Thể loại thơ trần tế xương

35 723 0
Thể loại thơ trần tế xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể loại thơ Tú Xơng Lời nói đầu Luận văn đợc hoàn thành nhờ quan tâm, giúp đỡ, trực tiếp hớng dẫn tận tình chu đáo thầy giáo TS Biện Minh Điền thầy giáo phản biện Lê Văn Tùng thầy cô giáo khoa ngữ văn Qua xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo h ớng dẫn, thầy giáo phản biện, thầy cô giáo khoa ngữ văn tạo điều kiện, động viên cho hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian, nguồn t liệu khả có hạn, luận văn chắn có thiếu sót hạn chế định Kính mong góp ý chân tình thầy cô giáo bạn để vấn đề đạt chất lợng cao Xín chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 26 tháng 04 năm 2004 Tác giả Mục lục Mở đầu Trang 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu,phạm vi giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn 1 4 5 Luận văn tốt nghiệp -1- Thể loại thơ Tú Xơng Chơng1 Về khái niệm thể loại thể loại sáng tác Tú Xơng 1.1.Về khái niệm thể loại 1.1.1.Thể loại văn học 1.1.2.Thể loại văn học yhống loại nội dung dạng hình thức văn phơng thức chiếm lĩnh đời sống 1.2 Vấn đề thể loại văn học Việt Nam trung đại 1.2.1.Khái niệm thời trung đại 1.2.2.khái niệm văn học trung đại Việt Nam 1.2.3.Vấn đề phân loại văn học trung đại Việt Nam 1.3.Thể loại sáng tác Tú Xơng Chơng 2.Những đặc sắc Tú Xơng phơng diện thi pháp 11 thể loại 2.1.Tú Xơng thể loại thơ cổ phong vàthơ Đờng luật 11 2.1.1.Tú Xơng với thể loại thơ cổ phong 11 2.1.2Tú Xơng với thể loại thơ Đờng luật 14 2.2 Tú Xơng với thể loại hát nói 21 2.3 Tú Xơng với thể loại thơ lục bát 26 2.4 Tú Xơng với số thể loại khác:phú,văn tế,câu đối 28 2.4.1 Phú 28 2.4.2.Văn tế 30 Chơng Đóng góp Tú Xơng cho lịch sử văn học dân tộc nhìn 34 từ phơng diện thể loại 3.1 ý thức ''Việt hoá''thể loại tăng cờng tính dân tộc cho thể loại để 34 diễn đạt nội dung 3.2 Năng động linh hoạt vận dụng sáng tạo ngôn ngữ,đáp 36 ứng yêu cầu thể loại 3.3 Mở rộng cách tân chức thể loại 41 3.3.1 Đối với thể loại ngoại nhập: thơ cổ phong, thơ Đờng luật, 41 phú, văn tế.s 3.3.2 Đối với thể loại Việt:lục bát,hát nói 44 3.4 Hệ thống thể loại thơ Tú Xơng phục vụ cách hữu hiệu 47 nội dung độc đáo mà Tú Xơng đề cập Kết luận 49 Tài liệu tham khảo 51 Luận văn tốt nghiệp -2- Thể loại thơ Tú Xơng loại thơ Tú Xơng Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Thể loại văn học: Thể loại văn học phơng diện, vấn đề lịch sử văn học đời sống nhà văn Bởi nghiên cứu thể loại văn học qua sáng tác tác giả lớn, cụ thể, vấn đề có ý nghĩa khoa học cấp thiết Việc sâu khám phá, khảo sát thể loại thơ Tú Xơng vấn đề mẻ, cha đợc giới nghiên cứu thực quan tâm.Vì nghiên cứu vấn đề luận văn sẻ sâu khảo sát cách cụ thể, chi tiết để từ có nhìn đầy đủ , toàn diện thể loại thơ Tú Xơng 1.2 Nhà thơ Trần Tế Xơng: Trần Tế Xơng nhà thơ có nhiều đóng góp lớn lao có ý nghĩa cho văn học trung đai Việt Nam Mặt khác Tú Xơng không nhà thơ lớn có vị trí quan trọng văn học trung đại mà có vai trò lớn chuẩn bị cho văn học Việt Nam bớc vào chặng độ từ văn học trung đại sang đại tác giả đặc trng mang phong cách, dấu ấn truyền thống có dự cảm, báo hiệu cho cách tân mẻ văn học đáng ý, đặc biệt vấn đề thể loại thơ ông Trần Tế Xơng tác giả không giữ vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà giữ vị trí quan trọng ch ơng trình văn học nhà trờng Do tìm hiểu nghiên cứu thể loại thơ Tú X ơng, luận văn hi vọng có đóng góp chút vào việc giới thiệu giảng dạy, học tập thơ văn Tú Xơng nhà trờng phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2.1-Lịch sử nghiên cứu Tú Xơng nói chung: Luận văn tốt nghiệp -3- Thể loại thơ Tú Xơng Lịch trình tìm hiểu nghiên cứu thơ Tú Xơng có phần hai thề kỷ Hiện có khoảng 50 công trình viết nghiên cứu tác giả Tú Xơng nhng cha có công trình hoàn chỉnh, có tính hệ thống bao quát đầy đủ Trớc 1945 thơ văn Tú Xơng hầu nh cha gây đợc ý giới nghiên cứu Ngay từ việc giới thiệu thơ văn nhiều thiếu sót mang tính sơ lợc Nguyên nhân dẫn đến điều Trần Tế Xơng tợng văn học lạ Mặt khác thời gian dài giới nghiên cứu phần nhiều chịu ảnh hởng phơng pháp lịch sử xã hội học, nhìn vào bề nên cha thấy hết giá trị đích thực thơ văn Trần Tế Xơng Từ sau 1954 công việc su tầm, nghiên cứu, giới thiệu thơ văn Trần Tế Xơng đợc bắt đầu tiến hành cách nghiêm túc Đặc biệt, từ năm 80 trở giới nghiên cứu có ý đổi cách nhìn tợng Tú Xơng Có nhiều viết sâu sắc Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Chú 2.2 Những nghiên cứu thể loại Tú Xơng: Trong số công trình, viết đợc công bố vấn đề khảo sát thể thơ Tú Xơng cha đợc giới nghiên cứu hệ thống, gọi tên cách cụ thể Tuy nhiên có nhiều công trình nghiên cứu đề cập cách giới thuyết, sơ tiêu biểu nh Nguyễn Lộc, Lại Nguyên Ân, Trần Thanh Mại - Trần Tuấn Lộ - Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đình Chú Trớc hết Nguyễn Lộc với viết "Thơ tú Xơng bớc chuyển văn học", Nguyễn Lộc khái quát đời, nghiệp sáng tác Tú X ơng; tác giả nêu lên sáng tác Tú Xơng chủ yếu chữ Nôm thể loại sáng tác chủ yếu: "Viết thể loại thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, lục bát sang thất lục bát"[10, 434] Nguyễn Lộc viết coi Tú Xơng "nhà thơ chuyển tiếp từ văn học có tính chất phong kiến sang văn học bớc đầu có tính chất thành thị theo lối t chủ nghĩa"[10, 434] tác giả lớt qua số thể loại có sáng tác Tú Xơng Còn Lại Nguyên Ân bài: "Trần Tế Xơng, bậc thầy văn học trào phúng Việt Nam"(2), trớc vào vấn đề viết tác giả có nêu lên sáng tác chủ yếu Tú Xơng kèm theo thể loại là: "Trên 100 thơ Nôm ông, viết thể loại thất ngôn bát cú, Tứ Tuyệt, song thất lục bát, phú, "[16, 231] Cũng nh Nguyễn Lộc, Lại Nguyên Ân nêu sơ lợc thể loại Tú Xơng sáng tác Trần Thanh Mại-Trần Tuấn Lộ công trình" Tú Xơng- ngời nhà thơ"(3), bàn đến "Nội dung thơ văn Tú Xơng" khẳng định toàn vấn đề nội dung thơ văn Tú Xơng đợc" thể hình Luận văn tốt nghiệp -4- Thể loại thơ Tú Xơng thức nghệ thuật cổ điển Bằng thể thơ Đờng luật (tứ tuyệt bát cú) ca trù, lục bát phú cùng"[12, 72] Đây ch a có tìm tòi, nghiên cứu cụ thể thể loại Nghiên cứu "Thơ văn Tú Xơng " Đỗ Đức Hiếu có viết "Tú Xơng khai thác thơ lục bát đề nói lên tâm tình kẻ băn khoăn, trằn trọc hay diễn tả lòng nhớ bạn, nhớ ngời yêu Thể phú, ca trù, câu đối diễn tả cảch đời đen bạc, nỗi lòng chua xót ngời bị vùi dập"[7, 121] Đây dấu hiệu để khảo sát thơ Tú Xơng Cuối phải kể đến Nguyễn Đình Chú với viết: "Tú X ơng, bậc thần thơ thành chữ", tác giả nêu lên đầy đủ thể thơ Trần Tế X ơng sáng tác: "Hiện nay, với Tú xơng cha thấy chắn có thơ chữ Hán nào, thấy thơ Nôm viết thể loại cổ điển: Thơ luật Đ ờng, thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, phú, văn tế , câu đối, hát nói, lục bát thể loại nào, Tú Xơng tỏ nghệ sĩ bậc thầy"[3, 37] Nguyễn Đình Chú khái quát đầy đủ thể loại mà ch a sâu nghiên cứu thể loại cụ thể thơ Tú Xơng Đặc biệt Đoàn Hồng Nguyên viết "nét riêng Tú X ơng văn chơng hát nói"(14) đợc đặc điểm mang tính truyền thống nét riêng mang tính cách tân thể loại hát nói Tú Xơng Tuy nhiên khía cạnh thể loại thơ Tú X ơng Nhìn chung viết khái quát đại lợc Công trình công trình sâu tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu thể loại thơ Tú X ơng với nhìn hệ thống, nghiên cứu vấn đề mang tính chuyên biệt dới góc độ thi pháp thể loại Đối tợng nghiên cứu phạm vi đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu đề tài luận văn thể loại thơ Tú Xơng Luận văn vào khảo sát toàn thơ Tú Xơng, phân chia sáng tác tác giả thể loại, từ sâu vào thể loại sáng tác Trần Tế Xơng 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Luận văn khảo sát thể loại thơ Tú X ơng, có mở rộng, đối chiếu, so sánh tác giả Tú Xơng với sáng tác cuả tác giả thời (cùng thể loại) 3.2.2 Văn mà luận văn dựa vào để khảo sát thể loại thơ Tú Xơng "Tú Xơng, tác phẩm - giai thoại" Nguyễn Văn Huyền - Luận văn tốt nghiệp -5- Thể loại thơ Tú Xơng Đỗ Huy Vinh - Mai Anh Tuấn su tầm, biên soạn, Nguyễn Đình Chú giới thiệu, nhà xuất văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, 1986 Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Luận văn trớc hết tìm hiểu, xác định khái niệm thể loại văn học có sáng tác Tú Xơng Tiếp đến thống kê, khảo sát, nhận xét thể loại sáng tác thơ Tú Xơng 4.2 Chia sáng tác Tú Xơng thể loại Từ phân tích, xác định đặc sắc thi pháp thể loại thơ Tú Xơng 4.3 Xác định đóng góp Tú Xơng cho lịch sử văn học dân tộc phơng diện thể loại Luận văn đánh giá đặc trng riêng thể loại sáng tác Tú Xơng, rút số kết luận thi pháp thể loại thơ Tú Xơng Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu khảo sát thể loại theo Tú Xơng từ góc độ thi pháp học, vận dụng nhiều phơng pháp khác nh thống kê, phân tích, so sánh loại hình Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn công trình sâu tìm hiểu, nghiên cứu thể loại thơ Tú Xơng cách toàn diện, có hệ thống Với quan điểm, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu đây, luận văn góp phần chút tạo định hớng việc tiếp cận với tác giả Tú Xơng Kết luận văn hi vọng đ ợc vận dụng nhiều vào việc tham khảo, giảng dạy học tập thơ văn Trần Tế X ơng nhà trờng trung học phổ thông 6.2-Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đ ợc triển khai ba chơng: Chơng 1: Về khái niệm thể loại thể loại sáng tác Tú Xơng Chơng 2: Những đặc sắc Tú Xơng phơng diện thi pháp thể loại Luận văn tốt nghiệp -6- Thể loại thơ Tú Xơng Chơng 3: Đóng góp Tú Xơng cho lịch sử văn học dân tộc nhìn từ phơng diện thể loại Chơng Về khái niêm thể loại thể loại sáng tác Tú Xơng 1.1 Về khái niệm thể loại 1.1.1 Thể loại văn học: Thể loại văn học dạng thức tác phẩm văn học đ ợc hình thành tồn tơng đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức tác phẩm, đặc điểm loại tợng đời sống đợc miêu tả tính chất mối quan hệ nhà văn tợng đời sống Trong trình sáng tác nhà văn thờng sử dụng phơng pháp chiếm lĩnh đời sống khác nhau, thể quan hệ thẫm mĩ khác thực có cách thức xậy dựng hình t ợng khác Các phơng thức ứng với hình thức hoạt động nhận thức khác ngời, làm cho tác phẩm văn học có thống quy định lẫn loại đề tài, cảm hứng, hình thức nhân vật, hình thức kết cấu hình thức lời văn Ngời ta tập hợp thành nhóm tác phẩm văn học giống phơng thức miêu tả hình thức tồn chỉnh thể Đó sở khách quan tồn thể loại văn học điều xuất phát để xây dựng nguyên tắc phân chia thể loại văn học "Thể loại văn học chất phản ánh khuynh h ớng phát triển vững bền, vĩnh văn học thể loại văn học tồn để gìn giữ, đổi thờng xuyên khuynh hớng Do mà thể loại văn học luôn vừa mới, vừa cũ, vừa biến đổi, vừa ổn định[6, 253] Lí luận văn học dựa vào yếu tố ổn định mà chia tác phẩm văn học thành loại thể Bất kì tác phẩm văn học thuộc loại định hình thức thể Luận văn tốt nghiệp -7- Thể loại thơ Tú Xơng Sự xuất thể loại lịch sử văn học dân tộc trình, trình gắn liền với phát triển văn học qua thời kỳ lịch sử văn học tồn bên thể loại 1.1.2 Thể loại văn học thống loại nội dung dạng hình thức văn phơng thức chiếm lĩnh đời sống Khái niệm thể loại khái niệm thành bất biến mà phạm trù lịch sử Có nghĩa thể loại văn học đ ợc biến đổi thay Mỗi thể loại văn học xuất hoàn cảch lịch sử định Sau phát triển, biến đổi đợc thay thể loại khác Bởi thể loại đời đáp ứng yêu cầu thời đại Vì tiếp cận thể loại văn học thể loại văn học trung đại cần ý đến thời đại lịch sử biến đổi thay chúng Thể loại văn học siêu cá thể nhng mang đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn Mỗi thể loại văn học thể giới hạn tiếp xúc với đời sống, cách tiếp cận, điển nhìn, trờng quan sát, quan niêm đời sống Chính nhờ nội dung truyền thống loại hình mà khái niệm thể loại văn học đóng vai trò quan trọng trình phát triển văn học 1.2 Vấn đề thể loại vặn học Việt Nam trung đại 1.2.1 Khái niệm thời trung đại Thời trung đại khái niệm mà nhà nhân đạo chủ nghĩa châu Âu đa từ kỷ XV Họ dùng khái niệm để thời kỳ lịch sử đời sống dân tộc châu Âu, kể từ đế chế Tây La Mã sụp đổ ( kỷ V) đến bắt đầu thời kỳ phục hng ( kỷ XV) Các nhà khoa học tiêu biểu N.I.Conrad xác định thời trung đại thời kỳ kể từ sau tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu hình thành chế độ phong kiến phong kiến tan rã đợc thay hình thái chế độ xã hội có kinh tế hàng hoá phát triển cao Khái niệm thời trung đại châu Âu phơng Tây thờng đợc gọi với hàm ý mỉa mai thời đại gắn với gọi "đêm tr ờng trung cổ" Đó thời đại bị ngự trị tuyệt đối quân quyền thần quyền"[18, 45] Thời trung đại Việt Nam "đêm trờng trung cổ" mà thờ đại phát triển rực rỡ văn hoá, văn học dân tộc, giá trị lớn truyền thống dân tộc đợc hình thành, kết tinh thời trung đại nh chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng, giàu đẹp tiếng Việt 1.2.2 Khái niệm văn học trung đại Việt Nam Luận văn tốt nghiệp -8- Thể loại thơ Tú Xơng Văn học trung đại Việt Nam văn học hình thành phát triển hoàn cảnh thời trung đại Việt Nam Đây hoàn cảch văn học chịu chi phối ý thức hệ phong kiến, văn hoá phong kiến mĩ học phong kiến Việt Nam Khái niệm văn học thời trung đại đựoc hiểu rộng bao hàm tất thể loại quan hệ đời sống, ngời Văn học thời kỳ nhà s nhà nho chủ thể sáng tác Văn học trung đại Việt Nam tồn phát triển suốt thời kì dài, ngót mời thể kỷ, từ thể kỷ X đến hết kỷ XIX Từ thể kỷ X-XV giai đoạn phát triển thể loại văn học chức chủ yếu Từ kỷ XIV- đầu kỷ XVIII: Giai đoạn phát triển mạnh mẽ truyện kí Từ thể loại văn học hình tợng phát triển mạnh Từ sau kỷ XVIII - đến đầu kỷ XIX: giai đoạn phát triển mạnh mẽ đạt đến đỉnh cao thể loại văn học Việt nh lục bát, song thất lục bát, truyện Nôm, ngâm khúc, hát nói Nữa sau kỷ XIX thể loại ngắn phát triển mạnh 1.2.3 Vấn đề phân loại văn học trung đại Việt Nam Thể loại văn học trung đại vần đề phức tạp, cách phân loại phức tạp Loại hình văn học trung đại Việt Nam đợc quan tâm sớm thơ (đầu kỷ XV) đến phú (cuối kỹ XV) Sau đến thể loại khác Thời trung đại tác giả làm công việc kiểm kê, tổng hợp di sản văn hoá văn học ch a thực làm công việc phân loại thể loại Công việc phân loại thể loại phải đến thời đại Thể qua công trình nh: "Việt Hán văn khảo" Phan Kế Bính, "Quốc văn cụ thể" Bùi Kỷ, "Thơ văn Lí-Trần " Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), "Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam" Trần Đình Sử, Tuy nhiên cha có công trình tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống có tính khoa học khái quát đợc đặc trung thể loại văn học trung đại Việt Nam 1.3 Thể loại sáng tác Tú Xơng Nói đến thể loại nói đến vấn đề nêu Vậy thể loại sáng tác Tú Xơng không nằm vấn đề Nhận thức từ điều diễn thực sống hàng ngày mà Tú Xơng làm thơ để chế giễu, đả kích thói h , tật xấu bọn quan lại thối nát xã hội Đồng thời thể thói đời sống đời t Luận văn tốt nghiệp -9- Thể loại thơ Tú Xơng Thể loại sáng tác Tú Xơng phong phú đa dạng Cũng nh thể loại văn học trung đại, thể loại thơ Tú X ơng chiếm số lợng nhiều đặc biệt thơ Đơng luật sau thể loại thơ cổ phong, thơ lục bát, thơ tứ tuyệt, song thất lục bát Ngoài ông loại hát nói, phú, văn tế, câu đối Đề tài sáng tác Tú Xơng phản ánh thực sống, xã hội đất nớc, ngời Chủ yếu tập trung vào hai mảng trào phúng trữ tình Các thể loại thơ Tú Xơng vừa mang đặc điểm truyền thống vừa có đặc sắc riêng mang dấu ấn phong cách Tú Xơng Đi sâu nghiên cứu thể loai thơ Tú Xơng thấy rõ đặc sắc riêng thể loại thơ Tú Xơng Chơng Những đặc sắc Tú Xơng phơng diện thi pháp thể loại 2.1 Tú xơng loại thơ cổ phong thơ đờng luật 2.1.1 Tú Xơng với thể loại thơ cổ phong Thể thơ cổ phong thể thơ mô theo thể cổ phong hay gọi cổ thể Trung Quốc có từ tr ớc đời Đờng(618-709) Từ kỷ XVII trớc, thể thơ có vần mà không đối nhau, không theo niên luật trắc định cả, t ơng đối tự có khả phản ánh biểu đạt phong phú Trần Tế Xơng ngời sáng tác hoàn toàn chữ Nôm, Thơ văn Tú Xơng đợc viết thể loại cổ điển nh thơ cổ phong, thơ Đờng luật ( thất ngôn bát cú, tứ tuyệt) lục bát , hát nói, văn tế, phú, câu đối Nhng dù viết thể loại ông tỏ nghệ sỹ bậc thầy Với thơ cổ phong, Tú Xơng chủ yếu thể mảng đề tài thực trào phúng Không bị gò bó, ràng buộc vần, câu chữ nh niêm luật trắc nên tác giả thể rõ điều bất công, ngang trái xã hội thời Thơ cổ phong không đợc dùng phổ biến nh thơ đờng luật, số lợng thơ cổ phong Tú Xơng không thật nhiều nhng đạt đợc đặc sắc riêng Ngay thể cổ phong Tú Xơng bộc lộ đợc tiếng cời muôn hình vạn trạngchế diễu xã hội đầy rẫy xấu xa thối nát đơng thời Sống quẫn bách, tình cảnh ảo nảo khổ sở nhà thơ hầu nh không nỗi bình thản thờng ngày mà phải lên giọng thơ đầy chua chát, giận hờn tủi cực: Ngời bảo ông Luận văn tốt nghiệp - 10 - Thể loại thơ Tú Xơng Phú Việt Nam bắt nguồn từ phú Trung Quốc, tụng ca, phú Việt nam có chức trào phúng, phú Việt Nam viết nhiều đối tợng khác thơng miêu tả , ca ngợi cảnh thắng thiên nhiên, ca ngợi kì tích, chiến công dân tộc Thậm chí phú Việt Nam đợc dùng miêu tả sống tâm tình nhà nho , miêu tả cảnh sống thực ngời tri thức phong kiến, phê phán chế độ phong kiến với nhiều hủ lậu nh chế độ khoa cử Hầu hết phú Tú Xơng có dính đến chủ đề thi cử, th ờng thấy trùm lên màu ảm đạm cảnh ngộ buồn, nủa bực Phú Trần Tế Xơng chuyển sang tự trào, nh phú thầy đồ, phú hỏng thi ngợc lại truyền thống tán tụng ngôn chí thể phú Tú Xơng ngời có ý thức trách nhiệm với gia đình nh ng suốt đời lại bị cảnh nghèo túng dày vò, ông muốn thoát khỏi nghèo để tiến thân đờng khoa cử nhng tính phóng túng mà"tám khoa cha khỏi phạm trơng quy" Vì hỏng thi lần uất ức , đau khô Mở đầu "Phú hỏng thi" tâm trạng buồn tủi hổ thẹn: Đau đòn hằn Rát lửa bỏng Hổ bút hổ nghiên Tủi lều tủi chõng Đau khổ mà chạy trốn với mình: Ngời nơi hồn phách nơi, than thân với bóng Trớc lúc thi vợ chồng thầy đồ vui hăm hở, hi vọng: Thầy hẳn văn chơng mực, lễ thánh xem Cô mừng thầm mũ áo đến tay, gặp ngời nói mộng Sáng lễ phật kì kì xong Đêm dậy vái trời , qua mồng bốn mồng năm cho chóng Thi hỏng cời nớc mắt nhng ông Tú khoe: Nghiện chè, nghiện rựơu, nghiện cao lâu Hay hát hay chơi hay nghề xuống lõng Quanh năm phong vận, áo hàng tàu, khăn nhiễu tím ô lục soạn xanh Ra phố nghêng ngang, quần tô nữ, bít tất tơ, giày Gia Định bóng Mỗi lần thi trợt ông đau đớn, bực dọc lại lên giọng mĩa mai, trào lộng mình.Nhng ông không tuyệt vọng mà đùa cợt với việc thi hỏng hi vọng kì thi sau Trong "Phú thầy đồ" không cời đùa, hai câu phú đối chỉnh: Văn võ có hay đỗ làm quan, võng điều võng tía Võ có giỏi giúp nớc, khố đỏ khố xanh vợ: Không khóc đợc dù biết thi hỏng làm khổ vợ , ông lại đùa với Gần có mụ: Sinh đợc bồn anh Tên Uông, tên Bái, tên Bột, tên Bành Mẹ muốn hay, rắp nỗi biển,cờ, mũ, áo Chủ rớc thầy học, tính đủ tiền chè, rợu, cơm, canh thể phú Tú Xơng không nói đến đối tợng khác xã hội mà chủ yếu diễn tả cảnh đời đen bạc, nỗi lòng chua xót ông vợ việc thi cử cá nhân 2.3.1 Văn tế Luận văn tốt nghiệp - 21 - Thể loại thơ Tú Xơng Văn tế thể loại gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ tình cảm, thái độ tác giả, ngời sống ngời Một tác phẩm văn tế thờng bao hàm hai nội dung bản: Kể công đức tính cách ngời cố(tự sự) bày tỏ tình cảm ng ời cố (trữ tình) Trần Tế Xơng dùng văn tế để thể bày tỏ tình cảm ngời khuất, nh "Văn tế làm hộ bà Phạm Tuấn Phú khóc chồng","Văn tế làm hộ ông Trần Song ửng khóc mẹ" Trong thơ văn trào phúng Tú Xơng chủ yếu chân dung biếm hoạ với nhân vật phản diện, xấu xa xã hội Bên cạnh bắt gặp văn tế ông nhân vật, ngời có tâm hồn cao thợng, tao Phạm Tuấn Phú ngời bạn thân thiết Tú Xơng Đó nhà nho tâm huyết, không đậu đạt lấy việc dạy trẻ làm kế sinh nhai, làm thú vui Đức tính, nghiệp ngời bạn đợc rõ văn tế: Trừ ông Cử, ông Tú, ông đồ chi ngoại, phờng ngựa xe điếu ráp chơi Lấy câu văn câu thơ câu phú làm vui, thú cờ bạc r ợu chê chẳng mộ Trớc chết ngời bạn nhà thơ bàng hoàng hai cõi âm d ơng: ''Mẹ thiếp già già lẫn lẫn, phố làng, rể kẻ trông nom Con chàng dại dại ngây ngây, thằng lên bốn, đứa lên ba, dạy dỗ'' Bố cục văn tế gồm bốn đoạn Đoạn mở đầu th ờng bắt đầu bằng: than ôi, thơng ôi Đoạn kể đức tính nghiệp ng ời chết, thờng "Nhớ" Tiếp ngời thân tiếc ngời chết tỏ tình thơng tiếc ngời đứng tế Kết thúc thờng bằng''phục duy, thợng hởng'' Trong ''Văn tế làm hộ bà Phạm Tuấn Phú khóc chồng '' tuân theo bố cục đó: Hỡi thơng ôi! Con thơ vợ dại sống thơng mà chết lại thơng Nhớ chàng xa: Cháu giống dòng Tởng cựa nhà Thêm tình quyến cố Hỡi ơi,thợng hởng Văn tế viết ngời chết nhiều nhng viết ngời sống phổ biến Đặc biệt viết ngời vợ lúc sống thấy số nh Cao Bá Quát, Bùi Hữu Nghĩa Với Tú Xơng có 16 viết ngời vợ, gia đình ông yêu vợ, quý vợ đùa với vợ cách đa vợ mà làm văn tế sống Mở bài''Văn tế sống vợ''là lai lịch, chân dung tính tình nghề nghiệp bà Tú: Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ Tiếng có miếng không gặp hay Mặt nhẵn nhụi chân tay trắng trẻo,ai dám chê béo gầy Ngời ung dung tính hạnh khoan hoà,chỉ bệnh hay gàn hay dở Luận văn tốt nghiệp - 22 - Thể loại thơ Tú Xơng Đầu sông bãi bến,đua tài buôn chín bán mời Bà Tú phải nuôi chồng,ông biết ngời có lỗi,thấy nh nợ làm khổ vợ nên đành nói: Thôi : Chết quách yên mồ Sống nặng nợ Theo Tú Mỡ Tú Xơng câu rủa vợ mà thơng vợ mong cho thoát nợ trần ai, chúc cho bà tu cho thành tiên, thành phật để rong chơi Lãng Uyển, Bông Hồ , ông tự nguyện làm tròn bổn phận ngời cha, ngời chồng nuôi cho có rể, có dâu, để trọn vẹn đạo chồng nghĩa vợ Bên cạnh thể loại hát nói Tú X ơng làm câu đối để mừng ,viếng: Câu đối để mừng: ''Mừng cụ già chùa''! Phật tổ độ cho già, tám mơi, chín mơi, mời mơi A di đà phật ! Bà mừng biết mấy,dâu có,rể có,cháu có phúc đức nhà bà! Câu đối viết để viếng: ''Làm hộ bà hàng xóm khóc chồng'' Con cò lăn lội bờ sông, rủ rỉ nuôi mà hoá thực; Gối phợng ngậm ngùi chín suối, bâng khuâng duyên chi lại từ Nh với nhiều thể loại khác nhau: 80 thơ Đ ờng luật, 15 thơ cổ phong,7 thơ lục bát, hát nói,3 phú, văn tế số câu đối Di sản văn học mà Tú X ơng để lại không đồ sộ nhng rõ ràng phong phú thể loại Điều cho thấyTú X ơng thể tìm tòi hình thức thể loại riết, thử thách ngòi bút nhiều thể loại thơ ca.Tuy Tú Xơng cha có cách tânvề mặt thể loại nói chung nhng có đổi số thẻe loại.Chẳng hạn thơ Đờng luật Nhiều câu chữ không đóng khung thể thơ niêm luật chặt chẽ mà số câu,chữ tự dài ngắn khác Tuy nhiên với thể loại văn học truyền thống ông sử dụng cách thành thạo,thanh thoát.Dù thể loại thơ Tú X ơngcũng đợc thể tự nhiên, nhẹ nhàng Chơng Đóng góp Tú Xơng cho lịch sử văn học dân tộc nhìn từ phơng diện thể loại Luận văn tốt nghiệp - 23 - Thể loại thơ Tú Xơng 3.1 ý thức''Việt hoá''thể loại tăng cờng tính dân tộc cho thể loại để diễn đạt nội dung Cuộc đời Tú Xơng nằm trọn giai đoạn đen tối lịch sử dân tộc Ông điển hình cho hệ bơ vơ không niềm an ủi, đờng Là nhà nho nên suốt đời ông theo đuổi đ ờng lập thân việc thi cử, đờng nhà nho Nhng nho giáo lúc bớc vào giai đoạn suy tàn Tú X ơng bớc vào đờng thi cử từ lúc 15 tuổi nhng đời ông đậu tú tài hạng bét ''tám khoa cha khỏi phạm trờng quy'' Thất bại đờng thi cử gia đình rơi vào cảnh nghèo đói,túng thiếu.Đây không vấn đề riêng cá nhân mà trở thành bi kịch thời đại, xã hội buổi giao thời hai kỉ(nữa cuối kỷ XIX- đầu kỷXX) Vì toàn tác phẩm Tú X ơng gơng phản ánh rõ nét đời, tính cách, tâm t Tú Xơng đồng thời tranh biểu sống vật chất, tinh thần, lề thói, tập tục xã hội thị dân, xã hội chuyển từ văn hóa phác sang văn hoá pha tạp ta, Tây,Tàu Cùng với điều kiện lịch sử, kinh tế, trị xã hội thời đại giai đoạn văn học tồn thể loại định Thời đại Tú Xơng văn xuôi cha phát triển, truyện dài tiểu thuyết d ờng nh vắng bóng.Khi xã hội thực dân hình thành Việt Nam chủ nghĩa thực phê phán xuất tr ớc hết thơ; Với Tú Xơng gần nh toàn đời sống xã hội đợc đột nhập vào thơ Văn học cuối kỉ XIX thuộc phạm trù văn học trung đại với hai hệ thống thể loại: ngoại nhập (thơ cổ phong, thơ Đ ờng luật (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt), phú, văn tế ) nội sinh(các thể loại nh lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, hát nói) Tuy thể loại văn học du nhập từ Trung Quốc(các thể loại nh cổ phong, Đờng luật, phú),nhng chiếm vị trí quan trọng văn học Việt Nam Tú Xơng phải dùng thể loại Bên cạnh ông có ý thức sáng tác thể loại văn học dân tộc(thuần Việt) nh lục bát, hát nói, Là ngời phóng túng không chịu gò theo khuôn phép Tú Xơng vơn tới phá cách Tú Xơng làm thơ chữ Hán Hầu nh thơ Tú Xơng làm chữ Nôm Ông tìm thấy thể loại thơ Nôm uyển chuyển phóng khoáng.''Chính thơ Nôm đa Tú Xơng vào cõi làng thơ cổ điển n ớc nhà Thơ ông đợc dân gian hoá trở thành câu thơ trí nhớ ng ời dân thành Nam''[15, 368] Trong thơ Tú X ơng tuyên ngôn nghệ thuật nhng từ thực tiễn sáng tác ông thấy Tú Xơng nối nghệ thuật với sống trần trụi qua sáng tác Quan điểm sáng tác Tú X ơng là''thơ không cần gấm hoa, son phấn Thơ đến thẳng với đời Mà đờỉ lại đời với tất sần sùi, xù xì nó''[3,16] Nh Tú Xơng có quan điểm nghệ thuật hớng thẳng vào sống, loại bỏ giả dối, giáo điều Đây chuẩn bị quan trọng ông cho xuất xu thẩm mĩ gắn với đời sống, xu chủ nghĩa thực văn học Việt Nam sau Sống xã hội lai căng ,lố bịch Tú X ơng không cách khác lấy thơ văn làm vũ khí chiến đấu chống lại ''kẻ thù''.Tiếng c ời Luận văn tốt nghiệp - 24 - Thể loại thơ Tú Xơng trào phúng Tú Xơng trở thành vũ khí lợi hại sắc sảo,vũ khí có thẳng mạnh dằn nhát vào thói tật xấu ng ời đời xã hội có lại nhẹ nhàng, t ng tửng nh vuốt ve nhng lại làm cho đối tợng choáng váng bất ngờ ý tứ sâu xa, thâm thuý Không dùng chữ Hán mà viết thứ chữ dân tộc với thể loại truyền thống dân tộc thể loại m ợn đợc ông phần nào''Việt hoá'' điều cho thấy ý thức dân tộc Tú X ơng mạnh mẻ Trớc bao sự'' chớng tai gai mắt'' xã hội Tú X ơng sử dụng văn chơng nh thứ vũ khí sắc bén để tống tiễn vào''v ơng quốc bóng tối'', chết Tú Xơng dùng thể loại thể tài cũ(Đ ờng luật, ngâm vịnh ) nhng thay cho ngôn từ biểu tr ng ớc lệ, ông sử dụng ngôn từ mô tả lịch sử cụ thể lấy từ lời ăn tiếng nói hàng ngày 3.2 Năng động linh hoạt vận dụng sáng tạo ngôn ngữ, đáp ứng yêu cầu thể loại Trong thơ phú Tú Xơng vận dụng ngôn ngữ dân tộc cách tài tình Ông vận dụng tiếng lấy ca dao, tục ngữ vào thơ Lúc túng toan lên bán trời Đợc voi tấp tểnh lại đòi tiên Dùng hình tợng thơ ca dân gian: Lặn lội thân cò quẵng vắng Eo sèo mặt nớc buổi đò đông Tú Xơng mợn hình ảnh ''con cò'' quen thuộc ca dao, đa ngời vợ trở với hình ảnh ngời phụ nữ truyền thống: lặn lội, tần tạo, yêu chồng, yêu Song nh ca dao kể xuôi''con cò lặn lội'' Tú Xơng đảo ngợc''lặn lội thân cò'' nh nhấn mạnh, xoáy sâu nỗi vất vả bà Tú Các hình ảnh thơ ông gắn liền với sống dân giã: bánh chng, giò lụa, gạo, khoai Chúng ta thấy ngôn ngữ thơ Tú Xơng giản dị giàu hình ảnh, linh hoạt, xác:" Tú Xơng kế bớc Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Công Trứ với Nguyễn Khuyến làm tăng thêm độ tinh tế, nhuần nhuyễn, mềm mại tính dân tộc ngôn ngữ thơ ca tiếng Việt"[3, 43] Với thể loại truyền thống thời trung cận đại đề tài thơ Tú Xơng đợc lấy từ ngời thực, cảnh đời thực thành phố Nam Định lúc giờ, đại diện cho xã hội suy tàn đ ờng thực dân hoá Có thể nói"Tú Xơng trờng hợp tiêu biểu cho kiểu tác giả dạng sáng tác mang tính chất chuyển tiếp từ văn học nhà nho thời quân chủ trung đại sang văn học thi dân thời cân đại"[1] Nguyễn Tuân cho thơ Tú X ơng chữ u điểm thơ Nôm Tú Xơng u điểm phái thơ nhiều tính dân tộc Dù có phá cách đảm bảo đợc giọng thơ tự nhiên dễ vào lòng ng ời đọc Có thể nói "Tú Xơng cắm thêm mốc lớn b ớc đờng phát triển nghệ thuật ngôn ngữ thơ ca tiếng Việt" Luận văn tốt nghiệp - 25 - Thể loại thơ Tú Xơng Du sáng tác mảng trào phúng hay trữ tình Tú X ơng chọn thể loại mang tính truyền thống lâu đời thể loại đậm đà tính dân tộc Đặc biệt với thể loại văn học dân tộc nh thơ lục bát tuân theo đặc trng thi pháp thể loại mà Tú X ơng thể đợc thực- trữ tình cách đặc sắc Đến thời kỳ sau kỷ XIX hát nói phát triển mạnh Tú Xơng thuộc vào tác giả tiêu biểu thể loại thích hợp với kiểu nhà nho tài tử Giáo s Nguyễn Đình Chú nhận xét giới hạn Tú X ơng chỗ cha tạo đợc cách tân phơng diện thể loại Tuy nhiên chúng thấy Tú Xơng bên cạnh sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ cũ, truyền thống có đổi đặc biệt đ ờng phát triển thơ ca Việt Nam, thơ Tú X ơng tờng cách tân rõ nét Thơ Tú Xơng" trình bày dới hình thức dễ giải, dụng công tài tình mà kín đáo, dung hào tình ý thâm thuý nhà nho với vui đùa ngông ngáo bình dân, thơ Tú X ơng lối thơ thoát khuôn sáo, thân mật, tự nhiên đánh dấu thi văn b ớc cuối mạnh dạn đờng"dân tộc tính" Việt Nam".[2,92] Tú Xơng thành công với thể loại cổ phong, lục bát , hát nói, văn tế, phú nhng thành công thể thơ Đơng luật Có thể xem bài"Thơng vợ " thơ tiêu biểu cho đặc trng phong cách Tú Xơng vừa truyền thống vừa cách tân Bài "Thơng vợ" làm theo thể thất ngôn Đờng luật với niêm luật chặt chẽ, có đề, thực, luận, kết Tuy thể thất ngôn bát cú Đ ơng luật nhng gần gủi thân quen nh lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Ngôn ngữ thơ Tú Xơng đợc lấy ra, chắt từ đời sống, phản ánh tợng đời sống Dù thơ Đờng luật nhng ngữ vào thơ Tú Xơng nhiều "ngang ngợc", coi thờng luật công thức nhng lại tuân theo luật tự nhiên cảm xúc tâm trạng: Hễ cắn sét mới tha.(ông cử Ba) Năm đỗ rặt ph ơng hay chữ.( khoa Canh Tý) Đến hát nói: "Chị chị năm túng lắm"(Tết cô đầu) Trong thơ Đờng luật ngôn ngữ thơ Tú Xơng mang đậm chất sống cuộic đời: Thôi xin kiếu cô từ Chiêu đãi váo đèo (Không chiêu đãi) Khăn khăn áo áo thêm rầy chuyện (Đêm buồn) Bằng ngôn ngữ đời sống, băng ngữ Tú X ơng nói đợc hết bực, uất, đau lòng mình: Tế đổi làm Cao mà chó Kiện trông Tiệp trời ôi (Hỏng thi) Trâu bò buộc cẳng coi buồn nhĩ Tôm tép văng sớng cha (Lụt Bính Ngọ) Tú Xơng có tài việc sử dụng từ láy thể loại thơ Thơ Đơng luật Nôm Tú Xơng độc đáo nghệ thuật sử dụng từ láy vào chức trào phúng Tú X ơng làm phong phú thêm kho tàng từ láy ngôn ngữ tiếng Việt sáng tạo đến kinh ngạc: Loẹt loè vách tranh gà ( Xuân) Nhạt nhèo quang cảnh Luận văn tốt nghiệp - 26 - Thể loại thơ Tú Xơng bóng trăng suông (Đêm hè) Công nợ bợp bờ hình chúa chổm ( Bợm già) Từ láy xuất nhiều phú: Thầy đồ, thầy đạc ( Phú thầy đồ dạy học I) Chẵng biết trọng đạo, cô lốc cô lô (Phú thầy đồ dạy học II) Tú Xơng dùng thể thơ Đờng luật trang trọng đài viết ng ời vợ nhng đọc lên ta thấy nh thơ Việt ngôn ngữ cách sử dụng hình ảnh dân gian, mang sắc dân tộc Việt Nam Nếu nh Hồ Xuân Hơng "Việt Nam hoá" thơ thất ngôn Trung Quốc đến Tú Xơng mức" Viêt Nam hoá" đạt tới nhuần nhị, tự nhiên với câu thơ chẵng khác văn xuôi, lời ăn tiếng nói thông thờng: Mai mà tớ hỏng tớ Giỗ tết từ nhớ lấy ngày Hay: Ông bà ngày trớc có đâu Chú thím ngày lại giàu ( Mừng làm nhà) Thới đại Tú Xơng văn chơng ngự trị quy phạm cổ điển, gò bó thi luật cổ điển nh ng Tú Xơng có phá cách Kế tục nghệp Việt hoá thể thơ Đ ờng luật Hồ Xuân Hơng đến thơ Tú Xơng thấy không khúc mắc khó khăn niêm luật rắc rối mà cảm giác khó chịu ràng buộc luật lệ khắt khe thơ Đờng luật hẳn Tú Xơng làm cho câu thơ Đờng luật linh hoạt hẳn lên việc đa vào thơ ngôn ngữ me Tây bồi bếp thời đại ông: - Hẩu lố khách đà ba bảy Mét xi tây bốn năm ông - Cống hỷ, mét xi thạo Chẳng tếch sang tàu, sang Tây Trong thể thơ hầu nh ngôn từ Tú Xơng nào, câu nào, chữ hay chỉnh khó có thay đổi đ ợc chữ nghĩa Tú Xơng Thể thơ lục bát Tú Xơng thể đợc phong cách cá nhân nhng âm hởng, ý vị ca dao rõ: Ai ơi! có nhớ không? Đêm ma mảnh áo che đầu Nào có áo ớt, khăn đầu khô? Ngời Tam Đảo, Ngũ Hồ Kể khóc trúc Thơng Ngô Non non, nớc nớc, tình tình Ví ngơ ngẩn cho ngẩn ngơ ( áo che đầu) Nhà thơ sử dụng đại từ "ai" ngời yêu láy láy lại xoắn xuýt nh ca dao, tạo đợc ấn tợng lu luyến quấn quýt nồng nàn Rồi thành ngữ " Tam Đảo, Ngũ Hồ, " Khóc trúc thơng Ngô" có tính chât mơ hồ thiếu xác định kiểu thành ngữ thờng gặp ca dao Có thể nói Tú Xơng tâm trạng hoá "(Chữ dùng Lã Nhâm Thìn) ca dao, tục ngữ, thành ngữ làm cho ngôn ngữ dân gian mang đậm cá tính sáng tậo ông Luận văn tốt nghiệp - 27 - Thể loại thơ Tú Xơng Dù thể loại Tú Xơng động linh hoạt việc sử dụng sáng tạo ngôn ngữ Cách sử dụng ngôn ngữ linh hoạt đạt hiệu nghệ thuật cao cáh bất ngờ đ ợc Nguyễn Đình Chú cho Tú Xơng giỏi tạo đợc giới " hợp đồng tác chiến" " đội quân ngôn từ" [13, 20] Chính có nhiều ý kiến cho so với ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến, ngôn ngữ thơ Tú Xơng có phần sắc sảo thần diệu 3.3 Mở rộng, cách tân chức thể loại 3.3.1 Đối với thể loại ngoại nhập(thơ cổ phong, thơ Đ ơng luật, phú, văn tế) Trần Tế Xơng chủ yếu dùng với chức trào phúng Nhắc đến thành công Tú Xơng thể loại trào phúng bỏ qua trữ tình Tuy vầy mặt trào phúng mặt mạnh Tú Xơng nhà thơ lớn tiếp thu đợc truyền thống tốt đẹp thi ca thực trào phúng dân tộc Gốc rễ trào phúng Trần Tế Xơng sâu, nỗi đau bật thành tiếng c ời đầy cay đắng Sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiền gây cời đặc sắc trông thơ Tu Xơng, thơ trào phúng Tú Xơng bậc thầy làng thơ trào phúng Việt Nam." Phải đến Tú X ơng văn học Việt Nam có nhà nho hứng thú thực với trào phúng Không ông đặc biệt ý đến cảnh ch ớng tai gai mắt thực tế mà ông lại thích thú dùng cời để kích Với ông thơ trào phúng thành dòng riêng ông để lại phong cách riêng, c ời mang sắc Tú Xơng".[9, 232] thể loại ngoại nhập chức trào phúng thơ Tú X ơng đợc thể rõ Trong thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thể cổ phong với câu chữ ngắn gọn nh chặt đứt tình cảm đồng thời mang ý nghĩa chế giễu sâu sắc: Cử nhân: Cậu ấm Kỷ Tú tài đô Mỹ Thi thi ới khỉ khỉ (Than thi) Trào phúng cách nhẹ nhàng ng ời thân: Ông bà ngày trớc có đâu Chú thím ngày lại giàu (Mừng làm nhà) Trong thơ Nôm Đờng luật Tú Xơng ngời thành công việc trào phúng kiện cải lộn sòng đảo ng ợc xã hội thực dân thời đại ông Thơ Đờng luật vốn rắn rỏi nên Tú Xơng dễ diễn ý tởng sắc mạnh, mĩa mai Nhiều ngời phân biệt tiếng cời Tú Xơng sắc sảo, dội, cay độc tiếng cời Nguyễn Khuyến thâm thuý, nhẹ nhàng, hóm hỉnh Điều có phần nh ng tiếng cời Tú Xơng muôn hình vạn trạng: có gay gắt , dội, châm biếm ( Ông Cò), nhẹ nhàng, hóm hỉnh tự trào (Hỏng khoa Canh Tý) Có cời đẫm nớc mắt nỗi sầu tủi bi kịch đời: Bốn làm lính, bố làm quan : Hỏi quan ăn lơng vợ Đem chuyện trăm năm giở lại bàn (Quan gia) Luận văn tốt nghiệp - 28 - Thể loại thơ Tú Xơng Vấn đề trào phúng thơ Đ ờng luật trình bày phần (2.1.2 ) Đặc biệt thể phú vốn thể loại mang chức tán tụng ngợi ca, đặc biệt ngợi ca giai tầng quý tộc Phú Tú X ơng không ngợi ca mà lại mang đầy đủ chức trào phúng, phê phán, c ời cợt Phú Nôm Tú Xơng ngợc lại với truyền thống phú chữ Hán Phú Trần Tế Xơng vừa trào lộng vừa bi đát nh xé gan , xe ruột: Đau đòn hằn Rát lửa bỏng Hổ bút hổ nghiên Tủi lều tủi chõng (Phú hỏng khoa Canh Tý) Tự trào: Trông thầy: Con ngời phong nhã chốn thị thành Râu rậm nh chổi Đầu to tầy giành Cũng lúc đây, thất điên bát đảo Cũng lúc chơi liều chơi lĩnh tứ đốm tam khoanh (Phú thầy đồ) Hay với thể loại văn tế; nói đến"Văn tế" nói đến thể loại gắn với phong tục tang lễ có mục đích kể tính nết, công đức ng ời bày tỏ lòng tiếc thơng ngời sống ngời Tú Xơng lại thật độc đáo ông dùng văn tế để tế sống vợ: Con gái nhà dòng phải lấy chồng kẻ chợ Tiếng có miếng không, đợc chang hay Mặt nhẵn nhụi,chân tay trắng trẻo, dám chê béo lùn Ngời ung dung, tính hạnh khoan hoà,chỉ nỗi hay gàn hay dỡ Đầu sông bãi bến, đua tài buôn chín bán mời Trong họ làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ (Văn tế sống vợ) Tú Xơng viết văn tế ngụ ý hối hận, làm lành, với giọng đùa nịnh chân thành Bà Tú nghe thật mát lòng, mát dạ, giận đợc trớc tình cảm chân thành đức ông chồng Bằng mở rộng cách tân chức thể loại ngoại nhập, Tú Xơng thực có đóng góp xuất sắc cho lịch sử văn học dân tộc phơng diện chức thể loại 3.3.2 Đối với thể loại Việt (lục bát, hát nói), Tú X ơng chủ yếu dùng với chức trử tình kết hợp nhuần nhuyễn trào phúng trử tình, khiến cho thể loại trở nên nhuần nhị hơn, uyển chuyển Trong sáng tác Trần Tế Xơng trào phúng trử tình nh hai mặt vấn đề Gốc rễ trử tình tảng trao phúng Thơ trử tình Tú Xơng tâm trạng phận tri thức nho sĩ vận hạn đất n ớc, đổi thay thời vào năm cuối kỉ XIX Thơ lục bát Tú Xơng có kết hợp hài hoà yếu tố thực,trào phúng trữ tình Có trử tình (áo Luận văn tốt nghiệp - 29 - Thể loại thơ Tú Xơng che dầu, Viếng bạn), có vừa thực vừa trử tình (Sông lấp) vừa trào phúng vừa trử tình (Đi hát ô, Hỏi trời) Nếu nh thể thơ lục bát chủ yếu thể tờng thuật , kể chuyện đến Tú Xơng lại có yếu tố trữ tình mợt mà, sâu lắng: Sông nên đồng Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Vẳng nghe tiếng ếch bên tai Giật tởng tiếng gọi đò (Sông lấp) Bài thơ thực đầy tâm trạng Con sông Vị Hoàng hoá thành cánh đồng, ngời ta trồng trọt, ngời ta xây dựng Đằng sau lời hoài cổ tâm trạng luyến tiếc khôn nguôi: Cảnh cũ, ng ời xa, tập quán truyền thống không nữa, xâm nhập chủ nghĩa thực dân đả làm đảo lộn tất Đến "áo che đầu" ta bắt gặp Tú Xơng trử tình đằm thắm: Ai ! có nhớ cho không? Đêm ma, mảng áo che đầu! Rạng ngày, biết đâu! áo ớt, khăn đầu khô Ngời Tam Đảo, Ngũ Hồ Kẻ khóc trúc Thơng Ngô Non non, nớc nớc, tình tình Vì ngớ ngẩn cho ngẩn ngơ Nhà thơ bắt đầu thơ câu hỏi ng ời tình " có nhớ không" Dù tình cảnh hai ngời có khác nhng có nối chung tình mà " ngẩn ngơ" và" ngơ ngẩn" Tú X ơng ý thức, mong muốn tình lên mức cao, sâu lắng , đằm thắm Nếu nh từ trớc tới với song thất lục bát , thể thơ lục bát chủ yếu thể chức kể chuyện gắn với truyện thơ Nôm đến giai đoạn cuối ký XIX " lục bát có đủ điều kiện để đợc chuyển sang nhận chức trữ tình làm chức chủ yếu mình.[11,164] Tú Xơng ngời dùng lục bát để trữ tình Những vần thơ lục bát Tú Xơng đầy chất mợt mà, thấm thía d ba, góp phần khẳng định sức sống thể loại văn học dân tộc Mỗi thể loại Tú Xơng có đổi định Trong hát nói với hình tợng Mán, phản ứng lại xã hội, Tú X ơng ngời giám công khai thú đời triết lý khác ng ời Nếu nh Nguyễn Khuyến, nhà thơ trọng đạo đức, khí tiết nhân vật mẹ Mốc phụ nữ đạo đức , khí tiết Tú X ơng ta thấy Mán mang hình bóng tác giả, Tú Xơng muốn lấy ăn chơi để cời vào mũi xã hội dờng nh không cần quan tâm đến thể loại hát nói ông có chút trào phúng, hình ảnh Mán nhà thơ ăn chơi: chẳng nhuộm, vợ chẳng lấy, lụa chẳng mặc:"khi cao lâu, cà phê, nớc đá , thuốc lá, đủng đỉnh ngồi xe" ( Chú Mán) Và cời đời: Chẳng nhuộm để trắng dễ cời đời Ngoài cơng toả thảnh thơi biết Tú Xơng phần giản dị hoá"văn chơi" quý tộc biến thành thứ "văn chơi" bình dân: Luận văn tốt nghiệp - 30 - Thể loại thơ Tú Xơng Nhập cục bất khả vô văn tự Chẳng hay ho dự vài Huống chi đỗ tú tài Ngày tết đến phải vài câu đối Đối rằng: "Cực nhân gian chi phẩm giá, phong nguyệt tình tình hoài tối thơng chi phông lu giang hồ khí cốt" Viết vào giấy dán lên cột Hỏi mẹ mày dốt hay? Rằng hay thực hay Không hay lại đỗ tú tài Xa em chịu ngài (Tết dán cấu đối) Thể hát nói có khả phong phú thể trạng thái vui buồn hờn giận ngời Với hát nói Tú Xơng "thị dân hoá" nội dung hát nói cảm thức thị dân chủ thể trữ tình qua đề tài sinh hoạt thị dân với kiểu nhân vật trung tâm mới: ng ời thị dân Với hát nói ta thấy Tú Xơng tỏ chí (Tết dán câu đối) đau nợ công danh (Hỏng thi), cầu nhân, thoát khỏi vòng tục luỵ (Chú Mán, Nghèo mà vui), với sinh hoạt thị dân (Chú Mán) Những nhân vật cô đào, nhà nho xa coi "đào tiên lăn cõi tục" (Cao Bá Quát), nơi để hành lạc Nhng với Tú Xơng, ông thấy đợc thân phận cô đầu nhà thơ thực đồng cảm tr ớc bế tắc thái độ phó mặc cho số phận họ (Têt cô đầu) Nh thể hát nói thấy Tú X ơng vừa trữ tình, vừa có chút trào phúng, tự trào Cách tân mặt thể loại mang tính cách mạng rõ ràng phải đợi đến văn học giai đoạn sau, nhứng xét cách tân ph ơng diện thi pháp thể loại phạm trù văn học Tú X ớng có đóng góp đáng kể Tú Xơng làm phong phú thêm mặt chức nghệ thuật cho thể loai c 3.4-Hệ thống thể loại thơ Tú Xơng phục vụ cách hứu hiệu nội dung độc đáo mà Tú Xơng đề cập Về mặt thể loại, Tú Xơng sử dụng thể loại có văn học trung đại, bao hàm thể loại ngoại nhập (Thơ cổ phong, thơ Đờng luật, phú, văn tế, câu đối) thể loại nội sinh (Lục bát, hát nói) Với cách tân chức thể loại làm cho tất thể loại Tú Xơng thực chức trào phúng, thể loại nh văn tế, ông dùng chức trào phúng trào phúng thành công Thơ Đờng luật đến Tú Xơng dơng nh tính nghêm túc đạo mạo, khuôn mẫu bị phá Thể loại phú sáng tác ông , từ chỗ có chức tám tụng ngợi ca chi để nhằm thực chức trào phúng; văn tế dùng để tế ngời chết mà dùng văn tế để tế ng ời sông tế sống vợ Nếu nh " trớc Tú Xơng, Nguyễn Khuyến ngời sơm tìm đến phong cách trào phúng, nhìn thực mắt trào phúng Tú X ơng ngời nối tiếp Nguyễn Khuyến, đa trào phúng tiếp tục phát triển, báo hiệu dõng dạc văn học nhà nho hết vai trò lịch sử, chuân bị cho văn học sau Luận văn tốt nghiệp - 31 - Thể loại thơ Tú Xơng vào quỹ đạo chủ nghĩa thực b ớc sang phạm trù cận đại [5, 91] Các thể loại sáng tác Tú X ơng phần lớn thực chức trào phúng làm cho thơ trào phúng ông đạt đến "cái đỉnh cao chót vót văn thơ trào phúng Việt nam" Có thể nói Tú X ơng ghi công thi ca trào phúng Việt nam Cho đến sau hàng loạt nhà thơ trào phúng khác ch a có vợt qua nỗi Tú Xơng Dù bút pháp thực trào phúng dù bút pháp trữ tình dù thể loại Tú Xơng hầu nh có ý định đặt cho nhiệm vụ vạch trần thói h tật xấu xã hội Thơ văn Tú Xơng tập trung vào vạch trần mặt thực xã hội thời ông, mặt thực quyền thực dân bù nhìn, đầy đủ hạng ngời Một phần khác nhà thơ giành cho vấn đề tình cảm mình, cho ngời nhà thơ kính phục, bạn bè ông yêu mến, đòi sống nhân dân, quan niệm đạo đức, t cách , nghĩa tác giả Tất nói lên bạo tàn chế độ thực dân phong kiến, thối nát xã hội bớc vào chủ nghĩa t thuộc địa Trong hệ thống thể loại với cách tân nghệ thuật tứ thực tế sáng tác ta thấy quan niệm sáng tác Tú Xơng nối liền với sống, đa sáng tác gần với đời Quan niệm tr ớc Nguyễn Trãi dự báo, Nguyễn Du nối tiếp, Hồ Xuân H ơng mở rộng đến Tú Xơng trở thành mốc thực Phơng pháp sáng tác, kiểu sáng tác Tú Xơng mang tính chất thực chủ nghĩa gần với văn học thực 30-45 sau Kết luận 1.Tú Xơng tợng văn học lớn.Bằng thơ tất thể loại Tú X ơng phản ánh đợc thời đại lịch sử xã hội Việt Nam Thơ ông thể đ ợc nhiều khía cạnh, nhiều phơng diện Là ngời đại diện cho hệ lỡ thời vừa chứng nhân thời khổ cực, vừa nạn nhân giai đoạn tang thơng lịch sử nớc nhà Nhà thơ viết thời đại, xã hội ngời Hệ thống thể loại thơ Tú X ơng có đặc sắc riêng mang đậm cá tính, phong cách riêng Tác giả thử thách ngòi bút nhiều thể loại thơ ca(thơ cổ phong, thơ Đ ờng luật, phú, Luận văn tốt nghiệp - 32 - Thể loại thơ Tú Xơng văn tế, lục bát, hát nói ), song dù nào, thể loại ông để lại nhiều dấu ấn đậm nét Trong thơ Tú Xơng nghệ thuật trào phúng trữ tình(traò phúng chủ yếu), nhà thơ dựng nên đ ợc tranh chân thực cuội sống xã hội phong kiến thành thị Hệ thông thể loại thơ phong phú, đa dạng tài sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tú X ơng biết lựa chọn chi tiết điển hình để phả ánh thực có sức khái quát nghệ thật từ nguyên mẫu có thực vào toàn sáng tác thơ nôm Dù thể loại bên cạnh điểm truyền thống Tú Xơng có đặc sắc riêng mang dấu ấn phong cách Tú X ơng Ngoài việc tuân theo đặc trng thi pháp thể loại Tú Xơng vơn tới cách tân thi pháp thể loại Đóng góp Tú Xơng cho lịch sử văn học dân tộc khó thay đợc Tú Xơng sử dụng thể loại có văn học trung đại bao gồm thể loại ngoại nhập thể loại nội sinh Những xét phong diện thi pháp thể loại Tú X ơng có mở rộng, cách tân (đặc biệt chức thể loại) tạo nên đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc Tú Xơng làm phong phú thêm chức nghệ thuật cho thể loại có Tất thể loại Tú Xơng hầu nh thực đợc chức trào phúng Thơ Đờng luật đến Tú Xơng dờng nh tính nghiêm túc, đạo mạo, khuôn mẫu dã bị phá Thơ cổ phong, thơ Đ ờng luật ông chủ yếu thực chức trào phúng nhứng đặc biệt nhà thơ dùng với mục đích trào phúng thành công thể văn tế Rối phú không tán tụng ngợi ca mà Tú X ơng dùng để trào phúng Đến lục bát ông ngời dùng lục bát để trữ tình Tát thể loại thơ Tú Xơng có đóng góp định góp phần khẳng định sức sống cho thể loại văn học Có thể tìm thấy học quý giá từ thi pháp thể loại thơ Tú X ơng Tú Xơng tìm cho nét riêng có ý nghĩa, không muốn gò theo công thức định sẵn Nhà thơ động không bị ràng buộc khuôn mẫu, phép luật thi pháp văn học trung đại ( thể loại vậy) Tú X ơng dã có đóng góp quan trọng chuẩn bị cho văn học Việt Nam từ trung đại b ớc sang thời đại Luận văn tốt nghiệp - 33 - Thể loại thơ Tú Xơng Tài liệu tham khảo 1.Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NxbGD, Hà Nội 2.Hà Nh Chi (1997),luận Trần Tế X ơng (TrầnTế Xơng,Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh) 3.Nguyễn Đình Chú (giới thiệu) ,(1996), Tú X ơng-tác phẩm, giai thoại ,Hội VHNT-Hà Nam Ninh 4.Nguyễn Đình Chú (1978),chơng VII-Trần Tế Xơng (Lịch sử văn học Việt Nam, tập IVA, Nxb Giáo Dục, Hà Nội) 5.Biện Minh Điền (1998) , Tam nguyên yên Đỗ hành trình t tởng thẩm mĩ văn học trung đại giai đoạn cuối cùng.( Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội) 6.Lê Bá Hán ,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997) , Từ điển thuật ngữ văn hoc, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu( 2001) ,Thơ văn Tú X ơng (Trần Tế Xơng tác giả tác phẩm,Nxb Giáo Dục, Hà Nội.) Nguyễn Phạm Hùng (1998) ,Thái độ trào lộng tr ớc đối tợng khách thể, ( Nguyễn Khuyễn tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội) Trần Đình Hợu (1988) ,Văn học giao thời 1900-1930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Lộc (1984) ,Trần tế X ơng (Từ điển văn học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội) 11 Phơng Lựu (1997) ,Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam ,Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Trần Thanh Mại-Trần Tuấn Lộ (1961), Tú X ơng ngời nhà thơ, Nxb Văn Học, Hà Nội 13 Lữ Huy Nguyên (1996),Tú Xơng thơ đời, Nxb Văn Học, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp - 34 - Thể loại thơ Tú Xơng 14 Đoàn Hông Nguyên (2001) , Tạp chí văn học số 15 Nhiều tác giả (2001),Trần tế X ơng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Ngô Văn Phú (1998),Tú Xơng - ngời tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Lã Nhâm Thìn(1997), thơ Nôm Đ ơng luật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp - 35 - [...]... các thể loai đã c 3.4-Hệ thống thể loại thơ Tú Xơng phục vụ một cách hứu hiệu những nội dung độc đáo mà Tú Xơng đề cập Về mặt thể loại, Tú Xơng vẫn sử dụng các thể loại đã có trong văn học trung đại, bao hàm cả những thể loại ngoại nhập (Thơ cổ phong, thơ Đờng luật, phú, văn tế, câu đối) và những thể loại nội sinh (Lục bát, hát nói) Với những cách tân về chức năng thể loại đã làm cho tất cả các thể loại. .. trên nhiều thể loại thơ ca (thơ cổ phong, thơ Đ ờng luật, phú, Luận văn tốt nghiệp - 32 - Thể loại thơ Tú Xơng văn tế, lục bát, hát nói ), song dù ở bài nào, thể loại nào ông cũng để lại nhiều dấu ấn đậm nét Trong thơ Tú Xơng bằng nghệ thuật trào phúng và trữ tình(traò phúng là chủ yếu), nhà thơ đã dựng nên đ ợc bức tranh chân thực cuội sống xã hội phong kiến thành thị Hệ thông thể loại thơ phong phú,... đây Nh vậy với nhiều thể loại khác nhau: 80 bài thơ Đ ờng luật, 15 bài thơ cổ phong,7 bài thơ lục bát, 9 bài hát nói,3 bài phú, 3 bài văn tế và một số câu đối Di sản văn học mà Tú X ơng để lại không đồ sộ lắm nhng rõ ràng là khá phong phú về thể loại Điều đó cho thấyTú X ơng đã thể hiện sự tìm tòi hình thức thể loại khá ráo riết, thử thách ngòi bút của mình trên nhiều thể loại thơ ca.Tuy Tú Xơng cha... có nhiều ý kiến cho rằng so với ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến, ngôn ngữ thơ của Tú Xơng có phần sắc sảo thần diệu hơn 3.3 Mở rộng, cách tân chức năng thể loại 3.3.1 Đối với những thể loại ngoại nhập (thơ cổ phong, thơ Đ ơng luật, phú, văn tế) Trần Tế Xơng chủ yếu dùng với chức năng trào phúng Nhắc đến thành công của Tú Xơng trên thể loại trào phúng chúng ta không thể bỏ qua trữ tình Tuy vầy mặt trào phúng... đại bao gồm các thể loại ngoại nhập và thể loại nội sinh Những xét trên phong diện thi pháp thể loại thì Tú X ơng đã có sự mở rộng, cách tân (đặc biệt là về chức năng thể loại) tạo nên những đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc Tú Xơng làm phong phú thêm về chức năng nghệ thuật cho các thể loại đã có Tất cả các thể loại của Tú Xơng hầu nh đều có thể thực hiện đợc chức năng trào phúng Thơ Đờng luật đến... hẳn cảm giác khó chịu bởi sự ràng buộc khắt khe của thể thơ Đờng luật Thể thơ Đờng luật chiếm vị trí chủ đạo trong thơ Tú Xơng nhng bên cạnh đó cần bàn đến thể loại hát nói ở tác giả này 2.2 Tú Xơng với thể loại hát nói Hát nói là một điệu ca trù có nhạc kèm theo và có một hình thức thơ riêng đợc gọi là thể thơ hát nói Thể thơ hát nói thể hiện một cách sinh động khát vọng của ng ời tài tử, muốn thoát... đại với hai hệ thống thể loại: ngoại nhập (thơ cổ phong, thơ Đ ờng luật (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt), phú, văn tế ) và nội sinh(các thể loại nh lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, hát nói) Tuy là các thể loại văn học du nhập từ Trung Quốc(các thể loại nh cổ phong, Đờng luật, phú),nhng chiếm vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam Tú Xơng vẫn phải dùng các thể loại này Bên cạnh đó... Tú Xơng cha có sự cách tânvề mặt thể loại nói chung nhng cũng đã có sự đổi mới ở một số thẻe loại. Chẳng hạn trong thơ Đờng luật Nhiều bài câu chữ không đóng khung trong thể thơ niêm luật chặt chẽ mà số câu,chữ tự do dài ngắn khác nhau Tuy nhiên với những thể loại văn học truyền thống ông đã sử dụng một cách thành thạo,thanh thoát.Dù ở thể loại nào thơ Tú X ơngcũng đợc thể hiện hết sức tự nhiên, nhẹ nhàng... và sự cách tân theo hớng nới rộng thể loại, đua chất văn xuôi, chất tự sự vào thơ góp phần đa văn học dân tộc đi vào quỹ đạo của văn học hiện thực 2.3 Tú xơng với thể loại thơ lục bát Lục bát là thể thơ cách luật thuần tuý của thơ tiếng Việt, đơn vị cơ bản là một cặp câu, trong đó câu lục gồm sáu tiếng, câu bát tám tiếng, số câu trong bài thơ lục bát không hạn định Thơ lục bát có vần chân tiếng thứ... nhau) Thơ trào phúng Tú Xơng dù mỉa mai hay châm biếm, đã kích cũng đều tự nhiên dễ đi vào lòng ngời đọc Với thể loại nào thơ ông cũng mang tính chất hiện thực trào phúng đã kích quyết liệt Thể thơ cổ phong chỉ cần có vần mà không có niêm luật chặt chẽ, đến thời Đờng thể thơ này mới có niêm luật Tú Xơng phần nào đã có những thành công trong thơ cổ phong nh ng thành công nổi bật nhất là ở thể thơ Đờng .. .Thể loại thơ Tú Xơng Chơng1 Về khái niệm thể loại thể loại sáng tác Tú Xơng 1.1.Về khái niệm thể loại 1.1.1 .Thể loại văn học 1.1.2 .Thể loại văn học yhống loại nội dung dạng... thi pháp 11 thể loại 2.1.Tú Xơng thể loại thơ cổ phong v thơ Đờng luật 11 2.1.1.Tú Xơng với thể loại thơ cổ phong 11 2.1.2Tú Xơng với thể loại thơ Đờng luật 14 2.2 Tú Xơng với thể loại hát nói... phơng diện thi pháp thể loại 2.1 Tú xơng loại thơ cổ phong thơ đờng luật 2.1.1 Tú Xơng với thể loại thơ cổ phong Thể thơ cổ phong thể thơ mô theo thể cổ phong hay gọi cổ thể Trung Quốc có từ

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • Nhà ông đã bán rồi

      • Phen này ông quyết đi buôn lọng

      • Hay: Trâu mừng ruồng nẻ cày không được

        • "Trong bài Thương vợ"

        • Hay: Một đàn thằng ngỗng đứng mà trông

          • Trong thơ Nôm của Tú Xương còn có cả tiếng chửi:

          • Từ rày thầy mẹ quan viên hỏi

          • Người đi Tam Đảo, Ngũ Hồ

            • Hổ bút hổ nghiên

            • Sáng đi lễ phật còn kì này kì nữa là xong

            • Tôm tép văng mình đã sướng chưa

              • Râu rậm như chổi

                • Mặt nhẵn nhụi,chân tay trắng trẻo, ai dám chê rằng béo rằng lùn

                • Người ung dung, tính hạnh khoan hoà,chỉ một nỗi hay gàn hay dỡ

                • Kẻ về khóc trúc Thương Ngô một mình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan