Khái quát về An Sinh Xã Hội ( ASXH).doc

30 1.3K 12
Khái quát về An Sinh Xã Hội ( ASXH).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát về An Sinh Xã Hội ( ASXH)

Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậLời mở đầuuộc sống ngày càng phát triển, ngày càng tiến bộ, con người ngày càng có cuộc sống đầy đủ, phong phú hơn, song quy luật “sinh lão bệnh tử” không chừa một ai, cuộc sống luôn luôn tồn tại những khó khăn, rủi ro khó lường từ các hoạt động của con người, từ thiên nhiên, dịch bệnh, các quá trình phát triển kinh tế - hội .Điều đó tác động xấu đến chất lượng cuộc sống của con người, để tồn tại và phát triển con người đã có nhiều biện pháp để khắc phục khó khăn. An sinh hội (ASXH) ra đời đã ngăn chặn và hạn chế bớt những khó khăn, rủi ro trên.CTruyền thống tương trợ, hỗ trợ, san sẻ nhau đã xuất hiện từ xa xưa lúc con người cùng nhau săn bắt, hái lượm để tồn tại, cùng nhau chiến đấu với thú dữ, thiên tai, và cho đến ngày nay trước những biến cố, rủi ro của cuộc sống, tinh thần ấy vẫn được phát huy mạnh mẽ và ngày càng có những hình thức đa dạng như: bảo hiểm hội, trợ cấp hội, trợ cấp gia đình, các chương trình xoá đói giảm nghèo, các quỹ tiết kiệm hội .Đối với nước ta, bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị - hội và phát triển bền vững của đất nước. Vậy an sinh hội (ASXH) là gì? Thực trạng ASXH ở nước ta như thế nào? Còn những hạn chế, tiêu cực gì trong ASXH? Vai trò của chính phủ như thế nào trong việc giúp cuộc sống của người dân được nâng cao hơn, đảm bảo công bằng hơn? .Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp từ những tài liệu trên sách, báo, internet .và những gì thấy được ở thực tế, nhóm tiểu luận sẽ giải đáp những câu hỏi trên, đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp trong việc thực hiện an sinh hội được tốt hơn, công bằng hơn.Song kiến thức là bao la, thực tế lại là một bí ẩn khó có thể khám phá hết mọi khía cạnh, những hiểu biết của chúng em lại còn hạn chế nên khó có thể tránh được thiếu sót trong quá trình viết bài này. Rất mong thầy và các bạn góp ý thêm để bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!Phần 1: Khái quát về An Sinh Hội ( ASXH)Trang 1 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậ1. Khái niệmTheo tiếng Anh, ASXH thường được gọi là Social Security.Theo nghĩa chung nhất, Social Security là sự đảm bảo thực hiện các quyền của con người được sống trong hòa bình, được tự do làm ăn, cư trú, di chuyển, phát biểu chính kiến trong khuôn khổ luật pháp; được bảo vệ và bình đẳng trước pháp luật; được học tập, được có việc làm, có nhà ở; được đảm bảo thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi ro, tai nạn, tuổi già…. Theo nghĩa hẹp, Social Security được hiểu là sự bảo đảm thu nhập và một số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho người lao động và gia đình họ khi bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm; cho những người già cả, cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, những người nghèo đói và những người bị thiên tai, dịch hoạ…Theo chúng tôi, ASXH mà chúng ta đang nói tới, nên được hiểu theo nghĩa hẹp của khái niệm Social Security này. Bên cạnh khái niệm này, từ những cách tiếp cận khác nhau, một số nhà khoa học đưa ra những khái niệm rộng- hẹp khác nhau về ASXH.Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đang sử dụng: ASXH là sự bảo vệ của hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con.Như vậy, về mặt bản chất, ASXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong hội. Phương thức hoạt động là thông qua các biện pháp công cộng. Mục đích là tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong hội và vì vậy mang tính hội và tính nhân văn sâu sắc.Việc có một hệ thống an sinh hội có thể làm thay đổi cuộc sống của mọi người theo chiều hướng tốt lên cũng như không có một hệ thống an sinh hội cũng làm thay đổi cuộc sống của họ theo chiều hướng xấu đi.Hệ thống an sinh hội của mỗi nước có tác động rất lớn đến an sinh khu vực và thậm chí là cả thế giới. 2. Các bộ phận cấu thành của ASXH 2. 1- Bảo hiểm hộiĐây là bộ phận lớn nhất trong hệ thống ASXH. Có thể nói, không có BHXH thì không thể có một nền ASXH vững mạnh. Theo nghĩa hẹp, cụ thể, có thể hiểu BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm, thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm hội, nhằm góp phần bảo đảm an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ; đồng thời góp phần bảo đảm an toàn hội.Trang 2 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậBHXH có những điểm cơ bản là: BHXH dựa trên nguyên tắc cùng chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia; đòi hỏi tất cả mọi người tham gia phải đóng góp tạo nên một quỹ chung; các thành viên được hưởng chế độ khi họ gặp các “sự cố” và đủ điều kiện để hưởng; chi phí cho các chế độ được chi trả bởi quỹ BHXH; nguồn quỹ được hình thành từ sự đóng góp của những người tham gia, thường là sự chia sẻ giữa chủ sử dụng lao động và người lao động, với một phần tham gia của Nhà nước; đòi hỏi tham gia bắt buộc, trừ những trường hợp ngoại lệ; phần tạm thời chưa sử dụng của Quỹ được đầu tư tăng trưởng, nâng cao mức hưởng cho người thụ hưởng chế độ BHXH; các chế độ được bảo đảm trên cơ sở các đóng góp BHXH, không liên quan đến tài sản của người hưởng BHXH; các mức đóng góp và mức hưởng tỷ lệ với thu nhập trước khi hưởng BHXH… 2.2- Trợ giúp hộiĐó là sự giúp đỡ của Nhà nước và hội về thu nhập và các điều kiện sinh sống thiết yếu khác đối với mọi thành viên của hội trong những trường hợp bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo được cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình.Trợ giúp hội là sự giúp đỡ thêm của cộng đồng và hội bằng tiền hoặc bằng các điều kiện và phương tiện thích hợp để đối tượng được giúp đỡ có thể phát huy khả năng tự lo liệu cuộc sống cho mình và gia đình, sớm hòa nhập trở lại với cuộc sống của cộng đồng. 2.3- Trợ cấp gia đìnhTrong hệ thống ASXH của nhiều nước quy định chế độ BHXH dựa trên những nhu cầu đặc biệt và có những chi phí bổ sung gắn với gia đình.Những phương pháp áp dụng bao gồm việc sử dụng cơ cấu thuế để gắn với trách nhiệm gia đình. Người không có con phải nộp thuế cao hơn những người có con; người ít con phải nộp thuế nhiều hơn người đông con… 2.4- Các quỹ tiết kiệm hộiNgoài BHXH, trong hệ thống ASXH của nhiều nước có tổ chức các quỹ tiết kiệm dựa trên đóng góp cá nhân.Những đóng góp được tích tụ dùng để chi trả cho các thành viên khi sự cố xảy ra. Đóng góp và khoản sinh lời được chi trả một lần theo những quy định.Từng cá nhân nhận khoản đóng góp của mình và khoản sinh lời, không chia sẻ rủi ro cho người khác… 2. 5. Các dịch vụ hội được tài trợ bằng nguồn vốn công cộngTrang 3 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậTrợ cấp cơ bản cho mọi cư dân, hoặc tất cả những người đã từng làm việc trong một khoảng thời gian nhất định.rợ cấp này không liên quan đến tài sản trước đó của người thụ hưởng; các chế độ được chi trả từ ngân sách Nhà nước. 2.6.Trách nhiệm từ chủ sử dụng lao độngThường chỉ là hệ thống tai nạn nghề nghiệp hoặc hệ thống đền bù cho người lao động.Chủ yếu liên quan đến tai nạn tại nơi làm việc và bệnh nghề nghiệp.Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với chăm sóc y tế và bồi thường tuỳ theo mức độ tai nạn và bệnh nghề nghiệp.Có thể bao gồm một phần để chi trả chế độ cho người lao động trong thời gian ngừng việc (nằm trong chế độ BHXH). 2.7. Dịch vụ hội khác 3. Bản chất và tính tất yếu khách quan của an sinh hội Theo khái niệm an sinh hội ở trên, có thể thấy: + ASXH trước hết đó là sự bảo vệ của hội đối với các thành viên của mình. + Sự bảo vệ này được thực hiện thông qua các biện pháp công cộng. + Mục đích của sự bảo vệ này nhằm giúp đỡ các thành viên của hội trước những biến cố, những “ rủi ro hội” dẫn đến bị giảm hoặc mất thu nhập…. Như vậy, có thể nói, bản chất sâu xa của ASXH là góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong hội với phương thức hoạt động là thông qua các biện pháp công cộng, nhằm tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong hội và vì vậy mang tính hội và tính nhân văn sâu sắc. Có thể thấy rõ bản chất của ASXH từ những khía cạnh sau:3.1 ASXH là biểu hiện rõ rệt của quyền con người đã được Liên hợp quốc thừa nhận.Để thấy rõ bản chất của ASXH, cần hiểu rõ mục tiêu của nó. Mục tiêu của ASXH là tạo ra một lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp bảo vệ cho tất cả mọi thành viên của cộng đồng trong những trường hợp bị giảm hoặc bị mất thu nhập hoặc phải tăng chi phí đột xuất trong chi tiêu của gia đình do nhiều nguyên nhân khác nhau, như Trang 4 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậốm đau, thương tật, già cả… gọi chung là những biến cố và những “rủi ro hội”. Để tạo ra lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp, ASXH dựa trên nguyên tắc san sẻ trách nhiệm và thực hiện công bằng hội, được thực hiện bằng nhiều hình thức, phương thức và các biện pháp khác nhau.ASXH, như đã nêu, có nội dung rất rộng lớn, nhưng tập trung vào ba vấn đề chủ yếu: Thứ nhất, là trụ cột cơ bản, cần thiết cho sự bảo đảm, đó là sự BHXH. Có thể nói BHXH là xương sống của hệ thống ASXH. Chỉ khi có một hệ thống BHXH hoạt động có hiệu quả thì mới có thể có một nền ASXH vững mạnh.Thông qua các trợ cấp BHXH, người lao động có được một khoản thu nhập bù đắp hoặc thay thế cho những khoản thu nhập bị giảm hoặc mất trong những trường hợp họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.Thứ hai, là sự cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động và các thành viên gia đình họ, nhằm bảo đảm cho họ tái tạo được sức lao động, duy trì và phát triển nền sản xuất hội, đồng thời phát triển mọi mặt cuộc sống của con người, kể cả phát triển bản thân con người.Thứ ba, là các loại trợ giúp hội (cung cấp tiền, hiện vật…) cho những người có rất ít hoặc không có tài sản (người nghèo khó), những người cần sự giúp đỡ đặc biệt cho các gánh nặng gia đình… ASXH cũng khuyến khích, thậm chí bao quát cả những loại trợ giúp như miễn giảm thuế, trợ cấp về ăn, ở, dịch vụ đi lại…Hệ thống ASXH hiện đại phân phối lại tiền bạc, của cải và các dịch vụ hội có lợi cho những nhóm người “yếu thế” hơn (hiểu một cách tương đối, biện chứng nhất – TG) trong cộng đồng hội.Như vậy, có thể thấy rõ bản chất của ASXH là nhằm che chắn, bảo vệ cho các thành viên của hội trước mọi “biến cố hội” bất lợi.3.2 ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp.Mỗi người trong hội từ những địa vị hội, chủng tộc, tôn giáo khác nhau… là những hiểu hiện khác nhau của một hệ thống giá trị hội. Nhưng vượt lên trên tất cả, với tư cách là một công dân, họ phải được bảo đảm mọi mặt để phát huy đầy đủ những khả năng của mình, không phân biệt địa vị hội, chủng tộc, tôn giáo… ASXH tạo cho những người bất hạnh, những người kém may mắn hơn những người bình thường khác có thêm những điều kiện, những lực đẩy cần thiết để khắc phục những “biến cố”, những “rủi ro hội”, có cơ hội để phát triển, hoà nhập vào cộng đồng. ASXH kích thích tính tích cực hội trong mỗi con người, kể cả những người giàu và người nghèo; người may mắn và người kém may mắn, giúp họ hướng tới Trang 5 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậnhững chuẩn mực của Chân – Thiện – Mỹ. Nhờ đó, một mặt có thể chống thói ỷ lại vào hội; mặt khác, có thể chống lại được tư tưởng mạnh ai nấy lo, “đèn nhà ai nhà ấy rạng”… ASXH là yếu tố tạo nên sự hòa đồng mọi người không phân biệt chính kiến, tôn giáo, chủng tộc, vị trí hội… Đồng thời, giúp mọi người hướng tới một hội nhân ái, góp phần tạo nên một cuộc sống công bằng, bình yên.3.3 ASXH thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương ái của cộng đồng. Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng là một trong những nhân tố để ổn định và phát triển hội. Sự san sẻ trong cộng đồng, giúp đỡ những người bất hạnh là nhằm hoàn thiện những giá trị nhân bản của con người, bảo đảm cho một hội phát triển lành mạnh. 3.3.1. ASXH thực hiện một phần công bằng và tiến bộ hội. Trên bình diện hội, ASXH là một công cụ để cải thiện các điều kiện sống của các tầng lớp dân cư. Trên bình diện kinh tế, ASXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng, được thực hiện theo hai chiều ngang và dọc. Sự phân phối lại thu nhập theo chiều ngang là sự phân phối lại giữa những người khoẻ mạnh và người ốm đau, giữa người đang làm việc và người đã nghỉ việc…. Một bên là những người đóng góp đều đặn vào các loại quỹ ASXH hoặc đóng thế, còn bên kia là những người được hưởng trong các trường hợp với các điều kiện xác định. Thông thường, sự phân phối lại theo chiều ngang chỉ xảy ra trong nội bộ những nhóm người được quyền hưởng trợ cấp (một “tập hợp đóng” tương đối).Sự phân phối lại thu nhập theo chiều dọc là sự chuyển giao tài sản và sức mua của những người có thu nhập cao cho những người có thu nhập quá thấp, cho những nhóm người “yếu thế”. Phân phối lại theo chiều dọc được thực hiện bằng nhiều kỹ thuật khác nhau: trực tiếp (thuế trực thu, kiểm soát giá cả, thu nhập và lợi nhuận…) hoặc gián tiếp (trợ cấp thực phẩm, cung cấp hiện vật hoặc các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, nhà ở, giúp đỡ và bảo vệ trẻ em…). Việc phân phối lại theo chiều dọc có ý nghĩa hội rất lớn (thực hiện cho một “tập hợp mở” tương đối). 3.3.2. ASXH góp phần thúc đẩy tiến bộ hội.Bảo đảm phân phối công bằng hơn về thu nhập và của cải, tiến tới công bằng hội; đạt được hiệu quả sản xuất, bảo đảm việc làm, mở rộng và cải thiện về thu nhập giáo dục và y tế cộng đồng; giữ gìn và bảo vệ môi trường… Đáp ứng những nhu cầu tối cần thiết cho những người gặp khó khăn, bất hạnh là vấn đề được ưu tiên trong chiến lược phát triển của thế giới. Những lưới đầu tiên của ASXH đã bảo vệ, giảm bớt sự khó khăn cho họ. Sự phát triển sau này của những lưới khác tạo ra sự đa dạng trong ASXH, giải quyết được những nhu cầu khác nhau của nhiều nhóm người trong những trường hợp “rủi ro hội”. Tuy nhiên, phải thấy rằng, ASXH không loại trừ được Trang 6 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậsự nghèo túng mà chỉ có tác dụng góp phần đẩy lùi nghèo túng, góp phần vào việc thúc đẩy tiến bộ hội. 3.3.3. ASXH là một tất yếu khách quan trong cuộc sống hội loài người. Trong bất kỳ hội nào, ở bất cứ giai đoạn phát triển nào cũng đều có những nhóm dân cư, những đối tượng rơi vào tình trạng không thể tự lo liệu được cuộc sống, hoặc trong cảnh gặp sự cố nào đó trở thành những người “yếu thế” trong hội. Nếu trong hội có những nhóm người “yếu thế”, những người gặp rủi ro, bất hạnh thì cũng chính trong hội đó lại nẩy sinh những cơ chế hoặc tự phát, hoặc tự giác, thích ứng để giúp đỡ họ. Đây là cơ sở để hệ thống ASXH hình thành và phát triển. Tất nhiên, ASXH là một quá trình phát triển toàn diện, từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng phong phú, đa dạng. Phần 2: Tìm hiểu và phân tích An Sinh Hội ở Việt Nam ( ASXH)1. Các vấn đề chung về ASXH ở Việt Nam1.1 Khái niệm theo quan điểm ở Việt NamAn sinh hội chỉ sự bảo vệ của hội đối với những thành viên của mình, bằng một loạt những biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt về kinh tế và hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết, kể cả sự bảo vệ chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình có con nhỏ 1.2 Các bộ phận cấu thành chủ yếu của ASXH ở Việt NamBảo hiểm hội.Trợ giúp hội.Trợ cấp gia đình.Các quỹ tiết kiệm hội.Các dịch vụ hội khác được tài trợ bằng nguồn vốn công cộng…Các tổ chức chính liên quan đến ASXH ở Việt Nam Bô lao đông -thương binh và hộiBộ Y tếHội chữ thập đỏTrang 7 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậNgân hàng chính sách hội 1.4 Vai trò và tầm quan trọng của ASXH ở Việt Nam. 1.4.1 Vai trò của an sinh xã hội:Hệ thống an sinh hội có vai trò là quản lý và đối phó với rủi ro, bao gồm ba nấc: Một là, phòng ngừa rủi ro thông qua hệ thống các chính sách bảo hiểm hội. Bảo hiểm hội là bộ phận quan trọng nhất, có ý nghĩa vô cùng to lớn và thiết thực đối với đời sống của người lao động trong hệ thống an sinh hội. Với việc mở rộng đối tượng bảo hiểm hội đến mọi người dân dưới hai hình thức tham gia bắt buộc và tự nguyện; với chế độ bảo hiểm hội bằng các khoản trợ cấp dài hạn, trợ cấp ngắn hạn và bảo hiểm y tế; với việc quản lý và thực hiện bảo hiểm hội tập trung thống nhất, và với việc quỹ bảo hiểm hội được thanh toán độc lập dưới sự bảo trợ và điều hành của Nhà nước, thì hệ thống an sinh hội sẽ hoàn toàn có thể làm tốt chức năng phòng ngừa rủi ro.Trong cuộc sống hầu như không ai không một lần gặp rủi ro, bất hạnh. Có những rủi ro đột xuất không thể dự đoán được, như tai nạn nghề nghiệp, thất nghiệp, nhưng cũng có những rủi ro không ai có thể tránh được như bệnh tật, tuổi già. Bởi vậy, phòng ngừa rủi ro là nhiệm vụ của mỗi người, của toàn dân mà Nhà nước là người đứng ra tổ chức, điều hành. Phòng ngừa rủi ro phải phòng ngừa từ xa. Từ lúc con người còn trẻ khỏe, làm việc, sống bình thường, phải lo tích lũy một số vốn nào đó trong quỹ bảo hiểm hội, quỹ bảo hiểm y tế… để khi đã già, yếu không còn sức lao động nữa họ vẫn có thể sống được nhờ vào lương hưu, tiền bảo hiểm tuổi già, tiền bảo hiểm y tế tại các bệnh viện. Thực tế cho thấy, chi phí cho phòng ngừa rủi ro sẽ thấp hơn rất nhiều so với chi phí để khắc phục rủi ro. Hai là, giảm thiểu rủi ro. Rủi ro xảy ra có thể rất nặng nề, gây nên những mất mát rất lớn về vật chất và tinh thần, nhưng với hệ thống các chính sách an sinh hội, hậu quả của các rủi ro đó hoàn toàn có thể được giảm nhẹ, được khống chế ở mức độ có thể chấp nhận được. Để có thể giảm thiểu rủi ro, một mặt, Nhà nước phải có một hệ thống tổ chức, điều hành chặt chẽ, nhưng linh hoạt hệ thống an sinh hội; mặt khác, mọi thành viên trong hội cũng cần phải có ý thức tự giác tham gia vào các quỹ bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quỹ phòng chống thiên tai, quỹ an sinh hội v.v trước hết vì cuộc sống của bản thân và gia đình của mỗi người, sau nữa là vì cộng đồng, sự ổn định và phát triển của hội. Việc giảm thiểu rủi ro này chủ yếu thuộc về các chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các chính sách trợ giúp hội có liên quan đến giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm. Ba là, khắc phục rủi ro được thực hiện chủ yếu thông qua các chính sách trợ giúp hội (trợ cấp hội, tương trợ hội và cứu tế hội). Có hai chế độ trợ giúp: thường xuyên (áp dụng đối với các đối tượng người già cô đơn, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người tàn tật nặng…) và trợ giúp đột xuất đối với những đối Trang 8 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậtượng chẳng may gặp rủi ro, hoạn nạn. Hệ thống an sinh hội phải có trách nhiệm chủ đạo trong việc khắc phục các rủi ro đó nhằm giúp cho mọi thành viên trong hội mau chóng ổn định cuộc sống. 1.4.2 Tầm quan trọng của ASXH:Nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu, với hơn 100 năm đô hộ của thực dân đế quốc. Đến năm 2009, thu nhập trung bình của Việt nam là 1000 USD thuộc tốt thu nhập trung bình thấp của Thế Giới. Vì vậy, phúc lợi hội là vô cùng cần thiết khi đại bộ phận người là người nghèo khổ. Vậy, ASXH là vô cùng quan trọng cho đời sống người dân.Hệ thống bảo hiểm hội:BHXH đảm bảo quyền lợi cho người lao động trên cơ sở đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động.Bản chất của BHXH là bảo đãm bù đắp một phần hoặc thay thế thu nhập của người lao động khi bị giảm hoặc mật thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông, bệnh nghề nghiệp…Thực hiện BHXH,BHYT nhằm ổn định cuộc sống người dân, trợ giúp người lao động khi họ gặp rủi ro đau ốm … đối với Doanh nghiệp thì nó giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, lo lắng về nguồn lao động của doanh nghiệp khi gặp sự cố để họ yên tâm sản xuất kinh doanh.Chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng của chính sách hội, giúp nhà nước điều tiết mối quan hệ giữa kinh tế và hội trên phương diện vĩ mô. Bảo đảm cho nền kinh tế liên tục phát triển nhưng vẫn giữ vững ổn định hội trong từng thời kì cũng như trong xuốt quá trình.Với quyền lợi mà người lao động được hưởng khi tham gia BHXH, BHYT đã góp phần thu hút lực lượng lao động vào sản xuất. Việc được tham gia bảo hiểm khi đang làm việc và được hưởng lương hưu khiến ngừoi lao đông hứng khởi trong công việc, tâm lý ổn định hơn.BHXH là một công cụ quan trọng góp phần điều tiết thu nhập một cách công bằng và hợp lý giữa các tầng lớp dân cư trong hội.1.4.2.2 Hệ thống trợ cấpHệ thống này hoàn toàn dựa vào các chế độ phúc lợi từ ngân sách nhà nước. người nhận được các quyền lợi mà không cần phải đóng góp. Chính sách này giúp người co công với cách mạng, những người gặp khó khăn như người già neo Trang 9 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậđơn, bị thiệt hại do thiên tai lũ lụt … có thể cải thiện đời sống của mình, lạc quan tin tưởng vào tương lai. Qua đó, giúp giữ vững và ổn định chính trị hội.1.4.2.3 Hệ thống các chương trình hội khácĐây cũng là kênh phân phối dựa vào ngân sách nhà nước, nó giúp phân phối lại thu nhập theo từng đối tượng. Chính sách này giúp có ý nghĩa ổn định kinh tế một cách bền vững khi cứu trợ và giúp người dân thoát nghèo. 2.Phân tích thực trạng ASXH ở Việt Nam2.1 Thực trạng chung hiện nayHiện nay, khả năng tạo việc làm của nền kinh tế còn thấp, tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên còn cao, tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế ( BHYT) bắt buộc của lao động làm việc ngoài nhà nước còn thấp, số lượng người được hưởng trợ cấp hội còn thấp… . Đây là một số đặc điểm chính trong thực trạng ASXH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.Tuy nhiên, ASXH ở nước ta hiện nay vẫn có những thành tựu của nó. Nhìn vào thực trạng ASXH hiện nay ta phải tìm ra cách phát huy những thành tựu, mặt tốt của nó. Đồng thời khắc phục những bất cập, thiếu sót của ASXH hiện nay.Hệ thống các chính sách ASXH của Việt Nam hiện nay gồm nhiều vấn đề. Có thể chia thành 3 nhóm sau đây: 1/ Nhóm các chế độ về Bảo hiểm hội: gồm Bảo hiểm hội bắt buộc và bảo hiểm hội tự nguyện trên nguyên tắc đóng thị được hưởng và cùng chia sẽ rủi ro. Đối tượng tham gia là Lao động theo quy định, các mức đóng góp tạo thành quỹ chung. Các thành viên được nhận Bảo hiểm khi gặp sự cố. Mọi chi phí lấy từ nguồn quỹ chung. 2/ Nhóm các chế độ trợ cấp hội: bao gồm các chế độ trợ cấp cho các đối tượng gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn do gặp phải rủi ro không may trong cuộc sống. Nguồn chi trả lấy từ Ngân sách nhà nước. 3/ Nhóm các chương trình hội khác: Chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình y tế, gồm các loại quỹ tiết kiệm và các loại bảo hiểm khác.Sau đây là thực trạng của các vấn đề đó hiện nay: 1/ Nhóm các chế độ bảo hiểm hội: Mặc dù được tạo điểu kiện nhưng thực tế cho thấy vẫn còn một bộ phận người lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc, đặc biệt là khu vực ngoài nhà Trang 10 [...]... xã hội, quỹ từ thiện và cơ sở bảo trợ hội và các chương trình hội (gọi chung là thực hiện an sinh hội) . Quyết định này không áp dụng đối với hoạt động giám sát của Quốc hội, đại biểu quốc hộiHội đồng nhân dân. . Đối tượng áp dụng Quyết định này áp dụng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực an sinh hội; người được hưởng chính sách an sinh hội; cơ quan,... sinh cho mọi thành viên trong hội và vì vậy mang tính hội và tính nhân văn sâu sắc. Việc có một hệ thống an sinh hội có thể làm thay đổi cuộc sống của mọi người theo chiều hướng tốt lên cũng như khơng có một hệ thống an sinh hội cũng làm thay đổi cuộc sống của họ theo chiều hướng xấu đi. Hệ thống an sinh hội của mỗi nước có tác động rất lớn đến an sinh khu vực và thậm chí là cả... chất, mức độ vi phạm mà chuyển cơ quan thanh tra hoặc cơ quan điều tra xử lý theo quy định của pháp luật. Chủ thể giám sát 1. Các cơ quan quản lý nhà nước về an sinh hội giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật về an sinh hội theo các văn bản pháp luật có liên quan. 2. Mặt trận tổ quốc các cấp và các tổ chức thành viên, tổ chức hội, các cơ quan truyền thơng, báo chí thực hiện giám... sách an sinh hội giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân hiểu đầy đủ, chính xác về mục đích, ý nghĩa, nội dung chính sách; đối tượng thụ hưởng, thứ tự ưu tiên; trình tự, thời gian, thủ tục thực hiện để thực hiện tốt chính sách an sinh hội. 3. Kiểm tra việc thực hiện chính sách an sinh hội nhằm nắm bắt kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện chính sách an sinh hội; phịng ngừa... tạp và ngày càng phong phú, đa dạng. Phần 2: Tìm hiểu và phân tích An Sinh Hội ở Việt Nam ( ASXH) 1. Các vấn đề chung về ASXH ở Việt Nam 1.1 Khái niệm theo quan điểm ở Việt Nam An sinh hội chỉ sự bảo vệ của hội đối với những thành viên của mình, bằng một loạt những biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt về kinh tế và hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập vì ốm đau, thai... chính sách an sinh hội; xem xét, đánh giá hiệu quả thực hiện chính sách. 4. Giám sát việc thực hiện chính sách an sinh hội nhằm theo dõi, xem xét đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tổ chức thực hiện chính sách đảm bảo chính xác, nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả. Trang 26 Bài ti u lu n: Tài Chính Cơngể ậ tượng chẳng may gặp rủi ro, hoạn nạn. Hệ thống an sinh hội phải... quan đến tai nạn tại nơi làm việc và bệnh nghề nghiệp. Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với chăm sóc y tế và bồi thường tuỳ theo mức độ tai nạn và bệnh nghề nghiệp. Có thể bao gồm một phần để chi trả chế độ cho người lao động trong thời gian ngừng việc (nằm trong chế độ BHXH). 2.7. Dịch vụ hội khác 3. Bản chất và tính tất yếu khách quan của an sinh hội Theo khái niệm an sinh hội. .. Việt Nam Bảo hiểm hội. Trợ giúp hội. Trợ cấp gia đình. Các quỹ tiết kiệm hội. Các dịch vụ hội khác được tài trợ bằng nguồn vốn cơng cộng… Các tổ chức chính liên quan đến ASXH ở Việt Nam Bô lao đông -thương binh và hội Bộ Y tế Hội chữ thập đỏ Trang 7 Bài ti u lu n: Tài Chính Cơngể ậ khoảng 1,7 triệu thương binh, thân nhân liệt sỹ, lão thành cách mạng, bà mẹ Việt Nam anh hùng … tiếp tục... an sinh hội. Mục đích công khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát 1. Công khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát nhằm thúc đẩy việc tổ chức thực hiện các chính sách an sinh hội đảm bảo kịp thời, đúng mục đích, đúng đối tượng; ngăn chặn những sai phạm và phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong việc thực hiện chính sách an sinh hội. 2. Công khai, minh bạch trong việc thực hiện chính sách an sinh. .. cao nhất - nhóm 20% giàu nhất nhận được khoảng gần 40% lợi ích an sinh hội. Trong khi đó, nhóm nghèo nhất chỉ nhận chưa tới 7%. + Người sống ở đô thị có cơ hội hưởng nhiều chính sách an sinh hội hơn người sống ở nông thôn. + Người dân tộc Kinh, Hoa hưởng lợi nhiều hơn dân tộc thiểu số. + Sống ở miền Bắc hưởng nhiều an sinh hội hơn miền Nam. 2.4 Các vấn đề tiêu cực trong ASXH tại Việt . tích An Sinh Xã Hội ở Việt Nam ( ASXH)1 . Các vấn đề chung về ASXH ở Việt Nam1.1 Khái niệm theo quan điểm ở Việt NamAn sinh xã hội chỉ sự bảo vệ của xã hội. chân thành cảm ơn!Phần 1: Khái quát về An Sinh Xã Hội ( ASXH)Trang 1 Bài ti u lu n: Tài Chính Côngể ậ1. Khái niệmTheo tiếng Anh, ASXH thường được gọi là

Ngày đăng: 29/09/2012, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan