Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí của học sinh dân tộc mường và dân tộc kinh lứa tuổi 12 15 tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học

81 410 2
Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh lí của học sinh dân tộc mường và dân tộc kinh lứa tuổi 12   15 tại huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa  luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o VŨ VĂN TUÂN SỰ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI, SINH LÝ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG VÀ DÂN TỘC KINH LỨA TUỔI 12 – 15 TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC (Chuyên ngành:Sinh học thực nghiệm) NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o VŨ VĂN TUÂN SỰ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI, SINH LÝ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG VÀ DÂN TỘC KINH LỨA TUỔI 12 – 15 TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC (Chuyên ngành:Sinh học thực nghiệm) Mà SỐ: 60 42 30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HỢI NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi- tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh - Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học, Tổ mơn Sinh học thực nghiệm - Phịng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh - Tập thể giáo viên học sinh trường trung học sở huyện Thạch thành, tỉnh Thanh hoá - Gia đình bạn bè động viên giúp đỡ Thanh hoá, ngày 10 tháng 09 năm 2012 Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài ý nghĩa đề tài: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Cơ sở lí luận sinh trưởng phát triển theo giai đoạn .4 1 Khái niệm sinh trưởng, phát triển Tình hình nghiên cứu giới .8 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .9 CHƯƠNG 13 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu: 13 2 Nội dung nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Vài nét khu vực nghiên cứu 16 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 22 Sự phát triển tiêu hình thái học sinh dân tộc Mường lứa tuổi 12 - 15 .22 Chỉ tiêu BMI: 39 3.2.1 Nhận xét chung: 39 3.2.2 So sánh tiêu BMI học sinh dân tộc Mường trường với dân tộc Kinh 40 3.2.3 So sánh tiêu BMI với tác giả khác: 41 3 Các tiêu sinh lý học sinh dân tộc Mường (Thạch Thành - Thanh Hoá) .42 3 Tần số tim học sinh dân tộc Mường theo lứa tuổi giới tính 42 3 Huyết áp tối đa - tối thiểu cuả đối tượng nghiên cứu: 46 3.4 Sự xuất hoocmon sinh dục biểu sinh lý đặc trưng lứa tuổi dậy 50 3.4.1 Sự xuất biến đổi hoocmôn sinh dục 50 3.4.2 Biểu hoạt động sinh lý đặc trưng tuổi dậy thì: 53 Năng lực trí tuệ học sinh 56 3.5 So sánh điểm Test Raven học sinh dân tộc Mường trường với dân tộc kinh: 58 3.5.2 Năng lực trí tuệ với kết học tập .59 3.6 Hiện tượng thiếu tập trung học tập 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU Thứ tự Chữ viết tắt BC ĐĐNC ĐTNC HSSH HGB HATT HATTr LĐ MCH Tên thường chữ viết tắt Bạch cầu Địa điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hằng số sinh học Hemoglobin: Nồng độ hemoglobin máu Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Lao động Mean Corpuscular Hemoglobin: Lượng huyết sắc tố trung bình Hồng cầu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 RBC SX SL TSHH TST TCVSLĐ WBC WHO BVMT Red Blood Cell: Số lượng Hồng cầu Sản xuất Số lượng Tần số hô hấp Tần số tim Tiêu chuẩn vệ sinh lao động White Blood Cell: Số lượng Bạch cầu World Health Organization: Tổ chức Y tế giới Bảo vệ môi trường DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1:TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG (THẠCH THÀNH - THANH HOÁ) 22 HÌNH 2: TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ HỌC SINH NAM GIỮA CÁC TRƯỜNG 24 HÌNH 3: TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ HỌC SINH NỮ GIỮA CÁC TRƯỜNG 25 HÌNH 4: CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG 26 HÌNH 5: CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH NAM Ở CÁC TRƯỜNG 28 HÌNH 6: CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH NỮ Ở CÁC TRƯỜNG 29 HÌNH 7: CHIỀU CAO NGỒI CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG (THẠCH THÀNH - TH) 30 HÌNH 8: CHIỀU CAO NGỒI CỦA HỌC SINH NAM Ở CÁC TRƯỜNG 32 HÌNH 9: CHIỀU CAO NGỒI CỦA HỌC SINH NỮ Ở CÁC TRƯỜNG 32 HÌNH 10: VỊNG NGỰC TRUNG BÌNH CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG Ở THẠCH THÀNH 33 HÌNH 11: VỊNG NGỰC TB CỦA HỌC SINH NAM Ở CÁC TRƯỜNG .34 HÌNH 12: VỊNG NGỰC TB CỦA HỌC SINH NỮ Ở CÁC TRƯỜNG 34 HÌNH 13: ĐƯỜNG KÍNH CHẬU CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG 36 HÌNH 14: ĐƯỜNG KÍNH CHẬU CỦA HỌC SINH NAM Ở CÁC TRƯỜNG 37 HÌNH 15: ĐƯỜNG KÍNH CHẬU CỦA HỌC SINH NỮ Ở CÁC TRƯỜNG 38 HÌNH 16: CHỈ TIÊU BMI CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG Ở THẠCH THÀNH 39 HÌNH 17: CHỈ TIÊU BMI CỦA HỌC SINH NAM Ở CÁC TRƯỜNG 40 HÌNH 18: CHỈ TIÊU BMI CỦA HỌC SINH NỮ Ở CÁC TRƯỜNG .40 HÌNH 19: TẦN SỐ TIM CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG Ở THẠCH THÀNH 42 HÌNH 20: TẦN SỐ TIM CỦA HỌC SINH NAM Ở CÁC TRƯỜNG .44 HÌNH 21: TẦN SỐ TIM CỦA HỌC SINH NỮ Ở CÁC TRƯỜNG 45 HÌNH 22: HUYẾT ÁP TỐI ĐA CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG 46 HÌNH 23: HUYẾT ÁP TỐI THIỂU CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG 47 HÌNH 24: SO SÁNH HUYẾT ÁP TỐI ĐA CỦA HỌC SINH NAM GIỮA CÁC TRƯỜNG 48 HÌNH 25: SO SÁNH HUYẾT ÁP TỐI ĐA CỦA HỌC SINH NỮ GIỮA CÁC TRƯỜNG 48 HÌNH 26: SO SÁNH HUYẾT ÁP TỐI THIỂU CỦA HỌC SINH NAM GIỮA CÁC TRƯỜNG 48 HÌNH 27: SO SÁNH TỶ LỆ ĐỊNH TÍNH CÁC HOOCMON SINH DỤC Ở CÁC ĐỘ TUỔI 51 HÌNH 28: SO SÁNH TỶ LỆ ĐỊNH LƯỢNG CÁC HOOCMON SINH DỤC Ở CÁC ĐỘ TUỔI 52 HÌNH 29: TỶ LỆ XUẤT HIỆN KINH NGUYỆT CỦA HỌC SINH NỮ .55 HÌNH 30: ĐIỂM TEST RA-VEN CỦA HỌC SINH NAM GIỮA CÁC TRƯỜNG 58 HÌNH 31: ĐIỂM TEST RA-VEN CỦA HỌC SINH NỮ GIỮA CÁC TRƯỜNG 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quá trình sinh trưởng phát triển người ln tuân theo quy luật sinh học định, đồng thời thường xuyên biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố di truyền, môi trường, chủng tộc, giới tính, nội tiết, bệnh tật…Đó q trình biến đổi liên tục kích thước, hình dáng, chức sinh lý trưởng thành sinh học thể Theo thuyết phát triển theo giai đoạn, trình tăng trưởng người từ lúc trứng thụ tinh phát triển thành phôi thai đến đời, trưởng thành trải qua nhiều thời kỳ khác nhau: thời kì phát triển phôi, sơ sinh, nhà trẻ, mẫu giáo, nhi đồng, thiếu niên, dậy thì, trưởng thành, trung niên, lão hóa tử vong; giai đoạn phát triển dậy chiếm vị trí quan trọng Tuổi dậy đánh dấu kết thúc thời niên thiếu chuẩn bị bước sang tuổi trưởng thành Đây bước ngoặt có vai trị quan trọng biến đổi lượng chất A.N Kabanôp A Trabopxcaia cho rằng: Trước trở thành người lớn, trẻ em phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quan trọng, nhiều năm cần giúp đỡ người lớn Cấu tạo hoạt động quan thể nhu cầu thể, phản ứng thể điều kiện bên thay đổi Để tạo điều kiện tốt cho sinh trưởng phát triển trẻ em, để dạy dỗ giáo dục trẻ em cách đắn, cần phải nắm vững đặc trưng giai đoạn phát triển trẻ mà đề biện pháp tác động thích hợp [19], [20] Bởi vậy, việc giáo dục giới tính cho thiếu niên đưa vào nhà trường tổ chức có liên quan đến giáo dục thiếu niên coi trọng Ta biết rằng, trình sinh trưởng phát triển trẻ em nói riêng, người nói chung, chịu chi phối hệ gen tương tác hệ gen với điều kiện môi trường Những năm gần đây, điều kiện sống nhân dân nâng cao cải thiện tác động trực tiếp đến trình sinh trưởng, phát triển trẻ em Thực tế cho thấy, trẻ em nhiều vùng lớn nhanh hơn, cao hơn, nặng hơn, thể cân đối hơn… Các tiêu sinh học có nhiều sai khác so với “Hằng số sinh học người Việt Nam” (1975) Chính vậy, việc đánh giá, tìm hiểu tiêu sinh học người Việt Nam vấn đề quan tâm, nghiên cứu Các công trình Lê Quang Long (1975), Trịnh Bỉnh Dy (1982), Trần Trọng Thủy (1989), Đào Huy Khuê (1991), 3.5 So sánh điểm Test Raven học sinh dân tộc Mường trường với dân tộc kinh: Bảng 28: So sánh điểm Test Raven học sinh dân tộc Mường trường với dân tộc kinh (Tỷ lệ %) Tuổi Dân tộc Mường Dân tộc Nội trú 12 13 14 15 Nam 48.88 60.67 66.10 70.50 Nữ 53.38 56.03 64.42 67.33 Dân tộc kinh Thạch Quảng Nam 43.47 52.00 54.16 53.5 Nữ 32.09 43.93 49.05 51.56 Phạm Văn Hinh Nam 39.25 47.68 54.32 57.89 Nữ 35.71 43.65 54.98 56.08 Hình 30: Điểm test Ra-ven học sinh Nam trường Hình 31: Điểm test Ra-ven học sinh nữ trường Điểm Test Ra - ven học sinh trường Dân tộc Nội trú cao so với trường nghiên cứu Điều cho thấy phát triển lực trí tuệ học sinh trường Dân tộc Nội trú cao hẳn so với trường cấp xã, phần phản ánh vấn đề tuyển sinh vào trường Dân tộc Nội trú: học sinh chọn lựa nghiêm túc Mặt khác, học sinh Trường Dân tộc Nội trú có điều kiện sống, sinh hoạt tốt so với học sinh trường Thành Long; phải chất lượng sống phần ảnh hưởng đến phát triển lực trí tuệ em So với kết nhóm đối chứng (trường THCS Phạm Văn Hinh), kết học sinh dân tộc Mường trường THCS Thạch Quảng có mức chênh lệch khơng đáng kể độ tuổi (điểm Test học sinh lứa tuổi 1213 cao hơn, hai độ tuổi cịn lại thấp so với đối chứng) Trái lại, điểm trung bình học sinh Dân tộc Nội trú cao đối chứng tất độ tuổi nghiên cứu với mức chênh lệch nhiều 12,08 điểm (đối với nam), 11.26 điểm (đối với nữ) tuổi 15 Điều nói lên phần vai trị tích cực chất lượng học tập, sinh hoạt có nề nếp đến việc phát triển lực trí tuệ học sinh trường Dân tộc Nội trú 3.5.2 Năng lực trí tuệ với kết học tập Bảng 29: Kết trắc nghiệm học sinh theo học lực (Đơn vị: Điểm trung bình) Tuổi Học lực Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Dân tộc Nội trú Thạch Quảng Phạm Văn Hinh Điểm Test Điểm Test Điểm Test n n n trung bình trung bình trung bình 21,00 0,00 0,00 34 15,64 16 19,65 17 20,59 27 11,24 37 11,79 49 10,84 4,00 17 7,86 6,0 25,00 20,00 18,00 27 17,96 15 15,42 31 14,54 30 11,93 49 10,85 33 9,15 4,50 5,20 4,00 25,20 22,00 23,50 29 23,56 18 19,69 23 18,68 26 9,64 47 8,34 20 8,38 6,80 6,00 23 5,62 29,50 22,00 24,00 26 22,62 13 19,86 26 19,21 34 11,43 53 8,57 35 8,12 6,00 6,00 5,50 Kết hợp với kết học tập văn hóa năm học sinh (thơng qua sổ điểm giáo viên trường), nhận thấy, tất khối lớp, điểm Test trung bình học sinh giỏi ln cao cả, thấp học sinh yếu Ngoại lệ, có học sinh có học lực đánh giá giỏi trường Dân tộc Nội trú (chiếm 0,62% tổng số học sinh kiểm tra), học sinh có học lực đánh giá trường Thạch Quảng (chiếm 1,04% tổng số học sinh kiểm tra) có điểm Test trung bình mức điểm học sinh yếu, cho thấy kết học tập chưa thực phản ánh xác lực trí tuệ học sinh 3.6 Hiện tượng thiếu tập trung học tập Nhiều cơng trình nghiên cứu trước cho thấy: lứa tuổi chuyển từ trẻ em sang người lớn, em thường có nhiều thay đổi tâm sinh lý như: lơ đãng, hay quên, bồng bột, bốc đồng, hành động thiếu suy nghĩ… Để đánh giá biểu học sinh dân tộc Mường, sử dụng phương pháp điều tra phiếu tượng phân tán tư tưởng, thiếu tập trung học tập Chúng kiểm tra độ tập trung em sau em vừa học xong tiết học Công việc lặp lại lần sau tiết học khác nhau: Văn, Toán Sinh học học sinh lứa tuổi 12 - 15 (lớp đến lớp 9) hai mơn Văn- Tiếng Việt Tốn học sinh tuổi 10 11 (lớp lớp 5) Phiếu điều tra gồm số câu hỏi kiến thức mà giáo viên vừa trình bày (xem phụ lục) Căn vào khối lượng kiến thức cung cấp câu trả lời để đánh giá khả tập trung em theo mức độ: cao (đúng câu), ( - câu), trung bình (đúng - câu) (đúng câu) Kết trình bày bảng 36: Bảng 30: Tỷ lệ tiếp thu kiến thức học tập lứa tuổi khác học sinh dân tộc Mường (Đơn vị:%) Độ tuổi 12 13 n Giới tính 35 35 35 35 Nam Nữ Nam Nữ Loại tập trung cao (%) 4,9 2,7 3,2 3,4 Loại (%) 9,6 6,6 7,1 6,8 Loại trung bình (%) 31,0 36,3 32,1 29,7 Loại yếu (%) 52,5 54,4 57,6 60,1 14 15 35 35 35 35 Nam Nữ Nam Nữ 2,7 2,5 3,6 3,3 6,8 6,5 6,1 7,0 24,6 21,4 28,7 29,8 65,9 69,6 61,6 59,9 Hiện tượng thiếu tập trung học tập, việc tiếp thu kiến thức tượng phổ biến học sinh dân tộc Mường, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Tỷ lệ tăng dần từ tuổi 12 đạt đỉnh cao tuổi 14 (65,9% nam, 69,6% nữ) giảm tuổi 15 Theo chúng tôi, việc tiết hoocmon sinh dục năm đầu tuổi dậy ảnh hưởng đời sống tâm lý, hoạt động thần kinh (tăng hưng phấn) tác động ngoại cảnh tác động (quan hệ tình cảm, bạn bè ) làm em học sinh bị phân tán tư tưởng, thiếu tập trung công việc Đến tuổi 15, trạng thái thể cân bằng, em quen với biến động tâm lý, đồng thời khả tư độc lập, có ý thức tính tự giác cao nên hạn chế tượng phân tán, tỷ lệ tập trung cao có tăng lên, đồng thời tỷ lệ loại yếu có giảm xuống đáng kể Trong độ tuổi, tỷ lệ phân tán tư tưởng học sinh nữ cao so với nam từ độ tuổi 12 -14 Đến tuổi 15, tỷ lệ nam lại cao nữ Điều này, theo chúng tôi, ảnh hưởng hoocmon sinh dục tác động lên nữ sớm so với nam, đó, việc lập trạng thái cân với tác động nữ sớm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Từ kết thu được, rút số kết luận sau: 1.1 Các tiêu hình thái học sinh dân tộc Mường phát triển tăng dần theo lứa tuổi, tốc độ phát triển không năm 1.2 Đặc trưng cho tuổi dậy thể qua nhảy vọt phát triển tiêu hình thái Sự nhảy vọt mang đặc trưng giới tính: thời điểm học sinh nữ tuổi 14, sớm nam năm (tuổi 15) Cụ thể là: Trọng lượng thể: nam, giai đoạn trọng lượng tăng bột phát lứa tuổi 14 - 15 (tăng 6,26kg) nữ lứa tuổi 13 - 14 (tăng 5,4kg) Chiều cao đứng: giai đoạn chiều cao tăng bột phát thời điểm học sinh bước vào tuổi dậy thì: tuổi 15 học sinh nam (tăng 8,87cm), học sinh nữ tuổi 14 (tăng 5,24cm) Chiều cao ngồi: thời điểm nhảy vọt tiêu giống nam nữ: tuổi 14 (tăng 4,99cm nam; 4,73cm nữ) Vịng ngực trung bình: Giai đoạn vịng ngực tăng bột phát nam tuổi 14 với mức tăng 4,86cm; nữ tuổi 14 mức tăng lớn hơn: 5,15cm Đường kính chậu: đường kính chậu học sinh nữ lớn so với nam; tuổi phát triển nhảy vọt tiêu học sinh nam nữ tuổi 14 với mức tăng 2,42cm nam, 3,61cm nữ 1.3 Các tiêu thể lực biến đổi chậm theo độ tuổi: tuổi học sinh tăng giá trị tiêu tiến đến gần giá trị phát triển cân đối; cho thấy phát triển hợp lý tiêu hình thái + Chỉ tiêu BMI : tuổi 12 - 13, thể lực học sinh xếp loại suy dinh dưỡng độ III, đến tuổi 14 - 15, tăng lên suy dinh dưỡng độ I, dần tới phát triển cân đối 1.4 Các tiêu sinh lý: nhịp tim, huyết áp tối đa, tối thiểu, nói chung phát triển theo quy luật sinh học Tần số tim giảm dần theo độ tuổi từ 10 - 15 tuổi, nhiên mức độ giảm hàng năm không nhiều không đồng Tuổi 10 - 11, tần số tim nam nữ xấp xỉ nhau, từ tuổi 12 trở đi, nhịp tim học sinh nữ cao so với nam Huyết áp tối đa, tối thiểu học sinh dân tộc Mường tăng dần theo độ tuổi, nhiên mức độ tăng năm không nhiều khơng đồng lứa tuổi giới tính Huyết áp nữ cao nam tất độ tuổi nghiên cứu; mức tăng nhanh lúc tuổi 12 - 13, sớm năm so với nam (tuổi 14 - 15) 1.5 Chỉ tiêu nội tiết: Tuổi dậy học sinh nữ dân tộc Mường bắt đầu vào tuổi 12 (tỷ lệ có kinh nguyệt chiếm 18,3%), tỷ lệ tăng nhanh theo độ tuổi Hoocmon sinh dục bắt đầu xuất hai giới từ tuổi 12 tăng dần theo độ tuổi có nhảy vọt lứa tuổi 14 nữ, tuổi 15 nam Trong độ tuổi lượng hoocmon xuất mặt định tính định lượng nữ cao nam 1.6 Các tiêu hình thái sinh lý nghiên cứu cao so sánh với “Hằng số sinh học người Việt Nam” (1975), cho thấy tầm vóc, thể lực người Việt Nam nói chung, học sinh nói riêng có tăng trưởng đáng kể so với năm 1975 1.7 Các đối tượng nghiên cứu thuộc khu vực có điều kiện kinh tế xã hội phát triển tiêu hình thái sinh lý có giá trị cao So với học sinh dân tộc Kinh khu vực, tiêu sinh học học sinh dân tộc Mường thấp độ tuổi nghiên cứu 1.8 Năng lực trí tuệ học sinh dân tộc Mường thể qua điểm Test Ra ven tăng dần theo lứa tuổi giới tính Tuy nhiên, mức tăng hàng năm không đồng đều, mức chênh lệch cao hai lứa tuổi 13 12, thấp hai lứa tuổi 14-15 Điểm Test Ra - ven học sinh trường Dân tộc Nội trú cao so với trường nghiên cứu tất khối lớp, điểm test trung bình học sinh giỏi cao trội hơn, thấp học sinh yếu Những biểu tâm sinh lý tuổi dậy học sinh dân tộc Mường phân tán tư tưởng, thiếu tập trung học tập …là phổ biến có xu hướng tăng dần theo độ tuổi, biểu rõ rệt tuổi 13 - 14 giảm xuống tuổi 14 - 15 Đề nghị: 2.1 Việc nghiên cứu tiêu sinh học người dân tộc đề tài cần tiếp tục thực mở rộng phạm vi để nghiên cứu số lượng lớn hơn, nhiều dân tộc 2.2 Giai đoạn dậy quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển thể Chính vậy, gia đình nhà trường cần trọng quan tâm hợp lý đến chế độ dinh dưỡng, lao động luyện tập em học sinh đồng thời trọng công tác giáo dục giới tính, tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển em TÀI LIỆU THAM KHẢO Alat, 1983: Nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động, 10 11 12 13 14 15 16 17 18 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Thị Bông Bê, Nguyễn Ngọc Hợi, 1991: Sự phát triển số tiêu hình thái trẻ em thành phố Vinh, Thơng báo Khoa học ĐHSP Vinh Bộ môn Sinh lý học, trường Đại học Y khoa Hà Nội, 1998: Bài giảng giải phẫu sinh lý lứa tuổi, NXB Y học Bộ Y tế, 1975: Hằng số sinh học người Việt Nam, Nhà xuất (NXB) Y học, Hà Nội Bộ Y tế, 1983: Môi trường sức khoẻ, NXB Y học, Hà Nội Quốc Chấn, 2001: Một số ý kiến lực trí tuệ học sinh tiểu học rút từ kết đo lường test Gille Raven, Tạp chí Tâm lý học, số Võ Thị Minh Chí, Lưu Thị Trí, 2001: ứng dụng test Raven nghiên cứu chiến lược tư học sinh phổ thơng sở, Tạp chí Tâm lý học, số Thẩm Thị Hồng Diệp, 1991: Hình thái thể lực học sinh trường phổ thông sở thực nghiệm Hà Nội, Luận án PTS khoa họcSinh học, Hà Nội Trịnh Bỉnh Dy người khác, 1982: Về thông số sinh học người Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành, 1993: Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mộng Hùng, 1993: Sinh học phát triển, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Hồi, 1994: Tầm vóc - thể lực người Việt Nam, “Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Kabanop A.N., 1979: Giải phẫu sinhlý trẻ em lứa tuổi nhi đồng thiếu niên, NXB Y học, Matxcơva Nguyễn Đình Khoa, 1987: Mơi trường sống người, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Khoa, 1984: Nhân chủng học Đơng Nam á, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Khoa, 1985: Giải phẫu người, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đào Huy Khuê, 1991: Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phố thông từ đến 17 tuổi, Luận án PTS kho học Sinh học, Hà Nội Tạ Thuý Lan, 1992: Sinh lý thần kinh trẻ em, Tủ sách Đại học Sư phạm 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Hà Nội Lâytex N X , 1979: Năng lực trí tuệ lứa tuổi, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Loan, 1999: Nghiên cứu thể lực học sinh phổ thông, Thông báo Khoa học Trường đại học sư phạm Hà Nội, số 6-1999, tr: 106-113 Trần Thị Loan, 2002: Nghiên cứu số tiêu thể lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kho học Sinh học, Hà Nội Lê Quang Long, 1980: Sinh lý người động vật, (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Mai Luyến, 2001: Nghiên cứu số tiêu sinh học người Êđê người Kinh định cư Đăk Lăk, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan, 1999: Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy em gái, trai dân tộc người thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ, Thông báo Khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 2-1999, tr: 114-121 Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2001: Nghiên cứu tiêu chiều cao khối lượng thể học sinh số trường tiểu học địa bàn tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học, số 3- 2001, tr: 56-63, Hà Nội Nguyễn Quang Mai, 2002: Nghiên cứu số chie tiêu thể lực sinh lý học sinh phổ thông người dân tộc miền Bắc Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2000-75-52, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Quang Quyền, 1974: Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Ross, Wilson, 1996: Giải phẫu học sinh lý học người khoẻ người bệnh, NXB Y học Hà Nội Sacdocôp M.N , 1970: Tư học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Nghiêm Xuân Thăng, 1993: ảnh hưởng mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên tiêu sinh lý, hình thái người động vật, Luận án PTS khoa học Sinh học, Hà Nội Nghiêm Xuân Thăng, 1995: Môi trường dân số, Giáo trình đào tạo Cao học Thạc sĩ, Đại học sư phạm Vinh Bùi Thụ, Lê Gia Khải, 1983: Nhân trắc Ecgonomy, NXB Y học, Hà Nội Trần Trọng Thuỷ, 1993: Sinh lý trẻ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Trần Trọng Thuỷ, 2001: Trình độ trí tuệ học sinh trung học nay, Hội thảo quốc tế Sinh học, Hà Nội, 7-2001 Võ Văn Toàn, 1995: Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh 36 37 38 39 40 41 42 43 tiểu học, trung học sở Hà Nội Quy Nhơn Test Raven điện não đồ, Luận án PTS khoa học Sinh học, Hà Nội Tổng hội y dược học Việt nam, 1993: Hình thái học, Tập san Hội hình thái học Việt Nam, số Lê Nam Trà, 1997: Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Chương trình khoa học Công nghệ cấp Nhà nước, Đề tài KX 07.07, Hà Nội Thế Trường, 1998: Tâm lý sinh lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Thanh Hoá, 2011: Báo cáo tổng hợp tình hình khí tượng thuỷ văn Thanh Hố năm 2011 tháng đầu năm 2012 UBND huyện Thạch Thành, 2011: Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế xã hội - giáo dục huyện năm 2011 Lê Thị Vận, 2000: Nghiên cứu điều kiện môi trường phát triển thể lực, trí tuệ trẻ em (độ tuổi 3, 4, 5) số trường mầm non thuộc thành phố, nông thôn miền núi Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Vinh Viện Khoa học Giáo dục, 2000: Trình trí tuệ học sinh trung học nay, Đề tài cấp Bộ trọng điểm, Mã số: B98-49-TĐ42, Hà Nội Nguyễn Ngọc Yến, 1999: Nghiên cứu số tiêu dân số, thể lực, lực trí tuệ họclực học sinh dân tộc trường tiểu học Vĩnh Trại Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội Phô lơc Phơ lơc 1: PhiÕu tr¾c nghiƯm sinh lý ti dậy Phiếu điều tra (Dùng cho học sinh nữ) Họ tên: Ngµy sinh: Líp: Trêng: Quª: Đánh dấu (X ) vào ô thích hợp nhất: Đà có kinh nguyệt cha: Có : Cha : Ngày, Tháng, năm có kinh lần đầu tiên: Chu kỳ ngày: Chu kỳ hay thất thờng: Đều : Thất thờng : Em có cảm giác lần có kinh đầu tiên: Lo sợ : Bồn chồn: Ngại ngùng: Em có nắm đợc phơng pháp giữ gìn vệ sinh ngày có kinh không? Có: Không : Em thích chơi với bạn trai hay bạn gái hơn? Bạn trai: Em đà có bạn trai thân cha : Bạn gái: Có: Cha: Em có hay cáu gắt với bạn không? Có: Không: So với trớc trí nhớ em năm tốt hay hơn: Tốt hơn: Kém hơn: 11 Có em cảm thấy chán học không? Có: Không: Phiếu điều tra (Dùng cho học sinh nam) Họ tên: Ngµy sinh: Líp: Trêng: Quª: Đánh dấu (X ) vào ô thích hợp nhất: Em thích chơi với bạn trai hay bạn gái hơn? Bạn trai: Bạn gái: Em đà có bạn trai th©n cha : Cã: Cha: Em cã hay cáu gắt với bạn không? Có: Không: So với trớc trí nhớ em năm tèt h¬n hay kÐm h¬n: Tèt h¬n: KÐm h¬n: Có em cảm thấy chán học không? Có: Không: Phiếu kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức sau học Môn: Tiếng Việt ( Bài : Cấu trúc câu) Thời gian: 15 phút Họ tªn: Líp : Trêng: H·y lỗi sai câu sau nêu cách chữa: Câu 1: Mỗi gặp ngời lớn tuæi Câu 2: Trải qua bốn nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc anh hùng Câu 3: Muốn trở thành học sinh giỏi nên ngày chăm học Câu 4: Qua thơ Lợm nhà thơ Tố Hữu cho ta thấy gơng hy sinh dũng cảm thiếu niên Câu 5: Bạn An, ngời học giỏi nhÊt líp 6A PhiÕu kiĨm tra møc ®é tiÕp thu kiÕn thøc sau học Môn: Sinh học ( Bài : Cây rêu) Thời gian: 15 phút Họ tên: Líp : Trêng: Đáng dấu nhân ( X ) vào ô câu sau: Câu 1: Cây rêu thờng gặp đâu: Chỗ ẩm chân tờng hay đất ẩm: Trên thân to: Cả ý đúng: Câu 2: Rêu loại thực vật: Đà có thân, rễ, thật: Cha có thân, rễ, thật: Đà có thân, thật nhng rẽ giả: Câu 3: Cây rêu: Đà có mạch dẫn, thân phân nhánh: Đà có mạch dẫn, thân không phân nhánh: Cha có mạch dẫn, thân không phân nhánh: Câu 4: Rêu thờng mọc: Thành riêng lẻ: Thành cụm nhỏ: Thành thảm lớn có màu xanh: Câu 5: Cơ quan sinh sản rêu là: Hoa: Bào tử: Túi bào tử: Phiếu kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức sau học Môn: Hình học Thời gian: 15 phút ( Bài : Các trờng hợp đồng dạng tam giác) Họ tên: Líp : Trêng: Đánh dấu ( X ) vào ý câu sau: Câu 1: Trong tam giác ABC, MN đờng trung bình tam giác Hệ thức sau viết hay sai: §óng AM AN = AB AC ... 2 012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH o0o VŨ VĂN TUÂN SỰ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI, SINH LÝ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG VÀ DÂN TỘC KINH LỨA TUỔI 12 – 15 TẠI HUYỆN THẠCH... phát triển số tiêu hình thái biểu tâm sinh lý lứa tuổi 12 – 15 học sinh dân tộc Mường dân tộc kinh huyện Thạch thành, tỉnh Thanh hoá Nội dung đề tài Nghiên cứu số tiêu hình thái thể lực học sinh. .. sánh tiêu BMI học sinh dân tộc Mường trường với dân tộc Kinh Bảng 16: Chỉ tiêu BMI học sinh dân tộc Mường trường với dân tộc kinh (Giá trị rung bình) Tuổi 12 13 14 15 Dân tộc Mường Dân tộc nội

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Nội dung của đề tài

    • 4. ý nghĩa của đề tài:

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1. 1. Cơ sở lí luận về sự sinh trưởng và phát triển theo giai đoạn

      • 1. 1. 1. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát triển

      • 1. 2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 1. 3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

      • CHƯƠNG 2

      • ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2. 1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu:

        • 2. 2. Nội dung nghiên cứu

        • 2. 3. Phương pháp nghiên cứu

        • 2. 4. Vài nét về khu vực nghiên cứu

        • CHƯƠNG 3

        • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

          • 3. 1. Sự phát triển các chỉ tiêu hình thái của học sinh dân tộc Mường lứa tuổi 12 - 15

          • 3. 2. Chỉ tiêu BMI:

            • Tăng

            • 3.2.1. Nhận xét chung:

            • 3.2.2. So sánh chỉ tiêu BMI của học sinh dân tộc Mường giữa các trường với dân tộc Kinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan