Thế giới nghệ thuật thơ chính hữu

132 1.8K 2
Thế giới nghệ thuật thơ chính hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Biện Minh Điền - ngời tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trờng đại học Vinh trang bị kiến thức, đóng góp ý kiến cho em hoàn thành luận văn này; xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ em Mặc dù thân nỗ lực cố gắng suốt qúa trình nghiên cứu đề tài nhng chắn không tránh khỏi sai sót định Kính mong nhận đợc ý kiến góp ý quý báu thầy giáo, cô giáo ngời quan tâm đến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hồ Thị Hạnh Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Chính Hữu gơng mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trởng thành sau Cách mạng tháng Tám nói chung lớp nhà văn chiến sỹ nói riêng góp phần làm nên thành tựu thơ ca Việt Nam đại 1.2 Chính Hữu viết không nhiều nhng thơ ông giới nghệ thuật riêng, độc đáo hấp dẫn Chính Hữu viết nhiều đề tài ngời lính đấu tranh cách mạng mơi năm qua Cả đời ông có tập thơ với khoảng 50 đợc công bố Đó số không nhiều đời 50 năm cầm bút Nhng Quý hồ tinh bất đa Với đóng góp quan trọng cho thơ ca cách mạng Việt Nam, ông vinh dự đợc nhận giải thởng Hồ Chí Minh Văn học - nghệ thuật lần thứ năm 2000 Đảng Nhà nớc ta trao tặng 1.3 Thơ Chính Hữu đợc ngời nghiên cứu Tuy có số báo giới thiệu thơ ông, nhng nhìn chung mang tính cảm nhận bình tán Cha có công trình tập trung nghiên cứu thơ Chính Hữu cách toàn diện, có hệ thống Vì vậy, nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Chính Hữu việc làm cần thiết có nhiều ý nghĩa Thực luận văn cố gắng làm bật đặc điểm độc đáo giới nghệ thuật thơ Chính Hữu, để từ khẳng định đóng góp vị ông thơ đại Việt Nam nói chung thơ kháng chiến nói riêng 1.4 Chính Hữu vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà có vị trí quan trọng chơng trình văn học phổ thông Nghiên cứu vấn đề nhằm mục đích góp phần vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy thơ Chính Hữu nhà trờng phổ thông đợc tốt Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Chính Hữu Ngày 27 tháng 11 năm 2007, nhà thơ Chính Hữu qua đời, sau có nhiều viết ông, bạn bè đồng nghiệp ngời thân quen lúc sinh thời Phần lớn viết xoay quanh mối quan hệ tình cảm số khía cạnh tiêu biểu đời sáng tác Chính Hữu Có thể kể đến số viết tiêu biểu nh viết Hoàng Cát: Nhà thơ Chính Hữu bên đời Đầu súng trăng treo đề cập đến ngời, nghiệp sáng tác Chính Hữu Trần Nhơng với Chính Hữu - đến tận nguồn, cho Có thể nói Chính Hữu đồng chí, nhà thơ viết ít, nhng thơ ông tinh khiết nh đời ông Vũ Duy Thông khẳng định đổi thơ Chính Hữu đờng tìm đến chân lý nghệ thuật văn học Ngô Vĩnh Bình nhận xét: Chính Hữu tạo đợc cho giọng thơ, phong cách thơ riêng, chất giọng phong cách hoà lẫn vào giọng thơ khác, kể tác giả thơ quân đội Thuỳ An lại mạnh mẽ hơn: Cái tài tình thơ ông, khiến vần thơ đậm màu đội màu giai cấp vợt qua chiến tuyến Phơng Nguyên viết: Thơng tiếc Chính Hữu nhà thơ - chiến sỹ lại cho rằng: nghiệp sáng tác Chính Hữu nh đời ông hình thành hai giai đoạn ghi dấu hai chặng đờng lớn lịch sử dân tộc, chiến tranh hoà bình lập lại Bên cạnh viết có số phê bình, đánh giá rải rác báo Tuy nhiên, cảm nhận, phẩm bình, cha phải công trình khoa học dựa khảo sát công phu, qui mô 2.2 Vấn đề giới nghệ thuật thơ Chính Hữu Thế giới nghệ thuật thơ Chính Hữu nhìn chung vấn đề mẻ, cha đợc tìm hiểu, nghiên cứu Có thể nói nh kiến trúc nghệ thuật sắc nét đợc tạo dựng công phu Đã có số viết mỏng nhng phần thể nhìn đáng trân trọng có khám phá, kiến giải sắc sảo giới nghệ thuật thơ Chính Hữu số phơng diện Chẳng hạn Hồ Sỹ Vịnh nhận thấy: Chính Hữu có sở trờng miêu tả cao cả, biến cố vĩ đại lịch sử nớc ta, qua bình thờng, qua cảm xúc chân thật công dân, qua tình đồng đội chiến sỹ Mợn hình tợng trống dục cờ bay, câu hò, Anh nói đến cách mạng, nhìn đồng chí thơng binh đôi nạng gỗ Anh thấy 15 năm lịch sử hùng vỹ, tay cầm phiếu bầu cử nhà thơ nao nao kiêu hãnh với niềm tự hào dân tộc độc lập Đọc hiệu Chính Hữu liên tởng đến chặng đờng cách mạng Theo Hồ Sỹ Vịnh, tập thơ Đầu súng trăng treo (trong Tuyển tập thơ Chính Hữu, Nxb Văn học Hà Nội, 1998) đợc Chính Hữu sáng tạo thông qua tâm hồn ý thức nhà thơ Hơn điều đáng bàn Chính Hữu có khả tạo dựng hình tợng đồ sộ, hấp dẫn kỳ diệu thơ Cho nên đọc thơ ông thấy có sức lan toả xa, điểm xác định nét riêng chỗ mạnh thơ ông [7, 195] Nhà thơ Diệp Minh Tuyền (trên tạp chí Văn học số - 1967) xác định tập thơ Đầu súng trăng treo khẳng định tài nhà thơ Chính Hữu - nhà thơ quân đội, đời chiến sỹ tạo cho Chính Hữu tâm hồn thi sỹ dễ rung động Vì mà Chính Hữu viết nhiều hình tợng ngời chiến sỹ có lẽ ông số ngời viết thành công đề tài ngời lính Vì thơ Chính Hữu trở thành đốm sáng thơ cách mạng kháng chiến Việt Nam, mà lần nhắc đến thơ ca giai đoạn không nhắc đến tên ông [7, 215] Nhị Ca viết Một lối cảm nghĩ, cách viết tập thơ Đầu súng trăng treo đợc in Từ đời vào tác phẩm (Nxb Văn học 1972) lại khẳng định rằng: Trải năm sang năm từ trớc đến sau, thơ Chính Hữu có chín dần theo thời gian, bớc tiến thơ Chính Hữu đổi tâm hồn Mặc dầu Chính Hữu viết chậm nhng thơ ông giữ đợc phong cách riêng Nhị Ca cho rằng: Thơ Anh vốn thuộc loại trữ tình có chiều hớng thiên khái quát Chính Hữu tỏ có khiếu thẩm mỹ, có vốn hiểu biết nghệ thuật giúp cho câu thơ mang vẻ đại mà không xa lạ [7, 172] Vơng Trí Nhàn đọc tập thơ Đầu súng trăng treo Chính Hữu, xác định mạch thơ kháng chiến từ buổi đầu chặng đờng sáng tác sau Chính Hữu Đó mạch thơ mang tính đặc trng riêng mà hình tợng chủ yếu thơ là: súng vầng trăng Đây nét riêng tác giả kể từ cầm bút chặng đờng sau kháng chiến [7, 236] Nếu Vơng Trí Nhàn đánh giá: Đầu súng trăng treo mạch thơ kháng chiến đợc tiếp tục viết Vũ Quần Phơng Chính Hữu lại nêu lên ấn tợng chung phong cách nghệ thuật thơ Chính Hữu, tìm hiểu cảm xúc nh cách thể nhà thơ qua thơ thời kỳ, từ thơ nh: Ngày về, Đồng chí thơ sau nh: Th nhà, Ngọn đèn đứng gác Tác giả nêu lên nhận xét tổng quát nhiều phơng diện thơ Chính Hữu nh cảm hứng, kết cấu thơ, nhịp điệu thơ Vũ Quần Phơng nhận định: Thơ Chính Hữu mang đậm tính chất ca dao [7, 163] Mang phong vị ca dao nhng nghĩa Chính Hữu chép, chụp lại, hay mô mà tất đợc nhà thơ cảm nhận, nhào nặn lại, chuyển hoá thành giọng điệu riêng để tiếp cận thực để thể Vì Chính Hữu thể phong cách riêng mang đậm sắc Chính Hữu, Thơ ông gần gũi với cách nói, cách nghĩ nhân dân Ngoài số viết tác giả nh Xuân Tửu, Phạm Hổ, Mai Quốc Liên [7] góp phần khẳng định nghệ thuật, cảm hứng nh hình tợng thơ Chính Hữu Các viết thực nhiều có đóng góp việc nghiên cứu tiếp nhận thơ Chính Hữu, song nhìn chung ý kiến viết chủ yếu đánh giá thiên ngời nhà thơ, cha nói nhiều, cha tâm vào tác phẩm, cha tạo đợc nhìn hệ thống giới nghệ thuật thơ Chính Hữu 2.3 Nhận thấy chỗ trống, thiếu sót nghiên cứu thơ Chính Hữu nên luận văn vào tìm hiểu nghiên cứu Luận văn nói công trình sâu tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Chính Hữu nh hệ thống chỉnh thể nhìn với t cách nh đối tợng chuyên biệt Đối tợng nghiên cứu giới hạn, đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đúng nh tên gọi đề tài, đối tợng mà nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Chính Hữu 3.2 Giới hạn đề tài Trong luận văn này, nghiên cứu biểu giới nghệ thuật thơ, yếu tố cấu thành giới nghệ thuật thơ Chính Hữu thể qua toàn sáng tác ông Chúng giới hạn nghiên cứu thơ ca Chính Hữu chủ yếu tập trung vào văn Tuyển tập Chính Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, xác định đặc trng giới nghệ thuật thơ Chính Hữu, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Đa nhìn tổng quát Chính Hữu thơ Việt Nam đại 4.2 Khảo sát, phân tích xác định hình tợng tác giả, hình tợng trữ tình thơ Chính Hữu 4.3 Khảo sát, phân tích nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Chính Hữu Cuối rút số kết luận giới nghệ thuật thơ Chính Hữu Phơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, có phơng pháp chính: - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phong pháp so sánh - đối chiếu - Phơng pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Đây công trình tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Chính Hữu nh hệ thống chỉnh thể từ xác định vị trí đóng góp Chính Hữu cho thơ Việt Nam đại Kết luận văn vận dụng, tham khảo cho vấn đề dạy - học thơ văn Chính Hữu trờng phổ thông 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai chơng: Chơng 1: Hiện tợng Chính Hữu thơ Việt Nam đại Chơng 2: Hình tợng tác giả thực sống, ngời thơ Chính Hữu Chơng 3: Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Chính Hữu Chơng tợng hữu thơ việt nam đại 1.1 Tổng quan thơ cách mạng Việt Nam sau năm 1945 Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, thực tiễn cách mạng đờng lối văn nghệ Đảng giải phóng ngời nghệ sĩ, giải phóng cho nghệ thuật Từ chiến đấu, đội ngũ ngời nghệ sỹ kiểu xuất ngày trởng thành Đó ngời nghệ sỹ - chiến sỹ giác ngộ lý tởng cách mạng, trung thành với đất nớc, với nhân dân Họ tự nguyện đem tài nghị lực cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc Các hệ nhà thơ có điểm khác nhau, nhng họ chung lý tởng, đến với cách mạng Nghệ thuật thơ ca thời kì phong cách cầu kỳ, khó hiểu mà giản dị dễ hiểu, hài hoà phổ cập nâng cao truyền thống cách tân, dân tộc đại Các nhà thơ với Cách mạng, với kháng chiến thấy rõ ý nghĩa thay đổi Nhiều nhà thơ tình nguyện lên đờng nhập ngũ, sống, chiến đấu viết chiến trờng Những nhà thơ mang lý tởng cách mạng, họ ngời tham gia hoạt động bí mật tổ chức quần chúng Việt Minh ngời lờ mờ cách mạng, tất hăm hở xung phong lên đờng kháng chiến Họ từ giã xóm làng, từ giã thủ đô, thành phố đi, hoà Tôi vào Ta chung nhiều ý nghĩa, với ý thức ngời công dân để dành độc lập cho đất nớc, thoát khỏi đời nô lệ Nhà thơ Tú Mỡ ghi lại ý nghĩ chân thành mình: Kháng chiến bùng lên biệt Thủ Đô Lên đờng dẻo bớc khoác ba lô Mang theo ý chí ngời dân Việt Thà chết không làm vong quốc nô (Tự Thuật) [43,148] Cuộc sống kháng chiến tạo nguồn cảm hứng cảm xúc lớn cho thơ Tính lí tởng cao hoà chất liệu thực phong phú bắt nguồn từ chiến đấu, sản xuất gian khổ nhng vô anh dũng dân tộc, nâng thơ lên tầm cao thời đại Và điều dễ nhận thấy tâm hồn nhà thơ đợc thay đổi, thay đổi có tính chất bản, nội Sự thay đổi tạo kết sáng tác Cuộc sống chiến đấu có tác dụng định đến chuyển biến t tởng nhà thơ, khơi gợi tình cảm tốt đẹp, nhận thức đắn cách cảm, cách nghĩ đối tợng văn học Cũng thời kỳ xuất đội ngũ nhà thơ - ngời trải qua đời nô lệ ngời dân nớc, hồ hởi đến với cách mạng, từ thung lũng đau thơng đến cánh đồng vui Đó nhà thơ trụ cột phong trào thơ nh: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Anh Thơ, Nguyễn Bính tìm đến cách mạng, Nh chờ vang tiếng sét xé trời mây (Chế Lan Viên) Một Xuân Diệu yêu đời khát vọng mạnh mẽ, mà phải rợn ngợp cô đơn: Chiếc đảo hồn rợn bốn bề Nay tìm mái ấm cho tâm hồn mình: Tôi xơng thịt với nhân dân Cùng đổ mồ hôi, sôi giọt máu Một Huy Cận xa: Đôi tay không tím mộ Chỉ lạc hớng thiên đờng Giờ thấy Trời ngày lại sáng Đất nở hoa Một Chế Lan Viên thấy thân phận sờ soạng đám ma hồn nớc, ao ớc gom vàng lại để chắn nẻo xuân sang, gặp cách mạng vui mừng Xa phù du mà phù sa Phong trào Thơ cách tân thơ lớn nửa đầu kỷ XX nớc ta Việc hầu hết nhà thơ tiêu biểu phong trào tìm đến với cách mạng, tiếp tục phát huy lực sáng tạo mình, có mặt vị trí hàng đầu, tợng đặc sắc Điều chứng tỏ sức hấp dẫn cách 10 mạng nhà thơ Việt Nam, dù sáng tác khuynh hớng nào, vị trí trớc đất nớc đợc độc lập cách mạng làm thay đổi, nhận thức, tình cảm lớp nhà thơ có tên tuổi Cách mạng đào tạo bồi dỡng lớp nhà thơ trởng thành từ thực tế kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng đất nớc Đội ngũ nhà thơ chiến sĩ trởng thành kháng chiến chống Pháp nhà thơ vốn xuất thân từ đơn vị đội, quan tuyên truyền báo chí, vốn hạt nhân văn hoá, văn nghệ địa phơng nh Trần Mai Ninh, Hồng Nguyên, Hoàng Lộc, Chính Hữu, Hoàng Trung Thông, Thôi Hữu, Hữu Loan, Quang Dũng, Xuân Hoàng, Lơng An, Khơng Hữu Dụng, Lu Dơng, Vĩnh Mai, Việt Anh, Trần Hữu Thung, Trinh Đờng, Phạm Hổ, Huỳnh Văn Nghệ, Hà Mậu Nhai, Bảo Định Giang, Nông Quốc Chấn, Cầm Biên, Bàn Tài Đoàn Có thể nói, lớp nhà thơ cách mạng mà trởng thành, từ cách mạng mà Lớp nhà thơ - chiến sỹ trởng thành thực tế chiến đấu tạo đợc dòng thơ riêng từ đầu kháng chiến chống Pháp - dòng thơ quân đội, dòng thơ mẻ, mộc mạc nhng tràn đầy sức sống, thành công cha có rực rỡ chói lọi nhng tạo đợc tiếng vang lớn văn học Việt Nam Đó dòng thơ đội viên chiến sỹ ngời lính tự viết mình, từ sống chiến đấu gian khổ nhng đầy hào hùng họ Bớc đầu sáng tác họ non nớt nghệ thuật, tác giả hầu nh cha am hiểu nhiều kỷ thuật thơ, nhng mà họ lại không bị ràng buộc quan niệm nghệ thuật cũ Từ họ tự tạo cho phong cách riêng, trộn lẫn Thơ ca thời kì xây dựng đợc nhiều hình tợng đẹp ngời chiến đấu, lao động giàu lòng yêu nớc Hình ảnh sống kháng chiến gian khổ in đậm nét thơ Thơ hớng đến ngời nông dân từ giã làng xóm, ruộng đồng, gia nhập vệ quốc quân, tình nguyện làm anh lính cụ Hồ, tới ngời vợ trẻ đảm nơi quê nhà em bé gan dạ, đến cảnh sinh hoạt quân dân kháng chiến, họ đùm bọc đoàn kết yêu thơng nh ruột thịt đầy tình nghĩa ngời Việt Nam 118 Mày hay đánh vợ mày nằm với Có đánh đánh buổi mai Chớ đánh buổi tối cho mày nằm (Ca dao) Đến văn học trung đại xuất câu thơ điệu nói: Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ Lại cho chị dạy làm thơ (Hồ Xuân Hơng) Đến văn học đại, câu thơ điệu nói đợc hoàn thiện hơn, đặc biệt Thơ (1932 - 1945) Sao anh không chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên (Hàn Mặc Tử) Trong thơ cách mạng, câu thơ điệu nói đợc sử dụng nhiều: Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh (Tố Hữu) Từ ví dụ nêu trên, nhận dạng đợc đặc điểm câu thơ điệu nói Với đại từ nhân xng thứ, câu thơ điệu nói, cho phép nhà thơ biểu rõ ràng, dứt khoát lập trờng t tởng Câu thơ trở thành lời nói cá thể có ngữ khí từ, câu hỏi, câu cảm thán hớng tới đó, hớng tới ngời đọc, theo kiểu tự bộc bạch tâm với bạn bè Câu thơ điệu nói giải phóng giọng điệu cá thể, làm cho bề mặt, đồng thời cải tạo lại chất nhạc thơ, nhạc trầm bỗng, réo rắt phối hợp trắc tạo nên, mà tiếng lòng thở nhịp tình cảm tạo nên Nhạc câu thơ điệu nói tiếng ngời, ngữ điệu ngời, giọng điệu ngời Thành phần lời thơ trữ tình điệu nói đa dạng, có h từ, cách lập luận, hiệu, tiếng hô, lời chào, lời chêm, câu hỏi, đối đáp, có cách vắt dòng, chí khổ thơ câu thơ Bên cạnh đó, đứng trớc viễn cảnh phát triển khác Nó mở cửa cho tiếng 119 lòng gần gũi, mang hổn hển dạt đời vào thơ Nó mở cửa cho tiếng nói hàng ngày, chất văn xuôi đủ cung bậc, lĩnh vực vào thơ Nó mở cửa thông sang truyền thống dân gian Vì thơ ca dân gian thơ điệu nói Nó mở cho hình thức t mẻ, cho phép sử dụng ẩn dụ liên tởng, đầy nghịch lý bất ngờ Dĩ nhiên cho phép cá tính nhà thơ bộc lộ sắc nét hết hình thức thơ Căn vào đặc điểm nhận dạng câu thơ, điệu nói khác với câu thơ điệu ngâm nêu trên, ta nhận thấy thơ Chính Hữu chủ yếu câu thơ điệu nói, tất lời ăn tiếng nói hàng ngày đợc đa vào thơ Các đại từ nhân xng thứ xuất nhiều, cho phép nhà thơ biểu rõ ràng dứt khoát lập trờng, t tởng tình cảm trữ tình Hầu hết thơ Chính Hữu chữ ta có tới 185 lần Chính Hữu xng hô đại từ Tuyển tập thơ ông Đó tiếng nói trớc giới Thiếu đại từ nhà thơ dờng nh trữ tình mắt, ý, tâm, mà miệng lặng im Cái thơ Chính Hữu khơi nguồn lợng thơ ca cách mạng: Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi ngời xa lạ Tự phơng trời chẳng hẹn quen (Đồng chí) Bọn ồn lứa tuổi Lớn lên nớc cộng hoà Ta nghìn đêm vội Sáng ta Hà Nội Kẻ thắng ta (Sáng hôm nay) Gặp anh đờng anh chiến đấu Tôi ôm anh Nh ôm nửa thân đẫm máu 120 Thấy thịt da anh đau xót thịt da (Một nửa) Thơ trữ tình điệu nói Chính Hữu thể trớc hết chỗ thờng sử dụng lời chêm, hô, ngữ thán, ngữ làm cho lời thơ đầy ắp giọng điệu, cảm xúc khác nhau: Yên tâm mẹ Con mời năm Con bảo vệ Niềm vui mẹ Và quê hơng (Gửi mẹ) Ôi! tên anh không Tôi thấy tên anh tên đất nớc (Vô danh) Hỡi cô thợ xây ngời cô cốc rợu đầy (Ký hoạ mùa xuân) Ôi! chiến công nhân dân Em hát cho hết (Bài hát) Sao lại bỏ cung vàng điện ngọc mà Lên núi Yên Tử, ông trốn ông tìm (Trần Thái Tông) Mặt khác, thơ Chính Hữu mang nhiều lời nói lý lẽ, khẳng định, đòi hỏi phải ngắt câu thơ tự nhiên nhiều khúc, tạo liên hệ vắt dòng dòng thơ: Bọn đi,ồn lứa tuổi 121 Lớn lên nớc cộng hoà Ta nghìn đêm vội Sáng ta Hà Nội Kẻ thắng ta (Sáng hôm nay) Con mang lòng thơng mẹ Đi qua nghìn dặm quê hơng Này núi sông Này buổi chiều khói thổi cơm lặng lẽ Nơi hiền nh đời mẹ (Gửi mẹ) Các anh Trận địa Trận địa không lùi nửa thớc Không bao giờ, không để Mảnh đất Các anh nằm (Giá thớc đất) Ta đứng đêm ngày Bốn bên khói lửa Hai tay ta đỡ Bạt ngàn quân (Bắc cầu) Trong thơ Chính Hữu xuất nhiều câu hỏi, khêu gợi, khẳng định, chất vấn mềm dẻo mà cứng rắn: - Đâu sông Tô Lịch? - Chỗ chợ Cầu Đông? - Đâu phải nghĩa trang? - Xanh gió Tuy Hoà, hay bạc nắng Phan Rang? 122 - Vẫn rền giọng nói anh không? - Hỏi quê thức hay không? - Đêm đâu? - Lng đèo? - cuối dốc? Những đặc điểm cú pháp nh vừa trình bày hợp thành đặc trng thơ trữ tình điệu nói Chính Hữu Chính lối thơ làm biến đổi hình thức thơ dân tộc Chính Hữu Nhịp điệu thơ Chính Hữu cố định, thay đổi theo nội dung, góp phần tạo nên nội dung Vì Chính Hữu viết theo thể thơ ổn định, ông sợ quán tính vần điệu lôi tuột tình ý, hiệu lực ý thơ: Súng nhỏ súng to | chiến trờng chật chội Tiếng cời hăm hở | đầy sông đầy cầu Bộ đội dân quân | trùng trùng điệp điệp Chào | không kịp nhớ mặt (Đờng mặt trận) Câu thơ chữ ngắt nhịp 4/4 thăng đăng đối chảy đặn hẫng nghệ thuật Hay thơ Ngọn đèn đứng gác, đoạn thơ có nhịp riêng không dính nhau, nhng đặt cạnh lại đợc kết cấu khoẻ Trong Tuyển tập thơ Chính Hữu, có nhiều câu thơ mạnh dạn phóng khoáng, mở rộng kéo dài có 10 chữ, nhng co duỗi nhịp nhàng giữ đợc nhạc điệu nên có sức ngân vang sâu rộng Đêm tháng năm trống cờ bay bổng Ta ghi vào phiếu ta dòng hy vọng (Lá phiếu hôm nay) Không phải hiểm trở núi rừng cách biệt hai bên bờ đồn ải Mà đờng sắt bạn bè nối chặt hai ga 123 biên giới (Ga biên giới) Mẹ tôi, chị em gái thành bà ngoại Tôi yêu cách đau lớn vùng ngoại ô cuối năm (Lá rụng cội) Vì đi, ngắm, nhìn, không nói nhiều nên cãi Tâm hồn không bị khét lên mùi ét xăng đại (Ngời hành lặng lẽ) Nh vậy, phần lớn cách tổ chức câu thơ thơ Chính Hữu, xuất phát từ việc phối gieo vần, mà phần lớn chủ yếu thuộc vào nhịp cảm xúc, nhịp thở sống, với nhiều cam go liệt đất nớc có chiến tranh Mặc dầu số lợng thơ ít, nhng số hay ông đạt tỷ lệ cao Nói gọn lại câu thơ ông có nhiều nét hay độc đáo, điều đặc biệt thơ Chính Hữu hay viết lặng lẽ bên trong, qua câu thơ, ngời đọc thờng thấy khoẻ ra, lớn Điều chứng tỏ thơ ông có sức mạch ngầm đáng quý Câu thơ Chính Hữu thờng cô đọng hàm súc, câu thơ ông thờng có nhiều hình ảnh, nhiều ý thơ, nhiều khía cạnh tâm trạng chồng chất lên nhau, đan xen vào Do câu thơ dòng chảy cảm xúc, thực, tranh quê hơng Vì cách tổ chức câu thơ phải linh hoạt, phải đáp ứng đợc nhu cầu cách mạng Để thực đợc nhiệm vụ đó, cách mà tác giả chọn tìm với câu thơ điệu nói, đờng ngắn nhanh để thơ ông đến đợc với quần chúng nhân dân Tóm lại, Chính Hữu không sử dụng nhiều thể thơ cổ truyền nh lục bát, bảy chữ, song thất lục bát mà thơ tự Ông đa lời nói thờng, lời nói cách mạng tâm tình thắm thiết nhng đầy trang nghiêm Mở rộng câu thơ tự bên trong, làm cho giàu giọng điệu đời sống, làm cho tiếng 124 thơ cách mạng thơ ông trở nên đa dạng đầy màu sắc Thơ Chính Hữu kết hợp hài hoà nhịp nhàng giọng thơ cổ, âm vận ca dao Chính việc sử dụng ngôn ngữ dân gian có ý nghĩa khiến cho thơ ông giản dị, đôn hậu, thiết tha Thơ Chính Hữu kết hợp biện pháp ví von, nhân hoá trùng điệp dày đặc hợp thành thể thơ thống độc đáo, làm cho thơ ông mang vẻ đại mà không xa lạ, không lẫn với nhà thơ khác Kết luận Nhìn lại hành trình sáng tác thơ Chính Hữu, ta thấy ông ngòi bút đầy trách nhiệm, có cân nhắc tìm tòi sáng tạo nghệ thuật Chính Hữu mang đến cho thơ phong cách nghệ thuật độc đáo Với thành công ấy, Chính Hữu khẳng định đợc vị trí thi đàn, góp thêm tiếng nói mẻ cho thơ ca đại Việt Nam Cách mạng tháng Tám bớc ngoặt vĩ đại lịch sử nớc ta, mở kỷ nguyên độc lập, tự cho dân tộc, đồng thời mở kỷ nguyên cho thơ ca văn học Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, đồng thời giải phóng cho nhà thơ, đời nh sáng tạo nghệ thuật Ngời nghệ sĩ ngời có tâm hồn nhạy cảm có đồng cảm sâu sắc với tâm t tình cảm, nguyện vọng nhân dân Sự gặp gỡ lý tởng Cách mạng lý tởng thẩm mỹ điều kiện khách quan, để xuất tầng lớp văn nghệ sỹ kiểu Đó tầng lớp nhà thơ thuộc hệ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Họ góp phần làm nên thơ Việt Nam đại nói chung, thơ kháng chiến nói riêng Có thể xem Chính Hữu ngời đầu thơ kháng chiến Chính từ vị trí ngời cuộc, làđồng đội ngời vô tận hôm nay, tâm hồn thơ Chính Hữu có điều kiện tỏa sáng Thơ ông không khoa trơng, cờng điệu theo lối đại ngôn, mà ý gọi ý nh mạch thơ chảy xiết đến lúc tự tràn đầy, Đồng chí, nhớ tháng năm trận đến Đêm Hà Nội, sáng hôm nhớ 125 mẹ (Gửi mẹ) , từ chiến đấu hy sinh hiểu thêm Giá thớc đất, trang giấy học trò Có đợc sắc ấy, riêng ấy, trớc hết Chính Hữu, thơ ngời thống Tấm lòng ông sáng, thơ ông dung dị, hồn nhiên Bao trùm lên tất tình yêu tha thiết quê hơng đất nớc Cách mạng Ông coi Cách mạng cách mạng mình, mà ông sống, sáng tác làm thơ Thế giới nghệ thuật thơ Chính Hữu phong phú đa dạng Hình tợng tác giả thơ Chính Hữu hình tợng độc đáo, phơng diện đặc biệt quan trọng cấu thành nên giới nghệ thuật thơ Chính Hữu.Từ phơng diện hình tợng tác giả, Chính Hữu đóng góp cho lịch sử thơ ca dân tộc nội dung với đặc sắc, hoà nhập vào ta chung sống cách mạng Đây điểm chung xu chung thời đại Nhng khác biệt với nhà thơ thời, thơ Chính Hữu đặc biệt giai đoạn sau, đậm chất suy t chiêm nghiệm đời, số phận ngời với ý thức trách nhiệm cao Có thể thấy thơ Chính Hữu hình tợng tác giả, trữ tình vừa sôi tràn đầy nhiệt huyết, vừa lặng thầm, vừa suy t chiêm nghiệm, nhng lúc ấm áp tình yêu thơng Tất bổ sung cho tạo nên Chính Hữu với nét đặc sắc riêng Trên đờng sáng tạo nghệ thuật, Chính Hữu trăn trở, tìm tòi cách thể Thơ Chính Hữu nhìn chung chủ yếu thể thơ tự với nét độc đáo riêng biệt Thơ ông loại thơ tự nhiên câu tràn bờ, nhng giữ đợc phẩm chất thơ nhịp điệu bên Ngôn ngữ thơ Chính Hữu nói chung giản dị, không cầu kỳ, mỹ lệ hoá, mà thơ nh lời nói thờng nhng đảm bảo tính hàm súc, truyền cảm Thơ ông có kết cấu chặt chẽ, có câu thừa, chữ có cân nhắc Ông viết nh ngời ta chạm khắc, tính toán cẩn thận đặt mũi dao, thơ có tìm tòi Ông giữ sắc dân tộc cách sáng tạo, nhng mang dáng vẻ phong cách thơ đại Đặc biệt thơ Chính Hữu phong phú giọng điệu, có giọng thơ hào sảng ngợi ca, có giọng độc thoại 126 nội tâm, có giọng suy t chiêm nghiệm Chính Hữu để lại cho ngời đọc ấn tợng mỹ cảm lạ, sâu sắc Chính Hữu thực nhà thơ có phong cách Phong cách vừa mang đậm nét riêng vừa in đậm dấu ấn lịch sử thời đại Trên toàn hành trình sáng tác thơ mình, bên cạnh thành công, Chính Hữu có hạn chế Trong thơ Chính Hữu thiếu nhiệt tình say mê lòng yêu ghét mạnh mẽ, phạm vi vốn sống trực tiếp tác giả cha rộng, sức nhạy cảm trớc vấn đề nóng hổi xã hội cha cao nên câu thơ cha rung lên đợc đầy đủ khí sôi Ông tỏ tỉnh táo, dè dặt, không a nói dài, nói nhiều Nhiều thơ ông khó đọc, khó hiểu Tuy nhiên, nhìn chung thơ Chính Hữu thể đợc giọng điệu, phong cách độc đáo nội dung nh hình thức Nó phù hợp với quan niệm ông nghệ thuật, giản dị, tự nhiên, cô đọng hàm súc, giàu tính khái quát, thơ phải có ích cho đời Từ thực tiễn sáng tác, Chính Hữu có đóng góp quan trọng mặt hình thức nh nội dung, số tác phẩm nằm lòng yêu thích công chúng, làm nên gơng mặt độc đáo thơ Việt Nam nửa sau kỷ XX ảnh hởng sâu rộng lâu dài tới phát triển thơ ca dân tộc Qua bớc đầu tìm hiểu thơ Chính Hữu, nhận thấy thơ ông khẳng định đợc phong cách riêng, không trộn lẫn với tác giả Đó loại thơ không tạo rung động đến ngời đọc cảm xúc mà tác động lý trí, tính hớng nội sâu sắc Gần năm mơi năm cầm bút với năm mơi thơ, trải suốt chặng đờng với năm tháng đất nớc ngời có thăng trầm, biến đổi, Chính Hữu có thành công bật, đóng góp quan trọng nhiều mặt, giải thởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật (lần thứ hai năm 2000) Đảng nhà nớc ta trao tặng cho nhà thơ hoàn toàn xứng đáng 127 Tài liệu tham khảo Arixtôt (2007), Nghệ thuật thi ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản - Ngô Thu Hiền (1994, Quan hệ vần nhịp thơ đại qua thơ Tố Hữu Chính Hữu - Tạp chí Văn học, số1 Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoevski, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo (1999), Quang Dũng - Chính Hữu - nhà văn tác phẩm nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo (2005), Thơ Việt Nam, tác giả tác phẩm, lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Vĩnh Bình tuyển chọn (1998), Tuyển tập thơ Chính Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, Trung Bắc Tân Văn xuất 10 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Huy Cận - Hà Minh Đức chủ biên (1993), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Văn Cao (1957), Một vài ý nghĩ thơ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 128 13 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hoá thông tin 14 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận Văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phan Huy Dũng, Bài giảng loại hình kết cấu thơ trữ tình 16 Phan Huy Dũng (2000), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Thông báo Khoa học Đại học Vinh (24) 17 Phan Huy Dũng (1999), Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc, Tạp chí Văn học, (2) 18 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta ngời nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trinh Đờng (1995), Một kỷ thơ Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 22 Phan Huy Đờng (2005), Văn không ngời, http://WWW.net.studies onfo 23 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tác thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (chủ biên) (1992), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lí nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (biên soạn) (1997), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 28 M Goocky (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử đồng chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 129 30 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hoá - Thông tin thể thao - Trờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 31 Lê Anh Hiền (1983), Đi tìm biểu cụ thể giọng điệu thơ Việt Nam, Tạp chí Văn học 32 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dòng thơ thứ nhất, Tạp chí Văn học, (4) 33 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 35 Lê Quang Hng (2007), Đến với tác phẩm văn chơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 M B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển Văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Thụy Khuê, Cấu trúc thơ, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ 38 Nguyễn Xuân Kính (1997), Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay, Tạp chí Văn học, (11) 39 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Mã Giang Lân (2007), Nhịp điệu thơ hôm nay, Tạp chí Văn học, (3) 42 Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phong Lê chủ biên (1995), Cách mạng - kháng chiến đời sống văn học 1945 - 1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hữu Loan (1990), Màu tím hoa sim (thơ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh - Trần Hữu Tá - Nguyễn Trác (1988), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 47 Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Văn Long (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Nam (chủ biên) (1998), Thơ Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Hồng Nam (1995), Quan niệm nghệ thuật ngời thơ Xuân Diệu, Tạp chí Văn học, (12) 51 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ, tìm hiểu thởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 52 Lã Nguyên (1998), Tiếp cận tác phẩm thơ từ góc độ văn hoá nghệ thuật, Tạp chí Văn học, (2) 53 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lê Lu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Lê Lu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Vũ Quần Phơng (1979), Một đóng góp thơ quân đội thơ Việt Nam, đổi thi liệu - xu hớng tiếp cận với đời sống, Tạp chí Văn học, (6) 58 Vũ Quần Phơng (1994), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 62 Trần Đình Sử (1999), Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thơng Truyện Kiều, Tạp chí Văn học 63 Trần Khánh Thành (1998), Những đối cực hồn thơ, Tạp chí Văn học, (11) 64 Nhữ Thành (1982), Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đờng, Tạp chí Văn học, (1) 65 Nguyễn Bá Thành (1996), T thơ t thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Hoài Thanh (1960), Phê bình tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Hoài Thanh - Hoài Chân (1988), Thi nhân việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Trần Ngọc Thêm (1981), Suy nghĩ phơng pháp phân tích văn thơ, Tạp chí Văn học, (5) 69 Nguyễn Ngọc Thiện (1996), Văn chơng tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Nguyễn Đình Thi (1949), Mấy ý nghĩ thơ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 71 Nguyễn Đình Thi (2001), Tuyển tập thơ Nguyễn Đình Thi, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Lu Khánh Thơ (1994), Nghệ thuật cấu tứ thơ tình Xuân Diệu, Tạp chí Văn học, (4) 73 Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Đỗ Lai Thuý (1998), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Hng Quốc (1996), Thơ v v Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ 76 Vũ Văn Sĩ (1997), Yếu tố kiện thơ trữ tình Việt Nam 1945 1975, Tạp chí Văn học, (1) 77 Hàn Anh Trúc (2002), Chuyện văn lai lịch nhà thơ, lai lịch thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Lâm Vinh (1980), Từ câu thơ âm nhạc đến câu thơ văn học, Tạp chí Văn học, (4) 132 79 Jakobson (1996), Thơ gì, Tạp chí Văn học, (12) 80 Jakobson (1998), Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ, Tạp chí Văn học, (12) [...]... về 22 nội dung và nghệ thuật Đây thực sự là một nền thơ lớn có tác động mạnh vào t tởng tình cảm của quần chúng nhân dân Trong nền thơ này, đóng góp của Chính Hữu là rất đáng kể 1.2 Chính Hữu trong nền thơ Việt Nam sau năm 1945 1.2.1 Sơ lợc cuộc đời và các chặng đờng sáng tác thơ của chính Hữu 1.2.1.1 Cuộc đời Nói đến thơ ca kháng chiến và cách mạng không thể không nhắc đến tên Chính Hữu Ông là một trong... bên nôi nhỏ các em nằm Chính Hữu trong mỗi bài thơ đều có ý thức khái quát hoá nghệ thuật Thơ Chính Hữu trong những năm chống Pháp, gây đợc ấn tợng sâu sắc cho độc giả, sức mạnh của thơ Chính Hữu là ở t tởng và tình cảm nhạy bén với những vấn đề của đất nớc của dân tộc trong chiến tranh Mặc dù cha có sức bao quát toàn diện giai đoạn này, nhng Chính Hữu đã thể hiện một phong cách thơ độc đáo Hoà bình... Pháp, Chính Hữu đã tạo cho mình một phong cách riêng, khác với các nhà thơ lớp trớc đang chuyển mình với cách mạng chất giọng và phong cách ấy không thể trộn lẫn với bất kỳ một giọng thơ nào khác, kể cả các tác giả thơ quân đội - một đội ngũ mà Chính Hữu đồng hành hầu nh suốt cả cuộc đời Chính Hữu là nhà thơ của quân đội, của cách mạng không quyến luyến với một quá khứ buồn tủi nào Mặc dầu trớc đó thơ. .. Phong cách nghệ thuật riêng này chỉ thực sự có ở những nhà văn mà tài năng và các sáng tác của họ hợp thành một thể thống nhất và độc đáo, không thể trộn lẫn, chẳng hạn nh: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Trần Hữu Thung, Chính Hữu, Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi Phong cách nghệ thuật của nhà văn có cội nguồn từ cá tính sáng tạo của tác giả, mà cá tính sáng tạo này lại là sự hợp thành của những yếu tố nh thế giới quan,... bài thơ tiêu biểu cho phong cách ấy, nó nh là một sự đúc kết sâu sắc của cuộc đời một con ngời hơn 50 năm cầm bút và cầm súng, muốn nhắn gửi lại cho các thế hệ con cháu mai sau Rõ ràng, phong cách thơ Chính Hữu không ngừng phát triển và đợc trau dồi Mặc dầu ở nhiều bài thơ vẫn còn những cái gì đó tích hợp phong cách thơ ngày xa, nhng đã đợc nâng cao hơn, nó khảm vào từng bài một nét mới Thơ Chính Hữu. .. chống Pháp, Chính Hữu đi vào đời sống chiến trờng, trong nhiều năm với t cách là ngời lính, thơ ông có những trải nghiệm của ngời trong cuộc Ngời thanh niên trí thức giàu hoài bão cũng đem vào trong thơ chất lý tởng và niềm mơ ớc lớn lao ấy Mặt mạnh của Chính Hữu trong thơ ca là sự hàm súc, cô đọng, thờng thiên về tổng hợp, ông giữ bản sắc dân tộc một cách sáng tạo Thơ ông không phải là thơ phản ánh... nhng âm hởng của câu thơ Bâng khuâng nắng nghiêng mái nhà không dẫn ta về phía hiện thực vui, mà lại dẫn ta tới một vùng xa vắng trong tâm tởng, ngời ta yêu sức gợi của câu thơ, nhng lại cảm thấy có sự chênh vênh ở bài thơ Nhng quá trình lao động thơ của Chính Hữu đã nhanh chóng gạt bỏ đợc lối viết đó Đọc những bài thơ sau 1954, thơ ông đã vững chãi lên rõ rệt Chẳng hạn, ở hai bài thơ cùng một loại đề... của Chính Hữu, chúng ta thấy tác giả đã sớm phát hiện đợc những mặt mạnh, mặt yếu của mình và khắc phục có hiệu quả Tuy là ngời có thành công từ bài thơ đầu, nhng Chính Hữu vẫn tiến những bớc tiến vững chắc Từ đồng chí đến th nhà là một chặng và từ th nhà đến những bài thơ chống Mỹ và sau hoà bình là chặng thứ hai Chính Hữu là nhà thơ sớm tạo đợc cái tên, nhng lúc nào cũng vậy làm một bài thơ đối với... Văn nghệ quân đội, rồi làm Cục phó Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị, phụ trách Văn hoá văn nghệ (1970 - 1983) Sau đó chuyển ngành ra làm Phó Tổng th ký Hội nhà văn (khoá III) và Uỷ viên Ban chấp hành (khoá IV) 23 1.2.1.2 Các chặng đờng sáng tác thơ Chính Hữu Đến với cuộc đời mới với t cách là ngời chiến sỹ trên mặt trận văn nghệ, nh ngời bộ hành không mệt mỏi vợt lên từng chặng đờng dài, Chính Hữu. .. thấm đẫm thế sự Sự hoài niệm, nổi nhớ trong thơ ông không phải chỉ là nhớ để mà nhớ mà là sự nhớ lại và suy nghĩ, là sự chiêm 35 nghiệm thâm trầm về cuộc đời Điều này, hoàn toàn nhất quán với phong cách thơ Chính Hữu ở giai đoạn đầu Đó là giọng thơ thiên về khái quát, không giống với thứ thơ phản ánh từng sự việc, miêu tả từng hoàn cảch, đặc biệt thơ viết ngay tại trận Mặt khác, bên cạnh đó thơ ông ... phu, qui mô 2.2 Vấn đề giới nghệ thuật thơ Chính Hữu Thế giới nghệ thuật thơ Chính Hữu nhìn chung vấn đề mẻ, cha đợc tìm hiểu, nghiên cứu Có thể nói nh kiến trúc nghệ thuật sắc nét đợc tạo dựng... tợng Chính Hữu thơ Việt Nam đại Chơng 2: Hình tợng tác giả thực sống, ngời thơ Chính Hữu Chơng 3: Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Chính Hữu 8 Chơng tợng hữu thơ việt nam đại 1.1 Tổng quan thơ. .. giới nghệ thuật thơ, yếu tố cấu thành giới nghệ thuật thơ Chính Hữu thể qua toàn sáng tác ông Chúng giới hạn nghiên cứu thơ ca Chính Hữu chủ yếu tập trung vào văn Tuyển tập Chính Hữu, Nxb Văn học,

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan