Sản phẩm thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên pù huống luận văn thạc sĩ sinh học

60 299 0
Sản phẩm thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên pù huống  luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC SẢN PHẨM THÚ RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 60 42 10 Học viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đông Hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Vũ Khôi TS Cao Tiến Trung MỞ ĐẦU Một loại thực phẩm mang lại giá trị dinh dưỡng cao người thịt Và thịt thú rừng loại thực phẩm nhiều ưa chuộng, tìm mua sử dụng thịt thú rừng Bên cạnh nhu cầu sử dụng thú rừng nguồn thực phẩm chủ đạo bữa ăn ngày người dân, thịt thú rừng trở thành ăn đặc sản nhiều người Đồng thời thú rừng nhiều người sử dụng làm dược liệu, trang trí nội thất gia đình, đồ mĩ nghệ Thịt thú rừng trở thành mặt hàng buôn bán đem lại lợi nhuận cao, thú rừng trở thành đối tượng để nhiều người tìm mua, săn bắn giết hại Đó nguyên nhân gây nên suy giảm nghiêm trọng số lượng thành phần loài động vật hoang dã nói chung thú rừng nói riêng Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân như: yếu công tác quản lý - bảo vệ, nhận thức người dân chưa đầy đủ việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên rừng không hợp lý, rừng Việt Nam bị tàn phá nặng nề, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp, sinh cảnh rừng tự nhiên thích hợp cho chúng sinh sống bị suy giảm thu hẹp, nơi sống vốn có loài thú bị chia cắt thành khu vực nhỏ dẫn đến cách li địa lí làm dần nơi cư trú loài động vật nhiều loài nguy bị tuyệt chủng cao Vì việc điều tra thực trạng sử dụng sản phẩm động vật rừng có vai trò quan trọng công tác bảo tồn loài động vật Việt Nam nói chung khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống nói riêng Nằm khu vực Bắc Trung Bộ, Nghệ An tỉnh có tính đa dạng sinh học cao, khu hệ thú đa dạng khu vực, chiếm tới 98,5% tổng số loài toàn khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có thành phần loài thú đa dạng cao, có nhiều loài thú quý (40 loài) Sói đỏ (Cuon alpinus), Hổ (Panthera tigris), Sao la (Pseudoxyx nghetinhensis) Các công trình nghiên cứu thú Pù Huống ít, chủ yêú nghiên cứu vế đa dạng thành phần loài thú Cho đến nay, KBTTN Pù Huống công trình nghiên cứu, điều tra sản phẩm thú liên quan đến sinh kế chưa tiến hành Xuất phát từ lí trên, tiến hành thực đề tài “Sản phẩm thú rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống” để góp phần đánh giá đầy đủ khu hệ thú KBTTN Pù Huống tạo sở cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn loài thú khu vực Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Thống kê thành phần loài thú rừng có KBTTN Pù Huống - Điều tra, thống kê sản phẩm từ thú rừng lưu giữ điểm thuộc KVNC; điều tra, thống kê sản phẩm từ thú rừng nhu cầu sản phẩm từ thú rừng - Các phương thức sử dụng, săn bắn thú rừng mục đích sử dụng sản phẩm từ thú rừng cộng đồng dân tộc KBTTN Pù Huống - Ảnh hưởng cộng đồng đến nguồn lợi thú rừng KBTTN Pù Huống - Hiện trạng quản lý đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ, phục hồi nguồn lợi thú rừng KBTTN Pù Huống CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tiếp cận với sản phẩm động vật rừng 1.1.1 Động vật gọi động vật rừng ? Động vật rừng khái niệm loài thuộc lớp động vật khác sống rừng Sự có mặt loài động vật nào, trực tiếp, gián tiếp, có xu hướng định đến tồn phát triển rừng Trong động vật rừng có khái niệm đặc sản rừng Đó loài động vật cá giá trị khoa học kinh tế đặc biệt sống rừng Trong luận văn đề cập đến loài thú sống rừng gọi Thú rừng 1.1.2 Khái niệm sản phẩm thú rừng Thú rừng nguồn lợi cung cấp sản phẩm thực phẩm, hoạt chất sinh học, chế biến mặt hàng dược phẩm, mỹ phẩm, mỹ nghệ, thương mại, động vật làm cảnh Tất thứ gọi sản phẩm nguồn từ thú rừng Vì giá trị sản phẩm từ thú rừng lớn nên thú rừng bị săn bắt, khai thác mức 1.2 Lược sử nghiên cứu thú rừng 1.2.1 Lược sử nghiên cứu thú Việt Nam Việc nghiên cứu thú việt Nam tiến hành từ lâu Ngay từ kỷ 18 tác phẩm “Vân Đài Loại Ngữ” “Phủ Biên Tạp Lục” Lê Quý Đôn (1724 - 1784) có thống kê nguồn lợi động vật số địa phương có thú Tiếp “Đại Nam Nhất Thống Chí” (1864 – 1875) triều Nguyễn nêu danh sách loài thú phổ biến lúc nhiều tỉnh nước Ngoài ra, có ghi chép lẻ tẻ loài động vật quý sản vật lấy từ phần thể thú dùng cống tiến vua chúa, vương triều phương Bắc như: sừng tê giác, ngà voi, vẩy đồi mồi, Những sản phẩm từ động vật dùng làm thuốc ghi chép lại Đầu kỷ 19, nghiên cứu thú Việt Nam nhà tự nhiên học người nước tiến hành nghiên cứu loài động vật rừng Việt Nam có thú Trước tiên, kể đến George Finlayson (1828) mô tả nhận xét loài thú gặp Việt Nam Đông Dương, sau công trình Milne – Edwards (1867 - 1874), Morice (1875), Billet (1896 - 1898), Boutan (1900 - 1906), De Pousargues (1904), Ménégaux (1905 - 1906) Đoàn khoa học thường trú Bắc Bộ Boutan đứng đầu (1900 - 1906) thu thập tiêu thú gửi Paris Ménégaux (1905 - 1906) phân tích, tiêu thú Thomas (1925, 1925, 1928) Osgood (1932) phân tích công bố danh sách loài có tê giác (Rhinoceros ), nai (Cevus unicolor), lợn rừng (Sus scrofa), vượn, khỉ, loài ăn thịt gặm nhấm (Rodentia) Năm 1876, Morice công bố công trình nghiên cứu thống kê khu hệ thú Nam có 13 loài Gặm nhấm, bao gồm loài chuột, loài sóc loài Nhím [41] Năm 1904, De Pousargues công bố 38 loài thú Nam bao gồm nhóm: Dơi, Guốc chẵn, thú ăn thịt nhỏ Gặm nhấm Đến năm 1932, H Osgood phân tích tư liệu anh em nhà Roosevelts bảo quản bảo tàng Paris, Luân Đôn Washington công bố danh lục gồm 172 loài phân loài thú Việt Nam [41] Năm 1973, Lê Hiền Hào [12] công bố sách “Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam” giới thiệu 38 loài thú có ý nghĩa kinh tế Mỗi loài tác giả nêu tên phổ thông, tên khoa học, tên địa phương, đặc tính phân bố, sinh cảnh chỗ ở, tập tính, thức ăn, sinh sản, sinh trưởng phát triển, thay lông, cạnh tranh kẻ thù, số lượng ý nghĩa kinh tế Năm 1985, Đào Văn Tiến [42] tổng hợp kết điều tra động vật 12 tỉnh miền Bắc từ 1957 đến 1971 viết thành “Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam” Trong công trình này, tác giả thống kê 129 loài thú thuộc 32 họ, 11 có loài phân loài lần phát Bắc Trung bộ, loài phân loài cho khoa học (riêng Nghệ An, có 23 loài phân loài, thuộc 11 họ, bộ) Công trình sơ quy vùng địa lí - động vật cho Việt Nam, nêu tính đa dạng mật độ loài thú đặc điểm sinh thái- sinh học chúng Năm 1994, Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên [15] công bố Danh lục loài thú Việt Nam thống kê Nghệ An có 48 loài thuộc 21 họ Mỗi loài tác giả nêu tên khoa học, tên đồng nghĩa, tên Việt Nam tên địa phương (một số dân tộc sử dụng), vùng phân bố Việt Nam giới, giá trị kinh tế, giá trị bảo tồn, tình trạng, biện pháp sử dụng bảo vệ Từ thập kỷ 90 kỷ 20, nhà khoa học Việt Nam sâu nghiên cứu đa dạng sinh học động vật nói chung có khu hệ thú, thu thập nhiều dẫn liệu sinh thái, sinh học, nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thú hoang dã Việt Nam công bố nhiều công trình có ý nghĩa 1.2.2 Lược sử nghiên cứu thú Nghệ An Nghệ An có khu vực bảo vệ đa dạng sinh học VQG Pù Mát, Khu BTTN Pù Huống Khu BTTN Pù Hoạt Vì nghiên cứu động vật rừng tỉnh nghệ An tập trung vùng Nghiên cứu khu hệ thú Pù Mát có công trình như: “Pù Mát, điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam” (2000) – Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An [5] điều tra thu mẫu loài động vật thú thu mẫu 20 loài thú nhỏ, 39 loài Dơi (thuộc họ) 72 loài thú lớn (thuộc 22 họ); Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2001) xuất Sổ tay ngoại nghiệp nhận dạng loài thú lớn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm nhận biết, sinh thái tập tính, phân bố tình trạng bảo tồn 64 loài thú bảng tra cứu nhanh dấu chân thú [31] Đây tài liệu cần thiết cho nhà khoa học điều tra thực địa Năm 2004, Đặng Công Oanh [32] luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thú, ảnh hưởng người giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng VQG Pù Mát thống kê 132 loài thú thuộc 30 họ, 11 bộ; nêu giá trị kinh tế loài sưu tầm Công trình mô tả phân bố loài thú theo sinh cảnh, ảnh hưởng người đến tài nguyên thú rừng đề xuất giải pháp bảo tồn chúng Ngoài Pù Mát Pù Hoạt Pù Huống khu vực có tiềm đa dạng sinh học cao Thú khu vực có nhiều loài quý Việt Nam giới Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), Voi (Elephas maximus), Hổ (Panthera tigris) Trong báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng Khu BTTN Pù Huống năm 2002 chi cục kiểm lâm Nghệ An, ban quản lý Khu BTTN Pù Huống [2] có ghi nhận đánh giá tính đa dạng sinh học Pù Huống Trong thống kê có 63 loài thú (21,64%) thuộc 24 họ, Trong 63 loài thú thống kê có 24 loài quý Như thấy, Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng, công trình nghiên cứu Thú rừng chủ yếu dừng việc thống kê thành phần loài Thú đặc điểm sinh học chúng, số công trình có đề cập đến trạng nguồn lợi giá trị kinh tế Thú rừng đem lại cho người dân mà chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ, cụ thể hoàn thiện việc khai thác, buôn bán sử dụng động thú rừng sản phẩm từ thú rừng Vì vậy, việc điều tra trạng sử dụng thú sản phẩm từ Thú để xây dựng biện pháp bảo tồn loài thú cần thiết 1.3 Đặc điểm tự nhiên – Xã hội khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu + Vị trí địa lý khu BTTN Pù Huống Khu BTTN Pù Huống có toạ độ địa lý 104043’ đến 1050 16’ độ kinh Đông, 19015’ đến 19029’ độ vĩ Bắc với diện tích 49.806 ha, khu bảo tồn bị chia cắt với dãy Bắc Trường Sơn lưu vực sông Cả Phía Bắc giáp với khu BTTN Pù Hoạt, khu BTTN Pù Huống hình thành nên hệ thực vật động vật quanh vành đai Bắc Trường Sơn Vùng lõi vùng đệm khu BTTN Pù Huống nằm địa giới hành 13 xã thuộc huyện: Huyện Quế Phong (Cắm Muộn, Quang phong) Huyện Quỳ Châu (Diễn Lãm, Châu Hoàn) Huyện Quỳ Hợp (Châu Thành, Nam Sơn, Châu Thái, Châu Cường) Huyện tương Dương (Nga My, Yên Hoà, Yên Tĩnh, Hữu Khuông) Huyện Con Cuông (Bình Chuẩn) (hình 1.1) Hình 1.1 Vị trí Khu BTTN Pù Huống tỉnh Nghệ An + Địa hình khu BTTN Pù Huống: Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có địa hình đồi núi dốc hiểm trở Kiểu địa hình phổ biến núi trải dài 43 km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, hình thành nên ranh giới huyện Quế Phong, Quỳ Châu Quỳ Hợp phía Đông Bắc huyện Tương Dương, Con Cuông phía Tây Nam, 20 - 23 km theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Khu bảo tồn nằm hai hướng núi: phía Nam núi Phu cô nằm thẳng góc với dải núi chính, độ cao vùng giao động khoảng 200 – 1.447m; dải núi Phu Lon - Pù Huống giông núi cao với đỉnh Phu Lon 1447m, Pù Huống 1200m đỉnh 1311m – 1148m Địa hình Pù Huống có tính chất phân bậc rõ rệt: - Địa hình có bậc độ cao 900m đến 1500m: Nằm chủ yếu hướng Đông từ tam giác huyện Con Cuông, Quỳ Hợp, Quỳ Châu đến đỉnh Pù Lon - Địa hình có bậc độ cao 300m đến 900m: Gồm đồi đất đỏ bazan vùng đệm từ Quỳ Châu đến Quỳ Hợp - Địa hình có bậc độ cao 300m: Bao gồm chủ yếu lưu vực sông suối nhỏ hai bên Sông Cả Sông Hiếu xen kẽ đồi núi thấp + Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn khu BTTN Pù Huống: Dải núi Pù Huống tạo nên đường phân thuỷ lưu vực sông Cả sông Hiếu gây nên khác biệt khí hậu phía núi Ảnh hưởng gió mùa đông Bắc giảm dần từ Bắc xuống Nam có thay đổi rõ rệt khí hậu Khí hậu sườn phía Nam mang tính chất khô nóng điển hình Mường Xén, Kỳ Sơn Trong lượng mưa Quỳ Châu, Quế Phong, Quỳ Hợp, Bù Khạng đạt 1800 – 2000mm Con Cuông Tương Dương lượng mưa thấp hơn, mùa mưa đến muộn hơn, số ngày mưa Khí hậu khu BTTN Pù Huống thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu phân hóa theo độ cao, đồng thời có khác biệt rõ sườn Đông Bắc (Quỳ Châu, Quỳ Hợp) với sườn Tây Nam (Con Cuông, Tương Dương) Các tiêu; số ngày mưa, lượng mưa, độ ẩm, số ngày mưa phùn sườn Đông Bắc cao so với sườn Tây Nam Ngược lại; lượng bốc hơi, nhiệt độ mặt đất, nhiệt độ không khí sườn Tây Nam lại cao sườn Đông Bắc Do địa hình bị chia cắt, phân hoá mạnh nên khe suối Pù Huống dốc ngắn Mùa khô khe nhánh kiệt nước, suối nước lượng nước giảm đáng kể, mùa mưa nước dâng nhanh dễ tạo nên lũ ống, lũ quét 10 Bảng 1.1 Một số tiêu khí hậu khu BTTN Pù Huống Nhân tố khí hậu Quỳ Hợp 23,3 Con Cuông 23,5 Tương Dương Nhiệt độ trung bình năm (0C) Quỳ Châu 23,1 Nhiệt độ khôn g khí cao tuyệt đối ( c)Nhiệt độ tối thấp bình quân tuyệt đối 0 (4.c)Nhiệt độ mặt đất trung bình( C) 41,3 0,4 26,4 40,8 - 0,3 26,7 42,0 2,0 26,4 42,7 1,7 27,0 23,6 Lượng mưa trung bình năm (mm) 1734 1641 1791,0 1286,0 Số ngày mưa trung bình năm (ngày) 150 142 139 133 Số ngày mưa phùn trung bình năm 19,6 17,9 22,0 5,6 (ngày) Lượng bốc trung bình năm (mm) 704,0 945,0 813,0 867,0 Độ ẩm trung bình năm (%) 86 84 81 64 10 Độ ẩm tối thấp trung bình năm (%) 65 60 64 59 11 Lượng mưa trung bình ngày lớn 290 208 249 192 (mm) Nguồn: Theo trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Nghệ An Chi cục kiểm lâm Nghệ An + Thực vật khu BTTN Pù Huống: Khu BTTN Pù Huống, thảm thực vật nguyên sinh có kiểu rừng chính: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới kiểu phụ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi rừng nhiệt đới núi thấp với kiểu phụ rừng lùn Thảm thực vật thứ sinh gồm kiểu rừng phụ rừng thứ sinh: Sau khai thác, tre nứa, rừng núi đá Diện tích đất có rừng Pù Huống 36.458 chiếm 73,19% tổng diện tích tự nhiên Ở khu BTTN Pù Huống đến ghi nhận 1.222 loài thực vật thuộc 585 chi 165 họ thực vật bậc cao có mạch [4], có 31 loài có tên Sách Đỏ Việt Nam, Tập II – Thực vật pơ mu (Fokienia hodgonsii), sa mộc (Cunninghamia lanceolata) Về gỗ, nói Pù Huống nơi bảo tồn loài gỗ quý hiếm, điển hình có giá trị Bắc Trung bộ, Nghệ An, Quỳ Châu mà dần như: gụ, huỷnh, pơ mu, sa mộc, sến mật, táu mật, chò chỉ, tô hạp, lim xanh, giổi, đinh, sâng… + Hệ động vật: Khu hệ động vật rừng khu BTTN Pù Huống thể tính đa dạng sinh học cao mang tính chất khu hệ động vật Bắc Trung Bộ [18, 22, 23] Cho đến 10 46 tảng trạng tính chất loại tài nguyên mà có sách thích hợp Hình 3.4 Các loài thú rừng bị buôn bán Việc buôn bán ĐVHD Việt Nam gây nên suy thoái nghiêm tài nguyên ĐVHD Trong năm thập niên 60 kỷ trước Việt Nam có xuất số sản phẩm từ động vật hoang dã Thời kỳ diện tích rừng nhiều, loài ĐVHD tự nhiên phong phú, dân số chưa tăng cao nên việc khai thác tài nguyên từ đa dạng sinh học, có tài nguyên động vật hoang dã vừa phải, trạng thái tự nhiên giữ cân Nhưng vào năm gần đây, đặc biệt từ có sách mở cửa, thông thương buôn bán với nước sản phẩm từ động vật hoang dã trở nên có giá trị Việc mua bán loài động vật không dừng lại sản phẩm da lông thú, vẩy sừng, ngà, xạ,… mà loài động vật sống Tình trạng lùng sục gom góp thu mua vận chuyển buôn bán trái phép động vật hoang dã ngày gia tăng gắn liền với việc phát triển ngày nhiều nhà hàng ăn uống sản phẩm độc đáo động vật hoang dã Theo điều tra sơ bộ, thị xã miền núi có đến 35 cửa hàng chuyên bán đồ ăn đặc săn , chế biến từ thịt động vật rừng chiếm tỷ lệ cao (phụ lục ) Những dẫn liệu nêu cho thấy tình trạng buôn bán ĐVHD đáng báo động Nếu pháp luật Nghị định Chính phủ không nghiêm chỉnh thực hình thức tổ chức kiểm tra chặt chẽ nghiêm túc quan chức vấn đề biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ ĐVHD, không xử lý nghiêm vụ vi phạm, tình trạng buôn bán trái phép 46 47 ĐVHD xẩy ngày cành mạnh mẽ lên, tiến tới kiểm soát được, suy giảm nguồn tài nguyên ĐVHD ngày cành nhanh chóng Tình trạng buôn bán thú rừng Nghệ An khu BTTN Pù Huống - Theo thống kê sơ ngày 22/6/2011 đến 24/6/2011 địa bàn thành phố Vinh có nhà hàng buôn bán loại động vật rừng nói chung thú rừng nói riêng [theo số liệu thu thập nhà hàng lớn nhỏ] Trung bình nhà hàng ngày tiêu thụ 3- 5kg thú rừng gồm loài chủ yếu sau : Lợn rừng, nhím, hoẵng, tê tê, chồn, mèo rừng số loại thú khác Qua số liệu khẳng định việc buôn bán loại thú rừng địa bàn thành phố Vinh lớn [ ] - Tại thị trấn thuộc huyên Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Con Cuông, Tương Dương, Quế phong Tình trạng buôn bán thú rừng địa bàn diễn mạnh, đặc biệt nhà hàng phục vụ ăn đặc sản rừng Bảng 3.10 Thống kê nhà hàng, điểm mua bán thú rừng địa bàn thị trấn huyện khu vực nghiên cứu Tt Địa điểm ĐMB SLC SLNH SLT TT TB(kg/ngày) Quỳ Châu Quỳ Hợp 6 Nghĩa Đàn Con Cuông Tương Dương 3 Quế Phong 3 Ghi : ĐMB- Điểm mua bán, SLC- Số lượng con, SLNH- Số lượng nhà hàng phục vụ đặc sản rừng, SLTTTTB- Số lượng thú tiêu thụ trung bình 47 48 Hình 3.5 Số lượng điạ điểm, nhà hàng mua bán thú rừng KVNC Qua bảng 3.10 hình 3.5 nhận thấy số lượng cửa hàng buôn bán thú rừng sản phẩm từ thú rừng huyện KVNC khác nhau, điều huyện có vị trí khác có nguồn hàng cung cấp khác Mặt khác, huyện khác nhu cầu sử dụng thú sản phẩm từ thú khác Bảng 3.11 Thống kê loài thú cửa hàng ăn, cửa hàng nhồi thú thi trẩn huyện có khu BTTN Pù Huống TT Tên khoa học Tên Việt Nam Số lượng loài thú qc 10 11 Lutra lutra Lutrogale perspicillata Martes flavigula Melogale personata Rái cáthường Rái cá lông mượt Chồn vàng Chồn bạc má Nam Artictis binturong Cầy mực Viverra megaspila Cầy giôngsọc Viverra zibetha Cầy giông Prionailurus bengalensis Mèo rừng Sus scrofa Lợn rừng Muntiacus muntjack Hoẵng Tragulus javanicus Cheo cheo java 48 qh nđ cc td qp 2 2 1 4 1 1 1 1 2 1 2 49 12 13 14 15 16 Naemorhedus sumatraensis Sơn dương 1 Manis pentadactyla Tê tê vàng 2 1 Callosciurus inornatus Sóc bụngxám Ratufa bicolor Sóc đen Atherurus macrourus Đon 1 Như thấy, có nhiều loài thú khai thác, sử dụng (50 loài) nhu cầu sử dụng loài giống Theo bảng có 16 loài người dân thường xuyên khai thác, sử dụng nhiều 3.5.1.3 Cường độ săn bắt thú rừng khu BTTN Pù Huống Qua điều tra khảo sát : Bản mét, Bản Tông, Bản Qué thuộc xã Bình Chuẩn, huyên Con Cuông, Bản Tạ xã Quang Phong, huyên Quế Phong, Bản Na Kho xã Nga My, huyện Tương Dương, Bản Cướm, xã Diễn Lãm, huyện Quỳ Châu, Bản Khì, xã Châu Cường, Bản Cố, xã Châu Thái, huyện Quỳ Châu, cho thấy số lượng thợ săn năm gần giảm xuống nhiều số lượng loại thú KVNC ngày ít, giám sát chặt chẽ cán quản ly khu bảo tồn Tuy nhiên với lợi nhuận ngày cao phương tiện săn bắt ngày đại tinh vi nên số lượng thú rừng bị đe họa nghiêm trọng Theo kết điều tra vấn từ trước đến năm 1997 hầu hết tất người đàn ông thợ săn Tuy nhiên việc họ săn bắt loại thú rừng loại động vật rừng mục đích làm thực phẩm để cải thiện sống gia đình chủ yếu, không mang tính chất thương mại, có buôn bán nhỏ lẻ Từ năm 2002 ban quản lý khu BTTN Pù Huống thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 25/01/2002 UBND tỉnh Nghệ An Trong giai đoạn 2002-2010 vơi giám sát quản lý cán khu BTTN Pù Huống nên số lượng thợ săn, số lượng súng săn, bẩy, chó săn giảm đáng kể Tuy nhiên với lực lượng mỏng, phải quản lý địa bàn rộng lớn nên việc săn bắt diễn mạnh số lượng thú rừng bị bắt vấn lớn Bảng 3.12 Thống kê số thợ săn giai đoạn từ trước năm 1997 đến T T Số lượng thợ săn Địa điểm 49 Trước 1997- 2002- 2010- 1997 2002 2010 2011 50 Bản Cướm-Diễn Lãm-Quỳ Châu Bản Khì-Châu Cường-Quỳ Hợp Bản Mét-Bình Chuẩn- Con Cuông Bản Na Kho-Nga My-TươngDương Bản Tạ-Quang Phong-Quế Phong 18 30 10 15 26 19 32 12 25 36 22 12 22 28 15 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn số lượng thợ săn 3.5.1.4 Các dụng cụ sử dụng để săn bắn thú rừng Điều tra cho thấy, thời điểm khác dụng cụ sử dụng để săn bắn loại thú rừng khác thay đổi qua năm, loài thú khác dụng cụ sử dụng khác (phụ lục) Bảng 3.13.Thống kê số lượng súng, bẫy chó săn từ trước năm 1997 đến năm 2011 T T Số lượng súng, bẫy, chó săn 19972002- Địa điểm Trước 1997 S B C 50 2002 S B C 2010 S B C 20102011 S B C 51 Bản Cướm-Diễn Lãm-Quỳ Châu Bản Khì-Châu Cường-Quỳ Hợp Bản Mét-Bình Chuẩn- Con Nga My-Tương Phong-Quế Phong Dương Bản Tạ-Quang Cuông Bản Na Kho4 1 1 1 6 1 5 8 8 5 2 5 1 3 0 7 8 Ghi : S- súng săn loại; B- Bẩy thú lớn; C- Chó săn Số lượng bẫy sử dụng để săn bắt loài thú ngày tăng, số lượng nỏ sử dụng giảm dần sử dụng nỏ mang lại hiệu không cao Như thấy, sinh kế mà người dân địa phương ngày hoàn thiện phương thức săn bắn để mang lại hiệu cao Từ nguyên nhân cho thấy, số lượng thú giảm đáng kể, nhiều loìa đứng trước nguy bị tuyệ chủng cao trước thực trạng săn bắn bừa người dân Bảng 3.14 Thống kê loại di vật tìm thấy dân địa điểm điều tra TT Tên khoa học Tên Việt Nam Số lượng loài di vật QC Lutra lutra Rái cá thường Lutrogale perspicillata Rái cá lông mượt Martes flavigula Chồn vàng Melogale personata Chồn bạc máNam 51 QH CC 1 4 TD QP 2 52 Artictis binturong Cầy mực Viverra megaspila Cầy giông sọc Viverra zibetha Cầy giông Prionailurus bengalensis Mèo rừng Sus scrofa Lợn rừng 10 Muntiacus muntjack Hoẵng 11 Tragulus javanicus Cheo cheo java 12 Naemorhedus sumatraensis Sơn dương 13 Pseudoryx nghetinhensis Sao la 14 Callosciurus inornatus Sóc bụng xám 15 Ratufa bicolor Sóc đen 16 Atherurus macrourus Đon 17 Cervus unicolor Nai 1 2 14 30 12 2 11 2 12 14 1 24 1 10 13 1 2 Rattusoratensis Chuột rừng 18 Catopuma temmincki Báo lửa, beo 2 19 Elephas maximus Voi 20 Rhizomys pruinosus Dúi mốc Ghi chú: QC- Bản cướm, xã Diễn Lạm cửa hàng nhồi thú thị trấn Qùy Châu; QHBản Khì xã Châu Cường, Bản Cố, xã Châu Thái cửa hàng nhồi thú thị trấn Quỳ Hợp; Bản Mét, Bản Tông, Bản Qué xã Bình Chuẩn cửa hàng nhồi thú thị trấn Con Cuông; Bản Na Kho, xã Nga My cửa hàng nhồi thú Thị Trấn Tương Dương; Bản Tạ, xã Quang Phong cửa hàng nhồi thú thị trấn Quế Phong 3.6 Ảnh hưởng gián tiếp người thú rừng 3.6.1 Khai thác gỗ Hiện nay, hoạt động khai thác gỗ diễn diện rộng Sự tác động lên tài nguyên rừng tương đối lớn hầu hết người dân cần gỗ để làm nhà, đóng đồ dùng sinh hoạt bán để có thu nhập Nhu cầu gỗ cho mục đích thương mại lớn đời sống người dân địa phương nghèo, phận lớn niên thiếu việc làm vào tháng nông nhàn lợi ích kinh tế từ việc khai thác gỗ cao hẳn so với làm công việc khác Do đó, bất chấp pháp luật, việc khai thác vận chuyển diễn ngày cành tinh vi dùng cưa xăng khai thác vào ban đêm, lợi dụng lũ lụt để đóng gỗ thành bè vận chuyển sông suối, hay xẻ nhỏ gỗ có 52 53 giá trị vận chuyển gùi, Mặc dù lực lượng kiểm lâm tăng cường kiểm tra, kiểm soát, hoạt động người dân địa phương diễn ảnh hưởng đến tài nguyên rừng khu BTTN Pù Huống Các loài người dân khai thác nhu cầu gỗ thị trường bao gồm: Giổi, Lõi thọ (gỗ âm), Re gừng,… Các loài người dân khai thác để làm nhà, đóng đồ gồm: Táu mặt quỷ, Sa mộc dầu, Trai lý, Sến mật, Dù khai thác cho mục đích thương mại hay sử dụng phương thức khai thác chọn rừng nhiều gỗ lớn Tuy nhiên, thói quen sử dụng gỗ Sa mộc dầu, Pơ mu làm mái nhà người dân địa phương làm cho loài quý phải đối mặt với nguy tuyệt chủng cục Trong trình điều tra thực địa, không bắt gặp sống mà ghi nhận gốc gỗ Sa mộc dầu xẻ sót lại Hoạt động khai thác gỗ diễn quanh năm, nhiên diễn mạnh vào mùa khô chủ yếu nam giới tiến hành Các lán trại khai thác dựng lên dọc theo suối Việc khai thác gỗ vận chuyển gỗ thuận lợi khu vực có đường 7B qua hệ thống sông suối dầy đặc Khi chặt hạ gỗ lớn kéo theo nhiều nhỏ khác đổ theo, việc chặt dựng lán trại, sử dụng cưa xăng gây tiếng ồn lớn, song song với việc khai thác gỗ hoạt động bẫy bắt động vật để làm thực phẩm Bởi việc khai thác gỗ làm ảnh hưởng lớn tới loài động vật; phá vỡ tầng tán rừng làm cho sinh cảnh loài Linh trưởng bị thu hẹp gây nhiễu loạn nơi sống chúng làm yên tĩnh tự nhiên, thợ khai thác gỗ thường chiếm lĩnh nguồn nước buộc thú móng guốc phải di chuyển vùng sống không tìm nơi yên tĩnh, có nước, có thức ăn để sinh tồn Hoạt động khai thác gỗ Khu đề xuất BTTN diễn thường xuyên, gỗ khai thác chủ yếu sử dụng chỗ bán Nhu cầu sử dụng gỗ làm nhà người dân sống quanh khu bảo tồn lớn Mỗi hộ gia đình làm nhà với diện tích 8m x 12m phải sử dụng hết 30m gỗ Do sống khó khăn tiền trả công người dựng nhà người dân phải bán gỗ lấy tiền, trung bình 3m khai thác họ phải bán 2m giữ lại 1m3 gỗ để làm nhà Như muốn dựng nhà phải tiêu tốn 53 54 90m3 gỗ Chỉ tính đợt điều tra Bản Mét xã Bình chuẩn có 15 nhà dựng phải tiêu tốn 1333m gỗ Ở Bản Mét có 129 hộ gia đình 111 hộ nghèo, số 558 trung bình hộ 5-6 nhân niên 16- 17 tuổi lập gia đình làm nhà riêng việc khai thác gỗ làm nhà chặt phá khối lượng gỗ lớn Chưa nói đến việc người dân làm nhà xong sau 5-7 năm người ta lại bán để lấy tiền vào rừng để khai thác gỗ làm nhà mới, cử rừng Pù Huống nói riêng rừng Bắc Trung Bộ nói chung ngày bị tàn phá nghiêm trọng Khai thác gỗ trái phép với mục đích thương mại diễn liên tục Khai thác trực tiếp người dân địa phương, họ tập chung thành nhóm từ 3-5 người sử dụng cưa xăng để đốn sơ chế gỗ rừng dùng trâu kéo Hình thức khai thác chủ yếu chọn gỗ có giá trị kinh tế như: Giổi, Pơ mu Mỗi 1m3 gỗ Giổi bán có giá từ 5- triệu đồng, công người kéo gỗ 300 nghìn/ngày, bình quân người thợ rừng tháng làm việc liên tục khai thác 10m3 gỗ tương đương với 50 triệu trừ chi phí (công người kéo gỗ, công người cưa) thu khoảng 15 triệu Chính lợi nhuận cao thu từ việc khai thác gỗ nên người dân bất chấp quản lý kiểm tra nghiêm ngặt Kiểm lâm quyền địa phương hoạt động khai thác diễn Các điểm nóng khai thác gỗ Khu đề xuất BTTN Pù Huống bao gồm: Bản Khì (xã Châu Cường), Mét (xã Bình Chuẩn), Cố (xã Châu Thái), Bản Cướm (xã Diễn Lãm) Điển Hình nhà anh Đăng Văn Hóa, trưởng Bản Cướm làm nhà hết khoảng 300m3 gỗ 3.6.2 Phá rừng làm nương rẫy Hoạt động có ảnh hưởng lớn đến tính đa dạng sinh học nói chung động vật rừng nói riêng Để có đất canh tác toàn rừng nương rẫy bị chặt hoàn toàn, hệ sinh thái đất bị ảnh hưởng đốt lửa Sau vài ba vụ trồng trọt đất bị bỏ hoang bạc mầu bị rửa trôi tầng đất mặt mà sinh cảnh sống loài động vật bị biến Diện tích đất canh tác làm nương sử dụng 3- vụ tương đương khoảng 2- năm đất bị bạc mầu không canh tác người dân lại phá rừng làm nương rãy Nếu biện pháp qui hoạch kiểm soát chặt chẽ diện tích rừng bị phá làm nương rẫy ngày tăng lên Điều chắn gây 54 55 ảnh hưởng lớn đến trình tái sinh phát triển thực vật rừng nơi cư trú loài động vật hoang dã Qua thông tin vấn từ cán địa phương, diện tích rừng bị chặt phá làm nương rẫy diễn xã quanh Khu đề xuất BTTN số lượng diện tích rừng bị phá làm nương rẫy trình bầy bảng 3.10 Bảng 3.15 Diện tích rừng bị phá làm nương rẫy năm 2010 Diện tích rừng TT Địa điểm Bản cướm, xã Diễn Lãm, huyện Quỳ Châu Bản Khì, xã Châu Cương, huyện Quỳ Hợp Bản Mét, xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông Bản Na Kho, xã Nga My, huyện Tương bị phá (ha) 20 32 28 35 Dương Bản Tạ, xã Quang Phong, huyện Quế Phong 38 Hình 3.7 Biểu đồ thể diện tích rừng bị phá điểm điều tra 3.6.3 Khai thác lâm sản phi gỗ Các sản phẩm phi gỗ khai thác Pù Hoạt chủ yếu gồm: Khai thác măng: Vào mùa măng từ tháng 4- người dân vào rừng lấy măng (chủ yếu phụ nữ) Trung bình ngày hộ gia đình lấy 15 - 20kg măng tươi, sau đem phơi khô bán với giá 45 nghìn/1kg Khai thác mang cá: Người dân thu hái vào tháng - hàng năm sau đem phơi khô bán cho lái buôn với giá nghìn/1kg 55 56 Cacs sản phẩm phi gỗ khai thác thường xuyên chủ yếu gồm: Trầm, song mây, tre nứa, măng, nón, than, củi, mật ong, đót, cọ, rễ chay, sa nhân, hoằng đằng, củ ba mươi (bảng 3.13) gia khai thác Bảng 3.16 Số người khai thác lâm sản phi gỗ bắt gặp trình điều tra Điểm khảo sát Mây Bản Cướm Bản Khì Bản Mét Bản Na Kho Bản Tạ 12 10 12 Số người khai thác bắt gặp điều tra Máu Tre nứa, Mật ong Rễ chay Than chó măng 35 12 13 23 14 14 13 10 15 Tổng 72 51 41 43 33 3.6.4 Khai thác củi Hiện gần 100% hộ dân địa phương sử dụng gỗ làm chất đốt sinh hoạt, việc khai thác củi làm chất đốt gây sức ép lớn đến tài nguyên thực vật làm giảm độ che phủ rừng Qua vấn nhận thấy gia đình sử dụng tối thiểu 3kg củi khô/1 ngày với 5337 hộ dân thuộc xã xung quanh khu vực sử dụng hết 16011 kg/ngày 5.844.015 kg/ năm 3.6.5 Cháy rừng Cháy rừng xảy rừng non nương rẫy cũ Nguyên nhân đốt rừng làm rẫy, dùng lửa vô ý, đốt than, đốt ong… Cháy rừng thường xảy vào mùa khô từ tháng đến tháng 8, tháng 11 đến tháng năm sau Mặc dù từ năm 2002 đến nay, chưa có vụ cháy rừng xảy Khu BTTN Pù Huống (theo thống kê phòng Kiểm lâm Khu bảo tồn) nguy xảy cháy rừng cao đặc biệt phân khu phục hồi sinh thái 3.6.6 Xây dựng sở hạ tầng định cư Tuyến đường quốc lộ 7B nối liền quốc lộ quốc lộ 48 sát liền kề khu BTTN Pù Huống ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học khu bảo tồn Tuyến đường tạo điều kiện cho người dân dễ tiếp cận gây tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng Mặt khác tuyến đường tạo thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản trái phép qua địa bàn gây khó khăn cho lực lượng bảo vệ rừng Hiện có người Thái sinh sống vùng lõi khu BTTN Pù Huống (Na Ngân, Na Kho, Xốp Kho) đời sống họ nghèo, phụ thuộc nhiều vào 56 57 việc khai thác tài nguyên rừng Người dân phát đốt rừng để lấy đất sản xuất diện tích nương rẫy quản lý, không mở rộng vùng rừng khác Vừa qua, theo thị 38 Thủ tướng Chính phủ việc rà soát loại rừng khoanh khỏi diện tích vùng lõi Tuy nhiên, ranh giới chưa rõ ràng nên việc xâm phạm người dân vào rừng hoàn toàn khó tránh Tại họ dễ dàng vào vùng lõi khu bảo tồn để khai thác lâm sản, đặc biệt nhu cầu khai thác gỗ để làm nhà đôi trẻ kết hôn muốn tách hộ 3.6.7 Chăn thả gia súc Tập quán chăn nuôi gia súc người dân thả rông Mỗi đàn gia súc đeo mõ để thuận lợi cho việc tìm chúng rừng Chính phương thức chăn thả làm nhiễu loạn môi trường sống, dễ lây lan dịch bệnh gia súc tới động vật hoang dã đặc biệt nhóm thú Tại số thôn giáp ranh sinh sống vùng lõi khu BTTN Pù Huống; hoạt động chăn thả trâu bò diễn thường xuyên gây tác động lớn tới sinh cảnh sống loài động vật hoang dã đến hệ sinh thái rừng Ngoài ra, khu vực gần khe suối vũng lõi khu bảo tồn, nơi có hoạt động khai thác gỗ trâu chăn thả sử dụng để kéo gỗ khỏi rừng 3.6.8 Khai thác vàng khoang sản khu bảo tồn Trong vùng lõi khu BTTN Pù Huống, phong phú tài nguyên rừng nơi giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt khoáng sản có giá trị cao Vàng xã Quang Phong Cắm Muộn huyện Quế Phong Nga My Huyện Tương Dương Không người dân địa phương mà có đầu tư dò tìm khai thác người địa phương khác (Thanh Hoá) Mặc dù cấp ban ngành thành lập đoàn đẩy đuổi hoạt động khai thác không chấm dứt, gây ảnh hưởng không nhỏ tới đa dạng sinh học khu bảo tồn Những người khai thác vàng khoáng sản chặt cây, dựng lán trại, đào bới lung tung rừng gây ô nhiễm dòng suối Hoạt động vận chuyển máy móc, lương thực- thực phẩm hình thành nhiều đường mòn rừng dòng suối quanh vùng Người dân địa phương vấn cho rằng: việc khai thác vàng khoáng sản khu bảo tồn thường người dân địa phương khác vào khai thác Nam giới địa phương người làm thuê kiếm sống 57 58 3.7 Hiện trạng quản ly bảo tồn thú khu BTTN Pù Huống Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống thành lập năm 1997 sau kế hoạch đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt theo Quyết định số 4296/QĐ-UB ngày 23/10/1997 UBND tỉnh Nghệ An Tuy nhiên đến năm 2002, ban quản lý khu BTTN Pù Huống thành lập theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 25/01/2002 UBND tỉnh Nghệ An.Với chức quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Cơ cấu tổ chức Ban quản lý sau: + Ban giám đốc: người: giám đốc, phó giám đốc + Các phòng chuyên môn gồm: - Phòng Tổng hợp hành chính: người - Phòng Khoa học: người - Phòng Quản lý bảo vệ rừng (Phòng Kiểm lâm): 34 người + Các trạm quản lý, bảo vệ rừng: có trạm quản lý bảo vệ rừng, trạm đến nhân viên Với cấu trên, Ban quản lý Khu BTTN Pù Huống giao nhiệm vụ quản lý bảo vệ 49.806 đất rừng tự nhiên (phân làm 43 tiểu khu) Khu bảo tồn Về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý, bảo vệ: Hiện tại, Ban quản lý có xe Uoát, xe máy phục vụ cho công tác tuần tra Như vậy, bình quân, trạm quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý khu bảo tồn với – cán phải phụ trách khu vực rộng gần 10.000 điều kiện thiếu thốn sở vật chất phương tiện làm việc Vì vậy, năm qua, có cố gắng để hạn chế hoạt động khai thác tài nguyên rừng đặc biệt hoạt động khai thác gỗ, làm giảm nguy đe doạ khu hệ động vật Pù Huống nhìn chung hoạt động quản lý bảo tồn nhiều hạn chế, hiệu bảo tồn chưa cao, thể chỗ: + Hiện chưa có cột mốc, biển báo ranh giới khu bảo tồn thực địa + Khu bảo tồn chưa có kế hoạch quản lý hệ thống tiêu chí để theo dõi đánh giá tiến độ hiệu hoạt động +Thiếu thông tin tình trạng, phân bố, sinh cảnh loài động thực vật có ý nghĩa bảo tồn mang tính toàn cầu + Thiếu trang thiết bị trạm bảo vệ phục vụ cho hoạt động quản lý, bảo tồn 58 59 + Từ thành lập chưa có lợi ích kinh tế trực tiếp từ hoạt động bảo tồn cộng đồng địa phưong Những hạn chế nói nguyên nhân dẫn đến hoạt động xâm hại đến khu hệ động vật hoang dã nói chung khu hệ thú nói riêng Khu BTTN Pù Huống chưa ngăn chặn kịp thời, nguồn lợi thiên nhiên bị khai thác bừa bãi với cường độ ngày mạnh 3.9 Đề xuất số giải pháp bảo vệ loài thú Pù Huống Thông qua kết điều tra khảo sát đánh giá giá trị đa dạng sinh học yếu tố đe doạ đến nguồn tài nguyên thú rừng vùng nghiên cứu, đề xuất số biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên thú rừng khu vực nghiên cứu: Tuyên truyền cao nhận thức cộng đồng địa phương nhiều hình thức khác tổ chức tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân địa phương cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống khu vực nghiên cứu thấy giá trị rừng tài nguyên đa dạng sinh học, vai trò tài nguyên thiên nhiên dối với đời sống cộng đồng Cũng tuyên truyền văn pháp luật nhà nước việc nghiêm cấm chặt, phá rừng, săn bắn, buôn bán động vật quí Phát huy tính tự giác góp phần ngăn chặn có hiệu việc chặt gỗ, săn bắn, buôn bán động vật trái phép Nâng cao đời sống người dân địa phương: UBND xã cần có quy hoạch cụ thể quy hoạch diện tích đất nông nghiệp Nâng cao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người dân địa phương, phát triển vườn thuốc Phục hồi phát triển nghành nghề thủ công mang tính truyền thống khu vực dệt Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho hộ dân địa phương Đây yếu tố liên quan trực tiếp đến tồn phát triển kinh tế hộ gia đình dân địa phương góp phần làm giảm áp lực đến nguồn tài nguyên rừng Nâng cao lực cho cán Ban quản lý khu BTTN Pù Huống hạt kiểm lâm huyện Quế Phong, Tương Dương, Con Cuông, Quỳ Châu, Quỳ Hợp cán quản lý bảo vệ rừng xã Xây dựng chương trình đào tạo giám sát động vật hoang dã nhận biết loài động vật bị buôn bán cho cán kiểm lâm có liên quan xã, 59 60 Tăng cường kiểm soát, xử lý nghiêm hoạt động chặt phá rừng, khai thác, sử dụng, vận chuyển tài nguyên rừng trái phép Phối hợp lượng kiểm lâm quyền, công an địa phương tuần tra thường xuyên, tháo dỡ hết bẫy thú rừng khu vực Quản lý số lượng súng săn khu vực, thu hồi súng săn nghiêm cấm sử dụng Tiếp tục nghiên cứu, điều tra khu hệ động vật, khu hệ thực vật để có sở khoa học cho công tác bảo tồn 60 [...]... 3.4.1 Giỏ tr sinh thỏi ca thỳ rng Thỳ rng l nhng sinh vt tiờu th cỏc cp trong chui, li thc n ca qun xó Hiu sut chuyn hoỏ nng lng v kh nng tng hp sinh khi ca mt h sinh thỏi rng ph thuc vo s phong phỳ, a dng hay nghốo nn ca sinh vt tiờu th cỏc cp trong chui thc n v mng li thc n ca h sinh thỏi, m cỏc loi thỳ l mt mt xớch rt quan trng S mt cõn i v kh nng tiờu th gia cỏc sinh vt sn xut v sinh vt tiờu th... Túm li, thỳ rng trong h sinh thỏi núi chung v khu BTTN Pự Hung núi riờng luụn luụn gi vai trũ sinh thỏi quan trng khụng nhng bo m nõng cao nng sut sinh hc trong thiờn nhiờn m cũn cú vai trũ ỏng k trong vic bo tn v phỏt trin a dng sinh hc v gi th cõn bng trong h sinh thỏi t nhiờn 34 35 - Giỏ tr sinh thỏi ca linh trng Trc ht, thỳ linh trng l mt thnh phn cu trỳc v chc nng ca h sinh thỏi Vi 9 loi thỳ Linh... cõn bng sinh thỏi Nh vy, hot ng ca cỏc nhúm thỳ trong h sinh thỏi rng núi chung v ca khu BTTN Pự Hung núi riờng cú nh hng n xu th phỏt trin ca rng õy, chỳng gúp phn duy trỡ v thỳc y s phỏt trin hay lm suy gim hoc kỡm hóm s sinh trng v phỏt trin ca thc vt rng, ngha l cỏc loi thỳ gúp phn nh hng ti s phỏt trin v tin hoỏ ca h sinh thỏi khu BTTN Pự Hung Thỳ rng cú vai trũ khụng nh úng gúp vo vic tỏi sinh. .. trin Rng Pự Hung ang c phc hi v phỏt trin, nờn s loi Linh trng sinh sng õy khỏ phong phỳ, a dng - Giỏ tr sinh thỏi ca di Giỏ tr ca di th hin vai trũ sinh thỏi ca chỳng úng gúp vo s tỏi sinh v phc hi rng Trong 24 loi di khu BTTN Pự Hung nhiu loi n mt hoa Chỳng l tỏc nhõn th phn cho nhiu loi cõy rng, gúp phn vo s duy trỡ, phỏt trin h sinh thỏi rng Nhiu loi di Bch Mó n sõu b Vớ d Di lỏ uụi (Rhinolophus... nc ta cú khu BTTN Pự Hung s b thng kờ c hn 30 trong tng s 100 loi thỳ ớt nhiu n cụn trựng Rừ rng l cỏc 33 34 loi thỳ n cụn trựng ó gúp phn khng ch s phỏ hi ca cỏc loi cụn trựng i vi cõy rng Pự Hung Thỳ rng cú vai trũ sinh thỏi rt quan trng giỳp ớch cho s phỏt trin ca qun xó sinh vt thụng qua cỏc hot ng mang tớnh bn nng sn cú ca chỳng nhm m bo s tn ti ca nũi ging Trong rng nc ta cng nh khu BTTN Pự... hp chỳng l nhng nhõn t tớch cc thỳc y quỏ trỡnh tỏi sinh rng t nhiờn Ngc li nu mt quỏ cao chỳng s kỡm hóm v lm mt kh nng tỏi sinh chi, thm chớ lm suy kit rng Thc t ó chng minh, nhiu khu rng Tõy Bc, Tõy Nguyờn, Bc Trng Sn cú mt thỳ múng guc cao, nhng chỳng cha gõy ra tỏc hi ỏng k cho cõy rng S hin hu ca cỏc n kh n lỏ l mt ch s v cht lng rng Rng khu BTTN Pự Hung ang phc hi v phỏt trin ó thu hỳt v... s b thỳ ca Pự Hung tng ng vi cỏc VQG v Khu BTTN khỏc S b thỳ õy ngang bng vi Bch Mó (10 b), bng 90,91% s b thỳ ca VQG Pự Mỏt, V quang v Phong Nha K Bng.Nh vy, cú th núi, tớnh a dng v thnh phn loi, h, b ca khu h thỳ Pự Hung t mc cao, ch sau Bch Mó, Phong Nha v Pự Mỏt Hỡnh 3.2 Biu v s a dng v b, h, loi mt s khu bo tn v VQG 3.2 Cỏc loi thỳ cho sn phm s dng khu BTTN Pự Hung Cỏc loi thỳ ti KVNC c ngi... qun xó sinh vt, cỏc loi thỳ Linh trng Pự Hung ó, ang v s gúp phn vo quỏ trỡnh vn chuyn vt cht v nng lng trong h sinh thỏi Chỳng cú vai trũ khụng nh i vi tớnh n nh cỏc bc dinh dng trong mng li thc n ca qun xó sinh vt rng Pự Hung Thỳ Linh trng n chi, lỏ non, qu, hoa ca cỏc loi thc vt v nhiu loi ng vt rng S phong phỳ v a dng cỏc loi thc n - mt biu hin ca cht lng rng, s thu hỳt cỏc loi Linh trng sinh sng,... truongsonensis), Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) l nhng loi c hu cho Vit Nam v ụng Dng Vỡ vy Khu BTTN Pự Hung cú ý ngha bo tn ngun gen quý him rt cao So sỏnh tớnh a dng v ngun gen quý him ca khu h thỳ Pự Hung vi mt s VQG v KBT Bc Trung b c th hin bng 3.8 Bng 3.8 a dng thnh phn loi thỳ quý him cỏc VQG v Khu BTTN khu vc Bc Trung b S % so SVN loi vi (2000) quý tng E V R IB IIB EN VU Lr/nt DD PH 40 40,0... Cuụng mi ờm tiờu dit s lng rt ln cụn trựng gõy hi cõy rng Nh vy, vai trũ bo v rng, hn ch s tỏc hi ca cụn trựng i vi cõy rng ca di khu BTTN Pự Hung l rt ln - Giỏ tr sinh thỏi ca thỳ n tht Cỏc loi thỳ n tht cú vai trũ quan trng trong vic iu chnh cõn bng sinh thỏi t nhiờn khu BTTN Pự Hung Cỏc loi Mốo rng, Mốo gm, Cy hng, Trit ch lng, Cy giụng, l nhng loi thỳ tiờu dit nhiu chut gõy hi cho rng Cha cú ... chung v khu bo tn thiờn nhiờn Pự Hung núi riờng Nm khu vc Bc Trung B, Ngh An l mt tnh cú tớnh a dng sinh hc cao, ú khu h thỳ a dng nht khu vc, chim ti 98,5% tng s loi ca ton khu vc Khu bo tn... thỳ Ngh An Ngh An cú khu vc bo v a dng sinh hc ú l VQG Pự Mỏt, Khu BTTN Pự Hung v Khu BTTN Pự Hot Vỡ vy nhng nghiờn cu ng vt rng tnh ngh An u trung vựng ny Nghiờn cu v khu h thỳ Pự Mỏt cú cỏc... hi khu vc nghiờn cu 1.3.1 iu kin t nhiờn khu vc nghiờn cu + V trớ a lý khu BTTN Pự Hung Khu BTTN Pự Hung cú to a lý 104043 n 1050 16 kinh ụng, 19015 n 19029 v Bc vi din tớch 49.806 ha, khu

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan