Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự tản đà

55 238 0
Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự tản đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LờI NóI ĐầU Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939) tợng văn học độc đáo phức tạp văn hoc Việt Nam Ngót kỷ qua, văn chơng Tản Đà đa đến cho ngời đọc cảm nhận phong phú, thú vị với nhiều tranh luận ngợc chiều Nhng sức sống, giá trị văn chơng ông Khoá luận ý kiến phơng diện nghiên cứu Tản Đà, không tránh khỏi sai sót Chúng mong đợc góp ý chân thành ngời đọc Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, đặc biệt thầy giáo Lê Văn Tùng - ngời dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ hoàn thành khoá luận Đại học Vinh, ngày 5.5.2006 Tác giả Khoá luận: Lu Thị Dung (SV42 E3 - CNKH Ngữ văn) Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ba mơi năm đầu kỷ XX giai đoạn phức tạp tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Viết báo, viết văn với ý nghĩa làm nghề nghiệp xã hội chuyện có đầu kỷ nớc ta Trớc đây, xã hội phong kiến, có nhiều nhà nho suốt đời làm phú, làm thơ, có nhiều nghệ sỹ chuyên biểu diễn nghệ thuật, triều đình có chức quan chuyên viết văn, nhng văn nghệ cha tách khỏi văn thành ngành nghệ thuật Viết văn cha thành nghề nghiệp Nhà văn cha thành hạng ngời làm nghề để kiếm sống xã hội Vào năm đầu kỷ số ngời tập hợp quanh Đông Dơng tạp chí, Nam phong tạp chí, viết báo, viết văn Xã hội coi họ làm nghề ký giả, văn sỹ Trong đám ký giả, văn sỹ lúc đó, có ngời cựu học, có ngời tân học, thái độ trị, quan niệm mục đích nghề nghiệp có khác nhng họ nhà văn, nhà báo, khác hẳn với nhà nho làm thơ, phú trớc Tản Đà thuộc hệ nhà văn, nhà báo Ông nhà nho chuyển sang viết báo, viết văn Cuộc đời từ nhà nho trở thành nhà văn có tính chuyên nghiệp Tản Đà có ý nghĩa tiêu biểu đáng cho lịch sử văn học ý Tìm hiểu, nghiên cứu Tản Đà nhu cầu phải tiếp tục 1.2 Vai trò vị trí Tản Đà nh lịch sử văn học dân tộc ? Trả lời cho câu hỏi này, nay, vấn đề cha hẳn thực rõ, không ý đầy đủ văn nghiệp Tản Đà có phận văn xuôi có ý nghĩa Đấy cha nói đến có nhều ý kiến khác Tản Đà Phạm Quỳnh cho Tản Đà tay thợ khéo bọn xây nhà quốc văn ngày [12, 170] Trơng Tửu bảo Tản Đà ảo thuật gia chữ, âm nhạc điệu [12, 180] Còn với Tầm Dơng "Tản Đà khối mâu thuẫn lớn [1, 7] tức tợng văn học phức tạp Xuân Diệu cho Tản Đà nhà văn khó đánh giá so với Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến [3, 3] Nhiều ý đánh giá ông nhng cha phải thống Phần văn xuôi ông cha đợc quan tâm đầy đủ Ngời ta thờng nói: Tản Đà thi sĩ nói câu tức ngời ta phụ bạc biết công phu Tản Đà văn xuôi Việt Nam cận đại [4 - 243] Tản Đà không nhà thơ mà nhà viết văn xuôi thành công Khối lợng tác phẩm văn xuôi Tản Đà để lại cho đời đâu phải mỏng? Những tập văn xuôi Tản Đà in thành sách, theo thống kê Nguyễn Tiến Lãng văn xuôi Tản Đà (trích [4 - 243]) có đến 14 tập Tiêu biểu tác phẩm: Giấc mộng I, Giấc mộng II, Giấc mộng lớn, Thề non nớc, Thần tiền Nhiều tác phẩm văn xuôi khác Tản Đà đợc in Hữu tạp chí An nam tạp chí ra, Tản Đà có tập văn dịch thuộc loại văn xuôi nh Đại học hay Liêu trai Nhiều nhà nghiên cứu cho giá trị văn xuôi Tản Đà không giá trị văn vần ông Theo Xuân Diệu: Trong trớc tác Tản Đà phần văn xuôi quan trọng", Bởi cần phải tìm, nghiên cứu văn xuôi Tản Đà để "để thấy trọn vẹn đóng góp Tản Đà tâm hồn thời đại [3, 15] Xuân Diệu yêu cầu phải "tận tâm đọc kỹ văn xuôi ông hiểu hết lĩnh ông [3, 16] Tìm hiểu giới nghệ thuật độc đáo Tản Đà văn xuôi tự muốn theo đờng Xuân Diệu để góp phần làm rõ đặc sắc nghệ thuật Tản Đà Hơn tìm hiểu giới nghệ thuật, việc tìm đặc sắc sáng tác Tản Đà từ góc nhìn thi pháp học - đờng đợc giới nghiên cứu quan tâm, vận dụng để hiểu tác phẩm cách khách quan khoa học 1.3 Tản Đà có vị trí quan trọng chơng trình văn học học đờng Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa giúp cho việc tham khảo, giảng dạy tác phẩm Tản Đà chơng trình văn học nhà trờng đợc tốt Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tản Đà lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc gần kỷ qua: Hồi Tản Đà xuất khoảng 10 năm, Dơng Bá Trạc cho biết: Mới mời mơi lăm năm sỹ phu nớc có khuynh hớng văn quốc âm, giọng Hàn Thuyên, hồn Đại Việt lập loè tia lửa sáng xuất văn giới hoàn cầu Ông Nguyễn Khắc Hiếu Sơn Tây tay kiện tớng Trớc, ông xuất Giấc mộng, hai quuyển Khối tình, ông lại muốn hiến cho văn giới nớc nhà tập tản văn [3, 15] Dơng Bá Trạc biểu dơng trớc việc Tản Đà viết thể loại văn xuôi Xuân Diệu cho biết Trong tựa viết năm 1918 cho tập tản văn Tản Đà, Phạm Quỳnh có nhắc lại, "Hồi đầu ông bớc chân vào văn đàn, lòng nặng Khối tình tê tái đời, chua cay với tục, hoan nghênh chào mừng ông tay văn sỹ nớc ta Kịp đến ông bớc vào cõi h tởng, tiêu dao chốn mộng ảo bất kinh, lại lấy lời thành thực mà cảnh cáo cho ông biết [3, 15] Lu Trọng L, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Khái Hng viết chân dung Tản Đà nét cá tính ngang tàng, phóng túng, tài hoa, dị thờng (Tao đàn số đặc biệt, 1939) Nguyễn Xuân Huy tìm tài Tản Đà qua dịch văn thơ (Cái duyên Tản Đà - Ngày nay, số 166) Cho đến sau nghiên cứu Tản Đà, nhiều ý kiến tập trung tranh luận mặt giai cấp, yêu nớc, thái độ trị Tản Đà Do nghiên cứu Tản Đà ngày phức tạp Giới nghiên cứu đa bàn xét nhiều hai lĩnh vực thơ văn Tản Đà Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan đa phán quyết: Cái d luận ngời Tản Đà sống nh chết đáng có giá trị Tản Đà nhà thơ tất loại văn khác ông đem so sánh với thơ ông, ngời ta thấy loại giá trị [6, 20] Nói nh liệu đủ cha? Nếu văn xuôi có làm nên Tản Đà nh ngày hôm không? Muốn tìm Tản Đà cách thấu đáo, định phải nghiên cứu tìm hiểu văn xuôi tự Tản Đà Thực ra, văn xuôi Tản Đà có vị trí quan trọng nghiệp Tản Đà, có đóng góp quan trọng cho tiến trình văn xuôi Việt Nam từ cổ văn tới kim văn lĩnh vực văn xuôi, Tản Đà đứng số ngời đặt móng, ngời lính tiền phong văn xuôi Việt Nam buổi giao thời, thời kỳ ấu trĩ văn Quốc ngữ mà nhà văn phải tự tìm lối đi, cách viết Chúng ta không quên Tản Đà trình diện làng văn lối văn xuôi Ngay ngày sáng tác Tản Đà theo thể luận văn mắt bạn đọc năm 1915, Đông Dơng tạp chí, chủ báo Nguyễn Văn Vĩnh phải kinh ngạc: Bản quân duyệt qua tập văn thấy ông Nguyễn Khắc Hiếu bậc văn sĩ có biệt tài, có lý tởng riêng, ngắm cảnh vật cách kỳ khôi, lạ thay cho bậc thiếu niên [20, 36] 2.2 Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà nhìn chung vấn đề mẻ Xuân Diệu ngời ý đến văn xuôi tự Tản Đà Ông khẳng định Tập hồi ký tự truyện Giấc mộng lớn cho ta thấy Nguyễn Khắc Hiếu lấy đời đem thí nghiệm, để rút nhận xét, nhận định Đây thái độ vừa liệt, vừa ngây thơ, làm đẩy thí nghiệm đến cuối đợc, đẩy tới cuối tự kết liễu đời [3, 33] Về Giấc mộng ông viết: Giấc mộng đời Tản Đà 28 tuổi, lúc thân cha đẻ, cha nói tản văn Tản Đà hay đến đâu, nhng thời buổi quốc văn phôi thai, có văn xuôi ấy, ta quý mến Tản Đà tự nghĩ lấy mà viết ra, chẳng bắt chớc ai, chẳng theo mẫu mực Thoát khuôn sáo xã hội phong kiến ngông [3, 35] Theo Xuân Diệu: Ta nên cảm thơng ngời trớc, nghĩ theo, nói hùa dễ, có ý bao quát chung rồi, có đợc vài ba suy nghĩ riêng, để viết câu văn độc đáo, thật chết óc, chi ý bao quát lại tự ngẫm nghĩ nữa, công lao nhiêu! Văn xuôi lại loại văn xuôi nghệ thuật, nghĩa có hình thức riêng khó! Và ngời niên Tản Đà kết hợp ma Âu với gió á, lúc chàng ngời tân học, rút học Âu kết hợp với vốn văn hóa cổ truyền Thật đáng cảm động [3, 35] Theo Trần Đình Hợu: Tản Đà đợc hoan nghênh trớc hết thơ ca nhng văn xuôi ông lúc đợc hoan nghênh Văn xuôi Tản Đà thứ văn xuôi réo rắt đầy nhạc điệu không xa thơ bao nhiêu. [9, 20] Có thể thấy việc tìm hiểu khai thác giới nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà, chủ yếu khía cạnh ngôn từ, giọng điệu, phong cách Còn phơng diện khác nh không gian, thời gian, nhân vật văn xuôi tự Tản Đà ngời ta không nghiên cứu nhng cha phải vấn đề trọng tâm 2.3 Khoá luận theo hớng Vận dụng quan điểm thi pháp học, góp phần tìm hiểu giới nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà Thế giới nghệ thuật phạm trù cần tìm hiểu thi pháp Cái nhìn thi pháp học giúp ta hiểu đợc phần giới nghệ thuật tác giả Đối tợng giới hạn đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà 3.2 Giới hạn đề tài: Đề tài tập trung khảo sát giới nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà qua tác phẩm: Giấc mộng I", Giấc mộng II, Giấc mộng lớn, Thề non nớc, Thần tiền Văn văn xuôi tự Tản Đà, dựa theo cuốn: Tuyển tập Tản Đà (Nguyễn Khắc Xơng, su tầm, thích, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986) Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Tổng quan văn xuôi Tản Đà 4.2 Khảo sát, phân tích, lý giải không gian, thời gian, nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà 4.3 Khảo sát, phân tích, lý giải giới nhân vật văn xuôi tự Tản Đà Cuối rút số kết luận giới nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề này, khóa luận xuất phát từ quan điểm thi pháp học, với việc vận dụng nhiều phơng pháp khác có phơng pháp chính: phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh - loại hình phơng pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc khóa luận: 6.1 Đóng góp: Lần giới nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà đợc khảo sát cách có hệ thống đợc xác định nh thành tố quan trọng để góp phần cấu thành nên phong cách Tản Đà Kết nghiên cứu khóa luận đợc vận dụng vào thực tiễn dạy - học Tản Đà thơ văn ông nhà trờng phổ thông 6.2 Cấu trúc khóa luận: Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận đợc triển khai chơng: Chơng 1: Khái niệm giới nghệ thuật nhìn chung văn xuôi Tản Đà Chơng 2: Thế giới nhân vật văn xuôi tự Tản Đà Chơng 3: Không gian, thời gian nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà Cuối Tài liệu tham khảo Chơng 1: Khái niệm giới nghệ thuật nhìn chung văn xuôi Tản Đà 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật Theo từ điển thuật ngữ văn học: giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lu) Thế giới nghệ thuật tồn sáng tác nghệ thuật, giới riêng, đợc tạo theo nguyên tắc t tởng nghệ thuật Nó khác với giới thực vật chất hay giới tâm lý ngời, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có không gian, thời gian riêng, có quy luật tâm lý, có quan hệ xã hội, quan niệm đạo đức riêng, có thang bậc giá trị riêng xuất cách ớc lệ sáng tác nghệ thuật Chẳng hạn, giới truyện cổ tích, ngời loài vật, cối, thần phật nói chung thứ tiếng ngời, đôi hài bớc bảy dặm, nồi cơm vô tận ăn không hết Trong văn học cách mạng quan hệ nhân vật thờng chia thành hai tuyến địch ta, ngời chiến sĩ cách mạng quần chúng với kẻ thù dân tộc Nh thế, giới nghệ thuật có mô hình nghệ thuật việc phản ánh giới Sự diện giới nghệ thuật không cho phép đánh giá lý giải tác phẩm văn học theo lối đối chiếu giản đơn yếu tố hình tợng với thực đời sống riêng lẻ, xem có giống hay không, thật hay không, mà phải đánh giá chỉnh thể tác phẩm so với chỉnh thể thực Các yếu tố hình tợng có ý nghĩa giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật thể loại mang đặc trng riêng Ví dụ nh giới nghệ thuật thần thoại gắn với quan niệm vật biến hóa lẫn nhau; giới nghệ thuật cổ tích, đặc biệt cổ tích thần kỳ, gắn với quan niệm giới sức cản, giới nghệ thuật sáng tác thực chủ nghĩa gắn với quan niệm tác động tơng hỗ tính cách môi trờng Khái niệm giới nghệ thuật giúp ta hình dung tính độc đáo t nghệ thuật sáng tác nghệ thuật có cội nguồn giới quan, văn hóa chung, văn hóa nghệ thuật, cá tính sáng tạo thi sĩ Trong giới thực mà sống, theo cách nhìn đại ngời, loài ngời nhân vật trung tâm, ngời giải thích tất tợng giới chung quanh yêu cầu tồn Con ngời vừa đối tợng, vừa mục đích giới sống Trong giới nghệ thuật vậy, ngời đối tợng trung tâm, tợng số giới nghệ thuật Bất nhà văn lành mạnh xây dựng giới nghệ thuật lấy ngời với phẩm chất, lực nhân tính, số phận, tâm t, tơng lai làm tảng, làm mục đích cho nghệ thuật Cái nhìn ngời giới nghệ thuật đợc biểu qua kiểu nhân vật tác phẩm Tập hợp kiểu nhân vật tác phẩm thành hệ thống, giới nhân vật nằm giới nghệ thuật rộng lớn tác phẩm Thế giới nhân vật vừa đơn vị trung tâm giới nghệ thuật nói chung, vừa hạt nhân, thớc đo đơn vị khác nh thời gian không gian nghệ thuật Nói đến giới nghệ thuật phải nói đến thời gian không gian giới Nếu thực khách quan, thời gian không gian hai chiều tồn vật, giới nghệ thuật: thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật hai chiều tồn giới nghệ thuật Một giới nghệ thuật đợc hình dung, đợc cảm nhận thời gian không gian Nếu thời gian biên giới bề dọc giới nghệ thuật không gian biên giới bề ngang Chẳng có giới (kể giới nghệ thuật) tồn không gian, thời gian Do nói đến giới nghệ thuật, phải hiểu thời gian không gian 1.1.1 Thời gian nghệ thuật: Thời gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật Trong triết học ngời ta xem thời gian hình thức tồn vật chất Đó hình thức tồn có tính liên tục, độ dài, hớng, nhịp độ, có ba chiều khứ, tại, tơng lai có tính chất đảo ngợc Để đo thời gian ngời ta làm phơng tiện nh: lịch, đồng hồ định đơn vị thời gian: giây, phút, ngày, giờ, năm, tháng, kỷ Không vật chất tồn thời gian Mọi dạng tồn vật chất có thời gian riêng Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta nghiệm đợc tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tơng lai Thời gian nghệ thuật đợc sáng tạo nên mang tính chủ quan, gắn với thời gian tâm lý Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngợc hay vợt tới tơng lai Đồng thời dừng lại Thời gian nghệ thuật hình tợng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo tác giả phơng tiện nghệ thuật nhằm làm cho ngời thởng thức, cảm nhận Ví nh ta quan sát quan niệm thời gian thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tố Hữu, ta thấy ý nghĩa phạm trù thời gian thơ ca văn học nói chung Là hình thức hình tợng nghệ thuật, thời gian nghệ thuật mà phạm trù quan trọng thi pháp học Bởi thể thực chất sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Thời gian nghệ thuật phạm trù thi pháp ngày có tầm quan trọng ngời muốn cảm nhận toàn giới qua thời gian thời gian Do thời gian tồn thể loại văn học có kiểu thời gian riêng, không đồng với Chẳng hạn, thời gian thần thoại gắn với chất thần thoại Thần thoại sáng tạo ngoại hiện, biểu thành truyện kể, sáng tạo tiềm ẩn Trong thần thoại thời gian tuý nằm xuyên qua vật cách trừu tợng Thời gian thần thoại gắn chặt với vật Là thần linh thể hiện tợng tự nhiên chức chúng, thời gian có tính chất tuần hoàn, quay vòng tròn vật cách vĩnh viễn nh vĩnh viễn thần Thời gian sử thi lại có nét khác Theo M.Bakhtin xác định thời gian sử thi thời khứ tuyệt ba ý nghĩa: Đó khứ dân tộc Nó tuyệt đối khứ trớc nữa, khứ Đó ký ức, ký ức cộng đồng, ký ức cá nhân, nhận thức Đó giới tách hẳn với tại, tách hẳn thời gian ngời kể, ngời kể nhìn thấy đợc thời đó, không sờ mó, xâm nhập đợc vào đó, có quan điểm riêng Thời gian cổ tích thể tính liên tục biến cố Đó thời gian nén chặt, đo kiện Do đó, có quan niệm cho truyện cổ tích thời gian Thay thời gian không đợc miêu tả thành dòng chảy, thời gian truyện cổ tích tạo thành từ thời điểm khác điểm cách quảng Nh hôm sau, năm sau, Ví dụ nh truyện cổ tích có thời gian không miêu tả theo dòng cách mà cách quảng, Tấm cám, Thánh gióng Phải truyện cổ tích thời gian ảnh hởng đến phần nhỏ ngời Thời gian đợc bó hẹp lại khía cạnh định Đó thời gian kiện nhân Nó không ngng đọng lại mà chuyển hoá, tức sinh kia, dẫn đến thể hết Mỗi thể loại văn học thời gian đợc quan niệm cách khác Nhng lại tạo đợc đồng Còn thời gian văn học cận - đại trớc kỷ XX lại có đặc điểm khác Thời gian nghệ thuật thời kỳ đánh dấu phát triển phơng diện chủ quan nó, đa dạng hoá hình thức trần thuật, làm cho thời gian nghệ thuật thoát khỏi trói buộc thời gian kiện Nhà văn có khả chủ động bao quát biểu phơng diện ngời giai đoạn văn học thời gian bó hẹp khuôn khổ định mà theo dòng chảy cảm xúc ngời Mỗi giai đoạn văn học nh thể loại văn học có tồn thời gian Nhng thời gian nghệ thuật tồn phơng diện khác Tạo nên đa dạng phong phú giới nghệ thuật Bên cạnh thời gian nghệ thuật không nhắc tới không gian nghệ thuật Cũng nh thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật 1.1.2 Không gian nghệ thuật: Không gian nghệ thuật không gian có tồn ngời sống, cảm thấy vị trí số phận Nói đến không gian nghệ thuật tức không tồn đơn không gian khách quan mà đợc nhìn qua lăng kính chủ quan ngời nghệ sỹ Không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sỹ nhằm biểu ngời thể quan niệm định sống, quy phản ánh giản đơn không gian địa lý hay không gian vật lý, vật chất Trong văn học không gian trừu tợng, không gian chủ yếu đợc soi ngắm qua ngôn ngữ hình tợng chất liệu văn học ngôn ngữ Không gian văn học qua lăng kính ngời sáng tác trở thành 10 việc ngồi không hởng bạc Còn ngời dân phải đổ mồ hôi nớc mắt máu kiếm đợc đồng tiền - "Những ngời nhà quê, mồ hôi nớc mắt, có chị em (Đồng bạc tự xng) nhà, việc ăn mặc, giỗ tết, cheo cới, chay ma, việc su thuế đóng góp quanh năm, thiết trông chờ vào "( Thần Tiền) Cuộc đời ngời dân lao động cực khổ Nh ông nói đời ngời lao động chuỗi ngày tháng đầy âu lo, nhọc nhằn : " Cuộc đời kinh tế khó khăn Ngời đời phải nhọc nhằn sớm hôm Những ngời khố rách áo ôm Mồ hôi đổi lấy bát cơm no lòng " ( Đời việc) Sinh đồng tiền lúc làm hại ngời, chổ làm hại ngời làm cho đau lòng ngời Cái xã hội lúc xã hội khác mà xã hội đồng tiền.Cái không gian xã hội t sản Tản Đà nhập đợc, ông chán ghét đồng tiền Không gian rác rỡi không phù hợp với ông, ông thiết tha tìm cho không gian lý tởng Do mà bên cạnh không gian thực có không gian tởng tợng Đến với không gian tởng tợng: thứ không gian xa xôi, thực ngời cha đặt chân đến đợc Nhng trí tởng tởng phong phú mình, ông tởng tợng không gian siêu thoát thực.Phải ứơc mơ khát vọng ngời nói chung tác giả nói riêng muốn đạt tới Không gian tởng tợng chủ yếu xuất nhiều tiểu thuyết "Giấc mộng I" 41 "Con đờng lên Bắc cực đờng thực, nhng với khát vọng ớc mơ giới hoàn hảo Tản Đà đợc hiển hiện: Bắt đầu từ kinh đô washington qua tỉnh to đến Ca na đa : " năm hồ lớn chảy thông nhau, buồm tàu ngày đêm không dứt bóng" ( Giấc mộng I) Đáp tàu hồ Erie' nghe có âm vang dội nh thiên binh vạn mã trớc mặt Và" tới nữa, trông mạn Đông Bắc, trắng xoá, dài đến ba, bốn trăm thớc tây, từ cao buông dài xuống, tựa nh thể sông Ngân Hà tức vỡ, chảy trút xuống nhân gian" ( Giấc mộng I) Không gian thật hùng vĩ kỳ thú, vật giống có hồn dận sau lại tiếp tục đờng hang: " Đi đờng hang nh sét đánh đầu, nh bão lộng tai, nh ma táp xuống mặt, chổ vừa ma, vừa bão, vừa sấm sét quanh năm, kẻ hèn ngời yếu kham nhng thực cảnh chơi riêng cho ngời thích mạo hiểm." ( Giấc mộng I) Lại sang đến Alaska đáy địa hật riêng nớc Mỹ Khí hậu ngày lạnh hơn, nhiệt độ - 40 C Tới nơi mà dờng nh cha biết đến nơi nào, nhìn đằng xa thấy rừng thông bạt ngàn "Đến nơi rừng thông, cành lơ thơ nh cảnh sắc thứ mùa đông dới dải ấm Đi rừng thông ấy, băng tuyết thấy, khí trời ấm hơn."(Giấc Mộng I) Đi hết cánh rừng lại lộ không gian thật lý tởng: Dới lới hoa, chia làm khu, có đờng Đi đờng hoa, khí hoà hơng ngát, hồn cốt nhẹ, cho bụng chứa bĩ tục, đến tuyết tan băng tiêu" (Giấc mộng I) Gặp ngời đứng đầu nơi gọi Thống đốc, Thống đốc cho biết " cỏi đời mới" phơng đất khác gian gọi "cõi đời cũ" Thống đốc kể hình thành "cõi đời mới": Đa len cõi Bắc Băng Dơng, chống với khí lạnh, đánh với thú dữ, trăm nguy vạn khổ, mà tìm đến chổ cù lao này" (Giấc mộng I) 42 "cõi đời mới" nghĩ loại "kính trăng" "kính mặt trời" để thay đợc mặt trăng mặt trời Đi dạo "cõi đời mới" đến nhà lầu trông kỳ diệu "thân nhà chất pha lê, nh khối pha lê tạo thành hình động trăm sắc Bớc vào lên, có nhiều tầng, tầng có nhiều phòng, phòng sắc riêng Đứng phòng nào, toàn hình sắc Không không mà sắc sắc, sắc sắc hay không không? Khuất khúc mê ly, hồn tiêu mắt loạn" (Giấc mộng I), làm cho khách phải lên: "Than ôi! tiếc cho anh em nơi cố hơng không đợc có hạnh phúc mà chơi, xem cảnh trí ấy" Trong "cõi đời mới" sống cảnh nh cõi tiên dùng thoả thích mà tính toán Dạo vòng quanh Cù lao:" Đi qua nhiều thôn Bao thôn ruộng, bao ruộng rừng cây" Rừng đợc chia làm nhiều khu: "Mỗi khu trồng thứ chổ hai khu cách có đờng xa, ngã t đờng có nhiều ghế ngồi nghỉ Qua khu lê, bên khu cam"( Giấc mộng I) "cõi đời mới" đợc chia thành khu: "Cứ đất chia làm 20 khu, khu phận thôn Mỗi thôn đến 15 nhà trở lại, có ngời để coi sóc, thôn trởng" Rồi công việc mùa màng Cù lao không phân biệt trai, gái, già, trẻ mà tuỳ sức lao động cắt việc Trong thôn chợ thôn sở bếp nhà ăn, thôn tiền bạc Bởi không cần tới mua bán Nhân bữa ăn khách hỏi: Động vật thiếu không đem giống dới lên? "Thống trởng - nguyên tổ tiên có để lại câu ớc chung cho ngời sau Cù lao rằng: "Thiết không nên tự giao thông với ngời "cõi đời cũ" mà làm tinh thần thiên nhiên Cù lao này" (Giấc mộng I.) Cũng tham tiếc tự sạch, độc lập nhàn hạnh phúc riêng ngời phơng "cõi đời mới" Và nhờ mà"cõi đời mới": "Không có thiên tai, địa biến, trộm cớp, chiến tranh, án tù, kiện cáo,không có buôn bán danh lợi, câu thái nhân tình" Ngoài lo ăn, lo dùng, chuyên ý suy cần nhẽ tiến hoá đất Cù lao buồn, sống 43 cách hoà thuận vui vẻ Vì mà khách cảm thấy áy náy cho"cõi đời cũ": " Ngời sinh "cõi đời cũ" nh suốt đời trái đồi rậm chui luồn len lách mà không tự biết" "cõi đời cũ": "Xem nh dới "cõi đời cũ" :Sự trị tiến hoá bao nhiêu, tham nhũng tiến hoá nhiêu, pháp luật tiến hoá bao nhiêu, trộm cớp tiến hoá nhiêu, văn học tiến hoá bao nhiêu, xỏ xiên tiến hoá nhiêu; vệ sinh tiến hoá bao nhiêu, giết ngời tiến hoá nhiêu; lễ nghi tiến hoá bao nhiêu, tàn bạo tiến hoá nhiêu; công nghệ tiến hoá bao nhiêu, giả dối tiến hoá nhiêu, thơng mại tiến hoá bao nhiêu, lừa đảo tiến hoá nhiêu, nông trang tiến hoá bao nhiêu, dâm đảng tiến hoá nhiêu" (Giấc mộng I) Một xã hội sống với lừa lọc tàn nhẫn nh thử hỏi ngời ta phải sống nh nào? Nên sống kiểu cho hợp? Và đặc biệt cá tính "ngông" Tản Đà, ông chấp nhận xã hội nh đợc Qua ông phê phán "cõi đời cũ" nói lên thực trạng xã hội tại, ớc mơ tới "cõi đời mới" ớc mơ khát vọng tới xã hội phồn vinh Những khát khao ớc vọng tởng tợng làm cho Tản Đà thất vọng Khi ông so sánh "cõi đời mới" "cõi đời cũ" "Cõi đời mới" hạnh phúc vậy, chan hoà Mà "cõi đời cũ" tàn nhẫn biết đẩy ngời vào tội ác, vào xấu xa Trong tâm trạng buồn Tản Đà tiếp tục tởng tởng đến không gian khác Đó đờng "non" "nớc" tiểu thuyết "Thề non nớc" Mối tình ngời kỷ nử nàng Vân Anh với ngời khách phải cớ Cái lòng tác giả hớng đất nớc bối cảnh hổn độn Năm 1938 báo ngày số 14 Tản Đà có tiết lộ: " Nhân đợc ngày thôn quê dài rộng lục bát viết thành thiên truyện ngắn ( ) mợn câu chuyện giai nhân tài tử Bình Khang để chép lời phong nguyệt mà gửi lời non nớc" Hình ảnh "non" " nớc" đợc xây dựng xa cách không gian: "Nớc non nặng lời thề Nớc đi không non" Hai hình ảnh tồn nhiều cách hiểu khác nhau.Có thể nói xây dựng hình ảnh "non" "nớc" Không hình ảnh "non" - "nớc" đơn Mà Tản Đà bộc lộ khát vọng hài hoà sống đờng nớc là" nớc bể lại ma nguồn" Tản Đà nói đến 44 tuần hoàn vỉnh cửu nớc, tợng tự nhiên,nớc ma rơi xuống mặt đất chảy sông hồ, sông hồ đổ biển từ biển nớc bốc lên tạo thành mây bay vào đất liền lại ma xuống mặt đất Một vòng tuần hoàn vỉnh cửu nớc trở thành quy luật Nhng từ tợng tự nhiên đó, từ đờng vỉnh cửu nớc Tản Đà thể niềm tin vào tơng lai tơi sáng dân tộc, đất nớc " Non cao biết hay cha Nớc bể lại ma nguồn Nớc non hội ngộ Bảo cho non có buồn làm chi Nớc dù Ngàn dâu xanh tốt,non vui Nghìn năm giao ớc kết đôi Non non nớc nớc không nguôi lời thề" Dòng nớc không vơi cạn, dù nớc có cạn nhng mạch nớc ngầm vẩn đủ nuôi cho ngàn dâu xanh tốt Niềm tin nuôi lớn hy vọng, hy vọng chắp cánh cho ớc mơ vơn tới tơng lai, Tản Đà trông chờ tơng lai tơi sáng đến Trong bối cảnh xã hội ấy, ông có ớc mơ cho đất nớc đợc thống nhất, tự do, cho ngời ngời đợc hạnh phúc.Có thể nói đờng tởng tợng mở không gian mới, qua thể khát vọng mảnh liệt Tản Đà cõi sống khác với cõi sống thực tại, khác với đờng thực đời đầy bế tắc, gian khổ cách trở.Bởi xã hội thực dân nửa phong kiến không dung nạp cái"tôi" Tản Đà.Vậy có không gian tởng tợng làm cho ông thoả mãn đợc phần ớc vọng Bằng trí tởng tợng Tản Đà tạo nên không gian cõi đời mới" chứa chan đầy tình thơng Và đờng "non" "nớc" để mong đa lại điều tốt đẹp cho nhân gian Nhng ông không tìm thấy đợc xã hội mà mong muốn Bởi không gian khát vọng không gian bịa đặt Mặt đất toàn nhng thứ rác rởi, xấu xa Trớc hoàn cảnh ông hớng tới không gian cao Chỉ có không gian cao - xa đem lại hạnh phúc thực cho ông cho nhân loại Đó không gian nhà trời 3.1.2 Không gian nhà trời: 45 Tản Đà sống xã hội bị chèn ép phơng diện ngời Xã hội coi trọng đồng tiền, đè bẹp ngời không lên tiếng đợc.Tản Đá tìm cho không gian riêng, buổi chiều giửa cánh làng bao la bát ngát Tản Đà chìm suy tởng, đặt chân lên tới trời lúc Lên trời đâu tiên ông gặp Khiên Ngu: "Ngoảnh mặt trông xung quanh thấy đồng ruộng mênh mông, anh Kiên Ngu với có cỏ xanh vô tận" (Giấc mộng II) Ông nói với chàng Ngu: " Từ trớc, lên hầu trời mà trời cho bác đa hạ giới, sau nhiều lúc thật nhớ mà không lên đợc Thật lần mà tự nhiên lên tới Bây lên đến nhờ bác giới thiệu cho đến chổ ch tiên, có cảm tình với thời ơn bác quá" (Giấc mộng II) Rồi theo anh Khiên Ngu đến sông Ngân Hà gặp ông Đông Phơng Sóc: "Theo anh Khiên Ngu đến sông Ngân Hà ngồi lên trâu sang qua mặt nớc nh gơng lòng sông không cát Sang tới bên sông, thấy có ngời đàn ông đứng tắm Hỏi thời ông Đông Phơng Sóc" (Giấc mộng II) Ông nhà Đông Phơng Sóc, gặp Dơng Quý Phi Tây Thi Đi chơi Với ông Đông Phơng Sóc gặp Chú Cuội cung Quảng : " Tôi ngông anh nói dối đâu?" Đi chợ trời : " Hôm lại phiên chợ trời, nhân từ giả Chú Cuội chợ chơi Buổi chợ nhóm đơng đông, quần tiên mây họp, chen vai mà Nhiều cô tiên thật xinh, chạm vai vào thời họ tất mỉm cời" Lối sâu vào chợ " tới chổ bán hoa, nh rừng hoa; chổ bán quả, nh rừng quả; chổ bán rợu nh rừng rợu; chổ bán sách nh rừng sách" (Giấc mộng II) Con ngời lấy thứ không cấm, dùng không hết Không gian nhà trời không gian ông mong ớc từ lâu, ông thực sở nguyện mình, đợc gặp nói chuyện với bậc tiền bối với ngời đẹp Đợc làm báo với cụ Hàn Thuyên: "Báo gọi " thiên triều nhật báo", ngày kỳ, có đủ chử việc vạn quốc hạ giới Trên có ông Nguyễn Sỹ cố giúp phần hài đàm, cô Chu Kiều Oanh giúp việc dịch báo Pháp, thời cô Xuân Hơng với bà Thị Điểm có lai cảo nhiều văn uyển mà thôi" (Giấc mộng II) 46 Chốn thiên đình, hội tụ ngời tài mà ông có dịp trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẩn Tản Đà ông Hàn Thuyên vào hầu Trời "Ngài hỏi rằng: - Việc "thiên lơng" ta sai làm, xong đợc cha? - Dạ, tâu thợng đế, hạ giới thực bận quá, việc "thiên lơng" làm đợc có đoạn, có tạm đăng An Nam Tạp Chí " Lúc :"Thoáng trông hai bên thấy cụ Khổng, ông Mạnh, ông Hoa Thịnh Đốn, ông L Thoa có cả, ngồi ghế có tên đề rõ chổ ấy" Một không khí trang nghiêm buổi đại trào thiên đình Buổi sáng hôm sau gặp cụ Khổng Tử nghe ngài giảng nghĩa Kinh Dịch Nói chuyện nho giáo cụ.Đến thăm nhà cụ Nguyễn Trãi, nói chuyện Trong vờn u uất hai ngời uống rợu, tiệc rợu buồn chuyện "thế thái nhân tình" lúc Rồi hôm sau chơi với ngời tình lý tởng sông Ngân Hà: "Một dải nớc không đáy, hai thuyền nhẹ nhẹ bơi, đến dòng sông thật "thu thuỷ trờng sơn sắc" Khi gác rầm buông thuyền cho trôi xuôi"( Giấc mộng II) Một không gian thật lý tởng đôi trai gái tâm sự, hàn huyên Cụ Hàn Thuyên dẫn đờng cho ông thăm cụ L Thoa: "Theo hữu ngạn sông Ngân Hà lên Đằng trớc mặt xa thấy trái đồi sắc xanh tốt, đến gần nghe tiếng chim kêu hay Theo đờng nhỏ vệ đờng lên, tới chổ nhà lợp đỏ, cửa xanh trông sông, biết chỗ nhà cụ L Thoa" (Giấc mộng II) Nói chuyện gian cụ: "- Tha cụ, từ trở trớc không nói nữa, từ trở sau, cụ liệu tình nhân loại hạ giới làm sao?" Nghe xong lời cụ xin cáo từ Khép lại không gian cõi trời cảnh tiệc rợu Bồng lai Con đờng tới thăm ngời đẹp: "Hỏi thăm biết, thời ngời riêng nơi, thật xa chổ Đế đô, nơi gọi Bồng lai, tiên nhàn phần nhiều Ra tới nơi, thấy non xanh nớc biếc, cỏ lục hoa hồng" (Giấc mộng II) Đi vào trong: "Khi biết Bồng lai cảnh buồn Lại nhớ ngày nghe ngời Sầu Thành Mỹ Châu có nói: "Trong buồn, tìm chổ chơi vui dễ, tìm chổ chơi buồn khó." Vậy mà mến cảnh Bồng lai" ( Giấc mộng II) Cùng uống rợu với ba ngời đẹp: Quý Phi, Tây Thi Chiêu Quân tan chơi mà không dứt Chân bớc mà lòng luyến tiếc 47 Không khí bữa tiệc rợu Bồng lai ấm cúng, tràn đầy niềm vui, thật đáng cảm động Nhng không gian nhà trời đờng trở với huyền thoại, với "con đờng cũ" Bạn tri kỷ sau bữa tiệc Bồng lai không mà khát vọng tiếng nói tri âm, tri kỷ Trong văn chơng không nguôi "khách trần lối ai" Lối lối mà tác giả liệu có bớc với tác giả chăng, có thấu hiểu nỗi niềm Hay lẽ loi đơn bóng.Tản Đà sống xã hội mục rũa, với cá tính ông, ông chấp nhận sống nh đợc Tác giả hớng tới không gian không gian trí tởng tợng không gian tác giả cha đợc tự thoải mái, cha gặp đợc ngời bạn tri ân tri kỷ Mới thấy đợc "cõi đời mới" tràn ngập hạnh phúc Tản Đà so sánh với " cõi đời cũ" ông thấy hai cõi đời khác xa hoàn toàn, bên hạnh phúc - bên lại buồn đau, lòng ông cảm thấy thất vọng cho mặt đất toàn xấu xa Tâm tởng ông lại hớng tới không gian khác tận trời cao Nơi có sống ch tiên Ngời ta thờng nói: "Sớng nh tiên" có lẽ đợc phần: Đó sống họ không buôn bán, không trộm cớp, không hối lộ, không pháp luật Họ sống cách nhàn hạ bình yên Còn bậc tiền bối họ sống cảnh tiên nhng lòng buồn không gian Tản Đà tận hởng đợc niềm hạnh phúc mà lâu Nguyễn Khắc Hiếu ấp ủ: Gặp đợc ngời tình lý tởng Chu Kiều Oanh, gặp đợc ngời đẹp Dơng Quý Phi, Tây Thi, Chiêu Quân Gặp đợc bậc tiền bối, hàn huyên tâm Bởi mặt đất chẳng đem lại cho ông giải thoát đích thực khát vọng văn hoá Mặt đất hình nh từ chối ông, ông tìm không gian tởng tợng khác để tìm gặp ngời bạn tri âm, tri kỷ Nhng cuối không gian huyền thoại, thực Rồi phải chia tay với không gian "ảo" mà quay với thực Dù sống nhiều bất công Thông qua không gian tởng tợng không gian nhà trời tác giả mong ớc không gian tốt đẹp không gian tràn ngập tiếng cời niềm hạnh phúc 3.2 Thời gian nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà: 48 3.2.1 Thời gian nhật ký, thời gian tự truyện: Thời gian văn xuôi Tản Đà mang đặc tính khác Thời gian "Giấc mộng lớn" thời gian nhật ký, thời gian tự truyện, thời gian mang số cụ thể Đây kiểu thời gian mang tính thực cao "Năm lên năm Nam Định học vỡ lòng, hết năm lên năm, sang năm lên sáu Nam Định lên Hà Nội học "luận ngữ văn" Năm lên bảy , lên tám quê nhà Sơn Tây Từ năm 11 đến 18 tuổi, Nguyễn Khắc Hiếu theo anh phó bảng Nguyễn Tái Tích, chuyên tâm lối học Quy thức - phố Gia ng Đem lòng yêu ngời đẹp Rồi sang phủ Vĩnh Tờng năm chuyên tâm học Hỏng thi - ngời đẹp lên xe hoa" "Năm Duy Tân thứ bảy: Lên chùa Non Tiên núi Non Tiên làm thơ tế nàng Chiêu Quân "Từ năm ký dậu (1919) trở trớc loanh quanh tỉnh phía Bắc Năm 32 tuổi chơi đất Trung Kỳ "33 tuổi tức năm 1921 làm chủ bút Hữu Thanh Làm đợc tháng từ chức" "Năm 1926 mở " An Nam tạp chí " An Nam tạp chí phải đóng cửa thiếu vốn Do đờng Tản Đà phải đi: vay nợ Cũng ngày tháng ta, làm "An Nam tạp chí" đợc 10 tháng phải tạm đình Trong ngày 11 tháng ta (12 - - 1927) tính toán lại tất công nợ Tản Đà lại tiếp tục để cứu lấy nghiệp văn chơng, sang hôm 12 tháng ta (13 - - 1927) Hà Nội tới đến Nghệ An, sáng hôm sau đến Hà Tĩnh, sáng hôm sau Hà Tĩnh vào Huế Rồi sáng Huế đi, 11 đến Cửa Thuận Tức ngày 18 tháng ( 19 Avril 1927) Huế đến thăm hầu Cụ Phan 19 tháng ta (20 - - 1927) Ngày 23 tháng ta (24 - - 1927), Fai Foc vào chơi Đông Dơng Ngày 28 tháng 3( 29 Avril 1927) Tơurane vào Quy Nhơn, ngày 30 Quy Nhơn vào Nha Trang Vào Sài Gòn ngày tháng ta, mồng tháng năm 1927 ông lại Bắc Ngày 10 Juillet (th.7) Bắc lại vào Nam, ngày 1er octobre 1927 nhận việc phụ bút "Đông pháp thời báo" Đến ngày 14 Fe'vrier 1928 tức 23 tháng giêng năm Mậu Thìn, lên báo "Đông pháp" xin Ngày 18 49 Fe'vrier ông vào Nam Cuối đời ông sống Vĩnh Yên Thời gian "Giấc mộng lớn" thời gian đời thực ông sống qua, nhng cuối tất trải qua đời "Giấc mộng lớn" Từ thời gian thực chuyển hoá thành thời gian mộng quan niệm nhà văn 3.2.2 Thời gian tự do, không hạn định: Thời gian "Thề non nớc" thời gian tự do, thoải mái không hạn định Vân Anh mơ tởng, nghe đồng hồ nhà bên cạnh đánh mời tiếng Vào thời điểm ngời khách đến chơi ngủ đêm, sáng ngày mai khách Cách chừng tuần lễ, ngời khách lại đến Khoảng 12 tra ma to, Vân Anh mời rợu Hai ngời hãm thơ, sau hai ngời làm thơ Đến chiều ngời khách phải lên ga để đón ngời quen Ngời khách không hẹn lúc Làm cho Vân Anh đợi không thấy Thời gian thời gian tự hẹn trớc, giống nh hội ngộ tình cờ Rồi ngời khách ngày trở lại: "Lúc ngẫu nhiên gặp thời lại nói chuyện Còn lúc ngời nơi thời có việc ngời ấy, không cần phải tởng nhớ đến làm gì" (Thề non nớc) Nhân vật ngời lữ khách thích tự do, không hẹn cố định phải tính phóng khoáng Tản Đà Thời gian "Giấc mộng I" thời gian h cấu tởng tợng, thời gian co giãn linh hoạt theo trí tởng tợng Ngày tháng Janvier 1922, từ kinh đô Washing ton đờng lên Bắc cực Mà ai: "Đến mạn Bắc xứ ấy, ngày đêm 20 đồng hồ" "Cõi đời mới" nghĩ loại "Kính trăng" "Kính mặt trời" để thay thể mặt trăng mặt trời Thời gian tác giả sử dụng thời gian suy tởng Bởi thời gian thực bất ổn Nên Tản Đà hớng tới giới khác, giới giới thời gian tởng tợng Bế tắc cõi đời, ông vơn tới cõi mộng, ông tìm kiểu thời gian khác thời gian thiên đình để tự kéo dài thời gian thực 50 Nguyễn Khắc Hiếu trở sống với thời gian khứ Để tận hởng thời gian dài thời gian thực Nhng thời gian hoài cổ, mà muốn kéo khứ lại gần sống Tản Đà tạo kiểu thời gian để đợc gặp vị tiền bối, ngời đẹp Các vị tiền bối gồm: Nguyễn Trải, Khổng Tử, Hàn Thuyên, L Thoa, ông Đông Phơng Sóc Ngời đẹp mỹ nữ, không ngời thành "thiên cổ": Tây Thi, Dơng Quý Phi, Chiêu Quân, Chu Kiều Oanh , Vân Anh Thời gian thiên đình thời gian tự Nguyền Khắc Hiếu, nhng ông kéo dài đợc Thời gian để dạo chơi du thuyền Chu Kiều Oanh sông Ngân Hà, thời gian thật hạnh phúc, phải cụ Hàn Thuyên cho ngời tìm Rồi thời gian bữa tiệc rợu Bồng lai vui đợc trò chuyện làm thơ với ba ngời đẹp lịch sử Trung Quốc Cuộc vui phải chia tay làm cho không dứt, để lại lòng nỗi luyến tiếc khôn nguôi Phải thời gian phía không gian, thời gian thực đầy rẩy nỗi đau xót, thời gian hạnh phúc không có, Tản Đà phải theo đờng tởng tợng để ông níu kéo đợc điều từ khứ với mình, mà níu giữ nỗi thực xã hội bất công ngời Thời gian kết hợp với không gian tạo nên hài hoà tác phẩm Đồng thời nói lên thực xấu xa xã hội Đặc biệt sâu thẳm trái tim Tản Đà mong ớc, khát vọng có xã hội tốt đẹp Con ngời đờng Kết Luận 51 Gần thể kỷ qua, Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu đợc tìm hiểu, nghiên cứu nhiều phơng diện khác Song đời nh nghiệp sáng tác Tản Đà nhiều ẩn số, đặc biệt phận văn xuôi ông Với đề tài này, giới hạn định, góp cách nhìn riêng vào hợp tấu thi sĩ Tản Đà Vận dụng thi pháp học tìm hiểu văn xuôi Tản Đà muốn góp cách hiểu phơng diện thi pháp Tản Đà giới nghệ thuật ông Đây sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tản Đà Sự sáng tạo độc đáo cách thi pháp truyền thống mà tạo nét mẽ thi pháp đại Trong xu chung nghiên cứu văn học nay, phạm trù giới nghệ thuật thực trở thành phạm trù quan trọng, khó thay tiếp cận chiếm lĩnh tợng văn học nhà nghiên cứu Thế giới nghệ thuật Tản Đà mãi giới hấp dẫn độc đáo, Tản Đà lại tợng văn học phức tạp "khối mâu thuẫn lớn" nên việc nghiên cứu trình Vì hai giải đợc trọn vẹn vấn đề Nhng sức sống, Sức hấp dẫn hút tợng văn học đề tài mong góp tiếng nói riêng, góc nhìn nhỏ để tiếp cận lí giải phần phong cách Tản Đà Đề tài tìm hiểu ban đầu theo hớng khai thác di sản văn nghiệp Tản Đà Chúng tin có nhiều công trình nghiên cứu quy mô hơn, nhìn nhận toàn diện Tản Đà, từ để khẳng định chắn đắn hơn, nhìn nhận cụ thể giá trị thơ văn nh t tởng vị trí ông văn học Việt Nam Chúng hy vọng đề tài đợc phát triển cấp độ khác cao Kính mong đợc quan tâm giúp đỡ tiếp tục thầy giáo hớng dẫn, thầy giáo phản biện, thầy cô giáo Bộ môn Văn học Việt Nam bạn bè đồng nghiệp 52 Tài Liệu Tham Khảo [1] Tầm Dơng, Tản Đà- Khối mâu thuẫn lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1964 [2] Dơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục- Trung tâm học liệu xuất ( in lần thứ 10), Sài Gòn, 1968 [3] Nguyễn Khắc Xơng (su tầm tuyển chọn), Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội, 1992 [4] Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 [5] Nguyễn Đình Chú ( Giới thiệu tuyển chọn), Thơ văn Tản Đà, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 [6] Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1994 53 [7] Trần Đình Hợu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1995 [8] Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 [9] Nguyễn Khắc Xơng, Tản Đà thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội, 1995 [10] Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 [11] Nhiều tác giả, Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu, Nam - Trần Tuấn Khải, NXB Văn nghệ,TPHCM, 1997 [12] Nhiều tác giả, Tản Đà lòng thời đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 [13] Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1988 [14] M.Bakhtin (Trần Đình Sử dịch), Thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 [15] Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 [16] Nhiều tác giả, Phan Bội Châu, Tản Đà, Hồ Biểu Chánh ( Nhà văn tác phẩm nhà trờng), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 [17] Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999, [18] Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn), Tản Đà tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2000 [19] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Ngyễn Khắc Phi (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 [20] Nguyễn Khắc Xơng (su tầm, giới thiệu), Tản Đà toàn tập, NXB Văn học 2002 [21] Phạm Xuân Thạch (tuyển chọn), Thơ Tản Đà lời bình, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2003 54 55 [...]... đại đặc biệt mà ông đã sống 18 Chơng 2: thế giới nhân vật trong văn xuôi tự sự Tản Đà Thế giới nhân vật trong văn xuôi tự sự Tản Đà là thế giới nhân vật mang tính chất h cấu đó là một thế giới bịa đặt hoàn toàn do tởng tợng của ông, nó tạo nên nét riêng trong thể loại văn xuôi của ông Có khá nhiều dạng thái nhân vật trong thế giới nghệ thuật văn xuôi tự sự Tản Đà 2.1 Nhân vật mang hình bóng của cái... riêng độc đáo, Tản Đà đã để lại cho đời những tác phẩm văn xuôi không lẫn vào đâu đợc - những áng văn xuôi mang phong cách mới trong giai đoạn văn học mở đầu thời hiện đại Tản Đà không chỉ là một nhà thơ, mà còn là nhà văn viết văn xuôi nghệ thuật theo lối mới Trong văn xuôi tự sự của ông đã xuất hiện những thế giới nghệ thuật kỳ lạ, độc đáo Thế giới nghệ thuật ấy thể hiện cái nhìn nghệ thuật của ông... về văn xuôi tự sự Tản Đà Nhìn bao quát văn xuôi tự sự Tản Đà, ta thấy số lợng tác phẩm không phải là không đồ sộ Theo Nguyễn Tiến Lãng nhớ phỏng chừng đã có đến 14 tập Ngoài ra còn có thể tìm đợc hàng trăm bài văn xuôi của Tản Đà, văn soạn hay văn dịch, mà Tản Đà cha kịp góp lại thành sách Tản Đà đã sáng tạo ra một lối văn xuôi riêng, thể loại mà ông đề cập đến chủ yếu là tiểu thuyết, truyện ngắn, tự. .. nhà văn, mỗi tác giả tự đi tìm cho mình một thế giới riêng để giải bày tâm sự, để bộc lộ nỗi niềm, để phản ánh cuộc sống Trong thế giới nghệ thuật bên cạnh sự xuất hiện của yếu tố thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật thì còn có nhân vật Chính thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật là nền tảng hữu hiệu của con ngời Bởi con ngời tồn tại phụ thuộc vào thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật. .. nói thế giới nghệ thuật là một nội dung quan trọng trong hệ thống thi pháp của một tác giả, một thời kỳ văn học Mỗi giai đoạn, thể loại hay từng tác giả đều tồn tại thế giới nghệ thuật khác nhau, thể hiện những ý nghĩa sáng tác khác nhau 2 Một cái nhìn chung về văn xuôi Tản Đà 2.1 Khái niệm về văn xuôi nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Trớc thời cận đại, ở hầu khắp các nền văn học dân tộc, văn. .. hàm cả văn xuôi tự sự và văn xuôi trữ tình ở đây chỉ xin giới thuyết khái niệm văn xuôi tự sự Văn xuôi tự sự chỉ loại hình văn xuôi có cốt truyện, có sự kiện, tình tiết biến cố, nhân vật ngời trần thuật, ngời kể chuỵên Dung lợng của tác phẩm không hạn chế, từ các truyện ngắn đến các thiên sử thi và tiểu thuyết trờng thiên Tự sự có thể đa vào tác phẩm một số lợng lớn các tính cách và các sự kiện, đến mức... nên chất văn xuôi trong Tản Đà rất khác lạ Thứ văn xuôi của ông không lẫn lộn đợc với văn xuôi tác giả nào khác Nguyễn Tiến Lãng viết: Sở dĩ ngời ta nhiều khi phê bình văn xuôi Tản Đà, hay có những lời thiên lệch, ấy chỉ vì những nhà phê bình thấy nhời văn của Tản Đà nhiều khi gần biến sang điệu thi ca, rồi ngời ta vội tởng nhầm ngay rằng: Tản Đà làm văn vẫn theo một cái mục đích với Tản Đà làm thơ,... sáng tác văn xuôi của Tản Đà không phải là nhiều Nhng Tản Đà đã để lại những tác phẩm có giá trị tồn tại mãi với thời gian Tản Đà viết văn xuôi trong giai đoạn giao thời, ông là nhà nho nhng ông viết văn không giống nh các nhà nho lớp trớc, sáng tác văn xuôi cũng không sáng tác nh các văn nghệ sỹ lớp sau Trong các tác phẩm của Tản Đà còn nhiều dấu vết của hình thức trung gian nh dấu nối giữa văn học... từ văn xuôi nh tính Tự nhiên, giản dị mới trở thành tiêu chuẩn thẩm mỹ của văn xuôi [15, 315] Trong văn xuôi ngôn từ mang tính miêu tả, nó ít tập trung vào chính nó ở văn xuôi ngôn từ còn trở thành đối tợng miêu tả, nó nh là lời của kẻ khác không trùng với lời của tác giả Văn xuôi thờng thiên về tính đối thoại, nó thu hút vào mình những giọng nói không trùng nhau Văn xuôi nghệ thuật bao hàm cả văn xuôi. .. mong ớc đến một thế giới khác, thế giới tốt đẹp hơn mà con ngời sống với nhau bằng tấm chân tình không phải vụ lợi, toan tính Sống đoàn kết thành một cộng đồng Đó là xã hội, là thế giới trong tâm tởng của ông Thế giới nhân vật trong văn xuôi Tản Đà rất đa dạng và phông phú Chúng ta cũng không thể không nói tới các ngời đẹp trong văn của ông 2.2 Nhân vật ngời đẹp: Nh chúng ta đã biết Tản Đà tự nhận ông ... không gian, thời gian, nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà 4.3 Khảo sát, phân tích, lý giải giới nhân vật văn xuôi tự Tản Đà Cuối rút số kết luận giới nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà Phơng pháp nghiên... Chơng 2: Thế giới nhân vật văn xuôi tự Tản Đà Chơng 3: Không gian, thời gian nghệ thuật văn xuôi tự Tản Đà Cuối Tài liệu tham khảo Chơng 1: Khái niệm giới nghệ thuật nhìn chung văn xuôi Tản Đà 1.1... Trong văn xuôi tự ông xuất giới nghệ thuật kỳ lạ, độc đáo Thế giới nghệ thuật thể nhìn nghệ thuật ông ngời thực thời đại đặc biệt mà ông sống 18 Chơng 2: giới nhân vật văn xuôi tự Tản Đà Thế giới

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Më ®Çu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan