Tìm hiểu khu di tích lịch sử văn hóa lam kinh với hoạt động du lịch ở thanh hóa luận văn tốt nghiệp đại học

81 1.8K 13
Tìm hiểu khu di tích lịch sử văn hóa lam kinh với hoạt động du lịch ở thanh hóa  luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TÌM HIỂU KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA LAM KINH VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THANH HÓA Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : ThS Phan Hoàng Minh : Hoàng Thị Quý : K48B2 – Du lịch VINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân có hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo hướng dẫn TH.S - GVC Phan Hoàng Minh sụ động viên thầy cô giáo khoa Qua đây, em xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Minh, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài, em chân thành cảm ơn cô giáo tổ môn du lịch, tập thể bạn K48B2 - Du Lịch bạn bè gần xa giúp đỡ em trình làm khóa luận Bước làm quen với nghiên cứu đề tài nghiên cứu thân nên tránh khỏi sai sót Em mong góp ý, bổ sung thầy cô để khóa luận hoàn thiện A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ, trở thành nghành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Du lịch sứ giả hòa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân ộc giới Du lịch xem nghành kinh tế hàng đầu, nghành’’ công nghiệp không khói’’, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn vế kinh tế - xã hội mà đem lại Điều thể rõ trước xu toàn cầu hóa khu vực Việt Nam quốc gia có tiềm lớn du lịch Trong bối cảnh kinh tế tri thức với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, người có nhu cầu du lịch ngày lớn Việt Nam quốc gia nhận khách hấp dẫn khu vực Đông Nam Á phong phú đa dạng tài nguyên du lịch Đặc biệt, nghành du lịch Việt Nam đà phát triển ngày có ý nghĩa kinh tế Phát triển du lịch chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội đảng nhà nước nhằm thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, phát triển du lịch Việt Nam chưa tương xứng vói tiềm Thêm vào sản phẩm , dịch vụ phục vụ du khách nghèo nàn, chưa đa dạng nên phần đông khách quốc tế đến Việt Nam lần mà quay lại lần Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung nằm xu chung Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh giàu tiềm để khai thác loại hình du lịch văn hóa tâm linh có nguồn đầu tư đóng góp cho nỗ lực bảo tồn Tuy vậy, thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch chưa khai thác hết tiềm Song sinh viên theo học nghành Việt Nam Học (chuyên nghành du lịch) em giới hạn phạm vi nghiên cứu mức độ “ Tìm hiểu khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh với hoạt động du lịch Thanh Hóa” Lịch sử vấn đề Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh có ý nghĩa vô quan trọng lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, có tầm vóc to lớn… Vì vậy, nghiên cứu triều Lê Sơ, khu di tích Lam Kinh có nhiều tác giả đề cập tới nhiều công trình ngiên cứu công bố Cuốn “ Di tích Lam Kinh’’ Nguyễn Hảo Xuân Long - NXB Thanh Hóa 1982, có viết khái quát lăng mộ số kiến trúc khác như: sân chầu, điện Cuốn “ Lễ tục - lễ hội truyền thống xứ Thanh” Lê Huy Trâm Hoàng Anh Nhân lại viết lễ hội Lam Kinh mức độ khái quát, chưa thấy tín ngưỡng tâm linh đời sống địa phương Một số tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, tạp chí mỹ thuật năm 1997, 1998…giới thiệu nghiên cứu Lam Kinh PGS-TS Trần Lâm Biền đề cập đến phương pháp tiếp cận, pháy triển giá trị văn hóa độc đáo khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh Khóa luận tốt nghiệp đại học Trịnh Thị Vân Anh “ Gia trị lịch sử văn hóa khu di tích Lam Kinh - Thanh Hóa” Đại học Vinh - 2005 Nhìn cách tổng thể, công trình nghiên cứu nêu đề cập đến góc độ, khía cạnh khác nhau, tạo điêù kiện thuận lợi cho kế thừa nội dung phương pháp Tuy nhiên, trongg trình tìm hiểu, thấy chưa có tác giả đề cập đến việc phát triển du lịch khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh Vì vậy, chọn đề tài: “ Tìm hiểu khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh với hoạt động du lịch Thanh Hóa”, nhằm mục đích góp phần vào việc đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm khai thác có hiệu du lịch khu di tích Lam Kinh Mục đích, giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh với hoạt động du lịch Thanh Hóa - Trên sở kết nghiên cứu để đưa hướng khai thác có hiệu nhằm thu hút khách du lịch đến với khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận tiềm tổ chức lãnh thổ du lịch - Đề xuất phương hướng khai thác có hiệu tiềm khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh để phát triển du lịch Lam Kinh nói riêng góp phần vào hoạt động du lịch Thanh Hóa nói chung 3.3 Giơí hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài “ Tìm hiểu khu di tich lịch sử văn hóa Lam Kinh với hoạt động du lịch Thanh Hóa” giới hạn phạm vi khu di tích Lam Kinh Tuy nhiên, tính chất liên kết, liên vùng hoạt dộng du lịch mà đề tài đề cập đến số điểm du lịch lân cận đề xuất số giải pháp với du lịch Thanh Hóa nói chung Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thực địa Phương pháp tiến hành qua việc khảo sát thực tế khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh để đánh giá tiềm năng, trạng hoạt động du lịch khu di tích Lam Kinh Phương pháp giúp thu thập số liệu có đánh giá khách quan 4.2 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tài liệu Đề tài cần nhiều nguồn tài liệu khác Vì vậy, sau thu thập tài liệu, chung tiến hành xử lý, phân tích số liệu, tài liệu theo yêu cầu đề tài 4.3 Phương pháp đồ Chúng sử dùng nhiều loại đồ nghiên cứu như: Bản đồ hành huyện Thọ Xuân, đồ tuyến điểm du lịch Thanh Hóa Phương pháp đồ sử dụng từ giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu để xác định vị trí, tuyến, điểm, cụm du lịch lân cận cần nghiên cưú sử dụng suốt trình nghiên cứu đề tài 4.4 Phương pháp toán thống kê Sử dụng phương pháp toán thống kê để phân tích, xử lý số liệu, lượng khách đến, doanh thu, cấu nguồn lao động… Đóng góp đề tài - Tập hợp giới thiệu tổng quan khu di tích Lam Kinh - Tìm hiểu di tích - Tìm hiểu giá trị khu di tich lịch sử văn hóa Lam Kinh - Bước đầu đánh giá trạng hoạt động du lịch khu di tích đề xuất số giải pháp khai thác có hiệu du lịch khu di tích Lam Kinh Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu,, kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục, nội dung đề tài trình bày qua chương: Chương 1: Khái quát khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh lễ hội Lam Kinh Chương 2: Những giá trị khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh Chương 3: Thực trạng giải pháp khai thác có hiệu du lịch khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA LAM KINH 1.1.Vị trí, lịch sử hình thành tồn khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh Lam Kinh (hay gọi Tây Kinh) thuộc địa bàn xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, cách thành phố Thanh Hóa 52km phía Tây Bắc Năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn giành toàn thắng, triều đại nhà Lê thiết lập Cũng thời Lý-Trần trước đây, Lê Lợi vua nối nghiệp nghĩ đến việc xây dựng quê hương, đất tổ - đất Lam Sơn lịch sử thành “ kinh” Lam Kinh có tên gọi từ chưa có thống Nhà nước Lê sơ tồn trăm năm ( 1428-1527) thời gian không ngắn văn hóa vật thể mà để lại đến ít, lại tập trung Thanh Hóa Có thể thời Lê sơ, Lam Kinh xây dựng với mục đích tế lễ, sau Lê Lợi thấy sử sách ghi thức việc xây dựng điện Lam Kinh Lam Kinh sơn lăng cấm địa, có tẩm thờ để nhà nước tổ chức tế lễ Tại đây, cung điện xây dựng năm 1428, 1434, 1448, nhiều Vua Hoàng Hậu sau đưa Lam Kinh an táng Lam Kinh lãnh cung để vua Lê bái yết sơn lăng tuần du phía nam nghỉ ngơi Lam Kinh ngày thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nằm bên tả ngạn sông Chu, sử cũ chép rõ: “ Lam Kinh nhà Lê phía tây núi Lam Sơn xã Quảng Thị, huyện Thụy Nguyên Phía nam trông sông Lương (sông Chu), phía bắc gối vào núi Đầu đời Thuận Thiên lấy đất làm Tây Kinh, gọi Lam Kinh Xây dựng cung điện trông sông, đằng sau cung điện có hồ lớn, giống hồ Kim Ngưu, khe núi đổ vào hồ này, lai có khe nhỏ bắt nguồn từ hồ chảy qua trước điện ôm vòng lại hình cánh cung, bắc cầu lợp ngói khe Đi qua cầu tới cung điện Khoảng từ đời Cảnh Hưng nước sông xói mạnh, Ngô Thì Sĩ sai đóng cọc , kè gỗ xe đất, chở đá để đắp giữ Sau nhà Lê chỗ lở gần hết, mộ cũ”[19,31] Việc xây dựng điện Lam Kinh tiến hành cách quy mô từ sau Lê Lợi mất, Toàn thư chép “ Các quan theo hầu Tây Kinh dựng điện Lam Kinh’’[3,12] Ngoài dòng sơ sài đó, sử sách không ghi nhiều cụ thể lần xây dựng Phan Huy Chú “ Lịch triều hiến chương loại chí” có ghi chép tỉ mỉ hơn: “ Điện Lam Kinh đằng sau gối vào núi, trước mặt trông sông, bốn bên nước non xanh biếc, rừng rậm um tùm Vĩnh lăng Lê Thái Tổ, Chiêu lăng Lê Thái Tông lăng nhà Lê cả, lăng có bia Sau điện lấy Tây Hồ làm “não’’ giống hồ Kim Ngưu, hồ rộng lớn, nước ngã chảy vào cả, có sông phát nguồn từ hồ ấy, chạy vòng trước mặt Lòng sông có nhiều viên đá tròn nhẵn trông xinh xắn không dám lấy trộm Lại có lạch nước nhỏ chảy từ bên tay phải trước điện, ôm vòng lại cánh cung Trên điện có cầu giống Bạch Kiều Giang Đình điện Vạn ThọĐông Kinh, qua cầu tới điện, điện cao, hai bên cảnh mở rộng, điện có nước phẳng giống trước điện để vua coi chầu, cửa Nghinh Môn có hai chó ngao đá, tục truyền thiêng Điện làm ba liền nhau, kiểu chữ công mẫu mực theo kiểu miếu kinh sư, theo bậc mà lên, từ trông xuống thấy núi khe hai bên tả, hữu vòng quanh, thật tốt chỗ để xây dựng nghiệp”[3,33] Như Lê Lợi ngôi, Lam Kinh có công trình xây dựng bước đầu với mục đích tế lễ, lần xây dựng năm 1433, sau Lê Lợi có lẽ xây dựng điện Lam Kinh Sau có Vua Hoàng Hậu chết không an táng Lam Kinh lấy Lam Kinh làm nơi thờ cúng Việc tiên hành xây dựng điện Lam Kinh xây dựng nhiều lần khoảng năm từ 1428 - 1527 Lúc đầu việc xây dựng điện Lam Kinh cón sơ sài nhằm lấy chỗ tế tự, cất đặt lăng mộ vua Lê, sau xây cất thành cung điện theo quy mô triều đình Năm 1434, vua Lê Thái Tông, lúc lên sai quan Lê Nhữ Lãm đến Lam Kinh xây dựng miếu Cung Từ Thái Mẫu (vợ vua Lê Thái Tổ, bà Phạm Thị Ngọc Trần) Cũng năm điện Lam Kinh bị cháy, 14 năm sau, tức vào tháng năm 1448 vua Lê Nhân Tông xuống chiếu cho Thái Úy Lê Khả, cục bách tác làm lại miếu điện Lam Kinh Chưa đầy năm sau vào tháng năm 1449 việc xây dựng điện hoàn thành Theo ghi chép “Tộc phả họ Lê” làng Yên Phú, xã Gia Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên vào năm đại thứ (1531) nhà Mạc, Mạc Đăng Doanh muốn xóa ảnh hưởng nhà Lê mà sai tướng Mạc Công Chính tước Hùng Viễn hầu tướng Nguyễn Tiến Dụng tước Văn Khuê Bá đem thủy quân theo sông Mã, sông Chu đến Lam sơn đốt phá làng xóm hủy hoại điện Tây Kinh, nơi có cung miếu mộ táng vua Lê, nhà hoàng tộc, công thần nhà Lê bị phá…làm cho thôn xóm Lam Sơn trở nên tiêu điều Thời nhà Nguyễn, vua Gia Long (1802-1819) cho xây dựng điện Hoàng Đức làng Kiều Đại xã Bố Vệ, tổng Bố Đức, phủ Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa để thờ phụng vị Hoàng Đế Hoàng Hậu thời Lê, khu Lam Kinh ngày 10 Sơ đồ 2: Bản đồ hành huyện Thọ Xuân 67 3.2.2.2 Giải pháp sách phát triển Dựa quan điểm, đường lối đảng nhà nước, sở du lịch Thanh Hóa khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh cần phải có sách, biện pháp cụ thể để phát triển du lịch địa phương Phải thực sách cách linh hoạt, sáng tạo để thúc đẩy nghành du lịch phát triển góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế địa phương 3.2.2.3 Giải pháp quy hoạch đầu tư Khu di tích phải đánh giá quy hoạch, đầu tư phát triển ưu khu di tích Lam Kinh mà đề tài khảo sát, phải ý khai thác tiềm du lịch khác Để biến tiềm du lịch thành giá trị thực phải có đầu tư So với nhiều ngành kinh tế khác, du lịch cần nguồn vốn đầu tư không lớn lại thu vốn nhanh lợi nhuận cao, nhiên cần có đầu tư thích đáng cho khu di tích (nhất xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật) tạo nên sức hút mạnh mẽ du khách Muốn phải có giải pháp nguồn vốn sử dụng nguồn vốn cách hợp lý, hiệu 3.2.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Về nguồn lao động - Bố trí, xếp lại đội ngũ cán nhân viên theo trình độ lực vào vị trí thích hợp - Tiến hành đào tạo nhân viên nhiều hình thức: + Đào tạo chỗ: Đây hình thức phù hợp với thời gian làm việc nhân viên Theo hình thức nhân viên vừa học vừa làm Khi áp dụng phương pháp BQL khu di tích cần thuê giáo viên giảng dạy cách tổ chức đơn giản để nhân viên làm với nhân viên khác có kinh nghiệm làm việc nhờ mà nắm kỹ thao tác nghiệp vụ Tiến hành phân công 68 cho n hân viên quản lý phận đào tạo từ trước giảng dạy cho nhân viên + Gửi nhân viên đào tạo: Để nhân viên đánh giá trình độ nào, trình học tập học hỏi thêm kinh nghiệm từ nhân viên học, BQL khu di tích cần gửi nhân viên đào tạo, nâng cao thêm trình độ chuyên môn Từ hình thức đào tạo trên, khu di tích áp dụng cho việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nhân viên: - Trình độ ngoại ngữ: Là cần thiết nhân viên khu di tích n hưng khu di tích đội ngũ nhân viên biết tiếng anh hạn chế, dừng lại mức độ giao tiếp, chưa hướng dẫn cho khách nước Vì BQL khu di tích cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cách mời giảng viên dạy khu di tích thời điểm vắng khách làm việc nhân viên - Đối với nhân viên phục vụ phận đòi hỏi trình độ cao hướng dẫn viên cần phải tiến hành kiểm tra thao tác nghiệp vụ việc tổ chức thi tuyển - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nội bộ: nhân viên làm việc mức độ đo lường công việc họ rõ suất chất lượng công việc mà thực Vì vậy, việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để nhân viên tự đánh giá việc làm cần thiết giúp nhận thiếu để sửa chữa kịp thời nâng cao suất công việc Hệ thống bao gồm loại như: + Loại xuất sắc: Là cán công nhân viên tiêu biểu xuất sắc khu di tích 69 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao tháng Đảm bảo số ngày làm việc tháng đạt 100% Có đóng góp thiết thực công việc, đem lại hiệu cao, có tinh thần Đoàn kết giúp đỡ nhân viên khác công việc Chấp hành tốt nội quy khu di tích chủ trương sách Đảng + Loại A: Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đảm bảo lao động 8h/ ngày, đảm bảo số công tháng ( nghỉ ngày phải có lý do) Tinh thần làm việc tích cực, chủ động đề xuất ý kiến, chấp hành tốt nội quy khu di tích chủ trương sách nhà nước + Loại B: Hoàn thành nhiệm vụ giao Nghỉ ngày tháng kể có lý Không vi phạm chế độ sách nội quy khu di tích Có tinh thần tương trợ công việc + Loại C: Không hoàn thành nhiệm vụ giao tháng Nghỉ ngày tháng kể cẩ có lý Chấp hành không tốt thời gian làm việc nội quy khu di tích Tổ chức kiểm tra giám sát nhân viên Kiểm tra giám hoạt động nhân viên công việc quan trọng khu di tích, mục đích theo dõi giám sát nhân viên công việc thực n hiệm vụ giao nhằm thực mục tiêu khu di tích Do để nâng cao 70 việc phát triển du lịch khu di tích cần tiến hành kiểm tra, giám sát đội ngũ nhân viên Các hình thức kiểm tra áp dụng sau - Các báo cáo thực hiện: Đây hình thức giám sát thông qua việc áp dụng chế độ báo cáo bắt buộc nhân viên Mỗi nhân viên khu di tích viết tường trình theo quy định khu di tích Xác định công việc làm khó khăn cần phải tháo gỡ tương lai - Họp đánh giá tình hình công việc: Vào buổi sáng thứ đầu tuần đầu tháng, BQL phận khu di tích họp đánh giá tình hình công việc, rút kinh nghiệm để nhân viên phá ngăn chặn sai lầm trình thực công việc - Bên cạnh tu bổ, phục hồi, tôn tạo khu di tích, thực sách, biện phap để phát triển du lịch khu di tích cân trọng tơi việc giáo dục ý thức người, người dân Giúp cho họ thây ý n ghĩa, tầm quan trọng khu di tích từ họ tham gia vào việc bảo vệ phát triển du lịch 3.2.2.5.Một số biện pháp bổ trợ Giải pháp sở hạ tầng: Trong thời gian tới phải đầu tư, nâng cấp, xây dựng hệ thống giao thông vận tải, mở rộng tuyến đường đến khu di tích tuyến xe bus từ trạm dừng xe bus đền khu di tích cách 3km nên bất tiện cho du khách nhũng khách lẻ Gần khu di tích hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng phải xây dựng thêm hệ thống nhà hàng khách sạn để phục vụ khách Xây dựng cửa hàng lưu niệm, bán sản phẩm, đặc sản truyền thống địa phương, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách đến thăm quan 71 Nâng cấp nhà trưng bày công nghệ 3D lên mang Với phương pháp du khách chưa có hội đến vơi khu di tích cần tiếp cận với nhà trưng bày công nghệ 3D hiểu rõ phần khu di tích, kích thích thêm lòng hiếu kỳ húc họ đên với khu di tích Giải pháp môi trường Phát triển du lịch khu di tích phải ý đến môi trường, giữ gìn môi trường sẽ, không vứt rác bừa bãi vào mùa lễ hội Tiến hành thu gom, xử lý rác thải Chỉ có biện pháp bảo vệ môi trường tạo tiền đề, cở sở cho việc phát triển du lịch bền vững Bên cạnh đảm bảo an toàn xã hội, biện pháp không để xảy tình trạng cướp giật, ăn xin, bán hàng rong, tranh giành khách mùa lễ hội làm ảnh hưởng đến du khách Giải pháp tăng cường quảng bá du lịch Khu di tích lịch sử Lam Kinh trọng đầu tư chưa phát huy hết khả Vì muốn thu hút lượng lớn khách đông phải tiến hành quảng bá du lịch thông qua truyền hình địa phương, ấn phẩm tuyên truyền như: trang website, đĩa CD-ROM, film du lịch báo chí truyền hình 72 KẾT LUẬN Lam Kinh ngày nay, không nguyên vẹn xưa, với cung điện, lăng tẩm, miếu mạo nguy nga, tráng lệ triều đại phong kiến hưng thịnh kéo dài lịch sử phong kiến Việt Nam Lam Kinh chứa đựng nhiều giá trị mặt lịch sử, văn hóa, kiến trúc, văn học, điêu khắc, kho tàng văn hóa dân gian phong phú, nơi thể tính tâm linh truyền thống truyền thống tôn vinh dòng tộc, tổ tiên người Việt Nơi mang vị trí dấu ấn quan trọng tồn hưng vong nhà Hậu Lê Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh phận đặc biệt khu văn hóa nhà Lê Sơ, mang lòng yếu tố đặc biệt, đặc trưng độc đáo văn hóa nho giáo độc lập, lưu trữ văn hóa triều đại lớn lịch sư trung đại Việt Nam Lam Kinh mang nhiều yếu tố khởi đầu cho văn hóa lịch sử phong kiến Đại Việt Nền văn hóa độc đáo xây dựng văn hóa dân gian truyền thống phật giáo Lý - Trần, với kết hợp có chọn lọc, biến văn hóa nho giáo từ Trung Hoa để tạo nên văn hóa đặc sắc, riêng biệt độc lập triều đại Lê sơ Qua nhiều lần bị đốt phá qua thời gian, công trình kiến trúc điện miếu bị hủy hoại phần lớn Hiện có công trình lăng mộ bia giữ tương đối nguyên vẹn Tuy nhiên, Lam Kinh ăn sâu vào tiềm thức người dân nước Khi nghĩ Lam Kinh hướng người anh hùng dân tộc Lê Lợi, khởi nghĩa Lam Sơn vĩ đai lịch sử bảo vệ xây dựng đất nước cha ông ta Điều thể lễ hội Lam Kinh tổ chức trọng thể hàng năm Lễ hội Lam Kinh xưa “vang bóng” Những “mảnh vỡ” lưu lại trò diễn, lễ hội Thanh Hóa Ở 73 yếu tố cung đình yếu tố dân gian hòa nhập vào tạo thành kết cấu lễ hội mà ta tìm thấy lễ hội như: Xuân Phả, Làng Bôn, Bố Vệ… gợi cho nhà khoa học hướng nghiên cứu mẻ lý thú Nó giúp ta tìm hiểu sâu sắc truyền thống văn hóa xứ Thanh sắc thái xứ Thanh Khu di tích lịch sử Lam Kinh địa danh văn hóa độc đáo, đại diện cho văn hóa đặc sắc thời Lê sơ, điểm du lịch văn hóa hấp dẫn chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội xứ Thanh nói riêng nước nói chung Bước đầu khai thác theo hướng phát triển du lịch có hiểu quả, năm thu hút hàng trăm du khách đến với khu di tích Lam Kinh Để Góp phần thu hút ngày lớn lượng khách nước quốc tế đến với Lam Kinh khu di tich Lam Kinh cần tiếp tụa bảo tồn, tôn tạo, tu bổ phục hồi nhằm trả lại vẻ đẹp cổ kính, uy nghiêm cho Lam Kinh xưa Đây điều kiện tiên cho việc phát triển du lịch xứng tầm quốc gia tương lai 74 PHỤC LỤC Thềm rồng Giếng cổ 75 Chiêu Lăng - vua Lê Thánh Tông 76 Bia Vĩnh Lăng 77 Lễ hội Lam Kinh Sân Rồng Bia Vĩnh Lăng 78 Các tòa miếu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, ( 2002), Lịch sử Thanh Hóa tập III, nxb Khoa Học Xã Hội Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, ( 1998), Thanh Hóa thời Lê, Nxb Thanh Hóa Ban quản lý khu di tích Lam Kinh, ( 2001), Di tích lịch sử Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, ( 2000), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, Nxb Thanh Hóa Hoàng Văn Lân dịch, Đại Việt sử ký toàn thư, ( 1983), , Nxb KHXH Hoàng Khôi, ( 2003), Nét văn hoá xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa Hương Nao, ( 2001), Những thắng cảnh di tích xứ Thanh, Nxb Giáo Dục Lê Huy Trâm – Hoàng Anh Nhân, ( 2001), Lễ tục – Lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb Văn Hóa dân tộc Lê Lợi Thanh Hóa khởi nghĩa Lam Sơn, ( 1982), Nxb Thanh Hóa 10 Minh Khang – Hoàng Anh Nhân – Lê Huy Trâm, ( 1997), Khảo sát xuân phả trò, Nxb Âm Nhạc, Hà Nội 11 Nguyễn Quân – Phan Cẩm Thượng, ( 19890, Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ Thuật Hà Nội 12 Nguyễn Hảo – Xuân Long, ( 1982), Di tích Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa 80 13 Nguyễn Hảo – Lê Thị Vinh, ( 2000), Di sản văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Niên 14 Nguyễn Tiêu – Lê Thị Vinh, (2000), Di sản văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Niên 15 Phan Đại Doãn- Phan Huy Lê, ( 1997), Khơi nghĩa Lam Sơn, Nxb KHXH 16 Phan Huy Chú, ( 1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb KHXH 17 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng, ( 1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên 18 Sở VH – TT Thanh Hóa, ( 2000), Di tích lịch sử Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa 19 Sở văn hóa – Thông tin Thanh Hóa, ( 2001), Kỷ niệm di tích Nguyễn Trãi, Nxb Thanh Hóa 20 Tỉnh ủy HĐND - UBND tỉnh Thanh Hóa, ( 2003), Địa chí Thanh Hóa tập I, Nxb KHXH 21 Tỉnh ủy HĐND – UBND tỉnh Thanh Hóa, ( 2003), Địa chí Thanh Hóa tập II, Nxb KHXH 22 Vũ Ngọc Khánh, ( 1980), Nguyễn Trãi đất Lam Sơn, Nxb Thanh Hóa 23 Vũ Ngọc Khánh, ( 1985), Lê Lợi người nghiệp, Nxb Thanh Hóa 24 Vũ Ngọc Khánh, ( 2003), Nguyễn Trãi đất Thanh, Nxb VHTT 25 Vũ Ngọc Khánh – Sơn Anh, ( 1979), Đất Lam Sơn, Nxb Văn Hóa 26 Tài liệu di tích Lam Kinh - Thanh Hóa 81 [...]... thực và quá khứ Khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh là điểm hội tụ của cả một thời đại với nhiều yếu tố về lịch sử chống giặc ngoại xâm, quá trình vận động phát triển văn hóa, về nhân sinh của một cộng đồng, tín ngưỡng tập tục của một thời đại xã hội Có thể nói khu di tích lịch sử - văn hóa Lam Kinh là tâm của một không 32 gian văn hóa Lam Kinh, bao gồm một khu vực rộng lớn, là địa bàn tích hợp các truyền... gian với những tục trò và tín ngưỡng thiêng của người Việt Khu di tích lịch sử- văn hóa Lam Kinh là một bộ phận đặc biệt của khu văn hóa nhà Lê, nó mang trong lòng những yếu tố đặc trưng của một nền văn hóa được xác lập, tạo dựng với rất nhiều yếu tố khác chi phối Di tích lịch sử- văn hóa Lam Kinh là một sản phẩm văn hóa có tính lịch sử và tính tổng hợp các giá trị văn hóa độc đáo của một thời đại Công... tiếng với những người anh hùng và một bản sắc văn hóa độc đáo Nhận thức được giá trị to lớn cả về mặt lịch sử, văn hóa Ngày 22 tháng 10 năm 1999, thủ tướng chính phủ đã ra quyết định só 609/ TTg phê duyệt dựu án quy hoạch tổng thể tu bổ, phục hồi và tôn tạo khu di tích lịch sử - văn hóa Lam Kinh Mục tiêu của dự án là khôi phục, bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóa Lam Kinh thành một quần thể di tích lịch. .. Do khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh có giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa dân tộc, ngày 22 tháng 10 năm 1999, thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 609/ TTg phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể về tu bổ, phục hồi và tôn tạo khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh 1.2 Các công trình điện miếu khu trung tâm Lam Kinh 1.2.1 Ngọ Môn Ngọ Môn còn được gọi là Nghi Môn được làm theo kiến trúc cổ với sự... đặc biệt là khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh - nơi được xem là kinh đô thứ 2 của nước Đại Việt dưới triều Lê sơ, tất cả đã tạo nên một không gian văn hóa rất đa dạng Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì việc tìm về bản sắc và nhu cầu tâm linh lại được khôi phục trở lại, vật chất đầy đủ đồng nghĩa với tinh thần cũng được coi trọng Vì vậy khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh đóng... hơn Di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh như một tài liệu lịch sử sống về một thời đại lớn nhất trong lịch sử trung đại Việt Nam Đây là sự phản ánh thực tế sinh động và có giá trị to lớn, sức mạnh tinh thần vĩ đại của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, của hình ảnh cao đẹp về vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, cùng với các tướng sĩ sống mãi trong lòng các thế hệ người dân Việt Nam Lễ hội Lam Kinh là lễ hội lịch sử, hoành... vẫn chịu ảnh hưởng, tiếp thu lẫn nhau Các tư tưởng ngoại nhập cũng được tiếp thu Triều Lê đã khôn khéo vận dụng học thuyết Nho giáo để củng cố và đưa vào nhà nước phong kiến trung ương tập quyền lên đỉnh cao, mà vẫn bảo tồn được những giá trị văn hóa dân tộc, khu Miếu Điện, lăng mộ Lam Kinh là biểu tượng cho tinh thần ấy 2.2 Lam Kinh với giá trị lịch sử văn hóa Mỗi di tích lịch sử văn hóa được xây dựng... và chạm khắc ở khu di tích lịch sử - văn hóa Lam Kinh là một bộ phận đặc trưng của mỹ thuật Việt Nam Qua khảo sát, khai quật khảo cổ, thực trạng của khu di tích Lam Kinh ngày nay chỉ còn lại mọt lượng ít ỏi các hiện vật chủ yếu bằng đá, gạch, đồ gốm Bằng suy luận lôgic cho phép tính toán toàn bộ công trình kiến trúc Lam Kinh có một quy mô và chất lượng hết sức to lớn và có giá trị Lam Kinh là một hệ... động sáng tạo tư tưởng Nho giaó Trung Hoa và kết hợp với tư tưởng văn hóa dân gian truyền thống Lý - Trần để tạo nên một phong cách riêng độc đáo cho mình Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc lăng mộ ở Lam Kinh có một giá trị lịch sử văn hóa to lớn với thế hệ chúng ta Chúng ta phải học tập tiếp thu những tinh hoa ấy và thế hệ chúng ta cũng phải biết giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa ấy Di tích Lam. .. trúc và điêu khắc ở Lam Kinh Thông qua nghệ thuật kiến trúc ở khu di tích lịch sử - văn hóa Lam Kinh cho chúng ta nhận thức về di n mạo văn hóa có tính đa chiều của một vùng đất địa linh nhân kiệt, một vương triều hùng mạnh trong tiến trình lịch sử Việt Nam Đây thực sự là một bảo tàng nghệ thuật truyền thống của quốc gia rất cần được nhìn nhận, bảo tồn, phát huy Cách thức biểu đạt tư tưởng kiến trúc Nho ... triển giá trị văn hóa độc đáo khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh Khóa luận tốt nghiệp đại học Trịnh Thị Vân Anh “ Gia trị lịch sử văn hóa khu di tích Lam Kinh - Thanh Hóa Đại học Vinh - 2005... cứu tìm hiểu khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh với hoạt động du lịch Thanh Hóa - Trên sở kết nghiên cứu để đưa hướng khai thác có hiệu nhằm thu hút khách du lịch đến với khu di tích lịch sử văn. .. trị khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh Chương 3: Thực trạng giải pháp khai thác có hiệu du lịch khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan