Truyện kể genji nhìn từ văn hóa nhật luận văn thạc sĩ ngữ văn

157 2.2K 9
Truyện kể genji nhìn từ văn hóa nhật  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ KIM OANH TRUYỆN KỂ GENJI NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Văn Hạnh Nghệ An, năm 2012 Môc lôc Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh đời Truyện kể Genji 1.1 Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội 1.1.1 Khái lược lịch sử xã hội thời đại Heian 1.1.2 Một nhìn khái quát văn hoá Heian 1.1.3 Mỹ học Heian 1.1.4 Khái lược chuẩn mực đẹp truyền thống văn hóa người Nhật 1.2 Vài nét văn học thời Heian 1.2.1 Sự trỗi dậy nhà văn nữ 1.2.2 Những cảm hứng sáng tạo bật 1.2.3 Những thành tựu tiêu biểu 1.3 Murasaki - tượng kiệt xuất văn học Heian 1.3.1 Cuộc đời 1.3.2 Văn nghiệp 1.3.3 Kiệt tác Truyện kể Genji Chương 2: Văn hóa Nhật truyền thống qua giới hình tượng Truyện kể Genji 2.1 Hình tượng nhân vật 7 17 19 23 24 27 30 33 33 35 36 40 40 2.1.1 Hệ thống nhân vật Truyện kể Genji 40 2.1.2 Vẻ đẹp ngoại hình nhân vật nhìn từ văn hoá Nhật 44 2.1.2.1 Vẻ đẹp mong manh 44 2.1.2.2 Vẻ đẹp phục trang 49 2.1.2.3 Vẻ đẹp gắn với “Hương đạo” 52 2.1.3 Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật nhìn từ văn hoá Nhật 58 2.1.3.1 Khát vọng tình yêu, tình dục 58 2.1.3.2 Nỗi cô đơn 66 2.1.3.3 Niềm bi cảm Aware 69 2.2 Hình tượng không gian, thời gian Truyện kể Genji nhìn từ văn hoá Nhật 2.2.1 Hình tượng không gian Chương 3: 75 75 2.2.1.1 Không gian văn hóa cung đình 75 2.2.1.2 Không gian thiên nhiên 78 2.2.1.3 Không gian tâm tưởng 82 84 84 86 90 92 2.2.2 Hình tượng thời gian 2.2.2.1 Thời gian kiện 2.2.2.2 Thời gian mùa 2.2.2.3 Thời gian tâm trạng 2.2.2.4 Thời gian bi cảm Ảnh hưởng Truyện kể Genji số tượng tiêu biểu văn học Nhật Bản 3.1 Ảnh hưởng Truyện kể Genji đến kịch Nô (Noh) 96 96 3.1.1 Vài nét kịch Nô 96 3.1.2 Dấu vết Truyện kể Genji kịch Nô 97 3.2 Ảnh hưởng Truyện kể Genji đến thơ Haiku 103 3.2.1 Thơ Haiku - nguồn gốc đặc điểm 103 3.2.2 Dấu vết Truyện kể Genji thơ Haiku 107 3.3 Ảnh hưởng Truyện kể Genji tiểu thuyết Y Kawabata 3.3.1 Vài nét Y Kawabata 3.3.2 Dấu vết Truyện kể Genji tiểu thuyết Y Kawabata 118 118 121 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Murasaki Shikibu (978?-1016?) nữ văn sĩ tài hoa văn học Nhật Bản Bà bút xuất sắc dòng văn chương nữ lưu thời Heian, thời đại thịnh trị kéo dài gần bốn kỷ (794-1185), chứng kiến thành công nhà văn, nhà thơ nữ mà phần lớn họ thuộc tầng lớp thượng lưu trung lưu cung đình Tiểu thuyết Truyện kể Genji (Genji monogatari) đánh giá tiểu thuyết vĩ đại văn học Phù Tang, tác phẩm kinh điển thời đại thể nhiều hình thức khác như: tranh vẽ, sách, điện ảnh, âm nhạc kết tinh văn hoá Nhật hàng ngàn năm trước 2.2 Tiểu thuyết Truyện kể Genji đời từ kỷ XI ghi nhận tiểu thuyết tâm lý đầu tiên văn học giới Khác với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thiên miêu tả hành động, Murasaki sâu khám phá địa hạt còn hoàn toàn mẻ văn học giờ- giới cảm xúc vô tinh tế người (ở chủ yếu giới quý tộc Nhật Bản thời Heian) Vì thấy, Truyện kể Genji mang đến tranh sống động, nhìn chiều sâu lịch sử, người văn hóa Nhật Bản 2.3 Trong xu hội nhập, từ nhiều năm nay, văn hoá văn học Nhật Bản giới thiệu, nghiên cứu học tập hệ thống nhà trường Việt Nam, có Truyện kể Genji Tuy nhiên nay, thành tựu nghiên cứu văn hoá, văn học Nhật Bản nói chung, Truyện kể Genji nói riêng, chưa có nhiều Từ lý trên, chọn đề tài Truyện kể Genji nhìn từ văn hoá Nhật làm luận văn Thạc sĩ, với mong muốn khám phá di sản văn hóa tinh thần Nhật Bản qua giới hình tượng tác phẩm xem tiểu thuyết đầu tiên văn học nhân loại Lịch sử vấn đề Được đánh giá sáng tác đỉnh cao văn xuôi Nhật Bản thời đại, Truyện kể Genji có vị trí đặc biệt văn học thời kỳ Heian nói riêng dòng chảy văn học Nhật Bản nói chung Ảnh hưởng Truyện kể Genji thể nhiều phương diện sáng tác từ hậu kỳ Heian đến nay; từ văn học đến sân khấu Năm 1999 nhà soạn nhạc Minoru Miki chuyển thể Truyện kể Genji thành opera để trình diễn Nhà hát opera Saint Louis nhiều lần chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh: năm 1951 (đạo diễn Yoshimura Kozaburo thực hiện, năm 1966 (đạo diễn Ichikawa Kon thực hiện); năm 1987 đạo diễn Sugii Gisaburo cung làm phim hoạt hình dựa 12 chương đầu tác phẩm Và gần nhất, tác phẩm lại lần đạo diễn Yasuo Tsuruhashi chuyển thể thành phim với tựa đề Tale of Genji: A Thousand Year Engima (Genji nghìn năm đam mê) Điều cho thấy ảnh hưởng sức lan tỏa Truyện Genji đời sống tinh thần người Nhật nói riêng văn hóa Nhật nói chung lớn Là tác phẩm bất hủ văn chương Nhật Bản giới, từ lâu Truyện kể Genji (Genji monogatari) trở thành đề tài nghiên cứu nhiều lĩnh vực Trên sở nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề bật Việc nghiên cứu Truyện kể Genji giới nói chung nhiều người quan tâm Theo Hoàng Thị Mỹ Nhị (Luận văn Thạc sĩ Văn học, ĐHQGHN.2008) có số viết công trình nghiên cứu học giả, dịch giả giới Truyện kể Genji Trong đáng ý công trình, như: A reader’s guide to Japanese Literature (Hướng dẫn độc giả làm quen văn học Nhật Bản) [62] Ở công trình này, J.Thomas Rimer đánh giá tác phẩm ba khía cạnh bản: tính thực, cảm quan Phật giáo niềm bi cảm tồn toàn tác phẩm Cuốn (A dictionary of Japanese culture”(Từ điển văn hoá Nhật Bản) [38] Seisuko Kojima Gene A.Crane có đưa hai vấn đề Truyện kể Genji: âm hưởng Phật giáo mỹ quan thẩm mỹ William J Puett A Guide to the Tale of Genji (Hướng dẫn tác phẩm Truyện Genji)[61] đề cập khái niệm aware hiểu nhiều hoàn cảnh, nhiều phương diện từ nhiều ý kiến tranh luận khác Trong 105 key words for understanding Japan (105 từ khoá để hiểu đất nước Nhật Bản) [73] Kondo Tomie xác định thuật ngữ aware kết tinh quan niệm thẩm mỹ thời kì Heian Con người thời Heian say mê đẹp, đặc biệt nữ giới cung đình Trong báo: Genji monogatari: a romance in three parts (Truyện Genji: tác phẩm lãng mạn gồm ba phần) [27], Leslie Inamasu trình bày quan điểm tình yêu ba người phụ nữ với ba tính cách, số phận khác tác phẩm Rokujo, Murasaki Ukifune, ba hợp lại trở thành người phụ nữ hoàn hảo Trong Lịch sử văn học Nhật Bản [28] Suichi Kato (Trần Hải Yến dịch), phần viết Truyện kể Genji, tác giả sách phân tích giá trị hình thức lẫn nội dung, phong cách, thể loại cảm thức thời gian tác phẩm Trong Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại [39] N.I.Kônrat Trịnh Bá Đĩnh dịch "Chương 5: Genji - monogatari", tác giả khái quát số luận điểm giá trị tác phẩm thể loại, phong cách, chủ đề Ở Việt Nam, Truyện Genji nói tới số công trình dịch thuật, giáo trình văn học Nhật Bản Trong Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản [75] nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Trân biên soạn, thượng (từ thượng cổ đến cận đại) chương viết Truyện kể Genji với bài" Truyện Genji - Di sản văn hóa giới, niềm tự hào Nhật Bản" Tác giả sách phân tích cách khái quát đặc điểm văn học cổ trung đại Nhật Bản, nội dung số nhân vật tác phẩm cung giá trị văn chương vị trí Truyện kể Genji văn học Nhật Bản Trong Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868 [3] Nhật Chiêu cho thời kì Heian thời kì đẹp Truyện kể Genji thể giới niềm bi cảm dường bao trùm lên phương diện văn hóa Nhật Bản Từ nhìn so sánh, viết“Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc” [72], Lê Huy Tiêu so sánh tác Truyện kể Genji với tác phẩm Hồng Lâu Mộng Trong luận văn Thạc sĩ lấy với đề tài Niềm bi cảm (aware) Truyện Genji Murasaki Shikibu (ĐHQGHN.2008) Hoàng Thị Mỹ Nhị phân tích, bình luận tác phẩm, mối quan hệ tác phẩm để làm rõ phạm trù bi cảm, phạm trù mỹ học thời Heian Nhật Bản Trong luận văn này, tác giả khảo sát phân tích bi cảm số phận nhân vật đẹp vô thường cảnh vật thiên nhiên, bi cảm với thời gian nhân vật, bi cảm trước vô thường đẹp Từ thấy quan niệm đẹp, biểu đẹp văn học Nhật Bản trung cổ làm nên tính cảm, mỹ độc đáo người Nhật Ở viết "Nhân tố văn hóa Trung Quốc Nguyên thị vật ngữ (truyện Genji) ý nghĩa văn học nó" tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Sư phạm TP.HCM) [85], Phan Thu Vân phân tích ảnh hưởng nhân tố văn hóa Trung Hoa đến văn hóa Nhật Truyện kể Genji Đồng thời, tác giả báo có cài nhìn thú vị so sánh Genji monogatari tranh cuộn khổng lồ gói gọn lòng tất ý thức thẩm mĩ đặc biệt truyền thống văn hóa Nhật, yếu tố văn hóa Trung Hoa hữu quạt đề thơ thiếu tay nhân vật nam nữ tú phác họa tác phẩm Ngoài số trang web site cung đề cập Truyện Genji, đáng ý trang web-site http://www.dongtay.vn [86] có khái quát số trích dẫn không gian văn hóa cung đình Heian Truyện kể Genji Thực tế cho thấy, nước ta, Truyện kể Genji dù không còn xa lạ, song chưa nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống Hầu hết điểm qua với ý kiến mang tính cảm nhận bước đầu, có tính gợi mở Mục đich nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích đề tài khám phá giá trị đặc sắc Truyện kể Genji từ góc nhìn văn hoá Nhật 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, sở cho đời Truyện kể Genji Thứ hai, qua giới hình tượng Truyện kể Genji giá trị đặc sắc văn hoá Nhật Thứ ba, từ góc nhìn văn hoá phân tích bước đầu ảnh hưởng Truyện kể Genji đến văn học Nhật Bản sau Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài giới nghệ thuật Truyện kể Genji Nghĩa toàn sáng tạo mang tính chỉnh thể tác phẩm Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, giới hạn đối tượng nghiên cứu số hình tượng bật: nhân vật, không gian, thời gian 4.2 Về tư liệu, chọn Truyện kể Genji, dịch tiếng Việt Nguyễn Đức Diệu chuyển ngữ, hai tập, nhà xuất Khoa Học Xã hội, 1991 làm đối tượng khảo sát Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ khoa học đề tài, sử dụng hướng tiếp cận liên ngành văn hóa – văn học, với số phương pháp như: khảo sát, thống kê; phân tích, tổng hợp; so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận luận văn cấu trúc thành chương: Chương Bối cảnh đời Truyện kể Genji Chương 2.Thế giới hình tượng Truyện kể Genji nhìn từ văn hóa Nhật Chương Ảnh hưởng Truyện kể Genji số tượng tiêu biểu văn học Nhật Bản Và cuối danh mục tài liệu tham khảo Chương BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TRUYỆN KỂ GENJI 10 1.1 Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội 1.1.1 Khái lược lịch sử xã hội thời đại Heian Thời kỳ Heian (từ "Heian" tiếng Nhật có nghĩa "bình an" "yên bình") thời kỳ Nara, thời kì phân hóa cuối lịch sử Nhật Bản cổ đại, kéo dài từ năm 794 đến 1185 Đồng thời cung coi giai đoạn đỉnh cao quyền lực Nhật hoàng Thời kỳ này, ảnh hưởng đạo Khổng yếu tố văn hóa Trung Quốc đánh dấu phát triển nghệ thuật, thơ ca văn học Phù Tang Năm 781, Thiên hoàng Kamu lên dời kinh đô từ Nara kinh Heian vào năm 794, mở đầu thời đại kéo dài khoảng 400 năm Đây thời kỳ xem dấu son văn hóa Nhật Bản với phát triển phong phú mạnh mẽ tất lĩnh vực văn hoá, xã hội Để củng cố quyền lực chế độ, quy tắc tập trung quyền lực cá nhân cai quản Thiên hoàng – yếu tố then chốt hệ thống quyền đế chế Trung Quốc Kamu áp dụng Nhật Bản Khuynh hướng tiếp tục thời ba người trai Kamu (Heijo, (806-809), Saga (809-823), Junna (823-833)) Bên cạnh đó, bật sức mạnh nhà vua thời gian bình định thành công giặc Ainu người bất đồng ý kiến miền biên thùy Đông bắc Nếu hồi đầu thời kỳ Heian chứng kiến việc mở mang đất đai, đổi hành củng cố quyền lực cuối thời kỳ đó, vào kỷ IX, chứng kiến việc quyền lực cá nhân thiên hoàng bị kiềm chế Sau chết Kammu (806) tranh giành quyền kế vị hai trai ông, hai quan thành lập để điều chỉnh lại hệ thống hành Taika "Incho" ("Viện Sảnh") "Insei" ("Viện Chính") Về bản, quyền lực tối cao Nhật hoàng nắm giữ Nhưng thực tế, dòng họ quý tộc Fujiwara thâu tóm 143 43 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 44 Hà Văn Lưỡng (2001), “Một số đặc điểm thơ Haiku Nhật Bản”, Tạp chí Thông Tin Khoa Học Trường Đại học Khoa học- Đại Học Huế, (12), Tr.68-72 45 Hà Văn Lưỡng (2001), "Tìm hiểu nội dung nghệ thuật Haiku Nhật Bản" Tạp Chí Nghiên Cứu Nhật Bản Và Đông Bắc Á, (34), Tr 44 - 47 46 Shirasu Masako (1995), Nô no Monogatari, Kôdansha Bungeibunko, Tôkyô 47 R.H.P Mason & J.G.Caiger (2004), Lịch sử Nhật Bản, (Nguyễn Văn Sỹ dịch) Nxb Lao Động, Hà Nội 48 Numano Mitsuyoshi (2009), Thế giới thơ tiểu thuyết Nhật Bản-Từ “Truyện Genji” đến Murakami Haruki (Lương Việt Dung dịch), Kỉ yếu hội thảo Văn học Nhật Bản, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, TP.Hồ Chí Minh 49 Numano Mitsuyoshi (2009), Văn học Nhật Bản:lịch sử đặc trưng-từ mono no aware đến kawaii (Lương Việt Dung dịch), Kỉ yếu hội thảo Văn học Nhật Bản, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP.Hố Chí Minh 50 H.Murakami (2008), Rừng Nauy, Trịnh Lữ dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Hajime Nakamura (1998), Những phương thức tư phương Đông, tư liệu dịch (2001), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Mootori Norinaga (2007), The poetics of Moootori Norinaga : A Hermeneutical Journey, translated and edited by Michael F.Mara, University of Hawaii Press 53 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2001), Từ điển bách khoa văn học - Những thuật ngữ khái niệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Hữu Ngọc (1996), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phan Ngọc dịch (2010), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Thời đại, Hà Nội 144 58 V.V.Otrinnikov (1996), "Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật Bản" (Phong Vu dịch), Tạp chí Văn học, (5), tr.60-63 Hà Nội 59 G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Lao động, Hà Nội 60 L.Phoiơbắc (1955), Tuyển tập tác phẩm triết học tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Mátxcơva 61 William J Puette (1983), Guide To the Tale Of Genji, Tuttle Co Tokyo 62 J.Thomas Rimer (1991), A Reader's Guide to Japanese Literature, Kodansha International 63 Ienaga Saburou (2003), Văn hóa sử Nhật Bản (Lê Ngọc Thảo dịch thích), Nxb Lao Động, Hà Nội 64 Yuriko Saito (1985), The Japanese appreciation of nature, British Journal of Aesthetics, 25(3), pp.239-251 65 G.B.Sansom (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 67 Murasaki Shikibu (1991), Truyện Genji (Tập 1), (Nguyễn Đức Diệu dịch) Nxb KHXH, Hà Nội 68 Murasaki Shikibu (1991), Truyện Genji (Tập 2), (Nguyễn Đức Diệu dịch) Nxb KHXH, Hà Nội 69 G.B.SanSom (1989), Lược sử văn hoá Nhật Bản (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Trần Quý Sơn biên soạn – Trần Kiết Hùng hiệu đính (1995), Đường đại truyền kỳ, Nxb Đồng Nai 71 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Lê Huy Tiêu (2004)“Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 145 73 Kondo Tomie (2001), 105 Key Words for Understanding Japan, Heibonsha Ltd Publishers 74 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 76 Ngô Minh Thủy, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản: Đất nước, người văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 77 Ngô Minh Thủy (2010), "Phụ nữ Nhật Bản vai trò họ văn học", Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội chuyên san Ngoại ngữ, (26), tr.1-7, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), “Phức cảm Genji” tiểu thuyết "Kafka bên bờ biển" Haruki Murakami, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (5), Tr 145 - 153 79 Lưu Đức Trung (1997), Y Kawabata – Cuộc đời tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Bích Nhã Trúc(2010), "Tính nữ vĩnh cửu Tanka Nhật Bản", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (309), tr.66-71 82 Tuyển tập (2000), Văn chương - Đọc Kawabata, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 83 Từ điển văn học (bộ mới) (2005), mục từ "Murasaki Shikibu", Nxb Thế giới, Hà Nội 84 Đoàn Thị Thu Vân, Thơ thiền Việt Nam thời Lý Trần, khảo sát từ góc độ nghệ thuật (chuyên đề cao học), Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 85 Phan Thu Vân (2012), "Nhân tố văn hóa Trung Quốc Nguyên thị vật ngữ (truyện Genji) ý nghĩa văn học nó", Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn Đại học Sư phạm TP.HCM, 38(72), tr.41-52 146 86 http://www.google.vn 87 http://www.dongtay.vn 88 http://www.sachhay.com 89 http://www.wikipedia.org 90 http://www.thuvienonlie.com 91 http://www.tiasang.com.vn PHỤ LỤC Sưu tầm số hình ảnh văn hóa Nhật Truyện kể Genji đời sống văn hóa Nhật 147 H 1: Một trang kana chép tay Truyện kể Genji từ hậu kỳ Heian, kỷ thứ 12 H2: Chân dung nữ sĩ Murasaki Shikibu Tosa Mitsuoki (1617–1691) thủ bút 148 H3: Chân dung Murasaki Shikibu qua nét vẽ Utagawa Hiroshige (1842-1894) 149 H4: Tượng nữ văn hào Murasaki Shikibu H5: Tranh minh họa chương 20: Asagao H6: Tranh minh họa chương 42: Niyomiya (Cây bìm bìm hoa tia) Truyện kể Genji (Hoàng tử ướp hương) truyện 150 H7: Bộ tranh minh họa chương 28: Nowaki (Bão tố) Truyện kể Genji (Thế kỷ XVI-XVII) H8: Đồng 2000 Yên với minh họa Truyện kể Genji bên trái chân dung nữ sĩ H9: Một số tranh cuộn (yamato-e )minh họa Truyện kể Genji Bảo tàng Tokugawa 151 H10: Một số tranh cuộn minh họa Truyện kể Genji Bảo tàng Gotoh H11: Bộ tranh khắc gỗ họa sĩ Yamamoto Harumasa (1610-1682) minh họa số hình ảnh Tuyện kể Genji H12: Hoa anh đào, đẹp mong manh 152 H13: Lễ hội hoa anh đào tổ chức thường niên Nhật vào tháng công viên Shinjuku Gyoen, Tokyo H14: Sân khấu kịch Nō H15: Sân khấu kịch Nō trước buổi diễn 153 H16: Gen-ji ko trò chơi đoán mùi hương thú vị giới quý tộc xưa H17: Tên 54 chương Truyện kể Genji trò chơi Gen-ji ko 154 H18: Hình ảnh buổi thưởng thức "Hương đạo" theo nghi thức truyền thống người Nhật H19: Kimono, nét truyền thống văn hóa Nhật 155 H20: Người Nhật sống hài hòa với thiên nhiên Và bốn mùa tươi đẹp: H21: Mùa xuân đẹp vô thường 156 H22: Mùa hạ chào đón nữ hoàng muôn hoa đom đóm H23: Mùa thu rừng đỏ, mênh mông chiều vàng H24: Mùa đông vẻ đẹp băng giá 157 [...]... nhạc cụ đặc biệt Nhật Bản cung được những tầng lớp trên ưu chuộng là cây đàn Koto Có thể thấy rõ điều đó qua các tác phẩm văn học thời kỳ này đặc biệt là Truyện kể Genji 1.1.3 Mỹ học Heian Mở đầu cuốn Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nhật Chiêu đã có lời nhận định khái quát về đặc trưng của ba nền văn hóa lớn của phương Đông: 20 Văn hóa Ấn Độ thiên về tư duy và thần bí Văn hóa Trung Quốc... loạt tác phẩm ra đời như: Izumi shikibu 28 nikki (Nhật ký Izumi Shikibu), Murasaki shikibu nikki (Nhật ký Murasaki Shikibu), Sarashina nikki (Nhật ký Sarashina.v.v Nhà văn lớn nhất của thời đại này và là một trong những tác giả lớn nhất của nền văn học Nhật Bản phải nói đến tác giả của Genji monogatari ( Genji vật ngữ -Truyện Genji hay Truyện kể Genji) là Murasaki Shikibu, một cung nữ thuộc dòng... lệnh triều đình 1.2.3.2.Các tác phẩm vật ngữ (Monogatari) Chữ Monogatari (vật ngữ) như trên đã nói có nghĩa đơn giản là Truyện bất kể thể loại truyện nào từ truyện thần tiên đến truyện lịch sử, từ truyện ngắn đến tiểu thuyết Nguồn gốc của Monogatari chưa thể xác định nhưng sớm nhất thuộc thể loại này còn lại là Taketori Monogatari (Trúc thủ vật ngữ, tức Truyện người đẵn tre) viết về nàng Kaguya... là truyện Mushi mezuru himegimi (Trùng ái cơ quân, tức Tiểu thư sâu bọ) Từ Tiểu thư ánh trăng đến Tiểu thư sâu bọ là một bước tiến vượt trội của văn học Heian Bởi Tiểu thư ánh trăng dù đã là tác phẩm văn học nhưng vẫn là truyện cổ tích Trong khi đó Tiểu thư sâu bọ đã là một truyện ngắn hiện thực thực sự Tuy nhiên, tác phẩm văn xuôi vĩ đại nhất của văn học Nhật Bản chính là Genji monogatari (Truyện kể. .. trí ban đầu của hoa mơ Cung bắt đầu từ thời điểm đó, trong các tứ thơ tanka và haiku, từ “hoa” đều có ý chỉ “hoa anh đào” Hanami lần đầu tiên được sử dụng như một thuật ngữ ám chỉ việc “ngắm hoa anh đào” trong Truyện kể Genji (chương 8: Hana no En, "Hội mừng hoa anh đào") của văn học thời Heian Kể từ thời điểm ấy, từ “hanami” hay “tiệc ngắm hoa” là những từ nghiễm nhiên dùng để miêu tả việc... cho văn học Nhật Bản thời kỳ này: đó là dòng văn học sắc tình và tính nữ [69] Sắc tình được xem là một trong những đặc điểm của truyền thống văn hóa và văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến hiện đại Nói sắc tình nghĩa là nói đến tình 31 yêu mang yếu tố nhục cảm Từ sắc tình mới có sắc dục Tất cả đều được đặt trong quan niệm thẩm mỹ của người Nhật, bởi thiên hướng, bản chất cố hữu của họ là luôn nhìn. .. monogatari (Truyện kể Genji) ra đời vào khoảng đầu thế kỷ XI được xem là tiểu thuyết tâm lí đầu tiên trên thế giới Sự thành công và vai trò ảnh hưởng của Genji monogatari đến văn học cung như văn hóa Nhật sau này đến mức ngày nay người ta vẫn dành cho nó những lời tôn kính nhất, những trang viết trang trọng nhất Có thể nói, với Truyện kể Genji và Tiểu thư sâu bọ, văn học Nhật dường như “phóng... không nhỏ đến văn học Nhật nói riêng và văn hoá Nhật nói chung Từ đây, một loạt tác phẩm khác ra đời, như Mitsumi chu nagon monogatari (Truyện quan tham nghị “bờ đê” Tsutsumi), Yoru no Nezame (Nửa đêm thức giấc), Hahamatsu chu nagon monogatari (Truyện quan tham nghị Hamamatsu), Sagoromo monogatari (Truyện tướng Sagoromo) Dù trở thành nguồn cảm hứng bất tận của rất nhiều văn nghệ sĩ Nhật Bản mọi thời... tình tinh tế của văn học Heian nói riêng, văn học Nhật Bản nói chung Và suốt nhiều thế kỉ sau Heian, nền văn học Nhật Bản vẫn không ngừng thể hiện nỗi ám ảnh dai dẳng về kiếp phù sinh nơi trần thế 1.1.4 Khái lược những chuẩn mực cái đẹp trong truyền thống văn hóa của người Nhật Thần đạo (Shinto) là tôn giáo bản địa đầu tiên của người Nhật, là một tôn giáo đa thần, có nguồn gốc từ những tín ngưỡng... cùng tinh tế về cái đẹp mang tính chất truyền thống văn hóa Nhật 1.2 Vài nét về văn học thời Heian Triều đình Heian rất coi trọng văn học ngay từ đầu thời kỳ dưới sự trị vì của ba vị vua kế tiếp Thiên hoàng Kamu Cả ba đều quan tâm chăm lo việc giáo dục và văn học nên có thể coi đây là thời kỳ huy hoàng của văn học Nhật Theo Ngô Minh Thủy [66], văn học thời Heian có thể chia ra làm 4 giai đoạn Giai ... nói chung, Truyện kể Genji nói riêng, chưa có nhiều Từ lý trên, chọn đề tài Truyện kể Genji nhìn từ văn hoá Nhật làm luận văn Thạc sĩ, với mong muốn khám phá di sản văn hóa tinh thần Nhật Bản... chương: Chương Bối cảnh đời Truyện kể Genji Chương 2.Thế giới hình tượng Truyện kể Genji nhìn từ văn hóa Nhật Chương Ảnh hưởng Truyện kể Genji số tượng tiêu biểu văn học Nhật Bản Và cuối danh mục... Truyện kể Genji từ góc nhìn văn hoá Nhật 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, sở cho đời Truyện kể Genji Thứ hai, qua giới hình tượng Truyện kể Genji giá trị đặc sắc văn hoá Nhật

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • H24: Mùa đông vẻ đẹp băng giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan