Thi pháp thơ thanh tâm tuyền qua hai tập tôi không còn cô độc và liên, đêm, mặt trời tìm thấy luận văn thạc sĩ ngữ văn

171 1.1K 11
Thi pháp thơ thanh tâm tuyền qua hai tập tôi không còn cô độc và liên, đêm, mặt trời tìm thấy  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HỮU VINH THI PHÁP THƠ THANH TÂM TUYỀN QUA HAI TẬP TÔI KHÔNG CÒN CÔ ĐỘC VÀ LIÊN, ĐÊM, MẶT TRỜI TÌM THẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HỮU VINH THI PHÁP THƠ THANH TÂM TUYỀN QUA HAI TẬP TÔI KHÔNG CÒN CÔ ĐỘC VÀ LIÊN, ĐÊM, MẶT TRỜI TÌM THẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương BỐI CẢNH THƠ VIỆT NAM LÚC THANH TÂM TUYỀN BƯỚC VÀO THI ĐÀN 10 1.1 Điểm dừng Thơ 10 1.1.1 Đóng góp Thơ cho trình đại hóa thơ dân tộc .10 1.1.2 Những giới hạn Thơ 19 1.2 Những tìm tòi theo hướng đại chủ nghĩa sau Thơ 23 1.2.1 Nguyễn Xuân Sanh nhóm Xuân Thu nhã tập .23 1.2.2 Những tìm tòi tượng trưng từ Bích Khê đến Đinh Hùng 27 1.3 Các thể nghiệm thơ từ 1945 đến 1954 35 1.3.1 Thơ tự do, không vần Trần Mai Ninh, Nguyễn Đình Thi 35 1.3.2 Những chuẩn bị Trần Dần cho cách tân thơ 43 1.4 Nhóm Sáng tạo hoạt động văn học Thanh Tâm Tuyền 48 1.4.1 Nhóm Sáng tạo 48 1.4.2 Hoạt động văn học Thanh Tâm Tuyền .51 Chương CON NGƯỜI - THỰC TẠI TRONG HAI TẬP TÔI KHÔNG CÒN CÔ ĐỘC VÀ LIÊN, ĐÊM, MẶT TRỜI TÌM THẤY .56 2.1 Quan niệm văn học, quan niệm thơ Thanh Tâm Tuyền 56 2.1.1 Quan niệm sáng tác văn học nói chung Thanh Tâm Tuyền 56 2.1.2 Quan niệm thơ Thanh Tâm Tuyền 61 2.2 Cái trữ tình Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy .68 2.2.1 Tính đa ngã .68 2.2.2 Tính bi kịch .72 2.3 Thực Tôi không cô độc Liên, đêm, mặt trời tìm thấy .83 2.3.1 Tính chủ thể 83 2.3.2 Tính biến động 89 Chương CẤU TRÚC VÀ NGÔN NGỮ THƠ THANH TÂM TUYỀN QUA HAI TẬP TÔI KHÔNG CÒN CÔ ĐỘC VÀ LIÊN, ĐÊM, MẶT TRỜI TÌM THẤY 95 3.1 Cấu trúc thơ Thanh Tâm Tuyền 95 3.1.1 Cấu trúc tập thơ 95 3.1.2 Cấu trúc thơ 97 3.1.3 Tính liên văn 103 3.2 Ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền 110 3.2.1 Nhãn quan ngôn ngữ thơ .110 3.2.2 Tu từ thơ 121 3.2.3 Nhịp điệu thơ 132 3.3 Những dấu ấn chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa sinh thơ Thanh Tâm Tuyền .137 3.3.1 Dấu ấn chủ nghĩa siêu thực 137 3.3.2 Dấu ấn sinh 141 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC TÁC PHẨM DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thanh Tâm Tuyền, tên thật Dư Văn Tâm (1936 - 2006), sinh thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Ông người tiên phong việc đổi thơ năm 50 kỷ XX Thời kì sáng tác mà Thanh Tâm Tuyền khẳng định tên tuổi giai đoạn 1954 - 1975 với hai tập thơ Tôi không cô độc (1955) Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy (1964) gây xôn xao dư luận thời Cũng giai đoạn Thanh Tâm Tuyền cho đời tiểu thuyết: Cát lầy (1966), Mù khơi (1970), Tiếng động (1970), tập truyện ngắn: Bếp lửa (1957), Khuôn mặt (1964), Dọc đường (1967) tất thể khuynh hướng sáng tạo, đổi 1.2 Văn học Việt Nam 1930 - 1945 hoàn thành sứ mệnh đại hoá, đưa văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp trung đại, muộn đưa văn học Việt Nam tiếp cận văn học đại giới Thế văn học giới tiếp tục vận động sang trào lưu với thành tựu Việt Nam, hoàn cảnh lịch sử khách quan, sau giai đoạn 1930 - 1945 cách mạng tương tự để đưa văn học tiếp tục bắt kịp với xu vận động văn học giới Mặc dù có số tác giả dấn thân đường nhiều thử thách trở ngại Riêng thơ, miền Bắc có Nguyễn Đình Thi, Trần Dần, Lê Đạt, Đặng Đình Hưng Vì nhiều lí khác mà sáng tác họ không tạo cộng hưởng công chúng, nói cách khác, tác giả không đến với công chúng nên ảnh hưởng, tác động đến đời sống văn học Trong đó, sáng tác Thanh Tâm Tuyền nói chung, Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy nói riêng tác phẩm có sức tác động không nhỏ tới công chúng văn học miền Nam thời gian dài 1.3 Việc nghiên cứu Thanh Tâm Tuyền nhiều động chạm đến vấn đề trị “nhạy cảm” Nhưng thiết nghĩ xu nay, Đảng Nhà nước ta có sách tích cực nhằm hoà giải, hoà hợp dân tộc việc nghiên cứu nhà thơ có đóng góp không nhỏ cho văn học Việt Nam tiến trình tiếp cận văn học giới điều cần thiết, nên làm Hơn kể từ rời đất nước sang định cư Mỹ cuối đời, Thanh Tâm Tuyền lặng lẽ sống, phát ngôn hay hoạt động trị 1.4 Việc nghiên cứu Thanh Tâm Tuyền góp phần phục vụ cho hoạt động dạy - học chương trình ngữ văn Trung học phổ thông Từ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), đoạn trích Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) đến Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) nhiều cần vận dụng đến kiến thức lí luận trào lưu văn học, trường phái văn học, khuynh hướng văn học, thơ tự do, chủ nghĩa đại, chủ nghĩa hậu đại với so sánh đối chiếu gần gũi thú vị Lịch sử vấn đề Nghiên cứu thơ Thanh Tâm Tuyền, từ trước tới có nhiều khuynh hướng Người khen nhiều, người chê không Có khen chê phải thơ Thanh Tâm Tuyền phức tạp mới, dễ dàng chấp nhận 2.1 Từ năm sau Đổi mới, theo sách hoà giải, hoà hợp dân tộc Đảng Nhà nước, diễn đàn trực tuyến nước thường xuyên đăng tải viết Thanh Tâm Tuyền Các viết mà ý công trình nghiên cứu tin cậy học giả tên tuổi, uy tín nước, dược dư luận đánh giá cao Nhìn chung viết thể chia thành nhóm lớn: (1) Các viết gợi lại câu chuyện văn chương, kỉ niệm đời văn, đời người nhà văn Thanh Tâm Tuyền; (2) Các viết bình luận, đánh giá sáng tác Thanh Tâm Tuyền Ở nhóm (2) lại chia làm hai loại: loại viết phân tích bình luận đánh giá thơ loại đánh giá truyện, tiểu thuyết Trong khuôn khổ luận văn tập trung trình bày kĩ ý kiến thu hoạch mảng thứ (2) 2.2 Trong trình tìm hiểu, thấy mảng tư liệu nhắc đến số viết đáng ý số tác giả sau: Thanh Tâm Tuyền, người thi sĩ (Bùi Vĩnh Phúc - 2005), Thanh Tâm Tuyền: Từ Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy đến Thơ đâu xa (Nguyễn Mạnh Trinh - 2005), Thơ Thanh Tâm Tuyền (Nguyễn Vy Khanh - 9/2006), Biến cố thứ văn học thời hậu chiến: Thanh Tâm Tuyền (Phạm Xuân Nguyên - 6/2006), Biệt khúc cho thơ (Bùi Vĩnh Phúc - 4/2006), Thanh Tâm Tuyền (Đặng Tiến - 4/2006), Thanh Tâm Tuyền văn học Việt Nam (Bùi Ngọc Tuấn - 9/2006), Tôi có cô độc? (Kiệt Tấn - 8/2006), Sự lập lờ đánh giá Thanh Tâm Tuyền (Vũ Đức Tấn - 9/2006), Vài cảm nghĩ thơ Thanh Tâm Tuyền (Thường Quán 9/2007), Thanh Tâm Tuyền- thi sĩ tuyệt vọng trần truồng (Bùi Công Thuấn 7/2007), Thanh Tâm Tuyền, người tìm tiếng nói (Đỗ Lai Thuý -8/2010), Thanh Tâm Tuyền, bước đầu nhập (Du Tử Lê - 10/2011), Thơ Thanh Tâm Tuyền, từ siêu thực đến ca dao (Lê Phụng 7/2011) Một cách tương đối, tạm thời sơ kết viết rút số nhận xét sau: viết nghiên cứu Thanh Tâm Tuyền chia thành xu hướng bản: 2.2.1 Xu hướng thứ điểm bài, số đơn lẻ, tác giả vào bình luận vấn đề nhỏ Tác giả Hoàng Ngọc Tuấn [101] sâu tìm hiểu thơ Đen Tác giả xem xét thơ quan hệ với âm nhạc, từ kết luận Đen thơ jazz Việt Nam Phân tích biểu tiết tấu, âm "phong khí da đen" thơ, so sánh với thơ da đen Mĩ Phi Châu, thơ lục bát Việt Nam, thơ Haiku Nhật, so sánh với nhạc jazz, Hoàng Ngọc Tuấn cho thơ lục bát mang âm hưởng jazz nhịp thơ đặn, thơ Haiku thích hợp nhịp thay đổi nó, Đen thơ jazz tiết tấu tự Tác giả phân tích chứng minh qua xuất nhiều lần nhạc tố phương thức điệp tiếp tục mở rộng, phát triển theo đường hướng đoán định 2.2.2 Xu hướng thứ hai, tác giả vào tập thơ điểm chung hai tập thơ Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy Qua nhà nghiên cứu khái quát một, số đặc điểm lớn nội dung, hình thức Tiêu biểu cho xu hướng có tác giả: Bùi Công Thuấn [92], Đặng Tiến [96], Đỗ Lai Thuý [91] Các tác giả nêu lên số đặc điểm ngôn ngữ thơ, cấu trúc câu thơ, thơ bị chia cắt, gián đoạn đặc điểm thơ Thanh Tâm Tuyền thơ dòng ý thức Bùi Công Thuấn ý đến giọng trầm buồn, nhẹ nhàng sâu lắng, số so sánh, ẩn dụ, biểu tượng, dấu ấn chủ nghĩa sinh, siêu thực thơ Thanh Tâm Tuyền Thụy Khuê công trình Cấu trúc thơ [33] đánh giá đời cuả nhóm Sáng tạo, phong trào sáng tác mà Thanh Tâm Tuyền tích cực tham gia làm nên tên tuổi ông Từ đổi quan niệm nghệ thuật dẫn đến thực tế sáng tác, nhóm Sáng Tạo nói chung, Thanh Tâm Tuyền nói riêng có nhiều cách tân, đột phá Tác giả cho thơ Thanh Tâm Tuyền thơ siêu thực, so với đương thời câu thơ siêu thực Thanh Tâm Tuyền đạt đến độ hoàn chỉnh, thoát khỏi kiểm duyệt lí trí Ngoài tác giả Thụy Khuê khẳng định câu thơ Thanh Tâm Tuyền câu thơ tương phản, nhà thơ Thanh Tâm Tuyền nhà thơ tương phản ý kiến ông thường tạo nên ý kiến đa chiều Mặt khác thân Thanh Tâm Tuyền lại sống nhiều chiều kích tư tưởng: sống hai thực - thực 151 ảnh "tim", "tóc" thường sử dụng cách độc lập, khả kết hợp bị hạn chế thực tế tư liên tưởng, người đọc không chạm tới Thanh Tâm Tuyền hình ảnh gợi nên lớp sóng nghĩa mẻ, bất ngờ sóng lạ nhấn chìm độc giả vô lớp sóng nghĩa miên man Người đọc phải phát huy tối đa trí tưởng tượng, thể nghiệm tình Nhưng người thích trò chơi mạo hiểm, người ta cảm thấy buồn tay chân bãi biển sóng, giả bình yên, nhiều câu thơ siêu thực thơ ông tràn trề sóng nghĩa: - tim kinh ngạc (Chim) - người nằm đường ngăn tim rách nát (Vĩ tuyến) - lệ viên đá xanh/ tim rũ rượi (Lệ đá xanh) - người đến trái tim ngửa bàn tay (Tôi không cô độc) - Thời gái ủ mái tóc rêu (Đêm 8) - cố rúc tiếng cười lên cổ nõn/ tóc mai (Đoản khúc - Tĩnh vật) - Hoa chối từ tóc biếc (Nhân danh) - âm nhảy cẩm thạch/ bầy tóc cánh đồng (Hình ảnh) - Anh xin em tóc cỏ hôn tím (Liên thơ tình thời chia cách) - đất nằm tóc (Cỏ) ( ) Chiếm số lượng nhiều loại hình ảnh thân thể sử dụng theo cách đơn nghĩa chuyển nghĩa trở thành từ, ngữ cố định, người đọc tìm ý nghĩa đâu xa xôi: - Tôi níu lấy ngực nàng than khóc/ Tôi nghe chân cỏ hoang bứt rứt (Hơi thở) - Hãy cho anh khóc mắt em/ Hãy cho anh la cổ em/ Hãy 152 cho anh run má em (Hãy cho anh khóc mắt em- Những tình duyên Budapet) - Với máu tim (Đêm 1) - khóc mặt khóc (Đêm 4) - Em nhìn rõ mắt anh (Đêm 6) - Một người da đen khúc hát đen (Đen) - giấc mơ phủ tóc biếc (Gửi Quách Thoại) ( ) Tuy sử dụng không hư cấu, không theo phương thức tu từ, chuyển nghĩa hình ảnh sử dụng đi, sử dụng lại nhiều lần mang tính hệ thống Từ thân từ ngữ mang nghĩa biểu tượng, lên ám ảnh nghệ thuật, tín hiệu thẩm mĩ xuyên suốt tác phẩm Có thể nói, ngẫu nhiên mà hình ảnh như: "ngực", "chân", "môi", "mặt" "tay" với biểu khác ngón tay, tay, bàn tay, nắm tay "mắt" với biểu mi mắt, ngươi, mắt nhìn, lòng mắt, mắt biếc, mắt xuất đậm Có thể hiểu bàn tay biểu tượng sức mạnh, thiên chức thay đổi thực người mang sứ mệnh anh hùng Trái tim hình ảnh sử dụng rộng rãi suốt hai tập thơ, "trái tim", "tim" thể động lực mạnh mẽ, chiều sâu tình cảm, khát vọng sống, khát vọng vươn lên Ngực nơi chứa chan nhiệt huyết, nơi biểu sức mạnh thể chất, để nói lên sức mạnh tinh thần người Tuy cô độc, đôi lần môi nở nụ cười "môi" để biểu trạng thái cảm xúc định Cũng "tóc", Thanh Tâm Tuyền sử dụng với ý nghĩa tự nhiên nó, ông nói mái tóc, tóc xanh, tóc biếc, tóc mây ta thường thấy kết hợp ngày thơ ca truyền thống Thanh Tâm Tuyền dùng từ "tóc" cách "rất nhục thể", ''tóc'' vừa biểu 153 tâm trạng, cảm xúc tác giả hình tượng (anh, em, người đàn bà ) vừa biểu tư thế, dáng dấp, phong thái thường ảo não, tiêu điều: mái tóc rêu (Đêm 8); rũ tóc thành bão mặn (Đoản khúc - Hai người); bầy tóc cánh đồng (Hình ảnh); tóc cỏ (Liên thơ tình thời chia cách); đất nằm tóc (Cỏ); hoàng hôn tóc rối (Sầu khúc 3); hồn tóc cũ (Sầu khúc 7); anh xé tóc em (Đêm 1); búp tóc rối (Đêm 6); cấu lấy tóc (Tên người yêu dấu 2) Chủ nghĩa sinh ảnh hưởng rộng rãi xã hội miền Nam năm 60 kỉ XX, người trí thức tiếp thu cách có hệ thống tư tưởng triết học văn học Âu châu Thanh Tâm Tuyền không tránh khỏi ảnh hưởng Con đường làm văn học thiếu dòng tư tưởng nhân loại Đọc Thanh Tâm Tuyền đọc khuynh hướng tư tưởng đại, trào lưu văn học thời đại Trong chương tiến hành khảo sát cấu trúc ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền Ở phần cấu trúc đặc điểm cấu trúc tập thơ, cấu trúc thơ Về cấu trúc tập thơ nhận thấy có chi phối dòng mạch chung cảm hứng, đề tài, hình ảnh thơ Về cấu trúc thơ, có chia thành phần đánh số thứ tự, có chia theo hình thức khổ thơ truyền thống, đa số thơ Thanh Tâm Tuyền phân cắt cách linh hoạt, phóng túng Cũng cấu trúc thơ khảo sát kết cấu mở bài, kết thấy tính chất mở thơ Thanh Tâm Tuyền Bên cạnh đó, khảo sát ngôn ngữ thơ, nhãn quan thơ tác giả: tư tưởng hình thức biểu hiện, Thanh Tâm Tuyền mang nhãn quan nhà thơ đại Khảo sát biện pháp tu từ thơ ông cố gắng khu biệt đặc điểm tu từ (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, điệp ngữ) thơ Thanh Tâm Tuyền với nhà thơ khác Nhịp điệu thơ Thanh Tâm Tuyền ''nhịp điệu hình ảnh", ''nhịp điệu tâm 154 hồn'', nhịp điệu cảm xúc chi phối, không chịu quy định luật trắc hay cách hài thơ truyền thống Một đặc điểm quan trọng thơ Thanh Tâm Tuyền ảnh hưởng chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa siêu thực Hai phương diện quan trọng bật thơ ông ảnh hưởng chủ nghĩa sinh ám ảnh chết hình ảnh thân thể, vừa tín hiệu nghệ thuật xuyên suốt vừa phản ánh tâm thức thi nhân, thể nhân sinh quan, giới quan sinh tác giả KẾT LUẬN Thanh Tâm Tuyền tác giả lớn, có đóng góp đáng kể cho văn học miền Nam Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Tính đến 1975, ông xứng đáng tôn vinh người thành công trình đổi thơ ca Việt Nam giai đoạn sau Thơ mới, người thực sự, dứt khoát bước vào địa hạt thơ đại chủ nghĩa, xa Bích Khê, Đinh Hùng, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Xuân Sanh, Vũ Hoàng Chương trước đó, mà có thành tựu nhìn nhận thừa nhận sớm nhà cách tân thời Nguyễn Đình Thi, Trần Dần, Lê Đạt Trong tiến trình thể luận văn, cố gắng làm rõ bối cảnh thơ Việt Nam thời kì hậu Thơ (ở hai miền Nam - Bắc) Việc đổi thơ ca manh nha từ năm cuối phong trào Thơ với xuất bút Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ, Hàn Mặc Tử Bích Khê, Đinh Hùng tiến bước dài đường tượng trưng - siêu thực Tiếp nối đường đổi mới, nhà thơ thời kì 155 chống Pháp Trần Mai Ninh, Nguyễn Đình Thi, Trần Dần có đóng góp đáng kể Từ đưa kết luận: đổi cần thiết, chí vấn đề cấp bách, Thanh Tâm Tuyền đáp ứng yêu cầu lịch sử đặt Làm sáng tỏ đặc điểm thi pháp Thanh Tâm Tuyền làm rõ đặc điểm chung nhất, hệ thống nguyên tắc sáng tác, xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm ngôn từ thơ ông Chúng hoạt động văn học - nghệ thuật Thanh Tâm Tuyền tạp chí Sáng tạo để thấy ý thức đổi nhà thơ ấp ủ từ lâu có tôn chỉ, mục đích rõ ràng Tìm hiểu quan niệm Thanh Tâm Tuyền văn học - nghệ thuật nói chung, quan niệm thơ thi sĩ nói riêng muốn làm rõ phương diện lí luận ông có hệ thống quán với thực tiễn sáng tác Cái trữ tình thơ Thanh Tâm Tuyền thể thực thơ ông, chủ yếu thực tinh thần Thơ Thanh Tâm Tuyền xuất hình tượng cô đơn, cô độc, người với giằng xé giày vò tuyệt vọng Thơ Thanh Tâm Tuyền phản ánh giới tính chủ động tích cực, thể nhìn chủ thể người giới Chúng cố gắng làm rõ đặc trưng cấu trúc thơ Thanh Tâm Tuyền hai cấp độ: thơ tập thơ, kết luận thơ Thanh Tâm Tuyền mang đặc điểm cấu trúc mở không hoàn toàn vỡ vụn, rời rạc mà có chi phối dòng mạch chung Chỉ nhãn quan thơ Thanh Tâm Tuyền biểu mẻ nhà thơ diễn đạt, ngôn ngữ, cảm thức thơ ca cách chung Khảo sát biểu tu từ thơ nhằm làm sáng tỏ cách cụ thể chất thơ Thanh Tâm Tuyền Về tư tưởng, Thanh Tâm Tuyền không hẳn thuộc hệ tư tưởng gọi tên, ông chịu ảnh hưởng triết học sinh, triết học Nhân vị, tư tưởng Thiên chúa giáo đọc 156 tìm hiểu nhiều triết học, văn học nghệ thuật Đông - Tây Về mặt thơ ca Thanh Tâm Tuyền vừa có biểu tượng trưng - siêu thực vừa có đặc điểm hậu đại Chúng trình bày đầy đủ, phương diện ảnh hưởng tượng trưng - siêu thực thơ Thanh Tâm Tuyền cố gắng tìm nhất, thú vị hai tập thơ Kể yếu tố siêu thực thơ ông biểu qua nhiều góc độ (về ngôn ngữ, tư tưởng, hình tượng thơ giấc mơ - ảo giác ) Chúng dựa vào đặc trưng thơ đại, đối chiếu với thi pháp trung đại, thi pháp Thơ mới, dựa vào hệ tư tưởng có ảnh hưởng đến sáng tác nhà thơ, dựa vào môtíp ngôn ngữ, môtíp hình tượng để tiếp cận thi pháp thơ Thanh Tâm Tuyền Sau tiến hành nghiên cứu bình diện quan niệm văn học thực tiễn sáng tác kết luận: Thanh Tâm Tuyền tác giả đặc sắc vào loại bậc văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Việc nghiên cứu Thanh Tâm Tuyền nhiều khoảng trống cần tiếp tục làm sáng tỏ, góp phần đánh giá đóng góp ông cho lịch sử văn học Việt Nam đại, không bỏ sót tượng độc đáo đem đến cho văn học Việt giá trị mới, giá trị mang tầm thời đại Chúng xin đề xuất số hướng tiếp cận thơ Thanh Tâm Tuyền (bên cạnh phần văn xuôi cần khám phá): (1) Tính Dân tộc tinh thần thời đại Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt tời tìm thấy (2) Hành trình thơ Thanh Tâm Tuyền từ Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt tời tìm thấy tới Thơ đâu xa (3) Những dự báo hậu đại Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt tời tìm thấy 157 (4) Không - thời gian Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt tời tìm thấy Trên vấn đề mà luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu, bị giới hạn thời gian học tập định hướng công trình Trong nỗ lực tìm tòi, cố gắng trình bày cách tường minh hệ thống luận điểm khoa học với tinh thần khách quan, không thiên kiến Mặc dù vậy, luận văn tránh thiếu sót, hạn chế Chúng mong nhận góp ý cụ thể nhà khoa học để bổ chính, hoàn thiện thêm công trình PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN Thanh Tâm Tuyền (2006), Tôi không cô độc, in trang web: www.thivien.net Thanh Tâm Tuyền (2006), Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy, in trang web: www.thivien.net 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Bá Ấn (2011), ''Bích Khê chủ nghĩa tượng trưng'', www.phongdiep.net S.Barnet, W Burto (1992), Nhập môn văn học, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, tái lần 1, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Dần (2001), Ghi, 1954 - 1960, Nxb Văn Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 Nhóm Dạ đài (2011), "Bản tuyên ngôn tượng trưng", in trang www.tienve.org Lê Đạt (1997), "Hãy tạo lỗ tai mới", Văn nghệ trẻ, (17), tr 20 10 Lê Đạt (2000), "Hậu từ", Việt, (5), in trang www.tienve.org 11 Lê Đạt (2002), "Đừng tìm cách hiểu nghĩa thơ" (trả lời vấn, Đức Kế Đình Tường thực hiện), Giáo dục thời đại, (94), tr 12 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học Phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học 15 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học 18 Trần Mạnh Hảo (1996), Phê bình phản phê bình, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 19 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn hoá triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đào Duy Hiệp (1999), "Thơ Pháp: từ cổ điển đến đại", Văn học nước ngoài, (2) 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 160 23 Đông Hoài (1995), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hoàng Hưng (1994), "Ý kiến ngắn thơ", Cửa Việt, (10), tr 69 - 70 25 Hoàng Hưng (1994), "Về sắc dân tộc thơ đại", Sông Hương, (9) 26 Hoàng Hưng (2003), "Học hỏi, bứt phá, không lặp lại" (trả lời vấn Lê Thị Mỹ Ý thực hiện), Sông Hương, (2) 27 Hoàng Hưng (2003), "Thơ hậu đại: phá vỡ kết cấu diễn đạt", Thể thao - Văn hoá, (26) 28 Khế Iêm (2002), "Tân hình thức thể thơ không vần", www.thotanhinhthuc.com 29 Nguyễn Thuỵ Kha (2002), "Phan Huyền Thư - nằm nghiêng cách tân", Sinh viên Việt Nam, ngày 28/7 30 Nguyễn Vy Khanh (2011), "Thơ Thanh Tâm Tuyền", www.4phuong.net 31 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 M B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Thuỵ Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, USA 34 Thuỵ Khuê (2005), ''Trần Dần, mỹ học khổ đau'', http://thuykhue.free.fr 35 Thuỵ Khuê (2009), Nhạc hoạ thơ Bích Khê, nguồn www.rfi.fr 36 Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Du Tử Lê (2011), "Thanh Tâm Tuyền, Bước đầu nhập cuộc", www.nguoiviet.com 39 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Lưu Khánh Thơ, Bích Thu (2003), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 161 40 Vi Thùy Linh (2001), "Thơ tự - vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận", Về dòng văn chương, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 41 Vân Long (1994), "Điều đáng mừng thơ hôm nay", Sông Hương, (10) 42 Phương Lựu (chủ biên) (2000), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2011), "Nhà thơ sói trụi lông" (trả lời vấn - Hà Cao Đăng thực hiện), www.yume.vn 44 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2003), "Thơ hệ thứ tư", Sông Hương, (3) 45 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 46 Phạm Xuân Nguyên (1994), "Từ Thơ đến thơ đại", Cửa Việt, (4) 47 Phạm Xuân Nguyên (2001, "Thơ Linh", Sông Hương, (4) 48 Phạm Xuân Nguyên (2003), "Hội chứng Babylone", www.vannghe.free.fr 49 Vương Trí Nhàn (1994), "Về tìm tòi hình thức thơ gần đây", Văn nghệ, (32), tr 50 Nhiều tác giả (1987), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2000), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2001), Siêu thực, Tuyển tập Văn chương 5, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2001), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000 (tập 1), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại kỷ văn học, Viện Văn học & Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2003), “Chuyên đề Trần Dần”, www.tienve.org 57 Nhiều tác giả (2005), Đến với thơ Nguyễn Đình Thi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 162 58 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 60 Vũ Quần Phương (1995), "Nhìn lại tiến trình thơ đại", Văn nghệ, (47), ngày 25/11 61 Thường Quán (2007), ''Vài cảm nghĩ thơ Thanh Tâm Tuyền'', www.damau.org 62 Nguyễn Minh Quân (2001), "Chủ nghĩa hậu đại: Một vài khái niệm bản", Việt (7) 63 Nguyễn Minh Quân (2003), "Liên văn bản: triển hạn đến vô tác phẩm văn học", www.tienve.org 64 Nguyễn Hưng Quốc (2001), "Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam", Việt, (7) 65 Nguyễn Hưng Quốc (2005), "Văn liên văn bản", www.tienve.org 66 Thạch Quỳ (1994), "Đôi lời dòng thơ phi ngữ nghĩa", Văn nghệ, (49) 67 Nhóm Sáng tạo (2011), ''Bốn thảo luận nhóm sáng tạo'', in trang web: www.liluanvanhoc.com 68 Lê Hồng Sâm dịch (2004), ''Lược khảo triết học sinh ảnh hưởng văn học'', Văn học nước ngoài, (3) 69 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, tái lần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 74 Trần Đình Sử (2002), "Lý thuyết cacnavan hoá M Bakhtin tư tiểu thuyết đại", Sông Hương, (11) 75 Phạm Văn Sỹ (1986), Về tư tuởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 76 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 77 Nguyễn Trọng Tạo (2002), "Ngộ nhận phán xét văn trẻ", Tia sáng, tháng 78 Hoài Thanh, Hoài Chân (1994), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Khánh Thành (20020, Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Thanh Thảo (1996), Ngón thứ sáu bàn tay, Nxb Đà Nẵng 82 Thanh Thảo (1997), "Về không gian rỗng thơ", Kiến thức ngày nay, (262), ngày 1/11 83 Thanh Thảo (2001), "Mười năm cõng thơ leo núi", Sông Hương, (7), tr 72 - 75 84 Nguyễn Đình Thi (2000), Tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Quang Thiều (2003), "Vẻ đẹp thơ đại", Giáo dục thời đại chủ nhật, (1), tr 38 - 39 86 Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm (1998), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 87 Đỗ Lai Thuý (1997), Con mắt thơ, tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Đỗ Lai Thuý (2002), "Nguyễn Xuân Sanh với Buồn xưa", Sông Hương, (7) 89 Đỗ Lai Thuý (2004), "André Brreton & chủ nghĩa siêu thực'', Văn học nước ngoài, (5) 90 Đỗ Lai Thuý (2006), ''Trần Dần, thi trình sạch' (I)'', www.phongdiep.net 164 91 Đỗ Lai Thuý (2010), "Thanh Tâm Tuyền, người tìm tiếng nói", www.hoinhavanvietnam.vn 92 Bùi Công Thuấn (2007),"Thanh Tâm Tuyền, thi sĩ tuyệt vọng trần truồng", www.bonphuong.net 93 Phan Huyền Thư (2002), "Xin lỗi thơ không dành cho bạn", Tia sáng, ngày 1/4 94 Phan Huyền Thư (2002), "Ngọn tìm nỗi cô đơn đỉnh trời" (trả lời vấn, Lý Đợi thực hiện), Tia sáng, (12) 95 Đặng Tiến (1994), "Bóng chữ Lê Đạt", Người Hà Nội, (14 15) 96 Đặng Tiến (2011), "Thanh Tâm Tuyền", www.elib.quancoonline.com 97 Nguyễn Mạnh Trinh (2005), "Thanh Tâm Tuyền: Từ “Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy" đến "Thơ đâu xa", www.dactrung.net 98 Bùi Bảo Trúc (2006), Thanh Tâm Tuyền (1936 - 2006), www.vietnet.com 99 Hoàng Ngọc - Tuấn (2000), "Viết: từ đại đến hậu đại", Việt, (5), www.tienve.org 100 Hoàng Ngọc - Tuấn (2003), "Stefan Wolpe giảng ứng Dada", www.tienve.org 101 Hoàng Ngọc - Tuấn (2006), "Bài thơ "Đen" Thanh Tâm Tuyền: thơ jazz (và nhất) Việt Nam", www.tienve.org 102 Diệp Minh Tuyền (1994), "Người tìm mặt - bước thụt lùi thơ Hoàng Hưng", Văn nghệ, (39) 103 Hoàng Xuân Tuyền (2001), "Hiện tượng thơ mới, thơ trẻ thứ thiệt", Người Hà Nội, (8) 104 Thanh Tâm Tuyền (1970), ''Chứng từ Thanh Tâm Tuyền '', Mai Vũ sưu tầm giới thiệu, nguồn Văn nghệ trẻ (24), tháng - 2011 105 Thanh Tâm Tuyền (1973), "Nỗi buồn thơ hôm nay" "Nhân nghĩ hội hoạ", Giai phẩm Văn, Sài Gòn, (11) 165 106 Thanh Tâm Tuyền (2010), “Tiếng nói người”, www.phongdiep.net 107 Hàn Mạc Tử (1995), Bích Khê - Thi sĩ thần linh (tựa Tinh huyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 108 Xuân Thu Nhã Tập (1991), Nxb Văn học, Hà Nội [...]... 1 Bối cảnh thơ Việt Nam lúc Thanh Tâm Tuyền bước vào thi đàn Chương 2 Con người - thực tại trong hai tập Tôi không còn cô độc và Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy Chương 3 Cấu trúc và ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền qua hai tập Tôi không còn cô độc và Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy 10 Chương 1 BỐI CẢNH THƠ VIỆT NAM LÚC THANH TÂM TUYỀN BƯỚC VÀO THI ĐÀN 1.1 Điểm dừng của Thơ mới 1.1.1 Đóng góp của Thơ mới cho... Tôi không còn cô độc và Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy 8 4.3 Khảo sát đặc điểm cấu trúc và ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền qua hai tập Tôi không còn cô độc và Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy 5 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phối hợp những phương pháp nghiên cứu chính sau để giải quyết đề tài: + Phương pháp tổng hợp tư liệu nhằm có được một cái nhìn khái quát về những tìm tòi thể nghiệm cách tân thơ. .. cô độc và Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy Nói cụ thể hơn, luận văn sẽ đi sâu vừa tìm hiểu "lớp hình thức tổ chức vật liệu của chỉnh thể tác phẩm" vừa tìm hiểu lớp "hình thức của cái nhìn'' trong hai tập thơ Tôi không còn cô độc và Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy để chỉ ra được những đặc trưng thi pháp của thơ Thanh Tâm Tuyền 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Tư liệu khảo sát chính của luận văn là hai tập thơ. .. của luận văn chúng tôi sẽ cố gắng tập trung làm rõ những đặc điểm thi pháp thơ Thanh Tâm Tuyền qua hai tập thơ Tôi không còn cô độc và Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy Cụ thể: 4.1 Khái quát về bối cảnh phát triển của thơ Việt Nam lúc Thanh Tâm Tuyền bước vào thi đàn (cả bối cảnh chính trị - xã hội lẫn bối cảnh thẩm mỹ) 4.2 Phân tích tính đặc thù của hình ảnh của con người và thực tại trong hai tập thơ Tôi. .. Phương pháp cấu trúc - hệ thống 6 Đóng góp của luận văn Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống, chi tiết đặc điểm thi pháp Thanh Tâm Tuyền qua hai tập thơ Tôi không còn cô độc và Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy Qua đó, công trình góp phần làm sáng tỏ hơn những đặc trưng của thơ hiện đại, thơ đương đại, bộ phận rất quan trọng trong đời sống văn học, văn hoá nước nhà nhưng vẫn còn. .. luận văn là hai tập thơ của Thanh Tâm Tuyền: Tôi không còn cô độc và Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy Bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng một số bài thơ, tập thơ của một số tác giả trước và cùng thời với Thanh Tâm Tuyền như Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Nguyễn Xuân Sanh, Trần Mai Ninh, Nguyễn Đình Thi, Trần Dần để có thêm cứ liệu đối sánh, nhằm làm rõ đặc điểm thi pháp thơ Thanh Tâm Tuyền 4 Nhiệm vụ nghiên cứu... truyền thống, vẫn còn đó, dẫu chỉ là phảng phất, cái phong vị ca dao, điều kết nối nhà thơ với quá khứ và hôm nay 2.2.3 Xu hướng thứ ba, các tác giả đi tìm sự chuyển biến về mặt thi pháp từ Tôi không còn cô độc đến Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy, tìm sự thay đổi của hai giai đoạn sáng tác trước và sau năm 1975 Tác giả Nguyễn Mạnh Trinh [97], khái quát sự thay đổi từ Tôi không còn cô độc đến Thơ ở đâu xa Ông... điệu của hình ảnh và những khoảng âm thanh chìm, Thanh Tâm Tuyền ''đề xướng và thực hành hơi thơ tự do Mở giác quan, mở những ngõ lạ xuống linh hồn, phải được hiểu cả trong bối cảnh con người đang tìm tới kiến tạo và sáng tạo'' Lê Phụng nhìn nhận thơ Thanh Tâm Tuyền trong quan hệ với ca dao qua nhan đề Thơ Thanh Tâm Tuyền, từ siêu thực đến ca dao Bài viết cho rằng thơ Thanh Tâm Tuyền không hoàn toàn... chúng tôi sẽ cố gắng nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ, đảm bảo sự khách quan trung thực, thể hiện đúng, đủ đặc trưng thi pháp tác giả, đánh giá đúng mức những đóng góp của nhà thơ với văn học 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn chúng tôi, như tên đề tài đã xác định rõ, là: Thi pháp thơ Thanh Tâm Tuyền qua hai tập Tôi không còn cô. .. là hai diện mạo khác biệt: Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy: "mang một kiểu cách tri thức, phức tạp nhiều suy tư, nặng 6 cách khai phá" còn Thơ ở đâu xa "giản dị, chân thật, có khi còn cổ điển" Nhưng xét đến cùng bản chất chỉ là một, được biểu hiện bằng hai phương cách khác nhau 2.3 Nhìn chung các bài viết đều đánh giá cao sự mới mẻ độc đáo của hai tập thơ, khẳng định vị trí quan trọng của Thanh Tâm Tuyền ... thực hai tập thơ Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy 8 4.3 Khảo sát đặc điểm cấu trúc ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền qua hai tập Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy Phương pháp. .. tập Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy Chương Cấu trúc ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền qua hai tập Tôi không cô độc Liên, Đêm, Mặt trời tìm thấy 10 Chương BỐI CẢNH THƠ VIỆT NAM LÚC THANH. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HỮU VINH THI PHÁP THƠ THANH TÂM TUYỀN QUA HAI TẬP TÔI KHÔNG CÒN CÔ ĐỘC VÀ LIÊN, ĐÊM, MẶT TRỜI TÌM THẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan