Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học phần tiến hóa bậc THPT

107 788 1
Thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh trong dạy học phần tiến hóa bậc THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHƯU THANH TUYẾT LÊ THIẾT KẾ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA BẬC THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - KHƯU THANH TUYẾT LÊ THIẾT KẾ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA BẬC THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN .∗ Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Khưu Thanh Tuyết Lê LỜI CẢM ƠN .∗ Hồn thành đề tài này, chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS.Phan Thị Thanh Hội, Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Đại học Cần Thơ Tạp chí giáo dục nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp q báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô Tổ Sinh học sinh Trường THPT An Minh, Trường THPT Vân Khánh tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Khưu Thanh Tuyết Lê DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT CH CLTN : Bài tập : Câu hỏi : Chọn lọc tự nhiên ĐC GD- ĐT GV H HS KN Nxb NST PHT PP PPDH PTBB SGK SH THPT TN VD : Đối chứng : Giáo dục- Đào tạo : Giáo viên : Hình : Học sinh : Kỹ : Nhà xuất : Nhiễm sắc thể : Phiếu học tập : Phương pháp : Phương pháp dạy học : Phân tích biểu bảng : Sách giáo khoa : Sinh học : Trung học phổ thơng : Thực nghiệm : Ví dụ MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục viết tắt PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 1 2 3 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG 3 6 Chương Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tình tình dạy học 1.1.1.1 Tình 1.1.1.2 Tình dạy học 1.1.1.3 Các yếu tố cấu thành tình dạy học 8 8 10 1.1.1.4 Phân loại tình dạy học 10 1.1.2 Dạy học tình 12 1.1.2.1 Phương pháp dạy học tình 12 1.1.2.2 Đặc điểm dạy học tình 13 1.1.2.3 Ưu, nhược điểm dạy học tình 13 1.1.2.4 Những yêu cầu thiết kế tập tình 15 1.1.3 Kỹ học tập HS 15 1.1.3.1 Kỹ 1.1.3.2 Kỹ học tập 1.1.3.3 Một số kỹ nhận thức HS 1.1.3.3.1 Kỹ phân tích- tổng hợp 15 15 17 17 1.1.3.3.2 Kỹ so sánh 18 1.1.3.3.3 Kỹ khái quát hóa 1.1.3.3.4 Kỹ suy luận 1.1.4 Vai trị việc rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp dạy 19 19 học Sinh học 1.1.4.1 Vai trò việc rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp dạy học Sinh học 1.1.4.2 Các hình thức tổ chức dạy học góp phần rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp cho HS 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy- học Sinh học GV HS số trường THPT tỉnh Kiên Giang 20 20 21 23 23 1.2.1.1 Phương pháp dạy học Sinh học giáo viên 1.2.1.2 Ý kiến HS phương pháp dạy học GV 1.2.2 Mục tiêu cấu trúc nội dung phần Tiến hóa bậc THPT định hướng thực nội dung giảm tải chương trình “Tiến hóa” bậc THPT 1.2.2.1 Mục tiêu phần Tiến hóa sinh học 12 THPT 1.2.2.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần Tiến hóa sinh học 12 THPT 1.2.2.3 Định hướng giảm tải nội dung phần Tiến hóa SH 12 THPT Chương Thiết kế tập tình để rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp cho HS dạy học phần Tiến hóa bậc THPT 2.1 Thiết kế tập tình 2.1.1 Xác định nội dung kiến thức thiết kế tập tình 2.1.2 Thiết kế tập tình 2.1.2.1 Quy trình thiết kế tập tình 2.1.2.2 Các tập tình thiết kế dạy học phần Tiến hóa bậc THPT 2.1.2.2.1 Bài tập tình dạng tranh luận vấn đề 2.1.2.2.2 Bài tập dạng xử lý tình giả định 2.2 Đề xuất sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ phân tíchtổng hợp cho HS dạy học phần Tiến hóa bậc THPT 2.2.1 Quy trình sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ học tập cho HS 2.2.2 Vận dụng quy trình sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ học tập cho HS 2.2.2.1 Sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp khâu dạy 2.2.2.2 Sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp khâu ôn tập- củng cố 2.2.2.3 Sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp khâu kiểm tra đánh giá Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.2.3 Phương pháp tiến hành 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết thực nghiệm trường THPT An Minh 3.3.2 Kết thực nghiệm trường THPT Vân Khánh 23 25 26 26 27 31 33 33 33 34 34 36 38 43 53 53 55 55 58 60 62 62 62 62 62 62 63 63 65 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích kết định lượng 3.4.2 Phân tích định tính 3.5 Kết luận chương PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 68 68 68 70 71 71 71 72 P120 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy học GV Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp để rèn luyện kỹ phân tích – tổng hợp cho HS dạy học phần Tiến hóa Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến HS phương pháp dạy học phần Tiến hóa GV Sinh học Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm lần kiểm tra trường THPT An Tran g 24 25 25 63 Minh Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số điểm lần kiểm tra trường THPT Vân Khánh Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra Bảng 3.7 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 64 64 65 66 66 66 67 PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, khối lượng tri thức nhân loại 4-5 năm tăng gấp đôi, nội dung kiến thức chương trình phổ thơng tăng lên, nên hi vọng thời gian định trường phổ thông giáo viên (GV) cung cấp cho học sinh (HS) kho tàng tri thức mà loài người tích lũy được, chọn lọc Nhiệm vụ GV không cung cấp cho HS tri thức mà quan trọng cung cấp cho HS phương pháp học, rèn cho em hệ thống kỹ nhận thức để HS chủ động giải vấn đề học tập thực tiễn Để thực mục tiêu cần phải đổi giáo dục toàn diện, mặt từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học….Trong đó, đổi phương pháp dạy học (PPDH) trọng tâm có ý nghĩa chiến lược Nhằm đào tạo người có tri thức, lực, tư đáp ứng nhanh với phát triển xã hội ngày nay, nghị TW 2, khóa VIII rõ giáo dục phải “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học” Việc đổi PP dạy học mặt nhằm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập cho người học, mặt khác, phương pháp dạy học cần phải nhấn mạnh vào việc rèn luyện kỹ (KN) cho người học Các KN cần rèn luyện cho người học bao gồm KN tư logic (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa), KN học tập (KN tự học, KN hoạt động nhóm, KN làm việc với sách, ….) số KN khác KN giao tiếp, KN trình diễn….Một phương pháp dạy học có khả phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh học tập rèn luyện cho HS số KN tư logic phương pháp nghiên cứu tình Đây PP dạy học yêu cầu người học phải đặt vào hồn cảnh, nhập vai người định cụ thể để giải vấn đề nên có khả khiêu khích người học phân tích, bình luận, đánh giá, suy xét trình bày ý tưởng để qua đó, bước chiếm lĩnh tri thức hay vận dụng kiến thức học vào trường hợp thực tế Thông qua hoạt động để chiếm lĩnh tri thức rèn luyện KN học tập KN tư cho người học Trong chương trình sinh học THPT, phần Tiến hóa – SH 12 nội dung kiến thức tương đối khó trừu tượng GV HS Trên thực tế, nhiều giáo viên THPT dạy học phần chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học thuyết trình theo sách giáo khoa, coi trọng việc truyền thụ nội dung kiến thức rèn luyện kỹ nhận thức Chính dạy học phần tiến hóa, phía GV khó lơi HS tham gia tư tích cực, phát huy tính chủ động vào giảng Về phía HS gặp nhiều khó khăn việc thu nhận kiến thức giảng, em thường ghi nhớ kiến thức cách máy móc nên việc học phần tiến hóa gặp nhiều khó khăn Việc sử dụng PP nghiên cứu tình để dạy học phần Tiến hóa đặt HS vào tư chủ động tìm kiếm phân tích, tư duy, thảo luận/tranh luận để giải vấn đề đặt ra, em hiểu mối quan hệ ngun nhân, chế tiến hóa q trình phát sinh, phát triển sống trái đất thơng qua chứng tiến hóa nên HS - Phân tích so sánh trình tự nuclêơtit mạch mang mã gốc đoạn gen loài - Rút kết luận mối quan hệ người loài - Dựa vào phân tích trình tự nuclêơtit gen để xác định quan hệ họ hàng loài, tức dựa vào loại chứng tiến hóa nào?  Thảo luận lớp kết luận - Bốn đoạn gen thuộc lồi khác mã hóa loại tính trạng - Sự sai khác cấu trúc đoạn gen loài: + Người tinh tinh khác nuclêôtit, người Gôrila khác nuclêôtit, người Đười ươi khác nuclêôtit + Tinh tinh Gôrila khác nuclêôtit, Tinh tinh Đười ươi khác nuclêôtit, Gôrila Đười ươi khác nuclêôtit -Quan hệ họ hàng: Người có họ hàng gần với tinh tinh nhất, sau với Gơrila, Đười ươi - Sơ đồ phản ánh mối quan hệ: Người Tinh tinh  Gôrila  Đười ươi  Dựa vào chứng sinh học phân tử V Củng cố: Cho quan thực vật : gai hoa hồng, gai xương rồng, tua quấn Bầu- Bí, gai hồng liên, Hãy cho biết số quan quan quan tương đồng, quan quan tương tự? Tại sao? Đáp án: - Gai xương rồng, tua quấn Bầu- Bí, gai xương rồng, có nguồn gốc từ Gai hoa hồng gai hồng liên: có nguồn gốc từ biểu bì thân - Cơ quan tương đồng gồm: + Gai xương rồng, tua quấn Bầu- Bí, gai xương rồng, + Gai hoa hồng gai hoàng liên - Cơ quan tương tự gồm: Gai hoa hồng gai xương rồng gai hoàng liên gai xương rồng Phân tích trình tự axit amin đoạn phân tử Bêta hemoglobin số lồi động vật có vú sau: Đười ươi: Val- His- Leu- Thr- Pro- Glu- Glu- Lys- SerNgựa: Val- His- Leu- Ser- Gly- Glu- Glu- Lys- Ala- Lợn: Val- His- Leu- Ser- Ala- Glu- Glu- Lys- SerHãy xác định mối quan hệ họ hàng loài trên? Em dựa vào sở để rút kết luận đó? Đáp án: - Lợn Ngựa khác axit amin - Ngựa Đười ươi khác axit amin - Lợn Đười ươi khác axit amin  Quan hệ họ hàng lồi : Lợn có quan hệ họ hàng gần gũi với Đười ươi Ngựa - Dựa vào phân tích trình tự axit amin (bằng chứng tế bào học) VI Dặn dò: Chuẩn bị “ Học thuyết Lamac học thuyết ĐácUyn” GIÁO ÁN Bài 26 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI (tiếp theo - tiết 31) - -I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm nhân tố tiến hóa: Q trình đột biến, di nhập gen, CLTN, giao phối không ngẫu nhiên, yếu tố ngẫu nhiên - Nêu phân tích vai trị nhân tố tiến hóa, CLTN nhân tố nhất, từ rút mối quan hệ nhân tố tiến hóa Kĩ năng: Tổng hợp, so sánh, khái qt hóa Thái độ: Giải thích tính đa dạng tiến hóa sinh giới ngày II Phương tiện dạy học 1.Chuẩn bị GV: phiếu học tập, SGK, thơng tin có liên quan 2.Chuẩn bị HS: SGK, đọc trước học III Phương pháp Dạy học tình IV Tiến trình dạy học 1.Chuẩn bị - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: + Phân biệt tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn + Vì nói quần thể đơn vị tiến hóa sở? -Vào mới: GV: Một quần thể có 100 cá thể tỉ lệ kiểu gen sau: 60 AA + 30Aa + 10aa Theo em tình làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể trên? Giải thích HS: Đột biến, CLTN, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên - điều kiện nghiệm định luật Hacđi-Vanbec.) GV: Các nhân tố cịn gọi nhân tố tiến hóa Nhân tố tiến hóa gì? Mỗi nhân tố có vai trị biến đổi vốn gen quần thể? 2.Dạy II.CÁC NHÂN TỐ TIẾN HĨA  Hoạt động 1: Tìm hiểu nhân tố đột biến yếu tố ngẫu nhiên HS : Nêu khái niệm nhân tố tiến hóa GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm nhỏ (2 HS bàn/nhóm), hoàn thành PHT khoảng phút  Giáo viên phát phiếu học tập số cho nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ :1 Dựa vào thông tin mục II SGK trang 114-115, em cho biết : Vai trị đột biến q trình tiến hóa gì? Vì đột biến gen thường có hại lại nguồn nguyên liệu chủ yếu q trình tiến hóa? Tại đột biến gen làm thay đổi vốn gen quần thể chậm? Hãy phân tích ví dụ sau: Một đàn Dê núi gặm cỏ đồi, nhóm cá thể tách đàn rủ xuống thung lũng để tìm cỏ non Khi đàn Dê mải mê gặm cỏ, bất ngờ có lũ quét qua dê ăn thung lũng bị nước trôi, lại cá thể ăn núi sống sót Em có nhận xét vốn gen quần thể trên? Các yếu tố ngẫu nhiên( thiên tai…) có vai trị thay đổi vốn gen quần thể? Vì quần thể có kích thước nhỏ yếu tố ngẫu nhiên dễ làm thay đổi tần số alen? HS: Nghiên cứu thông tin phiếu học tập, thảo luận nhóm báo cáo kết Lớp nhận xét, bổ sung GV: xác hóa kiến thức  Kết quả: Vai trị đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình tiến hóa, làm xuất nhiều alen - Đột biến gen thường có hại lại nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa vì: + Giá trị thích nghi đột biến thay đổi tùy tương tác tổ hợp gen, tùy vào thay đổi môi trường + Phần lớn alen đột biến alen lặn, trạng thái dị hợp khơng biểu thành kiểu hình, thường biểu thể đồng hợp + Đột biến gen phổ biến đột biến NST, nói chung ảnh hưởng đến sức sống sinh sản thể so với đột biến NST - Tần số đột biến gen gen nhỏ(10-6 đến 10-4) Tần số alen thành phần kiểu gen quần thể bị giảm đột ngột so với ban đầu - Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể khơng theo hướng xác định - Vì QT có kích thước nhỏ, xảy biến động di truyền độ dao động di truyền xảy lớn ngược lại  Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố di-nhập gen giao phối khơng ngẫu nhiên GV: Tổ chức HS làm việc nhóm (4 HS /nhóm) thời gian phút  Giáo viên phát phiếu học tập số cho nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu thông tin mục II II.5SGK trang 114-116, em cho biết : Di - nhập gen gì? Cho ví dụ - Hiện tượng di - nhập gen ảnh hưởng đến tần số gen, vốn gen quần thể? Phân biệt giao phối ngẫu nhiên, giao phối khơng ngẫu nhiên? - Vì giao phối khơng ngẫu nhiên xem nhân tố tiến hóa? Nêu vai trị giao phối khơng ngẫu nhiên tiến hóa ? HS: Nghiên cứu thông tin phiếu học tập, thảo luận nhóm báo cáo kết GV: xác hóa kiến thức  Kết hoạt động: Di -nhập gen trao đổi cá thể giao tử quần thể quần thể khác - Vai trò di nhập gen: làm thay đổi tần số tương đối alen thành phần kiểu gen quần thể, mang đến alen làm cho vốn gen quần thể thêm phong phú Giao phối gồm có loại : ngẫu nhiên (ngẫu phối) giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối gần, tự phối) - Giao phối không ngẫu nhiên xem nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ  Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố chọn lọc tự nhiên GV: Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi (2 HS/bàn), thời gian khoảng phút  Giáo viên phát phiếu học tập số có tập tình cho nhóm, u cầu học sinh thảo luận cặp đơi để nghiên cứu giải tình PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy nghiên cứu, thảo luận giải tình sau: Khi nghiên cứu khả thích nghi động vật với mơi trường sống Một nhà khoa học quan sát hai quần thể động vật giao phối hai vùng có điều kiện sống khác ông thu số liệu sau: - Quần thể 1: Kiểu genAAAaaaSố lượng cá thể500400100Giá trị thích nghi1,001,000,00- Quần thể 2: Kiểu genDDDdddSố lượng cá thể200500300Giá trị thích nghi0,000,001,00 Từ số liệu thu thập nhà khoa học khẳng định quần thể động vật chịu ảnh hưởng chọn lọc tự nhiên? - Theo em, hai quần thể động vật bị chọn lọc tự nhiên tác động theo hướng nào? Vốn gen quần thể thay đổi sau vài hệ chọn lọc? (Nếu cho 100% số cá thể có giá trị thích nghi, khơng có cá thể bị chết độ tuổi trước sinh sản) Từ cho biết vai trị chọn lọc tự nhiên quần thể  HS thảo luận nhóm giải tập tình GV định hướng HS thảo luận câu hỏi sau: Tình đề cập đến vấn đề gì? Nhiệm vụ em tình gì? (Yêu cầu tình phải dựa vào phân tích số liệu thực tế nhà khoa học thu để dự đoán vốn gen quần thể thay đổi sau vài hệ chịu tác động chọn lọc tự nhiên trường hợp rút vai trò chọn lọc tự nhiên quần thể.) Tần số alen thành phần kiểu gen quần thể biến đổi (từ P F1 F2 ) sau hệ? Nguyên nhân làm tần số alen quần thể biến đổi theo hướng khác nhau? Rút kết luận vai trị chọn lọc tự nhiên?  Thảo luận lớp kết luận - Cấu trúc di truyền quần thể 1: 100% số cá thể có kiểu gen aa bị chết độ tuổi trước sinh sản P: 0,5AA : 0,4Aa: 0,1aa F1 : 0,55AA : 0,45Aa Tần số alen A a P: 0,7 0,3 Tần số alen A a F1 : 0,775 0,225 Kết luận: quần thể bị chọn lọc theo hướng đào thải alen lặn nên tần số alen a ngày giảm - Cấu trúc di truyền quần thể 2: 100% số cá thể có kiểu hình trội bị chết độ tuổi trước sinh sản P: 0,5AA : 0,4Aa: 0,1aa F1 : 100% aa Tần số alen A a P: 0,7 0,3 Tần số alen A a F1 : Kết luận: quần thể bị chọn lọc theo hướng đào thải alen trội alen A biến sau hệ - Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả sống sót sinh sản kiểu gen khác quần thể - Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp lên kiểu gen từ làm biến đổi tần số alen quần thể - Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen quần thể nhanh (sau hệ) Nhưng chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen quần thể chậm không loại bỏ hết alen lặn vốn gen  Chọn lọc tự nhiên định hướng trình tiến hóa V Củng cố: GV cho tập tình sau: Khi tranh luận vai trị nhân tố tiến hóa quần thể xem nhân tố có khả làm thay đổi tần số alen quần thể nhân tố làm nghèo vốn gen, có ý kiến sau: - Ý kiến 1: tất nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen quần thể có yếu tố ngẫu nhiên giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen - Ý kiến 2: Trong nhân tố tiến hóa, nhóm nhân tố có khả làm thay đổi tần số alen quần thể là: Đột biến, Chọn lọc tự nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên.Cịn nhóm nhân tố làm nghèo vốn gen quần thể là: Các yếu tố ngẫu nhiên, Giao phối không ngẫu nhiên dinhập gen Em có nhận xét với ý kiến trên? Quan điểm em vấn đề nào? Hoạt động:  GV chiếu tập tình lên hình, gọi HS đọc to để lớp nghe - Xác định nội dung kiến thức cần nắm phải phân biệt vai trị nhân tố tiến hóa vốn gen quần thể - Nhiệm vụ nhóm HS phân tích ý kiến nhóm tình để rút kết luận  HS thảo luận nhóm giải tập tình GV định hướng cho HS thảo luận câu hỏi gợi ý sau: Vốn gen quần thể thay đổi có tượng đột biến gen đó? 2.Vốn gen quần thể P: 0,2AA; 0, 4Aa ; 0,4aa thay đổi chọn lọc tự nhiên đào thải kiểu hình trội sau hệ? So sánh tần số alen thành phần kiểu gen quần thể thời điểm trước sau có tượng di nhập gen, tự phối, có xảy thiên tai ?  Kết luận - Ý kiến 1: chưa xác Vì nhân tố tiến hóa, giao phối khơng ngẫu nhiên khơng làm thay đổi tần số alen mà thay đổi tần số kiểu gen quần thể Cịn nhóm nhân tố làm nghèo vốn gen nhân tố yếu tố ngẫu nhiên giao phối khơng ngẫu nhiên chọn lọc tự nhiên di- nhập gen có khả làm nghèo vốn gen - Ý kiến 2: Chưa hoàn tồn xác Vậy : Trong nhân tố tiến hóa, nhóm nhân tố có khả làm thay đổi tần số alen quần thể là: Đột biến, chọn lọc tự nhiên, di- nhập gen yếu tố ngẫu nhiên Riêng giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen không thay đổi tần số alen - Cịn nhóm nhân tố làm nghèo vốn gen quần thể là: Các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên di- nhập gen - Nhóm nhân tố làm giàu vốn gen quần thể gồm: Đột biến di- nhập gen VI Dặn dò - Trả lời câu hỏi cuối - Sưu tầm tranh ảnh đặc điểm thích nghi sinh vật GIÁO ÁN Tiết 34 - Bài 30 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI( tiếp theo) - -I Mục tiêu Kiến thức: + Giải thích q trình hình thành lồi đường lai xa đa bội hóa + Giải thích cách li tập tính cách li sinh thái dẫn đến hình thành lồi Kĩ năng: phân tích kênh hình, so sánh, phân tích- tổng hợp Thái độ: Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học loài hoang dại giống trồng nguyên thủy Tư duy: Tư logic, liên kết kiến thức II Phương tiện dạy học Chuẩn bị GV: Phiếu học tập, SGK, thông tin, tranh hình có liên quan Chuẩn bị HS: SGK, đọc trước học III Phương pháp Dạy học tình IV Tiến trình dạy học Chuẩn bị: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ: + Giải thích vai trị cách li địa lí q trình hình thành loài mới? + Tại quần đảo lại xem phịng thí nghiệm nghiên cứu q trình hình thành lồi mới? + Tại cách li địa lí lại chủ yếu dẫn đến hình thành lồi động vật? -Vào bài: Chúng ta nghiên cứu q trình hình thành lồi khác khu vực địa lí Vậy khu vực địa lí q trình hình thành lồi có diễn hay khơng? Để rõ nghiên cứu tiếp 30 Dạy mới:  Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thành lồi cách li tập tính cách li sinh thái II HÌNH THÀNH LỒI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ Hoạt động thầy trò GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK rút kết luận q trình hình thành lồi cách li tập tính? Nội dung kiến thức Hình thành lồi cách li tập tính cách li sinh thái a Hình thành lồi cách li tập tính - Ví dụ: SGK trang 129 HS: Nghiên cứu ví dụ SGK trang 129, thảo luận nêu kết luận - Kết luận: + Các cá thể quần thể đột biến có GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến kiểu gen định làm thay đổi thức số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối cá thể có xu hướng giao phối với tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc + Lâu dần giao phối không ngẫu nhiên NTTH tác động dẫn đến cách li GV: yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK trang 130 rút kết luận q trình hình thành lồi cách li sinh thái? Hình thành lồi đường cách li sinh thái thường xảy đối tượng nào? HS: Nghiên cứu ví dụ SGK trang 130, thảo luận nêu kết luận GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức sinh sản dần hình thành lồi b Hình thành lồi cách li sinh thái - Ví dụ: SGK trang 130 - Kết luận: + Hai quần thể loài sống khu vực địa lí ổ sinh thái khác lâu dần nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen quần thể đến lúc làm xuất cách li sinh sản lồi hình thành + Hình thành lồi cách lí sinh thái thường xảy lồi động vật di chuyển  Hoạt động 2: Tìm hiểu trình hình thành loài đường lai xa đa bội hóa GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ (4-5 HS), thời gian khoảng phút  Giáo viên phát phiếu học tập có tập tình cho nhóm, u cầu học sinh thảo luận cặp đơi để nghiên cứu giải tình  HS thảo luận nhóm giải tập tình GV định hướng HS thảo luận câu hỏi sau: Tình đề cập đến vấn đề gì? Nhiệm vụ em tình ? Phép lai tạo lai có hệ gen AB phép lai tạo lai có hệ gen ABD giống điểm nào? Lai xa gì? 3.Trong tế bào lai có hệ gen AB tế bào lai có hệ gen ABD, NST mang gen tồn nào? Điều kiện để quần thể biến đổi vốn gen xem loài mới? Để khắc phục trở ngại lai xa người ta làm gì? Tại ? Người ta tiến hành nào? Lồi hình thành lai loài bố mẹ ban đầu?  Thảo luận lớp kết luận - Điểm giống phép lai: Đều bất thụ có bố mẹ khác lồi - Lai xa phép lai loài bố mẹ khác - Trong tế bào lai có hệ gen AB tế bào lai có hệ gen ABD, NST mang gen không tồn thành cặp tương đồng nên giảm phân để tạo giao tử  bất thụ nên không xem lồi cho dù chúng có hệ gen khác với hệ gen loài bố mẹ ban đầu - Để khắc phục tượng bất thụ người ta tiến hành gây đa bội hóa để gấp đơi NST lai NST mang gen thành cặp tương đồng nên giảm phân tạo giao tửsinh sản (chỉ thực đượcở thực vật) - Bộ NST loài mang NST 2n loài bố mẹ V Củng cố: Câu Hãy phân tích nhận xét sơ đồ q trình hình thành lồi đường lai xa đa bội hóa đây: Lồi A (2n= 14 AA) x Loài B (2n = 14 BB) (hệ gen AA với 2n = 14) (hệ gen BB với 2n = 14) Loài C (2n = 14 AB) x Loài D (2n = 14 DD) Con lai (2n = 14 ABD) Loài (4n= 28 AABBDD) Đáp án: Loài A (2n= 14 AA) x Loài B (2n = 14 BB): phép lai xa nên lai C (2n = 14 AB) bất thụ Vì C khơng xem lồi nên khơng thể lai với lồi D để tạo lai Kết luận: sơ đồ mơ tả q trình hình thành lồi đường lai xa đa bội hóa khơng khơng thể xảy Câu Từ lồi sinh vật, khơng có cách li mặt địa lí hình thành nên lồi khác khơng? Giải thích Đáp án: Từ lồi sinh vật, khơng có cách li mặt địa lí hình thành nên lồi khác quần thể lồi có cách li khiến cá thể quần thể không giao phối với có giao phối với đời sinh bị bất thụ VI Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối - Đọc 31 PHIẾU HỌC TẬP Hãy nghiên cứu, thảo luận giải tình sau: Các nhà khoa học mơ tả q trình hình thành lồi lúa mì trồng (Triticum aestivum) theo sơ đồ sau: Loài lúa mì (Triticum aestivum) x Lồi lúa mì hoang dại (Aegilops speltoides) (hệ gen AA với 2n = 14) (hệ gen BB với 2n = 14) Con lai có hệ gen AB với 2n = 14, bị bất thụ Gấp đôi số lượng NST Lồi lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) x Lồi lúa mì (Triticum dicoccum) (hệ gen DD, 2n = 14) (hệ gen AABB, 4n = 28) Con lai có hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ Gấp đơi số lượng NST Lồi lúa mì nay(Triticum aestivum) (hệ gen AABBDD, 6n = 42) Sau quan sát sơ đồ, bạn thắc mắc sau: “Tại lai có hệ gen AB với 2n = 14 lại bất thụ lai có hệ gen ABD có số lượng NST khác với NST lồi bố mẹ lại khơng xem lồi mà phải trải qua q trình đa bội hóa” - Dựa sở phân tích sơ đồ trên, em giúp bạn giải tỏa thắc mắc cho biết tượng đa bội hóa có vai trị q trình hình thành lồi đường này? - Từ cho biết NST lồi có đặc điểm gì? Thường xảy nhóm sinh vật nào? ... để rèn luyện kỹ phân tíchtổng hợp cho HS dạy học phần Tiến hóa bậc THPT 2.2.1 Quy trình sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ học tập cho HS 2.2.2 Vận dụng quy trình sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ. .. thiết kế tập tình để rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp cho HS dạy - học phần Tiến hố bậc THPT - Đề xuất quy trình sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ học tập cho HS vận dụng quy trình sử dụng tập tình. .. ĐẠI HỌC VINH - KHƯU THANH TUYẾT LÊ THIẾT KẾ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA BẬC THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan