Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức ở bậc tiểu học

76 3.6K 13
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn đạo đức ở bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Mục lục Trang A B Chơng I I II Chơng II I II Chơng III I II C I II Lời nói đầu Phần mở đầu Phần nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Khái niệm phơng pháp dạy học Phơng pháp thảo luận nhóm Cơ sở thực tiễn Thực trạng nhận thức giáo viên khái niệm phơng pháp thảo luận nhóm ý nghĩa dạy học môn Đạo đức Tiểu học Thực trạng sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tiểu học Nguyên nhân thực trạng Thiết kế dạy Đạo đức Tiểu học sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm Cơ sở để thiết kế Đặc điểm môn Đạo đức Tiểu học Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học Hệ thống Đạo đức thiết kế sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm Thực nghiệm s phạm Mục đích, đối tợng, cách thức tiến hành tiêu đánh giá kết thực nghiệm Phân tích kết thực nghiệm Phần kết luận đề xuất s phạm Kết luận Đề xuất Tài liệu tham khảo Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 6 6 14 14 16 20 22 22 22 25 27 59 59 60 70 70 71 73 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Lời nói đầu Đề tài Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức ỏ bậc Tiểu học đợc thực thời gian ngắn gặp không khó khăn Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, cố gắng thân đợc tận tình giúp đỡ thầy, cô giáo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Minh Hùng ngời trực tiếp hớng dẫn trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trờng Đại học Vinh, đồng thời xin cảm ơn cô giáo nh học sinh trờng Tiểu học Lê Mao tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Với sinh viên bớc đầu làm quen với công trình nghiên cứu khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đợc thầy, cô giáo bạn giúp đỡ đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Tác giả Nguyễn Thị Huyền Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Phần mở đầu I Lý chọn đề tài: Giáo dục Tiểu học sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách ngời, đặt móng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục đạo đức phận quan trọng, nhiều nớc coi khâu quan trọng tạo mặt hệ trẻ nói riêng, ng ời thời kỳ văn minh hậu công nghiệp nói chung Giáo dục đạo đức yếu tố tạo tâm lực cá nhân với trình giáo dục khác khai thác nguồn lực ngời tài nguyên vô tận, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội bậc Tiểu học, giáo dục đạo đức quan trọng hơn, lẽ chuẩn mực đạo đức trang bị cho em móng nhân cách, gốc ngời Trong môn học Tiểu học, môn Đạo đức giữ vị trí quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Bởi môn Đạo đức bao gồm hệ thống chuẩn mực đạo đức phản ánh mối quan hệ chủ yếu học sinh Giáo dục đạo đức suy hình thành học sinh hệ thống chuẩn mực đạo đức Môn Đạo đức bậc Tiểu học có vai trò quan trọng việc trang bị cho học sinh hiểu biết đơn giản, cốt lõi chuẩn mực đạo đức thiết yếu Thực tế dạy học môn Đạo đức lâu cho thấy: việc dạy học môn cha đợc coi trọng, cha mang lại hiệu giáo dục cao lẽ việc dạy học cha tạo cho học sinh xúc cảm, tình cảm đạo đức, cha rèn luyện để em thống nhận thức thái độ hành vi tơng ứng Các phơng pháp dạy học truyền thống có u điểm định nhng nhìn chung cha kích thích thái độ tự học, từ tìm tòi học sinh, cha rèn luyện đợc kỹ lao động trí tuệ cho học sinh, học sinh lĩnh hội tri thức cách thụ động Thực trạng đợc nhiều nhà giáo dục tiếng, tiêu biểu Rútxô (1712 Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học 1778) từ kỷ trớc phê phán cho phải coi trọng phát triển động trí tuệ học sinh thuộc lứa tuổi giáo dục thành công đợc Ngày nay, đổi giáo dục cách toàn diện, vấn đề trở nên cấp thiết Đổi trình giáo dục đạo đức không đòi hỏi xác định chuẩn, xác định hệ thống giá trị đạo đức mà đặc biệt đổi cách dạy học, phơng pháp dạy học Để đạt đợc mục tiêu đào tạo ngời đại, tất yếu phải sử dụng phơng pháp dạy học tích cực Phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm phơng pháp phù hợp với mục tiêu giáo dục xã hội chủ nghĩa Chỉ sở dạy học tích cực hình thành cho em sở tính tích cực nhận thức, giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự giác, chủ động giúp em tích cực tham gia vào trình nhận thức, làm cho tri thức đạo đức tồn ổn định, vững Thảo luận nhóm phơng pháp dạy học mang tính chất tích cực dạy học môn học khác nói chung môn Đạo đức nói riêng Các nghiên cứu phơng pháp thảo luận nhóm nhóm Cousinet Roger, Guy Pakmade, Joho Kodeh, Nguyễn Thị Oanh chứng minh rằng: Nhờ việc thảo luận nhóm nhỏ, kiến thức học sinh giảm bớt phần chủ quan phiến diện, làm tăng thêm tính khách quan, khoa học Qua việc học bạn, hợp tác với mà tri thức trở nên sâu sắc bền vững, dễ nhớ nhanh nhớ Nhờ không khí thảo luận mà học sinh đặc biệt em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn, em học đợc cách trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn Đây cách giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt Tuy nhiên việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tiểu học cha đợc nghiên cứu nhiều cha có hệ thống Thực tiễn dạy học môn Đạo đức Tiểu học cho thấy giáo viên có sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm nhng cha có hiệu Phần lớn giáo viên Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học cha chuẩn bị kỹ kế hoạch dạy học, khâu lựa chọn chủ đề, cha chuẩn bị đầy đủ phiếu giao việc đồ dùng học tập khác nh tranh ảnh, hình vẽ Đặc biệt nhiều giáo viên cha hiểu rõ chất phơng pháp thảo luận nhóm quy trình tổ chức cho học sinh thảo luận Vì việc thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức cha mang lại kết tốt Tóm lại, giáo viên Tiểu học gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm để dạy học môn Đạo đức Xuất phát từ thực tiễn dạy học u điểm phơng pháp thảo luận nhóm, nhằm góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy học môn Đạo đức Tiểu học nên chọn vấn đề Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học làm đề tài nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lợng dạy học môn Đạo đức Tiểu học III Khách thể đối tợng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Phơng pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học Đối tợng nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm để dạy học môn Đạo đức Tiểu học IV Giả thuyết khoa học: Có thể nâng cao đợc chất lợng dạy học môn Đạo đức Tiểu học sử dụng tốt phơng pháp thảo luận nhóm V Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Thiết kế dạy môn Đạo đức sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Thực nghiệm s phạm VI Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu, tổng kết tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp thống kê toán học Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Nội dung nghiên cứu Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu I Cơ sở lý luận: Khái niệm phơng pháp dạy học Phơng pháp phạm trù quan trọng có tính định hoạt động Phơng pháp tồn gắn bó với mặt hoạt động ngời A.N.Krlôp nhấn mạnh tầm quan trọng phơng pháp Đối với tàu khoa học, phơng pháp vừa la bàn, lại vừa bánh lái, phơng hớng cách thức hành động Về phơng diện triết học phơng pháp đợc hiểu cách thức, đờng, phơng tiện để đạt mục đích định, để giải nhiệm vụ định Đây định nghĩa phổ biến khái niệm phơng pháp 1.1 Phơng pháp dạy học gì? Vấn đề phơng pháp dạy học vấn đề lý luận dạy học Đây vấn đề tồn nhiều ý kiến khác Có nhiều định nghĩa khác phơng pháp dạy học - Phơng pháp dạy học cách thức tơng tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục phát triển trình dạy học (Lu.K.Babanxki, 1983) - Phơng pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo cho em lĩnh hội nội dung học vấn (I.Ia.Lécne, 1981) - Phơng pháp dạy học cách thức hoạt động tơng hỗ thầy trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học Hoạt động đợc thể việc sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật lôgic, dạng hoạt động độc lập Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học học sinh cách thức điều khiển trình nhận thức giáo viên (I.D.Dverép, 1980) Ngoài có nhiều định nghĩa khác, tóm tắt ba dạng sau: + Theo quan điểm điều khiển học, phơng pháp cách thức tổ chức hoạt động nhận thức học sinh điều khiển hoạt động + Theo quan điểm lôgic, phơng pháp thủ thuật lôgic đợc sử dụng để giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách tự giác + Theo chất nội dung, phơng pháp vận động nội dung dạy học Mặc dù cha có ý kiến thống định nghĩa khái niệm phơng pháp dạy học, tác giả thừa nhận phơng pháp dạy học có dấu hiệu đặc trng sau đây: - Nó phản ánh vận động trình nhận thức học sinh nhằm đạt đợc mục đích đề - Phản ánh vận động nội dung đợc nhà trờng quy định - Phản ánh cách thức trao đổi thông tin thầy trò - Phản ánh cách thức giao tiếp thầy trò - Phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức: kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra đánh giá kết hoạt động Nh hiểu, phơng pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò trình dạy học, dới đạo thầy nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 1.2 Những tính chất phơng pháp dạy học Qua nghiên cứu ngời ta đến kết luận rằng, phơng pháp dạy học có tính chất sau: - Tính mục đích: Đây tính chất phơng pháp Phơng pháp trớc hết chịu chi phối mục đích Nó phải phù hợp với mục đích, Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học tức đảm bảo vạch đợc cách thức hoạt động đạt tới mục đích cách tiết kiệm hiệu Tính mục đích phơng pháp dạy học biểu chỗ phục vụ mục đích riêng, cụ thể việc dạy học giai đoạn, học Tuỳ theo mục đích cụ thể lĩnh hội tri thức, rèn luyên kỹ phát triển lực trí tuệ, đánh giá chất lợng lĩnh hội mà phơng pháp dạy học đợc vận dụng khác thay đổi cách thích hợp - Tính nội dung: Đây tính chất thứ hai quan trọng phơng pháp dạy học Bao phơng pháp dạy học phơng pháp dạy học tri thức cách thức hoạt động trí óc thực hành gắn liền với hay nhiều phơng tiện dạy học Vì tất thay đổi phơng pháp dạy học thay đổi - Tính hiệu quả: Do tính chất đa dạng trình dạy học, phơng pháp dạy học không bao gồm tác động giáo viên với t cách chủ thể trình dạy mà bao gồm tác động học sinh, tập thể học sinh với t cách chủ thể trình học Các phơng pháp dạy học chịu chi phối mạnh mẽ đặc điểm lứa tuổi học sinh hiệu chúng tuỳ thuộc vào khả vận dụng ngời giáo viên điều kiện cụ thể lớp học học sinh Vì phơng pháp dạy học đợc xem vạn năng, cần phải phối hợp phơng pháp dạy để phát huy hiệu chung chúng - Tính hệ thống: Các phơng pháp dạy học đợc vận dụng khâu trình dạy học phải tạo thành hệ thống đợc lựa chọn, cân nhắc sở phân tích khoa học mối liên hệ nhiều mặt phơng pháp yếu tố khác trình dạy học Mỗi phơng pháp dạy học bao gồm hệ thống thao tác, biện pháp tơng xứng với lôgíc hoạt động dạy học diễn lúc phơng pháp dạy học đợc vận dụng Phơng pháp thảo luận nhóm: Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học 2.1 Khái niệm phơng pháp thảo luận nhóm Một nhu cầu tâm lý quan trọng ngời giao tiếp xã hội Con ngời với t cách thực thể xã hội, sản phẩm lịch sử xã hội, dù muốn hay không muốn phải giao lu, phải hợp tác với ngời khác Chính trình hoạt động giao lu hợp tác với ngời khác, tính tích cực ngời đợc bộc lộ phát triển, nhân cách ngời đợc hoàn thiện Nhóm đặc điểm sinh hoạt loài ngời ngày Có thể nói thời đại ngày nay, hoạt động lao động sản xuất, quản lý xã hội, nghiên cứu khoa học hoạt động hợp tác Đặc điểm xuất phát từ nhu cầu giao lu cá nhân xã hội Nhóm tập hợp ngời đợc xác định mối quan hệ tơng tác, chia sẻ mục tiêu chung, tuân theo hệ thống quy tắc định đóng vai trò khác Đó đặc điểm nhóm Một yêu cầu quan trọng thời đại ngày ngời đại thông minh, động, sáng tạo, biết sống hoà hợp với môi trờng, với cộng đồng, biết ứng xử đắn cộng đồng, có khả giao tiếp Vì phơng pháp dạy học theo nhóm Cousinét đề xớng từ năm 20 kỷ XX đợc sống lại, bổ sung, phát triển, đợc áp dụng vào trình dạy học nhà trờng đại, đặc biệt trờng Tiểu học Có thể nói lớp học nơi tập hợp chủ thể (trò), môi trờng trung gian thầy trò, nơi diễn giao lu, giao tiếp, hợp tác trò trò, trò thầy, làm cho khách thể cá nhân hoá mang tính chất xã hội Đó trình xã hội hoá việc học Ngay từ năm 20 kỷ XX, Cousinét áp dụng đặc điểm sinh hoạt cuả loài ngời vào trình giáo dục, đề xuất phơng pháp dạy học dựa đời sống xã hội trẻ em, phơng pháp làm việc theo nhóm Phơng pháp thoả mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu xã hội hóa trẻ Học cá nhân quan trọng nhng tâm sinh lý, trình độ ngời Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 10 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Bảng 5: Kết xếp loại học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Xếp loại % Khá Trung bình 47,5 25 Yếu 2,5 10 20 22,5 52,5 50 25 17,5 2,5 40 10 32,5 45 12,5 TN 80 22,5 50 25 2,5 ĐC 80 10 27,5 47,5 15 Lớp Tổng số học sinh TN 40 Giỏi 25 ĐC TN 40 40 ĐC Tổng hợp Qua bảng ta thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Thể chỗ: Giỏi (22,5%), (50%), trung bình (25%), yếu có (2,5%) Trong lớp đối chứng: Giỏi (10%), (27,5%), trung bình (47,5%) yếu lên đến (15%) Điều chứng tỏ việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm có hiệu cao 1.2 khối lớp Bảng 6: Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 62 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Lớp TN Tổng số Học sinh 42 Điểm số (3A) ĐC 10 11 10 6,19 1,65 42 10 12 3 7,16 1,41 42 13 6,14 1,53 hợp 84 11 14 20 23 7,17 1,48 TN ĐC 84 10 24 16 14 12 6,16 1,54 điểm TB 1,00 (3D) Tổng 8 (3B) ĐC SX 11 (3C) TN 42 X Độ lệch 1,02 1,01 Từ ta rút nhận xét: Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điểm trung bình nhóm thực nghiệm 7,17; nhóm đối chứng 6,16 (độ lệch điểm trung bình 1,01) Điều thêm lần khẳng định việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm mang lại hiệu đích thực Kiểm định khác thông số trung bình cộng: t= t= X1 X S12 + S22 N 7,17 6,16 1,482 + 1,54 84 (2 lớp có số học sinh nhau) = 1,01 1,01 = = 4,33 0,054 0,233 Tra bảng phân phối t student với = 0,05, k = 41 ta tìm đợc t = 2,02 t = 4,33 > t = 2,02 Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 63 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Nh bác bỏ giả thuyết H0 khác biệt kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa mặt xác suất thống kê hay tác động thực nghiệm có kết Bảng 7: Kết xếp loại học tập học sinh lớp đối chứng thực nghiệm 42 Giỏi 19,04 Xếp loại % Khá Trung bình 50 26,2 ĐC TN 42 42 9,6 14,3 30,9 52,4 42,2 33,3 14,3 ĐC Tổng hợp 42 7,14 30,95 50 11,9 TN 84 16,7 51,3 29,7 2,3 ĐC 84 8,33 30,96 47,62 13,09 Lớp Tổng số học sinh TN Yếu 4,8 Qua bảng ta thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Cụ thể tỷ lệ học sinh giỏi (16,7%), (51,3%) cao so với lớp đối chứng giỏi (8,33%), (30,96%) Ngợc lại tỷ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm (2,3%) thấp nhiều so với lớp đối chứng (13,09%) Kết luận: Với độ tin cậy 95% (xác suất sai 0,05 học sinh cha thật nghiêm túc kiểm tra, sai số chấm bài, tâm lý ngời chấm, ngời kiểm tra) Chúng khẳng định qua số liệu trên, việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Đạo đức Tiểu học mang lại hiệu cao Mức độ hứng thú học tập học sinh 2.1 khối lớp Bảng 8: Mức độ hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Tổng số học sinh Cao Mức độ % Trung bình Thấp Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 64 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học TN (2A) ĐC (2C) TN (2B) ĐC (2D) Tổng hợp 40 40 40 40 70 30 75 32,5 20 45 17,5 42,5 10 25 7,5 25 TN ĐC 80 80 72,5 31 18,75 44 8,75 25 2.2 khối lớp Bảng 9: Mức độ hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 42 42 42 42 Cao 73,8 31 76 29 Mức độ % Trung bình 16,7 43 17 43 Thấp 9,5 26 28 84 84 75 30 17 43 27 Lớp Tổng số học sinh TN (3A) ĐC (3C) TN (3B) ĐC (3D) Tổng hợp TN ĐC Qua dự trình dạy hai nhóm lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thấy: - lớp đối chứng: Trong học không sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, chủ yếu giáo viên đa hệ thống câu hỏi sau tiến hành đàm thoại dựa vào nội dung câu chuyện sgk Vì em không tham gia hoạt động chung lớp, mức độ hứng thú học tập em thấp Cụ thể khối lớp 2: Cao (31%), trung bình (44%), thấp lên đến (25%) khối lớp 3: Cao (30%), trung bình (43%), thấp (27%) Các em chủ yếu nghe giáo viên giảng trả lời câu hỏi giáo viên có số học sinh học đợc phát biểu, số lại ngồi im, em lơ đãng, ngủ gật học Vì không khí học nặng nề, không lôi em vào hoạt động học tập, hiệu dạy học Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 65 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học - lớp thực nghiệm: Việc giáo viên sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm tạo cho học có hiệu định Nhờ thảo luận nhóm em thực hút tham gia vào hoạt động học tập tự tìm tri thức hoạt động Thảo luận nhóm tạo cho em có hứng thú học tập, em tích cực tham gia vào công việc chung nhóm, lớp Khi thảo luận em tự bày tỏ quan điểm ý kiến mình, đồng thời biết lắng nghe ý kiến ngời khác để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm Trong trình thảo luận, giáo viên ngời hớng dẫn, theo dõi Qua lần thảo luận, giáo viên chốt lại ý kiến Những ý kiến giáo viên chốt lại theo hớng khích lệ, động viên nhóm thấy đóng góp vào câu trả lời Điều làm cho em có niềm tin hứng thú học tập Có thể nói nhờ thảo luận nhóm mà em học tập hứng thú hơn, hiệu Cụ thể khối lớp 2: Mức độ hứng thú cao (72,5%), thấp có (8,75%) khối lớp 3: Mức độ hứng thú cao lên đến (75%) thấp có (8%) Tính tích cực học tập học sinh 3.1 khối lớp 2: Bảng 10: Mức độ tích cực học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 40 40 40 40 Cao 75 32,5 77,5 30 Mức độ % Trung bình 17,5 42,5 15 45 Thấp 7,5 25 7,5 25 80 80 76,25 31 16,25 44 7,5 25 Lớp Tổng số học sinh TN (2A) ĐC (2C) TN (2B) ĐC (2D) Tổng hợp TN ĐC 3.2 khối lớp 3: Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 66 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Bảng 11: Mức độ tích cực học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 42 42 42 42 Cao 76 29 76 31 Mức độ % Trung bình 17 43 19 40 Thấp 28 29 84 84 76 30 18 42 28 Lớp Tổng số học sinh TN (3A) ĐC (3C) TN (3B) ĐC (3D) Tổng hợp TN ĐC Qua bảng ta thấy: Mức độ tích cực học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - lớp đối chứng: Phần lớn học sinh tập trung vào học, nhiều em làm việc riêng thờ với hoạt động học tập Các em tham gia phát biểu xây dựng bài, có nhiều em không trả lời đợc câu hỏi giáo viên đa Giáo viên lên lớp chủ yếu giảng giải với học sinh nên học buồn tẻ, học sinh uể oải, chủ yếu thụ động theo kiến thức thầy giảng, trò nghe Trong học chủ yếu giáo viên hoạt động Tính tích cực học tập em Cụ thể: khối 2: cao (31%), trung bình (44%) thấp (25%) khối lớp 3: cao (30%), trung bình (42%) thấp (28%) - lớp thực nghiệm: Nhờ thảo luận nhóm, học sinh có tập trung ý cao, em tích cực học tập, tích cực suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao Vì học sinh đợc giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể nên em học tập tự chủ, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức Giờ học Đạo đức có sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm tạo không khí học sôi nổi, học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động nhóm, tích cực tham gia vào hoạt động học tập chung Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 67 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Cụ thể: Mức độ tích cực học tập khối 2: cao (76,25%), trung bình (16,25%) thấp (7,5%) khối 3: cao (76%), trung bình (18%) thấp có (6%) Quá trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: - Kết học tập học sinh nói chung lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Tỷ lệ học sinh xếp loại học tập đạt giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ tơng đối cao so với lớp đối chứng - Kết thực nghiệm cho thấy học thực nghiệm học sinh học hứng thú hơn, học thực đem lại cho học sinh nhiều điều bổ ích, nhiều xúc cảm tích cực - Kết thực nghiệm chứng tỏ việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm giúp học sinh tăng cờng mức độ hoạt động học, tích cực tham gia vào tiến trình học cách tự giác, chủ động, sáng tạo, tính tích cực học tập cao Từ nhận xét chứng tỏ quy trình thực nghiệm, khẳng định đợc giả thuyết đề tài đề Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm có tác dụng rõ rệt việc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Đạo đức trờng Tiểu học Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 68 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Kết luận & đề xuất s phạm I Kết luận - Hiện đất nớc ta đổi cách sâu sắc toàn diện theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Một vấn đề có tính chất chiến lợc, tính chất cấp bách đào tạo ngời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nớc Muốn nh nhà trờng phải Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo cho ngời học, bớc áp dụng phơng pháp dạy học tiên tiến, phơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh (Nghị lần BCHTW khoá 8) - Để đáp ứng đợc phát triển xã hội nay, trình dạy học Tiểu học, học sinh phải trở thành chủ thể đích thực trình nhận thức Hay nói cách khác dạy học trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Quá trình dạy học môn Đạo đức trình biến giá trị đạo đức xã hội thành tình cảm, niềm tin hành vi đạo đức học sinh Vì vậy, học sinh cần phải hoạt động cách chủ động Cụ thể em hứng thú học tập, thể tính tích cực vào hoạt động học tập Chính mà sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm phơng pháp tích cực góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Đạo đức nói riêng môn học khác nói chung - Trong đề tài nghiên cứu phân tích, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Đạo đức phù hợp với phát triển tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh Tiểu học Trên sở luận văn phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm giáo viên Tiểu học từ làm sở cho việc thiết kế Đạo đức có sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 69 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học - Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, thiết kế số có sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm Chúng tiến hành thực nghiệm trờng Tiểu học Lê Mao TP Vinh Qua thực nghiệm thấy việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm kích thích đợc tính chủ động, sáng tạo, phát triển t học sinh Nhờ thảo luận nhóm, em chiếm lĩnh tri thức đạo đức cách sâu sắc, từ em có hành vi ứng xử phù hợp mối quan hệ - Kết thực nghiệm cho thấy việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Đạo đức Tiểu học có hiệu định, chứng minh đợc tính hợp lý, tính hiệu Chất lợng học tập học sinh lớp thực nghiệm nâng cao rõ rệt Kết nghiên cứu thực nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu, khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đề II Một số đề xuất Cần đánh giá vai trò môn Đạo đức bậc Tiểu học vai trò việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Bởi từ trớc đến ngời ta quan niệm học sinh Tiểu học môn quan trọng Toán Tiếng Việt Quan niệm ăn sâu vào suy nghĩ nhiều ngời Trớc đến trờng cha mẹ chuẩn bị cho biết đọc, biết viết biết làm tính Chính mà môn học khác có môn Đạo đức bị xếp xuống hàng thứ yếu Các cấp quản lý giáo dục cần có hình thức kiểm tra chặt chẽ giáo viên trình dạy học môn Đạo đức Bởi thực tế cho thấy hầu nh giáo viên không dạy tiết (là tiết giúp học sinh luyện tập ứng dụng tri thức tích luỹ đợc) Đây tiền đề cho việc phát triển nhân cách học sinh Cần trang bị cho ngời giáo viên Tiểu học hệ thống tri thức khoa học đầy đủ có liên quan đến môn Đạo đức Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 70 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Cần tăng cờng bồi dỡng cho giáo viên Tiểu học lý luận dạy học môn, đặc biệt nắm vững quy trình, cách tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm có hiệu Cần tăng cờng đầu t sở vật chất, đồ dùng dạy học cho môn Đạo đức Muốn tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm có hiệu cần phải có đầy đủ đồ dùng học tập phơng tiện đại phù hợp với hoạt động nhóm Tài liệu tham khảo Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 71 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Nguyễn Nghĩa Dân Đổi phơng pháp dạy học môn Đạo đức GDCD Nxb Giáo dục, 1997 Phạm Minh Hùng - Chu Thị Lục Phơng pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu Học (Tài liệu lu hành nội bộ) Phạm Minh Hùng Thái Văn Thành: Giáo dục học Tiểu học (Tài liệu dùng cho sinh viên chuyên ngành GDTH) Phạm Minh Hùng Phát triển hứng thú nhận thức học sinh học Tiểu học Thông tin GDTH, 3/1993 Phạm Văn Hoàn Giảng dạy Đạo đức qua môn học NCGD 10/1981 Nguyễn Kỳ: Thiết kế học theo hớng tích cực Cán quản lý giáo dục - đào tạo,1994 Nguyễn Kỳ Phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời học làm trung tâm Nxb Giáo dục, 1995 Nguyễn Kỳ Thử dạy Đạo đức theo phơng pháp tích cực NCGD, 1994 Kharlamốp.I.F: Phát huy tính tích cực học tập học sinh nh (tập 1, 2) H GD, 1979 10 PTS Lu Thu Thuỷ Trần Xuân Hơng Dạy học môn Đạo đức Tiểu học theo hớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh NCGD, 1989 11 Sgk sgv môn Đạo đức Tiểu học Nxb Giáo dục 12 Savin.N.V: Giáo dục học (tập 2) Nxb Giáo dục, 1983 Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 72 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Phiếu điều tra số I: Điều tra thực trạng dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học Họ tên:Tuổi: Dạy lớp:Trờng: Số năm công tác: Trình độ đợc đào tạo: Để phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trình học tập nâng cao chất lợng dạy học môn Đạo đức, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấu (x) vào ô trống câu trả lời mà đồng chí cho đúng) Đồng chí quan niệm nh phơng pháp thảo luận nhóm? Là phơng pháp học tập học sinh, tổ chức hớng dẫn giáo viên Là phơng pháp thầy trò hoạt động Là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề đạo đức Là phơng pháp dạy học giáo viên Các ý kiến khác Việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Đạo đức Tiểu học có ý nghĩa nh nào? Hiệu dạy đợc nâng cao Giờ học sinh động, học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Các ý kiến khác Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nh để có hiệu cao? Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 73 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Phải có quy trình chặt chẽ Phải chuẩn bị nghiêm túc, có kế hoạch cụ thể Phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện vật chất lên lớp Đồng chí sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức nh nào? Thờng xuyên Đôi Cha Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 74 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Phiếu điều tra số II: Kiểm tra chất lợng đầu lớp đối chứng lớp thực nghiệm (lớp 2) Kiểm tra học: Chăm học bài, làm Vì em phải chăm học bài, làm bài? Em hiểu nh chăm học bài, làm bài? Em chăm học bài, làm cha? Hãy kể số việc làm cụ thể? Em ứng xử nh tình huống: a Trong kiểm tra em thấy bạn bên cạnh giở tài liệu b Em học bạn rủ chơi c Bạn không làm đợc bài, xin chép em d Trong học Đạo đức mà bạn bên cạnh lại lôi truyện đọc Cả lớp ý nghe cô giáo giảng có bạn lớp nói chuyện chọc ghẹo ngời Em có nhận xét hành động bạn? Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 75 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Phiếu điều tra số III: Kiểm tra chất lợng đầu lớp đối chứng lớp thực nghiệm (lớp 3) Kiểm tra học: Giúp đỡ ngời tàn tật Tại cần phải giúp đỡ ngời tàn tật? Em cần giúp đỡ ngời tàn tật nh nào? Em ứng xử nh tình sau: a Trên đờng phố em thấy số bạn xúm quanh trêu chọc thơng binh bị mù mắt Mặc bạn, không quan tâm Khuyên ngăn bạn Hùa theo trêu chọc b Trong lớp học em có bạn bị liệt tay Hằng ngày em thờng: Xách hộ cặp thứ cần thiết hộ bạn Không giúp cho bạn Không giúp nhng lại nhắc ngời giúp bạn c Trên xe ô tô có bạn gái bị cụt chân phải đứng khôngcòn chỗ ngồi Em sẽ: Nhờng chỗ ngồi cho bạn Mặc kệ bạn Nhắc ngời bên cạnh nhờng chỗ cho bạn Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức bậc Tiểu học 76 [...]... học môn Đạo đức ở Tiểu học 2 Thực trạng sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học 2.1 Mức độ sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức của giáo viên Bảng 3: Các mức độ sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức của giáo viên TT 1 2 3 Mức độ Thờng xuyên Đôi khi Cha bao giờ Số ngời sử dụng 13 14 1 Tỷ lệ % 46,4 50 3,6 Sử dụng phơng pháp thảo. .. nghĩa của phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học Bảng 2: Nhận thức về ý nghĩa của phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở bậc Tiểu học 16 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học TT ý nghĩa 1 Hiệu quả giờ dạy đợc nâng cao Giờ học sinh động, học sinh tham gia một... động học tập của ngời học Trong dạy học môn Đạo đức việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học 2.2 Đặc trng và ý nghĩa của phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học Trong dạy học môn Đạo đức, thảo luận nhóm là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho mọi học sinh đợc tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, học. .. Tóm lại: Trong chơng I chúng tôi đã phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Từ việc phân tích đó chúng tôi thiết kế các bài Đạo đức có sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy môn Đạo đức Chơng II Thiết kế các bài dạy Đạo đức ở Tiểu học sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm I Cơ sở để thiết kế 1 Đặc điểm môn Đạo đức ở tiểu học 1.1 Môn Đạo đức ở tiểu học đa ra... thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở bậc Tiểu học 17 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học Qua bảng trên ta thấy có 46,4% số giáo viên thờng xuyên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trong dạy học Đạo đức, 50% giáo viên là đôi khi sử dụng và chỉ có 1 giáo viên cha sử dụng chiếm tỷ lệ 3,6% Nhìn chung giáo viên có ý thức trong việc sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm. .. giáo viên, làm cho lớp học sôi nổi, hứng thú, làm cho các mối quan hệ trong lớp hài hoà, phát triển Mặt khác, chơng trình môn Đạo đức ở Tiểu học có tính đồng tâm do đó khi học các chuẩn mực đạo đức có tính đồng tâm học sinh ít nhiều đã có những kinh nghiệm đạo đức mà các em đã học ở lớp dới Vì vậy việc thảo Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở bậc Tiểu học 12 L uậ n v ă n t... ra trong cuộc sống ở các mối quan hệ của các em với nhà trờng, với gia đình và với xã hội 2.3 Cách thức tổ chức thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học 2.3.1 Trong dạy học môn Đạo đức, thảo luận nhóm có thể đợc vận dụng khi dạy cả tiết 1 lẫn tiết 2 của bài dạy Đạo đức Có thể tiến hành thảo luận theo các bớc sau: - Bớc 1: + Giáo viên chia nhóm, phân công vị trí và giao nhiệm vụ thảo luận. .. giáo viên về khái miệm phơng pháp thảo luận nhóm và ý nghĩa của nó trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học 1.1 Nhận thức của giáo viên Tiểu học về khái niệm phơng pháp thảo luận nhóm Bảng 1: Kết quả nhận thức của giáo viên Tiểu học về khái niệm phơng pháp thảo luận nhóm Số ý k Tỷ lệ TT Các quan niệm về phơng pháp thảo luận nhóm i % ế n 1 2 3 4 5 Là phơng pháp học tập của học sinh, không có sự tổ chức,... sinh thảo luận nhóm cha theo một quy trình chặt chẽ, cha có năng lực quản lý học sinh trong quá trình thảo luận nhóm Mặt khác một số vấn đề giáo viên đa ra cho học sinh thảo luận cha thiết thực, không vừa sức (quá dễ hoặc quá khó) Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở bậc Tiểu học 19 L uậ n v ă n t ố t n g h i ệ p N g u y ễ n T h ị H u y ền - 39A1 Tiểu học - ở tiết 2, tiết học. .. đầy đủ đồ dùng - Học sinh: Đợc giao nhiệm vụ rõ ràng và phải có kết quả cụ thể - Cơ sở vật chất: Phải có đồ dùng học tập đầy đủ, phơng tiện tốt (bàn, ghế) 2.3.4 Một số yêu cầu s phạm đối với việc tổ chức thảo luận nhóm Khi tổ chức thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức giáo viên cần chú ý một số yêu cầu sau: Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Đạo đức ở bậc Tiểu học 14 L uậ n v ă ... phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tiểu học Thực trạng sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tiểu học 2.1 Mức độ sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức. .. phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tiểu học 1.2 Nhận thức giáo viên ý nghĩa phơng pháp thảo luận nhóm dạy học môn Đạo đức Tiểu học Bảng 2: Nhận thức ý nghĩa phơng pháp thảo luận nhóm dạy. .. Đạo đức có sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy môn Đạo đức Chơng II Thiết kế dạy Đạo đức Tiểu học sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm I Cơ sở để thiết kế Đặc điểm môn Đạo đức

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • T¸c gi¶

  • TT

    • C¸c quan niÖm vÒ ph­¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm

    • Sè ý kiÕn

    • Tû lÖ %

    • TT

    • Sè ng­êi sö dông

    • Ch­¬ng II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan