Tìm hiểu tạp văn nguyễn ngọc tư

79 422 0
Tìm hiểu tạp văn nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đạo tạo Trờng Đại học Vinh -*** Bộ giáo dục đạo tạo Trờng Đại học Vinh -*** - phạm thị thành phạm thị thành tìm hiểu tạp văn Nguyễn ngọc t tìm hiểu tạp văn nguyễn ngọc t chuyên ngành: văn học việt nam Mã số : 60 22 34 luận văn thạc sĩ ngữ văn luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS phạm tuấn vũ Vinh - 2007 Vinh - 2007 Lời cảm ơn Tìm hiểu tạp văn Nguyễn Ngọc T đề tài nghiên cứu thể loại tạp văn nhà văn đơng đại Để hoàn thành luận văn, nỗ lực, cố gắng thân, tác giả nhận đợc giúp đỡ thầy cô giáo chuyên ngành Văn học Việt Nam thuộc khoa Sau Đại học, gia đình, ngời thân, đặc biệt hớng dẫn tận tình Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ trực tiếp giao đề tài, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ để luận văn hoàn thành! Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn! Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngời thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ để vợt qua trở ngại vơn lên học tập hoàn thành tốt luận văn này! Vinh, ngày 20 tháng 11 năm 2007 Tác giả luận văn Phạm Thị Thành mục lục Lời cảm ơn mở đầu I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi khảo sát phơng pháp nghiên cứu V Cái đề tài VI Bố cục luận văn Trang 1 10 10 10 Chơng 1: Những đặc sắc nội dung tạp văn Nguyễn Ngọc T 1.1 Đặc sắc đề tài 1.2 Tạp văn Nguyễn Ngọc T biểu lộ nhận thức ngời nông dân Nam Bộ Chơng 2: Những đặc sắc nghệ thuật tạp văn Nguyễn Ngọc T 2.1 Dung lợng tác phẩm 2.2 Kết cấu 2.3 Ngôn ngữ giọng điệu Chơng 3: Tạp văn Nguyễn Ngọc T truyện ngắn Nguyễn Ngọc T 3.1 Những tơng đồng khác biệt nội dung 3.2 Những khác biệt hai thể loại thể đề tài Kết luận Tài liệu tham khảo 11 11 18 37 37 42 58 69 69 75 88 90 mở đầu I Lí chọn đề tài Cuộc sống ngày có nhiều thay đổi, văn học có bớc đổi thay để đáp ứng nhu cầu ngời đọc Do tính chất công việc thời gian bị hạn hẹp, độc giả hôm dờng nh có xu hớng đọc nhanh, đọc đợc nhiều muốn đọc đợc tác phẩm thật có ý nghĩa Vì mà ngời ta tìm đến thể loại có khả đáp ứng đợc nh truyện ngắn, truyện mini (truyện cực ngắn), tạp văn, bút ký Giải đề tài nhằm góp phần nhận thức tính động, linh hoạt thể loại tạp văn Hiện tạp văn thể loại đợc sử dụng phổ biến Chẳng hạn hầu nh báo Văn Nghệ số có đăng tác phẩm, nhiều loại báo không chuyên văn chơng in tạp văn Văn học nớc Việt Nam có không tác giả viết tạp văn bên cạnh thể loại khác nh tiểu thuyết, truyện ngắn, kịchvà họ thành công Song dờng nh ý kiến nhận xét, đánh giá, nghiên cứu thể loại Giải đề tài góp phần nghiên cứu thể loại tạp văn Nguyễn Ngọc T bút truyện ngắn xuất sắc Chị nhận đợc nhiều giải thởng văn học có giá trị từ tập truyện đầu tay nh Ngọn đèn không tắt, Giao thừa, Nớc chảy mây trôi Sau truyện ngắn Cánh đồng bất tận, chị lên nh tợng văn học gây nhiều tranh cãi Nhng đánh giá nhà văn chủ yếu truyện ngắn khác Nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc T có ý nghĩa đối sánh để hiểu truyện ngắn nhà văn II Lịch sử vấn đề Về khái niệm Tạp văn Tạp văn khái niệm cha đợc minh định rõ ràng, lẫn lộn với tên gọi khác nh tản văn, bút ký, tạp bút, tạp cảm Từ điển Văn học định nghĩa tạp văn nh sau: Tạp văn văn nghị luận có tính nghệ thuật Phạm vi tạp văn rộng, bao gồm tạp cảm, tuỳ cảm,tiểu phẩm, bình luận ngắn Đặc điểm bật ngắn gọn. Tạp văn phận lớn nhà văn Trung Quốc Lỗ Tấn viết theo thể loại đặc biệt bao gồm cảm nghĩ nhỏ, luận văn, tuỳ bút, th từ, nhật ký, hồi ức [45, tr333] Từ điển thuật ngữ Văn học cho rằng: Tạp văn văn tiểu phẩm có nội dung trị, có tác dụng chiến đấu mạnh mẽ Đó thứ văn vừa có tính luận sắc bén vừa có tính nghệ thuật cô đọng, phản ánh bình luận kịp thời tợng xã hội [21, tr247] Trơng Chính lời giới thiệu Tạp văn Lỗ Tấn tuyển tập, Nxb Văn học, H.1963 đa cách hiểu tạp văn nh sau: Tạp văn thành tựu đặc biệt Lỗ Tấn 30 năm hoạt động văn học ông nhng thật thể loại Xét nguồn gốc phong cách tạp văn kế thừa phát triển hình thức tản văn văn học cổ điển Trung Quốc[13; 6] Dơng Tấn Hào quan niệm: Theo nghĩa đen hai chữ tạp văn dùng để thể văn đoản thiên không đồng thể với tập thi ca, tản văn, tiểu thuyết bi kịch thịnh hành nh xa Ngày nay, chất thứ tạp văn biến tớng danh từ chuyên lối văn đoản thiên, thiên tạp cảm trở giàu tính cách tranh đấu [31, tr21] Trần Xuân Đề Tác gia tác phẩm văn học phơng Đông (Trung Quốc) cho rằng: Thể văn không bị hình thức gò bó , nội dung không đề cập đến, gọi tạp [18, tr444] Theo Lỗ Tấn: Kì thực, gọi tạp văn hàng mẻ, mà ngày xa có Phàm văn chơng, cần phân loại, có loại quy Nếu muốn ghi năm vào năm sáng tác nó, thể văn gì, thứ gộp lại với nhau, thành tạp [18,tr444] Lỗ Tấn đặc biệt đề cao vai trò tạp văn, hình thức bút ký luận Tác giả xem tạp văn loại ngôn chí hữu vật Tạp văn thể chức nghệ thuật, tham gia cụ thể vào nhiệm vụ đấu tranh xã hội. [19, tr212] Trong Tạp văn Mạc Ngôn mở đầu Vì phải biên soạn sách này?, tác giả viết: Đây tập tản văn, tuỳ bút Tuy nhiên muốn nói rằng, đĩa lòng dê xắt miếng Bởi không dám rằng, văn đợc su tập lại đây, rốt nên coi tản văn, hay xem tạp văn, hay gọi tuỳ bút, hay nên coi thể loại khác Thật lòng ngờ rằng, chục năm qua, việc viết tiểu thuyết kịch ra, viết đợc nhiều thứ ba lăng nhăng đến thế. [35, tr5] Nhìn chung, quan niệm thể loại khác nhau, cha minh định đợc rõ ràng, chí đối lập Chẳng hạn, Đỗ Hải Ninh viết Ký hành trình đổi xem tạp văn dạng nhỏ tản văn Tác giả viết: Chúng quan niệm tản văn loại văn ngắn gọn, hàm súc, với khả khám phá đời sống bất ngờ, thể trực tiếp t duy, tình cảm tác giả, bao gồm tạp văn, tuỳ bút, văn tiểu phẩm[37, tr77] Nhng Dơng Tấn Hào lại xem tạp văn dùng để thể văn đoản thiên, không đồng thể với tập thi ca, tản văn, tiểu thuyết bi kịch thịnh hành nh xa Bởi tản văn khái niệm rộng bao trùm toàn sáng tác văn xuôi xa mà ngời Trung Quốc dùng Hoàng Ngọc Hiến xem tạp văn tiểu loại thể loại ký, sách Năm giảng thể loại, ông viết: Trong nghiên cứu văn học Việt Nam đơng đại, ký thuật ngữ đợc dùng để gọi tên thể loại văn học bao gồm nhiều thể tiểu loại: bút ký, hồi ký, du ký, ký luận, phóng sự, tuỳ bút, tản văn, tạp văn, tiểu phẩm (ét-xe)[22, tr5] Hoàng Trung Thông nhấn mạnh tính chất động khả ứng chiến thể loại ký nh sau: Với sở trờng nhiều mặt thể loại văn học này, nhà văn dựng lên tranh rộng lớn sống, miêu tả việc, sâu vào điạ phơng, ngời với chi tiết, có với số liệu cụ thể Khi nói lên cảm nghĩ nhẹ nhàng lại tranh luận sôi nổi, không khoan nhợng Thể loại văn học với phóng khoáng rộng rãi động giúp cho nhà văn vừa phản ánh tại, vừa ngợc dòng thời gian, vừa miêu tả, vừa suy nghĩ biện luận vừa trữ tình vừa châm biếm. [19, tr 213 213] Qua ý kiến nêu trên, rút số đặc điểm thể loại tạp văn nh sau: + Là thể loại ngắn gọn, hàm súc + Thờng chớp ý nghĩ, khoảnh khắc suy t, thoáng liên tởng bất ngờ, độc đáo, đậm dấu ấn cá nhân tác giả + Nội dung đa dạng phong phú: liên quan đến vấn đề trị xã hội mang tính luận, sắc sảo; thiên tạp cảm trở giàu chất trữ tình, mang đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật tác giả văn chơng + Rất động, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu thởng thức độc giả đại Đã có tác giả tiêu biểu viết nhiều thành công thể loại tạp văn Nói đến tạp văn Trung Quốc, ngời ta thờng nhắc tới Lỗ Tấn, Mạc Ngôn Nếu nh truyện ngắn làm cho Lỗ Tấn tiếng, làm cho ông có vị trí vẻ vang văn đàn Trung Quốc giới tạp văn cống hiến ông cho văn học đại Trung Quốc nh cho nghiệp cách mạng Trung Quốc Tạp văn Lỗ Tấn lâu đài dựng gần 800 000 chữ[50, tr364] Ông viết gần 30 năm, đăng vài chục tờ báo, dới 87 tên kí khác gồm 650 in thành 16 tập Tạp văn Lỗ Tấn văn luận viết sắc sảo, đanh thép mặt trận trị t tởng, phục vụ đắc lực vào công đấu tranh nhân dân Trung Quốc lúc Nó đợc xem dây thần kinh cảm ứng, chân tay tiến công phòng thủ, dao găm mũi dao bạn đọc mở đờng máu để sinh tồn (Lỗ Tấn) Mạc Ngôn viết tạp văn hay Ông tác giả tiếng Trung Quốc giới lĩnh vực tiểu thuyết, truyện ngắn Tạp văn ông chủ yếu thiên tạp cảm thoải mái lĩnh vực nh ăn mặc, ngủ nghê, lại, nói cời, chửi bới, khoái cảm rửa chân, t tởng, thẩm mĩĐó lời tản mạn thứ xung quanh gần gũi có liên quan sống đời thờng riêng ông nh ngời nói chung Tạp văn Mạc Ngôn đợc viết trải nghiệm, hiểu biết, thâm trầm, sâu sắc với giọng văn vừa cà kê vừa hóm hỉnh, vui tơi Việt Nam vậy, không nhà văn bên cạnh việc sáng tác thể loại văn xuôi nh tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài viết bút ký, tạp vănTrong văn xuôi Việt Nam đại, sau Nguyễn Tuân tên tuổi gắn liền với thể loại tuỳ bút, nhà văn nh Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Khải, Hoàng Quốc Hảicũng tiếng với tác phẩm bút ký, phóng sự, tuỳ bút, tạp bút, tạp văn Gần đây, so với thể ký khác, tạp văn trở thành mối quan tâm độc giả nh ăn tinh thần hàng ngày cần thiết có xu hớng đợc chọn lựa nhiều Ngày có nhiều chuyên mục nhàn đàm, tản văn, tạp văntrên tờ báo nhiều sách mắt với góp mặt đông đảo hệ: Nguyễn Khải (Tạp văn), Đỗ Chu (Tản mạn trớc đèn), Thảo Hảo (Nhân trờng hợp chị Thỏ Bông), Tạ Duy Anh (Ngẫu hứng sáng tra chiều tối), Nguyễn Ngọc T (Tạp văn), Mạc Can (Tạp bút)Ngời viết ít, ngời viết nhiều, nhng có lẽ ngời thực quan tâm, có hứng thú theo đuổi đạt đợc thành công tới mức chúng trở thành phận làm nên phong cách văn chơng không nhiều Tạp văn Nguyễn Khải bao gồm báo đề cập đến vấn đề đạo đức, lối sống, tự truyện, mẩu chuyện nghề nghiệpliên quan đến nhiều khía cạnh đời sống thực, song nhìn chung xoay quanh suy nghĩ đời nghề văn Nguyễn Khải lấy chất liệu thực quang cảnh, kiện, ngời bình thờng sống hàng ngày, chủ yếu môi trờng quen thuộc nhà văn: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Khai thác đề tài có phần hẹp nhng tác phẩm ông đạt đợc mức độ khái quát cao bên cạnh vẻ chân thực, sinh động, hấp dẫn riêng Chính tạp văn ông mang dáng dấp câu chuyện nhỏ nhặt thờng ngày song lại có sức chuyển tải vấn đề lớn Điểm lại nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc T truyện ngắn Nguyễn Ngọc T Cho đến nay, ý kiến đánh giá tác phẩm Nguyễn Ngọc T đa dạng, phong phú: ngời khen nhiều mà ngời chê Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc T chủ yếu thiên truyện ngắn, đặc biệt truyện Cánh đồng bất tận, có viết sau: - Đọc Nguyễn Ngọc T qua Cánh đồng bất tận Hoàng Thiên Nga, báo Văn Nghệ số 39 (24/9/2005) Sự sống bất tận - Đặng Anh Đào, báo Văn Nghệ số 17-18 (29/4 06/5/2006) Bức tranh quê buồn tím ngắt Trần Văn Sỹ, báo Văn Nghệ số 15 (15/4/2006) Là trẻ - Phan Quý Bích, báo Văn Nghệ Trẻ số 17 (28/4/2006) Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận - Nguyễn Quang Sáng, báo Tuổi Trẻ (25/11/2005) Tôi viết nỗi im lặng Phong Điệp vấn Nguyễn Ngọc T, báo Văn Nghệ Trẻ số 45 (06/11/2005) Nguyễn Ngọc T sầu riêng trời Trần Hoàng Thiên Kim, báo Hà Nội Mới Một nhịp cầu Huỳnh Kim, báo Đồng Nai (24/01/2006) Dữ dội nhân tình Phạm Xuân Nguyên, báo Tuổi Trẻ (03/12/2005) Còn nhiều ngời cầm bút có t cách Nguyên Ngọc, Việtnam Net (02/11/2005) Nguyễn Ngọc T - điềm đạm mà thấu đáo, vấn nhà văn Dạ Ngân, báo Tuổi Trẻ (22/4/2004) Nguyễn Ngọc T mặt tâm trạng Minh Thi, báo Lao Động (11/4/2004) Nguyễn Ngọc T : nhà văn xóm rau bèo Quang Vinh, báo Tuổi Trẻ (09/3/2004) Văn học hôm nay: Trẻ trung đâu cần mỹ phẩm Hồ Anh Thái, báo Tuổi Trẻ (22/11/2003) Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc T Thanh Vân, eVan Com (23/5/2005) Nỗi đau Cánh đồng bất tận Thảo Vy, Tạp chí Văn hoá Phật giáo số 11 (28/12/2005) Nguyễn Ngọc T, đặc sản Miền Nam Trần Hữu Dũng, Diễn đàn tháng 2/2004 Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T Trần Phỏng Diều, báo Văn Nghệ Quân Đội số 647 (6/2006) Sức lôi ngòi bút Nguyễn Ngọc T Phan Quý Bích, báo Văn Nghệ Trẻ số 46 (12/11/2006) Các viết khẳng định tài văn chơng Nguyễn Ngọc T, đặc biệt truyện ngắn Cánh đồng bất tận Cũng có vài không đồng tình với lối viết chị nh Im lặng thở dài bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc (báo Tuổi Trẻ 30/11/2005) hay Nói nhỏ cho T nghe doanh nhân Lê Duy (báo Văn Nghệ Trẻ 16/4/2006) lại tỏ ý lên giọng kẻ xem nhẹ tài năng, chí trình độ học vấn Nguyễn Ngọc T! Hoặc nh Bênh vực truyện đạo văn - đạo đức hay văn hoá Lý Nguyên Anh đăng báo Văn nghệ Trẻ số 40 (01/10/2006) nhân việc d luận xung quanh truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T Dòng sông tật nguyền Phạm Thanh Khơng có giống nhau, hạ câu (dù ngoặc đơn): Nhân nói thêm rằng, dù lí nữa, dù hết lời tán dơng nữa, coi hai truyện ngắn đồng sàng đồng mộng tác phẩm tật nguyền![2] Tạp văn thể loại đợc Nguyễn Ngọc T sáng tác nhiều Song dờng nh thể loại chị cha thu hút đợc quan tâm cần thiết, mức giới nghiên cứu Những đánh giá chủ yếu dành cho truyện ngắn, tạp văn thảng có vài viết lẻ tẻ in báo nh: - Tạp văn Nguyễn Ngọc T , Thanh Vân, eVan Com (07/02/2006) - Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc T : Nguyễn Ngọc T - quen mà lạ, Hạ Anh, báo Thanh Niên (19/01/2006) Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc T , Trần Hữu Dũng, (lời bạt tập Tạp văn Nguyễn Ngọc T ) Đọc tạp văn Trở gió Nguyễn Ngọc T, Phú Cờng, Thời báo kinh tế Sài Gòn (10/2005) Mặc dù số viết có đề cập đến thể loại tạp văn Nguyễn Ngọc T nhng nhìn chung lối viết chung chung, sơ sài mà cha thực sâu tìm hiểu nôị dung nh nghệ thuật để có nhìn toàn diện tạp văn chị Chẳng hạn bài: Đọc tạp văn Trở gió Nguyễn Ngọc T , cảm nhận Lê Phú Cờng tác phẩm tạp văn mà anh ấn tợng Trở gió tác phẩm khiến anh rung động lối viết gió chớng Nguyễn 10 Ngọc T thật êm đềm, thật nhẹ nhàng mà tinh tế khiến không kẻ xa quê chết giấc nỗi nhớ quê nhà[47, tr 9-10] Trong lời bạt Tạp văn Nguyễn Ngọc T, Trần Hữu Dũng khẳng định: Nguyễn Ngọc T mà gặp Nguyễn Ngọc T mà ngời biết rõ qua bút ký cô, Cà Mau mà đến Cà Mau tất T viết [47, tr188] Nhìn chung viết bao quát song thấy bật tình cảm ngời xa quê hơng, đọc tạp văn Nguyễn Ngọc T thấy mến yêu thơng nhớ quê nhà Ngời viết xem tạp văn Nguyễn Ngọc T nh nhịp cầu gắn kết ngời xa xứ nh ông với quê hơng đất nớc Việt Nam tơi đẹp Hai Tạp văn Nguyễn Ngọc T Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc T : Nguyễn Ngọc T quen mà lạ nhìn chung có nêu đến nội dung tạp văn Nguyễn Ngọc T giọng điệu luận, giọng trữ tình Nguyễn Ngọc T viết vấn đề thiết thực, sát sờn với quê Song phạm vi báo nhỏ nên tác giả nêu đợc vấn đề bật, dễ nhận thấy, cảm thấy mà cha phải nghiên cứu mang tính chất sâu sát tìm kiểu cặn kẽ, thấu đáo vấn đề Chính luận văn này, sâu nhận định, đánh giá nét đặc sắc nội dung nh hình thức tạp văn Nguyễn Ngọc T, nêu lên hạn chế nh xác định ý nghĩa thể loại sáng tác văn học Nguyễn Ngọc T để hiểu truyện ngắn chị III mục đích nghiên cứu Luận văn khái quát lý giải nội dung chủ yếu tạp văn Nguyễn Ngọc T Tìm hiểu nội dung, t tởng mà tác giả quan tâm thể tạp văn Từ khẳng định nội dung mà tác giả kế thừa có so với tác giả trớc thời Làm rõ đặc sắc phơng diện hình thức nghệ thuật tạp văn Nguyễn Ngọc T nhiệm vụ mà luận văn vào khai thác Qua nhằm khái quát thủ pháp, biện pháp, hình thức nghệ thuật mà tác giả sử dụng để chuyển tải đợc nội dung nh quan điểm tác giả Đối sánh tạp văn Nguyễn Ngọc T với truyện ngắn tác giả phơng diện nội dung nh hình thức giống khác nhau, việc ý làm rõ đặc điểm thể loại cách để giúp hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc T 65 giải minh giới ngời[4; 67] Đó thực tế nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ tồn tác phẩm cụ thể dới dạng thể loại cụ thể: thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký Ngôn ngữ tác phẩm văn học yếu tố tạo nên phong cách nhà văn, nói đến ngôn ngữ tác phẩm cụ thể thờng ngời ta không tách khỏi phong cách nhà văn, phong cách tác giả Chính mà phân tích ngôn từ tác phẩm, ngời ta thờng quan tâm ý nhiều đến phong cách tác giả đặc trng thể loại Vấn đề lựa chọn thể loại sáng tác vấn đề cần thiết thể phong cách tác giả Cùng chủ đề, đề tài hay cảm hứng nhng tác giả lựa chọn cách thể thể loại khác thấy phong cách ngôn ngữ thể loại khác khác nhau, điều hiển nhiên Hay nói cách khác, nhằm chuyển tải vấn đề, đề tài hay chủ đề mà đợc thể qua thể loại khác điệu cảm, tình cảm, thái độ, cách viết tác giả giống đợc, bộc lộ theo cung bậc trực tiếp gián tiếp Chính điều kéo theo hàng loạt khác khác thể loại , chí định ngôn ngữ ngời trần thuật Đặc trng ngôn ngữ thể loại quy định mức độ h cấu hay miêu tả, phản ánh thật, quy định hệ thống nhân vật, quy định cách lựa chọn bố cục, cốt truyện nhằm chuyển tải đợc rõ nét đặc trng thể loại Nguyễn Ngọc T nhà văn trẻ thành công sớm thể loại truyện ngắn, chị viết tạp văn tác phẩm tạp văn chị thành công Nó nh thiên tạp vừa mang tính chất trị, xã hội vừa mang tính chất trữ tình đằm thắm; lại gần nh truyện ngắn hay, giàu sức gợi Tạp văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc T có nhiều nét giống nội dung, đề tài Song sử dụng hai thể loại khác này, thấy nét khác biệt cách thể hiện, cách viết tác giả Cuộc sống ngời nông dân Nam Bộ sống gắn liền với sông nớc chủ yếu địa hình chi phối nên hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Họ sống gần gũi với sông, dòng nớc từ thuở nhỏ nên quen thuộc Không lại sông nớc mà chí họ sống sống thơng hồ lênh đênh chìm nổi: buôn bán sông, sinh hoạt sông, cất nhà sông Chính hình ảnh sông ăn sâu tiềm thức ngời 66 Đặc biệt với ngời quen sông xa thấy nhớ, thấy hết tình sâu nặng với sông, dòng nớc mà gắn bó Thiếu nó, ngời dờng nh không chịu đợc, dù nhớ đến sông ngời ta hay nhớ đến kỷ niệm hay đơn giản nhớ nhớ Hình ảnh sông đẹp đẽ, gắn bó thân thiết với ngời nơi thế, song thể thể loại, Nguyễn Ngọc T có cách chuyển tải khác nhau, thứ ngôn ngữ nghệ thuật khác tạp văn Chút tình sông nớc, tác giả viết: Bình dị mà chợ quê vào nhạc,vào thơ, vào tranh, ảnh Những văn nghệ sĩ đến, làm nên tác phẩm mà hẹn lòng quay lại niềm hứng khởi trớc vẻ đẹp lạ lùng, đặc trng miền sông nớc mãi không cạn Vậy bạn cha đến với đất quê tôi? Nớc sông Gành Hào biển lại quay há không nỡ xa, thơng nhớ chợ Cà Mau sao? Sông vậy, chi ngời? [47, tr 137] Nhng truyện ngắn, tác phẩm Nhớ sông, có đoạn tác giả miêu tả nỗi nhớ sông nhân vật Giang Chị em Giang ngời gắn bó với sông nớc từ thuở lọt lòng, lớn lên lại theo cha sống sống thơng hồ, tởng chừng đời gắn với sông nớc mãi Nhng ba Giang hiểu đợc sống thơng hồ lênh đênh trôi nên muốn chị em Giang phải sống đất để lo tơng lai gây dựng sống sau cho cháu Giang có chồng sống đất liền, phải xa dòng sông nên Giang nhớ Nỗi nhớ sông mênh mông Giang khiến Giang ngày cơm nớc xong chèo ghe sông để thoả nỗi nhớ Đây lời nhân vật Thuấn chồng Giang kể lại cho ông Chín ba Giang nghe: Thờng cơm nớc, quét dọn xong để hở nào, Giang lấy xuồng chèo Trời đất, đâu? Thuấn cời chua chát, Hỏng biết, chèo khơi khơi ba à, có bữa rình theo, vợ chèo đời buông chèo lụi vô đám lá, lấy tay vịn, ngồi Rồi chèo về, Ông Chín thở dài [46, tr117] Ngôn từ hai tác phẩm thuộc hai thể loại khác tạp văn, tác giả viết giọng kể nhân vật trần thuật, xng thứ tác giả tả dòng sông ta nghe thấy gần gũi, thân quen đặc biệt thật, thật nh 67 vốn thế, chi tiết thực trực tiếp gắn với môi trờng sông nớc Trong đó, truyện ngắn, tác giả không bộc lộ trực tiếp nh tạp văn mà phải thông qua nhân vật, nhờ nhân vật nói hộ Hay đề tài, chủ đề bật rõ nét tạp văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc T sống tính cách ngời nông dân Nam Bộ Họ ngời thật thà, chất phác, đôn hậu, sống tình nghĩa biết quan tâm chia sẻ với ngời sa lỡ vận Họ ngời có sống lam lũ, vất vả, tần tảo sớm hôm, bán mặt cho đất bán lng cho trời nhng không thoát đợc sống nghèo khó Đó mặt tốt, mặt tích cực ngời nông dân Song sống có mặt trái, mặt hạn chế Và nh bao nhà văn khác, Nguyễn Ngọc T phản ánh mặt trái sống ngời nông dân vào tác phẩm để làm bật tốt, đẹp Đó phận nhỏ ngời nông dân nghèo túng, nợ nần, thất học, suy nghĩ nông cạn hẹp hòi mà hành động xấu, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Điều tạp văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc T có cách thể khác Trong tạp văn, nói ngời tốt mà không đợc sung sớng, tác giả viết: Chị Ngờ ơi, có cảm giác nghèo giăng sẵn bẫy mà bà nông dân luẩn quẩn quay trân chỗ Những ngời tốt, ngời lam lũ đời chẳng đợc hay cha đợc đền đáp[47, tr 50] Còn đề cập đến mặt trái xã hội nguyên nhân nh nói trên, tác giả phân tích qua lời nhân vật T tình cảm: Tôi hỏi: Nếu bạn thím Bảy, sinh đứa nh vầy, bạn có buồn không, Trang hai mơi mà thân hình nh mời ba mời bốn; Dơng mời tuổi mà thua cậu bé lên năm Nhà lại nghèo nh vậy, hỏi có buồn không? Và thiệt đứa trẻ nầy không đợc tử tế lắm, có phải chúng thất học, chúng thiệt thòi không [47, tr 46] Hay lời nông dân mà Nguyễn Ngọc T thuật trực tiếp lại sau nợ nần liên miên ba mùa chuyển dịch: Mấy ông nhà nớc không nghĩ cách cứu tụi tui, để vầy hoài, hai năm không chết đói chết trộm cớp cho cô coi, bần nên sanh đạo tặc, ông bà dạy vậy[47, tr108] 68 truyện ngắn, hình ảnh ngời nông dân đợc Nguyễn Ngọc T khai thác thể sống nh tính cách cách gián tiếp thông qua hành động biểu nhân vật Tiêu biểu truyện Cánh đồng bất tận Các truyện ngắn trớc chị viết với giọng văn hiền hiền giàu tình cảm, với tác phẩm này, hình ảnh ngời nông dân lên với sống khắc nghiệt, dội, trần trụi tính cách nhân vật không-bình-thờng Đó ngời mang nỗi đau, nỗi tủi hổ, bất lực, chán chờng Một ngời mẹ ngoại tình bị hai đứa phát hiện, xấu hổ bỏ biệt xứ; ngời cha trả thù vợ cách đánh đập đứa (vì chúng giống mẹ) tệ tìm cách quyến rũ ngời phụ nữ có chồng con, họ vừa từ bỏ gia đình, chồng lại để chạy theo tiếng gọi tình yêu ông ta bỏ rơi họ cho bõ tức, cho hê, cho vơi nỗi đau, nỗi hận; ngời tình ông ta điếm, bị đánh ghen bầm dập, đợc hai đứa trẻ ông cu mang, vui vẻ nhận chị làm đĩ quen (nhng sau vẻ lả lơi lòng tự trọng bị tổn thơng) sau dan díu với cha chúng, với hai ông cán thực thi việc phòng chống dịch cúm gia cầm để cứu bầy vịt nhà lũ trẻ, mong lay chuyển đánh thức đợc bản-tính-ngời nhân vật ngời cha, nhng không thành, chị đành bỏ đi; cuối phải gánh tội cho bố mẹ, thằng Điền bỏ tìm ngời đàn bà điếm đó, Nơng bị hãm hiếp trớc mặt ngời cha Lý thuyết nhân báo ứng thông điệp mà tác giả muốn gửi tới ngời đọc Tác phẩm khám phá tận mối xung đột đàn ông đàn bà bối cảnh xã hội nông thôn nhiều thành kiến với phụ nữ khiến đứa vô tội ngời phải gánh chịu hậu cho bố mẹ chúng Nguyễn Ngọc T muốn ngầm nói nghiệp báo đến lúc với ai, ngời tốt không tránh đợc Tác giả nói: Không có lối thoát cho ngời khép lòng vào nghèo đói, dốt nát thù hận Lối thoát ngời ta mở lòng tha thứ cho đời vốn nhiều phản trắc [5] Câu chuyện thật đau đớn, khốc liệt Cái đợc đẩy lên đến tận cùng: tận nỗi đau, tận thù hận, tận yêu thơng, tận oan nghiệt phũ phàng Phũ phàng, với đứa gái Cô tội Phũ phàng ghê gớm cảnh ngời cha chứng kiến gái bị làm nhục trớc mặt mà không làm đợc Nhng đằng sau dòng văn quằn quại ấy, Nguyễn Ngọc T muốn nói với tất rằng: 69 Trong sống này, ngời tốt, ngời vô tội cha đợc sống đàng hoàng, đợc đền đáp xứng đáng, đợc hởng hơng vị ngào đời Xã hội phải thiết lập công phải biết bảo vệ, nâng niu tốt Cũng cần nhớ kẻ xấu, ác nhởn nhơ, có mặt nơi [40] Cánh đồng bất tận không nhằm mô tả thực mà dùng thực để nói lên vấn đề nhân Truyện ngắn đặt nhiều vấn đề khác nữa, song sống tính cách ngời nông dân tính cách hiền lành, chân chất, đôn hậu; sống nghèo nàn, bình lặng êm đềm nh nhiều truyện khác trớc chị, mà tất dội, khốc liệt, đau đớn Song đặt xấu, ác bên cạnh thiện, tốt, đặt đen bên cạnh trắng nh thấy bật trân trọng tốt đẹp, nhân tính, giá trị thật sống Cùng phản ánh thực sống nhng lối phản ánh tạp văn là, miêu tả trực tiếp vừa có h cấu vừa có thật (Vì thuộc ký, mà ký chủ yếu ghi chép ngời thật, việc thật, thể loại có kết hợp văn báo) Tính thực thiên mặt phản ánh trình xảy theo lôgíc tự nhiên, ngời viết không cần phải sáng tạo nhiều Và điều quan trọng ngời viết bộc lộ tất cung bậc cảm xúc thông qua ngôn ngữ điệu cảm mình, không cần mợn lời khác [30,tr 124] Còn truyện ngắn lại khác, thông qua hệ thống nhân vật, tác giả thể t tởng chủ đề tác phẩm Ngôn ngữ truyện ngắn ngôn ngữ đợc h cấu, sáng tạo thật trực tiếp cả, tình thực không sẵn có, mà phải tái tạo nhiều công phu thông qua nghệ thuật h cấu Nhân vật tác giả dù cảm xúc có mãnh liệt đến đâu, dù có mạnh mẽ đến đâu quyền bộc lộ trực tiếp Mọi thứ đợc thể thông qua nhân vật Ngời đọc tiếp xúc với hai thể loại tạp văn truyện ngắn có cảm tởng khung cảnh thực Chỉ có điều cảnh thực truyện ngắn cảnh đợc thiết kế theo hớng tái tạo, h cấu chính, tạp văn cảnh thực tự nhiên hơn, có h cấu nhng Nhà văn kể lại điều mắt thấy tai nghe, chuyện xảy nơi làng quê, ngõ xóm, góc phố nhà mình, phần lớn 70 chuyện có liên quan trực tiếp đến ngời viết Có lẽ nhiều tác phẩm phảng phất tính tự truyện, giúp ngời đọc nhận riêng ngời nghệ sĩ với đờng nét số phận, lai lịch tính cách, diện mạo tinh thần[32, tr 292] tạp văn Nguyễn Ngọc T, nhân vật xng xuất nhiều Theo thống kê, 35 tác phẩm tạp văn có đến 31 tác phẩm xuất nhân vật kể chuyện xng (chiếm 88,57 %), trong truyện ngắn, 14 tác phẩm tập Cánh đồng bất tận (những truyện hay nhất) có bốn tác phẩm xuất nhân vật xng (chiếm 28,57 %) Nhân vật xng tác phẩm văn học nghệ thuật ngôn từ hình ảnh gián tiếp tác giả Tôi với t cách ngời kể chuyện, đồng thời ngời tham gia câu chuyện có lối kể vừa giàu chất trữ tình vừa giàu chất triết lý, khiến nhân vật tác phẩm Nguyễn Ngọc T không sơ lợc, giản đơn mà đầy vật vã, trăn trở, tác động đến lý trí, khơi dậy cảm xúc sâu xa ngời đọc Có êm dịu dàng hay chua xót nuối tiếc ân hận dày vò không thôi, có cay cú để sau nếm trải, chứng kiến đời, tâm hồn trở nên độ lợng Chính nhân vật xng không đơn giản ngời kể, ngời dẫn truyện mà trở thành hình tợng nhân vật Những ngời đầy trăn trở, dằn vặt đau đớn trớc vấn đề đời sống, trớc lẽ tồn thân nhằm mục đích phản tỉnh, nhận diện nhận diện đời Cùng nhân vật xng nhng tạp văn nhân vật rõ hình ảnh nhà văn, tác giả xuất trực tiếp phản ánh thực bình luận, đánh giá kịp thời vấn đề đặt Tạp văn thể loại kết hợp văn báo, h cấu thật xen kẽ kiện, ngời với đoạn nghị luận trữ tình tỉ lệ lớn nhân vật trần thuật[42, tr 298] Nhân vật trực tiếp chứng kiến, tham gia phản ánh thực tác phẩm, thực tơi rói, đầy chất sống, phần nhiều mang tính trị xã hội Còn nhân vật xng truyện ngắn lại nh ngời đợc nghe, chứng kiến câu chuyện đó, kể lại toàn câu chuyện ngôn 71 ngữ gián tiếp mà không tham gia câu chuyện, nh truyện ngắn Cái nhìn khắc khoải Hay nhân vật xng Cánh đồng bất tận nhân vật ngời gái nhân vật chính, vai ngời chứng kiến kể lại hành trình cánh đồng bất tận ba ngời gia đình cô tất xoay quanh, làm rõ hận thù, hẹp hòi ngời cha Kết cục nhân vật xng bị hãm hiếp, ngời cha ân hận Nguyễn Thanh Hùng viết Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại rằng: Muốn đọc hiểu truyện ngắn đại phải lu ý tới ngời kể chuyện đành, ngời kể chuyện truyện ngắn nhng ngời kể chuyện ẩn Ngay truyện ngắn với ngời kể xng thứ lảng tránh chủ thể phát ngôn Nhà văn muốn làm cá nhân để có đợc nghệ thuật [22] Cùng nhân vật xng nhng tạp văn gần với hình ảnh tác giả Ta thấy đợc quan điểm, tình cảm tác giả rõ nhân vật xng truyện ngắn Vẫn nhu cầu bộc lộ thân nhà văn, nói nh Mạc Ngôn: Một nhà văn viết truyện, tiểu thuyết thờng phải làm vẻ chững chạc thần bí, độc giả khó nhìn thấy mặt thật thông qua truyện, xong, loại văn chơng tạp nham mà ta gọi tản văn, tuỳ bút, gọi tạp văn này, viết, tác giả thờng quên giấu giếm, dung mạo thật dễ dàng lộ [35, tr 5] Có lẽ lý mà nên gọi nhân vật xng tạp văn Nguyễn Ngọc T (và tạp văn nói chung) ngời trần thuật, nhân vật xng truyện ngắn Nguyễn Ngọc T (và truyện ngắn nói chung) ngời kể chuyện Bởi ngời trần thuật hình thái hình tợng tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, ngời mang tiếng nói, quan điểm tác giả Còn ngời kể chuyện hình tợng ớc lệ ngời trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện đợc kể nhân vật cụ thể tác phẩm Hình tợng ngời kể chuyện đem lại cho tác phẩm nhìn đánh giá bổ sung mặt tâm lý, nghề nghiệp hay lập trờng xã hội cho 72 nhìn tác giả, làm cho trình bày, tái tạo ngời đời sống tác phẩm thêm phong phú, nhiều phối cảnh [21, tr 191] Về vấn đề này, Nguyễn Lai Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học cho rằng: Ngời viết văn xuôi tách khỏi ngôn ngữ tác phẩm mình, tách với mức độ khác khỏi tầng lớp thành tố khác ngôn ngữ Tác giả sử dụng ngôn ngữ mà không trao gửi hoàn toàn cho nó, để nh nửa xa lạ hoàn toàn xa lạ với mình, nhng đồng thời bắt cuối phải phục vụ ý [30, tr136] Nhân vật thờng giúp ta nhận thấy rõ quan điểm, tình cảm tác giả Song thể loại giống nhau, nhân vật ta thấy đợc hình ảnh tác giả rõ nét Đặc trng thể loại giúp ta có nhìn đắn tìm hiểu quan điểm, ý đồ nghệ thuật tác giả xác Ngôn ngữ truyện ngắn hàm ngôn hơn, đa nghĩa hơn, mà không dễ nhận mặt thật tác giả Còn tạp văn Nguyễn Ngọc T, hình ảnh tác giả rõ nét tự nhiên nhiều Quả thật nói nh Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc T mà gặp Nguyễn Ngọc T mà ngời biết rõ qua bút ký cô, Cà Mau mà đến Cà Mau tất T viết, Ngoài đời, Nguyễn Ngọc T mà gặp rõ ràng T Lời cho má, Sân nhà, Chơi mình, Một mái nhà, Nguyệt ngời bạn viết văn, Cửa sau ( Lời bạt tạp văn Nguyễn Ngọc T ) Chính khác đặc trng ngôn ngữ cách phản ánh thực hai thể loại kéo theo nhiều khác Chẳng hạn nh truyện ngắn xây dựng hệ thống nhân vật công phu, sáng tạo, trở thành hình tợng nhân vật để chuyển tải ý tởng sâu xa tác giả Trong nhân vật tạp văn gần gũi xung quanh tác giả; ý nghĩ, tình cảm, thái độ tác giả đợc bày tỏ thẳng thắn, rõ ràng không sâu xa, ẩn ý nh truyện ngắn Truyện ngắn thờng xây dựng cốt truyện công phu, sáng tạo, tạp văn thờng cốt truyện, cốt truyện mờ nhạt, thờng tạp văn xây dựng tác phẩm theo kết cấu - liên tởng Bởi truyện ngắn viết bắt buộc phải có nội dung, ý tởng mông mênh, không rõ ràng, bút ký tạp văn truyện ngắn [6] 73 Truyện ngắn thờng sử dụng vài chi tiết đắt để xây dựng tác phẩm thể quan điểm tác giả Tạp văn lại thờng sử dụng nhiều chi tiết xuất chi tiết liên tục tác phẩm thể khả quan sát, ghi chép phản ánh thực tác giả Tiểu kết chơng 3: Truyện ngắn tạp văn Nguyễn Ngọc T có điểm tơng đồng khác biệt nội dung Phải sâu vào tìm hiểu đặc trng hai thể loại thể đề tài, chủ đề thấy hết đợc nét lạ, độc đáo riêng thể loại Và nữa, qua giúp cho hiểu thêm truyện ngắn thông qua tạp văn ngợc lại Qua đối sánh mà nhận thấy mạnh nh hạn chế thể loại Kết luận Tạp văn có u ngắn gọn, cô đọng, động, linh hoạt, nhạy bén phản ánh sống khái quát đợc vấn đề lớn mang tính chất trị xã hội Là nhà văn trẻ, nhạy cảm trớc vấn đề có liên quan đến ngời, xã hội, Nguyễn Ngọc T đắn lựa chọn thể loại để chuyển tải t tởng, tình cảm sống, mong tác động kịp thời, ý nghĩa từ văn chơng làm cho sống tốt đẹp Tạp văn đợc Nguyễn Ngọc T sáng tác nhiều, hay sâu sắc nghiệp văn chơng chị Nghiên cứu tìm hiểu tạp văn Nguyễn Ngọc T nhận thấy thành công lựa chọn thể loại sáng tác nhà văn bên cạnh truyện ngắn Tạp văn Nguyễn Ngọc T đề cập hầu nh vấn đề sống ngời Nam Bộ đa dạng, phong phú Trong đề tài chuyển dịch cấu sản xuất kinh tế nông thôn đợc tác giả quan tâm ý ngời đặc biệt ngời nông dân Nam Bộ lên lam lũ, cực nhọc, gặp nhiều khó khăn trớc đời sống kinh tế thị trờng Đó môi trờng, nguyên nhân tạo nên tính cách ngời nông dân Nam Bộ: thật thà, chất phác, chịu thơng chịu khó, biết yêu thơng quan tâm chia sẻ với ngời cảnh ngộ đẹp tinh thần lạc quan, tin tởng vào tơng lai, vào ngày mai tơi sáng Đó 74 điểm tựa để ngời nơi đứng vững, vợt qua khó khăn trớc mắt bớc bớc đến tơng lai rộng mở Hình thức nghệ thuật tạp văn Nguyễn Ngọc T vừa kế thừa, tiếp thu đặc điểm thể loại, vừa có tìm tòi sáng tạo để tạo nên nét riêng độc đáo Tạp văn Nguyễn Ngọc T đặc sắc dung lợng ngắn gọn, cô đọng, có độ nén lớn, khái quát cao thờng câu chuyện nhỏ vấn đề dân sinh xã hội, phong hoá, tinh thầncủa sống quanh ta Lối kết cấu văn tác phẩm phần lớn liên tởng, so sánh nhằm mở rộng ý nghĩa cho tác phẩm đợc rõ hơn, hiệu Đó lối nói gợi nhiều, khiến tác phẩm có sức khái quát lớn Những cách kết thúc mở, gợi đồng sáng tạo độc giả tạo nên nét duyên ngầm, ấn tợng, đằm sâu cho tác phẩm Một số cấu trúc câu lạ, độc đáo nh nút nhấn, tăng thêm hiệu nghệ thuật diễn đạt đợc đầy đủ rõ nét tâm sự, dụng ý tác giả Tất đợc thể thứ ngôn ngữ Nam Bộ tự nhiên, đậm đặc, độc đáo, giàu tính nhạc, giàu chất thơ Và đợc bao trùm chất giọng phức điệu mà trữ tình luận giọng điệu chủ đạo, có mặt hầu hết tác phẩm tạp văn Nguyễn Ngọc T So sánh nội dung hình thức nghệ thuật hai thể loại truyện ngắn tạp văn phơng pháp tiếp cận, tìm hiểu lý giải truyện ngắn Nguyễn Ngọc T Đặc trng thể loại quy định ngôn ngữ trần thuật nhiều tiêu chí khác khiến cho hai thể loại vừa có điểm giống vừa có điểm khác Truyện ngắn phản ánh sống khách quan hơn, kín đáo đa nghĩa tính chất hàm ẩn cao Tạp văn thể loại thuộc ký nên phản ánh sống cách trực tiếp hơn, chủ quan hơn, cụ thể thẳng thắn Bởi nhiệm vụ nhanh chóng, kịp thời phản ánh chữa trị ung nhọt sống Nó vừa phê phán nhiều tợng xã hội lại vừa biểu lộ tình cảm, cảm xúc nhà văn Tạp văn Nguyễn Ngọc T dờng nh nghiêng trở giàu cảm xúc, suy t văn hoá, đạo đức, trạng thái tinh thần Nó không tác phẩm mang tính chất phê phán xã hội sâu sắc nh tạp văn Lỗ Tấn hay giàu chất triết luận nh tạp văn Nguyễn Khải Nó luận trữ tình hài hoà, tạo cho tác phẩm tạp văn Nguyễn Ngọc T có ý nghĩa đấu tranh cho công xã hội, cho sống tốt đẹp Song tác giả lại mong muốn thứ công lý tình ngời, lấy tình ngời mà đối nhân xử Thiên tính nữ nhà văn bộc lộ rõ thái độ khiêm nhờng nhng sắc sảo việc đề cao chuẩn 75 mực đạo đức truyền thống, đề cao lòng nhân ái, bao dung mối quan hệ ngời với ngời sống hôm Tạp văn giúp đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc T cảm thấy dễ hiểu hơn, lý giải vấn đề tác giả đặt truyện ngắn thấu đáo hơn, có sở Đó mục đích mà luận văn sâu hớng tới 76 TàI liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 Hạ Anh (1/2006), Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc T: Nguyễn Ngọc T Quen mà lạ, báo Thanh Niên Lý Nguyên Anh (10/2006), Bênh vực truyện đạo văn - đạo đức hay văn hoá, báo Văn Nghệ Trẻ (số 40) Lại Nguyên ân (Biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trờng viết văn Nguyễn Du, HN Báo Công An Nhân Dân (phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc T) (1/2006), Đằng sau thành công gánh nặng Báo Tuổi Trẻ (phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc T) (3/2004), Văn học trẻ cha có xu hớng riêng (Theo Thể Thao Văn Hoá) Báo Tuổi Trẻ (phỏng vấn nhà văn Dạ Ngân) (4/2004), Nguyễn Ngọc T - điềm đạm mà thấu đáo Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học (số 9) Phan Quý Bích (4/2006), Là trẻ con, báo Văn Nghệ Trẻ (số 17) Phan Quý Bích (11/2006), Sức lôi ngòi bút Nguyễn Ngọc T, báo Văn Nghệ Trẻ (số 46) Lê Phú Cờng (10/2005), Đọc tạp văn Trở gió Nguyễn Ngọc T, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, HN Trơng Chính (1963), Tạp văn tuyển tập (tập 1,2,3), NXB Văn Học, HN Trần Phỏng Diều (6/2006), Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T, báo Văn Nghệ Quân Đội (số 647) Nguyễn Thị Mỹ Dung (2004), Cảnh sắc hơng vị đất nớc ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Luận văn Thạc sĩ Trần Hữu Dũng (2004), Nguyễn Ngọc T, đặc sản Miền Nam, Diễn đàn tháng (theo Viet studes Org) Đặng Anh Đào (4 5/2006), Sự sống bất tận, báo Văn Nghệ (số 17 18) 77 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Trần Xuân Đề (2003), Tác gia tác phẩm văn học phơng đông Trung Quốc, NXB Giáo Dục, HN Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, HN Hoàng Quốc Hải (1994), Tạp văn Hoàng Quốc Hải, NXB Lao Động Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại: Ký Bi kịch Trờng ca Anh hùng ca Tiểu thuyết, Trờng viết văn Nguyễn Du, HN Nguyễn Thanh Hùng (7/2005), Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, báo Văn Nghệ (số 28) Nguyễn Khải (2004), Tạp văn: nghề công phu; báo (1974 - 1997), NXB Hội Nhà Văn, HN Trần Hoàng Thiên Kim (5/2004), Nhà văn Nguyễn Ngọc T: Quả sầu riêng trời, báo Hà Nội Mới Huỳnh Kim (phỏng vấn ông Trần Hữu Dũng) (8/2005), Có tủ sách Nguyễn Ngọc T Mỹ, Viet studies Org Huỳnh Kim (12/2005), Gặp Nguyễn Ngọc T, báo Cần Thơ Huỳnh Kim (1/2006), Một nhịp cầu, báo Đồng Nai Huỳnh Kim (1/2006), Nhớ nhà, báo Sài Gòn Tiếp Thị, Xuân Bính Tuất Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo Dục, HN Đặng Thai Mai (1945), Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay, NXB Mới Lê Trà My (2006), Tản văn thời kì đổi mới, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Văn học Việt Nam sau 1975, NXB Giáo Dục (Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên) Hoàng Thiên Nga (9/2005), Đọc Nguyễn Ngọc T qua Cánh đồng bất tận, báo Văn Nghệ (số 39) Nguyên Ngọc (11/2005), Còn nhiều ngời cầm bút có t cách, VietNam Net Mạc Ngôn (2006), Tạp văn Mạc Ngôn, NXB Văn Học, HN Phạm Xuân Nguyên (12/2005), Dữ dội nhân tình, báo Tuổi Trẻ Đỗ Hải Ninh (2006), Ký hành trình đổi mới, Nghiên Cứu Văn Học (số 11) 78 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Hoàng Tá Pháp (phỏng vấn ông Trần Hữu Dũng) (11/2005), Một giáo s Kinh tế Việt kiều Mỹ mê Nguyễn Ngọc T, báo Ngời Viễn Xứ Minh Phơng (5/2004), Đọc sách Nớc chảy mây trôi tập truỵện ngắn ký Nguyễn Ngọc T, báo Nhân Dân Nguyễn Hữu Quý (11/2005), Nhìn lại tình hình sáng tác văn học năm 2005, báo Công An Nhân Dân Nguyễn Quang Sáng (11/2005), Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận, báo Tuổi Trẻ Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lí luận văn học (tập 2), NXB Giáo Dục, HN Trần Văn Sỹ (4/2005), Bức tranh quê buồn tím ngắt, báo Văn Nghệ (số 5) X.T (12/2005), Cánh đồng bất tận, báo Sài Gòn Tiếp Thị Tập thể tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa Học Xã Hội, HN Nguyễn Ngọc T (2005), Cánh đồng bất tận (Những truyện hay nhất), NXB Trẻ, báo Tuổi Trẻ Nguyễn Ngọc T (2005), Tạp văn Nguyễn Ngọc T, NXB Trẻ, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Nguyễn Huy Tởng (1996), Tập 5: Tạp văn (Nguyễn Huy Tởng toàn tập), NXB Văn Học, HN Hồ Anh Thái (11/2003), Văn học hôm nay: trẻ trung đâu cần mỹ phẩm, báo Tuổi Trẻ Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại Học Quốc Gia, HN Lơng Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn tác phẩm t liệu, NXB Giáo Dục, HN Nhã Vân (phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc T) (8/2004), Đem chuyện phòng the viết, hỏng dám đâu!, báo Ngời Lao Động Thanh Vân (5/2005), Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc T, eVan Thanh Vân (9/2005), Nguyễn Ngọc T thử xen canh đất mình, eVan Thanh Vân (2/2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc T, eVan Quang Vinh (3/2004), Nguyễn Ngọc T: Nhà văn xóm rau bèo, báo Tuổi Trẻ 79 57 Thảo Vy (5/2005), Nỗi đau Cánh đồng bất tận, Tạp chí Văn Hoá Phật Giáo (số 11) [...]... đặc sắc về nội dung của tạp văn Nguyễn Ngọc T Chơng 2: Những đặc sắc về nghệ thuật của tạp văn Nguyễn Ngọc T Chơng 3: Tạp văn Nguyễn Ngọc T và truyện ngắn Nguyễn Ngọc T Chơng 1: Những đặc sắc về nội dung tạp văn Nguyễn Ngọc T 1.1 Đặc sắc về đề tài 1.1.1 Giới thuyết về đề tài 12 Đề tài là khái niệm chỉ loại các hiện tợng đời sống đợc miêu tả, phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học Đề tài là phơng... sánh giữa hai thể loại truyện ngắn và tạp văn nhằm tìm hiểu thêm truyện ngắn qua tạp văn của tác giả Nguyễn Ngọc T V đóng góp của luận văn Luận văn này đi sâu nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc T ở những khía cạnh đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật, phát hiện những đóng góp cũng nh những hạn chế Qua đó hiểu thêm về truyện ngắn của nhà văn này VI Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội... hiện lên trong tạp văn của Nguyễn Ngọc T cũng rất chân chất mộc mạc, giản dị, dễ gần Tạp văn Nguyễn Ngọc T thờng viết về cuộc sống 14 của ngời nông dân Thủng thẳng, nhỏ nhẹ nh ngời con gái quê đang vừa hái rau muống vừa kể chuyện, những câu chuyện lúc thì da diết, lúc lại hóm hỉnh, tng tửng, vui vui Tạp văn Nguyễn Ngọc T có sự kết hợp rõ nét giữa văn và báo[55] Nếu ở truyện ngắn, Nguyễn Ngọc T đã biết... đây Tất cả những cái đó chẳng có gì xa lạ, chẳng có gì khoảng cách với nhà văn Nguyễn Ngọc T Sự thấu hiểu tờng tận, sự quan tâm sâu sắc của tác giả đến cuộc sống và con ngời Nam Bộ cho ta thấy Nguyễn Ngọc T là nhà văn của xóm rau bèo, nhà văn của nông dân, nhà văn của những vấn đề bình thờng, giản dị, gần gũi nhất Tạp văn Nguyễn Ngọc T vừa là những trang viết về tình cảm, đạo đức, phong hoá mang đậm chất... chung tạp văn Lỗ Tấn ngắn gọn và giàu tính chất tranh đấu, tranh đấu cho cách mạng Trung Quốc và cho nền văn học vô sản Tạp văn của Nguyễn Ngọc T ngắn gọn, hàm súc, khái quát cao, giàu ý tởng hơn là giàu từ ngữ Tạp văn của chị ngắn nhất là 3 trang ở các tác phẩm Bùa yêu và con nhỏ thất tình (592 âm tiết), Kính tha anh nhà báo (644 âm tiết) và Cửa sau (679 âm tiết) Dài nhất trong tạp văn của Nguyễn Ngọc. .. bọn bồi bút chó săn; hay đấu tranh cho thắng lợi của văn học vô sản Đề tài trong tạp văn Nguyễn Khải là những vấn đề giản dị trong cuộc sống xung quanh ông nh quan niệm về nghề văn, những vấn đề đạo đức 1.1.2 Đề tài tạp văn Nguyễn Ngọc T giản dị, gần gũi, đời thờng Văn học phản ánh cuộc sống Các nhà văn mỗi ngời chiếm lĩnh một mảng nào đấy và chính sự hiểu biết thành thạo, sự quan tâm của tác giả về một... Phạm vi khảo sát Tạp văn Nguyễn Ngọc T đợc đăng lẻ tẻ trên các báo, Internet và chủ yếu đợc tập trung trong cuốn Tạp văn Nguyễn Ngọc T bao gồm 35 tác phẩm nên chúng tôi cũng khảo sát nghiên cứu chủ yếu dựa trên tập sách này Ngoài ra chúng tôi có sử dụng thêm một số tạp văn trên Internet cần cho việc nghiên cứu Chúng tôi cũng sử dụng tập truyện ngắn hay và mới nhất Cánh đồng bất tận để tìm hiểu và đối sánh... viết vài tạp văn Em thích viết tạp văn, vừa nhẹ nhàng, vừa tiện đăng báo để kiếm tiền) Song chúng tôi lại nhận thấy tạp văn Nguyễn Ngọc T tuy ngắn gọn mà không hề giản đơn, hời hợt; tuy viết hóm hỉnh nhẹ nhàng mà những vấn đề đặt ra lại không hề nhẹ nhàng tí nào; tuy khai thác đề tài có phần hẹp nhng tác phẩm vẫn có sức khái quát cao về nhiều vấn đề quan trọng của đời sống Tạp văn của Nguyễn Ngọc T viết... lao Đó là cái tầm, cái chất của truyện ngắn trong tạp văn của Nguyễn Ngọc T Tạp văn Nguyễn Ngọc T nếu gạt bỏ tên ngời, tên đất cụ thể mà gắn vào đó những danh thừ phiếm chỉ thì có thể trở thành những truyện ngắn hết sức cảm động, thông qua đó ngời ta cảm nhận, chiêm nghiệm đợc nhiêù điêù về cuộc sống và con ngời Quả thật ta thấy tạp văn của Nguyễn Ngọc T ngắn mà đầy đủ ý nghĩa Càng ngắn lại càng nhận... nhng tạp văn có sức nén lớn, dồn chứa t tởng và quan điểm ngời viết, tác động trực tiếp đến ngời đọc một cách hiệu quả Chúng tôi cũng nhận thấy trong tạp văn Nguyễn Ngọc T có mang dáng dấp của những truyện ngắn là nh vậy Nó luôn là những câu chuyện có hồn, khiến ngời đọc nhớ mãi chứ không hoàn toàn là những trang tạp văn chỉ có tác dụng nhất thời rồi chìm vào quên lãng Chúng tôi khẳng định tạp văn Nguyễn ... nhà Ngời viết xem tạp văn Nguyễn Ngọc T nh nhịp cầu gắn kết ngời xa xứ nh ông với quê hơng đất nớc Việt Nam tơi đẹp Hai Tạp văn Nguyễn Ngọc T Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc T : Nguyễn Ngọc T quen mà lạ... sánh hai thể loại truyện ngắn tạp văn nhằm tìm hiểu thêm truyện ngắn qua tạp văn tác giả Nguyễn Ngọc T V đóng góp luận văn Luận văn sâu nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc T khía cạnh đặc sắc nội dung... Chơng 2: Những đặc sắc nghệ thuật tạp văn Nguyễn Ngọc T Chơng 3: Tạp văn Nguyễn Ngọc T truyện ngắn Nguyễn Ngọc T Chơng 1: Những đặc sắc nội dung tạp văn Nguyễn Ngọc T 1.1 Đặc sắc đề tài 1.1.1 Giới

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ giáo dục và đạo tạo

  • Trường Đại học Vinh

  • -------***-------

    • phạm thị thành

    • luận văn thạc sĩ ngữ văn

    • Bộ giáo dục và đạo tạo

    • Trường Đại học Vinh

    • -------***-------

      • phạm thị thành

      • chuyên ngành: văn học việt nam

      • Mã số : 60 22 34

      • luận văn thạc sĩ ngữ văn

        • Lời cảm ơn

        • II. Lịch sử vấn đề

        • III. mục đích nghiên cứu

        • IV. phạm vi khảo sát và phương pháp nghiên cứu

        • V. đóng góp của luận văn

        • VI. Bố cục của luận văn

          • Chương 3: Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư và truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

          • Chương 1:

            • Nguyễn Ngọc Tư

            • Những đặc sắc về nghệ thuật

            • tạp văn Nguyễn Ngọc Tư

              • Nói cho cùng, cái văn phòng ấy không có tội [47, tr150]

              • 1. Tạp văn có ưu thế ngắn gọn, cô đọng, năng động, linh hoạt, nhạy bén trong phản ánh cuộc sống và khái quát được những vấn đề lớn mang tính chất chính trị xã hội. Là một nhà văn trẻ, nhạy cảm trước những vấn đề có liên quan đến con người, xã hội, Nguyễn Ngọc Tư đã đúng đắn lựa chọn thể loại này để chuyển tải những tư tưởng, tình cảm của mình về cuộc sống, những mong một sự tác động kịp thời, ý nghĩa từ văn chương làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Tạp văn cũng được Nguyễn Ngọc Tư sáng tác khá nhiều, hay và sâu sắc trong sự nghiệp văn chương của chị. Nghiên cứu tìm hiểu tạp văn Nguyễn Ngọc Tư chúng tôi nhận thấy một thành công nữa về lựa chọn thể loại sáng tác của nhà văn này bên cạnh truyện ngắn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan