Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh

82 448 1
Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRờng đại học vinh Khoa lịch sử - Trần Thị Vân Khóa luận tốt nghiệp đại học Tác động toàn cầu hoá trình thiết lập trật tự giới sau chiến tranh lạnh Chuyên ngành: lịch sử thÕ giíi Líp : 44B3 - lÞch sư Vinh - 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành tập tiểu luận này, trình nghiên cứu đà nhận đợc giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khanh với góp ý thầy cô giáo khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành kính trọng thầy cô giáo Kính chúc thầy cô giáo sức khoẻ hạnh phúc Vinh, tháng 05 năm 2007 Sinh viên thực Trần thị Vân Mục lục A Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu B Nội dung Chơng 1: Quá trình thành phát triển xu hớng toàn cầu hoá 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tính tất yếu 1.1.2 Toàn cầu hoá 1.2 Các thời kỳ phát triển toàn cầu hoá 1.2.1 Thời kỳ tõ ci thÕ kû XIX trë vỊ tríc 7 11 17 17 1.2.2 Thời kỳ đầu kỷ XX đến cối năm 80 kỷ XX 1.2.3 Quá trình toàn cầu hoá từ sau chiến tranh lạnh đến tranh lạnh đến 19 Chơng 2: Sự ®êi cđa trËt tù thÕ giíi sau chiÕn tranh l¹nh 35 2.1 NhËn thøc vỊ trËt tù thÕ giíi 2.1.2 Các cách đánh giá trật tự giới 35 37 2.2 Các trật tự giới trớc chiÕn tranh l¹nh 2.2.1 Tõ trËt tù thÐ giíi Viên (1815) đến trật tự giới Phranphuốc (1871) 2.2.2 Tõ trËt tù thÕ giíi Vecsai – Oasinhton (1919 - 1939) ®Õn trËt tù hai cùc Ianta (1945 - 1991) 2.3 Xu híng mét trËt tù thÕ giíi míi sau chiến tranh lạnh 2.3.1 Bối cảnh giớ sau chiến tranh lạnh 2.3.2 Các quan niệm khác trật tự giới sau chiến tranh lạnh 2.3.3 Dự báo trật tự giới sau chiến tranh lạnh Chơng3 Tác động toàn cầu hoá đối vói trình thiÕt lËp mét trËt tù míi sau chiÕn tranh l¹nh 3.1 Mâu thuẫn cạnh tranh thị trờng giới tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn 3.1.1 Mâu thuẫn cạnh tranh thị trờng giới 3.1.2 Tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn cạnh tranh 3.2 Mâu thuẫn ổn định hỗn loạn tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn 3.2.1 Trật tự giới cố gắng xây dựng ổn định hỗn loạn 3.2.2 Tác động toàn cầu hoá dến mâu thuẫn ổn định hỗn loạn 3.3 Quan hệ thứ bậc trật tự giới tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn 3.3.1 Hằng số cđa mäi trËt tù thÕ giíi lµ quan hƯ thø bậc 3.3.2 Tác động toàn cầu hoá tới quan hệ thứ bậc 3.4 Mâu thuẫn toàn cầu hoá - khu vực hoá tác động toàn cầu hoá tới mâu thuÃn 3.4.1 Mâu thuẫn toàn cầu hoá khu vực hoá 3.4.2 Tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn với khu vực hoá 3.5 Mâu thuẫn phát triển giới hạn tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn 3.5.1 Mâu thuẫn phát triển giới hạn 3.5.2 Tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẩn phát triển giới h¹n cđa nã 40 40 42 26 51 51 54 61 66 66 66 67 75 75 76 79 79 80 83 83 84 86 86 87 C PhÇn kết luận 91 Tài liệu tham khảo 96 Danh mục viÕt t¾t AFTA :ASEAN Free Trade Area- Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN APEC : Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- thái Bình Dơng ARF : ASEAN Regional Forum- Diễn đàn khu vùc ASEAN ASEAN: Assoiation of South East Asian Nations-HiÖp héi nớc Đông Nam FDI: Foreign Derect Invenment- Vốn đầu t trực tiếp nớc ECU : European Currency Unit -Đơn vị tiền tệ chung châu Âu EEC: European Economic Community - Cộng đồng kinh tế châu Âu EU: European Union Liên minh châu Âu GATT: General Agreement on Tariff and Trade- Tho¶ íc chung vỊ th quan thơng mi GDP: Gross Dometic Product Tổng sản phẩm nội địa IMF: International Monetary Fund- Quỹ tiền tÖ quèc tÕ NAFTA: North American Free Trade Agreement- HiÖp định mậu dịch Bắc Mỹ NATO: North Atlantic Treaty Organisation- Tổ chức hiệp ớc Bắc Đi Tây Dơng OECD: Organisation for Economic Cooperation and Development- Tổ chức hợp tác ph¸t triĨn kinh tÕ OPEC: Organisation of Petroleum Exporting Countries-Tỉ chức nớc xuất dầu mỏ SALT: Strategic Arms Limitation Talks- Hiệp định hn chế vũ khí chiến lợc TNC: Traty Nation Companies: Công ty xuyên quốc gia WB: World Bank Ngân hàng giới WTO: World Trade Organisation- Tỉ chøc th¬ng mại thÕ giíi A më đầu 1.Lý chọn đề tài Trong suốt kỷ XX, xu quốc tế hoá quy mô khu vực toàn cầu phát triển ngày mạnh mẽ Sự hoà nhập cách mạng khoa học công nghệ đại với cách mạng thông tin viễn thông tiên tiến đà làm cho lực lợng sản xuất mà khoa học công nghệ đóng vai trò then chốt lên bớc phát triển chất Thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, vợt khỏi ranh giới địa - trị chật hẹp truyền thống, góp phần gia tăng quy mô tốc độ quốc tế hoá sản xuất xà hội quốc gia khu vực Vào thập niên cuối kỷ XX, trình quốc tế hoá phát triển ngày sâu rộng đà đạt tới quy mô mới, to lớn trình độ cao - toàn cầu hoá Nh vậy, toàn cầu hoá xu khách quan, quy luật tất yếu đảo ngợc phát triển xà hội loài ngời Đồng thời xu chứa đựng nhiều hội thách thức to lớn quốc gia Nói cách khác toàn cầu hoá trở thành thực đời sống thời đại ngày có tác động sâu sắc tới mặt đời sống trị, kinh tế, văn hoá, môi trờng xà hội Bởi việc nghiên cứu nắm bắt quy luật phát sinh, phát triển vận động toàn cầu hoá diễn qua giai đoạn nh tác động phát triển lịch sử xà hội loài ngời có ý nghĩa lịch sư hÕt søc quan träng vµ bøc thiÕt viƯc hoạch định chiến lợc phát triển tất nớc giới, quy mô khu vực quốc tế Những năm cuối kỷ XX năm lề lịch sử nhân loại đứng trớc thềm thiên niên kỷ Đây thơì gian chứng kiến biến động lớn kinh tế nh trị nhiều lĩnh vực khác Trong kinh tế thời kỳ chứng kiến phát triển mạnh mẽ trình phát triển toàn cầu hoá với thành tựu khoa học, kỹ thuật, thơng mại Còn trị ngời ta lại bàng hoàng trớc sụp đổ mô hình Xô viết Liên Xô Đông Âu - Đó chấm dứt cực chủ đạo (Liên Xô) trật tự giới đợc thiết lËp tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai mµ lịch sử gọi Trật tự hai cực Ianta Đây tiền đề để nhân lo¹i tiÕn tíi thiÕt lËp mét trËt tù thÕ giíi sau chiến tranh lạnh Nhng thời đại ngày toàn cầu hoá đợc xem nh xu đảo ngợc, trình lịch sử xác định khung cảnh giới cuối kỷ tác động nh đến trình thiết lập trật tự giới sau chiến tranh lạnh? Liệu toàn cầu hoá có phải tác nhân chủ đạo trình thiết lập trật tự giới hay không? Xuất phát từ nghi vấn đó, với mong muốn góp phần trả lời đợc câu hỏi trên, dới góc độ sinh viên, mạnh dạn chọn đề tài: "Tác động toàn cầu hoá trình thiÕt lËp trËt tù thÕ giíi sau chiÕn tranh l¹nh" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Toàn cầu hoá vấn đề mới, đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Ngời đề xuất sớm toàn cầu hoá C.Mác Ph.Ăngghen tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" (1848) Mác Ăngghen đà đa luận giải vấn đề lý luận quốc tế hoá theo quan điểm vật lịch sử Đây sở lý luận quan trọng để luận giải vấn đề toàn cầu hoá thời đại ngày Lấy lực lợng sản xuất làm điểm xuất phát để giải thích nguyên nhân gây nên quốc tế hoá kinh tế, văn hoá, trị giai cấp t sản Từ góc độ quan hệ sản xuất, Mác Ăngghen đà nhân tố tác động tính chất giai cấp quốc tế hoá: bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ giai cấp t sản đà xâm lấn khắp toàn cầu, thiết lập mối quan hệ khai thác khắp nơi Và từ góc độ vận động mâu thuẫn lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất quy mô đấu tranh giai cấp để vạch xu thÕ ci cïng cđa sù ph¸t triĨn qc tế hoá, toàn cầu hoá Sang thời đại V.I Lênin: ngời kế tục phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện lịch sử có nhiều dẫn quan trọng liên quan đến việc tìm hiểu, nghiên cứu toàn cầu hoá Mặc dù Lênin ý kiến trực tiếp toàn cầu hoá - tợng lên sau Lênin qua đời hàng thập kỷ Trên sở kế thừa phát triển lý luận chủ nghĩa Mác, đến thập niên 60 kỷ XX, vấn đề toàn cầu hoá đợc ngời ta trọng nhiều thuật ngữ (Global) đợc thức đa vào từ điển Webster (1961) từ điển Anh Oxford (1962) Bắt đầu từ "trào lu" nghiên cứu toàn cầu hoá đợc đẩy mạnh, đặc biệt từ sau thập niên 90 kỷ XX, công việc nghiên cứu toàn cầu hoá đợc nâng lên thành cao trào Những viết trớc tác toàn cầu hoá liên tiếp đời: năm 1997, Samir Amin xuất tác phẩm "CNTB thời đại toàn cầu hoá", năm 1998, Fredric Jameson tổ chức hội thảo biên soạn, xuất tác phẩm "Nền văn hoá toàn cầu hoá" Hay ngêi viÕt nỉi tiÕng cđa Thêi b¸o NewYork Thomas L Friedman đà cho xuất sách phổ thông "Lý giải toàn cầu hoá" tác phẩm "Thế giới phẳng" (The World is Flat) đà làm dấy lên sóng thảo luận sôi toàn cầu hoá Mỹ giới Trong hội nghị quốc tế lớn nhóm họp gần có liên quan đến vấn đề toàn cầu hoá Trung tâm nghiên cứu toàn cầu hoá khu vực hoá với số tổ chức khác Mỹ đà tổ chức hội nghị từ ngày 12 đến ngày 13-2-1999 bàn nghĩa kinh tế toàn cầu Ngày 27-4-1999, Hội thảo mậu dịch quốc tế sách kinh tế đợc tổ chức Mỹ với chủ đề "Khủng hoảng tiếp tục: nghĩ lại toàn cầu hoá" Trong Diễn đàn kinh tế giới (1999) đà đề cập ®Õn vÊn ®Ị "Loµi ngêi tríc thỊm thÕ kû XX cần có thái độ nh trách nhiệm có tính toàn cầu" Ngày 27-10-1998 hội thảo quốc tế đợc tổ chức Băng Cốc - Thái Lan toàn cầu hoá nhằm tổng kết học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng Đông á, định chiến lợc phát triển nớc Đông Việt Nam "Kỷ yếu toạ đàm bàn tròn lần 1, 2, 3" Vụ hợp tác đa phơng thuộc Bộ ngoại giao (tổ chức Hà Nội ngày 20-8-1999), bàn toàn cầu hoá vấn đề đặt ®èi víi ViƯt Nam, ®ã chó träng vÊn đề "Tác động toàn cầu hoá nớc phát triển kinh tế chuyển đổi" GSTS Lê Hữu Nghĩa TS Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên tác phẩm "Toàn cầu hoá vấn đề lý luận thực tiễn" đà nêu lên cách khái quát quan niệm nh trình phát triển toàn cầu hoá, lý giải mối quan hệ biện chứng khu vực hoá toàn cầu hoá Ngoài có nhiều báo, nhiều tạp chí, nh tạp chí Đảng cộng sản, tạp chí khoa học xà hội đề cập vấn đề toàn cầu hoá Nh kể từ sau thập niên 90 đề tài toàn cầu hoá không xa lạ mẻ Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc với mét cùc hai cùc Ianta, mét trËt tù thÕ giới chắn phải đợc thiết lập Trật tự tất yếu chịu áp lực mạnh mẽ trình toàn cầu hoá Nói cách khác trình toàn cầu hoá chắn chi phối mạnh mẽ trình thiết lập trật tự mới, nhng thực tế cho thấy cha có công trình khoa học nghiên cứu cách sâu kỹ chi tiết tác động toàn cầu hoá tới trình thiết lập trật tự giới sau chiến tranh lạnh Chính đà định chọn đề tài "Tác động toàn cầu hoá trình thiết lập trật tự giới sau chiến tranh lạnh" Với đề tài mong muốn góp phần làm sáng rõ vấn đề nêu Đối tợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài tác động toàn cầu hoá trình thiết lập trật tự giíi sau chiÕn tranh l¹nh kÕt thóc (tõ 1991nay) * Mục đích nghiên cứu Toàn cầu hoá đề tài không nhng xu đảo ngợc lịch sử phát triển, tác động tới mặt đời sống loài ngời Tìm hiểu toàn cầu hoá tác động cđa nã tíi viƯc thiÕt lËp mét trËt tù thÕ giới sau chiến tranh lạnh giúp tìm hiểu đợc trình hình thành phát triển xu toàn cầu hoá, xu chung mang tính tất yếu không số quốc gia mà chung cho giới Trong thời đại mở cửa hội nhập quốc gia buộc phải tìm cho lối đi, cách ứng xử phù hợp để hoà nhập vào chơi chung giới không muốn bị tụt hậu Ngoài để thấy đợc tác động toàn cầu hoá với trình thiết lập trật tự giới sau chiến tranh lạnh, thiết chung ta phải hiểu đợc trật tự giới trớc xu thÕ tiÕn tíi mét trËt tù thÕ giíi sau chiến tranh lạnh, bối cảnh lịch sử Qua việc nghiên cứu đề tài muốn có đóng góp định mặt t liệu, hệ thống hoá cách logic khoa học t liệu nói toàn cầu hoá trật tự giới nh tác động toàn cầu hoá trình thiết lập trật tự giới sau chiÕn tranh l¹nh kÕt thóc * Ph¹m vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, để đạt đợc đề tài khoá luận tập trung vào vấn đề sau: - Quá trình hình thành phát triển xu hớng toàn cầu hoá - Nghiên cứu tỉng quan vỊ trËt tù thÕ giíi tríc vµ sau chiến tranh lạnh - Tác động toàn cầu hoá tới trình thiết lập trật tự giới sau chiến tranh lạnh Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn t liệu: Để hoàn thành đề tài này, đà sử dụng t liệu từ Trung tâm nghiên cứu Khoa học Xà hội Nhân văn Qc gia, cđa Häc viƯn chÝnh trÞ Qc gia Hå Chí Minh, Vụ hợp tác kinh tế đa phơng thuộc Bộ ngoại giao, Viện Nghiên cứu chiến lợc Khoa học Công an thuộc Bộ Công an, T liệu chuyên ®Ị cđa Häc viƯn Qc gia Hå ChÝ Minh, Tµi liệu NXB trị Quốc gia Hà Nội, Tài liệu Tổng cục trị Ngoài đề tài sử dụng t liệu nhà nghiên cứu nớc nh tài liệu Tạp chí (tạp chí Cộng sản, tạp chí khoa học x· héi, t¹p chÝ ngo¹i giao Trung Quèc, t¹p chÝ Tuổi trẻ online, VnNet Phơng pháp nghiên cứu: Để trình bày vấn đề đà sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp logic Cả hai phơng pháp kết hợp nhuần nhuyễn với trình nghiên cứu Ngoài để hỗ trợ cho hai phơng pháp chủ yếu này, khoá luận sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khoá luận gồm ba chơng: Chơng 1: Quá trình hình thành phát triển xu hớng toàn cầu hoá Chơng 2: Sự đời trật tự giới sau chiến tranh lạnh Chơng 3: Tác động toàn cầu hoá trình thiết lập trật tù thÕ giíi sau chiÕn tranh l¹nh B néi dung Chơng Quá trình hình thành phát triển xu hớng toàn cầu hoá 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tính tất yếu Vài thập niên gần khái niệm "toàn cầu hoá" đợc đề cập cách rộng rÃi Ngày toàn cầu hoá mà trớc hết toàn cầu hoá kinh tế trở thành đặc trng chủ yếu phát triển giới Đây xu khách quan, quy luật tất yếu phát triển xà hội loài ngời, "là xu phát triển nảy sinh thời đại bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng thông tin, xu thúc đẩy vật phát triển vợt qua khỏi biên giới khu vực riêng lẻ để trở thành mét hiƯn tỵng bao trïm thÕ giíi" [3;32], ý tëng toàn cầu hoá Thomos L Friedman, tác giả "Thế giới phẳng" [23;25] đà trình toàn cầu hoá đà manh nha từ Cristop Colombo phát châu Mỹ (1492), từ đến 1520 ngời ta phát đờng hàng hải vòng qua châu Phi, châu Mỹ, châu á, hay Fernand Braudel, ngời đà tạo khái niệm "các kinh tế toàn cầu" kinh tế đà có tính toàn cầu kỷ XVI, trao đổi buôn bán, tích luỹ t đà đợc thực toàn cầu Cách 150 năm, Mác Ăngghen "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" viết: "thay cho tình trạng cô lập trớc địa phơng dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triĨn nh÷ng quan hƯ phỉ biÕn, sù phơ thc phỉ biến dân tộc" "hơi nớc máy móc dẫn đến cách mạng công nghiệp, đại công nghiệp thay cho công trờng thủ công Đại công nghiệp tạo thị trờng giới" nh Mác Ăngghen đà khẳng định : toàn cầu hoá xu khách quan tất yếu Ngày bµn vỊ tÝnh tÊt u cđa xu thÕ có nhiều quan điểm khác Quan điểm thừa nhận tính tất yếu, khách quan, nhng lý giải nhân tố quy định thúc đẩy toàn cầu hoá lại có đôi chỗ khác biệt Có ý kiến cho toàn cầu hoá phát triển nh xu hớng tất yếu, khách quan, sở từ công nghệ toàn cầu xuất Tác giả ý kiến cho nhờ có công nghệ toàn cầu phát triển, hợp tác quốc gia, tập đoàn kinh doanh mở rộng từ sản xuất đến phân phối phạm vi toàn cầu, quan hệ tuỳ thuộc có lợi phát triển Cơ sở thứ hai quan hệ kinh tế toàn cầu ngày phát triển sở thứ ba vấn đề kinh 10 kinh tế dẫn đến độc lập trị), vai trò siêu cờng Mỹ bị thử thách, tranh giành cờng quốc hạng hạng hai, trình tập hợp lực lợng theo khu vực Khác với trật tự trớc, trật tự giới mang màu sắc đậm hơn, nớc nhóm G7 thực đà trở thành ban lÃnh đạo giới Tuy nhiên cạnh tranh gặp nhiều giới hạn định: bạo lực quân hạn chế sử dụng, tuỳ thuộc quốc gia tăng lên, nớc nhỏ dần ý thức đợc vai trò, vị trí kinh tế - trị giới Những hạn chế dẫn đến đặc điểm quan trọng quan hệ quốc tế đa nguyên thống nhất, hợp tác cạnh tranh, xung đột thoả hiệp Để khắc phục mâu thuẫn này, nớc tìm vũ khí mà tránh thái độ liệt, đấu tranh toàn diện biện pháp tổng lực nh trớc Nhng nhiều hội thực tiễn để cải thiện vị trí nớc nhỏ Ưu cờng quốc lớn, tâm lý chấp nhận tồn tại, khoảng cách giàu, nghèo, phụ thuộc có nguy tăng Hơn lại có xu hớng liên kết nớc có trình độ không chênh lệch cha nhiều Chiến tranh vùng vịnh lần lần hai nh lời cảnh báo Cựu Thổng thống Malayxia M.Mohamed: "Tính dân chủ trờng quốc tế điều hoàn toàn không có, lẽ phải tay nớc mạnh" Hay nh có ngời nhận xét thay phơng thức quản lý vũ lực đồng tiền (Jăc ques Attali) 3.3.2 Tác động toàn cầu hoá tới quan hệ thứ bậc nớc lớn nớc nhỏ, nớc mạnh - nớc yếu, phát triển - phát triển Toàn cầu hoá làm thay đổi phân phối quyền lực quốc tế Hai lần toàn cầu hoá trớc làm tăng quyền lực nớc giàu với nớc nghèo Còn giai đoạn quyền lực kinh tế đà chuyển dịch từ nớc công nghiệp sang nớc phát triển Biểu Trung Quốc ấn Độ trở thành cờng quốc kinh tế lớn tác động toàn cầu hoá Toàn cầu hoá làm thay đổi quyền lực nớc phát triển cách tơng đối tơng quan với nớc phát triển, nâng cao không ngừng vai trò quy chế, thể chế nhà nớc, thay đổi nguyên tắc tởng nh bất di bÊt dÞch cđa chÝnh trÞ nh qun qc gia chiến lợc phát triển quốc gia Việc không kiểm soát đợc nguồn vốn ngắn hạn xuyên quốc gia tạo nguy ổn định kinh tế làm lung lay hệ thống trị nớc Các công ty xuyên quốc gia ngày phụ thuộc vào biên giới quốc gia phủ quốc gia Cách nhìn ranh giới c¸c qc gia theo nghÜa trun thèng cã sù thay ®ỉi, thÕ giíi ngµy cµng hiĨu hiƯn xu híng nhÊt thể hoá không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khác 68 Hệ thống thể chÕ cđa trËt tù kinh tÕ theo ®ã cã nhiỊu yếu tố trị giới hình thành Nhu cầu xây dựng, củng cố hệ thống luật pháp tài phán chung cho tất nớc đáp ứng yêu cầu phát triển thơng mại gia tăng Với việc chuyển sang kinh tế thị trờng, hầu hết nớc có kinh tế chuyển đổi bớc cải cách hệ thống pháp luật quốc tế nhằm thu hút đầu t Quá trình cải cách pháp luật nớc đợc tiến hành theo hớng tăng cờng can thiệp cần thiết nhà nớc, mở rộng quyền hành pháp, thay đổi số quyền lập pháp, xích lại gần Nhà nớc xà hội, công pháp với t pháp Quyền lc tổ chức t nhân, công ty xuyên quốc gia, tỉ chøc qc tÕ, tỉ chøc phi chÝnh phđ gia tăng Các nhà nớc quốc gia có xu hớng tìm kiếm đồng thuận thống đa dạng, kinh nghiệm tri thức chung mục tiêu phát triển Đa dạng hoá chủ thể nắm giữ thực thi cấu quyền lực quốc tế, tham gia vào đời sống trị nhà nớc dân tộc, tổ chức quốc tế thức, tổ chức xà hội công dân, công ty xuyên quốc gia Cộng đồng quốc tế ngày thừa nhận hoạt động tổ chức phi phủ, công ty xuyên quốc gia nh bổ sung mà phủ hay liên phủ không với tới đợc Bắt đầu chuyển giao phục tùng nhà nớc thành phục tùng tổ chức nửa nhà nớc, tổ chức xuyên quốc gia quốc tế Hình thành trình quản lý toàn cầu với đặc điểm là: chủ thể quản lý mở rộng cho tổ chức liên phủ phi phủ, sở tín chất quản lý toàn cầu mang tính đồng thuận, tự nguyện, quản lý dân chủ mềm dẻo, phạm vi quản lý đa ngành, khu vực, liên khu vực toàn giới, hình thành chế độ quản lý đa trung tâm, đa cấp độ Toàn cầu hoá đòi hỏi mở rộng dân chủ hoá tổ chức chế hoạt động tổ chức kinh tế trị quốc tế, khu vực Hình thành tổ chức trị với hệ thống thể chế trị - pháp lý thích hợp Về cơ cấu chế quyền lực cũ cần phải có thay đổi Xuất khái niệm nh trị giới, thể toàn cầu, xà hội toàn cầu văn hoá toàn cầu với phong trào xà hội trị xuyên quốc gia Nhìn đến chiều sâu vấn đề, toàn cầu hoá chứa đựng đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc gay gắt Nó đấu tranh lợi ích mà chủ thể lợi ích giai cấp, quốc gia, dân tộc nhóm xà hội Hiện nay, mối quan hệ lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc có điều chỉnh lợi ích dân tộc lên nh hệ giá trị chủ yếu ứng xử trị toàn cầu Vấn đề u tiên hàng đầu nhà nớc quốc gia làm 69 để phát triển kinh tế đợc thông qua hội nhập quốc tế mà bảo đảm đợc ổn định trị, giữ gìn đợc sắc văn hoá, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền Các dân tộc phải đề cao ý thức độc lập dân tộc, tự lực tự cờng, đấu tranh chống lại ép buộc áp đặt từ bên Trong điều kiện toàn cầu hoá mâu thn quan hƯ giai cÊp, d©n téc biĨu hiƯn dới hình thức nh quan hệ giàu nghèo, Đông - Tây, Nam Bắc, trung tâm - ngoại vi, toàn cầu hoá - chống toàn cầu hoá, khủng bố chống khủng bố, đấu tranh diễn dới hình thái nh phong trào đấu tranh nhân dân lao động, đòi tăng lơng, nâng cao mức sống, bảo đảm quyền dân sinh dân chủ, chống mặt trái toàn cầu hoá, chống chủ nghĩa tự trị cờng quyền, xoá nợ cho nớc chậm phát triển dân chủ hoá cấu chế quyền lực quốc tế bảo vệ môi trờng môi sinh Toàn cầu hoá mặt tạo tiền đề động lực thúc đẩy trình dân chủ hoá xà hội phạm vi toàn cầu, tạo không khí dân chủ hợp tác quan hệ quốc tế, góp phần hình thành trật tự giới đa cực, công bình đẳng hơn, mặt khác lại thúc đầy trình hình thành bá quyền trị toàn cầu Đấu tranh chống toàn cầu hoá, chống tiêu cực toàn cầu hoá trở thành đấu tranh trật tự kinh tế trị công bình đẳng Toàn cầu hoá liên quan ®Õn trËt tù thÕ giíi, ®Õn chđ qun qc gia, ®Õn tiỊn ®å cđa d©n téc, ®Õn tÝnh chÊt, néi dung thời đại đấu tranh hoà bình, độc lập dân chủ chủ nghĩa xà hội phạm vi giới 3.4 Mâu thuẩn toàn cầu hoá - khu vực hoá tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẩn 3.4.1 Mâu thuẩn toàn cầu háo khu vực hoá Toàn cầu hoá mục tiêu phát triển lịch sử, trở thành xu với trình xây dựng kinh tế thị trờng giới Nó phản ánh yêu cầu thống giới trớc nguy hỗn loạn Bản thân trật tự giới kết xu hớng toàn cầu hoá đợc kiện toàn với phát triển Mặc dù toàn cầu hoá xu phù hợp với quy luật đáp ứng nhu cầu tiến cđa ngêi, song nã cịng cã nhiỊu hËu qu¶ định: Thúc đẩy việc tổ chức quản lí theo hớng phân tầng, mạnh thống trị yếu, cạnh tranh quyền lực dẫn đến trình co cụm, sếp tập hợp lực lợng theo khu vực Có xu hớng áp đặt giá trị luật lệ từ bên vào, bất chấp đặc thù lịch sử, dân tộc, văn hoá, tâm lí, trị an ninh chúng Vì đà xuất xu hớng phần chống lại tác động hậu toàn cầu hoá Chủ nghĩa khu 70 vực đời - trình khu vực hoá phản ứng trị quan hệ toàn cầu ngày gia tăng khu vực địa lý đợc coi thử nghiệm để hạn chế khuynh hớng toàn cầu hoá tác động từ bên Thực chất chủ nghĩa khu vực trình liên kết quốc gia dựa quan hệ địa trị, liên kết lịch sử nhiều mặt, lợi ích chia sẻ, nguy đe doạ chung Quá trình rõ ràng riêng trật tự giới Mâu thuẫn chi phèi m¹nh mÏ quan hƯ qc tÕ trËt tự giới Nó lý giải trình tập hợp, tợng liên minh, u tiên sách cho khu vực, trình tổ chức khu vực liên kết trị theo địa lý Nó lý giải hình thái đa trung tâm , khu vùc, cã trung t©m cđa trËt tù thÕ giíi míi Một biểu khác thấp mâu thuẫn mâu thuẫn chủ nghĩa quốc tế chủ nghĩa biệt lập Chủ nghĩa quốc tế chủ trơng hoà nhập đất nớc vào trình toàn cầu hoá Nhng hoà nhập có nghĩa phải chấp nhận mặt trái chơi, chấp nhận phần vi phạm ý chí tự sắc dân tộc Hơn hoà nhập mà không tính đến mức độ thích ứng khả chịu đựng thân thảm hoạ Chủ nghĩa biệt lËp cịng gièng nh chđ nghÜa khu vùc, lµ mét dạng thức chủ nghĩa dân tộc Trong quan hệ quốc tế chủ nghĩa cá nhân quốc gia Mỗi dân tộc tồn giằng co va chạm "hớng nội" "hớng ngoại" Mâu thuẫn giải thích trật tự giới cực dù có siêu c ờng Mỹ Trong mức độ đó, khu vực hoá dung hoà mâu thuẫn chủ nghĩa quốc tế chủ nghĩa biệt lập, đồng thời bớc độ hợp lý cho toàn cầu hoá Toàn cầu hoá, quốc tế hoá tất yếu song vấn đề cách thức, bớc mức độ hoà nhập 3.4.2 Tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn với khu vực hoá, chủ nghĩa quốc tÕ vµ chđ nghÜa biƯt lËp Chóng ta thõa nhËn toàn cầu hoá trình độ phát triển quốc tế hoá mà thân quốc tế hoá phát triển dần từ thấp đến cao, từ phạm vi hẹp ®Õn ph¹m vi réng, tõ khu vùc dÉn lan toàn cầu Trên ý nghĩa toàn cầu hoá trình chủ thể dân tộc cạnh tranh hợp tác với để mở rộng không gian sinh tồn phát triển Tham gia vào trình toàn cầu hoá tăng tính tuỳ thuộc lẫn dân tộc, lợi ích dân tộc đan xen nhau, nớc thực lợi ích đồng thời phải chiếu cố đến lợi ích nớc thành viên khác nguyên tắc bình đẳng có lợi phát triển bền vững Nh71 ng nớc thành viên tham gia tổ chức quốc tế phải chấp nhận quy tắc chung chơi Và số mặt quyền lực quốc gia bị suy giảm, song điều nghĩa từ bỏ lợi ích dân tộc Toàn cầu hoá vừa mang lại thời vừa đặt thách thức cho quốc gia Những nớc phát triển phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt thời Phạm vi quan hệ rộng mức độ chênh lệch trình độ phát triển nớc ngày xa, Càng khó điều hoà lợi ích chung lợi ích riêng quốc gia Trong phạm vi hẹp quan hệ song phơng, tiểu khu vực khu vực đến liên khu vực khoảng cách trình độ phát triển thành viên không xa thuận lợi việc kết hợp lợi ích riêng với lợi ích chung Bởi lẽ tự nhiên quốc gia trớc hết phải tìm đối tác thích hợp, không chênh lệch trình độ phát triển, gần gũi địa lý, cã quan hƯ trun thèng, cã lỵi Ých chung kinh tế mà văn hoá, quốc phòng, an ninh Đó cách tốt để tìm kiếm hợp lực nhằm gia tăng trọng lợng tiếng nói quốc gia trờng quốc tế, để tranh thủ ngoại lực, phát huy nội lực Đó tiền đề tiến tới hoà nhập trình toàn cầu hoá Nói cách khác khu vực hoá tạo điều kiện để tăng lực cho nớc thành viên, nớc yếu để vơn lên chủ động hội nhập toàn cầu hoá Sân chơi lớn trình toàn cầu hoá (toàn cầu hoá kinh tế) tổ chức thơng mại giới WTO, nhng thủ tục để nớc đợc gia nhập WTO không đơn giản đà đợc vào WTO, nớc phát triển vào bất lợi Bởi việc tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực cần thiết tạo tiền đề cho nớc tham gia vào WTO bảo vệ lợi ích dân tộc đáng Mặt khác, toàn cầu hoá tạo điều kiện , động lực để tổ chức khu vực hình thành, phát triển không ngừng hoàn thiện Quá trình toàn cầu hoá tác động tới mâu thuẫn với khu vực hoá để mâu thuẫn vận động theo quỹ đạo Nói cách khác, trình toàn cầu hoá làm cho mâu thuẫn khu vực hoá vận động để tới thống Và ta khẳng định: Khu vực hoá nấc thang tất yếu, nấc thang trung gian cần thiết để tiến tới toàn cầu hoá Khu vực hoá phận tổ hợp toàn cầu hoá, xu hớng khu vực hoá bớc phá vỡ tính hạn hẹp để vơn rộng không gian toàn cầu Ví dụ: Các nớc thành viên ASEAN mở rộng liên kết với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; hay tổ chức khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) khu vực mậu dịch tự Đông Nam (AFTA) hợp tác thành tổ chức hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng (APEC) Hay Việt Nam trớc 72 thành viên thức WTO phải qua nÊc thang trung gian tõ ASEAN, AFTA, APEC, WTO Nh hình thành tổ chức khu vực lại kích thích đời tổ chức khu vực khác Sự đời liên kết nhỏ điều kiện tiến tới liên kết lớn, ngợc lại rađời liên kết lớn kích thích nhiều liên kết nhỏ đời Mỗi quan hệ biện chứng động lực thúc đẩy đa cực hoá giới, làm biến đổi so sánh thực lực cực Cùng với đời tổ chức khu vực ngời ta đề cập đến chủ nghĩa khu vực Tuy nhiên chủ nghĩa khu vực điều kiện giới đa cực, khác với chủ nghĩa khu vực hoàn cảnh phân chia thành hai cực đối lập Linda Low đà khái quát kiĨu chđ nghÜa khu vùc: Chđ nghÜa khu vùc vi m« gåm mét Ýt níc kỊ nhau, chđ nghÜa khu vùc trung m« gåm mét sè níc nh ASEAN, chđ nghÜa khu vùc vÜ m« gåm nhiỊu níc nh EU chủ nghĩa đại khu vực quy mô nh APEC Qua ta thấy đợc phát triển khu vực hoá, chủ nghĩa khu vực ngày tiệm cận với toàn cầu hoá, với chủ nghĩa quốc tế Quá trình phát triển góp phần lµm dung hoµ chđ nghÜa qc tÕ vµ chđ nghÜa biệt lập Điều phản ánh phát triển phong phú đa dạng, hợp quy luật trình toàn cầu hoá tác động tới việc tạo nên ổn định, hoà bình trật tự đa cực hoá 3.5 Mâu thuẫn phát triển - giới hạn tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẩn 3.5.1 Mâu thuẩn phát triển gjới hạn Phát triển xu hớng vận động tự nhiên ngời xà hội Nếu tự mục đích lớn ngời phát triển đờng để đạt đến tự Mặc dù xu xuyên suốt lịch sử, song phát triển g¾n liỊn víi trËt tù thÕ giíi TrËt tù thÕ giới điều kiện bối cảnh phát triển Và ng ợc lại phát triển đợc u tiên hàng đầu tràn ngập đời sống quốc tế khiến cho phát triển trở thành điểm quan trọng trật tự giới Tuy phát triển phẳng Bởi phát triển đích đầy mơ ớc nên thờng xuyên gặp cản trở điều kiện thực tiễn Mâu thuẫn vừa nguyên nhân vừa kết bốn mâu thuẫn : - Phát triển phải cạnh tranh cạnh tranh để phát triển, nhng cạnh tranh dễ gây hại cho phát triển - Khi phát triển trở thành mục tiêu chung lại trở thành tiêu chuẩn lớn phân biệt quốc gia mạnh hay yếu, lớn hay nhỏ - Đối với quốc gia mâu thuẫn chủ nghĩa quốc tế chủ nghĩa biệt lập vấn đề phát triển nh nào, hớng nội hay hớng ngoại 73 - Ngoài phát triển gặp số giới hạn khác điều kiện có nh: vấn đề môi trờng, an ninh, dân số, hậu xà hội phát triển Bởi đời khái niệm "phát triển bền vững" nh phát triển ®Ỉc thï trËt tù thÕ giíi míi Trong trËt tự giới mới, phát triển ngày mang tính dân tộc, trình quốc tế hoá phụ thuộc lẫn Các quan hệ quốc tế ngày bị chi phối gọi lợi ích phát triển quốc gia Đồng thời mâu thuẫn quy định lối ứng xử "hoà", "hợp" quan hệ quốc tế Quy luật phát triển ngày bao gồm quy luật tồn phát triển đặc biệt phát triển kinh tế đà trở thành đờng quốc gia mục tiêu hàng đầu chiến lợc đối ngoại, điều đà quy định tính hớng đích trật tự giới 3.5.2 Tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn phát triển giới hạn Nh đà nói, mâu thuẫn phát triển giới hạn vừa nguyên nhân vừa kết bốn mâu thuẫn vừa nói Vì tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn kết bốn tác ®éng trªn Cã ngêi ®· nãi nÕu nh cø ®Ĩ phát triển kinh tế tất nớc "thả nổi" giới hạn thật khôn lờng Đơn cử nh phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học hƯ qu¶ cđa nã Hay biĨu hiƯn râ nhÊt cđa mâu thuẫn phát triển mạnh mẽ kinh tế t chủ nghĩa khđng ho¶ng mang tÝnh chÊt chu kú cđa nã Nh phát triển có nhiều giới hạn, phát triển có nhiều mặt trái Đó cạnh tranh, phân biệt quốc gia mạnh yếu, lớn - nhỏ, vấn đề môi trờng, an ninh, dân số Tuy nhiên thời đại toàn cầu hoá, với xu hớng thống thị trờng quốc gia thành thị trờng khu vực toàn cầu, làm cho phân công lao động quốc tế trở nên sâu rộng làm cho nớc ngày tuỳ thuộc mức cao Các nớc không ngừng cạnh tranh nhng cạnh tranh hợp tác Quá trình làm cho nớc có hỗ trợ lẫn nhau, mà giới hạn phát triển đợc giảm bớt, mâu thuẫn mà đợc điều hoà Ngoài nớc tham gia vào quốc tế toàn cầu hoá với quy tắc luật chơi,với quy chế định chế quốc tế hạn chế phần "Sự phát triển qúa møc" cđa kinh tÕ cịng nh nhiỊu lÜnh vùc kh¸c Mặt khác, với trình toàn cầu hoá đà hình thành phát triển mạng lới công ty xuyên quốc gia khắp giới, gắn kết chặt chẽ kinh tế quốc gia với nh mắt xích hệ thống hoàn 74 chỉnh, đà góp phần tơng trợ đảm bảo phần cho "sự phát triển bền vững" Thực tế ngày cho thấy không nớc phát triển mà không cần đến thị trờng, vốn công nghệ nớc khác Toàn cầu hoá góp phần chuyển biến cấu kinh tế giới, đặc biệt tăng mạnh tỷ trọng sản phẩm chế tác dịch vụ cấu kinh tế giới Toàn cầu hoá tạo điều kiện để truyền bá chuyển giao quy mô ngày lớn thành cách mạng khoa học công nghệ, thành tổ chức quản lý, phần mang lại lợi ích cho tất nớc, đặc biệt nớc phát triển vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến Đồng hành với phát triển bền vững thời đại toàn cầu hoá, liên quan đến phát triển giới hạn vấn đề an ninh quốc gia, an ninh khu vực an ninh toàn cầu Thực tế cho thấy nớc có công nghệ phát triển bền vững, làm chủ đợc khoa học công nghệ, có lực cạnh tranh quốc tế cao, hội nhËp tèt víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vực đạt đợc mức độ an ninh cao Hầu hết tất quốc gia hoà nhập vào trình toàn cầu hoá, xem phát triển kinh tế tảng an ninh kinh tế nội dung trụ cột trình phát triển kinh tế xà hội Điều gần nh đà trở thành quy tắc bất di bất dịch Ví dụ Hoa Kỳ, chiến lợc an ninh Hoa Kỳ năm 1994 xác định an ninh kinh tế lµ mét ba trơ cét chÝnh (bao gåm an ninh kinh tế, an ninh quân dân chủ hoá toàn cầu) Và trọng tâm chiến lợc thúc đẩy trì phồn vinh kinh tế Hay Trung Quốc năm gần quan tâm tới vấn đề an ninh kinh tế Tháng -1998 đề cập đến vấn đề Tổng bí th Giang Trạch Dân nhấn mạnh cần tăng cờng xây dựng sức mạnh kinh tế xử lý toàn diện cac vấn đề liên quan đến toàn cầu hoá Sau khủng hoảng tiền tệ Đông á, Trung Quốc rút kết luận khâu quan trọng để phát triển kinh tế phải đảm bảo an ninh tiền tệ, an ninh tiền tệ có ảnh hởng lớn đến an ninh kinh tế qua ảnh hởng đến an ninh quốc gia Bên cạnh vấn đề an ninh thực tế, phát triển toàn cầu hoá khiến ngời ta phải quan tâm nhiều đến vấn đề môi trờng, nhiều vấn đề xà hội nh tệ nạn, dân số, ma tuý, tội phạm, khủng bố đe doạ tới ổn định trật tự xà hội, sống bình yên, an toàn ngời Đặc biệt chủ nghĩa khủng bố (khủng bố thảm khốc ngày 11-9-2001, hay đợt sóng thần khủng khiếp vừa qua Những mặt trái phát triển khắc phục đợc hai khắc phục đợc nh thiếu đồng thuận quốc tế Quá trình toàn cầu hoá đà tăng thêm tính đồng thuận quốc tế điều kiện thuận lợi giải mặt trái 75 Sau chiến tranh lạnh, trật tự giíi cị víi hai hƯ thèng chÝnh trÞ x· héi đối kháng không tồn Dới tác động xu toàn cầu hoá an ninh quốc gia vµ an ninh quèc tÕ ngµy cµng trë thµnh vÊn đề chung tất quốc gia, trở thành mục tiêu, thành tố chiến lợc phát triển tổng thể đất nớc gắn chặt với yêu cầu phát triển kinh tế xà hội quốc gia Trên mâu thuẫn có tính quy luật trật tự giới, chúng tác động đến trình hình thành trật tự giới tiếp tục vận động nh động lực Trong năm sau chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực chấm dứt mâu thuẫn ngày vận động phát triển mạnh mẽ để tới việc định hình cho trËt tù thÕ giíi míi Trong xu thÕ cđa thÕ giới mới, xu mà trình toàn cầu hoá trở thành tợng hiển nhiên, chi phối mặt đời sống quan hệ quốc tế mâu thuẫn trật tự giới chắn chịu áp lực mạnh mẽ từ toàn cầu hoá Nói cách khác trình toàn cầu hoá đà quy định mâu thuẫn trật tự giới có tác động mạnh mÏ tíi sù vËn ®éng cđa chóng Nãi nh Chđ tịch Cuba Phidenl Castrol: "Toàn cầu hoá trình lịch sử xác định khung cảnh giới cuối kỷ này" C Phần kết luận 76 Thế kỷ XX vừa khép lại, nhng nghĩa khép lại vận động tiến trình phát triển lịch sử xà hội loài ngời.Toàn cầu hoámột xu phát triển lịch sử, đợc manh nha từ kỷ XV đà trải qua nhiều thời kỳ phát triển ,trong có ba thời kỳ chÝnh: Thêi kú thø nhÊt: Tõ thÕ kû XV ®Õn cuối kỷ XIX: thời kì trình toàn cầu hoá bắt đầu đợc mang quốc tế hoá, dự phát triễn thủ công đòi hỏi phải mở rộng thị trờng tiêu thụ nhu cầu đảm bảo cung cấp nguyên liệu, thị trờng, nhân công Thời kỳ thứ hai: Từ đấu kỷ XX đến cuối năm 80 kỷ XX Trong thời kỳ trình toàn cầu hoá đợc chia làm nhiều giai đoạn Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ (1900-1918) Giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối thập niên 60 kỷ XX Giai đoạn từ thập niên 70 đến cuối thập niên 80 kỷ XX Thời kì thứ ba: Quá trình toàn cầu hoá từ sau chiến tranh lạnh đến thời kỳ đợc chia thành giai chính:giai đoạn toàn cầu hoá thập niên 90 thập kỷ XX giai đoạn năm đầu kỷ XXI Trải qua nhiều kỷ phát triễn với nhiều thời kỳ giai đoạn khác giai đoạn có nét riêng biệt bối cảnh lịch sử quy định nhng nhìn chung, khái quát nhiều nét đặc trng bản: - Toàn cầu hoá giai đoạn phát triễn cao trình quốc tế hoá - Nó xu khách quan bao hàm đồng thời tự hoá hội nhập kinh tế quốc tế - Nó xu khách quan nhng chịu ảnh hởng mạnh mẽ Mỹ nớc t chủ yếu Mặc dũ lực muốn lợi dụng toàn cầu hoá để thực toàn cầu hoá chủ nghĩa t hay "Mỹ hoá toàn cầu hoá", nhng thực tế Mỹ thực áp đặt xu ngày cạnh tranh quốc tế vơn lên Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản, Tây Âu, Nga thách thức lớn Mỹ - Nó trình mang tính hai mặt tích cực tiêu cực đặt tất nớc trớc nhiều hội thách thức - Nó trình mở rộng hợp tác kinh tế đồng thời với gia tăng ngày liệt, làm thay đổi quan hệ cạnh tranh hợp tác truyền thống trớc - Toàn cầu hoá ngày gia tăng mạnh mẽ, gắn với xu khu vực hoá không phần nhộn nhịp, làm trình tiệm tiến, trảI qua nhiều nấc thang trung gian mà khu vực hoá đợc xem nấc thang tất yếu 77 Ngày toàn cầu hoá trở thành xu đảo ngợc thời đại Với thăng hoa hội nhập , phát triển, cạnh tranh hợp tác bớc vào toàn cầu hoá"3.0" (theo cách nói Thomas L.Friedman) trình toàn cầu hoá kỷ XXI- "toàn cầu hoá bớc vào giai đoạn tăng tốc, nã lµm cho thÕ giíi tõ cì nhá xng cì siêu nhỏ đồng thời san phẳng giới Chúng ta sống giới phẳng." (Khái niệm phẳng đồng nghĩa với nối kết) Rõ ràng toàn cầu hoá xu có tác ®éng m¹nh mÏ ®Õn ®êi sèng quan hƯ qc tÕ Vµ sù thµnh lËp mét TrËt tù thÕ giíi míi sau TrËt tù cò (TrËt tù hai cùc Ianta) bị sụp đổ chắn đà chịu áp lực mạnh mẽ từ trình Tác động toàn cầu hoá bao gôm hai mặt tích cực tiêu cực.Và trật tự giới vận động định hình nh chủ thể , tác nhân tạo nên giới có thái độ ứng xử trình toàn cầu hoá Thời gian không chờ đợi luật chơi chung sân chơI toàn cầu không u đÃi cho quốc gia hay chủ thể Với dự báo có cứ, Trật tự giới sau chiến tranh lạnh dới tác động toàn cầu hoá đà vận động để tiến tới định hình TrËt tù thÕ giíi ®a cùc- mét TrËt tù thÕ giới mà sân chơI toàn cầu trở nên bình đẳng tất quốc gia Nhng điều quan trọng quốc gia, dân tộc cần phải thấy đợc vị trí đâu tơng quan với chủ thể khác giới nay, cần phải làm trật tự giới "động" này? Những thách thức thời không ngừng đặt cho tất quốc gia, khu vực Các nớc không muốn bị đẩy khỏi "đờng ray tàu phát triễn" chắn phải không ngừng đổi hội nhập để khai thác yếu tố thuận lợi han chế tối đa khó khăn toàn cầu hoá mang lại Đối với Việt Nam: Quán triệt quan điểm đờng lối đổi đất nớc hội nhập quốc tế Đảng, 20 năm qua, Nhà nớc đà chủ động xây dựng chế, sách, pháp luật mở cửa kinh tế chủ động đàm phán, ký kết văn hợp tác kinh tế với nớc khu vực giới Tháng 12 năm 1987, Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà thông qua luật đầu t, đến đà qua lần sửa đổi, bổ sung với quy định ngày thông thoáng tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân đầu t vào Việt Nam Năm 1993, Việt Nam đà khai thông thiết lập quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng phát triển châu (ADB) 78 Tháng năm 1995, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) Sau gia nhËp, níc ta chÝnh thøc tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Tháng năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) với t cách thành viên sáng lập tổ chức Tháng năm 1996, Việt Nam đà gửi đơn xin gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng (APEC), đến tháng 11 năm 1998 nớc ta đợc công nhận thành viên tổ chức Tháng năm 2000, nớc ta đà ký kết Hiệp định thơng mại ViƯt Nam - Hoa Kú vµ cã hiƯu lùc tõ ngày 10 tháng 12 năm 2001 Cùng với trình gia nhập tổ chức kinh tế, tài thơng mại với quốc gia khu vực giới, tháng năm 1995, Chính phủ Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) Sau gửi đơn xin gia nhập, trải qua 11 năm liên tục với 14 vòng đàm phán thức không thức, song phơng đa phơng với 28 đối tác Tổ chức thơng mại giới, đến ngày tháng 11 năm 2006, Việt Nam đợc kết nạp vào Tổ chức thơng mại giới trở thành thành viên 150 tổ chức Tham gia toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đà góp phần quan trọng giúp Việt Nam hàng thập kỷ giữ đợc tốc độ phát triển kinh tế trung bình hàng năm %, đạt đợc nhiều thành tựu to lớn công đổi Tuy nhiên, so với yêu cầu hội nhập kinh tế mà đề chậm, trình hội nhập bên cạnh hội gặp thách thức Với thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, trình chuyển biến tích cực cạnh tranh vµ héi nhËp kinh tÕ, cïng víi kinh nghiƯm nớc giới cho niềm tin vững rằng: Chúng ta hoàn toàn tận dụng hội, vợt qua thách thức Hội nhập thành công vào khu vực giới, góp phần xây dựng xà hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 79 Tài liệu tham khảo Bạch Thụ Cờng, Bàn cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn, Hà Nội 2002 2.Nguyễn Ngọc Dung, Sự hình thành chủ nghĩa khu vực, Luận án tiến sĩ khoa häc,TPHCM,1999 3.§inh Qóy §é, TrËt tù kinh tÕ qc tế 20 năm đầu kỷ XXI, NXB giới,HN 2004 4.Hoàng Văn Hiên- Nguyễn Viết Thảo Quan hệ quốc tế từ 1945-1995, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998 5.Nguyễn Công Khanh, Chiến tranh lạnh quan hệ quốc tế, Bài giảng, ĐH Vinh,2002 Kỷ yếu toạ đàm bàn tròn,Bộ ngoại giao-Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Hà Nội 12- 2000 Vũ Ngọc Lanh, Việt Nam vấn đề xây dựng kinh tế thi trờng bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tÕ, T¹p chÝ khoa häc x· héi sè – 2006 Thái Văn Long Độc lập dân tộc nớc phát triển xu toàn cầu hoá , NXB Quốc gia Hà Nội 2006 Marizôn Tuarennơ Sự đảo lộn giớ: Địa trị kû XX NXB CTQG, 1996 10.Mét sè kh¸i niƯm vỊ toàn cầu hoá, Học viện trị quốc gia HCM,2001 11 Lê Hữu Nghĩa - Lê Ngọc Tòng Toàn cầu hoá vấn đề lý luận thực tiễn NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Nghĩa, Trật tự giới sau chiên tranh lạnh quan niêm khac nhau, Tạp chí Cộng sản số 20 tháng 10- 2006 13 Nguyễn Quốc Nhà - Nguyễn Văn Ngần Hội nhập kinh tế với vấn đề giữ gìn an ninh quốc gia NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 14.Những vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, Trung tâm KHXH NV Quốc gia,NXB Khoa học xà hội 2001 15 Những vấn đề toàn cầu hoá, 1,2,3 T liệu chuyên đề, Học viện Chính trị Quốc gia HCM,Viện thông tin khoa học,Phòng lu trữ HN thang 32000 16 Vũ Dơng Ninh- Nguyễn Văn Hồng Lịch sử giới cận đại NXB GD 2005 17 Tiêu Phong: Hai chủ nghĩa 100 năm NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 2004 18 Lê Minh Quân Về số xu hớng trị chủ yếu giới NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2006 19 Lê Văn Sang: Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 20 Nguyễn Trần Quế Những vấn đề toàn cầu hoá ngày NXB KHXH Hà Nội 1999 80 21 Lê Thành Sinh, Toàn cầu hoá kinh tế- tiếp cận từ quan điểm vật biƯn chøng,T¹p chÝ KHXH sè 9- 2006 22 Ngun Anh Thái: Lịch sử giới đại NXB GD 2006 23 Thomas L.Friedman : Thế giới phẳng NXB Trẻ, 10-7-2006 24 Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo, Trung tâmKHXH NV Quốc gia, NXB Thông tin KHXH,Hà Nội 2001 (tập 1,2) 25 Toàn cầu hoá kinh tế (tập 1), Viện nghiên cứu chiến lợc khoa học Công an-Bộ công an 26.Lê DoÃn Tá, Toàn cầu hoá kinh tế vấn đề cách tiếp cận,http:Vnnet.vn/kinh te/thi truong/2003/6/13924 27.Tôn Ngũ Viên Toàn cầu hoá nghịch lý giới TBCN NXB Thống kê Hà Néi 2003 81 82 ... míi sau chiÕn tranh lạnh 2.3.1 Bối cảnh giớ sau chiến tranh lạnh 2.3.2 Các quan niệm khác trật tự giới sau chiến tranh lạnh 2.3.3 Dự báo trật tự giới sau chiến tranh lạnh Chơng3 Tác động toàn cầu. .. hoá tác động toàn cầu hoá tới mâu thuÃn 3.4.1 Mâu thuẫn toàn cầu hoá khu vực hoá 3.4.2 Tác động toàn cầu hoá tới mâu thuẫn với khu vực hoá 3.5 Mâu thuẫn phát triển giới hạn tác động toàn cầu hoá. .. tiết tác động toàn cầu hoá tới tr×nh thiÕt lËp trËt tù thÕ giíi sau chiÕn tranh lạnh Chính đà định chọn đề tài "Tác động toàn cầu hoá trình thiết lập trật tự giới sau chiến tranh lạnh" Với đề tài

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lêi c¶m ¬n

  • Vinh, th¸ng 05 n¨m 2007

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan