa lý , đờng lai xa kèm đa bội hóa Bảng B.31.1- Bảng so sánh trình PLTTvà ĐQTT Chỉ tiêu So sánh Nguyên nhân Nội dung Kết Phân ly tính trạng đồng quy tính trạng Do chọn lọc tiến hành theo hớng khác nhóm đối tợng Sự tích luỹ biến dị có lợi,đào thải dạng trung gian kÐm thÝch nghi Con ch¸u xuÊt ph¸t tõ mét gốc chung ngày khác xa Do chọn lọc tiến hành theo hớng nhóm đối tợng khác Sự tích luỹ đột biến tơng tự theo hớng thích nghi Hình thành loài, nhóm sinh vật khác nhng có 76 khác xa tổ tiên ban đầu Điều tính trạng giống chứng minh sinh giới ngày kÕt qu¶ tiÕn hãa tõ mét gèc chung B¶ng B.32.1 - Bảng so sánh giai đoạn TH trình phát sinh sống Chỉ tiêu so sánh Khái niệm TH hóa học TH tiền sinh học Là trình TH theo Là giai đoạn hình phơng thức hóa học thành thể phân tử với sống nguồn lợng tự nhiên Nhân tố hóa học Nhân tố tác nhân tố vật lý chủ động yếu Hình thành phân tử hệ đại phân tử hữu Kết CH3 NH4 C2H2 CO2 H2O TH sinh học Là giai đoạn TH phát triển giới sinh vật từ sinh vật đơn giản ban đầu đến sinh vật ngày Nhân tố sinh học: Biến dị, di truyền, CLTN Hình thành giới sinh vật đa dạng nh ngày Bắt đầu có tác động nhân tố sinh học Hình thành thể sống với chất hệ đại phân tử có khả tự nhân đôi, tự đổi Sơ đồ S.32.1- Tóm tắt giai đoạn TH hóa học (quá trình hình thành đại phân tử) Năng lợng tự nhiên Hợp chất Nguyên tố (C, H) Hợp chất Nguyên tố (C,H,O) Hợp chất Nguyên tố (C,H,O,N) Các hệ đại phân tử Săccarit Lipit Protein - Lipit Protein Axit nucleic Polynucleotit polypeptit 77 Sơ đồ S.32.2 - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm Smilơ Điện cao Hỗn hợp CO2Thu , đợc axit amin CH4, NH3 Thiết bị kín Tia tử ngoại Hỗn hợp H2O, CH4, NH3 Thu đợc axit amin Bảng S.32.3 - Bảng tóm tắt giai đoạn TH tiền sinh học Sự tạo thành côaxecva Sự hình thành lớp màng Sự xuất enzim Sù xt hiƯn c¬ chÕ tù chÐp S¬ đồ S.32.4 - Sơ đồ tóm tắt TH cấu tạo thể TH sinh học Động vật Thực vật Cơ thể cha Có cấu tạo Cơ thể đa bào Nấm Cơ thể đơn bào Tế 34.1 bào Mức độ giống ADN Protêin ngời với loài thuộc Bảng khỉ: Vi khuẩn Các loài % giống so với Các loài ADN ngời 78 Số axitamin chuỗi Virut -Hemoglobin khác Tinh tinh Vỵn Gibbon KhØ Rhesut KhØ Vervet KhØ Capuchin Galago 97,6 94,7 91,1 90,5 84,2 58,0 biƯt so víi ngêi 0/146 1/146 3/146 8/146 Tinh tinh Gorila Vỵn Gibbon KhØ Rhesut Bảng B.34.2- Những điểm giống ngời với vợn ngời ngày Điểm so sánh Hình thái Giải phÈu Sinh lÝ Néi dung Vỵn ngêi cao 1,5–2 m, nặng 70-200 kg, đuôi, đứng chân sau lúc phải chống tay xuống đất Có 12-13 đôi xơng sờn, 5-6 đốt sống cùng, 32 (chỉ khác ngời kẽ vợn hở) Vợn ngời có nhóm máu nh ngời Bộ NST 2n = 48 Kích thớc, hình dạng tinh trïng, cÊu t¹o thai gièng Chu kú kinh ngut 30 ngµy Thêi gian mang thai 270-275 ngµy, mẹ cho bú đến năm ngừng tiết sữa AND ngời tinh tinh giống đến 92% cặp nuclêotit Bộ nÃo vợn ngời to, có nhiều khúc cuộn nếp nhăn Hoạt động thần kinh hẳn động vật khác, Biết biểu lộ tình cảm, biết dùng cành để khều thức ăn, dùng gậy để đào củ nhấc vật nặng Bảng B.34.3 Những điểm khác ngời với vợn ngời ngày Vợn ngời ngày Ngời Vợn ngời lom khom: + Cột sống cong h×nh cung + Lång ngùc hĐp bỊ ngang + Xơng chậu hẹp + Tay dài chân 2.Vợn ngời ăn thức ăn sống, cứng: 1.Ngời thẳng mình: + Cét sèng cong ch÷ S + Lång ngùc hĐp bỊ trớc sau + Xơng chậu rộng + Tay ngắn chân Ngời biết nấu chín thức ăn, thức ăn mềm: + Bộ bớt thô + Răng nanh phát triển + Xơng hàm bé + Bộ thô + Răng nanh phát triển + Xơng hàm to 79 + Gãc quai hµm lín + Gãc quay hµm nhá N·o vỵn ngêi bÐ N·o ngêi to + nếp nhăn + Nhiều khúc cuộn nếp nhăn + Th tr¸n Ýt ph¸t triĨn + Th tr¸n ph¸t triển + Mặt dài lớn hộp sọ + Sọ lớn mặt Tín hiệu trao đổi vợn ngời Ngời có tiếng nói phát triển: nghÌo: + Cha cã låi c»m + C»m d« + Vỏ nÃo cha có vùng cử động nói + Vỏ nÃo có vùng cử động nói vùng hiểu tiÕng nãi vïng hiĨu tiÕng nãi B¶ng B.34.4 – B¶ng so sánh số tính trạng ngời với vợn ngời Tính trạng Vợn Đời Gôrila - Khối lợng nÃo (g) - Khối lợng nÃo/ khối lợng thể - Chiều dài cổ/mình (%) - Chiều dài chi trên/mình(%) - Chiều dài chi dới/mình(%) - Số đốt sống: + cỉ + Ngùc + Th¾t lng + ChËu + Cïng Tæng sè 130 1/73 400 1/83 420 1/220 17 238 147 13 5 3–4 33- 34 24 182 119 12 2-3 30-32 24 154 112 13 4-5 32-33 Tinh tinh Ngêi 340 1/61 1360 1/45 23 175 128 13 4-5 33-34 26 150 171 12 5 4-5 33-34 Bảng B.34.5 Phân biệt tiến hóa sinh học tiến hóa văn hóa trình phát sinh loài ngêi: Điểm phân biệt Tiến hóa sinh học Các nhân tố tiến - Biến dị di truyền, CLTN hóa Các giai đoạn - Vượn người hóa thạch, 80 Tiến hóa văn hóa - Ngơn ngữ, chữ viết, đời sống văn hóa tinh thần, khoa học cơng nghệ, quan hệ xã hội … - Từ người cổ → tác động chủ yếu người tối cổ Kết - Hình thành đặc điểm thích nghi nhờ biến đổi sinh học thể Sự truyền đạt đặc điểm thích nghi - Qua gen từ mẹ → (di truyền theo chiều dọc) - Hình thành nhiều khả thích nghi mà khơng cần biến đổi mặt sinh học thể Con người làm chủ khoa học kĩ thuật, ảnh hưởng đến nhiều lồi có khả điều chỉnh hướng tiến hóa - Qua học tập (từ người sang người khác nhờ ting núi, ch vit (truyn ngang) Sơ đồ S34.1- Các dạng vợn ngời hóa thạch trình hình thành loµi ngêi Homo H habilis (người khéo léo) H erectus (người đứng thẳng) H sapiens (người đại) H neanderthalensis (ó tuyt chng) 81 Bảng: Tóm tắt lịch sử phát triển sinh vật Cách ĐạI K ỷ (triệu 3500 570 Đặc điểm giới thực vật Đặc điểm giới động vật 900 2038 - Tạo núi, phân bố lại đại lục, đại Dạng đa bào u Có đại diện hầu Tảo đơn bào u Vi khuẩn dơng.Thành phần khí hết ngành động vật không xơng phân bố rộng thay đổi,hình thành sinh sống 80 Xi lua Cam bri 2600 Đặc điểm Địa chất, khí hậu - Vỏ trái đất cha ổn định, tạo núi phun lửa giữ dội Tảo dạng sợi - có than chì đá vôi 490 120 Đê vôn Cổ sinh Nguyên sinh Thái cổ năm) Kéo dài (triệu năm) 370 45 - Có phân bố lại đại lục, đại dơng - Núi lửa hoạt động mạnh - Khí có nhiều CO2 - Đầu kỷ đất bị lún Cuối kỷ tạo sơn mạnh, làm xuất đại lục lín - NhiỊu d·y nói lín xt hiƯn KhÝ hËu khô, hanh Có ma xen kẽ hạn hán kéo dài Biển có tảo lục, tảo nâu Đất liền có vi khuẩn tảo xanh Có đại diện ruột khoang Động vật không xơng sống chân khớp da gai Hóa thạch chủ yếu tôm ba Có tôm bò cạp, ốc anh vũ Xuất Thực vật cạn động vật có xơng sống: trần Có nấm cá giáp Thực vật di c lên bờ hàng loạt, Cá giáp, cá phổi, cá vây chân làm xuất O2 không khí Cuối kỷ có lỡng c đầu cứng vừa sống Cuối kỷ cã qut, th¹ch tïng, ë níc, võa sèng ë c¹n mộc tặc 87 Than đá Pécmơ 325 270 55 Thực vật cạn phát triển mạnh , - Khí hậu nóng ẩm đầu kỷ, tạo rừng khổng lồ Từ lỡng c đầu cứng xuất bò sát chuyển sang khô cạn cuối kỷ thực vật có hình thành hạt đẻ trứng - Xuất nhiều đầm lầy giúp chúng phát tán đến chổ khô Sâu bọ phát triển mạnh 50 - Lục địa nâng cao, núi lớn hình Bò sát phát triển mạnh Bò sát Quyết dần, hạt trần thành thú phân hóa tạo điều kiện cho động xuất - Khí hậu khô cạn vật có vú xuất sau Tam điệp Giura Trung sinh Đặc điểm quan trọng Đại Cổ sinh việc chuyển từ đời sống dới nớc lên cạn.Cơ thể sinh vật có cấu tạo phức tạp, hoàn thiện hơn, thích nghi với đời sống cạn 220 175 45 55 - Đại lục chiếm u - Khí hậu khô Cá xơng xuất Bò sát phân hóa Cây hạt trần phát triển mạnh, Động vật có vú xuất chiếm u Có lẽ thú dẻ trứng - Biển mở rộng, khí hậu ấm Cây hạt trần tiếp tục phát triển Bò sát khổng lồ chiếm u Những Cây có hạt đa dạng ,làm thức ăn đại diện chim giữ cho động vật đặc điểm bò sát 83 Phấn trắng Thứ ba 70 Thø t T©n sinh 120 50 67 Xuất hạt kín với hình - Biển thu hẹp, khí hậu khô, nắng thức sinh sản hoàn thiện Có Bò sát, chim tiếp tục phát triển Xuất gắt mầm mầm thú đẻ (thú có túi) nhóm thấp Đặc điểm Đại Trung sinh đại phát triển hạt trần bò sát Sâu bọ phát triển Bò sát chết hàng - Khí hậu từ ấm khô đầu kỷ Cây hạt kín phát triển mạnh loạt nhờng chỗ cho chim thú Một kỷ chuyển sang lạnh đột ngột Xuất nhiều đồng cỏ rộng số vợn ngời rút vào rừng, số vào cuối kỷ vào cuối kỷ xuống đất - Khí hậu lạnh đột ngột xuất Thực vật nhiều lần di c vào ph- Hệ động vật ổn định nhiều băng ơng nam trở lại phơng bắc Vợn ngời xuống đất đánh dấu - Xuất cầu nối đại lục Hệ thực vật ổn định phát triển loài ngời 84 Đề kiểm tra: Đề kiểm tra thực nghiệm Câu 1: HÃy hoàn thành bảng sau: (Theo quan niệm Đacuyn) Sự khác biến dị biến đổi Điểm phân biệt Khái niệm Nguyên nhân Tính chất ý nghĩa Biến dị Biến đổi Câu 2: Lập bảng so sánh thuyết TH tổng hợp thuyết TH Đacuyn + Các nhân tố tiến hóa + Cơ chế tiến hóa + Đóng góp Câu 3: Phân biệt CLTN CLNT theo quan điểm Đacuyn Câu 4: Lập bảng so sánh khác phơng thức hình thành loài khác khu địa lí đờng sinh thái §Ị kiĨm tra sau thùc nghiƯm §Ị 1: So sánh quan niệm Lamac quan niệm Đacuyn nguyên nhân chế tiến hóa, trình hình thành đặc điểm thích nghi trình hình thành loài mới, tồn chung quan niệm Đề 2: Phân biệt tiến hãa lín vµ tiÕn hãa nhá 90 ... "Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức cho học sinh dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông" Mục đích đề tài Xây dựng đợc quy trình biện pháp cụ thể rèn luyện kĩ hệ thống hoá cho học sinh dạy. .. Khả rèn luyện kỹ hệ thống hóa cho học sinh d¹y häc tiÕn hãa sinh häc 12 THPT……………………………………………………………… Chơng 2 .Rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh dạy học tiến hoá 2.1 Quy trình hệ thống hoá. .. dung phần TiÕn hãa sinh häc 12: - Mơc tiªu, néi dung phần Tiến hóa sinh học 12 - Khả rèn luyện kỹ hệ thống hóa cho học sinh dạy học Tiến hóa sinh học 12 Xây dựng đợc quy trình hệ thống hóa Xác định

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các hệ đại phân tử

    • 1.1.2. Cơ sở lý luận về hệ thống hóa..

    • Mở đầu

      • 2. Mục đích của đề tài

      • 3. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

      • 7. Những đóng góp mới của đề tài:

      • Nội dung và kết quả nghiên cứu

        • 1.1 - cơ sở lý luận của đề tài:

        • 1.1.2. Cơ sở lý luận về hệ thống hóa:

        • 2. Đề nghị:

        • Tài liệu tham khảo

          • Phụ lục 1

          • Một số sơ đồ, bảng hệ thống sử dụng trong dạy học tiến hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan